sử dụng khẩu trang khi tham gia giao thông và các yếu tố liên quan của học sinh trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh

91 13 0
sử dụng khẩu trang khi tham gia giao thông và các yếu tố liên quan của học sinh trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - - PHAN HOÀNG THÙY DUNG SỬ DỤNG KHẨU TRANG KHI THAM GIA GIAO THÔNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - - PHAN HOÀNG THÙY DUNG SỬ DỤNG KHẨU TRANG KHI THAM GIA GIAO THÔNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Y tế công cộng Mã số: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THIỆN THUẦN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu đề tài nghiên cứu thu thập, nhập liệu phân tích cách trung thực Kết nghiên cứu đề tài chưa cơng bố nghiên cứu khác Những tài liệu tham khảo đề tài công bố trích dẫn quy định Đề tài chấp thuận Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (số 108/HĐĐĐ ngày 14/02/2020) Tác giả PHAN HOÀNG THÙY DUNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH iv BẢNG TỪ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Dàn ý nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Một số khái niệm nhiễm khơng khí 1.2 Tình trạng ô nhiễm không khí giới 1.3 Tình trạng nhiễm khơng khí Việt Nam 11 1.4 Một số nghiên cứu phơi nhiễm ô nhiễm không khí trẻ em 13 1.5 Giải pháp phịng chống phơi nhiễm nhiễm khơng khí 15 1.6 Sử dụng trang tham gia giao thông 16 1.7 Phân tích hành vi nghiên cứu: sử dụng trang tham gia giao thông …………………………………………………………………………………….20 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.5 Liệt kê định nghĩa biến số 33 2.6 Kiểm soát sai lệch 38 2.7 Phương pháp phân tích thống kê 39 2.8 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 41 3.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát 41 3.2 Mô tả hành vi sử dụng trang trẻ 42 3.3 Mô tả đặc điểm phơi nhiễm tham gia giao thông 45 3.4 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ sử dụng trang trẻ 46 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát 57 4.2 Mô tả hành vi sử dụng trang trẻ 58 4.3 Mô tả đặc điểm phơi nhiễm tham gia giao thông 60 4.4 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ sử dụng trang trẻ 62 4.5 Điểm tính ứng dụng đề tài 67 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC f i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các cấu trúc định nghĩa Mơ hình niềm tin sức khỏe .21 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát (n=1368) .41 Bảng 3.2 Đặc điểm hành vi sử dụng trang 42 Bảng 3.3 Đặc điểm thực hành sử dụng trang (n=1050) .43 Bảng 3.4 Sử dụng trang ngày khảo sát (n=1368) 44 Bảng 3.5 Đối phó nhiễm khơng khí nhóm có khơng sử dụng trang (n=1368) 44 Bảng 3.6 Đặc điểm hành vi đối phó với nhiễm khơng khí (n=973) .45 Bảng 3.7 Đặc điểm phơi nhiễm trẻ (n=1368) 45 Bảng 3.8 Nhận thức mức độ nghiêm trọng ÔNKK (n=1368) 46 Bảng 3.9 Mối liên quan nhận thức mức độ nghiêm trọng ÔNKK hành vi sử dụng trang (n=1368) 47 Bảng 3.10 Nhận thức hậu ÔNKK (n=1368) 47 Bảng 3.11 Mối liên quan nhận thức hậu ÔNKK hành vi sử dụng trang (n=1368) 48 Bảng 3.12 Nhận thức lợi ích việc đeo trang (n=1368) 48 Bảng 3.13 Mối liên quan nhận thức lợi ích hành vi sử dụng trang (n=1368) 49 Bảng 3.14 Nhận thức rào cản việc đeo trang (n=1368) 49 Bảng 3.15 Mối liên quan nhận thức rào cản hành vi sử dụng trang (n=1368) 50 Bảng 3.16 Khả tự thực hành vi (n=1368) .50 Bảng 3.17 Mối liên quan khả tự thực hành vi hành vi sử dụng trang (n=1368) 51 Bảng 3.18 Tín hiệu cho hành động (n=1368) 51 Bảng 3.19 Mối liên quan tín hiệu cho hành động hành vi sử dụng trang (n=1368) 52 ii Bảng 3.20 Mối liên quan đặc tính nhóm có không sử dụng trang (n=1368) 52 Bảng 3.21 Mối liên quan phương tiện đến trường trẻ nhóm có khơng sử dụng trang (n=1368) 53 Bảng 3.22 Mối liên quan người đưa trẻ đến trường nhóm có không sử dụng trang (n=1368) 54 Bảng 3.23 Mối liên quan đặc điểm phơi nhiễm trẻ nhóm có khơng sử dụng trang (n=1368) 55 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mơ hình tích hợp (IBM) dự đốn hành vi 25 Biểu đồ 2.1 Chọn mẫu nghiên cứu 28 Biểu đồ 2.2 Thu thập mẫu nghiên cứu .29 Biểu đồ 2.3 Xây dựng công cụ thu thập liệu 30 Biểu đồ 2.4 Quy trình thu thập liệu 32 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể cấu trúc niềm tin sức khỏe ảnh hưởng đến hành vi sử dụng trang 64 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ tả loại kích thước bụi .5 Hình 1.2 Mơ kích thước bụi Hình 1.3 Mức độ xâm nhập bụi vào thể .6 Hình 1.4 Một số bệnh bụi phổi v BẢNG TỪ VIẾT TẮT GT Giao thơng HBM Health Belief Model Mơ hình niềm tin sức khỏe HS Học sinh KT Khẩu trang KTC Khoảng tin cậy OR Odds Ratio ÔNKK Tỷ số số chênh Ô nhiễm khơng khí PAHs PM Polycyclic Aromatic Hợp chất đa vòng thơm ngưng tụ Hydrocarbon Các hydrocacbon thơm đa vòng Particulate matter Chất dạng hạt QCVN Quy chuẩn Việt Nam TE Trẻ em THCS Trung học sở TPB Theory of Planned Behavior TP.HCM Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch Thành phố Hồ Chí Minh WHO World health organisation Tổ chức Y tế giới PPE Personal protective equipment Thiết bị phòng hộ cá nhân 67 học sinh Tất phiếu trả lời học sinh tự bỏ vào bao thư riêng nghiên cứu viên tiến hành việc thu 4.5 Điểm tính ứng dụng đề tài 4.5.1 Điểm đề tài Các trường THCS tổ chức nhiều chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe định kỳ cho học sinh với chủ đề khác nhau: sức khỏe mơi trường, phịng chống nhiễm khơng khí, an tồn giao thơng, … Nhóm nghiên cứu tập trung tìm hiểu yếu tố tác động thay đổi hành vi nâng cao nhận thức học sinh ƠNKK phương tiện phịng hộ cá nhân thông dụng - trang Nghiên cứu giúp mô tả tổng quát trạng sử dụng trang học sinh số trường THCS - Thành phố Hồ Chí Minh mà trước chưa có nghiên cứu tương tự tiến hành Bên cạnh đó kết thu từ niềm tin sức khỏe góp phần khám phá thêm nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng trang trẻ Nhận thức mức độ nghiêm trọng ÔNKK cao, tác hại mà ÔNKK gây nguy hiểm trẻ có xu hướng sử dụng trang nhiều 4.5.2 Ứng dụng đề tài Các kết từ nghiên cứu giúp phản ánh tình trạng sử dụng trang học sinh số trường THCS Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu củng cố giả thuyết yếu tố liên quan đến hành vi phòng hộ trước tác hại nhiễm khơng khí cấp độ cá nhân Kết nghiên cứu giúp nhà sách thiết kế thơng điệp truyền thơng phù hợp chương trình can thiệp nâng cao sức khỏe, giảm phơi nhiễm với ÔNKK tham gia giao thông đặc biệt học sinh 68 KẾT LUẬN Hành vi sử dụng trang tham gia giao thông học sinh THCS TP.HCM Tỷ lệ sử dụng trang học sinh số trường trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh 77% 97,3% tỷ lệ mang trang cách (tức đeo trang che mũi miệng) Tỷ lệ học sinh khu vực trung tâm sử dụng trang đến trường cao khu vực ngoại thành Khẩu trang y tế/ giấy loại trang sử dụng phổ biến tiếp đến trang vải Khẩu trang chuyên dụng 3D, N95 chiếm tỷ lệ thấp Có nhiều lý sử dụng trang, đó phổ biến để bảo vệ khỏi khơng khí nhiễm, tránh mùi số mang tính thẩm mỹ Trẻ thực nhiều hoạt động để đối phó với ƠNKK đó hạn chế di chuyển vào thời gian cao điểm lựa chọn tuyến đường xe, bụi chủ yếu Các yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng trang tham gia giao thơng Trẻ ba, mẹ đưa đến trường có tỷ lệ sử dụng trang cao nhóm trẻ tự học Trẻ đưa đến trường xe máy tơ/ taxi/ grab car có tỷ lệ sử dụng trang cao nhóm xe đạp/ xe đạp điện Nhận thức mức độ nghiêm trọng ÔNKK, hậu ÔNKK khả tự thực hành vi cấu trúc niềm tin sức khỏe cho ý nghĩa dự báo hành vi sử dụng trang trẻ Nghiên cứu cung cấp nhìn tổng quát thực trạng sử dụng trang tham gia giao thông Nghiên cứu giúp xác định yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức hành vi đeo trang trẻ để thiết kế thông điệp truyền thông phù hợp Kết nghiên cứu sở xây dựng giải pháp thiết thực nhằm hạn chế phơi nhiễm ô nhiễm không khí bảo vệ sức khỏe sớm TE tham gia giao thông 69 KIẾN NGHỊ Sau kết qua nghiên cứu, nhận định số vấn đề cần thực nhằm cải thiện tốt vấn đề liên quan đến sử dụng trang học sinh trung học sở: + Cần thực nhiều nghiên cứu liên quan đến hành vi sử dụng trang trẻ nhiều công cụ, thang đo khác + Thực nghiên cứu người chăm sóc để khám phá vấn đề khác học sinh gia đinh có liên quan + Thực công tác truyền thông quảng bá loại trang khác nhau, lợi ích loại để trẻ người chăm sóc lựa chọn sử dụng phù hợp với nhu cầu đặc điểm phơi nhiễm trẻ + Xây dựng sách xã hội nhằm khuyến khích tạo mơi trường thuận lợi cho việc sử dụng trang tự nguyện thường xuyên đường + Tổ chức lớp học, sinh hoạt ngoại khóa chun đề mơi trường, sức khỏe hành vi có lợi cho sức khỏe nhằm giảm thiểu phơi nhiễm có hại + Tun truyền, khuyến khích sử dụng phương tiện cơng cộng lợi ích phương tiện đó + Hướng dẫn người chăm sóc chính/ giáo viên sử dụng phần mềm cảnh báo chất lượng khơng khí trời để chủ động áp dụng biện pháp phòng ngừa a TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài nguyên môi trường Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 Chuyên đề "Môi trường đô thị" Nhà xuất tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam Sở Tài nguyên Môi trường (11/2016) "Báo cáo trạng mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh 05 năm (2011-2015)" Tài liệu nước HEI Panel on the Health Effects of Traffic-Related Air Pollution 2010 TrafficRelated Air Pollution: A Critical Review of the Literature on Emissions, Exposure, and Health Effects HEI Special Report 17 Health Effects Institute Boston, MA World Health Organization (2018) More than 90% of the world’s children breathe toxic air every day, https://www.who.int/news-room/detail/29-10-2018-morethan-90-of-the-world%E2%80%99s-children-breathe-toxic-air-every-day, Access on 30 June World Health Organization (2018) (2018) " "Air pollution" Bulletin of the World Health Organization" 96 (6) 372 de Nazelle; A., M J Nieuwenhuijsen, J M Anto, et al (2011) "Improving health through policies that promote active travel: a review of evidence to support integrated health impact assessment" Environ Int, 37, (4), 766-77 Soghrat Faghihzadeh ALAVIJEH F ZAMANI, Fatemeh Sadeghi (2008) "Application of the Health Belief Model for unhealthy eating prevention among primary school children in Arak/Iran (2004-2005)" P J Bush, R J Iannotti (1990) "A Children's Health Belief Model" Med Care, 28, (1), 69-86 CDC (2019), Particle Pollution, https://www.cdc.gov/air/particulate_matter.html, 10 Victoria L Champion Celette Sugg Skinner (2008) "The health belief model" Health behavior and health education: Theory, research, and practice,, 4, 45-65 b 11 X Chen, L Ran, Q Liu, Q Hu, X Du, X Tan (2020) "Hand Hygiene, MaskWearing Behaviors and Its Associated Factors during the COVID-19 Epidemic: A Cross-Sectional Study among Primary School Students in Wuhan, China" Int J Environ Res Public Health, 17, (8) 12 Sly Peter D (2015) "Traffic-related air pollution: an avoidable exposure to improve respiratory health" Thorax, 70, (1), 3-4 13 Gilliland; F D;, Berhane; K., E B Rappaport, et al (2001) "The effects of ambient air pollution on school absenteeism due to respiratory illnesses" Epidemiology, 12, (1), 43-54 14 R J Delfino, J Wu, T Tjoa, S K Gullesserian, B Nickerson, D L Gillen (2014) "Asthma morbidity and ambient air pollution: effect modification by residential traffic-related air pollution" Epidemiology, 25, (1), 48-57 15 economist.com (09/22/2012), The future of driving: Seeing the back of the car, 16 EPA Particulate Matter (PM) Pollution, https://www.epa.gov/pm- pollution/particulate-matter-pm-basics, 17 Philippe Gautret, Samir Benkouiten, Karolina Griffiths, Shruti Sridhar (2015) "The inevitable Hajj cough: Surveillance data in French pilgrims, 2012-2014" Travel medicine and infectious disease, 13, (6), 485-489 18 Karen Glanz, Donald B Bishop (2010) "The Role of Behavioral Science Theory in Development and Implementation of Public Health Interventions" Annual Review of Public Health, 31, (1), 399-418 19 S A Grinshpun, H Haruta, R M Eninger, T Reponen, R T McKay, S A Lee (2009) "Performance of an N95 filtering facepiece particulate respirator and a surgical mask during human breathing: two pathways for particle penetration" J Occup Environ Hyg, 6, (10), 593-603 20 Michael H Haischer, Rachel Beilfuss, Meggie Rose Hart, et al (2020) "Who is wearing a mask? Gender-, age-, and location-related differences during the COVID-19 pandemic" medRxiv, 2020.07.13.20152736 c 21 Suhana Hashim, Zeti N Ayub, Zeehaida Mohamed, et al (2016) "The prevalence and preventive measures of the respiratory illness among Malaysian pilgrims in 2013 Hajj season" Journal of travel medicine, 23, (2), tav019-tav019 22 Nancy K Janz, Marshall H Becker (1984) "The Health Belief Model: A Decade Later" Health Education Quarterly, 11, (1), 1-47 23 N Kulkarni, N Pierse, L Rushton, J Grigg (2006) "Carbon in airway macrophages and lung function in children" N Engl J Med, 355, (1), 21-30 24 F Laden, J Schwartz, F E Speizer, D W Dockery (2006) "Reduction in fine particulate air pollution and mortality: Extended follow-up of the Harvard Six Cities study" Am J Respir Crit Care Med, 173, (6), 667-72 25 Jeremy P Langrish, Xi Li, Shengfeng Wang, et al (2012) "Reducing personal exposure to particulate air pollution improves cardiovascular health in patients with coronary heart disease" Environmental health perspectives, 120, (3), 367372 26 Robert Laumbach, Qingyu Meng, Howard Kipen (2015) "What can individuals to reduce personal health risks from air pollution?" Journal of thoracic disease, 7, (1), 96-107 27 L M Luong, D Phung, P D Sly, L Morawska, P K Thai (2017) "The association between particulate air pollution and respiratory admissions among young children in Hanoi, Vietnam" Sci Total Environ, 578, 249-255 28 E A MacIntyre, U Gehring, A Molter, et al (2014) "Air pollution and respiratory infections during early childhood: an analysis of 10 European birth cohorts within the ESCAPE Project" Environ Health Perspect, 122, (1), 107-13 29 R Nirel, M Schiff, O Paltiel (2015) "Respiratory hospitalizations of children and residential exposure to traffic air pollution in Jerusalem" Int J Hyg Environ Health, 218, (1), 34-40 30 World Health Organization (2018), One third of global air pollution deaths in Asia Pacific, d 31 C A Pope, 3rd, M Ezzati, D W Dockery (2009) "Fine-particulate air pollution and life expectancy in the United States" N Engl J Med, 360, (4), 376-86 32 Barrett; J R (2012) "Air pollution intervention: study links use of face masks to improved cardiovascular outcomes" Environ Health Perspect, 120, (3), A122 33 Ole Raaschou-Nielsen, Zorana J Andersen, Rob Beelen, et al (2013) "Air pollution and lung cancer incidence in 17 European cohorts: prospective analyses from the European Study of Cohorts for Air Pollution Effects (ESCAPE)" The Lancet Oncology, 14, (9), 813-822 34 Samy Rengasamy, Adam Miller, Benjamin C Eimer, Ronald E Shaffer (2009) "Filtration Performance of FDA-Cleared Surgical Masks" Journal of the International Society for Respiratory Protection, 26, (3), 54-70 35 M Rosenlund, F Forastiere, D Porta, M De Sario, C Badaloni, C A Perucci (2009) "Traffic-related air pollution in relation to respiratory symptoms, allergic sensitisation and lung function in schoolchildren" Thorax, 64, (7), 573-80 36 Irwin M Rosenstock (1974) "Historical Origins of the Health Belief Model" Health Education Monographs, 2, (4), 328-335 37 Cakmak S;, Hebbern; C., Cakmak; J D., J Vanos (2016) "The modifying effect of socioeconomic status on the relationship between traffic, air pollution and respiratory health in elementary schoolchildren" J Environ Manage, 177, 1-8 38 Neeta Saxena, Gautam Geeta (2013) AIR POLLUTION DUE TO ROAD TRANSPORTATION IN INDIA: A REVIEW OF ASSESSMENT AND REDUCTION STRATEGIES, 39 Shin Wei Sim, Kirm Seng Peter Moey, Ngiap Chuan Tan (2014) "The use of facemasks to prevent respiratory infection: a literature review in the context of the Health Belief Model" Singapore medical journal, 55, (3), 160-167 40 P D Sly (2015) "Traffic-related air pollution: an avoidable exposure to improve respiratory health" Thorax, 70, (1), 3-4 e 41 A Spira-Cohen, L C Chen, M Kendall, R Lall, G D Thurston (2011) "Personal exposures to traffic-related air pollution and acute respiratory health among Bronx schoolchildren with asthma" Environ Health Perspect, 119, (4), 559-65 42 J Sunyer, M Esnaola, M Alvarez-Pedrerol, et al (2015) "Association between traffic-related air pollution in schools and cognitive development in primary school children: a prospective cohort study" PLoS Med, 12, (3), e1001792 43 Davies; susan ""Air pollution"" Primary Health Care, 27.no.2(2017):1313doi:10.7748/phc.27.2.13.s14 44 A van Dorn (2017) "Clearing the air: facemasks protect health?" Lancet Respir Med, 5, (7), 555-556 45 WHO "Air Quality & health - Question and answer" 46 Who Air pollution and child health: prescribing clean air, 47 WHO (Global update 2005) WHO Air quality guidelines for particulate matter, ozone, nitrogen dioxide and sulfur dioxide, 48 S Yamazaki, M Shima, T Nakadate, et al (2014) "Association between trafficrelated air pollution and development of asthma in school children: cohort study in Japan" J Expo Sci Environ Epidemiol, 24, (4), 372-9 49 M Zuurbier, G Hoek, M Oldenwening, et al (2010) "Commuters' exposure to particulate matter air pollution is affected by mode of transport, fuel type, and route" Environ Health Perspect, 118, (6), 783-9 50 WHO (2010), Antiretroviral therapy for HIV infection in adults and adolescentsRecommendations for a public health approach, http://whqlibdoc.who.int/publications/2010/9789241599764_eng.pdf, 15/6/2019 f PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Danh sách trường 24 Quận/ Huyện lựa chọn Mã trường Quận Trường Quận THCS Minh Đức 02 Quận THCS Nguyễn Văn Trỗi 03 Quận THCS Bàn Cờ Quận THCS Khánh Hội A 05 Quận THCS Kim Đồng 06 Quận THCS Bình Tây 07 Quận THCS Nguyễn Hữu Thọ 08 Quận THCS Chánh Hưng 09 Quận THCS Hoa Lư 10 Quận 10 THCS Trần Phú 11 Quận 11 THCS Hậu Giang 12 Quận 12 THCS Nguyễn An Ninh 13 Quận Tân Bình THCS Hồng Hoa Thám 14 Quận Tân Phú THCS Đồng Khởi 15 Quận Bình Tân THCS Huỳnh Văn Nghệ 16 Quận Bình Thạnh 01 THCS Hà Huy Tập g 17 Quận Gò Vấp 18 Quận Phú Nhuận THCS Ngô Tất Tố 19 Quận Thủ Đức THCS Hiệp Bình 20 Huyện Nhà Bè THCS Lê Văn Hưu 21 Huyện Cần Giờ THCS Bình Khánh 22 Huyện Bình Chánh THCS Vĩnh Lộc B 23 Huyện Hóc Mơn 24 Huyện Củ Chi THCS Phạm Văn Chiêu THCS Tô Ký THCS Tân Phú Trung h PHỤ LỤC 2: Bộ câu hỏi PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH (đính kèm phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu) CÂU HỎI CÁC LỰA CHỌN PHẦN A: MỞ ĐẦU Giới tính bạn? O Nam O Nữ Trong tháng vừa qua, bạn thường xuyên tự chở đến trường gì? (Có thể nhiều lựa chọn) O Xe máy bánh O Xe đạp, xe đạp điện O Đi O Xe buýt công cộng O Xe tơ taxi/grab car O Khác (vui lịng ghi rõ):……………… Trong tháng vừa qua, ngày bình thường bạn (khơng tính cuối tuần), bạn đường phút (ví dụ: bộ, xe đạp, xe máy,…)? (ghi số phút vào ô vuông) SÁNG: Từ sáng đến 12 trưa: Số phút đường:  phút CHIỀU: Từ 12 trưa - chiều: Số phút đường:  phút TỐI: Từ chiều trở (đến hết ngày): Số phút đường:  phút PHẦN B: THÔNG TIN CHUNG Năm sinh bạn? 200 Ai người thường xuyên đưa bạn đến O Ba trường? (Có thể nhiều lựa chọn) O Mẹ O Ông O Bà O Khác (vui lòng ghi rõ: ……………) O Tự học i PHẦN C: CÂU HỎI VỀ TỰ BẢO VỆ Trong tháng gần đây, Bạn có mang trang đường không? O Có, lần => tiếp tục câu 11 O Không đeo => chuyển câu 15 Mức độ thường xuyên mang trang O Mỗi ngày đường bạn nào? O >3 ngày/tuần O

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:16

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan