Thực hiện công tác kế toán vật tư, CCDC tại nhà máy in QĐnd

MỤC LỤC

Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

- Vận dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ hớng dẫn kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất thực hiện đầy đủ đúng chế độ hạch toán ban đầu về vật liệu, công cụ dụng cụ (Lập chứng từ, luân chuyển chứng từ) mở các loại sổ sách, thẻ chi tiết về vật liệu, công cụ dụng cụ theo đúng chế độ,. Ngoài ra chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nớc, trong các doan nghiệp có thể sử dụng các chứng từ kế toán hớng dẫn và các chứng từ khác tuỳ thuộc tình hình đặc điểm của từng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt.

Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ

Thủ kho phải thờng xuyên đối chiếu số liệu tồn kho ghi trên thẻ kho với số liệu thực tế còn lại ở kho để đảm bảo sổ sách và hiện vật luôn khớp nhau, hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển các chứng từ nhập xuất đã đợc phân loại theo từng nguyên vật liệu về phòng kế toán. Phơng pháp sổ số d áp dụng phù hợp trong các doanh nghiệp có khối lợng các nghiệp vụ kinh tế về nhập – xuất vật liệu diễn ra thờng xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và đã xây dựng đợc hệ thống danh điểm vật liệu, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày tình hình nhập – xuất – tồn kho, yêu cầu trình độ quản lý, trình độ kế toán tơng đối cao.

Bảng kê tổng hợp nhập  xuất-tồn–
Bảng kê tổng hợp nhập xuất-tồn–

Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ

Do kế toán chỉ ghi theo giá trị nên qua số liệu kế toán không thể biết trớc số hiện có và tình hình tăng, giảm của từng thứ vật liệu mà phải xem số liệu trên thẻ kho, ngoài ra việc kiểm tra phát hiện sai sót, nhầm lẫn sẽ khó khăn. + Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài tự chế, thuế ngoài tự chế, nhận góp vốn liên doanh hoặc từ các nguồn khác.

Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu theo  phơng pháp kiểm kê định kỳ
Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy in QĐND

Từ đó đến nay nhà máy luôn hoàn thành nhiệm vụ trên giao, in tờ báo QĐND ra hàng ngày, đúng thời gian phát hành, đủ số lợng chính xác nhất lợng tốt và còn in một số báo, tạp chí khác nh: Báo Phụ nữ, Báo An ninh thủ đô, Báo Thanh niên, Báo Hải quan và một số tạp chí khác. Nhà xởng ngày một hoàn chỉnh theo dây chuyền, từ chỗ toàn là nhà cấp bốn chật hẹp nay đổi thành nhà cao tầng làm việc kho, nhà sách, nhà in chế bản. - Tận dụng ngân sách, tăng cờng đầu t chiều sâu, đào tạo thợ lành nghề, thay thế các dây chuyền cũ đã hỏng, tạo dây chuyền khép kín tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, sắp xếp lao động hợp lý với năng suất cao, kỹ thuật tốt.

- Tận dụng diện tích sẵn có, mở dịch vụ liên doanh liên kết hợp tác sản xuất thu hút nhiều khách hàng tạo việc làm ổn định cho cán bộ công nhân viên nhà máy. - Hạch toán theo dự toán: các nghiệp vụ in do trên giao theo kế hoạch đợc thực hiện cơ chế hoạch toán dự toán, sản phẩm làm ra đợc nghiệm thu và quyết. Phòng hành chính – tổ chức có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc giải quyết các vấn đề nh quản lý các hồ sơ của Nhà máy, văn th, y tế, đời sống, bảo vệ, hội nghị, tiếp khách, thờng trực.

Phòng kế hoạch kỹ thuật có nhiệm vụ giao dịch việc làm cho Nhà máy ký kết cỏc hợp đồng kinh tế, theo dừi sản xuất, cung ứng vật t, thanh quyết toỏn cỏc hợp đồng. Phòng Tài chính kế toán có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc về mặt tài chính kế toán và thực hiện việc quản lý, kiểm tra các vấn đề kế toán tài chính trong toàn đơn vị, thực hiện việc thống kê sản xuất theo yêu cầu của giám đốc.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy

Tổ chức công tác kế toán ở Nhà máy

Do quy mô của nhà máy không lớn, sản xuất hàng loạt nên nhà máy đã sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu của công tác kế toán, quản lý hành chính phục vụ cho việc chỉ đạo sản xuất và giảm nhẹ công tác kế toán, hiện nay nhà máy đã đa thông tin kinh tế vào sử dụng trên máy vi tính. Trên cơ sở các tập chứng từ, kế toán tiến hành số liệu vào máy vi tính theo các tập chứng từ, sau khi nhập xong số liệu máy tính sẽ xử lý theo các chứng từ trên máy sẽ cho in ra các chứng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản, bảng tổng hợp chi tiết vật t, bảng cân đối tài khoản.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở nhà máy
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở nhà máy

Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Số tiền ghi bằng chữ: Một triệu một trăm chín mơi sáu nghìn ba trăm năm mơi đồng chẵn. Khi có hợp đồng kinh tế, căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế, phòng kế toán kế hoạch lập phiếu sản xuất giao cho các phân xởng và tổ sản xuất. Trên cơ sở các phiếu đó, biết đợc thực tế số lợng các vật cần xuất mà kế toán tiến hành phiếu xuất kho và thủ tục xuất kho hàng theo các phiếu đã cho các phân xởng tổ sản xuất.

Hiện nay nhà máy áp dụng phơng pháp tính giá bình quân gia quyền, căn cứ vào các số liệu chi tiết của từng loại nguyên vật liệu công cụ dụng cụ. Giá thực Giá thực tế VL, CCDC tồn đầu kỳ + Giá thực tế VL,CCDC nhập trong kỳ tế của =. Kế toán căn cứ vào giá trị thực tế và số lợng tồn kho đầu tháng nhập vào trong tháng để tính đơn giá xuất kho.

Các thủ tục nhập kho nguyên vật liệu

Số tiền ghi bằng chữ: Mời tám triệu không trăm ba mơi lăm nghìn không trăm linh ba đồng chẵn. Số tiền ghi bằng chữ: Mời năm triệu năm trăm bảy mơi ba nghìn chín trăm hai năm đồng chẵn. Phiếu nhập kho đợc thành lập 3 liên: 1 liên lu chứng từ, 1 liên giao cho thủ kho giữ, một liên giao cho khách hàng, kèm với hoá đơn cho phòng kế toán để thanh toán.

Số tiền ghi bằng chữ: Mời sáu triệu ba trăm chín mơi năm nghìn bốn trăm tám mơi năm đồng chẵn. Phiếu nhập kho đợc thành lập 3 liên: 1 liên lu chứng từ, 1 liên giao cho thủ kho giữ, 1 ;iên giao cho khách hàng, kèm với hoá đơn cho phòng kế toán để thanh toán. * Trờng hợp vật t nhập từ bộ phận in: Vật t thừa trong sản xuất đợc nhập tại kho khi bộ phận in không sử dụng hết, bộ phận ínẽ nhập lại số vật t đó vào kho rồi viết giấy nhập kho thành hai liên, một liên giữ lại, một liên giao xuống dới kho để chuyển lên phòng kế toán cùng các phiếu nhập kho khác để vào sổ chi tiết.

Khi có hợp đồng kinh tế phòng kế hoạch lập phiếu sản xuất giao cho các phân xởng, các tổ sản xuất (ghi rõ số lợng chủng loại vật t hàng hoá cần cho sản xuất). Đầu tiên ngời mua phải xuất hoá đơn xin mua và trình lên giám đốc duyệt, sau đó đa cho phòng kế toán làm thủ tục bán hàng.

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Sau khi nhận đợc hoá đơn kiểm phiếu xuất kho ngời mua hàng xuống kho để nhận hàng. Mỗi tờ thẻ kho đợc mở cho một thứ vật liêu, công cụ dụng cụ riêng và đợc sử dụng để đối chiếu riêng phòng tài chính. Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết và tiến hành kiểm tra đối chiếu với thẻ kho về mặt số lợng, đồng thời căn cứ vào số lợng tồn cuối kỳ trên sổ chi tiết vật liệu công cụ, dụng cụ mở sổ tồn kho đợc mở cho một năm và chỉ ghi cho mỗi tháng một lần vào cuối tháng theo dõi cả về mặt số lợng lẫn giá trị.

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Hàng ngày khi phát sinh các nghiệp vụ nhập vật liệu công cụ dụng cụ kế toán căn cứ vào phiếu kho để lập chứng từ ghi sổ. Cuối tháng nhà máy dựa vào các chứng từ ghi sổ để lập sổ cái. Hàng ngày khi phát sinh các nghiệp vụ vật liệu công cụ dụng cụ, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để lập chứng từ ghi sổ.

Số liệu trên sổ cái rất quan trọng nó là cơ sở để lập bảng cân đối số phát sinh của tài khoản và lập báo cáo tài chính. Quá trình hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ của nhà máy đợc thực hiện theo sơ đồ sau.

Bảng tổng hợp chứng từ nhập
Bảng tổng hợp chứng từ nhập

Những mặt tồn tại

- Chứng từ ghi sổ cũng thể hiện nhiều nợ nhiều có cùng một lúc, nên có thể ghi chung không cần ghi tách riêng ra. - Vật t mua về cha có hệ thống định mức mà chủ yếu dựa vào đơn đặt hàng, - ớc tính chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để mua dẫn đến tình trạng lãng phÝ.