Tuần : 10 NS : 9 / 10 / 2009 Tiết : 28 LUYỆN TẬP ND : / / I.Mục tiêu : Kiến thức: Hs được củng cố về cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố Kó năng:Dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm tập hợp các ước của một số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố với các số không quá 3 chữ số Thái độ: Tích cực luyện tập II.Chuẩn bò : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , Thước thẳng, bp ghi bài tập 130 HS: Nắm cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố , ôn lại ước và bội III.Lên lớp : 1Ổn đònh tổ chức .1’ 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5’ Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố 420 84 25 Gv:Gọi 3 hs lên bảng phân tích Gv:Đi xung quanh quan sát Gv:Gọi hs nhận xét Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv 420=2 2 .3.5.7 84 = 2 2 .3.7 25=5 2 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 10’ Bài tập 27: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mổi số đó chia hết cho thừa số nguyên tố nào? a. 225 b. 1800 c. 1050 d. 3060 Gv:Đề bài toán này yêu cầu ta những gì? Gv:Có mấy yêu cầu? Gv:Cụ thể là? và ta giải quyết yêu cầu nào trước yêu cầu nào sau? Gv:Ta sẽ đi phân tích theo sơ đồ nào? Gv:Gọi 4 hs lên bảng trình bày Gv:Kiểm tra vàchỉnh sửa chổ sai nếu cần Gv: Mổi số đó chia hết cho thừa số nguyên tố nào? ta phải làm sao? Gv: Trong số 225 em vừa phân tích có các số nguyên tố nào? Gv:Vậy số 225 đó chia hết cho? Gv:Hướng dẫn tương tự cho các số còn lại Gv:Gọi Hs nhận xét Gv:Kiểm tra kết quả và cách trình bày của Hs Hs: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mổi số đó chia hết cho thừa số nguyên tố nào? Hs: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố Hs:4 Hs lên bảng trình bày 225=3 2 . 5 2 Chia hết cho số nguyên tố là 3 và 5 Hs:Thực hiện và trả lời tương tự cho các số còn lại Hs:Nhận xét 8’ 15’ 5’ Bài tập 129 (sgk) a. Cho số a = 5.13 Hãy viết tất cả các ước của a b. Cho số b = 2 5 Hãy viết tất cả các ước của b c. Cho số c= 3 2 . 7 Hãy viết tất cả các ước của c Bài tập 130 (bảng phụ ) Bài tập 132 (sgk) Gv: Ghi đề bài lên bảng yêu cầu hs quan sát nêu cách giải Gv:Thế nào là ước của a Gv:Theo em biết thì a chia hết cho những số nào? Gv:Vậy các ước của a là gì? Gv:Tương tự em hãy thực hiện cho bài b và bài c Gv:Quan sát lớp kiểm tra kết quả Gv:Treo bảng phụ có ghi bài tập 130 lên bảng dưới dạng bảng Số đã cho PTRTSNT Chia hết cho Tập hợp các ước 51 75 42 30 51=3.17 … … … 3; 17;51 …… …… …… 1;3;17;51 .… .… .… Gv:Hướng dẫn hs cách điền vào bảng và gọi lần lượt Hs lên bảng thực hiện Gv:Quan sát chỉnh sửa chổ sai cho hs Gv:Gọi Hs đọc đề bài toán Gv:Số liệu đề bài cho như thế nào ? Gv:Em hiểu rasao và sẽ làm gì? Gv:Số bi có thể xếp vào mấy túi? Gv:Các số trên có quan hệ như thế nào với số 28? Gv:Ta sẽ trình bày bài tập này như thế nào ? Gv:Gọi Hs lên bảng thực hiện Gv: Quan sát lớp kiểm tra Hs:Quan sát đề bài Hs:Ước của a là ta chia a cho các số từ 1 đén a số nào a chia hết số đó là ước của a Hs:Các ước của a là : 1 ; 5; 13 ; 65 Các ước của b là: 1 ; 2; 4; 8; 16 ; 32 Cácước của c là 1 ; 3; 7 ; 9 ; 21 ; 63 Hs: Nhận xét Hs: Quan sát đề bài Hs:Chú y ùcách điền Hs:Lần lượt lên bảng thực hiện Hs: Nhận xét Hs:Đọc đề bài toán Hs:Tuấn có 28 viên bi Hs:Em hiểu số bi dem bỏ vào bao nhiêu túi Hs: Có thể 1, 2, 4, 7, 14, 28 Hs:Các số trên là ước của 28 Hs:Số bi mà Tuấn có thể xếp vào các túi là tập hợp các ước của 28 Ư (28) = { } 1;2; 4;7;14;28 Hs: Nhận xét 4.Củng cố.Trong bài tập 5.Dặn dò Ôn lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố Tìm các Ước của 6 và các ước của 4 Tuần : 10 NS : 10 / 10 / 2009 Tiết : 29 Bài 16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG ND : / / I.Mục tiêu : Kiến thức:Hs nắm đượcđònh nghóa ước chung và bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. Kó năng:Hs biết tìm ƯC ,BC của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp Thái độ: Tích cực xây dựng bài II.Chuẩn bò : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , Bảng phụ bài tập 134 HS: Tìm các Ước của 6 và các ước của 4 III.Lên lớp : 1 .Ổn đònh tổ chức .1’ 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5’ Tìm các Ước của 6 và các ước của 4 Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện Gv:Quan sát lớp nhận xét Gv:Em có nhận xét gì về số phần tử của hai tập hợp Gv:Điều đó sẽ được tìm hiểu ở bài học hôm nay Hs:Lên bảng thực hiện Hs: Ư (6) = { } 1; 2;3;6 Ư (4)= { } 1; 2; 4 Hs: Nhận xét Hs: Chú ý 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 10’ Ta chỉ xét ƯC và BC của các số khác 0 1.Ước chung Vd: Viết tập hợp các ước của 4 và của 6 Ư(4) = { } 1; 2; 4 Ư(6) = { } 1; 2;3;6 Các số 1 và 2 vừ là ước của 4 vừa là ước của 6 ta nói chúng là ước chung của 4 và 6 Ước chung của hai hay nhiều Gv:Để tìm ƯC và BC ta chỉ xét ƯC và BC của các số khác 0 Gv:Em đã biết tập hợp các ước của 4 và của 6 vậy trong tập hợp các ước đó có gì đặc biệt? Gv:Có số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6? Gv:Số đó ta gọi là ước chung của 4 và 6 Gv:Vậy ước chung của 4 và 6 là gì? Gv:Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì? Hs:Quan sát Hs:Có 1 và 2 đều có trong hai tập hợp Hs:Trả lời Hs:Chú ý và ghi bài Hs:ƯC của 4 và 6 là 1và 2 Hs:Trả lời 5’ 12’ số là ước của tất cả các số đó Kí hiệu: tập hợp ước chung của 4 và 6 là ƯC( 4, 6) x ∈ ƯC (a,b) nếu ;a x b xM M x ∈ ƯC (a,b,c) nếu ; ;a x b x c xM M M ?1 Khẳng đònh sau đúng hay sai 8∈ ƯC(16,40) 8∈ ƯC (32,28) Bài tập 134 a,b,c,d 2. Bội chung Vd:Viết tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6 { } { } (4) 0; 4;8;12;16; 20; 24;28;32 (6) 0; 6;12;18; 24;30;36; . B B = = Các số 0, 12, 24 …. vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ta nói chúng là bội chung của 4 cà 6 Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả càc số đó Kí Hiệu: Tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC(4,6) x ∈ BC(a,b) nếu ;x a x bM M x ∈ BC(a,b,c) nếu ; ;x a x b x cM M M ?2 sgk Bài tập 134 e,g,h, i Gv:Gọi hs trả lời và yêu cầu hs ghi bài Gv: 1là ưc của 4 và 6 thì 4 và 6 như thế nào với 1? Gv: 2 là ưc của 4 và 6 thì 4 và 6 như thế nào với 1? Gv:Nếu x là ƯC của a và b thì ta có điều gì? Gv:Yêu cầu hs phát biểu và ghi bài Gv:Dựa vào trên em hãy trả lời cho yêu cầu của ?1 Gv: Vì sao 8∈ ƯC(16,40)? Gv: Vì sao 8∉ ƯC(32,28)? Gv:Gọi Hs nhận xét Gv:Tương tự như thế em hãy thực hiện bài tập 134 trên bảng phụ Gv:Quan sát lớp và kiểm tra Gv:Ươc chung là như thế còn BC thì sao ta sang phần 2 Gv:Yêu cầu hs thực hiện ví dụ Gv: Em có nhận xét gì về các số có trong bội của 4 và 6? Gv: Có số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6? Gv:Số đó ta gọi là bội chung của 4 và 6 Gv:Vậy bội chung của 4 và 6 là gì? Gv:Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì? Gv:Giới thiệu kí hiệu ƯC và BC Gv:Dựa vào trên em hãy thực hiện ?2sgk Gv: Quan sát lớp kiểm tra lại kết quả Gv:Tương tự như thế em hãy thực hiện bài tập 134 trên bảng phụ Gv:Quan sát lớp và kiểm tra Gv:Ta đãhọc được kí hiệu về tập hợp , tập hợp con còn giao của hai tập hợp là gì ta Hs: 4 chia hết cho 1 và 6 chia hết cho 1 Hs: 4 chia hết cho 2 và 6 chia hết cho 2 Hs:Trả lời Hs:Thực hiện Hs:Vì 16 8; 40 8M M Hs:Trả lời Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv Hs:Chú ý ghi bài Hs: Thực hiện Hs: các số 0 ; 12,24… Hs:Chú ý Hs:Là bội của 4 và 6 Hs:Trả lời Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv Hs:Nhận xét Hs:Chú ý 5’ 3. Chú ý: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC(4,6) sang phần 3 Gv:Giữa hai tập hợp ước củ 4 và ước của 6 ta có phần tử chung nào? Gv:Phần tử chung đó ta gọi là giao củahai tập hợp Gv: Vậy giao của hai tập hợp là gì? Gv:Giới thiệu sơ đồ ven biểu diễn giao của hai tập hợp Hs: Giữa hai tập hợp ước củ 4 và ước của 6 ta có phần tử chung là 1 và 2 Hs:Chú ý ghi bài Hs:Phát biểu giao của hai tập hợp Hs:Vẽ hình 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5’ Bài tập 135 Viết tập hợp a.Ư(6), Ư(9) , ƯC (6,9) b.Ư(7),Ư (8), ƯC (7,8) Gv:Gợi ý và gọi 2 hs lên bảng thực hiện Gv:Quan sát các hs còn lại Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Kiểm tra lại kết quả Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv a.Ư (6) = {1; 2;3;6} Ư(9) = {1;3;9} ƯC(6,9) = {1;3} Hs:Nhận xét Hs:Thực hiện 1’ 5.Dặn dò Nắm kó cách tìm ƯC và BC tìm x∈ BC(a,b),Giao của hai tập hợp Làm bài tập 136, 137 Cần phân biệt cách tìm ƯC vàBC khác nhau như thế nào Tuần : 10 NS : 10 / 09 / 2009 Tiết : 30 LUYỆN TẬP ND : / / I.Mục tiêu : Kiến thức:Hs được khắc sâu kiến thức về cách tìm ƯC và BC Kó năng:Biết tìm ƯC và BC, giao của hai tập hợp Thái độ: Tích cực luyện tập II.Chuẩn bò : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập 138 HS: Nắm kó cách tìm ƯC và BC tìm x∈ BC(a,b),Giao của hai tập hợp, Làm bài tập 136, 137 III.Lên lớp : 1Ổn đònh tổ chức .1’ 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5’ Tìm ƯC(4,6) BC(4,6) Gv:Yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện Gv:Đi xung quanh quan sát lớp Gv:Gọi Hs nhận xét ghi điểm Hs:Lên bảng thực hiện Ư (6) = { } 1; 2;3;6 Ư (4)= { } 1; 2; 4 ƯC(4,6) = { } 1; 2 Hs: { } { } (4) 0; 4;8;12;16; 20; 24;28;32 (6) 0; 6;12;18; 24;30;36; . B B = = BC(4,6) = {0;12; 24;36 } 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 15’ Bài tập 136: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6 Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9 Gọi M là giao của hai tập hợp A và B a.Viết các phần tử của tập hợp M b.Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện mối quan hệ giữa M với A và B Gv:Yêu cầu 2hs lần lượt đọc đề bài toán Gv:Em có cách giải gì cho bài tập này? Gv:Việc đầu tiên ta phỉa làm gì? Gv:Yêu cầu hs lên bảng viết tập hợp Gv:Gọi hs nhận xét Gv: Gọi M là giao của hai tập hợp A và B ta hiểu điều gì? Gv:Vậy các phần tử của tập hợp M là phần tử nào? Gv:Hướng dẫn và gọi hs lên bảng trình bày Gv:Giữa tập hợp M và tập hợp A; tập hợp B có mối quan hệ như thế nào ? Gv:Yêu cầu hs dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện Hs:lần lượt đọc đề và suy nghó bài toán Hs:Suy nghó Hs:Ta viết tập hợp A vá tập hợp B Hs: {0;12;18; 24;30;36} {0;18; 27;36} A B = = Hs:Tập hợp M có các phần tử chung của hai tập hợp A và B Hs: {0;18;36}M = Hs:Trình bày Hs: M ⊂A và M⊂B 15’ 8’ Bài tập 137: a.Tìm giao của hai tập hợp A và B { , ; } { ; ; } A cam tao chanh B Cam chanh quyt = = b. A là tập hợp hs giỏi mônVăn của một lớp B là tập hợp hs giỏi môn toán của lớp đó Bài tập 138 sgk mối quan hệ giữa M với A và B Gv:Gọi hs nhận xét Gv:kiểm tra lại kết quả Gv:Yêu cầu hs xem bài tập 137 Gv:Với câu a yêu cầu ta điều gì? Gv: Gọi Hs lên bảng thực hiện Gv:Với câu b thì sao? Gv:Hai tập hợp này có phần tử nào là chung? Gv:Vậy ta kết luận điều gì? Gv:Kí hiệu của tập hợp đó là? Gv:Yêu cầu hs trình bày? Gv:Gọi hs nhận xét Gv:kiểm tra lại kết quả Gv:Treo bảng phụ có kẻ sẳn bảngyc nêu cách giải Gv:Ta có ? bút bi/ quyển vở Gv:Nếu ta chia số đó cho 4 phần thưởng thì chia dươc hay không? Gv:Nếu được thì ta sẽ diền vào cột đó là gì? Gv:Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện Gv:Kiểm tra lại Hs:Nhận xét Hs:Quan sát đề bài Hs:Ta tìm giao của hai tập hợp A ∩ B = { , }cam chanh Hs:Suy nghó Hs:Không có phần tử chung Hs: A ∩ B = ∅ Hs:Nhận xét Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mổi phần thưởng Số vở ở mổi phần thưởng a 4 b 6 c 8 Hs:Lần lượt lên bảng điền Hs:Nhận xét 4.Củng cố. Trong Bài tập 1’ 5.Dặn dò Nắm kó cách tìm ƯC và BC cách tìm ước và bội Tìm ƯC(12,30) và cho biết ước lớn nhất là bao nhiêu Tìm hiểu bài 11 . tích một số ra thừa số nguyên tố Tìm các Ước của 6 và các ước của 4 Tuần : 10 NS : 10 / 10 / 2009 Tiết : 29 Bài 16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG ND : / / I.Mục tiêu. Tuần : 10 NS : 9 / 10 / 2009 Tiết : 28 LUYỆN TẬP ND : / / I.Mục tiêu : Kiến thức: Hs