Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh phú yên hiện nay

223 1 0
Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh phú yên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ THỊ KIM HUỆ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY LUẬN ÁN N Ủ NG A DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NG A DUY VẬT LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAÊN -o0o - LÊ THỊ KIM HUỆ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY Ngành: CNDVBC & CNDVLS LUẬN ÁN N Ủ NG A DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NG A DUY VẬT LỊCH SỬ Ng PG , LƯƠNG N : Ừ PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: Phản biệ độc lập PG , ĐẶNG HỮU TOÀN Phản biệ độc lập PG , VŨ ĐỨC KHIỂN PHẢN BIỆN: Phản biện 1: PGS,TS NGUYỄN QUANG Đ ỂN Phản biệ PG , VŨ ĐỨC KHIỂN Phản biện 3: PGS,TS NGUYỄN THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜ A ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Lương Minh Cừ Các số liệu, tài liệu sử dụng luận án hồn tồn trung thực, xác, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Lê Thị Kim Huệ năm 2018 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 PHẦN NỘI DUNG 21 C LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 21 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 21 1.1.1 Quan điểm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 21 1.1.2 Quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa 37 1.2 VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 48 1.2.1 Vai trò nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 48 1.2.2 Những yêu cầu đặt phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 58 Kết luận 70 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 72 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH PHÚ YÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 72 2.1.1 Khái quát điều kiện địa lý - tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống văn hóa tỉnh Phú Yên 72 2.1.2 Đặc điểm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên 80 2.2 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY – THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 93 2.2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên 93 2.2.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên 123 2.2.3 Một số vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên 137 Kết luậ 142 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 145 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 145 3.1.1 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên 145 3.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên 153 3.2 GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 159 3.2.1 Tập trung đầu tư, phát triển nguồn nhân lực số lĩnh vực chủ yếu theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên 159 3.2.2 Đổi chế, sách phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên 173 3.2.3 Huy động nguồn lực tài để đầu tư phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên 177 3.2.4 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng hiệu nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên 179 Kết luậ 193 PHẦN K T LUẬN 196 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 PHỤ LỤC 211 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌ ĐÃ ÔNG BỐ 217 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củ đề tài Mỗi quốc gia để phát triển phải tạo nguồn lực cho phát triển Trong hình thái kinh tế - xã hội nào, trình độ tính chất phát triển khác nhau, nguồn lực cho phát triển tư liệu sản xuất (đất đai, tài nguyên, máy móc thiết bị, cơng nghệ, tài ) sức lao động Trong đó, sức lao động - nguồn nhân lực - người yếu tố động nhất, nguồn gốc cải vật chất cải tinh thần xã hội Chính vậy, cơng đổi mới, đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Ðảng Nhà nước Việt Nam trọng đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực, xác định nguồn lực quý báu nhất, có vai trị định đẩy mạnh q trình phát triển Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta xác định đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực mười ba định hướng phát triển lớn để thực hóa mục tiêu phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Phú Yên tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, với diện tích tự nhiên 5.060 km2, nằm giáp ranh với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với nhiều lợi điều kiện địa lý, tài nguyên thiên nhiên truyền thống văn hóa, Phú Yên đánh giá tỉnh có nhiều tiềm để phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên sau 25 năm kể từ ngày tái lập tỉnh, tỉnh Phú n tỉnh nghèo, có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp so với tỉnh, thành khác khu vực duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng nước nói chung Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, chuyển dịch diễn chậm chạp với số lượng việc làm khơng có trình độ tay nghề gia tăng Đến năm 2015, lao động nơng nghiệp cịn chiếm 51,5% tổng lao động làm việc ngành kinh tế đến 44,99% lực lượng lao động chưa qua đào tạo [125, tr.31] Điều đặt yêu cầu cấp thiết tỉnh Phú Yên cần đầu tư, phát triển nhanh chóng hướng để cất cánh với tỉnh, thành khác khu vực duyên hải Nam Trung bộ, đầu tư phát triển nguồn nhân lực giải pháp định Trên sở nhận thức cách sâu sắc vị trí, vai trị ý nghĩa chiến lược việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực giai đoạn tỉnh Phú Yên, Tỉnh ủy Phú Yên ban hành, đạo mạnh mẽ việc thực chương trình hành động phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên đạt thành định Mạng lưới sở giáo dục, đào tạo tiếp tục đầu tư phát triển Chất lượng giáo dục cấp học nâng cao Giáo dục đại học, cao đẳng có bước phát triển quy mơ chất lượng đào tạo Trình độ học vấn, chuyên môn người lao động bước cải thiện Trình độ, lực đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức nâng lên, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ tình hình Cơ cấu lao động tỉnh có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, số ngành, lĩnh vực quan trọng tỉnh Phú Yên, chưa thực đáp ứng yêu cầu Cơ cấu, chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế, bất cập Tỉ lệ lao động có trình độ chun mơn cao, tay nghề giỏi cịn Ngành nghề đào tạo chưa thật gắn kết với nhu cầu thị trường lao động Một phận lực lượng lao động trẻ đào tạo quy chưa có việc làm làm việc trái với ngành, nghề, lĩnh vực đào tạo Tình trạng vừa thừa, vừa thiếu nhân lực số ngành, lĩnh vực, tổ chức phổ biến Một số sách, đề án phát triển nguồn nhân lực chậm triển khai xây dựng Các sách đào tạo, thu hút, đãi ngộ quan tâm thực kết cịn hạn chế, bất cập; số đối tượng thu hút, bố trí cơng tác trái ngành đào tạo; việc giải cho hưởng chế độ, sách thu hút, đào tạo sau đại học số trường hợp chưa phù hợp Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đào tạo sau đại học chưa trọng mức lĩnh vực, ngành mà địa phương, đơn vị cần Một phận cán bộ, công chức học chuyên ngành không phù hợp với vị trí việc làm, yêu cầu nhiệm vụ, có xu hướng chạy theo cấp; đạt chuẩn trình độ lực hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu công việc Một số sở liên kết đào tạo sau đại học tỉnh chưa trọng đầu vào, chất lượng đào tạo thấp… Điều cho thấy, việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên vấn đề vô cần thiết, nguồn nhân lực trung tâm chủ thể định trình phát triển thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên lại nhiều hạn chế, tỉnh Phú Yên lại địa bàn chiến lược, có nhiều lợi so sánh để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học độc lập nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên, nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Trong bối cảnh đó, nghiên cứu sinh nhận thấy việc nghiên cứu “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên nay” thực cần thiết hữu ích, mặt lý luận thực tiễn, nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận góc độ triết học xã hội nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, đồng thời đề xuất giải pháp có tính định hướng cho việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên nay” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu củ đề tài Từ ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nên có nhiều ngành khoa học, nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu tiếp cận nhiều góc độ, theo nhiều quan điểm khác Có thể khái qt cơng trình theo nhóm chủ đề sau: * đáp ứ ứ ất, u ữ trì ệp ó , ê ệ đạ ứu p át tr ể uồ â lự ó Liên quan đến chủ đề này, kể đến cơng trình tác giả Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu tỉ mỉ vấn đề phát triển toàn diện người trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng trình phân tích sâu hai mảng vấn đề lớn là: sở khoa học chiến lược phát triển tồn diện người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa định hướng chiến lược để phát triển toàn diện người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu phát triển người chưa đề cập đến vấn đề nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực với tư cách động lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Có nhiều tác giả nghiên cứu nguồn nhân lực, đánh giá vai trò, thực trạng đề giải pháp để phát triển nguồn nhân lực phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, tiêu biểu như: tác giả Nguyễn Thanh với cơng trình Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Cơng trình nghiên cứu sâu sắc có hệ thống ba vấn đề chủ yếu Một là, trình bày quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta phát triển người, phát triển nguồn nhân lực; phân tích làm rõ vai trò định việc phát triển nguồn nhân lực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Hai là, rõ thực trạng nguồn nhân lực nước ta phân tích số định hướng chủ yếu việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ba là, phân tích vai trị “quốc sách hàng đầu” việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Tác giả Đoàn Văn Khái, Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 Đây cơng trình nghiên cứu sâu 203 luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Ngơ Đình Giao (chủ biên) (1996), Suy nghĩ cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta: số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), Về phát triển văn hoá xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Yên (2015), Nghị điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Số: 163/2015/NQ-HĐND 48 Nguyễn Đắc Hưng (2013), Nhân tài với tương lai đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Đắc Hưng (2017), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt với giáo dục Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Hường (1996), Chiến lược cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước cách mạng cơng nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Đặng Hữu (chủ biên) (2009), Phát triển kinh tế tri thức gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan (chủ biên) (1994), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội 53 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam: Lịch sử, trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 204 55 Yoshihara Kunio, Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 56 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo – Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 58 Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, t.12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 60 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, t.38 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 61 Trần Hồng Lưu (2010), Vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, t.23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, t.46 (phần 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Đỗ Mười (1997), Về cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Văn Ánh (chủ biên) (2007), Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 69 Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (2004), Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Đỗ Hồi Nam (chủ biên) (2010), Mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa: Con đường bước đi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 205 71 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nhiều tác giả (2002), Dự báo kỷ XXI, Nxb Thống kê, Hà Nội 73 Phạm Quang Phan (chủ biên) (2002), Những vấn đề kinh tế tri thức, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 74 Nguyễn Thế Phong (2010), Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nơng sản khu vực phía Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 2010 75 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (đồng chủ biên) (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Sĩ Quý (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 A M Ru-mi-an-txép (chủ biên) (1986), Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 79 Trương Thị Minh Sâm, Nguyễn Thế Nghĩa, Phương Ngọc Thạch (2003), Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Yên (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 2010 triển khai thực nhiệm vụ năm học 2011 - 2012, Lưu hành nội 81 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Yên (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2010 2011 triển khai thực nhiệm vụ năm học 2011 - 2012, Lưu hành nội 82 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Yên (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011 2012 triển khai thực nhiệm vụ năm học 2012 - 2013, Lưu hành nội 83 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Yên (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012 2013 triển khai thực nhiệm vụ năm học 2013 - 2014, Lưu hành nội 206 84 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Yên (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 2014 triển khai thực nhiệm vụ năm học 2014 - 2015, Lưu hành nội 85 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Yên (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014 2015 triển khai thực nhiệm vụ năm học 2015 - 2016, Lưu hành nội 86 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Phú Yên (2015), Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tỉnh Phú Yên 87 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Yên (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2010 kế hoạch thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2011, Lưu hành nội 88 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Yên (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2011 