TẠO NGUỒN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ

196 2 0
TẠO NGUỒN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ BẠCH YẾN TẠO NGUỒN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ BẠCH YẾN TẠO NGUỒN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số́ : 62 31 23 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trương Thị Bạch Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trang Chương 1: TẠO NGUỒN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Xã nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên 1.2 Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên - khái niệm, phương thức vai trò Chương 2: NGUỒN VÀ TẠO NGUỒN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Thực trạng nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên 2.2 Thực trạng tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH TẠO NGUỒN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 3.1 Dự báo yếu tố tác động phương hướng tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên đến năm 2020 3.2 Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên đến năm 2020 KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 28 28 54 76 76 82 113 113 121 154 157 160 174 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CB,CC : Cán bộ, công chức CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số GS : Giáo sư HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống trị KT-XH : Kinh tế - xã hội Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư ThS : Thạc sĩ TS : Tiến sĩ UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Luật Cán bộ, công chức (2008), cán cấp xã người bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND), Bí thư, Phó bí thư đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Như vậy, để có cán bộ, cơng chức (CB, CC) giữ chức danh hệ thống trị (HTCT) xã, việc bầu cử, tuyển dụng khâu chốt cuối Nhưng đội ngũ có đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chất lượng có chuyển tiếp vững vàng, liên tục hệ hay khơng lại phụ thuộc vào yếu tố có tính định: chất lượng nguồn cơng tác tạo nguồn trước mang lại Phát hiện, thu hút, quy hoạch tạo nguồn tốt, số lượng nguồn phong phú, đa dạng giúp cấp ủy chủ động chọn nguồn đủ số dư cho nhân bầu cử, tuyển chọn thuận lợi, tránh tình trạng hẫng hụt cán bộ, chuyển giai đoạn cách mạng Đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa nguồn tốt, đội ngũ nguồn sớm đạt chuẩn trình độ, lực, phẩm chất cơng tác quy hoạch, bố trí, sử dụng CB, CC chủ động Từ thành lập đến nay, Đảng ta quan tâm đến công tác tạo nguồn cán Bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, việc chủ động phát tài trẻ, cán có triển vọng đưa vào quy hoạch dự nguồn, đào tạo, bồi dưỡng, tăng tỷ lệ cán trẻ, xuất thân từ công nhân, nơng dân, em gia đình có cơng với cách mạng, cán dân tộc thiểu số (DTTS), cán nữ, không phân biệt đảng viên hay quần chúng cấp đảng quán triệt sâu sắc liệt tổ chức thực hiện, mang lại chuyển biến tích cực lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức đảng nhiều địa phương, đơn vị nước Tây Nguyên địa bàn chiến lược nước, nơi cư trú 5,2 triệu người, có gần triệu người thuộc 46 DTTS (chiếm tỷ lệ 37,84% số dân) Đội ngũ CB, CC cấp sở có 23.500 người, 26,8% người DTTS Bên cạnh cán người Kinh đến từ nhiều nguồn, đội ngũ cán người DTTS đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), giữ vững ổn định an ninh, trật tự sở, xã có đơng đồng bào DTTS sinh sống Đó kết trình tạo nguồn xây dựng đội ngũ cán sở có kế hoạch cấp ủy đảng Tây Nguyên, đặc biệt từ có Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Đảng Tuy nhiên, trước yêu cầu đẩy nhanh q trình xây dựng nơng thơn theo hướng CNH, HĐH, xét cách toàn diện, đội ngũ CB, CC xã người DTTS Tây Nguyên cịn khơng hạn chế Số lượng, cấu thành phần, lực, trình độ, mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đội ngũ chưa đồng Khá phổ biến tình trạng cán có trình độ thấp; lực bao qt, đốn đạo thực tiễn khơng cao; có nơi bắt đầu hẫng hụt cán sau lớp cán trưởng thành kháng chiến nghỉ công tác Thực tế tạo nên trở ngại lớn cho việc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị địa bàn miền núi chiến lược trọng yếu đông đồng bào DTTS sinh sống Những hạn chế có nguyên nhân từ việc tạo nguồn CB, CC xã người DTTS Tây Ngun vừa qua cịn nhiều bất cập Cơng tác tuyên truyền, vận động, xây dựng phong trào hành động cách mạng thôn, buôn nhằm bồi dưỡng, rèn luyện, phát quần chúng ưu tú người DTTS hiệu cịn thấp Cơng tác giáo dục - đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho học sinh, sinh viên, công chức tập sự, cán giữ vị trí thấp người DTTS để chuẩn bị nguồn cho cơng chức cán vị trí cao chưa đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa nguồn Việc xây dựng sách hỗ trợ chưa đủ mạnh để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao người DTTS xã Công tác phát triển đảng viên người DTTS hạn chế, thời gian dài cịn có nhiều thơn, bn chưa có chi đảng độc lập, chí “trắng” đảng viên Khắc phục hạn chế, yếu nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết cấp ủy đảng Tây Nguyên giai đoạn Xuất phát từ tình hình nêu trên, tơi chọn vấn đề “Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay” làm đề tài Luận án Tiến sĩ khoa học trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, với mong muốn góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, thúc đẩy việc tạo nguồn CB, CC xã người DTTS Tây Nguyên ngày tốt Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục đích Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc tạo nguồn CB, CC xã người DTTS Tây Nguyên giai đoạn nay, từ đề xuất giải pháp chủ yếu đẩy mạnh việc tạo nguồn đội ngũ đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Khái qt tình hình Tây Ngun, hệ thống trị xã, đặc điểm, vai trò CB, CC nguồn CB, CC xã người DTTS Tây Nguyên - Làm rõ khái niệm, nội dung, phương thức, vai trò tạo nguồn CB, CC xã người DTTS tỉnh Tây Nguyên - Đánh giá thực trạng nguồn công tác tạo nguồn CB, CC xã người DTTS tỉnh Tây Nguyên, rút nguyên nhân thực trạng, kinh nghiệm vấn đề đặt từ thực tiễn - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh việc tạo nguồn CB, CC xã người DTTS tỉnh Tây Nguyên đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án * Đối tượng nghiên cứu Luận án: tạo nguồn CB, CC xã người DTTS tỉnh Tây Nguyên nước ta * Phạm vi nghiên cứu: - Luận án khảo sát, nghiên cứu việc tạo nguồn CB, CC xã người DTTS tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắc, Đắk Nông, Lâm Đồng - Thời gian nghiên cứu từ có Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước đời đến nay, phương hướng, giải pháp đến năm 2020 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Luận án 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn * Cơ sở lý luận: Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta công tác cán bộ, công tác tạo nguồn cán Luận án kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan công bố * Cơ sở thực tiễn: Luận án nghiên cứu từ thực tiễn xây dựng đội ngũ cán nói chung, cơng tác tạo nguồn CB, CC xã người DTTS tỉnh Tây Nguyên nói riêng, phản ánh văn báo cáo, bảng biểu thống kê lưu trữ quan Đảng, quyền, đồn thể quan chức có liên quan, kết điều tra, khảo sát trực tiếp 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án Luận án nghiên cứu phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin; sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành chun ngành, như: lơgic-lịch sử, phân tích-tổng hợp, hệ thống, thống kê-so sánh, điều tra, khảo sát, tổng kết thực tiễn, vấn chuyên gia Đóng góp mặt khoa học Luận án - Làm rõ khái niệm, nội dung, phương thức tạo nguồn CB, CC xã người DTTS tỉnh Tây Nguyên - Kinh nghiệm vấn đề đặt tạo nguồn CB, CC xã người DTTS tỉnh Tây Nguyên năm vừa qua - Đề xuất hai giải pháp có tính đặc thù, khả thi nhằm đẩy mạnh tạo nguồn CB, CC xã người DTTS tỉnh Tây Nguyên đến năm 2020: Một là, củng cố, phát triển giao trách nhiệm cụ thể cho hệ thống trường dân tộc nội trú, sở giáo dục - đào tạo địa bàn Tây Nguyên tham gia tạo nguồn CB, CC xã người DTTS Hai là, xây dựng, củng cố phát huy vai trò HTCT xã, lực lượng người có uy tín cộng đồng DTTS thôn, buôn tạo nguồn CB, CC xã người DTTS Ý nghĩa thực tiễn Luận án - Kết nghiên cứu Luận án dùng làm tài liệu tham khảo, giúp cấp ủy đảng đẩy mạnh công tác tạo nguồn CB, CC xã người DTTS Tây Nguyên - Kết nghiên cứu Luận án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ hoạt động nghiên cứu, học tập môn Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh sở đào tạo khác, đặc biệt trường trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị huyện Tây Nguyên Kết cấu Luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận án gồm Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài chương, tiết 177 Phụ lục TỶ TRỌNG DÂN SỐ CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN CHIA THEO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN, CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT Chưa Tốt Chư tốt a nghiệ nghiệ p học p tiểu tiểu Tốt Tốt nghiệ nghiệp p Tốt trung nghiệ trung học p sơ học phổ cấp Tốt nghiệ p trung Tốt nghiệ nghiệ p đại p cao học đẳng trở học học 5,5 14,5 25,7 28,9 12,1 2,6 4,7 1,6 4,4 10,3 13,7 30,3 27,6 8,4 1,9 3,8 1,3 2,8 Kon Tum 13,7 16,2 27,9 23,6 6,6 2,6 4,2 1,7 3,4 Gia Lai 18,5 15,4 28,7 23 5,3 2,3 3,5 2,3 Đắk Lắk 7,5 13,1 30,3 30 1,8 4,1 1,4 2,8 Đắk Nông 8,4 14,0 33,7 29,3 7,4 0,9 3,2 2,1 5,7 11,7 31,5 29,4 11,4 18 3,6 1,5 3,5 Tồn quốc Tây Ngun Lâm sở thơng cấp Tốt lên