1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 9-tuần 10-DS

5 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 110 KB

Nội dung

Người soạn: Dương Văn Thới Tuần : 10 Ngày soạn: 17/10/2010 Tiết : 19. (Đại số ). Ngày dạy:…………………………………. Chương II – HÀM SỐ BẬC NHẤT §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS được ôn lại và nắm vững các kiến thức sau : - Các khái niệm về “hàm số”, “biến số “ ; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. - Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f (x); y = g(x);…Giá trò của hàm số y = f(x) tại x 0 , x 1 , … được kí hiệu là f(x 0 ) ; f(x 1 ) ; … - Đồ thò của hàm số là tập hợp tất cã các điểm biểu diễn các cặp giá trò tương ứng ( x, f(x)) trên mặt phẳng tọa độ. 2. Kó năng : Sau khi ôn tập yêu cầu học sinh biết cách tính và tính một cách thành thạo các giá trò của hàm số khi cho trước biến số ; biết biểu diễn các cặp số (x , y) trên mặt phẳng tọa độ ; biết vẽ thành thạo đồ thò hàm số y = ax. 3. Thái độ : Tích cực , tự giác và nghiêm túc trong khi ôn lại. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV : Bảng phụ , thước kẻ , phấn màu. - HS : Ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7 , máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Khái niệm hàm số (12 phút) - GV cho HS ôn lại các khái niệm về hàm số bằng cách đưa ra các câu hỏi : + Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ? + Em hiểu như thế nào về các kí hiệu y = f(x), y = g(x) ? + điều gì ? - GV chốt lại vấn đề như những điều nêu trong SGK . đặc biệt về khái niệm hàm số, GV cần nêu rõ : + Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trò của x, ta luôn xác đònh được một và chỉ một giá trò tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và được gọi là biến số . + Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức - HS đứng tại chỗ trả lời + Khi đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x . + Các kí hiệu y = f(x), y = g(x) có nghóa là y là hàm số của x + Các kí hiệu f(0), f(1), f(2) . . . , f(a) nói lên giá trò của hàm số tại các giá trò 0, 1, 2, . . . , a của biến. - HS theo dõi kết hợp SGK - Nhận hàm số và biến số. - Nhận ra hàm số được cho bằng hai cách. Người soạn: Dương Văn Thới - GV cho HS làm bài tập ?1 – SGK ?1/ Cho hàm số y = f(x) = 1 2 x + 5. Tính: f(0) = ?; f(1) =?; f(2) = ?; f(3) = ?; f(-2) = ?; f(-10) = ? ?1/ Cho hàm số y = f(x) = 1 2 x + 5 f(0) = 1 2 .0 + 5 = 5 f(1) = 5 1 2 ; f(2) = 6 ; f(3) = 6 1 2 ; f(-2) = 4 ; f(-10) = 0 Hoạt động 2 : Đồ thò hàm số(12 phút) - GV cho hai HS lên bảng, mỗi em làm từng câu a), b) của ?2, rồi hỏi HS : Em hiểu về đồ thò của hàm số như thế nào ? - Cuối cùng GV chốt lại vấn đề như – SGK đã nêu ở mục này - HS lên bảng thực hiện ?2 a/ Thực hiện các bước vẽ hình tuần tự Các điểm được nối là các đường đứt khúc. b/ Đồ thò hàm số y= 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;2) Hoạt động 3 : Hàm số đồng biến, nghòch biến(12 phút) - GV đưa hai hàm số y = 2x + 1 và y = – 2x + 1 rồi yêu cầu : + Tính giá trò tương ứng của hàm số và điền vào bảng theo mẫu bảng ở ?3 + Nhận xét về tính tăng, giảm của dãy giá trò của biến số và dãy giá trò tương ứng của hàm số - GV chốt lại vấn đề bằng cách : + Đưa ra bảng có ghi đầy đủ các giá trò của biến số và hàm số đã được chuẩn bò sẵn để bảo đảm tính chính xác và mó quan . + Nhận xét tính tăng, giảm của các giá trò của x và các giá trò tương ứng của y trong bảng. ?3/ x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 y = 2x +1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 y = - 2x + 1 6 5 4 3 2 1 0 Người soạn: Dương Văn Thới + Đưa ra khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghòch biến . Tổng quát : Cho hàm số y = f(x) xác đònh với mọi giá trò của x thuộc R a/ Nếu giá trò của biến x tăng mà giá trò tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (gọi tắt là hàm số đồng biến) b/ Nếu giá trò của biến x tăng mà giá trò tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghòch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghòch biến). Nói cách khác, với x 1 , x 2 bất kì thuộc R : Nếu x 1 < x 2 mà f(x 1 ) < f(x 2 ) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R Nếu x 1 < x 2 mà f(x 1 ) > f(x 2 ) thì hàm số y = f(x) nghòch biến trên R Hoạt động 4 : Củng cố (7 phút) - GV cho HS nhắc lại các khái niệm đã học. - Bài tập 1 – SGK V. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Học kó các khái niệm - BTVN các bài tập còn lại Tuần : 10. Tiết : 20. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: + Bước đầu nắm và vận dụng được khái niệm hàm số đồng biến trên Ρ, nghòch biến trên Ρ. - Về kó năng, yêu cầu HS tính thành thạo các giá trò của hàm số khi cho trước biến số ; biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ ; biết vẽ thành thạo đồ thò của hàm số y = ax II. CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, đồ dùng dạy học - HS : SGK, đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp – Luyện tập thực hành . IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (6 phút) - GV cho HS nhắc lại khái niệm hàm số, hàm số đồng biến, nghòch biến ? - HS lên bảng trả lời Hoạt động 2 : Luyện tập (31 phút) - GV gọi HS lên bảng thực hiện, những em còn lại làm vào phiếu học tập, sau đó GV thu lại và nhận xét. 1/ Bài tập 2 – SGK Cho hàm số y = – 1 2 x + 3 a/ x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 2,5 y 4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75 2,5 2,25 2 1,75 Người soạn: Dương Văn Thới - GV hướng dẫn rồ gọi HS lên bảng thực hiện - GV chia lớp thành nhóm cùng thảo luận trong ít phút sau đó của đại diện lên bảng trình bày Cho học sinh nhận xét. Khẳng đònh kết quả và chốt lại. Khi vẽ đồ thò cần chia đều các khoản trên từng trục. Nhận xét và khẳng đònh kết quả. b/ Hàm số đã cho là hàm số nghòch biến vì khi x nhận lần lượt nhận các giá trò tăng lên thì giá trò tương ứng của hàm số lại giảm đi . 2/ Bài tập 3 – SGK a/ - Vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; 2), ta được đồ thò của hàm số y = 2x - Vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và điểm B(1 ; -2), ta được đồ thò của hàm số y = - 2x b/ Khi giá trò của biến x tăng lên thì giá trò tương ứng của hàm số y = 2x cũng tăng lên, do đó hàm số y = 2x đồng biến trên R Khi giá trò của biến x tăng lên thì giá trò tương ứng của hàm số y = - 2x lại giảm đi, do đó hàm số y = - 2x nghòch biến trên R 3/ Bài tập 4 – SGK - Vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 1 đơn vò, một đỉnh là O, ta được đường chéo OB có độ dài bằng 2 - Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O cạnh CD = 1 và cạnh OC = OB = 2 , ta được đường chéo OD có độ dài bằng 3 - Vẽ hình chữ nhật có đỉnh là O một cạnh bằng 1 đơn vò và một cạnh có độ dài bằng 3 , ta được điểm A(1 ; 3 ). - Vẽ đường thẳng qua gốc tọa độ và điểm A, ta được đồ thò của hàm số y = 3 x. 4/ Bài tập 5 – SGK a/ HS lên bảng vẽ b/ - Tìm tọa độ điểm A : Trong phương trình y = 2x, cho y = 4 tìm được x = 2, ta có điểm A(2 ; 4) - Tìm điểm tọa độ điểm B : Trong phương trình y = x, cho y = 4, tìm được x = 4, ta có điểm B(4 ; 4). - Tính chu vi tam giác OAB Ta có AB = 4 – 2 = 2 (cm) p dụng đònh lí Pi-ta-go, tính được Người soạn: Dương Văn Thới OA = 2 2 2 4+ = 20 (cm) OB = 2 2 4 4+ = 32 (cm) Gọi chu vi tam giác OAB, ta có : P = 2 + 20 + 32 ≈ 12,13 (cm) - Tính diện tích tam giác OAB Gọi S là diện tích của tam giác OAB, ta có : S = 1 2 .2.4 = 4(cm 2 ). Hoạt động 3 : Củng cố (5 phút) - GV cho HS nhắc lại các khái niệm đã học. - Cách biểu diễn tọa độ của một điểm trên hệ trục tọa độ, cách vẽ đồ thò hàm số dạng y = ax V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút) - Học kó các khái niệm - BTVN các bài tập còn lại Thới Bình, ngày 18 tháng 10 năm 2010 Ký duyệt Lê Công Trần . ; y) trên mặt phẳng tọa độ ; biết vẽ thành thạo đồ thò của hàm số y = ax II. CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, đồ dùng dạy học - HS : SGK, đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp – Luyện tập. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút) - Học kó các khái niệm - BTVN các bài tập còn lại Thới Bình, ngày 18 tháng 10 năm 2010 Ký duyệt Lê Công Trần

Ngày đăng: 24/04/2015, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w