Bai 7. GA tin hoc 11

3 420 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bai 7. GA tin hoc 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : Số 08 Tiết : 07 Ngày soạn: 20/09/2007 Ngày giảng: 28/09/2007 Bài 7: các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức - Biết lệnh vào/ra đơn giản để nhập dữ lệu từ bàn phím hoặc đa dữ liệu ra màn hình. 2. Kĩ năng - Viết đợc một số lệnh vào/ra đơn giản. 3. Thái độ - Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định nghiêm ngặt trong lập trình. II. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, STK (máy chiếu nếu có). 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị trớc bài ở nhà. III. Phơng pháp giảng dạy - Thuyết trình, vấn đáp IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. ổn định tổ chức: 1 2. Kiểm tra bài cũ: 4 Câu hỏi: Em hãy viết biểu thức sau trong NNLT? a) b cba ac b3 cb a2 + + + + b) (b*b-(b+c))/(1/a*b/c) 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Phân tích cho HS rõ thủ tục nhập dữ liệu từ bàn phím và cách thực hiện thủ tục đó. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: Đặt vấn đề. Khi sử dụng các ứng dụng ta thờng phải nhập thông tin vào, nh vậy bằng cách nào ta nhập đợc thông tin vào khi lập trình? - Làm cách nào ta nhập đợc giá trị từ bàn phím vào cho biến? - Trong NNLT Pascal ta có thủ tục nhập dữ liệu từ bàn phím sau. - GV: Diễn dải hoạt động của Read/Readln. Nêu sự khác nhau khi dùng Read/Readln. - GV: Khi gặp câu lệnh Read và Readln chơng trình sẽ chờ ngời dùng nhập giá trị cho danh sách biến và nhán phím Enter. Sau khi nhấn phím Enter việc nhập giá trị cho danh sách biến mới kết thúc và lệnh tiếp theo mới đợc thực hiện. - HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. - GV: Khi nhập giá trị cho danh sách biến phải chú ý các giá trị đợc nhập có kiểu t- ơng ứng với các biến trong danh sách, giữa hai giá trị liên tiếp phải nhấn phím Space hoặc phím Enter. - HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. - GV: Việc dùng Readln không tham số có tác dụng chờ ngời dùng không tham số có tác dụng chờ ngời dùng nhấn phím Enter trớc khi tiếp tục thực hiện chơng trình, nhờ đó ngời dùng có thể xem kết quả trớc đó còn lu trên màn hình. 1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím - Ta dùng thủ tục chuẩn Read hoặc Readln có cú pháp nh sau. - Cú pháp: Read (<danh sách biến vào>); hoặc Readln(<danh sách biến vào>); - Ví dụ1: Read (N); Readln(a, b, c); - Chú ý: Khi nhập dữ liệu từ bàn phím Read và Readln có ý nghĩa nh nhau, thờng hay dùng Readln hơn. Readln luôn chờ gõ phím Enter. - VD 2: Viết chơng trình nhập dữ liệu cho bài toán giải phơng trình bậc hai ax 2 +bx+c=0 Program GPTB2; Uses Crt; Var a, b, c, d: Integer; x1, x2: Real; Begin Readln(a, b, c); End. * Hoạt động 2: Phân tích cho HS rõ thủ tục xuất dữ liệu ra màn hình và cách thực hiện thủ tục đó. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: KHi nhập dữ liệu cho biến thì ta cần có dòng chú thích để biết ta nhập giá trị cho biến nào hoặc khi ta xuất dữ liệu ra màn hình ta cần có một dòng chú thích tr- ớc khi đa dữ liệu ra để hiểu rõ hơn kết quả của chơng trình ta phải dùng thủ tục sau: - GV: Giải thích sự khác nhau khi sử dụng thủ tục Write/Writeln. - HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. - GV: Gọi HS lấy một số ví dụ về thủ tục Write/Writeln. 2. Đa dữ liệu ra màn hình. - Đa dữ liệu ra màn hình tại vị trí con trỏ, ta dùng thủ tục Write/Writeln với cú pháp. - Cú pháp: Write/Writeln(<Giá trị 1>, <Giá trị 2>, , <Giá trị n>); - Trong đó các giá trị có thể là tên biến, tên hằng, giá trị cụ thể, biểu thức hoặc tên hàm. + VD: Để nhập giá trị cho biến N từ bàn phím ta dùng thủ tục sau: Write(Hãy nhập giá trị N = ); - HS: Lên bảng lấy ví dụ. - GV: Lấy ví dụ trong sách giáo khoa và phân tích cho HS biết các lệnh vào/ra trong chơng trình. - HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. - GV: Nêu ra chú ý cho HS khi thực hiện lệnh vào/ra trong chơng trình và nêu rõ chức năng khi thực hiện thủ tục Readln/Writeln khi không có tham số. - HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. - GV: Giải thích cách sử dụng viết kết quả ra màn hình có quy cách. - HS: Chú ý nghe giảng. Readln(N); + VD 1. Program Vidu; Var N:Byte; Begin Write(Hay nhap so hoc sinh trong lop ban); Readln(N); Writeln(Vay ban co ,N-1, nguoi ban trong lop); Write( Go Enter de ket thuc chuong trinh); Readln; End. *Chú ý: - Các thủ tục Readln và Writeln có thể không có tham số. - Thủ tục Write (Writeln), sau mỗi kết quả ra (biến, hằng, biểu thức) có thể có quy cách ra. Quy cách có dạng. + Đối với số thực: :< độ rộng>:<Số chữ số thập phân> + Đối với các kết quả khác : <độ rộng> Trong đó độ rộng và số chữ số thập phân là các hằng nguyên dơng. Ví dụ: Writeln(N:3,x:6:4); Write(i:5,j:2,a+b:6:3); . Tuần : Số 08 Tiết : 07 Ngày soạn: 20/09/20 07 Ngày giảng: 28/09/20 07 Bài 7: các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản I. Mục đích,. đề. Khi sử dụng các ứng dụng ta thờng phải nhập thông tin vào, nh vậy bằng cách nào ta nhập đợc thông tin vào khi lập trình? - Làm cách nào ta nhập đợc giá

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan