1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA hinh hoc 11 NC C1

15 206 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 222 KB

Nội dung

GV: Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 Tiết : 1 mở đầu về phép biến hình A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: 1. Về kiến thức: Nắm đợc định nghĩa phép biến hình, một số thuật ngữ liên quan. 2. Về kĩ năng: Dựng đợc ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. 3. Về t duy: Phát triển t duy trực quan, t duy logic 4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Ph ơng pháp -Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C. Tiến trình giờ học Hoạt động 1: Định nghĩa phép biến hình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Dẫn dắt học sinh tìm hiểu khái niệm phép biến hình từ khái niệm hàm số bằng cách thay số bằng điểm - Định nghĩa (SGK): - Nêu khái niẹm hàm số. -Tìm hiểu SGK để hiểu định nghĩa. Hoạt động 2: Các ví dụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ví dụ 1, 2, 3: SGK - Phân tích các ví dụ để HS hiểu rõ qui tắc nào là phép biến hình. Sự tồn tại duy nhất của điểm M - Hớng dẫn học sinh lấy thêm một số ví dụ về phép biên hình và những quy tắc không phải là phép biến hình. Phân tích các ví dụ đó. - Tìm hiểu các ví dụ. - Tự đa ra ví dụ và dựa vào định nghĩa để xác định xem có là phép biến hình không. Hoạt động 3: Kí hiệu và thuật ngữ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ký hiệu phép biến hình là F. - ảnh của một điểm qua F. - ảnh của một hình qua F. - Thảo luận, tìm hiểu SGK. Hoàn thành HĐ trong SGK. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đã học Tiết : 1- 2 phép tịnh tiến và phép dời hình Chơng I hình học 11 nâng cao 1 GV: Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: 1 Về kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa của phép tịnh tiến. - Các tính chất của phép tịnh tiến - Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. - Nắm đợc phép dời hình và các tính chất cơ bản của phép dời hình 2 Về kĩ năng: - Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến. - Biết áp dụng phép tịnh tiến để giải một số bài toàn liên quan. 3. Về t duy: Phát triển t duy trực quan, t duy logic 4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Ph ơng pháp -Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C. Tiến trình giờ học Hoạt động 1: Định nghĩa phép tịnh tiến. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Định nghĩa (SGK): - Phân tích định nghĩa - Nhấn mạnh rằng phép tịnh tiến hoàn toàn đựoc xác định bởi vectơ v . - ảnh của một điểm, một hình qua phép tịnh tiến. - Trờng hợp 0 = v ta có phép đồng nhất. - Xác định ảnh của gốc toạ độ qua phép tịnh tiến theo các vectơ đơn vị -Tìm hiểu SGK để đi đến định nghĩa. - Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV. Hoạt động 2: Các tính chất của phép tịnh tiến. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Dựa vào hình vẽ, biến đổi vec tơ để hoàn thành HĐ 1. - Định lí 1: SGK - Nhấn mạnh rằng phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. - Quay trở lại HĐ1 để thấy rõ hơn tính chất này. - Định lí 2:(SGK) - Hớng dẫn học sinh sử dụng ĐL 1, tính chất thẳng hàng của 3 điểm chng minh ĐL 2. - Hệ quả. - Nêu cách xác định ảnh của đờng thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ v . Từ đó suy ra kết quả đã phát biểu ở tính chất 2. - Tơng tự, nêu cách xác định ảnh của một đoạn thẳng, tam giác, đờng tròn qua một phép tịnh tiến. - Thảo luận theo nhóm, hoàn thành HĐ1 - Tìm hiểu SGK và trả lời các câu hỏi theo sự hớng dẫn của GV. - Thảo luận theo nhóm, chứng minh ĐL 2 - Tìm hiểu SGK - Thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng. Hoạt động 3: Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gắn toạ độ cho vectơ ),( bav và các điểm M(x,y), M(x,y) rồi dựa vào định nghĩa phép tịnh tiến ta suy ra đợc biểu thức toạ độ - Thảo luận, tìm hiểu SGK theo sự hớng dẫn của GV. Chơng I hình học 11 nâng cao 2 GV: Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 của phép tịnh tiến: += += byy axx ' ' . - Biểu thức toạ độ cho phép xác định toạ độ của ảnh M qua toạ độ của M và toạ độ vectơ v . Ví dụ: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(0;2), B(2;0). Hãy dựng ảnh của các điểm A, B và tam giác OAB qua phép tịnh tiến theo vectơ v =(3;3)? - Thảo luận theo nhóm, hoàn thành câu hỏi sau đó đại diện một nhóm lên trình bày. Hoạt động 4: ứng dụng của phép tịnh tiến Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài toán 1: SGK Hớng dẫn học sinh chứng minh - Nếu BC là đờng kính thì H (O). - Nếu BC không là đờng kính, gọi BB là đ- ờng kính suy ra AHBC là hình bình hành nên C'BAH = . Do đó H thuộc ảnh của (O) qua C'B T - Bài toán 2: SGK - Hớng dẫn học sinh giải bài toán thông qua HĐ2, 3 - Thảo luận, tìm hiểu SGK theo sự hớng dẫn của GV. - Thảo luận theo nhóm, hoàn thành HĐ2, 3. - Một nhóm trình bày bài giải Hoạt động 5: Phép dời hình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Định nghĩa: SGK - Giải thích ý nghĩa của phép dời hình. - Phép tịnh tiến có phải là phép dời hình hay không. - Định lí: SGK - Tìm hiẻu SGK - Ghi nhớ. Hoạt động 6 : Củng cố kiến thức, tổ chức cho HS làm bài tập trong SGK. Bài tập về nhà: Bài tập trong sách bài tập. ****************************** Tiết : 3 4: phép đối xứng trục A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: 1 Về kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa của phép đối xứng trục. - Các tính chất của phép đối xứng trục (chính là các tính chất của một phép dời hình). - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục qua mỗi trục toạ độ. - Trục đối xứng của một hìnhhình có trục đối xứng. 2 Về kĩ năng: Chơng I hình học 11 nâng cao 3 GV: Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 - Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục. - Xác định đợc biểu thức toạ độ, trục đối xứng của một hình. 3. Về t duy: Phát triển t duy trực quan, t duy logic 4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Ph ơng pháp -Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ. - Phân phối thời gian : Tiết 1 : Mục 1,2, 3. Tiết 2 : các phần còn lại. C. Tiến trình giờ học Hoạt động 1: Định nghĩa phép đối xứng trục. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Chỉ cho học sinh thất sự tồn tại duy nhất của M Định nghĩa 1 (SGK): - Nhấn mạnh rằng phép đối xứng trục hoàn toàn đợc xác định bởi đờng thẳng d. - Các kí hiệu và thuật ngữ liên quan. - Nhắc lại khái niệm điểm đối xứng với điêm qua đờng thẳng -Tìm hiểu SGK để đi đến định nghĩa. - Ghi nhớ. - Tìm hiểu SGK - Hoàn thành H1, H2 Hoạt động 2: Định lí Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Định lí. - Hớng dẫn học sinh chứng minh. - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Ox Đ Ox : = = yy xx ' ' . - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục - Tìm hiểu SGK - Hoàn thành HĐ1. Tứ đó chứng minh định lí. - Một nhóm trình bày kết quả tại chổ - Kể một số tính chất của phép đối xứng trục. - Thiết lập công thức Chơng I hình học 11 nâng cao 4 GV: Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 Oy Đ Oy : = = yy xx ' ' . Hoạt động 3: Trục đối xứng của một hình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Định nghĩa 2: (SGK) - Có những hình không có trục đối xứng, hình có duy nhất một trục đối xứng và hình có vô số trục đối xứng. - Lấy ví dụ về hình có trục đối xứng trong thực tế mà em biết? Hình đó có bao nhiêu trục đối xứng? - Quan sát các chữ cái, nhận xét tính đối xứng của các chữ đó - Tìm hiểu định nghĩa và ví dụ trong SGK theo sự hớng dẫn của GV. - Mỗi HS lấy một vài ví dụ. - Tìm hiểu mục: Hãy làm thử Hoạt động 4 : áp dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Bài toán: SGK - Hớng dẫn học sinh giải Gọi A là điểm đối xứng với A qua d, M 0 là giao của AB và d. M 0 chính là vị trí cần tìm. - Tìm hiểu bài toán - Hoàn thành H5, HĐ2 - Một nhóm trình bày bài giải Hoạt động 5: Củng cố các kiến thức đã học, tổ chức cho HS làm các bài tập trong SGK. Bài tập về nhà: Bài tập trong sách bài tập. ****************************** Tiết 5 - 7: phép quay và phép đối xứng tâm A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: 1 Về kiến thức: - Nắm đợc dịnh nghĩa phép quay, phải biết góc quay là góc lợng giác. - Biết phép quay là phép dời hình. - Nắm đợc định nghĩa của phép đối xứng tâm. Hiểu đợc phép dối xứng tâm là một tr- ờng hợp đặc biệt của phép quay. - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ. - Tâm đối xứng của một hìnhhình có tâm đối xứng. Chơng I hình học 11 nâng cao 5 GV: Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 2 Về kĩ năng: - Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm. - Xác định đợc biểu thức toạ độ, tâm đối xứng của một hình. Nhận biết đợc những hình có tâm đối xứng. - Biết áp dụng phép quay, phép đối xứng tâm vào giải mọtt số bài toán đơn giản. 3. Về t duy: Phát triển t duy trực quan, t duy logic 4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Ph ơng pháp -Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ - Phân phối thời gian: Tiết 1: mục 1;2 ;3, tiết 2: mục 3, tiết 3 : bài tập C. Tiến trình giờ học Hoạt động 1: Định nghĩa phép quay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Định nghĩa: (SGK) - Phân tích định nghĩa - Điểm O gọi là tâm quay, góc đợc gọi là góc quay. - Nhấn mạnh rằng phép quay hoàn toàn đợc xác định bởi tâm quay và góc quay. - Chú ý rằng góc quay là góc lợng giác. - Chú ý chiều quay khi thực thiện phép quay. - Tìm hiểu định nghĩa và ví dụ trong SGK theo sự hớng dẫn của GV. - Quan sát hình 10 - Hoàn thành H1. Hoạt động 2: Định lí Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Định lí. - Hớng dẫn học sinh chứng minh. - áp dụng hệ thức Salơ để suy ra các góc bằng nhau, từ đó suy ra hai tma giác bằng nhau. - Tìm hiểu SGK - Thảo luận theo nhóm, chứng minh định lí. - Một nhóm trình bày kết quả tại chổ - Kể một số tính chất của phép đối xứng trục. - Hoàn thành HĐ1. Hoạt động 3: Phép đối xứng tâm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chơng I hình học 11 nâng cao 6 GV: Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 - Cho học sinh vẽ ảnh của một hình qua phép quay với góc quay . Định nghĩa: (SGK) - Phân tích định nghĩa - Điểm O gọi là tâm đối xứng. - Nhấn mạnh rằng phép đối xứng tâm hoàn toàn đợc xác định bởi đờng thẳng điểm I. - Các kí hiệu và thuật ngữ: SGK - Biểu thức toạ độ: Giả sử I(a; b) khi đó = = yb2'y xa2'x :Đ I - Tâm đối xứng của một hình. - Định nghĩa : (SGK) - Có những hình không có tâm đối xứng. - Lấy ví dụ về hình có tâm đối xứng trong thực tế mà em biết? - Thực hiện vẽ hình - Hoàn thành HĐ2, giải thích công thức. - Quan sát các chữ cái, nhận xét tính đối xứng của các chữ đó - Tìm hiểu định nghĩa và ví dụ trong SGK theo sự hớng dẫn của GV. Hoạt động 4 : ứng dụng của phép quay Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Bài toán 1: SGK - Hớng dẫn học sinh giải Xét phép quay Q tâm O, góc quay (OA, OB). Khi đó Q biến C thành D nên tam giác OCD đều. - Bài toán 2: SGK - Hớng dẫn học sinh giải Gọi I là trung điểm của AB. suy ra I là trung điểm của MM. Do đó M thuộc ảnh của (O) qua Đ I . - Bài toán 3: SGK - Hớng dẫn học sinh giải Đ A biến M thành M 1 . (O) thành (O 1 ), suy ra M 1 = (O) (O 1 ). Từ đó suy ra cách dựng. - Tìm hiểu bài toán - Một nhóm trình bày bài giải - Tìm hiểu bài toán - Một nhóm trình bày bài giải - Tìm hiểu bài toán - Một nhóm trình bày bài giải Hoạt động 5: Củng cố các kiến thức đã học, tổ chức cho HS làm các bài tập trong SGK. Bài tập về nhà : Bài tập trong sách bài tập. ************************************** Tiết 8 : hai hình bằng nhau A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: 1. Về kiến thức: - Hiểu đợc ý nghĩa của định lí: Nếu hai tam giác bằng nahu thì ta có phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia. Từ đó có cách hiểu khác về hai tam giác bằng nhau. - Nắm đợc định nghĩa hai hình bằng nhau trong trờng hợp tổng quát và thấy đợc sự hợp lí của định nghĩa đó: 2. Về kĩ năng: - Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua một phép dời hình đơn giản nào đó. - Biết vận dụng phép dời hình trong một số bài tập đơn giản Chơng I hình học 11 nâng cao 7 GV: Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 3. Về t duy: Phát triển t duy trực quan, t duy logic 4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Ph ơng pháp -Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C. Tiến trình giờ học Hoạt động 1: Định lí Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Định lí: SGK - Hớng dẫn học sinh chứng minh Xét phép biến hình F biến M thành M sao cho nếu CBqCApCM += thì 'B'Cq'A'Cp'M'C += (Nếu CM biểu thị qua CB,CA nh thế nào thì 'M'C cũng biểu thị qua 'B'C,'A'C nh thế) F là phép biến dời hình, F biến A, B, C thành A, B C. - Nêu các chứng minh khác: bằng cách xét 4 trờng hợp: Hai tam giác ABC và ABC có 3, 2, 1, 0 đỉnh tơng ứng trùng nhau, trờng hợp sau sử dụng trờng hợp trớc để chứng minh. - Nhắc lại khái niệm phép dời hình, tính chất của nó. - Thảo luận theo nhóm, chứng minh định lí dwifi sự hớng dẫn xủa giáo viên. - Quan sát theo dõi Hoạt động 2: Thế nào là hai hình bằng nhau Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu hai cách hiểu về hai tam giác bằng nhau - Tổng quát về hai hình bằng nhau. Định nghĩa: SGK - Hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ. - Tìm hiểu SGK - Ghi nhớ - Quan sát các hình vẽ - tìm hiểu mục: có thể em cha biết Hoạt động 3: Củng cố các kiến thức đã học, tổ chức cho HS chữa bài tập trong SGK. Bài tập về nhà : Bài tập trong sách bài tập. ********************************** Tiết 9-10: phép vị tự A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: 1 Về kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa phép vị tự. Nói chung, phép vị tự không phải là phép rời hình. - Các tính chất của phép vị tự. - Tâm vị tự của một đờng tròn, ảnh của một đờng tròn qua phép vị tự. 2 Về kĩ năng: - Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đờng tròn qua phép vị tự. - Bớc đầu vận dụng đợc các tính chất của phép vị tự để giải bài tập. 3. Về t duy: Phát triển t duy trực quan, t duy logic 4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Ph ơng pháp -Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C. Tiến trình giờ học Chơng I hình học 11 nâng cao 8 GV: Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 Hoạt động 1: Định nghĩa phép vị tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Định nghĩa: (SGK) - Phân tích định nghĩa - Điểm O gọi là tâm vị tự, k đợc gọi là tỉ số vị tự. - Nhấn mạnh rằng phép vị tự hoàn toàn đợc xác định bởi tâm và tỉ số. - ảnh của một điểm, một hình qua phép vị tự. Ví dụ 1: - Quan sát hình để thấy rõ cách lấy ảnh của một điểm, một hình qua phép vị tự. - Chú ý cách lấy ảnh của phép vị tự trong tr- ờng hợp k < 0 và k > 0. Hoạt động 1:(SGK) Nhận xét: (SGK - Các trờng hợp đặc biệt của phép vị tự. Hoạt động 2: - Tìm hiểu SGK để hiểu định nghĩa. Đặc biệt là quan sát minh hoạ của định nghĩa bằng hình. - Thảo luận để hiểu ví dụ. - Tìm tâm vị tự (là giao của BE và CF). Đó chính là điểm A. - Tính tỉ số của hai vectơ AE và AB để suy ra k. - Thử lại hai trờng hợp k = 1 và k = -1 để đi đến nhận xét. - Chứng minh nhận xét 4 dựa vào định nghĩa phép vị tự. Hoạt động 2: Tính chất của phép vị tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tính chất 1: (SGK) - Dẫn dắt HS chứng minh MNkNM = '' dựa vào định nghĩa phép vị tự. - Suy ra MN = |k| MN. Ví dụ 2: (SGK) Hoạt động 3: - Kết luận này có thể đợc phát biểu là: phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy. (tính chất 2a) Tính chất 2: (SGK) - Phân tích các tính chất cho HS nắm đợc. - Chú ý rằng phép vị tự biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó. - Từ đó, nêu cách dựng ảnh của một đoạn thẳng, đờng thẳng, góc, tam giác và đờng tròn qua một phép vị tự. Hoạt động 4: - Xác định tâm vị tự là giao của AA; và BB. - Từ đó xác định tỉ số vị tự. Ví dụ 4: (SGK) - Chứng minh tính chất theo sự hớng dẫn của GV. - Hiểu hai kết luận của Tính chất 1. - Hoàn thành Ví dụ 2 dựa vào Tính chất 1. - Hoàn thành HĐ3. - Tìm hiểu SGK, đặc biệt là các hình vẽ để nắm đợc tính chất và biết cách lấy ảnh của một điểm, một hình qua phép vị tự. - Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV tại chỗ. - Hoàn thành HĐ4 theo gợi ý của GV. - Hoàn thành VD4 tại chỗ. Hoạt động 3: Tâm vị tự của hai đờng tròn. Chơng I hình học 11 nâng cao 9 GV: Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Định lý: (SGK) - Tâm của phép vị tự đợc gọi là tâm vịt ự của hai đờng tròn. - Phân tích ba trờng hợp xảy ra. - Trọng mỗi trờng hợp , hớng dẫn cách xác định tâm vị tự của hai đờng tròn. Ví dụ 4: (SGK) - Chú ý rằng phép vị tự biến (O; 2R) thành (O; R) khác phép vị tự biến (O; R) thành (O; 2R). Ví dụ: Tam giác ABC nội tiếp đờng tròn tâm O. Các điểm B, C cố dịnh còn điểm A chạy trên (O). Tìm tập hợp trọng tâm G của tam giác ABC. - Gợi ý cho HS hoàn thành VD. - Tìm hiểu SGK để hiểu định lý và trả lời các câu hỏi của GV. - Xác định xem hai đờng tròn đã cho thuộc vào trờng hợp nào trong ba trờng hợp đã xét trong định lý. - Từ đó xác định đợc phép vị tự. - Hoàn thành ví dụ theo sự gợi ý của GV Hoạt động 4: Củng cố các kiến thức đã học, tổ chức cho HS làm bài tập trong SGK. ************************************ Tiết 11: phép đồng dạng A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: 1 Về kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa phép đồng dạng. Các phép rời hình và phép vị tự là những phép đồng dạng. - Các tính chất của phép đồng dạng - Khái niệm hai hình đồng dạng. 2 Về kĩ năng: - Bớc đầu vận dụng đợc phép đồng dạng để giải bài tập. - Xác định phép đồng dạng biến một trong hai đờng tròn cho trớc thành đờng tròn còn lại. 3. Về t duy: Phát triển t duy trực quan, t duy logic 4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Ph ơng pháp -Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C. Tiến trình giờ học Hoạt động 1: Định nghĩa phép đồng dạng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Định nghĩa: (SGK) - Phân tích định nghĩa - k đợc gọi là tỉ số đồng dạng. - Nhấn mạnh rằng phép đồng dạng hoàn toàn đợc xác định bởi tỉ số k. Nhận xét: - Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1. - Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k|. - Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số - Tìm hiểu SGK để hiểu định nghĩa. Đặc biệt là quan sát minh hoạ của định nghĩa bằng hình. Chơng I hình học 11 nâng cao 10 [...]... luận tại chỗ, trả lời câu hỏi của GV - Biết cách dựnga ảnh của một hìn qua một phép đồng dạng cho trớc - Quan sát hình vẽ, dựa vào giả thiết bài toán để hoàn thành ví dụ - Thảo luận tại chỗ để hoàn thành HĐ5 Hoạt động 4: Củng cố các kiến thức đã học, tổ chức cho HS chữa bài tập trong SGK Bài tập về nhà : Bài tập trong sách bài tập Chơng I 11 hình học 11 nâng cao Trờng THPT Đông Sơn 1 GV: Lê Ngọc Tuyến... chơng I Hình học 11 B Ma trận đề kiểm tra: Nhận biết TN TL Chủ đề Mở đầu về phép biến hình Phép tịnh tiến và phép dời hình Phép đối xứng trục Vận dụng TN TL 1 Tổng 1 0.5 1 0.5 1 0.5 2 1 1 1.5 1 0.5 Phép quay và phép đối xứng tâm Hai hình bằng nhau Thông hiểu TN TL 1 0.5 1 1 1 0.5 3 1 1 2.0 3 0.5 2.0 1 1 1 Phép vị tự 1.0 1 1 0.5 1 0.5 Phép đồng dạng 1 1 1 1 Chơng I 13 2.0 1 1.0 hình học 11 nâng cao Trờng... thành trọng tâm G của tam giác ABC hớng dẫn chấm : TNKQ : Mỗi câu 0.5 điểm : Chơng I 14 hình học 11 nâng cao Trờng THPT Đông Sơn 1 GV: Lê Ngọc Tuyến 1A ; 2B ; 3C ; 4D ; 5D ; 6B ; 7D ; 8D ; Tự luận: Mỗi câu 1 điểm Câu 9 : Là đờng tròn ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo vectơ AB Câu 10 : x2 + y2 - 10x 5 = 0 Câu 11 : Có 3 phép quay với góc quay 1200 ; 2400 ; 3600 Câu 12 : Đờng thẳng bất kì qua tâm hình bình... :Cho đờng tròn (O) và hai điểm A , B cố định trên (O) M thay đổi trên (O) Tìm quỹ tích điểm M : MM ' + MA = MB Câu 10 :Cho đờng tròn (C): x2 + y2 + 10x 5 = 0 viết phơng trình ảnh của (C) qua Oy Câu 11 : Có những phép quay nào biến tam giác đều thành chính nó ? Câu 12:Cho hình bình hành nêu cách vẽ 1đờng thẳng chia nó thành hai hình bằng nhau Câu 13 : Cho tam giác ABC có B , C cố định còn A chạy trên... ra rằng MM ' ' =v H5: Hoàn thành Bài tập 5 Chơng I - Xác định ảnh I của I Khi đó đờng tròn ảnh có tâm I và bán kính bằng bán kính của đờng tròn đã cho - Thảo luận và hoàn thành BT4 tại chỗ 12 hình học 11 nâng cao Trờng THPT Đông Sơn 1 GV: Lê Ngọc Tuyến H6: Hoàn thành Bài tập 6 - Xác định tâm và bán kính của đờng tròn ảnh qua phép vị tự tâm O tỉ số 3 - Sau đó xác định tâm và bán kính của đờng tròn ảnh... phép quay với góc quay 1200 ; 2400 ; 3600 Câu 12 : Đờng thẳng bất kì qua tâm hình bình hành Câu 13 : Đờng tròn ảnh của (O) qua phép vị tự tâm I ( I là trung điểm của BC ) tỉ số 2/3 Chơng I 15 hình học 11 nâng cao . trong SGK. Bài tập về nhà : Bài tập trong sách bài tập. Chơng I hình học 11 nâng cao 11 GV: Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 **************************************. toạ độ - Thảo luận, tìm hiểu SGK theo sự hớng dẫn của GV. Chơng I hình học 11 nâng cao 2 GV: Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 của phép tịnh tiến:

Ngày đăng: 28/09/2013, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tiết: 1 mở đầu về phép biến hình A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: - GA hinh hoc 11 NC C1
i ết: 1 mở đầu về phép biến hình A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: (Trang 1)
- Nắm đợc phép dời hình và các tính chất cơ bản của phép dời hình - GA hinh hoc 11 NC C1
m đợc phép dời hình và các tính chất cơ bản của phép dời hình (Trang 2)
Hoạt động 5: Phép dời hình - GA hinh hoc 11 NC C1
o ạt động 5: Phép dời hình (Trang 3)
Hoạt động 3: Trục đối xứng của một hình - GA hinh hoc 11 NC C1
o ạt động 3: Trục đối xứng của một hình (Trang 5)
- ảnh của một điểm, một hình qua phép vị tự. - GA hinh hoc 11 NC C1
nh của một điểm, một hình qua phép vị tự (Trang 8)
phép vị tự và phép đồng dạng. Phân biệt đợc đâu là phép rời hình. - GA hinh hoc 11 NC C1
ph ép vị tự và phép đồng dạng. Phân biệt đợc đâu là phép rời hình (Trang 11)
B. Có hình có vô số trục đối xứng C. Hình chữ nhật có 4 trục đối xứng  - GA hinh hoc 11 NC C1
h ình có vô số trục đối xứng C. Hình chữ nhật có 4 trục đối xứng (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w