1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình bệnh lây truyền qua đường tình dục và các yếu tố liên quan của nhân viên mát xa ở các cơ sở có đăng ký tại tỉnh cà mau

100 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC HƢƠNG TÌNH HÌNH BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƢỜNG TÌNH DỤC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NHÂN VIÊN MÁT-XA Ở CÁC CƠ SỞ CÓ ĐĂNG KÝ TẠI TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC HƢƠNG TÌNH HÌNH BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƢỜNG TÌNH DỤC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NHÂN VIÊN MÁT-XA Ở CÁC CƠ SỞ CÓ ĐĂNG KÝ TẠI TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: DA LIỄU Mã số: 62 72 35 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS BS LÊ NGỌC DIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Hương MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm BLTQĐTD 1.2 Đại cương BLTQĐTD thường gặp 1.3 Tình hình BLTQĐTD qua nghiên cứu liên quan 1.4 Các tác nhân gây BLTQĐTD 16 1.5 Một số yếu tố liên quan 19 1.6 Một số yếu tố nguy BLTQĐTD 23 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Y đức 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm dịch tể đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Tỷ lệ bệnh lây truyền qua đường tình dục 40 3.3 Tỷ lệ kiến thức phương pháp phòng bệnh lây truyền qua đường tình dục người hành nghề mát-xa 46 3.4 Một số yếu tố liên quan mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục người hành nghề mát-xa 42 Chƣơng BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm dịch tể đối tượng nghiên cứu 52 4.2 Tỷ lệ bệnh lây truyền qua đường tình dục 54 4.3 Một số yếu tố liên quan mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục người hành nghề mát-xa 59 4.4 Tỷ lệ kiến thức phương pháp phịng bệnh lây truyền qua đường tình dục người hành nghề mát-xa 62 4.5 Điểm mạnh yếu đề tài 66 4.6 Tính tính ứng dụng đề tài 67 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TỪ VIẾT TẮT AIDS : Acquired Immuno Deficiency Syndrom : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải BCS : Bao Cao Su BLTQĐTD : Bệnh Lây Truyền Qua Đường Tình Dục HIV : Human Immunodeficiency Virus : Virus gây suy giảm miễn dịch người HPV : Human Papilloma Virus : Virus gây sùi mào gà, ung thư cổ tử cung MCV : Molluscum Contagiosum Virus : Virus u mềm lây PCR : Polymeras Chain Reaction : Phản ứng khuếch đại chuỗi gien STD : Sexual Transmited Disease : Bệnh lây truyền qua tình dục TP Thành Phố TPHA : Treponema Pallidum Hemagglutination Assay TTCSSKSS : Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản TTYT : Trung tâm y tế VDRL : Venereal Disease Ressearch Laboratory WHO : World Health Organization : Tổ Chức Y Tế Thế Giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỉ lệ BLTQĐTD Từ 1997 – 2003 13 Bảng 1.2 Tỉ lệ BLTQĐTD mại dâm nữ tỉnh Việt – Lào 14 Bảng 1.3 Tình hình mắc hội chứng/bệnh nhân viên mát-xa thành phố Vũng Tàu 15 Bảng 1.4 Tình hình BLTQĐTD nhân viên mát-xa TP Vũng Tàu 16 Bảng 1.5 Tác nhân thường gặp biểu lâm sàng BLTQĐTD 17 Bảng 1.6 BLTQĐTD Kiến thức BLTQĐTD 21 Bảng 1.7 BLTQĐTD toàn cầu 23 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi 38 Bảng 3.2 Đặc điểm nơi cư trú 38 Bảng 3.3 Đặc điểm chung học vấn 39 Bảng 3.4 Đặc điểm tình trạng hôn nhân 39 Bảng 3.5 Đặc điểm thời gian hành nghề 39 Bảng 3.6 Tiền sử mắc BLTQĐTD 40 Bảng 3.7 Tình hình mắc BLTQĐTD 41 Bảng 3.8 Liên quan tuổi BLTĐTD 42 Bảng 3.9 Liên quan thời gian hành nghề mắc BLTQĐTD 43 Bảng 3.10 Đặc điểm mắc BLTĐTD nơi cư trú 43 Bảng 3.11 Đặc điểm hôn nhân mắc BLTĐTD 44 Bảng 3.12 Đặc điểm học vấn mắc BLTĐTD 44 Bảng 3.13 Đặc điểm quan hệ tình dục mắc BLTQĐTD 45 Bảng 3.14 Đặc điểm đổi bạn tình liên quan mắc BLTQĐTD 45 Bảng 3.15 Liên quan dùng BCS mắc BLTQĐTD 46 Bảng 3.16 Tỷ lệ biết bệnh lây truyền qua đường tình dục 46 Bảng 3.17 Tỷ lệ biết biểu bệnh lây truyền qua đường tình dục 47 Bảng 3.18 Tỷ lệ biết BLTQĐTD lây qua chăn, ga, gối, nệm 47 Bảng 3.19 Tỷ lệ biết tác dụng BCS giúp ngừa BLTQĐTD 47 Bảng 3.20 Tỷ lệ biết điểm bán BCS 48 Bảng 3.21 Nguồn thông tin bệnh lây truyền tình dục 49 Bảng 3.22 Tỷ lệ thay đổi bạn tình 51 Bảng 3.23 Đường quan hệ tình dục 51 Bảng 3.24 Cơ sở chọn lựa điều trị mắc BLTQĐTD 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố số bệnh lây truyền qua đường tình dục 41 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ biểu lâm sàng bệnh lây truyền qua đường tình dục 42 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ biết tên phòng khám da liễu 48 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ có quan hệ tình dục 49 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ chuẩn bị sẵn bao cao su 50 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ sử dụng bao cao quan hệ tình dục 50 DANH MỤC SƠ ĐỒ đồ Sơ đồ 2.1 Quy trình thu thập thông tin 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD) nhiều nguyên nhân, lây chủ yếu qua tình dục khơng an tồn [22], [52], [54] Ngun nhân vi khuẩn, virus, đơn bào, kí sinh vật da nấm Theo Tổ chức y tế giới, hàng năm có 10% người tuổi hoạt động tình dục bị bệnh lây truyền qua đường tình dục[91] Ở nước phát triển thuộc Châu Phi, Châu Á, bệnh lây truyền qua đường tình dục năm bệnh thường gặp [23] Theo chuyên gia WHO, mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, đặc biệt bệnh gây loét sinh dục làm tăng nguy nhiễm HIV lên lần Nguy mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục cao gấp 2-5 lần hai người bạn tình bị nhiễm HIV [22] Những người nhiễm HIV việc điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục khó khăn, đáp ứng với điều trị thông thường [29], [30], [72], [92] Ở Việt Nam, theo ước tính hàng năm có khoảng gần triệu trường hợp mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục Bệnh lây truyền qua đường tình dục có tỷ lệ mắc khác đối tượng nguy thấp nguy cao Theo Nguyễn Minh Quang nghiên cứu năm 2012, tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục đối tượng nguy cao chiếm 67,1% Các hình thái viêm nhiễm phổ biến viêm âm hộ âm đạo (49,9%), viêm âm đạo đơn (21,9%), viêm cổ tử cung đơn (8,8%) Tỷ lệ nhiễm nấm, chiếm 10,1%, Trichonomas chiếm 4,4%, giang mai chiếm 2,5% thấp nhiễm lậu cầu khuẩn chiếm 0,5% [18] Tại tỉnh Cà Mau, số ca mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục tăng theo thời gian Thống kê theo nguồn Trung Tâm Phòng Chống Bệnh Xã Hội Tỉnh Cà Mau, ghi nhận năm 2012 255 ca mắc, năm 2013 có 332 trường hợp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18.Nguyễn Minh Quang (2013), Thực trạng mắc bệnh nhiễn trùng sinh dục phụ nữ bán dâm trung tâm chữa bệnh – giáo dục – lao động xã hội số II Hà Nội đánh giá hiệu can thiệp, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương 19.Nguyễn Vũ Thượng, Võ Thi Tuyết Nhung, Khưu Văn Nghĩa, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Duy Hưng CS (2003), Kết điều tra nhiễm trùng qua đường tình dục phụ nữ mại dâm thuộc 05 tỉnh biên giới Việt Nam, Nhà xuất y học, 50 20.Vũ Hồng Thái (2008), “Nghiên cứu bệnh lây truyền qua đường tình dục Bệnh viện da liễu thành phố Hồ Chí Minh”, Bệnh viện da liễu Hồ Chí Minh TIẾNG ANH: 21.Adaora A Adimora, Hlli, King K Holmes, P Frederick Sparling (1994), Sexxually Transmited Diceases 2nd edition 22.AIDS Action issue 16 January – March (1995), “STD/AIDS congress report Fighting SID-s”, Report from an international Congress, 8-9 23.Alexander B Kossukhin et at (2002), “SYI, HIV among sex workers and their health seeking behavior in Kazakhstan”, International society for sexually transmited diceases congress, 15th Biennial Congress, 123 24.Andrea A Kim et al (2002), “High HIV and STI prevalence among indirect sex workers in Cambodia: Results from a pilot intervention study among beer-girls in Battambang, Cambodia”, International society for sexually transmited diseases research congress, 219 25 Aral SO et at (1991), “Sexually transmited dicease in the AIDS Era” Sci Am, Vol 264 (62), Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26.Bailey JV, Farquar C, Owen C, Mangtani P (2004), “Sexually transmitted in fection in womem who have sex with womem”, Sex transmitted infect, 80 (3 ):244-6 27.Berger R et at (1979), “Etiology, manifestation and therapy of acute epididymitis: Prospective study of 50 case”, Journal Urol, 121:750 28.Buve Aet al (1878), “The epidermitology of trichomonasis in four acute cities”, International journal of STD & AIDS, vol 12, 131 29.Brandt AM (1988), “AIDS in Historical Perspective Four Lessons from the History of Sexually transmitted diseases”, Am J Pub Health 78:367 30.Brandt AM (1988), “The Syphilis Epidemic and its Relation to AIDS”, Science 239:375 31.Carret ML, Fassa AG, Da Silveira DS, Bertoldi AD, Hallal PC (2004), “Sexually transmitted diseases sundroms in adults: Prevalence and risk factors” Rev saude publiica, 38(1):78-84 32.Cates W Jr, Holmes KK (1998), Sexually transmitted diseases In: Last JM, Wllace RB, ed Maxcy-Roseneau-Last Public Health and preventive Medicine 14th ed Norwalk, CT: Apleton & Lange:137-155 33.Centers for Disease Control and Prevention (1996), The leading nationally notifiable infectious disease-United States MMWR 45:883-884 34.Cesar Carcamo et at (2003), “Sexually transmitted diseases prevalence from the 2002 national houshold-based general population survey of young ueban adults in peru”, International society for sexually transmitted diseases research congress, 214 35.Chesson Am (1926), Immunity in syphilis Medicine 5:463 36.Chesson HW, Harrison P, Stall R (2003), “Changes I alcohol consumption and in sexually transmitted diseases incidence rates in the United States:1983-1998”, J Stud Alcohol:64(5):623-30 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 37.Coufalik ED et at (1979), “Treatment of nongonococcal urethritis with rifampicin as a mean of defining the role of U ureaplasma urealyticum”, Br J Vener Dis 55:36 38.Cristal Simons, Thadeus Zadjowics (2002), “Syphilis intransition, Chicago, 1998-2002.” International society for sexually transmitted diseases research congress,25 39.Dangor Y, Mathi M et at (2001), “Comparison of Trichomonas vaginalis by culture and acridine orange staining, the reproducibility of bacterial vaginosis by Gram staining in asymptomatic family attenders” International Journal of SID & AIDS, Vol 12, 131 40.Dessai vk et at, “Prevalence os sexually transmitted infections and perfomance of syndromes against aetiological diagnosis, in female sex wokers red light area in surat, India”, Sex transm infect,79,pp.11-115 41 Department of health & human services, Centers for disease control and prevention (2003), Sexually transmitted diseases surveillance, 3-89 42 Eng TR, Gurler WT (1977), The hidden epidemic: Confornting STDs,Ins Of Medicine, Washington DC, Nat.Academy Press 43 Eun Seop Song et at (2002), “Seroprevalence of HIV, HBV and syphilis in women at first visit to antenatal clinics and results of pap smear at their penrinatal visit in Incheon, Korea”, International society for sexually transmitted diseases research congress, 15th Biennial Congress, 43 44 Fabio Moherdaui et at (2003), “Estimation STI prevalences”, International Socciety of Sexually transmitted diseases research, 15 th Biennial Congress,7 45 Flegal KF (1974), “Changing Concepts of the Nosology of Gonorrhea and Syphilis”, Bull Hist Med 48:571 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 Frans Madimetsa Radebe (2003), “Asymptomatic Sexually Transmitted Infection in Africa”, International society for sexually transmitted diseases recearch, 15th Biennial Congress, 45 47 Fucushi H, Hirai K (1993), “Chlamydiab pecorum-the fuorth species of genus Chlamydia”, Microbiol Immunol 37:516 48 Gina Dallabettae, Marie Loga, Peter Lamptey (1998), “Control of Sexually transmitted diseases”, AIDSCAP/Family Health International 49 Gina Dallabettae, Marie Loga, Peter Lamptey (1998), “Control of Sexually transmitted diseases”, AIDSCAP/Family Health International, VII 50 Guojun Lian, China (2003), “Prevalence investigation of sexually transmitted diseases among female