1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Cty Mỹ thuật TW

52 397 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 378 KB

Nội dung

Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Cty Mỹ thuật TW

Trang 1

Lời mở đầu

Cùng với sự thay đổi của đất nớc, nớc ta từ một nền kinh tế bao cấpchuyển sang nền kinh tế thị trờng, đã thúc đẩy sự biến động mạnh mẽ về cơcấu quản lý kinh tế, đặt ra cho các nhà doanh nghiệp phải có cạnh tranh lànhmạnh chiếm lĩnh thị trờng, giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm đểđạt hiệu quả cao Vì vậy tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm có ý nghĩa sống còn đối với các nhà doanh nghiệp sản xuất.

Trong quá trình sản xuất, các doanh nghiệp phải tự trang trải toàn bộ chiphí bỏ ra và phải đảm bảo có lãi Yêu cầu này chỉ có thể thực hiện trên cơ sởquản lý chặt chẽ các loại chi phí sản xuất nh lao động, vật t, tiền vốn …ĐồngĐồngthời doanh nghiệp cũng phải thờng xuyên nắm bắt giá cả trên thị trờng đểphân tích, đánh giá chi phí sao cho có hiệu quả

Là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, phản ánh trình độ quản lý, sử dụngvật t, lao động, trình độ tổ chức công nghệ sản xuất sản phẩm, nên giá thànhsản phẩm là cơ sở để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không chỉlà việc tính đúng, tính đủ trong giá thành mà còn phải tính đến việc cung cấpthông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp Do đó, việc nghiên cứu để hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho hợp lý luôn là mối quantâm của các nhà doanh nghiệp.

Sau một thời gian thc tập tại Công ty Mỹ thuật Trung ơng, đợc sự hớngdẫn tận tình của cô giáo, sự giúp đỡ của các cô chú cán bộ nhân viên công tyMỹ thuật Trung ơng cùng với những kiến thức đã học tôi đã hoàn thành tốt

nghiệp với đề tài kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty Mỹ thuật Trung ơng.

Các nội dung của đề tài bao gồm 3 phần:

Phần 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất.

Phần 2: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty mỹ thuật trung ơng.

Phần 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công táckế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tymỹ thuật trung ơng.

Do thời gian eo hẹp và kiến thức còn nhiều hạn chế đề tài không tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và bạn bè.

Hà Nội, tháng 4 năm 2005

Trang 3

Phần 1: cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanhnghiệp sản xuất.

I.1 sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanhnghiệp sản xuất

Nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh găy gắt, một doanh nghiệp sảnxuất muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải sản xuất ra những sản phẩm cótính cạnh tranh cao nh: chất lợng tốt, phù hợp với nhu cầu thị trờng và đặc biệtlà giá cả phải hợp lý Doanh nghiệp hoạt động thực sự có hiệu quả, đảm bảothu nhập bù đắp chi phí và phải có lãi Vì vậy, yêu cầu doanh nghiệp phải tìmmọi cách để tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phần kếtoán quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất khi thực hiện hạch toán sảnxuất kinh doanh Thông qua quá trình hạch toán đó giúp doanh nghiệp nắmbắt đợc tổng chi phí đã bỏ ra, trên cơ sở đó xác định đợc giá thành sản phẩmlàm cơ sở để định giá bán, từ đó xác định đợc lãi gộp của doanh nghiệp trongkỳ, giúp doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt đ-ợc lợi nhuận mong muốn và ra những quyết định quan trọng khác trong quátrình quản lý và điều hành doanh nghiệp.

Với chức năng ghi chép, phản ánh trung thực, đầy đủ và kịp thời cácnghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong doanh nghiệp Kế toán luôn kịpthời cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm cho các doanh nghiệp để phân tích tình hình thực hiện định mức chi phívà kế hoạch giá thành Qua đó doanh nghiệp tìm ra biện pháp để tiết kiệm chiphí và hạ giá thành sản phẩm

I.2 chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuấtI.2.1 Khái niệm về chi phí sản xuất:

Để tiến hành quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm, các doanh nghiệpsản xuất phải chi dùng các loại nguyên vật liệu, sử dụng các thiết bị, máymóc, nhà xởng, dây chuyền công nghệ và các loại công cụ sản xuất Sử dụngdịch vụ do các đơn vị khác cung cấp và sử dụng lao động trực tiếp sản xuất, laođộng quản lý sản xuất Các loại chi phí này phát sinh một cách thờng xuyêntrong quá trình sản xuất kinh doanh và gắn liền với quá trình sản xuất trong từngthời kỳ nhất định và đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ

Nh vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí vềlao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan tớihoạt động sản xuất trong một kỳ nhất định.

Trang 4

I.2.2 Phân loại chi phí sản xuất

Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại,từng nhóm khác nhau theo những tiêu chuẩn phân loại nhất định theo nhữngđặc trng nhất định.

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với tính chấtkinh tế và công dụng khác nhau, yêu cầu quản lý đối với từng loại chi phícũng khác nhau Phân loại chi phí sản xuất là một yêu cầu tất yếu để hạchtoán chính xác chi phí sản xuất, từ đó hạ giá thành sản phẩm Mỗi cách phânloại đều đáp ứng những yêu cầu quản lý và hạch toán nhất định, do đó cáccách phân loại đều bổ sung cho nhau Để phục vụ yêu cầu hạch toán quản lýchi phí, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp đợc phân loại theo các tiêu thứckhác nhau.

I.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế của chi phí:

Căn cứ vào tính chất kinh tế của chi phí, chi phí sản xuất đợc phân loạitheo các yếu tố chi phí, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở khâu nào, phụcvụ mục đích gì Theo cách phân loại này,toàn bộ chi phí sản xuất trong doanhnghiệp đợc chia thành 5 yếu tố:

- Chi phí nguyên vật liệu: Là toàn bộ chi phí về vật liệu chính, vật liệu

phụ, phụ tùng thay thế, và các loại công cụ dụng cụ, mà doanh nghiệp đã sửdụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

- Chi phí nhân công: Là toàn bộ chi phí về tiền lơng, tiền công phải trả

cho công nhân viên và các khoản trích theo lơng BHXH, BHYT, KPCĐ, củacông nhân và nhân viên hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ số khấu hao tài sản cố

định phải trích của các tài sản cố định sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm số tiền mà doanh nghiệp chi trả về

các loại dịch vụ mà doanh nghiệp mua từ bên ngoài bao gồm tiền điện tiền nớc…Đồng

- Chi phí khác bằng tiền: Là chi phí ngoài 4 loại chi phí đã nêu trên.* Tác dụng của cách phân loại này :

+ Cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất + Là cơ sở cho việc lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố.

+ Cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán sản xuất, lập kế hoạch quỷlơng, tính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau

+ Cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập

I.2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chiphí:

Trang 5

Căn cứ vào mục đích và công dụng của các khoản chi phi phát sinh, chiphí sản xuất đợc chia làm 3 khoản mục :

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ về đối tợng lao động nh

nguyên vật chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế sử dụng trực tiếpvào việc sản xuất ra sản phẩm.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Là các khoản phải trả cho công nhân trực

tiếp sản xuất sản phẩm, bao gồm tiền công, tiền lơng, các khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ, của công nhân trực tiếp sản xuất

- Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ các khoản chi phí cần thiết khác để

sản xuất sản phẩm ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân côngtrực tiếp phát sinh trong phạm vi phân xởng dùng chung cho phân xởng, tổ,đội sản xuất.

*Tác dụng của cách phân loại này:

+ Phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức+ Cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm+ Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành

+ Là tài tham khảo để lập chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau

I.2.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của chi phí vớiđối tợng chịu chi phí

Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí sản xuất phát sinh với đối tợng chịuchi phí, chi phí sản xuất đợc chia làm 2 loại :

- Chi phí trực tiếp: Là các khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến việc

sản xuất một loại sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất hoặc công việc lao vụnào đó

- Chi phí gián tiếp: Là các khoản chi phí có liên quan đến nhiều loại sản

phẩm do doanh nghiệp sản xuất hoặc dịch vụ do doanh nghiệp thực hiện,những chi phí này không thể tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm, từng loạidịch vụ mà phải tập hợp chung để phân bổ cho các đối tợng có liên quan.

I.3 Giá thành và phân loại giá thành sản xuất củasản phẩm

I.3.1 Khái niệm giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm,dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.

Từ khái niệm trên có thể rút ra những điều kiện để có thể tính đợc giá thành của sảnphẩm :

- Phải quy định chi phí cấu thành giá thành sản phẩm - Thời điểm tính giá thành.

Trang 6

I.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Mục đích cuối cùng của các nhà quản lý là tạo nên giá trị sử dụng nhấtđịnh để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, trong nền kinh tế thị tr ờng, cácdoanh nghiệp luôn quan tâm đến chi phí bỏ ra và tìm mọi cách hạ thấp chi phí,hạ giá thành sản phẩm nhằm có lợi nhuận tối đa và nâng cao năng suất laođộng tăng cờng sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ trên thị trờng,tăng doanh lợi cho doanh nghiệp, để đáp ứng nhu cầu hạch toán giá thành Dođó giá thành sản phẩm đợc phân theo các tiêu thức sau:

I.3.2.1 Phân loại giá thành theo thời điểm tính giá và cơ sở số liệu tínhgiá thành trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ:

Căn cứ vào thời điểm tính giá thành và cơ sở số liệu sử dụng để tính giáthành, giá thành sản phẩm đợc chia làm 3 loại :

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm, đợc xác định trớc khi tiến

hành sản xuất dựa trên cơ sở chi phí sản xuất và sản lợng của kỳ kế hoạch Giáthành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là cơ sở để phân tích,đánh giá sau khi thực hiện kế hoạch sản xuất và tình hình thực hiện thực hiệnhạ giá thành của doanh nghiệp.

- Giá thành định mức: Là giá thành đợc tính cho một đơn vị sản phẩm

trên cơ sở các định mức kinh tế, kỹ thuật, các định mức lao động, chi phí quảnlý Giá thành định mức cũng đợc lập trớc khi tiến hành sản xuất để làm căn cứđánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh xem có tuân thủ cácđịnh mức không? Là thớc đo để xác định hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quảsử dụng vật t và tài sản của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và để đánhgiá hiệu quả sử dụng các giải pháp kỹ thuật trong quá trình sản của doanhnghiệp.

- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc xác định trên cơ sở số

liệu kế toán về khối lợng sản phẩm hoàn thành thực tế và chi phí thực tế, baogồm giá thành thực tế của sản phẩm, nữa thành phẩm (nếu có), lao vụ đã sảnxuất đợc trong kỳ, và giá thành toàn bộ của sản phẩm, nữa thành phẩm bán rangoài (nếu có), lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ Giá thành thực tế phảnánh kết quả thực hiện các giải pháp tổ chức sản xuất của doanh nghiệp và là cơsở để xác định giá bán sản phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

I.3.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí:

Căn cứ theo phạm vi phát sinh của chi phí cấu thành nên giá thành sảnphẩm, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp đợc chia làm 2 loại:

- Giá thành sản xuất: Là toàn bộ chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm tính

cho các sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành trong phạm vi phân

Trang 7

x-ởng sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, và chi phí sản xuất chung Giá thành sản xuất đợc sử dụng để hạchtoán giá thành thực tế thành phẩm, để xác định giá vốn của thành phẩm tiêuthụ và lãi gộp của hoạt động tiêu thụ thành phẩm trong kỳ

- Giá thành toàn bộ: Là toàn bộ các khoản chi phí sản xuất, chi phí tiêu

thụ sản phẩm và chi phí quản lý doanh nghiệp tính tại thời điểm tiêu thụ Giáthành toàn bộ là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh

I.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu kinh tế có mốiquan hệ mật thiết với nhau Chúng giống nhau về chất vì đều là những hao phívề lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra trong quátrình sản xuất, chế tạo sản phẩm.

Tuy nhiên giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại có sự khác biệtgiữa mặt phạm vi, thời gian và quy mô.

- Về phạm vi : Chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm nhng

không phải toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đều đợc tính vào giá thành sảnphẩm trong kỳ Giá thành sản phẩm biểu hiện lợng chi phí mà doanh nghiệpphải chi ra để hoàn thành một đơn vị sản phẩm nhất định, còn chi phí sảnxuất thể hiện số chi phí sản xuất mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ Nh vậy, giáthành sản phẩm và chi phí sản xuất là hai mặt của một quá trình sản xuất, mặthao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất.

- Về quy mô: Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ những chi phí bỏ ra để

sản xuất sản phẩm hoàn thành, sản phẩm làm dở: Còn giá thành sản phẩm chỉbao gồm những chi phí liên quan đến sản phẩm hoàn thành trong kỳ, nó baogồm cả những chi phí kỳ trớc chuyển sang và không bao gồm chi phí làm dởcuối kỳ Ngoài ra, chi phí sản xuất bao gồm cả chi phí phát sinh từ kỳ trớcphân bổ cho kỳ này (chi phí trả trớc) hoặc một phần chi phí sẽ phát sinh ở kỳsau nhng lại đợc tính trớc vào chi phí của kỳ này ( chi phí phải trả ).

Chi phí sảnxuất dở dang

đầu kỳ

Chi phí sản xuấtphát sinh trong

-Chi phí sản xuất dởdang cuối kỳ

I.5 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quantrọng luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm vì đây là hai chỉ tiêuphản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và khẳng định sức cạnh

Trang 8

tranh của sản phẩm trên thị trờng của doanh nghiệp Tính đúng, tính đủ chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm là tiền đề để tiến hành hạch toán kinhdoanh, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh từng loại sảnphẩm, công việc, laovụ, dịch vụ trong doanh nghiệp Để đáp ứng tốt nhu cầuquản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp, kế toán cầnthực hiện tốt những nhiệm vụ sau:

- Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành sản phẩm phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho (kê khaithờng xuyên hoặc kiểm kê định kỳ) mà doanh nghiệp đã lựa chọn.

- Tổ chức tập hợp, kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đốitợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các yếu tố chi phí vàkhoản mục giá thành.

- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tàichính), định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanhnghiệp.

- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang, hợp lý, xácđịnh giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳmột cách đầy đủ và chính xác.

I.6 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm

I.6.1 Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Để xác định chính xác chi phí sản xuất tính cho từng loại sản phẩm, phục vụyêu cầu tính giá thành sản phẩm; khi tập hợp chi phí sản xuất, kế toán phải tuânthủ nguyên tắc sau:

- Những chi phí có liên quan đến từng đối tợng chịu chi phí riêng biệt, kếtoán phải tập hợp riêng cho các đối tợng đó, cuối kỳ kết chuyển trực tiếp cho cácđối tợng tính giá thành.

- Những chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí mà không thểtách riêng đợc cho từng đối tợng thì tập hợp chung cho các đối tợng đó, cuối kỳ ápdụng phơng pháp phân bổ gián tiếp cho các đối tợng liên quan theo các tiêu thứcthích hợp.

Sau khi tập hợp các khoản chi phí phát sinh trong kỳ liên quan đến nhiều đốitựong chịu chi phí, cuối kỳ, kế toán căn cứ vào các tiêu thức phân bổ chi phí đãchon để tính toán, phân bổ cho các đối tợng tính giá thành theo từng khoản chi phícần phân bổ.

I.6.2 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sảnxuất của sản phẩm

I.6.2.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Trang 9

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất: Là phậm vi giới hạn mà chi phí sản xuấtcần phải tập hợp để phục vụ yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là nơi phát sinh và chịu chi phí.

-Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng loại sản phẩm, từng loạidịch vụ nếu quy trình công nghệ giản đơn ( không có nhiều công đoạn); số loại sảnphẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất không nhiều.

- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là nhóm sản phẩm cùng loại nếudoanh nghiệp sản xuất nhiều nhóm sản phẩm cùng loại (chỉ khác nhau về quycách, phẩm chất).

- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng phân xởng, tổ đội.

- Đối tợng chi phí sản xuất nếu doanh nghiệp có tổ chức kinh doanh có phânchia nhiều bộ phận quản lý Chi phí sản xuất có thể là từng công đoạn sản xuất kếtiếp nhau nếu quy trình công nghệ sản xuất phân chia thành nhiều bớc, nhiều côngđoạn sản xuất.

Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phơng pháp tiến hành tập hợpchi phí sản xuất phát sinh sao cho thuận tiện và hợp lý cho việc hệ thống hóa và xửlý thông tin kế toán, còn mục tiêu cuối cùng của việc tập hợp chi phí là để tính đợcgiá thành sản phẩm, lao vụ, bao gồm cả giá thành sản xuất thực tế và giá thành sảnxuất đơn vị sản phẩm.

I.6.2.2 Đối tợng tính giá thành sản xuất sản phẩm

Đối tợng tính giá thành sản phẩm là những sản phẩm, những công việc,hoặc dịch vụ nhất định phải tính giá thành cho một đơn vị.

Việc xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp làyêu cầu quan trọng trong toàn bộ quá trình tính toán phân bổ chi phí sản xuất,đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm Xác định đốitợng tính giá thành phải căn cứ vào yêu cầu quản lý chi phí, yêu cầu quản lýgiá thành sản phẩm, tính chất sản phẩm của doanh nghiệp.

- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất sản phẩm mang tính đơn chiếc, đốitợng tính giá thành là từng sản phẩm, từng công việc cụ thể do doanh nghiệpthực hiện; nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất sản phẩm hàng loạt, đối tợngtính giá thành là cả lô sản phẩm sản xuất; nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuấtnhiều loại sản phẩm khác nhau với khối lợng lớn, đối tợng tính giá thành làtừng loại sản phẩm.

- Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, đối tợng tính giáthành là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối của quy trình sản xuất; nếudoanh nghiệp có quy trình sản xuất sản phẩm phức tạp gồm nhiều giai đoạn tổchức kiểu liên tục, đối tợng tính giá thành là bán thành phẩm ở mỗi giai đoạnsản xuất và thành phẩm ở giai đoạn sản xuất cuối cùng; nếu doanh nghiệp có

Trang 10

quy trình sản xuất phức tạp tổ chức kiểu song song, đối tợng tính giá thành làtừng bộ phận sản phẩm, chi tiết ở các bộ phận sản xuất sản phẩm và sản phẩmcuối cùng của công đoạn sản xuất.

Nh vậy, đối tợng tính giá thành sản phẩm trong một doanh nghiệp có thểlà một sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của quá trìnhsản xuất hoặc có thể chỉ là những bán thành phẩm ở một công đoạn nhất địnhtrong quá trình sản xuất.

I.6.2.3 Mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàđối tợng tính giá thành sản phẩm

Tuy đối tợng tính giá thành sản xuất của sản phẩm và đối tợng tập hợpchi phí sản xuất khác nhau về nội dung nhng có mối quan hệ mật thiết vớinhau Thể hiện ở chỗ, một đối tợng tập hợp chi phí có thể cung cấp số liệulàm cơ sở để tính toán cho nhiều đối tợng tính giá thành và ngợc lại, một đối t-ợng tính giá thành lại đòi hỏi có nhiều đối tợng tập hợp chi phí cung cấp sốliệu Đôi khi, một đối tợng tập hợp chi phí chỉ cung cấp số liệu cho một đối t-ợng tính giá thành, khi đó, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối t-ợng tính giá thành sản phẩm.

Bên cạnh đó, căn cứ vào mối quan hệ giữa đối tợng tính giá thành sảnphẩm trong từng doanh nghiệp cụ thể mà áp dụng các phơng pháp tính giá thànhthích hợp.

I.6.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là vấn đề có ý nghĩa quan trọngtrong việc tính toán giá thành và xác định đúng đắn kết quả kinh doanh trongkỳ Vì vậy, muốn tính đợc giá thành sản xuất của sản phẩm sản xuất đợc trongkỳ thì cuối kỳ phải tiến hành kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang chuyểnsang kỳ sau.

Sản phẩm dở dang do doanh nghiệp tự kiểm kê, đánh giá có thể sử dụngcác cách đánh giá sản phẩm dở dang sau:

I.6.3.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Khi đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật trực tiếp,trong sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Toànbộ chi phí chế biến sản phẩm, bao gồm: chi phí nhân công trực tiếp và chi phísản xuất chung đợc tính toàn bộ cho thành phẩm(sản phẩm hoàn thành) Nhvậy, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực làxác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳvà đợc xác định theo công thức:

Trang 11

Giá trị SPdở dang

cuối kỳ=

CPNVL trực tiếptrong SP dở dang đầu

+CPNVL trực tiếp phátsinh trong kỳX

Khối lợngSP dởdang cuối

kỳKL thành phẩm+KLSP dở dang cuối kỳ

I.6.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thànhtơng đơng

Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng hoàn thành tơng đơng là xác định giátrị của sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lợng sản phẩm dở dang và mức độ hoànthành của sản phẩm dở dang so với thành phẩm (theo tỷ lệ % hoàn thành)

Nội dung các khoản mục chi phí trong sản phẩm dở dang cuối kỳ theophơng pháp đánh giá này gồm các khoản mục chi phí(hoặc yếu tố chi phí) nhtrong giá thành sản phẩm hoàn thành (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, ) Vì vậy, kế toán phải tính toánvà phân bổ riêng từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang, sau đó tổnghợp để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Khi đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lợng hoàn thành tơng ơng, chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung đợc tính toán phân bổ chosản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lợng sản phẩm dở dang quy đổi về thànhphẩm; chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc xác định theo số thực tế đã sửdụng theo khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ không quy đổi.

đ Cụ thể tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong sản phẩm dở dangcuối kỳ:

CPNVLTT trong SP

dở dangcuối kỳ

CPNVL trực tiếp trongSP dở dang đầu kỳ+

CPNVL trực tiếpphát sinh trong kỳ

KLSP dởdang cuốikỳ (khôngquy đổi)KL Thành phẩm+KLSP dở dang cuối

kỳ (không quy đổi)

- Tính chi phí nhân công trực tiếp trong sản phẩm dở dang cuối kỳ:

CPNC trực tiếptrong sản phẩmdở dang cuối kỳ

CPNC trực tiếptrong SP dởdang đầu kỳ

CPNC trực tiếpphát sinh trong

KLSP dở dangcuối kỳ (quy rathành phẩm)KL thành phẩm+

KLSP dở dangcuối kỳ (quy đổi

ra thành phẩm)

- Tính chi phí sản xuất chung trong sản phẩm dở dang cuối kỳ:

=CPSXC trong SPdở dang đầu kỳ+

CPSXCphátsinh trong kỳ

dang cuối

Trang 12

sản phẩmdở dang

cuối kỳ

kỳ (quy đổi rathành phẩm)KL thành phẩm+KLSPDD cuối kỳ

(quy đổi ra TP)

- Tổng hợp chi phí để tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ:

Giá trị SP dởdang cuối kỳ=

CPNVLTT trongSP dở dang cuối kỳ+

CPNCTT trong SPdở dang cuối kỳ+

Chi phíSXC cuối kỳ

I.6.4 Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ- B ớc 1 : Tập hợp chi phí cấu thành giá thành:

Chi phí sản xuất cấu thành giá thành sản xuất của sản phẩm, lao vụ đợcphân thành hai loại để tập hợp chi phí tính giá thành:

Chi phí sản xuất trực tiếp: Là những chi phí sản xuất có thể tính trực tiếp

cho từng đối tợng tính giá cụ thể thì đợc ghi trực tiếp cho đối tợng cụ thể.Thuộc loại này là: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp.

Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều

loại sản phẩm, nhiều đối tợng, cần phải tập hợp riêng để phân bổ cho các đốitợng theo tiêu thức phân bổ hợp lý

Tiêu thức phân bổ có thể là: tiền lơng công nhân sản xuất, trị giá nguyênvật liệu sử dụng, chi phí sản xuất trực tiếp…Đồng

- B ớc 2 : Tính giá thành sản xuất của sản phẩm, lao vụ đã sản xuất xong

nhập kho hoặc tiêu thụ ngay:

Để tính đợc giá thành sản xuất của sản phẩm, lao vụ sản xuất đợc Doanhnghiệp cần sử dụng phơng pháp tính giá thành phù hợp với những đặc điểmsản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.

