1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng hoạt động và các yếu tố liên quan của nhân viên y tế thôn bản (ấp) tại huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh năm 2013

10 138 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 377,95 KB

Nội dung

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng hoạt động và các yếu tố liên quan đến hoạt động của nhân viên y tế thôn bản (ấp) tại huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. Nghiên cứu được tiến hành và kết hợp định lượng và định tính được tiến hành từ tháng 12/2012‐9/2013 trên 75 NVYTTB và 223 nhân viên Trạm Y tế, cán bộ Ủy Ban nhân dân xã, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Ban quản lý ấp sống tại huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN   CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ THƠN BẢN (ẤP) TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH,  TỈNH TÂY NINH NĂM 2013   Trương Thị Tuyết Nhung*, Lê Vinh**    TĨM TẮT  Đặt vấn đề: Tại Việt Nam, mạng lưới y tế cơ sở trong đó có nhân viên y tế thơn bản (NVYTTB) là nền tảng  của hệ thống y tế quốc gia, đóng vai trò quan trọng trong cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân.  Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của mạng lưới y tế thơn, bản trong cả nước vẫn chưa cao. Tại huyện Châu Thành,  hiện nay 100% các ấp/khu phố trong huyện đều có NVYTTB phục vụ, nhưng cho tới nay chưa có nghiên cứu  nào đánh giá hoạt động của mạng lưới này.   Mục tiêu: Đánh giá thực trạng hoạt động và các yếu tố liên quan đến hoạt động của nhân viên y tế thơn bản  (ấp) tại huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.  Phương  pháp:  Nghiên  cứu  mơ  tả  cắt  ngang  kết  hợp  định  lượng  và  định  tính  được  tiến  hành  từ  tháng  12/2012‐9/2013 trên 75 NVYTTB và 223 nhân viên Trạm Y tế, cán bộ Ủy Ban nhân dân xã, Hội Liên hiệp Phụ  nữ, Ban quản lý ấp sống tại huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.   Kết  quả:  Tổng cộng có 29 hoạt động của NVYTTB theo thơng tư 39/2010/TT‐BYT được khảo sát trong  nghiên cứu này. Hầu hết các hoạt động đều có tỷ lệ nhân viên thực hiện cao (> 90%) trừ các hoạt động giám sát  chất lượng nguồn nước (36%), hỗ trợ sinh đẻ (5,3%), sơ cấp cứu (69,3%), hướng dẫn trồng thuốc nam (73,3%).  Các yếu tố phụ cấp nghề, thời gian lãnh phụ cấp, thời gian Trạm Y tế giám sát, số ngày làm việc đều có mối liên  quan có ý nghĩa thống kê với việc thực hiện hoạt động của nhân viên.  Kết luận: Hầu hết các hoạt động được quy định theo Thơng tư 39/2010/TT‐BYT đều được NVYTTB thực  hiện tốt. Các ban ngành đồn thể liên quan cần đề ra chính sách nhằm cải thiện hơn chế độ đãi ngộ, cách thức  quản lý đối với NVYTTB giúp họ gắn bó và hoạt động có hiệu quả hơn trong cơng tác y tế thơn bản.  Từ khóa: Nhân viên y tế thơn bản, huyện Châu Thành, thực hiện hoạt động, các yếu tố liên quan  ABSTRACT  COMMUNITY HEALTH WORKERS: A COMPREHENSIVE REVIEW ON ACTIVITY PERFORMANCE  AND RELATED FACTORS   Truong Thi Tuyet Nhung, Le Vinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6 ‐ 2014: 737 ‐ 745  Background:  In Vietnam, primary health care system, including community health workers, is the corner  stone of national health care system and plays a vital role in taking care of public health. However, the efficacy of  system is not quite high. In Chau Thanh district, there are now 100% of communes having community health  workers  cooperating  with  health  care  stations.  The  evaluation  of  their  performance,  however,  has  not  been  conducted yet.   Objectives:  To  evaluate  performance  and  related  factors  of  community  health  workers  in  Chau  Thanh  district, Tay Ninh province.   Methods:  A  cross‐sectional  study  conducted  from  December  2012  to  September  2013  and  recruited  75  community  health  workers  for  face‐to  face  interview  and  223  health  care  managers  and  workers  of  People’s  Committees, Women Associations and health care stations for in‐depth interview. The questionnaire for face‐to  * Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, Tây Ninh  ** Viện Y tế Cơng cộng TP. HCM  Tác giả liên lạc: BS. CKII Trương Thị Tuyết Nhung  ĐT: 0984110669  Email: nhungytcc@yahoo.com.vn  736 Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   face interview was developed on the basis of Circular 39/2010/TT‐BYT.  Results: Twenty‐nine activities based on the Circular 39/2010/TT‐BYT were evaluated in the study. Most of  activities were well performed (> 90%), except for surveillance of water sources (36%), childbirth delivery support  (5.3%),  first  aid  (69.3%),  instructions  of  planting  traditional  herbs  (73.3%).  Factors  including  allowances,  duration of receiving allowances, time interval of being monitored, and number of working days had statistically  significant associations with performance of community health workers.   Conclusion:  The activity performance of community health workers in terms of the Circular 39/2010/TT‐ BYT  was  generally  good.  Health  care  managers  should  justify  policies  and  management  approaches  so  that  community health workers could maintain and enhance their performance.   Keywords: Community health workers, Chau Thanh district, activity performance, related factors  Một  số  lý do  có thể  đưa  đến hiện  tượng  này  là  ĐẶT VẤN ĐỀ  nhân viên y tế thơn bản bỏ việc vì mức phụ cấp  Tại Việt Nam, mạng lưới y tế cơ sở là nền  eo hẹp, NVYTTB được cho đi đào tạo nhưng về  tảng  của  hệ  thống  y  tế  quốc  gia,  đóng  vai  trò  địa phương lại khơng thể áp dụng hoặc chuyển  quan  trọng  trong  cơng  tác  chăm  sóc  sức  khỏe  sang một công việc khác ổn định hơn(7).  ban  đầu  cho  người  dân.  Theo  Chỉ  thị  06‐ Tại  tỉnh  Tây  Ninh,  việc  phát  triển  và  hoàn  CT/TW  ngày  22/01/2002  của  Ban  chấp  hành  thiện mạng lưới y tế thôn ấp trong những năm  trung  Ương(1)  về  củng  cố  và  hoàn  thiện  mạng  qua  đã  đạt  được  một  số  thành  công  nhất  định.  lưới  y  tế  cơ  sở  thì  mạng  lưới  y  tế  cơ  sở  bao  Hiện  nay,  100%  khu  phố/ấp  của  tỉnh  Tây  Ninh  gồm y tế thơn, bản, xã, phường, quận, huyện,  đều có NVYTTB phục vụ. Mặc dù vậy, việc đánh  thị  xã  phải  bảo  đảm  cho  mọi  người  dân  được  giá hiệu quả hoạt động của mạng lưới này chưa  chăm sóc sức khoẻ cơ bản với chi phí thấp, góp  đầy đủ, do đó các cấp quản lý vẫn chưa đánh giá  phần thực hiện cơng bằng xã hội, xố đói giảm  được  việc  triển  khai  chương  trình  phát  triển  nghèo, xây dựng nếp sống văn hố, trật tự an  mạng lưới y tế thơn ấp trên địa bàn tỉnh có đạt  tồn xã hội, tạo niềm tin của nhân dân với chế  được mục tiêu đề ra hay khơng.  độ  xã  hội  chủ  nghĩa.  Trong  mạng  lưới  này,  Nghiên  cứu  này  được  tiến  hành  tại  huyện  nhân  viên  y  tế  thôn  bản  (NVYTTB)  là  một  Châu  Thành,  tại  thời  điểm  hiện  nay  100%  các  thành  phần  khơng  thể  thiếu  trong  việc  triển  ấp/khu phố trong huyện đều có NVYTTB phục  khai cơng tác y tế tại các cấp cơ sở.   vụ. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu  Trong  những  năm  gần  đây,  nhận  thấy  tầm  nào đánh giá hoạt động của mạng lưới này mặc  quan  trọng  của  NVYTTB  đối  với  công  tác  y  tế  dù trong thực tế nhiều báo cáo, số liệu cho thấy  cấp cơ sở, Chính phủ khơng ngừng ban hành các  hoạt  động  của  mạng  lưới  khơng  hiệu  quả  như  chính  sách,  chỉ  thị  nhằm  củng  cố  nhân  lực  và  mong đợi.   nâng  cao  trình  độ  chun  mơn  cho  lực  lượng  này  chẳng  hạn  Nghị  quyết  37/1996/CP(6)  và  Quyết  định  35/2001/QĐ‐TTg  về  “Định  hướng  chiến lược cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe  nhân  dân  đến  năm  2010”,  Thông  tư  số  39/2010/TT‐BYT  ban  hành  năm  2010(3)  quy  định  tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của NVYTTB,  bộ “Tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011‐ 2020”(4). Tuy nhiên, các báo cáo, đánh giá trên cả  nước  cho  thấy  hiệu  quả  hoạt  động  của  mạng  lưới y tế thôn, bản trong cả nước vẫn chưa cao.  Chuyên Đề Y Tế Công Cộng  Mục tiêu nghiên cứu  Xác  định  tỷ  lệ  NVYTTB  (ấp)  thực  hiện  các  hoạt  động  được  quy  định  theo  thông  tư  39/2010/TT‐ BYT.  Xác  định  mối  liên  quan  giữa  việc  thực  hiện  các hoạt động và các yếu tố bao gồm đặc điểm  dân  số‐xã  hội  học,  được  đào  tạo  tập  huấn,  phụ  cấp  hoạt  động,  sự  hỗ  trợ  của  ban  ngành  đồn  thể, giao ban định kỳ với Trạm Y tế xã, giám sát  737 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   Đặc tính của Trạm Y tế xã.  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU   Nghiên cứu gồm hai giai đoạn: giai đoạn 1:  khảo  sát định  lượng  thơng  qua  phỏng  vấn  trực  tiếp  bằng  bộ  câu  hỏi  bán  cấu  trúc  75  NVYTTB  (ấp)  tại  75  ấp  trên  địa  bàn  huyện.  Giai  đoạn  2  khảo  sát  định  tính  thơng  qua  phỏng  vấn  sâu  bằng bộ câu hỏi mở 104 nhân viên của 15 Trạm  Y tế xã (TYT) (nhân viên và trưởng trạm), 18 chủ  tịch/phó  chủ  tịch  Ủy  Ban  nhân  dân  xã,  17  đại  diện Hội Liên hiệp Phụ nữ, 84 trưởng ấp và cán  bộ ấp. Tổng cộng giai đoạn 2 khảo sát 223 nhân  viên và cán bộ quản lý trên địa bàn huyện.  Bộ  câu  hỏi  bán  cấu  trúc  được  thiết  kế  dựa  trên  Thông  Tư  39/2010/TT‐BYT  gồm  6  phần:  thông  tin  chung,  hoạt  động  tuyên  truyền  giáo  dục  sức  khỏe  tại  cộng  đồng,  hoạt  động  chun  mơn y tế tại cộng đồng, hoạt động chăm sóc sức  khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình, các  hoạt động khác mà NVYTTB đã thực hiện trong  năm  2012  và  các  yếu  tố  ảnh  hưởng  hoạt  động  của NVYTTB.   Bộ câu hỏi mở gồm 6 câu hỏi liên quan đến  cách đánh giá của cán bộ quản lý về hoạt động  chung  của  NVYTTB,  về  cách  quản  lý,  cơ  chế  chính sách dành cho NVYTTB, hỗ trợ của các tổ  chức đối với NVYTTB, chính sách tập huấn nâng  cao năng lực của NVYTTB.  KẾT QUẢ  Đặc điểm mẫu nghiên cứu  Bảng 1: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu (n = 75)  Đặc tính Tuổi Giới tính Dân tộc Trình độ học vấn 738   Tần số Tỷ lệ (%) < 30 8,0 30-49 32 42,7 ≥ 50 37 49,3 Nữ 55 73,3 Nam 20 26,7 Kinh 73 97,3 Hoa 2,7 Không biết đọc,viết 2,7 Cấp I 5,3 Cấp II 31 41,3 Cấp III 35 46,7 4,0 Đại học/cao đẳng/trung < 30 Tuổi 30-49 ≥ 50 cấp Điều dưỡng sơ cấp Trình độ chun mơn Y tế thôn Dược tá Dược sĩ trung cấp Y sĩ đa khoa Điều dưỡng trung cấp Sống với vợ/chồng Tình trạng nhân Độc thân Ly dị/ly thân ≤ người Số người gia đình 3-4 người ≥ người Nơng dân Làm nghề khác ngồi Nội trợ NVYTTB Buôn bán Về hưu/thất nghiệp Cán bộ/viên chức Cơng nhân Hộ khơng nghèo Tình trạng kinh tế gia Hộ nghèo đình Hộ cận nghèo Số ngày làm việc NVYTTB (TB ± ĐLC) Tần số Tỷ lệ (%) 8,0 32 42,7 37 49,3 36 48,0 21 28,0 8,0 6,7 5,3 4,0 59 78,7 12,0 9,3 21 28,0 48 64,0 8,0 27 36,0 20 26,7 25,3 6,7 4,0 1,3 66 88,0 6,7 5,3 11,9 ± 2,8 Về độ tuổi, 49,3% NVYTTB có độ tuổi ≥ 50 và  42,7% có độ tuổi từ 30‐49. Nữ có tỷ lệ nhiều hơn  nam  (73,3%  so  với  26,7%).  Hầu  hết  (97,3%)  các  đối  tượng  đều  là  người  Kinh  chỉ  có  2,7%  là  người Hoa. Trình độ học vấn của các đối tượng  chủ  yếu  là  cấp  III  (46,7%)  và  cấp  II  (41,3%).  Về  trình độ chun mơn, 48% các NVYTTB là điều  dưỡng  sơ  cấp,  28%  là  y  tế  thơn  bản.  Các  NVYTTB có trình độ khác chiếm tỷ lệ khơng cao.  Có  78,7%  các  đối  tượng  hiện  đang  sống  với  vợ/chồng  và  chỉ  có  9,3%  là  đã  ly  dị/ly  thân.  Số  thành  viên  trong  gia  đình  của  NVYTTB  từ  3‐4  người  chiếm  tỷ  lệ  64%  và  ≤  2  người  là  28%.  Ngồi làm NVYTTB, 36% là nơng dân, 26,7% đối  tượng  là  nội  trợ,  25,3%  là  bn  bán.  Tỷ  lệ  NVYTTB là cơng nhân hoặc cán bộ viên chức rất  thấp chỉ có 1,3% và 4%. Về tình trạng kinh tế gia  đình  88%  đối  tượng  thuộc  diện  gia  đình  thốt  nghèo, còn 12% còn lại thuộc diện hộ nghèo hoặc  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   hộ  cận  nghèo.  Số  ngày  làm  việc  trung  bình  với  vai trò NVYTTB của các đối tượng là 11,9 ± 2,8.  Hoạt động của nhân viên y tế thơn bản  Bảng 2: Hoạt động của nhân viên y tế thơn bản (n  =75)  Biến số Tần số Tuyên truyền kiến thức sức khoẻ Hướng dẫn người dân phòng chống dịch bệnh Vận động người dân thực KHHGĐ Tư vấn biện pháp KHHGĐ Hướng dẫn biện pháp theo dõi, chăm sóc sức khoẻ trẻ em phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em < tuổi Báo cáo hoạt động cho trạm y tế xã Vận động sản phụ khám thai Hướng dẫn người dân chăm sóc sức khoẻ Tham gia thực chương trình y tế Tham gia báo cáo vụ dịch bệnh Tham gia phong trào y tế địa phương Tham gia giám sát vụ dịch bệnh Tham gia phát vụ dịch bệnh Thực chăm sóc số bệnh thường gặp Hướng dẫn chăm sóc người mắc bệnh không lây nhà Tham gia giám sát cơng trình vệ sinh hộ gia đình Tham gia giám sát thực an toàn vệ sinh thực phẩm Hướng dẫn chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh nhà tuần đầu sau sinh Theo dõi bà mẹ trẻ sơ sinh nhà tuần đầu sau sinh Vận động người dân trồng thuốc nam gia đình Cung cấp hướng dẫn sử dụng bao cao su, viên thuốc tránh thai Hướng dẫn người dân trồng thuốc nam gia đình Được cấp phát túi y tế thôn (ấp) Đăng ký quản lý thai cho sản phụ Thực vụ sơ cấp cứu ban đầu Tham gia giám sát cơng trình vệ sinh nơi công cộng Tham gia giám sát chất lượng nguồn nước Hỗ trợ sinh thường cho sản phụ Xử trí sinh rơi 75 75 Tỷ lệ (%) 100 100 75 75 75 100 100 100 75 75 74 74 72 71 71 70 68 100 100 98,7 98,7 96,0 94,7 94,7 93,3 90,7 68 90,7 66 88,0 65 86,7 61 81,3 60 80,0 60 80,0 59 78,7 59 78,7 55 55 52 37 73,3 74,3 69,3 49,3 27 36,0 5,3 2,7 Đối  với  các  hoạt  động  tuyên  truyền,  phổ  biến  kiến  thức  thì  tỷ  lệ  NVYTTB  thực  hiện  các  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  hoạt động tun truyền, phổ biến kiến thức cho  người dân hầu hết đều đạt 100%. Có 98,7% nhân  viên có hướng dẫn người dân cách chăm sóc sức  khỏe trong đó các biện pháp phòng chống bệnh  truyền nhiễm được nhân viên hướng dẫn người  dân  thực  hiện  nhiều  nhất  (69,3%).  Tỷ  lệ  nhân  viên  hướng  dẫn  người  dân  phòng  chống  dịch  bệnh đạt 100%. Tỷ lệ nhân viên có vận động và  hướng  dẫn  người  dân  thực  hiện  các  biện  pháp  KHHGĐ cũng đạt 100%.   Đối với các hoạt động chuyên môn y tế, tỷ lệ  nhân viên tham gia phát hiện vụ dịch bệnh đạt  93,3%.  Tỷ  lệ  nhân  viên  tham  gia  giám  sát  dịch  bệnh cũng rất cao đạt 94,7% trong đó chủ yếu là  giám  sát  bệnh  truyền  nhiễm  (93%).  Tỷ  lệ  nhân  viên tham gia giám sát nguồn nước và giám sát  cơng trình vệ sinh nơi cơng cộng có tỷ lệ thấp chỉ  có 36% và 49,3%. Các hoạt động còn lại bao gồm  giám sát cơng trình vệ sinh hộ gia đình, giám sát  thực hiện ATTP, và tham gia phong trào y tế tại  địa phương có tỷ lệ đạt cũng khá cao (lần lượt là  88%, 86,7% và 94,7%).   Đối với hoạt động chăm sóc sức khỏe bà mẹ  và  trẻ  em,  100%  nhân  viên  đã  đi  vận  động  sản  phụ  khám  thai  tại  cơ  sở  y  tế.  Tỷ  lệ  nhân  viên  đăng  ký  quản  lý  thai  sản  cho  sản  phụ  chỉ  đạt  74,3%.  Tỷ  lệ  nhân  viên  thực  hiện  hỗ  trợ  đẻ  thường và đẻ rớt rất thấp chỉ đạt 5,3% và 2,7%.  Tỷ lệ nhân viên theo dõi bà mẹ và trẻ sơ sinh tại  nhà  đạt 80%.  Tỷ  lệ  nhân  viên hướng  dẫn  chăm  sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh tại nhà đạt 81,3%. Tỷ lệ  nhân  viên  hướng  dẫn  các  biện  pháp  theo  dõi,  chăm sóc sức khoẻ trẻ và phòng chống suy dinh  dưỡng trẻ  tuần Thời gian TYT xã giám sát Một quý Một tháng Được hưởng phụ cấp 740 Theo dõi BM&TE tuần đầu sau sinh Hướng dẫn Chăm sóc Hướng dẫn Vận động Hướng dẫn BM&TE tuần bệnh thơng chăm sóc người trồng trồng thuốc đầu sau sinh thường mắc bệnh xã hội thuốc nam nam (100) 49 (96,1) 14 (73,7) 27 (69,2) 33 (91,7) 28 (71,8) 33 (91,7) 30 (83,3) 38 (97,4) Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   Tham gia Tham gia phát giám sát dịch bệnh vụ dịch Phụ cấp khu vực khác Phụ cấp vùng sâu Thời gian lãnh phụ cấp Hàng tháng Hàng quý Theo dõi BM&TE tuần đầu sau sinh Hướng dẫn Chăm sóc Hướng dẫn Vận động Hướng dẫn BM&TE tuần bệnh thơng chăm sóc người trồng trồng thuốc đầu sau sinh thường mắc bệnh xã hội thuốc nam nam 41 (100) 37 (90,2) 37 (90,2) 30 (88,2) 23 (67,7 22 (64,7) 64 (97) (66,7 64 (97) (44,4) Giữa thời gian lãnh phụ cấp và hoạt động  tham gia phát hiện vụ dịch có mối liên quan có  ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 22/01/2020, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w