Đồng Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà ở Việt Nam năm 2009 - Các kết chủ yếu Ban Chỉ đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ương, tr.156, 158 178 Phụ lục ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TỒN VÙNG TÂY NGUN TÍNH ĐẾN NĂM 2010 Mầm non Số lượng 14.246 93,9% đạt vượt chuẩn đào tạo Tiểu học 34.930 99,13% đạt vượt chuẩn đào tạo Trung học sở 28.172 99,1% đạt vượt chuẩn đào tạo Trung học phổ thông 12.716 98,5% đạt vượt chuẩn đào tạo Cấp học Chất lượng Trung cấp chuyên nghiệp 757 86 thạc sĩ (11%) Đại học, cao đẳng 13 phó giáo sư 66 tiến sĩ (5,8%), 1.398 657 thạc sĩ (47%) Nguồn: Nâng cao chất lượng giáo dục vùng Tây Nguyên, www.nhandan.com.vn, 03/03/2011 Phụ lục THỐNG KÊ HỌC SINH PHỔ THÔNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN NĂM 2007 NĂM 2011 Năm 2007 Tổng số Tiểu học sinh học Trung học sở Năm 2011 Trung học Tổng Tiểu phổ số học thông Trung học sở Trung học phổ thông 56563 33422 19862 3279 56917 31370 21449 4098 Gia Lai 110835 75421 29809 5605 123208 81825 34032 7351 Đắc Lắk 143966 80283 48486 15197 129719 71776 44665 13278 Kon Tum Đắk Nông 39768 25309 11213 3246 40054 24573 11827 3654 Lâm Đồng 63583 35319 21673 6591 60736 31195 21759 7782 Nguồn: Tổng cục thống kê, http://www.gso.gov.vn 179 Phụ lục ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ Ở CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2008 Số lượng Người dân tộc tham gia thiểu số 11.293 3.083 (27,3%) 5.567 1.442 - Trung cấp Quản lý nhà nước 519 94 - Trung cấp Tài 110 39 - Trung cấp Địa 388 96 1.025 232 - Trung cấp Quản lý văn hoá 744 243 - Trung cấp Công an 868 220 - Trung cấp Quân 1.024 428 - Trung cấp Văn thư 285 67 - Trung cấp Thanh vận 408 115 - Trung cấp Phụ vận 355 116 Đại học chuyên môn 290 23 (7,93%) Cao cấp lý luận trị 835 55 (5,27%) 64.965 3.905 (0,6%) 77.383 7.066 (9,13%) Ngành đào tạo Trung cấp - Trung cấp Chính trị - Trung cấp Luật Bồi dưỡng nghiệp vụ Tổng Nguồn: Ban Chỉ đạo Tây Nguyên 180 Phụ lục TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CHUN TRÁCH, KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ Ở TÂY NGUYÊN, NĂM 2009 Lý luận Quản lý trị nhà nước CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ 7.650 - Tiểu học - Sơ, trung cấp - Sơ cấp - Sơ cấp - Nam 528 (6,9%) 1.627 1853 (24,22%) 727 (9,5%) 6.483 - THCS 3.095 (21,26%) - Trung cấp - Trung cấp - Nữ 1.167 (40,45%) - Cao đẳng 3.218 (42,06%) 344 (4,4%) - DTTS - THPT 4.027 100 (1,3%) - Cao cấp - Cử nhân 2.595 (52,64%) - Đại học 265 (0,34%) 386 (5%) (33,92%) 326 (4,2%) - Chưa đào tạo - Chưa đào tạo - Chưa đào tạo 2.314 (30,24%) 6.193 (81%) 5.597 (73,16%) CÔNG CHỨC CẤP XÃ 5.233 - Tiểu học - Sơ, trung cấp - Sơ cấp - Sơ cấp - Nam 114 (2,18%) 2.534 1.193 (22,80%) 106 (2.02%) 4.086, - THCS (48,42%) - Trung cấp - Trung cấp 149 - Nữ 1.147 880 (16,81%) - CĐ 1.275 (24,76%) (2,85%) - DTTS - THPT 869 (16,6%) - Cao cấp - Cử nhân 1.183 4.239 (81%) - ĐH 106 (2,02%) (0,06%) (22,60%) 251 (4,8%) - Chưa đào tạo - Chưa đào tạo - Chưa đào tạo 3.225 (61,63%) 4.994(95,42%) 1.579 (30,17%) CÁN BỘ KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ 10.731 - Tiểu học - Sơ, trung cấp - Sơ cấp 1.675 - Sơ cấp 192 - Nam 945 (8,8%) 1.732 (15,6%) (1,79%) 7.433 - THCS 4.719 (16,14%) - Trung cấp - Trung cấp 220 - Nữ 3.298 (43,97%) - CĐ 128 1.458 (13,58%) (2,05%) - DTTS - THPT 5.067 (1,19%) - Cao cấp 44 - Cử nhân 46 3.343 (47,21%) - ĐH 112 (0,57%) (0,43%) (31,15%) (1,04%) - Chưa đào tạo - Chưa đào tạo - Chưa đào tạo 7.536 (70,22%) 10.273(95,73%) 6.696 (79,3%) Tổng số Học vấn Chuyên môn Nguồn: Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Tin học 497 (6,4%) 1.018 (19,45%) 181 Phụ lục ĐÀO TẠO NGUỒN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2010 Số lượt người học 55.960 11.955 17.336 2.178 18.779 Loại lớp Tổng Chuyên môn (đại học, trung cấp) Trung cấp lý luận trị Trung học phổ thông Bồi dưỡng kiến thức an ninh trật tự cho cán chủ chốt thôn, buôn Bồi dưỡng nghiệp vụ công an xã Số lượt người DTTS học 14.926 5.712 Nguồn: Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Phụ lục 10 TRÌNH ĐỘ CÁC MẶT CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CƠ SỞ CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN NĂM 2003 VÀ 2010 Cán (%) Cấp học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Đại học, cao đẳng Trung cấp chun mơn Trung cấp trị trở lên Trung cấp quản lý nhà nước Công chức (%) Năm Năm Năm Năm 2003 2010 2003 2010 20,0 46,0 34,0 6,8 19,2 30 3,8 7,1 38,4 54,4 8,5 21,4 49,8 4,5 13,5 56,4 56,4 2,9 30,1 0,9 2,5 3,0 16 80,8 10,6 64,3 17,8 2,7 Nguồn: Ban Chỉ đạo Tây Nguyên 182 Phụ lục 11 ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TIẾNG DÂN TỘC PHỤC VỤ CÔNG TÁC TẠO NGUỒN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2010 Lớp Số lớp Số người học 264 9.796 Tiếng Ê-đê 56 2.485 Tiếng M’nông 09 410 Tiếng Gia-rai 56 2485 Tiếng Ba-na 13 172 Tiếng Xê-đăng 30 1.636 Tiếng Giẻ-triêng 04 95 Tiếng Cơ-ho 59 1.534 Tiếng Chu-ru 14 364 Tiếng Mạ 23 615 Nguồn: Ban Chỉ đạo Tây Nguyên 183 Phụ lục 12 PHIẾU HỎI Ý KIẾN Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Tạo nguồn CB, CC xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay” xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin cách đánh dấu “X” vào trống mà đồng chí cho thích hợp ghi ý kiến vào chỗ trống Đ/c có biết chủ trương tạo nguồn CB, CC xã người DTTS? (Đánh dấu vào ô trống) Biết từ lâu Bây biết Mới biết vài năm Không biết Đ/c biết chủ trương tạo nguồn CB, CC xã người DTTS địa phương đ/c thông qua kênh thông tin nào? (Có thể đánh dấu nhiều ơ) Nghe cán huyện, tỉnh, trung ương nói Nghe cán xã nói Đọc văn kiện huyện, tỉnh, trung ương Đọc văn kiện xã Nghe đọc báo, đài; thông tin từ người quen Chưa biết Kênh khác (Ghi rõ tên) ……………………… Theo đ/c, tạo nguồn công chức xã (tức chuẩn bị người giữ chức danh Trưởng Công an; Chỉ huy trưởng Quân sự; Văn phịng - thống kê; Địa - nơng nghiệp - xây dựng mơi trường; Tài - kế toán; Tư pháp - hộ tịch; Văn hoá - xã hội) người DTTS Tây Nguyên lâu dài nên nhóm đối tượng nào? (Chỉ đánh dấu ô trống) Học sinh tốt nghiệp tiểu học Người lao động có trình độ chun mơn trung cấp Học sinh tốt nghiệp trung Người lao động có trình độ cao học sở đẳng, đại học trở lên Học sinh tốt nghiệp trung Đối tượng khác (ghi rõ tên)… học phổ thông 184 Theo đ/c, tạo nguồn công chức xã người DTTS Tây Nguyên trước mắt nên tập trung vào nhóm đối tượng nào? (Chỉ đánh dấu ô trống) Học sinh tốt nghiệp tiểu học Người lao động có trình độ chun môn trung cấp Học sinh tốt nghiệp trung học Người lao động có trình độ cao sở đẳng, đại học trở lên Học sinh tốt nghiệp trung học Đối tượng khác (ghi rõ tên)… phổ thông Theo đ/c, tạo nguồn cán xã (tức chuẩn bị người giữ chức danh Bí thư, Phó bí thư Đảng uỷ; Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND; Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND; Chủ tịch UB MTTQVN; Bí thư Đoàn TNCSHCM; Chủ tịch HLH Phụ nữ; Chủ tịch Hội Nông dân; Chủ tịch Hội Cựu chiến binh) người DTTS Tây Nguyên lâu dài nên nhóm đối tượng nào? (đánh dấu ơ) Học sinh tốt nghiệp tiểu học Người lao động có trình độ chuyên môn trung cấp Học sinh tốt nghiệp trung học Người lao động có trình độ cao sở đẳng, đại học trở lên Học sinh tốt nghiệp trung học Đối tượng khác (ghi rõ tên)… phổ thông Công chức xã … Theo đ/c, tạo nguồn cán xã người DTTS Tây Nguyên trước mắt nên tập trung nhóm đối tượng nào? (Chỉ đánh dấu ô trống) Học sinh tốt nghiệp tiểu học Người lao động có trình độ chun mơn trung cấp Học sinh tốt nghiệp trung học Người lao động có trình độ cao đẳng, sở đại học trở lên Học sinh tốt nghiệp trung học Đối tượng khác (ghi rõ tên)… phổ thông Công chức xã … 185 Đồng chí đánh chất lượng công tác tạo nguồn CBCC xã người DTTS Tây Nguyên (Chỉ đánh dấu ô trống) Rất tốt Khá Yếu Tốt Trung bình Rất yếu Đ/chí đánh giá vai trò thực tế cấp lãnh đạo, quản lý HTCT công tác tạo nguồn CB, CC xã người DTTS Tây Nguyên thời gian qua (đánh giá cấp vai trị) Vai trò thực tế Cấp To lớn Khá Trung bình Hạn chế Chưa có Trung ương Tỉnh Huyện Xã Theo đ/c, công tác tạo nguồn CB, CC bao gồm nội dung sau? (Đánh vào ô phù hợp) Xây dựng tiêu chuẩn, cấu nguồn Rèn luyện, phát nguồn qua phong trào quần chúng Thực sách hỗ trợ tạo nguồn Thu hút, tuyển chọn, tiếp nhận vào tổ chức Đào tạo, bồi dưỡng Phát triển đảng viên Quy hoạch nguồn theo chức danh Điều động, tăng cường, luân chuyển cán xã Lựa chọn nhân đại hội, bầu cử, tuyển dụng 10 (Nội dung khác) 186 10 Theo đồng chí, chất lượng thực tế nội dung tạo nguồn CB, CC sau nào? (Mỗi nội dung đánh dấu vào ơ) Chất lượng Nội dung Tốt Tr Bình Hạn chế Chưa có Xây dựng tiêu chuẩn, cấu nguồn Rèn luyện, phát nguồn qua phong trào quần chúng Thực sách hỗ trợ tạo nguồn Thu hút, tuyển chọn, tiếp nhận vào tổ chức Đào tạo, bồi dưỡng Phát triển đảng viên Quy hoạch nguồn theo chức danh Điều động, tăng cường, luân chuyển cán xã Lựa chọn nhân đại hội, bầu cử, tuyển dụng 10 (Nội dung khác) 11 Đồng chí xếp theo thứ tự (1,2,3…) từ nội dung quan trọng nhất, cần tập trung thực đến quan trọng công tác tạo nguồn CBCC xã người DTTS Tây Nguyên Xây dựng tiêu chuẩn, cấu nguồn Rèn luyện, phát nguồn qua phong trào quần chúng Thực sách hỗ trợ tạo nguồn Thu hút, tuyển chọn, tiếp nhận vào tổ chức Đào tạo, bồi dưỡng Phát triển đảng viên Quy hoạch nguồn theo chức danh Điều động, tăng cường, luân chuyển cán xã Lựa chọn nhân đại hội, bầu cử, tuyển dụng 10 (Nội dung khác) 187 12 Xin đ/c cho biết số thơng tin cá nhân: (Có thể đánh dấu nhiều ô) Là người dân tộc thiểu số Là cán chuyên trách công tác cán tỉnh, huyện Là cán không chuyên trách công tác cán tỉnh, huyện Là cán đơn vị khác có tham gia cơng tác tạo nguồn CB, CC xã Là cán bộ, công chức xã Là nguồn cán bộ, công chức xã Tuổi đời Tuổi đảng 13 Ở địa phương đ/c có văn liên quan đến công tác tạo nguồn cán xã người DTTS (Ghi tên địa phương; Tên số văn bản) …… Xin cám ơn đồng chí ! 188 Phụ lục 13 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ CHỦ TRƯƠNG TẠO NGUỒN CB, CC XÃ NGƯỜI DTTT Ở TÂY NGUYÊN (Số lượng phiếu khảo sát: 750) Biết chủ trương Biết qua kênh thông tin Văn Cánbộ Nội dung Từ lâu Vài năm Không biết biết huyện, Cán tỉnh, Trung xã ương Tỷ lệ % 54.0 34.4 8.4 3.2 Văn Báo, huyện, kiện đài; kiện Kênh tỉnh, người khác Trung xã quen 13.6 56.0 ương 40.8 16.0 66.8 5.6 Phụ lục 14 ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ THỰC TẾ CỦA CÁC CẤP LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VỀ TẠO NGUỒN CB, CC XÃ NGƯỜI DTTT Ở TÂY NGUYÊN (Số lượng phiếu khảo sát: 750 phiếu) Tỷ lệ đánh giá (%) Cấp To lớn Khá Trung bình Hạn chế Chưa có Trung ương 26,8 47,2 17,2 6,0 2,8 Tỉnh 11,2 50,0 29,2 8,0 1,2 Huyện 12,4 42,4 29,2 13,2 2,4 Xã 12,0 35,6 28,0 19,2 5,2 189 Phụ lục 15 KẾT QUẢ KHẢO SÁT XÁC ĐỊNH NỘI DUNG TẠO NGUỒN CB, CC XÃ NGƯỜI DTTT Ở TÂY NGUYÊN (Số lượng phiếu khảo sát: 750 phiếu) Đồng Không Không ý đồng ý ý kiến (%) (%) (%) 79,6 20 0,4 53,2 46,8 Thực sách hỗ trợ tạo nguồn 73,2 26,4 Thu hút, tuyển chọn, tiếp nhận vào tổ chức 68,8 31,2 Đào tạo, bồi dưỡng 82,4 17,6 Phát triển đảng viên 73,2 26,8 Quy hoạch nguồn theo chức danh 72 28 Điều động, luân chuyển cán xã 58 41,6 Lựa chọn nhân đại hội, bầu cử, tuyển dụng 56,4 43,6 10 (Nội dung khác) 10,4 Nội dung tạo nguồn Xây dựng tiêu chuẩn, cấu nguồn Rèn luyện, phát nguồn qua phong trào quần chúng 0,4 0,4 89,6 190 Phụ lục 16 CÁC NỘI DUNG TẠO NGUỒN CB, CC XÃ NGƯỜI DTTT Ở TÂY NGUYÊN CẦN TẬP TRUNG THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (XẾP THEO THỨ TỰ ƯU TIÊN) (Số lượng phiếu khảo sát: 750 phiếu) Thứ tự Tỷ lệ % ưu tiên đồng ý Xây dựng tiêu chuẩn, cấu nguồn 56,8 Đào tạo, bồi dưỡng 22,0 Thực sách hỗ trợ tạo nguồn 18,4 Phát triển đảng viên 14,4 Thu hút, tuyển chọn, tiếp nhận vào tổ chức 13,6 Quy hoạch nguồn theo chức danh 14,0 Rèn luyện, phát nguồn qua phong trào quần chúng 12,8 Điều động, luân chuyển cán xã 18,0 Lựa chọn nhân đại hội, bầu cử, tuyển dụng 19,2 Nội dung 191 Phụ lục 17 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NỘI DUNG TẠO NGUỒN CB, CC XÃ NGƯỜI DTTT Ở TÂY NGUYÊN (Số lượng phiếu khảo sát: 750 phiếu) Tốt Khá Trung Hạn chế Chưa (%) (%) bình (%) (%) có (%) 7.2 16.8 27.2 35.2 12.0 19.2 32.4 20.4 10.4 17.6 10.0 19.6 26.8 16.8 26.8 11.2 24.0 28.4 14.8 21.6 5.6 21.2 27.6 23.6 22.0 Đào tạo, bồi dưỡng 18.4 31.2 25.2 11.2 14.0 Phát triển đảng viên 18.8 30.8 20.4 10.4 19.6 7.6 25.6 28.8 15.2 22.8 10.8 18.0 28.0 18.0 25.2 13.2 29.2 22.8 6.4 28.4 Nội dung tạo nguồn Chất lượng chung Xây dựng tiêu chuẩn, cấu nguồn Rèn luyện, phát nguồn qua phong trào Thực sách hỗ trợ tạo nguồn Thu hút, tuyển chọn, tiếp nhận vào tổ chức Quy hoạch nguồn theo chức danh Điều động, tăng cường, luân chuyển cán xã Lựa chọn nhân đại hội, bầu cử, tuyển dụng

Ngày đăng: 18/04/2021, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan