Đặc điểm dịch tễ và các yếu tố liên quan với bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nhân viên nữ làm việc trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng hoạt động mại dâm tại ttytdp quận 6

100 15 0
Đặc điểm dịch tễ và các yếu tố liên quan với bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nhân viên nữ làm việc trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng hoạt động mại dâm tại ttytdp quận 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Thị Hồng Ngọc ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƢỜNG TÌNH DỤC Ở NHÂN VIÊN NỮ LÀM VIỆC TRONG CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ DỄ BỊ LỢI DỤNG HOẠT ĐỘNG MẠI DÂM TẠI TTYTDP QUẬN Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 03 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trịnh Thị Hồng Oanh Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng Các dữ kiện, kết quả nêu luận văn là trung thực và chưa từng công bố bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Ngọc Xác nhận của người hướng dẫn Ts Trịnh Thị Hoàng Oanh DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm BLTQĐTD: 1.2 Đại cương các Hội chứng và BLTQĐTD thường gặp 1.2.1 Hội chứng tiết dịch âm đạo: 1.2.2 Hội chứng loét sinh dục: 1.2.3 Hội chứng sưng hạch bẹn: 1.2.4 Bệnh giang mai: 1.2.5 Bệnh lậu: 1.2.6 Nhiễm Chlamydia đường sinh dục - tiết niệu 1.2.7 Viêm hố chậu: 1.2.8 Bệnh Trichomonas vaginalis 1.2.9 Nấm đường sinh dục: 1.2.10 Bệnh ghẻ: 1.2.11 Bệnh rận mu: 1.2.12 Bệnh sùi mào gà: Do Human papilloma virus [HPV] 1.3 Tình hình các BLTQĐTD qua các nghiên cứu liên quan 1.3.1 Tình hình thế giới 1.3.2 Tình hình nước: 11 1.4 Các tác nhân gâyBLTQĐTD 14 1.4.1 Các tác nhân gây bệnh và các biểu hiện lâm sàng của BLTQĐTD 14 1.4.2 Một số tác nhân gây bệnh phát hiện vào cuối thế kỷ XX 17 1.5 Một số đặc điểm dịch tễ học của BLTQĐTD 17 1.6 Một số yếu tố nguy của BLTQĐTD 18 CHƢƠNG - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 21 2.2.1 Dân số mục tiêu: 21 2.2.2 Dân số chọn mẫu: 21 2.2.3 Cỡ mẫu: 21 2.3 Kỹ thuật chọn mẫu: 21 2.4 Tiêu chí chọn mẫu: .22 2.4.1 Tiêu chí chọn vào: 22 2.4.2 Tiêu chí loại ra: 22 2.4.3 Kiểm soát sai lệch chọn lựa: 22 2.5 Thu thập dữ kiện 22 2.5.1 Phương pháp thu thập dữ kiện 22 2.5.2 Công cụ thu thập dữ kiện 23 2.6 Liệt kê và định nghĩa các biến số 23 2.6.1 Biến số nền: 23 2.6.1.1 Tình trạng cư trú: 23 2.6.1.2 Công việc: 23 2.6.1.3 Tuổi: 24 2.6.1.4 Tình trạng nhân: 24 2.6.1.5 Trình độ học vấn 24 2.6.1.6 Thời gian hành nghề 25 2.6.2 Biến số kiến thức BLTQĐTD 25 2.6.2.1 Có biết bệnh lây truyền qua đường tình dục: 25 2.6.2.2 Bệnh lây truyền qua đường tình dục: 25 2.6.2.3 Đường lây truyền bệnh lây truyền qua đường tình dục: 26 2.6.2.4 Nguyên nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục: 26 2.6.2.5 Biểu hiện của bệnh lây truyền qua đường tình dục 26 2.6.2.6 Kiến thức BLTQĐTD có thể không có triệu chứng 27 2.6.2.7 Kiến thức biến chứng bệnh lây truyền qua đường tình dục 27 2.6.2.8 Nguồn thông tin bệnh lây truyền qua đường tình dục: 27 2.6.3 Biến số thái độ đối với việc phòng, chống các BLTQĐTD 28 2.6.3.1 BLTQĐTD không nguy hiểm vì có thể điều trị được: 28 2.6.3.2 Tránh xa người bị mắc BLTQĐTD: 28 2.6.3.3 Người mắc BLTQĐTD phải điều trị: 28 2.6.3.4 Khi có các triệu chứng BLTQĐTD không rõ ràng cần đến gặp bác sĩ: 28 2.6.3.5 Người trẻ cần có kiến thức BLTQĐTD: 29 2.7.3.6 Kiến thức BLTQĐTD cần dạy trường học: 29 2.6.3.7 Cần sử dụng bao su quan hệ tình dục để không mắc BLTQĐTD: 29 2.6.3.8 Điều lo lắng nhất quan hệ tình dục khơng an tồn: 29 2.6.4 Biến số thực hành phòng, chống các BLTQĐTD 29 2.6.4.1 Sử dụng bao cao su 29 2.6.4.2 Sẵn có bao cao su 30 2.6.4.3 Khám chữa bệnh và thực hiện hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa 30 2.6.4.4 Giới thiệu bạn tình điều trị 30 2.6.5 Biến số bệnh lây truyền qua đường tình dục 30 2.7 Các kỹ thuật xét nghiệm 31 2.7.1 Kỹ thuật soi tươi tìm nấm Candida âm đạo: 31 2.7.1.1 Dụng cụ hóa chất 31 2.7.1.2 Kỹ thuật lấy bệnh phẩm 31 2.7.1.3 Nhận định kết quả 31 2.7.2 Kỹ thuật soi tươi tìm trùng roi: 31 2.7.2.1 Dụng cụ hóa chất 31 2.7.2.2 Kỹ thuật lấy bệnh phẩm 31 2.7.2.3 Nhận định kết quả 31 2.7.3 Nhuộm Gram dịch tiết 31 2.7.4 Xét nghiệm VDRL 32 2.8 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 32 2.9 Xử lý số liệu 33 2.9.1 Thống kê mô tả 33 2.9.2 Thống kê phân tích 33 2.10 Y đức 34 CHƢƠNG – KẾT QUẢ 35 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu .35 3.2 Kiến thức bệnh lây qua đường tình dục 36 3.2.1 Nhận biết bệnh lây qua đường tình dục 36 3.2.2 Đường truyền bệnh lây truyền qua đường tình dục 37 3.2.3 Nguyên nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục 37 3.2.4 Biểu hiện bệnh lây truyền qua đường tình dục 38 3.2.5 Biến chứng của bệnh lây truyền qua đường tình dục 39 3.2.6 Nguồn thông tin bệnh lây truyền qua đường tình dục 39 3.3 Thái độ đối với việc phòng, chống các BLTQĐTD 40 3.4 Hành vi tình dục của đối tượng nghiên cứu đối với BLTQĐTD 41 3.5 Kết quả khám lâm sàng xét nghiệm bệnh lây qua đường tình dục 42 3.5.1 Tình hình mắc hội chứng/bệnh 42 3.5.2 Tình hình mắc bệnh lây qua đường tình dục 43 3.6 Kiến thức bệnh lây qua đường tình dục phân bố theo đặc tinh mẫu 43 3.6.1 Nhận biết bệnh lây truyền qua đường tình dục phân bố theo đặc tính mẫu 43 3.6.2 Kiến thức đường truyền bệnh lây truyền qua đường tình dục 45 3.6.3 Kiến thức nguyên nhân BLTQĐTD phân bố theo đặc tính mẫu 46 3.6.4 Kiến thức biểu hiện BLTQĐTD phân bố theo đặc tính mẫu 47 3.6.5 Kiến thức biến chứng BLTQĐTD phân bố theo đặc tính mẫu 48 3.7 Thái độ của BLTQĐTD phân bố theo đặc tính mẫu 50 3.8 Hành vi sử dụng bao cao su quan hệ tình dục theo đặc tính mẫu 51 3.9 Tỷ lệ mắc BLQĐTD phân bố theo đặc tính mẫu 54 3.9.1 Tỷ lệ mắc bệnh lây qua đường tình dục phân bố theo đặc tính mẫu 54 3.9.2 Tỷ lệ nhiễm Trichomonas phân bố theo đặc tính mẫu 55 3.9.3 Tỷ lệ nhiễm C albicans phân bố theo đặc tính mẫu 56 3.9.4 Mối liên quan giữa tỷ lệ mắc BLTQĐTD với kiến thức và thực hành phòng, chống BLTQĐTD 58 CHƢƠNG – BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm dân số học và tính đai diện của nghiên cứu 64 4.2 Tình hình mắc các BLTQĐTD 65 4.3 Nhiễm nấm Candida albicans .68 4.4 Nhiễm Trichomonas .69 4.6 Kiến thức BLTQĐTD 71 4.7 Thái độ phòng, chống các BLTQĐTD 73 4.8 Hành vi 74 4.9 Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành với tỷ lệ mắc bệnh 76 4.10 Điểm mạnh của đề tài 77 4.11 Điểm hạn chế .77 CHƢƠNG – KẾT LUẬN 79 5.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 79 5.2 Đặc điểm kiến thức BLTQĐTD 79 5.3 Đặc điểm thái độ phòng, chống BLTQĐTD 80 5.4 Đặc điểm hành vi phòng, chống BLTQĐTD .80 5.5 Tình trạng mắc BLTQĐTD 81 5.6 Các mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành với tỷ lệ mắc BLTQĐTD 81 CHƢƠNG – KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Tài liệu Tiếng Anh Bảng câu hỏi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình BLTQĐTD Việt Nam từ 1996-2010 Bảng 1.2 Các nhóm BLTQĐTD vi khuẩn bệnh giang mai, bệnh lậu và bệnh khác giai đoạn 1996-2003 Bảng 1.3 Các tác nhân gây bệnh/ hội chứngBLTQĐTD Bảng 1.4 Một số tác nhân gây bệnh mới phát hiện cuối thế kỷ XX Bảng 1.5 Số lượng BLTQĐTD toàn cầu hàng năm Bảng 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu (N=200) Bảng 3.2 Nhận biết bệnh lây qua đường tình dục (N=200) Bảng 3.3 Đường truyền bệnh lây truyền qua đường tình dục (N=200) Bảng 3.4 Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tình dục (N=200) Bảng 3.5 Biếu hiện bệnh lây qua đường tình dục (N=200) Bảng 3.6 Biến chứng của bệnh lây qua đường tình dục (N=200) Bảng 3.7 Nguồn thông tin bệnh lây truyền qua đường tình dục (N=200) Bảng 3.8 Thái độ đối với việc phòng, chống các BLTQĐTD (N=200) Bảng 3.9 Điều lo lắng nhất quan hệ tình dục khơng an tồn (N=200) Bảng 3.10 Hành vi tình dục của đối tượng nghiên cứu (N=200) Bảng 3.11 Tình hình mắc các hội chứng/bệnh (N=200) Bảng 3.12 Tình hình mắc Bệnh lây truyền qua đường tình dục (N=200) Bảng 3.13 Nhận biết bệnh lây truyền qua đường tình dục phân bố theo đặc tính mẫu (N= 200) Bảng 3.14 Kiến thức đường truyền BLTQĐTD phân bố theo đặc tính mẫu (N=200) Bảng 3.15 Kiến thức nguyên nhân BLTQĐTD phân bố theo đặc tính mẫu (N=200) Bảng 3.16 Kiến thức biểu hiện BLTQĐTD phân bố theo đặc tính mẫu (N= 200) Bảng 3.17 Kiến thức biến chứng BLTQĐTD phân bố theo đặc tính mẫu (N=200) Bảng 3.18 Thái độ đồng ý phân bố theo đặc tính của mẫu (N=200) Bảng 3.19 Hành vi sử dụng BCS phân bố theo đặc tính mẫu (N=185) Bảng 3.20 Hành vi có sẵn BCS phân bố theo đặc tính mẫu (N=185) Bảng 3.21 Tỷ lệ mắc bệnh lây qua đường tình dục phân bố theo đặc tính mẫu (N=200) Bảng 3.22 Tỷ lệ nhiễm Trichomonas phân bố theo đặc tính mẫu (N=200) Bảng 3.23 Tỷ lệ nhiễm C albicans phân bố theo đặc tính mẫu (N=200) Bảng 3.24 Tỷ lệ mắc BLTQĐTD phân bố theo kiến thức nguyên nhân gây bệnh (N= 200) Bảng 3.25 Tỷ lệ mắc BLTQĐTD phân bố theo kiến thức đường lây (N=200) Bảng 3.26 Tỷ lệ mắc BLTQĐTD phân bố theo kiến thức biểu hiện bệnh (N=200) Bảng 3.27 Tỷ lệ mắc BLTQĐTD phân bố theo kiến thức biến chứng bệnh (N=200) Bảng 3.28 Tỷ lệ mắc BLTQĐTD phân bố theo hành vi sử dụng bao cao su (N=185) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTQĐTD : Bệnh lây truyền qua đường tình dục WHO : World Health Organization : Tổ chức Y tế Thế giới HIV : Human Immuno-deficiency Virus : Vi rút gây suy giảm miễn dịch người AIDS : Acquired Immuno Deficiency Syndrome : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người YHCT : Y học cổ truyền BCS : Bao cao su HBV : Hepatitis B virus : Vi rút viêm gan siêu vi B HCV : Hepatitis C virus : Vi rút viêm gan siêu vi C CMV : Cytomrgalovirus RPR : Rapid Plasma Reagin VDRL : Venereal Disease Research Laboratory : Xét nghiệm huyết sàng lọc giang mai TPHA : Treponema Pallidum Hemagglutination Assay : Xét nghiệm giang mai MCV : Molluscum Contagiosum Virus : Vi rút u mềm lây HPV : Human Papilloma Virus : Vi rút gây sùi mào gà, ung thư cổ tử cung TTYTDP : Trung tâm Y tế Dự phòng ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD) là tình trạnh nhiễm trùng bệnh tật gây tác nhân sinh vật, bệnh lây truyền từ người sang người khác chủ ́u qua tình dục khơng an tồn [29, 30, 43] Nguyên nhân có thể vi khuẩn, virus, đơn bào, kí sinh trùng ngoài da nấm BLTQĐTD ảnh hưởng lớn đến vấn đề sức khỏe cộng đồng Trong những năm gần đây, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người và nhận nhiều sự quan tâm của phủ các nước thế giới của Việt Nam Nước ta có “Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam Giai đoạn 2011-2020”, mục tiêu ghi rõ giảm nhiễm khuẩn đường sinh sản, nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục[6] Năm 2009, Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, nội dung tập trung vào các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản chủ yếu đó có các bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm khuẩn đường sinh sản [4] Theo ước tính của WHO, năm có khoảng 250 triệu người bị mắc BLTQĐTD, đó ít nhất 10% người tuổi hoạt động tình dục bị BLTQĐTD [60] Ở các nước phát triển thuộc Châu Phi, Châu Á, BLTQĐTD năm bệnh thường gặp nhất [37] Theo chuyên gia của WHO, mắc BLTQĐTD, đặc biệt bệnh gây loét sinh dục làm tăng nguy nhiễm HIV gấp lần Nguy mắc BLTQĐTD cao gấp 2-5 lần nếu hai người bạn tình bị nhiễm HIV[29] Những người nhiễm HIV việc điều trị BLTQĐTD là rất khó khăn, ít đáp ứng với phương pháp điều trị thông thường[33, 34, 38] Tại Việt Nam, theo ước tính năm có khoảng 800.000 đến 1.000.000 trường hợp mới mắc các BLTQĐTD, đó lứa tuổi vị thành niên niên chiếm 40% Đây là thực trạng cần báo động mắc BLTQĐTD có thể làm tổn thương tới những phần mềm nằm bên thể của quan sinh sản của nam nữ, biến chứng của bệnh gây những hậu quả nghiêm trọng vô sinh, lây truyền sang người phụ nữ có thai, có thể dẫn đến tử vong Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 77 Tỷ lệ các đối tượng từng bị bệnh nấm Candida âm đạo có hành vi sử dụng bao cao su thấp các đối tượng chưa từng bị mắc bệnh, nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê Điều này có thể phân bố các đối tượng giữa nhóm từng bị mắc bệnh nấm Candida âm đạo với nhóm chưa từng mắc bệnh không nên sự khác biệt chưa thể hiện mức ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhiên có thể chưa khai thác chính xác tỷ lệ các đối tượng từng mắc BLTQĐTD, có thể các đối tượng từng mắc BLTQĐTD không trả lời chính xác vào nghiên cứu 4.10 Điểm mạnh của đề tài Thiết kế cắt ngang phù hợp mục tiêu nghiên cứu tìm tỷ lệ hiện mắc các BLTQĐTD, tỷ lệ kiến thức hiện biết, thái độ và các hành vi của nhân viên nữ làm các dịch vụ nhạy cảm đến khám sức khoẻ phòng khám TTYTDP Q6 Vì mẫu nghiên cứu lấy toàn thời gian nghiên cứu nên khả suy diễn cao Để tiến hành nghiên cứu soạn bảng câu hỏi điều tra dựa câu hỏi của nghiên cứu kiến thức và thái độ BLTQĐTD của sinh viên Thái Lan, sau đó tiến hành nghiên cứu thử, đánh giá bảng câu hỏi điều tra Thực hiện kết hợp khám, tư vấn, xét nghiệm tìm nguyên nhân tìm các thông tin tổng hợp từ đối tượng khá tốt từ đó có những đề xuất cho công tác thời gian tới hợp lý 4.11 Điểm hạn chế Nghiên cứu chọn mẫu toàn mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn để đánh giá các mối liên quan Trong quá trình điều tra chưa khai thác cụ thể hành vi sử dụng bao cao su với đối tượng nào nên có thể sai lệch thông tin hành vi qua vấn Cơ sở vật chất còn hạn chế nên không làm xét nghiệm PCR, nuôi cấy, kháng sinh đồ, TPHA, từ đó sẽ có rất nhiều nguyên nhân bị bỏ sót, dương tính giả Là nghiên cứu cắt ngang nên hạn chế suy diễn nhân quả Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 78 4.12 Những điểm và tính ứng dụng: Đây là nghiên cứu tìm tỷ lệ hiện mắc các BLTQĐTD, kiến thức, nguồn kiến thức BLTQĐTD đối tượng là nhân viên nữ làm việc các sở kinh doanh dịch vụ nhạy cảm phòng khám TTYTDP Q6, từ đó đề các biện pháp truyền thông giáo dục sức khoẻ BLTQĐTD tốt hơn, phù hợp với từng đối tượng và tình hình thực tế địa phương Nguồn kiến thức chủ yếu từ bạn bè, từ sở y tế không phải từ thông tin đại chúng radio, ti vi Kết quả của đề tài là sở cho những nghiên cứu can thiệp tương lai (giáo dục sức khoẻ, giám sát ca bệnh) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 79 CHƢƠNG – KẾT LUẬN 5.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu  Nhóm tuổi tập trung chủ yếu độ tuổi dưới 25 với tỷ lệ là 58,5%  Đặc điểm cư trú chủ yếu là tạm trú chiếm tỷ lệ 78,5%  Nhân viên nữ làm các sở kinh doanh dịch vụ trị liệu phục hồi sức khoẻ chiếm 39%, tiếp theo là dịch vụ khác tiệm cắt tóc, gội đầu có xoa bóp hay massage với tỷ lệ 33%  Đối tượng nghiên cứu có thời gian hành nghề từ đến năm chiếm 49% và dưới năm là 31,5%  Trình độ học vấn chủ yếu cấp chiếm 70%, cấp chiếm 25,5%  Tỷ lệ đối tượng kết hôn chiếm 41,5% và 38% độc thân 5.2 Đặc điểm kiến thức BLTQĐTD  Nhận biết HIV/AIDS là bệnh lây truyền qua đường tình dục chiếm 91%, kế đến là bệnh Giang mai 84,5% và bệnh Lậu là 74,5% Tỷ lệ người có kiến thức nhận biết BLTQĐTD là 23%  Có 92,5% biết giao hợp là đường lây truyền bệnh chủ yếu, đường máu 57,5%, và mẹ truyền sang 55,5% Tỷ lệ người có kiến thức các đường lây truyền là 50,5%  Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu chọn nguyên nhân gây BLTQĐTD là virus chiếm 65%, kế tiếp là nấm với 50,5% Kết quả có 91 người có kiến thức nguyên nhân gây BLTQĐTD với tỷ lệ 39%  Biểu hiện của bệnh lây truyền qua đường tình dục mà đối tượng nghiên cứu biết nhiều nhất là biểu hiện huyết trắng nhiều, đục, hôi 65,5% và vùng kín bị ngứa 62,5% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 80 Tỷ lệ kiến thức biểu hiện BLTQĐTD là 24,5%  Đối tượng nghiên cứu biết biến chứng BLTQĐTD nhiều nhất là ung thư cổ tử cung chiếm tỷ lệ 70% và vô sinh với tỷ lệ 67% Biến chứng mà các đối tượng biết đến ít nhất là chết sinh với tỷ lệ 9% Tỷ lệ đối tượng có kiến thức biến chứng BLTQĐTD là 7%  Nguồn thông tin các bệnh lây truyền qua đường tình dục các đối tượng tiếp cận chủ yếu qua bạn bè với tỷ lệ 72,9%, qua bệnh viện là 60,8% và qua radio là thấp nhất với tỷ lệ 13,6% 5.3 Đặc điểm thái độ phòng, chống BLTQĐTD  Số ý kiến đồng ý người mắc BLTQĐTD phải điều trị chiếm tỷ lệ cao 90%, đồng ý đến gặp bác sĩ các triệu chứng BLTQĐTD không rõ ràng là 88,5%, đồng ý sử dụng bao cao su quan hệ tình dục để không mắc BLTQĐTD là 84% Nhưng tỷ lệ cho BLTQĐTD không nguy hiểm vì có thể điều trị chiếm 51%  Điều lo lắng quan hệ tình dục không an toàn giảm dần từ bị HIV/AIDS, có thai và mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục 5.4 Đặc điểm hành vi phòng, chống BLTQĐTD  Tỷ lệ các đối tượng có sử dụng bao cao su quan hệ tình dục tương đối cao (73%), và tỷ lệ đối tượng mang theo bao cao su là 22,2%  Có 96% đối tượng khám sổ hồng định kỳ, có 28 đối tượng (14%) từng mắc BLTQĐTD Trong đó, hầu hết các đối tượng 24/28 đối tượng có khám điều trị BLTQĐTD với 46,4% khám và điều trị sở y tế nhà nước và phòng khám tư 39,3%  Phần lớn các đối tượng tuân thủ các hướng dẫn của bác sĩ, có tái khám (14/28 đối tượng, chiếm 50%) Tuy nhiên, tỷ lệ đối tượng từng mắc bệnh không giới thiệu cho bạn tình của mình khám là tương đối cao (18/28 đối Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 81 tượng, chiếm 64,3%) 5.5 Tình trạng mắc BLTQĐTD  Kết quả khám lâm sàng thấy biểu hiện nhiều nhất là tiết dịch âm đạo 22%, không có đối tượng bị loét sinh dục  Kết quả soi tươi và nhuộm gram cho thấy 15,5% đối tượng dương tính cới Candida albicans và 11 % đối tượng dương tính với Trichomonas vaginalis  Xét nghiệm VDRL và xét nghiệm tìm lậu cầu cho thấy không có đối tượng nào nghiên cứu hiện mắc bệnh giang mai hay bệnh lậu 5.6 Các mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành với tỷ lệ mắc BLTQĐTD  Mối liên quan giữa nhận biết bệnh lây truyền qua đường tình dục với nhóm tuổi (p=0,04) thời gian hành nghề (p=0,046), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Với trình độ học vấn (p=0,046) mối liên quan có tính khuynh hướng, với tình trạng nhân nhóm sống chung không hôn nhân có kiến thức BLTQĐTD tốt nhóm độc thân  Có mối liên quan giữa kiến thức đường truyền BLTQĐTD với trình độ học vấn (p=0,02) mối liên quan có tính khuynh hướng  Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức nguyên nhân gây BLTQĐTD với các đặc tính mẫu  Mối liên quan giữa kiến thức biểu hiện BLTQĐTD với trình độ học vấn (p=0,001) là mối liên quan có tính khuynh hướng  Có mối liên quan giữa kiến thức biến chứng BLTQĐTD với nhóm tuổi  Có mối liên quan giữa thái độ với thời gian hành nghề (p=0,048) với trình độ học vấn (p=0,025) mối liên quan có tính khuynh hướng  Có mối liên quan giữa hành vi sử dụng BCS nhóm làm cơng việc dịch vụ trị liệu phục hồi sức khỏe so với nhóm làm việc dịch vụ lưu trú (p=0,03); Với tình trạng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 82 nhân có sự khác biệt giữa nhóm sống chung khơng nhân và nhóm độc thân (p=0,028)  Có mối liên quan giữa hành vi có sẵn bao cao su với thời gian hành nghề  Có mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm Trichomonas với thời gian hành nghề, (p=0,04) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê  Mối liên quan giữa tỉ lệ nhiễm C albicans với trình độ học vấn  Hội chứng tiết dịch âm đạo có mối liên quan với kiến thức đường lây bệnh, có mối liên quan giữa viêm cổ tử cung với kiến thức đường lây (p=0,02)  Kết quả phân tích tìm thấy mối liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh nấm Candida albicans âm đạo với hành vi sử dụng bao cao su của đối tượng nghiên cứu, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê  Có mối liên quan giữa hội chứng viêm cổ tử cung với hành vi có sẵn bao cao su, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Ở những người bị viêm cổ tử cung có hành vi có sẵn bao cao su cao những người không bị viêm cổ tử cung Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 83 CHƢƠNG – KIẾN NGHỊ Từ kết quả nghiên cứu đề tài xin kiến nghị sau: Đối với tỷ lệ mắc bệnh nên tăng cường giám sát ca bệnh để tiến hành điều trị triệt để nhằm cắt đứt nguồn lây tránh lây lan cho cộng đồng Đối với tình hình kiến thức của nhân viên nữ làm các sở kinh doanh dịch vụ nhạy cảm cần tăng cường giáo dục sức khoẻ y tế đối với BLTQĐTD nhấn mạnh nguyên nhân, các biểu hiện, biến chứng của BLTQĐTD và nguy mắc bệnh quan hệ tình dục không an toàn Tập huấn cho các nhân viên y tế các sở điều trị BLTQĐTD kỹ tư vấn, tuyên truyền trực tiếp cho bệnh nhân đến sở khám và điều trị Tăng cường đầu tư kỹ thuật xét nghiệm nuôi cấy, TPHA, PCR nhằm có thể xác định và đủ nguyên nhân gây BLTQĐTD Truyền thông cho cộng đồng tránh các hành vi nguy cao gây lây nhiễm BLTQTD nhằm phòng tránh lây lan BLTQĐTD cộng đồng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2009) Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Hà Nợi, 303:331 Trung tâm y tế dự phịng quận (2014) Báo cáo tổng kết họat động năm 2014, Trần Văn Ngà, Mai Thu Đường (1990) "Một số tình hình gái mại dâm bệnh hoa liễu" Nội san Da liễu, 39-54 Lê Kinh Duệ (1995) Tình hình bệnh lây truyền qua đường tình dục Việt Nam, Trần Thị Phương Mai Phan Thị Kim Anh (1999) Tỷ lệ mắc nhiễm trùng đường sinh sản nông thôn Thừa Thiên - Huế Nguyễn Duy Hưng Trịnh Quận Huấn, cộng (2002) Hướng dẫn quản lý, xử trí bệnh lây trùn qua đường tình dục, Bợ Y tế, Ban phòng chống AIDS - Vụ Y tế dự phòng Võ Thị Tuyết Nhung Nguyễn Vũ Thượng, Khưu Văn Nghĩa, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Duy Hưng cộng (2003) Kết quả điều tra nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục phụ nữ mại dâm thuộc tỉnh biên giới Việt Nam, Nhà xuất Y học, Trần Hậu Kiang Phạm Văn Hiển, Nguyễn Duy Hưng, cộng (2003) Nghiên cứu triển khai giám sát bệnh STD gắn kết với giám sát trọng điểm HIV tỉnh Việt Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Tp.Đà Nẵng, Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Hưng (2006) Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng sớ bệnh lây trùn qua đường tình dục TP.Hà Nội Tp.Hồ Chí Minh, 10 Vũ Hồng Thái (2008) Căn nguyên các hội chứng bệnh nhân đến khám bệnh bệnh viện da liễu Tp.HCM, 11 Nguyễn Thành Hy cộng (2008) "Tỷ lệ mắc yếu tố liên quan viêm âm đạo - viêm cổ tử cung học viên trường giáo dục dạy nghề Thủ Đức, Tp.HCM" Tạp chí Y học Tp.HCM, 13, 12 Đỗ Ngọc Chấn (2009) Đặc điểm dịch tễ và yếu tố liên quan bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nhân viên massage thành phố Vũng Tàu 13 Desai V K et al, "Prevalence os sexuallyntransmitted infections and performance of syndromes against aetiological diagnosis, in female sex workers red light area in Rurat, India." Journal of Sexual Transmitted Infection, 79, pp 111-115 14 Berger R., et al (1979) "Etiology, manifestation and therapy of acute epididymitis: prospective study of 50 cases" Journal of Urol, 121, 750 15 Lebedeff DA, Hochman EB (1980) Rectal gonorrhea in men: Diagnosis and treatment , Ann Intern Med 92 : 463 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 16 Brant AM (1988) The Syphilis Epidemic and its Relation to AIDS Science 239 : 375 17 Parrillo A V Yaber W L (1992) "Adolescents and sexually transmitted diseases" Journal of School Health, 62 (7), 331-338 18 Global Program on AIDS - WHO (1993) Methodological issues in the STD case management survey, Global Program on AIDS - WHO, Geneva 19.Global Program on AIDS - WHO (1993) Management of sexually transmitted diseases, Global Program on AIDS - WHO, Geneva 20.Global Program on AIDS - WHO (1993) Global prevalences and incidences of selected curable sexually transmitted diseases: overview and estimates, Global Program on AIDS - WHO, Geneva, 1-26 21.Holli Hamilton Adaora A Adimora, King K., Holmes P., Frederick Sparling (1994) Sexually Transmitted Diseases, Mc Graw-hill, INC 22 World Health Association / Global Program on AIDS (1995) Global prevenvalences and incidences of selected curable sexually transmitted diseases: overview and estimates, WHO/GPA/STD 95.1, pp 1-26 23 CDC (1996) The leading natipnally notifiable infectiuos disease - United States, 1995, 883-884 24 WHO (1997) STD Case Management Syndromic Approach For Primary Health Care Settings, facilitator's version, p1, 10 25 Marie Loga Gina Dallabettae, Peter Lamptey (1998) Control of Sexually Transmitted Diseases AIDSCAP / Family Health International, vii 26 Handsfield H H Holmes K K (1998) Sexually Transmitted Diseases Historical perspective on sexually transmitted diseases: challenges for prevention and control IN A., F., et al (Eds) Harrison's principles of internal medicine 14 ed MacGraw - Hill, Inc, New York, 17-18, 801-812 27 Zuccati G Mastrolorenzo A (1999) "Sexually transmitted diseases in adolescents: clinico - epidemiologic findings" Pediatria Medica e Chirurgica 21, 6, 275-278 28 Rossette Mukiibi, Herbert WM et al (1999) Sexually transmitted diseases and abortion among aldolescent girls in Makasa, Southwestern Uganda, 13th meeting, 179 29 Shushu M L et al (2001) "Prevalence of STIs in women attending gynaecology clinics Mwanza, Tanzania" International Journal of STD and AIDS, 12, 91 30 West B et al (2001) "Serology for syphilis, HSV2 and HIV in reproductive age in rural Gambian women" International Journal of STD & AIDS, 12 (2), 137 31 Mathi M et al Dangor Y (2001) "Comparison of Trichomonas vaginalis by culture and acridine orange staining, the reproducibility of bacterial vaginosis Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM by Gram staining in asymptomatic family attenders" International Jounrnal of STD & AIDS, 12, 131 32 Alexander B Kossuklhin et al(2002) STI, HIV among sex workers and their health seeking behavior in Kazakhstan International society for sexually transmitted disearch congress 15th Biennial Congress 33 Eun Seop Song et al (2002) Seroprevalence of HIV, HBV and syphilis in women at first visit to antenatal clinics and results of pap smear at their perinatal visit in Incheon, Korea, 15th Biennial Congress 34 Thadeus Zadjowics Cristal Simons (2002) Syphilis in transition, Chicago, 1998-2002, 15th Biennial Congress 35 Frans Madimetsa Radebe (2003) Asymptomatic Sexually Tranmitted Infection in South Africa International society of sexually transmitted diseases research congress 15th Biennial Congress 36 Harrison P Chesson H W., Stall R (2003) "Changes in alcohol consumption and in sexually transmitted diseases incidence rates in tha United States: 1983-1998" Journal of Study Alcohol, 64 (5), 623-630 37 Taljaar D Williams B G., Campbell C M., Gouws E, Ndhlovu L., Van Dam J., Carael M., Auvert B (2003) "Chaning patterms of Knowledge, report behaviour and sexually transmitted infections in a South African gold mining community AIDS" AIDS, 17 (14), 2099-107 38 Ramon teira et al (2003) A cross – sectional study on the epidemiological and clinical characteristics of HIV infection in Gypsies, Biscay, Northern Spain, 15th Biennial Congress 39 Nassirou Geraldo et al (2003) Condom use in Cotonou and Porto Novo (Benin): how different are self - report by female sex workers and by their clients? , International society for sexually transmitted diseases research congress 15th Biennial Congress., 40 Truong Tan Minh (2003) Sexually transmitted diseases situation in Khanh Hoa province, Viet Nam from 1998 to 2002, 15th Biennital Congress 41 Fabio Moherdaui et al (2003) Estimation STI PREvalences, 15th Biennital Congress 42 Voigt R F Kahn R H., Swint E., Weinstock H (2004) "Early syphilis in the United States identified in corrections facilities, 1999-2002" Journal of Sexual Transmitted Infection, 31, 360-364 43 Fassa A G Carret M L., Da Silveira D S., Bertoldi A D., Hallal P C (2004) "Sexually transmitted diseases syndroms in adults: prevalence and risk factors" Rev saude publiica, 38, (1), 78-84 44 Yu M C et al (2005) "Aetiology of sexually transmitted disease (STD) and comparison of STD syndromes and aetiological diagnosis in Taipie, Taiwan" Journal of Clinical Microbiological Infection, 11, 914-918 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BẢNG CÂU HỎI VỀ BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC Ở NHÂN VIÊN NỮ LÀM VIỆC TRONG CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DICH VỤ DỄ BỊ LỢI DỤNG HOẠT ĐỘNG MẠI DÂM Số vấn _ Ngày vấn / / Phỏng vấn viên Địa điểm GIỚI THIỆU: Xin chào, nhân viên TTYTDPQ6 Chúng tơi nghiên cứu tìm hiểu tình hình bệnh lây truyền qua đường tình dục Chúng xin mời Anh/Chị tham gia nghiên cứu với hình thức trả lời số câu hỏi liên quan đến bệnh nêu Thông tin quý Anh/Chị cung cấp giúp nhà quản lý hoạch định kế hoạch y tế có thơng tin tình hình bệnh cộng đồng làm sở cho chương trình can thiệp giảm tỷ lệ bệnh sau tương lai Thông tin Anh/Chị cung cấp bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Cuộc vấn kéo dài khoảng phút D THÔNG TIN DÂN SỐ TRẢ LỜI D1 Năm sinh D2 Đặc điểm cư trú 1[ 2[ D3 Công việc D4 Thời gian hành nghề D5 Trình độ học vấn cao Anh /Chị Ghi r [ ] Dịch vụ lưu trú [ ] Dịch vụ văn hoá [ ] Dịch vụ trị liệu phục hồi sức ho [ ] Dịch vụ hác [ ] Dưới năm [ ] – năm [ ] Trên năm M chữ [ ] Cấp I [ ] Cấp II [ ] Cấp III [ ] > Cấp III Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ] Thường trú ] Tạm trú GHI CHÚ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Độc thân/chưa lập gia đình Đã ết [ ] Sống chung không hôn nhân [ ] Ly hôn/Ly thân Sau đây, xin hỏi chị số thông tin kiến thức, thái độ thực hành phịng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục chị Xin Chị vui lòng đọc kỹ câu trả lời cách chọn câu trả lời cho câu trừ có hướng dẫn khác D6 K Tình trạng nhân KIẾN THỨC TRẢ LỜI K1 Chị có nghe nói bệnh lây qua đường tình dục khơng? K2 Bệnh sau bệnh lây qua đường tình dục (đánh dấu câu trả lời chọn nhiều câu trả lời) 1[ 2[ ] Có ] Khơng 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 7[ 8[ 9[ ] Bệnh Lao ] Bệnh Lậu ] Bệnh Giang mai ] Viêm gan siêu vi B ] Viêm gan siêu vi C ] HIV/AIDS ] Chlamydia ] Herpes ] Không biết K3 Bệnh lây truyền qua đường tình dục lây qua đường nào? (đánh dấu câu trả lời chọn nhiều câu trả lời) 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 7[ 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 7[ 8[ 9[ 10 [ ] Giao hợp ] Đường máu ] D ng chung bơm im tiêm ] Ăn chung ] Mặc chung ] Từ mẹ sang ] Không biết ] Vi khuẩn ] Virus ] Nấm ] Vệ sinh cá nhân sai ] Nước sinh hoạt không ] Quan hệ lúc hành kinh ] Quan hệ sớm sau sinh ] Truyền máu ] Lây nhiễm qua nước hồ bơi ] Không biết K4 Bạn nghĩ nguyên nhân sau gây bệnh lây truyền qua đường tình dục (đánh dấu câu trả lời chọn nhiều câu trả lời) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn GHI CHÚ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 7[ 8[ K6 Bạn có nghĩ người mắc [ bệnh lây truyền qua [ đường tình dục khơng có triệu chứng hết? K7 Bạn cho biết biến chứng [ bệnh lây truyền qua [ đường tình dục [ hông điều trị: [ (đánh dấu câu trả lời [ chọn nhiều câu [ 7[ trả lời) ] Đau v ng bụng ] Huyết trắng nhiều, trắng đục hôi ] Loét phận sinh dục ] Nổi u cục lạ phận sinh dục ] Giao hợp đau, rát ] Vùng kín bị ngứa ] Đi tiểu khó ] Khơng biết ] Có ] Khơng K8 Bạn biết thơng tin bệnh lây truyền qua đường tình dục từ đâu (đánh dấu câu trả lời chọn nhiều câu trả lời) ] Bạn bè ] Gia đình ] Trường học ] Tivi ] Radio ] Báo chí ] Internet ] Bệnh viện/phịng khám ] Khác ( Ghi cụ thể: .) K5 Theo bạn, bệnh lây truyền qua đường tình dục có biểu ? (đánh dấu câu trả lời chọn nhiều câu trả lời) A THÁI ĐỘ A1 Bệnh lây truyền qua đường tình dục khơng nguy hiểm bệnh điều trị Cần tránh xa người bị bệnh lây truyền qua đường tình dục họ lây cho người khác Người mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục phải điều trị Nếu người nghĩ họ bị BLTQĐTD triệu chứng khơng rõ ràng bạn nên đến gặp A2 A3 A4 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 7[ 8[ 9[ ] Vô sinh ] Sinh non ] Chết sinh ] Thai tử cung ] Sẩy thai ] Ung thư cổ tử cung ] Không biết TRẢ LỜI 1[ 2[ 3[ ] Đồng ý ] Không đồng ý ] Không iến 1[ 2[ 3[ ] Đồng ý ] Không đồng ý ] Không iến 1[ 2[ 3[ 1[ 2[ 3[ ] Đồng ý ] Không đồng ý ] Không iến ] Đồng ý ] Không đồng ý ] Không iến Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn GHI CHÚ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM A5 A6 A7 A8 bác sĩ Người tr tuổi cần có kiến thức bệnh lây truyền qua đường tình dục để phịng bệnh Những kiến thức bệnh lây truyền qua đường tình dục cần dạy trường học Để không mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục cần sử dụng bao cao su quan hệ tình dục Nếu bạn quan hệ tình dục hơng an tồn điều làm bạn lo lắng 1[ 2[ 3[ ] Đồng ý ] Không đồng ý ] Không iến 1[ 2[ 3[ ] Đồng ý ] Không đồng ý ] Không iến 1[ 2[ 3[ ] Đồng ý ] Không đồng ý ] Không iến 1[ 2[ 3[ 4[ ] Bị bệnh HIV/AIDS ] Mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục ] Có thai ] Khác (Ghi cụ thể: ) Dưới câu hỏi thực hành phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục nên có số vấn đề nhạy cảm Chị vui lòng đọc kỹ câu trả lời cách chọn câu trả lời cho câu trừ có hướng dẫn khác P P1 P2 THỰC HÀNH Bạn có quan hệ tình dục chưa? Bạn ln ln có sẵn bao cao su mang theo hay không? TRẢ LỜI 1[ 2[ 1[ 2[ ] Đã ] Chưa ] Có ] Khơng P3 Tình hình sử dụng bao cao [ su than quan [ 3[ hệ tình dục ] Ln ln ] Đơi hi ] Khơng P4 Bạn có hám sổ hồng định kỳ khơng? Bác sĩ hám chẩn đốn bạn bị bệnh khơng? 1[ 2[ 1[ 2[ ] Có ] Khơng ] Có (Ghi cụ thể: ) ] Không P6 Lần mắc bệnh gần nhất, bạn chữa bệnh đâu? P7 Bạn có tái hám hông? 1[ 2[ 1[ 2[ 1[ 2[ ] Phòng hám tư ] Cơ sở Y tế nhà nước Khơng ] Khơng bác sĩ hơng hẹn ] Có Bác sĩ có hẹn hơng ] Có ] Khơng P5 P8 Bạn có giới thiệu bạn tình/chồng chữa bệnh khơng? Thay mặt nhóm nghiên cứu, cám ơn chị tham gia vấn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn GHI CHÚ [2] Qua câu P4 [2] kết thúc vấn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM KHÁM LÂM SÀNG (có thể chọn nhiều đáp án) Loét sinh dục Hạch bẹn Tiết dịch âm đạo, cổ tử cung Viêm cổ tử cung Dịch nhầy cổ tử cung Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng XÉT NGHIỆM: ghi tất kết có theo yêu cầu Soi tươi: Trichomonas Candida Albicans Nhuộm Gram: 2.1 Vi khuẩn hình thái lậu cầu: 2.2 Trichomonas Vaginalis 2.3 Candida Albicans 2.4 Khác (ghi rõ hình thái): VDRL Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Dương tính Âm tính Dương tính Âm tính Dương tính Âm tính Dương tính Âm tính ... Cơ sở kinh doanh dịch vụ nhạy cảm những sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm bao gồm các sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, dịch vụ văn hoá dịch vụ khác có sử dụng lao động. .. các sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng hoạt động mại dâm TTYTDP Q6 năm 20 16 Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ hiện mắc BLTQĐTD nhân viên nữ làm việc các sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng. .. dễ bị lợi dụng hoạt động mại dâm khám sức khỏe định kỳ phòng khám TTYTDP Q6 2.2.2 Dân số chọn mẫu: - Nhân viên nữ làm việc các sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng hoạt động mại dâm khám

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan tài liệu

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả nghiên cứu

  • Chương 4: Bàn luận

  • Chương 5: Kết luận

  • Chương 6: Kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan