Thực trạng và quản lý điều trị loãng xương trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2018

102 68 2
Thực trạng và quản lý điều trị loãng xương trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Thái Bình TRƢƠNG CÔNG ĐẠT THỰC TRẠNG VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƢƠNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP II Thái Bình - 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH TRƢƠNG CƠNG ĐẠT THỰC TRẠNG VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƢƠNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2018 Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp ii Chuyên ngành: quản lý y tế MÃ SỐ: CK 62 72 76 05 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Ninh Thị Nhung PGS.TS Nguyễn Xuân Bái Thái Bình - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng thầy, cô giáo Trường Đại học Y Dược Thái Bình tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuân lợi để hồn thành khố học Với lòng kính trọng biết ơn chân thành, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Ninh Thị Nhung PGS.TS Nguyễn Xuân Bái, người Thầy/cơ trực tiếp tận tính hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình; Tập thể cán bộ, viên chức Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Chẩn đốn hình ảnh, Khoa Nội tiết Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình, tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bệnh nhân đái tháo đường type điều trị khoa Nội tiết, Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình, người đồng ý tham gia nghiên cứu để tơi có số liệu báo cáo luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên chia sẻ kinh nghiệm học tập, động viên, khuyến khích tơi học tập cơng tác Xin trân trọng cảm ơn Thái Bình, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn nghiên cứu cơng trình thân tơi chủ trì thực việc điều tra thu thập thông tin Các số liệu kết nghiên cứu báo cáo hoàn toàn trung thực theo kết điều tra chưa công bố cơng trình khoa học khác./ Tác giả luận văn Trƣơng Công Đạt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ) BMC Bone Mineral Density (Mật độ khoáng chất xương) BMD Bone Mass Content (Khối lượng xương) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CED Chronic Ennergy Deficiency (Thiếu lượng trường diễn) DEXA Dual Energy X-ray Absorptiometry - DEXA Đo hấp thụ tia X lượng kép ĐTĐ Đái tháo đường HDL-C High density lipoprotein cholesterol Lipoprotein tỷ trọng cao IDF International Diabetes Federation (Liên đoàn đái tháo đường Thế giới) IOF International Osteoporosis Foundation (Hiệp hội Loãng xương Thế giới) LDL-C Low density lipoprotein cholesterol Lipoprotein tỷ trọng thấp LX Loãng xương MĐX Mật độ xương PTH Parathyroid hormone (Hóc-mơn tuyến cận giáp) TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp UKPDS United Kingdom Prospective Diabetes Study Nghiên cứu tiến cứu bệnh đái tháo đường Vương Quốc Anh WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số hiểu biết loãng xƣơng 1.1.1 Đại cương hệ xương 1.1.2 Loãng xương 1.2 Mối liên quan loãng xƣơng đái tháo đƣờng 14 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh .14 1.2.2 Insulin .15 1.2.3 Hormon sinh dục .17 1.3 Tình hình nghiên cứu loãng xƣơng bệnh đái tháo đƣờng 21 1.3.1 Dịch tễ học loãng xương bệnh đái tháo đường .21 1.3.2 Ở Việt Nam 22 1.4 Thực trạng quản lý điều trị loãng xương bệnh nhân ĐTĐ 25 1.4.1 Theo dõi quản lý 25 1.4.2 Chẩn đốn lỗng xương 26 1.4.3 Điều trị loãng xương .27 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa bàn, đối tƣợng nghiên cứu 28 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 28 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 29 2.2.3 Các số biến số nghiên cứu 30 2.2.4 Kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 31 2.2.5 Một số tiêu chuẩn chẩn đoán 33 2.2.6 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 36 2.4 Đạo đức nghiên cứu 36 2.5 Sai số biện pháp hạn chế sai số 36 2.6 Hạn chế nghiên cứu 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Tỷ lệ loãng xƣơng bệnh nhân đái tháo đƣờng type 38 3.2 Thực trạng quản lý điều trị loãng xƣơng đối tƣợng nghiên cứu đái tháo đƣờng type 52 Chƣơng BÀN LUẬN 58 4.1 Tỷ lệ loãng xƣơng đối tƣợng nghiên cứu đái tháo đƣờng type 58 4.2 Thực trạng quản lý điều trị loãng xƣơng bệnh nhân đái tháo đƣờng type 70 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi giới đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Phân bố nghề nghiệp trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu .39 Bảng 3.3 Phân loại tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới .41 Bảng 3.4 Giá trị trung bình mật độ xương đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới42 Bảng 3.5 Tỷ lệ loãng xương đối tượng nghiên cứu theo T-score 43 Bảng 3.6 Phân loại mức độ loãng xương đối tượng theo tuổi giới .43 Bảng 3.7 Phân loại mức độ loãng xương theo thời gian bị đái tháo đường 44 Bảng 3.8 Phân loại mức độ lỗng xương theo tình trạng bị biến chứng đái tháo đường 45 Bảng 3.9 Phân loại mức độ lỗng xương theo tình trạng dinh dưỡng .45 Bảng 3.10 Giá trị trung bình số số sinh hóa 46 Bảng 3.11 Phân loại mức độ loãng xương theo tình trạng kiểm sốt đường huyết47 Bảng 3.12 Phân loại mức độ loãng xương theo loại thuốc điều trị đái tháo đường dùng 47 Bảng 3.13 Tỷ lệ loãng xương theo số tiền sử đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.14 Tỷ lệ loãng xương đối tượng nghiên cứu có biến chứng mạn tính đái tháo đường 48 Bảng 3.15 Mối liên quan loãng xương với số đặc điểm chung 49 Bảng 3.16 Mối liên quan loãng xương với số tiền sử 50 Bảng 3.17 Mối liên quan loãng xương với số yếu tố nguy 50 Bảng 3.18 Mối liên quan loãng xương với số yếu tố nguy theo mơ hình hồi quy đa biến .51 Bảng 3.19 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết bệnh lỗng xương theo trình độ học vấn52 Bảng 3.20 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết số yếu tố nguy gây loãng xương52 Bảng 3.21 Kiến thức đối tượng nghiên cứu phòng bệnh loãng xương 53 Bảng 3.22 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu tư vấn điều trị kiểm tra định kỳ loãng xương 54 Bảng 3.23 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bị gãy xương kiểm tra định kỳ loãng xương 55 Bảng 3.24 Tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán loãng xương 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa bàn sinh sống 40 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo thời gian phát ĐTĐ .40 Biểu đồ 3.3 Phân loại tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu theo BMI 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương hậu loãng xương trở thành vấn đề sức khoẻ cộng đồng ngày nhiều tác giả ngồi nước quan tâm Lỗng xương suy yếu cấu trúc hệ thống xương kèm với nguy tăng khả gãy xương khối lượng xương thấp vi cấu trúc mô xương bị thối hố làm cho xương mỏng giòn, dễ gẫy Đặc biệt loãng xương bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) tạo thành vòng xoắn bệnh lý, làm cho bệnh nặng lên, ảnh hưởng đến chất lượng sống, giảm khả lao động dẫn đến tàn tật suốt đời Người ta ước tính giới giây có trường hợp gãy xương loãng xương xảy Ở độ tuổi 50 tuổi, có phần ba phụ nữ phần năm nam giới bị gãy xương đời lại họ Đối với phụ nữ, nguy gãy xương hông cao nguy ung thư vú, buồng trứng tử cung kết hợp lại Đối với nam giới, nguy cao nguy ung thư tuyến tiền liệt [57] Tại Việt Nam, khảo sát tình hình lỗng xương người cao tuổi thành phố Cần Thơ năm 2011 Lê Dũng cộng cho thấy tỷ lệ loãng xương 45,99% (ở nam giới 17,5%; nữ giới 50%) [6] Một nghiên cứu khác Trần Đình Toán cộng Bệnh viện Hữu nghị cho thấy tỷ lệ loãng xương người cao tuổi điều trị nội trú 38,43% (ở nam giới 41,98%, nữ giới 34,92%) [25] Trên giới có nhiều nghiên cứu mối liên quan mật độ xương (MĐX) đái tháo đường liên quan MĐX với số số lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ, hầu hết cho thấy MĐX giảm bệnh nhân ĐTĐ, nhiên mối quan hệ MĐX với số lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ chưa thống [39], [45], [50], [51] 79 - Tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường type tư vấn điều trị loãng xương thấp (8,2%) Tỷ lệ bệnh nhân kiểm tra định trạng lỗng xương chiếm 1,1% - Tỷ lệ bệnh nhân chẩn đốn lỗng xương 5,6%; đa số chẩn đoán năm Đã số bệnh nhân lỗng xương khơng điều trị liên tục, đa số điều trị thuốc Tây y 80 KHUYẾN NGHỊ Từ kết đề tài, có số kiến nghị sau: Cần có biện pháp tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức người dân bệnh loãng xương, đái tháo đường tác dụng việc luyện tập thể lực bệnh nhân đái tháo đường type để phòng tránh bệnh lỗng xương Các sở điều trị cần tăng cường quản lý, theo dõi, tư vấn bệnh nhân đái tháo đường lỗng xương để từ phát sớm bệnh nhân có nguy lỗng xương Những bệnh nhân nữ, tuổi 60, trạng gầy, vận động nên kiểm tra mật độ xương thường xun để phát sớm lỗng xương có biện pháp dự phòng điều trị thích hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2011), Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19/7/2017 việc ban hành tài liệu chun mơn “hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh đái tháo đường type 2” Bộ Y tế (2014), Quyết định số 361/QĐ-BYT ngày 25/1/2014 việc ban hành tài liệu chun mơn “hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh xương khớp” Nguyễn Thị Hồi Châu (2003), Khảo sát mật độ xương tìm hiểu yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh miền Tây, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (phụ số 1), tr 126-129 Nguyễn Thị Hoài Châu cộng (2005), Khảo sát mật độ xương tìm hiểu yếu tố liên quan đến mật độ xương người đàn ơng sức khỏe bình thường 50 tuổi trở lên thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (phụ số 1), tr 34-37 Nguyễn Duy Cường, Phạm Thị Huyền (2014), Tìm hiểu số biến chứng yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường type chẩn đốn lần đầu, Tạp chí Y học thực hành, 914 (4), tr 127-130 Lê Dũng, Nguyễn Trung Kiên (2012), Khảo sát tình hình lỗng xương người cao tuổi thành phố Cần Thơ năm 2011, Tạp chí Y học thực hành, (825), tr 6-9 Trần Văn Đức, Lê Anh Thư (2010), Tình trạng thiếu Vitamin D bệnh nhân loãng xương khoa Nội xương khớp bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (phụ số 2), tr 577584 Lưu Ngọc Giang, Nguyễn Thị Trúc (2011), Khảo sát mối liên quan vận động thể lực loãng xương phụ nữ mãn kinh, Tạp chí Y học thực hành, số (748), tr 91-93 Lê Tuyết Hoa (2011), Điều đường huyết cho người đái tháo đường type nằm viện (tại khoa khác khoa hồi sức tích cực), Tạp chí Y học thực hành (Thời y học), 66 (11), tr 10-11 10 Nguyễn Thái Hòa, Cao Thanh Ngọc, Nguyễn Đình Khoa (2014), Khảo sát tỷ lệ gãy xương đốt sống yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi giảm mật độ xương, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (phụ số 1), tr 472-478 11 Lê Thị Huệ, Nguyễn Trung Kiên, Đỗ Thị Kim Yến (2014), Khảo sát tình trạng loãng xương bệnh nhân lớn tuổi điều trị khoa Nội Cơ Xương Khớp, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (số 3), tr 256-262 12 Huỳnh Văn Khoa, Lê Anh Thư (2013), Đánh giá tình trạng loãng xương, mối tương quan mật độ xương hormone giới tính bệnh nhân nam ≥ 50 tuổi khoa nội xương khớp bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17 (phụ số 1), tr 170-174 13 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hoàng Hoa Sơn, Nguyễn Vĩnh Ngọc cộng (2015), Khảo sát yếu tố nguy loãng xương phụ nữ Việt Nam từ 50 tuổi trở lên nam giới từ 60 tuổi trở lên, Tạp chí nghiên cứu y học, 97 (5), tr 91-98 14 Hồ Phạm Thục Lan, Phạm Ngọc Hoa, Lại Quốc Thái cộng (2011), Chẩn đốn lỗng xương: ảnh hưởng giá trị tham số, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15 (phụ số 2), tr 149-158 15 Hồ Phạm Thục Lan, Nguyễn Văn Tuấn (2011), Sinh lý học loãng xương, Thời Y học, số 62, tr 22-28 16 Mai Duy Linh, Cao Thanh Ngọc, Nguyễn Đình Phú (2015), Liên quan nồng độ testosterone, estrogen loãng xương nam giới 50 tuổi, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 19 (phụ số 1), tr 193-197 17 Trần Lệ Linh, Cao Thanh Ngọc, Đỗ Phước Hùng (2015), Ảnh hưởng testosterol lên gãy xương đốt sống nam giới 50 tuổi, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 19 (phụ số 1), tr 198201 18 Trần Thị Uyên Linh, Nguyễn Minh Đức, Cao Thanh Ngọc, Nguyễn Văn Trí (2012), Tỷ lệ loãng xương yếu tố nguy phụ nữ mãn kinh nam giới ≥ 50 tuổi điều trị khoa Lão Bệnh viện nhân dân Gia Định, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (phụ số 1), tr 271-277 19 Ngô Văn Quyền, Nguyễn Thy Khê (2011), Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân loãng xương sau mãn kinh, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15 (phụ số 4), tr 142-148 20 Nguyễn Minh Sang, Nguyễn Khoa Diệu Văn, Nguyễn Quang Bảy (2007), Thực trạng kiểm soát đường huyết bệnh nhân đái tháo đường type nhập viện điều trị khoa nội tiết, Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Nghiên cứu y học, 53 (5), tr 17-23 21 Bùi Công Sỹ, Nguyễn Ngọc Châu, Phạm Ngọc Hùng (2017), Nghiên cứu mật độ xương yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường type có thừa cân, béo phì, Tạp chí Y học dự phòng, 27 (1), tr 37-43 22 Nguyễn Văn Thắng (2013), Bệnh lỗng xương, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17 (phụ số 4), tr 1-3 23 Lê Thanh Toàn, Vũ Đình Hùng, (2012), Nghiên cứu mật độ xương phương pháp DEXA bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 16 (1), tr 348-353 24 Lê Thanh Tồn, Nguyễn Thị Nhạn, Vũ Đình Hùng, Trần Văn Mười (2013), Nghiên cứu mật độ xương, T-score, tỷ lệ loãng xương bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17 (1), tr 619-624 25 Trần Đình Tốn, Lê Văn Thạch, Nguyễn Thị Mai Hoa cộng (2012), Nghiên cứu nguy loãng xương tỷ lệ bệnh tật người có tuổi qua 752 bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Hữu Nghị, Tạp chí Y học thực hành, (838), tr 88-91 26 Ngơ Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Phi Nga, Lê Đình Tuân (2014), Khảo sát mối liên quan mật độ xương với mộ số đặc điểm bệnh nhân nữ đái tháo đường type Bệnh viện Quân Y 103, Tạp chí Y Dược học Quân sự, số 6-2014, tr 110-118 27 Nguyễn Văn Tuấn (2008), Lỗng xương, Thơng tin y học, số tháng 28 Trần Vi Tuấn, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Tấn Đạt (2014), Tình hình lỗng xương yếu tố liên quan đến loãng xương bệnh nhân nữ đái tháo đường type bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ, Tạp chí Y học thực hành, (914), tr 12-15 29 Châu Trần Phương Tuyến, Lê Anh Thư, Cao Thanh Ngọc (2015), Tỷ lệ loãng xương yếu tố liên quan loãng xương bệnh nhân nam 50 tuổi khoa Nội Khớp – Bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19 (Phụ số 1), tr 202-206 30 Đặng Thị Hải Yến, Đặng Văn Chính (2014), Xác định tỷ lệ loãng xương số yếu tố liên quan phụ nữ ≥ 50 thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18 (Phụ số 6), tr 134-140 Tiếng Anh 31 Adil C., Aydın T., Taşpınar Ö., et al (2015), Bone mineral density evaluation of patients with type diabetes mellitus, Journal of Physical Therapy Science, 27(1), pp 179-182 32 American Diabetes Association (2016), Standards of Medical Care in Diabetes-2016: Summary of Revisions, Diabetes Care, 39 Suppl 1, pp S4-5 33 Anagnostis P., Paschou S.A., Gkekas N.N., et al (2018), Efficacy of anti-osteoporotic medications in patients with type and diabetes mellitus: a systematic review, Endocrine, 6(10), pp 018-1548 34 Banu J (2013), Causes, consequences, and treatment of osteoporosis in men, Drug Design, Development and Therapy, 7, pp 849-860 35 Brown M J and Mezuk B (2012), Brains, Bones, and Aging: Psychotropic medications and bone health among older adults, Curr Osteoporos Rep, 10(4), pp 303-11 36 Burge R T., King A B., Balda E., et al (2003), Methodology for estimating current and future burden of osteoporosis in state populations: application to Florida in 2000 through 2025, Value Health, 6(5), pp 574-83 37 Cândido F.G and Bressan J (2014), Vitamin D: Link between Osteoporosis, Obesity, and Diabetes?, International Journal of Molecular Sciences, 15(4), pp 6569-6591 38 Chandran M (2017), Diabetes Drug Effects on the Skeleton, Calcif Tissue Int, 100(2), pp 133-149 39 Chau D.L and Edelman S.V (2002), Osteoporosis and Diabetes, Clinical Diabetes, 20(3), pp 153-157 40 Chen H.L., Deng L.L., and Li J.F (2013), Prevalence of Osteoporosis and Its Associated Factors among Older Men with Type Diabetes, International Journal of Endocrinology, 2013, p 285729 41 Cui R., Zhou L., Li Z., et al (2016), Assessment risk of osteoporosis in Chinese people: relationship among body mass index, serum lipid profiles, blood glucose, and bone mineral density, Clinical Interventions in Aging, 11, pp 887-895 42 de Paula F.J.A and Rosen C.J (2010), Obesity, diabetes mellitus and last but not least, osteoporosis, Arq Bras Endocrinol Metabol, 54(2), pp 150-7 43 El Maghraoui A., Rezqi A., El Mrahi S., et al (2014), Osteoporosis, vertebral fractures and metabolic syndrome in postmenopausal women, BMC Endocrine Disorders, 14, p 93 44 Ghodsi M., larijani B., Keshtkar A.A., et al (2016), Mechanisms involved in altered bone metabolism in diabetes: a narrative review, Journal of Diabetes and Metabolic Disorders, 15, p 52 45 Gorman E., Chudyk A M., Madden K M., et al (2011), Bone Health and type Diabetes Mellitus: A Systematic Review, Physiother Can, 63(1), pp 8-20 46 Hamann C., Kirschner S., Gunther K.P., et al (2012), Bone, sweet bone-osteoporotic fractures in diabetes mellitus, Nat Rev Endocrinol, 8(5), pp 297-305 47 Hammoudeh S., Abdelrahman M H., Chandra P., et al (2015), An assessment of patients’ knowledge of osteoporosis in Qatar: A pilot study, Qatar Med J, 2015(2) 48 Holm J.P., Jensen T., Hyldstrup L., et al (2018), Fracture risk in women with type II diabetes Results from a historical cohort with fracture follow-up, Endocrine, 60(1), pp 151-158 49 Hsu E and Nanes M (2017), Advances in treatment of glucocorticoidinduced osteoporosis, Curr Opin Endocrinol Diabetes Obes, 24(6), pp 411-417 50 Hsu J.Y., Cheng C.Y., and Hsu C.Y (2018), type diabetes mellitus severity correlates with risk of hip fracture in patients with osteoporosis, Neth J Med, 76(2), pp 65-71 51 Issa C., Zantout M S., and Azar S T (2011), Osteoporosis in Men with Diabetes Mellitus, J Osteoporos, 2011 52 Jackuliak P and Payer J (2014), Osteoporosis, Fractures, and Diabetes, International Journal of Endocrinology, 2014, p 820615 53 Jung J.K., Kim H.J., Lee H.K., et al (2012), Fracture Incidence and Risk of Osteoporosis in Female type Diabetic Patients in Korea, Diabetes & Metabolism Journal, 36(2), pp 144-150 54 Leidig-Bruckner G., Grobholz S., Bruckner T., et al (2014), Prevalence and determinants of osteoporosis in patients with type and type diabetes mellitus, BMC Endocrine Disorders, 14, pp 33-33 55 Leslie W.D., Morin S.N., Majumdar S.R., et al (2018), Effects of obesity and diabetes on rate of bone density loss, Osteoporos Int, 29(1), pp 61-67 56 Losada-Grande E., Hawley S., Soldevila B., et al (2017), Insulin use and Excess Fracture Risk in Patients with Type Diabetes: A Propensity-Matched cohort analysis, Scientific Reports, 7, p 3781 57 Mithal A., Bansal B., Kyer C.S., et al (2014), The Asia-Pacific Regional Audit-Epidemiology, Costs, and Burden of Osteoporosis: A report of International Osteoporosis Foundation, Indian J Endocrinol Metab, 18(4), pp 449-54 58 Miyake H., Kanazawa I., and Sugimoto T (2018), Association of Bone Mineral Density, Bone Turnover Markers, and Vertebral Fractures with All-Cause Mortality in Type Diabetes Mellitus, Calcif Tissue Int, 102(1), pp 1-13 59 Moreira C.A., Barreto F.C., and Dempster D.W (2015), New insights on diabetes and bone metabolism, J Bras Nefrol, 37(4), pp 490-5 60 Palermo A., D'Onofrio L., Buzzetti R., et al (2017), Pathophysiology of Bone Fragility in Patients with Diabetes, Calcif Tissue Int, 100(2), pp 122-132 61 Poiana C and C., Capatina (2017), Fracture Risk Assessment in Patients With Diabetes Mellitus, J Clin Densitom, 20(3), pp 432-443 62 Prentice A (2004), Diet, nutrition and the prevention of osteoporosis, Public Health Nutr, 7(1a), pp 227-43 63 Qorbani M., Bazrafshan H.R., Aghaei M., et al (2013), Diabetes mellitus, thyroid dysfunctions and osteoporosis: is there an association?, Journal of Diabetes and Metabolic Disorders, 12, pp 38-38 64 Rozas-Moreno P., Reyes-Garcia R., Jodar-Gimeno E., et al (2017), Recommendations on the effect of antidiabetic drugs in bone, Endocrinol Diabetes Nutr, 1, pp 1-6 65 Rubin M.R and Patsch J.M (2016), Assessment of bone turnover and bone quality in type diabetic bone disease: current concepts and future directions, Bone Research, 4, p 16001 66 Russo G.T., Giandalia A., Romeo E.L., et al (2016), Fracture Risk in Type Diabetes: Current Perspectives and Gender Differences, International Journal of Endocrinology, 2016, p 1615735 67 Schacter G Isanne and Leslie William D (2017), Diabetes and Bone Disease, Endocrinology and Metabolism Clinics, 46(1), pp 63-85 68 Schwartz A.V., Ewing S.K., Porzig A.M., et al (2013), Diabetes and Change in Bone Mineral Density at the Hip, Calcaneus, Spine, and Radius in Older Women, Frontiers in Endocrinology, 4, p 62 Phụ lục: PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE Mã số: I Thông tin chung Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: = Nam; = Nữ Nghề nghiệp: = Làm ruộng = Hưu trí = Công chức, viên chức = Công nhân = Buôn bán = Khác (ghi rõ) Trình độ học vấn: = Mù chữ, biết đọc = Tiểu học = Trung học sở = Trung học phổ thông = Trên trung học phổ thông (trung cấp, cao đẳng, đại học…) Bảo hiểm y tế: = Có = Khơng Loại bảo hiểm y tế (Nếu có BHYT) = Chi trả 100% = Chi trả 95% = Chi trả 80% = Khác (Ghi rõ ) Cân nặng: (kg) Chiều cao: (cm) Huyết áp tâm thu mmHg Huyết áp tâm trương mmHg Nơi sinh sống chính: 1= Thành thị 2= Nơng thôn II Một số đặc điểm tiền sử yếu tố nguy C1: Bản thân ông/bà chẩn đốn mắc bệnh hay khơng? Tăng huyết áp Có � Khơng � Khơng biết � Đái tháo đường Có � Khơng � Khơng biết � Rối loạn chuyển hóa lipid Có � Không � Không biết � Các bệnh đau xương khớp Có � Khơng � Khơng biết � Bệnh hệ tim mạch Có � Khơng � Khơng biết � Bệnh hệ thần kinh Có � Khơng � Khơng biết � Các bệnh khác (nếu có): Nếu có đã, dùng thuốc: C2: Trong gia đình ơng/bà có bị bệnh đái tháo đường không? - Bố/mẹ - Anh/chị/em ruột - Con đẻ - Khác (ghi rõ) C3: Đây có phải lần đầu ông/bà bị đái tháo đường không? = Có (Chuyển câu 5) = Khơng C4: Nếu khơng ơng/bà chẩn đoán mắc đái tháo đường rồi? (Ghi rõ số năm, 0,5 năm ghi 0, từ 0,5 đến 1,5 năm ghi 1; từ 1,5 năm đến 2,5 năm ghi 2, …) (năm) C5: Ông/bà bác sĩ chẩn đốn bị biến chứng mạn tính đái tháo đường chưa? = Rồi = Chưa (Chuyển câu 7) C6: Nếu bị biến chứng biến chứng gì? - Tăng huyết áp - Bệnh tim mạch - Bệnh mắt - Bệnh thận - Rối loạn lipid máu - Tai biến mạch máu não - Khác (ghi rõ) C7: Hiện ông/bà điều trị bệnh đái tháo đường loại thuốc nào? 1= Thuốc uống 2= Thuốc tiêm (Insulin) 3= Phối hợp thuốc uống tiêm C8: Nếu dùng thuốc tiêm Insulin, ông bà dùng rồi? năm C9: Nếu điều trị thuốc uống, ơng bà có biết tên thuốc khơng? 1- Nhóm Sulfonylurea: Diamicron, gliclazide 2- Nhóm Biaguanide: Phenformin, Metformin 3- Nhóm ức chế men alpha – glucosidase: Acarbose (Glucobay), 4- Nhóm Thiazolidinediones (TZD): Rosiglitazone, Pioglitazone 5- Khác (ghi rõ) C10: Nếu dùng thuốc uống, ông bà dùng rồi? năm C11: Ơng/bà có tn thủ điều trị thuốc theo y lệnh bác sĩ không (về liều lượng thuốc, thời gian dùng thuốc, bỏ uống thuốc)? 1- Luôn tuân thủ theo hướng dẫn 2- Thỉnh thoảng không tuân thủ theo hướng dẫn 3- Không tuân thủ theo hướng dẫn C12: Ông bà bị gãy xương chưa? = Rồi = Chưa (Chuyển câu 16) 3= Không nhớ C13: Nếu bị gãy bị gãy lần rồi? lần C14: Lần gần cách lâu? năm C15: Lần gần ơng/bà bị gãy xương gì? = Xương chi = Xương chi = Xương cột sống = Xương đầu/mặt/cổ = Khác (ghi rõ) C16: Ơng/bà nghe nói lỗng xương chưa? = Có/rồi = Khơng/chưa C17: Ơng/bà có biết lỗng xương khơng? = Có = Khơng C18: Theo ơng/bà lỗng xương gì? 1- Bệnh hậu mãn kinh 2- Bệnh có mật độ xương thấp 3- Bệnh có khả gãy xương 4- Khác (ghi rõ) 5- Khơng biết C19: Ơng/bà có biết yếu tố ngun nhân gây lỗng xương khơng? 1- Tuổi 2- Thói quen vận động 3- Hút thuốc 4- Bệnh mãn tính 5- Tiêu thụ/ăn uống thực phẩm có canxi 6- Phụ nữ mãn kinh 7- Người gầy còm 8- Dùng thuốc gây loãng xương 9- Khác (ghi rõ) 10- Không biết C20: Theo ơng/bà lỗng xương phòng khơng = Có = Khơng C21: Theo ơng/bà lỗng xương có phải bệnh nguy hiểm khơng = Có = Khơng C22: Nếu có, bệnh nguy hiểm (bệnh gây nguy hiểm gì?) 1- Dễ bị gẫy xương 2- Gây đau, nhức xương 3- Gây biến dạng xương 4- Khác (ghi rõ) C23: Ông bà chẩn đốn bị lỗng xương chưa? = Rồi = Chưa (Chuyển câu 25) 3= Khơng nhớ C24: Nếu chẩn đốn bị lỗng xương cách rồi? (Ghi rõ số năm, 0,5 năm ghi 0, từ 0,5 đến 1,5 năm ghi 1; từ 1,5 năm đến 2,5 năm ghi 2, …) (năm) C25: Ông/bà nhân viên y tế tư vấn điều trị loãng xương chưa? = Có = Khơng C26: Ơng/bà có kiểm tra định kỳ (6 tháng/lần) tình trạng lỗng xương khơng? = Có = Khơng 3= Khơng nhớ C27: Từ chẩn đốn bị lỗng xương ơng bà có điều trị khơng? 1= Có, liên tục = Có, khơng liên tục 3= Khơng điều trị C28: Nếu có điều trị, ơng bà điều trị đâu? = Bệnh viện tuyến tỉnh, Trung ương = Bệnh viện tuyến huyện = Trạm y tế = Y tế tư nhân = Khác (ghi rõ) C29: Nếu có điều trị, ơng bà điều trị loại thuốc gì? = Thuốc y học đại (thuốc tây y) = Thuốc y học cổ truyền (thuốc đông y) = Kết hợp YHHĐ YHCT = Khác (ghi rõ) C30: Ngồi bệnh đái tháo đường ơng/bà có điều trị bệnh khác khơng? = Có = Khơng (Chuyển câu 30) C31: Nếu có bệnh/những bệnh gì? 1- Bệnh đau xương khớp thời gian bị bệnh năm 2- Bệnh rối loạn lipid máu thời gian bị bệnh năm 3- Bệnh tim mạch thời gian bị bệnh năm 4- Bệnh thần kinh thời gian bị bệnh năm 5- Bệnh tiết niệu thời gian bị bệnh năm 6- Bệnh khác (ghi rõ) C32: Ông/bà điều trị thuốc corticoid chưa? = Có/rồi = Khơng/chưa (Chuyển câu 34) C33: Nếu có, năm qua ông/bà dùng đợt/lần = Không dùng = 1-2 đợt/lần = Trên đợt/lần C34: Ông/bà uống thuốc bổ sung canxi chưa? = Có/rồi = Khơng/chưa C35: Ơng/bà có hay uống sữa để bổ sung canxi khơng? = Có = Khơng (Chuyển câu 37) C36: Nếu có, tháng qua ơng/bà có dùng thường xun không = Thường xuyên (uống 10 cốc/hộp sữa) = Thỉnh thoảng (uống từ 5-10 cốc/hộp sữa) = Hiếm (uống cốc/hộp sữa) = Khơng uống C37: Ơng/bà có hay luyện tập thể lực/thể dục-thể thao khơng? = Có = Khơng C38: Nếu có, tháng qua mức độ ơng/bà luyện tập (tính mức trung bình)? = Trên 60 phút/ngày = Từ 30-60 phút/ngày = Dưới 30 phút/ngày Nếu đối tƣợng nam giới kết thúc vấn Nếu đối tƣợng nghiên cứu nữ giới hỏi thêm số câu hỏi C39: Bác/chị có kinh nguyệt vào năm tuổi tuổi (Khơng nhớ ghi 0) C40: Bác/chị hết hồn tồn kinh nguyệt vào năm tuổi tuổi (Không nhớ ghi 0; kinh nguyệt ghi 99) C41: Bác/chị có bị phẫu thuật cắt tử cung khơng? = Có = Khơng C42: Bác/chị có bị phẫu thuật cắt buồng trứng khơng? = Có = Khơng III Thông tin thu thập từ kết xét nghiệm nhập viện Các xét nghiệm sinh hoá: Glucose: mmol/l HbA1C: % Cholesterol: mmol/l Triglycerit: mmol/l HDLC: mmol/l LDLC: mmol/l Xét nghiệm sinh hóa nước tiểu: Đường niệu: 1= Âm tính 2= Dương tính Kết đo mật độ xương: Tại cổ xương đùi: T score: BMD: Tại cột sống thắt lưng T score: BMD: Ngƣời thu thập số liệu ... Y DƢỢC THÁI BÌNH TRƢƠNG CÔNG ĐẠT THỰC TRẠNG VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƢƠNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH NĂM 20 18 Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp... type Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình năm 20 18” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ loãng xương số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường type Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình năm 20 18 Mơ tả thực. .. độ xương nên việc quản lý, phát sớm loãng xương bệnh nhân đái tháo đường gặp nhiều khó khăn Vì chúng tơi triển khai đề tài: Thực trạng quản lý điều trị loãng xƣơng bệnh nhân đái tháo đƣờng type

Ngày đăng: 24/05/2020, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan