1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thực trạng đề kháng kháng sinh và tình hình điều trị viêm phổi bệnh viện do acinetobacter baumannii tại bệnh viện đa khoa tỉnh đồng nai

105 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HÀ THANH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH VÀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN DO ACINETOBACTER BAUMANNII TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ HÀ THANH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH VÀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN DO ACINETOBACTER BAUMANNII TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NHƯ HỒ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Thanh v KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH VÀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN DO ACINETOBACTER BAUMANNII TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Thị Hà Thanh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Như Hồ TÓM TẮT Giới thiệu Viêm phổi bệnh viện (VPBV) gây tác nhân đa kháng Acinetobacter baumannii bệnh nhiễm trùng nặng có tỷ lệ tử vong cao Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát tỷ lệ đề kháng kháng sinh (KS) A baumannii gây VPBV xác định yếu tố liên quan đến kết cục điều trị Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực Bệnh viện đa khoa Đồng Nai Tất bệnh nhân (BN) mắc VPBV A baumannii có thời gian nhập viện từ tháng 03/2018 đến tháng 07/2019 đưa vào nghiên cứu Chẩn đoán HAP/VAP theo tiêu chuẩn Hội Lồng ngực Hoa Kỳ, 2005 Phân tích hồi quy đa biến logistic thực nhằm xác định yếu tố độc lập liên quan đến kết cục điều trị Kết Có 118 BN đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu Chỉ có 3,39% số phác đồ KS kinh nghiệm phù hợp với kháng sinh đồ Có đến 77,97% BN định colistin phác đồ điều trị Tỷ lệ đề kháng A baumannii với KS điều trị VPBV cao, từ 80,51% đến 99,15%, ngoại trừ colistin (0,00%) Các yếu tố độc lập liên quan đến kết cục không đáp ứng điều trị tuổi (OR = 1,051; 95% Cl: 1,016 - 1,087; p = 0,004), VPBV phát khoa HSTC (OR = 7,512; 95% Cl: 2,311 - 24,420; p = 0,001) phác đồ điều trị không phù hợp (OR = 3,889; 95% Cl: 1,243 - 12,169; p = 0,020) Các yếu tố độc lập liên quan đến kết cục tổn thương thận cấp tuổi (OR = 1,086; 95% Cl: 1,039 - 1,136; p < 0,001), số lượng KS sử dụng BN (OR = 1,914; 95% Cl: 1,095 - 3,343; p = 0,023), độ lọc cầu thận ước tính ban đầu (OR = 0,978; 95% Cl: 0,960 - 0,996; p = 0,019), sử dụng KS nhóm aminoglycosid (OR = 4,504; 95% Cl: 1,358 - 14,931; p = 0,014) sử dụng vancomycin (OR = 6,211; 95% Cl: 1,308 - 29,491; p = 0,022) Kết luận Nghiên cứu củng cố cho quan điểm nên điều trị theo kết kháng sinh đồ sau xác định nguyên gây HAP/VAP A baumannii v NOSOCOMIAL PNEUMONIA DUE TO ACINETOBACTER BAUMANNII AT DONG NAI GENERAL HOSPITAL: AN INVESTIGATION OF ANTIBIOTIC RESISTANCE AND FACTORS ASSOCIATED WITH TREATMENT OUTCOMES Nguyễn Thị Hà Thanh Supervisor: Nguyen Nhu Ho, PhD ABSTRACT Introduction Nosocomial pneumonia caused by multidrug-resistant Acinetobacter baumannii is a severe infection with high risk of mortality The aims of this study were to investigate the antibiotic resistance of A baumannii causing nosocomial pneumonia and to determine the factors associated with treatment outcomes Materials and method A cross ‐ sectional study was conducted in Dong Nai general hospital All HAP/VAP patients caused by A baumannii which admitted to the hospital from March 2018 to July 2019 were included in the study The diagnosis of HAP/VAP based on the criteria of American Thoracic Society, 2005 Multivariable logistic regression analyses were performed to determine the factors associated with treatment outcomes Results There were 118 eligible patients enrolled in the study Empiric antimicrobial therapy was appropriate only in 3,39% of cases There were 77,97% of patients receiving definitive antimicrobial therapy using colistin A baumannii had high levels of antibiotic resistance (80,51- 99,15%), except colistin (0,00%) Independent factors associated with the nonresponse to treatment were age (OR = 1,051; 95% Cl: 1,016 - 1,087; p = 0,004), HAP/VAP discovered in ICU (OR = 7,512; 95% Cl: 2,311 - 24,420; p = 0,001) and inappropriate definitive therapy (OR = 3,889; 95% Cl: 1,243 - 12,169; p = 0,020) Independent factors associated with acute kidney injury development were age (OR = 1,086; 95% Cl: 1,039 - 1,136; p < 0,001), the quantity of antibiotics (OR = 1,914; 95% Cl: 1,095 - 3,343; p = 0,023), initial eGFR (OR = 0,978; 95% Cl: 0,960 - 0,996; p = 0,019), aminoglycosid use (OR = 4,504; 95% Cl: 1,358 - 14,931; p = 0,014) and vancomycin use (OR = 6,211; 95% Cl: 1,308 - 29,491; p = 0,022) Conclusion Our study suggest that the choice of an antibiotic for definitive therapy should be based upon the results of antimicrobial susceptibility testing i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC HÌNH xiii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN 1.1.1 Định nghĩa phân loại 1.1.2 Tình hình dịch tễ 1.1.3 Nguyên nhân gây bệnh 1.1.4 Yếu tố nguy 1.1.5 Chẩn đoán 1.1.6 Điều trị .7 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ ACINETOBACTER BAUMANNII 17 1.2.1 Đặc điểm 17 1.2.2 Tình hình dịch tễ 19 1.2.3 Cơ chế gây đề kháng kháng sinh 20 1.2.4 Các nghiên cứu liên quan đến VPBV A baumannii 22 1.3 TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRONG ĐIỀU TRỊ VPBV DO ACINETOBACTER BAUMANNII 26 1.3.1 Tổng quan hội chứng tổn thương thận cấp 26 1.3.2 Định nghĩa phân loại theo Acute Kidney Injury Network (AKIN)27 ii 1.3.3 Nguyên nhân 28 1.3.4 Yếu tố nguy 29 1.3.5 Các nghiên cứu tổn thương thận cấp BN nhiễm khuẩn nặng30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.1.1 Dân số nghiên cứu 33 2.1.2 Tiêu chí chọn mẫu 33 2.1.3 Tiêu chí loại trừ 33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2 Cỡ mẫu 33 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 34 2.2.4 Các nội dung nghiên cứu 34 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 39 2.2.6 Vấn đề y đức 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 41 3.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH 45 3.2.1 Các đặc điểm chung 45 3.2.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh kinh nghiệm 46 3.2.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị 50 3.3 MỨC ĐỘ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA ACINETOBACTER BAUMANNII .55 3.4 KẾT CỤC ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 56 3.4.1 Các đặc điểm liên quan đến kết cục điều trị 56 ii 3.4.2 Các yếu tố liên quan đến kết cục không đáp ứng điều trị 56 3.4.3 Các yếu tố liên quan đến kết cục tổn thương thận cấp 59 CHƯƠNG BÀN LUẬN 62 4.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 62 4.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH 64 4.3 MỨC ĐỘ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA ACINETOBACTER BAUMANNII .66 4.4 KẾT CỤC ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 69 4.4.1 Các đặc điểm liên quan đến kết cục điều trị 69 4.4.2 Các yếu tố độc lập liên quan đến kết cục không đáp ứng điều trị 70 4.4.3 Các yếu tố độc lập liên quan đến kết cục tổn thương thận cấp 71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ nguyên Chú thích ADQI Acute Dialysis Quality Initiative Hội đồng hoạch định chất lượng lọc máu cấp AKI Acute kidney injury Tổn thương thận cấp AKIN Acute Kidney Injury Network Mạng lưới tổn thương thận cấp ARDS Acute respiratory distress syndrome Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ATS American Thoracic Society Hội Lồng ngực Hoa Kỳ BAL Bronchoalveolar lavage Cấy dịch rửa phế quản - phế nang BN BUN BV Bệnh viện 10 BVĐK Bệnh viện đa khoa 11 C3G Cephalosporin hệ 12 C4G Cephalosporin hệ 13 CDC Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ 14 CKD Chronic kidney disease Bệnh thận mạn tính 15 CLSI The Clinical and Laboratory Standards Institute Viện chuẩn thức lâm sàng xét nghiệm 16 CBA Colistin-base activity Colistin base hoạt động 17 CPIS Clinical Pulmonary Infection Score Điểm lâm sàng nhiễm khuẩn phổi 18 EA Endotracheal aspirate Cấy dịch hút qua nội khí quản Bệnh nhân Blood urea nitrogen Nồng độ ure máu x 19 ESBL Extended spectrum β-lactamase β-lactamase phổ rộng 20 