sex workers and truct dries”, International society for sexually transmitted diseases Recearch congress, 15th Biennial Congress,16 51 Herbert WM, Rossette Mukiibi et at (1999), “Sexually transmitted diseases and abortion among aldolescent girls in Makasa, Southwestern Uganda”, International society for sexually transmitted diseases research, 13th meeting,179 52 Holmes KK, Handsfield HH (1998), “Sexually Transmitted Diseases Historical perspective on sexually transmitted diseases: challenges for prevention and control”, In: Fauci A, et al Harrison’s principles of internal medicine, 14th ed New York: MacGraw - Hill, Inc., pp 17-18 53 Holmes KK, Handsfield HH (1998), Sexually Transmitted Diseases: Overview and clinical approach In: Fauci A, et al Harrison’s principles of internal medicine, 14th ed New York: MacGraw - Hill, Inc.,pp 801-812 54 Holmes KK, P frederick Sparling et al (1999), “Sexually Transmitted Diseases: Introduction”, Mc Graw – Hill, 3th edition, XXI Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 Institute of Medicine (1996), “The Hidden Epidemic: Confronting Sexually Transmitted Diseases”, National Academy Press 56 Joseph Owosu – Boateng et al (2003), ”Sero – prevalence of STD in pregnant women”, International society for sexually transmitted diseases research congress, 15th Biennial Congress, 57 Kahn RH, Voigt RF, Swint E, Weinstock H (2004), „Early syphilis in the United States identified in corrections facllities, 1999-2002”, Sex Transm Dis.; 31: 360-4 58 Khryanin Alekseevich Alexei (2003), “Prevalence of Chlamydia trachomatis infection and sexul behavior among male university students in Novosibirsk, Russia”, International society for Sexually transmitted diseases research congress, 15th Biennial Congress, 114 59 Khryanin et at (1999), “Seroprevelence of sexually transmitted infection in westem Siberia”, International society for sexually transmitted diseases research,13th meeting,252 60 King K Holmes, P Frederick Sparling et at (1999), Sexually transmitted diseases, 3-nd ed New York, Mc Graw-Hill Table 28-3: Human Diseases Caused Chlamydiae,393 61 Kristensen S et at (1999), “Predictors of reproductive tract infection among Jamaica antenatal patients”, International society for sexually transmitted diseases research, 13th meeting, 254.61 62 Kyriakis KP, Hadjivassiliou M, Paparizos VA, Flemetakis A, Stavrianeas N, Katsambas (2003), “Incidence determinants of gonorrhea, chlamydial genital infection, syphilis and chancroid in attendees at a sexually transmitted disease clinic in Athens”, Greece Int J Dermatol; 42 (11): 87681 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Lebedeff DA, Hochman EB (1980), “Rectal gonorrhea in men: Diagnosis and treatment”, Ann Intern Med 92:463 64 Louv WC et al (1989) “Oral contraceptive use and risk of chlamydial an gonococcal infections”, Am J Obstet Gynecol 160:396 65 Mastrolorenzo A, Zuccati G (1999), “Sexually transmited diseases in adolescents: clinic – epidemiologic findings”, Pediatr Med Chir;21(6): 275-8 66 Mc Cormack WM et al (1982), “Effect of menstrual cycle and method of contraception on recovery of Neisseria gonorrhoeae”, JAMA 27:1292 67 Michel Alary (2002), “Intervention animed at sex wokker in Cotonou, Benin (West Africa): ongoing decline of STDs over a decade”, International society for sexually transmitted diseases research congress, 15 th Biennial Congress, 263 68 Michel Alary et al (2002), “Integrated behavioural and biological survey in Benin: Prevalence and risk facetor for HIV, gonorrhea and chlamydia among female sex workers in Benin”, International society for sexually transmitted diseases research congress, 15th Biennial Congress, 46 69 Minh Tan Truong (2003), “Sexually transmitted diseases situation in Khanh Hoa province, Viet Nam from 1998 to 2002”, Internation society for sexually transmitted diseases research congress, 15th Biennial Congress, 17 70 Nassirou geraldo et al (2003), “Condom use in Cotonou and Porto Novo (Benin): how different