kế hoạch thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2012, Lưu hành nội 89 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Yên (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2012 kế hoạch thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2013, Lưu hành nội 90 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Yên (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2013 kế hoạch thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2014, Lưu hành nội 91 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Yên (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2014 kế hoạch thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2015, Lưu hành nội 92 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Yên (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2015 kế hoạch thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2016, Lưu hành nội 93 Sở Lao động - Thương binh - Xã hội tỉnh Phú Yên (2010), Báo cáo công tác năm 2010 - kế hoạch năm 2011 ngành lao động - thương binh xã hội, Lưu hành nội 207 94 Sở Lao động - Thương binh - Xã hội tỉnh Phú Yên (2011), Báo cáo công tác năm 2011 - kế hoạch năm 2012 ngành lao động - thương binh xã hội, Lưu hành nội 95 Sở Lao động - Thương binh - Xã hội tỉnh Phú Yên (2012), Báo cáo công tác năm 2012 - kế hoạch năm 2013 ngành lao động - thương binh xã hội, Lưu hành nội 96 Sở Lao động - Thương binh - Xã hội tỉnh Phú Yên (2013), Báo cáo công tác năm 2013 - kế hoạch năm 2014 ngành lao động - thương binh xã hội, Lưu hành nội 97 Sở Lao động - Thương binh - Xã hội tỉnh Phú Yên (2014), Báo cáo công tác năm 2014 - kế hoạch năm 2015 ngành lao động - thương binh xã hội, Lưu hành nội 98 Sở Lao động - Thương binh - Xã hội tỉnh Phú Yên (2015), Báo cáo công tác năm 2015 - kế hoạch năm 2016 ngành lao động - thương binh xã hội, Lưu hành nội 99 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước của, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Nguyễn Thanh, Nguyễn Văn Hà, Vũ Anh Tuấn (2004), Những quan niệm khác cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Thống kê, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 101 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa: kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 102 Trần Đình Thiên (chủ biên) (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - phác thảo lộ trình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Tỉnh ủy Phú Yên (2002), Chương trình hành động Tỉnh ủy việc thực Nghị Trung ương (khóa IX) đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001 - 2010, số 12-Ctr/TU, 02/07 208 104 Tỉnh ủy Phú Yên (2008), Chương trình hành động Tỉnh ủy việc thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, số 29-Ctr/TU, 20/10 105 Tỉnh ủy Phú Yên (2010), Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 106 Tỉnh ủy Phú Yên (2011), Chương trình hành động Tỉnh ủy phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011 - 2015, số 07-CTr/TU, 24/06/2011 107 Tỉnh ủy Phú Yên (2016), Chương trình hành động Tỉnh ủy tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đào tạo thu hút nhân lực trình độ cao, gắn đào tạo với sử dụng, số 07-CTr/TU, 26/04/2016 108 Alain Touraine (1992), Dân chủ gì? Người đưa tin UNESCO, số 11 109 Tổng Cục thống kê (2016), Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 110 Lưu Ngọc Trịnh (1997), Chiến lược người “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2001), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta của, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên - Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Phú Yên (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng biển ven biển đến năm 2020 115 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2001), Quyết định số biện pháp khuyến khích ưu đãi đầu tư áp dụng khu công nghiệp Phú Yên, số 1869/2001/QĐ-UB, 03/07 209 116 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2003), Địa chí Phú Yên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2007), Quyết định ban hành quy định tiêu chuẩn chức danh cán lãnh đạo, quản lý, số 2728 - QĐ/TU, 29/11 118 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2007), Quyết định việc xây dựng thực sách ưu đãi thu hút nhân tài, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực, số 1420/UBND-VX, 21/08 119 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2008), Quyết định Ban hành Kế hoạch đào tạo sau đại học sách hỗ trợ để phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên đến năm 2015, số 372/2008/QĐ-UBND, 01/03 120 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2008), Quyết định UBND tỉnh Phú Yên việc ban hành Đề án chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán quản lý trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề giai đoạn 2008 – 2010 định hướng đến năm 2020, số 32/2008/QĐ-UBND-VX 121 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2008), Báo cáo tình hình thực Quyết định số: 143/2004/QĐ – TTg ngày 10/8/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2004 – 2008, số 336/BC-KH&ĐT, 14/11 122 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2008), Quyết định ban hành Quy định sách thu hút, sử dụng trí thức, số 1877/2008/QĐ-UBND, 18/11 123 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2009), Chỉ thị việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020 tỉnh Phú Yên, số 26/CT-UBND, 04/09 124 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2010), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020, kèm theo định số 1547/QĐ-UBND 125 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2015), Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, kèm theo Nghị số 163/2015/NQ-HĐND 210 126 Viện Thông tin Khoa học Kỹ thuật Trung ương (1990), Bàn chiến lược người, Nxb Sự thật, Hà Nội 127 Vũ Thiện Vương (2001), Triết học Mác – Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 128 Asian Development Bank (1990), Human resource policy and economic development: selected country studies, Manila, ADB 129 Helsinki; Gilley, J.W & Eggland, S.A (2002), Principles of Human Resource Development, Addison - Wesley, New York 130 Klaus Schwab (2016), The fourth industrial revolution, World Economic Forum 131 L.Nadler & Z.Nadler (1990), The hand book of human resource development, John Wiley, New York 132 Lam Huu Nguyen (2002), Role and competency profiles of human resource development practitioners in Vietnam, Texas A&M University 133 M.Marquardt & D.Engel (1993), Global human resource development, Prentice Hall, Engelwood Cliffs 134 Mahesh Prasad Stivastava (1997), Human resource planing: Aproach needs assessments and priorities in manpower planing, Manak, New Delhi 135 Nigel Haworth (1998), Human resource development dimension of the Asian financial crisis, Singapore; Ontario, Canada, APEC 136 Richad Noonan (1997), Human Resource Development: Paradigms, Policices and Practices, Helsinki 137 Tom Baum (1993), Human resource issues in international tourism, Oxf: Butterworth - Heinemann 138 Yoshihara Kunio (1999), The Nation and Economic Growth - Korea and Thailand, Kyoto: Kyoto University Press 211 PHỤ LỤC Bảng 1: Trình độ lao động cho kinh tế qua năm dự báo đến năm 2020 ĐVT: Người, % STT Tổng s l I động làm việc Nhu cầu l II qu đà tạo Tổng số lao động làm việc Theo trình độ Dạy nghề Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2020 486.690 495.517 502.705 510.922 519.204 526.887 560.000 38 40,6 44,0 47,3 51,1 55 67 122.256 140.138 157.252 175.150 195.642 216.024 285.600 Đào tạo ngắn hạn 52.222 54.507 54.292 53.647 52.959 52.689 43.680 Sơ cấp nghề 33.124 40.632 48.762 57.734 69.054 79.033 107.520 Trung cấp nghề 33.595 40.632 48.762 57.223 65.939 73.764 106.400 Cao đẳng nghề 3.315 4.366 5.435 6.546 7.690 10.538 28.000 15.574 16.848 18.097 19.415 20.768 22.656 27.328 14.114 14.717 15.282 15.992 16.770 17.967 23.520 28.228 29.087 29.861 30.706 31.568 32.562 38.080 487 496 503 536 545 606 672 Trung cấp b chuyên nghiệp c đẳng e Năm 184.942 201.285 220.995 241.800 265.293 289.788 375.200 d Năm động Tỷ lệ so tổng số a Năm Đại h c rê đại h c ấu l động III qu đà tạo a Dạy nghề 25,1 28,3 31,3 34,3 37,7 41 51 Đào tạo ngắn hạn 10,7 11,0 10,8 10,5 10,2 10 7,8 212 Sơ cấp nghề 6,8 8,2 9,7 11,3 13,3 15 19,2 Trung cấp nghề 6.9 8.2 9.7 11.2 12.7 14.0 19 Cao đẳng nghề 0.7 0.9 1.1 1.3 1.5 3.2 3.4 3.6 3.8 4.3 4.88 2.9 2.97 3.04 3.13 3.23 3.41 4.2 5.8 5.87 5.94 6.01 6.08 6.18 6.8 0.1 0.1 0.1 0.105 0.105 0.115 0.12 Trung cấp b chuyên nghiệp c đẳng d e Đại h c rê đại h c (Nguồn: Theo Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên thời kỳ 2011 - 2020 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên, tr.49) Bảng 2: ấu l động làm việc theo ngành nghề qu kiế đế ăm Năm Năm Năm 2000 2005 2010 2015 USD 214,3 382 750 Tổng số % 100 100 Nông lâm ngư % 77,1 Công nghiệp - xây dựng % Dịch vụ % động GDP/người ấu l ĐV ăm ự ăm Năm ấu l Dự kiến Dự kiến đế đế ăm ăm 2020 2030 1.600 3.400 10.500 100 100 100 100 69,2 56 51,5 45 30 6,7 11,2 16 20,5 24 32 16,2 19,6 28 28 31 38 động (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XIII, XIV, XV, XVI Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Phú Yên) 213 Bảng 3: Nhu cầu l đế động cầ đ ợ đà tạ trê địa bàn tỉnh ăm p â t e tế Đơn vị tính: người Hệ dạy nghề Hệ đà tạo ( Bộ GD-Đ ) (Tổng cục Dạy nghề) DN Đ Cao Đại Trên đẳng h c Đ SC TC nghề nghề nghề 1000 500 200 100 500 700 1000 20 2500 4500 800 500 500 1000 1500 30 Dịch vụ 500 2000 1000 400 1000 2300 2500 100 Tổng s 4000 7000 2000 1000 2000 4000 5000 150 i tháng TCCN Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng (Nguồn: Theo Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên thời kỳ 2011 - 2020 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên, tr.50) Bảng 4: Nhu cầu l động cầ đ ợ đà tạo cho khu kinh tế/khu, cụm công nghiệp đế ăm ĐVT: Người STT Hệ đà tạo (Tổng cục Dạy nghề) ( Bộ Giáo dụ đà tạo) DN i3 tháng May Hệ dạy nghề da giầy mặc, SC nghề 3000 TC nghề Đ nghề Trung cấp Cao đẳng Đại h c 50 Trên đại h c 214 Chế biến thủy sản thực phẩm Hóa lọc dầu Hóa 2000 50 1000 1000 phân tích Cơ khí Lái xe Kế toán 1000 500 500 200 30 100 30 100 20 100 20 100 30 200 20 50 10 100 20 1050 180 100 50 Quản trị kinh doanh Điện tử 10 Môi trường 11 Điện Lạnh 500 500 5100 Tổng số 500 2500 500 1550 1000 (Nguồn: Theo Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên thời kỳ 2011 - 2020 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên, tr.51) Bảng 5: ấu l độ t e trì đế độ chun mơn nghiệp vụ ăm ĐVT: Người Chỉ tiêu 2005 2010 2015 Nhu cầu 2020 Tổng s 497.000 536.295 575.936 614.327 Lao động giản đơn 380.205 321.777 305.246 202.728 Công nhân kỹ thuật lành nghề 43.736 135.683 172.781 258.017 Kỹ thuật viên 46.221 50.948 63.353 92.149 Kỹ sư đại học 26.838 27.887 34.556 61.433 (Nguồn: Theo Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên thời kỳ 2011 - 2020 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên, tr.52) 215 â Bả c cho giáo dụ đà tạo từ ăm - 2015 Đơn vị tính: Triệu đồng ê l STT ì 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Giáo dục mầm non 87.003 140.638 184.085 237.205 253.639 265.580 Giáo dục tiểu học 354.747 452.815 519.263 710.804 718.813 710.162 Giáo dục phổ thông trung học sở 248.898 305.987 392.947 520.943 522.750 515.965 Giáo dục trung học phổ thông 127.319 167.925 203.907 266.407 278.407 296.990 25.731 38.019 64.308 93.690 57.890 58.323 10.211 11.258 10.928 14.253 14.749 8.134 4.902 7.705 8.629 20.051 1.971 Giáo dục thường xuyên hoạt động phục vụ cho giáo dục Giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp dạy nghề trường phổ thông Giáo dục trung học chuyên nghiệp Dạy nghề 44.408 52.418 38.367 61.448 36.006 37.466 Đào tạo cao đẳng 34.241 34.957 19.940 28.646 35.533 73.409 10 Đào tạo đại học 40.181 32.799 74.993 79.533 75.705 70.466 11 Đào tạo sau đại học 300 260 266 452 5.178 2.741 12 Đào tạo lại bồi dưỡng nghiệp vụ khác cho cán 17.679 15.963 23.060 23.029 22.033 19.364 216 bộ, công nhân viên 13 Đào tạo khác nước Đào tạo nước ổ ộ 8.863 10.235 12.504 15.093 14.328 32.027 0 1.500 1.241 1.169 1.006.493 1.272.988 1.555.209 2.075.068 2.040.256 2.093.812 (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Báo cáo chi ngân sách ngân sách nhà nước qua năm Kho bạc Nhà nước tỉnh Phú Yên ) 217 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌ ĐÃ ƠNG BỐ Ĩ L ÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN Lê Thị Kim Huệ (2016), Những đòi hỏi cấp thiết cơng nghiệp hóa, đại hóa nguồn nhân lực Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học Chính trị, ISSN 1859 – 0187, số 4/2016, tr.53 - 56 Lê Thị Kim Huệ (2016), Bàn hệ tiêu chí nước cơng nghiệp theo hướng đại Văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng, Tạp chí Khoa học Chính trị, ISSN 1859 - 0187, số 7/2016, tr.40 - 43 Lê Thị Kim Huệ (2017), Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú n nay, Tạp chí Khoa học Chính trị, ISSN 1859 - 0187, số 6/2017, tr.90 - 94 Lê Thị Kim Huệ (2015), Kinh nghiệm thu hút nhân tài số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tài Marketing, ISSN 1859 - 3690, số 31 (số 47 cũ), tháng 12/2015, tr.91 - 96 Lê Thị Kim Huệ (2014), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên, Tạp chí Kinh tế Dự báo, ISSN 0866.7120, số tháng 09/2014 - số chuyên đề, tr.40 - 42 Lê Thị Kim Huệ (2017), Chính sách tuyển dụng, thu hút trọng dụng nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên nay, Tạp chí Phát triển Nhân lực, ISSN 1859 2732, số 02 (53)2017, tr.51 - 54 Lê Thị Kim Huệ (2014), Một số trao đổi phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên” Học viện Ngân hàng - Phân viện Phú Yên năm 2014, GPXB số: 43/GP-STTTT cấp ngày 10/07/2014, tr.42 - 47 Lê Thị Kim Huệ (2017), Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Singapore - học vận dụng cho Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học khoa Lý luận trị Học viện Ngân hàng, tháng 6/2017, GPXB số 16282017/CXBIPH/01-91/LĐXH, tr.203 - 212 ... hướng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên 145 3.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên ... YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 145 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY. .. nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên 93 2.2.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên 123

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan