1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Triết lí nhân sinh trong bài Thơ Hỏi

59 230 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 106,06 KB

Nội dung

“Hỏi”: là biểu hiện của những băn khoăn, của mong muốn tìm hiểu, khám phá và lí giải song đồng thời cũng là cách nêu vấn đề đánh thức khả năng nhận thức, tư duy của đối tượng giao tiếp.“Đất, nước, cỏ: là những vật thể vô tri thuộc về thế giới tự nhiên, sự tồn tại và quan hệ giữa chúng rất hồn nhiên, tự nhiên. Song khi bước vào thế giới của nghệ thuật nó trở thành những ẩn dụ, thành phương tiện nghệ thuật để chuyển tải những suy nghĩ, tình cảm, quan niệm của người nghệ sĩ về thế giới của con người và những vấn đề thuộc về thế giới ấy.“Sống với nhau”: Quan hệ, cách sống, cách ứng xử giữa các cá nhân cá thể trong cuộc sống.“Tôn cao nhau”: Ủng hộ, nâng đỡ, đề cao nhau để giúp nhau khẳng định sự tồn tại của cá nhân mình.“Làm đầy nhau”: Bù đắp, bổ sung cho nhau để trở nên hoàn t

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Lịch sử nghiên cứu Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 10 Đóng góp đề tài .10 Phương pháp nghiên cứu .11 Kết cấu đề tài 11 NỘI DUNG .12 Chương 1: TRIẾT LÝ NHÂN SINH VÀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG BÀI THƠ “HỎI” CỦA HỮU THỈNH 12 1.1 Triết lý nhân sinh 12 1.2 Triết lý nhân sinh thơ “Hỏi” Hữu Thỉnh .13 1.2.1 Hữu Thỉnh – đời nghiệp 13 1.2.2 Những nội dung triết lý nhân sinh thơ “Hỏi” Hữu Thỉnh .16 Chương 2: Ý NGHĨA CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG BÀI THƠ “HỎI” CỦA HỮU THỈNH VỚI VIỆC GIÁO DỤC LỐI SỐNG ĐẸP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY 29 2.1 Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lối sống sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội .29 2.2 Ý nghĩa triết lý nhân sinh thơ “Hỏi” với việc giáo dục lối sống đẹp cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 40 2.2.1 Giáo dục cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội lối sống tôn cao 40 2.2.2 Giáo dục cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội lối sống hòa vào .42 2.2.3 Giáo dục cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội lối sống đan vào .46 2.3 Một số giải pháp nâng cao việc giáo dục lối sống đẹp cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội 49 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hữu Thỉnh nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trưởng thành giai đoạn chống Mỹ cứu nước Khi đọc tác phẩm Hữu Thỉnh, ta thấy thứ văn chương khép kín mà chuyện đời sâu sắc, sống động Hữu Thỉnh có phong cách chắn, vững vàng, thô ráp, khắc ghi rõ nét Cũng nhiều văn nghệ sĩ trưởng thành kháng chiến, thơ Hữu Thỉnh lấy trung tâm hình tượng người lính cách mạng Đó nỗi nhớ niềm thương người chiến sĩ với mẹ, với chị, với em Đêm chuẩn bị (1974), tình cảm khắc khoải thổn thức người em tìm dấu tích người anh hi sinh Phan Thiết có anh tơi (1981), phản chiếu nhiều giác độ lịch sử, sự, đời tư – mối quan hệ người với hoàn cảnh, cá nhân với đất nước, cộng đồng trường ca Đường tới thành phố (1979) trường ca Biển (1994) Có thể thấy đặc điểm xun suốt chiều sâu tình cảm, người lính thơ Hữu Thỉnh suy nghĩ, phát tổng kết thành chân lý đắt giá, học đắp bồi cho nhân cách, lĩnh sống Càng sau, chất triết luận thơ Hữu Thỉnh in đậm rõ nét Chiến tranh kết thúc, môi trường xã hội có biến động, với vận động lên, đổi kinh tế, mở rộng quan hệ, cách nhìn; cởi mở lối sống rạn vỡ, suy đồi đạo đức, tha hoá nhân cách; diện mạo chủ nghĩa cá nhân ngày lớn Bởi vậy, đặc sắc tập Thư mùa đơng tiếng lịng tha thiết với đời, lên dáng dấp ưu trầm công dân đầy trách nhiệm, ngịi bút tận tâm đơn hậu, cố gắng bảo tồn, gìn giữ phát triển nhân cách người Khi dạt nồng nhiệt, rủ rỉ dịu êm, lúc trầm xuống nghẹn ngào, lúc vút đanh sắc nhọn cung bậc khác thơ Hữu Thỉnh lên chất giọng đằm thắm Việc tăng cường chất triết luận cho thơ không làm suy giảm chất trữ tình, khơng làm khơ héo mạch nguồn cảm xúc – vốn hồn cốt thơ Hữu Thỉnh Tính triết luận sâu sắc cảm xúc ln quyện hồ, đan xen nảy nở từ cội nguồn truyền thống Người đọc yêu mến thơ ơng cách cảm, cách nghĩ gắn bó nhiều với tâm thức dân gian Những câu thơ cảm động thấm thía, gọi dậy tâm tình thảo mộc, tìm cách giao cảm với hồn quê, hồn đất, hướng thiết thân gắn bó nhất, ngàn đời linh thiêng Một số thơ Hữu Thỉnh người đọc biết đến yêu thích thơ “Hỏi” Với khuôn khổ nhỏ mở nhiều tầng bậc suy tưởng không với học sinh Trung học sở, Trung học phổ thông, sinh viên Đại học mà với người trưởng thành Với đối tượng hướng tới, câu thơ lại gợi cho người đọc suy ngẫm khác nhau, để tựu chung lại thâm tâm người tự trả lời câu hỏi đặt Trong năm gần đây, xã hội thay đổi ngày với tốc độ nhanh chóng, với luồng tư tưởng, văn hóa du nhập vào nước ta Xã hội ngày phát triển kéo theo thay đổi tư tưởng, lối sống phận, đặc biệt lối sống niên, sinh viên nay, có sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nói đến sinh viên tức nói đến hệ nắm tay tri thức với hiểu biết tiến xã hội nói chung phát triển đất nước nói riêng Về mặt số lượng, sinh viên lực lượng không nhỏ; họ lớp người đào tạo toàn diện đầy đủ nhiều lĩnh vực để chuẩn bị tham gia phục vụ cho xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đặc điểm bật đó, hạn chế sinh viên thường dễ nhận thấy là: vốn sống chưa nhiều, thiếu trải nên cách nhìn nhận vấn đề, giải việc, lựa chọn giá trị, họ thường mang tính chủ quan, phiến diện, lại chịu tác động tiêu cực từ mặt trái chế thị trường hội nhập quốc tế Trong việc hướng dẫn đối tượng sinh viên, niên lựa chọn giá trị văn hóa, lối sống đẹp lại chưa trọng đầy đủ nên họ dễ bị lôi kéo, bị ảnh hưởng lối sống khơng văn hóa, khơng có sức đề kháng chống lại điều phản giá trị Chẳng hạn, lối sống gấp, kích động bạo lực, sống thử trước nhân, đề cao vật chất, coi nhẹ giá trị tinh thần, quay lưng lại với truyền thống dân tộc Thực tế xã hội cho thấy, từ ngây thơ sáng, từ mẻ sáng tạo đến sai lệch văn hóa, lối sống khơng có khoảng cách lớn lớp sinh viên trẻ Những lỗ hổng kiến thức chưa lấp đầy, thiếu hụt tư hiểu biết vấn đề chưa thật thấu đáo, triệt để, kéo theo nhận thức hành vi khơng đắn, phản văn hóa phận sinh viên Sự phá bỏ công thức dễ biến thành phá hoại Sự đổi sáng tạo dễ trở thành manh động, dễ dãi Sự hồn nhiên, sôi động dễ trở thành bồng bột, quậy phá Lối sống sinh viên đặt nhiều vấn đề, câu hỏi “Người sống với người nào?” vết cắt, xoáy sâu vào người trở nên quan trọng hết Hơn nữa, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy cô giáo tương lai, người kế tục nghiệp trồng người cần giáo dục cho họ khơng tri thức mà cịn giáo dục lối sống đẹp để giúp họ thực tốt nhiệm vụ mà xã hội giao phó Chính lý mà tác giả lựa chọn đề tài: “Triết lý nhân sinh thơ “Hỏi” Hữu Thỉnh ý nghĩa với việc giáo dục lối sống đẹp cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu Để làm sáng rõ vấn đề nói đến đề tài, tác giả xem xét lịch sử nghiên cứu phương diện sau: Thứ nhất,bàn triết lý nhân sinh, có nghiên cứu như: Triết lý nhân sinh tác giả Lê Kiến Cầu (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008) Những câu hỏi người từ đâu đến? Ai định sống chết người? Con người có số phận khơng có tự định sống không? Tại người lại chịu bất hạnh để người sống hạnh phúc? giải đáp phần qua sách Tác giả Lê Kiến Cầu đặt thảo luận ba vấn đề lớn: Ý nghĩa nhân sinh; Vấn đề nhân sinh; Nhân sinh quan Trong ba phần, tác giả đề cập 35 vấn đề nhỏ với 422 câu hỏi Ở phần I, ý nghĩa chân nhân sinh, theo tác giả phải tích cực chủ động tìm mục tiêu hành động cố gắng Với 17 mục phần II, tác giả bàn trực tiếp đến vấn đề nhân sinh mà người không lần chứng kiến sống thường nhật nghe bàn thảo ngày nhiều Ở phần III, tác giả trình bày quan điểm trường phái chủ nghĩa công lợi, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa khoái lạc, chủ nghĩa tiến thoái, vấn đề liên quan đến nhân sinh quan Với cách trình bày lơgíc khoa học, sách phân tích cụ thể vấn đề nhân sinh, ý nghĩa nhân sinh bình diện khác nhau, qua người đọc rút suy nghĩ, cách giải vấn đề thân cách hiệu Tác giả Du Minh Hoàng, Nd: Trần Quang với Nhân sinh quan mới, (Nxb Sự thật, 1951) Cuốn sách quan niệm nhân sinh, có ý nghĩa giáo dục người Cuốn Triết lý nhân sinh đời tác giả Nguyễn Gia Linh Duyên Hải (Nxb Từ điển Bách khoa, 2013) triết lý sống tích cực đời người, hướng người tới giá trị sống tốt đẹp Tác giả Vương Mông viết Triết lý nhân sinh tôi, dịch giả Phạm Tú Chân dịch, (Nxb Hội nhà văn, 2003) nói triết lý sống, cách sống tác giả Ngồi ra, Triết học nhân sinh tác giả người nước Stanley, Nd: Lưu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú, Nguyễn Minh Sơn, xuất năm 2006 bàn tới nhân sinh quan Thứ hai,nghiên cứu Hữu Thỉnh có cơng trình như: Tác giả Trần Mạnh Hảo với Thư mùa đông Hữu Thỉnh, đăng Tạp chí văn nghệ quân đội (1996), số Có thể nói ba mươi sáu thơ tập thơ Thư mùa đông, tác giả bộc lộ dằn vặt dấu hỏi lớn Trong “Tạp cảm” Hữu Thỉnh có viết: “Người than thở mùa nhân nghĩa” - Sự xuống cấp đạo đức xã hội trước cám dỗ mạnh sống kim tiền làm phai mờ lòng trắc ẩn người, truyền thống dường bị xem cũ kĩ, không phù hợp với thời đại Bài viết Lưu Khánh Thơ, Hữu Thỉnh phong cách thơ sáng tạo, Tạp chí văn học (1988), số 2, tr 75 - 82 Tác giả nhận xét Hữu Thỉnh có kết hợp phẩm chất dân tộc tính đại, chiều sâu triết lý cảm xúc tràn trào, hiền hòa lắng đọng mãnh liệt sục sơi Tác giả Lý Hồi Thu với viết Thơ Hữu Thỉnh hướng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc đến đại (1999) đăng Tạp chí văn học, số 12, tr 51 - 56 Tác giả Lý Hoài Thu nhận xét Hữu Thỉnh: Ngay từ đầu, người ta nhận Hữu Thỉnh hồn thơ khỏe khoắn giàu nội tâm Anh yêu người, mến cảnh nồng nàn lòng tri kỷ tri âm: “Núi cao cho thác đổ hồi Trường Sơn dài rộng cho tơi mặn mà Xe thồ vành hỏng tháo Cịn lăn theo suốt đời ta đời mình” (Đường tới thành phố) Các nghiên cứu, viết phần nói lên đặc trưng thơ Hữu Thỉnh Có mặt hành trình giải phóng dân tộc vĩ đại, người mẹ, người vợ, người lính, chuyến đò đêm giáp ranh, gốc sim cằn, điệu chèo điệu lý quê hương Đó vừa tổng lực cho sức mạnh chiến tranh nhân dân, vừa kết tinh vẻ đẹp tinh thần cốt cách, sắc Việt Nam Thứ ba, nghiên cứu lối sống, lối sống đẹp, định hướng giá trị sinh viên có cơng trình tiêu biểu như: “Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường” TS Thái Duy Tiên chủ nhiệm, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước, KX 07 – 10, Hà Nội, 1994 Trong đề tài này, người viết nghiên cứu vấn đề lý luận phương pháp luận, thực trạng, kinh nghiệm nước dự báo ảnh hưởng kinh tế thị trường hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam, có nghiên cứu thực trạng định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường vấn đề quan trọng Đề tài điều tra phân tích mặt tích cực tiêu cực định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường Tuy nhiên, tính chất trải rộng vấn đề nên đề tài dừng lại nội dung đơn giản có tính chất gợi mở “Định hướng giá trị niên sinh viên nghiệp đổi Việt Nam” tác giả Dương Tự Đam, Luận án Tiến sĩ Triết học (Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996) Đề tài đặc trưng bật định hướng giá trị sinh viên chuyển sang kinh tế thị trường, biểu xu hướng lựa chọn giá trị Những giá trị sinh viên lựa chọn xếp thang bậc cao gồm: việc làm lập nghiệp, học vấn rộng tư động, sáng tạo, tình yêu sống gia đình, nhu cầu nếp sống văn minh đại, lĩnh trị lĩnh khoa học “Định hướng giá trị niên sinh viên nay” Đỗ Ngọc Hà, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 Đề tài việc xác định mục đích, ý nghĩa sống sinh viên mang ý nghĩa tích cực, thiết thực, có vững phát triển ý thức sinh viên, thể việc xem xét mối quan hệ ý nghĩa giáo dục, học vấn lực với thành công cá nhân Song sinh viên có xu hướng hướng đến “cái tôi” – biểu xu hướng cá nhân, nhu cầu tự khẳng định Đề tài hạn chế định hướng giá trị sinh viên nay, thái độ số sinh viên thiếu tích cực với sống, băn khoăn, lo lắng nghề nghiệp, bất công xã hội “Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên” – mã số B94.38.32 PGS.TS Mạc Văn Trang chủ nhiệm đề tài góp phần hình thành tài liệu lý luận sở thực tiễn cho việc giáo dục lối sống cho sinh viên “Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay” Ban Thanh niên trường học, Nxb Thanh niên, 2007 Cuốn sách điều tra, phát biểu xu hướng biến đổi định hướng giá trị ba nội dung: nhận thức mục đích sống, hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học mối quan hệ người với người Hầu hết nghiên cứu khẳng định niên (trong có sinh viên) nhóm xã hội đặc biệt, tầng lớp nhạy cảm lực lượng thường gặp nhiều khó khăn định hướng giá trị Trong bối cảnh kinh tế tri thức phát triển mạnh giới, đội ngũ sinh viên – nguồn lao động chất lượng cao tương lai gần có vai trị quan trọng Việc liên hệ ý nghĩa triết lý nhân sinh thơ, cụ thể thơ “Hỏi” nhà thơ Hữu Thỉnh tới việc giáo dục lối sống đẹp cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng nghiên cứu Thông qua vần thơ ngắn gọn hàm súc, cô đọng, với câu hỏi đặt khiến người phải suy ngẫm trả lời Với phát nhỏ nghiên cứu đề tài, mong muốn tài liệu góp phần vào công tác giáo dục lối sống đẹp cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng sinh viên nói chung Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Mục đích Thơng qua đề tài, hiểu tính triết lý mang ý nghĩa sâu xa thơ “Hỏi” nhà thơ Hữu Thỉnh Qua đó, giáo dục thức tỉnh lòng yêu thương người, đặc biệt giáo dục lối sống đẹp cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm nay, nhà giáo tương lai làm nhiệm vụ trồng người *Đối tượng Bài thơ “Hỏi” Hữu Thỉnh, lối sống sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội * Phạm vi Đề tài khảo cứu tìm hiểu, phân tích nội dung, ý nghĩa triết lý nhân sinh thơ “Hỏi”, trích tập thơ “Thư mùa đơng” Hữu Thỉnh; khảo sát thực tế lối sống sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội rút ý nghĩa để giáo dục lối sống đẹp cho sinh viên Sư phạm Đóng góp đề tài Khác với đề tài khác, nghiên cứu thơ “Hỏi” khía cạnh văn chương, phân tích, nêu cảm nghĩ thơ Đề tài nghiên cứu triết lý nhân sinh thơ, qua lăng kính triết học liên hệ với việc giáo dục lối sống đẹp cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo để học tập, nghiên cứu, giảng dạy môn học như: Triết học, Đạo đức học, Mỹ học, Xã hội học Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, người viết sử dụng kết hợp với số phương pháp như: phân tích – tổng hợp, lơgic – lịch sử, khái quát hóa Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương tiết Cuộc sống ngày đại, khoa học cơng nghệ phát triển, có ảnh hưởng trực tiếp đến người, bên cạnh mặt tích cực mà đem lại khơng thể phủ nhận tồn hạn chế định Khoảng cách người với sống khơng cịn q thân mật, tình cảm trước,bởi cơng nghệ giúp người thay điều Sinh viênTrường Đại học Sư phạm vậy, họ lớp người trẻ tuổi, nhạy bén với thời cuộc, thích ứng nhanh với địi hỏi Bên cạnh bạn sinh viên hịa vào người khơng bạn tách khỏi cộng đồng Thay tham gia trực tiếp vào hoạt động hay quan hệ giao tiếp sống với tập thể, cộng đồng, bạn ngồi lì hàng trước hình ti vi vi tính, giao tiếp với giới bên ngồi thơng qua giới ảo Cái giới ảo thực có ích khơng tiêu tốn q mức thời gian người Vì mà nảy sinh số biểu xuống lối sống, đạo đức, nhân cách xã hội đại, đặc biệt tính ích kỉ, vơ cảm người Từ triết lý hòa vào nước, bạn sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội xây dựng cho lối sống tích cực, người Trao yêu thương cách tự nhiên, nhận lại hạnh phúc xứng đáng; khổ đau san sẻ vơi nửa, hạnh phúc san sẻ nhân đơi Nếu biết tìm hạnh phúc cho riêng chẳng tìm thấy Hạnh phúc đích thực biết sống người khác, tình u khơng vị kỉ, khơng đồi hỏi đền đáp 2.2.3 Giáo dục cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội lối sống đan vào Nhưng giúp đỡ nhau, “làm đầy nhau” ta đoàn kết, biết “đan vào nhau” để tạo nên sức mạnh Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với nào? Cỏ trả lời: Chúng đan vào làm nên chân trời Cỏ đan vào bền chặt thế, người đan với sao? Cũng loài cỏ kia, phải biết đan chặt vào để tạo nên sức mạnh, kết thành khối thống hoạt động mục đích chung Để đoàn kết sinh viên lại, trường Đại học Sư phạm Hà Nội thành lập Hội sinh viên, tổ chức trị - xã hội trực thuộc Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Tiêu chí tổ chức là: đoàn kết, tập hợp rộng rãi sinh viên phấn đấu học tập, rèn luyện mục tiêu, lý tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh ; góp phần xây dựng nước Việt Nam hịa bình, độc lập, giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, quyền lợi hợp pháp, đáng sinh viên; đồn kết hợp tác bình đẳng với tổ chức sinh viên, niên tiến nhân dân nước giới mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Rõ ràng dù làm việc đâu, người khơng thể tách khỏi tập thể,và sinh hoạt tập thể phải tuân theo quy chế tổ chức Là sinh viên học tập rèn luyện môi trường giảng đường đại học, tham gia hoạt động Hội sinh viên giúp bạn sinh viên tu dưỡng rèn luyện nhiều điều vững vàng lĩnh Bác Hồ nói: “Đồn kết đồn kết đại đồn kết! Thành cơng thành cơng đại thành cơng”, vì, đồn kết sức mạnh lớn tạo nên thành cơng vĩ đại Khi biết đồn kết, đường tới thành công ta ngắn dễ dàng nhiều Biết “đan vào nhau” để sống tồn tại, ta khơng hồn thiện thân, người yêu quý mà giúp đỡ người xung quanh, người hợp tác với ta Hãy tưởng tượng đũa, khó khăn chơng gai sống đơi bàn tay để bẻ gãy đũa Khi bẻ đũa đơn lẻ thật đơn giản, bẻ gãy bó đũa thật khó khăn Nếu khơng có đồn kết trở nên đơn độc, khơng có nguồn sức mạnh đủ lớn để vượt qua Một giọt nước đơn thuần, khơng thể tồn nằm mình, bị bốc theo thời gian, khơng cịn giọt nước Nhưng trả đại dương, nơi mà thuộc sống giọt nước hồi sinh, khơng cịn lo lắng đơn Đồn kết lối để tồn cách lâu dài người với môi trường xã hội Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội kề vai sát cánh bên Họ không giúp đỡ học tập mà tham gia hoạt động tình nguyện Đã có nhiều chương trình sinh viên tổ chức, thu hút nhiều người tham gia, nối vòng tay nhân ái, xây dựng tinh thần đoàn kết, hữu nghị giúp phát triển Tố Hữu viết thơ “Từ ấy”, có câu” “Tơi buộc lịng tơi với người/ Để tình trang trả với trăm nơi” Tố Hữu khẳng định quan niệm lẽ sống gắn bó hài hịa tơi cá nhân với ta chung người Vậy nên việc mở rộng lòng sợi dây gắn kết người lại với để người biết sống tràn ngập tình yêu thương Tinh thần đồn kết, gắn bó ln cần thiết cho tiến cá nhân tiến chung toàn xã hội Khi bước vào sống ta gặp phải khó khăn, vướng mắc sai lầm, vấp ngã, có ủng hộ, giúp đỡ người khác ta vượt qua vươn lên, tinh thần thiện chí giúp người tự hồn thiện góp phần hoàn thiện cá nhân khác Biển đời mênh mơng vơ tận, lịng ln chứa sóng ngầm, sẵn sàng kéo thuyền xa nhấn chìm lúc ta khơng kịp tỉnh táo đủ sức để đối phó Vậy nên ta với bầy chim, người thân siết chặt tay để đủ sức vươn lên cánh buồm lớn cho thuyền lướt nhanh tới phía trước Ta đừng kẹt vào tài hay may mắn tự ban cho vị trí q lớn mà trở nên khó khăn để hịa nhập với người chung quanh Đó thiệt thịi lớn, sức mạnh đồn thể có tính chất chở che soi sáng Ta không thiết phải làm thuyền trưởng ta tham thuyền vượt khơi Mỗi vị thủy thủ cần tự biết trách nhiệm sẵn sàng hốn vị với người khác cần thiết để kịp thời lấy lại phong độ ứng phó với đợt sóng phía trước Hãy bên để có hội xích lại gần hơn, để bng bỏ bớt lòng cố chấp, để tập nhường nhịn hòa điệu với Đó yếu tố quan trọng làm nên lĩnh thành công người Đi bầy chim Vượt vùng trời băng giá Đừng khơi Biển đời nhiều sóng (Hiểu trái tim - Thích Minh Niệm) 2.3 Một số giải pháp nâng cao việc giáo dục lối sống đẹp cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội Cũng nét nhân cách, lối sống hình thành phát triển với phát triển xã hội thơng qua hoạt động tích cực thân biến đổi với biến đổi xã hội Do đó, việc góp phần tạo nên lối sống đẹp cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội việc làm cần thiết Xây dựng lối sống đẹp, lành mạnh cho niên sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội công việc cốt lõi việc hình thành phát triển nhân cách người mới, đáp ứng với điều kiện Nó địi hỏi vai trị thành viên cộng đồng xã hội (nhà trường, gia đình đồn thể) tham gia đóng gớp vào cơng tác giáo dục đào tạo, vai trị học tập, tự rèn luyện niên Do đó, lúc hết Đảng quyền đồn thể, Đoàn niên nhà trường phải tiến hành đồng giải pháp cần thiết để rèn luyện lối sống đẹp, lành mạnh cho sinh viên Thứ nhất, thường xuyên chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống cho sinh viên Đây giải pháp nhằm xây dựng, hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa cho sinh viên, đạo đức “gốc người cách mạng” Trước hết cần quan tâm giáo dục vấn đề chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, nhằm xây dựng cho sinh viên giới quan, phương pháp luận đắn để giải vấn đề thực tiễn đặt Chú trọng giáo dục làm cho sinh viên nhận thức giá trị chân, thiện, mỹ, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Nhà trường, gia đình, tổ chức, đồn thể, đặc biệt Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh phải thường xuyên quan tâm bồi dưỡng cho niên tình cảm cao đẹp tình yêu quê hương, đất nước: “mình người, người mình”, “thương người thể thương thân”, quên nghĩa lớn Từ hình thành cho họ lối sống sạch, lành mạnh, hành vi đạo đức sáng phù hợp với giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc thời đại Để việc giáo dục bồi dưỡng có hiệu quả, cần tổ chức tốt phong trào hành động cách mạng sinh viên mà tiêu biểu phong trào: “Thanh niên lập nghiệp tuổi trẻ giữ nước”, “Thanh niên tình nguyện”, “Chiến dịch mùa hè xanh”…Bên cạnh đó, cần phải trì mở rộng hoạt động nêu gương, biểu dương điển hình tiên tiến, phải thức tỉnh sinh viên gương cụ thể sống để hướng em đến hành vi cách sống tích cực Hai là, phải kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho sinh viên Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng chăm lo giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho niên, hình thành phẩm chất cao đẹp người xã hội chủ nghĩa Trước hết gia đình nơi lưu giữ giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, môi trường hình thành đạo đức cho sinh viên Gia đình nơi mà tình yêu quê hương, đất nước, yêu thương người truyền từ hệ sang hệ khác Do gia đình, ông bà, cha mẹ phải thật mẫu mực, làm gương đạo đức, yêu thương, chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ Hiện sức ép lao động, việc làm khiến cho khơng bậc làm cha, làm mẹ mải miết mưu sinh lo làm giàu mà thiếu quan tâm việc giáo dục đạo đức cho cái, khoán trắng cho nhà trường xã hội Nhiều vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật mà cha mẹ không hay biết, khơng biết cách ngăn chặn, phịng ngừa Để giáo dục đạo đức cho sinh viên, gia đình cần giữ gìn đạo đức, nề nếp gia phong, phát huy giá trị đạo đức truyền thống, làm cho giá trị ngày toả sáng, góp phần bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cao đẹp cho hệ cháu Nhà trường không dạy chữ, dạy nghề mà nơi dạy người Giáo dục lý tưởng, đạo lý làm người nội dung giáo dục hàng đầu nhà trường phải đặc biệt coi trọng Một số nhà trường quan tâm trang bị kiến thức chuyên môn, tay nghề mà xem nhẹ thiếu quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội ngày sống thời kỳ bùng nổ thông tin, kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, giao lưu quốc tế ngày mở rộng Sinh viên lại người có trình độ nhận thức định họ tiếp cận với thông tin khoa học nhạy bén Tuy họ chịu ảnh hưởng mặt tích cực mặt tiêu cực từ mơi trường kinh tế, xã hội Địi hỏi tổ chức, đồn thể, ban ngành nhà trường xã hội cần quan tâm định hướng tạo môi trường thuận lợi để sinh viên phấn đấu, rèn luyện, trưởng thành Cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng để thu hút, tập hợp sinh viên, rèn luyện sinh viên theo chuẩn mực đạo đức cách mạng Kịp thời biểu dương, nhân rộng cách làm hay kiên uốn nắn thiếu sót, lệch lạc, biểu lệch chuẩn đạo đức, lối sống sinh viên Ba là, phát huy vai trò tự học tập, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống sinh viên Sinh viên lớp người trẻ, khoẻ, có nhiệt tình cách mạng, nhạy cảm với mới, tiến Phát huy vai trò sinh viên tự học tập, tự tu dưỡng đạo đức lối sống biện pháp quan trọng giúp họ nhanh chóng tiến bộ, trưởng thành Đó cịn điều kiện định kết rèn luyện cá nhân Trước hết phải hình thành cho sinh viên nhu cầu, động phấn đấu, rèn luyện đắn, làm cho người có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, vươn lên tự khẳng định Cần tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên phấn đấu, rèn luyện; đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả, định hướng phấn đấu cho sinh viên Quan tâm đáp ứng nhu cầu đáng sinh viên vật chất, tinh thần; giao nhiệm vụ phù hợp với sở trường, khiếu đặc điểm tâm, sinh lý họ tạo điều kiện tốt để sinh viên rèn luyện đạo đức, lối sống Mỗi sinh viên phải xác định rõ trách nhiệm trước Tổ quốc nhân dân, sống có lý tưởng, có hồi bão, khát khao vươn tới mới, tiến Bản thân người tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế, biết vượt qua cám dỗ tiêu cực xã hội, biểu chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, thực dụng, lợi hại người Sinh viên cần phải tự tin vào mình, giữ vững niềm tin sống, vào giá trị chân, thiện, mỹ; vượt qua khó khăn gian khổ Bác Hồ dạy: gian nan rèn luyện thành công Thứ tư, xây dựng môi trường, sân chơi lành mạnh cho sinh viên Với sinh viên, việc xây dựng mơi trường xã hội, mơi trường văn hóa giáo dục có ý nghĩa thiết thực Thơng qua hoạt động sinh hoạt câu lạc nhiều hình thức phong phú, đa dạng, hấp dẫn đáp úng nhu cầu sở thích sinh viên giúp em hình thành kỹ sống mạnh dạn giao tiếp Nên tập hợp, thu hút họ vào hoạt động bổ ích, thiết thực câu lạc nghiên cứu khoa học, nữ sinh lịch, hội thi khoa học trẻ, tìm hiểu truyền thống dân tộc mạng, hoạt động văn hóa thể thao, mà bật như: “Rung chuông vàng”, hoạt động từ thiện thông qua nhằm xã hội hóa giáo dục, cá thể hóa nhân cách lối sống sinh viên Cần phải đổi cách tổ chức phương thức tiến hành cho hoạt động, phong trào ngày thiết thực, gần gũi với sống sinh viên: trẻ trung , sinh động, học thức văn hóa hình ảnh thực giới tinh thần tuổi trẻ Thực tốt số giải pháp xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế giới góp phần đào tạo, giáo dục hệ sinh viên vừa “hồng”, vừa “chuyên”, chủ nhân tương lai đưa nước nhà, thầy cô giáo trẻ tương lai gần, vững bước tiến dân tộc tiên tiến, xứng đáng với mong ước Bác Hồ kính yêu Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sinh viên có nhiều hội để thực ước mơ, khát vọng mình, đồng thời đứng trước thách thức Xây dựng lối sống văn minh, đại, thấm nhuần sâu sắc đạo đức truyền thống dân tộc góp phần tạo nên lĩnh sinh viên, giúp họ vượt qua khó khăn, thực lý tưởng cao đẹp tuổi trẻ Sự nghiệp đổi cịn nhiều khó khăn thách thức trước mắt, sinh viên biết kế thừa truyền thống hào hùng lớp niên trước dân tộc, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà sinh viên tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, sống lành mạnh, trở thành người có ích cho xã hội Cuối xin mượn lời nhà sử học Mỹ, Bà I StenSon để thay cho lời kết mình: Một số đơng người tha hóa chạy theo sống hưởng thụ vật chất, bất chấp nhân phẩm đạo đức, coi hưởng thụ mục đích sống nhân loại lại hướng gương sáng ngời nhân cách Hồ Chí Minh, gương cho hệ tiếp nối KẾT LUẬN Những câu thơ Hữu Thỉnh mang ý nghĩa tìm, tìm cách khám phá cảm nhận ý nghĩa văn hoá ẩn dụ tượng tự nhiên Ý nghĩa trình bày lời hỏi tác giả “tôi hỏi ” Điều nhà thơ muốn hỏi đất, hỏi nước, hỏi cỏ vật sống với Từng vật đưa câu trả lời trực tiếp, hình thức vấn đáp mà khơng phải gián tiếp qua lời thuật lại tác giả Mỗi khổ thơ mang ý nghĩa sâu sắc, hình thức giản dị, nhiều sức gợi Đất với đất tôn cao nhau; nước với nước làm đầy nhau; cỏ với cỏ đan vào nhau, làm nên chân trời Đằng sau câu trả lời giản dị khung trời ấm áp nghĩa tình Tất giữ cho nhau, quyện chặt lấy nhau, tồn làm đẹp Có thể thấy, đây, màu xanh đất, nước, cỏ hòa trộn, làm nên khơng gian đầy ắp, bát ngát bao la tình yêu thương Lời thơ lời nhắc nhở, tự vấn lương tâm thân người, sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội Trong đà phát triển xã hội, sống đẹp lại mang sắc thái riêng Sống đẹp khơng từ ngữ cịn chỗ đứng tưởng tượng mà trở thành lý tưởng sống hệ trẻ niên, sinh viên Một người cộng sản trẻ tuổi, nhà văn, anh hùng thời vệ quốc Xô Viết vĩ đại, Paven Copsagine tác phẩm “Thép đấy” (tác giả Nikolai A.Ostrovsky) viết: Cái quý người ta sống Đời người sống có lần Phải sống cho khỏi xót xa, ân hận năm tháng sống hồi, sống phí, cho khỏi hổ thẹn dĩ vãng ti tiện hèn đớn mình, để nhắm mắt xi tay nói rằng: tất đời ta, tất sức ta, ta hiến dâng cho nghiệp cao đẹp đời, nghiệp đấu tranh giải phóng lồi người Chúng ta nghĩ : Sẽ ngày không ngày Không đủ thời gian để nói lời cảm ơn Khơng đủ thời gian để nói lời xin lỗi Khơng đủ thời gian để nói lời chia tay Khơng đủ thời gian để làm điều muốn Khơng đủ thời gian để u nhiều Không đủ thời gian để bớt giận hờn Khơng đủ thời gian để tẩy xóa day dứt, chua cay Vậy nên ngày thức dậy, sống vòng tay yêu thương người thân, bạn bè, thầy cô điều hạnh phúc Hạnh phúc khơng đâu xa xơi, khó tìm mà hữu ngày bên cạnh người Sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội tương lai người thầy, người đảm đương trọng trách đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện hệ sau sống có nhân nghĩa làm cho xã hội ngày tốt đẹp Xã hội đặt toàn niềm tin lên vai người thầy vai trò “dạy chữ, dạy người” lấy nhân cách để giáo dục nhân cách niềm tin khắc sâu suy nghĩ, hành động người dân Việt Nam Ý thức trách nhiệm cao ấy, thân họ học tập sống cộng đồng, mang tình yêu thương gieo khắp miền Tổ quốc Nếu phải trả lời câu hỏi người sống với người nào? Ta hãnh diện trả lời rằng: người với người sống với tình yêu thương, quan tâm, san sẻ, giúp đỡ Và gió lịng thảo thơm mang tình u khắp mn nơi, mang lại ánh sáng cho miền đất tăm tối, mang lại hạnh phúc cho người khổ Và để người có lối “sống đẹp” Giống câu thơ bài: “Cịn gặp nhau” Tơn Nữ Hỷ Khương có viết: Cịn gặp vui Chuyện đời nước chảy hoa trôi, Lợi danh bóng mây chìm Chỉ có tình thương để lại đời Cịn gặp thương Tình người mn thuở cịn vương, Chắt chiu chút tình thương Gửi khắp mn phương vạn nẻo đường Cịn gặp cười Cho tình thêm thắm, ý thêm tươi Cho hương thêm ngát, đời thêm vị Cho đẹp lòng tất người Còn gặp chào Giữa miền đất rộng với trời cao, Vui câu nhân nghĩa, tròn sau trước Lấy chữ chân tình gửi tặng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết khảo sát: Thực trạng nếp sống sinh viên trường ĐHSP – ĐHQG Hà Nội, LCĐ khoa TLGD thực hiện, Hà Nội, 1998 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên Đại học Sư phạm phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” – Mã số: QG/96/08 – PGS.TS Nguyễn Quang Uẩn), Hà Nội, 1998 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài B9.38.32: “Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên” (Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Mạc Văn Trang), Hà Nội, 1995 Lương Gia Ban, Chủ nghĩa yêu nước nghiệp công nghiệp hóa đại hóa Nxb Chính trị quốc gia, HN 2000 Lê Kiến Cầu (2008), Triết lý nhân sinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Viết Cương (1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Triết học, Hà Nội Phong Châu, Nguyễn Trọng Thụ (1983), Lối sống chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Độ (1983), Bàn lối sống nếp sống Xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hóa, Hà Nội 10 Đào Ngọc Đệ (2011),Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên, Tạp chí Dạy học ngày – Số 10 11 Phạm Ngọc Định (1994), Giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học trường thực nghiệm Giảng Võ – Hà Nội, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 12 V Đôbơrianôv (1985), Xã hội học Mác –Lênin, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 13 Lâm Ngữ Đường, Lược dịch: Nguyễn Hiến Lê (1993), Một quan niệm sống đẹp, Nxb Văn hóa 14 Hà Huy Giáp(1969), Một vài suy nghĩ đạo lý làm người Hồ Chủ tịch, Nxb Thanh niên, Hà Nội 15 Xuân Hà (1993), Sinh viên Việt Nam, xu hướng Báo Tiền phong chủ nhật, số 4325 16 Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người công đổi (Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX -07), Hà Nội 17 Trần Mạnh Hảo (1996), Thư mùa đông Hữu Thỉnh, Tạp chí văn nghệ quân đội, số 18 Lê Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hóa – Thơng tin 19 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Du Minh Hoàng, Nd: Trần Quang, (1951), Nhân sinh quan mới, Nxb Sự thật 24 Lê Thanh Hùng (1984), Tìm hiểu lối sống sinh viên Sư phạm, H ĐHSP I 25 Văn Hùng (1994), Thanh niên với lối sống thời mở cửa, Tạp chí Thơng tin khoa học niên 26 Hữu Thỉnh q trình đổi thơ (2003), Tạp chí văn học, Số 9, tr 28 -35 27 Trần Hậu Kiêm(1977), Đạo đức học, Nxb Giáo dục 28 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Khiêu (1983), Lối sống gì?, Tạp chí Xã hội học, tr.2 30 N.S Khistoturijan (1976), Lối sống xã hội chủ nghĩa, Nxb Mátxcơva 31 Trần Đăng Khoa (2013), Sống khát vọng, Nxb Tổng hợp TP HCM 32 Lối sống xã hội chủ nghĩa (1982), Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Lối sống Xã hội chủ nghĩa phát triển mặt tinh thần người, (1997), Nxb Tri thức 34 Đỗ Trung Lai, Bàn lối sống, Báo Quân đội Nhân dân ngày 20/9/1998 35 Thanh Lê (2000), Văn hóa lối sống – Hành trang vào kỉ 21, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 X.M Lêpêkhin (1978), Những nguyên lý Lênin giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 37 Nguyễn Gia Linh- Duyên Hải (2013), Triết lý nhân sinh đời, Nxb Từ điển Bách khoa 38 Đỗ Long (1996),Lối sống nhân cách niên, Tạp chí Tâm lý học, số 39 Vương Mông (2003), Dịch giả: Phạm Tú Chân, Triết lý nhân sinh tôi, Nxb Hội nhà văn 40 V.I Snhiốpxki (1981), Nguyễn Hào dịch, Lối sống xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Lê Văn Siêu (1993), Nếp sống tình cảm người Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau 42 Stanley (2006), Nd: Lưu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú, Nguyễn Minh Sơn, Triết học nhân sinh, Nxb Lao động 43 Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (2011), Đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm 44 Khúc Năng Tồn (2000), Nếp sống có văn hóa sinh viên Sư phạm, ĐHSP Hà Nội 45 Phạm Hồng Tung (2007) Nghiên cứu lối sống: số vấn đề khái niệm cách tiếp cận, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 23, số 4, tr 277 46 Từ điển tiếng Việt (1988), Nxb Khoa học xã hội 47 Nguyễn Tất Thịnh (2010), Triết lý sống, http://lopk33a1.aimoo.com 48 Lưu Khánh Thơ (1988), Hữu Thỉnh phong cách thơ sáng tạo, Tạp chí văn học, số 2, tr 75 - 82 49 Lý Hoài Thu(1999), Thơ Hữu Thỉnh,một hướng tìm tịi sáng tạo từ dân tộc đến đại, Tạp chí văn học, số 12, tr 51 -56 50 Nguyễn Thị Mỹ Trang(2006), Xây dựng lối sống văn hóa cho niên nay, Tạp chí Cộng sản, số 6, tr 32 – 36 51 Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tuyển tập báo cáo chuyên đề giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên, Hà Nội 52 Viện Thông tin Khoa học xã hội, UBKHXH Việt Nam (1978), Sưu tập chuyên đề lối sống Xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 53 Nguyễn Hồng Vinh (1992),Xây dựng nếp sống sinh viên, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp 54 Viện ngôn ngữ học – Trung tâm từ điển học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 55 Lê Xuân Vũ (2003), Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội ... đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương tiết NỘI DUNG Chương 1: TRIẾT LÝ NHÂN SINH VÀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG BÀI THƠ “HỎI” CỦA HỮU THỈNH 1.1 Triết lý nhân sinh Bàn... Kiến Cầu đặt thảo luận ba vấn đề lớn: Ý nghĩa nhân sinh; Vấn đề nhân sinh; Nhân sinh quan Trong ba phần, tác giả đề cập 35 vấn đề nhỏ với 422 câu hỏi Ở phần I, ý nghĩa chân nhân sinh, theo tác giả... nghiên cứu thơ ? ?Hỏi? ?? khía cạnh văn chương, phân tích, nêu cảm nghĩ thơ Đề tài nghiên cứu triết lý nhân sinh thơ, qua lăng kính triết học liên hệ với việc giáo dục lối sống đẹp cho sinh viên Trường

Ngày đăng: 22/04/2021, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w