are self – report by female sex workers and by their clients?”, International society for sexually transmitted diseases research congress, 15th Biennial Congress, 41 71 Nguyen Duy Hung et al (2001), ”Knowledge, attiude, practice anh prevalence of reproductive tract infections among women 15 – 49 in VietNam”, International Journal of STD & AIDS, Vol 12, 124 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 Over M, Pilot P (1993), “HIV infection and sexually transmitted diseases”, Disea Control Priorities in Developing Countries, New York; Oxford University Press; 445-529 73 Paavinen J et al (1986), “Etiology of cervical inflammation”, Am J Obstet Gynecol 154:556 74 Paavinen J et al (1988), Colposcopic manifestations of cervical and vaginal infection 75 Quetel C (1990), History of Syphilis Baltimore, Johns Hopkins Press 76 Ramon Teira et al (2003), “A cross – sectional study on the epidemiological and clinical charaxteriistics of HIV infection in Gypsies, Biscay, Northern Spain”, International society for sexually transmitted siseases research congress, 15th Biennial Congress, 21 77 Rothenberg RB et al (1983), “The geography of gonorrhea: Empirical demonstration of core group transmission”, Am J Epidemiol 117:688 78 Shushu ML et al (2001), “Prevalence of STIs in women attending gynaecology clinics Mwanza, Tanzania”, International Journal of STD & AIDS, Vol 12, 91 79 Thuong NV et al (2004), “Prevalences of selected STI, and correlates of Chlamydia and gonorrhoea infection among female sex works in boder provinces of Viet Nam”, int Conf AIDS, 15, pp 11 – 16 80 Turner TB et al (1969), Infectivity tets in syphilis, Br J Vener Dis 45:183 81 West B et al (2001), “Serology for syphilis, HSV2 and HIV in reproductive age in rural Gambia wome”, International Journal of STD & AIDS, Vol 12, suppl 2, 137 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 WHO (1997), “STD Case management Syndromic Approach For Primary health Care Settings”, Facilitator’s version, p1, 10 83 WHO, Geneva (1986), “Who expret committee on Venereal Diseases and Treponematodes”, Technical Report Series, 763, 5, 84 WHO (1997), “STD Case management Syndromic Approach For Primary health Care Settings”, Facilitator’s version, p1, 10 85 WHO (2001), Guidelines on STI service for female sex workers and monitoring and evaluation indicators of the 100% condom use programme, p35 86 WHO/Global Program on AIDS, Genava (1994), Management of Sexually Transmitted Diseases 87 WHO/GPA (1993), Methodological issuess in the STD case management survey WHO – Geneva 88 William BG, Taljaard D, Campebell CM, Gouws E, Ndhlovu L, Van Dam J, Carael M, Auvert B (2003), Changing patterms of knowledge,report behaviour and sexually transmitted infections in a South African gold mining community AIDS; 17 (14): 2099-107 89 Wit, Mesiola V et al (1998), “syndromic approach to detection of gonococal and Chlamydia infections among female sex workrs in two Philippine cities”, sex Transm Infect, 74 (suppl 1), pp s 118-22 90 World Health Association /Global Program on AIDS (1995), Global prevalences and incidences of selected curable sexually transmitted diseases; overiew and estimates WHO/GPA/STD 95.1, pp 1-26 91 World health Organisation, Program of Maternal and Child Health and Family Planning, Division of Family Heathly (1991), Report of a WHO consultation on Maternal and Perinatal Infection WHO / MCH 91.1, pp – 121 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 World health Organisation (1997), “The link between STD and HIV/AIDS STD Case Management Syndromic Approach For Primary Health care Setting”, Facilitator’s version, p10, 11 93 World Health Organisation (2003), Guidelines for the management of sexually transmitted infections, 23 94 Yaber WL, Parrillo AV (1992), “Adolescents and sexually transmitted diseases”, J Sch Health 1992 Sep; 62 (7): 331-8 95 Yorke JA et al (1978), “Dynamics and contron of the transmission of gonorrhea”, Sex Transm Dis 5:51 96 Yue-ping Yin et al (2003), “STIs among female sex workers in China”, International society for sexually transmitted diseases research congress, 15th Biennial Congress, 131 97 Yu MC et al (2005), “Aetiology of sexually transmiotted disease (STD) and comparison of STD syndromes and aetiological diagnosis in taipie, tawan”, Clin Microbiol Infect, 11, pp 914-918 98 Zenilman J (1988), “Sexually transmitted diseases in homesexual adolescents”, J Adolesc Health Care, (2): 129-38 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BẢNG THU THẬP THÔNG TIN ( Dựa “ Mẫu quản lý chương trình phịng chống BLTQĐTD Quốc gia ) Ngày tháng năm điều tra ……………………………………… ……… Người điều tra (ghi rõ họ tên) ……………….…………………… Khoanh tròn đáp án chọn, ghi cụ thể Số hồ sơ:……………………………….…………………….……… Năm sinh: …………………………………………………………… Đặc điểm cư trú: Thường trú Tạm trú Thời gian hành nghề Ghi cụ thể … ………… tháng Trình độ học vấn Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III Trên cấp III Tình trạng nhân Độc thân Có gia đình Sống chung khơng nhân Ly hơn, ly thân Chị có quan hệ tình dục chưa? Đã từng QUA CÂU Chưa  QUA CÂU 10 Từ có quan hệ tình dục,có hay thay đổi bạn tình khơng? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khơng Đơi Ln ln Đường quan hệ tình dục: (Có thể chọn nhiều đáp án) Đường âm đạo Đường miệng Đường hậu môn ạn có bi t bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục khơng?  Qua câu 11 Có Không  Qua câu 12 11 ãy kể tên bệnh lây qua đường tình dục mà bạn bi t? Ghi cụ thể ……………………………………………………………………… …… …………………………………………………………… ……………… 12 Theo bạn, bệnh lây qua đường tình dục có biểu dư i đây? (Đọc câu cho đối tượng vấn, khoanh câu trả lời phù hợp.) 12.1 uy t trắng nhiều, đục Có Không 12.2 Loét phận sinh dục Có Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khơng 12.3 Nổi u cục lạ phận sinh dục Có Khơng 12.4 Giao hợp đau, rát Có Khơng 13 ạn bi t LTQĐTD lây qua chăn, ga, gối, nệm: Có Khơng 14 ạn có bi t CS giúp ngăn ngừa nhiễm LTQTD: Có Khơng 15 ạn có bi t điểm bán CS Có Khơng 16 Kể tên phịng khám da liễu mà bạn bi t Không bi t i t, ghi cụ thể………………………………………………… 17 Các thông tin biểu mắc bệnh, cách lây bệnh hoa liễu, cách phòng tránh, nơi khám chữa bệnh bạn bi t từ đâu: (Có thể chọn nhiều đáp án) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Từ sách báo Từ Ti vi, Từ th y thuốc Từ bạn b 18 ạn ln ln có sẵn CS mang theo hay khơng? Có Khơng 19 Tình hình s dụng CS c a b n thân quan hệ TD : 20 Luôn Đôi Không n thân mắc LTQĐTD? Qua câu 21 Có Khơng  Ngưng vấn 21 Trong l n mắc bệnh g n nhất, bạn chữa Phòng khám tư nhân Cơ s y t nhà nư c đâu? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KHÁM LÂM SÀNG (Có thể chọn nhiều đáp án) Loét sinh dục: Có Khơng Có Khơng Ti t dịch Âm đạo, cổ t cung: Có Khơng Viêm cổ t cung: Có Khơng Dịch nh y cổ t cung: Có ạch bẹn: Không T NGHI M : Ghi tất c k t qu có theo yêu c u dư i Soi tươi: 1 Trichomonas Vaginalis - Dương tính - Âm tính - Khơng làm Candida Albicans - Dương tính - Âm tính - Khơng làm Nhuộm Gram: Vi khuẩn hình thái lậu c u: - Dương tính - Âm tính - Khơng làm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh VDRL: - Dương tính - Âm tính - Khơng làm HIV - Dương tính - Âm tính - Khơng làm ệnh nhân khẳng định IV dương tính đương tính v i c xét nghiệm sau Test nhanh: Determin Elisa I Gens V2 Elisa II uniform ... học bệnh lây truyền qua đường tình dục nhân viên mát- xa, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Tình hình bệnh lây truyền qua đường tình dục yếu tố liên quan nhân viên mát- xa sở có đăng ký tỉnh Cà Mau? ??... hành nghề mát- xa có đăng ký tỉnh Cà Mau Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp người hành nghề mát- xa có đăng ký tỉnh Cà Mau CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU... GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC HƢƠNG TÌNH HÌNH BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƢỜNG TÌNH DỤC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NHÂN VIÊN MÁT -XA Ở CÁC CƠ SỞ CÓ ĐĂNG

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w