1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 6. GA tin hoc 11

3 1,1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 35 KB

Nội dung

Kiến thức: - Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.. - Viết đợc biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng.. - GV: Giảng về một

Trang 1

Tuần : Số 05

Tiết : 06 Ngày soạn: 20/09/2007 Ngày giảng: 28/09/2007

Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

I Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ

- Hiểu lệnh gán

2 Kĩ năng:

- Viết đợc lệnh gán

- Viết đợc biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng

3 Thái độ:

- Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định nghiêm ngặt trong lập trình

II Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên: SGK, giáo án, STK (máy chiếu nếu có)

2 Học sinh: SGK, chuẩn bị trớc bài ở nhà

III Phơng pháp giảng dạy

- Thuyết trình, vấn đáp

IV Tiến trình bài học và các hoạt động:

1 ổn định tổ chức: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 4’

Câu hỏi: Em hãy viết cấu trúc khai báo biến và cho ví dụ?

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu và phân tích cho HS hiểu rõ các phép toán trong PASCAL.

- GV: Trong khi viết chơng trình ta thờng

phải thực hiện các tính toán, thực hiện các

so sánh để đa ra quyết định làm việc gì?

Vậy trong chơng trình ta viết nh thế nào?

có giống với ngôn ngữ tự nhiên hay

không? Tất cả các ngôn ngữ có sử dụng

giống nhau hay không?

- GV: Trong toán học các em hay sử dụng

những phép toán nào?

- HS: Suy nghĩ và trả lời

- GV: Vậy các phép toán em hay sử dụng

có dùng đợc trong ngôn ngữ lập trình đợc

không?

- HS: Suy nghĩ và trả lời

1 Phép toán

- NNLT Pascal sử dụng một số phép toán sau

+ Với số nguyên:+, -, *, div (lấy phần nguyên), mod (lấy phần d)

(GV lấy ví dụ) + Với số thực: +, -, *, /

+ Với các phép toán quan hệ: <, <=, >,

>=, =, <> Cho kết quả là một giá trị logic (True or False)

+ Các phép toán logic: Not (phủ định), Or

Trang 2

(hoặc), And (và) thờng dùng để kết hợp nhiều biểu thức quan hệ với nhau

* Hoạt động 2: Giúp cho HS biết cách viết biểu thức số học trong PASCAL.

- GV: Trong toán học, biểu thức là gì?

- HS: Suy nghĩ và trả lời

- GV: Nhận xét và đa ra khái niệm biểu

thức trong lập trình

- GV: Cách viết trong toán học có giống

cách viết trong lập trình không?

- HS: Đa ra ý kiến của mình

- GV: Giảng về một số quy tắc viết và

tính toán số học trong lập trình Và viết

lên bảng

- GV: Cách viết biểu thức phụ thuộc vào

cú pháp của từng NNLT

2 Biểu thức số học.

- Là một dãy các phép toán +, -, *, /, div, mod từ các hằng, biến kiểu số và các hàm

- Dùng cặp dâu () để quy định trình tự tính toán

- Thứ tự thực hiện các phép toán:

+ Thực hiện trong ngoặc trớc, ngoài ngoặc sau

+ Nhân chia trớc, cộng trừ sau

+ Giá trị của biểu thức có kiểu là kiểu của biến hoặc hằng có miền giá trị lớn nhất trong biểu thức

* Hoạt động 3: Giúp HS nắm rõ cách viết và sử dụng các hàm chuẩn trong PASCAL.

- GV: Ta muốn tính x2 thì ta viết thế nào

trong lập trình?

- HS: Suy nghĩ và trả lời

- GV: Vậy muốn tính x , Sinx, Cosx,,

ta làm thế nào?

- HS: Suy nghĩ và trả lời

- GV: Nhận xét để tính giá trị đó một

cách đơn giản, ngời ta xây dựng sẵn một

số đơn vị chơng trình trong các th viện

chơng trình giúp ngời lập trình tính toán

nhanh các giá trị thông dụng

3 Hàm số học chuẩn.

- Trong các NNLT đều có th viện chứa một số chơng trình tính giá trị những hàm toán học thờng dùng Các chơng trình nh vậy đợc gọi là hàm số học chuẩn

- Cách viết: ten hàm (Đối số)

- VD: x2 đợc viết trong NNLT Pascal sqrt(x)

- Kết quả của hàmphụ thuộc vào kiểu của

đối số

- Đối sô là một hay nhiều biểu thức số học đặt trong dấu () sau tên hàm

- Bản thân hàm cũng có thể coi là biểu thức số học và có thể tham gia vào biểu thức nh toán hạng bất kì

- Bảng một số hàm chuẩn (SGK trang 26)

* Hoạt động 4: Giới thiệu và phân tích cho HS hiểu rõ các phép toán trong PASCAL

- GV: Trong lập trình thờng phải so sánh

hai giá trị nào đó trớc khi thực hiện một

lệnh Biểu thức đó gọi là biểu thức quan

hệ còn đợc gọi là biểu thức so sánh để so

sánh hai giá trị Kết quả thu đợc là True

hoặc False (Logic)

4 Biểu thức quan hệ

- Cú pháp: <biểu thức 1> <phép toán quan hệ> <Biểu thức 2>

Trong đó:

+ Biểu thức 1 và biểu thức 2 phải cùng kiểu

+ Kết quả của biểu thức quan hệ là True hoặc False

VD:

A+B>C+D 2*A>=5+B

Trang 3

* Hoạt động 5: Giới thiệu và phân tích cho HS hiểu rõ các phép toán trong PASCAL

- GV: Muốn so sánh nhiều điều kiện đồng

thời ta làm thế nào?

- HS: Suy nghi và trả lời

- GV: Phép toán not đợc viết trớc biểu

thức cần phủ định Phép toán And và Or

dùng để kết hợp nhiều biểu thức logic

hoặc quan hệ thành một biểu thức

5 Biểu thức Logic

- Biểu thức logic đơn giản nhất là hằng logic hoặc biến logic

- Thờng dùng để liên kết nhiều biểu thức quan hệ với nhau bởi các phép toán logic

- Giá trị của biểu thức Logic là True or False

VD: Cho 3 số dơng a, b, c là độ dài ba

cạnh của tam giác nếu biểu thức sau

đúng

(a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a)

* Hoạt động 6: Giúp HS biết và vân dụng câu lênh gán trong NNLT PASCAL

- Lệnh gán là cấu trúc cơ bản nhất của mọi NNLT, thờng dùng để gán giá trị của một biểu thức, một hằng vào một một biến

- Cú pháp: <Tên biến >:=<Biểu thức>;

- Vế trái của phép gán chỉ có thể là biến

* Tính tơng thích của các kiểu dữ liệu + Nguyên tắc chung khi dùng phép gán thì kiểu của biến và kiểu của biểu thức ở

vế phải phải giống nhau

VD: Một biến nguyên I không thể nhận một giá trị kí tự đợc

I:=’A’; là điều không thể chấp nhận đợc

* Ngoại lệ: Một số nguyên không thể nhận giá trị là một số thực nhng số thực thì lại có thể nhận một giá trị nguyên VD: GV tự lấy

V Củng cố:

- Nhắc lại một số kiến thức cơ bản: Cách biểu diễn phép toán, biểu thức và câu lệnh gán trong lập trình

VI bài tập về nhà:

- Xem lại toàn bộ kiến thức SGK và chuẩn bị bài trớc khi đến trờng

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w