eGFR Estimated glomerular filtration rate Độ lọc cầu thận ước tính 21 HAP Hospital-acquired pneumonia Viêm phổi mắc phải bệnh viện 22 HCAP Healthcare-associated pneumonia Viêm phổi liên quan chăm sóc y tế 23 HSTC 24 ICU Intensive Care Unit Hồi sức tích cực 25 IDSA The Infectious Diseases Society of America Hiệp hội bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ 26 KS 27 LPS Lipopolysaccharid 28 MDR-Ab Multidrug-Resistant Acinetobacter baumannii Acinetobacter baumannii đa đề kháng 29 MIC Minimal inhibitory concentration Nồng độ ức chế tối thiểu 30 MRSA Methicillin-resistant Staphylococcus aureus Tụ cầu kháng methicillin 31 MSSA Methicillin-susceptible Staphylococcus aureus Tụ cầu nhạy methicillin 32 NKQ 33 OMP Outer membrane protein Protein màng 34 OMV Outer membrane vesicle Túi màng vi khuẩn 35 PBP Penicillin-binding protein Protein kết dính penicillin 36 PSB Protected specimen brush Cấy dịch rửa bờ bàn chải 37 SCr Serum creatinin Creatinin huyết 38 VAP Ventilator-associated Viêm phổi liên quan thở máy Hồi sức tích cực Kháng sinh Nội khí quản Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh [11] Ngơ Thị Hồng Phương cộng (2013), “Tình hình kháng kháng sinh Acinetobacter baumannii phát viện Pasteur TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP HCM, 47 [12] Nguyễn Bửu Huy (2018), Phân tích vi sinh tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi bệnh viện khoa Hồi sức tích cực - chống độc bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội [13] Nguyễn Đắc Trung Nguyễn Thị Huyền (2017), “Đặc điểm kháng kháng sinh chủng Acinetobacter baumannii phân lập Thái Nguyên”, Tạp chí Y Dược học Quân sự, [14] Nguyễn Thị Thanh Hà (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Acinetobacter baumannii, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108, Hà Nội [15] Nguyễn Tuấn Dũng (2016), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi bệnh viện Acinetobacter baumannii, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh [16] Nguyễn Văn Thuận (2014), “Nhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter baumannii Khoa Bệnh Nhiệt Đới – Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2012”, Y học TP Hồ Chí Minh, 18(2) [17] Nguyễn Xuân Vinh, Lê Bảo Huy, Phạm Hịa Bình cộng (2014), “Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi bệnh viện vi khuẩn Acinetobacter baumannii người cao tuổi bệnh viện Thống Nhất”, Y học TP Hồ Chí Minh, 18(1), tr 312-317 [18] Nguyễn Xuân Vinh Lê Thị Kim Nhung (2014), “Các yếu tố tiên lượng viêm phổi bệnh viện Acinetobacter baumannii người cao tuổi”, Y học TP Hồ Chí Minh, 18(3), tr 158-162 [19] Phạm Hồng Nhung, Đào Xuân Cơ Bùi Thị Hảo (2017), “Mức độ nhạy cảm với kháng sinh trực khuẩn Gram âm phân lập khoa điều trị tích cực bệnh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 viện Bạch Mai”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 109 (4), tr 1-8 [20] Trần Văn Ngọc cộng (2017), “Khảo sát đặc điểm kháng thuốc Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter baumannii gây viêm phổi bệnh viện”, Thời Y học, 3(1), tr 64-69 [21] Vũ Quỳnh Nga (2013), “Đặc điểm nhiễm khuẩn Acinetobacter baumannii bệnh nhân viêm phổi thở máy khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 17(1), tr 197-203 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [22] https://www.accp.com/docs/bookstore/ccsap/c17b2_sample.pdf (Ngày truy cập: 27/05/2018) [23] Al-Hasan M N., Wilson J W., Lahr B D et al (2009), “β-lactam and fluoroquinolone combination antibiotic therapy for bacteremia caused by gram-negative bacilli”, Antimicrobial agents and chemotherapy, 53(4), pp 1386-1394 [24] Almasaudi S B (2018), “Acinetobacter spp as nosocomial pathogens: Epidemiology and resistance features”, Saudi Journal of Biological Sciences, 25(3), pp 586-596 [25] Al-Saqladi A W M (2016), “Acute Kidney Injury: New Definitions and Beyond”, J Nephrol Ther, 6(234), pp 2161-0959 [26] American Thoracic Society, Infectious Diseases Society of America (2005), “Guidelines for the management of adults with hospital-acquired, ventilator-associated, and healthcare-associated pneumonia”, Am J Respir Crit Care Med, 171(4), pp 388 – 416 [27] Asif M., Alvi I A & Rehman S U (2018), “Insight into Acinetobacter baumannii: pathogenesis, global resistance, mechanisms of resistance, treatment options, and alternative modalities”, Infection and drug resistance, 11, pp 1249-1260 [28] Badawy M S., Omar H M., Mohamdien H A et al (2015), “Evaluation of Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 risk factors of ventilator associated pneumonia on outcome of acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease”, Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis, 64(4), pp 799-803 [29] Bamgbola O (2016), “Review of vancomycin-induced renal toxicity: an update”, Therapeutic advances in endocrinology and metabolism, 7(3), pp 136-147 [30] Bassetti M., Ginocchio F & Mikulska M (2011), “New treatment options against gram-negative organisms”, Critical Care, 15(2), pp 215 [31] Bellomo R (2004), “Acute Dialysis Quality Initiative workgroup Acute renal failure-definition, outcome measures, animal models, fluid therapy and information technology needs: the Second International Consensus Conference of the Acute Dialysis Quality Initiative (ADQI) Group”, Crit care, 8, R204-R212 [32] Bellomo R., Kellum J A & Ronco C (2012), “Acute kidney injury”, The Lancet, 380(9843), pp 756-766 [33] Biedenbach D J., Giao P T., Van P H et al (2016), “Antimicrobial-resistant Pseudomonas aeruginosa and Acinetobacter baumannii from patients with hospital-acquired or ventilator-associated pneumonia in Vietnam”, Clinical therapeutics, 38(9), pp 2098-2105 [34] Blot, S., Koulenti D., Dimopoulos G et al (2014), “Prevalence, risk factors, and mortality for ventilator-associated pneumonia in middle-aged, old, and very old critically ill patients”, Critical care medicine, 42(3), pp 601-609 [35] Bojkovic J., Richie D L., Six D A et al (2016), “Characterization of an Acinetobacter baumannii lptD deletion strain: permeability defects and response to inhibition of lipopolysaccharide and fatty acid biosynthesis”, Journal of bacteriology, 198(4), pp 731-741 [36] Bursac Z., Gauss C H., Williams D K et al (2008), “Purposeful selection of variables in logistic regression Source code for biology and medicine”, 3(1), pp 17 [37] https://www.cdc.gov/nhsn/pdfs/pscmanual/6pscvapcurrent.pdf Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 (Ngày truy cập: 25/05/2018) [38] Chastre J (2003), “Antimicrobial treatment of hospital-acquired pneumonia”, Infectious disease clinics of North America, 17(4), pp 727-737 [39] Choi H J., Kil M C., Choi J Y et al (2017), “Characterisation of successive Acinetobacter baumannii isolates from a deceased haemophagocytic lymphohistiocytosis patient”, International journal of antimicrobial agents, 49(1), pp 102-106 [40] Case J., Khan S., Khalid R et al (2013), “Epidemiology of acute kidney injury in the intensive care unit”, Critical care research and practice, 2013 [41] Cohen J., Powderly W & Opal S (2017), Infectious Diseases, Elservier, pp 1579-1599 [42] Cook D J., Walter S D., Cook R J et al (1998), “Incidence of and risk factors for ventilator-associated pneumonia in critically ill patients”, Annals of internal medicine, 129(6), pp 433-440 [43] Dalfino L., Puntillo F., Ondok M J M et al (2015), "Colistin-associated acute kidney injury in severely ill patients: A step toward a better renal care? A prospective cohort study", Clinical Infectious Diseases, 61(12), pp 1771-1777 [44] Davies J & Davies D (2010), “Origins and evolution of antibiotic resistance”, Microbiol Mol Biol Rev., 74(3), pp 417-433 [45] Du et al (2019), “Predictors of mortality in patients infected with carbapenem-resistant Acinetobacter baumannii: A systematic review and meta-analysis”, American Journal of Infection Control, 47(9), pp 1140-1145 [46] Erbay R H (2018), Current Topics in Intensive Care Medicine, IntechOpen, London, pp 15-35 [47] Durante-Mangoni E., Andini R., Signoriello S., et al (2016), “Acute kidney injury during colistin therapy: a prospective study in patients with extensively-drug resistant Acinetobacter baumannii infections”, Clinical Microbiology and Infection, 22(12), pp 984-989 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 [48] Durante-Mangoni E., Signoriello G., Andini R et al (2013), “Colistin and rifampicin compared with colistin alone for the treatment of serious infections due to extensively drug-resistant Acinetobacter baumannii: a multicenter, randomized clinical trial”, Clinical infectious diseases, 57(3), pp 349-358 [49] Evenepoel P (2004), “Acute toxic renal failure”, Best practice & research Clinical anaesthesiology, 18(1), pp 37-52 [50] Falagas M E., Mourtzoukou E G & Vardakas K Z (2007), “Sex differences in the incidence and severity of respiratory tract infections”, Respiratory medicine, 101(9), pp 1845-1863 [51] Gales et al (2019), “Antimicrobial Susceptibility of Acinetobacter calcoaceticus - Acinetobacter baumannii Complex and Stenotrophomonas maltophilia Clinical Isolates: Results From the SENTRY Antimicrobial Surveillance Program (1997–2016)”, Open Forum Infectious Diseases, 6(1), pp 34-46 [52] Gamaletsou M N., Poulia K A., Karageorgou D et al (2012), “Nutritional risk as predictor for healthcare-associated infection among hospitalized elderly patients in the acute care setting”, Journal of Hospital Infection, 80(2), pp 168-172 [53] Giuliano C A., Patel C R., Kale‐Pradhan P B et al (2016), “Is the combination of piperacillin‐tazobactam and vancomycin associated with development of acute kidney injury? a meta‐analysis”, Pharmacotherapy: The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy, 36(12), pp 1217-1228 [54] Goetz, M B., & Sayers, J (1993), “Nephrotoxicity of vancomycin and aminoglycoside therapy separately and in combination”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 32(2), 325-334 [55] Grams M E., Sang Y., Ballew S H et al (2015), “A meta-analysis of the association of estimated GFR, albuminuria, age, race, and sex with acute kidney injury”, American Journal of Kidney Diseases, 66(4), pp 591-601 [56] Hammond D A., Smith M N., Li C et al (2017), “Systematic review and metaanalysis of acute kidney injury associated with concomitant vancomycin and Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 piperacillin/tazobactam”, Clinical Infectious Diseases, 64(5), pp 666-674 [57] Hongyue W., Jing, P., Bokai W et al (2017), “Inconsistency between univariate and multiple logistic regressions”, Shanghai archives of psychiatry, 29(2), pp 124-128 [58] Hoste E A., Bagshaw S M., Bellomo R et al (2015), “Epidemiology of acute kidney injury in critically ill patients: the multinational AKI-EPI study”, Intensive care medicine, 41(8), pp 1411-1423 [59] Hou C & Yang F (2015), “Drug-resistant gene of blaOXA-23, blaOXA-24, blaOXA-51 and blaOXA-58 in Acinetobacter baumannii”, International journal of clinical and experimental medicine, 8(8), pp 13859-13863 [60] Hsu C Y., Ordonez J D., Chertow G M et al (2008), “The risk of acute renal failure in patients with chronic kidney disease”, Kidney international, 74(1), pp 101-107 [61] Hsu L Y., Apisarnthanarak A., Khan E et al (2017), “Carbapenem-resistant Acinetobacter baumannii and Enterobacteriaceae in south and southeast Asia”, Clinical microbiology reviews, 30(1), pp 1-22 [62] Inchai et al (2015), “Prognostic factors associated with mortality of drug-resistant Acinetobacter baumannii ventilator-associated pneumonia”, Journal of Intensive Care, 3(9) [63] Ingram, P R., Lye D C., Tambyah P A et al (2008), “Risk factors for nephrotoxicity associated with continuous vancomycin infusion in outpatient parenteral antibiotic therapy”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 62(1), pp 168-171 [64] Ioanas M., Ferrer R., Angrill J et al (2001), “Microbial investigation in ventilator-associated pneumonia”, European Respiratory Journal, 17(4), pp 791-801 [65] Islahi S., Ahmad F., Khare V et al (2015), “Incidence and risk factors associated with Acinetobacter species infection in hospitalised patients in a tertiary care hospital in North-India”, J Commun Dis, 46, pp 10-12 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 [66] James M T., Grams M E., Woodward M et al (2015), “A meta-analysis of the association of estimated GFR, albuminuria, diabetes mellitus, and hypertension with acute kidney injury”, American Journal of Kidney Diseases, 66(4), pp 602-612 [67] Joung M K., Kwon K T., Kang C I et al (2010), “Impact of inappropriate antimicrobial therapy on outcome in patients with hospital-acquired pneumonia caused by Acinetobacter baumannii”, Journal of Infection, 61(3), pp 212-218 [68] Kalil AC, Metersky ML, Klompas M, et al (2016), “Management of Adults With Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society”, Clin Infect Dis, 63(5), e61 - e111 [69] Kane-Gill S L., Sileanu F E., Murugan R et al (2015), “Risk factors for acute kidney injury in older adults with critical illness: a retrospective cohort study”, American Journal of Kidney Diseases, 65(6), pp 860-869 [70] Kasper D.L., Fauci A.S., Hauser S.L et al (2016), Harrison’s manual of medicine, 19th ed., McGraw-Hill Education, New York, pp 722 [71] Khalili H., Bairami S & Kargar M (2013), “Antibiotics induced acute kidney injury: incidence, risk factors, onset time and outcome”, Acta Medica Iranica, 51(12), pp 871-878 [72] Kieninger A N & Lipsett P A (2009), “Hospital-acquired pneumonia: pathophysiology, diagnosis, and treatment”, Surgical Clinics of North America, 89(2), pp 439-461 [73] Knaus W A., Draper E A., Wagner D P et al (1985), “APACHE II: a severity of disease classification system”, Critical care medicine, 13(10), pp 818-829 [74] Lameire, N H., Bagga A., Cruz D., et al (2013), “Acute kidney injury: an increasing global concern”, The Lancet, 382(9887), pp 170-179 [75] Lee C R., Lee J H., Park M et al (2017), “Biology of Acinetobacter baumannii: pathogenesis, antibiotic resistance mechanisms, and prospective Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 treatment options”, Frontiers in cellular and infection microbiology, 7, 55 [76] Liano F., Pascual J & Madrid Acute Renal Failure Study Group (1996), “Epidemiology of acute renal failure: a prospective, multicenter, community-based study”, Kidney international, 50(3), pp 811-818 [77] Lin M F & Lan C Y (2014), “Antimicrobial resistance in Acinetobacter baumannii: From bench to bedside”, World Journal of Clinical Cases”, 2(12), pp 787-814 [78] Lopes J A., & Jorge S (2013), “The RIFLE and AKIN classifications for acute kidney injury: a critical and comprehensive review”, Clinical kidney journal, 6(1), pp 8-14 [79] Luther M., Caffrey A., Dosa D et al (2016), Vancomycin plus piperacillin/tazobactam and acute kidney injury in adults: a systematic review and meta-analysis”, In Open Forum Infectious Diseases, pp 1805 [80] McConnell M J., Actis L & Pachón J (2013), “Acinetobacter baumannii: human infections, factors contributing to pathogenesis and animal models”, FEMS microbiology reviews, 37(2), pp 130-155 [81] Mehta R L., Kellum J A., Shah S V et al (2007), “Acute Kidney Injury Network: report of an initiative to improve outcomes in acute kidney injury”, Critical care, 11(2), R31 [82] Mellen C K., Ryba E J & Rindone P J (2017), “Does piperacillin-tazobactam increase the risk of nephrotoxicity when used with vancomycin: a meta-analysis of observational trials”, Current drug safety, 12(1), pp 62-66 [83] Moon D C., Choi C H., Lee J H et al (2012), “Acinetobacter baumannii outer membrane protein A modulates the biogenesis of outer membrane vesicles”, The Journal of Microbiology, 50(1), pp 155-160 [84] Nho J S., Jun S H., Oh M H et al (2015), “Acinetobacter nosocomialis secretes outer membrane vesicles that induce epithelial cell death and host inflammatory responses”, Microbial pathogenesis, 81, pp 39-45 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 [85] Paquette F., Bernier-Jean A., Brunette V et al (2015), “Acute kidney injury and renal recovery with the use of aminoglycosides: a large retrospective study”, Nephron, 131(3), pp 153-160 [86] Peres L A B., Wandeur V & Matsuo T (2015), “Predictors of acute kidney injury and mortality in an Intensive Care Unit”, Brazilian Journal of Nephrology, 37(1), pp 38-46 [87] Phu VD et al (2016), “Burden of Hospital Acquired Infections and Antimicrobial Use in Vietnamese Adult Intensive Care Units”, PLOS ONE [88] Poirel L & Nordmann P (2006), “Carbapenem resistance in Acinetobacter baumannii: mechanisms and epidemiology”, Clinical Microbiology and Infection, 12(9), pp 826-836 [89] Prakash J., Singh T B., Ghosh B et al (2013), “Changing epidemiology of community-acquired acute kidney injury in developing countries: analysis of 2405 cases in 26 years from eastern India”, Clinical kidney journal, 6(2), pp 150-155 [90] Rigatto M H., Behle T F., Falci D R et al (2015), “Risk factors for acute kidney injury (AKI) in patients treated with polymyxin B and influence of AKI on mortality: a multicentre prospective cohort study”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 70(5), pp 1552-1557 [91] Rocco M., Montini L., Alessandri E et al (2013), “Risk factors for acute kidney injury in critically ill patients receiving high intravenous doses of colistin methanesulfonate and/or other nephrotoxic antibiotics: a retrospective cohort study”, Critical care, 17(4), R174 [92] Rosenthal V D., Bijie H., Maki D G et al (2012), “International Nosocomial Infection Control Consortium (INICC) report, data summary of 36 countries, for 2004-2009”, American journal of infection control, 40(5), pp 396-407 [93] Rosenthal V D., Maki D G., Jamulitrat S et al (2010), “International nosocomial infection control consortium (INICC) report, data summary for 2003-2008, issued June 2009”, American journal of infection control, 38(2), pp 95-104 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 [94] Rossi E., Longo F., Barbagallo M et al (2016), “Glucose availability enhances lipopolysaccharide production and immunogenicity in the opportunistic pathogen Acinetobacter baumannii”, Future microbiology, 11(3), pp 335-349 [95] Rybak, M J., Albrecht, L M., Boike, S C., & Chandrasekar, P H (1990) Nephrotoxicity of vancomycin, alone and with an aminoglycoside Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 25(4), pp 679-687 [96] Schweppe D K., Harding C., Chavez J D et al (2015), “Host-microbe protein interactions during bacterial infection”, Chemistry & biology, 22(11), pp 1521-1530 [97] Shaw S., Coleman A & Selby N (2012), “Acute kidney injury diagnosis, staging and prevention”, Clinical Pharmacist, 4(1), pp 98-102 [98] Singh N P., Ganguli A & Prakash A (2003), “Drug-induced kidney diseases”, The Journal of the Association of Physicians of India, 51(975), e6 [99] Singh H., Thangaraj P & Chakrabarti A (2013), “Acinetobacter baumannii: a brief account of mechanisms of multidrug resistance and current and future therapeutic management”, Journal of clinical and diagnostic research: JCDR, 7(11), pp 2602-2605 [100] Smith S G., Mahon V., Lambert M A et al (2007), “A molecular Swiss army knife: OmpA structure, function and expression”, FEMS microbiology letters, 273(1), pp 1-11 [101] Sopena N., Sabrià M & Neunos 2000 Study Group (2005), “Multicenter study of hospital-acquired pneumonia in non-ICU patients”, Chest, 127(1), pp 213-219 [102] Speiser J L., Karvellas C J., Shumilak G et al (2018), “Predicting in-hospital mortality in pneumonia-associated septic shock patients using a classification and regression tree: a nested cohort study”, Journal of Intensive Care, 6(1), 66 [103] Tacconelli E., Carrara E., Savoldi A et al (2018), “Discovery, research, and development of new antibiotics: the WHO priority list of antibiotic-resistant Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 bacteria and tuberculosis”, The Lancet Infectious Diseases, 18(3), pp 318-327 [104] Torres A., Niederman M S., Chastre J et al (2017), “International ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines for the management of hospital-acquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia: Guidelines for the management of hospital-acquired pneumonia (HAP)/ventilator-associated pneumonia (VAP) of the European Respiratory Society (ERS), European Society of Intensive Care Medicine (ESICM), European Society of Clinical Microbiology and Infectious Diseases (ESCMID) and Asociación Latinoamericana del Tórax (ALAT)”, European Respiratory Journal, 50(3), 1700582 [105] Van Hal S J., Paterson D L & Lodise T P (2013), “Systematic review and meta-analysis of vancomycin-induced nephrotoxicity associated with dosing schedules that maintain troughs between 15 and 20 milligrams per liter”, Antimicrobial agents and chemotherapy, 57(2), pp 734-744 [106] Vincent J L., Rello J., Marshall J et al (2009), “International study of the prevalence and outcomes of infection in intensive care units”, JAMA, 302(21), pp 2323-2329 [107] Visca P., Seifert H & Towner K J (2011), “Acinetobacter infection–an emerging threat to human health”, IUBMB life, 63(12), pp 1048-1054 [108] Warren D K., Shukla S J., Olsen M A et al (2003), “Outcome and attributable cost of ventilator-associated pneumonia among intensive care unit patients in a suburban medical center”, Critical care medicine, 31(5), pp 1312-1317 [109] https://www.who.int/nutrition/publications/bmi_asia_strategies.pdf (Ngày truy cập: 27/07/2018) [110] Zager R A (2007), “Subclinical” gentamicin nephrotoxicity: a potential risk factor for exaggerated endotoxin-driven TNF-α production”, American Journal of Physiology-Renal Physiology, 293(1), F43-F49 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 PHỤ LỤC 01 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Tên bệnh nhân: Tuổi: Giới tính: Mã y tế: Mã hồ sơ bệnh án: Đặc điểm nhân học Cân nặng: Chiều cao: .BMI: Nghề nghiệp: Các đặc điểm chung Ngày nhập viện: ….……………… Lý nhập ….……………………… viện: ….……………………… ….………… Ngày nhập khoa: ….………… ….…………………… Khoa ….………… Bệnh lý mắc kèm: Ngày chẩn đoán mắc VPBV: mắc VPBV: ….…………………… ….…………………………………………………………… ….…………………………………………………………… ….……………… Khoa lâm sàng BN chẩn đoán ….…………………… ….……………… Loại VPBV: HAP VAP Các thủ thuật ….……………………… thực hiện: ….……………………… Ngày có kết Thơng khí nhân tạo Từ …… đến…… vi sinh xâm nhập: Từ …… đến…… dương tính với A baumannii: ….……………………… Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 Đặc điểm sử dụng kháng sinh Đặc điểm Phác đồ KS kinh nghiệm Phác đồ KS điều trị Loại KS định Liều dùng, cách dùng, đường dùng Thời gian sử dụng Phối hợp Từ …/…/201… đến …/…/201… Từ …/…/201… đến …/…/201… Đôi Đôi Ba Ba > loại > loại Có Tính phù hợp KSĐ: Khơng Có Khơng Có sử dụng KS nhóm aminoglycosid Có Khơng Có sử dụng vancomycin Có Khơng Có sử dụng colistin Có Khơng Số lượng KS tổng cộng sử dụng Tổng số phác đồ KS sử dụng Tổng thời gian sử dụng KS Đặc điểm đề kháng kháng sinh A baumannii Kháng sinh Nhạy Trung gian Đề kháng Kháng sinh Ceftriaxon Amikacin Ceftazidim Gentamicin Cefepim Tobramycin Nhạy Trung Đề gian kháng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91 Ampicillin/ sulbactam Tetracyclin Piperacillin/ tazobactam Imipenem Ticarcillin/ clavulanic acid Meropenem Ciprofloxacin Cotrimoxazol Levofloxacin Colistin Theo dõi đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Ngày X-quang Nhiệt ngực độ SpO2 WBC CRP PCT SCr …/…/201 …/…/201 …/…/201 … Ngày gửi mẫu Ngày trả mẫu …/…/201… …/…/201… …/…/201… …/…/201… …/…/201… …/…/201… … … Kết vi sinh eGFR Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 Kết cục điều trị Ngày kết thức điều trị bệnh viện: …/…/201… Kết cục điều trị: BN không đáp ứng điều trị: Bệnh trở nặng, chuyển tuyến tử vong, xin xuất viện BN có đáp ứng điều trị: Chữa lành cải thiện ... KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH VÀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN DO ACINETOBACTER BAUMANNII TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Thị Hà Thanh Người hướng dẫn khoa học:... kháng sinh cải thiện chất lượng điều trị bệnh nhân VPBV tác nhân A baumannii, tiến hành đề tài: ? ?Khảo sát thực trạng đề kháng kháng sinh tình hình điều trị viêm phổi bệnh viện Acinetobacter baumannii. .. baumannii bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai? ??, với mục tiêu sau:  Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị VPBV A baumannii  Khảo sát tỷ lệ đề kháng A baumannii với kháng sinh sử dụng điều trị

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w