1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vũ trung tùy bút phạm đình hổ

106 416 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 9,43 MB

Nội dung

Trang 1

PHAM BINH HO

VŨ TRUNG TÙY BÚT ĐƠNG GHẦU NGUYỄN HỮU TIỀN

TRƯƠNG CHỈNH giới thiệu xà chủ thích

NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC

Trang 2

LOI GIOT THIEU

1

Truyện ký, của ta xuất biện kbá nhiều khoảng nửa cuối thế kỹ XVIII, đầu thế kỷ XIĂ, trong đĩ, cuốn Vũ trang tà bat cha Pham Định Hỗ thường được nhắc nhở tới và dùng a® tra cứa khi rauốn biết một ít về xã bội thời Lê — Trịnh Phạm Định Hỗ, tự là Tùng Niên và Bỉnh Trực hiệu là Đồng đã tiều, về sau thường gọi là Cu Tế Đan Loan, người - làng Đan Loan, huyện Đường An (nay là huyện Bình Giang) tỉnh Hải Hưng Ơng cịn cĩ nhà riêng ở phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương, phủ Hồi Đức, thành Thăng Long, túc là phố Hàng Buồm ngày nay (1), nơi xưa kia cĩ khá đơng dân làng Đan Loan đi cư ra Kinh đơ làm nghề thợ nhuộm

Ơng sinh năm 1768, con nhà khoa bảng, cha đậu cứ nhân làm hiến sát Nam Định, rồi thăng tuần phủ Sơn Tây (3) triểu Lê Cảnh hưng (1740 — 1786)

1 Bài Nguyễn Nghiêu Minh nĩi nhá riêng cđa ơng ở Phường

Thái cực, tức là Hàng Bạc, nhưng bài Chuyện cũ lrong phố Chúa Trịnh, mở bài Mấy năm được mùa thi ndé ở phường Hà

Khẩu, tức là Hàng Buồm

9 Gĩ tài liệu nĩi cha ơng tên là Phạm Binh Du, lam quan đền chức tham trí: Sách Đại nam chính biên liệt truyện (tập 2 gayén 2 trang 7a) lai nĩi cha ơng tên là Giáp, lầm quan dén Thai bộc tir khanh Cudn Thé pha néi cha 6ng tén la Pham Dat Ở dâu chúng tơi theo lời tác giả tự thuật, nĩi «Nam Gẳnh Hưng, Giáp

ngo (1774) đẳng tiên đại phụ tu từ Tuần phẫ Son Tay cao nề ở phường Hà Khẩu (Hàng Buầm) 9 (xem bài (Mấy năm được mùa}‹

5

:

Trang 3

Mồ cơi cha sớm, lúc mười tuổi, ơng ở quê nhà voi me

nên «thất học", «lớn lên mới lại đài mài về nghề học cũ

nghiệp >, xin được vào trường Quốc tử giảm, thị đậu sinh: đồ (tú tà Giữa lúc ấy, Tây Sơn đưa quan ra Bắc Hà, diệt:

Chiêu Thống và Hồng thái hậu bỏ trốn, lên :

"thanh Vua Thanh đem quân sang chiếm Bài

thành Thăng Long Khi Nguyễn Huệ đánh tan quân Thanh thiệ

Chiêu Thống, Hồng thải bậu và mấy người cận thần cling!

chạy bám theo Thế là hết nhà Lê (1788) Trong thời gianŸ

gọi là «loạn lạc» đồ, ơng về quê nhà hoặc ữi dạy học sắc

nơi, sống cuộc đời của kể hàn nho, cho đến khi Gia Long:

lên ngơi, dần đần khỏi phục lại việc học hành thị củ đề kén

người ra làm quan, thì Phạm Đình Hồ lại mang lầu ching!

đi thi, nhưng khơng điệu đạt gi ` : Chúa ‘Trink sang cầu cứu vữa Song ơng là người từ thuổ nhỗ đã cĩ chỉ trổ thành văn ©

tài Ơng kể; «Bà bảo mẫu họ Hồng thường hỏi ta rằng: «Về sau cĩ chí muốn gì khơng?”- Ta nĩi rằng: «Làm

người con trai phải lập thân hành đạo là phận sự của : minh rồi, khơng phải nĩi chi nfta Sau nay trưởng thành mà được lấu păn thơ nỗi tiếng ở đời đề cho người ta biết là con chau nha nọ, nha kia; chỉ tơi chỉ muốn như thể mà thơi» (Tự

thuập Ghi đĩ ơng đã đạt được, Cĩ người nĩi ơng cĩ tài làm

văn nơm, và ngờ ơng chính là Cbiêu Hỗ (1) thường xướng họa với nữ sĩ Hồ Xuân Hương Gần đây, vấn đề này được ' đặt lại, và xét kỹ, thấy cĩ chỗ khơng thật khớp (3) Thơ và câu đối của Chiêu Hồ xướng bọa với Hồ Xuân Hương cĩ : giong khinh bac, phĩng đăng, tỉnh quái, khơng hợp với những

điều ta cĩ thŠ biết về tỉnh tình,tư cách, đạo đức của ơng qua

{ Chiêu là Hếng dàng đề gọi con nhà quan nà là nho sinh

Ghiên Văn quán:

9 Xem bài Thử bàn lại vẫn đề Xuân Hương của Trần Thanh Mại 1961) ồ bài Chiêu Hỗ và Phạm

(Nghiên cứu văn học số 3-1962)

tục và đâm trong thơ Hồ

(Nghiên cứu văn học số 4- Đình Hỗ của Tảo Trang 6

Ì khơng muốn nghe-

-phong tục: tập quán, địa lý»

'sàch Nhất thống chỉ đề Thanh và về

at O day, dng th ra la một người đứng đắn,

khẽ và khơng thích vấn nơm Chính ơng tự

người đem những sách truyện nơm và những trị thanh sắc, nghề cở bạc, rủ rê chơi Ta đã học vỡ được i† kính sir, thé ma chit đùa, thì ta bịt tai lại nêm tu khơng thê biểt hếi được, câu ca hẳn tần thoảng qua

tai rồi lại lờ mè khơng biều gì cÀ" (Tự thuậƠ

Vũ trung làU b

đạo mạo, khắc thủ nhận: «Cĩ

ngồi

‘Cal hos của ơng là cải học uẫn súc của nhà nho, thiên về sưu tầm, nghiên cứu Ơng đề tâm tim triết học và làm được rất nh'*ều hiểu cỗ sử, điền lệ, sách chia ra mấy loại:

1 V8 Heh sử, địa lý, cơ: sử trình, Kiền khơn nhất lãm An-nam chí, Ơ châu lục, Á rao (Nhìn qua trời đất, trích lục bản đồ các đường đi ở nước Nam);

2 Về điền lệ cĩ: bể triều hội điền (6 bộ) chép các điền lệ

đời Lê Bang giao điền lệ (Phép tắc ngoại gìao giữa các nước); 3, Linh tinh: Hi kink trắc lãi (Bàn về kinh Dich), Nhet dung thưởng dam (swa tầm những chữ Hán dùng hàng ngày trong khi nĩi chuyện; cĩ địch ra tiếng Việt và sắp thành từng mục, như một cuốn tự vựng)-

4 Về văn thơ, ngồi Vũ trung tàu bút,

ngẫu lục (viết chúng với Nguyễn Án), và mấy lập thơ: Dong

dã học ngơn thi tap, Tùng, cúc liên, mai, tử hữu và Bạn tiếp tồn phụng (hị tập.‹ Ơng cịn cĩ chép hai cuỗn thé pha ho mình: Đường Án: Đan Loan, Phạm gia thé phả và Đan Loan Phạm gia Gt chỉ thể phẩ,

Cũng nhờ làm sách mà từ một chân sinh đỏ, ơng được vời

ra lâm quan (1) Bỏ là điều xưa nay biếm cĩ Năm Minh Mạng thứ 2 (152, nhà vua ra Bắc Hà Minh Mạng là người lưu ý khuyến khích việc làm sách, tùng xuống chiếu hễ al tim | được sách cũ hay lâm ra sách mới thi được ban thưởng

Trang 4

từ chức, Năm 1826 (Alinh Mạng thứ 7) ơng lại được triệu vào Huế, làm thửa chỉ Viện hàn lâm, rồi làn? tế tửu (1) trường Quốc th glam Bay giờ ơng đã §§ tuổi, khơng báo lâu thì xin về dưỡng bệnh Nhà vua giữ lại làm thị giẳng học sĩ Ơng mũi năm 1839, hưởng thọ 7I tuổi Thời gian ơng làm quan tương đối ngắn Cha yếu ơng là một nhà sưu tầm nghiên cứu, tmột nhà văn

tính chất trữ tỉnh, như ngày nay ta quan niệm Tàp bút là viết

theo ngọn bút, gặp đâu: nĩi đĩ, khơng cĩ hệ thống, rất linh

động và cũng rất linh tỉnh Sách chia ra nhiều mục nhổ, mỗi mục một chuyện; một việc, khơng đinh gì với nhau Đang nĩi

rải rác ở sắc mục khác nhan Mặc đù vậy, ta vấn cĩ thề biết được ít nhiều về Ơng; về tư tưởng của ơng qua những ý kiến ơng trình bày khi kể chuyện này chuyện nọ: đo biệt về tình trạng xã hội của ta khoảng chùng năm mươi nấm cuối triều

Lê — 7rịnh

Pham Đình HỖ tuy con nha quan, những trải qua cuộc biến

: thiên của gia đình và của xã hội, sớm rơi vào cảnh cùng quẫn,

pant

? Jợu lạc nay đây mai đĩ của một nhà nho nghèo, nên hết sức ¿ bất ruần với hiện tại Về giai cấp thống trị, ơng nĩi nhiều

Ÿ đến những người trong phủ Chúa Trịnh, đến cách Ăn chơi

¿ quái gổ của chúng, nào là mỗi tháng ba bốn lần, Chúa ngự chơi cũng Thúy Liên trân bờ Hồ Tây, bắt rội thần mặc áo đàn bà bày hàng bán buơn như trong chợ (1); nào là Chúa sức thu

TH x HN pers - ae ¡ chậu hoa cây cảnh, trâu cầm đị thú 6 cbến đân gian, thậm

Ya trang thy bat (Viet trong những ngày mưa) là một thiên chị bắt khiêng cà một cây đa cổ thụ, rễ đài đến vài trượng,

bồi ức, nhưng lại nặng về sưu tầm nghiên cúu, chứ khơng cĩ | ong qua sơng đem về (1); nhân cơ hội ấy, bọn hoạn quan cũng

giảm hoanh họe nhân đân, nhiều người vì chơi non bộ mà mắc vạ Chỉnh nhà ơng, cĩ một cây lê và hai cây lựa rất đẹp tring trước nhà, cũng phải chặt đi (Chuyên cũ trong phả Chúa

VỀ gia thế mình, ơng đã chuyền qua nĩi về việc trồng họa, ¡ » at ow = wtdt eh of h ị ộ

về học thuật, về chữ việt, về cách uéng ché tàu Sau khi kề : sống cơ cực của các tầng lớp nhân đân; dưới sự đày vị của

một việc vặt xẩy ra ởi phố Hàng Chiếu, ơng bất sang nĩi chuyên mộng số, chuyện thi cũ, chuyên y học, hoặc bàn về

một tên đất, một nhân vật ở vùng nào đĩ, Ngày mưa, rẳnh

rỗi thì cầm bút ghi lại, Cho nên đọc VĐ trung thy bal, ta 6

cảm tưởng như đọc một cuẩn sổ tay, tác giả ghi những điều mích say nghĩ trong chốc lát, hay nhân việc gì đĩ mà nhớ tiến Tuy vậy, ta cĩ thé iin theo các mục mmà thấy một số

chủ đề

Trước hết là phầp thuật lại cuộc đới mình, những hiến

thiên trong gia đình mình, những mẫu chuyện tai mình thấy,

mat minh nghe, nhắc đến bạn bè của mình và những nhân vat minh được biết, miêu t một số cảnh tri của xứ HÃI-

dương, quê hương mình, hoặc những nơi mình từng đi qua,

Thường khơng viết tập trung vào một mục nhất định, mà nằm

1 Như giảm đốc

' Trịnh) Những mầu chuyện như thế, ơng viết ra hàm một

ý vị đẳng cay, chua chát Dưới ngịi bút ơng, hiện lên cuộc một bầy cơn đồ vơ liêm sỉ Trong bài Luc hổi, nĩi về kinh

thành Thăng Long ba mươi sáu phố phường, ơng cho biết: « Đất kinh thành đơng đúc, nhà ở liền nhau, thường cĩ hỏa hoạn, lại nhiều những kế đầy tớ nhà quan, du đẳng; cờ bạc,

gây chuyện đánh nhan, cãi nhau, cùng là những kế vơ lại trộm

cấp, nhiều lắm khơng thề kề xiết được ® Trong hài Tà Chí hồn, ơng kề chuyện một tên nội thị của Chúa Trịnh thưởng ai lại các nhà quần thân, €đánh chén vào là chửi ming vung cả

lên, nhưng chỉ hổ ra cho một it tiền thì hẳn lại cười sẵng sặc rà nĩi đùa bữn?, Giữa kính thành mà đời sống bị đo đọa nhữ

thể, huống hồ ở nơng thơu xa xơi Đọn ác bá tha hồ làm cần Trong bai V6 Thái Phi, ơng đã nĩi đúng nguyên nhân sâu xa của các cuộc nơng đân khổi nghĩa Tác giả kề: bà ta cĩ một người em nuơi cĩ cơng phù Chúa, được chức cửu phầm Con chau bo hang hao bat dan di phu lấy đá về làm nhà tử đường, «tất cẢ bốn phủ thuộc tỉnh HÃI Dương phải cũng cấp phú dịch khiêng vác, hễ anh đi thì em mới được về, ba huyện ở phủ

9

Trang 5

Tbượng Hồng lại phải chịn phu địch rất nặng, đân khơng thê kbham được Về sau người Ninh Xả, huyện Chí Lính là con ơng Nguyễn Mại, tức là Nguyễn Cừ, Nguyễn Tuyền thừa thế làm loạn, ghép tre làm nĩn dấu, vĩt nứa làm giáo sào, kéo guân đến đốt phá nhà từ đường ngoại phổ ở làng Mi Thữ, ấy chỉnh là hồi loạn khoảng năm Canh thần — Tân dậu? Canh

than Tân đậu là năm 1740 — 1741; nhữ VẬY› việc này xây ra

gần ba mươi năm trước khi tác giả chào đời (1768), bây giờ ơn lại những nỗi vui buồn của quê hương mình, ơng muốn rút ra một kết luận, cho nên mới viết mấy câu bỏng bẩy, giọng cảm khai: «Nay tồa nhà đã từ đường ty da tach né ra, sụt

cả xuống đất, gần chữm đến mái, khi nào mưa ío thì nước châu rĩt uào trong, gần đâu uẫn cịn trơng thấp mái nhà sẻ Rõ rang, Pham Đình Hồ là địng đời phong kiến, nhưng ơng đã đứng về phia nơng đân ma nhìn cảnh thịnh suy của giai cắp, thống trị

HỆ TH

oneal

Thir dén, phong tục tập quán Giai đoạn cuối Lê là giai ;

đoạn chế độ phong kiến suy tàn, khơng cịn kỷ cương gì nữa, | cho nên phong tục, tập quán cử hủ bại đần đi, Với phong cách của nhà sưu tầm nghiên cứu, ơng kề chuyện biến thiên : của phong tục tập quán qua các triều đại, đồng thời ơng đã

cho ta thấy quang cảnh của xã hội ta thời đĩ qua nhiều mầu

chuyện sinh động Từ chuyện trồng hoa, nống chè tầu, chữ viết, địa tuạch, thì cử, mộng số, mẹo lửa; cho tiến các lễ lạt, nhự lễ tang, lễ cưới, lễ đội mũ; kể cả quần áo, nĩn đội Y‹V‹ khơng cĩ gì ơng khơng đề cập đến Đĩ là những tài liệu quí cho các nhà phong tục học, sử học Riêng về phia chúng ta,

chúng ta cũng gặp được ở đây nhiều đoạn mình họa cho cuộc sống xã hội đang đổi thay MỗI thời đại đều cĩ một thứ đạo đức nêu ra những nguyên tắc, qui phạm để đánh giá hank vi của con người trong mỗi quan bệ giữa cá nhân và

xã hội Thời đại phong kiến thì cĩ đạo đức phong

kiến, nhưng (rong giai đoạn cuối Lê đầu Nguyễn thi

chính nho giáo, chỗ dựa tính thần của giai cấp thống trị, pele idence SLADE cal

cũng đã tan rã rồi Nĩi về điểm này, ta hay nhắc đến cuốn : Hồng Lê nhất thơng chỉ của Ngơ Thị Chí, (? — 1788) Quả thật, Hoang Lê nhất thống chỉ đ ghi lại khá đầy đủ, khả sinh : động hình ảnh một xã hội hỗn loạn, đầy rẫy những con người

lật long, trao tré, nhưng phần lớn những chuyện đĩ đều từ _ 10

năm Canh ti (1780) trổ về sau, đặc biệt lúc Tây Sơn va Bắc Ha, ho Trinh mat nghiệp Chúa VN trang tig _ bắt của Phạm Đình Hỗ, tuy viết sau Hồng Lẻ nhấi thống chi (2), nhưng lại cho ta biết nhiều việc xầy ra trước, chứng tỏ những đây ràng buộc của lỗ giáo phong kiến đã lổng lêo từ lần Như chuyện

Nguyễn Khẩn (anh Nguyễn Dn), xuất thân từ một danh gia vọng

tộc, mà phỏng đãng, kiêu bạo đến mức « gap khi con hat fang trở, cũng cử cho nĩ tién bat Adi» va luc về cư fang quan Te

đồ (tức Nguyễn Nghiếm, Ay 14 sim 1776), «ngdy roi cling van

sai oon hát đồ khác gọi là * ngâm thơ nâm ® Bon con em họ gui thích bắt chước chơi bời hần như thành thối quen® (Nha họ

Nguyễn Tiên-điền) Trong bài Tý tực, tác gia than tho:

«Đời suy thĩi tệ, khơng sao kề xiết, khi nhỏ ta thường thấy

những kế vơ lại đi lầy người gải gĩa trước lay me roi sau lây

c& con, thĩi ấy là từ cuối đời Cảnh Hưng về sau (tức từ năm 1788) các kể thể gia cũng cĩ người bắt chước »‹

Học hành, thì chẳng ai « quan thiết đến đạo tu, tề, tị, bình» «chi hoe lam mẩy câu mồm mép Ð, « giả thử quả nhiên học cĩ giỏi giang chăng nữa thì cũng chỉ đủ làm cha vinh thân phì gia và làm cho họ hàng mình được nhỏ mà thơi, chứ cĩ ich

chúa lợi.đân gì cho người đời được nhờ đâu 1» (Học thuật) Dwoi mắt Phạm Đình Hổ, nhà nho thời bấy giờ khơng cĩ nghĩa khi, khơng cĩ lịng yêu nước, thương đân, tất cả đều bất tài, bất lực “Những kể nho sĩ xu thời chỉ hiện bắc lém lĩnh mãy câu

khầu đầu», đề được lấy đỗ ra làm quan Thí hội, thi đình Kgũng tồn thí lu săn chương cả”, chứ khơng phải chọn ke

hiền tài, mưa lược (Phép thủ) Mà ngay những người giỗi văn

chương thật sự; cũng bị đánh hồng Đĩ là trường hợp Ngơ Thị Sĩ, Phạm Wĩ Khiêm, Ngơ Thì 57 vi nổi tiếng hay chữ mà bị quan đương thời ghen ghét, khi thi hội, các quan giảm khảo cứ đị xem quyền nào giọng văn hơi giống văn Ơng thì bảo nhau: « QuyỀn này hẳn là khầu khi Ngơ Thì Sĩ», thế là bởi mĩc đánh hồng Mãi đến khoa Bính tuất (1766), vào thi trường

đệ tứ, ơng đau bụng, cố làm qua loa cho xong bài, nên cáo

Trang 6

Stitt

ws

đạt lim, đáng là văn hội, nguyên, nhưng văn khi hơi yếu)

: khơng, phải là giọng văn Ngơ Thì S7», bèn lấy Nhờ thé mài

khoa ấy, ơng mới chiếm hội nguyên! Trường hợp Phạm Vij Thiêm cũng tương ty Ong cfing cd tiéng là người giỏi văn học, nên hễ thấy quyền của ơng thì quan trường đánh bảng]

Khoa Kỹ hợi (79), ơng phải đổi tên là Phạm Nguyễn Du, |

khi yết bang méi cé tén Bay IA chưa kề chuyện gian lận, aut lĩt, mua bận đựa vào quyền thế bắt quan giám khảo phai“lay:

người bà con mình đỗ đại,khoa, (Khoa cớ) Những người cầm)

kỷ cương mà như thể, huống hồ bọn hoạn quan, quí thích ! Trong bài Phong {ục, Phạm Đình liỗ so sánh thời ơng với‡ thời trước đĩ, khái quát lại; nĩi: “thời Long Đức, Vinh Hui (tức những năm 1780 — đến 1740) trỗ về trước, thì phong t cịn hồn hậu hơn nhiều®, cịn từ Cảnh Hung về sau thi « td

ca lễ độ vé giao tiếp thù lạc, ăn tống, cư xử, đền bị bĩp méo,:

mỗi ngày một khác, đua nhan chuộng lạ; nến cĩ người đứng: uững khơng chịu thay đồi,ÌẲhì lại xơ nhan chế cười, thậm chi ho muon Adm hai va xơ đồ đi; lập lục càng ngày càng kiêng bạc» Về điểm này, cuốn! Vĩ trang fay bút đã bổ sung ch cuốn Hjồng Lê nhất thống chí, và cho ta thấy nho giáo « xuốn

đốc? từ lâu lắm rồi, mọi chuyện đền đảo lộn, và những điềuš Ngơ Thi Chỉ phân ảnh thật ra đã sẵn cĩ mầm mống, chỉ chịi túc cĩ một biến cố nào đĩ, là phơi bây ra một cách trắng? trợn HT

Cài đổ, mà cing là cái khơng tránh khối, là Phạm Đình Hê

khơng phải đứng trên lập trường tiền bộ mà khen hay chê Khi chỉ trích, phê phân thời đại ơng, ơng tổ ra một người thủ cựu, muốn phục cổ, muốn giữ vững lễ giáo phong kiến đời cổ sơ Những bài nĩi về lễ nghỉ, như Tế !ễ, †?rợ fế, Bái lễ, Tế

tự, v.V chúng tơ ơng hết sức câu nệ, nhần quan hẹp hồi,

chỉ biết sách vỏ thánh hiền mà khơng nhìn thấy thựêe tế xã hội Việt Nam Xã hội Việt Nam khoảng cuối thế kỹ XVIII chứa : 12

chủ: tất nhiều mối mâu thuẫn Chế độ phang kiến đang đồ nát Nhân đân rất cực khổ Phải thay đổi đi Nhưng khơng thề thay đổi bằng cách quay ngược bánh xe lịch sử, khơi phục lại tình trạng cũ, làm đúng những điều Chu cơng, Khơng tê đạy

Ơng khơng quan niệm được như thế, nên khi cuộa khối nghĩa

nơng đân đo nhĩm Tây Sơn lãnh đạo {hành cơng, guyễn Huệ

lên cầm quyền, ơng thờ ơ, vẫn trốn ở nì

ra BẮc Hà, mới xuất đầu lộ điện, đem sức tan

mà phục vụ một trigu đại phân động, bợp với lý tưởng của

: ơng Nên nhớ Mink Mạng là ơng vua cố tâm đuy trì tam cương ngũ thường của nho giáo đề giữ vững ngĩi vàng của địng họ ơng ta; chính ơng ta đã tự tay soạn ra “Mười điều huấn dụ» " gề trỏi buộc đân, Nào là đồn nhân luận; chink tâm thuật, hậu ° phong lục “Thật rất hợp với khầu vị của Pham Đình Hồ

Những cuốn sách ơng soạn ra về điền lệ đâng vua, rồi nhờ đĩ được nhà vua đặc cách bổ đụng, khơng cĩ ý nghĩa nào khác là muốn triều Nguyễn cũng được vững vàng như triều Lê thoi Trang Hưng! Từ chân tủ tai tron ma được Minh Mạng đưa lên ảng tế tửu Quốc tử giảm VÀ thị giảng học sĩ; khơng, phat | là ' khơng cĩ lý ‘do!

Điều: cĩ thể cứu vớt được cho ơng là đọc Vũ trung fay bat + fa thdy ‘Ong 1A ngwei ch&t phac, dén-b4u, cia kiệm, ghét thĩi kiêu ngoa xa xỉ, cĩ ý lo cho đời, lo cho nước, tha thiết yêu quê hương của mình, biết ea ngợi những cảnh đẹp của non ơng, và luơn luơn nhớ đến những người đã cĩ cơng với 'tổ Quốc như Phạm Ngũ Lão, Lê Lợi (Xem truyện Phạm Ngũ Lão, truyện Vua Lê Lợi), hoặc đề cao một số nHãn vật đanh tiếng của Hải Dương, quê ơng Hồi khi cĩ địp so sánh Việt Nam với

Trung Quốc, ơng cũng biết tự hào về đất nước ta Như trong

bai Xét v8 dia mach nà nhân oột, ơng kề tên rất nhiều nhân vật nước fa giổi về các mặt, từ Cha Văn Trinh đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Trung Ngạn, Nguyễn Bỉnh Khiêm ; nĩi họ €đều là tính anh của non sơng đúc lại", Về sẵn vật, ơng cũng tính ra được nhiều thứ qui, “nước Trung Hoa khơng cĩ rà nước ta cĩ», Ơng lại đề xuất ra một ý kiến rất ngộ là nên kén chon những thiểu niên anh tuấn, cạo đầu: cải trang, rồi cho theo : khách buơn sang Trung Quốc đến những nơi cĩ cơng nghiệp : phát triển, «mà hạc lấy trí khơn nghề khéo của họ, mua hạt : giống các cây chè, cây thuốc của họ, xem xĩt cách trồng trọt,

13

aa

Trang 7

nghiên cứu thổ nghỉ; trở về nước, qphân cho mối người coi: va văn học của đân tộc; ngồi bẵn dich VŨ ung lùg bắt và tuột việc rầ chế tạo ra đồ dùng?, Ơng chỉ Hếc một điều là: bản dịch Lĩnh nam đật sử (1921, cũng đăng trong Nam | hon N «những kể gặp thời làm được lại khơng cĩ chỉ, những kể cĩ? ơng cịn sáng tác một vở luồng cổ, Đơng A song hạn ial chí lại khong gap thoi» Con ơng là ka hen mon ma lai «nỏi: (40i6) Văn địch của ơng sáng sia, gọn gàng, khơn Ps be leo đến việc thiên bạ”, sợ cĩ kế chê cười ! , Nay in lại, chúng tơi thấy chỉ cần adi mot vài từ vo ắ hiều

: hơn, và chú thích thêm vài chỗ, đề liện sử dụng khi tra cứu

iW TRƯỜNG CHÍNH

Vii trang tay bat cha Pham Đình Hỗ, so với các loại truyện,

ký cùng một thời, cĩ giá tị riếng của nĩ, Về mặt tài liệu; nĩi khơng được đầy đủ bằng cuốn Kiến ăn liễu lực của Lê Quý Đơn, về mặt lịch sử, khơng được hồn chỉnh và cĩ hệ thốn

nĩ bỗ sung cho bai cuốn kia Nhiều điều ở đây cĩ thì ở ä khơng cĩ Lại nữa, ở đây, Phạm Đình Hồ chú ý nhiều chuyện vặt vãnh trong đời sống của người đân thưởng, hơ là những chuyện «to lớn» trong phủ Chúa hay trong Triều: đình Cho nên, muốn hiểu xã hội ta khoảng nửa cuối thể kỷ: XVIII, người ta thường khơng quên tra cứu euốn Vữ írung tàu

búi của ơng

Ơng cịn cĩ một phong cách riêng, Íi tìm thấy ở người khác Giọng văn của ơng thân mật; ơng hay nĩi về những suy tu: của mình, và nhiền lúc, nĩi về những biến thiên trong đời mình, người thân thuộc hoặc bạn bè của mình Người khác:

thường tránh điều này, ơng thì ơng viết ra một cách tự nhiên, khơng khoe khoang mà cũng khơng khiêm tốn một cách giả tạo Ngày nay ta đọc thấy thú vị

Cuối cùng, nĩi thêm mội chút v8 ban dich Ban địch này vốn của Nguyễn Hữu Tiển, biệt hiệu Đơng Châu: đã lừng đăng 2 trên tạp chỉ Nam phong, bắt đầu từ số 121 tháng Chia năm ¿

41927 Trong lớp nhà văn cũ, ơng là người đã cung cấp cho

chúng ta nhiều bài khảo cứu, nhiều bản địch tốt Ơng là tác: giả cuốn Cỗ wag nguyên dm (1917), Nam âm thì săn khảo biện, (1918, đăng trong Nam phong) Ơng rất chú trọng đến lịch sử :

Trang 8

Ty THUAT

Ta sinh năm Mậu Tý (1768) niên hiệu Cảnh Hưng Lúc bấy giờ, đấng tiên đại phu.ta làm Hiến sát tính Nam mới về Bà tiên cũng nhân (0) ta hồi thai ta, vẫn ăn ' nống đi lại như thường, đến bẩy tám tháng chưa biết ¡ là cĩ thai Năm ta lên năm sáu tuơi, đấng Tiên đại phu

1 ta mới thăng làm Tuần phổ Sơn Tây, bồng lộc đã dư dụ, ¿ song những cách chơi cây, đá, hoa, chím, ta khơng để J bung ham mê Bà bảo mẫu họ Hồng thường hồi (ta : ị « Về sau cĩ chí muốn gì khơng ? » Ta nĩi : «Làm người j con trai phải lập thân hành đạo, đĩ là phận sự rồi, khơng ˆ¡ phải nĩi nữa Sau này, trưởng thành mà được lấy văn , thơ nổi tiếng ở đời đề cho người ta biết là con chau

nhà nọ nhà kía, chí tơi chỉ muốn như thế mà thơi » Bà

7 bảo mẫu nghe fa ndi thé, lai mách cho đấng Tiên đại phu và bà cung nhân ta biết, các vị đều ban khen cả, Thấm thoắt hơn hai mươi nim trời mà lời dạy bảo của cha mẹ vẫn văng vẳng bên tai Nay đến bước đường

cùng lận đậu, biết cịn đội gạo vì ai!(2) Chỉ than thở

cùng trời xanh, chứ biết gửi lịng mình vào đâu l

1 Đại phu là cha cung nhân là mẹ Thêm chữ «tiên » đễ chỉ người đã quá cố

2 Ngày xưa, ơng Tử Lộ thuật cuộc đời mình cho Khơng tử , nghe, cĩ nĩi : €Đgày ngày tơi phải đi ra ngồi trăm đặm đội

: đạo gŠ nuơi mẹ ? Ý nĩi : phụng thờ

Trang 9

Đẳng tiên dai phu ta wai qua Hiến sat Nam Bink, Tuần phủ Sơn Tây, írong trắp vẫn thường cĩ cái mũ

với cái khăn, ta thường lúc đùa bồn cử hay lấy ra đội,

mà thích nhất là cải ra trấi quan Œ), dẫu cấm khơng cho chơi nghịch cũng khơng thể được Cĩ người đem những sách truyệp nơm vẻ những {:ĩ thanh sắc, nghề sờ

bạc, rủ rê chơi đùa, thi ta bit tai lai khong muén ng

Ta đã học vỡ được ít kinh sử, thé ma chit ném ta khơng biết hết, cân ca, bản đàn thoảng gua ngồi tại rồi lại lờ mờ khơng hiểu gì c Năm Giáp Thìn (1784) @) fa mac

bệnh cĩ cơ nguy đến tính mệnh ; khải đậy, anh trưởng mời đạy la đánh cờ tướng ; ta học đến vài năm uhưng đánh với ai là thua Năm ngồi hai mươi tuơi, cùng với các bạn bè chơi cờ, lúc bấy giờ mới hiển được cái thế sơng thủ trong cuộc cờ, nhưng lại khơng muốn để

trí vào nữa Cịn như những trị chơi cờ bạc, phán thần (3) thì ta vốn khơng thích, đơi lúc đùa, thứ tập chơi, nhưng ít lâu cũng chẳng hiểu cái thuật nỏ ra thế nào, Đĩ cũng bởi tư chất mình, trời cho cĩ phần mờ tối, khơng thể cưởng mà học được các nghề chơi, Cĩ điều, từ san khi lưu lạo rồi, lại mắc phải cái bệnh nghiện chè iàu Khay chén thiếu thốn, tiền khơng để mua chè, mà vấn nghiện Nghién gud, cdc thir chè tùng quế thơm tho, thứ nào cĐng mua nếm qua cả Đã nhiều lần muốn

chừa hẳn mà khơng chùa được Cơn nhớ khi bá cùng

nhân ia hãy cịn, người thường lấy những điều cờ bạc

chè rượn làm rắn, mà ta nay đã ngồi ba mươi tuơi,

1 Trãi quan là thy mii của người chấp hành pháp lệnh đội;

& gây là rũ của thân sinh tác giả khi giữ chức Hiến sát 32 Năm này, Phạm Đình Hồ 16 tuổi

3 Một lỗi đánh bạc của người Trung Quốc giống như đánh

ni của ta ;

18

bốn điều răn ấy @) đã phạm mất ba, Đêm thanh vắng, -

suy xét, hối hân vơ chừng Ta vẫn mong cố gẵng sửa đổi, đề khơi phụ lời tiên huấn

Ta khi mới lên chía tuơi, đã học sách Hán thư, được bến năm: thì đống tiên đại phủ ta mất Trong raấy năm cư tang, gối đấi nằm rơm, học bành buổi đực buồi cái, đến khi mẩn tang rồi mới thơi khơng học sử nữa mà học đến kinh, Các sách cồ, thơ cổ, ta thường ham xem lắm, khơng lúe nào rời tay Năm Nhâm Dần (1782), anh trưởng ta di ra dua dai ở chốn kinh đơ (Thăng Long),

anh hai ta ra trọ ở đất Hạ Hồng (Ninh Giang), chỉ cĩ ta

ở lại nhà đề bầu bạ Bà cung nhân ta thì ở trong

nội tầm (3), mội mình ta ở ngồi irang đường (3) Nba

trung đường cĩ bẩy gian, ngành mặt về hướng lây,

xốn là chính tầm (¿) của đấng tiên đại phu ta ở trước

Phía tây xối nước (6) là nhà khách năm gian, trước mặt trơng xuống cái ao vuơng Trong ao thả hồng Hên yà bạch liên, chung quanh bờ trồng thanh liễu và cam guít Cách nhà khách năm sấu bước, lai chin ngang

một ding rao tric, tr phia nam nhà trung đường đến

bờ ao phía tây ; phía bắc thì dựng mội cái bình phong vịng quanh che khuất đi, Phía đơng ao giáp sân nhà khách, cĩ trồng năm ba cây hoa nhài, hoa hồng, hoa

Trang 10

lần ăn cơm sáng xong, ta ra nhà khách, trong đĩ chồng chất mấy giá sách, tùy ý muốn lấy xem quyển nào thì xem Mặt trời đã xế, trẻ mục đồng đuổi trâu về qua

ngồi rào, vừa đi vừa hát, cĩ đứa thì cuốn lá làm kèn

mà thơi ti (oe, ta dang ngủ ngày, sực tỉnh dậy, nghe tiếng hát xa, chẳng khác gì tiếng ca thuyền chài ánh ơi ở

đầu bẩn Nhược gia (2) Tối đến, lúc mặt trng mới mọc,

¡ân bộ quanh bờ a0, ngâm nga mấy câu Đường thi thú, hoặc tựa gốc dừa, cành hoa phất phơ trước mặt, ngồi bể bơng tước lá thử chơi Khi lần thần trở về nhà khách thì bĩng nguyệt hương hoa vẫn cịn phẳng phất trên án thư, tràng kỷ Ta thức đến gà gáy mới ổi

ngủ Guối mùa đơng năm ấy, anh thứ hai ta từ phương xa trổ về, lại cùng ta sớm iối được non một năm nữa Nay anh bai (a đã mất rồi, cảnh gia đình thì tiêu điều, ta thì lưu lạc giang hồ, đối nhìn non sơng mờ mịt, khơn

cầm giọt lệ (3)

CHUYEN cU TRONG PHU CHUA TRINH

Khoảng năm Giáp Ngọ, At Mai (1774 — 1775) trong

nước vơ sự, Thịnh Vương (Trịnh Sâm) (3) thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các ly cung trên Tây Hồ, núi Tử

1Ĩ Nhược gia là tên một cái ngịi ở phía nam thành Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc, các bai tho cổ đều hay

nhắc đến Ở đây, táo giả nhớ đến câu thơ của Lỷ Bạch trong bài Thải liên khúc (khúc hát hải sen) :| Nhược gia khê bang thai liên nữ (G6 cơ con gái bái sen bên ngịi Nhược gia)

2 Những cân này chứng tổ VĐ frung fùy bút được viết

20

}

Trầm, núi Diing Thiy Viée xAy dung dinh dai cir lién [48+

miên Mỗi tháng ba bốn lần, Vương ra cung Thụy Liên Nụ ak

trên bờ Tây HO, binh lin dan ban vong quanh bén mặt hồ, các nội than thi déu bit khăn, mặc áo đàn ba, bay bách hĩa chung quanh bờ hồ đề bán

Thuyền ngự đi đến đâu thi cdc quan hé tung dai than tùy ý ghế vào bờ mua bản các thứ như ở cửa hàng

trong chợ, Cũng cĩ lúc cho bọn nhạc cơng ngồi trên gác

chuơng chùa Trấn Quốc, hay dưới bĩng cây bến đã nào

đĩ, hịa vài khúc nhạc

Buổi ấy, bao nhiêu những lồi trân cầm di thu, cd mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn đân gian, Chúa đều sức (hu lấy, khơng thiếu một thứ gì Cĩ khi lấy cả cây đa to, cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sơng đem về Nĩ giống như một cây cơ thụ mọc trên j đầu non hốc đá, rễ đài đến vài trượng, phải một cơ ¿ binh mới khiêng nội, lại bốn người đi kèm, đều cầm : gươm, đánh thanh la đốc thúc quán lính khiéng di cho đều tay Trơng phủ, tùy chỗ, điềm xuyết bày về ra hình núi non bộ trơng như bến bễ đầu non Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hĩt ran khắp bốn Ì

bề, hoặc nửa đêm ồn Ao nhu tran mira sa giĩ tấp, vỡ tơ \ tan dan, kế thức giả biết đĩ là triệu bất tường Bọn Bọn hoạn j ị

quan cung giám lại thường nhờ giĩ bẻ măng, ra ngồi ¡

đọa đẫm Họ dị xem nhà nào cĩ chận hoa cây cảnh, sau khi nhà Lê mất và Tây Sơn lên cầm quyền, Phạm Đình Hỗ đi đạy học ổ các vùng nơng thơn

3 Cịn gọi là Tĩnh đơ vương, làm Chúa tử năm 1767 đến nấm 1782 đời Cảnh Hưng, Lê Hiền Tơng

21

Oe pon

Trang 11

chim tốt khưởn hay, thì biên ngay hai chữ « phụng tht» (i) vào Đêm đến, các cậu trèo qua lường thành lên ra; sai tay chân đem lính đến lấy phăng đi rồi buộc cho tội

đem đấu vật cung phụng đề dọa lấy tiền Hịn đá hoặc

cây cõi gì to lon quá, thận: chỉ phá nhà bủy tường khiêng ra Các nhà giàu bị họ vũ cho là dấu vật cung phụng, thường phải bỏ của ra kêu van chí chết, cĩ khi phải đập mai non bộ hoặc phá cây cảnh đề tránh khỏi tại vạ Nhà †a ở phường Hà Khẩu (2), huyện Thọ Xương;

ớc nhà liền đường cĩ trồng một cây lê, cao vài mươi trượng, lúc nở hoa, tring «oa thom lừng ; trước nhà

trung đường cũng trồng hai cây lựu trắng, lựu đỏ, lúe ra quả trồng rất đẹp, bà cũng nhân ia sai chặt ẩi cũng vì cớ ấy LỤC HÃI *

Kink thanh Thang Long chia ra 36 phường; mỗi phường đặt một người phường trưởng Lại đặt ra phủ

Phụng Thiên cĩ quan Pbủ dộn, quan Thiếu độn kiêm coi cả việc tuần phủ và việc liêm sát, đốc suất hai huyện

Thọ Xương và Quảng Đức, mỗi huyện cĩ quan Huyện

úy cai trị Tồn thành thì cử một quan trọng thần sung chức Đề lĩnh tứ thành quân vụ, phân ra chánh phĩ hai

1 Phụng thâ tức là lẩy đề đãng Chia / 9 Phường Hà Khẩu là khu bàng Buồm, Hà Nội bây giị: * Lạc bài nghĩa là bién cạn, nơi lục địa cĩ đủ các sân vật vi như biền cÄ khơng thiểu thức gì: sách Hán thư gọi là lục hải của thiên hạ; ổ đây ý nĩi kinh thành,

22

định, chuyên coi việc cấm phịng, xét hỏi Song đãi kinh thành đơng đúc, nhà ở liền nhau, thường cĩ hỗa hoạn

lại nhiều những kế đầy tớ nhà-quan, du đẳng cờ bạc,

gây chuyện đánh nhan, säi nhau, cùng là những kế vơ lại trộm cấp, nbiša lắm khơng thề kề xiết được, chẳng khác gì lục hải khi xưa Đời Trịnh An Vương() Nguyễn Cơng Hãng làm thượng (hư cầm quyền chính, mới chia hai huyện ra tắm khu, mỗi khu đặt một người trưởng khu và roột người phĩ khu; lại chia ra năm nhà là một tj, bai tj là một lự, mỗi lư cững cĩ một

trưởng; bốn lư là raội đồn, mỗi đồn đặt mội quân

giảm, hai quản điểm, dưới quyền người khu trướng và trực thuộc quan Đề lĩnh, Đĩ là phơng cái ý cồ nhân bảo trợ phù trì lẫn nhau Phàm những việc phịng hỏa, phịng trộm, và nhất thiết những việc giao dịch thuế má đều ủy trách cho khu trưởng, đồn trưởng cả Bởi vậy, những con, nhà quan coi.thường, khơng Am: làm, chỉ đề So những cơn đồ trong các xĩm chợ làm Bọn chúng cùng những kế li thuộc quan Đề lĩnh thơng nhau làm can, rất phiền nhiễu cho đân phố Ơii Sinh nhất sự bãi

như trừ nhất hại; (thêm ra một việc khơng bằng bởi di

một tai ›ại) lời nĩi ấy rãi đúng Theo lệ cũ, chốn kinh thành khơng phải chịu thuế dụng, thuế điệu (2), chỉ tính

từng dẫy nhà, khơng cứ nhà quan hay wha dan, hang “pe ước

năm mỗi nhà phải chịu một suất đi sửa sang đấp lại \ nền cắm cờ iướng, đọa cổ chung guanh cung đình, cùng ứng các việc kiến trúc Họ phải thay phiên nhau sắm đủ |

giây địn, câu liém, thang tre, bĩ đuốc, thùng gánh nước ˆ ~

4 An đơ vương, Trịnh Cương (1708 — 1729) làm Chúa đời:

Vĩnh thịnh, Lê Dụ Tơng

2 Dung là thuế lực dich, tức như thuế suu Điệu là thuế hộ,

tức như thuế vài lụa

Trang 12

đề theo quân quan Đề lính đi túc trực các nơi điểm

canh, phịng khi sai khiến; cơng việc rất là phiền nhiễn

Song 46m lại khơng tiền là khơng xong, chỉ làm nặng túi thể gi:¿ giáo Tuy bảo ; «bồi đắp gốc rễ, ngăn chặn ngọn icành », (ức là « phịng gian giữ dân ›, nhưng cũng khơng _`ïphải lš biện pháp tốt của đời thái bình

TẢ CHÍ HẦU

Quan trung gui Tả Chí hầu là kẻ nội thị đời Chúa Trịnh Thuận Vương (Trịnh Khương)(1) Khi Trịnh An Vương (Trịnh Doanh) ra dẹp nạn (2), may cho Hầu được thốt khơng phải tội chết Về sau, đảng cấm (3) đã bỏ đi rồi, Hầu mới mang những tài nghề đi lại các nhà quan thân Trạng mạo Hầu hùng vĩ, phẳng phất giống như vị ˆ quốc lio Viép Nghia céng(4), sohg cĩ cái tỉnh điên, thường đánh chén vào là chửi mắng vung cả lên, nhưng chỉ bỏ ra cho một ít tiền là Hầu lại cười sằng sặc mà nĩi đùa bổn, Hầu lại biều thuật bĩp gân xương, biết nghề hát xướng lặt vặt, tỉnh cả nghề xem tưởng Nghề

về truyền thần, Hầu lại càng khéo lắm, Hai bức chân dung của hai bà Thái phi Như Kinh và Mi Thử đều do tay Hầu vẽ cả Hầu thường đến chơi nhà ta, một hơm

1 Tức Ủy nam vương Trịnh Giang (1729 — 1748) làm chúa

thời Lê đế Duy Phường, Lê Ý Tơng:

2.Nội biến trong họ Trịnh Trịnh Doanh lên thay, làm chúa từ năm 1740 đến 1767

8 Đẳng cẩm tức là việc bắt bớ người phe đẳng đối lập với mình

4 Việp Nghĩa cơng tức Hồng Ngũ Phúc, đời Cảnh hưng:

Lê Hiền tơng (1740 — 1786)

24

gặp trong nhà họp đơng đủ, bà cũng nhân ta mới trỏ chị gia trưởng ta mà hỏi Hầu đáp: « Người đàn bà cĩ được để tang khĩc chồng mới hết bồn phận» Lại trỏ vào ta mà hỏi, thì Hầu đáp: ‹ Anh ấy ctr chi thin tinh, 7ï giống hệt như Tơn phu nhân, chừng độ mười hai tuơi -thì sợ khơng khỏi bĩng cha khuất núi » Hỏi đến sự cùng

đạt của ta thì Hầu đáp: « Anh ấy ngày sau tất hiển đạt nhưng khác hẳn mọi người.» Đương lúc ấy, ta cũng nửa ngờ nửa tin, nhưng chẳng đề bụng làm gì Đến năm Cảnh Hưng, Mậu Tuất (1778), chị dâu ta mãi, lại hơn một ‡£ năm sau, đấng Tiên đại phu ta tạ thế, bảy năm nữa thì j gặp hồi quốc biến(0, cứ nghiệm lời nĩi của Hầu thì /

cũng cĩ chỗ đúng Cịn như ta, lúc tráng niên đã hĩa vợ, đi phiêu bạt tha hương, kể tình đầu nơng nỗi khơng thể nào xiết Xem thế thì lời thầy tướng cũng khơng thê tin hết được

Tả Chí hầu từng về bức truyền thần cho đẳng tiên đại phu ta, hồi năm mươi tuơi Đấng tiên đại phu la cĩ đề bài thơ ngũ ngơn vào bức chân dung ấy, mỗi lúc ta ngửng lên nhìn tưởng như trơng thấy thật Khi chúa ,Trịnh đem quân vào Nam, ta cịn nhớ ơng Phan Trọng Phiên (2) là chức quan Đại học sĩ mà phải theo đi làm tán lý quân vụ Một hơm, Hầu đem bức tranh hành lạc của Phan cơng cho đấng tiến đại phn ía xem mà

nĩi: « Tiên sinh cé nhớ người học trị này khơng? Nay

người ấy sắp trổ về đấy » Nĩi chưa được bao lâu, quả nhiên Phan cơng trở về làm chức Thiêm đơ đài thật

1 Chỉ việc Nguyễn Huệ ra Bắc Hà (1786) địi Cảnh Hưng thứ 4?

2 Tức Phan Lê Phiên (1734 — 1809) đỗ tiến sĩ năm 1757, lam quan tiến chức Bình bộ thượng thứ

Trang 13

cANH CHUA SON TAY

‘Khi tién dai phu ta lam quan Tuan phi tinh Son Tây, la cĩ theo lên chơi chốn tỉnh fy Mgt hom, ta vào chơi chùa Ngọa Phật Chùa ở song adi hdc (lá, trước nhà liền đường, bên lả bên bữa, cĩ gián tl phải và vị

long thần; gian giữa treo một bức mành rễ xuống lận

mắt; lại cĩ xây một tèa hoa sen cao đến vài trùng Hoa

tâm là một hịn đá dài hơn một trượng, trơng lởm chởm,

ức, nhìn kỹ phẳng phấi như hìah người khơng biết tự đân đem lại Gĩ người bảo trước là một hịn đá ở cửa cống bên đường, ai giẫm vào thi 6m dau, ai clu dao thì ứng nghiệm, mới đem đến nơi

này làm chùa lên thờ Ta lại thường đi chơi chùa Viễn

Sơn Viễn Sơn ở cách xa tỉnh ly là một cái đồi cao trợ

, trọi, khơng oĩ cây cỏ tạp nhạp, trên đỉnh đựng một ngơi

chùa vài mươi gian Tương truyền chỗ ấy là một kiều

đất lớn, trèo lên nhìn ra bốn bên thì làng mạc xa gần Í trơng như tranh về, Sơng Hát Giang vịng quanh phía :„i đơng như một giải lụa trắng, lại vịng từ phía bắc ra

phía đơng, nước chây uốn éo quanh co Lác đác giống ¡như lá tre điểm xuyết rên lấm lụa, ấy là những chiếc thuyền đi trên mặt sơng; lại trơng thấy lờ mờ như quả dứa guả muỗm đi động trên bãi cát, ấy là những bĩng người đi lại và trẻ chăn trâu, Đến nay, thấm thối hơn ba mươi năm, phong cảnh nước non vẫn cịn như phẳng phất ở trước mắt ta

THAY 96] BIA DANH

Phủ Phụng Thiên cĩ hai huyện, thuế xưa là Quốc Oai trung lộ Các huyện írong phủ Quốc Oai là thượng lộ, 26

cịn Thanh Trì, Thượng Phúc, Thanh Oai là bạ lộ, đời

Lý, đời Trần đều tĩm gọi là Ủy lộ Huyện Thọ Xương

khi trước là huyện Vĩnh Xương, huyện Thanh Oai khi ý - trước là Thanh Oai(), huyện Thanh Trì khi trước là Thanh! -

iim @); chữ Thanh vì fj hủy chúa Trịnh Thanh VươngG@)|ˆ

ta mới phải bởi nét đổi là (hanh; chữ đảm vi ti buy; |

1a Thé Tons) nên đơi là chữ trì Cịn như trung lộ sau:

đồi là Phụng Thiên hạ lộ; Thanh Oai sau thuộc về phủ - lĨng Thiên, Thanh Trì; Thượng Phúc sau đơi là phủ Thường Châu; Vĩnh Xương sau đổi làm huyện Thọ

Xương Những cải cách ấy trong quốc sử đều bỏ qua kbơng chép Từ đời Lê trung hưng trở về sau đều như thế cả Sơng Nhuệ Giang phát nguyên từ làng Tây Dam,

huyện Từ Liêm, qua huyện ‘Thank Oai, "Thanh Trì, phía

nem hợp lưu với sơng Tơ Lịch ; những đoạn bờ khoảng giữa, nhiều chỗ nhọn hoắt như mơ hạc, nên mới đặt tên cái làng ở hờ sơng ấy là xã Nhuệ Giang Nhân thế cũng gọi tên sơng là Nhuệ Giang Lại cịn cĩ tên nữa là Thanh Oai Giang, nên quanh vùng sơng ấy gọi là Uy 16; Thanh Oai huyện, tả hữu thượng bạ Thanh Oai xã, cũng đều bởi thế cả Lại như kinh thành khi xưa cĩ phường Giang Khầu tiếp giáp bờ sơng Nhị, liền với cái ngịi sơng Nhị chẩy vào sơng Tơ, hàng năm bờ sơng bị nước xĩi, khơng thề giữ cho khỏi lỗ được Đời Lê trung hưng, mới đạc suốt đọc bến phường Hà Khâu, đề cho Hoa kiều trú ngụ

Các hiện khách Hền làm đơn xin tải đá làm mở hàn chắn phía thượng lưn, từ bấy giờ mới bớt nạn nước xĩi

lở Ven sơng, về phia nam, dần đần nồi bẩãi phù sa,

1.9 Thanh này cĩ chấm thủy nghĩa là (rong, Thanh kía khơng cĩ chấm thủy nghĩa là #anh-

3 Tức Trịnh Trắng (1628-1657)

4 Tức Lê Duy Đàm (1573-1699)

Trang 14

người đến tụ họp đơng đúc Bởi thế, những phường Thái

Cực, Đơng Hà, Đơng Các, (1) nhà ở Bai đấy phố xen liền mãi cho đến vạn Hàng Mắm, vạn Hàng Hè, bén Tây

Long, đều trở thành phố phường đơ hội cả

Quê ta khi xưa là Hồng Lộ (nay là phủ Bình Giang), sau đổi là Hồng Châu, lại phân ra làm hai phủ Thượng Hồng (Bình Giang), Hạ Hồng (Ninh Giang) Huyện ta làng Bùi Xá cĩ ơng Giám sinh tên là Nguyễn Luật; khi nhỏ ra chơi chùa làng ấy, ta thấy cĩ một cái lị đất nung kiều Trung Hoa, dưới đáy lị thấy cĩ ghỉ mấy chữ: « Nhân Hồng phủ, Đường An huyện, Bùi Xá xã, Nguyễn mỗ cơng đức », khơng biết cái lị ấy là tự đời nào Huyện

ta với huyện Đường Hào khi xưa hợp làm huyện Đường

An Ta thường hỏi cụ Phạm Quí Thich(2) về thời đại thay đồi, cụ cũng khơng được tường lắm Cịn như làng Hoa Đường (3) nguyên trước là Bồng thơn thuộc về xã Ngợc Cục, sau Lê trung hưng, mới phân ra làm xã riêng Xem trong « Đăng khoa lục › ghi chép quán chỉ các đấng tiên hiền thì khá biết rổ

Làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc nguyên trước là xã

Ngoc Oi, sau đổi là xã Nhị Khê, theo biệt hiệu của một

vị hương hiền là eụ Nguyễn Phi Khanh Cụ Phong sinh

xa ơng trạng nguyên Nguyễn Trực (4) người huyện Thanh Oai, là bực ần đật khơng ra làm quan, biệt hiệu cụ là

1 Thái cực nay là sau phố Hàng Bạc và ngỡ Sầm Cơng Đơng Hà nay là Hàng Gai, Đơng Các nay là Hàng Bạc

2 Phạm Quý Thích (1599 ?) cũng người huyện Đường An, cùng quê với Phạm Đình Hỗ

3 Lang Hoa Đường là làng Phạm Quý Thích;

4 Nguyễn Trực (1417-1473) đậu trạng nguyên năm 1442 đời

Lê Thái Tơng Cụ Phong noi & day tức là Nguyễn Thì Trung

28

Bối Khê, nên làng cụ ở cũng theo biệt hiệu eq mà gọi là xã Bối Khê,

Khoảng năm Trung hưng, làng Đơng Đgạc huyện Từ Liêm cĩ đào được cái chuơng cổ ở chùa Diên Khánh, Mặt chuơng cĩ bài minh : « Đơng Đgạc phường, Diên Hỗ tự chung, Diên hựu nhị niên chú, tín hoạn Tơn Trần thi kim nhất lang » (1) Chữ rất cỗ; hỏi thì các cố lão nĩi

rằng phường Đơng ngạc xưa là đất làng Thụy Hương

(Chèm), san mới tách ra làng Đơng Ngạc Cịn như chùa Diên Hỗ mà đổi làm chùa Điên Khánh là bởi tránh phạm búy Cuối đời Lê, cụ Phan Trọng Phiên cĩ soạn bài

khoản văn về việc trùng tu: « Chung mỉnh Diên Hựu chỉ

niên, tùng mậu trường thu chỉ ấm› (2) cũng là trở về cái bài minh chùa Diên Hỗ làng Đơng Ngạc vậy

Huyện Gia Phúc cĩ bốn xã: Đỗ Tùng, Đồn Tùng, Đào Tùng, Phạm Tùng Cụ Đỗ Uơng cĩ làm bài ký cầu Phú Cốc (3) gọi là Tứ Tùng, tức là bốn xã trên Sau đề iránh tên húy Triết vương (4), nên đơi là Tứ Kha

Trấn An Bang vì tránh tên hủy vua Anh Tơng (6) nên

đơi là An Quảng Huyện Tân An, Duy Tân, Tân Phúc vì 1 Quả chuơng của chùa Diên Hỗ; phường Đơng Ngạc- Năm Diên Hựu thứ bai đúc xong Người tín đồ làm quan tên là Tơn Trân cúng một lạng vàng

2 Quả chuơng khắc năm Diên Hựu, Cây tùng tốt Tợp bĩng lâu đài

- 84 Đỗ Uơng, người huyện Gia Phúc (Vĩnh Phủ) đỗ bằng nhãn, làm quan nhà Mạc, nhà Mạc mất, ơng đem các văn thần đến ' cửa quân nhà Lê xin quy thuận

4 Triết vương tức Trịnh Tùng (1570-1623) là người đánh

phá nhà Mạc, lấy lại Đơng đơ, lập ra nghiệp chúa Trịnh; nhưng

vẫn tơn vua Lê Miếu hiệu của ơng là Thành tổ Triết vương 5, Lê Anh Tơng (1557-1573) tên húy là Duy Bang

29

we

Trang 15

tránh lên húy vua Kíah Tơng @) nên đồi chữ Tân làm chữ Tiên Đạo Tuyên Quang ở về đời vua Tương Dire

đế (2) gọi là h Quang, nay mới gọi là Tuyên Quang,

hoặc bảo là vị trán: niên hiệu Minh Đức @) nhà Mạc nên mới gọi là Tuyên Quang Song từ đời Lê Thái tổ, trong sách 75gc Lục đã gọi là Tuyên Quang rồi, như vậy khơng p ới đồi từ đời Mạc Gia Hưng, Qui Hĩa,

bai lộ hợp lại làn roi, gọi là Hưng Hĩa thừa tuyên, chép

rõ ở trong sách Phong tục lồng lục Thanh Hĩa ở đầu đời Lê gọi là Thanh Hoa, đến nơi Trung bưng cũng gọi là Thanh Hoa

Vong Giang «8 doi “trần là một trấn, khi (buộc đời

Minh thì là một phủ Tam Giang đơi là Tam Đái, đều khơng biết đơi tự năm nào Cụ Lê Qui Đơn (0 ở huyện

Diên Hà là bậc học thơng mình rộng rãi, làm lãnh tụ trong nho lâm, khi sang sứ Trung Hoa, cĩ vào yết kiến

quan Đề học tỉnh Quảng Tây là Chu Bội Liên Ơng ta cĩ hỏi huyện Chiều Lãng ở bên nước Nam nay thuộc về tỉnh, đạo nào Cụ Lê Qui Đên khơng thể đáp lại được Khi trở về, hỏi ra thì chính là huyện Diên Hà, Năm Hồng _ Đức thứ hai mươi mốt @) cĩ định sửa lại bản đồ trong thiên hạ, chia phủ Cao Bình gồm bốn châu thuộc đạo Thái Nguyên Lúc đời Lê mới trung hứng; người Minh guy dinh cho ho Mac ở đất ấy Họ Mạc giữ đất Cao Bình bốn raươi bẫy năm Nạn nội chiến tiếp diễn liên miên Câu hát «Con cĩ lấn lội bờ sơng, gánh gạo đưa Feet Lê Kinh Tơng (1600-1619) tên húy là Duy Tân Lê Tương Đực (1509-1516)

Minh Đúc là niên biệu Mạc Đắng Dung (1527-1528)

Lê Quý Đơn (1726-1783) Tức là năm 1491 FP EY oS 30 poral ms 5 RT eve ng mờ, Sennen eta een

chéng titng khée ni non; nang vé nudi edi cing con, cho anh di tray nwéc non Cao Bang.» 1a cha vo céc chủ 1í nh

phải đi chính chiến lúc bấy giờ làm ra Khoảng năm

Khang Hi Œ) đời nhà Thanh, quan Trấn thủ Vân Nam là Bình Tây Vương, Ngơ Tam Quế làm phản, họ Mạc cửu viện cho Ngơ Tam Quế nên triền Lê mới tw sang bên

Trung floa để họ cùng đưa binh sang đánh diệt họ Mạc

rồi đặt Cao Bình là một trấn, sai ơng Võ Cơng Vinh lên

làm Đốc trấn Về sau, cứ theo thế, sai quan văn lên làm Đốc trấu, cũng giống như trấn Lạng Sơn, vì Cao Bình Lạng Sơn, bờ cổi tiếp Hiền với Vân Nam, Quảng Tây,

cơng văn giấy tờ đi lại, phi quai: văn thì khơng làm nội

chức Đốc trấn ấy ~

Lại như Phú Lương sau đổi ra Phú Bình, Đà Dương sau đổi ra Đoan Hùng, Ma Nghĩa sau đổi ra Minh Nghĩa, Cơ Đăng sau đổi làm Hoằng Hĩa, Lương Giang đổi làm Thụy Nguyên, Thanh Đàm đổi làm Thanh Chương, Thanh Miệu đơi làm Thanh Miện, Tế Giang đơi làm Văn Giang, Trường Tân đổi làm Gia Phúc, Võ Ninh

đơi làm Võ Giảng, Thanh Liêm đổi làm Thanh Liém Cửa

bề Thần Đầu đơi làm Thần Phù, nay đã lấp thành

đồng bằng, Cửa bề Đại Ác nay đơi làm Đại An Cơ Hiền khi xưa là mội huyện, nay gồm vẽ huyện bản cạnh Hải Đơng khi xưa là một phủ, nay thuộc cả về Trấn Tỉ

Đại loại như thế rất nhiều, khơng thề kề hết Nhưng vì văn hiến khơng đủ, thế tục khơng truyền, nên những người hiếu cỗ cũng thường phải thế đài mà chịu khơn

thề xét ra cho rõ được mg

1 Khang Hi (1662 — 1720)

Trang 16

trá qui tai HOA THAO |

Đời xưa gọi lan là vương giả hương, vì hoa lan thanh nhã bất phàm ; những thứ hoa kỳ quải dê làm cho người ta say mê khơng thể ví với nĩ được Đời xưa cịn cĩ những tên cửu uyên lan, song nay khơng thể biết hết -_ Hãy cử sở kiến mà bàn, thi những thứ thạch lan, thanh lan cũng hiếm cĩ, mà thứ t6 lan cũng khơng - đã mua, Đơng lan là một giống buệ đời xưa, cái thử ta thường gọi là hoa huệ tức là thứ cổ huệ ở ngồi đồng vậy Cịn thứ kiến lan, thì cảnh hoa ngồi xanh trong , trắng, hơi điểm sắc đỏ, lại cĩ bốn lưỡi gà như lơng ; ng ngọc quế, trồng nĩ phải | đề ý giữ gìn trân trọng : nào là trồng vào chậu sứ Trung '

x

gà gơ, giống dy goi 1a gid

Hoa, bĩn bằng một thử bùn đã phơi khơ đốt ủ đi rồi, hoặc lấy những sừng hươu, bã chè khơ phủ lên trên gốc, rồi lấy thứ nước ngâm cá ươn tưới cho nĩ; mỗi ngày phải cắt lá úa, rửa lá tươi vài bốn lần Đĩ đâm lá ra xanh tốt, cĩ khi dài đến hai thước, mỗi dị cĩ đến vài mươi cái hoa; lúc thưởng hoa thì đốt hương tùng chỉ đề trước giĩ mà thưởng ngoạn Cũng cĩ người lại đảnh cuộc xem lá lan của ai đài hay ngắn, hoa lan của ai nhiều hay ít Ơi! như thế cĩ phải là bản sắc của hoa dau! Bo chila lấy cái màu sắc rực rỡ mà thưởng lan, chứ khơng biết lấy cái phẩm cách của lan mà thưởng lan Xưa kia, ơng Khuất Nguyên (1) đi trên bờ đầm mà hát, kết hoa lan đề đeo; đức Khơng phu tử

1 Khuất Nguyên (830—278) tr CN tức Khuất Bình, làm quan Đại phu nước Sở, là một người yêu nước và trung trực Ơng

là tác giả tập Ly Tao, một tác phầm văn học nổi tiếng của, Trung Quốc

32

dừng xe frước một hếm núi cổng đán hát thương cho cây lan cĩ về thơm tho mà đời khơng ai biết; từ đĩ hoa lan mới nơi tiếng là quốc hương Ta xem như trên bờ sơng Tương, sơng Nguyên, (1) trong hang núi

mi Mơng, (2) lan mọc ra vẫn tự nhiên, cĩ cái nhã tháo

u hương, nĩ ở lẫn với cổ dại thì lấy đâu được người bĩn tưới cho hận, mà cái về thanh hương sao vẫn được kết tri với người đại nhã, bậc triết nhân ? Huống chỉ chất thối mùi nồng là kế thù của hương vị thanh đạm, ihế thì những mùi xú 2é cha đất bùn cá thối, dẫu đến các thứ hoa nhàm cơ đại cũng khơng chịu được, mà bảo lan là thứ đanh hoa tuyệt phầm lại nhờ về những thứ ấy mà

tốt, thì ta khơng đám tin Nếu bảo đất bùn là đất ủ đi rồi,

nước cá đã ngâm lâu rồi thì khơng cịn cĩ xú vị nữa,

việc gì mà hại đến lan, như thế là dùng cái khí vị đã bại

hoại để giúp cho cây cổ phảt sinh, thực là trèo cây tìm cá, khơng thể được Cịn đến như lúc thưởng lan

mà lại đốt hương ở đưởi vườn hoa, thì Lạp ơng đã

biện bác là khơng phải, ta khơng.cần phải nĩi nữa Bä chè mà đem ii trén chan hoa thì rễ hoa thường ưới, đương khi khơng đến nơi, hoa kết chậm và giảm bớt thơm Duy chỉ cĩ việc bắt sâu cho lần là khơng thé thiếu, vì cái tính cây cổ, nĩ đạm bạc thì hay wa tinh,

thơm tho thì bay ghét ướt, nếu trồng nĩ mà thất nghị,

khiến cho giống ruồi nhặng làm bại ở ngồi, giống sâu bọ đục khoét ở trong thì thứ cây yếu ới sao chịu được Vậy nên việc bắt sâu khơng thể thiếu Lại cịn cĩ một

1 Sơng Tương, sơng Nguyên là chỗ Khuất Nguyên bị

đi đầy

Trang 17

thuyết nữa bảo rằng những thứ tanh béo chỉ tơ làm

cho kiến bọ tụ lại Cổ ngữ cĩ câu : «Cay nái thì trùng

mới sinh, mỡ tanh thì nhặng mới đện», câu sĩi ấy khơng những là ví chuyện lớn, mà đến việc trồng lan, cũng nhải nên biết như thé (tiếu bảo cứ lấy đất bùn

đấp vào cho nĩ, nước cá rưới vào cho nĩ thì sâu bọ shơng sinh ra, fa so như thế lại làm hại thêm cho lan, chứ nĩ khơng thể chịu được Ta khi nhỏ, lắm bồi

tuân, phải ổi đạy học bốn phương, khéng lúc nào rỗi mà lưu ý đến cĩ hoa, tihưng mỗi khi đấu chơi

nhà anh em bạn, thường thơ thần ở trong chốn vườn

hoa bĩng trúc Ta vẫn ngờ rằng giống kiến lan, 14 tot

mà thần thơ, hoa rhiều rầ bương bạc, nên cười rằng

cĩ l§ nào như thứ hoa lan này lại là tiền thân của

Khuất Bình, Yên Cát () Hay là cỗ nhân luận về thứ

lan nào mà nay ta khơng biết, lại trổ lầm vào thứ lan ấy chăng? Khoảng năm Ất Mão, Bính Thin (1795 —

1796), ta cĩ vào chơi một nhà anh em bạn ; khi vào đến

„cửa, ngửi thấy mùi thom sực nức, hình như hương hoa lan mà lại cĩ phần thanh hơn, chưa hiéu thir lan gi, đến khi vào nhà khách, mới thấy thử lan ấy vừa nổ; mà trồng vào trong cái chậu vỡ, đất soi, dé ở gĩc hè,

„.j cảnh lá lơ thơ, đài chỉ độ năm sấu tấc, hoa mhỏ mà

“| doh mong, sic rất đậm những thơm ngái, Ta vừa được thưởng thức hương vị thiên nhiên ấy, Hiền khen là khéo gian

trồng thì chủ nhân bến lẽ _mĩi.xẵng khơng cĩ lúc nào, bĩn tưới cả Ta mới hay người đời chơi lan chỉ biết thưởng thức bằng mắt, chứ khơng biết thưởng thức bằng mũi, chỉ biết được cái hình của hoa, chứ khơng biết được cái thầu của hoa Ghậu sành nào phải là nơi sơn cốc, phường phố mào phải là chốn thịn quê, thế mà 4 Yên Gât là ải thiếp của Trịnh Văn Céng 34 SÁU cet rs

hoa lan trồng được nơi nu tỉnh thì đã phát ra kỳ hương như thế! Thảo nào lan sơng Tương mà Khuất Nguyên lấy đeo, lan hểm núi mà Khơng tử thưởng thức, cao phong nhã điệu nồi tiếng muơn đời, cỗ nhân cĩ đối ta đâu! Cái cách chơi thanh nhã ấy phải cùng nĩi với

người trí thức mới được Ta xéi ra những cách chơi cổ, cây, hoa, đá, từ đời nhà Hán đã cĩ, đến các đời

sau, mỗi ngày mỗi đổi cách chơi cho mới lạ thêm, phư là những thắng cảnh È Kim Cốc (1), Vồng Xuyên (2); Loe Dã (3), Bình Nguyên (4) đến nay vẫn cịn truyền miéng ở dân gian Thế mới biết người xưa cũng thường cho tinh than di choi ngồi cảnh vật, trong cách chơi rầ vẫn ngụ cái ý về thế giáo thiên luân (6), vậy nên muon khém hoa, tang da để ký thác hồi bão cao ca, me vườn trồng cây, chồng đá làm núi, khiến cho cái về đẹp của cổ cây, cái thế hùng vĩ của núi non trình bày ra trước sân, trước cửa số đĩ mà thơi, chứ cĩ phải hết sức mà chăm chút cảnh vật đâu Về sau này, thế thái đã

suy, nhân tâm lại bạc, cải cây thẳng đem uốn cho

cong đi, hịn đá phẳng đem đểo vạc cho nĩ hốc bác

1 Hang Kim Cốc ở phía tây huyện Lạc Dương, tỉnh Hà Nam,

trong hang cĩ giịng nước từ phía đơng nam huyện Lạc Đương

chẩy qua Thạch Sùng cĩ nhà riêng ở trong khe Kim Cốc, cây xanh nước biếc, quả hoa vị thuốc khơng thiếu thứ gì, lại cĩ ao cá, bệ đá ngồi câu, người đời truyền tụng cảnh vườn Kim Cốc tức là nơi đĩ

2 Võng Xuyên tức là biệt thự của Vương Duy đời Đường 3 Lục Dã (chưa tra cứu được)

4 Binh Nguyên là tên một quận thuộc nước Triệu thời

Chiến Quốc, là đất phong kiến của Bình Nguyên Quân, Thắng, hiện nay thuộc đạo Đơng Lâm, huyện Sơn Đơng (Trung Quốc): cịn thắng cảnh như thế nào thì chưa rõ:

5 Thế giáo thiên luận: ý nĩi cái đạo làm người:

Trang 18

ra, ban tay nhan tao càng khéo, Thị cái thú thiên nhiên lại càng kém! Ơi, cải lý thú đâu chả cĩ, xem cảnh vật thì cĩ thể biết được người, Giang Thượng cơng

wì là nguịi đạo mạo uyên thúy mà vua Hán Văn phải

irọng ; Quảng Nhạc, Vệ Giới vì là người thần khí

thanh sảng mà bè bạn đền khen Cịn như những hạng

xaướp đẳng mạt cưa, ra luồn vào cúi, thì người cĩ iịng nhân cho là đáng thương, người khơng: cĩ lịng nhân lại coi khinh mà ruồng bổ, chứ chẳng khi nào em lên chỗ chiếu ghế mà cùng bàn chuyện Đến như ơi cảnh rầ lại trái cái thường tình ấy thì cĩ phải lệ khơng? Hay là bảo rằng hĩa sơng đặt đề mỗi vật mg’ khdc, nbu cây thơng ở mủi Thái Sơn, cây cối @) ở làng Khuyết Lý, cây mai ở làng Cơ Dịch; hịn đá ở hồ

Động Đình, tân kỳ cơ quái, khơng thể hình dung ra

hết; những thứ ấy, người xưa chép trong sách, về ra tranh, người sau chỉ được truyền văn chứ khơng trơng thấy thậi, nên mới phơng chừng bày ra, cd làm cho đúng, cho hệt, bảo rằng cây này giống cành tơn chỉ nhà nọ, hốc đá kia giống cái sườn nủi cheo leo, hang sâu nọ là hình cái suối nước trắng xĩa, khắc họa mơ phơng mai, tuy rằng sai mất cẢ bản chân nhưng cái ý hiếu cỗ hiếu kỳ cũng cĩ thể bỏ qua được Ta chỉ: quái lạ cho

người đời bây giờ, chơi hoa, chơi đá, mà chỉ lấy cái

ý kiến riêng, muốn làm khéo hơn 'người trước mà lại thành ra vụng, nốn cây đục đá, muốn làm cho giống tình lồi cầm thủ, nào rồng leo, hồ phục, sư tử ngoảnh rmuặt lên trời, kỳ lân đạp chân xuống đất, biết bao nhiêu cách khơng thể nĩi hết được Ơi! nến trời sinh ra cây za đá mà làm hệt như hình cầm thú thì tạo vật cũng đến phải hết nghề, cịn cĩ gì mà đáng thưởng ngoạn io Cay cối là một thú cây giống cây ting ag ca 08 i i

nữa! Phỏng như để những hình long, hỗ ngoằn ngoèo sư, lân hống hách và những bình xà thần, ngwu qui đầy cả nhà thì trơng thấy, ai chẳng bịt mắt lắc đầu mà chạy Thế nhưng người đời lại lấy cách chơi ấy làm cao, ta thực khơng biều ra làm sao cả

Trong sách cĩ những bậc thánh hiều như vua Vũ (¡ì hỗ nghe được ai bảo cho lời hay thì vái lạ, ơng Chu Cơng (2) đi giầy xích tích (3) khoan thai coi ra bộ khiêm tốn nhä nhặn, thầy Nhan tử (4) khơng đám tự đắc mình là giỏi, cĩ tài thực mà vẫn coi như khơng Ơi! ơng Vũ, ơng Chu đều cĩ tài đức cho thiên hạ được nhờ, thầy Nhan dẫu nghèo cùng rầ tự mình học giỏi, truyền được đạo thống về sau, thực là cĩ cơng lắm Thế mà các ơng ấy vẫn khiêm tốn, cĩ phải là giả kiều cách để cầu tiếng khen đâu! Đĩ thực là trong bụng khiêm tn,

khơng đám tự khoe mình là thánh vậy Đời

kế chỉ học lỗốm được mấy câu mếp, n n

ì đến đạo tu, tổ, tri, bình, thế mà để ngang „ nhiên tự

những kể tai hoc hén mon, ‘khong thê ví được với trời

xanh; giá thử qua that hoc cé gidi dang chăng nữa, thì 1 Vua Vũ, đời nhà Hạ

9 Chu Cơng, tễ tướng đời nhà Chu

`8, Xích tích là giầy vải đỗ đi rắt êm, thưởng đi khi tiếp khách, ngụ ý tổ thái độ khiêm tốn đối với người hiền

4 Nhan tử, bọc trị xuất sắc nhất của Khơng tử

Trang 19

es

cũng chỉ đủ đề vinh thân phì gia và làm cho họ hàng

được nhờ mà thơi, chứ cĩ ích chúa lợi dân gì cho người đời cậy đâu! Huống chỉ học thuật đã bất chính, đến khi

ứng dụng ra đời thì chỉ làm hại cho thiên hạ, đáng để

trách mắng, chứ sèn lên bộ kiêu căng với

wong thấy những anh hủ nho, những chú trị ngơng, mới học được một nghề mọn gì đã khoe khoang

“ làm bộ, vung cánh tay ở trước mặt cha anh bạn hữu,

tự đắc rằng nay mai làm nên đến chức trọng quan sang; yề sau rút cục lại suốt đời gio dang, chẳng làm nên cơng cân gì Bấy giờ mới ốn trách tạo vật bất cơng, đồ tội cho quan trén khơng biết kén dùng đến mình Thường thường họ làm thơ từ ốn trách, thậm chí lại chê kế

no, bác người kia, bảo đều là bọn đi thậm thụt van nài,

luồn lọt cầu cạnh mà làm nên, chứ khơng phải là thực tài thực học Ấy, những kể chỉ biết trách người mà khơng biết xét mình như thế, thực đáng thương thay Ï Ta từ nhỏ đã phải mồ sơi thất học, đến khi lởn lên lại đùi mài về nghề học cử nghiệp, thường bị những kẻ khinh bạc chê bai Song nghĩ đến lời người xưa day; cđiều gì mình khơng muốn thì chớ bắt người khác làm ›, ta thề quyết khơng mắc phải lỗi ấy Thế mà lời - nĩi, việc làm vẫn khơng khỏi lầm lỗi, cĩ lề vì thế mà cĩ ngwoi chi irich ta Ta đâu đám khơng lấy câu «hịn đá

núi kia cĩ thể mài ngọc » làm kim chỉ nam LỐI CHỮ VIẾY

Nước Việt Nam ta, lối chữ viết từ đời Định, Lê trở

về trước thì khơng trơng thấy được nữa, cịn lối chữ từ đời Lý đời Trần trở về sau, thì bắt chước chữ đời nhà 38

Tổng, ở trong sách An Nam kíp lược đã nĩi rõ Nay cịn

thấy ở tấm bia núi Dũng Thúy và bài mình khắc vào chuơng chùa Thiên Phúc, nủi Phật tích, sùng là bài bia ở đinh cơ quan Tam sương là Châu cơng() ở làng Châu Khê, huyện Đường An; 5úi pháp rất cơ kinh Cịn như cai biền ba chữ 4 Đồng oa mén> thi chính là ngự búi vua nhà Lý, bé: pháp bùng hồn, tự nhiên, khác hẳn người tầm thường, những nét phẩy, mác, số, mĩc đã phơi thai ra một lối chữ nước Nam ta Gon ba chit «Bar hưng mơn» thì là chữ hồnh biền, chế ra từ đời Lê

tiồng Đức, nét búi lẫn cả lối chân lối khải; chữ cỗ đến

đời ấy đã cĩ một bước biển cải Khoảng năm Diện Thành (2) đời nhà Mạc, con gái Đà quốc cơng là Mạc thị, cĩ đựng ra chùa Bối am, mài đá khắc một bài mình, nét chữ đầu cong chân quẹo, hơi giống chữ viết bây giờ, nhưng bên tả vênh lên, bên hữu vẹo xuống, cĩ hơi khác, thực là quái lạ! Dễ thường về đời Lê sơ và đời nhà Mạc, lối chữ viết đại lược như thế cả Gần đây, lối : chữ ở trong Thuận, Quảng cũng gần giống nhữ vậy; cũng là cịn giữ lối chữ cũ như xưa Từ đời Lê trung hưng trở về sau, những người đi học theo nghề khoa cử viết theo lối chữ khải đời cổ, lại ngoa ngoắt thêm bớt, làm sai đi đến nửa phần, gọi là lối chữ nho Cịn những giấy tờ ở chốn cửa cơng thì dùng riêng mội lối chữ cnam », lúc đầu là phịng đân gian làm giả mạo, mới

theo hoa văn mà đặt ra một lối chổ việc quan Ai học

theo lối chữ ấy, thì sáu năm một lần, thi trúng tuyển được sung vào làm chân (hư tả ở trong các nha mơn, Song những cách giả đối là bởi những kế nho lại làm ra,

i Ture Phạm Thiệu (thể kỷ XVI, người làng Châu Khê, say thuộc huyện Quế Dương, đậu tiến sĩ, làm quan đời Mạc-

Trang 20

cing ngay cang tệ, các quan trên khơng thề cấm được Bốn lối chữ chân, thảo, triện; lệ, lâu nay khơng ai truyền dạy Gũng cĩ người tập các lối chữ ấy, nhưng chỉ là tự ý học phỏng chừng, đối trá, quệch quac, trơng chẳng

khác øì anh thợ vẽ bơi bác vụng vệ, khơng ai buồn nhìn

Trong khoảng năm Cảnh Hưng, chúa Trịnh Thịnh vương (Trinh Sâm) (0 lại thích lối chữ Trung Hoa, kể học gid đua thea, mới hơi thay đổi lối chữ Nam đi để cầu cho

người wa thích Khơng cứ là thể chữ nào, chỉ viết cho thẳng, cho thơ, cho vuơng, cho cứng, để cầu hợp mat

người bấy giờ; cơ khi viết một chữ mà nét chấm là lốỶ

chữ triện, mĩc là lối chữ lệ, phây mác là lối chữ chân, nếu gặp phải chữ rậm nét, thì lại đá thảo đề viết cho thơng hoạt, gọi là lối chữ viết câu đối Lối chữ thảo thì bắt chước vũ kiếm (2) mà quần quẻo; thơ thấp,

khơng cĩ về thanh tao, gọi là lối chữ đề thơ Lại cịn

Hồi chữ viết chân phương, chân hành, lão thảo, nộn thảo, đại triện, tiêu triện, cỗ lệ, cỗ lựu, tiều kỷ, tiều kbải, đều tùy ý mơ phỏng mà viết, đề khoe khoang nồi tiếng ở đời Kể hậu tiến đều coi đĩ là sư pháp, thường bảo nhau rằng đây là lối chữ chính tơn phái Dao tiên sinh (3), kia cổng là lối chữ bắt chước Đao tiên sinh, ngơng nghẽnh tự đắc, trên khơng coi đời cỗ vào dau, giá cĩ hỏi đến tự thể của các nhà cỗ kim, thì tuyệt nhiên chẳng biết một tí gi Ơi! Kế nho lại đi học chữ đề chiều đời kiếm ăn, khơng trách làm gì; ta chỉ thương cho những kế sĩ phu đời nay khơng ai cịn lưu ý đến các lối chữ Đời xưa, trong nhà học hiệu cĩ dạy cả sáu nghề: lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số, khi nhỏ học tập, khi lớn lại

1 Trịnh Sâm (1767 — 1782) 2 Vũ kiếm là một lối viết chữ bay bướm như múa gươm 3 Dao Thạch tiên,

40

nghiên cứu đem ra đề đùng Từ đời Tần, đời Hán trở xuống, lấy chữ tốt nơi tiếng ở đời thì đời nào cũng cĩ

Như Thái Ủng, Chung Do đời nhà Hán, Vệ phu nhân ¬à cha con Vương lÄy Chỉ đời nhà Tấn, lề thĩi di truyền, kẻ trước người sau, nỗi tiếng chữ tốt cũng nhiều Vua Đường Văn Hồng là bậc thiên tử, cĩ muơn cỗ xe mà cịn ưa lối chữ phi bạch Vua Lương Vũ Đế và Vương Dật Thiến cũng nỗi tiếng chữ tốt Các vị cơng khanh cĩ tiếng đời nhà Đường, như Ngụy Trưng, Trữ Lượng, Ngu Thế Nam, Trử Toại izzơng cho đến các ho Nhan, Liễn, Hàn, Bạch (1), đều là danh gia cĩ tiếng chữ tốt cả

Poi nha Téng, hon ba tram năm, các bậc liên nho cổng

nhiều, như là thầy Chu, thầy Trình, họ Trương, họ Chu,

họ Đgụy @) cùng với họ Tơ, họ Hồng, bọ Tổng (3), đến

nay vẫn hãy cịn truyền búi tích lại, xem ra cực tốt,

chưa khi nào vì tốt chữ mà làm che mất buân danh

đức nghiệp bao giờ :

Nước ta đã cĩ tiếng là văn hiến khơng khác gì nước Trung Hoa, thế mà về một việc học viết chữ, lại cho là

việc của kế thơ lại, khơng ai thèm lưu ý đến, khơng

biết tại sao ? :

Ta cĩ một người bạn là Hồng Hy Đỗ, nguyên người Quảng Đơng, phố Tân Hợi, từ đời cha mới sang ngụ ở Hoa Dương, trấn Sơn Nam, rồi thành người Việt Nam Ong thong minh, đỉnh ngộ, các sách (iều thuyết, dã sử, đều xem qua hết Ơng lại thích về nghề thơ, iừ, ngắm

vịnh, phàm thơ của các đanh gia từ đời Hán, Ngụy,

Đường, Tống, Minh, ơng đều xem qua và đọc thuộc cả

1 Nhan Chân Khanh Liễu Tơn Nguyên Hàn Dũ, Bạcb Cư Dị 2 Tie Chu Hy, Trình Hạo, Trương Tái Chu Don Di, Nguy Dã

3 Tơ Đơng Pha, Hồng Định Kiên, TỐng Bạch

Trang 21

Ơng thường cĩ câu thơ vịnh ngọc lan: « Sắc đẹp lượt là từng mộng thấy, Hương thơm bat ngái đáng xưng vương»; lại cĩ cẩu: «Trân trong cho hiềm tri ky ít, Tao đàn từng đã dự bình chương ›, bay cĩ câu tả tác ở đất khách, nghe chim nhạn: « Nếu bay qua tới hương quan đĩ, Đhắn bảo thu về cúc nở hoa», xem những câu thơ ấy, tự khắc biết người vậy Ơng ấy lúc nhỏ viết lối hành thảo rất tốt, bắt chước được lối chữ của Mã Nam Cung, Đồng Kỳ Xương, hễ cầm bút lêo thì rụt ré như thể khơng viết được, nhưng lúo đã đặt búi xuống giấy thì nét chữ tươi tắn, cĩ cái ý xử của họa đào đọng giọt mưa, lá dương phủ làn khĩi Các anh em bạn trì giao thường khi yến họp với nhau mà khơng biết mệt, giá cĩ hỏi đến lối chữ thời bấy giờ thì ơng nin ling, khong

thèm nĩi Nhà ta cĩ giữ được hai cái thiếp chữ thạch ấn là thiếp Lan Đình (¡) và thiếp Đa Bao (2), nhan dem

ra lặng ơng, ơng mừng nĩi rằng: ‹ Đây là danh bút của hai đấng tiên hiền họ Vương, họ Nhan, song tiếc cho phường bản họ in ra cũng cĩ bơi sai, khơng được đúng lắm » Mỗi khi đem ra trước cửa số để coi và bắt chước viết thứ chơi, ơng lấy làm thân trọng lắm

CÁ€H UỐNG CHE

Cách uống chè thì trong sách Kiến biều đã nĩi rổ Họ Lư, họ Lục nổi tiếng về uống chè Đến đời Tống, mới thấy bày đồ ấm chén, hổa lị, cấp thiêu, đại khái

4 Lan Đình là tên tự của Vương Hi Chỉ đời Tấn 2 Đa Bảo tức Nhan Chân Khanh đời Đường 42

cũng là những đồ đề pha chè Cĩ ơng Giới Phủ () thưởng chè Dương tiễn, ơng Tử Chiêm (2) thưởng chè Vân long Từ đời Minh, đời Thanh trở xuống, cách chế chè càng tính, đồ dùng chè càng đủ Những thứ chè bơi sao, chế biến cũng khéo, và những các hồ, ấm, đĩa,

chén, than, lửa, hỗa lị, cấp thiêu đều sắm sửa lịch sự

cả, Nào là chè Võ Di, lị Thành Hĩa, ấm Duong tién đều là những thứ iuyệt phầm dùng đề pha chè Ké thĩi

tục bày về ra cĩ lắ¡a thứ khác nhau, nhưng chẳng que

cũng mấy thứ ấy mà thơi Gịn như chè tuyết nha,

suối hồng tâm, dẫu các hạng phong lưu người T;rung Hoa cũng chưa được nếm đủ hết, nên khơng đám nĩi

đến

Thị hiếu của người ta cũng hơi giống người Trung Hoa Ta sinh trưởng đương lúc thịnh thời đời Cảnh Hưng, trong nước vơ sự, các nhà qui tộc, các bậc cơng hầu, các con em nhà qui thích đền đua chuộng xa xỉ, cĩ khi mua một bộ ấm chén, phí tồn đến vài mươi lạng bạc Thường cĩ nhiều người đến chơi các hiệu chè, thăm đị các phố buơn, vác tiền hếi quan ấy chục khác đề mua chè ngon Lúc ngồi rỗi, pha chè uống với nhan,

lại đánh cuộc xem chè đầu xuân năm nay sớm hay muộn, giá chè năm nay cao hay hạ Kể thì ưa thanh

hương, người thì thích hậu vị, kén hiệu tré lên, mua cho được chè ngon, bày khay chén ra uếm thử Thậm chỉ cĩ kể đặt tiền sẵn mua cho được hiệu chè “Chính Sơn, gửi tàu buơn đặt cho được kiều ấm chén mới lạ, cách hiếu thượng đến thế là cùng cực Song cái thú uống chè tàu cĩ phải ở chỗ đĩ đâu! Ghè tàu thủ vị ở

1 Giới Ph là tên tự của Vương An Thạch 2 Tử Chiêm là tên tự của Tơ Đơng Pha

Trang 22

chỗ tính nĩ sạch sẽ, hương nĩ thơm tho Buổi sớm giĩ mái, buổi chiều trăng írong, với ban rượu làng thơ

cùng làm chủ khách mà ung dung pha ấm chè tan ra-

thưởng thức thì cĩ thề tỉnh được mộng trần, rửa được lịng tục Ấy, người xưa a chuộng.chè tàa là vì vậy Từ

các đời gần đây trở xuống, thưởng thức chè tàu càng

ngày càng tính, vị chè nào khác, cách chế chè nào ngon, -déu phân biệt kỹ lắm, 1ị, siêu, ấm, chén, lại chế ra nhiều kiều (hích dụng Song chế ra nhiền thứ chè, kế thức giả cũng cho làm phiền lắm Cịn rhư nếm chè ở trong dare rudi nbing, bay ấm chắn ở của chợ bui lãm, lúc ồn ào đỉnh ĩc, vơ vần rộn lịng, thì dẫn ấm cỗ dep :để, chè ngon ngái lừng, ta chẳng biết uống chè như thế

vé thú vị gì khơng? Giá cỏ gặp ơng tiên chè, thì cũng -

cho lời nĩi ta làm phải

Mùa thu năm Mậu Ngọ (1798), ta dạy học ở thơn Khánh Vân, tơng Hà Liễu, các học trị kinh thành cũng thường gửi quà về hỏi thăm, tuy cơm rau nước lä khơng được dư dụ cho lắm, nhưng chè tàu thì khơng lúc nào thiếu Thơn Khánh Vân ở hạ lưu sơng Tơ Lịch, phía bắc tiếp Xuân Nê, phia nam gần Đỗ Hà; các núi Hồng Xá về vùng Ninh Chúc, Tử Trầm, Nam Cơng thì vịng quanh ở phía tây, cịn những làng Nguyệt Ang, Bai Ẩng, Liễu

Nội, Liễu Ngoại đều trơng thấy ở gần chụng quanh cả Thổ sân cĩ thứ vải quả, rau dưa, làng xĩm rừng khe, sđng nhiền chỗ lĩnh mịch đẹp để! Khi dạy học rảnh, ta

thường cùng với người đàn anh trong làng là Tơ nho sinh dạo chơi chùa Vân, pha chè uống, hoặc trèo lên cái gị ba tầng ở phía tây xĩm ấy, rồi múc nước suối pha chè nống chơi Trơng thấy những cảnh mây nổi hợp tan, chim đồng bay lượn, cùng là cổ cây tươi tốt hay tàn tạ, hành khách lại qua, ta thường thường gửi tâm 44

tình vào câu ngắm vịnh San chỗ nhà trưởng ía là giải sơng Tơ, men theo bờ dé đi ngược lên đến cần Nhị Khê là chỗ người làng qua lại nghỉ mát, Một buổi chiều, ta - cùng với Tơ huynh lên chỗ cầu xem các bè đánh cá, thấy đơi bên bờ sơng bĩng cây so le thấp thống, mảnh

trăng in trên mặt nước irong veo, hai anh em cùng

ngồi nĩi chuyện gẫu, bất giác tâm thần thanh sang, thu vị vơ cùng Thấm thốt mới vài bốn năm nay, ta đã

thơi khơng dạy học đấy nữa, øà Tơ huynh thi d& qua đời Tiền Mục Am (1) cĩ nĩi: cái v›¡ về non nước bè bạn, tạo vật chưa đễ đã cho mọi n.ười được hưởng,

mà cịn cĩ phần lại È›ĩ hơn lợi lộc với vinh đanh› Lời nĩi ấy chẳng là phải ru? ~

Từ đời Khang Hi trổ về sau, uống chè tàu mới đổi ra pha từng chén nhỏ, chứ khơng hầm từng ấm to nữa, vì ;e: uống chè, ấm chén cốt cho nhỏ, mổng, khi pha mới nổi : bương vị Vịi ấm thẳng thì nước khơng đọng, mặt „ đỉa phẳng thì đặt chén khơng nghiêng, rế lị đầy mà lỗ thưa thì than lửa khơng bốc nĩng quá, lịng ấm siêu lồi lên và mỏng thì sức lửa dễ thấn, chĩng sơi Ay, cái cách pha chè uống nước, mới đầu cịn thơ, sau tỉnh đần mãi ra Gần đây lại cĩ chế ra thứ siêu đồng cũng khéo, nhưng kim khi bị hỗa khí nĩ hấp Hơi, thường cĩ mùi tanh đồng, khơng bing ding siêu đất nung, pha.chè Iốt hợn Song các nhà quyền mơn phú bộ khi nống chè lại lười khơng muốn pha lấy Thường thường họ giao cho tiéu đồng pha phách tất cả, dùng siêu đồng cho tiện và lâu vỡ, như thế khơng phải bàn làm chỉ nữa,

Khoảng nắm Cảnh Hưng, ở Tơ Châu cĩ chế ra một thứ hỏa lị vA mội thứ than tàu đem sang bên ta bán,

Trang 23

zt &

đều là những đồ dùng của khách uống chè cần đến, người ta đua nhau mua Šong gần đây đã cĩ người biết cách chế ra, cũng bắt chước luyện than :sà hầm lửa, ‘pdm đất mà nặn lị, so với kiều của Trung Hoa chẳng

khác gì, người ta cổng wa chuộng Ta nhân thể lại iiếc

| cho người cầm quyền nước, #ữa nay khơng biết lưu ý `'“đ&n việc cơng nghệ dân ta Tiếc thay!

XÉT VỀ ĐỊA MẠCH VÀ NHÂN VAT

Ta thường xem bản đồ trong nội các, mới biết hình | thế non sơng nước †a so với nước Trung Hoa cũng chẳng ¡ kẽm gì Nước Trung Hoa, từ raạch núi Cơn Lơn chạy vào; Íchia làm ba cán long; một đằng theo sơng Hồng Hà 'chạy về phía bắc là những tỉnh Cam Tồn, Sơn Tây,

¡Sơn Đơng, Trực Lệ; một đằng theo nủi Mân Sơn chạy

'yvề phía đơng là những tỉnh Tứ xuyên, Thiêm Tây, Hà Nam, Hồ Bắc, Giang Hữu, Giang Nam, Phúc Kiến và Tích Giang; một đẳng theo sơng Hắc Thủy chạy về phia nam qua Thổ Phồn, Vân Đam, Diến Điện, Hà Tiên rồi chạy ra bề Nam Hải Về cán long theo sơng Hắc Thủy này, thì phía tây sơng Hắc Thủy là đất Thd Phén, Tam- phat-t8, Chan Lap, Digém Dién, Dai Thirc, Phu Du, Tiém

La, Cao Man; phia đơng sơng Hắc thủy là những tỉnh Vân Nam, Qui Châu, Hồ Nam, Quảng Đơng, Quảng Tây và Lão Qua kéo đài đến tận núi “Tiêu Con Lon lại biệt làm một chỉ thiếu tơ Chạy sang nước ta, chỉ này lại chia

làm ba: chỉ bên hữu chạy qua sơng Đà Giang (sơng Bờ) là những tỉnh Hưng Hĩa, Sơn Tây, 3ơn Nam thượng rồi chạy vào Hoan Châu (Nghệ An), Ái Châu (Thanh 46 ene OAs me a ‘

Hĩa) cho đến Thuận, Quảng thì tấn ra các cũ lao gần bê Cũng như bên Trung Hoa cĩ một đải đất Vận qui chạy ra đến tận đảo Quỳnh Nhai, Chỉ bên tả thì qua

Tuyên Quang rồi chạy đến Cao Bình, Lang Son, An

Bang (Quảng Yên), lại qua đến bê là Hong Bam, dao Đại Nhân, cũng như bên nước Trung loa cơ dãi đất Cam Tồn, Sơn Tày mà chạy đến Đăng Lai Cịn chỉ giữa thì tự núi Tam Đảo trở xuống, mơng mênh liên tiếp thành ra những tỉnh Thái Nguyên, Kinh Bắc, Trung Đơ, Hdi Dương, So+ Nam và Sơn Nam hạ; đất Thăng Long, đất CỔ Bi thì lại ở vào khoảng giữa, cũng như Trung Hoe cĩ những tỉnh Tứ Xuyên, Thiềm Tây, Hà Nam và các tỉnh Kinh, Hồ Về sơng thì sơng Hải chảy qua phía nam, sơng Xương chẩy qua phía bắc, sơng Phú Lương là một con sơng lớn, ngoằn ngoèo chạy suốt khoảng nam, bắc, bá chẳng giống Trung Hoa cĩ những con sơng Giang, Hà, Hồi, Tế đấy u? Vậy nên ta bảo rằng địa thế nước ta, tồn thể cũng giống nước Trung Hoa, chỉ cĩ nhỏ hơn mà thơi

Tex doi Lac Hing md cdi trở về sau, đến đời nhà Lý thì phong thĩi chất phác, đời nhà Trần thì phong thĩi trung hậu, đời nhà Lê về năm Quang Thuận, Hồng đức ()

thì trị giáo xương minh (2); phong khí các đời trước

cịn cĩ thể biết được Lại cịn các nhân vật, trung ¡bành

như Tơ Hiến Thành; bọc vấn như Chu Văn Trinh; văn

chương như Nguyễn Trung Ngạn, Mac Dinh Chỉ; kinh tế như Nguyễn Trãi, Nguyễn Duy Ÿ; lý học như Nguyễn

Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan; huân nghiệp như Lý

Ơng Trọng, Khương Cơng Phụ; thần kỳ như Chứ Đồng

1 Tức đời Lê Thánh Tơng (1460 — 1497)

2 Trị giáo xương minh là chính sự và nền giáo hĩa đang

thời thịnh vượng:

Trang 24

tử, Đồng Thiên vương Lại cịn dịng đổi thiền tơn ở

chùa Trúc Lâm, Hương Tích; đạo hạnh tu hành như

An kỳ Phạm Viên, đều là tinh anh của non sơng đúc lại, các nhân vậi ấy nay cơn cĩ thể kể biết được,

Lại xem như những giống san hơ, đồi xuơi, hạt trai,

ân mẫu, sản xuất ở bến bể; nhục quế, trầm hương, hồ tiêu, ý đï sẵn xuất ở núi non; giống củ mài ở Cơ Pháp (làng Binh Bang), giống lệ chỉ @) ớ Siêu Loại, hương phụ ở huyện Giao Thủy, nhân sâm ở núi Hồng - Lãnh, sơn sống ở Sơn Tây, sủ nâu ở Tuyên Quang, các thứ gỗ Hm, gỗ sến ở Thanh Hĩa, Nghệ Áo, vải nhỏ ở

Vĩnh Lại, Tử Kỳ, lĩnh the ở La Khê, Yên Thái ( Bưởi),

và các mơ vàng, bạc, đồng, kẽm, các sản vật tơm cá, mudi mim; irong lồi cầm thì cố lơng cơng, cánh trả, trong lồi thủ thì cĩ sừng tê, ngà vọi, cũng cĩ thứ Trung Hoa khơng cĩ mà nước ta lại cĩ Nếu người cầm

quyền nước biết nhân cái sản vật tự nhiên mà khéo

dùng nĩ, chế biến ra thành các thứ cần dùng, thì so với Trung Hoa, ta cũng chẳng kém gì mấy Huống chi, khí vận trời đất chuyển vần bấi thường, khi nước

lớn mới yên thì thuế điền ở Duyên Châu rãi nhẹ, đến

đời Tây Hán, đất Quan Trung phải chờ thĩe lấy tại Sơn Đơng đem vào, từ đời Tùy Đường trở về sau, địa thế mở mang đần mãi về phương nam, đất Giang, Hồi mới thành ra đơng đúc, kịp đến đời Tống thì cĩ ơng Chu Khải Binh sinh ra ở đất Tân Án, ơng Văn Sơn sinh ra ở đất:Cát Thủy, đời nhà Minh thì cĩ các ơng Quýnh Sơn, Cương Phong, Bạch Sa nối gĩt sinh ra ở đất Quảng Đơng, Quảng Tây Nay ở Dương Thành và Quỳnh Châu thì nhân vậi phồn hoa đã đần dần bằng đất Tam

4, Lé chila qua vai

48

Đgơ, mà từ đất Hà, Tế trở về phía bắc, lại dần đần hĩa

ra cỗi mọi rợ Thử so sánh mà xem, khí vận nước Ía

sau này dễ lường được chăng?

Ta thường muốn kén chọn những người thiến niên

anh tuếa ở những làng đã quen làm nghề nghiệp như; lãäg La Kê, Yên Thái, Bát Tràng, Trúc Phê và các xã:

duyên sơn, cho cạo đầu hĩa trang, theo khách buơn ;

sang Trung Hoa đem tiền bạc đi mà học lấy những nghề `

;ười thì đến lị nung bái ổ Hỗ Giao, người thì ệt véo ở Kim Lăng, cùng ở với người Trung

Hoa, học lấy ¡r¡ khơn nghề khéo của họ ; hoặc đi đến các

tĩnh Màn, “Tích, Kinh, Dương, mua các thứ chè, các thứ thuốc, xét cách trồng trọt, xem thồ nghỉ; khi nào xem xét đã tính rồi thì trỗ về nước, phân cho mỗi người

coi một việc mà chế tạo ra đồ dùng Hết thây các đồ ăn - mặc đều cứ theo lệ ấy mà cho người đi học đề phát `

mình thêm ra, tưởng độ mười năm thì người nước ta,

về các nghề nghiệp, cũng đã tỉnh xảo Song tiếc cho những kế gặp thời làm được lại khơng cĩ chí, những kể cĩ chỉ lại khơng gặp thời Ta e rằng việc thiên hạ khơng phải là việc kế hèn mọn được nĩi leo l

Các nhà địa lý làm sách bảo rằng: «Núi Cơn Lơn chia làm ba cán long Một cán long chạy theo sơng Hồng Hà, một cán long chạy theo séng Man Giang, con một cán long thì chạy theo sơng Áp Lục Cứ như †a xét thì các cán long Hồng Hà, cán long Mân Giang, nĩi thế là phải; cịn cán long chạy về sơng Áp Lục thì khơng phải Núi Cơn Lơn ở về phía tây nước Trung Hoa, chạy rẽ về đơng là cán long Mân Sơn, rễ về phía nam là cán long Hắc Thủy, rể về phía bắc là cán long Hồng Hà, rể về phía tây là cán long Nhược Thủy, xét trong các sách vở địa đồ, đều rồ như thể cả Nay lại phân ra

Trang 25

thinh ba cdn long mot cdch v5 dodn nhw vay, thi co thê biết cái thuyết ấy kê cứu khơng được rộng Huống chỉ sơng Hồng Hà tự nủi Cơn Lên chạy về phia bắc hàng nghìn đầm, vịng quanh đất Hà Hồng phía đơng đến

Long Mơn, rẽ về phía nam mới chạy vào Trung Hoa, qua nủi Hoa Sơn lại rẽ về phía bắc là đấi Thanh Tề, mơng mệnh đến vài bốn nghìn dặm Cịn như sơng Ap

Luc thi & v8 phia déng nam nui Trang Bach, cách phía bắc sơng Kiệt Thạch hơn ba nghìn dặm Nếu nguồn sơng ấy mà thực là phát nguyên từ núi Cơn Lơn thi phải chây về phía tây sơng ấy, phía bắc sơng Nhược Thủy, vịng guanh Tây Vực, Mạc Bắc, Đơng Di rồi sau mới chảy ra

bễ, ước chừng gua về ba phía: đơng, bắc và lây nước

Trung Hoa, tính ra đài gấp mấy sơng Hồng Hà, cĩ phần hơn hai vạn dặm Thời nhà Hản cĩ ngươi Trương Khiên (¡) đi thăm cùng nguồn sơng ấy, ngươi Vệ Hoắc @) vàoamãi nước Hung nơ; đời nhà Nguyên lại tìm ra được nguồn sơng ấy là chỗ Trương Khiên chưa đến nơi Vua Thành Tổ nhà Minh đi sang đánh Mạc Bắc @), quân đi chỗ nào trơng ra bốn bên thì sao Bắc đầu đều ở phương

nan Năm Khang Hi đời nhà Thanh cĩ người phụng

sứ đi lên phía bắc, chỗ ấy thuộc về Bắc Hải, nước bể kết lại thành băng, trồng bình như ngọc quỳnh dao,

buốt đếu lận xương, khơng thể đến gần được Nam

Kiền Long, cĩ quan Hùng chủ sự đi khám xét đất Tây Vực, vịng quanh đến hàng vạn dặm Phàm những việc

1 Trương Khiên, người đời Hán, thường äÍ sử ở các nước,

phia tây bắc Trung Quốc bấy giờ gọi là Hung nơ

2 Vệ Hoặc tíc Vệ Thanh và Hoắc Khú Bệnh là những vị

tưởng đời Hán cĩ cơng đánh Hung nỗ- 8 Phía bắc sa mạc 50 aon abet rin ate on

khám xét trên ấy, chưa từng nghe nĩi cĩ di qua sống Ap Lục Mà các sách dich về địa lý ở Tây Nhung, Bắc Địch, cũng khơng thay cĩ tên sơng ấy Chỉ cĩ bộ Nữ Chân, bệ Thái Đát và nước Triều Tiên về phía bắc mới

cĩ con sơng Ấp Lục, thế thì sơng ấy khơng phải khát

nguyên tự núi Cơn Lon, Ghỉ vì các đời Kim, Nguyên, Thanh gần đây, lấy núi Tràng Bạch làm tơ sơn, những nhà phong thủy tưởng rằng núi ấy, long khí chung đúc sinh ra những ding quản chủ thống nhất được cã nước

Trung Hoa, như thể khơng phải là một chỉ long tầm

thường, nên mới ghi rằng mạch phải ra tự núi Cén Lén, mà nước chảy theo núi

pEM RAM THANG TAM

Dạy học ở Khánh Vân vừa được một năm, vào

khoảng mùa thu năm Kỷ Mùi (1799) ta sắp sửa trở về

kinh Tối hơm rằm tháng tắm, ta cùng với ơng Tơ nho

sinh ở Khánh Vân, ơng Hồng nho sinh ở Đại Ang cing họp nhau ở một cái qudn tro troi trém gd lang Chung nửa đêm, cĩ hai ba người bạn tương tri từ làng Nhị Khê lại chơi, cùng nhau pha chè uống ngồi bàn chuyện, Khi ấy, trên Hà bán quang mây, dưởi bong cây rợp đất, trơng xa ra những làng xĩm Dưỡng Hiền bên sơng Nhuệ giang, thấy cĩ chỗ đốt pháo thăng thiên, lốm đốm như sao sa bay lưng chừng trời Gác anh em bạn trơng lên cùng nhau cả cười, đến nay nghì lại tỉnh thần vẫn cịn phẳng phất

Trang 26

BẢN VỀ ÂM NHAC

Sách lễ ký nĩi rằng âm nhạc hợp với hịa khi trong trời đất, thế thì âm nhạc cũng rất quan hệ, Đời

thượng cỗ đã chế ra lục luật, lục lä, ngũ thanh, bát âm,

đời nhà Chu thì đầy đủ hơn, Nhà Tan day lên đối Kính Nhạc Vua Cao tồ nhà Hán khơng chuộng văn , Thúc tơn thơng, Thích phu nhân chỉ bịa ra những g dam tà, thơ tục để nịnh nhà vua Cơ nhạc từ bấy khơng cịn biết đựa vào đâu mà lý hội được nữa

những nhà nghề âm nhạc vẫn cịn giữ được chức

ap Dau khơng biết hết được cái ý chế tác của cỗ hân, nhưng âm thanh, tiết tấu vẫn chưa biến mất

Trong những kẻ trí tuệ, họa hỗn cĩ người dị biết được cái mối thừa, như là tiếng đàn gỗ vơng của Bá

Di, khúc hái Ngư Dương của Chính Bình, khúc đàn Quảng Lăng của Kê Khang, khúc sáo Tam lơng của Hồn Ÿ, đĩ đều là những âm nhạc ai nghe cũng lấy làm khối chá Về sau, học giả thất truyền, sai mất cả bản lĩnh Ống khống hầu thì tiếng bi phẫn, đàn tỳ bà thì giọng ai ốn, lại pha thêm những tiếng kèn hồ,

trống rợ, thì hăng hải khích liệt quá Đến cuối đời Tấn,

Ngụy, rợ Chỉ Khương lấn đất Trung nguyên, thanh âm của Trung Hoa chỉ cịn ở phia Giang (tả Nhưng khốn nỗi, về đời Tống, Tề thì tấn mạn, đời Tấn; Lương thì

đâm bạc, đời Tùy lại đâm loạn tệ hơn Đến đời Đường

mới sai Tơ Hiếu Tơn định nhã nhạc, chép ở trong sách

Đường chí cĩ 60 điệu, 84 thanh, cũng hơi đủ cái lệ năm chính, bai biến Song những khúc Đại đực, Qui

tir, thi lin ca tiếng rợ mọi, những điệu Tiền !# thì động đến đạo qui thin, cịn những đồ nhạc khí thì lẫn lộn

nửa Hồ, nửa Hán, khơng được hồn toan Truyền về

52

sau lại đặt ra khúc Vỡ mửự nương, Tang điều, TỦ van hồi, Vũ lâm ly cùng là những kbáo âm nhạc Thiền trúc,

3ơ lặc, những bài từ Sắc kế, Xiuối thác, khơng thê kề xiết được Chính thanh đến đấy khơng cịn gì nữa Đến doi Ngfi quid) gap buổi binh đao loạn lạc,họ ra luật cướp sạch cả những sách vỏ cha cdc đời ghi chép về

khoa âm nhạc Nhà Sài châu mới sưu tầm lại, nhưng

cũng khơng được đủ Vua Thái Tơ, Thái Tơn đời nhà Tống khơng lưu ý gì đến âm nhạc Những nha ban làm

nhạc, hoặc kế thì chắc bằng về ống ngọc địch, hoặc

người thì chuyên chú về nghề (hồ khuê (3), người thi bảo theo thước cơ, kể thì bảo tbeo thước kim, khơng

biết nên theo đường nào, Sách Nưạc chỉ, Nhạc thư, mỗi

sách chép một khác Lại như cách phan cw ly theo bằng hạt gạo nếp, cái lỗ trịn chặn theo như lỗ đồng tiền Thơng Bảo, thì ơng Hồ Viên, ơng Phạm Trấn lại khảo cửn mỗi người mỗi khác Bảo Thường, Hán Tân chế ra những khúc quái lạ, càng suy xét bao nhiêu càng làm cho sai đi bấy nhiên, Các bác tiên nho nhw Chu, Trinh Trương, Thiệu (3), lại khơng được đùng thí nghiệm, dẫn cĩ sách Cửu phong lần thư nĩi về nhạc, những cĩ người bác đi, thành ra bàn về nhạc mà khơng khác gì bàn về việc kiện, chi cai ly nhau mii

Thanh 4m nuéc Nam ta khdc voi Trung Hoa Boi Lý, đời Trần, tập tục hãy cịn chết phác Triều đỉnh cĩ tấu quốc nhạc cũng chỉ là truyền iập, mỗi thứ tiếng đi mỗi đàng, chú khơng theo địp với nhau Khoảng 1 Ngũ qui tùc thời Ngữ đại thập quốc (Nim đời mười nước) ở thế kỹ thú X

2 Nghề thổ khuê: nghề đùng những đụng cụ riêng đề đo bĩng mặt trời, tìm hiểu các lớp đất (cĩ tù đời nhà Chu),

3 Chu Hy, Trình Hạo, Trương Tái, Thiệu Ung là các nhà nho đời Tổng

Trang 27

năm Hồng Đức (1470 — 1497) nhà Lê, trên cĩ vua Thánh tơng là bậc thơng mỉnh, lại cĩ các quan đại thần là các ơng Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận, Lương Thế Vinh là bậc học vấn nyên thâm, làm quan tại triều, mới kê

cứu âm nhạc Trung Hoa hiệp vào quốc âm ta, đặi ra

hai bộ: Đồng văn và Đhã nhạc Bộ Đồng văn thì chuyên tập âm luật để hịa nhạc, bệ Nhã nhạc thì chuyên chuộng nhân thanh, trọng về tiếng hát, đều thuộc về guan Thái thường coi cả Đến như âm nhạc chốn đân

gian thì đặt Ty giáo phường coi giữ Nhã nhạc với tục nhạc khơng hỗn hợp với nhan Song khơng cĩ quan

chuyên chức, điển cố khơng cịn giữ được mấy Đến năm Quang hưng (1578), vua Lê(I) chỉ là hư vị ngồi suơng Bị Đồng văn và bộ Nhã nhạc chỉ khi nào cĩ lễ tế giao hay cĩ lễ triều hạ gì lớn, mới dùng đến Cho nên con cháu nhà nghề âm nhạc đều thất nghiệp cả Tấu nhạc ở chốn triều miếu thì chỉ om sịm loạn bậy, khơng cịn thành ra xoang điệu gì Từ đấy, lối tục nhạc ở chốn giáo phường mới thịnh hành, tế giao miến và lễ

triều hạ@) hay chốn dân gian tế thần, cũng dùng nhạc

ấy Kể nhạc cơng quen tập những tiếng đâm thanh, so với xoang điệu chép ở bộ Lễ năm Hồng đức đều khơng hợp Quan Thái thường thì thuyên chuyển đi làm chức khác, bọn giáo phường thì cho kể cai đội trong coi, khơng cịn ai sửa lại những chỗ sai lầm được nữa,

Cũng cĩ người thích chơi âm nhạc thì lại phải theo

học bọn ca cơng; bọn ấy đắc chí, chỉ bịa đặt ra đề làm

cho người nghe hoảng sợ Ta thường thấy các con nhà thế gia phải địu lời tươi mặt nịnh not ké ca

1 Tức Lê Thế Tơng (1573 — 1600)

2 Tức là những lễ vui mùng ở Triền đình

54

cơng, cầu học lấy giọng hát, bắt chước bộ đi đứng của họ để khoe với chúng bạn Nếu khơng cĩ người chỉnh

đốn lại, khơng biết sau này lưu tệ đến thế nào

Tw aim Quang Hưng trổ về sau, bộ Đồng văn, bộ Nhã nhạc cĩ dùng thứ trống ngưởng thiên lớn và kèn

trúc nam vang lớn, cùag là long sinh, long phách và

các đâu ba dây, bốn đây, hoặc mười lắm dây, Ống sáo:

trống mảnh một mặt, sơn vàng, lang mỏng, phách xâu

tiền Khi ơng Nguyễn Cơng Hãng vào làm thủ tướng triều Lê, ơzg đã từng đến c& hai bé “hac để hỏi xét điền cố, những khơng thê xét được Vậy nên sách Chữnh hịa hội điền nĩi về nhạc quan rất sơ lược, cũng bởi thế biến khơng thé xét được

Âm luật năm ïiồng đức thì đại lược cĩ những cung

Hoang chung, cũng Đam, cũng Đắc, cũng Đại thực; luật

Đương kiều, luật Âm kiều, và những điệu hát Hà Nam, Hà Bắc, Bát đoạn cầm Bọn giáo phường ngày nay (heo

thĩi quen gọi lầm cung Hồng chung là cung Huỳnh,

cũng Đại thực là Đại thạch, Dương kiều là Kiều đương, Hà nam là Xà nam Cịn những lối đàn lầy, bát từng,

thết nhạc, đều là mới thêm ra cả Liúo đọc thơ; đọc phú thì chỉ nhặt nhạnh íạp nhạp những câu thơ ngũ ngơn,

thất ngơn mà đọc, chứ khơng cĩ thứ tự gì Cịn như lối

hát xưa, bọn giáo phường vẫn cịn truyền được í†

nhiều xoang điệu cổ, lúc hát lại xen giọng mới vào Từ năm Cảnh Hưng trở về trước, hãy cịn ít nhiều người biết hát giọng oŠ ấy, sau đến cuối đời Lê, chỉ cĩ ả đào già mới hát được; bắt những ả đào non hát thứ, thì lè

lưỡi xin chịu ngay

Quân nhạc đời Lê sơ cĩ bộ kèn trống lính ky, thuộc

Trang 28

đội bâ linh, riêng bọn lính trong phủ Trịnh giữ Chốn quan phổ và ngồi dân gian cĩ việc tang tế đều dùng đội bẩ lịnh cả Cịn bọn nhạc cơng Đồng văn, nếu khơng cĩ đặc chỉ thì khơng được dùng

Những lối nhạc ca từ đời Đường, Tống trở xuống

chia ra bai lõi, là Van ca va Ban hi Văn ca là những kế ở xĩm chợ đi theo xe đại dư (1) mà hát những giọng

bị ai thấm thiết, cũng như đời cồ hát khúc ca Phi lộ, Cao lý (2) đề viếng người chết Ban hí là những con hát ở giáo phường về mặt làm trị, điễn những sự

tích các nước và đời Tam Quốc, tức như đời cỗ cĩ những thing lim chi kép ra lam trỏ mua vui cho quan

khách Tự đời Nguyên, Minh trở xuống, duy cé 16i Ban hí là thịnh hành, Kẻ văn nhân tài tử thường tùy chuyện mà vẽ vời thêm ra cho thành vở, để nĩi lên cái khí bất bình nất ức, như vở tuồng Táy sương, Tù bà, Mẫu đơn

đỉnh (3) và cáo truyện tiều thuyết cỗ kim, rất nhiền,

khơng sao kể xiết

Nước Nam ta từ đời nhà lý, cĩ người đạo sĩ nhà Tổng bên Trung Hoa sang đạy dân trong nước mủa hát làm trị Trị luồng ở nước ta bắt đầu tù đấy Sau này bọn giáo phường mới bày thêm lối hát Bái đoạn cầm tục âm, gọi lầm là Bắt đoạn

1 Xe đại dư là xe đâm ma

2 Phi lộ, tên khúc hat ví địi người như hạt sương trên ngọn cĩ Cao lý cũng là tên khúc hát, trở về chỗ đất chơn người

sĩ rậm

3 Tầáp sương ký của Vương Thực Phủ cuối Nguyên đầu Minh ; 7ỳ.bà ký của Cao Minh (1305?—1859); Mẫn đơn đình của Thang Hiền TƠ (1550 — 1616), là những vở kịch cĩ tiếng trong văn bọc Trung Quốc-

56

Triều nhà Trần hễ cĩ quốc tang, lúc sắp rước tử cung (¡) đến sơn lắng để an tang, dan sw phd phường xúm quanh lại xem, vịng trong vịng ngồi chat nich cả chốn điện đình, khơng thể rước đi được Người dẹp đảm mới bắt chước lỗi văn ca đời cỗ, đặt ra khúc hát Long ngâm, hiệp vào âm luật, sai quân lính đi bát điễu

chung quanh đường; nhân đân đỗ xơ, xúm xít theo đi

xem, như thể mới rước tử cung xuống thuyền được Đời sau bắt chước làm lối hát vấn, mỗi năm cử đến rằm tháng bây, những nhà tang gia cho gọi phường hải đến hát, đề giúp lễ tế ngu Tiếng hát bi ai, nghe rất cảm động, tục gọi là phường chèo bội

Khoảng năm Cảnh Hưng, phường hát chèo bội mới pha thêm lối tuồng, cũng đĩng vai trị về mặt ra múa hát đùa cợt, khơng khác gì ở hí trường Các nhà tang

gia hay đua nhau mượn phường chèo đĩng luồng để

khoe khoang Các quan chỉnh phủ ghét hung lễ lại dùng lẫn lộn cả cát lễ, bèn nghiêm cấm, đã hơn mười năm Đến năm Canh Tuất (1790) lại thấy dân gian bày trị hát bội ấy Các con nhà lương gia tử đệ cĩ người bổ cả chức nghiệp đi theo học hát, khăn áo đáng bộ như đàn bà, thường khi ở nhà cũng nghêu ngao tap hát chèo, trước mặt khách cũng khơng thẹn thị gì cả Lại cịn trị đánh bạc chọi gà sinh ra nhan nhân Tập tục đến thế thật đáng buồn I

Những đồ nhạc khi chốn giáo phường cĩ một cái địp

bằng tre già, hình đẹp, đài độ ba bốn thước; khi các

nhạc cơng đủ rồi, thì một mụ già gỗ đề làm nhịp

cho các tiếng âm nhạc Cịn như những cái irúc địch,

yêu cơ, đới cầm, địch cơ, thì mỗi người quần giáo (kép)

1 Tử cũng là quan tài gỗ thị của nhà vua

Trang 29

cầm một cái Trúc địch tục gọi là sáo, thường phải hịa

với các tiếng âm nhạc, chứ khơng hay thầi một mình,

xì thơi sáo it người giỏi, Yêu cỗ tục gọi là trống 2ơm, tang trống như cái thùng nhỏ mà dài, lúc sắp dùng thì phải xoa cơm nếp vào hai mặt trống cho nỏ âm tiếng,

hại bèn ứng hịa với nhau Dich quản tục gọi là quyền

nhị, hịa với các tiếng âm nhạc hay thơi một mình ;:she cũng hay Đới cầm tục gọi là đản đầy, cũng giốn:, ahư

‡ ba dây, nhưng đáy nĩ vuơng, dọc đãn đài, trên 0 mười sán phiếm, so với đàn ba dây cũng hơi

khác, Khi kếp ra hái thì lấy dày lưng điều treo đàn ngang lưng đề gầy, cùng với ả đào sưởng họa, tùy theo giọng hái lên xuống, mau khoan ứng địp với nhau; nhưng tiếng đàn trầm, khơng thể cao hơn tiếng hát

được Á đào thì cầm phách tục gọi là sinh; lại cĩ cả

phách quán tiền tục gọi là sinh tiền, đều đánh đề đỡ giọng hát Lại cĩ cái trống đan điện cơ là trống mảnh một mặt, tang trống nhỏ và mỏng, sơn son thếp vàng, khi ä đào mới lên chiếu hái hay lúc uốn éo múa may, thì đánh trống ấy, tiếng kêu lung bung, bap bùng rất hay

Đại lược các thứ ám phạc khơng giống bên Trung Hoa,

nhưng cũng cĩ tiếng cao, tiếng trầm, tiéng trong, tiếng đục, đủ cả nắm cũng, bảy thanh, khơng giỏi âm luật và khơng biểu chỗ khác nhau về (ập quán của

phương nam, phương bắc, sự hạn chế về phong khí

của sơng núi, thì khơng thể biết hết được Xem đĩ đủ biết thời xưa cũng đã nghiên cứu về đường nhạc lắm Hát ở trong cung, tục gọi là hái của quyền, giọng hát nyền chuyển, địu dàng, thanh nhã hơn giọng hát ở ngồi chốn giáo phường Nhưng âm luật cũng khơng khác mấy Cĩ cái trúc sinh đề cầm địp, Hạc gọi là đàn 58

khơ, hình như cái thùng vuơng, trên rộng đưới thất lại, giống như cái mộc trúc đồ nhạc khi cơ, trên mặt thùng ken liền từng miếng tre già như bậc thang giường, lấy hai cái đùi gỗ dip thì tiếng kêu lắc cắc Lại cĩ thứ đàn cầm căng dây thép đài giống như đàn sắt, hai bên đàn cham xà cừ hay đồi mồi Cĩ thứ đàn chín đây; tục gọi là đàn cửu huyền; cĩ thứ đàn bảy dây, tục gọi là đàn thất huyền, cĩ thứ đàn tranh mười lắm đây, gầy bằng mong tay bac, hay lấy cái lắm say gõ lên đây, hịa với các thứ tiếng nhạc khác gọi là bất âm, kỳ thực khơng phải tiếng bát âm đời cơ Đời cỗ chỉ cĩ ơng Nguyễn Šỉ Cố đời nhà Trần gầy đàn cơ cầm rãi hay Ơng ta gầy đàn trước hết đạo đây đàn rồi mới vào khúc đàn, đại khái cĩ thể tưởng tượng mà hình dung ra được

Đội bả lịnh cĩ đủ cả trống mổ, lại cĩ cả trống phong yêu cổ, giống như trống cơm, nhưng một mặt hơi ỉo, giữa thất lưng ong; tiếng kêu nhẹ là «iầm », nặng là «bong », tục gọi là trống œtầm bơng» Lại cĩ cái xÚY quần, tục gọi là kèn, làm bằng ống sậy, so với địch quan của bọn giáo phường thì hơi ngắn; ống dọc ở giữa là

một đoạn trúc khoét bảy lỗ, thơi thành bảy tiếng, dưới

chắp thêm cái loa bằng đồng hay ghép bằng tre, mi¢ng dưới loe ra, gắn sơn tử tế, tức là kiều kèn thượng mã đời cỗ Cĩ cái tiễu xúy quản, tục gọi là kèn tiêu, ống đọc chỉ khoẻi năm lỗ, khơng cĩ miệng loe Con cải trùng quyền xúy quản tục gọi là kèn tê sâu, chỉ làm bằng ống sây mà (hơi

Trang 30

nghề thơi kèn hay làm những trị qui quái để cho thế tục khen, như lúc đám ma thơi kèn thờ, bắt chước giọng đàn bà trổ con khĩc lĩc kể lễ, người nghe lấy

làm thích ý, lại thưởng cho Õi! âm nhạc chi hịa, cốt phải hợp lễ, lúc nào trang nghiêm, lúc nào thê thẳm,

thế nào được nhập điệu là hay Cịn như tiếng rền rŸ,

giọng nghêu ngao, khác nào tiếng khĩc tiếng mếu, sao khơng để người khĩc cho mà nghe, lại phải thơi kèn bắt chước iàm gì? Thế chẳng sai mất cái ý cỗ nhân đi w? Đĩ là tại khơng cĩ quan chuyên trách, chứ trách

chỉ những bọn thọ kèn l

Tiếng tự phiên trong khoảng trời đất cĩ năm thanh là: cũng, thương, giốc, chủy, vĩ, cùng với tiếng biến cũng, biến chủy nữa là bây thanh Âm hưởng tiếng nĩi nước ía khác với nước Trung Hoa, song cung đàn ta cĩ những tiếng: tính, tĩnh, tình, tính, tung, tang, tàng; giọng kèn cĩ những tiếng: t, œn, bo, tịch, lĩt tỏ, le, đại lược cũng đủ cả bảy thanh

BAN VE LE

Ơng Chu tử () giải thich chit,«lé» rang: lễ là tiết văn của lễ trời, phép tắc của việc người Phàm những điều nhân sinh vật dụng làm ra đều cĩ phép tắc, đẳng thánh nhân mới (heo thứ tự mà bày ra bình thức; chẳng một lễ nghi gì khơng hợp với lẽ thiên nhiên, chứ ơng thánh khơng phải cố ý bày đặt ra để cho người (a

1, Tức Chu Hy là một nhà nho đời Tống, 60

khĩ hiểu đấu Từ đời trung cỗ trỗ xuống, đởi biến, thĩi đời, nên phải tùy thời, căn cứ theo lễ cỗ dé thi hành ra đời nay; cốt sao cho khơng trái vời đạo lý Bởi thế, tiết mục càng ngày càng thêm nhiều ra; những kẻ bàn về lễ khơng biết thuyết nào là phải, thậm chí người ta bảo nơi bàn việc lễ thành ra nơi bàn việc kiện Ơng Chu tỷ biên tập những lễ cần dùng của các nhà sĩ thứ; cĩ bốn lễ: Quan, hơn, tang, tế, hợp với một thiên thơng lễ nữa là năm thiên, giải thuyết rồ ràng, gián di, hon

cả mọi nhà Nhưng trong sách Vấn cơng gia lễ thì khơng

đám nĩi đến lễ triều đình giai miếu, bởi nghỉ rằng trong kinh điền cịn chép đã những lễ ấy, khơng đám tự khoe là bàn việc lễ

Nước Việt Nam ta khi thuộc về Trung Hoa vẫn noi theo lễ nhà Hán, it lau sau dan da lam sai đi; lại thêm vào những lễ giáo của Tây đương, và bên Lão, bên Thích, làm cho tap nhap loạn xạ, từ bấy giờ mới trái khác cả cựn lễ Kế cầm quyền nước, bỏ khơng xét đến, mà dùng ra chính sự thì chẳng cũng lẫn lộn lắm ư?

LỄ ĐỘI mŨ

Lã đội mũ ít lâu nay đã bỏ đi, khơng làm, những bậc trưởng, ấu, lão, thiến lại khơng phân biệt rổ rang, lie bình thường giao thiệp với nhau chỉ lấy phận vị mà đối đãi, Thành ra, túc giận tranh nhau, thù ốn lẫn nhau, cũng bởi thế cả Cĩ kể tuơi chưa đúng mực đã

61

ee een

tenn

Trang 31

lạm kề bằng hàng cụ già; cĩ kế tuơi cịn roằng sữa đã vội leo lên bậc trưởng thành; trong hàng trâm, hốt

quan tư, lại kÊ sớm xuuện mà lấn át bậc tơn trưởng;

ở những nhà quan sang gui thích, thường thấy con cháu

mại cả cha chủ; thậm chí cĩ kế ngu như cục gỗ mà

đám kiêu ngạo với cá quốc dan, phẩm cách tầm thường ;ồ đám tự cao với đồng bối Lầm lẫn theo thĩi quen, w

khơng biết đâu là phải; muốn sửa đổi thỉ.phải trở lại

gốc rễ mới được, Hoặc cĩ kế nĩi: « Gử theo quan lễ

thì phải đội mũ và phải đùng lễ tam gia, nay tuc nước

ia quen thĩi búi tĩc; truy cần (1) cũng là đặt xuống thơi,

bức câu (2) cũng khơng thường dùng đến, mii phổốc

đầu (3) khơng phải bậc sĩ hoạn khơng được đội ; con gái

khơng cĩ cái lối trang sức búi tĩc cài trâm ; thế mà nay đám gì cũng muốn theo quan lễ đời cỗ thì chẳng buồn cười lắm ru?» Khơng phải thế đâu Đời xưa, con trai con gái, nếu đã qua cái tndi dé trái đào rồi, thì con trai

cho déi mii, con gai cho cai tram ma day bảo lấy dao

thánh nhân Vậy nên mới đặt ra lỗ tam gia, nghĩa là lần (hứ nhãi thì cho đội mũ vải thâm, lần thứ bai thì

cho đội mũ bì biện (Ð, lần thử ba thì cho đội ma tước

niệm @) Đến đời Tống mới đổi ra một thứ truy bố quan (6), một thứ bức cân và một thứ phốc đầu, đĩ cũng là bắt chước cái lš ấy, chứ khơng nệ gì cỗ chế Người

nước ta khơng đội thứ mũ truy bố quan, nhưng cũng

‡, Khăn vải thâm

2 Bức câu là đội tồn cả khổ lụa đề cuốn tĩc

3 Mũ phốc đầu từ đời Đường làm bằng sa như hình cái núi cĩ bốn cái giải rũ xuống, sau làm như bình mĩ cánh chuồn 4 Mũ làn bằng đa là lối mũ võ 5 Một thứ mũ văn theo về lễ phục- 6, truy bố quan là mũ vải đem "8a 2 eg nine Steen

cĩ cái khăn bao định đề vên lỏo; hoặc cĩ người đội khăn bức câu, mũ phốc đầu, song khơng tiện cho những người chưa làn quan ; cịn như mũ chữ đỉnh thì ai cũng dùng cả Cĩ lễ nào mũ biện, mữ miện đời cỗ cĩ thể biến thành khăn bức câu, ¿:ä phốc đầu đời Tổng, mà khơng thê đơi làm khăn bao đỉnh, mũ đời nay w? Con abu con gái khơng cĩ tục cài trâm, nhưng thĩi quen vẫn chít khăn lượt, đeo hoa tai để trang sức Cĩ chí muốn giữ lễ cơ thì bất tất phải nệ lễ văn, chỉ theo lễ ý là đủ (0 Tuy thế, đây chẳng qua vì những bậc sĩ thứ hiểu cỗ mà bàn, chứ cịn như cáo bậc anh quân biền lướng đắc thời mà chấn chỉnh thi hành, thì khơng cĩ chừng

han như thường tình tục sảo được

Ít lâu nay, khơng mấy người bàn đến lễ, chỉ người nào mới đỗ hương cống, phải theo quan chủ khảo vào điễn tập qua những lễ nghỉ bai qui, con ngồi ra khơng hiểu gì cả Ta thường thấy những con nhà giịng đổi thế gia, dung mạo trơng cũng đẹp để, phục sức ra bộ xa hoa, thế mà đến khi phải đĩng mẫ áo vào trợ tế hoặc tiếp tân, thì cử chỉ luống cuống; cĩ anh lại rụt rẻ sợ hãi như cơ dâu mới trơng thấy mẹ chồng, khơng khối thế tục họ cười cho Gĩ người muốn sửa chữa (hì

lại làm ra bộ kiều cách dối trá, cợt nhà cười đùa, làm _ cho loạn mất sự thực đi, khơng biết rằng trong khi làm

lễ mà tổ ra trang nghiêm hay cầu (hả, dù trong chốc lát cũng khơng thể che lấp được lầm lỗi Vậy thì lễ nghỉ phải học tập mới được,

Đời xưa (hì búi tĩc trên đỉnh đầu, lấy mũ bằng vải

thâm đội lên cho chặt Cho nên mũ biện thì nhọn đầu, mũ miện thì dài như cái Ống, khăn đội thì làm trùng

Trang 32

đài () nỗi cao lên, đều là làm cái chỗ đề chứa búi tĩc

Người nước ta bỏ xưa lĩc, khơng cần phải đội mũ cao,'

vậy muốn biến đổi phong tục thì phải đợi bực cao minh và phải làm đần đà đến hết đời mới xong được

Đàn bà đời cơ vẫn cĩ mũ để che tĩc, đàn bà ta thì chỉ dùng khăn lượt để cuốn tĩc mà thơi, lúc yết kiến bậc tơn trưởng, lại xịa lĩc xuống đề làm kính lâ Đời xua Lê Hiền Tơn (3) mới cho những kế cùng nhân bui

tĩc lệch mã đội mũ, kiêu mũ ấy trịn và cao Lúc hầu thường thì đội mũ ấy, lúc ra tấn nhạc vẫn đội một thứ

đ trịn, chữ định, khơng khác gì các cũng tần hầu ở trong vương phủ, Cịn các bà niệnh phụ ở ngồi đình

th cách đội muũ chưa cĩ định chế :

Vua Định Tiên Hồng bắt đầu chế ra một thứ khăn

tứ phương bình đính, kiều vuơng mà trên đỉnh bằng, làm bằng đa; đĩ là một thứ quân trang, đời sau mới đồi ra mũ lục lăng, hạ thấp bớt phần trên, làm bằng một thứ lụa, bồi bằng sơn; đỏ là một thứ tế phục, gọi là mũ bình đính Lại cĩ thứ mũ, đơi kiểu vuơng ra kiền trịn, nốn bề thẳng làm bề cong, làm thứ mũ thơng

dụng khi vào triền, gọi là mũi chữ đỉnh

Khoảng năm Chinh hịa, Bảo thai (3), Ong Nguyễn Cơng Hãng cĩ phân biệt các hạng mũ Mũ bình đính thì từ cơng tưởng cho đến kẻ lại sĩ, đều cứ theo cao thấp

mà phân thứ bậc Mũ vua ngự thêu thêm chỉ kim tuyến

đề phân biệt, Mũ chữ định chia làm ba hạng: hạng nhất hình trịn, đỉnh đầu bằng, đệt bằng mã vĩ; lại nạm ire 1 Trùng đài là một tầng cao: 2 Tức đời Cảnh hưng (17468 — 1786)

3 Chính bịa (1688 — 1705) là niên hiệu Lê Hy Tơng, Bảo thai (1720 — 1729) là niên hiệu Lê Dụ Tơng

64

vàng bạc ở mặt trước trán đề phân biệt thứ bậc; hồng

thượng và chủa thượng khi nhàn cư và cáo hồng tử, vương Lử khi vào hầu, đội thứ mũ ấy, Thứ hai là mii luc

lắng, đỉnh đầu trũng xuống, làm bing sa nam, đã cho các guan nội giám khi vào hầu dùng Thứ ba là mũ hình trịn, may chùng lại, làm bằng vải thanh cát (màu xanh sãm) để cho kể sĩ thứ, quân linh và thơ lại dùng Nhưng khi gặp quốc tang thì quan đại thầu ra coi việc quan cũng đội thứ mũ thanh cát ấy, duy hình thể cĩ hơi khác

đi mà thơi

Mũ phốc đầu là một thử thường phục của cỗ nhân, thấy chép ở đồ hành lạc trong vườn độc lạc của Ơn

Cơng

Vua Thái tơ nhà Minh điệt nhà Nguyên rồi mới phơng theo lối cồ mà chế ra thứ mũ đại triều cho các quan văn, hoặc gọi là tiến hiền quan Nhưng kỷ thực khơng phải ta theo như thế Trong năm Khang Hy thứ hai mươi mốt (1), ơng Nguyễn Cơng Hãng sang sứ Trung Hoa, tim xét cd dién nhà Minh, khi trở về định phục chế, thì lấy mũ phốc đầu và áo vân cầm cơ trịn làm do mii đại triều thơng dụng của các quan văn võ Cịn như lúc ra thị sự và vào bầu thường, thì quan văn đội khăn

lương, quan võ đội khăn yến vỉ Đĩ đều là tự ơng

Nguyễn Cơng Hãng chế ra Khi nhỏ ta thường thấy

các bậc tiền bối nhàn cư đội một thứ mũ bao đính

bằng mã vĩ, kiều trịn mà đầu bằng, cao độ một

thước, hoặc đội khăn bát tiên Nhà sĩ thứ đội khăn

bức câu và khăn bát tiên, hai thứ ấy đều khơng phải là cơng phục Khăn bát tiên thì làm bằng đoạn huyền hay bằng sa the, trên đỉnh bằng cĩ gài mấy

1 Tức là năm 1707

5 — VTTB 65

Trang 33

hoa cúc, tết vịng quanh lên như thử mĐ trúc quan đời

cổ, đâi buộc vịng quanh trán, bỏ rủ về đàng sau, hai bên mang tại lại cĩ rủ điềm; đĩ là phỏng theo lối khăn

bao đính mà làm cho văn vẻ thêm ra Kiều khăn bức

câu thì gấp xếp lại làm một thử khăn vuơng, trong gia lễ đã nĩi rổ

HƠN LỄ

tễ cưới đặtra từ đời Phục Hy, rồi các đời noi theo ; lễ

chẽ đã đầy đổ cả, chép ở trong sách Chu lễ và Lễ kụ

Ơng Chu Văn Cong tap hợp va rut gon lai, luge bét

những chỗ nĩi về tiền của mà trọng về lễ sinh vấn

Đặt ra tục lễ, danh mục ‡úy phiền, nhưng từ người bậc

trung trở xuống cĩ thê tùy lực mà làm theo được Nước

ta từ đấng vương cơng; khanh tướng cho đến các nhà sĩ thứ, chỉ làm cĩ ba lễ là: vấn danh (1), nap sinh @),

và thân ngbinh (3), dai khái lấy tiền của làm chủ,

thứ hai là nghị lễ phục sức; cịn như kén chọn lấy người

đức hạnh thì ít ai để ý đến

Vân Trung tử cĩ nĩi rằng: « Dựng vợ gã chồng mà chỉ bàn tính đến tiền của là cái đạo man rợ, người quân tử khơng muốn bước chân vào làng Ấy» Than ơi! Thĩi ấy thực đáng thương thay! Đời xưa, nhà trai

đưa lễ đi hỏi vợ, nhà gái phúc thư trả lời, chu tồn đi

lại đơi bên chỉ cĩ một mụ mỗi mà thơi Thĩi tục đời

nay thì khơng thế Từ lúc đi hồi vợ cho đến lúc thành

1 Lễ ăn hồi

2 Lễ nạp tài:

8 Lễ rước đâu

66

hơn, nhà trai thường mời cÄ họ ổi theo; người con gái về nhà chồng thì cả họ nhà gai cling di tién, bay ra

hành nghỉ phục sức, ăn uống linh đình, chỉ cốt sĩ diện

một lúc ở trước mắt, Cĩ kế vừa cưới dâu xong thì ruộng nương đẩ bán sạch, Cử xét trong lễ (bì nhà cổ con gái gã chồng ba ngày khống tắt đèn, là vi me con ly biệt, nhớ nhan; nhà cưới nàng dâu về, ba ngày khơng cử nhạc, là lo đường nối dai td tiên, cĩ ý để vun gốc nhân luân và đắp nền phong hĩa; khơng phải khoe khoang làm cho vui tai đẹp mắt một lúc Đời xưa, khi

cười cĩ lễ đưa một tấm đa, đến đời nhà Chu đỗi làm

bức hơn thư, đời sau mới cơ lễ đưa canh thiếp; cũng là theo cái lễ vấn danh và phục thư của đời cỗ mà làm chơ văn về thêm ra; đĩ cũng là y cỗ nhân đối với đời suy vi như vậy Nước ta 18 cưới thì chẳng cĩ thư thiếp gì cả, mà lại cĩ tục chăng dây, chẳng kể lễ số gì, chỉ vịi lấy tiền bạc mà thơi Cài thĩi ấy thực đáng khinh bỉ Lại cịn lắm chỗ dân tục sách nhiễu, nặng nhẹ nhiều ít,

mỗi nơi một khác, Thậm chí cĩ nơi trễ con xĩm giềng

cũng ra đĩn đường vịi tiền, đến nỗi phải dừng võng cáng lại đề giảng giải Cĩ người khơng mang đủ tiền thì phải gán cả đồ đạc Thời ấy thật đời thịnh khơng

nên cĩ Ta thường ngờ hai chữ «lan giai» khơng cĩ

nghŸa gì cA, tra xét mãi khơng hiểu Đến khi xem tờ

chiếu năm Minh Đức nhà Mạc (4), mdi biết trước là

chit clan nhai», sau ding lầm thành «lan giai» Cáo

cơng văn của quan sức về cho đân, cũng dùng chữ « lan giai », thực là buồn cười ()-

_—

1t Minh Đức (1527 — 1529) là niên hiện Mạc Đăng Dung-

Trang 34

Cứ lễ thì anh em éon cơ con cậu khơng được lấy nhan

Chỉ cĩ đời Tấn, Ơn Kiện lấy con nhà cơ, là tại đời ấy, lã giáo suy đồi nên mới cĩ cái thĩi ấy Thĩi ấy ta khơng

kể làm thường được, vì anh em con cơ con cận tức là

hàng biểu thân, cho nên lề thĩi ở nước ta, con cơ con cậu với đơi bạn con đi khơng được lấy nhau Chỉ cĩ con cậu với cháu cơ cĐng cĩ khi lấy nhau Tục ngan đã cĩ cân: « Con cậu mà lãy cháu cơ, thĩc lúa đầu bồ giống mả nhà ia» Song ho bang thân thích đi lại lắm khi

xưng bơ cũng cỏ điều ngang trái, Ơi! lễ cưới cốt là đề chính nhân luân, nay lấy nhau như thế, thì làm loạn tất cả hàng chiên mục nhà họ ngoại, người đại nhã quân tử sao nổ nghe nỏi đến chuyện ấy

Đời nay lắm kế đình hỗn việc tang lại mà đi đĩn dâu, gọi là cưới chạy tang» Thĩi ấy thực là bại hoại luân lý, các bực tiên hiền từng đã biện bác đi rồi, Cịn như cái thĩi tiền cưới khơng đủ, bắt phải viết văn khế xin cưới, thường sinh ra kiện tụng lơi thơi; những kẻ ấy thực là kể tội nhân xấu xa, khi cưới xin chỉ kề đến

tiền tài

Đời xưa, con gái khơng được thừa hưởng gia tài, vậy

xiên lúc về nhà chồng thì cho là biệt ly, ba tháng mới

được về thăm nhà, chứ khơng được di lại luơn Cứ theo như nghỉ lễ thì kể đi ăn thừa lự người kháoe, kbi đề chổ cha mẹ mink, phải giáng phục, nghĩa là bởi ngày đề lang Các đẳng tiên hiền nghĩ rằng phàm con

gái đi lấy chồng, về để, chở cho cha mẹ, cũng giống như

kế ăn thừa tự người ta, nên đề chở cho cha mẹ đều

giáng phục như nhau cả,

lan giai là cổ lan, cổ địch thì khơng cĩ ý nghĩa gì đổi với việc cheo cưới cả Cải tục chăng dây hay đĩng cửa nhà thờ, ta thường thấy trước đây, cũng là ý ấy 68 tune anen sane netgear 6Ơ THỜA TỰ

Nước ta cĩ lệ người nào khơng cĩ con trai thì cho con gái ăn thừa tự ; khơng biết cái lệ ấy cĩ từ đề! nào Ơi! nội ngoại đã chia ra hai họ, khơng lẽ lại bợp cả mất luân thường Huống chỉ thế thử càng ngày càng xa,

ân fình càng ngày càng bạc, cĩ khi chưa đến tứ đại mà

các cụ tổ tiên chỉ trơng ngĩng về hàng cháu tang

huyền (1) vơ phục(2) nĩ cúng ié, thi sao sho lau dai được Hoặc cĩ người qui về họ bản tơn, (bì các cụ tơ

ngoại lại phải phụ hưởng ở nhà thờ tồ họ khác; thế chẳng hĩa ra quay về cái lễ giáo hai gốc đã lâu đời, mà bắt ép quỉ thần hâm hưởng theo về dong giống họ khác, kể nhân nhân (3), người quân tử nghe thấy chuyện ấy, ai chẳng đau lịng Bởi vậy, cỗ nhân phải chăm lo về sự nối đổi; chỉ trưởng khơng cĩ con nối đổi thì cho chỉ thứ kế tự, chứ khong dé cho con gái kế tự Ta thường thấy đời gần đây cơ kể là con rễ

hoặc chấu ngoại ma cling dir chia cia, chia ruộng, cĩ

khi cịn chực muến tranh phần hơn người (hân cận; khi để chổ lại cứ theo như lễ thường, nếu cĩ phải

phụng dưỡng sớm khuya, thì chấu nội lại khĩ nhọc hơn

cháu ngoại, thậm chí đến nỗi gây ra ốn thủ tranh cạnh,

chỉ đem của đưa vào túi tham của quan lại Tuy cũng cĩ kể ăn ở trung hậu như bà Hứa Hồn về thấm Vệ

hầu, ơng Tần Khang Cơng đưa tiễn Tấn Văn Cơng, những thĩi đời càng ngày cảng tệ, khơng kế xiết được

1 Tằng là chắt (chán 4 đời), huyền là chút (cháu 5 đời) 3 Vơ phục là khơng phải đề chở

Trang 35

TỆ TỤC

Đời suy thĩi tệ, khơng sao kề xiết ! Khi nhỏ ta thường thấy những kế vơ lại đi lấy người gái hĩa, trước lấy mẹ rồi sau lấy cả con Thĩi ấy từ cuối đời Cảnh Hưng, về sau thế gia cũng cĩ người bắt chước Ơi! con gái của vợ chẳng phải là về hàng con gái cia ching w? Theo lễ, nếu con gái theo mẹ, cùng ở với kế phụ (dượng),

thì khi kế phụ chết, người con gái đĩ phải đề chở một

năm, Lễ đặt ra như thế là phịng ngừa cho đời sau, rất

là chu đáo Thế mà các quan đương sự thấy những kẻ

lấy nhau cản bây như vậy, lại điềm nhiên khơng hỏi đến, thương luân bại hĩa như vậy cịn gì tệ hơn! Ta bảo rằng những kẻ kế phụ mà lấy cả con gái riêng của

vợ thì nên lấy cái luật loạn luân mà bắt tội thật nặng

cũng đáng

LỄ TẾ GIAO

Đàn tế giao nước ta lập ra từ đời nhà Lý, đến đời Lê đã trùng ta lại Chính giữa đàn cĩ một cái nền gọi

là Chiêu sự điện Nền điện cao độ một trượng, chung

quanh xây bệ đá, bao lơn đá, chạm khắc rất khéo ở trong, cĩ xây một cái bệ đá để hợp tế các thần Hiệu

thiền thượng đế, Hậu thd địa kỳ; thứ đến bai bên

tả bữu là Thừa tướng đường, hai bên hành lang thì tế thần Đại minh và Dạ mình cùng các vị tỉnh tú ở trên trời, Tất cả các vị thần kỷ, cáo vị để vương đời trước đều được bày hàng để tế theo vào đấy Lần cửa thứ nhất về mé ngồi là nơi Hồng thượng thay áo, ở về

70

bên tả; ra đến lần cửa thứ hai, rễ về phia đơng nam, là nơi đức Vương thượng ra ngự; đến lần cửa thứ ba, bên ngồi cĩ một ngơi nhà bảy gian là sở của phủ Tiết chế đĩng quân hầu Lễ tế giao về đời Lý, đời Trần thì khơng thề xét được Đời Lê, cứ trong ba ngày tết nguyên đán, chọn ngày nào tốt thì làm lễ tế giao Từ trung hưng trở về sau, quyền chính về cả chúa Trịnh, vua Lê chỉ ngồi giữ hư vị, duy tế giao cùng ngày thi hội, vua ra ngự điện Giảng vồ, lúc bấy giờ mới dàn bày lộ bộ,

uy nghỉ rước xách, nhân dân truyền làm thịnh sự Cử

lệ cũ thì tế giao, phải chỉ ra một trăm bốn mươi lăm

quan, năm tiền, năm mươi tư đồng Bộ Hộ lĩnh mĩn

tiền ấy ở Hộ phiên rồi giao cho các viên giấm thừa ở Tư lệ cục biện lễ Cứ lệ thì trước vị thượng đế, địa kỳ, bày lễ chay tam tài() và hoa quả chuối tiêu, cịn đơi

bên tä hữu hành lang, thì theo thứ tự giảm bét dan, đồ lễ khơng cĩ ngọc liệu @), sát sinh gì cả, Lúc tế thì đặt

chỗ đứng của Hồng thượng ở giữa ngự đạo trong điện đình, chỗ đứng của Vương thượng thì ở xích về bên tẢ ngự đạo, rồi đến chỗ đứng của quan Tiết chế Cáo quan từ nhị phẩm trở lên thì ở ngồi lần cửa thử nhất; tam tử phầm trổ xuống thì ở ngồi lần cửa thứ hai Liúc tế rất giản lược, chỉ cĩ lễ thượng hương rồi đọc tờ tấu, trước sau lạy tắm lạy mà thơi

Từ khi Trịnh Thịnh Vương (Trịnh Sâm) cầm quyền chính, thì lúc tế giao, chúa Trịnh khơng dự làm bồi tế nữa Khi bà Đại hành Hồng thái hậu mất, đức Hồng thượng (vua Lê Hiền Tơn) đang phải cư tang, mới khiến quan Thủ tướng Nguyễn Hoắn vào thay làm mệnh bái,

1 Lễ chay tam tài là lễ chay cúng trời, đất và nhân thần 2 Ngày xưa cúng cả châu bắáu

Trang 36

Đến năm sau, chúa Trịnh Thịnh, Vương tự vào nhiếp

tế Năm ấy thĩc lúa mất mùa, giặc cướp fứ tung, thiên hạ ta thân đồ lỗi tại chúa Trịnh vào nhiếp tế Xem thế đã biết nhân tâm vẫn cịn tơn nhà Lê Đời Tây Sơn lấy Đơng kinh làm trấn Bắc thành, lấy điện Kính thiên làm Phân vọng đài, lấy nền Đam giao làm nền cầu đảo Cứ - năm nào gặp hạn hắn (thì một quan Trấn phủ đại viên họp cáo giáo phường và đội bả lịnh, ra đấy làm 1é đảo vũ, hoặc rước tượng phật-Fư pháp ra bày ở ngồi cửa lần thứ ba đề cầu đảo;-lỄ nghỉ rất là lỗ mỗ, khơng thé

sao nĩi được

Mùa hạ năm Tân Dậu (1801) vua Thiếu chủ đời Tây Sơn (Quang Toản) bố Phú Xuân chạy ra Bắc thành đồi Bắc thành là Kinh bắc, cho đắp gị Viên khâu ở ngồi cửa Liễu thị, xây đàn Phương trạch ở trên Tây hồ, định cứ đến ngày đơng chí, hạ chỉ thì tế thiên địa ở hai nơi ấy Cịn như Chiêu sự điện ở nền Đam giao thì cử theo như lệ quang minh điện ở!trung triều Œ) đề làm nơi cầu đảo cáo yết, và khi nào đổi niên hiệu thì đến đấy làm lễ cáo tạ Người ta thấy thay đổi như thế thi biết ngay là triệu Tây Sơn sắp mất

TẠP KY

lần cửa thứ ba ở nền Nam giao cĩ một cái đền thờ bà cơng chúa Liễu Hạnh, xây bằng gạch vuơng, rộng

ching mấy trượng, ở ngang trên con đường ngự đạo (2) 1 Trung triều là triều đình trung ương của nhà Tây Sơn, ể

Phú Xuân

2 Ngự đạo là đường vua äi

72

Hỏi những người lính lệ ở đấy, họ bảo rằng từ khi nhà Lê mất, những kể lân cận coi đền Nam giao và những kế đồng cốt làm ra cái đền ấy đề đế nữ (1) khi lên triều thiên thì tạm ở đấy chờ đợi Lời nĩi ấy thậi boang đường khơng nên tin Ở về phía hữu, bên cạnh lần cửa

thứ hai, cĩ một cây cơ thụ, trong khoảng năm Kỷ Dậu,

Canh Tuất (1789—1790) cĩ mọc ra một cái nấm to bằng cái mâm, ngửa lên trơng thì thấy đường vẫn ching chịt; mọc ra đã lâu mà khơng rụng, truyền là cĩ Cốc

thần phụ vào Lại cịn một cái giếng ở cạnh đường, bẻ

hoang đã lâu, vào khoảng mùa xuân năm Bính Ngọ (1786) thấy cĩ lửa xanh nổi trên mặt nước lập toe, cao

đến vài thước, ba ngày khơng tắt

PHONG TỤC

Sơng bến cĩ lúc suy đi, ví như cuộc đời cĩ lúc biến “đồi; phong tục cũng thế Ta khi nhỏ, đương về thịnh

thời đời Cảnh Hưng, phong tục hãy cịn chuộng (rung

hậu, mọi người hàng ngày giao tiếp với nhau vẫn cĩ ý dễ đàng, giữ thĩi khiêm nhượng; ai làm điều gi xing bậy chỉ sợ người tạ biết mà chê cười Đến

những kể hoạn quan quý thích và những kể con

em vơ lại, củng chưa dám cơng nhiên làm càn ; cĩ

kể nào khơng theo lễ phép mà làm càn thì những bậc phụ lão nhà lương gia ngầm đem những chuyện ấy rin con cháu, Chốn hương đẳng họp hành và lúc thân thích yến ầm, thì chỉ những người cao tuổi, đầu đã hoa

1 Đế nữlà con gái thượng đế

73

Trang 37

râm trổ lên, mới được dự; cịn trai trẻ trở xuống, giá

cĩ mời đến dự cũng đều nhút nhát lài lại cáo từ Cĩ việc gì bàn luận thì chỉ bậc tơn trưởng cao tuổi quyết định, cịn những hàng dưới thì chp tay nghe theo Kbi làng xĩm vào đám xuân thu tế tự, hoặc cĩ gọi con bài đếa hát thờ thần, thì cỗ bàn và tiền thưởng khơng xa xỉ lắm Người nào làm hơi quá, thị ai ai cũng cười mà bác rằng khơng phải thành lệ của tiền nhân Khi nào cĩ bè bạn thân thích qua chơi, khơng phải bậc khách quý hay khơng phái khi đại lễ, thì khơng giết gà vịt, Che tau giá rất rẻ, nhưng người nghiện chè cững ít; chỉ cĩ nhà quyền mơn thế tộc mới cĩ thể uống chè tàu Khi nào cĩ khách, thết rượu, chỉ dùng cái chén nhỏ bằng đầu ngơn tay cái, uống vai chén rồi thơi ngay, nếu mời uống quá thì ai cũng chê là say đắm Ta thường nghe các bậc tiền bối bàn những chuyện từ đời Long đức, Vĩnh hựu (0 trở về trước, cho là đời ấy phong tục cịn

hồn hậu hơn nhiều, tiếc rằng ta khơng được trơng thấy Từ đời chúa Trịnh Thịnh Vương (Trịnh Sâm) lên

nối ngơi, chúa mắc chứng lầm tat (2), chính sự càng

ngày càng nát, những người họ hàng ngoại thích và

những con em du đãng đều đua nhau ngoa ngoét, đối

trá để ganh nhan; những đồ đạc làm hợp khuơn phép

thì biến đơi cho lệch lạc đi; xống áo dùng đã cĩ phép tắc, thì biến cÄi, thêm bớt đi; tất cả lễ độ về giao tiếp, thù tạc, ăn uống, cư xử, đều bị bĩp méo, mỗi ngày

một khác, đua nhau chuộng l4; nếu cĩ người khơng

chịu thay đơi, thì lại hùa nhau chê cười, thậm chí muốn băm hại và xơ đỗ đi Tập tục càng ngày càng kiêu bạc

1 Long đức (1733 —1738) là niên hiệu Lê Thuần tơng ; Vĩnh Hyn (1739-1740) là niên biệu Lê Ý tơng

2, Trịnh Sâm hoang đâm quá đệ nên mắc bệnh trĩ hạ

74

NON BOI

Khi ta lên tấm chín tuơi, thấy các ơng già đội nĩn

ngoan xáo, Lậo gọi là nĩn « mền giải » hay là nĩn « lai:

giang »; con nhà quan và học trị các học hiệu thì đội

nĩn phương dầu đại, tực gọi là « nĩn là »; họ bàng nhà

quan và các ơng già thì đội nĩn cồ chân, fục gọi là « nĩn

dau»; ngwoi lớn và trẻ con doi nĩn liên điệp, lục gọi

là (nĩn lá sen»; con trai con gái, đàn ơng đàn

bà ở chỗ kinh kỳ đội nĩn cB chau, tré con đội

nĩn tiêu lién diép, tuc goi la « nén nhỗ khuơn ¿; đàn

ơng đàn bà thơn quê, đội nĩn xuân lơi tiéu lap, tuc

gọi là enĩn sọ nhỏ»; lính tráng đội nĩn trạo lạp, tục

gọi là + nĩn chèo vành»; người hầu hạ xà vợ con linb

tráng đội nĩn viên đầu, tục gọi là «nĩn khua >; nba su và thay tu đội nĩn cầu điện, tục gọi là cnĩn mặt lờ»;

người cĩ tang đội nĩn xuân lơi đại, tục gọi là « non cap»;

người cĩ chở một năm trở xuống đơi nĩn cồ châu, quai mây, chỉ cĩ nhà quan xà nhà quyền thế cĩ tang thì đội

nĩn cầu điện đề phân biệt Người trong Thanh, Nghé

đội nĩn viên cơ, tục gọi là cnỏn Nghệ» Người Mán

Mường ở ngoại trấn đội nĩn tiêm quang đầu nhược,

hình như nĩn khùa, đầu nhọn, làm bằng vơ măng nửa,

khác với người mọi nơi Đến khoảng năm Nhâm Dần,

Qui Mão (1782—1783) quân Tam phủ biến loạn, cây cơng làm càn, nhiều người đội nĩn viên cơ, để lẫn với quân lính Đến nim Binh Ngo (1785) trong nước co biến, lại bổ nĩn viên cơ, đội nĩn cầu điện, người cĩ tang một năm trở xuống, buộc quai sợi trắng để phân biệt Ở thơn quê, theo dáng nĩn ngoan xác mà làm thấp

đi, gọi là nĩn toan bị, tục gọi là «non vơ bửa›, thỉnh

thoảng lại cĩ người đội nĩn xuân lơi tiểu; cịn những

Trang 38

thứ nĩn tam giang, ngoan xác, phương đầu, cỗ châu, liên điệp và trạo lạp thì khơng thấy nữa

ÁO MẶC _

| +

Ngày xưa, học trị và người thường cĩ việc cơng mặc

áo mầu thâm (truy y), dân quê mặc áo vải trắng to Bảy giờ thì ai cũng mặc áo thanh cái, mà mầu thâm, mầu trắng it đùng Áo thanh cát, thứ nHất là mầu hỏa minh (mầu xanh sẫm), thứ nhì là mau vi minh, sau nita là mầu qui sắc, tục gọi là mầu sừng Đếu gặp quốc tang

thì vương, cơng, khanh, sĩ đền mặc mầu qui sắc Bây

giờ, khơng cứ người sang người hèn đều mặc mầu qui

sic cA, ma mau héa minh, vi minh thi cho la qué, khong

dùng nữa Lệ cđ, cĩ tang, người ta lúc throng mac vai

to, đi đâu, đội nĩn, rũ tĩc che miệng, cĩ việc quan vào cơng nha, mặc áo qui sắc, hay là áo thanh cát, xong

việc về nhà, lại mặc áo vải to Bây giờ, dù khơng cĩ việc cơng, cũng mặc áo qui sắc, bỏ nĩn, để búi tĩc, di ra đùa cười ngồi đường, khơng cơn biết xấu hồ Lệ cũ, người cĩ tang từ một năm trở xuống mặc áo trắng, số tĩc, đến khi hết chờ, khơng đám đi uống rượn chè nhà

ai, Bây giờ thì cơng nhiên họp nhau ăn uống, khơng

khác gì người thường; cĩ người cịn biết xấu hồ, ngồi riêng vào nhà trong để phân biệt một tí,

Cịn như những bọn cĩn nhà lương gia, bỏ cả nghiệp

nhà mà đi rong chơi; trể nhà quí thích cậy thần thế

mà kiêu ngạo ; anh cai chú lính lại nghiện cả chè tau;

yến tiệc cỗ bàn cĩ khi to hơn cả việc tang tế; những khi họ hàng thết đãi chè chén, trẻ con cling leo lên 76

ngồi, các bậc kỳ lão khơng đám trách mắng; cĩ khi

làng xĩm cùng nhau hội họp ăn uống, trẻ con cũng làm

om sịm, các bậc tơn trưởng cũng khơng đám bắt bẻ; lắm kẻ lại phải mềm mềng với bọn con hát, chỉ sợ nĩ chê cưởi; cĩ kể chỉ khoe khoang trước mất, bày ra hát xưởng linh đình, tiền thù lao hát xướng gấp bội tiền xơi thịt phụng thờ Thậm: chí những kẻ đã cáo quan về ở nhà quê, chỉ làm đơn từ xui kẻ kiện cáo, gây thĩi điêu ngoan Cĩ kế ra làm quan mà chỉ tối mắt về ăn của đút, gây thĩi gian tham Lại cịn những thỏi dam bơn vơ sỉ, hẹn hị nhan ở trên sơng, cướp trộm

lung tùng, bắt cĩc những người buơn bán Phong tục

đến thế là cùng ! Tuy ví như sơng bến đổi đời, cũng khơng tả hết được tình trạng

NGUYÊN NGHIÊU MINH

Nguyễn Nghiêu Minh tên Tuấn là người bạn vong

niên (1) của ta, hơn ta đến ngồi mười tuổi Ơng nguyên

là người huyện Tường Tân (Gia Lộc), phủ Hạ Hồng, đời cuối Lê mới lên ngụ cư ở phường Cồ Vũ (Hàng Giày) huyện Thọ Xương Khi nhỏ đỗ hương cống, sau bồ

giáo thụ Mùa thu năm Mậu Thân (1788), ơng được di

quyền nhiếp huyện Thủy Đường, nhưng chẳng bao lâu lại cáo quan về Tỉnh người trầm tỉnh mà phĩng đãng,

phong lưu, thường ra vào các nơi quyền gui, nhưng cũng lại thích chợi với những bạn nhà nho áo vải, sớm tối cùng nhau chén chè chén rượu vui cười Từ năm

1 Bạn vong niên là bạn chơi với nhau kbơng kề tuổi tác 77

Trang 39

Nhâm Tí (1792) trở về sau, ơng mới quen biết ta,

thường cùng nhau đi lại nhà ơng Hồng Hi Đỗ Nhà ơng

Hồng Hi Đỗ đối cửa với nhà ơng Nghiéu Minh, mà ta

thì ở phường Thái Cực Œ) (Hàng Bạc) cũng khơng xa mấy Hễ khi nào rảnh rỗi, lại họp nhau ở nhà ơn§ Nghiên Minh, buơng mành cùng ngồi nĩi chuyện, xịa tĩc đuối chân như anh em trong nhà Tối đến lại bày ghế ra irước sân ngồi trơng trăng, pha chè uống Lúc bấy giờ, ta lưa lạc ở nơi cố kinh, khơng cĩ chí cơng danh gì nữa Ơng Hi Đế vốn con nhà thế gia, gặp lúc

biến cố, hết cả gia sẩn, mới từ trấn Hoa Dương lên ở

Kinh, khi ấy cuộc đời đương dở dang, khơng ai muốn lưu ý đến nhà cửa sẵn nghiệp, vây nên thường cùng

với Nghiêu Minh đi lại chơi bời, Một ngày kia, cùng với

vài người tương trì đến thưởng lan 6 Nam Vinh; một

lat, trăng mọc, trơng nhau cả cười, cùng nhau kết làm

bạn «lan xã › (2) Từ đĩ, khi đêm trăng sớm gid, di lai

chơi với nhau luơn Nghiêu Minh gĩa vo, cĩ một đứa

con gái tĩc mới chấm vai, vẫn quanh quần dưới gốc

Ơng ấy kiếm được những thử cúc: châu sa, đầm hồng, hạc linh, anh trảo, mầm mới đâm ra mà đã trơng cĩ

vẻ não nùng thu sắc Nghiêu Minh sai đầy tớ trồng ở

chung quanh sân Ta khi ấy cùng với Hi Đã đương ngồi chơi; trơng thấy đứa chấu gái chạy le te đi múc nước tưới cúc, ta đọc bổn mấy câu tử tuyệt:

Twa hién bdo tré chia nĩi cúc; Vốn cách sinh nhai cụ huyện già,

Khen lũ tré tho hay biét 9;

Quanh thềm tưới nước học trồng hoa

1.Bài Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh lại nĩi ở phường

Hà Khẩu (Hàng Buồm),

2 Lan xÄlà nhĩm thưởng hoa lan-

78 Ị |

Một lát, lại trai chiếu giữa sân, sai quạt lị pha nước uống, bỗng nghe liếng nhạn kêu lrên khơng, Hi Đỗ cĩ bài thơ nghe nhạn

Thế mà chớp mắt đã tám chín năm trời, Nghiên Minh

thì lưu lạc sang ở đất Hà Bắc, Hi Đỗ thi chiu nghèo ngặt ở nơi đế kinh, cịn ta thi tung tích nỗi trơi Hồi tưởng lại nửa kiếp mới biết đời người tụ họp nhau khơng được mấy

Nhà Nghiêu Minh khi trước cĩ trồng lan, lúc nở hoa,

ta với Hi Đỗ đều cĩ vịnh thơ, đưa cho người khách Quảng Đơng là Quan Thiên Tri bình duyệt, thì thơ của

Hi Đố hay hơn cả Ta cũng cĩ những câu: Lưỡi gà điềm điềm hồng chưa nở

Cánh sẽ rờn rịn biết mới lơ

và câu :

Đẹp như Yếu cật thừa hương ngút, Giận thác Linh quân pẵng điệu thơ

Những câu thơ ấy đều được Thiên Trì thưởng giám cả

ĐƯỜNG SỈ HOẠN

Lệ c, cứ con nhà hát xướng khơng được vào nhà học :

hiện, thi đỗ ra làm quan Tiếc rằng khơng mở rộng

đường cho kể tuấn dị tiến thân, đề thu lấy nhân tài ; `

xuất chúng Từ khi Lộc Khê Hầu (Đào Duy Từ) là con : nhà hát xưởng, vì khơng được ra thì, mới lên vào giúp chia Nguyễn ở trong Nam, bấy giờ những kế đương |

Trang 40

sự mới hối rằng cái cách tim kiếm nhân tài như thế là

khơng rộng Nhưng cũng chưa cơng nhiên bãi bỏ lệ cổ Từ khi bà Trương quốc mẫu, người Đhư Kinh, là kể hát xướng được uyễn vào cùng bầu Tần Quang Vương(), sinh ra Trịnh Nhân Vương (Trịnh Cương), Biện trưởng cung, người Á Lữ, sau lại đắc sủng với Nhân Vương, nên các họ về giáo phường mới được kề bằng hàng với các họ nhà lương gia Sau này các họ nhà đại khoa hiển

hoạn cũng thường cĩ người đo giống họ hát xưởng mà

phát đạt lên, nên những kể sỉ phu cũng cùng họ giao du tự nhiên, và rồi những nhà hát xưởng cũng quên bẵẩn thế hệ nhà mình là tự đâu mà ra Xem đĩ thì biết thế vận phong tục mỗi ngày một khác

ĐÀN

Nước ta cĩ thứ đàn đáy và đàn tranh đều gầy bằng, tiếng tơ, Đại lược cĩ bốn tiếng chính là : tind, tỉnh, tình, lính, lại đặt thêm ba tiếng phụ là: tung, lang, làng bẩy tiếng ấy thay đơi làm chủ, khách mà thành ra xoang

điệu Đời gần đây mới chuộng đàn nguyệt, đĩ là mội

thứ hồ cầm đời cơ, cịn gọi là đàn Nguyễn cầm (bởi ơng Nguyễn Hàm đời nhà Tấn đặt ra), gầy thành những tiếng: xử, xang, hồ, xế, cổng, lưu, ú, mảng ; những tiếng ấy phối hợp với bẫy thanh, mười hai luật, đã kề tường ở trong sách Cửu phong lân nhac thu Song nam bic, phong thồ mỗi nơi một khác, nên ít người biết gầy cho hay Khoảng năm Cảnh Hưng (1740 — 1786) sĩ quan nội điện cung phụng quản tiên bữu đội là Nguyễn Đình

1 Con Trịnh Căn 80

Dịch, mới biến đổi ra theo tiếng nam, nghe cũng hay

Những tiếng trong, tiếng đục lẫn lộn, chưa cĩ xoang

điệu gì cả Ơng Vũ Chi Đồng, người làng An Thái, cũng

thích chơi đàn nguyệt, trước học điệu Trung Hoa, biết

đủ các tiếng, các bậc, rồi gầy ra tiếng ta, và xen thêm các bài đàn đẩy, đàu nguyệt của ta, tiếng rắn, tiếng mềm địu đàng hợp nhau, bụng nghĩ thể nào tay gây được thế ấy Mới biết các thứ thanh âm, khơng thử nào

là khơng thơng với nhan được,

cA Vol

Ơng Nguyễn Tơng Trình làm Đốc thị tỉnh Nghệ An, lúc mới đến nhậm chức, cỏ một con cá voi chết ở bờ bê, dài hơn một trăm thước, bề ngang cũng chừng bấy nhiên, quan địa phương lên trình ơng biết Ơng liền cùng với đồng liêu đến nơi làm bài văn tế Vài năm

sau, cĩ một đồng tử, dung mạo đẹp để, độ mười bốn mười lầm tuổi, mặc áo học trị, đến cửa nha mơn hỏi thăm anh Nguyễn Tơng Trình cĩ ở trong nhà khơng

Người canh của đuơi đi mắng: « Đứa trẻ con nào đĩ

đám nĩi hỗn đến trưởng quan, khơng đi ngay thì fa

đánh cho bây giời» Liền rũ tay áo cười mà rằng: « Ta nhớ bạn cố nhân nên chẳng quấn xa xơi đến hỏi thăm, khơng gặp thì ta đi, làm gì mà hung hăng thế!» Người

canh cửa lấy làm lạ, liền vào bầm quan Ơng Trình

chỉnh tề áo mũ, nghiêm trang ra don, thi déng tử đã đi xa rồi Ơng liền sai kế nha địch chạy theo, cố mời trở lại Vào ngồi yên đâu đấy, đồng tử cười bảo ơng rằng: «Bấy lâu cách biệt, vẫn nhớ huynh ơng, mà huynh ơng

Ngày đăng: 11/04/2017, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w