GV : Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 Tiết 32- 33 : vectơ trong không gian. sự đồng phẳng của các vectơ A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: 1. Về kiến thức: - Hiểu rằng các kết quả về vectơ đã đợc trình bày trong Hìnhhọc phẳng vẫn còn đúng trong không gian. - Nắm đợc khái niệm ba vectơ đồng phẳng, điều kiện đồng phẳng của ba vectơ. 2. Về kĩ năng: - Biết biểu thị một vectơ qua ba vectơ không đồng phẳng. - Giải một số bài toán về vectơ và biết áp dụng vectơ vào việc giải một số bài toán hình học không gian. 3. Về t duy: Phát triển t duy trừu tợng. t duy thuật toán 4. Về thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, chính xác. B. Ph ơng pháp -Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ. C. Tiến trình giờ học Hoạt động 1: Vectơ trong không gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mở đầu : Nhắc lại khái niệm vectơ trong mặt phẳng, từ đó chú ý cho học sinh khái niệm vectơ trong không gian cũng hoàn toàn tơng tự. Các tính chất đã biết trong mặt phẳng cũng đúng trong không gian. - Hoàn thành HĐ1. b) C'C'C'B'B'AD'D'C'BAB ++=++ - Quy tắc hình hộp. - Hoàn thành HĐ2. AG4AN2AM2ADACAB =+=++ - Hoàn thành HĐ3 ? cba'BC;bacC'B +== - Tìm hiểu SGK - Thảo luận theo nhóm. Một nhóm lên chứng minh ý b. - Ghi nhớ - Nhớ lại khái niệm trọng tâm của tứ diện - áp dụng tính chất trung điểm của đoạn thẳng - Thảo luận theo nhóm Chơng III hình học11 nâng cao 37 GV : Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 )cba3( 3 1 'AG ++= Hoạt động 2: Các ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 1 : SGK - Sử dụng quy tắc ba điểm - Sử dụng tính chất trung điểm của đoàn thẳng. - Sử dụng tính chất trọng tâm của tứ diện Ví dụ 2 : SGK - Sử dụng quy tắc ba điểm - Sử dụng tính chất của phép nhân vectơ - Sử dụng định nghĩa tích vô hớng - Sử dụng định lí cô sin. - Thảo luận theo nhóm, hoàn thành ví dụ dới sự hớng dẫn của giáo viên. - Các nhóm lên trình bày trên bảng. - Thảo luận theo nhóm, hoàn thành ví dụ dới sự hớng dẫn của giáo viên Hoạt động 3: Sự đồng phẳng của các vectơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Định nghĩa: (SGK) Nhận xét: cOC,bOB,aOA === , thì c,b,a đồng phẳng khi và chỉ khi O, A, B, C đồng phẳng. Bài toán 1: (SGK) - Hớng dẫn học sinh trả lời. - Tìm hiểu SGK - Hoàn thành HĐ4: Hoạt động 4: Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Định lí 1:(SGK) - Liên hệ với điều kiện cùng phơng của hai vec tơ. - Hoàn thành HĐ5: 1) Giả sử m 0 a biểu thị qua c,b 2) Suy ra từ 1 - Tìm hiểu SGK - Hoàn thành HĐ5: Chơng III hình học11 nâng cao 38 GV : Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 Bài toán 2: (SGK) - Hớng dẫn học sinh trả lời. Định lí 2: (SGK) - Liên hệ với sự phân tích một vectơ qua hai vectơ không cùng phơng trong mặt phẳng - Tóm tắt chứng minh trong SGK Bài toán 3: (SGK) a) Biến đổi )BMBC(kBM'BAMCk'MA == )BNBD(lBN'BCNDl'NC == b) - Hai đờng thẳng MN và BD song song thi các vec tơ 'BD,MN có quan hệ gì? - Sử dụng BMBNMN = cba'BD ++= - áp dụng tính chất hai vec tơ cùng ph- ơng. - Giải hệ rút ra k, p, l - Tìm hiểu SGK - Thảo luận theo nhóm, hoàn thành bài toán dới sự hớng dẫn của giáo viên - Tìm hiểu SGK - Chú ý theo dõi - Thảo luận theo nhóm, hoàn thành bài toán dới sự hớng dẫn của giáo viên Hoạt động 5: Củng cố các kiến thức đã học. Bài tập về nhà : Bài tập trong sách giáo khoa Chơng III hình học11 nâng cao 39 . tính chất trung điểm của đoạn thẳng - Thảo luận theo nhóm Chơng III hình học 11 nâng cao 37 GV : Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 )cba3( 3 1 'AG. qua c,b 2) Suy ra từ 1 - Tìm hiểu SGK - Hoàn thành HĐ5: Chơng III hình học 11 nâng cao 38 GV : Lê Ngọc Tuyến Trờng THPT Đông Sơn 1 Bài toán 2: (SGK) -