Đạo đức phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đạo đức con người việt nam hiện nay

273 46 0
Đạo đức phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đạo đức con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐÀO TẤN THÀNH ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐÀO TẤN THÀNH ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng n h họ : PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH TS TRẦN HOÀNG HẢO Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS NGUYỄN HỒNG DƢƠNG Phản biện độc lập 2: PGS.TS NGUYỄN THANH Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS VŨ VĂN GẦU Phản biện 2: PGS.TS TRẦN NGUYÊN VIỆT Phản biện 3: PGS.TS TRẦN MAI ƢỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Ngọc Thạch TS Trần Hoàng Hảo tận tâm, tận lực, động viên, hướng dẫn nghiên cứu thực luận án Đặc biệt TT.TS Thích Nhật Từ - Phó Viện trưởng Thường trực Học viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh, TT Thích Quảng Lộc - Phó Ban Trị GHPGVN tỉnh Tiền Giang - người cố vấn, hỗ trợ học bổng, cung cấp tài liệu định hướng cho q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy cô Khoa Triết học, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc quý thầy Chùa Vĩnh Nghiêm, Quận 3; Chùa Nghệ Sĩ, Quận Gò Vấp; Chùa Như Lai, Quận Gò Vấp; Chùa Vĩnh Tràng, Tiền Giang; Chùa Trường Sanh, Tiền Giang; Chùa Thiên Ngun, Gị Cơng Đơng, Tiền Giang, gia đình, người thân, bạn bè, quý thiện nam tín nữ Phật tử điểm tựa vững nguồn động viên to lớn mặt để hoàn thành luận án Chùa Nghệ Sĩ, ngày 22 tháng năm 2020 Tác giả Đào Tấn Thành - ĐĐ Thích Huệ Đạo Kính đề LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Ngọc Thạch TS Trần Hoàng Hảo Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Tác giả ĐÀO TẤN THÀNH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 M c đích nhiệm v luận án 23 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 24 Cơ sở l luận phương pháp nghiên cứu 24 Cái luận án 24 Ý nghĩa khoa học nghĩa thực tiễn luận án 25 Kết cấu ản luận án 25 PHẦN NỘI DUNG 26 Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 26 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 26 1.1.1 Đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên Ấn Độ cổ đại 26 1.1.2 Đặc điểm điều kiện lịch sử - xã hội Ấn Độ cổ đại 30 1.2 TIỀN ĐỀ L LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 41 1.2.1 Tư tưởng đạo đức kinh Veda, Upanishad sử thi Ramayana, Mahabharata với hình thành tư tưởng đạo đức Phật giáo 41 1.2.2 Sự tác động, ảnh hưởng tư tưởng đạo đức L c sư ngoại đạo Jaina giáo với hình thành tư tưởng đạo đức Phật giáo 55 1.2.3 Sự tác động, ảnh hưởng tư tưởng đạo đức hệ thống triết học thống với hình thành tư tưởng đạo đức Phật giáo 62 Kết luận hƣơng 66 Chƣơng 2: KHÁI QUÁT TRIẾT HỌC CƠ BẢN VÀ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 68 2.1 KHÁI QUÁT TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO 68 2.1.1 Quan điểm giới Phật giáo 69 2.1.2 Quan điểm nhân sinh Phật giáo 78 2.2 NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 90 2.2.1 Nội dung ản tư tưởng đạo đức Phật giáo 90 2.2.2 Đặc điểm tư tưởng đạo đức Phật giáo 121 2.2.3 Giá trị hạn chế tư tưởng đạo đức Phật giáo 127 Kết luận hƣơng 134 Chƣơng 3: ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 136 3.1 ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NÓ VỚI ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 136 3.1.1 Đạo đức người Việt Nam 136 3.1.2 Mối quan hệ đạo đức Phật giáo đạo đức người Việt Nam 151 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 159 3.2.1 Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo đức Phật giáo đến đời sống đạo đức người Việt Nam 163 3.2.2 Một số giải pháp ản nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng mang tính tiêu cực đạo đức Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam 187 Kết luận hƣơng 195 KẾT LUẬN CHUNG 198 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 216 PHỤ LỤC 217 PHẦN MỞ ĐẦU T nh ấ thiết ủ đề tài Việt Nam nước phương Đơng, nơi mà tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa xã hội Tùy vào giai đoạn lịch sử phát triển nước, tơn giáo nắm vai trị chủ đạo, có tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần, suy nghĩ người Trong tôn giáo lớn giới, Phật giáo tôn giáo du nhập vào Việt Nam trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần, xã hội Việt Nam ngày Trong suốt trình hình thành phát triển, Phật giáo Việt Nam có nhiều đóng góp đáng kể phát triển dân tộc nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực giáo d c đạo đức Có thể nói, Phật giáo xem nhân tố quan trọng góp phần định hình nên quan niệm, chuẩn mực hệ giá trị đạo đức xã hội Tư tưởng đạo đức nhân sinh Phật giáo tư tưởng xuyên suốt ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam Đất nước Việt Nam ngày thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hoạt động Trong nghiệp phát triển văn hóa, giáo d c đạo đức người Việt Nam, đạt thành tựu to lớn đáng ghi nhận: “Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vận d ng phát triển sáng tạo ngày tỏ rõ giá trị vững bền làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng cách mạng nước ta, nhân tố hàng đầu đảm bảo cho đời sống tinh thần xã hội phát triển hướng Ý thức phấn đấu cho độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, tinh thần trách nhiệm lực tổ chức thực tiễn cán bộ, đảng viên nâng lên ước Nhiều nét giá trị văn hóa chuẩn mực đạo đức ước hình thành” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998, tr.42) Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển đất nước, đặc biệt kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, việc giáo d c đạo đức, lối sống nước ta hạn chế, yếu “Tệ sùng nước ngoài, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực d ng, cá nhân, vị kỷ… gây hại đến phong mỹ t c dân tộc Khơng trường hợp đồng tiền danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, đồng chí, đồng nghiệp Bn lậu tham nhũng phát triển Ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác gia tăng Nạn mê tín dị đoan phổ biến Nhiều hủ t c cũ lan tràn, việc cưới, việc tang, lễ hội… Nghiêm trọng suy thoái đạo đức, lối sống phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, có cán có chức, có quyền Nạn tham nhũng, dùng tiền Nhà nước tiêu xài phung phí, ăn chơi sa đọa khơng ngăn chặn có hiệu Hiện tượng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, kèn cựa địa vị, c c bộ, địa phương, è phái, đồn kết phổ biến Những tệ nạn gây bất bình nhân dân, làm tổn thương uy tín Đảng, Nhà nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998, tr.46-47) Đây tín hiệu “ áo động đỏ” đời sống đạo đức nước ta Mặt khác, xã hội xuất nguy khủng hoảng niềm tin, phương hướng lựa chọn giá trị niềm tin lối sống, nhiều hệ trẻ Những biểu lối sống; đơi nói khơng đơi với việc làm người lớn, gia đình, nhà trường, quan, cơng sở ngồi xã hội gây phản cảm lớp trẻ Chính điều ảnh hưởng đến phát triển bền vững xã hội, vấn đề xây dựng phát triển người đầy đủ đức tài Bởi vấn đề người xem trung tâm để phát triển lực lượng sản xuất, phát triển sản xuất suy cho m c tiêu ph ng người, hướng người đến Chân - Thiện - Mỹ Do muốn đất nước ngày giàu mạnh, trước hết phải xem vấn đề giáo d c xây dựng người quốc sách hàng đầu, xem người vừa m c tiêu, vừa động lực cho phát triển nước nhà Trước thực trạng tác động không lành mạnh ảnh hưởng đến giá trị nhân văn người, tới đạo đức truyền thống dân tộc, đạo đức Phật giáo có phần chung tay giúp người thay đổi cách nhìn (chính kiến), suy nghĩ (chính tư duy), cách hành động (chính nghiệp) theo đường chân Bát đạo Đặc biệt đạo đức Phật giáo đề cao tinh thần phản tỉnh tự giác người, kêu gọi người hành thiện, tránh ác, mang tình yêu thương, ình đẳng đến với người Từ giúp người giảm bớt vấn nạn sống như: vấn đề môi trường, vấn đề dân số, vấn đề sống hịa bình hạnh phúc v.v., đồng thời tạo cho người sức mạnh tinh thần, phát huy nội lực, thành công trình hợp tác quốc tế Do việc nghiên cứu đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam điều cần thiết, vừa mang luận vừa mang nghĩa l nghĩa thực tiễn sâu sắc Chính mà tác giả chọn vấn đề “Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Với hệ thống triết l đạo đức nhân sinh sâu sắc, hệ thống triết học có chiều sâu mặt lịch sử, triết học Phật giáo nói chung đạo đức Phật giáo nói riêng nhà khoa học, học giả, hành giả khắp nơi tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ bình diện khác mặt học thuật ứng d ng Theo chúng tôi, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án tập trung chủ yếu vào ba hướng chủ đề chính: Chủ đề thứ nhất, cơng trình nghiên cứu điều kiện tiền đề hình thành triết học tơn giáo Ấn Độ cổ đại nói chung tư tưởng đạo đức Phật giáo nói riêng Đầu tiên, cơng trình “Di sản phương Đơng chúng ta” (Our Oriental Heritage) Will Durant, Simon and Schuster, New York, xuất năm 1954 với có tựa đề: Ấn Độ người láng giềng (India and Her Heigh ors) Trong cơng trình Will Durant trình ày sâu sắc lịch sử văn minh Ấn Độ lĩnh vực địa lý, dân cư, dân tộc, lịch sử kinh tế, trị - xã hội, tư tưởng, khoa học, kỹ nghệ, tín ngưỡng, tơn giáo, ngơn ngữ, phong t c - tập quán, văn học - nghệ thuật, hội họa - âm nhạc, kiến trúc - điêu khắc Trong bật triết học Ấn Độ Will Durant đề cập Chương XIV: Những tảng Ấn Độ (The Foundations of India) gồm vấn đề: “Đất đai”; “Nền văn minh cổ nhất”; “Dân tộc Ấn - Aryan”; “Xã hội Ấn - Aryan”; “Tôn giáo kinh Veda”; “Các kinh Veda phương diện văn học”; “Triết học kinh Veda”, Chương XV: Đức Phật (Buddha), tác giả đề cập đến nhiều vấn đề: “Bọn theo tà giáo”; “Mahavira giáo đồ Jaina”; “Truyện Phật Thích Ca”; “Lời dạy Đức Phật”; “Ngày cuối Đức Phật”, Chương XVIII: Thiên đường vị thần (The Paradise of the Gods), Chương XIX: Đời sống tinh thần (The Life of the mind), gồm vấn đề về: “Khoa học Hindu”; “Sáu hệ thống triết học Bà la môn”; “Sử thi Ấn Độ” v.v Tiếp theo cơng trình: “Phát Ấn Độ” (The Discovery of India) Jawaharlal Nehru, The Oxford University Press, New Delhi, India, xuất vào năm 1954, (Phạm Thủy Ba, Lê Ngọc, Hoàng Túy Nguyễn Tâm dịch), Nx Văn học, Hà Nội, 1990 Quyển sách gồm tập 10 chương: Trong Chương 4: Phát Ấn Độ; Chương 5: Qua thời đại chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa đế quốc triều Guptas, Will Durant nghiên cứu trình ày điều kiện lịch sử, xã hội văn hóa với hình thành triết học tơn giáo Ấn Độ cổ đại qua chủ đề lớn như: “Nền văn minh thung lũng Indus”; “Ấn Độ giáo gì?”; “Những ghi chép kinh thần thoại Ấn Độ sớm nhất”; “Kinh Veda”; “Chấp nhận phủ nhận sống; “Kinh Upanishads”; “Chủ nghĩa vật; “Sử thi Maha harata”; Mahavira Đức Phật”; “Đẳng cấp”; “Lời dạy Đức Phật”; “Triết học Phật giáo”; “Ảnh hưởng đạo Phật đạo Hindu” đáng triết học” v.v hai phần: “Tiếp cận triết học Ấn Độ”; “Sáu hệ thống ... đạo đức người Việt 24 Nam nay, luận án ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam Từ đưa số giải pháp ản nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Phật giáo. .. giá ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam Thứ nhất, công trình nghiên cứu trực tiếp ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam Trước tiên cơng trình ? ?Ảnh hưởng. .. GIỮA NÓ VỚI ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 136 3.1.1 Đạo đức người Việt Nam 136 3.1.2 Mối quan hệ đạo đức Phật giáo đạo đức người Việt Nam 151 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan