1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tuân thủ dùng thuốc kháng kết tập tiểu cầu kép ở bệnh nhân hội chứng vành cấp tại bệnh viện đa khoa đồng nai

99 42 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TUẤN ANH KHẢO SÁT TUÂN THỦ DÙNG THUỐC KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU KÉP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TUẤN ANH KHẢO SÁT TUÂN THỦ DÙNG THUỐC KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU KÉP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ PHÙNG NGUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu luận văn trung thực chưa từng công bố bất kì công trình khác Nghiên cứu viên Lê Tuấn Anh iii Luận văn thạc sĩ dược học – Niên khóa: 2018 – 2020 Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng KHẢO SÁT TUÂN THỦ DÙNG THUỐC KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU KÉP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI Lê Tuấn Anh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Phùng Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc kháng kết tập tiểu cầu kép (DAPT) các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ DAPT của bệnh nhân sau hội chứng vành cấp Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện 256 bệnh nhân sau hội chứng vành cấp (trong khoảng thời gian từ tháng 01 – 06/2019) theo dõi điều trị bệnh viện đa khoa Đồng Nai đến thời điểm 12 tháng sau xuất viện Tuân thủ đánh giá qua thang đo tuân thủ Morisky phiên bản câu hỏi (MMAS – 8) Kết quả: Tỷ lệ tuân thủ mức cao theo MMAS – chiếm 44,9%; trung bình 36,3%; thấp 18,8% Lựa chọn điểm cắt xác định bệnh nhân tuân thủ tương ứng với mức điểm thang Morisky không tuân thủ mức điểm cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ DAPT xác định mơ hình hồi quy đa biến gồm: giới tính nữ (PR = 1,39; KTC 95%: 1,09 – 1,78); nhóm tuổi 65 so với nhóm tuổi 50 – 64 (PR = 0,77; KTC 95%: 0,61 – 0,98); bệnh nhân đặt từ stent trở lên so với nhóm đặt stent (PR = 1,59; KTC 95%: 1,21 – 2,10); viên từng thành phần aspirin ticagrelor (PR = 0,68; KTC 95%: 0,51 – 0,91) viên từng thành phần aspirin clopidogrel (PR = 0,79; KTC 95%: 0,63 – 0,99) so với phối hợp cố định liều của aspirin clopidogrel Kết luận: Cần có biện pháp can thiệp nhằm tăng cường mức độ tuân thủ DAPT của bệnh nhân, đặc biệt nhóm bệnh nhân tuân thủ mức độ trung bình TỪ KHÓA: tuân thủ, kháng kết tập tiểu cầu kép, hội chứng vành cấp iv Master’s thesis – Academic year: 2018 – 2020 Speciality: Pharmacology and Clinical Pharmacology INVESTIGATION ADHERENCE DUAL ANTI – PLATELET THERAPY IN PATIENTS WITH ACUTE CORONARY SYNDROME AT DONG NAI GENERAL HOSPITAL Le Tuan Anh Supervisor: Assoc.Prof Vo Phung Nguyen, PhD ABSTRACT Ojectives: To investigate adherence rate of dual anti – platelet therapy (DAPT) and factors influence to adherence of DAPT in patients after acute coronary syndrome Materials and methods: Cross-sectional study was performed on 256 patients after acute coronary syndrome (from 01 – 06/2019) who were monitored at Dong Nai General Hospital until 12 months after discharge Adherence was assessed by the Morisky Medication Adherence Scale version questions (MMAS – 8) Ressults: According to MMAS – 8, the high adherence rate accounts for 44.9%; average 36.3%; low 18.8% Selection of cut-off points which determines adherence with the score of on the Morisky scale and nonadherence as a score below illustrates the factors that influence DAPT adherence identified in the multivariate regression model, including: female (PR = 1.39; 95% CI: 1.09 – 1.78); age group over 65 compared to the 50 – 64 years old group (PR = 0.77; 95% CI: 0.61 – 0.98); patients have or more stent compared to patients have less than stents (PR = 1,59; 95% CI: 1,21 – 2,10); single pill of aspirine and ticagrelor (PR = 0.68, 95% CI: 0.51 – 0.91) or single pill of aspirine and clopidogrel (PR = 0.79, 95% CI: 0.63 – 0.99) versus with the fixed dose combination of aspirine and clopidogrel Conclusion: Interventions are needed to increase adherence with DAPT, especially in moderately adherence patients KEYWORDS: adherence, dual anti – platelet therapy, acute coronary syndrome v LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cám ơn quý Nhà trường, Ban đào tạo, các Thầy/Cô tạo điều kiện cho em tiến hành hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình Em xin cám ơn các Thầy/Cô Hội đồng dành thời gian đọc, phản biện, góp ý giúp cho đề tài của em hoàn thiện Em xin cám ơn đặc biệt đến Thầy PGS.TS Võ Phùng Nguyên, dù nhiều công việc bận rộn phải cơng tác nước ngồi ln hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn tận tình để em thực hiện đề tài cách tốt nhất Em xin cám ơn Ban lãnh đạo, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Nghiên cứu khoa học, khoa Phòng khám của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện giúp đỡ để em tiến hành nghiên cứu khảo sát Cuối cùng, em xin cám ơn gia đình bạn bè đồng hành em thời gian thực hiện đề tài Trân Trọng, Lê Tuấn Anh vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CÁM ƠN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT xii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG VÀNH CẤP .3 1.2 VẤN ĐỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN SAU PCI .8 1.3 ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 12 1.4 MỘT SỐ BẢNG CÂU HỎI VÀ THANG ĐO KHẢO SÁT TUÂN THỦ TRONG CÁC BỆNH LÝ TIM MẠCH 18 1.5 CAN THIỆP NÂNG CAO TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 26 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.3 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 38 2.4 VẤN ĐỀ Y ĐỨC .38 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 39 3.2 NHẬN BIẾT VỀ TRIỆU CHỨNG BỆNH NHỒI MÁU CƠ TIM 43 vii 3.3 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ KHÁNG KẾT TẬP TIÊU CẦU KÉP VÀ RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG TUÂN THỦ .47 3.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU KÉP CỦA BỆNH NHÂN 50 CHƯƠNG - BÀN LUẬN .58 4.1 TỶ LỆ TUÂN THỦ DAPT 58 4.2 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ 59 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 5.1 KẾT LUẬN 68 5.2 ĐỀ NGHỊ 69 5.3 GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU 70 5.4 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 81 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ chẩn đoán hội chứng vành cấp [17] .4 Hình 1.2: Định nghĩa tuân thủ, tuân trị, kiên trị [54] 14 ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ tuân thủ DAPT của bệnh nhân ACS sau PCI Bảng 1.2: Tóm tắt các ưu nhược điểm của các phương pháp đo lường 15 Bảng 3.3: Các đặc điểm nhân học 39 Bảng 3.4: Các đặc điểm bệnh chiến lược điều trị của bệnh nhân 41 Bảng 3.5: Đặc điểm kiến thức triệu chứng bệnh nhồi máu tim .44 Bảng 3.6: Kết quả khảo sát tuân thủ theo thang đo MMAS-8 (n = 256) 47 Bảng 3.7: Tỷ lệ tuân thủ điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép của bệnh nhân 48 Bảng 3.8: Liên quan việc tuân thủ các đặc điểm nhân học 51 Bảng 3.9: Liên quan việc tuân thủ với kiến thức triệu chứng bệnh .53 Bảng 3.10: Liên quan việc tuân thủ với đặc điểm điều trị của bệnh nhân 53 Bảng 3.11: Liên quan việc tuân thủ với vấn đề lo lắng của bệnh nhân tác dụng phụ chi phí mua thuốc 54 Bảng 3.12: Liên quan triệu chứng đau ngực tuân thủ điều trị 55 Bảng 3.13: Liên quan tái nhập viện vì đau thắt ngực, nhồi máu tim tuân thủ điều trị 55 Bảng 3.14: Mô hình hồi quy đa biến các yếu tố liên quan với sự tuân thủ .56 x 72 [10] Bansilal S., Castellano J M., Garrido E et al (2016), "Assessing the Impact of Medication Adherence on Long-Term Cardiovascular Outcomes", J Am Coll Cardiol 68 (8), pp 789-801 [11] Benjamin E J., Muntner P., Alonso A et al (2019), "Heart Disease and Stroke Statistics-2019 Update: A Report From the American Heart Association", Circulation 139 (10), pp e56-e528 [12] Bhatt D L (2018), "Percutaneous Coronary Intervention in 2018", JAMA 319 (20), pp 2127-2128 [13] Brieger D., Chow C., Gullick J et al (2018), "Improving patient adherence to secondary prevention medications months after an acute coronary syndrome: observational cohort study", Intern Med J 48 (5), pp 541-549 [14] Brown M T., Bussell J., Dutta S et al (2016), "Medication Adherence: Truth and Consequences", Am J Med Sci 351 (4), pp 387-399 [15] Butler M J., Eccleston D., Clark D J et al (2009), "The effect of intended duration of clopidogrel use on early and late mortality and major adverse cardiac events in patients with drug-eluting stents", Am Heart J 157 (5), pp 899-907 [16] Casper E A., El Wakeel L M., Saleh M A et al (2019), "Management of pharmacotherapy-related problems in acute coronary syndrome: Role of clinical pharmacist in cardiac rehabilitation unit", Basic Clin Pharmacol Toxicol 125 (1), pp 44-53 [17] Collet J P., Thiele H., Barbato E et al (2020), "2020 ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent ST-segment elevation", Eur Heart J [18] Cramer J A., Roy A., Burrell A et al (2008), "Medication compliance and persistence: terminology and definitions", Value Health 11 (1), pp 44-47 [19] Crawshaw J., Auyeung V., Ashworth L et al (2017), "Healthcare provider-led interventions to support medication adherence following ACS: a meta-analysis", Open Heart (2), pp e000685 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 73 [20] Cuisset T., Quilici J., Fugon L et al (2011), "Non-adherence to aspirin in patients undergoing coronary stenting: negative impact of comorbid conditions and implications for clinical management", Arch Cardiovasc Dis 104 (5), pp 306-312 [21] Cutlip D E., Kereiakes D J., Mauri L et al (2015), "Thrombotic complications associated with early and late nonadherence to dual antiplatelet therapy", JACC Cardiovasc Interv (3), pp 404-410 [22] Czarny M J., Nathan A S., Yeh R W et al (2014), "Adherence to dual antiplatelet therapy after coronary stenting: a systematic review", Clin Cardiol 37 (8), pp 505-513 [23] Chow C K., Thiagalingam A., Santo K et al (2018), "TEXT messages to improve MEDication adherence and Secondary prevention (TEXTMEDS) after acute coronary syndrome: a randomised clinical trial protocol", BMJ Open (1), pp e019463 [24] Dayoub E J., Seigerman M., Tuteja S et al (2018), "Trends in Platelet Adenosine Diphosphate P2Y12 Receptor Inhibitor Use and Adherence Among Antiplatelet-Naive Patients After Percutaneous Coronary Intervention, 2008-2016", JAMA Intern Med 178 (7), pp 943-950 [25] Deharo P., Quilici J., Bonnet G et al (2014), "Fixed-dose aspirin-clopidogrel combination enhances compliance to aspirin after acute coronary syndrome", Int J Cardiol 172 (1), pp e1-2 [26] Dracup K., McKinley S., Doering L V et al (2008), "Acute coronary syndrome: what patients know?", Arch Intern Med 168 (10), pp 1049-1054 [27] Eisenstein E L., Anstrom K J., Kong D F et al (2007), "Clopidogrel use and long-term clinical outcomes after drug-eluting stent implantation", JAMA 297 (2), pp 159-168 [28] El-Toukhy H., Omar A., Abou Samra M (2017), "Effect of acute coronary syndrome patients' education on adherence to dual antiplatelet therapy", J Saudi Heart Assoc 29 (4), pp 252-258 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 74 [29] Fang J., Luncheon C., Ayala C et al (2019), "Awareness of Heart Attack Symptoms and Response Among Adults - United States, 2008, 2014, and 2017", MMWR Morb Mortal Wkly Rep 68 (5), pp 101-106 [30] Fosbol E L., Ju C., Anstrom K J et al (2016), "Early Cessation of Adenosine Diphosphate Receptor Inhibitors Among Acute Myocardial Infarction Patients Treated With Percutaneous Coronary Intervention: Insights From the TRANSLATE-ACS Study (Treatment With Adenosine Diphosphate Receptor Inhibitors: Longitudinal Assessment of Treatment Patterns and Events After Acute Coronary Syndrome)", Circ Cardiovasc Interv (11) [31] Franck C., Filion K B., Eisenberg M J (2018), "Smoking Cessation in Patients With Acute Coronary Syndrome", Am J Cardiol 121 (9), pp 1105-1111 [32] Gori T., Polimeni A., Indolfi C et al (2019), "Predictors of stent thrombosis and their implications for clinical practice", Nat Rev Cardiol 16 (4), pp 243-256 [33] Grines C L., Bonow R O., Casey D E., Jr et al (2007), "Prevention of premature discontinuation of dual antiplatelet therapy in patients with coronary artery stents: a science advisory from the American Heart Association, American College of Cardiology, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, American College of Surgeons, and American Dental Association, with representation from the American College of Physicians", Circulation 115 (6), pp 813-818 [34] Han C H., Kim H., Lee S et al (2019), "Knowledge and Poor Understanding Factors of Stroke and Heart Attack Symptoms", Int J Environ Res Public Health 16 (19) [35] Hao Y., Liu J., Liu J et al (2019), "Sex Differences in In-Hospital Management and Outcomes of Patients With Acute Coronary Syndrome", Circulation 139 (15), pp 1776-1785 [36] Huber C A., Meyer M R., Steffel J et al (2019), "Post-myocardial Infarction (MI) Care: Medication Adherence for Secondary Prevention After MI in a Large Real-world Population", Clin Ther 41 (1), pp 107-117 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 75 [37] Ibanez B., James S., Agewall S et al (2018), "2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation: The Task Force for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation of the European Society of Cardiology (ESC)", Eur Heart J 39 (2), pp 119-177 [38] Jeremias A., Sylvia B., Bridges J et al (2004), "Stent thrombosis after successful sirolimus-eluting stent implantation", Circulation 109 (16), pp 19301932 [39] Johnston N., Weinman J., Ashworth L et al (2016), "Systematic reviews: causes of non-adherence to P2Y12 inhibitors in acute coronary syndromes and response to intervention", Open Heart (2), pp e000479 [40] Kassab Y W., Hassan Y., Aziz N A et al (2015), "Report: trends in adherence to secondary prevention medications in post-acute coronary syndrome patients", Pak J Pharm Sci 28 (2), pp 641-646 [41] Keenan J (2017), "Improving adherence to medication for secondary cardiovascular disease prevention", Eur J Prev Cardiol 24 (3_suppl), pp 29-35 [42] Kim S J., Kwon O D., Han E B et al (2019), "Impact of number of medications and age on adherence to antihypertensive medications: A nationwide population-based study", Medicine (Baltimore) 98 (49), pp e17825 [43] Kolandaivelu K., Leiden B B., O'Gara P T et al (2014), "Non-adherence to cardiovascular medications", Eur Heart J 35 (46), pp 3267-3276 [44] Kosobucka A., Michalski P., Pietrzykowski L et al (2018), "Adherence to treatment assessed with the Adherence in Chronic Diseases Scale in patients after myocardial infarction", Patient Prefer Adherence 12, pp 333-340 [45] Krackhardt F., Maier L S., Appel K F et al (2019), "Design and rationale for the "Me & My Heart" (eMocial) study: A randomized evaluation of a new smartphone-based support tool to increase therapy adherence of patients with acute coronary syndrome", Clin Cardiol 42 (11), pp 1054-1062 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 76 [46] Kubica A., Kasprzak M., Obonska K et al (2015), "Discrepancies in assessment of adherence to antiplatelet treatment after myocardial infarction", Pharmacology 95 (1-2), pp 50-58 [47] Kubica A., Kosobucka A., Michalski P et al (2017), "Self-reported questionnaires for assessment adherence to treatment in patients with cardiovascular diseases" (4), pp 115-122 [48] Lam W Y., Fresco P (2015), "Medication Adherence Measures: An Overview", Biomed Res Int 2015, pp 217047 [49] Latry P., Martin-Latry K., Lafitte M et al (2012), "Dual antiplatelet therapy after myocardial infarction and percutaneous coronary intervention: analysis of patient adherence using a French health insurance reimbursement database", EuroIntervention (12), pp 1413-1419 [50] Lavsa S M., Holzworth A., Ansani N T (2011), "Selection of a validated scale for measuring medication adherence", J Am Pharm Assoc (2003) 51 (1), pp 90-94 [51] Levine G N., Bates E R., Bittl J A et al (2016), "2016 ACC/AHA Guideline Focused Update on Duration of Dual Antiplatelet Therapy in Patients With Coronary Artery Disease: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines", J Am Coll Cardiol 68 (10), pp 1082-1115 [52] Luu N M., Dinh A T., Nguyen T T H et al (2019), "Adherence to Antiplatelet Therapy after Coronary Intervention among Patients with Myocardial Infarction Attending Vietnam National Heart Institute", Biomed Res Int 2019, pp 6585040 [53] Mathews R., Peterson E D., Honeycutt E et al (2015), "Early Medication Nonadherence After Acute Myocardial Infarction: Insights into Actionable Opportunities From the TReatment with ADP receptor iNhibitorS: Longitudinal Assessment of Treatment Patterns and Events after Acute Coronary Syndrome (TRANSLATE-ACS) Study", Circ Cardiovasc Qual Outcomes (4), pp 347-356 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 77 [54] Mengden T., Vetter H., Tousset E et al (2006), "Management of patients with uncontrolled arterial hypertension the role of electronic compliance monitoring, 24-h ambulatory blood pressure monitoring and Candesartan/HCTZ", BMC Cardiovasc Disord 6, pp 36 [55] Moran A., Gu D., Zhao D et al (2010), "Future cardiovascular disease in china: markov model and risk factor scenario projections from the coronary heart disease policy model-china", Circ Cardiovasc Qual Outcomes (3), pp 243-252 [56] Morisky D E., Ang A., Krousel-Wood M et al (2008), "Predictive validity of a medication adherence measure in an outpatient setting", J Clin Hypertens (Greenwich) 10 (5), pp 348-354 [57] Morisky D E., Green L W., Levine D M J M c (1986), "Concurrent and predictive validity of a self-reported measure of medication adherence", pp 67-74 [58] Naidu S S., Krucoff M W., Rutledge D R et al (2012), "Contemporary incidence and predictors of stent thrombosis and other major adverse cardiac events in the year after XIENCE V implantation: results from the 8,061-patient XIENCE V United States study", JACC Cardiovasc Interv (6), pp 626-635 [59] Najafi S S., Shaabani M., Momennassab M et al (2016), "The Nurse-Led Telephone Follow-Up on Medication and Dietary Adherence among Patients after Myocardial Infarction: A Randomized Controlled Clinical Trial", Int J Community Based Nurs Midwifery (3), pp 199-208 [60] Noureddine S., Dumit N Y., Maatouk H (2020), "Patients' knowledge and attitudes about myocardial infarction", Nurs Health Sci 22 (1), pp 49-56 [61] Nguyen H L., Nguyen Q N., Ha D A et al (2014), "Prevalence of comorbidities and their impact on hospital management and short-term outcomes in Vietnamese patients hospitalized with a first acute myocardial infarction", PLoS One (10), pp e108998 [62] Nguyen T., Nguyen T., Pham S et al (2015), "Translation and cross-cultural adaptation of the brief illness perception questionnaire, the beliefs about medicines Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 78 questionnaire and the Morisky Medication Adherence Scale into Vietnamese: 285" 24, pp 159-160 [63] Nguyen T., Nguyen T H., Nguyen P T et al (2018), "Pharmacist-Led Intervention to Enhance Medication Adherence in Patients With Acute Coronary Syndrome in Vietnam: A Randomized Controlled Trial", Front Pharmacol 9, pp 656 [64] Palacio A M., Uribe C., Hazel-Fernandez L et al (2015), "Can phone-based motivational interviewing improve medication adherence to antiplatelet medications after a coronary stent among racial minorities? A randomized trial", J Gen Intern Med 30 (4), pp 469-475 [65] Piercy K L., Troiano R P., Ballard R M et al (2018), "The Physical Activity Guidelines for Americans", JAMA 320 (19), pp 2020-2028 [66] Pinnarelli L., Mayer F., Bauleo L et al (2015), "Adherence to antiplatelet therapy after percutaneous coronary intervention: a population study in a region of Italy", J Cardiovasc Med (Hagerstown) 16 (3), pp 230-237 [67] Poh C L., Chan M Y., Lau C et al (2011), "Prevalence and predictors of premature discontinuation of dual antiplatelet therapy after drug-eluting stent implantation: importance of social factors in Asian patients", Intern Med J 41 (8), pp 623-629 [68] Polsook R., Aungsuroch Y., Thongvichean T (2016), "The effect of selfefficacy enhancement program on medication adherence among post-acute myocardial infarction", Appl Nurs Res 32, pp 67-72 [69] Quadros A S., Welter D I., Camozzatto F O et al (2011), "Identifying patients at risk for premature discontinuation of thienopyridine after coronary stent implantation", Am J Cardiol 107 (5), pp 685-689 [70] Reynolds K., Viswanathan H N., O'Malley C D et al (2012), "Psychometric properties of the Osteoporosis-specific Morisky Medication Adherence Scale in postmenopausal women with osteoporosis newly treated with bisphosphonates", Ann Pharmacother 46 (5), pp 659-670 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 79 [71] Richie D., "What Is The Difference Between Adherence Versus Compliance In Patient Behavior?", Podiatry today https://www.podiatrytoday.com/blogged/whatdifference-between-adherence-versus-compliance-patient-behavior [Accessed: 06, 2019] [72] Sikka R., Xia F., Aubert R E (2005), "Estimating medication persistency using administrative claims data", Am J Manag Care 11 (7), pp 449-457 [73] Spertus J A., Kettelkamp R., Vance C et al (2006), "Prevalence, predictors, and outcomes of premature discontinuation of thienopyridine therapy after drugeluting stent placement: results from the PREMIER registry", Circulation 113 (24), pp 2803-2809 [74] Swieczkowski D., Mogielnicki M., Cwalina N et al (2016), "Medication adherence in patients after percutaneous coronary intervention due to acute myocardial infarction: From research to clinical implications", Cardiol J, pp 483 490 [75] Timmis A., Townsend N., Gale C et al (2018), "European Society of Cardiology: Cardiovascular Disease Statistics 2017", Eur Heart J 39 (7), pp 508579 [76] Uchmanowicz B., Szymanska-Chabowska A., Jankowska-Polanska B (2019), "Assessment of adherence to medication for cardiovascular diseases: measurement tools", Cardiovasc J Afr 30 (2), pp 113-119 [77] Urban P., Abizaid A., Banning A et al (2011), "Stent thrombosis and bleeding complications after implantation of sirolimus-eluting coronary stents in an unselected worldwide population: a report from the e-SELECT (Multi-Center PostMarket Surveillance) registry", J Am Coll Cardiol 57 (13), pp 1445-1454 [78] Urban P., Gershlick A H., Guagliumi G et al (2006), "Safety of coronary sirolimus-eluting stents in daily clinical practice: one-year follow-up of the eCypher registry", Circulation 113 (11), pp 1434-1441 [79] Valgimigli M., Bueno H., Byrne R A et al (2018), "2017 ESC focused update on dual antiplatelet therapy in coronary artery disease developed in collaboration Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 80 with EACTS: The Task Force for dual antiplatelet therapy in coronary artery disease of the European Society of Cardiology (ESC) and of the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS)", Eur Heart J 39 (3), pp 213260 [80] Wang T K M., Grey C., Jiang Y et al (2020), "Nationwide trends in acute coronary syndrome by subtype in New Zealand 2006-2016", Heart 106 (3), pp 221-227 [81] Weeda E R., Coleman C I., McHorney C A et al (2016), "Impact of once- or twice-daily dosing frequency on adherence to chronic cardiovascular disease medications: A meta-regression analysis", Int J Cardiol 216, pp 104-109 [82] Zeymer U., Cully M., Hochadel M (2018), "Adherence to dual antiplatelet therapy with ticagrelor in patients with acute coronary syndromes treated with percutaneous coronary intervention in real life Results of the REAL-TICA registry", Eur Heart J Cardiovasc Pharmacother (4), pp 205-210 [83] Zhang X H., Lu Z L., Liu L (2008), "Coronary heart disease in China", Heart 94 (9), pp 1126-1131 [84] Zhao M., Veeranki S P., Li S et al (2019), "Beneficial associations of low and large doses of leisure time physical activity with all-cause, cardiovascular disease and cancer mortality: a national cohort study of 88,140 US adults", Br J Sports Med 53 (22), pp 1405-1411 [85] Zhu P., Tang X., Xu J et al (2018), "Predictors and consequences of postdischarge gastrointestinal bleeding after percutaneous coronary intervention", Cardiovasc Ther 36 (5), pp e12440 [86] Zyryanov S K., Fitilev S B., Vozzhaev A V et al (2020), "Medication adherence in patients with stable coronary artery disease in primary care" 6, pp 97 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 81 PHỤ LỤC Mẫu phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU KÉP Ở BỆNH NHÂN SAU HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Xin chào ơng/ bà, chúng tơi nhóm nghiên cứu Khoa Dược – Đại học Y Dược Tp.HCM Hôm nay, muốn trao đổi với ông/bà số thông tin liên quan đến kiến thức trình sử dụng thuốc ơng/bà sau nhồi máu tim Những thông tin mà ông/ bà cung cấp giúp cải tiến chất lượng khám chữa bệnh chăm sóc bệnh nhân bệnh viện Đa khoa Đồng Nai Chúng tơi xin cam kết tồn thơng tin vấn hoàn toàn giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề xuất cải thiện vấn đề nêu Ông/ bà từ chối tham gia nghiên cứu giai đoạn ông/ bà muốn việc không tham gia không ảnh hưởng đến sống việc điều trị ông/ bà Xin ông/bà vui lòng đánh dấu “” vào câu trả lời theo suy nghĩ tình hình thực tế ơng/bà Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/ bà Ơng/bà có đồng ý tham gia vào nghiên cứu khơng?  Có  Khơng Mã số bệnh án mã BHYT: ………………………… A THÔNG TIN CHUNG A01 Họ và tên: …………………… A03 Năm sinh: ……………… A02 Giới tính:  Na  Nữ A04 Số điện thoại: ………………………… A05 Địa chỉ: …………………………………………………………………… A06 Nghề nghiệp:  Cán bộ, viên chức, nhân viên văn phịng  Nghỉ hưu  Nơng dân  Thương nhân, buôn bán  Công nhân  Nghề khác (nêu rõ): …………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 82 A07 Trình độ học vấn:  Khơng biết chữ  Tiểu học (cấp 1)  Trung học sở (cấp 2)  Cao đẳng - Đại học  Trung học phổ thông (cấp 3)  Sau Đại học A08 Thu nhập hàng tháng gia đình (ước tính):  Dưới triệu/tháng  – 10 triệu/tháng  Trên 10 triệu/tháng A09 Hiện tại, ơng/bà có hút th́c khơng?  Có  Khơng A10 Ơng/bà hoạt động thể lực (đi bộ, chạy bộ, đạp xe, làm vườn…) trung bình phút tuần?  – phút/tuần  150 – 299 phút/tuần (2.5 – giờ/tuần)  10 – 59 phút/tuần  300 – 599 phút/tuần (5 – 10 giờ/tuần)  60 – 149 phút/tuần (1 – 2.5 giờ/tuần)  ≥ 600 phút/tuần (≥ 10 giờ/tuần) A11 Ước tính khoảng cách từ nhà ông/bà tới bệnh viện phương tiện giao thông ông/bà thường sử dụng: ……….giờ ……… phút B KIẾN THỨC Theo ông/bà, những dấu hiệu (triệu chứng) nào là triệu chứng nhồi máu tim (Vui lòng đánh dấu “” vào lựa chọn của ông/bà) B01 Đau ngực/ áp lực ngực  Đúng  Sai B02 Khó chịu ngực (nặng ngực, nóng rát)  Đúng B03 Đổ mồ hôi  Đúng  Sai  Sai B04 Tái/ xanh/ thay đổi màu sắc mặt  Đúng B05 Yếu/ mệt  Đúng  Sai  Sai B06 Hơi thở ngắn/ khó thở  Đúng  Sai B07 Tê/ ngứa ran cánh tay bàn tay  Đúng B08 Đánh trống ngực/nhịp tim nhanh  Đúng B09 Đau cánh tay đau vai  Đúng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Sai  Sai  Sai 83 B10 B̀n nơn, ói mửa  Đúng B11 Liệt cánh tay  Đúng B12 Nói lắp  Đúng  Sai  Sai  Sai B13 Ợ nóng, khó tiêu có vấn đề dày  Đúng B14 Đau cổ  Đúng  Sai B15 Mất ý thức / ngất xỉu  Đúng B16 Chóng mặt  Đúng  Sai  Sai B17 Đau vùng lưng  Đúng  Sai B18 Đau vùng hàm  Đúng  Sai B19 Ho  Đúng  Sai  Sai B20 Đau đầu  Đúng  Sai B21 Đau vùng bụng  Đúng  Sai C TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TH́C KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU KÉP (THUỐC CHỐNG CỤC MÁU ĐÔNG/CHỐNG TẮC STENT) Những câu hỏi bên khảo sát việc sử dụng thuốc kháng kết tập tiểu cầu kép (thuốc chống cục máu đông/chống tắc stent) ông/bà năm vừa qua Vui lịng đánh dấu “” vào lựa chọn của ơng/bà C01 Ơng/ bà có đơi lúc qn uống thuốc khơng? Người ta bỏ uống thuốc vì nhiều lý Trong C02 tuần qua, có ngày ơng/ bà khơng uống thuốc khơng? Ơng/ bà có từng bỏ hay ngưng uống thuốc mà không C03 báo bác sĩ vì ông/ bà cảm thấy tình trạng xấu dùng thuốc? C04  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng Khi ơng/ bà du lịch xa nhà, có đơi lúc ơng/  Có bà quên mang theo thuốc không? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Không 84 C05 C06 Hôm qua, ông/ bà có uống đủ thuốc ngày khơng?  Khơng Khi ông/ bà cảm thấy triệu chứng của mình  Có kiểm soát, có đơi lúc ơng/ bà không uống thuốc không? Uống thuốc ngày thật sự bất tiện với số người C07  Có Ơng/ bà có thấy bất tiện phải tuân theo kế hoạch điều trị khơng?  Khơng  Có  Khơng  Khơng bao Ơng/ bà có thường xun cảm thấy khó khăn phải C08 nhớ uống thuốc khơng? giờ/ hiếm  Đôi  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Ln ln C09 Ơng/bà có gặp khó khăn, vướng mắc sử dụng thuốc  Khơng  Có khơng?  Gặp khó khăn việc mở hộp thuốc hay vỉ thuốc  Bối rối, lo lắng việc dùng thuốc  Viên thuốc khó uống Nếu có, ơng/bà gặp tình C09 việc sử dụng thuốc hàng ngày của bàn thân? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Lo lắng tính hiệu quả uống thuốc lâu dài  Sử dụng quá nhiều thuốc  Chi phí mua thuốc cao  Thuốc khơng có hiệu quả tơi  Lo lắng tác dụng phụ  Thuốc không cần thiết cho bệnh của  Tôi ngừng uống thuốc để xem có cịn cần thiết khơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 85  Thuốc không ghi đơn thuốc  Không mua thuốc theo đơn của bác sĩ  Hết thuốc chưa kịp tái khám  Quên uống thuốc  Cảm thấy bất tiện uống thuốc theo liều,  Vấn đề khác (nêu rõ): ……………………………………………… D NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC D01 Trong năm vừa qua, ông/bà có bị đau  Bị thường xuyên (tháng thắt ngực khơng? có)  Khơng thường xun  Khơng D02 Trong năm vừa qua, ơng/bà có phải nhập  Nhồi máu tim viện vì bệnh lý không?  Cơn đau thắt ngực  Bệnh khác  Khơng D03 Ơng/bà có hướng dẫn triệu  Bác sĩ/ điều dưỡng/nhân chứng của bệnh nhồi máu tim không? viên y tế của bệnh viện (Có thể chọn nhiều tình huống)  Người nhà người quen hướng dẫn  Tự tìm hiểu  Không hướng dẫn E THÔNG TIN ĐIỀU TRỊ E01 Loại Hội chứng vành  Đau thắt ngực không ổn định (UA) cấp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  NMCT khơng ST chênh (NSTEMI) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 86  NMCT ST chênh (STEMI) E02 Phương pháp điều trị  Nội khoa  Can thiệp mạch vành qua da (PCI)  Phẫu thuật bắc cầu (CABG) E03  stent Số lượng stent  stent  stent  ≥ stent E04  FDC ASA + Clopidogrel Loại DAPT  viên rời ASA + Clopidogrel  viên rời ASA + Ticagrelor Kết kiểm định độ tin cậy nội thang đo MMAS – nghiên cứu Hệ số Cronbach’s alpha Quan sát Số câu hỏi 0,703 256 Câu hỏi Quan sát Trung bình Phương sai Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha loại biến C01 256 0,609 0,238 0,527 0,640 C02 256 0,887 0,100 0,657 0,620 C03 256 0,883 0,103 0,298 0,692 C04 256 0,910 0,082 0,185 0,714 C05 256 0.961 0,038 0,261 0,705 C06 256 0,816 0,150 0,263 0,699 C07 256 0,770 0,177 0,481 0,652 C08 256 0,855 0,124 0,528 0,643 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... VÀ ĐA? ?O TẠO BỘ Y TẾ ĐA? ?I HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TUẤN ANH KHẢO SÁT TUÂN THỦ DÙNG THUỐC KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU KÉP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG... Dược lý Dược lâm sàng KHẢO SÁT TUÂN THỦ DÙNG THUỐC KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU KÉP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI Lê Tuấn Anh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ... lượng sống cho bệnh nhân Trên sở đó, tiến hành thực hiện đề tài ? ?Khảo sát tuân thủ điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép bệnh nhân hội chứng vành cấp bệnh viện đa khoa Đồng Nai? ?? với mục tiêu sau:

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w