I.6.5 Các phơng pháp tính giá thành sản xuất của sản phẩm, lao vụthờng đợc sử dụng ở các doanh nghiệp sản xuất

I.6.5.1 Phơng pháp tính giá thành trực tiếp

Phơng pháp tính giá thành trực tiếp áp dụng để tính giá thành cho nhữngsản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn và khép kín, chukỳ sản xuất ngắn và liên tục; đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tínhgiá thành tơng đối phù hợp, kỳ tính giá thành sản phẩm phù hợp với kỳ kế toán.

Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sảnxuất dơ dang đầu kỳ, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và chi phí sản xuất dởdang cuối kỳ:

Giá thành đơnvị sản phẩm=

CP sản xuất dởdang đầu kỳ+

CP sản xuất phátsinh trong kỳ-

CP sản xuất dởdang cuối kỳKhối lợng sản phẩm hoàn thành(thành phẩm)

Trang 13

I.6.5.2 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số

Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong các doanh nghiệp: trong cùng mộtquy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng loại nguyên vật liệu, sản xuất ranhiều loại sản phẩm khác nhau nhng không tập hợp riêng đợc các khoản chiphí cho từng loại sản phẩm Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quytrình công nghệ sản xuất và đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoànthành(trong các doanh nghiệp sản xuất hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng,

Theo phơng pháp này, kế toán phai quy đổi các loại sản phẩm hoàn thành(thành phẩm) về sản phẩm gốc(sản phẩm có hệ số quy đổi là 1) theo hệ số quyđổi và căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc để tính giá thành sản phẩm gốc:

Giá thành Tổng giá thành của tất cả các loại SP hoàn thànhđơn vị sản = 

phẩm gốc KL SP hoàn thành quy đổi về sản phẩm gốc

Trong đó, tổng giá thành của tất cả các loại sảnphẩm hoàn thành tính theo:

Tổng giá thành củatất cả các loại SP

hoàn thành

=CP sản xuất dởdang đầu kỳ+

CP sản xuất dởdang phát sinh

trong kỳ

-CP sản xuấtdở dang cuối

Khối lợng sản phẩm hoàn thành quy đổi về sản phẩm gốc=Qi Hi

Trong đó:

Qi là khối lợng sản phẩm i (i=1,n)Hi là hệ số quy đổi sản phẩm i

Căn cứ vào giá thành đơn vị sản phẩm gốc và hệ số quy đổi sản phẩmtừng loại để xác định giá thành sản phẩm từng loại

I.6.5.3 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Căn cứ để tính giá thành theo phơng pháp này là giá thành định mức củatừng quy cách sản phẩm và tỷ lệ giá thành(tính chi tiết theo từng khoản mụcgiá thành sản phẩm) Giá thành sản xuất của sản phẩm theo từng quy cách đợcxác định nh sau:

Giá thành thực tế SPtheo từng quy cách=

Giá thành định mức

của từng quy cách SPxTỷ lệ giá thành

trong đó:

Tỷ lệ giá thành=Tổng giá thành thực tế của tất cả các loại SPTổng giá thành định mức của tất cả các SP

I.6.5.4 Phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ

áp dụng trong doanh nghiệp ngoài sản phẩm chính doanh nghiệp còn thuđợc các sản phẩm phụ khác

Trang 14

Tổng giáthành SP=

CPSXdở dang+

CP phátsinh trong

-CPSX dởdang cuối

Giá trị củaSPphụ thu

trong đó: C1,C2,Cn là chi phí phát sinh trong kỳ ở các giai đoạn 1,2,n

I.6.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất của sảnphẩm

I.6.6.1 Tập hợp từng yếu tố khoản mục chi phí sản xuất phát sinh trongkỳ

Trình tự tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ theo ơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ đều sử dụngcác tài khoản 621, 622, 627, để tập hợp chi phí sản xuất.

ph-a Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Tài khoản sử dụng 621 CPNVLTT“CPNVLTT” ”

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 621:

Bên nợ:

+Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng để trực tiếp sản xuất, chế tạosản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ;

Bên có:

+Trị giá thực tế của nguyên vật liệu dùng không hết nhập lại kho;

+Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cao hơn mức bình thờng tính vào giávốn hàng bán;

+Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tợngtính giá thành.

Tài khoản 621 không có số d và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tậphợp chi phí sản xuất.

Trang 15

Nợ TK133 thuế giá trị gia tăng đ“CPNVLTT” ợc khấu trừ” Có TK111, 112, 331

- Trờng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trên mức bình ờng không đợc tính vào giá thành sản phẩm, kế toán kết chuyển sang tàikhoản giá vốn hàng bán theo định khoản:

th-Nợ TK 632 giá vốn hàng bán“CPNVLTT” ”

Có TK 621 CPNVLTT“CPNVLTT” ”

- Cuối kỳ, nếu đối tợng tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phù hợpvới đối tợng tính giá thành, kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trựctiếp không phù hợp với đối tợng tính giá thành, kế toán phân bổ chi phínguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tợng tính giá thành và kết chuyển sangtài khoản tính giá thành theo định khoản:

Nợ TK 154 CPSXKDDD“CPNVLTT” ”

Có TK 621 CPNVLTT“CPNVLTT” ”

b Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Tài khoản sử dụng 622 CPNCTT“CPNVLTT” ”Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 622

Trang 16

Nợ TK 622 CPNCTT“CPNVLTT” ”

Có TK 338 phải trả, phải nộp khác“CPNVLTT” ”

- Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân TTSXSP; căn cứ bảngphân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội, kế toán ghi:

Nợ TK 154 CPSXKDDD“CPNVLTT” ”

Có TK 622 CPNCTT“CPNVLTT” ”

c Kế toán chi phí sản xuất chung

Tài khoản sử dụng 627 CPSXC“CPNVLTT” ”

Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 627:

Bên nợ:

+ Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ bao gồm: tiền lơng, phụ cấplơng, tiền ăn ca, các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng tính vàochi phí sản xuất; chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí công cụ dụng cụ, chiphí dịch vụ mua ngoài,…Đồngvv dùng cho phân xởng sản xuất;

Trang 17

- Chi phÝ c«ng cô dông cô dïng cho ph©n xëng s¶n xuÊt:

* XuÊt kho c«ng cô dông cô lo¹i ph©n bæ 1 lÇn dïng cho ph©n xëng s¶nxuÊt; c¨n cø phiÕu xuÊt kho, kÕ to¸n ghi:

* Ph©n bæ gi¸ tri c«ng cô dông cô vµo chi phÝ s¶n xuÊt trong kú, kÕ to¸nghi:

Trang 18

- Trích trớc chi phí sữa chữa lớn phục hồi tài sản cố định dùng ở phân ởng sản xuất, kế toán ghi:

Nợ TK627 CPSXC“CPNVLTT” ”

Có TK 335 CPPT“CPNVLTT” ”

- Mua nguyên vật liệu dùng chung cho phân xởng sản xuất và cho quảnlý phân xởng; chi phí dịch vụ mua ngoài dùng chung cho phân xởng sản xuấtvà các chi phí khác bằng tiền, kế toán ghi: căn cứ hóa đơn giá trị gia tăng vàcác chứng từ liên quan, kế toán ghi:

Nợ TK 627 CPSXC“CPNVLTT” ”

Nợ TK133 thuế GTGT đ“CPNVLTT” ợc khấu trừ” Có TK 111,112…

- Trờng hợp chi phí phát sản xuất chung cao hơn mức bình thờng khôngđợc tính vào giá thành sản phẩm, kế toán hạch toán vào giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632 GVHB“CPNVLTT” ”

Có TK627 CPSXC“CPNVLTT” ”

- Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí sản xuất chung sang tài khoản tínhgiá thành, kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng tính giáthành theo định khoản:

(2)- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng tính giá thành,kế toán ghi:

Trang 19

Nợ TK 154 “CPNVLTT”CPSXKDDD”Có TK 622 “CPNVLTT”CPNCTT”

(3)- Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho các đối tợng tính giá thành, kếtoán ghi:

Nợ TK 154 “CPNVLTT”CPSXKDDD”Có TK 627 “CPNVLTT”CPSXC”

(4)- Phản ánh các khoản thiệt hại phát sinh trong kỳ sản xuất( sản phẩm hỏng không sữa chữa đơc), kế toán ghi:

Nợ TK 138 “CPNVLTT”PTK”Nợ TK 152 “CPNVLTT”NL,VL”Nợ TK 811 “CPNVLTT”CPK”

Có TK 154 “CPNVLTT”CPSXKDDD”

(5)- Nhập kho thành phẩm từ bộ phận sản xuất theo giá thành thực tế, kế toán ghi:

Nợ TK 155“CPNVLTT”thành phẩm”Có TK 154 “CPNVLTT” CPSXKDDD”

(6)- Xuất kho thành phẩm gửi đi bán từ bộ phận sản xuất ( không qua kho) theo giá thành thực tế, kế toán ghi:

Nợ TK 157 “CPNVLTT”hàng gửi bán”Có TK 154 “CPNVLTT”CPSXKDDD”

(7)- Kết chuyển giá thành sản phẩm xuất bán trực tiếp từ bộ phận sản xuất, xác định là tiêu thụ trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 632 “CPNVLTT”GVHB”Có TK 154 “CPNVLTT”CPSXKDDD”

(1)- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang tài khoảntính giá thành, kế toán ghi:

Trang 21

Phần 2: thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty mỹ thuật trung -ơng

II.1.Đặc điểm chung của công ty mỹ thuật trung ơng

Tên doanh nghiệp : Công ty Mỹ thuật Trung ơng.Tên giao dịch : Công ty Mỹ thuật Trung ơng.

Trụ sở : Số 1 Giang Văn Minh- Ba Đình- Hà Nội.Tài khoản : 710A.00545 Ngân Hàng Công Thơng Ba ĐìnhMã số thuế : 0100111338-1

Điện thoại : 04.8462431Fax : 8461141

Vốn pháp định : 1.652triệu VND

II.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty mỹ thuật trung ơng

Nhận thức sâu sắc về vị trí và trách nhiệm của mình trong lĩnh vực vănhóa nghệ thuật của đất nớc ở thời bình Cục mỹ thuật đã đệ trình Bộ Văn hóa-thông tin đề án thành lập xởng mỹ thuật Quốc gia, nhằm tập trung các họa sỹ,các nhà điêu khắc có trình độ chuyên môn, có nhận thức chính trị tốt vào hoạtđộng tổ chức Nhà nớc để sáng tác và thi công các công trình mỹ thuật, côngtrình văn hóa phục vụ nhu cầu đời sống văn hóa nghệ thuật ngày càng pháttriển của xã hội

Bộ văn hóa đã chấp nhận ra quyết định số 44/VHTT-QĐ ngày 12/5/1978về việc thành lập Xởng Mỹ thuật quốc gia Kể từ khi thành lập đến nay Xởngđã sát nhập thêm 2 đơn vị Lần sát nhập thứ nhất vào năm 1979, nhập xởngtranh nghệ thuật Việt Nam vào Xởng Mỹ Thuật Quốc gia Lần thứ 2 vào năm1986, nhập Xởng Tranh cổ động Trung ơng với xởng Mỹ Thuật quốc gia vàthành lập Công ty Mỹ thuật Trung ơng cho đến nay.

Để giảm đầu mối quản lý và tăng cờng lực lợng cho Xởng Mỹ thuậtQuốc gia, ngày 13/5/1979 bộ trởng bộ văn hóa thông tin đã quyết định sátnhập xởng tranh nghệ thuật Việt Nam thuộc cục xuất bản là đơn vị sự nghiệpvào Xởng Mỹ thuật Quốc gia Bộ máy của xởng có 3 phòng chức năng nghiệpvụ là phòng hành chính tổng hợp, phòng tài chính kế toán, phòng kế hoạch vậtt; và 4 phân xởng là phân xởng điêu khắc, phân xởng hội họa, phân xởng tranhhoành tráng,phân xởng đồ họa, in lới Trong quyết định Xởng Mỹ thuật Trungơng(TW) có tài khoản riêng và hạch toán kinh tế độc lập từ ngày 1/5/1979.Từđó Xởng Mỹ thuật Trung ơng bớc sang giai đoạn mới phải tự chủ hoàn toàn vềnghiệp vụ và kinh tế- phải hạch toán độc lập và từ đó xởng gặp muôn vàn khókhăn vất vả.

Trang 22

- Về công tác cán bộ: Lúc mới thành lập, lãnh đạo và cán bộ quản lý củaxởng là các họa sỹ và các nhà điêu khắc, không có cán bộ kinh tế, và cha quaquản lý doanh nghiệp Hạch toán kinh tế độc lập

- Về bộ máy quản lý: Đã có giám đốc và các phòng ban, các phân xởngnhng thực tế cha có hiệu quả

Trong những năm này, anh chị em cán bộ công ty đã cố gắng đi từ bắcvào nam để tìm kiếm công việc và thực hiện đợc một số công trình nh:Trangtrí nội thất bảo tàng quân khu 5, công trình ở khánh hòa, quảng ngải…Đồng

Kế thừa những điểm mạnh của cả 2 đơn vị mới sát nhập, những nămđầu(1986-1989) mặc dù thị trờng rất nhiều khó khăn, cơ chế quản lý ràngbuộc, đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty quá đông, công việc còn ítnhng công ty cũng đã phấn đấu đạt đợc những thành tích nhất định Thực tế đ-ợc chứng minh bằng những kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm Mấy nămgần đây bình quân hàng năm vợt kế hoạch từ 25-30% Số lao động sử dụngtăng cao, đến năm 2002 số lao động tăng gần 1000 ngời Đời sống cán bộcông nhân viên ngày càng đợc nâng cao, việc làm ổn định.

Trang 23

Có thể đánh giá sơ bộ năng lực sản xuất của Công ty Mỹ thuật TW quamột số chỉ tiêu của 3 năm gần nhất:

Giám đốc là ngời lãnh đạo chung, đợc phép ra quyết định và chịu tráchnhiệm về mọi mặt kết quả hoạt động của đơn vị Tất cả các phòng ban đều cómối quan hệ với phòng kế toán, chịu sự kiểm tra, giám sát về mặt số liệuthanh quyết toán Chức năng hoạt động của các phòng ban nh sau.

1.Phòng tài chính tổng hợp: Làm chức năng của mình là tổng hợp, tổchức thi đua, các chế độ chính sách, phục vụ hành chính của nhà nớc.

2 Phòng kế hoạch kinh doanh: Làm nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinhdoanh hàng năm, theo dõi tình hình thực hiện và kế hoạch kinh doanh, doanhthu lơng Bên cạnh đó có phòng vật t riêng, để mua sắm vật t, nguyên liệu chosản xuất…Đồng

3 Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ phản ánh bằng tiền mặt mộtcách toàn diện, liên tục và có hệ thống, quá trình thực hiện chế độ hạch toánsản xuất kinh doanh của Công ty Mỹ thuật, đảm bảo cân đối thu, chi khai thácmọi khả năng tiềm tàng của Công ty Mỹ thuật Trung ơng, nâng cao hiệu quảsử dụng lao động, vật t, tiền vốn, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

4 Xởng điêu khắc hoành tráng: Chức năng của xởng điêu khắc là sángtác thi công các loại hình sản xuất điêu khắc nh( tranh tờng, tranh khắc kính,

)…Đồng

Trang 24

- Nghiên cứu khảo sát, quy hoạch lập dự án, dự toán và thi công tất cảcác công trình cho nhu cầu xã hôi:

- Trang trí nội ngoại thất các công trình văn hóa, nghệ thuật, di tích lịchsử, và các nhu cầu khác trong và ngoài nớc.

5 Xởng hội họa: Là một trong 4 xởng đợc thành lập đầu tiên của xởngMỹ thuật Trung ơng Xởng hội họa có chức năng sáng tác và thể hiện tất cảcác loại tranh bằng các chất liệu sơn dầu phục vụ trong nớc và quốc tế.

6 Xí nghiệp xây dựng và tu tạo công trình: Xí nghiệp đã thành lập đợc 8năm nay Tuy mới thành lập nhng xí nghiệp đã thi công đợc nhiều công trìnhcó giá trị về mặt mỹ thuật, lịch sử cũng nh kinh tế.

Chức năng của xởng là tu tạo sữa chữa, sự xuống cấp của các công trìnhdi tích nh đền, chùa, miếu mạo và các công trình văn hóa cổ cũng liên quanđến nhiều lĩnh vực mỹ thuật.

7 Xởng t vấn thiết kế xây dựng: Trong lĩnh vực nhận thức mỹ thuật củaxã hội ngày càng phát triễn và nâng cao Để đáp ứng đợc yêu cầu trên, năm1998 xởng t vấn thiết kế đợc thành lập Xởng có chức năng:

-Khảo sát nghiên cứu lập dự án quy hoạch t vấn thiết kế xây dựng, tu bổ,tôn tạo, bảo tồn các công trình văn hóa cổ và hiện đại, các di tích lịch sử vănhóa, bảo tàng và các công trình dân dụng, công nghiệp.

- Khảo sát lập hồ sơ thiết kế các công trình văn hóa nghệ thuật, di tíchlịch sử văn hóa…Đồng quy hoạch tổng thể và thiết kế các công trình xây dựng dândụng và công nghiệp.

-Tham gia t vấn, thiết kế, thẩm định và thi công, bảo tồn tu bổ, tu tạophát huy giá trị của di tích và danh lam thắng cảnh trên phạm vi toàn quốc vàquốc tế.

-Tham gia nghiên cứu xây dựng các tiêu chí, quy phạm định mức củachuyên ngành văn hóa.

8 Xởng tranh cổ động: Nhằm phục vụ sáng tác, biên tập, in ấn, và pháthành các loại tranh tuyên truyền cổ động thực hiện các chủ trơng đờng lốichính sách của Đảng và Nhà nớc.

9 Xởng in: Từ ngày thành lập xởng in đã chú trọng đầu t máy móc thiếtbị hiện đại Tuy mới thành lập nhng xởng đã có đầy đủ trang thiết bị hiện đạiđể thực hiện các công đoạn để in nh thiết kế, chế bản, in phim, bình bản, giacông sản phẩm sau in…Đồng

10 Chi nhánh phía nam Công ty Mỹ thuật Trung ơng(tại thành phốHCM)

Trang 25

Có nhiệm vụ, chức năng là một chi nhánh thu nhỏ, thực hiện hiệu quảnhiều công trình mỹ thuật, bảo tàng tại khu vực phía nam và đợc khách hàngtín nhiệm.

11 Trung tâm kinh doanh xuất nhập khẩu: Công việc kinh doanh chínhlà xuất khẩu, nhập khẩu dới hình thức trực tiếp và ủy thác các sản phẩm thủcông mỹ nghệ, các sản phẩm chuyên ngành văn hóa.

Công ty Mỹ thuật TW thực hiện cơ chế khoán gọn cho các phòng ban,theo cơ chế tự chịu trách nhiệm kinh doanh và đóng góp nghĩa vụ hàng năm.Cách quản lý này có tác dụng nâng cao tính sáng tạo của các phòng ban, chủđộng trong việc khai thác nguồn hàng và phơng thức tiêu thụ sản phẩm, gắnvới trách nhiệm của từng phòng.

Trang 26

Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty Mỹ thuật Trung ơng

II.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Công ty Mỹ thuật Trung ơng là một trong những ngành sản xuất vật chấtđặc biệt Do đó, sản phẩm sản xuất ra và những công trình tu tạo cũng mangnhững đặc điểm riêng biệt, đó là các công trình mà công nhân của công tyngày đêm chỉnh sữa đặt cả tâm huyết của mình vào đó Chính vì thế có thểnói, sản phẩm của Công ty Mỹ thuật Trung ơng nói riêng và của nghành sảnxuất nói chung là sự gắn bó nội dung nghệ thuật và hình thức.

Xét về quy trình sản xuất, sản phẩm và các công trình tu tạo, kiến trúccông trình phải trải qua nhiều giai đoạn, nhiều chặng đờng phức tạp Cụ thể làkhi nói đến tranh cổ động mà khách hàng đặt thì Công ty có kế hoạch ký hợpđồng với khách hàng và đa mẫu xuống xởng in Tại đây có các chuyên gia vềkỹ thuật và mỹ thuật sẽ chịu trách nhiệm về hình thức và về chất lợng ấnphẩm.

Còn đối với các công trình tu tạo, kiến trúc công trình thì đợc tập thể nhàvăn hóa lớn, khu di tích lịch sử mời đến để thiết kế, mua nguyên vật liệu nhthế nào thì phù hợp và cũng phải trải qua nhiều công đoạn phức tạp, qua nhiềutháng, nhiều năm mới có đợc một công trình văn hóa hoàn chỉnh

II.1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán ở Công ty Mỹ thuật Trung ơng

II.1.4.1 Đặc điểm công tác tổ chức kế toán ở Công ty Mỹ thuật Trung ơng

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, phù hợp với điều kiện tổ chứcquản lý và trình độ quản lý, doanh nghiệp đã áp dụng hình thức tổ chức kếtoán tập trung tức là mọi công việc kế toán đều đợc thực hiện ở phòng kế toán(

X ởng điêu khắc hoành

X ởng hội họa

XN xây dựng và tu tạo công

X ởng t vấn thiết

kế kiến trúc

X ởng i n

CN miền Trung và miền Nam công ty

Mỹ thuật TƯ

X ởng tranh cổ

độngBan giám đốc

Phòng hành chính tổng

Phòng kế hoạch kinh doanh

Phòng tài chính kế toán

Trung tâm kinh doanh XNK

Ngày đăng: 08/11/2012, 15:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình bộ máy kế toán của doanh nghiệp đợc thể hiện qua sơ đồ sau: - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Cty Mỹ thuật TW
h ình bộ máy kế toán của doanh nghiệp đợc thể hiện qua sơ đồ sau: (Trang 31)
Hình thức luân chuyển chứng từ đợc biểu hiện qua sơ đồ sau - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Cty Mỹ thuật TW
Hình th ức luân chuyển chứng từ đợc biểu hiện qua sơ đồ sau (Trang 33)
Cuối kỳ căn cứ vào hóa đơn mua vật liệu kế toán lập bảng: Tổng hợp bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào. - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Cty Mỹ thuật TW
u ối kỳ căn cứ vào hóa đơn mua vật liệu kế toán lập bảng: Tổng hợp bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào (Trang 37)
Căn cứ vào bảng chi tiết nguyên vật liệu, kế toán lập chứng từ ghi sổ: - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Cty Mỹ thuật TW
n cứ vào bảng chi tiết nguyên vật liệu, kế toán lập chứng từ ghi sổ: (Trang 38)
Hiện nay Công ty Mỹ thuậtTrung ơng áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Cty Mỹ thuật TW
i ện nay Công ty Mỹ thuậtTrung ơng áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm (Trang 40)
Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo l- l-ơng - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Cty Mỹ thuật TW
Bảng ph ân bổ tiền lơng và các khoản trích theo l- l-ơng (Trang 42)
Căn cứ vào “Bảng phân bổ tiền lơng và trích BHXH”, kế toán ghi - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Cty Mỹ thuật TW
n cứ vào “Bảng phân bổ tiền lơng và trích BHXH”, kế toán ghi (Trang 43)
Bảng tính giá thành của tạp chí - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Cty Mỹ thuật TW
Bảng t ính giá thành của tạp chí (Trang 47)
Bảng tính giá thành của tranh cổ động - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Cty Mỹ thuật TW
Bảng t ính giá thành của tranh cổ động (Trang 48)
Bảng chi tiết số phát sinh nguyên vật liệu Tháng 1 năm 2005 - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Cty Mỹ thuật TW
Bảng chi tiết số phát sinh nguyên vật liệu Tháng 1 năm 2005 (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w