1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp lực công việc và các yếu tố liên quan của nhân viên y tế tại bệnh viện Tâm Thần thành phố Hồ Chí Minh năm 2018

71 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 872,09 KB

Nội dung

Áp lực công việc là một trạng thái suy nhược cả về thể chất lẫn tinh thần khi các biện pháp đối phó không hiệu quả trong công việc, nó là kết quả của quá trình phơi nhiễm kéo dài với căng thẳng liên quan đến công việc và được xác định dựa vào ba khía cạnh: kiệt sức tinh thần, thái độ tiêu cực và thành tích cá nhân27. Đặc trưng của áp lực công việc là tình trạng mệt mỏi, kiệt sức về thể chất, tình cảm hoặc tâm thần kết hợp với những nghi ngờ về khả năng làm việc hay giá trị công việc của bản thân16 Những nghiên cứu mới nhất đã cho thấy hậu quả xấu của áp lực công việc kéo dài liên tục ảnh hưởng tới tâm lý và sức khoẻ tâm thần, đồng thời cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân viên y tế. Áp lực công việc có thể xảy ra trên mọi đối tượng, từ bác sĩ đến điều dưỡng hay kĩ thuật viên. Áp lực công việc đã gây nên nhiều hậu quả xấu: căng thẳng quá mức, mệt mỏi, mất ngủ, tác động tiêu cực vào các mối quan hệ và đặc biệt hơn là ảnh hưởng đến bệnh nhân26 Tại Việt Nam, hầu hết các nghiên cứu hướng đến stress là chủ yếu. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra các nhân viên y tế làm việc trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân có nguy cơ bị stress cao hơn nhiều lần so với các ngành nghề khác11. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thu Hà (2006) trên 811 nhân viên y tế đã cho thấy 10,7% nhân viên y tế có điểm stress ở mức cao; 37,9% nhân viên y tế có điểm stress ở mức trung bình và 51,4% nhân viên y tế có điểm stress ở mức thấp. Trong số nhân viên y tế có biểu hiện stress (48,6%), nhóm bác sĩ có biểu hiện stress ở mức độ cao nhất (12,9%) cao hơn so với nhóm y tá và hộ lý. Nghiên cứu của tác giả Lê Thành Tài năm 2008 cho thấy nhân viên điều dưỡng bị stress nghề nghiệp tại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ, bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ và bệnh viện đa khoa Châu Thành Hậu Giang: 45,2% bị stress ở mức cao, 42,8% ở mức trung bình. Tại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ, tỷ lệ stress cao nhất với 53,1% 8. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu chuyên sâu về áp lực công việc của nhân viên y tế, đặc biệt đó lại là nhân viên y tế đang trực tiếp làm việc tại bệnh viện Tâm thần, nơi có rất nhiều bệnh nhân khó kiểm soát, nhân viên y tế tại đây phải chịu một áp lực công việc lớn, môi trường làm việc căng thẳng, nhiều mối nguy, nhiều rủi ro nguy hiểm hằng ngày, hằng giờ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG  HUỲNH HỒNG THƠM ÁP LỰC CƠNG VIỆC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CƠNG CỘNG TP Hồ Chí Minh, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG  HUỲNH HỒNG THƠM ÁP LỰC CƠNG VIỆC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 Giảng viên hướng dẫn: Hướng dẫn 1: TS.BS Phan Thanh Xuân Hướng dẫn 2: ThS Nguyễn Thành Luân KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CƠNG CỘNG TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học số 156 ký ngày 11/04/2018 Sinh viên Huỳnh Hoàng Thơm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ❖ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ❖ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Định nghĩa, khái niệm 1.1.1 Stress 1.1.2 Stress nơi làm việc 1.1.3 Áp lực công việc 1.2 Những khía cạnh khảo sát áp lực cơng việc 1.2.1 Mối quan hệ với bệnh nhân 1.2.2 Mối quan hệ với cấp 1.3 Những yếu tố liên quan đến Áp lực công việc 10 1.3.1 Giới tính 10 1.3.2 Tuổi 10 1.3.3 Chức danh 11 1.3.4 Khoa, phịng cơng tác 11 1.3.5 Số năm công tác bệnh viện 12 1.3.6 Thời gian làm việc tuần 12 1.3.7 Mức lương, thưởng 12 1.3.8 Số lượng bệnh nhân tiếp xúc ngày 13 1.4 Phương pháp đánh giá Áp lực công việc 13 1.4.1 Các công cụ đánh giá Áp lực công việc 13 1.4.1.1 Bộ công cụ MBI 13 1.4.1.2 Bộ công cụ MBI-HSS 14 1.5 Thực trạng Áp lực công việc 15 1.5.1 Các nghiên cứu giới 15 1.5.2 Các nghiên cứu Việt Nam 17 1.6 Giới thiệu bệnh viện Tâm Thần thành phố Hồ Chí Minh 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.3 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3.1 Dân số mục tiêu 19 2.3.2 Dân số chọn mẫu 19 2.4 Cỡ mẫu 19 2.5 Kỹ thuật chọn mẫu 20 2.6 Tiêu chí chọn mẫu 20 2.6.1 Tiêu chí chọn vào 20 2.6.2 Tiêu chí loại 20 2.7 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 20 2.8 Thu thập kiện 21 2.8.1 Phương pháp thu thập kiện 21 2.8.2 Công cụ thu thập kiện 21 2.8.3 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 22 Xữ lý kiện 22 2.9 2.9.1 Liệt kê định nghĩa biến số 22 2.9.1.1 Những biến số đặc tính mẫu nghiên cứu 22 2.9.1.2 Những biến số tính chất cơng việc 23 2.9.1.3 Biến số áp lực công việc 23 2.9.2 Phương pháp xử lý kiện 25 2.9.3 Phân tích kiện 25 2.9.3.1 Số thống kê mô tả 25 2.9.3.2 Số thống kê phân tích 26 2.10 Y đức 27 2.10.1 Ảnh hưởng lên đối tượng nghiên cứu 27 2.10.2 Ảnh hưởng lên xã hội 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu 28 3.2 Đặc điểm tính chất công việc 29 3.3 Tần số tỷ lệ khía cạnh khảo sát ALCV 31 3.4 Điểm trung bình mức độ áp lực cơng việc khía cạnh khảo sát 34 3.5 Mức độ áp lực công việc khía cạnh khảo sát 35 3.6 Mối liên quan đặc tính mẫu khía cạnh nghiên cứu ALCV 36 3.7 Mối liên quan tính chất cơng việc khía cạnh nghiên cứu ALCV 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 43 4.2 Tính chất công việc đối tượng 43 4.3 Mức độ áp lực công việc qua khía cạnh khảo sát ALCV 44 4.4 Mối liên quan đặc tính mẫu nghiên cứu khía cạnh ALCV 45 4.4.1 Kiệt sức tinh thần 45 4.4.2 Thái độ tiêu cực 45 4.4.3 Thành tích cá nhân 45 4.5 Áp lực cơng việc với tính chất cơng việc 45 4.5.1 Thành tích cá nhân với tính chất cơng việc 45 4.5.2 Thái độ tiêu cực với tính chất cơng việc 47 4.6 Điểm mạnh, hạn chế nghiên cứu 47 4.6.1 Điểm mạnh 47 4.6.2 Điểm hạn chế 47 4.7 Tính tính ứng dụng nghiên cứu 48 4.7.1 Tính 48 4.7.2 Tính ứng dụng 48 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALCV Áp lực công việc BV Bệnh viện ĐD Điều dưỡng DP Depersonalization: Thái độ tiêu cực NVYT Nhân viên y tế EE Emotional Exhaustion: Kiệt sức mặt tinh thần MBI Maslach Burnout Inventory: Bộ công cụ khảo sát áp lực công việc Maslach C cộng sự, 1996 MBI-HSS Maslach Burnout Inventory- Human Services Survey: Bộ công cụ khảo sát áp lực công việc đối tượng có cơng việc liên quan đến dịch vụ người TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh PA Personal Accomplishment: Thành tích cá nhân PR Prevalence ratio SMBQ Shirom Melamed Burnout Questionnaire: Bộ công cụ khảo sát áp lực công việc Shirom Melamed cộng sự, 1999 WHO World Health Organization: Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Tính chất cơng việc 29 Bảng 3.3 Tần số tỷ lệ vấn đề liên quan đến kiệt sức tinh thần (EE) NVYT với công việc 31 Bảng 3.4 Tần số tỷ lệ vấn đề liên quan đến thái độ tiêu cực(DP) NVYT công việc 32 Bảng3.5 Tần số tỷ lệ vấn đề liên quan đến thành tích cá nhân (PA) NVYT cơng việc 33 Bảng 3.6 Điểm trung bình mức độ áp lực cơng việc khía cạnh khảo sát 34 Bảng 3.7 Tần số tỷ lệ khía cạnh áp lực cơng việc 35 Bảng 3.8 Các yếu tố đặc tính liên quan đến kiệt sức tinh thần (EE) 36 Bảng 3.9 Các yếu tố đặc tính liên quan đến thái độ tiêu cực (DP) 37 Bảng 3.10 Các yếu tố đặc tính liên quan đến thành tích cá nhân (PA) 38 Bảng 3.11 Các yếu tố tính chất cơng việc liên quan đến kiệt sức tinh thần 39 Bảng 3.12 Các yếu tố tính chất cơng việc liên quan đến thái độ tiêu cực 40 Bảng 3.13 Các yếu tố tính chất cơng việc liên quan đến thành tích cá nhân 41 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đặt vấn đề Áp lực cơng việc xảy đối tượng, từ bác sĩ đến điều dưỡng hay kĩ thuật viên Áp lực công việc gây nên nhiều hậu xấu: căng thẳng mức, mệt mỏi, ngủ, tác động tiêu cực vào mối quan hệ đặc biệt ảnh hưởng đến bệnh nhân Hiện nay, bệnh viện Tâm Thần Thành phố Hồ Chí Minh tải bệnh nhân điều trị nội trú tăng cao Tuy nhiên, tổng số nhân viên y tế có 400 người Mục tiêu Xác định tỷ lệ NVYT bị áp lực công việc yếu tố liên quan bệnh viện Tâm Thần Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả với cỡ mẫu 237 NVYT bệnh viện Tâm Thần thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 Thu thập thông tin cách sử dụng câu hỏi tự điền Sử dụng thống kê mô tả xác định tỷ lệ, kiểm định giả thiết mối liên quan phép kiểm chi bình phương, sau sử dụng mơ hình hồi quy Poison để tìm mối liên quan thực nghiên cứu Dùng phần mềm thống kê Stata 13.1 Kết Tỷ lệ kiệt sức tinh thần: Mức độ cao (2,95%), mức độ trung bình (5,49%), mức độ thấp (91,56%) Tỷ lệ thái độ tiêu cực: Mức độ cao (8,86%), mức độ trung bình (13,92%), mức độ thấp (77,22%) Tỷ lệ thành tích cá nhân: Mức độ cao (15,61%), mức độ trung bình (17,72%), mức độ thấp (66,67%) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ nhân viên y tế kiệt sức tinh thần với giới tính nam nữ (p < 0,05; KTC 95% từ 0,87– 22,14) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ nhân viên y tế thái độ tiêu cực với giới tính nam nữ (p < 0,05; KTC 95% từ 1,23-6,60) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ nhân viên y tế thành tích cá nhân số làm việc tuần (p = 0,048; KTC 95% từ -3,72) Kết luận Có mối liên quan tỷ lệ nhân viên y tế kiệt sức tinh thần với giới tính nam nữ Có mối liên quan tỷ lệ nhân viên y tế thái độ tiêu cực với giới tính nam nữ Có mối liên quan tỷ lệ nhân viên y tế thành tích cá nhân số làm việc tuần Từ khóa Áp lực cơng việc, nhân viên y tế, bệnh viện Tâm Thần, tâm thần 47 kiệt sức, môi trường làm việc tỷ lệ bệnh nhân y tá trung bình có tác động đáng kể đến sức khỏe nhân viên y tế Lương quan trọng áp lực cơng việc y tá, khơng ảnh hưởng đáng kể đến môi trường làm việc áp lực công việc mặt kiệt sức tinh thần [29] Nghiên cứu cho thấy thâm niên công tác đối tượng lâu giảm thành tích cá nhân rõ rệt 4.5.2 Thái độ tiêu cực với tính chất công việc Một nghiên cứu đánh giá mối liên hệ làm việc hàng tuần sức khỏe điều dưỡng bệnh viện công Rio de Janeiro, Bang Rio de Janeiro, Braxin năm 2011.Trong số nữ giới, nhóm tương ứng với tuần làm việc dài (hơn 60,5 tuần) có nhiều khả áp lực công việc thái độ tiêu cực so với người có làm việc ngắn hơn, sau điều chỉnh yếu tố gây nhiễu (OR = 1,30; 95% CI 1,02–1,67) Trong số nam giới, người có làm việc trung bình (49,5–70,5 tuần) có khả đánh giá sức khỏe thái độ công việc tốt họ cao gấp hai lần (OR = 2,17; KTC 95% 1,08–4,35) so với làm việc ngắn (lên đến 49,5 giờ) [22] Ở nghiên cứu này, lần kết cho thấy thời gian làm việc tuần có liên quan đáng kể đến kết thái độ tiêu cực công việc Những người làm việc với thời gian nhiều kéo dài liên tục có nguy có thái độ tiêu cực cao so với người lại 4.6 Điểm mạnh, hạn chế nghiên cứu 4.6.1 Điểm mạnh MBI công cụ mà nghiên cứu sử dụng, tính đến thời điểm thước đo hàng đầu áp lực công việc giúp cho nhà nghiên cứu có nhìn xác thực trạng áp lực công việc với độ tin cậy nội cao Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật lấy mẫu tồn mẫu hồn tồn đại diện cho nơi thực nghiên cứu Trong thu thập số liệu: Bảo đảm việc đồng tất nhân viên y tế không gian, thời gian 4.6.2 Điểm hạn chế Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mơ tả khơng xác nhận mối liên 48 hệ nhân biến số Đặc biệt, mẫu thu thập bệnh viện có cấu tổ chức chia thành 03 sở nên khơng phải đại diện tất bệnh viện Tâm thần Việt Nam Những biến số thời gian thu thập thông qua hỏi đối tượng mà không xác nhận thông tin lại từ văn nên sai lệch thơng tin Thời gian làm nghiên cứu ngắn, đánh tìm hết yếu tố có tác động lên ALCV 4.7 Tính tính ứng dụng nghiên cứu 4.7.1 Tính MBI-bộ cơng cụ mà nghiên cứu sử dụng công nhận thước đo hàng đầu áp lực công việc, chưa sử dụng phổ biến nước châu Á Việt Nam Nghiên cứu khảo sát tỷ lệ áp lực cơng việc, phân tích mối liên quan khía cạnh áp lực cơng việc với đặc tính 4.7.2 Tính ứng dụng Nghiên cứu tìm tỷ lệ áp lực cơng việc nhân viên y tế bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tình hình bị áp lực cơng việc bệnh viện Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn tìm yếu tố liên quan đến áp lực cơng việc, từ giúp bệnh viện xác định tìm biện pháp dự phịng khắc phục phù hợp Bộ công cụ MBI công chưa sử dụng phổ biến Việt Nam, nghiên cứu góp phần làm tiền đề cho nghiên cứu áp lực công việc thực sau 49 KẾT LUẬN Kết khảo sát 237 nhân viên y tế công tác 03 sở bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh cho kết sau: • Tỷ lệ kiệt sức tinh thần: Mức độ cao (2,95%), mức độ trung bình (5,49%), mức độ thấp (91,56%) • Tỷ lệ thái độ tiêu cực: Mức độ cao (8,86%), mức độ trung bình (13,92%), mức độ thấp (77,22%) • Tỷ lệ thành tích cá nhân: Mức độ cao (15,61%), mức độ trung bình (17,72%), mức độ thấp (66,67%) Nghiên cứu tìm yếu tố có liên quan đến tình trạng áp lực cơng việc NVYT theo khía cạnh: - Yếu tố đặc tính liên quan đến kiệt sức tinh thần: • Giới tính: Ở người nam tỷ lệ bị kiệt sức tinh thần cao 4,38 lần so với người nữ - Yếu tố đặc tính liên quan đến thái độ tiêu cực: • Giới tính: Ở người nam tỷ lệ có thái độ tiêu cực cao 2,85 lần so với người nữ • Nghiên cứu khơng tìm yếu tố đặc tính liên quan đến thành tích cá nhân khơng tìm yếu tố tính chất cơng việc liên quan đến kiệt sức tinh thần - Yếu tố tính chất cơng việc liên quan đến thành tích cá nhân: • Số làm việc tuần: Ở người làm việc 40-59 tuần tỷ lệ nhân viên y tế bị thành tích cá nhân cao 1,93 lần so với người làm việc 20-39 tuần 50 KIẾN NGHỊ Những nghiên cứu thực bệnh viện tương lai nên điều tra thêm mối liên hệ nghiên cứu này, thực nghiên cứu theo chiều dọc với khoảng thời gian đủ tạo nhiều chứng thuyết phục vững Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ thành tích cá nhân nhân viên y tế mức độ cao (15,61%), bệnh viện cần có biện pháp phù hợp nhằm giảm áp lực thành tích cá nhân đồng thời nâng cao môi trường làm việc thân thiện, hiệu cho nhân viên y tế: + Bổ sung hoạt động làm việc theo nhóm văn nghệ, thể thao, công tác xã hội, thời gian nghĩ giải lao hợp lý + Phân công công việc rõ ràng, chi tiết, phù hợp với khả chuyên môn nhân viên y tế, giúp họ xác định rõ nhiệm vụ giao có trách nhiệm với + Bệnh viện cần trọng vào nhóm nhân viên y tế bác sĩ, điều dưỡng có đặc điểm sau: giới tính nữ, nhóm tuổi 31-40 tuổi, có số năm làm việc bệnh viện từ 6-10 năm, nhóm nhân viên y tế có thời gian làm việc 60-79 giở/tuần, mức lương thấp, chủ yếu làm công việc chuyên môn phải tiếp xúc số lượng lớn bệnh nhân ngày + Liên tục đào tạo, tập huấn nguồn nhân lực trẻ để có đủ lực, sức khỏe thay cho nguồn nhân lực lớn chuẩn bị hưu (thâm niên công tác bệnh viện ≥ 21 năm) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Thanh Giang (2017) Bệnh viện tâm thần Việt Nam tải, baodatviet.vn, http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/benh-vien-tam-than-vietnam-qua-tai-3296542/, [2] Trương Thị Hiệp (2014) Phát triển nguồn nhân lực trung tâm y tế huyện điện bàn, tỉnh Quảng Nam [3] http://bvtt-tphcm.org.vn (2018) Bệnh viện tâm thần thành phố Hồ Chí Minh, http://bvtt-tphcm.org.vn/so-do-to-chuc/, [4] https://js.vnu.edu.vn/ (2018) Mối quan hệ mức độ thỏa mãn công việc gắn kết nhân viên với tổ chức [5] Nguyễn Thành Luân (2016) "Khảo sát áp lực công việc điều dưỡng yếu tố liên quan bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2016", [6] Sức khỏe Đời sống (2018) Báo động stress điều dưỡng, http://www.hoiyhocduphong.vn/tin-tuc/vn/song-khoe/suc-khoe-nghe-nghiep/baodong-stress-o-dieu-duong-c8284i13863.htm, [7] Nguyễn Trung Tần (2012) Stress nhân viên y tế bệnh viện tâm thần tiền giang, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Trường ĐạiI Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, [8] Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp Thạc sĩ (2015) Tự bác sĩ cấp cứu áp lực với thầy thuốc VN, https://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/tu-su-cua-bac-si-capcuu-ve-ap-luc-voi-thay-thuoc-vn-3176759.html, [9] Nguyễn Việt Thắng (2016) Thực trạng nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên sở y tế công lập tỉnh Hà Tĩnh năm 2014, http://soyte.hatinh.gov.vn/read/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc/tintuc/thuc-trangnguon-nhan-luc-dieu-duong-ho-sinh-ky-thuat-vien-tai-cac-co-so-y-te-co-1.html, [10] Trần Thanh Thủy (2015) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế Bệnh Viện Đa Khoa huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình [11] Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường (2017) Stress nghề nghiệp nhân viên y tế, http://moh.gov.vn/pcbenhnghenghiep/pages/tintuc.aspx?CateID=9&ItemID=109 0, TIẾNG ANH [12] Hoang Van Minh Bach Xuan Tran, and Nguyen Duc Hinh (2013) "Factors associated with job satisfaction among commune health workers: implications for human resource policies" US National Library of Medicine National Institutes of Health, [13] Inés Berniell, Jan Bietenbeck (2017) "The Effect of Working Hours on Health" IZA Institute of Labor Economics, [14] S Jackson C Maslach, M Leiter (1996) "Maslach Burnout Inventory" [15] S Jackson C Maslach, M Leiter (1996) "Maslach Burnout Inventory, Mountain View" CA: Consulting Psychological Press, [16] Institute for Quality and Efficiency in Health Care (2017) " Depression: What is burnout?" PubMed Health, [17] PhD Claire C Caruso, RN (2013) "Negative Impacts of Shiftwork and Long Work Hours" US National Library of Medicine National Institutes of Health [18] HyejinBangThomas G.ReioJr (2017) Examining the role of cynicism in the relationships between burnout and employee behavior, https://www.sciencedirect.com/science/journal/15765962, https://www.sciencedirect.com/, [19] Seyede Shahrbanoo Daniali Hossein Shahnazi, and Gholamreza Sharifirad (2014) "Job satisfaction survey among health centers staff" US National Library of Medicine National Institutes of Health [20] Maura Galletta Igor Portoghese, ∗ Rosa Cristina Coppola, Gabriele Finco, and Marcello Campagna (2013) "Burnout and Workload Among Health Care Workers: The Moderating Role of Job Control" US National Library of Medicine National Institutes of Health, [21] Maura Galletta Igor Portoghese, Rosa Cristina Coppola, Gabriele Finco and Marcello Campagna (2014) "Burnout and Workload Among Health Care Workers: The Moderating Role of Job Control" US National Library of Medicine National Institutes of Health [22] Luciana Fernandes Portela Juliana da Costa Fernandes, Rosane Härter Griep and Lúcia Rotenberg (2017) "Working hours and health in nurses of public hospitals according to gender" PMC_US National Library of Medicine National Institutes of Health Search database, [23] S P Clarke L H Aiken, D M Sloane, J Sochalski, J H Silber (2002) (2013) "Nurses' reports of working conditions and hospital quality of care in 12 countries in Europe" JAMA, 50 (2), 147-53 [24] Chung-Yi Li Li-Ping Chou, Susan C Hu (2014) "Job stress and burnout in hospital employees: comparisons of different medical professions in a regional hospital in Taiwan" BMJ Open, [25] Willey Online Library (2016) Wiley Periodicals, Inc, https://onlinelibrary.wiley.com/journal/10990526, [26] A Schneider M Weigl, F Hoffmann, P Angerer (2015) "Work stress, burnout, and perceived quality of care: a cross-sectional study among hospital pediatricians" Eur J Pediatr, 174 [27] Schaufeli WB Maslach C, Leiter MP (2001) Job burnout, Annu Rev Psychol, 397422 [28] Christina Maslach (2003) "Burnout" [29] PhD Matthew D McHugh, JD, MPH, RN, FAAN1 and Chenjuan Ma, PhD, RN2 (2014) "Wage, Work Environment, and Staffing: Effects on Nurse Outcomes" US National Library of Medicine National Institutes of Health, [30] World Health Organization (2016) "Stress at the workplace" [31] Vassiliki PanagiotisIoannou, Katsikavali, PetrosGalanis, Emmanuel, Velonakis, Danai, Papadatou, Panayota, Sourtzi (2015) "Impact of Job Satisfaction on Greek Nurses' Health-Related Quality of Life" https://www.sciencedirect.com/science/journal/20937911, [32] Anuradha Davey Parul Sharma, Sanjeev Davey, Arvind Shukla, Kajal Shrivastava and Rahul Bansal (2014) Occupational stress among staff nurses: Controlling the risk to health, NCBI, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4280777/, [33] corresponding author Pavlos Sarafis, Eirini Rousaki, Andreas Tsounis, Maria Malliarou, Liana Lahana, Panagiotis Bamidis, Dimitris Niakas, and Evridiki Papastavrou (2016) "The impact of occupational stress on nurses’ caring behaviors and their health related quality of life" NCBI, [34] D Prosser, S Johnson, E Kuipers, G Szmukler, P Bebbington, G Thornicroft (1997) "Perceived sources of work stress and satisfaction among hospital and community mental health staff, and their relation to mental health, burnout and job satisfaction" J Psychosom Res, 43 (1), 51-9 [35] C Reuterwall S Norlund, J Hoog, B Lindahl, U Janlert, L S Birgander (2010) "Burnout, working conditions and gender results from the northern Sweden MONICA Study" BMC Public Health, 10 (326) [36] P Schadenhofer, M Kundi, H Abrahamian, H Stummer, A Kautzky-Willer (2017) "Influence of gender, working field and psychosocial factors on the vulnerability for burnout in mental hospital staff: results of an Austrian cross-sectional study" Scand J Caring Sci, [37] SabineMachowskib Sheena J.Johnsona, LynnHoldswortha, MarcelKernb, DieterZapfb (2017) Age, emotion regulation strategies, burnout, and engagement in the service sector: Advantages of older workers, https://www.sciencedirect.com/science/journal/15765962, [38] C F C Sulaiman, P Henn, S Smith, C M P O'Tuathaigh (2017) "Burnout syndrome among non-consultant hospital doctors in Ireland: relationship with selfreported patient care" Int J Qual Health Care, 29 (5), 679-684 [39] Y H Luo Y F Guo, L Lam, W Cross, V Plummer, J P Zhang (2017) "Burnout and its association with resilience in nurses: A cross-sectional study" J Clin Nurs, [40] Xiao-Min Hu Young Lu, Xiao-Liang Huang, Xiao-Dong Zhuang, Pi Guo, Li-Fen Feng, Wei Hu, Long Chen, Huachun Zou, and Yuan-Tao Hao (2013) The relationship between job satisfaction, work stress, work–family conflict, and turnover intention among physicians in Guangdong, China: a cross-sectional study, NBCI, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5566636/, [41] Saša Pantelić Zoran Milanović, Nebojša Trajković, Goran Sporiš, Radmila Kostić, and Nic James, Copyright and License information Author information, Disclaimer (2013) "Age-related decrease in physical activity and functional fitness among elderly men and women" US National Library of Medicine National Institutes of Health, PHỤ LỤC Phụ lục BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Áp lực công việc yếu tố liên quan nhân viên y tế bệnh viện Tâm Thần TP Hồ Chí Minh năm 2018 Nghiên cứu viên chính: Huỳnh Hồng Thơm Đơn vị chủ trì: Khoa Y tế cơng cộng - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Mục đích tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ áp lực công việc NVYT bệnh viện Tâm Thần TP Hồ Chí Minh năm 2018 yếu tố liên quan Áp lực công việc không ảnh hưởng đến nhân viên y tế mà ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh, đến sức khỏe bệnh nhân Chúng nhận thấy việc đánh giá thực trạng áp lực công việc nhân viên y tế việc cần thiết nhằm nâng cao môi trường làm việc chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Nghiên cứu tiến hành vào tháng 04 năm 2018 bệnh viện Tâm Thần TP Hồ Chí Minh Tiêu chí chọn vào: - NVYT (bác sĩ, điều dưỡng, dược sĩ, kĩ thuật viên, dược tá, y sĩ, hộ lý) công tác tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân bệnh viện Tâm Thần TP Hồ Chí Minh vào thời điểm khảo sát - NVYT có thời gian cơng tác tháng bệnh viện - NVYT đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chí loại ra: - NVYT (bác sĩ, điều dưỡng, dược sĩ, kĩ thuật viên, dược tá, y sĩ, hộ lý) nghỉ sinh công tác dài ngày thời gian diễn nghiên cứu 1.2 Các nguy bất lợi - Chúng sử dụng câu hỏi vấn NVYT, không thực can thiệp chẩn đốn hay điều trị tồn đối tượng nghiên cứu - Đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời thơng tin thân theo Bộ câu hỏi vấn, khơng chi phí khác 1.3 Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu 1.4 Người liên hệ: Huỳnh Hoàng Thơm- SĐT: 0979 394 683 1.5 Sự tự nguyện tham gia - Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia - Người tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng hưởng 1.6 Tính bảo mật - Đối tượng tham gia nghiên cứu tôn trọng bảo mật thông tin Các thông tin thu thập phải đồng ý đối tượng nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học - Trước tham gia vào nghiên cứu, tất đối tượng nghiên cứu giải thích rõ vấn đề nghiên cứu, mục tiêu tích cực nghiên cứu Và nghiên cứu tiến hành sau đối tượng ký vào chấp thuận tham gia nghiên cứu - Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện việc từ chối tham gia nghiên cứu hoàn toàn bảo mật khơng ảnh hưởng đến nhân viên y tế II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Phụ lục Mã số: Ngày thu thập: …/…/… PHIẾU KHẢO SÁT (ANH/CHỊ VUI LÒNG ĐÁNH DẤU X VÀO 01 LỰA CHỌN DUY NHẤT) PHẦN A: THƠNG TIN CHUNG A1 Khoa/Phịng nơi anh/chị làm việc: ❖ Cơ sở Võ Văn Kiệt Khoa Nội Trú Khoa Khám Bệnh Khoa Tâm Lý Y Học Khoa Cận Lâm Sàng Khoa Dược Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Tổ chức cán Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn ❖ Cơ sở Lê Minh Xuân Khoa T1 Khoa T2 Khoa T3 Khoa T4 Khoa T5 Khoa Phục hồi chức Tổ Phòng Khám Tổ Dược ❖ Khoa Tâm lý Tâm thần Trẻ em Khoa Khám bệnh Tổ Dược A2 Chức danh anh/chị là: …………………………… A3 Giới tính: Nam Nữ A4 Năm sinh: ………………………… A5 Anh/chị làm việc bệnh viện năm? Dưới năm 11 đến 15 năm đến năm 16 đến 20 năm đến 10 năm ≥21 năm A6 Về bản, anh/chị làm việc giờ/ tuần bệnh viện? (bao gồm tăng ca, trực đêm, làm vào cuối tuần…) Dưới 20 giờ/tuần 60 – 79 giờ/tuần 20 – 39 giờ/tuần 80 – 99 giờ/tuần 40 – 59 giờ/tuần ≥100 giờ/tuần A7 Hiện tại, thời gian làm công tác chuyên môn chiếm % tổng số làm việc ngày: ………… (%) A8 Hiện tại, thời gian làm công tác khác chiếm % tổng số làm việc ngày: …….…… (%) A9 Mức lương trung bình anh/chị tháng: …………… A10: Anh/chị có hài lịng với mức lương, thưởng tại? Có Khơng A11: Trung bình ngày anh/chị tiếp xúc với bệnh nhân/khách hàng :……………………………………… PHẦN B: TÌNH TRẠNG BẢN THÂN LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG VIỆC HIỆN TẠI Câu hỏi B1 Cảm thấy kiệt sức cơng việc B2 Làm việc với nhiều người ngày địi hỏi phải có nhiều cố gắng, nỗ lực thân B3 Cảm thấy công việc dường làm suy sụp tinh thần thân B4 Cảm thấy chán nản với công việc B5 Cảm nhận làm nhiều việc so với nhiệm vụ giao B6 Cảm thấy áp lực giao tiếp với người B7 Công việc tạo cảm giác bị dồn vào chân tường B8 Cảm thấy vô cảm, hờ hững làm việc B9 Cảm thấy mệt mỏi phải thức dậy vào buổi sáng mường tượng áp lực cơng việc phải đối mặt B10.Có cảm giác bệnh nhân/ khách hàng ln bắt phải chịu trách nhiệm với vấn đề liên quan đến họ B11 Vào cuối ngày làm việc, cảm thấy đến giới hạn kiên nhẫn B12 Không quan tâm với xảy tới bệnh nhân/khách hàng B13 Đã trở nên vô cảm với người làm việc Không Vài lần năm Một lần tháng Vài lần tháng Vài Một lần Mỗi lần ngày tuần tuần Câu hỏi Không Vài bao lần năm Một lần tháng Vài lần tháng Một lần tuần Vài Mỗi lần ngày tuần B14 Công việc làm cho trở nên thờ ơ, lạnh cảm B15 Trong công việc hiên tại, thân cảm thấy làm nhiều việc quan trọng, xứng đáng B16 Cảm nhận có đầy đủ lượng để thực cơng việc B17 Dễ dàng hiểu cảm giác bệnh nhân/khách hàng tơi B18 Tơi chăm sóc/quan tâm đến vấn đề bệnh nhân/khách hàng cách đầy hiệu B19 Trong cơng việc, thân tự kiểm soát vấn đề liên quan đến cảm xúc tốt B20 Trong công việc, cảm nhận diện thân có ảnh hưởng tích cực lên người B21 Dễ dàng tạo bầu khơng khí thoải mái, vui vẻ tiếp xúc với bệnh nhân/khách hàng đồng nghiệp B22 Cảm thấy tươi tỉnh, thoải mái tiếp xúc với bệnh nhân/khách hàng CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THAM GIA CỦA CÁC ANH/CHỊ! ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG  HUỲNH HỒNG THƠM ÁP LỰC CƠNG VIỆC VÀ CÁC Y? ??U TỐ LIÊN QUAN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÀNH PHỐ HỒ... phố Hồ Chí Minh năm 2018? ?? 3 ❖ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ áp lực công việc NVYT bệnh viện Tâm Thần thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 bao nhiêu? Các y? ??u tố liên quan đến áp lực công việc NVYT bệnh viện. .. viện Tâm Thần thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 gì? ❖ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ áp lực công việc NVYT bệnh viện Tâm Thần thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 y? ??u tố liên quan

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w