1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 10

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 21/ 10/ 2018 TUẦN: 10 – TIẾT: 47 Văn Ngày dạy: 23/ 10/ 2018 ĐỒNG CHÍ CHÍNH HỮU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta - Lí tưởng cao đẹp tỉnh cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ thơ - Đặc điểm nghệ thuật thơ: ngơn ngữ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực Kỹ năng: - Đọc diễn cảm thơ đại - Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc tồn thơ - Tìm số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ thấy giá trị nghệ thuật chúng thơ Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng yêu quý, kính phục chiến sĩ cách mạng - Giáo dục tinh thần vượt khó, đồn kết, lịng u nước Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: Bước 1: Tìm hiểu tác giả: Tác giả: Chính Hữu tên thật Trần - GV đọc văn HS đọc lại văn Đình Đắc, (1926 – 2008) quê Can Lộc, - GV nhận xét cách đọc HS Goïi HS Hà Tĩnh Thơ ông viết người lính hai kháng chiến đọc thích, hỏi: - Nêu hiểu biết tác Tác phẩm: Bài thơ Đồng chí giả Chính Hữu? sáng tác vào đầu năm 1948, sau tác Bước 2: Tìm hiểu tác phẩm: - Bài thơ "Đồng chí" sáng tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc hoàn cảnh nào? - Bài thơ sáng tác theo thể thơ gì? - Bố cục thơ? Hoạt động 2: HD đọc hiểu văn Nhiệm vụ 1: HD tìm hiểu nội dung - HD phân tích theo bố cục Bước 1: Tìm hiểu câu thơ đầu * Gọi học sinh đọc lại câu đầu - Nêu ý chính? - Nhà thơ lý giải sở hình thành tình đồng chí bắt nguồn từ điểm nào? - Họ có điểm tương đồng gì? + Về hoàn cảnh xuất thân ? + Lý tưởng chiến đấu? - Đẹp họ điều gì? - HS trả lời - HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt ý - Em có nhận xét câu thơ thứ 7? Nó có đặc biệt? - GV chia HS làm nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, chốt ý Bước 2: Tìm hiểu 10 câu thơ - Gọi HS đọc 10 câu (tt) Xác định ý chính? - Tình đồng chí biểu cụ thể nào? - Nhận xét từ "mặc kệ": thái độ người nào? Họ hiểu điều với ? - HS trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét, chốt ý - Họ chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính? - HS trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét, chốt ý - Em hiểu hình ảnh “Thương tay nắm lấy bàn tay”? - HS trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét, chốt ý Bước 3: Tìm hiểu câu thơ cuối: - Gọi HS đọc câu cuối II Đọc - hiểu văn bản: Nội dung: a Cơ sở hình thành tình đồng chí : - Tương đồng cảnh ngộ nghèo khó - Cùng chung lí tưởng - Chan hòa, san sẻ gian lao niềm vui - Dịng thơ thứ bảy "Đồng chí!" khẳng định mối tình đồng chí keo sơn, gắn bó bền chặt b Những biểu tình đồng chí sức mạnh : - Cảm thơng sâu xa tâm tư, nỗi lòng - Cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính - Cùng trải qua "sốt run người vừng trán ướt mồ hôi " - Họ vượt qua khó khăn, thiếu thốn nhờ sức mạnh tình đồng chí "Thương tay nắm lấy bàn tay " * Câu thơ sóng đơi, hình ảnh thơ chân thực thể gắn bó, sức mạnh tình đồng chí c Biểu tượng tình đồng chí : - "Đầu súng trăng treo" hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: thực lãng mạng, chiến tranh hịa bình - Bức tranh giúp ta thấy cảnh gì? - Những hình ảnh bật tranh? - Em hiểu hình ảnh “đầu súng trăng treo”? - HS trả lời GV nhận xét, chốt ý Bước 4: Cảm nhận hình ảnh người lính thời Pháp: Qua thơ em cảm nhận hình ảnh người lính thời kháng chiến chống Pháp? - HS trả lời GV nhận xét, chốt ý Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nghệ thuật thơ: - Em nhận xét ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu thơ? - HS trả lời GV nhận xét, chốt ý Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghĩa thơ: - Em có nhận xét tình đồng chí đồng đội người lính cách mạng? - HS trả lời GV nhận xét, chốt ý Nghệ thuật: - Ngôn ngữ bình dị, đượm chất dân gian, tình cảm chân thành - Tả thực + lãng mạn  hình ảnh đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng Ý nghĩa: Ca ngợi tình đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Học thuộc lòng thơ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em đoạn cuối thơ Đồng chí (Đêm trăng treo) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị mới: "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" + Đọc kĩ thơ, phân bố cục + Hình ảnh xe khơng kính người lính lái xe Ngày soạn: 21/ 10/ 2018 Ngày dạy: 24/ 10/ 2018 TUẦN: 10 – TIẾT: 48 Văn BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH PHẠM TIẾN DUẬT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật - Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể: giàu chất thực, tràn đầy cảm hứng lãng mạn - Hiện thực kháng chiến chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,…của người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc hoạ thơ Kỹ năng: - Đọc - hiểu thơ đại - Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thơ - Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ Thái độ: GD HS lòng tự hào tình u q hương đất nước Tích hợp: GD QPAN: Nêu khó khăn vất vả sáng tạo đội, công an niên xung phong chiến tranh GD MT: lên án chiến tranh, phá hoại môi trường Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ Những biểu tình đồng chí sức mạnh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: Bước 1: Tìm hiểu tác giả: Tác giả : Phạm Tiến Duật (1941 – - Nêu nét hiểu biết tác giả 2007) quê Phú Thọ Ông nhà thơ - HS trả lời GV nhận xét, chốt ý trưởng thành thời kì kháng Bước 2: Tìm hiểu tác phẩm: chiến chống Mĩ cứu nước Thơ ơng có - Xuất xứ thơ? Thể thơ? giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn Hoạt động 2: HD HS đọc - hiểu văn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc - GV hướng dẫn đọc văn GV đọc mẫu - HS đọc GV nhận xét cách đọc HS Tác phẩm : Bài thơ tặng giải Bước 1: Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề thơ thi thơ báo Văn Nghệ - Em hiểu nhan đề thơ? - GV yêu cầu HS trao đổi bàn - Đại diện nhóm trả lời GV nhận xét, chốt ý Bước 2: HD HS tìm hiểu hình ảnh xe không kính: - Hình ảnh xe không kính tác giả miêu tả cụ thể qua câu thơ nào? HS trả lời HS khác nhận xét - Ngun nhân xe khơng có kính? - Ngồi ra, xe cịn bị ? Tích hợp GDMT: - Hình ảnh thơ độc đáo có ý phản ánh thực điều ? - Chiến tranh khốc liệt gây thiệt hại cho thiên nhiên người? Bước 3: Hướng dẫn phân tích hình ảnh chiến sĩ lái xe - Hình ảnh xe không kính làm bật chiến sĩ lái xe nào? - Tö người lính lái xe? - Giọng điệu câu thơ có đáng ý? - Tinh thần họ thể thái độ nào? Tâm hồn anh sao? - Tình đồng chí đồng đội biểu nào? - Điều làm nên sức mạnh họ để coi thường gian khổ, bất chấp khó khăn nguy hiểm? GD QPAN: Nêu khó khăn vất vả sáng tạo đội, công an niên xung phong chiến tranh Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nghệ thuật thơ: - Em nhận xét ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu thơ? Nhiệm vụ 3:Tìm hiểu ý nghĩa thơ: - Qua thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” tác giả muốn ca ngợi điều gì? (1969) đưa vào tập thơ "Vầng trăng quầng lửa" II Đọc – hiểu văn bản: Nội dung: a Hình ảnh xe khơng kính : - Bom đạn chiến tranh làm cho xe biến dạng - Hình ảnh thực trở thành hình tượng thơ độc đáo b Hình ảnh chiến sĩ lái xe: Thiếu phương tiện vật chất lại hoàn cảnh để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp : - Tư ung dung, hiên ngang - Bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm - Niềm vui sôi tuổi trẻ - Ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống Tổ Quốc Nghệ thuật: - Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính phát hiện, hình ảnh đậm chất thực - Ngôn ngữ đời sống, nhịp linh hoạt thể giọng ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch Ý nghĩa văn bản: Ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Học thuộc lòng thơ Thấy sức mạnh vẻ đẹp người lính cách mạng qua chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Những cảm xúc, ấn tượng người lái xe xe khơng kính đường trận tác giả diễn tả cụ thể, sinh động Em phân tích kĩ khổ thơ thứ để thấy rõ điều (có thể viết thành đoạn văn) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị mới: "Tổng kết từ vựng" (Sự phát triển từ vựng trau dồi vốn từ) Ngày soạn: 21/ 10/ 2018 Ngày dạy: 25/ 10/ 2018 TUẦN: 10 – TIẾT: 49 Tiếng việt TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) (Sự phát triển từ vựng, Từ mượn, Từ Hán Việt Thuật ngữ Biệt ngữ xã hội, Trau dồi vốn từ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Các phát triển từ vựng TV - Các khái niệm từ mượn, từ Hán – Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội Kỹ năng: - Nhận diện từ mượn, từ HV, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội - Hiểu sử dụng từ vựng xác giao tiếp, đọc – hiểu tạo lập văn Thái độ: Giáo dục lòng tự hào giàu đẹp tiếng Việt Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Thế từ đồng âm, từ đồng nghĩa từ trái nghĩa? Đặt câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: ơn tập phát triển I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG từ vựng Các cách phát triển từ vựng GV hướng dẫn HS ôn tập cách phát triển từ vựng Dựa vào kiến thức học để điền vào ô trống sơ đồ Phát triển nghĩa từ ngữ Phát triển số lượng từ ngữ Tạo từ ngữ GV hướng dẫn HS làm BT 2: HS tìm VD, GV nhận xét, ghi bảng Vay mượn Dẫn chứng minh họa : - Phát triển nghĩa từ : (dưa ) chuột, (con) chuột ( phân máy vi tính)… - Phát triển số lượng từ ngữ : + Tạo từ : rừng phòng hộ, sách đỏ, thị GV hướng dẫn HS thảo luận vấn đề: trương tiền tệ… Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng phát + Mượn : in - tơ- nét, cô -ta, SARS… triển theo cách tăng số lượng hay khơng? Khơng thể có ngơn ngữ mà từ vựng Vì sao? phát triển theo cách tăng số lượng Vì có, số lượng từ ngữ tăng lên gấp nhiều lần Điều Hoạt động 2: ôn lại khái niệm từ mượn II TỪ MƯỢN Khái niệm từ mượn ? Khái niệm: GV: Hướng dẫn HS làm BT 2: gọi HS đọc Chọn nhận định c BT, chọn nhận định nào? Vì ? Những từ : săm ,lốp, ga, xăng, phanh,…là GV hướng dẫn HS làm BT 3: Gọi HS đọc từ mượn Việt hóa hồn toàn BT trả lời Những từ : a - xít, - di - ơ, vi -ta -min… từ mượn chưa Việt hóa hồn tồn III TỪ HÁN VIỆT Hoạt động 3: ôn tập từ hán việt Khái niệm: Khái niệm từ Hán Việt ? Chọn cách hiểu b GV hướng dẫn HS làm BT : chọn nhận IV THUẬT NGỮ VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI định nào? Vì sao? Khái niệm : Vai trò thuật ngữ đời sống Hoạt động 4: ôn tập thuật ngữ nay: Thời đại KHCN phát triển mạnh mẽ biệt ngữ xã hội có ảnh hưởng lớn đến đời sống Khái niệm thuật ngữ biệt ngữ xã hội ? người Trình độ dân trí người VN khơng GV hướng dẫn HS thảo luận vai trị ngừng nâng cao Nhu cầu gt nhận thức thuật ngữ KHCN tăng lên Vì thế, thuật ngữ đóng GV hướng dẫn HS làm BT : HS dựa vai trò ngày quan trọng vào khái niệm thực tiễn sử dụng ngôn Liệt kê số biệt ngữ xã hội : ngữ thân để làm BT V TRAU DỒI VỐN TỪ Các hình thức trau dồi vốn từ : giải thích nghĩa từ : Hoạt động 5: ôn tập trau dồi vốn từ - Bách khoa toàn thư : từ điển bách khoa, Các hình thức trau dồi vốn từ ? ghi đầy đủ tri thức ngành GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa - Bảo hộ mậu dịch : ( sách ) bảo vệ sx từ cho nước chống lại cạnh tranh hàng hóa nước ngồi thị trường nước - Dự thảo : thảo để đưa thông qua (đt ), thảo để đưa thông qua ( dt ) GV liên hệ thực tế: nước thường -Đại sứ quán : quan đại diện thức dùng cách để bảo hộ mậu dịch ? toàn diện nhà nước nước ngoài, Đánh thuế cao hàng nhập đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu - Hậu duệ : cháu người chết - Khẩu khí : khí phách người tốt qua lời nói - Mơi sinh : môi trường sống sinh vật Sửa lỗi dùng từ : a Béo bổ - Béo bở GV: Hướng dẫn HS sửa lỗi dùng từ HS b Đạm bạc - Tệ bạc thảo luận c Tấp nập - Tới tấp (liên tiếp) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Vẽ sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức học D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng Từ Hán Việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học bài, hồn chỉnh tập - Chỉ từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ văn cụ thể Giải thích từ lại sử dụng ( hay không sử dụng ) văn - Chuẩn bị mới: "Nghị luận văn tự sự" + Yếu tố nghị luận văn tự + Chuẩn bị tập Ngày soạn: 21/ 10/ 2018 Ngày dạy: 25/ 10/ 2018 TUẦN: 10 – TIẾT: 50 Tiếng việt NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Yếu tố nghị luận văn tự - Mục đích sử dụng yếu tố nghị luận văn tự - Tác dụng yếu tố nghị luận văn tự Kỹ năng: - Nghị luận làm nghị luận - Phân tích yếu tố nghị luận văn tự Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê khám phá kiến thức Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Thế miêu tả nội tâm VBTS? Người ta miêu tả nội tâm cách nào? Cho ví dụ - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: Bước 1: HDHS tìm hiểu nghị luận - Kiến thức VBTS học: kể, người kể, thứ tự kể, nhân văn tự - GV chia lớp thành hai nhóm, vật việc, ; văn TS kết hợp nhóm tìm hiểu đoạn trích theo gợi với miêu tả - Những biểu suy nghĩ, đánh ý SGK a) Đây lời ai? Đối thoại với ai? giá, bàn luận văn tự yếu tố nghị luận, Muoán thuyết phục điều gì? - Tác dụng việc sử dụng yếu - Để đến kết luận đó, ông giáo đưa luận điểm lập luận tố nghị luận VBTS hỗ trợ cho việc kể, làm cho tự thêm sâu nào? - Kiểu câu dùng đoạn trích sắc kiểu câu nào? - Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, chốt ý b) Đây đối thoại ai? Mỗi bên đưa lí lẽ lập luận ? - Cho biết kiểu câu dùng đoạn trích trên? - Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét Bước 2: Tìm hiểu vai trị yếu tố nghị luận văn tự - Vai trò yếu tố nghị luận văn tự nào? Trong người viết thường nghị luận cách nào? - Trong đoạn văn nghị luận, người viết thường dùng loại câu nào, dùng loại câu nào? - Các từ lập luận thường dùng để nghị luận văn tự ? - HS trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét, chốt ý Hoạt động : HD luyện tập - Yêu cầu HS đọc tập 2, xác định yêu cầu - HS làm tập - HS khác nhận xét - GV nhận xét II Luyện tập Lời văn ông giáo đối thoại ngầm thuyết phục vợ khơng ác để nỡ buồn khơng nỡ giận Lí lẽ Hoạn Thư C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành hai tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn (đề tài tự chọn) có sử dụng yếu tố nghị luận văn miêu tả E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Hồn thành tập - Chuẩn bị mới: "Đoàn thuyền đánh cá" - Huy Cận + Đọc thơ, xác định mạch cảm xúc thơ + Xem câu hỏi phần đọc hiểu + Ý nghĩa thơ ... đấu? - Đẹp họ điều gì? - HS trả lời - HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt ý - Em có nhận xét câu thơ thứ 7? Nó có đặc biệt? - GV chia HS làm nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét -. .. chốt ý Bước 2: Tìm hiểu 10 câu thơ - Gọi HS đọc 10 câu (tt) Xác định ý chính? - Tình đồng chí biểu cụ thể nào? - Nhận xét từ "mặc kệ": thái độ người nào? Họ hiểu điều với ? - HS trả lời HS khác... cuối: - Gọi HS đọc caâu cuối II Đọc - hiểu văn bản: Nội dung: a Cơ sở hình thành tình đồng chí : - Tương đồng cảnh ngộ nghèo khó - Cùng chung lí tưởng - Chan hịa, san sẻ gian lao niềm vui - Dòng

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w