Xây dựng mô hình quản lý chuyển giao công nghệ dạy học bậc trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh:

130 350 0
Xây dựng mô hình quản lý chuyển giao công nghệ dạy học bậc trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh:

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC BẢO CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ DẠY HỌC BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ NGÀNH : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : PGS – TS NGÔ SĨ TÙNG VINH 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các Thầy Cô, các anh chị và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý giáo dục trường Đại Học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ quá trình học tập và hoàn thành luận văn Ban giám hiệu, Phòng Tổ chức cán trường Đại Học Sài Gòn đã tổ chức hoạt động học tập giúp tơi có hội tiếp thu kiến thức hiệu Phó giáo sư- Tiến sĩ Ngô Sỹ Tùng, người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô hội đồng chấm, phản biện luận văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này Các Thầy Cô chuyên viên Sở GD-ĐT Tp.HCM, cán quản lý Phịng GD-ĐT quận Bình Thạnh, Thầy Cơ làm công tác quản lý trường phổ thống địa bàn Tp.HCM nhiệt tình giúp đỡ quá trình học tập và khảo sát thực tế, đóng góp ý kiến xây dựng đề tài tơi hồn thành Xin kính chúc q Thầy Cơ, anh chị bạn sức khỏe thành công Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Bảo Chương MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.2 Các khái niệm 20 1.3.Quản lý chuyển giao công nghệ dạy học 41 1.4 Cơ sở pháp lý đề tài 42 Kết luận chương 44 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ DẠY HỌC BẬC THCS TẠI TP.HCM 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế, xã hội ngành gíao dục - đào 46 tạo TP.HCM 2.2 Thực trạng công tác chuyển giao cơng nghệ Việt Nam nói chung 50 Tp.HCM nói riêng 2.3 Thực trạng cơng tác quản lý chuyển giao công nghệ dạy học bậc THCS 57 TP.HCM Kết luận chương 78 Chương ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ DẠY HỌC BẬC THCS TẠI TP.HCM 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 79 3.2 Mơ hình quản lý chuyển giao công nghệ dạy học bậc THCS Tp.HCM 86 3.3 Đánh giá mơ hình quản lý chuyển giao công nghệ dạy học bậc THCS 108 Tp.HCM 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi mơ hình 109 Kết luận chương 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Stt 10 11 12 13 14 15 16 Chữ viết đầy đủ Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo viên Khoa học kỹ thuật Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Cơ sở đào tạo Cán quản lý Học sinh Phương pháp dạy học Khoa học công nghệ Công nghệ dạy học Công nghệ giáo dục Công nghệ đào tạo Công nghệ thông tin Thành phố Hồ Chí Minh Ký hiệu viết tắt GD GD-ĐT GV KHKT KHGD QLGD CSĐT CBQL HS PPDH KH&CN CNDH CNGD CNĐT CNTT Tp.HCM MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình phát triển quốc gia, giáo dục đào tạo (GDĐT) vừa mục tiêu vừa động lực phát triển, đường quan trọng để phát huy nguồn lực người Chính vậy, lên giáo dục trở thành đường tất yếu thời đại Trí tuệ người trở thành tài sản quý giá quốc gia Nâng cao phát triển dân trí điều kiện kiên để đưa đất nước tiến lên xu hội nhập Từ xu tất yếu thời đại yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng nhanh bền vững” Nền giáo dục cách mạng tạo nên nét đẹp văn hoá dân tộc, tạo nên sắc Việt Nam, sức mạnh Việt Nam, tiền đề cho dân tộc ta viết lên trang sử chói lọi Đề cao vai trò giáo dục đề cao tư tưởng tiến mang tính thời đại Đây tư tưởng đạo có tầm chiến lược Đảng ta, bước thể chế hoá cách thấu đáo, đồng kịp thời sống GD-ĐT đứng trước hội phát triển mới, đồng thời phải đối đầu với nhiều thách thức Nghị số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ương khóa XI phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nhận định: Tiềm lực KH&CN nâng lên Quản lý nhà nước KH&CN bước đổi Hệ thống pháp luật KH&CN trọng hoàn thiện Thị trường KH&CN hình thành bước đầu phát huy tác dụng Hợp tác quốc tế đẩy mạnh chủ động số lĩnh vực, góp phần nâng cao lực, trình độ KH&CN nước Tuy nhiên, hoạt động KH&CN nhìn chung cịn trầm lắng, chưa thực trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Cơ chế quản lý hoạt động KH&CN chậm đổi Thị trường KH&CN phát triển chậm, chưa gắn kết chặt chẽ kết nghiên cứu, ứng dụng đào tạo với nhu cầu sản xuất, kinh doanh quản lý Hợp tác quốc tế KH&CN thiếu định hướng chiến lược, hiệu thấp Đồng thời nêu quan điểm định hướng phát triển: - Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động, công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển KH&CN; phương thức đầu tư, chế tài chính, sách cán bộ, chế tự chủ tổ chức KH&CN phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để cập nhật tri thức KH&CN tiên tiến giới - Đầu tư cho nhân lực KH&CN đầu tư cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ sức mạnh dân tộc Chuyển giao công nghệ đặc điểm bật phát triển kinh tế giới thập kỷ gần Kinh nghiệm phát triển kinh tế nước thành công cho thấy, việc tiếp nhận cách có hiệu cơng nghệ nước ngồi, đồng thời chuyển giao cơng nghệ có hiệu nước yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước thu hẹp khoảng cách với nước phát triển trước với lĩnh vực giáo dục Đối với phát triển giáo dục Việt Nam thời đại ngày nay, chiến lược đổi toàn diện giáo dục nước nhà, cần có nhận thức phát triển giáo dục theo hướng bảo đảm chất lượng phát triển giáo dục, khơng cịn làm giáo dục theo kiểu “phong trào, hình thức, cục bộ” mà cần phát triển giáo dục mối liên hệ với thực tiễn khách quan xã hội, đất nước giới, gắn bó mật thiết với lĩnh vực kinh tế, văn hoá, KH&CN Phát triển giáo dục nhanh bền vững đòi hỏi cấp bách, yêu cầu lâu dài có ý nghĩa sống cịn với giáo dục Việt Nam Giáo dục Việt Nam đạt nhiều thành tựu, khởi sắc thực sự, song giáo dục Việt Nam giáo dục nước nghèo, nước nước phát triển Phát triển giáo dục nhanh, bền vững hiệu tạo sức cạnh tranh cho kinh tế- xã hội, thực chất cơng cạnh tranh kinh tế- xã hội nước cạnh tranh giáo dục Quan điểm đạo phát triển giáo dục Việt Nam Đảng Nhà nước nêu rõ: Toàn cầu hóa mang đến nhiều hội với khơng thách thức, có nguy văn hóa dân tộc bị lu mờ việc du nhập lối sống giá trị xa lạ, cực đoan, chí phi nhân tính Cần vận dụng kinh nghiệm giáo dục nhiều nước tiên tiến giới để tiết kiệm thời gian, công sức, tiền của, rút ngắn khoảng cách phát triển nước ta nước giới Tuy nhiên, việc tiếp nhận mơ hình giáo dục nước ngồi phải xem xét thận trọng để phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo tính khả thi đồng thời không làm tổn hại đến giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Vận dụng học kinh nghiệm quốc tế phải tiến hành đồng thời với việc nhấn mạnh yếu tố dân tộc nội dung phương pháp giáo dục, giúp người học hiểu biết sâu sắc văn hóa Việt Nam, biết tự hào truyền thống dân tộc, có ý thức trách nhiệm gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Đồng thời giáo dục phải đảm bảo chất lượng tốt điều kiện chi phí cịn hạn hẹp Chất lượng mục tiêu hàng đầu giáo dục, chất lượng đòi hỏi đầu tư thỏa đáng Trong vài thập niên tới nước ta chưa thể đòi hỏi đầu tư nhà nước cho giáo dục ngang đầu tư nhiều nước khác giới, đặc biệt nước phát triển Cần tận dụng đầu tư nhà nước, đóng góp xã hội với nguồn lực hạn hẹp để đạt đến chất lượng giáo dục tốt nhất, chất lượng chưa so sánh với chất lượng giáo dục cao nhiều nước khác giới Việc tận dụng kinh nghiệm mơ hình giáo dục nước tiên tiến, tích cực đổi phương pháp dạy học, thực tiết kiệm, chống tiêu cực giáo dục, thu hút nhà khoa học, nhà giáo giỏi nước tham gia giảng dạy, đào tạo nghiên cứu khoa học…là giải pháp cần trọng nhằm sử dụng tối ưu nguồn đầu tư hỗ trợ để nâng cao chất lượng giáo dục Đối với Việt Nam, chuyển giao cơng nghệ dạy học nói riêng cịn nhiều bất cập Thuật ngữ “công nghệ dạy học” (CNDH) chí cịn dùng cơng tác, bậc phổ thông, giáo viên cán quản lý sở đào tạo cơng nghệ dạy học không thấy nhắc đến hoạt động có diễn vai trị mờ nhạt, chủ yếu qua đợt bồi dưỡng thường xuyên, họp chuyên môn theo đơn vị từ Sở đến Phòng để triển khai số nội dung đổi phương pháp dạy – học năm vài lần cho trường sau trường tự lên kế hoạch thực nhiều trường nhiều lý do: kinh phí, nhân lực,…, ngun nhân lớn thiếu mơ hình quản lý có hiệu lực, khơng làm làm theo kiểu hình thức để đối phó, từ hiệu nâng cao chất lượng đào tạo không đạt mong đợi – hay nói khác việc chuyển giao cơng nghệ dạy học manh mún, thụ động, tự phát Vì cần thực giải pháp đổi vấp phải rào cản độ chênh lệch lớn sở đào tạo (trong địa phương địa phương với nhau) mặt ứng dụng kỹ năng, phương tiện, phương pháp dạy – học mới, biểu tính thiếu đồng hệ thống giáo dục Tôi chọn đề tài “Xây dựng mơ hình quản lý cơng tác chuyển giao cơng nghệ dạy học bậc THCS thành phố Hồ Chí Minh” nhằm mục tiêu đề xuất mơ hình giúp cho quan quản lý Nhà nước, quản lý ngành giáo dục sở đào tạo bậc THCS Tp.HCM thực hiệu cơng tác giai đoạn đổi giáo dục phát triển khoa học công nghệ đất nước tới MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất mơ hình giúp cho quan quản lý Nhà nước, quản lý ngành giáo dục sở đào tạo thực hiệu quả, có chất lượng công tác quản lý chuyển giao công nghệ dạy học bậc THCS TP.HCM Cơ sở khoa học tính thực tiễn đề tài: - Cơ sở khoa học: - Quan điểm vật biện chứng mối quan hệ biện chứng phát triển khoa học – công nghệ với phát triển kinh tế, xã hội - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần XI năm 2011 nội dung phát triển giáo dục – đào tạo khoa học – công nghệ - Nghị số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ương khóa XI phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) - Tính thực tiễn: Nếu đề xuất thực giải pháp quản lý có tính khoa học, khả thi nâng cao hiệu quản lý chuyển giao công nghệ dạy học bậc THCS Tp.HCM giúp tiết kiệm chi phí tăng tính đồng việc triển khai cơng nghệ dạy học đại Mục tiêu đề tài: Kết luận chương Từ phân tích, đánh giá thực trạng chương công tác quản lý chuyển giao CNDH bậc THCS TpHCM vừa nặng thủ tục hành vừa thiếu đồng bộ, chặt chẽ, nội dung chương nghiên cứu việc đề xuất mơ hình quản lý cơng tác cho khoa học hơn, hiệu Tác giả xây dựng mơ hình dựa việc tn thủ ngun tắc đảm bảo thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển GD-ĐT ứng dụng KH&CN, phù hợp với mục tiêu quan điểm phát triển GD-ĐT Việt Nam Về mặt kỹ thuật xây dựng mơ hình, tác giả tiếp cận phương pháp phương pháp phân tích chức phương pháp tiếp cận hệ thống qua đề mơ hình đơn giản tính khả thi cao vừa phát huy vai trò chủ động nhà trường vừa đánh giá vận động trách nhiệm đơn vị cung cấp CNDH tạo thành sức mạnh chung giúp cho trình quản lý chuyển giao CNDH hiệu mặt ứng dụng kinh tế So với cách quản lý chuyển giao CNDH trước đây, mơ hình quản lý đề xuất chương có số ưu điểm, tính hệ thống chặt chẽ, cụ thể, tổng thể giúp nhà vận dụng kỹ quản lý vào công việc ngày tốt tức có định hướng quản lý chất lượng xu phát triển ngành GD Bên cạnh đó, mơ hình quản lý đề xuất số hạn chế chủ yếu tập trung vào yếu tố nghiệp vụ quản lý chất lượng kỹ đàm phán thỏa thuận hợp đồng, hạn chế khắc phục thời gian không xa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài “Xây dựng mơ hình quản lý chất lượng công tác chuyển giao công nghệ dạy học bậc THCS thành phố Hồ Chí Minh” nhằm mục tiêu đề xuất mơ hình giúp cho quan quản lý Nhà nước, quản lý ngành giáo dục sở đào tạo bậc THCS Tp.HCM thực hiệu cơng tác giai đoạn đổi giáo dục phát triển khoa học công nghệ đất nước tới Tác giả tiến hành nghiên cứu số nội dung gồm: -Đánh giá thực trạng công tác quản lý chuyển giao CNDH bậc THCS Tp.HCM -Đề xuất mơ hình quản lý chuyển giao CNDH bậc THCS Tp.HCM dưa quan điểm phân tích chức tiếp cận hệ thống có tính khả thi đạt hiệu giáo dục, kinh tế * Giới hạn đề tài: Nghiên cứu thực trạng bất cập cơng tác quản lý đề xuất mơ hình quản lý chuyển giao CNDH – chủ yếu thiết bị, phương tiện dạy học CNDH trường THCS Tp.HCM Mơ hình mang tính hình thức chủ yếu, chưa sâu vào phân tích tâm lý hành vi đối tượng mô hình quản lý * Định hướng nghiên cứu đề tài: -Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí biểu mẫu đính kèm để hướng tới quản lý chất lượng công tác chuyển giao CNDH bậc THCS -Xây dựng trung tâm tư vấn trực thuộc SỞ GD-ĐT phận tư vấn trực thuộc Phịng GD-ĐT để đẩy mạnh cơng tác vào bản, hiệu * Kiến nghị: -Cần trang bị kiến thức quản lý KH&CN nói chung quản lý chuyển giao CNDH nói riêng cho đội ngũ CBQL ngành GD -Đưa nội dung KH&CN vào chương trình đào tạo sinh viên ngành sư phạm DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình Trang Hình 1.1: Chu trình quản lý 29 Hình 1.2: Bản chất đa ngành quản lý cơng nghệ (MOT) 31 Hình 2.1: Sơ đồ mơ hình chuyển giao CNDH bậc THCS Tp.HCM 60 Hình 2.2: Sơ đồ mơ hình chuyển giao CNDH trường THCS Tp.HCM 61 Hình 2.3: Sơ đồ qui trình quản lý chuyển giao CNDH trường THCS 65 Tp.HCM Hình 3.1: Sơ đồ chức tổng quát quản lý chuyển giao CNDH trường 87 THCS Hình 3.2: Sơ đồ chức xúc tiến, thủ tục 87 Hình 3.3: Sơ đồ chức tiếp nhận CNDH 88 Hình 3.4: Sơ đồ chức ứng dụng CNDH 89 Hình 3.5: Sơ đồ chức báo cáo, đánh giá 90 Hình 3.6: Sơ đồ chức hoàn tất chuyển giao CNDH 91 Hình 3.7: Sơ đồ tổng thể chức quản lý chuyển giao CNDH trường 93 THCS Hình 3.8: Sơ đồ mơ hình hệ thống quản lý chuyển giao CNDH trường 97 THCS Hình 3.9: Sơ đồ ghép có mối liên hệ ngược 102 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN - Người vấn: Nguyễn Ngọc Bảo Chương – Học viên lớp Cao học QLGD khoá K19A - Thời gian: tháng năm 2013 - Người vấn: - Đơn vị: Chức vụ: NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Về quản lý công tác chuyển giao công nghệ dạy học bậc THCS Tp.HCM *Công nghệ dạy học (CNDH) phương pháp, kỹ năng, thủ thuật, chiến lược hay bí dựa tảng đại: Thiết kế giảng dạy (Instructional design), phương tiện truyền thông dạy học (Instructional Media) Cơng nghệ máy tính dạy học (Instructional Computing).được xếp cách khoa học, có hệ thống, dưa vào sử dụng mà đem lại hiệu cho việc giảng dạy gọi CNDH *"Chuyển giao CNDH" tập hợp nhiều hoạt động tiến hành hai bên Bên giao (đơn vị cung cấp thuộc Nhà nước tư nhân) Bên nhận (cơ sở đào tạo), hai bên phối hợp hành vi pháp lý hành động thực tiễn mà mục đích kết Bên nhận có tự khai thác lực công nghệ xác định Bên giao cung cấp để thực mục tiêu xác định A.Thực trạng chuyển giao CNDH: 1.Tại sở đào tạo anh (chị) cơng tác có thường gặp đối tác đến giới thiệu sản phẩm CNDH vào thời điểm với hình thức nào? a Đầu năm học, thư báo, email chào hàng b Cuối năm học, thư báo, email chào hàng c Suốt năm học, thư báo, email chào hàng d Suốt năm học, qua giới thiệu quan chủ quản (PGD, SGD, UBND/Q, ) 2.Để tìm hiểu tính năng, phạm vi ứng dụng, phù hợp CNDH đơn vị mình, Anh (Chị) thường sử dụng cách nào? a Tra cứu Internet b Trao đổi với đồng nghiệp trường c Trao đổi trực tiếp với đơn vị cung cấp d Theo đặt quản lý ngành 3.Đơn vị Anh (Chị) có thành lập phận tiếp nhận CNDH khơng? Nếu có thành phần ai? a Khơng b Có, gồm ban quản lý, tổ CM liên quan c Có, gồm ban quản lý, vài cá nhân am hiểu CNDH trường 4.Là người quản lý Anh (Chị) đánh giá cách phù hợp nội dung thuyết minh lợi ích thực tế CNDH giới thiệu trường Anh (Chị)? a Yên tâm đánh giá cấp nên không quan tâm nội dung b Không sâu vấn đề khơng có sở đánh giá c Tự đánh giá kinh nghiệm thân trao đổi với đồng nghiệp trường khác d Thường bỏ qua khâu 5.Môt số CNDH năm gần “Dạy học kỷ 21”, “Dạy học theo dự án”, “Bảng Active Board”, “Giáo án điện tử”, “Sổ liên lạc điện tử”, “Phần mềm quản lý Smas”, “Phần mềm quản lý Vmis”…ứng dụng đơn vị Anh (Chị) nào? 5.1.Về nhân lực: a Một số GV cử tham gia tập huấn phụ trách nội dung trường b Một số GV tập huấn xong triển khai cho tập thể GV lại, phụ trách nội dung vài người c Một số GV tập huấn xong tự vận dụng trao đổi kinh nghiệm lẫn 5.2.Về phương tiện, máy móc: a BGH chủ động trang bị phương tiện, cử số GV tập huấn trường làm nòng cốt nhân rộng b Do ngành đạo, trường mua sắm lượng phương tiện tối thiểu, vài GV có say mê tự tìm tịi sử dụng c Do Hội cha mẹ HS tặng, trường tiếp nhận sử dụng mức tối thiểu d Cả nội dung 6.Đánh giá tính thực tiễn ứng dụng CNDH đơn vị, theo Anh (Chị): a Đa số GV tham gia theo phong trào chưa hiểu hết hữu ích chúng b Đa số GV tham gia đạo cấp sử dụng mức tối thiểu c Một số GV thực thấy lợi ích tự giác thực thường xuyên d Ứng dụng theo phong trào ngành phát động, rơi vào hình thức 7.Vai trị đơn vị cung cấp CNDH trường Anh (Chị)? a Mờ nhạt, thấy lúc chào hàng, giao hàng lý hợp đồng b Chỉ quan tâm phận tiếp nhận mơn có sử dụng c Sau cung cấp, tập huấn sơ trao đổi vấn đề phát sinh trình sử dụng d Chưa thể rõ tác động điều chỉnh xuất yếu tố chưa phù hợp, trường thụ động chấp nhận 8.Báo cáo đánh giá nghiệm thu CNDH trường? a Thường thực sau lắp đặt, hướng dẫn (hoặc tập huấn) sử dụng b Chủ yếu mang tính thủ tục để lý hợp đồng với bên cung cấp sở kiểm tra mặt hàng tên, số lượng c Chủ yếu CNDH liên quan đến máy móc, CNDH thuộc “kỹ mềm” không đánh giá 9.Đánh giá tổng hợp lợi ích thực tế CNDH đơn vị? a Thường không tổ chức thực thành viên trường quan tâm (do làm theo phong trào cấp đạo) b Thường không thực hướng dẫn cụ thể c Chủ yếu đánh giá số lượt sử dụng, đề cập đến phù hợp tác động sâu sắc CNDH vào hoạt động trường tương lai 10 Theo Anh (Chị) sở đào tạo bậc trung học tiếp nhận ứng dụng CNDH nào? a Chủ động chủ yếu dựa vào lực sáng tạo đội ngũ CBQL b Còn thụ động theo phong trào, tự phát c Chưa đóng vai trò trọng yếu việc ứng dụng CNDH bối cảnh hội nhập phát triển toàn diện GD Việt Nam B.Về giải pháp nâng cao chất lượng công tác chuyển giao CNDH trường THCS: 11 Sự cần thiết có quy trình chuyển giao CNDH cho trường trung học? a Không cần b Cần, để trường vận dụng học hỏi kinh nghiệm lẫn c Cần, để trường hoàn tất thủ tục pháp lý mặt quản lý hành thực thi hợp đồng kinh tế theo quy định pháp luật d Cần, để trường kiểm soát, đánh giá hiệu ứng dụng CNDH đề xuất kế hoạch ứng dụng e Cả b,c,d 12.Vai trò chủ động trường trung học (Bên nhận) quan trọng trình chuyển giao CNDH thể qua mặt? a Từ khâu phản biện thuyết minh CNDH nhà cung cấp đến khâu tiếp nhận b Chỉ cần tham gia vào khâu phản biện thuyết minh CNDH nhà cung cấp báo cáo đánh giá nghiệm thu sau lắp đặt (tập huấn hướng dẫn sử dụng) c Trong toàn trình từ khâu phản biện thuyết minh CNDH nhà cung cấp đến khâu tiếp nhận, tham vấn điều chỉnh phù hợp đến báo cáo đánh giá tổng hợp Ý kiến khác: 13 Nhà trường có cần tham vấn hội đồng chuyên môn thẩm định CNDH hay không vào khâu nào? a Khơng cần, trường tự tìm hiểu hao tốn chi phí b Cần khâu phản biện ban đầu + hổ trợ điều chỉnh lúc thử nghiệm + tập huấn chi phí thấp c Cần khâu phản biện ban đầu + hổ trợ điều chỉnh lúc thử nghiệm + tập huấn chi phí bên giao chịu Ý kiến khác: 14.Vai trò Bên giao (nhà cung cấp) thể cấp độ phạm vi trình chuyển giao CNDH trường? a Tư vấn ban đầu, tập huấn cho đội ngũ b Tư vấn ban đầu, tham vấn trình thực c Tư vấn ban đầu, tập huấn, tham vấn trình thực báo cáo đánh giá tổng hợp Ý kiến khác: Xin trân trọng cảm ơn Anh (Chị)! TỔNG HỢP SỐ LIỆU PHỎNG VẤN - Số lượng người vấn: 97 - Thành phần: cán quản lý trường tiểu học, trung học sở, trung tâm giáo dục thường xuyên Kết NỘI DUNG CÂU HỎI A.Thực trạng chuyển giao CNDH: 1.Tại sở đào tạo anh (chị) cơng tác có thường Số Tỷ lượng lệ gặp đối tác đến giới thiệu sản phẩm CNDH vào thời điểm với hình thức nào? a Đầu năm học, thư báo, email chào hàng b Cuối năm học, thư báo, email chào hàng c Suốt năm học, thư báo, email chào hàng d Suốt năm học, qua giới thiệu quan chủ quản (PGD, SGD, UBND/Q, ) 2.Để tìm hiểu tính năng, phạm vi ứng dụng, phù hợp 26 27% 6% 29 30% 39 40% CNDH đơn vị mình, Anh (Chị) thường sử dụng cách nào? a Tra cứu Internet b Trao đổi với đồng nghiệp trường c Trao đổi trực tiếp với đơn vị cung cấp d Theo đặt quản lý ngành 3.Đơn vị Anh (Chị) có thành lập phận tiếp nhận 29 23 36 26 30% 24% 37% 27% CNDH khơng? Nếu có thành phần ai? a Khơng b Có, gồm ban quản lý, tổ CM liên quan c Có, gồm ban quản lý, vài cá nhân am hiểu 39 40% 49 51% CNDH trường 13 13% 4.Là người quản lý Anh (Chị) đánh giá cách phù hợp nội dung thuyết minh lợi ích thực tế CNDH giới thiệu trường Anh (Chị)? a Yên tâm đánh giá cấp nên không quan tâm nội dung b Không sâu vấn đề khơng có sở đánh giá c Tự đánh giá kinh nghiệm thân trao đổi với đồng nghiệp trường khác d Thường bỏ qua khâu 5.Môt số CNDH năm gần “Dạy 13 13% 6% 65 67% 13 13% học kỷ 21”, “Dạy học theo dự án”, “Bảng Active Board”, “Giáo án điện tử”, “Sổ liên lạc điện tử”, “Phần mềm quản lý Smas”, “Phần mềm quản lý Vmis”…ứng dụng đơn vị Anh (Chị) nào? 5.1.Về nhân lực: a Một số GV cử tham gia tập huấn phụ trách nội dung trường b Một số GV tập huấn xong triển khai cho tập thể 26 27% 52 54% GV lại, phụ trách nội dung vài người c Một số GV tập huấn xong tự vận dụng trao đổi 26 27% kinh nghiệm lẫn 5.2.Về phương tiện, máy móc: a BGH chủ động trang bị phương tiện, cử số GV 26 27% tập huấn trường làm nòng cốt nhân rộng b Do ngành đạo, trường mua sắm lượng 49 51% phương tiện tối thiểu, vài GV có say mê tự tìm tịi sử dụng c Do Hội cha mẹ HS tặng, trường tiếp nhận sử dụng 13 13% 3% mức tối thiểu d Cả nội dung 6.Đánh giá tính thực tiễn ứng dụng CNDH 39 40% đơn vị, theo Anh (Chị): a Đa số GV tham gia theo phong trào chưa hiểu hết hữu ích chúng b Đa số GV tham gia đạo cấp sử 39 40% dụng mức tối thiểu c Một số GV thực thấy lợi ích tự giác 32 33% thực thường xuyên d Ứng dụng theo phong trào ngành phát động, đôi 19 20% rơi vào hình thức 7.Vai trị đơn vị cung cấp CNDH trường Anh 16 16% (Chị)? a Mờ nhạt, thấy lúc chào hàng, giao hàng lý hợp đồng b Chỉ quan tâm phận tiếp nhận 23 24% mơn có sử dụng c Sau cung cấp, tập huấn sơ trao đổi 32 33% vấn đề phát sinh trình sử dụng d Chưa thể rõ tác động điều chỉnh xuất 36 37% yếu tố chưa phù hợp, trường thụ động chấp nhận 8.Báo cáo đánh giá nghiệm thu CNDH trường? a Thường thực sau lắp đặt, hướng dẫn (hoặc tập huấn) sử dụng b Chủ yếu mang tính thủ tục để lý hợp đồng với 6% 61 63% bên cung cấp sở kiểm tra mặt hàng tên, số lượng c Chủ yếu CNDH liên quan đến máy móc, 10 10% CNDH thuộc “kỹ mềm” không đánh giá 26 27% 9.Đánh giá tổng hợp lợi ích thực tế CNDH đơn vị? a Thường không tổ chức thực thành viên trường quan tâm (do làm theo phong trào cấp đạo) b Thường khơng thực khơng có hướng dẫn cụ 19 20% thể c Chủ yếu đánh giá số lượt sử dụng, đề cập đến 32 33% phù hợp tác động sâu sắc CNDH vào hoạt động trường tương lai 10 Theo Anh (Chị) sở đào tạo bậc trung học 49 51% tiếp nhận ứng dụng CNDH nào? a Chủ động chủ yếu dựa vào lực sáng tạo đội ngũ CBQL b Còn thụ động theo phong trào, tự phát c Chưa đóng vai trị trọng yếu việc ứng dụng 39 40% 19 20% CNDH bối cảnh hội nhập phát triển toàn diện GD Việt Nam 39 40% B.Về giải pháp nâng cao chất lượng công tác chuyển giao CNDH trường THCS: 11 Sự cần thiết có quy trình chuyển giao CNDH cho trường trung học? a Không cần b Cần, để trường vận dụng học hỏi kinh nghiệm lẫn c Cần, để trường hoàn tất thủ tục pháp lý 6% 32 33% mặt quản lý hành thực thi hợp đồng kinh tế theo quy định pháp luật d Cần, để trường kiểm soát, đánh giá hiệu ứng dụng CNDH đề xuất kế hoạch ứng dụng 3% 58 60% e Cả b,c,d 12.Vai trò chủ động trường trung học (Bên nhận) 0% quan trọng trình chuyển giao CNDH thể qua mặt? a Từ khâu phản biện thuyết minh CNDH nhà cung cấp đến khâu tiếp nhận b Chỉ cần tham gia vào khâu phản biện thuyết minh 29 30% CNDH nhà cung cấp báo cáo đánh giá nghiệm thu sau lắp đặt (tập huấn hướng dẫn sử dụng) 19 20% c Trong toàn trình từ khâu phản biện thuyết minh CNDH nhà cung cấp đến khâu tiếp nhận, tham vấn điều chỉnh phù hợp đến báo cáo đánh giá tổng hợp Ý kiến khác: 13 Nhà trường có cần tham vấn hội đồng 52 54% chuyên môn thẩm định CNDH hay không vào khâu nào? a Không cần, trường tự tìm hiểu hao tốn chi phí b Cần khâu phản biện ban đầu + hổ trợ điều chỉnh 10 10% lúc thử nghiệm + tập huấn chi phí thấp c Cần khâu phản biện ban đầu + hổ trợ điều chỉnh 39 40% lúc thử nghiệm + tập huấn chi phí bên giao chịu Ý kiến khác: 14.Vai trò Bên giao (nhà cung cấp) thể cấp 49 51% độ phạm vi trình chuyển giao CNDH trường? a Tư vấn ban đầu, tập huấn cho đội ngũ b Tư vấn ban đầu, tham vấn trình thực 10 10% 29 30% c Tư vấn ban đầu, tập huấn, tham vấn trình thực báo cáo đánh giá tổng hợp Ý kiến khác: 58 60% ... Nghiên cứu sở lý luận công nghệ, công nghệ dạy học, quản lý công nghệ, chuyển giao công nghệ quản lý chuyển giao công nghệ dạy học • Khảo sát thực trạng quản lý chuyển giao cơng nghệ dạy học bậc THCS... mơ hình quản lý cách tiếp cận việc xây dựng mơ hình quản lý chuyển giao công nghệ dạy học bậc THCS Tp.HCM • Đề xuất mơ hình quản lý, mơ tả hoạt động mơ hình chuyển giao cơng nghệ dạy học bậc. .. Khoa học kỹ thuật Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Cơ sở đào tạo Cán quản lý Học sinh Phương pháp dạy học Khoa học công nghệ Công nghệ dạy học Công nghệ giáo dục Công nghệ đào tạo Công nghệ

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan