Cách lập chứng từ ghi sổ:

Một phần của tài liệu Thực tế công tác kế toán vật liệu, CCDC tại nhà máy in QĐnd (Trang 80 - 83)

III. ý kiến đóng góp nhằm hoàn chỉnh công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại nhà máy in QĐND:

b.Cách lập chứng từ ghi sổ:

Để nhẹ, để dễ nhìn mà vẫn đảm bảo đúng nội dung kinh tế, kết cấu chứng từ ghi sổ có thể lập chung đối với các tài khoản Nợ Có. Trong đó chứng từ ghi sổ không cần thiết phải ghi lại hai lần nghiệp vụ kinh tế phát sinh giống nhau.

* ý kiến sử dụng sổ cái:

ở nhà máy nghiệp vụ kinh tế phát sinh thờng không phức tạp, nên nếu ở sổ cái kiểu hai bên sẽ thuận lợi hơn. Mẫu sổ nh sau:

Sổ cái tài khoản 152 Chứng từ ghi sổ Số Ngày Diễn giải Tài khoản đối ứng TK 152 TK cấp II Nợ Nợ1521Có Nợ1522Có Nợ1523Có 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Phơng pháp ghi nh sau:

+ Cột 1, 2: Ghi số liệu ngày tháng chứng từ ghi sổ. + Cột 3: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ phát sinh. + Cột 4: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng.

+ Cột 5,6: Ghi số tiền Nợ, Có của Tài khoản 152.

+ Cột 7, 8, 9, 10, 11, 12: Ghi số tiền Nợ, Có của Tài khoản cấp II.

* ý kiến lập sổ chi tiết thanh toán với ngời bán:

Để theo dõi tình hình thanh toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ với ngời bán thì kế toán nên sử dụng chi tiết thanh toán với ngời bán, mỗi ngời bán sẽ mở một trang sổ mẫu sau:

Ngày ghi sổ

Chứng từ

Số Ngày Diễn giải

Tài khoản đối ứng Số phát sinh Số d Nợ Nợ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Phơng pháp này ghi sổ nh sau:

Cột 1: Ghi ngày tháng chứng từ ghi sổ.

Cột 2,3: Ghi số hiệu chứng từ dùng để ghi sổ. Cột 4: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cột 5: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng.

Cột 6, 7: Số phát sinh bên Nợ, bên Có của tài khoản. Cột 8, 9: Ghi số d bên Nợ, bên Có của tài khoản.

* ý kiến định mức:

Để quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ nhà máy nên xây dựng hệ thống định mức và hạn mức vật t dùng cho sản xuất, nhờ hệ thống này giúp cho bộ phận sản xuất và bộ phận kế hoạch mua vật liệu kịp thời cung cấp khi cần thiết và tránh thất thoát vật t. Hệ thống định mức vật t đợc xây dựng nh sau: hệ thống định mức vật t Đơn vị sử dụng Vật t cần định mức Định mức 1 2 3 kết luận

Là một nhà máy đợc thành lập dới sự chỉ đạo trực tiếp của cơ quan Tổng cục Chính trị và Bộ Quốc phòng. Nhà máy đã chính thức đi vào hoạt động từ năm 1980 đến nay, tuy tuổi đời của một đơnvị sản xuất kinh doanh cha phải là nhiều, trong thời gian qua nhà máy đã trải qua biết bao khó khăn thử thách với sự nỗ lực của cán bộ, công nhân viên, nhà máy đã và đang trên đà phát triển, sản phẩm sản xuất ra có chất lợng cao, đáp ứng với yêu cầu của ngời tiêu dùng và cạnh tranh với thị trờng.

Vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố cơ bản tham gia vào quá trình sản xuất, là một trong những yếu tố chi phí sản xuất ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh. Việc quản lý và hạch toán tốt nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có ý nghĩa rất lớn góp phần tạo nên thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, nó giúp cho đơn vị quản lý tốt, giảm chi phí, hạ thấp giá thành, nâng cao năng suất lao động và nâng cao hiệu quả bảo tồn vốn. Nhận thức đợc điều này, tập thể cán bộ công nhân viên nhà máy đã đoàn kết một lòng cùng khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, đa nhà máy ngày một phát triển hơn.

Sau một thời gian thực tập tại nhà máy em đã nhận thức và làm quen với thực tế về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng. Kết hợp với kiến thức tiếp thu ở nhà trờng và thực tế ở nhà máy, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự dạy bảo, giúp đỡ tận tình của các cô giáo chủ nhiệm và các cô bác trong ban giám đốc cùng các Phòng, Ban trong nhà máy đã tạo điều kiện giúp đỡ hớng dẫn em hoàn thành tốt đề tài thực tập tốt nghiệp của mình.

Một phần của tài liệu Thực tế công tác kế toán vật liệu, CCDC tại nhà máy in QĐnd (Trang 80 - 83)