Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
353 KB
Nội dung
TUẦN11 ( Từ ngày 03 / 11 – 07 / 11 / 2008 ) Thứ hai, ngày 03 tháng 11 năm 2008 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU : 1. Đọc lưu loát, toàn bài: + Đọc đúng : diều, kinh ngạc, trí nhớ, trang sách, chăn trâu, lưng trâu, xin, vượt xa, Trạng nguyên,… + Đọc diễn cảm : Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái. 2. Hiểu ý nghóa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyện khi mới 13 tuổi. * Giáo dục học sinh cần kiên trì chòu khó trong học tập và rèn luyện thì mới đạt kết quả tốt. II. CHUẨN BỊ : GV: Chuẩn bò tranh minh hoạ bài dạy. HS : Xem trước bài trong sách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh : Nề nếp đầu giờ. 2. Bài cũ: GV tổng kết 3 chủ điểm đã học. 3. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm mới – giới thiệu bài, ghi tên bài.( Cho HS quan sát tranh) HĐ1: Luyện đọc: - Có thể chia bài làm 4 đoạn : +Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhòp các câu văn chưa đúng. - GV kết hợp ghi từ khó lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc. - GV giải nghóa từ và ghi bảng. - Hướng dẫn qua về giọng đọc +Yêu cầu từng cặp đọc bài. - Đọc diễn cảm cả bài . HĐ2: Tìm hiểu nội dung: Đoạn 1,2: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn. - Lớp hát một bài. - HS nhắc lại tên các chủ điểm đã học - Nhắc lại tên bài. - 4 Em đọc nối tiếp nhau đến hết bài. ( 3 lượt) - HS tìm từ khó tương ứng với từng đoạn. - Đọc theo cặp. - Hai cặp thi đọc đoạn nối tiếp. - Hai HS thi đọc cả bài. - HS đọc đoạn tương ứng với ý trả lời, thảo luận và trả lời câu hỏi 3, 4 theo nhóm đôi.- HS nhận xét , bổ sung ý kiến. 1 Câu 1 : Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? GV chốt ý : Nguyễn Hiền là một người thông minh. Đoạn 3,4: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn. Câu 2. Nguyễn Hiền ham học và chòu khó như thế nào ? Câu 3 : Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”? + Yêu cầu 1 em đọc câu hỏi 4 và mời bạn trả lời. * Câu chuyện muốn khuyên ta Có chí thì nên. GV chốt ý : Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên nhờ chí vượt khó. HĐ4: Đọc diễn cảm. + Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm bài văn. - Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái. + Yêu cầu 4 em thể hiện cách đọc. - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn “ Thầy phải kinh ngạc…………thả đom đóm vào” + Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV nhận xét tuyên dương những HS đọc bài tốt. 4.Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? - Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? - GV chốt lại nội dung và ý nghóa của bài . - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài mới: “Có chí thì nên”. …Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó trí nhớ lạ thường : có thể thuộc 20 trang sách trong ngày màvẫn có thời gian chơi diều. - 2 - 3 Em nêu ý kiến. - Vài em nhắc lại. … Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. … Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi13 khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều. - 3 - 4 Em nêu ý kiến. - Vài em nhắc lại. - Theo dõi, thực hiện và 2 - 3 em nêu trước lớp. - 2 - 3 Em nêu cách đọc. - Theo dõi, lắng nghe. - 4 Em thực hiện, lớp theo dõi. - HS xác đònh giọng đọc và các từ cần nhấn giọng. - HS thi đọc diễn cảm lại bài. Lớp theo dõi và nhận xét. …Ca ngợi Trạng nguyên Đồ Hiền. Ông là người ham học, chòu khó nên đã thành tài. …Muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chòu khó. - Nhắc lại. - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: 2 Tiết 3 Toán NHÂN VỚI 10, 100, 1000, … CHIA CHO 10, 100, 1000, . I. MỤC TIÊU : - Giúp học sinh biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10; 100; 1000; …lần. Từ đó biết cách nhân, chia nhẩm 10; 100; 1000;… - Vận dụng tính nhanh khi nhân hay chia với 10; 100; 1000; … II. CHUẨN BỊ : GV : Viết trước bài tập ở nhà lên bảng. HS : Xem trước bài trong sách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra: a. Nêu tính chất giao hoán của phép nhân. b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 365 x … = 8 x 365 1234 x 5 = 1234 x … - GV cho điểm . 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. * HĐ1 : Hướng dẫn học sinh nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10. - Yêu cầu HS nêu kết quả của phép tính sau: 35 x 10 = ? - Cho HS nhận xét thừa số 35 và tích 350. Kết luận :Muốn có tích của một số với 10 ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó. H: Ngược lại 350 : 10 = ? - Cho HS nhận xét thương 35 và số bò chia 350. Kết luận : Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. * HĐ2 : Hướng dẫn học sinh nhân một số tự nhiên với 100; 1000 hoặc chia số tròn chục cho 100; 1000. - Tương tự phần trên, yêu cầu HS nêu kết quả của phép tính sau: 35 x 100 = ? 35 x 1000 = ? - Cho HS nhận xét thừa số 35 và tích 3500 và thừa số 35 và tích 35000. - HS trả lời . - Lớp làm bài vào bảng con, hai HS lên bảng làm bài. 35 x 10 = 350 - Tích 350 thêm một chữ số 0 so với thừa số 35. - Nghe và nhắc lại. 350 : 10 = 35 - Thương 35 đã bớt đi một chữ số 0 so với số bò chia 350. 35 x 100 = 3500 35 x 1000 = 35 000 - Tích 3500 thêm hai chữ số 0 so với thừa số 35. 3 Kết luận :Khi nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000; … ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó. H. Ngược lại 3500 : 100 = ? 35000 : 1000 = ? - Cho HS nhận xét thương 35 và số bò chia 3500 và thương 35 và số bò chia 35000. Kết luận : Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000; … ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,… chữ số 0 ở bên phải số đó. * HĐ 3 : Thực hành. - Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập1 và 2. Bài 1: Cho HS chơi trò chơi. - GV chỉ đònh một HS trả lời phép tính thứ nhất, sau đó HS đó chỉ đònh một HS trả lời phép tính tiếp theo…. Bài 2: GV cho HS nhắc lại bảng đơn vò đo khối lượng và hướng dẫn HS làm bài tập mẫu. - Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài. * Yêu cầu học sinh sửa bài vào vở nếu sai. 4. Củng cố , dặn dò : - Gọi 1 vài học sinh nhắc lại cách nhân, chia nhẩm 10, 100, 1000,… - Giáo viên nhận xét tiết học. - Xem lại bài, chuẩn bò bài tiếp theo. - Tích 35000 thêm ba chữ số 0 so với thừa số 35. 3500 : 100 = 35 35000 : 1000 = 35 - Thương 35 đã bớt đi hai chữ số 0 so với số bò chia 3500. - Thương 35 đã bớt đi ba chữ số 0 so với số bò chia 35000. - Theo dõi và nêu nhận xét. Bài 1: Nhân nhẩm : 18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200 18 x 1000 = 1800 75 x 1000 = 75000 18x 1000 = 18000 19 x 10 = 190 256 x 1000 = 256 000 302 x 10 = 3020 400 x 100 = 40000 9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68 9000 : 100 = 90 420 : 10 = 42 9000 : 1000 = 9 2000 : 1000 = 2 20020 : 10 = 2002 200200 : 100 = 2002 2002000 : 1000 = 2002 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 70kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn 800kg = 8 tạ 5000kg= 5 tấn 300 tạ = 30 tấn 4000g = 4kg - Thực hiện sửa bài. - Một vài em nhắc lại . - Theo dõi, lắng nghe. Rút kinh nghiệm: 4 Tiết 4 Chính tả NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. I. MỤC TIÊU : - HS nhớ – viết chính xác , đẹp 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. - Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng có phụ âm đầu s /x hoặc dấu hỏi, dấu ngã. - Các em có ý thức trình bày vở sạch , viết chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ : - Bài tập 2 a hoặc 2b và bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh: Nề nếp 2. Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng viết : - Xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ. - Bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa, hỉ hả. - GV nhận xét chữ viết của HS 3. Bài mới : GTB - Ghi đề bài HĐ1 : Hướng dẫn chính tả: a/ Tìm hiểu nội dung bài thơ. -Gọi 1 em đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ. -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. H: Các bạn nhỏ trong bài thơ đã mong ước gì? b/ Hướng dẫn HSviết từ khó : - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và luyện viết. - Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. + hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột… - HS đọc lại các từ khó . H: Nhắc lại cách trình bày bài thơ.? c/ Nhớ viết chính tả: - Hướng dẫn cách trình bày. - GV theo dõi nhắc nhở những em chưa thuộc bài . - Đọc cho HS soát bài. - Treo bảng phụ cho HS soát bài đổi chéo - Yêu cầu tự sửa lỗi nếu sai. - Thu chấm 7-10 bài , nhận xét bài của HS HĐ 2 : Luyện tập Bài 2b: - Gọi 1 em đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ -Nhận xét bài trên bảng, kết luận lời giải đúng. Lời giải đúng : nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, rất đỗi, - Hai HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp. - Nhận xét. - Lắng nghe -1 HS đọc, lớp theo dõi. - Vài HS đọc thuộc lòng lại 4 khổ thơ đầu. …có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm nhiêu việc có ích… . - Tìm và luyện viết các từ khó trong bài. 2 em lên bảng viết, còn lại dưới lớp viết vào nháp. Chữ cái đầu dòng lùi vào 2 ô, giữa 2 khổ cách 1 dòng. -Nhớ viết vào vở. - Đổi vở soát bài, báo lỗi và sửa lỗi nếu sai. - Một vài em nộp vở. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - 1 em làm bảng phụ, lớp làm vào vở. - HS sửa bài nếu sai. 5 chỉ xin, nồi nhỏ, thû hàn vi, phải, hỏi mượn, của, dùng bữa, đỗ đạt . Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét cùng HS – cho HS làm vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu sửa bài theo đáp án. a.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. b.Xấu người, đẹp nết. c.Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. d.Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. - Gọi HS giải nghóa từng câu. GV kết luận lại cho HS hiểu nghóa từng câu. 4. Củng cố , dặn dò: - Cho HS xem bài viết đẹp, sạch. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài và sửa lỗi sai. - 1 em đọc thành tiếng. - Lớp làm bằng chì vào SGK - Làm vào vở - HS thực hiện. - Nhận xét, bổ sung bài của bạn. - Sửa bài nếu sai. - Vài HS giải nghóa. - Theo dõi, quan sát - Lắng nghe. - Ghi nhận, chuyển tiết. Rút kinh nghiệm: Tiết 5 Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố các kiến thức đã học trong 5 bài đạo đức. - Thực hành ôn tập và các kó năng vận dụng của HS trong học tập, sinh hoạt. - Mỗi em cần vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Chuẩn bò tranh ảnh , các tình huống. - Học sinh : Xem lại các bài đạo đức đã học,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 6 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh : Chuyển tiết 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng. HĐ1 : Củng cố kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ. - Yêu cầu từng nhóm 3 em ghi tên các bài đạo đức đã học. - Yêu cầu các nhóm trình bày. HĐ2 : Thực hành làm các bài tập. - Yêu cầu từng học sinh làm bài tập trên phiếu: Bài 1: Cô giáo giao cho các bạn về nhà sưu tầm tranh cho tiết học sau. Long không làm theo lời cô dặn. Nếu là Long, em sẽ chọn các giải quyết nào trong các cách giải quyết sau : a/ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. b/ Nói dối cô là đa õsưu tầm nhưng quên ở nhà. c/ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. Bài 2: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây (tán thành, phân vân hay không tán thành) : a/ Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b/ Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c/ Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. Bài 3: Em hãy nêu những khó khăn trong học tập. Bài 4: Trong các việc làm sau, việc làm nào thể hiện ý thức tiết kiệm tiền của.: a. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. b. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. c. Xé sách vở. d. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. đ. Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi. e. Không xin tiền ăn quà vặt. g. Ăn hết suất cơm của mình. h. Quên khoá vòi nước. i. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp. k. Tắt điện khi ra khỏi phòng. Bài 5: Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ như thế nào? - Sửa bài và yêu cầu HS chấm bài (Mỗi bài đúng 2 điểm) - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. 3. Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bài đạo đức đã học. - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà và chuẩn bò bài mới. - Học sinh nhắc lại đề - Nhóm 3 em ghi trên nháp. - 3 – 4 Nhóm trình bày: 1. Trung thực trong học tập. 2. Vượt khó trong học tập. 3. Biết bày tỏ ý kiến. 4. Tiết kiệm tiền của. 5. Tiết kiệm thời giờ. - Làm bài trên phiếu. Bài 1: c Bài 2: a. Không tán thành. b. Tán thành. c. Tán thành. Bài 3: Nêu những khó khăn mình gặp trong học tập. Bài 4: Các việc làm thể hiện ý thức tiết kiệm tiền của là: Ý : a, b, e, g, k. Bài 5:HS nêu những việc mình đã làm thể hiện việc tiết kiệm thời giờ. - Đổi bài chấm chéo. - 1 Em nhắc lại, lớp theo dõi. - Nghe và ghi bài. 7 Ruựt kinh nghieọm: Tieỏt 6 Tin hoùc 8 Tiết 7 Giáo dục ngoài giờ lên lớp Bài : HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ, VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM LÀM BÁO TƯỜNG – CHUẨN BỊ CÁC TIẾT MỤC VĂN NGHỆ I. MỤC ĐÍCH : – Giáo dục HS chào mừng ngày nhà giáo VN qua hoạt động văn hoá để nhớ ơn thầy cô giáo. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Chuẩn bò : 2. Nội dung : - GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS . Hỏi : Để chuẩn bò mừng ngày nhà giáo VN , cá em có hoạt động gì ? - Hình thức làm thơ , làm báo tường …. Gọi là gì ? - Hoạt động văn hoá này nhằm mục đích gì ? - GV yêu cầu HS có bài thơ, câu chuyện tiểu phẩm chủ đề 20 – 11 trưng bày . - GV gọi vài HS đọc thơ, câu chuyện . - Yêu cầu HS làm báo tường theo tổ . 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét chung và tuyên dương nhóm có nhiều bài hay trang trí đẹp . - HS về chuẩn bò tiểu phẩm bài ca để tiếy sau dien74 văn nghệ . - Giấy khổ to, bút màu . - Giấy A4 , viết câu chuyện bài thơ chủ đề 20 – 11 . - HS phát biểu . - Làm thơ, văn , nghệ thuật , báo tường … - Hoạt động văn hoá . - Để Nhớ ngày 20 – 11 ngày nhà giáo VN . - HS trưng bày . - Các tổ làm báo tường . - HS dán bài thơ chuyện viết trên giấy A4 vào giấy khổ to . - HS trang trí , đặt tên báo . - Tổ nhóm nào xong gắn lên bảng . - HS cả lớp xem nhận xét , xếp loại . - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: 9 Thứ ba, ngày 04 tháng 11 năm 2008 Tiết 1 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I/ MỤC TIÊU : - Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ ( Đ T). - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên. - HS làm được bài tập theo yêu cầu. II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết bài tập 1. - Phiếu bài tập viết nội dung bài tập 2 , 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: GV kiểm tra HS chuẩn bò, GV nhận xét. 3. Bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: làm việc cả lớp - Một HS đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch chân các động từ được bổ sung ý nghóa. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng: - Từ sắp bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần. -Từ đã bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ trút. Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi. Bài tập 2: - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu - GV gợi ý bài tập 2b + Cần điền sao cho khớp, hợp nghóa 3 từ ( đã, đang , sắp) vào 3 ô trống trong đoạn thơ. + Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu tiên, Nếu điền từ sắp thì hai từ đã và đang điền vào 2 ô trống còn lại có hợp nghóa không? - Nhóm được làm bài trên phiếu dán kết quả lên bảng, đọc kết quả, cả lớp và GV nhận xét , chốt lời giải đúng. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện vui Đãng trí. Cả lớp đọc bài , suy nghó , làm bài. - HS làm việc cả lớp - HS đọc yêu cầu, đọc thầm câu văn, tự gạch chân các động từ. - HS thảo luận theo cặp - Trời ấm, lại pha lành lạnh.Tết sắp đến. - Rặng đào đã trút hết lá. - HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , thơ suy nghó trao đổi theo cặp. - Đại diện nhóm dán kết quả a) Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. b) chào mào đã hót…,cháu vẫn đang xa… Mùa na sắp tàn. - HS làm việc cá nhân - 3-4 HS lên bảng thi làm nhanh, sau đó đọc truyện vui. Cả lớp xét . * Đãng trí - Một nhà bác học đang (đã thay bằng đang) làm việc trong phòng. Bỗng người 10 [...]... đất tạo thành mưa - Bạn nhận xét, bổ sung - Yêu cầu Hs phát biểu đònh nghóa vòng tuần - Cá nhân nêu đònh nghóa vòng tuần hoàn của hoàn của nước trong thiên nhiên nước trong thiên nhiên + Hiện tượng nước mưa bay hơi thành hơi nước, rồi hơi nước ngưng tụ thành nước xẩy ra lặp đi lặp - GV nhận xét,chốt ý lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên - Lắng nghe và lần lượt nhắc lại - GV chốt lời... mưa Hiểu được hiện tượng nước mưa bay hơi thành hơi nước, rồi hơi nước ngưng tụ thành nước xẩy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên - Trình bày được mây được hình thành như thế nào + Giải thích được nước mưa từ đâu ra + Phát biểu đònh nghóa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên - HS có ý thức bảo vệ nguồn nước II CHUẨN BỊ : - Tranh phóng to (trang46,47/ SGK III CÁC... nước làm ướt mặt bảng Một lát sau, mặt bảng khô, không còn ướt nữa Như vậy nước đã biến thành hơi và bay vào không khí Hơi nước là nước ở thể khí, không nhìn thấy bằng mắt - Đun nước bằng soong trên bếp ga, quan sát mở nắp vung khi nước sôi có hiện tượng hơi nước sẽ tụ lại ở mặt dưới nắp Lúc đó nước ở thể lỏng Kết luận : Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí Nước ở nhiệt độ cao biến... thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Dặn về nhà tiếp tục hoàn thành sản phẩm Rút kinh nghiệm: Tiết 6 Anh văn Tiết 7 Tin học 19 Thứ tư, ngày 05 tháng 11 năm 2008 Tập đọc Tiết 1 CÓ CHÍ THÌ NÊN I MỤC TIÊU : - Đọc đúng các từ ngữ: hãy lo bền chí,câu chạch,sóng cả, tròn vành… + Đọc trôi chảy rõ ràng,rành mạch từng câu tục ngữ.Đọc các câu tục ngữ thể hiện... HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn đònh : 2 Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS - GV nhận xét 3 Bài mới : GV giới thiệu bài-Ghi đề bài HĐ1 : GV kể chuyện - HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu 11 - GV kể lần 1 - Giọng kể thong thả, chậm rãi, chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm gợi tả hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký ( Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay... xét lời kể của bạn đúng nhất 4 Củng cố- dặn dò: - Giáo dục HS về tinh thần vượi khó - GV nhận xét tiết học Về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe - Chuẩn bò kể chuyện kể chuyện đã nghe đã đọc để tuần 12 để cùng các bạn thi kể trước lớp bài - HS lắng nghe, GV kể - Quan sát tranh và lắng nghe - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập - HS kể chuyện, trao đổi ý nghóa chuyện - HS kể theo nhóm - Nhóm... nhà rèn luyện thêm HOẠT ĐỘNG HỌC - Lắng nghe - HS ghi đề vào vở và làm bài 1 2 3 4 b b c c - Nộp vở cho GV chấm điểm 27 Rút kinh nghiệm: 28 Thứ năm, ngày 06 tháng 11 năm 2008 Tiết 1 Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN ( TT) I MỤC TIÊU : - Xác đònh được đề tài trao đổi nội dung, hình thức trao đổi - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân . TUẦN 11 ( Từ ngày 03 / 11 – 07 / 11 / 2008 ) Thứ hai, ngày 03 tháng 11 năm 2008 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Tập đọc. chuyện bài thơ chủ đề 20 – 11 . - HS phát biểu . - Làm thơ, văn , nghệ thuật , báo tường … - Hoạt động văn hoá . - Để Nhớ ngày 20 – 11 ngày nhà giáo VN . -