Sinh viên việt nam trong quá trình hội nhập asean nghiên cứu trường hợp của sinh viên ngành văn hóa học trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố hồ chí minh

100 20 0
Sinh viên việt nam trong quá trình hội nhập asean    nghiên cứu trường hợp của sinh viên ngành văn hóa học trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Văn hóa học ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG SINH VIÊN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ASEAN (Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Văn hóa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh) Hướng dẫn khoa học: o TS Phan Anh Tú Nhóm sinh viên thực hiện: o Mai Xuân Qúy o Phạm Thị Kim Ngân o Lê Vũ Vân Linh o Phan Tường Vân TP HCM, 04/2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 10 Đóng góp đề tài 11 Kết cấu đề tài 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.1.1 Khái niệm “Văn hóa” 13 1.1.1.2 Khái niệm “Giao lưu tiếp biến văn hóa” 13 1.1.1.3 “Văn hóa học” gì? 14 1.1.1.4 Định nghĩa “Toàn cầu hóa” 15 1.1.1.5 Khái niệm “Hội nhập quốc tế” 16 1.1.2 Bối cảnh hội nhập Việt Nam khối ASEAN 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Tổng quan khối ASEAN 19 1.2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 20 1.2.1.2 Mối quan hệ giáo dục Việt Nam với nước ASEAN 21 TIỂU KẾT 29 CHƯƠNG 2: DIỄN BIẾN VÀ THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ HỘI NHẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 2.1 Chuyên ngành Văn hóa học hướng đào tạo 30 2.1.1 Lịch sử mở ngành thành lập Bộ môn 30 2.1.2 Qúa trình phát triển trở thành khoa Văn hóa học 30 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 32 2.1.4 Cơ cấu nhân 33 2.1.5 Mục tiêu nhiệm vụ hướng đến 34 2.1.6 Tuyển sinh 35 2.1.6.1 Đối tượng 35 2.1.6.2 Hình thức tuyển sinh 35 2.1.6.3 Điểm chuẩn đầu vào 36 2.1.7 Chuẩn đầu 37 2.1.7.1 Mục tiêu đào tạo 37 2.1.7.2 Thời gian nội dung chương trình đào tạo 38 2.1.7.3 Điều kiện xét tốt nghiệp 40 2.1.8 Mối quan hệ quốc tế khối ASEAN 40 2.2 Sự chuẩn bị sinh viên hội nhập 42 2.2.1 Mở rộng kiến thức chuyên ngành 42 2.2.2 Nâng cao phương tiện giao tiếp 43 2.2.3 Trang bị kỹ thực tế 47 2.2.4 Học hỏi văn hóa khu vực 50 2.2.5 Rèn luyện thái độ tích cực 51 2.3 Kết khảo sát bàn luận 53 2.3.1 Mức độ hiểu biết quan tâm sinh viên Văn hóa học q trình hội nhập ASEAN 55 2.3.2 Sinh viên nhận thức AEC? 57 2.3.3 Sinh viên Văn hóa học tham gia hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam – Đông Nam Á 59 2.3.4 Một số lo lắng sinh viên Văn hóa học q trình hội nhập ASEAN 60 2.3.5 Sự chuẩn bị sinh viên Văn hóa học 62 2.3.6 Những mong muốn sinh viên Văn hóa học phía Khoa Nhà trường trước thay đổi trình hội nhập ASEAN 64 TIỂU KẾT 67 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI 3.1 Nhận diện tình hình hội nhập 68 3.1.1 Ưu điểm 68 3.1.2 Khuyết điểm 71 3.2 Đề xuất ý tưởng hành động 73 3.2.1 Về phía sinh viên 73 3.2.2 Về phía Khoa/Bộ mơn 74 3.3 Kiến nghị 79 3.3.1 Đối với Hội sinh viên, Đoàn Thanh niên 79 3.3.2 Đối với Nhà trường 80 TIỂU KẾT 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Việt Nam trình hội nhập quốc tế cách sâu rộng mạnh mẽ, cuối năm 2015, Việt Nam thức bước vào vị cộng đồng chung khu vực hiệp định hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC 1) ký kết vào hoạt động Hiệp định khẳng định tầm ảnh hưởng định khối đại đoàn kết ASEAN, mà chứa đựng nhiều ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi mở rộng kinh tế, trị ngoại giao cho khu vực Khơng thế, cịn thay đổi mặt nguồn nhân lực lao động, cải thiện tình hình việc làm đất nước, có khái niệm “tự hóa di chuyển lao động kỹ năng” khối ASEAN hình thành Tuy đứng thứ ba cộng đồng ASEAN tỷ lệ lực lượng lao động xét chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam lại thuộc diện thấp, ngang với nước Campuchia, Lào, Myanmar…Chấp nhận hội nhập đồng nghĩa với tận dụng hội thách thức to lớn kinh tế thị trường Việt Nam, mà bước nỗ lực, cải thiện tình trạng nhân lực yếu Sinh viên chủ nhân tương lai đất nước, hệ tiếp nối truyền thống vẻ vang dân tộc Việt Nam nguồn lao động trẻ yếu quốc gia Giải tốn chất lượng lao động phải đối tượng sinh viên học ghế nhà trường, nhằm định hướng phát triển cho phù hợp với chuẩn mực lao động nước phát triển khu vực ASEAN Đứng trước ngưỡng cửa hội nhập, sinh viên Việt Nam cần trang bị để khơng hòa nhập, mà thâm nhập thị trường lao động AEC Sinh viên sau trường bớt cảm thấy lúng túng, nảy sinh tâm lý khủng hoảng trình tìm kiếm việc làm trang bị đầy đủ vốn hiểu biết cách hội nhập Đó nhiệm vụ trọng tâm hướng làm nghiên cứu lựa chọn để phát triển đề tài ASEAN Economic Community Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vấn đề hội nhập ASEAN đề tài nóng bỏng, nước láng giềng chuẩn bị hoàn tất cho việc hội nhập Việt Nam, đặc biệt giới sinh viên, chưa nhận thức hay thấy rõ tầm quan trọng việc hội nhập ASEAN nên chưa có chuẩn bị kỹ lưỡng Như vậy, liệu tầm ảnh hưởng việc hội nhập ASEAN có thật quan trọng với sinh viên chưa Nếu chưa chuẩn bị cho hội nhập, liệu sinh viên có sẵn sàng bước vào mơi trường đầy tính cạnh tranh không Như biết, ảnh hưởng q trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN khơng đem lại lợi ích từ kinh tế, mà cịn trị, văn hóa xã hội Sự khác biệt nước ASEAN với Việt Nam cấu, trình độ nguồn nhân lực phát triển chứng minh khả đào tạo Việt Nam nhiều hạn chế Nghiên cứu đề tài để điểm hạn chế cịn tồn vấn đề đào tạo nhân lực Việt Nam Một yếu tố vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ Việt Nam phải kể đến việc giảng dạy cho sinh viên Việt Nam thời điểm tại, đặc biệt sinh viên Văn hóa học, đối mặt trực tiếp với sóng hội nhập đó, cần giữ lại thay đổi Khoa Văn hóa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn khoa chuyên đào tạo cử nhân văn hóa Các sinh viên khoa Văn hóa học sau tốt nghiệp phải lĩnh hội kiến thức văn hóa Việt Nam văn hóa giới, văn hóa ứng dụng khác để xây dựng tảng cho công việc thân Trước tình hình hội nhập này, sinh viên Văn hóa học hẳn trọng giảng dạy kiến thức ASEAN (Văn hóa Đơng Nam Á,…) để chuẩn bị sẵn sàng trình hội nhập Bên cạnh giảng dạy từ nhà trường, thân sinh viên khoa Văn hóa học có chuẩn bị trình hội nhập ASEAN chưa Liệu sinh viên khoa Văn hóa học có nhận thức tầm quan trọng trình hội nhập này? Hay sinh viên khoa Văn hóa học sẵn sàng cho việc hội nhập, làm việc môi trường đầy tính cạnh tranh với khơng cử nhân nước mà cịn với cử nhân nước ngồi? Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tính thời điểm tại, cơng trình nghiên cứu đề tài tương tự Hiện nay, trước kiện quan trọng tầm ảnh hưởng lớn lao trình hội nhập ASEAN đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt trình độ nhân lực, nguồn lao động đất nước Dựa số liệu thống kê khảo sát tình hình giáo dục Việt Nam thơng qua chương trình đào tạo trường Đại học cho đời nhiều văn bản, báo cáo, tạp san sơ bộ… bao gồm văn báo cáo chất lượng kiểm định giáo dục trường Đại học nước Ngồi ra, đề tài cịn tham khảo sách, viết, đề tài khoa học nhà nghiên cứu tiếng, am hiểu mối quan hệ tác động giá trị hội nhập lên kinh tế đất nước, cụ thể đến chất lượng lao động sinh viên Việt Nam Tiêu biểu như: - Nguyễn Tuấn Triết, Văn hóa dân tộc giáo dục đại học đường hội nhập, Tạp chí khoa học xã hội số 07, 2009 - Bản tin Thông tin Nghiên cứu Đánh giá Giáo dục ĐH số Trung tâm Nghiên cứu Đánh giá GDĐH, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành việc quản lý nhằm hỗ trợ việc lãnh đạo hoạt động khoa học - “Tác động tồn cầu hóa, khu vực hóa nước phát triển” PGS.TS Vũ Văn Phúc in tạp chí kinh tế Châu Á – TBD - Báo cáo khoa học “Mô hình hội nhập EU – ASEAN: So sánh tương đồng, khác biệt học kinh nghiệm cho ASEAN” PGS.TS Đinh Công Tuấn Viện nghiên cứu Châu Âu - Đề tài khoa học “Tìm hiểu mức độ tiếp cận sinh viên trước kiện Việt Nam hội nhập cộng đồng kinh tế Đông Nam Á (AEC) năm 2015 nhóm sinh viên: Trương Ngơ Quỳnh, Phạm Thị Thu Thảo in Hội thảo Khoa học sinh viên lần IX năm 2016 Bên cạnh, tận dụng thuận lợi liệu, nội dung nghiên cứu đề tài, viết trên, cịn có viết mạng nhóm thu thập để làm liệu đảm bảo độ nhanh nhạy tính chất vấn đề, nội dung triển khai mẻ động thái tích cực thời điểm tại, làm nguồn tư liệu vững xác cho đề tài nghiên cứu hướng đến Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khoa học cách thức giúp sinh viên tiếp cận giải phần vấn đề khó khăn xung quanh mơi trường học tập Qua sinh viên nhận thấy vấn đề thách thức thân, giúp họ có nhìn khách quan trước thực xã hội sớm tìm giải pháp cho Thơng qua đề tài nghiên cứu “Sinh viên Việt Nam trình hội nhập ASEAN – nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Văn hóa học” giúp hướng đến mục tiêu sau đây: Hội nhập ASEAN yếu tố tất yếu quan trọng trình phát triển giao lưu quốc tế, không sinh viên ngành Văn hóa học nói riêng mà cịn tất sinh viên khu vực Đơng Nam Á nói chung Vì thực vấn đề tài nghiên cứu khoa học phần giúp cho sinh viên Việt Nam, có sinh viên ngàn Văn hóa học có nhìn cụ thể trình hội nhập ASEAN Đây mục tiêu, thách thức mà sinh viên phải đối mặt Bên cạnh việc đưa ưu khuyết điểm đề xuất giải pháp, ý tưởng từ nhận thức mối quan hệ việc hội nhập ASEAN sinh viên Văn hóa học khơng thể thiếu, giúp cho sinh viên phát huy mạnh khắc phục điểm yếu có Vì mục tiêu thứ ba mục tiêu tiên phong, đánh mạnh vào mạnh sinh viên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Với mục tiêu mà đề tài hướng đến, nghiên cứu vận dụng lý thuyết theo hướng chức luận, trọng đến vai trị, chức q trình hội nhập ASEAN sinh viên Việt Nam, cụ thể sinh viên khoa Văn hóa học, để từ hiểu rõ lợi ích số bất lợi mà q trình đem lại Chức luận nhìn nhận đối tượng tương quan trục đồng đại (chú trọng bối cảnh xã hội) Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học, tập trung nghiên cứu định lượng (Quantitative research method) nghiên cứu định tính (Qualitative research method) bảng hỏi Lý mà nhóm chọn hai phương pháp giúp nhóm nghiên cứu chiều sâu lẫn chiều rộng vấn đề Cụ thể:  Phương pháp điều tra bảng hỏi Tổ chức lập bảng câu hỏi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu kết hợp với câu hỏi dạng mở, đòi hỏi sinh viên trả lời ý kiến cá nhân nhằm khai thác vấn đề cốt lõi phụ hợp với nội dung mà nghiên cứu hướng đến Dựa vào kết liệu bảng câu hỏi thực tiễn, sử dụng làm tảng để tiến hành phân tích, đánh giá cách chuẩn xác Dự kiến tổng số phiếu điều tra khảo sát khoảng 200 mẫu Tiêu chuẩn chọn mẫu hầu hết đối tượng thuộc sinh viên khoa Văn hóa học khóa từ năm 2013 đến năm 2016 trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh  Phương pháp vấn sâu Tiến hành thực vấn trực tiếp đến chủ thể cần nghiên cứu sinh viên Văn hóa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, từ khoá K07 – K10 (tức từ năm 2013 – 2016) Nội dung vấn bao gồm vấn đề như: quan điểm, thái độ suy nghĩ sinh viên vấn đề, định hướng thân đứng trước trình hội nhập ASEAN  Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Chọn lọc tìm đọc thơng tin tài liệu tìm thấy phương tiện như: sách, báo, tạp chí, ấn phẩm khoa học, đề tài nghiên cứu, số viết mạng…tiến hành phân tích xử lý, mã hóa nội dung thuộc mức độ ảnh hưởng thuận lợi trình hội nhập ASEAN lao động Việt nói riêng kinh tế quốc gia nói chung Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, kết hợp với thao tác đánh giá, phân tích để thấy cần thiết tầm ảnh hưởng sâu rộng trình hội nhập ASEAN sinh viên Việt Nam, đặc biệt sinh viên khoa Văn hóa học Kết hợp với phương pháp so sánh, đối chiếu để khác biệt cấu giảng dạy nước ASEAN với tình hình giáo dục Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài  Về đối tượng nghiên cứu Để đề tài nghiên cứu diễn tốt việc khoanh vùng đối tượng phù hợp đề tài cần thiết, chọn đối tượng sinh viên văn hố học sinh viên có khả hội nhập vào cơng việc đa quốc gia sau tốt nghiệp, đặc biệt thuộc khối ASEAN Đối tượng nghiên cứu mà đề tài hướng đến tập trung chủ yếu vào trình hội nhập ASEAN sinh viên khoa Văn hóa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Bao gồm sinh viên khóa học năm 2013, 2014, 2015 2016 (vì sinh viên theo học hệ quy), sinh viên tham gia trình trao đổi văn hóa Indonesia; khơng bao gồm hệ vừa học vừa làm hay cao học  Phạm vi nghiên cứu Sinh viên khoa Văn hóa học thuộc hệ quy, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM trường đại học khác thuộc khối ASEAN (AUN) Tính đến thời điểm tại, khoa Văn hoá học đào tạo 10 khố, mà khố 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Triết, Văn hóa dân tộc giáo dục đại học đường hội nhập, Tạp chí khoa học xã hội số 07, 2009 Ia Phlier,Văn hố học gì?, đọc từ: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoahoc/llvhh-nhung-van-de-chung/395-a-ia-phlier-van-hoa-hoc-la-gi.html GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, Khái luận văn hóa, đọc từ: http://www.vanhoahoc.vn/nghiencuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-chung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-vanhoa.html PGS.TS Vũ Văn Phúc, Tác động tồn cầu hóa, khu vực hóa nước phát triển, Tạp chí kinh tế Châu Á – TBD Đọc bởi: https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-doanhnghiep/tac-dong-cua-toan-cau-hoa khu-vuc-hoa-doi-voi-cac-nuoc-dang-phat-trien.aspx PGS.TS Đinh Công Tuấn, Mơ hình hội nhập EU – ASEAN: So sánh tương đồng, khác biệt học kinh nghiệm cho ASEAN, Viện nghiên cứu Châu Á Đọc bởi: http://tailieu.vn/doc/bao-cao-mo-hinh-hoi-nhap-cua-eu-asean-so-sanh-nhung-tuong-dong-khacbiet-va-bai-hoc-kinh-nghiem-1549173.html Trương Ngơ Quỳnh – Phạm Thị Thu Thảo, Tìm hiểu mức độ tiếp cận sinh viên trước kiện Việt Nam hội nhập cộng đồng kinh tế Đông Nam Á (AEC) năm 2015, Hội thảo Khoa học sinh viên lần IX năm 2016 Cộng đồng kinh tế Đơng Nam Á, Bách khoa tồn thư mở, Đọc từ: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BB%93ng_Kinh_t%E1%BA% BF_ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, Bách khoa toàn thư mở, Đọc từ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_h%E1%BB%99i_c%C3%A1c_qu%E%BB%91c _gia_%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81 Bộ ngoại giao, Quá trình hình thành phát triển ASEAN, Đọc từ: http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/9/qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-trien-asean.html 10 Mục tiêu, nguyên tắc phương thức hoạt động ASEAN, đọc từ: http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/20/muc-tieu-nguyen-tac-va-phuong-thuc-hoat-dong-chinhcua-asean.html 11 Hoàng Hải, Thảo Trang, Mai Phương, Xuân Mai – (Trường ĐH KHXH&NV), “Hội nhập ASEAN: Sinh viên cần chuẩn bị gì?”, Đọc từ: http://hcmussh.edu.vn/?ArticleId=2e109abb50c9-4ed3-97af-eb7d58725774 12 Hà Anh, Hành trình 20 năm VN hội nhập ngơi nhà chung ASEAN, Tạp chí Zing Đọc từ:http://news.zing.vn/hanh-trinh-20-nam-vn-hoi-nhap-ngoi-nha-chung-asean-post562869.html 13 Lan Hạ, Bài viết Bộ trưởng giáo dục nước Đông Nam Á thống nâng cao lực giáo viên, đọc từ: http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/bo-truong-giao-duc-cac-nuoc-dong-nam-athong-nhat-nang-cao-nang-luc-giao-vien-3410133.html 14 Báo Lao động, “Giáo dục Việt Nam trước thách thức thời hội nhập”, 30/05/2016, xem ngày 19/02/2017, Đọc từ: http://m.laodong.com.vn/lao-dong-cuoi-tuan/giao-duc-viet-nam-truoc-thachthuc-thoi-hoi-nhap-556909.bld 86 15 Văn hóa học, Chương trình đào tạo cử nhân văn hóa học áp dụng từ khóa 2013 – 2017 (cập nhật ngày 7/01/2016), xem ngày 19/02/2017, Đọc từ: http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=a647f884-d97f-4d91-9b9e-45e7ad3e7732 16 Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2025: Cơ hội thách thức Việt Nam, đọc từ: http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/7430/cong-dong-kinh-te-asean-2025 co-hoi-va-thach-thucmoi-doi-voi-viet-nam.aspx 17 C.E.P - Giáo dục Việt Nam chuẩn bị cho hội nhập ASEAN, đọc từ: http://cep.com.vn/translating/Giao-duc-Viet-Nam-chuan-bi-cho-hoi-nhap-ASEAN-2845.html 18 Khoa Giáo Dục, Tọa đàm “ tính cấp thiết cải cách giáo dục trình hội nhập ASEAN”, đọc từ: http://edufac.edu.vn/toa-dam-tinh-cap-thiet-cua-cai-cach-giao-duc-trong-quatrinh-hoi-nhap-asean 19 Báo mới, “Hơn 200.000 cử nhân thất nghiệp năm 2017”, đọc từ: http://www.baomoi.com/hon200-000-cu-nhan-that-nghiep-nam-2017/c/21276520.epi 20 Đào Thị Liên Hương, “Giảng dạy tiếng Anh giới Việt Nam”, đọc từ: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Giang-day-tieng-Anh-tren-the-gioi-va-Viet-Nampost163875.gd 21 Phòng QLKH-DA, Hội thảo quốc tế: Hội nhập thị trường ASEAN: Tăng trưởng bền vững vấn đề xuyên văn hóa, đọc từ: http://hcmussh.edu.vn/?ArticleId=9afb2b81-f10e-46828544-3fa38819a355 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Biên vấn sâu cho đề tài “Sinh viên Việt Nam trình hội nhập ASEAN (Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Văn hóa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh)”  Biên vấn 1: Người vấn: Phan Tường Vân Người trả lời vấn: Trần Thị Thu Hiền, sinh viên Văn hóa học K08 Giới tính: Nữ Thời gian: Lúc 11h30p ngày 25/03/2017 Địa điểm: Khu A, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Cơ sở Linh Trung, Thủ Đức Hỏi 1: Bạn có quan tâm đến vấn đề hội nhập ASEAN hay khơng? Trả lời: Bình thường, không quan tâm Hỏi 2: Vấn đề bạn lo lắng tuyển dụng sau này? Trả lời: Trình độ tiếng anh Hỏi 3: Bạn nghĩ sinh viên cần chuẩn bị gì? Trả lời: Tiếng Anh Hỏi 4: Mong muốn bạn phía khoa Văn hóa học? Trả lời: Khoa Văn hóa học thành lập câu lạc Tiếng Anh Nhưng thấy không thu hút sinh viên nhiều cho Cần mở rộng môn Tiếng Anh chuyên ngành 88  Biên vấn 2: Người vấn: Phan Tường Vân Người trả lời vấn: Hà Thị Hương, sinh viên Văn hóa học K08 Giới tính: Nữ Thời gian: Lúc 11h30p ngày 25/03/2017 Địa điểm: Khu A, Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Cơ sở Linh Trung, Thủ Đức Hỏi 1: Bạn có quan tâm đến vấn đề hội nhập ASEAN hay khơng? Trả lời: Có Hỏi 2: Vấn đề bạn lo lắng tuyển dụng sau này? Trả lời: Trình độ tiếng anh, kỹ mềm, trình độ chun mơn Hỏi 3: Bạn nghĩ sinh viên cần chuẩn bị gì? Trả lời: Thứ Tiếng Anh, thứ hai kỹ mềm thứ ba trình độ chuyên mơn Hỏi 4: Mong muốn bạn phía khoa Văn hóa học? Trả lời: Khoa cần tạo thêm số mơn số chương trình để giúp sinh viên cọ sát với bên nhiều Chứ bây giờ, đa phần sinh viên tham gia hoạt động theo thái độ tự giác thiếu định hướng Cũng có đồn hội, có clb chưa đủ chương trình lấy vui chơi Nên có trình lớn chút “Giao lưu với bạn nước ngoài”, vừa học tiếng Anh vừa mạnh dạn hơn, động Vì sinh viên khoa cịn thụ động ngại vốn tiếng anh 89  Biên vấn 3: Người vấn: Phan Tường Vân Người vấn: Kim Ngân, sinh viên Văn hóa học K08 Giới tính: Nữ Địa điểm: Khu A, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Cơ sở Linh Trung, Thủ Đức) Ngày vấn: 11h30p ngày 25/3/2017 Hỏi 1: Bạn có quan tâm đến vấn đề hội nhập ASEAN hay khơng? Trả lời: Có, sau trường kiếm việc làm có liên quan đến vấn đề Hỏi 2: Vấn đề bạn lo lắng tuyển dụng sau này? Trả lời: Trình độ tiếng anh, kinh nghiệm Hỏi 3: Bạn nghĩ sinh viên cần chuẩn bị gì? Trả lời: Tiếng Anh cần phải trao dồi nhiều tham gia buổi hội thảo vấn đề ASEAN Hỏi 4: Mong muốn bạn phía khoa Văn hóa học? Trả lời: Khoa nên đầu tư Tiếng Anh mở môn học tiếp cận kỹ ASEAN Tiếng Anh chuyên ngành khoa chưa có đủ chun mơn 90  Biên vấn 4: Người vấn: Phan Tường Vân Người vấn: Nguyễn Thiện Nhân, sinh viên Văn hóa học K08 Giới tính: Nam Địa điểm: Khu A, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Cơ sở Linh Trung, Thủ Đức) Ngày vấn: 11h30p ngày 25/3/2017 Hỏi 1: Bạn có quan tâm đến vấn đề hội nhập ASEAN hay khơng? Trả lời: Có quan tâm, tìm hiểu sơ sơ Hỏi 2: Vấn đề bạn lo lắng tuyển dụng sau này? Trả lời: Trình độ tiếng anh Hỏi 3: Bạn nghĩ sinh viên cần chuẩn bị gì? Trả lời: Mình theo học lớp Tiếng Anh trường thấy cịn thiếu môi trường sinh viên Hỏi 4: Mong muốn bạn phía khoa Văn hóa học? Trả lời: Khoa nên tham khảo ý kiến sinh viên, thực tế có mơn theo giáo viên cần thiết quan trọng sinh viên có muốn tiếp nhận hay không, tiếp nhận theo cách miễn cưỡng việc học tập khó khăn Phải để tiếng anh song hành với tiếng việt, tiếng anh thú vui tiêu khiển, khơng có liên tục thường xun mang tính chất đối phó, ăn khó bạn sinh viên 91 PHỤ LỤC 2: Phiếu khảo sát đề tài “Sinh viên Việt Nam trình hội nhập ASEAN (Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Văn hóa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh)” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Văn hóa học PHIẾU KHẢO SÁT Đề tài: SINH VIÊN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ASEAN (Trường hợp sinh viên khoa Văn hóa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh) Giảng viên hướng dẫn: Phan Anh Tú Kính thưa anh/chị! Chúng tơi nhóm sinh viên thuộc khoa Văn hóa học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp.HCM, làm nghiên cứu khoa học với đề tài “Sinh viên Việt Nam trình hội nhập (Trường hợp sinh viên khoa văn hóa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh)” Vì vậy, xây dựng phiếu câu hỏi nhằm tìm hiểu mức độ nhận thức, suy nghĩ quan điểm sinh viên trình hội nhập kinh tế khu vực (sau kiện Việt Nam gia nhập AEC cuối năm 2015) từ phía anh/chị Những ý kiến anh/chị thông tin q báu giúp cho chúng tơi hồn thành đề tài Mọi thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho việc nghiên cứu mà không sử dụng mục đích khác Chúng tơi mong nhận hợp tác từ phía anh/chị chúng tơi xin đảm bảo thông tin anh/ chị phục vụ mục đích học tập Xin chân thành cảm ơn ! 92 Anh/ chị có nghe nói q trình hội nhập ASEAN? Có Khơng Anh/chị có đặc biệt quan tâm đến vấn đề hội nhập ASEAN hay không? Có Bình thường Khơng Anh/ chị có biết AEC? Có Khơng Nếu có, ACE tên viết tắt tổ chức nào? Câu trả lời bạn: ………………………………………………… Anh/chị biết đến ACE thông qua phương tiện thông tin nào? Xem tivi Đọc sách, báo Mạng xã hội Bạn bè Từ thầy, Khác:………… Anh/chị có tham gia chương trình, hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam – Đơng Nam Á? Có Khơng Nếu có, kể tên chương trình mà anh/chị tham gia: Câu trả lời bạn:…………………………………………………… Anh/ chị có cho hội nhập ACE quan trọng? Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Đứng trước trình hội nhập ASEAN, ACE nay, thân anh/chị lo lắng điều ? (có thể chọn nhiều câu trả lời) 93 Kỹ mềm Ngoại ngữ Các cấp/ chứng Kiến thức chuyên môn Đạo đức nghề nghiệp Kinh nghiệm làm việc Tôi không quan tâm nên khơng lo lắng Giữa thách thức khó khăn đó, thân anh/chị nghĩ sinh viên sau trường, cần nên chuẩn bị gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) Mở rộng kiến thức chuyên ngành Nâng cao trình độ ngoại ngữ Rèn luyện sức khỏe, thể chất Trau dồi hiểu biết vốn văn hóa khu vực Các kỹ mềm Kinh nghiệm làm việc tích lũy Mở rộng kiến thức lĩnh vực khác Rèn luyện thái độ sống, đạo đức nghề nghiệp Mục khác……………………………………………………… Anh/chị mong muốn điều phía Khoa, Nhà trường trước tốt nghiệp? (Có thể chọn nhiều đáp án) Tổ chức nhiều buổi thảo luận, hội thảo tuyên truyền vấn đề hội nhập ASEAN ACE… Bồi dưỡng cho sinh viên kỹ mềm cần thiết khả ngoại ngữ Cơ sở vật chất môi trường đào tạo thay đổi đề phù hợp với chất lượng giáo dục nước khu vực Mỗi mơn học cần có nhiều buổi thực hành hay thực tập chuyên dụng để sinh viên bám sát thực tế Có nhiều sách hổ trợ học tập hơn: học bổng, giảm học phí… Tổ chức chương trình giao lưu, trao đổi văn hóa, kiến thức chun mơn trường thuộc văn hóa khối nước khu vực 94 Đào tạo sâu rộng khối kiến thức nước Đông Nam Á, chuyên sâu hướng kiến thức chuyên ngành Tạo điều kiện học tập thuận lợi để sinh viên tự phát triển 10 Anh/chị có đề xuất đến nhà trường, khoa hội sinh viên việc đề định hướng quan trọng bối cảnh ngày đến trình độ phát triển sinh viên? Câu trả lời bạn:…………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………… Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian giúp chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát 95 LỜI CẢM ƠN Khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong trình thực đề tài “Sinh viên Việt Nam trình hội nhập ASEAN (nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Văn hóa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh)”, chúng tơi nhận nhiều giúp đỡ quan tâm ban lãnh đạo, tập thể nhà khoa học, giảng viên thuộc khoa Văn hóa học Chúng tơi bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Anh Tú – người Thầy giáo viên trực tiếp hướng dẫn giám sát, dẫn chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Chân thành cảm ơn Người hướng dẫn nghiên cứu TS Phan Anh Tú 96 (QT QLKH-DA-01-04) ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ PHIẾU NHẬN XÉT ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN (Năm học 2016 – 2017) (Mẫu dành cho người hướng dẫn khoa học) Tên đề tài: Chủ nhiệm đề tài: ……………………………………………………………………………… Khoa/Bộ môn: ………………………………………………………… Họ tên người hướng dẫn: …………………………………… …………………… Học vị/Chức danh: …………………………………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………………………………… Ý KIẾN NHẬN XÉT Về lực trình độ nghiên cứu sinh viên (thang điểm tối đa: 20 điểm) Về nội dung báo cáo (thang điểm tối đa: 40 điểm) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 97 Về hình thức báo cáo (thang điểm tối đa: 20 điểm) Về trình thực đề tài (thang điểm tối đa: 20 điểm) … ………………………………………………………………………………………………… Kết a Xuất sắc (90 – 100 điểm): Tốt (80 – 90 điểm): …………………………………………………………………… Khá (70 – 80 điểm): Đạt (50 – 70 điểm): Không đạt (dưới 50 điểm): b Cần sửa chữa thêm: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Người hướng dẫn nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) 98 (QT.QLKH-DA-01-05) ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ PHIẾU NHẬN XÉT ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN (Năm học 2016– 2017) (Mẫu dành cho người phản biện đề tài) Tên đề tài: Chủ nhiệm đề tài: Khoa/Bộ môn: Họ tên người phản biện: Học vị/Chức danh: Đơn vị công tác: Ý KIẾN NHẬN XÉT Về ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài (thang điểm tối đa: 20 điểm) Về phương pháp nghiên cứu (thang điểm tối đa: 20 điểm) Về nội dung báo cáo (thang điểm tối đa: 50 điểm) Về hình thức báo cáo (thang điểm tối đa: 10 điểm) Kết c Xuất sắc (90 – 100 điểm): Tốt (80 – 90 điểm) : Khá (70 – 80 điểm): Đạt (50 – 70 điểm): Không đạt (dưới 50 điểm): 99 d Đề nghị chỉnh sửa: TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Người phản biện (ký ghi rõ họ tên) 100 ... trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, cử nhân Văn hóa học theo học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh sau tốt nghiệp tạo dựng năm khả chính: - Hiểu... hóa học văn hóa Việt Nam 2.1.6.2 Hình thức tuyển sinh Chương trình đào tạo bậc cử nhân Văn hóa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tuyển sinh theo... tạo Văn hóa học ba cấp khoa Văn hóa học 31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Khoa Văn hóa học thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh có bốn mơn bao gồm: - Lý luận văn

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh

  • Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

  • Khoa Văn hóa học

  • ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

    • (QT. QLKH-DA-01-04)

    • ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

      • PHIẾU NHẬN XÉT ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN

      • Ý KIẾN NHẬN XÉT

        • (QT.QLKH-DA-01-05) ...

        • ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

        • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

          • PHIẾU NHẬN XÉT ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN

          • Ý KIẾN NHẬN XÉT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan