Thực tế công tác kế toán vật liệu, CCDC tại nhà máy in QĐnd
Trang 1lời mở đầu
Trong thời gian qua ngành báo chí nớc ta đã có nhiều biến đổi lớn Đặc biệtlà từ khi Nhà nớc ta có chính sách mở cửa và đề ra đờng lối công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nớc đã tạo ra đợc tiền đề để các doanh nghiệp tiếp cận những côngnghệ mới và thu hút nhiều lao động.
Ngành in là một trong những ngành giữ vị trí quan trọng trong việc đa cácthông tin kịp thời trong đời sống xã hội Nhiệm vụ chính của nhà máy là in ấn cáctờ báo ra hàng ngày nh: Báo Quân đội nhân dân, Báo Hà Nội mới, Báo Thể thao,Báo Lao động, Báo Phụ nữ v.v
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, hiện nay mỗi hoạt động sản xuất kinhdoanh của nhà máy không chỉ có mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với các đơn vị hoạtđộng sản xuất kinh doanh và hoạt động khác của đơn vị trong ngành và trong nộibộ nền kinh tế quốc dân Vậy muốn kinh doanh có lợi nhuận cao thì vấn đề đặt ralà nhà máy phải tìm mọi cách tính toán giảm chi phí một cách hợp lý mà vẫn đảmbảo đợc chất lợng, sản phẩm làm ra phải có chất lợng cao, đủ sức cạnh tranh vàphải đợc thị trờng chấp nhận Từ đó nhà máy phải hạch toán chính xác tất cả cáckhâu nhằm tiết kiệm đợc chi phí, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận.
Là một yếu tố cơ bản tham gia vào quá trình sản xuất, nguyên vật liệu, côngcụ dụng cụ chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất, ảnh hởng đến hiệuquả sản xuất kinh doanh Vì vậy việc hạch toán, việc quản lý tốt nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ sẽ đảm bảo cho việc tiết kiệm, từ đó giảm chi phí sản xuất, hạgiá thành, tạo điều kiện cho nhà máy cạnh tranh trong cơ chế thị trờng, đồng thờikhông ngừng tăng trởng và phát triển mạnh mẽ Thông qua kế toán nhập – xuấtnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thì lãnh đạo nhà máy mới nắm bắt đợc tình
hình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mộtcách đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả Tổ chức tốt công tác kế toán nhập xuấtnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợckịp thời, cân đối trong nhà máy.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chonên trong thời gian thực tập, đi sâu nghiên cứu thực tế hoạt động sản xuất kinh
Trang 2doanh của nhà máy, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các phòng ban, nhất là phòngTài chính kế toán và đợc sự chỉ bảo của thầy giáo, em đã đi vào nghiên cứu đề tàikế toán vật liệu và công cụ dụng cụ phục vụ cho phần lý thuyết đã học ở nhà trờngvà thực tế ở Nhà máy in Quân đội nhân dân, nhằm hoàn thiện hơn kiến thức đểphục vụ cho công tác nghiệp vụ của mình, đáp ứng tốt yêu cầu đợc giao.
Trang 3nội dung chuyên đề
( Gồm ba phần )phần 1:
Trang 4Trong quá trình sản xuất sản phẩm, việc phát sinh chi phí là một tất yếu.Hoạt động sản xuất có thể tiến hành có đủ ba yếu tố: t liệu sản xuất, đối tợng laođộng và sức lao động Sự tham gia của ba yếu tố này vào quá trình sản xuất làmhình thành những chi phí tơng ứng: chi phí khấu hao t liệu lao động, chi phínguyên liệu và chi phí tiền lơng lao động Đó chính là ba yếu tố cấu thành giá trịsản phẩm.
Quá trình tạo ra sản phẩm là sự kết hợp, tơng tác của ba yếu tố: con ngời cósức lao động sử dụng t liệu lao động tác động vào đối tợng lao động Trong cácdoanh nghiệp sản xuất, vật liệu là đối tợng lao động còn công cụ lao động,
dụng cụ là một phần cảu t liệu lao động, chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỉ trọnglớn trong giá thành sản phẩm và là bộ phận dự trữ quan trọng nhất của xí nghiệp.
Khác với TSCĐ vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định,giá trị của nó chuyển hết một lần vào giá trị thành phẩm làm ra Trong quá trìnhsản xuất dới tác động của lao động thông qua t liệu lao động, vật liệu tiêu hao
Trang 5hoàn toàn hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành hình thái vậtchất của sản phẩm.
Công cụ, dụng cụ (thuộc vào t liệu lao động, nhng nó không đủ tiêu chuẩnvề thời gian và giá trị quy định) là TSCĐ Tuy vậy, nó vẫn giữ đợc những đặcđiểm tơng tự nh TSCĐ đó là: có thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinhdoanh mà vẫn giữ nguyên hình thái giá trị vật chất ban đầu vào chi phí sản xuấtkinh doanh.
1.2 Vai trò của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ:
Do vật liệu có vai trò quan trọng trong sản xuất, cho nên xí nghiệp cần thiếtphải tổ chức việc quản lý và hạch toán các quá trình thu mua, vận chuyển, bảoquản, dự trữ và sử dụng vật liệu Việc tổ chức tốt công tác hạch toán vật liệu làđiều kiện quan trọng không thể thiếu đợc trong việc quản lý vật liệu, thúc đẩy việccung cấp kịp thời, đồng bộ, kiểm tra, giám sát việc chấp hành các định mức dựtrữ, tiêu hao vật liệu, ngăn ngừa các hiện tợng h hao mất mát, lãng phí các khâucủa quá trình sản xuất Qua đó góp phần giảm bớt chi phí, nâng cao hiệu quả sửdụng vốn lu động, hạ giá thành sản phẩm.
Do công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, hao mòn nhanh, chóng h hỏng, nên đòihỏi phải thay thế thờng xuyên Cùng với vật liệu, công cụ dụng cụ đã trở thành tàisản lu động (TSLĐ) của doanh nghiệp Chính những đặc điểm này của công cụdụng cụ đã làm cho việc quản lý và hạch toán công cụ dụng cụ không hoàn
toàn giống nh hạch toán và quản lý TSCĐ cũng nh vật liệu.
2 Phân loại và đánh giá nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ:
2.1 Phân loại nguyên vật liệu theo vai trò, tác dụng của nguyên liệu, vậtliệu trong quá trình sản xuất:
Vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai tròvà công dụng hết sức khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh Trong điềukiện đó đòi hỏi daonh nghiệp phải phân loại vật liệu thì mới có thể tổ chức tốt việcquản lý và hạch toán vật liệu.
Phân loại vật liệu là cách sắp xếp các thứ vật liệu theo tiêu thức phù hợp đểphục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp một cách chặt chẽ và chi tiết.
Trang 6Tuỳ thuộc vào các loại hình doanh nghiệp sản xuất cụ thể thuộc từng ngànhsản xuất, tuỳ thuộc vào nội dung kinh tế, chức năng của vật liệu và chúng có sựphân chia thành các loại khác nhau Theo cách phân loại này vật liệu trong cácdoanh nghiệp đợc chia thành các loại sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài vớimục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, hàng hoá) là những loạinguyên liệu vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vậtchất, thực thể chính của sản phẩm nh: sắt, thép trong các doanh nghiệp cơ khi, vớitừng các doanh nghiệp may Nửa thành phẩm mua ngoài là những chi tiết bộ phậnsản phẩm do doanh nghiệp mua về lắp ráp hoặc gia công để chế tạo sản phẩm.VD: Doanh nghiệp sản xuất xe đạp mua săm lôp, xích, lắp ráp thành xe đạp.
- Vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuấtkhông cấu thành thực thể chính của sản phẩm Nhng nó có tác dụng nhất định vàcần thiết cho quá trình sản xuất VD: thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn, vecni
- Nhiên liệu: Là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trongquá trình sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thờng Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn nh: than củi, thể lỏng nh xăngdầu, thể khí nh hơi đốt, khí gas.
- Phụ tung thay thế: là những chi tiết, phụ tùng máy móc mà doanh nghiệpmua về để phục vụ cho việc thay thế các bộ phận của phơng tiện vận tải, máy mócthiết bị nh vòng bi, vòng đệm, xăm lốp.
- Thiết bị xây dựng cơ bản và vật cơ cấu:
+ Thiết bị xây dựng cơ bản: là những thiết bị đợc sử dụng cho công việcxây dựng cơ bản (bao gồm thiết bị cần lắp và không cần lắp) nh thiết bị nhà vệsinh, thiét bị thông gió, thiết bị truyền hơi ấm hệ thống thu lôi.
+ Vật kết cấu: là những bộ phận của sản phẩm xây dựng cơ bản dở dang màdoanh nghiệp xây dựng cơ bản tự sản xuất hoặc mua của doanh nghiệp khác đểlắp vào công trình xây dựng cơ bản VD: Vật kết cấu bê tông đúc sẵn, vật kết cấubằng kim loại đúc sẵn.
Trang 7+ Vật liệu khác: bao gồm các vật liệu đặc chủng các loại vật liệu, loại ratrong quá trình sản xuất vật liệu thu nhặt đợc, phế liệu thu hồi trong qúa trìnhthanh lý TSCĐ.
Ngoài ra tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý chi tiết cụ thể của từng doanhnghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành từng nhóm, từng thứmột cách chi tiết.
2.2 Phân loại công cụ dụng cụ theo phơng thức phân bổ, theo yêu cầuquản lý và ghi chép kế toán:
Cũng nh vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất khác nhaucũng có sự phân chia khác nhau saong nhìn chung công cụ dụng cụ đợc chia
thành các loại sau:
- Dụng cụ lắp chuyên dùng cho sản xuất.- Dụng cụ đồ nghề.
- Dụng cụ quản lý.
- Quần áo bảo hộ lao động.- Khuôn mẫu đúc sẵn.- Lán lại tạm thời.
- Các loại bao bì dùng để chứa đựng hàng hoá, vật liệu trong công tác quảnlý đợc chia làm ba loại.
- Công cụ dụng cụ lao động.- Bao bì luân chuyển.
- Đồ dùng cho thuê.
Ngoài ra còn có thể phân chia công cụ dụng cụ đang dùng và công cụ dụngcụ trong kho Cũng tơng tự nh vật liệu tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanhnghiệp mà công cụ dụng cụ đợc chia thành từng nhóm chi tiết hơn.
2.3 Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ:
Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ là dùng tiền để biểu hiện giá trị củachúng theo những nguyên tắc nhất định Về nguyên tắc kế toán nhập, xuất, tồnkho vật liệu, công cụ dụng cụ phản ánh theo giá thực tế.
a Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho:
- Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài nhập kho
Trang 8Giá thực tế Giá mua Thuế nhập Chi phí Các khoản giảmVL,CCDC mua = ghi trên + khẩu + thu mua - giá hàng trả lạingoài nhập vào hoá đơn (nếu có) thực tế nếu có
Trang 9Chi phí thu mua bao gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, sắp xếp, bảo quản,
phân loại, đóng gói, chi phí bảo hiểm (nếu có), tiền thuê kho, thuê bãi, tiền côngtác phí của cán bộ thu mua, hao hụt tự nhiên trong định mức.
Chú ý:
+ Trờng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ mua về dùng cho hoạt động kinhdoanh thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng, doanh nghiệp nộp thuế giá trị giatăng theo phơng pháp khấu trừ thuế thì giá mua ghi trên hoá đơn là giá mua cha cóthuế giá trị gia tăng.
+ Trờng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ mua về dùng vào sản xuất kinhdoanh thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng, doanh nghiệp nộp thuế giá trị giatăng theo phơng pháp trực tiếp hoặc đối tợng không chịu thuế giá trị gia tăng thìgiá mua trên hoá đơn là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
- Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ tự gia công chế biến nhập kho.
- Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến nhập kho.Giá thực tế Giá thực tế VL Chi phí chế biến Chi phí vận
VL,CCDC = xuất kho thuê + phải trả cho ngời + chuyển đi
- Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh, vốn cổ phần hoặc thu hồi vốn góp.
Trang 10Giá thực tế Giá do hội đồng
- Đối với phế liệu thu hồi.
Giá thực tế Giá ớc tính, giá cóvật liệu = thể sử dụng đợc
- Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ đợc tặng biếu.
Giá thực tế Giá thị trờng của Các chi phí khác có VL, CCDC = những VL, CCDC + liên quan đến việc tiếp
nhập kho tơng đơng nhận (nếu có)
b Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:
Vì giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho từng lần không giống nhau.
Nên giá xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau.
Vật liệu trong doanh nghiệp đợc thu mua nhập kho thờng xuyên từ nhiềunguồn khác nhau Do vậy, giá thực tế của từng lần, từng đợt nhập kho cũng khônghoàn toàn giống nhau Vì thế khi xuất kho kế toán phải tính toán xác định giá trịthực tế xuất kho cho các đối tợng sử dụng theo phơng pháp tính giá thực tế xuấtkho đã áp dụng cho cả niên độ kế toán.
* Phơng pháp tính theo giá đích danh:
Phơng pháp này đợc áp dụng với các loại vật liệu có giá trị cao, các loại vậtt đặc trng Giá thực tế của vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệunhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lợng xuất kho theo từng lần.
Sử dụng phơng pháp đích danh sẽ tạo thuận lợi cho kế toán trong việc tínhtoán giá thành vật liệu đợc chính xác, phản ánh đợc mối quan hệ cân đối giữa hiện
Trang 11vật và giá trị nhng có nhợc điểm là phải theo dõi chi tiết giá vật liệu nhập kho theotừng lần nhập và giá vật liệu xuất sẽ không sát với giá thực tế của thị trờng.
* Phơng pháp tính giá theo giá bình quân gia quyền:
Phơng pháp này thích hợp với doanh nghiệp có ít danh điểm vật t, theo ơng pháp này, căn cứ vào giá vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xácđịnh giá bình quân của một đơn vị vật liệu Căn cứ vào lợng vật liệu xuất trong kỳvà giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế của vật liệu trong kỳ.
ph-Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá thực tế bình quânTrị giá thực tế tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế nhập trong kỳĐơn giá thực tế =
bình quân Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ
Tính theo phơng pháp này sẽ cho kết quả chính xác nhng nó đòi hỏi doanhnghiệp phải hạch toán đợc chặt chẽ về mặt số lợng của từng loại vật liệu, côngviệc tính toán phức tạp đòi hỏi trình độ cao.
* Phơng pháp tính giá theo giá thực tế nhập trớc – xuất trớc:
Theo phơng pháp này vật liệu nhập trớc đợc xuất dùng hết mới xuất
dùng đến lần nhập sau Do đó, giá vật liệu xuất dùng đợc tính hết theo giá nhập kho lần trớc, xong mới tính theo giá nhập kho lần sau Nh vậy, giá thực tế vật liệutồn cuối kỳ chính là giá thực tế vật liệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng.
Nh vậy, nếu giá cả có xu hớng tăng lên thì giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽcao và giá trị vật liệu xuất sử dụng sẽ nhỏ đi nên giá thành sản phẩm giảm, lợinhuận tăng trong kỳ Trờng hợp ngợc lại, giá cả có xu hớng giảm thì chi phí vậtliệu trong kỳ sẽ lớn Do đó, lợi nhuận trong kỳ sẽ giảm và giá trị vật liệu tồn khocuối kỳ sẽ lớn.
* Phơng pháp tính giá theo giá thực tế nhập sau – xuất trớc:
Theo phơng pháp này, những vật liệu mua sau cùng sẽ xuất trớc tiên Phơngpháp này ngợc lại với phơng pháp nhập trớc – xuất trớc.
c Đánh giá vật liệu theo hạch toán.
Trang 12Việc dùng giá thực tế để hạch toán vật liệu thờng áp dụng trong các doanhnghiệp có quy mô không lớn, chủng loại vật t không nhiều Đối với các doanhnghiệp có quy mô lớn, khối lợng chủng loại vật t nhiều tình hình nhập xuất diễn rathờng xuyên thì việc xác định giá thực tế của vật liệu hàng ngày là rất khó khăntốn nhiều chi phí công sức Trong trờng hợp đó, để đảm bảo theo dõi kịp thời việcnhập xuất dùng trong kỳ, doanh nghiệp có thể sử dụng phơng pháp tính theo giáhạch toán.
Giá hạch toán là giá tạm tính hay giá kế hoạch đợc quy định thống nhấttrong phạm vi doanh nghiệp và đợc sử dụng trong cả kỳ Chúng ta có thể tiến hànhđánh giá hạch toán theo các bớc sau:
Hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá vật liệu nhập, xuất.Cuối kỳ điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế để có số liệu ghi vào tài
khoản sổ kế toán tổng hợp và báo cáo kết quả theo công thức sau:
Hệ số Trị giá thực tế tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế nhập trong kỳ giá =
vật liệu Trị giá hạch toávật liệu tồn đầu kỳ + Trị giá hạch toán vật liệu nhập trong kỳGiá vật liệu thực tế Giá hạch toán vật liệu
xuất trong kỳ xuất kho trong kỳ
Tuỳ thuộc vào đặc điểm, yêu cầu, trình độ quản lý của doanh nghiệp mà hệ số giávật liệu có thể tính riêng cho từng thứ, từng nhóm hoặc cả loại vật liệu.
Tuy có nhiều phơng pháp tính giá vật liệu nhng mỗi doanh nghiệp chỉ đợc ápdụng một trong những phơng pháp đó Vì mỗi phơng pháp đều có u điểm và nhợc điểmriêng nên áp dụng phơng pháp nào cho phù hợp với đặc điểm, quy mô là vấn đề đặt racho mỗi doanh nghiệp.
3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:
Xuất phát từ yêu cầu và vị trí của vật liệu, công cụ dụng cụ trong sản xuất doanhnghiệp kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Trang 13- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lợng, chất lợng và giá thực tế từngloại, từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ nhập xuất tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Vận dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ hớngdẫn kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất thực hiện đầy đủ đúngchế độ hạch toán ban đầu về vật liệu, công cụ dụng cụ (Lập chứng từ, luân chuyểnchứng từ) mở các loại sổ sách, thẻ chi tiết về vật liệu, công cụ dụng cụ theo đúng chế độ,
phơng pháp quy định.
- Tham gia kiểm kê đánh giá vật liệu – công cụ dụng cụ theo chế độ quyđịnh của nhà nớc lập báo cáo về vật liệu, công cụ dụngcụ phục vụ công tác lãnhđạo và quản lý điều hành phân tích kinh tế.
4 Thủ tục quản lý nhập – xuất kho nguyên liệu, vật liệu, công cụdụng cụ và các chứng từ liên quan.
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo Quyết định1141/TC?QĐ?CDKT ngày 1-11-1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính, các chứng từ kếtoán về vật liệu công cụ dụng cụ gồm:
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 – VT)Phiếu xuất vật t theo hạn mức (Mẫu 04 – VT)
Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá (Mẫu 08 – VT)
Ngoài ra chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nớc,trong các doan nghiệp có thể sử dụng các chứng từ kế toán hớng dẫn và các chứngtừ khác tuỳ thuộc tình hình đặc điểm của từng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vựchoạt động, thành phần kinh tế, hình thức sở hữu khác nhau.
Đối với chứng từ kế toán thống nhất, bắt buộc phải đợc lập kịp thời, đầy đủtheo đúng quy định về mẫu, nội dung và phơng pháp, tuỳ thuộc vào phơng pháp,kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ chi tiết sau:
Trang 14Sổ (thẻ) kho
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết nguyên vật liệuSổ đối chiếu luân chuyển
Sổ số d
Sổ (thẻ) kho (Mẫu 06 – VT) đợc sử dụng để theo dõi số lợng nhập xuất,tồn của từng thứ vật liệu theo từng kho Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi cácchỉ tiêu: tên nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính sau đó giao cho thủ kho để hạchtoán nghiệp vụ ở kho, không phân biệt kế toán theo phơng pháp nào.
Các sổ thẻ kế toán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số d vậtliệu đợc sử dụng để phản ánh nghiệp vụ nhập, xuất tồn kho vật liệu về mặt giá trịtuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp Ngoài cácsổ kế toán chi tiết còn có thể mở thêm các bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng kêluỹ kế tổng hợp nhập – xuất – tồn kho vật liệu, phục vụ cho việc ghi sổ kế toánđợc đơn giản, nhanh chóng và kịp thời.
5 Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ.
Vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thờng bao gồmnhiều chủng loại khác nhau, nếu thiếu một chủng loại nào đó có thể gây thiệt hạingừng sản xuất Chính vì vậy, hạch toán vật liệu phải đảm bảo theo dõi đợc tìnhhình biến động của từng chủng loại vật liệu Đây là công tác phức tạp và khó khănđòi hỏi phải thực hiện kế toán chi tiết vật liệu.
Hạch toán chi tiết vật liệu là việc theo dõi, ghi chép thờng xuyên liên tục sựbiến động nhập, xuất, tồn kho của từng loại vật liệu sử dụng trong sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp về số lợng (hiện vật) và giá trị.
Trong thực tế công tác kế toán hiện nay ở nớc ta nói chung và ở các doanhnghiệp công nghiệp nói riêng đang áp dụng một trong ba phơng pháp hạch toánchi tiết vật liệu sau: phơng pháp thẻ song song, phơng pháp sổ đối chiếu luânchuyển, phơng pháp sổ số d.
5.1 Phơng pháp thẻ song song:
Trang 15Nội dung của phơng pháp thẻ song song:- ở kho:
Việc ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn do thủ kho tiến hành trên thẻkho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lợng Thẻ kho do kế toán lập theo mẫu quy định(mẫu 06 – VT) cho từng danh điểm vật liệu theo từng kho và phát cho thủ kho đểghi chép hàng ngày.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập – xuất nguyên vật liệu thủ kho phảikiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ để ghi chép số thực tế nhập xuất vàothẻ kho Cuối ngày tính ra số nguyên vật liệu tồn kho ghi vào thẻ kho Thủ khophải thờng xuyên đối chiếu số liệu tồn kho ghi trên thẻ kho với số liệu thực tế cònlại ở kho để đảm bảo sổ sách và hiện vật luôn khớp nhau, hàng ngày hoặc định kỳ,sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển các chứng từ nhập xuất đã đợc phân loạitheo từng nguyên vật liệu về phòng kế toán.
- ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu để ghichép tình hình nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu theo các chỉ tiêu giá trị và hiệnvật cho từng danh điểm nguyên vật liệu tơng ứng với thẻ kho mở ở kho.
Cơ sở ghi sổ (thẻ) chi tiết nguyên vật liệu là chứng từ nhập – xuất do thủkho gửi lên, sau khi đã đợc kiểm tra hoàn chỉnh, đầy đủ Sổ chi tiết vật liệu có kết cấu giống nh thẻ kho nhng thêm các cột theo dõi thêm các chỉ tiêu về giá trị.
Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết nguyên vật liệu và tiến hành kiểm trađối chiếu với thẻ kho Số lợng nguyên vật liệu tồn kho trên sổ (thẻ) kế toán chi tiếtphải khớp với số tồn kho ghi trên thẻ kho.
Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, kiểm tra với kế toán tổng hợp, kế toánnguyên vật liệu phải tổng hợp số liệu từ các sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu vàobảng kê tổng hợp.
Nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu theo từng nhóm, loại nguyên vậtliệu với cách ghi chép kiểm tra đối chiếu nh trên, phơng pháp ghi thẻ song song cóu nhợc điểm sau:
- Về u điểm:
Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu.- Về nhợc điểm:
Trang 16Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lợng.Hơn nữa, việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do đó hạn chếchức năng kiểm tra của kế toán.
Phơng pháp thẻ song song áp dụng thích hợp ở các doanh nghiệp có ítchủng loại vật liệu, khối lợng các nghiệp vụ chứng từ nhập – xuất ít, không thờngxuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.
Trang 17Chøng tõ xuÊt
B¶ng kª tæng hîpnhËp –xuÊt-tån
vËt liÖu
Trang 185.2.Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luânchuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp Phơng pháp này có u, nhợc điểmsau:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có khối lợngnghiệp vụ nhập – xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiếtvật liệu, do vậy không có điều kiện ghi chép theo dõi kế toán tình hình nhập xuấthàng ngày.
sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu
theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Thẻ kho
Trang 205.3 Phơng pháp sổ số d:
- ở kho:
Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn vậtliệu về mặt số lợng, cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tính đợc trên thẻ kho vào sổsố d – cột số lợng.
Cuối tháng ghi nhận số d do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồn khovề số lợng mà thủ kho đã ghi ở sổ số d và đơn giá hạch toán để tính ra số tồn khocủa từng thứ, từng nhóm, từng loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị để ghi vào cột sốtiền ở sổ số d.
Việc kiểm tra đối chiếu đợc tiến hành vào cuối tháng căn cứ vào cột số tiềntồn kho cuối tháng trên sổ số d để đối chiếu với cột số tiền tồn kho trên bảng kênhập – xuất – tồn và số liệu của kế toán tổng hợp.
Phơng pháp sổ số d có u nhợc điểm sau:- Ưu điểm:
Giảm bớt khối lợng ghi sổ kế toán, công việc đợc tiến hành đều trongtháng.
- Nhợc điểm:
Do kế toán chỉ ghi theo giá trị nên qua số liệu kế toán không thể biết trớc sốhiện có và tình hình tăng, giảm của từng thứ vật liệu mà phải xem số liệu trên thẻkho, ngoài ra việc kiểm tra phát hiện sai sót, nhầm lẫn sẽ khó khăn.
Phơng pháp sổ số d áp dụng phù hợp trong các doanh nghiệp có khối lợngcác nghiệp vụ kinh tế về nhập – xuất vật liệu diễn ra thờng xuyên, nhiều chủngloại vật liệu và đã xây dựng đợc hệ thống danh điểm vật liệu, dùng giá hạch toán
Trang 21để hạch toán hàng ngày tình hình nhập – xuất – tồn kho, yêu cầu trình độ quảnlý, trình độ kế toán tơng đối cao.
sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệutheo phơng pháp sổ số d
Ghi chú:
Ghi hàngngày hoặc định kỳ Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
6 Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ.
TK kế toán chủ yếu sử dụng TK: 152, 153, 133, 331* TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
- Công dụng: Dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động của cácloại nguyên liệu, vật liệu theo giá thực tế.
- Kết cấu và nội dung:
+ Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài tự chế,thuế ngoài tự chế, nhận góp vốn liên doanh hoặc từ các nguồn khác Trị giá NL,VL thừa phát hiện khi kiểm kê.
+ Bên Có: Trị giá thực tế NL, VL xuất kho
Trị giá NL, VL trả lại cho ngời bán hoặc đợc giảm giáTrị giá NL, VL thiếu hụt khi kiểm kê
+ Số d bên Nợ: Phản ánh giá trị thực tế NL, VL tồn kho cuối kỳ.* TK 153: Công cụ dụng cụ
- Công dụng: Phản ánh trị giá hiện có, tình hình biến động của các loạicông cụ dụng cụ theo giá thực tế.
Thẻ khoChứng từ nhập
Bảng kê nhập
Bảng kê luỹ kế nhập
Bảng kê tổng hợpnhập xuất tồn
Sổ số d
Chứng từ xuấtBảng kê xuất
Bảng kê luỹ kế xuất
Trang 22- Kết cấu và nội dung:
+ Bên Nợ: Trị giá thực tế CCDC nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoàichế biến.
Giá trị CCDC cho thuê nhập lại kho.
Trị giá thực tế CCDC thừa phát hiện khi kiểm kê.+ Bên Có: Trị giá thực tế CCDC tồn kho.
Trị giá CCDC trả lại cho ngời bán hoặc đợc giảm giá.Trị giá CCDC phát hiện khi kiểm kê.
Số tiền tạm ứng trớc cho ngời cung cấp lao vụ, ngời nhận thầu.
Số tiền ngời bán chấp nhận giảm giá hàng hoá dịch vụ đã giao theo hợpđồng.
Chiết khấu thanh toán đợc ngời bán chấp nhận cho doanh nghiệp giảm trừvào nợ phải trả.
Sổ kết chuyển về giá trị vật t hàng hoá thiếu hụt kém phẩm chất khi kiểmnhận và trả lại cho ngời bán.
+ Bên Có: Số tiền phải trả cho ngời bán vật t hàng hoá, ngời cung cấp dịchvụ và nhận thầu xây dựng.
Điều chỉnh giá tạm tính về giá thực tê của sổ vật t, hàng hoá dịch vụ đãnhận khi có hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức.
- Số d bên Có số tiền còn phải trả cho ngời bán.
- Số d bên Nợ (nếu có) phản ánh số tiền ứng trớc cho ngời bán hoặc số đãtrả nhiều hơn số phải trả.
* TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ:- Kết cấu và nội dung:
+ D đầu kỳ: Thể hiện thuế GTGT cần đợc khấu trừ.
Trang 23+ Bên Nợ: Phản ánh thuế GTGT đã đợc khấu trừ.
+ Số d cuối kỳ: Nó phản ánh thuế GTGT còn đợc khấu trừ.
* Kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến NL, VL và CCDC:- Kế toán tổng hợp nhập kho NL, VL và CCDC.
+ Tăng vật liệu công cụ mua ngoài.TH1: Hàng và hoá đơn cùng về.TH2: Hàng về cha có hoá đơn.TH3: Hàng mua đang đi trên đờng.
TH4: Hàng thừa, thiếu, sai quy cách phẩm chất.* Hàng thừa so với hoá đơn.
* Hàng thiếu so với hoá đơn.- Kế toán tổng hợp xuất kho NL, VL.
+ Xuất kho vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh.+ Xuất vật liệu tự chế biến hoặc thuê ngoài chế biến.+ Xuất vật liệu góp vốn liên doanh.
+ Xuất vật liệu, cho vay tạm thời.
+ Xuất vật liệu bán trả lơng, thởng tặng, biếu, kiểm kê phát hiện thiếu.
+ Đánh giá giảm NL, VL theo quyết định nhà nớc- Kế toán tổng hợp xuất kho công cụ dụng cụ.
+ Phơng pháp phân bổ 1 lần: áp dụng với những CCDC xuất dùng đều đặnhàng tháng, giá trị xuất dùng tơng đối nhỏ Theo phơng pháp này khi xuất dùngCCDC toàn bộ giá trị CCDC đợc chuyển hết vào một lần vào chi phí sản xuất kinhdoanh.
+ Phơng pháp phân bổ dần giá trị (phân bổ 50% giá trị) phơng pháp này ợc áp dụng đối với những CCDC có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài Theo ph-ơng pháp này khi xuất CCDC ngời ta phân bổ 50% giá trị vào các đối tợng
đ-sử dụng Khi nào báo hỏng ngời ta sẽ phân bổ nốt 50% giá trị còn lại.Số phân bổ lần đầu = 50% giá trị xuất dùng
Trang 24Gi¸ trÞ b¸o háng PhÕ liÖu Sè båiSè ph©n bæ lÇn 2 = - thu håi - thêng
2 (nÕu cã) (nÕu cã)
Trang 25Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Nhập kho hàng đang đi đ ờng
kỳ tr ớcTK 333
Thuế nhập khẩu phải nộp (Nếu NVL nhập khẩu)
TK 411
Nhận vốn góp liên doanh cổ phần, cấp phát, quà…TK 154
Nhập kho do tự chế, thuê ngoài gia công chế biến
TK 632, 157
TK 154Xuất bán, gửi bán
Xuất tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến
TK 154Xuất tự chế hoặc thuê ngoài
gia công chế biến
TK 222Xuất góp vốn liên doanh
TK 811, 711
TK 138 (1381)Phát hiện thiếu khi kiểm kê
chờ xử lý
TK 138 (1388)Xuất cho vay
TK 412
Trang 26Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Kết chuyển trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ
Kết chuyển giá trị thực tế NVL tồn cuối kỳ
TK 111, 112, 331Giảm giá, hàng mua trả lại
TK 133TK 111, 112
Mua trả tiền ngayTK 133
TK 331, 311Số tiền đã thanh toán
Mua ch a trả tiền trả bằng
tiền vay
TK 333
Thuế nhập khẩu phải nộpTK 411
Nhận cấp phát, vốn góp, đánh
giá tăng
TK 412
Chênh lệch đánh giá tăng
TK 621, 627Xuất dùng cho sản xuất
kinh doanh
TK 154Xuất gia công chế biến
TK 632Xuất bán
TK 111, 138, 334Thiếu hụt, mất mát
TK 412Chênh lệch
đánh giá giảm
Trang 27Phần thứ hai
thực tế công tác kế toán vật liệu,công cụ dụng cụ tại nhà máy in QĐnd
I đặc điểm chung của nhà máy in QĐND
Nhà máy in QĐND là đơn vị doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhânđầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập, đợc sử dụng con dấu riêng và mở tài khoản tạiNgân hàng thơng mại cổ phần Quân đội.
- Trụ sở tại: 21 Lý Nam Đế – quận Hoàn Kiếm – Hà Nội.- Mã số: 0118.
- Cơ quan sáng lập: Bộ Quốc phòng.
1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy in QĐND
Tờ báo QĐND đợc ra hàng ngày Để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ, năm 1874Bộ Quốc phòng và Tổng cục Chính trị cho phép thành lập một phân xởng chuyênin báo QĐND đặt tại 21 Lý Nam Đế – quận Hoàn Kiếm – Hà Nội để tạo choviệc chỉ đạo kỹ thuật nghiệp vụ và nội dung làm báo của toà soạn báo QĐND.
Ngày 25-02-1980 Tổng cục Chính trị ra số Quyết định số 18/QĐ thành lậpnhà in báo QĐND, vẫn đặt tại 21 Lý Nam Đế – quận Hoàn Kiếm – Hà Nội.
Nhiệm vụ chính của nhà máy là đảm bảo in thật tốt tờ báo QĐND ra hàngngày, ra đúng thời gian quy định của phát hành báo Trung ơng Để tận dụng côngsuất thừa của nhà máy, giảm kinh phí quốc phòng, theo Quyết định số 09/QĐngày 18-03-1981 Tổng cục Chính trị chuẩn y cho phép nhà máy in báo QĐND đ-ợc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế và đợc Cục xuất bản của Bộ Văn hoá chấpnhận và cấp giấy phép kinh doanh số 90/QL1.
Từ đó đến nay nhà máy luôn hoàn thành nhiệm vụ trên giao, in tờ báoQĐND ra hàng ngày, đúng thời gian phát hành, đủ số lợng chính xác nhất lợngtốt và còn in một số báo, tạp chí khác nh: Báo Phụ nữ, Báo An ninh thủ đô, BáoThanh niên, Báo Hải quan và một số tạp chí khác Về thiết bị của xí nghiệp ngàycàng đổi mới, từ lúc đúc chữ in rời, in Ty pô, sắp chữ vi tính, nay có công nghệ intiên tiến và in nhiều màu Nhà xởng ngày một hoàn chỉnh theo dây chuyền, từ chỗtoàn là nhà cấp bốn chật hẹp nay đổi thành nhà cao tầng làm việc kho, nhà sách,
Trang 28nhà in chế bản rộng thoáng đủ tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp, vốn sản xuấtngày càng mở rộng.
Chính vì sự phát triển của nhà máy, đồng thời dựa vào khả năng tay nghềchuyên môn của cán bộ và công nhân viên và những kinh nghiệm tích luỹ đợc,trên cơ chế của nhà máy ban hành, nhà máy định hớng phát triển trong thời giantới nh sau:
- Phát huy hơn nữa năng lực tiềm tàng sẵn có.
- Tận dụng ngân sách, tăng cờng đầu t chiều sâu, đào tạo thợ lành nghề,thay thế các dây chuyền cũ đã hỏng, tạo dây chuyền khép kín tạo điều kiện thuậnlợi cho khách hàng, sắp xếp lao động hợp lý với năng suất cao, kỹ thuật tốt.
- Tận dụng diện tích sẵn có, mở dịch vụ liên doanh liên kết hợp tác sản xuấtthu hút nhiều khách hàng tạo việc làm ổn định cho cán bộ công nhân viên nhàmáy.
- Hiện nay nhà máy tổ chức sản xuất và quản lý lao động, lựa chọn cán bộcông nhân viên đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Cơ chế hạch toán của nhà máy:
- Hạch toán theo dự toán: các nghiệp vụ in do trên giao theo kế hoạch đợcthực hiện cơ chế hoạch toán dự toán, sản phẩm làm ra đợc nghiệm thu và quyết
toán theo đơn giá đợc duyệt.
- Hạch toán kinh doanh: các công việc in khác, khai thác từ thị trờng đợcthông qua các hợp đồng kinh tế theo chế độ hạch toán kinh doanh.
Xin nêu chỉ tiêu thực hiện và kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà máy inbáo QĐND năm 2002.
Tổng giá trị thực hiện: 8.500.000.000Trong đó:
+ Sản phẩm phục vụ khách hàng trên giao: 3.000.000.000+ Sản phẩm tự khai thác phục vụ xã hội: 5.500.000.000
- Chỉ tiêu tài chính: Tổng số các khoản phải nộp cho Ngân sách Nhà nớc:369.000.000
+ Thuế lợi tức: 75.000.000
Trang 29+ Thuế vốn: 90.000.000+ Các khoản phí thu khác: 95.000.000
2 Đặc điểm công tác quản lý và tổ chức sản xuất.
Phòng kế hoạch kỹ thuật có nhiệm vụ giao dịch việc làm cho Nhà máy kýkết các hợp đồng kinh tế, theo dõi sản xuất, cung ứng vật t, thanh quyết toán cáchợp đồng.
Phòng Tài chính kế toán có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc về mặt tàichính kế toán và thực hiện việc quản lý, kiểm tra các vấn đề kế toán tài chínhtrong toàn đơn vị, thực hiện việc thống kê sản xuất theo yêu cầu của giám đốc.
sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy
2.2Đặcđiểm tổchức sảnxuất:
Tổ senlen, otalit Xởng thành phẩm và baobì sản phẩm
Trang 30Nhà máy có ba loại hình in chủ yếu: in điện tử, in offset và in ánh sáng Đểphù hợp với yêu cầu và quy trình công nghệ sản xuất, nhà máy bố trí các xởng,trong các xởng lại chia thành các tổ Các phân xởng và tổ sản xuất này chịu sựgiám sát của giám đốc, Nhà máy thông qua các tổ trởng sản xuất và giám đốcphân xởng
2.3 Quy trình công nghệ:
Sau khi nhận đợc chỉ tiêu giao và các hợp đồng kinh tế, dựa vào tài liệu gốc,quá trình sản xuất trải qua các công nghệ sau:
- Lập MAKET- Tách màu điện tử- Bình bản
- Chế bản- In
- Thành phẩm
Trang 31sơ đồ qui trình công nghệ sản xuấtTài liệu gốc
Trang 323 Tổ chức công tác kế toán ở Nhà máy.
3.1 Tổ chức bộ máy kế toán:
Kế toán là vấn đề có tầm quan trọng đáng kể trong việc tổ chức công tác ởcác nhà máy, nó ảnh hởng lớn đến việc thực hiện chức năng giám đốc của kế toán,đến tính kịp thời đầy đủ, chính xác của tài liệu kế toán, đến việc sử dụng hợp lý,có hiệu quả lao động Do vậy thực hiện các chức năng, nhiệm vụ công tác kế toán,việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán phải gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả.
ở nhà máy để đảm bảo cung cấp thông tin một cách kịp thời và có hiệuquả chính xác đầy đủ phát huy trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, đã tổ chứctheo hình thức tập trung Theo hình thức kế toán này, toàn bộ công tác kế toán, tàiliệu đều đợc thực hiện ở phòng tài chính kế toán của nhà máy, từ khâu lập chứngtừ gốc, ghi sổ kế toán lập chứng từ, tạo lập sổ cái, lập báo cáo kế toán Việc bố trínhân sự ở phòng kế toán gồm bốn ngời:
- Kế toán trởng- Kế toán tổng hợp- Kế toán chi tiết
- Thủ kho kiêm thủ quỹ
Trang 33sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở nhà máy
3.2 Hình thức kế toán sử dụng:
Do quy mô của nhà máy không lớn, sản xuất hàng loạt nên nhà máy đã sửdụng hình thức chứng từ ghi sổ Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu của công tác kếtoán, quản lý hành chính phục vụ cho việc chỉ đạo sản xuất và giảm nhẹ công táckế toán, hiện nay nhà máy đã đa thông tin kinh tế vào sử dụng trên máy vi tính.
Quy trình hạch toán theo hình thức này đợc thực hiện nh sau:
Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán thu thập đợc, kế toán ghi vào sổ quỹ (đốivới các chứng từ của tài khoản 111) và sổ chi tiết vật t (đối với chứng từ của tàikhoản 152, 153) Trên cơ sở các tập chứng từ, kế toán tiến hành số liệu vào máy vitính theo các tập chứng từ, sau khi nhập xong số liệu máy tính sẽ xử lý theo cácchứng từ trên máy sẽ cho in ra các chứng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản, bảng tổnghợp chi tiết vật t, bảng cân đối tài khoản.
Kế toán trởng
Kế toán
tổng hợp Kế toán chitiết Thủ quỹ kiêmthủ kho
Trang 34sơ đồ tổng quát theo chứng từ ghi sổ
Chú thích:
Ghi hàng ngàyĐối chiếu kiểm tra
Chứng từ gốc phiếu nhập kho,phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê
Trang 35II thực tế công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụở nhà máy in qđnd.
1 Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
1.1 Đặc điểm:
Từ đặc điểm tổ chức sản xuất của nhà máy là sản xuất theo đơn đặt hàngnên chủng loại vật t khá đa dạng, sản phẩm làm ra là sách báo do đó nguyên vậtliệu trong ngành in có tính chất khác biệt so với ngành sản xuất vật chất khác ởđây vật liệu chủ yếu là giấy mực hoá chất là những loại dễ bị h hỏng, dễ bị tácđộng của thời tiết, vì vậy giữ và bảo quản vật liệu là một yêu cầu quan trọng củanhà máy Trên thị trờng hiện nay các loại vật liệu khá đa sẵn, giá cả không thờngxuyên biến động, chủng loại vật liệu cũng khá đa dạng, do vậy nhà máy thuận lợitrong khâu thu mua không phải dự trữ nhiều Tuy nhiên việc dự trữ bảo quản sảnxuất có hiệu quả chúng phải bảo quản tốt và xuất dùng khi cần thiết.
2 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
2.1 Giá thực tế nhập kho:
Khi mua vật t với số lợng lớn, đơn vị bán chuyển vật t đến tận kho của nhàmáy do vậy không phải tính chi phí vận chuyển, giá mua trên hoá đơn là giá thực
Trang 36tế nhập kho có cả giá vận chuyển Khi mua số vật t với số lợng nhỏ thì cán bộ vậtt đi mua nên không tính chi phí vận chuyển.
Giá thực tế nhập kho = Giá hoá đơn của ngời bán + Chi phí vận chuyển(nếu có).
Ví dụ:
Trang 37hoá đơn Mẫu số 01 GTKT(Liên hai giao cho khách hàng) 3 LEM/2000-B
STTTên hàng hoá dịch vụĐVTSố lợngĐơn giáThành tiền
12
Trang 38Nh vậy theo hoá đơn ngày 15 tháng 6, bộ phận vật t mua ở công ty TNHHPhú Mỹ, giá mua ghi trên hoá đơn là 1.077.550, đây chính là giá thực tế nhập kho,kế toán ghi số liệu này vào cột thành tiền chi tiết vật t.
2.2 Giá thực tế vật liệu xuất kho.
Khi có hợp đồng kinh tế, căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế, phòng kếtoán kế hoạch lập phiếu sản xuất giao cho các phân xởng và tổ sản xuất Trên cơsở các phiếu đó, biết đợc thực tế số lợng các vật cần xuất mà kế toán tiến hànhphiếu xuất kho và thủ tục xuất kho hàng theo các phiếu đã cho các phân xởng tổsản xuất.
Hiện nay nhà máy áp dụng phơng pháp tính giá bình quân gia quyền, căncứ vào các số liệu chi tiết của từng loại nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.
Giá thựcGiá thực tế VL, CCDC tồn đầu kỳ + Giá thực tế VL,CCDC nhập trong kỳ
Ví dụ: Theo phiếu xuất kho số 124 ngày 15 tháng 5 năm 2003 xuất cho ôngThái phụ trách máy 15 số 10 số lợng 0.3 kg mực đỏ Nhật Kế toán căn cứ vào giátrị thực tế và số lợng tồn kho đầu tháng nhập vào trong tháng để tính đơn giá xuấtkho.
1.020.000 + 422.000
- = 102.000 đ.kg 10 + 4
Giá thực tế của 0.3 kg mực đỏ Nhật là: 0.3 x 102.000 = 30.600