1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa việt nam thời trung đại qua ghi chép của phạm đình hổ

129 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC  NGUYỄN PHỤC HƢNG VĂN HOÁ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI QUA GHI CHÉP CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC  -NGUYỄN PHỤC HƢNG VĂN HOÁ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI QUA GHI CHÉP CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 GVHD: PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ Phản biện 1: TS Lê Quang Trường Phản biện 2: PGS.TS Phan An TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin tri ân PGS.TS Nguyễn Công Lý, người định hướng đề tài hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin tri ân q thầy khoa Văn hố học, trường Đại học Khoa học Xã hôi Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức cần thiết quý báu suốt thời gian theo học Cuối xin tri ân đến gia đình, bạn bè – người thân yêu ủng hộ, động viên trình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2015 Học viên thực Nguyễn Phục Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Lý Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải sách, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo với trích dẫn có ghi nguồn gốc cụ thể Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm tính trung thực chuẩn xác luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2015 Học viên thực Nguyễn Phục Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 12 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 12 Bố cục luận văn 13 CHƢƠNG 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Mối quan hệ văn hoá văn học 14 1.1.2 Vai trò văn học việc phản ánh đời sống văn hoá 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Xã hội Việt Nam cuối thời trung đại (thế kỷ XVIII – nửa đầu XIX) 23 1.2.2 Phạm Đình Hổ - danh sĩ thời trung đại 25 1.2.1.1 Gia tiểu sử 25 1.2.1.2 Sự nghiệp 31 1.2.1.3 Tác phẩm 31 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG 36 VĂN HOÁ VẬT CHẤT QUA GHI CHÉP CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ 36 2.1 Mưu sinh 36 2.1.1 Hoạn lộ 37 2.1.2 Nghề dạy học 38 2.1.3 Nghề làm nông 39 2.1.4 Nghề làm gốm sứ 40 2.1.5 Nghề buôn 41 2.1.6 Nghề xướng ca 42 2.2 Ẩm thực 44 2.2.1 Đồ uống 44 2.2.2 Thức ăn 48 2.3 Trang phục 52 2.3.1 Đồ mặc 53 2.3.2 Nón đội 55 2.4 Cư trú: 57 2.4.1 Thế đất 58 2.4.2 Hướng nhà 59 2.4.3 Cấu trúc nhà 60 2.5 Giao thông 61 Tiểu kết chƣơng 63 CHƢƠNG 65 VĂN HOÁ TINH THẦN QUA GHI CHÉP CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ 65 3.1 Tổ chức cộng đồng 65 3.1.1 Tổ chức hành thị 65 3.1.2 Tổ chức khoa cử 66 3.1.3 Tổ chức y tế 71 3.2 Phật giáo tín ngưỡng 73 3.2.1 Phật giáo 74 3.2.2 Tín ngưỡng 76 3.2.2.1 Lễ Tế giao (Lễ tế trời đất hay gọi lễ tế đàn Nam Giao) 76 3.2.2.2 Thờ thần 77 3.3 Phong tục 81 3.3.1 Quan lễ (Lễ đội mũ) 82 3.3.2 Hôn lễ (Lễ cưới hỏi) 83 3.3.3 Tang lễ (ma chay) 87 3.3.4 Tế lễ (cúng kiếng) 91 3.3.5 Bái lễ (bái lạy) 93 3.4 Lễ hội 96 3.5 Nghệ thuật 97 3.5.1 Hoa thảo 98 3.5.2 Âm nhạc 100 3.5.3 Văn tự 103 3.5.4 Văn thể 105 3.5.4.1 Kinh nghĩa 107 3.5.4.2 Tứ lục 109 3.5.4.3 Thơ 110 3.5.4.4 Văn sách 111 Tiểu kết chƣơng 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong dòng chảy lịch sử văn học Việt Nam, văn học trung đại (từ kỷ X đến kỷ XIX) đóng vai trị vơ quan trọng việc tiếp nối văn học dân gian tiền đề cho đời văn học đại Trong bốn giai đoạn phát triển văn học trung đại Việt Nam1, giai đoạn thứ ba từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX xem phồn thịnh rực rỡ với hàng loạt tên tuổi mà đến nhà nghiên cứu đại khơng ngừng tiếp tục tìm hiểu Không đơn tác phẩm văn chương như: Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn, Tuyển tập thơ Nôm Hồ Xuân Hương hay Truyện Kiều Nguyễn Du… mà văn học giai đoạn tuyệt tác ghi chép cách đầy đủ nét đẹp văn hoá dân gian, phong tục tập quán, chuyện lạ chuyện hay trái tai gai mắt từ lối sống xa hoa hưởng lạc vua chúa thời Chúng ta kể đến như: Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Cơng dư tiệp kí Vũ Phương Đề, Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn, Thượng kinh kí Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác; Bắc hành tùng kí Lê Quýnh thật thiếu sót khơng nói đến sáng tác Phạm Đình Hổ Vũ trung tuỳ bút Tang thương ngẫu lục (tác phẩm viết chung với Nguyễn Án)… Đây lí để chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Trong nghiên cứu văn hoá Việt Nam, có nhiều học giả tâm tìm tịi phần lớn chưa trọng vào tác phẩm văn học, Theo cách chia sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10, tập 1, nhà xuất Giáo Dục (trang 105 – 108) đặc biệt chưa khai thác cách cặn kẽ, chi tiết giá trị văn hoá mà bậc tiền nhân dày công khảo cứu biên soạn Về khía cạnh tác phẩm Phạm Đình Hổ xem kho tư liệu sống động với muôn mặt sống đời thường từ việc ăn, mặc, ở, lại nghi lễ, tập tục chí mẹo lừa, trộm cắp… Vì vậy, tác phẩm xem tiêu biểu nhất, “ứng viên” sáng giá cho việc nghiên cứu văn hoá Việt Nam Đây lí thứ hai mà chúng tơi tìm hiểu đề tài này: Văn hố thơng qua văn học 1.3 Người nghiên cứu đề tài có chút mạnh lĩnh vực nghiên cứu có nhiều thời gian tìm hiểu học tập chuyên ngành văn học Việt Nam kiến thức để đọc hiểu tài liệu Hán Nơm Hơn nữa, văn “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” – 90 mẩu chuyện Vũ trung tuỳ bút đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn Trung học sở (lớp tập 1), việc nghiên cứu tác phẩm cịn vấn đề thiết thực giáo viên học sinh nhà trường Đây lí thứ ba để người viết lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Các sáng tác Phạm Đình Hổ có giá trị lớn khơng phương diện văn chương mà cịn mang đậm giá trị lịch sử đặc biệt giá trị văn hố Vì vậy, thơng qua đề tài này, muốn giúp người hiểu hơn, đủ giá trị văn hoá mà tác giả dày cơng biên khảo, từ có nhận xét, đánh giá vị trí vai trị Phạm Đình Hổ tiến trình phát triển văn học Việt Nam đóng góp lớn lao phương diện văn hố mà ơng để lại ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC  -NGUYỄN PHỤC HƢNG VĂN HOÁ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI QUA GHI CHÉP CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ... ý vào đối tượng nghiên cứu nét văn hố Việt Nam thời trung đại kể ưu điểm mặt cịn hạn chế Phạm Đình Hổ ghi chép hai tác phẩm Vũ trung tuỳ bút Tang thương ngẫu lục - Phạm vi nghiên cứu Chủ thể:... thân mẫu Phạm Đình Hổ Bà sinh bốn người con, ba trai, gái Phạm Đình Hổ út gia đình Bà Phạm Thị Xuyến - mẹ Phạm Đình Hổ gái dịng họ Phạm tiếng Đông Ngạc Cụ Bảng Vẽ, tức quan Bảng nhãn Phạm Quang

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:36

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Lịch sử vấn đề

    4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

    6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu

    7. Bố cục của luận văn

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

    1.1. Cơ sở lý luận

    1.1.1. Mối quan hệ giữa văn hoá và văn học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w