1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tội phạm về khủng bố trong luật hình sự việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn

125 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ * SV: LÊ THU THẢO MSSV: 1055030247 CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2010 – 2014 GVHD: ThS Nguyễn Thị Ánh Hồng GV Trường Đại học Luật TP HCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng lắp với cơng trình khác.Các số liệu, thơng tin phân tích, tổng hợp, thống kê đề tài thu thập từ quan chức có thẩm quyền, từ nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy xác Người cam đoan LÊ THU THẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANĐT: An ninh điều tra ANQG: An ninh quốc gia ASEAN: Association of Southeast Asia Nations HiệphộiCácquốcgiaĐông Nam Á BCA: Bộ Công an BLHS: Bộ luật Hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình BQP: Bộ Quốc phịng BTP: Bộ Tư pháp CAND: Cơngannhândân CHND: Cộnghịanhândân CHXHCN: Cộng hịa xã hội chủ nghĩa ĐƯQT: Điềuướcquốctế GS.TS: Giáosư, Tiếnsỹ LHQ: Liên Hợp Quốc NHNNVN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam PGS.TS: PhóGiáosư, Tiếnsỹ TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TP: Thànhphố TS: Tiếnsỹ TTLT: Thông tư liên tịch TTLT: Thôngtưliêntịch ThS: Thạcsỹ VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHỦNG BỐ 14 1.1 Kháiniệmkhủngbố 14 1.1.1 Mộtsốquanniệmtrênthếgiớivềkhủngbố 14 1.1.2 QuanđiểmcủaViệt Nam vềkhủngbố 20 1.2 TộiphạmkhủngbốtronglịchsửlậpphápHìnhsựViệt Nam 26 1.2.1 Giaiđoạntrướcnăm 1999 26 1.2.2 TộiphạmkhủngbốtrongBộluậtHìnhsựhiệnhành 30 1.3 Tộiphạmkhủngbốtrongluậtphápquốctế 34 1.3.1 CácĐiềuướcquốctếvềphịngchốngkhủngbố 34 1.3.2 TộiphạmkhủngbốtheoquyđịnhtrongBộluậtHìnhsựcủamộtsốnướctrênthếgiới 37 Chương QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM KHỦNG BỐ TRONG LUẬTHÌNH SỰ VIỆT NAM - THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT 43 2.1 QuyđịnhvềcáctộiphạmkhủngbốtheoBộluậtHìnhsự 1999 (đượcsửađổi, bổ sung năm 2009) 2.1.1 Tộikhủngbốnhằmchốngchínhquyềnnhândân BộluậtHìnhsự) 43 (Điều 84 43 2.1.1.1 Dấuhiệupháplý 44 2.1.1.2 Hìnhphạt 47 2.1.2 Tộikhủngbố (Điều 230a BộluậtHìnhsự) 48 2.1.2.1 Dấuhiệupháplý 50 2.1.2.2 Hìnhphạt 54 2.1.3 Tộitàitrợkhủngbố (Điều 230b BộluậtHìnhsự) 55 2.1.3.1 Dấuhiệupháplý 56 2.1.3.2 Hìnhphạt 59 2.2 So sánhcáctộiphạmvềkhủngbốvớimộtsốtộiphạmcóliênquantrongBộluậtHìnhsự 2.2.1 62 So sánhtộiphạmkhủngbốvớicáctộiphạmkháctrongnhómtộixâmphạmAn 62 ninhquốcgia 2.2.2 So sánhtộiphạmkhủngbốvớicáctộixâmphạmtínhmạng, sứckhỏe, nhânphẩmdanhdựcủa người; xâmphạmquyềntự do, dânchủcủacơngdân 64 2.2.3 So sánhtộiphạmkhủngbốvớicáctộixâmphạmsởhữu 67 73 2.3 ThựctiễnápdụngcácquyđịnhcủaBộluậtHìnhsựvềtộiphạmkhủngbố 75 2.4 68 MộtsốkiếnnghịnhằmhồnthiệnphápluậtHìnhsựvềphịng, chốngkhủngbốtrongtìnhhìnhhiện 73 81 2.4.1.MộtsốkiếnnghịnhằmhồnthiệnBộluậtHìnhsự 73 81 2.4.2.Mộtsốkiếnnghịnhằmnângcaohiệuquảápdụngphápluật 81 90 KẾT LUẬN 90 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khủng bố loại hành vi đặc biệt nguy hiểm, xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ người ảnh hưởng đến an ninh, trật tự quốc gia cộng đồng quốc tế Trong năm qua, đặc biệt sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001 Mỹ, tình hình khủng bố quốc tế khu vực diễn biến phức tạp, lan rộng khắp châu lục Mục tiêu mà hoạt động khủng bố hướng tới chủ yếu cơng nhằm vào trị gia, quan chức quyền cấp cao, nơi đơng người… với mưu đồ mục đích khác Đặc biệt, thời gian gần đây, đối tượng khủng bố có xu hướng liên kết với nhằm tiến hành hoạt động khủng bố với nhiều phương thức công đặc biệt nguy hiểm khủng bố qua nguồn nước, nguồn thực phẩm, khủng bố sinh hóa…với thủ đoạn tinh vi xảo quyệt.“Theo thống kê chưa đầy đủ, từ đầu năm 2012 đến nay, giới xảy 239 vụ khủng bố 20 nước, làm 1.502 người chết, 3.719 người bị thương gây nhiều hậu nghiêm trọng khác”[96 - tr.51].Tất đãđe dọa nghiêm trọng đến hịa bình, ổn định để lại hậu nặng nề cho nhiều quốc gia giới Trước diễn biến phức tạp tình hình tội phạm khủng bố giới, Liên Hợp Quốc cho thành lập Cơ quan An ninh bảo vệ nhân viên 150 nước giới, đồng thời thông qua Công ước quốc tế ngăn chặn hành động khủng bố hạt nhân, đặc biệt ngày 08/09/2006 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua chiến lược toàn cầu chống khủng bố… Tất việc làm thể tâm đấu tranh, ngăn chặn hoạt động khủng bố tội phạm khủng bố tồn thể nhân loại u chuộng hịa bình Ở Việt Nam, chưa xảy vụ khủng bố tổ chức khủng bố quốc tế gây ra, nhiên từ năm 2000 đến có vụ khủng bố đối tượng phản động lưu vong người Việt câu kết với đối tượng phản động, đối tượng hình khác nước thực phát hiện, điều tra, xử lý Bên cạnh đó, Cơ quan An ninh phát nhiều đối tượng khủng bố quốc tế xâm nhập vào Việt Nam với mục đích ngụy trang khác nhau, đồng thời phát số đối tượng phản động nước có liên lạc, quan hệ với số tổ chức khủng bố, Hồi giáo cực đoan giới khu vực Đông Nam Á để thực hoạt động có dấu hiệu liên quan tới khủng bố Cơ quan An ninh phát hàng trăm đối tượng phản động lưu vong người Việt xâm nhập nội địa, mang theo hàng thuốc nổ, vũ khí phương tiện kỹ thuật nhằm sử dụng để thực khủng bố, phá hoại Những hoạt động trực tiếp gây nguy hại cho An ninh quốc gia Việt Nam, đe dọa đến ổn định vững mạnh quyền nhân dân toàn vẹn Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Là thành viên Liên Hợp Quốc, có truyền thống tơn trọng u chuộng hịa bình, với mong muốn góp phần vào việc ổn định an ninh quốc tế, đồng thời với việc nhận thức tính chất đặc biệt nguy hiểm tội phạm khủng bố, thời gian qua Việt Nam tham gia hầu hết cácĐiều ước quốc tế đa phương Liên Hợp Quốc chống khủng bố; ký kết nhiều hiệp định, thỏa thuận song phương hợp tác phòng, chống khủng bố với 10 hiệp định liên quan đến tương trợ tư pháp, dẫn độ; tích cực nghiên cứu khả gia nhập năm Điều ước quốc tế lại1 Đặc biệt, quan, ban ngành Việt Nam ban hành nhiều luật, luật, nghị quyết, định có liên quan đến hoạt động khủng bố như: Bộ luật Hình 1999(sửa đổi, bổ sung năm 2009),Luật ANQG năm 2004, Luật phòng chống khủng bố năm 2013, Nghị số 08/NQ-TƯ Bộ Chính trị Chiến lược ANQG… Tất thể thái độ kiên quyết, quán Việt Nam phát hiện, ngăn chặn trừng trị loại tội phạm Công ước NewYork chống bắt cóc tin, Cơng ước Viên bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhân, Công ước đánh dấu vật liệu nổ dẻo để nhận biết, Công ước NewYork trừng trị khủng bố bom Công ước NewYork ngăn chặn hành vi khủng bố hạt nhân Tuy nhiên, thực tiễn thời gian qua cho thấy, cơng tác phịng chống, đấu tranh xử lý với loại tội phạm tồn nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ, giải quyết: quy định tội phạm khủng bố nằm rải rác nhiều văn pháp luật, chưa có thống quy định; số văn luật có liên quan đến tội phạm khủng bố chưa quy định hướng dẫn thực cách rõ ràng, cụ thể; tồn điểm khác biệt quan điểm khủng bố Bộ luật Hình Việt Nam với giới… Vì vậy, việc nghiên tội phạm khủng bố luật hình Việt Nam có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận lẫn thực tiễn.Chính lẽ đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Các tội phạm khủng bố Luật Hình Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” để làm khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành Luật Hình Tổng quan tình hình nghiên cứu Một số tác giả nước ngồi với cơng trình tiêu biểu: - Anthony - H.Cordosman, “Chiến lược phòng thủ quốc gia chống vũ khí sinh học”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (2002) Nội dung sách tập trung phân tích việc sản xuất vũ khí sinh học chiến lược phịng thủ quốc gia vũ khí sinh học Mỹ số nước, vũ khí rơi vào tay tổ chức khủng bố, đồng thời tác giả đưa quan điểm cá nhân đánh giá vấn đề - Năm 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội cho xuất sách mang tên “Chủ nghĩa khủng bố sách đối ngoại Mỹ” tác giả Paul Pillar Với sách tác giả đưa số quan điểm chủ nghĩa khủng bố, phân tích đánh giá sách đối ngoại hai mặt Mỹ việc quyền Mỹ lợi dụng chống khủng bố để lôi kéo đồng minh thực âm mưu bá chủ giới - Là sách hay viết vấn đề quan tâm nay,đó an tồn hàng khơng quốc tế, hai tác giả Stepan Shoan Douglas Nelms với tác phấm “Đánh giá chiến lược an tồn hàng khơng năm 2000 xa hơn” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất vào năm 2002 Cuốn sách đề cập tới an ninh hàng không quốc tế, sơ hở, thiếu sót việc kiếm sốt an ninh, phòng ngừa hoạt động khủng bố, đồng thời đưa số nhận định an toàn hàng khơng thời gian tới - “Chống khủng bố tồn cầu nguy khủng bố tăng” tựa đề báo tác giả Dương Hồng Tỷ (Trung tâm nghiên cứu giới đương đại Trung Quốc, năm 2004).Nội dung báo chủ yếu đề cập đến việc xây dựng hệ thống hợp tác chống khủng bố, vai trò LHQ chống khủng bố, số học kinh nghiệm rút chiến chống khủng bố cộng đồng quốc tế - Cũng báo viết vấn đề có liên quan đến khủng bố, góc độ nhìn nhận hoàn toàn mẻ, tác giả Tăng Cường (Chuyên viên nghiên cứu vấn đề quốc tế thuộc Viện nghiên cứu quan hệ quốc tế đại Trung Quốc) cho người đọc nhận diện xung đột dân tộc mối quan hệ với hoạt động buôn bán vũ khí có liên quan đến hoạt động khủng bố tổ chức khủng bố quốc tế khu vực Đông Nam Á thông qua viết với tựa đề “Nhãn quan nghiên cứu xung đột dân tộc” (Năm 2004) - Với việc phê phán quan điểm, đường lối sách phịng, chống khủng bố quyền Mỹ, tác giả John Gershman (Trung tâm nguồn lực liên bán cầu - IRC, biên tập viên khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Tạp chí “Foreign Policy in Focus”, năm 2004) thể rõ ràng quan điểm thơng qua tác phẩm“Cuộc chiến tồn cầu chống khủng bố thất bại đường lối quyền Mỹ” - You Ji (Tạp chí Association for Asia Research - Mỹ, năm 2004) có viết “Chiến lược chống khủng bố Trung Quốc” Nội dung báo đề cập nguồn gốc nảy sinh khủng bố Trung Quốc nỗ lực chống khủng bố Trung Quốc - Với báo tựa đề “Nhận thức cộng đồng quốc tế chủ nghĩa khủng bố”, hai tác giả Trương Gia Đồng Thẩm Đình Lập (Tạp chí kinh tế trị Trung Quốc, năm 2003) tỏ rõ quan điểm phê phán số nước tổ chức quốc tế thiếu quán nhận thức chủ nghĩa khủng bố, phê phán lưu vong người Việt có âm mưu, hoạt động khủng bố lực thù địch chống Việt Nam Tạp chí Khoa học Giáo dục an ninh số 03 năm 2013 47.Phan Hoài Dương, Tiền ảo, rủi ro rửa tiền tài trợ khủng bố, 2014 48 Vũ Ngọc Dương, Về số khái niệm pháp luật phòng, chống khủng bố, 2013 49 Dương Hồng Tỷ (Trung tâm nghiên cứu giới đương đại Trung Quốc), “Chống khủng bố toàn cầu nguy khủng bố tăng”, 2004 50 Bùi Thành Đạt (Đại úy, Phó trưởng phịng A85), Trao đổi hợp tác quốc tế bắt đối TWợng phạm tội xâm phạm An ninh quốc gia lãnh thổ Việt Nam.Tạp chí Cơng an nhân dân, Kỳ - 6/2013 51 Lê Quang Đạo, Tội khủng bố Luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Hồ Chí Minh, 2011 52 GS.TS Trần Phương Đạt(Trưởng phòng Quản lý nghiên cứu khoa học, Học viện CSND); Thiếu tá Nguyễn Đức Thìn(Phó trưởng Cơng an Hải Dương), Một số ý kiến góp phần hồn thiện pháp luật hợp tác quốc tế tố tụng hình Tạp chí Cảnh sát nhân dân, Số 1+ 53 John Gershman (Trung tâm nguồn lực liên bán cầu - IRC, biên tập viên khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Tạp chí “Foreign Policy in Focus”), Cuộc chiến tồn cầu chống khủng bố thất bại đường lối quyền Mỹ, 2004 54 You Ji (Tạp chí Association for Asia Research - Mỹ), Chiến lược chống khủng bố Trung Quốc, 2004 55 ThS Nguyễn Thị Thanh Hải(Trung tâm Nghiên cứu Quyền ngườiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), Quyền người chiến chống khủng bố.Tạp chí 1, Hồ sơ Bộ Cơng an năm 2006 56 ThS Nguyễn Duy Hoan (Tổng cục An ninh II Bộ Công an), Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Việt Nam tội phạm khủng bố Tạp chí Khoa học Chiến lược Số (6/2013) 57 Nguyễn Thị Phương Hoa, Các tội phạm có tính chất quốc tế, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hồ Chí Minh, 2000 58 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hịa; PGS.TS Lê Thị Sơn, Từ điển Pháp luật Hình sự.Nxb TW pháp, Hà Nội, 2006 59 Nguyễn Ngọc Hòa, Sửa đổi quy định Bộ luật Hình năm 1999 đồng phạm vấn đề có liên quan đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1999, năm 2008 60 GS.TS Phạm Ngọc Hiền, PGS.TS Bùi Trung Thành, TS Phạm Hồng Trường (Học viện An ninh nhân dân),Phòng, chống hoạt động khủng bố (giáo trình nghiệp vụ chuyên ngành điều tra tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia), 2008 61 Nguyễn Phi Hùng (Phó Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan), Giải pháp nâng cao hiệu phối hợp phòng, chống khủng bố cửa khẩu, cửa hàng không quốc tế Việt Nam Tạp chí Cơng an nhân dân, Số 09/2006 62 PGS.TS Đường Minh Hưng(Thiếu Tướng, Cục trưởng A67, Tổng cục An ninh I, Bộ Cơng an Phịng), Chống khủng bố Việt Nam tình hình Tạp chí Khoa học Chiến lược, Số 05 (5/2013) 63 PGS.TS Đường Minh Hưng(Thiếu Tướng, Phó tổng cục trưởng Tổng cục An ninh I), Tính chất nguy hiểm hoạt động tài trợ khủng bố nội dung cần quan tâm Luật phòng, chống khủng bố Tổ chức thực Luật phòng, chống khủng bố, Kỳ - 9/2013 64 Phạm Thành Hương, Điều tra vụ án xâm phạm an ninh quốc gia có yếu tố nước ngồi Việt Nam - Thực trạng giải pháp Học viện an ninh nhân dân, Hà Nội, 2012 65 PGS.TS Trần Minh Hưởng, Học viện Cảnh sát nhân dân (Chủ biên), Hệ thống pháp luật Hình Việt Nam, Tập 1: Bình luận khoa học Bộ luật Hình (Đã sửa đổi, bổ sung) 2012 Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2012 66.ThS.Đỗ Khắc Hường (Phó trưởng phịng, Vụ pháp chế Bộ Công an), Tội phạm khủng bố theo pháp luật Hình Việt Nam Điều ước quốc tế Tạp chí Khoa học Chiến lược, Số (6/2013) 67 ThS Đỗ Khắc Hưởng (Trung tá, Phó trưởng phịng V19), Khái niệm khủng bố, tài trợ khủng bố mối liên hệ với quy định tội phạm BLHS Tổ chức thực Luật phòng, chống khủng bố, Kỳ - 9/2013 68 Samuel Hunting (Nhà nghiên cứu, chuyên gia trị - đối ngoại Hoa Kỳ), Đụng độ văn minh xếp lại trật tự giới, 1993 69 Hoàng Thế Liên, Xây dựng pháp luật góp phần nội luật hóa Công ước, Nghị định thư Quốc tế chống khủng bố, 2013 70 TS Phạm Văn Lợi (Chủ biên), Chính sách Hình thời kỳ đổi Việt Nam.Nxb TW pháp, Hà Nội, 2007 71.TS Nguyễn Đức Mai,Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Phần tội phạm) Nxb Chính trị quốc gia 72 ThS Hồng Đại Nghĩa(Phó Trưởng phịng - X14, Bộ Cơng an), Một số đặc điểm tội phạm khủng bố nhằm chống quyền nhân dân Việt Nam cần ý tổ chức điều tra hình Tạp chí Khoa học Giáo dục an ninh, Số 06 năm 2013 73 Nguyễn Phong Phú, Khủng bố quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Hồ Chí Minh, 2002 74 Võ Thu Phương, Vài nét chủ nghĩa khủng bố mắt nhà nghiên cứu.Tạp chí 1, Hồ sơ Bộ Cơng an năm 2006 75 Ngơ Hữu Phước, Đấu tranh phịng chống khủng bố quốc tế - Lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ, Hồ Chí Minh, 2004 76 Paul Pillar, Chủ nghĩa khủng bố sách đối ngoại Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 77 Evgheny Primacov (Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Liên bang Nga, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, nguyên Giám đốc Cơ quan tình báo đối ngoại Nga), Thế giới sau 11 tháng 9, 2002 78 Lý Anh Quán (Đại tá, Phó Cục trưởng A24), Kinh nghiệm điều tra vụ án hoạt động khủng bố.Chuyên đề số 05/TCCAND/2007 79 Đinh Văn Quế (Ngun chánh tịa hình Tịa án nhân dân tối cao), Bình luận khoa học Bộ luật Hình (Tái có sửa chữa, bổ sung), Tập V: Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng trật tự công cộng.Nxb Lao động 80 TS Tạ Văn Roan, Khủng bố phòng chống khủng bố lực lượng Công an Việt Nam (Sách chuyên khảo) Nxb Công an nhân dân, 2012 81 TS Tạ Văn Roan, Một số vấn đề cơng tác phịng ngừa hoạt động khủng bố Việt Nam Tạp chí Cơng an nhân dân, Số 11/2007 82 ThS Tạ Văn Roan(Thiếu tá Học viện ANND), Nâng cao cảnh giác chủ động phát từ xa hoạt động khủng bố chống Việt Nam lực thù địch Tạp chí Cơng an nhân dân, Số 04/2004 83 ThS Tạ Văn Roan (Học viện Anninh nhân dân), Nâng cao cảnh giác chủ động phát từ xa hoạt động khủng bố chống Việt Nam lực thù địch, Tạp chí Cơng an nhân dân số 4/2004 84 ThS Tạ Văn Roan (Học viện Anninh nhân dân), Một số vấn đề cơng tác phịng ngừa hoạt động khủng bố Việt Nam nay, Tạp chí cơng an nhân dân số 11/2007 85 Lê Thái Sơn,Hoàn thiện pháp luật chống khủng bố chống tài trợ khủng bố theo chuẩn mực quốc tế chung, 2013 86 Stepan Shoan Douglas Nelms, Đánh giá chiến lược an tồn hàng khơng năm 2000 xa hơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 87 TS Bùi Trung Thành(Thượng tá, Chủ nhiệm khoa học Học viện ANND), Mấy suy nghĩ cơng tác phịng, chống khủng bố nước ta nay.Tạp chí Cơng an nhân dân, Số 11/2006 88 TS Bùi Trung Thành(Thượng tá, chủ nhiệm khoa, Học viện ANND), Nhận thức tội phạm khủng bố tình hình mới.Chuyên đề số 02/TCCAND/2007 89 TS Bùi Trung Thành, ThS Tạ Văn Roan, Trần Cao Phong, Khuất Duy Thanh (Học viện An ninh nhân dân), Những giải pháp phòng, chống khủng bố nước ta tình hình (đề tài khoa học cấp Bộ), 2002 90 Nguyễn Hàn Thi(Học viên CH18, Học viện ANND), Nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt đối tượng người nước phạm tội tình hình nay.Tạp chí Khoa học Giáo dục an ninh, Số 10 năm 2012 91 ThS Luật Vũ Mạnh Thơng, ThS Luật.Đồn Tấn Minh, Bình luận Bộ luật Hình sự, Nxb Lao động- xã hội 92 Trần Thị Hoài Thu, Nguy bị lợi dụng rửa tiền, tài trợ khủng bố từ hệ thống chuyển tiền ngầm hành lang pháp lý điều chỉnh, 2013 93 Trần Thiên Thủy, Đấu tranh phòng chống tội phạm khủng bố, Luận văn cử nhân, Hồ Chí Minh, 2002 94 Thẩm Quốc Phong (Trợ lý Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc), Vai trò Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc chống khủng bố quốc tế giữ gìn hịa bình an ninh giới, 2003 95 Phùng Văn Tài, Sự giao thoa cấu thành tội phạm số tội xâm phạm An ninh quốc gia Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/2013 (tr.49tr.59) 96 Nguyễn Đắc Tuấn(Chánh Văn phịng Thường trực A67, Bộ Cơng an), Đấu tranh phịng, chống khủng bố tình hình Tạp chí Khoa học Chiến lược Số (8/2012) 97 TS Lê Thế Tiệm(Thượng Tướng, Ủy Viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Cơng an), Nhiệm vụ phịng chống tội phạm khủng bố tình hình mới.Tạp chí 1, Hồ sơ Bộ Công an, năm 2006 98 TS Trần Quang Tiệp,Lịch sử Luật Hình Việt Nam (Sách tham khảo) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 99 Trần Quang Tiệp, Một số vấn đề khủng bố quốc tế góc độ pháp lý hình sự.Tạp chí Cơng an nhân dân, Số 11/2006 100 Phạm Minh Tuyên, Một số vấn đề xét xử tội phạm khủng bố tài trợ khủng bố theo Điều 230a Đ230b Bộ luật Hình thực tiễn áp dụng Tạp chí Kiểm sát- VKSNDTC, Số 4/2013 (tr.52- tr.59) 101 ThS Trần Kim Tuyến(Đại tá, Cục trưởng A42), Tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm khủng bố tình hình mới.Tạp chí Cơng an nhân dân, Số 07/2007 102 ThS Trần Kim Tuyến (A42, Bộ Công an), Cơng tác phịng, chống tội phạm khủng bố lực lượng An ninh tình hình mới, Bản tin phịng chống khủng bố, số 8+9/2007 103 TS Kơng Tư(Đại tá, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh), Kết kinh nghiệm năm thực công tác phịng, chống khủng bố góp phần giữ vững an ninh, trật tự Tạp chí Cơng an nhân dân, Số 11/2006 104 TS Kông Tư(Đại tá, Cục trưởng A42) - Một số ý kiến chủ động phòng, chống khủng bố nước ta Tạp chí Cơng an nhân dân, Số 12/2003 105 TS Kơng Tư(Đại tá, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục I)- Chủ động đấu tranh ngăn chặn, vơ hiệu hóa âm mưu, hoạt động phá hoại, khủng bố Việt Nam.Tạp chí Cơng an nhân dân, Số 04/2011 106 TS Kông Tư(Đại tá, Cục trưởng cục A42) - Một số ý kiến diễn tập xử lý tình khủng bố Tạp chí Cơng an nhân dân, Số 02/2006 107 PGS.TS Hồng Kơng Tư (Tổng cục I - Bộ Công an), Về khái niệm khủng bố tội phạm khủng bố, Bản tin Phòng, chống khủng bố, số 5/2005 108 Trương Gia Đồng Thẩm Đình Lập (Tạp chí kinh tế trị Trung Quốc), Nhận thức cộng đồng quốc tế chủ nghĩa khủng bố, 2003 109 TS.Trần Văn Trình (V12, Bộ Cơng an), Tìm hiểu chủ nghĩa khủng bố tội phạm khủng bố.Bản tin phòng chống khủng bố, Số 3/2007 110 Tăng Cường (Chuyên viên nghiên cứu vấn đề quốc tế thuộc Viện nghiên cứu quan hệ quốc tế đại Trung Quốc), Nhãn quan nghiên cứu xung đột dân tộc, 2004 111 Phạm Văn ng(Phó Cục trưởng A67, Bộ Công an)- Thực công tác đấu tranh phịng chống khủng bố tình hình Tạp chí Khoa học Giáo dục an ninh, Số 04 năm 2013 112 Nguyễn Xuân Yêm - Interpol Việt Nam thời mở cửa Tạp chí pháp lý, Hội Luật gia Việt Nam, Số 11/1994 113 GS.TS Nguyễn Xuân Yêm- Tội phạm có tổ chức, Mafia tồn cầu hóa tội phạm.Nxb Công an nhân dân Các trang Web điện tử thống: 114.http://www.thuvienphapluat.vn/page/Website.aspx.Truy cập lúc 11h25p ngày 8/6/2014 115.http://moj.gov.vn/pages/timkiem.aspx?Keyword=t%E1%BB%99i%20 ph%E1%BA%A1m% 20kh%E1%BB%A7ng%20b%E1%BB%91 (Cổng thông tin điện tử BộTW pháp).Truy cập lúc 22h46p ngày 2/7/2014 116.http://baophapluat.vn/search/a2jhu6duZyBi4buR/khungbo.html.(Báo pháp luật Việt Nam điện tử) Truy cập lúc 20h53p ngày 3/7/2014 117.http://www.canhsat.vn/tabid/410/language/viVN/Default.aspx?adsear ch=kh%E1%BB%A7ng%20b%E1%BB%91 (Trang Thông tin Điện tử lực lượng cánh sát phòng, chống tội phạm).Truy cập lúc 21h21p ngày 4/7/2014 118.http://www.mps.gov.vn/web/guest/home (Cổng thông tin điện tử Bộ Công an).Truy cập lúc 21h28p ngày 4/7/2014 119.http://liendoanluatsu.org.vn/index.php?language=vi&nv=searchnews &q=kh%E1%BB%A7ng+b%E1%BB%91 (Liên đoàn luật sư Việt Nam).Truy cập lúc 20h20p ngày 5/7/2014 120.http://csttatxh.gov.vn/timkiem.aspx?adsearch=kh%E1%BB%A7ng% 20b%E1%BB%91 (Trang thông tin điện tử lực lượng cảnh sát quản lý hành trật tự an toàn xã hội).Truy cập lúc 20h31p ngày 5/7/2014 121.http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/sea_result?ms=kh %E1%BB%A7ng+b%E1%BB%91&pers=1824740 (Tòa án nhân dân tối cao).Truy cập lúc 20h49p ngày 5/7/2014 122.http://www.vksndtc.gov.vn/kq_tim.aspx?vtukhoa=kh%E1%BB%A7n g+b%E1%BB%91&btnG=T%C3%ACm (Viện kiểm sát nhân dân tối cao).Truy cập lúc 20h56p ngày 5/7/2014 PHỤ LỤC I Các Công ước quốc tế đa phương phòng, chống khủng bố STT ĐIỀU ƯỚC HIỆU LỰC ĐỐI VỚI NĂM BAN HÀNH VIỆT NAM Côngước Tokyo vềcáctộiphạmvàmộtsốhành vi khácthựchiệntrêntàu bay 1963 08/01/1980 Côngước La Hay vềtrừngtrịviệcchiếmgiữbấthợppháptàu bay 1970 08/01/1980 Côngước Montreal vềtrừngtrịnhữnghành vi bấthợpphápxâmphạm an tồnhàngkhơngdândụng 1971 08/01/1980 CơngướcNewYorkvềngănngừavàtrừngtrịcá ctộiphạmchốnglạinhữngngườiđượchưởngbả ohộquốctế, baogồmviênchứcngoạigiao 1973 01/06/2002 Cơngước Rome vềtrừngtrịcáchành vi bấthợpphápxâmphạm an tồnhànhtrìnhhànghải 1988 01/10/2002 Nghịđịnhthư Montreal vềtrừngtrịcáchành vi bạolựcbấthợppháptạicáccảnghàngkhôngphụ cvụhàngkhôngdândụngquốctế 1988 24/09/1999 Nghịđịnhthư Roma vềtrừngtrịcáchành vi bấthợpphápxâmphạm an tồncủanhữngcơngtrìnhcốđịnhtrênthềmlụcđ ịa 1988 01/10/2002 CôngướcNewYorkvềtrừngtrịviệctàitrợchok hủngbố 1999 20/09/2002 Côngướccủa ASEAN vềchốngkhủngbố 2007 27/05/2011 10 CơngướcNewYorkvềchốngbắtcóc tin 11 CơngướcViênvềbảovệ an tồnvậtliệuhạtnhân 12 Cơngướcvềđánhdấuvậtliệunổdẻođểnhậnbiết 13 CơngướcNewYorkvềtrừngtrịkhủngbốbằngb om 14 CơngướcNewYorkvềngănchặnhành vi khủngbốhạtnhân 1979 Việt Nam đangnghiêncứ ukýkết 1979 Việt Nam đangnghiêncứ ukýkết 1991 Việt Nam đangnghiêncứ ukýkết 1997 Việt Nam đangnghiêncứ ukýkết 2005 Việt Nam đangnghiêncứ ukýkết II Các hiệp định song phương Việt Nam quốc gia tương trợ tư pháp hình dẫn độ tội phạm STT TÊN HIỆP ĐỊNH Hiệpđịnhtươngtrợtưphápvềdânsự, giađìnhvàhìnhsự QUỐC GIA KÝ KẾT CHLB Đức NĂM KÝ KẾT 1980 GHI CHÚ CHLB Đứckhơn gkếthừa CHLB Hiệpđịnhtươngtrợtưphápvềdânsự, giađìnhvàhìnhsự LiênXơ 1981 Ngakếthừ a, kýhiệpđịn hmới 1998 CH Hiệpđịnhtươngtrợtưphápvềdânsựv àhìnhsự TiệpKhắc 1982 SécvàSlô vakiakếth ừa 10 11 12 13 14 Hiệpđịnhtươngtrợtưphápvềdânsự, giađình, laođộngvàhìnhsự Hiệpđịnhtươngtrợtưphápvềdânsự, giađìnhvàhìnhsự Hiệpđịnhtươngtrợtưphápvềdânsự, giađìnhvàhìnhsự Hiệpđịnhtươngtrợtưphápvềdânsự, giađìnhvàhìnhsự Hiệpđịnhvềhợptácphịngchốngtộip hạm Hiệpđịnhtươngtrợtưphápvềdânsựv àhìnhsự Hiệpđịnhtươngtrợtưphápvềdânsự, giađìnhvàhìnhsự Hiệpđịnhtươngtrợtưphápvềdânsựv àhìnhsự Hiệpđịnhtươngtrợtưphápvềdânsự Hiệpđịnhtươngtrợtưphápvềdânsựv àhìnhsự Hiệpđịnhtươngtrợtưphápvềdânsự, giađìnhvàhìnhsự Cuba 1984 Hungary 1985 Bungary 1986 Ba Lan 1993 Hungary 1998 Lào 1998 LB Nga 1998 TrungQuốc 1998 Pháp 1999 Ucraina 2000 MôngCổ 2000 15 16 17 18 19 Hiệpđịnhtươngtrợtưphápvềdânsự, giađìnhvàhìnhsự Hiệpđịnhhợptácphịngchốngtộiphạ mvàgiữgìntrậttự an tồnxãhội Hiệpđịnhvềdẫnđộ Bảnghinhớvềhợptácphịngngừavà đấutranhchốngtộiphạm Hiệp định hợp tác phịng chống khủng bố, tội phạm có tổ Belarus 2000 TrungQuốc 2001 HànQuốc 2003 Indonesia 2005 Uzabekistan 2011 Mozambique 2011 chứcxuyênquốcgia 20 Hiệp định hợp tác lĩnh vực phòng chống tội phạm PHỤ LỤC THỐNG KÊ CÁC VỤ ÁN KHỦNG BỐ XẢY RA TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2013 STT Tên vụ án Quốc Sinh Thời Tổng tịch sống gian số bị nước nước can ngoài 1999 50 30 2000 1 Ghi Lê Kim Hùng 01 đồng bọn hoạt động khủng bố, tuyên truyền chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam RessOanhNguyễn 02 vàđồngbọnhoạtđộ ngkhủngbố, khơngtốgiáctộiph ạm Hành vi cóliênquanđếnh 03 LýTốngchiếmđoạ ttàu bay oạtđộngkhủngbố 2000 1 theoCôngướcqu ốctếtrừngtrịhành vi chiếmđoạttàu bay VũHồng Nam 04 hoạtđộngkhủngbố 05 HuỳnhBíchLiênv àđồngbọnhoạtđộn 2002 0 2005 20 2005 1 2005 0 2008 4 2010 0 2012 1 2011 2013 gkhủngbố NguyễnThịNhuận 06 hoạtđộngkhủngbố NguyễnThànhTạo 07 hoạtđộngkhủngbố NguyễnQuốcQuâ 08 nvàđồngbọnhoạtđ ộngkhủngbố VõHồnghoạtđộng 09 khủngbốnhằmchố ng CQND NguyễnQuốcQuâ 10 nhoạtđộngkhủngb ốnhằmchống CQND NguyễnThị 11 Thu Thảohoạtđộngkhủ ngbốnhằmchống CQND VũĐứcBềhoạtđộn 12 gkhủngbốnhằmch ống CQND (Nguồn: Cơquan ANĐT – BộCơng an) Lưu ý: Chỉtínhnhữngvụánkhởitốmớitrongnăm, khơngtínhvụánphụchồiđiềutravàkhởitốbổ sung ... sánhcáctộiphạmvềkhủngbốvớimộtsốtộiphạmcóliênquantrongBộluậtHìnhsự 2.2.1 62 So sánhtộiphạmkhủngbốvớicáctộiphạmkháctrongnhómtộixâmphạmAn 62 ninhquốcgia 2.2.2 So sánhtộiphạmkhủngbốvớicáctộixâmphạmtínhmạng,... TộiphạmkhủngbốtheoquyđịnhtrongBộluậtHìnhsựcủamộtsốnướctrênthếgiới 37 Chương QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM KHỦNG BỐ TRONG LUẬTHÌNH SỰ VIỆT NAM - THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT... MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHỦNG BỐ 14 1.1 Kháiniệmkhủngbố 14 1.1.1 Mộtsốquanniệmtrênthếgiớivềkhủngbố 14 1.1.2 QuanđiểmcủaViệt Nam vềkhủngbố 20 1.2 TộiphạmkhủngbốtronglịchsửlậpphápHìnhsựViệt

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN