Tư duy phê phán là một khái niệm quan trọng của triết học nói riêng, và toàn bộ tư duy của con người nói chung, nhưng tôi xin bỏ qua phần giới thiệu về khái niệm này, vì việc bỏ qua này sẽ không ảnh hưởng đến các nội dung của bài viết. Phê phán có thể là phê phán lẫn nhau, hoặc tự phê phán. Phải chăng mục đích của quá trình phê phán nói chung là tìm ra chân lý? Theo tôi, mục đích của người tham gia phê phán là tìm ra chân lý, nhưng sự phê phán không hàm chứa chân lý. Kết luận của sự phê phán chỉ dừng lại ở một trong hai kết luận: sự bác bỏ hoặc sự nghi ngờ. Quan điểm của tôi, chân lý là những kiến thức mà chúng ta tin là đúng, như tôi tin thế giới này có thật, và chúng ta không thể chứng minh nó sai bởi các chân lý khác. Tôi tin có thể bằng phép màu, hay sự ngẫu nhiên, cũng có thể là may mắn, chúng ta đã, đang và sẽ tìm ra những chân lý mới. Nhưng sự phê phán không phải là một quá trình chứa đựng sự ngẫu nhiên để một cách may mắn chúng ta tìm ra chân lý, mà sự phê phán là một quá trình được xây dựng dựa trên nền tảng các luật của logic. Và do đó, quá trình phê phán không tất yếu có kết quả là chân lý. Các mục tiêu của sự phê phán sẽ được trình bày trong các phần sau của bài viết. Riêng tranh luận, là một khái niệm quen thuộc, theo tôi đó là sự phê phán giữa các bên trong đời sống xã hội. A. Một số khái niệm căn bản được sử dụng ít nhiều để phê phán trong triết học. B. Logic và Phê Phán các Suy Luận C. Logic và Phê Phán các Lý Thuyết
-piMến tặng hữu! Logic - Không Chuyên Sâu Hữu Ích cho Sự Phê Phán Tranh Luận Mở đầu: Tư phê phán khái niệm quan trọng triết học nói riêng, tồn tư người nói chung, tơi xin bỏ qua phần giới thiệu khái niệm này, việc bỏ qua không ảnh hưởng đến nội dung viết Phê phán phê phán lẫn nhau, tự phê phán Phải mục đích q trình phê phán nói chung tìm chân lý? Theo tơi, mục đích người tham gia phê phán tìm chân lý, phê phán không hàm chứa chân lý Kết luận phê phán dừng lại hai kết luận: bác bỏ nghi ngờ Quan điểm tôi, chân lý kiến thức mà tin đúng, tin giới có thật, khơng thể chứng minh sai chân lý khác Tơi tin phép màu, hay ngẫu nhiên, may mắn, đã, tìm chân lý Nhưng phê phán khơng phải q trình chứa đựng ngẫu nhiên để cách may mắn tìm chân lý, mà phê phán trình xây dựng dựa tảng luật logic Và đó, q trình phê phán khơng tất yếu có kết chân lý Các mục tiêu phê phán trình bày phần sau viết Riêng tranh luận, khái niệm quen thuộc, theo tơi phê phán bên đời sống xã hội A Một số khái niệm sử dụng nhiều để phê phán triết học B Logic Phê Phán Suy Luận C Logic Phê Phán Lý Thuyết D Phê phán lẫn - tranh luận - môi trường triết học: -piMến tặng hữu! A Một số khái niệm sử dụng nhiều để phê phán triết học Sự đắn (validity) khái niệm quan trọng bật logic học Sự đắn suy luận định nghĩa sau: Một suy luận, gồm hai phần tiên đề kết luận, có giá trị kết luận khơng thể có giá trị sai từ tiên đề có giá trị Từ định nghĩa rút hai nhận xét có giá trị sau: a Nếu suy luận có tiên đề sai suy luận Tuy nhiên, trường hợp này, khẳng định kết luận suy luận hay sai b Nếu suy luận tiên đề đúng, kết luận suy luận Vậy, đắn suy luận đắn tiên đề điều kiện đủ để khẳng định đắn kết luận Điều kiện cần: A điều kiện cần B B (không tồn tại) A sai (không tồn tại) Điều kiện đủ: B điều kiện đủ A A sai (tồn tại) B (tồn tại) Một số cách dùng từ ngữ phổ biến suy luận: a) Nếu X, Y = X điều kiện đủ Y = Y điều kiện cần X = Có X có Y b) X Y = X điều kiện cần đủ Y= Y điều kiện cần đủ X c) X Y = Nếu Y X B Logic Phê Phán Suy Luận Để phê phán suy luận cần thiết lập suy luận khác, gọi suy luận phê phán Thật tên gọi không quan trọng, đặt tên để dễ trình bày -piMến tặng hữu! Suy luận phê phán gì? Là suy luận nhằm mục đích chứng minh kết luận suy luận bị phê phán bị hoài nghi, cách chứng minh suy luận bị phê phán có giá trị sai suy luận có tiên đề sai Ví Dụ: Suy luận bị phê phán: (1) Ban ngày, mặt trời di chuyển từ hướng đông sang hướng tây, ban đêm, mặt trăng di chuyển từ hướng tây sang hướng đơng (2) Do đó, mặt trời, mặt trăng, di chuyển xung quanh Trái Đất (3) Do đó, Trái Đất trung tâm vũ trụ Suy luận phê phán: Tiền đề (1) “mặt trời di chuyển từ hướng đông sang hướng tây Ban đêm, mặt trăng di chuyển từ hướng tây sang hướng đông” đúng, kết luận rút từ tiền đề (1) “mặt trời, mặt trăng, di chuyển xung quanh Trái Đất,” (2) khơng có trường hợp khác “Trái Đất xoay quanh mặt trời” thỏa mãn miêu tả tiên đề (1) Mà (2) tiên đề suy luận bị phê phán (2) có giá trị sai Do đó, theo nhận xét dù suy luận bị phê phán có giá trị đúng, khơng đảm bảo tính đắn cho kết luận (3) C Logic Phê Phán Lý Thuyết Lý thuyết gì? Lý thuyết tập hợp tiên đề nhằm mục đích giải thích nhiều tượng Dưới suy luận để bác bỏ lý thuyết: Có tượng A, B, C, D Lý thuyết X giải thích A, B, C, D X Lý thuyết Y giải thích A, B, C, D Y Có tượng E tương tự A, B, C, D X khơng giải thích E X không lý thuyết tượng A, B, C, D, E Y giải thích E -piMến tặng hữu! Y X bị bác bỏ Nhận xét: a Để phê phán lý thuyết cần tìm tượng phù hợp mà lý thuyết giải thích thất bại b Lý thuyết giải thích nhiều tượng hơn, lý thuyết hữu ích c Một lý thuyết bị bác bỏ tập lý thuyết khác Lý thuyết gồm nhiều tiền đề Tiên đề mệnh đề chứng minh từ tiên đề khác Một lý thuyết có tính qn mệnh đề khơng mâu thuẫn lẫn Tính quán lý thuyết điều kiện cần để lý thuyết Vì sao? Giả sử lý thuyết X có tiên đề X1 X2 mâu thuẫn với Tồn suy luận có X1 X2 Vậy, suy luận có tiên đề sai, suy ra, kết luận suy luận khơng đảm bảo tính đắn Vậy lý thuyết có tiên đề mâu thuẫn với chắn khơng đảm bảo tính đắn kết luận lý thuyết Lý thuyết cần thiết phải bị bác bỏ Nhận xét: a Để phê phán lý thuyết tìm hai tiên đề đề lý thuyết mâu thuẫn với b Một lý thuyết bị bác bỏ có hai mệnh đề mâu thuẫn với D Phê phán lẫn - tranh luận - môi trường triết học: Trong mơi trường triết học, tranh luận gì? Là q trình phê phán suy luận bên a Để phê phán suy luận chứng minh suy luận sai tiên đề suy luận sai, để suy kết luận suy luận bị hoài nghi -piMến tặng hữu! b Để phê phán mơt lý thuyết tìm tượng mà lý thuyết giải thích thất bại; tìm tiên đề mâu thuẫn với c Một lý thuyết bị bác bỏ tập lý thuyết khác có hai tiên đề mâu thuẫn với Nhận xét: Phê phán lẫn hay tự phê phán giúp bên tìm chân lý phê phán Tranh luận nhằm chứng minh kết luận bên bị hồi nghi tìm sat sót lý thuyết để bác bỏ lý thuyết Sự phê phán giúp suy luận bị phê phán cải thiện để sau đạt đắn, chặt chẽ, lý thuyết đạt đến quán ngày hữu ích Nguồn tham khảo: Schick, Theodore and Lewis Vaughn Doing Philosophy: An Introduction Through Thought Experiment McGraw-Hill Humanities/Social Sciences/Languages, 2009 Print ... luận khác, gọi suy luận phê phán Thật tên gọi không quan trọng, đặt tên để dễ trình bày -piMến tặng hữu! Suy luận phê phán gì? Là suy luận nhằm mục ? ?ích chứng minh kết luận suy luận bị phê phán. .. triết học, tranh luận gì? Là trình phê phán suy luận bên a Để phê phán suy luận chứng minh suy luận sai tiên đề suy luận sai, để suy kết luận suy luận bị hồi nghi -piMến tặng hữu! b Để phê phán mơt... (1) Mà (2) tiên đề suy luận bị phê phán (2) có giá trị sai Do đó, theo nhận xét dù suy luận bị phê phán có giá trị đúng, khơng đảm bảo tính đắn cho kết luận (3) C Logic Phê Phán Lý Thuyết Lý thuyết