Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản tinh thần trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnh đăk lăk

95 13 0
Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản tinh thần trong sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TỐ UYÊN KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ RÀO CẢN TINH THẦN TRONG SỬ DỤNG INSULIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐĂK LĂK Ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hƣơng Thảo Tp Hồ Chí Minh – 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Ký tên Nguyễn Tố Uyên iii Luận văn thạc sĩ khóa 2016 – 2018 Ngành: Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ RÀO CẢN TINH THẦN TRONG SỬ DỤNG INSULIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐĂK LĂK Nguyễn Tố Uyên Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hƣơng Thảo Mở đầu: Tuân thủ sử dụng thuốc đóng vai tr quan trọng việc đạt đƣợc hiệu điều trị bệnh nhân đ i th o đƣờng type Bên cạnh c c thuốc đƣờng uống bệnh nhân cần d ng insulin để kiểm so t đƣờng huyết tốt ngăn ngừa biến chứng Trên thực tế việc sử dụng insulin bị trì hỗn c c rào cản tinh thần từ phía bệnh nhân Mục tiêu nghiên cứu: X c định tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc, bao gồm thuốc uống insulin, rào cản tinh thần sử dụng insulin bệnh nhân đ i th o đƣờng type Đồng thời x c định yếu tố có liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc rào cản sử dụng insulin Đối tƣợng phƣơng pháp: Nghiên cứu cắt ngang, mô tả bệnh nhân đ i th o đƣờng type điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Đăk Lăk thời gian từ th ng 9/2017 đến tháng 6/2018 Bệnh nhân đƣợc lựa chọn có điểm MMSE > 17 (đƣợc đo lƣờng câu hỏi đ nh giá khả trí tuệ tối thiểu Mini Mental State Examination – MMSE) C c đặc điểm nhân học đặc điểm điều trị đƣợc thu thập cách vấn bệnh nhân sổ khám bệnh bệnh nhân ngoại trú Đ nh gi tuân thủ điều trị rào cản sử dụng insulin đƣợc đo lƣờng câu hỏi (Morisky Medication Adherence Scale – items MMAS – 8, Barrier to Insulin Treatment Questionnaire - BITQ) Số liệu đƣợc xử lý phần mềm Excel 2010 SPSS 20.0 Giá trị p < 05 đƣợc xem có ý nghĩa thống kê Kết quả: Có 528 bệnh nhân đƣợc lựa chọn vào nghiên cứu tuổi trung bình 64,74 ± 9,34 tuổi, nam chiếm 57% nữ chiếm 43% Tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc 58,1% Nghề nghiệp, thời gian mắc bệnh, số lƣợng thuốc số bệnh mắc kèm yếu tố có liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc với odd ratio lần lƣợt là: 3,438; 11,293 82,854; 0,160; 0,245 Rào cản tinh thần sử dụng insulin bệnh nhân sử dụng thuốc uống cao so với bệnh nhân sử dụng insulin (5,82 ± 0,59 với 5,19 ± 0,63; p < 0,0001) Giới tính đặc điểm điều trị có liên quan đến rào cản tinh thần sử dụng insulin với odd ratio lần lƣợt 4,705; 0,125 iv Kết luận: tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân đ i th o đƣờng type thấp Tƣ vấn bệnh nhân, cung cấp thông tin việc sử dụng insulin đặc biệt bệnh nhân nữ, cần thiết để cải thiện tuân thủ sử dụng thuốc rào cản điều trị insulin bệnh nhân Master’s Thesis, Academic Course: 2016 - 2018 Specialty: Pharmacology - Clinical Pharmacy MEDICATION ADHERENCE AND BARRIERS TO INSULIN TREATMENT IN PATIENTS WITH TYPE DIABETES MELLITUS AT ĐĂK LĂK GENERAL HOSPITAL Nguyen To Uyen Supervisor: Assoc Prof Nguyen Huong Thao Introduction: Medication adherence is critical to achieve desired treatment outcomes in patients with type diabetes In severe cases, to achieve good glycemic control and prevent complications, patients may need to use insulin However, initiation of insulin therapy may be delayed because of patients’ psychological barriers Objectives: To determine the degrees of medication adherence and barriers to insulin treatment in patients with type diabetes mellitus To determine factors associated with medication adherence and barriers to insulin treatment in such patients Materials and methods: A descriptive, cross - sectional study was conducted on outpatients with type diabetes mellitus treated at Đăk Lăk general hospital from 9/2017 to 6/2018 Patients were selected if their MMSE (Mini Mental State Examination) score > 17 Data on patient’s sociodemographic and indicated medications were obtained from interview and outpatients’ medical records Information on medication adherence and barriers to insulin treatment was collected Morisky Medication Adherence Scale – items (MMAS – 8) and Barrier to Insulin Treatment Questionnaire (BITQ) Microsoft Excel 2010 and SPSS software version 20.0 were used for data analysis with significant level at p < 0.05 Results: There were 528 patients included in the study, mean age was 64.74 ± 9.34 years and 57% was male There were 58.1% of patient adhered to indicated medications (MMAS-8 ≥ 6) Career, diabetes duration, the number of medications prescribed and comorbidity were associated with medication adherence (OR = 3.438, 11.293 and 82.854, 0.160, 0.245, respectively) Insulin - naïve patients had higher barriers in insulin treatment than patients already on insulin therapy (5.82 ± 0.59 vs 5.19 ± 0.63, p < 0,0001) Gender and being treated with insulin were associated with barriers to insulin treatment (OR = odd ratio: 4.705; 0.125., respectively) v Conclusion: The degree of medication adherence of the patients with type diabetes mellitus was low Patient consultation including provision of insulin therapy information, especially for female patient is needed to improve patients’ medication adherence and minimised barriers to insulin treatment MỤC LỤC PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xi MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Chẩn đo n 1.1.5 Điều trị 1.2 TỔNG QUAN VỀ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC 11 1.2.1 Định nghĩa 11 1.2.2 Phƣơng ph p đo lƣờng 12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ điều trị 14 1.3 RÀO CẢN SỬ DỤNG INSULIN 15 1.3.1 Sử dụng insulin điều trị đ i th o đƣờng 15 1.3.2 Rào cản sử dụng insulin 19 1.3.3 Phƣơng ph p đo lƣờng 20 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 21 vi Chƣơng – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 2.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 25 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3.2 Cỡ mẫu 26 2.3.3 Phƣơng ph p chọn mẫu 26 2.3.4 C c bƣớc tiến hành 26 2.4 CÁC CÔNG CỤ ĐO LƢỜNG SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 31 2.4.1 Bộ câu hỏi đ nh gi khả trí tuệ tối thiểu BN (Mini Mental State Examination – MMSE) 31 2.4.2 Bộ câu hỏi đ nh gi tuân thủ điều trị BN 32 2.4.3 Bộ câu hỏi rào cản sử dụng insulin (Barrier to Insulin Treatment Questionnaire – BITQ) 33 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 34 Chƣơng – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 DỊCH VÀ THẨM ĐỊNH BỘ CÂU HỎI RÀO CẢN SỬ DỤNG INSULIN 35 3.1.1 Dịch thuận, dịch ngƣợc tổng hợp dịch 35 3.1.2 Kiểm tra cách diễn đạt hình thức trình bày 36 3.1.3 Thẩm định độ tin cậy câu hỏi 37 3.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BN THAM GIA NGHIÊN CỨU 38 3.3 TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 40 3.3.1 Kết vấn BN thang đo MMAS – 40 3.3.2 Kết phân bố BN theo mức độ tuân thủ sử dụng thuốc (theo thang điểm MMAS) 41 3.3.3 So sánh hiệu điều trị nhóm tn thủ khơng tn thủ 41 vii 3.3.4 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc 42 3.4 RÀO CẢN TINH THẦN TRONG VIỆC SỬ DỤNG INSULIN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 43 3.4.1 Rào cản tinh thần sử dụng insulin BN dùng thuốc uống BN dùng insulin 43 3.4.2 Rào cản tinh thần sử dụng insulin BN đồng ý sử dụng insulin BN tiếp tục sử dụng thuốc uống 44 3.4.3.Các yếu tố liên quan đến rào cản tinh thần việc sử dụng insulin 45 Chƣơng – BÀN LUẬN 47 4.1 DỊCH VÀ THẨM ĐỊNH BỘ CÂU HỎI RÀO CẢN SỬ DỤNG INSULIN 47 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 47 4.3 TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 50 4.3.1 Phân tích tuân thủ sử dụng thuốc BN 50 4.3.2 So sánh hiệu điều trị hai nhóm tn thủ khơng tn thủ sử dụng thuốc 51 4.3.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc 51 4.4 RÀO CẢN TINH THẦN TRONG VIỆC SỬ DỤNG INSULIN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 54 4.4.1 Rào cản tinh thần sử dụng insulin BN dùng thuốc uống dùng insulin 54 4.4.2 Rào cản tinh thần sử dụng insulin BN đồng ý sử dụng insulin BN tiếp tục sử dụng thuốc uống 57 4.4.3 Các yếu tố liên quan đến rào cản tinh thần việc sử dụng insulin 58 KẾT LUẬN 60 ĐỀ NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 75 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng việt BĐ Bắt đầu BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CCĐ Chống định ĐH Đƣờng huyết ĐTĐ Đ i th o đƣờng CBNV Cán nhân viên HC Hiệu chỉnh ADA American Diabetes Association Hiệp hội đ i th o đƣờng Hoa Kỳ BITQ BMQ Barrier to Insulin Treatment Bảng câu hỏi rào cản Questionnaire insulin Brief Medication Questionnaire Bảng câu hỏi niềm tin thuốc DPP Dipeptil – Peptidase – FPG Fasting Plasma Glucose GLP – Glucagon Like Peptide – HDL – C High Density Lipoprotein Cholesterol Lipoprotein tỷ trọng cao HIV Human Immunodeficiency Virus Bệnh nhiễm virus suy giảm Đƣờng huyết đói miễn dịch ngƣời IDF International Diabete Federation Liên đoàn đ i th o đƣờng ix quốc tế ITAS Insulin Treatment Appraisal Scale Thang điểm đ nh gi điều trị insulin OGTT Oral Glucose Tolerance Test Nghiệm pháp dung nạp đƣờng huyết LDL – C Low Density Lipoprotein Cholesterol Lipoprotein tỷ trọng thấp MARS Medication Adherence Reasons Scale Thang đ nh gi lý tuân thủ thuốc MAQ Medication Adherence Questionnaire Thang đ nh gi tuân thủ MEMS Medical Event Monitoring System Hệ thống giám sát dùng thuốc MMAS – MMSE Morisky Medication Adherence Scale – Thang đ nh gi tuân thủ items điều trị Morisky – Mini Mental State Examination Bảng câu hỏi đ nh giá khả trí tuệ tối thiểu NPH Neutral Protamine Hagedorn PAINT Physicians Attitude to Insulin Therapy Bảng câu hỏi đ nh gi th i độ điều trị insulin questionnaire chuyên gia y tế SEAMS Self – Efficacy for Appropriate Thang đ nh gi niềm tin Medication Use Scale việc sử dụng thuốc hợp lý SMBG Self – Monitoring of Blood Glucose Đƣờng huyết tự theo dõi TZD Thiazolidinedion WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới x DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Mục tiêu điều trị cho BN đ i th o đƣờng ngƣời trƣởng thành Bảng 1.2: So sánh c c t c động cần lƣu ý cuả nhóm thuốc ĐTĐ 10 Bảng 1.3: Các loại insulin 17 Bảng 1.4 Nghiên cứu tuân thủ điều trị rào cản sử dụng insulin đƣợc thực Việt Nam giới 22 Bảng 2.1 : Trình tự dịch đ nh gi độ tin cậy câu hỏi rào cản sử dụng insulin 28 Bảng 2.2 Đ nh gi độ tin cậy câu hỏi dựa vào giá trị Cronbach’s alpha 30 Bảng 2.3: C ch đảo ngƣợc điểm câu hỏi khía cạnh B BITQ 33 Bảng 3.1: Khó khăn/ gợi ý điều chỉnh trình dịch bảng câu hỏi 35 Bảng 3.2: Nội dung điều chỉnh câu hỏi BITQ 36 Bảng 3.3: Đặc điểm bệnh nhân tham gia vấn thử 37 Bảng 3.4: Tƣơng quan câu hỏi – tổng thể giá trị cronbach’s alpha câu hỏi BITQ 38 Bảng 3.5 Đặc điểm nhân BN tham gia nghiên cứu 39 Bảng 3.6 Đặc điểm điều trị BN tham gia nghiên cứu 39 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh mắc kèm cuả BN nghiên cứu 40 Bảng 3.8: Kết vấn BN thang đo MMAS - 40 Bảng 3.9 Phân bố BN theo mức độ tuân thủ sử dụng thuốc 41 Bảng 3.10 So sánh kết HbA1C hai nhóm tuân thủ không tuân thủ 42 Bảng 3.11 So sánh kết điều trị nhóm tn thủ khơng tuân thủ 42 Bảng 3.12: Kết phân tích hồi quy logistic đa biến mối liên quan yếu tố khảo sát tuân thủ sử dụng thuốc 43 Bảng 3.13: Rào cản sử dụng insulin BN dùng thuốc uống BN dùnginsulin 44 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 70 59 Mark Peyrot et al (2010) “ Correlates of Insulin Injection Omission” Diabetes care, Volume 33, number 60 Martha M Funnell (2008) “Quality of life and insulin therapy in type diabetes mellitus” Insulin, Elsevier, Vol 3, Issue 1, pp 31 – 36 61 MD Stephen A Brunton (2006) “Overcoming psychological barriers to insulin use in type diabetes” Clinical Cornerstone, Vol 8, pp S 19 – S26 62 Meryl Brod et al (2008) “Psychological insulin resistance: patient beliefs and implications for diabetes management” Quality of Life Research, 18, 23-32 63 Michael A Magnolti (2007) “An update on insulin injection devices” Insulin, Elsevier, Vol.2, Issue 4, pp 173 – 181 64 Mohammad Shamshir Alam et al (2014) “Utilization Pattern of Oral Hypoglycemic Agents for Diabetes Mellitus Type Patients Attending Outpatient Department at a University Hospital in New Delhi” Pharmacology and Pharmacy, 5, pp 636-645 65 Morris J.E Povey R.C and Street C.G (2005) “Experiences of people with type diabtes who have changed from oral medication to self- administered insulin injection” Practice Diabtes International, 2297), 239-243 66 Nakar S, Yitzhaki G Rosenberg R Vinker S (2007) “Transition to insulin in Type diabetes: family physicians’ misconception of patients’ fears contributes to existing barriers” J Diabetes Complications 21, pp 220–226 67 Nelson R G, et al (1996), "Development and progression of renal disease in Pima Indians with non-insulin-dependent diabetes mellitus Diabetic Renal Disease Study Group", the New English Journal Medicine, 28;335(22):1636-42 68 Nguyen T., T H Nguyen, S T Pham, et al (2015), “Translation and cross – cultural adaption of the brief illness perception questionnaire, the beliefs about Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 71 medicines questionnaire and the Morisky Medication Adherence Scale into Vietnamese” Pharmacoepidemiology and Drug Safety, 24, 159 – 160 69 Nur Azmiah Z et al (2011) “ Psychological Insulin Resistance (PIR) among type Diabetes Patients at Public Health Clinic in Federal Territory of Malaysia” The international medical journal Malaysia, Volume 33, number 70 Olufunsho Awodele, Jemeela A Osuolale (2015) “Medication adherence in type diabetes patients: study of patients in Alimosho General Hospital, Igando, Lagos, Nigeria” Africal Health Science 15(2) 513-522 71 Petrak F et al (2007) “Development and validation of a new measure to evaluate psychological resistance to insulin treatment” Diabetes Care, 30, pp 2199 – 2204 72 Peyrot M, Rubin RR, Lauritzen T, Snoek FJ, Matthews DR, et al (2005)”Psychosocial problems and bariers to improved diabetes management: results of the Cross – National Diabetes Attitudes Wishes and Needs (DAWN)” Study Diabet Med 22: 1379 – 1385 73 Polonsky W.H et al (2004) “ What’s so tough about taking insulin? Addresing the proble of psychological insulin resistance in type diabtes” Clinical Diabtes, 22, 147-150 74 Polonsky WH, Fisher L, Guzman S, Villa – Caballero, Edelman SV (2005) Psychological insulin resistance in patients with type diabetes: the scope of the problem, Diabetes Care 28: 2543 – 2545 75 Polonsky W.H Snoek FJ et at (2011) “Are patients with type diabetes reluctant to start insulin therapy? An examination of the scope and underpinnings of psychological insulin resistance in a large international population” Current Medication Research and Opinion, 27(6), 1169-4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 72 76 Richard R Rubin( 2005) “Adherence to pharmacologic therapy in patients with type diabetes mellitus” The American Journal of medicine, Vol 118, Issue 5, pp 27 -34 77 Rubin R.R Peyrot M (2001) “Psychological issues and treatments for people with diabetes” Journal of Clinical Psychology 57 pp 457 – 478 78 Saleh.M Grunberger (2011) “ Hypoglycemia: An excuse for poor glycemic control?” Clinical Diabetes, 19(4), pp 161- 167 79 Sarwar N, Gao P, Seshasai S (2010), "Diabetes mellitus, fasting blood glucose concentration, and risk of vascular disease: a collaborative meta-analysis of 102 prospective studies", Lancet, 375(9733):2215-22 80 Sean Taylor et al (2016) “Barrier to insulin treatment among Australian Torres Strait Islanders with poorly controlled diabetes”,Aust.J Rural Healt, 24, pp 363 – 370 81 Shams N., S Amjad, W Ahmed, et al (2016), "Drug non-adherence in type2 diabetes mellitus; predictors and associations", Journal of Ayub MedicalCollege Abbottabad, 28(2), 302-307 82 Shiu, A T., Kwan, J J., & Wong, R Y (2003) “ Social stigma asa barrier to diabetes self-management: Implications for multilevel interventions” Journal of Clinical Nursing, 12(1), 149–150 83 Snoek FJ Skovlund SE Pouwer F (2007) “Development and validation of the insulin treatment appraisal scale (ITAS) in patients with type diabetes”, Health Qual Life Outcomes, pp 2543 – 2545 84 Soohyun, Catherine Chesle, Nancy et al (2010), “Factors Associated with psychological insulin resistance in individuals with type diabetes”, Diabetes Care 33(8):1747 – 1749 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 73 85 Stacey M, Ashley H, Nicole T (2011), "Selection of a Validated Scale for Measuring Medication Adherence", the American Pharmacists Association 51(1), tr 90-94 86 Sweileh W M H Z Sa’ed R J A Nab’a, et al.(2014) "Influence of patients’ disease knowledge and beliefs about medicines on medication adherence: findings from a cross-sectional survey among patients with type diabetes mellitus in Palestine", BMC Public Health, 14(1), 94 87 United Kingdom Prospective Diabtes Study group (UKPDS) (1995) “Relative efficacy of randomly allocated diet, sulphonylurea, insuln, or metformin in patients with newly diagnosed non-insulin dependent diabetes followed of three years” British Medical Joural, 310, 83-88 88 Waari G., J Mutai and J Gikunju (2018), "Medication adherence and factors associated with poor adherence among type diabetes mellitus patients on followup at Kenyatta National Hosiptal Kenya” The Pan African Medical Journal, 29 89 Waleed M Sweileh et al (2014) “ Influence of patient’s disease knowledge and beliefs about medicines on medication adherence: findings from a cross – sectional survey among patients with type diabetes mellitus in Palestine” BMC Public Health, pp 14 – 94 90 Wallace TM Matthews DR (2000) ” Poor glycaemic control in type diabetes: a conspiracy of disease suboptimal therapy and attitude” QJM 93: 369 – 374 91 Wild S et al (2004) “Global prevalence of diabetes: estimates for the year 2000 and projections for 2030” Diabetes care, 27(5), pp 1047-53 92 Won Chan Lee et al (2006) “ Medication adherence and the associated health – economic impact among patients with type diabetes mellitus converting to insulin Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 74 pen therapy: an analysis of third – party managed care claims data” Clinical Therapeutics, Elsevier, Vol 28, Issue 10, pp 1712 – 1725 93 World Health Organization (2003) “ Adhenrence to long – term therapies” 94 World Health Organization (2014) “ Global status report on non communicable diseases Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Ngày vấn: Họ tên: Năm sinh: …………………… Nam/ Nữ: Địa chỉ: Số điện thoại: ………………… Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Ông/bà có dùng bảo hiểm khơng Thời gian mắc bệnh ĐTĐ: Chỉ số đƣờng huyết đói (mmol/l): Chỉ số HbA1C: Bệnh kèm: Thuốc sử dụng: Nếu bác sỹ đề nghị chuyển sang điều trị insulin, ơng/bà có đồng ý khơng: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 76 BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRÍ TUỆ TỐI THIỂU Khơng Đúng Khơng Câu hỏi Không Từ phù hợp biết chối trả lời Xin ông/ bà cho biết năm năm gì? 777 888 999 Xin ơng/ bà cho biết mùa mùa gì? 777 888 999 Xin ông/ bà cho biết tháng tháng mấy? 777 888 999 Xin ông/ bà cho biết hôm ngày mấy? 777 888 999 Xin ông/ bà cho biết hôm thứ mấy? giá 777 888 999 Xin ông/ bà cho biết tỷnh gì? hƣớng Xin ơng/ bà cho biết thành phố gì? 777 888 999 777 888 999 Xin ông/ bà cho biết phƣờng/ xã gì? 777 888 999 Xin ông/ bà cho biết bệnh viện/ đƣờng gì? 777 888 999 10 Xin ơng/ bà cho biết khoa gì/ số nhà? 777 888 999 “Bây gọi tên vật Xin ông/ 777 888 999 Đánh định Đánh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 77 giá bà lắng nghe mời ông/ bà lặp khả lại: áo, ghế, nhà” (mỗi vật nói giây) ghi 11 Áo 777 888 999 nhận 12 Ghế 777 888 999 13 Nhà 777 888 999 Ông/ bà vui l ng đọc ngƣợc chữ 777 888 999 từ “TRANG” từ sau trƣớc: Đánh 14 G 777 888 999 giá 15 N 777 888 999 16 A 777 888 999 17 R 777 888 999 18 T 777 888 999 Đánh Ơng/ bà có nhớ lúc tơi có gọi tên 777 888 999 giá đồ vật mời ơng/ bà lặp lại khả không? 19 Áo 777 888 999 hồi ức 20 Ghế 777 888 999 21 Nhà 777 888 999 22 Đƣa BN xem bút hỏi: xin ông/ bà cho biết c i gì? 777 888 999 giá 23 Đƣa BN xem đồng hồ hỏi : xin ông/bà cho biết c i ngơn gì? ngữ 24 Xin lặp lại theo tôi: “ không nếu, nhƣng” 777 888 999 777 888 999 777 888 999 ý Đánh 25 Đọc làm theo dẫn: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 78 Đƣa BN mảnh giấy màu xanh có ghi "Hãy nhắm mắt lại” Xin ơng/ bà làm nhƣ hƣớng dẫn mảnh giấy “Tôi đƣa cho ông/ bà mảnh giấy Khi đƣa xin cầm tờ giấy 777 888 999 26 Cầm giấy bên tay phải? 777 888 999 27 Gấp đôi tờ giấy? 777 888 999 28 Đặt giấy xuống sàn? 777 888 999 29 Ơng/ bà viết câu tùy thích vào tờ giấy trắng 777 888 999 777 888 999 tay phải, gấp mảnh giấy làm đôi tay đặt mảnh giấy xuống sàn” Đánh giá khả tƣởng 30 Đƣa cho đối tƣợng mảnh giấy màu trắng có vẽ hình Ơng/ bà vui lịng vẽ lại hình vào khoảng trống bên dƣới tƣợng, trừu tƣợng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 79 BẢNG CÂU HỎI TUÂN THỦ THUỐC MORISKY (MMAS - 8) Có = Câu 1: Thỉnh thoảng bạn có qn sử dụng thuốc khơng? Câu 2: Ngƣời ta bỏ sử dụng thuốc nhiều lí khơng qn Suy nghĩ cẩn thận hai tuần trở lại có bạn khơng sử dụng thuốc? Câu 3: Có bạn giảm ngƣng sử dụng thuốc mà khơng b o cho b c sĩ bạn cảm thấy tệ d ng nó? Câu 4: Khi du lịch xa nhà bạn có qn mang theo thuốc khơng? Câu 5: Ngày hơm qua, bạn có sử dụng đủ thuốc ngày khơng? (Có = 1, Khơng =0) Câu 6: Khi bạn cảm thấy triệu chứng đƣợc kiểm soát, bạn có ngƣng sử dụng thuốc khơng? Câu 7: Sử dụng thuốc ngày gây bất tiện cho số ngƣời Có bạn cảm thấy phiền phải tuân thủ chế độ điều trị? Câu 8: Bạn có thƣờng gặp khó khăn nhớ uống tất loại thuốc? Không bao giờ/ (1) Lâu lâu (0) Thỉnh thoảng (0) Thƣờng xuyên (0) Luôn (0) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng= Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 80 BẢNG CÂU HỎI RÀO CẢN INSULIN (BITQ) STT Câu phát biểu Quan điểm A - Sợ tiêm kiểm tra đƣờng huyết A1 Tôi sợ đau tiêm insulin 10 A2 Tôi sợ bị tiêm 10 A3 Tôi sợ đau kiểm tra đƣờng 10 huyết B - Kỳ vọng kết tốt điều trị insulin B4 Insulin hiệu thuốc viên B5 BN tiêm insulin cảm giác khỏe B6 Insulin ngăn biến chứng lâu dài ĐTĐ 10 10 10 C- Ảnh hƣởng sống điều trị insulin C7 Tôi không đủ thời gian cho việc 10 uống theo yêu cầu điều trị 10 10 10 tiêm insulin thƣờng xuyên C8 Tôi tuân thủ chế độ ăn insulin C9 Tôi xếp hoạt động hàng ngày theo yêu cầu điều trị insulin D– Sợ bị kỳ thị xã hội tiêm insulin D10 Tiêm insulin nơi công cộng gây phiền tối cho tơi Dùng thuốc Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 81 kín đ o D11 Tiêm insulin thƣờng xuyên làm 10 10 đƣờng huyết trầm trọng, sợ triệu 10 10 có cảm giác phụ thuộc D12 Tiêm insulin khiến bệnh nhân cảm thấy giống ngƣời nghiện thuốc E- Sợ bị hạ đƣờng huyết E13 Quá liều insulin gây hạ chứng khó chịu hạ đƣờng huyết E14 Quá liều insulin gây hạ đƣờng huyết trầmtrọng, tơi lo sợ có tổn hại lâu dài đến sức khỏe Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 82 Phụ lục 2: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE Nhóm nghiên cứu: PGS.TS Nguyễn Hƣơng Thảo, DS Nguyễn Tố Uyên Tổ chức: Đại học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu: Khảo sát tuân thủ điều trị rào cản tinh thần sử dụng insulin BN đái tháo đƣờng type bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lăk Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu gồm hai đƣợc chia thành phần: - Phần I: Thông tin nghiên cứu - Phần II: Xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu Ngƣời đồng ý tham gia nghiên cứu đƣợc nhận 01 phiếu PHẦN I THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU Đối tƣợng tham gia nghiên cứu Chúng muốn mời bệnh nhân với chẩn đo n Đ i th o đƣờng type tham gia nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự ngun, ơng/bà có quyền lựa chọn tham gia không Thời gian cách tiến hành nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, ơng/ bà tham gia vấn kéo dài 15 – 20 phút Bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lăk Sự ảnh hƣởng lợi ích nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 83 Việc tham gia nghiên cứu không ảnh hƣởng nhiều đến công việc sống ông/bà.Việc tham gia hữu ích cho nghiên cứu có ý nghĩa to lớn cho việc tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân đ i th o đƣờng giúp làm giảm rào cản bệnh nhân việc sử dụng insulin Tính bảo mật Những thơng tin cá nhân ơng/bà đƣợc thu thập q trình nghiên cứu hoàn toàn đƣợc bảo mật Quyền từ chối khơng tiếp tục tham gia Ơng/bà có quyền khơng tiếp tục tham gia nghiên cứu ông/bà muốn Thông tin liên lạc với nhóm nghiên cứu Nếu ơng/bà muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi nghiên cứu này, ơng/bà hỏi nghiên cứu viên sau nghiên cứu bắt đầu Ơng/bà liên lạc với nghiên cứu viên sau: Nguyễn Tố Uyên Địa chỉ: 40 Phan Phú Tiên, Tp.Buôn Ma Thuột Đăk Lăk Điện thoại: 0946391691 Email: touyennguyen256@gmail.com PGS.TS Nguyễn Hƣơng Thảo Địa chỉ: 41 Đinh Tiên Hoàng Phƣờng Bến Nghế, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh Email: huongthao0508@gmail.com Nghiên cứu đƣợc chấp thuận Ban lãnh đạo Bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lăk Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 84 PHẦN II XÁC NHẬN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc đƣợc nghe c c thông tin nghiên cứu Tôi đƣợc tạo điều kiện để đặt câu hỏi thắc mắc đƣợc giải đ p thỏa đ ng Tôi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Buôn Ma Thuột ngày th ng năm Họ tên ngƣời tham gia: Chữ ký ngƣời tham gia: Xác nhận nghiên cứu viên Tơi đọc xác phần thơng tin nghiên cứu cho ngƣời tham gia có tên là: Tôi giải thích để họ hiểu rõ nghiên cứu Tôi xác nhận tạo điều kiện để ngƣời tham gia có hội đặt câu hỏi giải đ p thắc mắc cách xác tốt Tơi xác nhận phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu đƣợc ký hoàn toàn tự nguyện Tôi gửi 01 phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu cho ngƣời tham gia Buôn Ma Thuột, ngày th ng năm Họ tên nghiên cứu viên: Chữ ký nghiên cứu viên: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... sĩ khóa 20 16 – 20 18 Ngành: Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ RÀO CẢN TINH THẦN TRONG SỬ DỤNG INSULIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐĂK LĂK Nguyễn... rõ rào cản BN sử dụng insulin nhằm giúp BN xóa bỏ rào cản, có nhìn tích cực điều trị insulin, từ giúp BN tuân thủ điều trị tốt Vì lý trên, tiến hành đề tài: Khảo sát tuân thủ điều trị rào cản tinh. .. tố khảo sát tuân thủ sử dụng thuốc 43 Bảng 3.13: Rào cản sử dụng insulin BN dùng thuốc uống BN dùnginsulin 44 xi Bảng 3.14 Rào cản sử dụng insulin BN đồng ý sử dụng insulin BN tiếp tục sử dụng

Ngày đăng: 06/05/2021, 23:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC BẢNG

  • 06.DANH MỤC HÌNH

  • 07.MỞ ĐẦU

  • 08.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 09.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 10.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 11.BÀN LUẬN

  • 12.KẾT LUẬN

  • 13.ĐỀ NGHỊ

  • 14.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 15.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan