baøi 5 page 237 hoïc kì 2 baøi 8 9 tieát 33 tlv ngoâi keå trong vaên töï söï i muïc tieâu baøi hoïc giuùp hs naém ñöôïc ñaëc ñieåm vaø yù nghóa cuûa ngoâi keå trong vaên töï söï ngoâi thöù nhaát vaø

147 3 0
baøi 5 page 237 hoïc kì 2 baøi 8 9 tieát 33 tlv ngoâi keå trong vaên töï söï i muïc tieâu baøi hoïc giuùp hs naém ñöôïc ñaëc ñieåm vaø yù nghóa cuûa ngoâi keå trong vaên töï söï ngoâi thöù nhaát vaø

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Khi ñöôïc thaày Ha-men noùi cho bieát ñaây laø buoåi hoïc tieáng Phaùp cuoái cuøng, Phraêng thaáy choaùng vaùng, söõng sôø vaø caäu ñaõ hieåu nguyeân nhaân cuûa moïi söï khaùc laï tron[r]

(1)

BAØI 8, 9

Tiết 33 TLV NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nắm đặc điểm ý nghĩa kể văn tự (ngôi thứ ng6i thứ ba) - Biết lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp tự

- Sơ phân biệt tính chất khác ngơi kể thứ ba kể thứ II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ… - HS: Soạn theo yêu cầu, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Nêu đặc điểm DT? Cho VD DT đặt câu với DT ?) DT có loại, nhóm nào? Cho VD loại, nhóm 3 Bài mới:

Trong TLV, tượng thường gặp kể Vậy ngơi kể gì? Ngơi kể có vai trị văn tự sự? Đó nội dung học hnay

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Ngơi kể vai trị ngơi kể văn tự sự HS đọc M.I SGK/87+88 q.sát đoạn văn b.phụ, chia lớp thành nhóm thảo luận trả lời câu hỏi a) và b) SGK/88

?) Đoạn kể theo nào? Dựa vào dấu hiệu để nhận điều đó?

?) Đoạn kể theo nào? Làm nhận điều đó?

- Đoạn 1: Người kể gọi nhân vật tên nhân vật: thằng bé, hai cha con, sứ giả, chim sẻ, họ, em bé, cha mình,…Người kể tự giấu thực có mặt khắp nơi truyệnngười kể sử dụng thứ

- Đoạn 2: Ngôi kể thứ nhất: người kể tự xưng “tôi” kể làm, biết

?) Người xưng “tôi”trong đoạn nhân vật (Dế Mèn) tác giả (Tơ Hồi)?

- Người xưng “tơi”chính nhân vật tham gia vào câu chuyện, Dế Mèn, Dế Mèn kể Dế Mèn làm, Dế Mèn biết

?) Trong ngơi kể trên, ngơi kể tự do, ko bị hạn chế, cịn ngơi kể kể biết trải qua? HS trao đổi, trả lời.

- Với việc sử dụng ngơi thứ để kể chuyện người kể tự giấu đi, kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật Với ngơi thứ nhất, người kể trực tiếp nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm

I Ngơi kể vai trị ngơi kể trong văn tự

(2)

?) Hãy thử đổi kể đoạn thành kể thứ 3, thay Dế Mèn Lúc em đọan văn ntn?

- Nếu đổi kể đoạn thành thứ 3, đoạn văn ko thay đổi nhiều làm cho người kể giấu ?) Có thể đổi ngơi kể thứ ba đoạn thành kể thứ nhất, xưng tơi ko? Vì sao?

- Ko nên đổi khó tìm người có mặt khắp nơi vậyphạm vi kể chuyện bị thu hẹp

?) Vậy em hiểu ngơi kể gì? Người ta kể chuyện theo ngơi nào? Vai trị ngơi kể? Người xưng hơ tác phẩm có thiết phải tác giả ko?

- HS trao đổi, trình bày

HS khác GV uốn nắn, chốt rút ghi nhớ.

HĐ2. Luyện tập

HS đọc BT I, SGK/89 chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm thảo luận để làm trình bày HS khác theo dõi NX, GV NX chung .

BT1: Thay đổi kể đoạn văn thành thứ NX

- Thay “tôi” = “Dế Mèn”, ta có đoạn văn kể theo ngơi thứ 3, mang sắc thái khách quan xảy Đoạn cũ: mang nhiều tính chủ quan xảy ra, biểu trước mặt người đọc

BT2: Thay đổi kể đoạn văn thành thứ NX

- Thay “tôi” vào từ “Thanh”, “chàng” Ngôi thứ (ngôi kể “tôi”) tô đậm thêm sắc thái tình cảm đoạn văn (sắc thái chủ quan, thể t/cảm nh/vật) BT3+4: Truyện “Cây bút thần” nói riêng truyện truyền thuyết, cổ tích nói chung, người ta hay kể theo ngơi nào? Vì vậy?

- Ngơi thứ 3, vì:

+ Giữ ko khí truyền thuyết, cổ tích

+ Giữ khoảng cách rõ rệt người kể với nhân vật truyện

BT5: Khi viết thư, em sử dụng ngơi kể nào? Vì sao? - HS trả lời, GV uốn nắn

GV hướng dẫn HS nhà làm BT lại

II Luyện tập

Bài tập 1: Thay đổi kể đoạn văn thành thứ NX

Thay “tôi” = “Dế Mèn”, ta có đoạn văn kể theo ngơi thứ 3, mang sắc thái khách quan

Bài tập 2: Thay đổi kể đoạn văn thành thứ NX

Thay “tôi” vào từ “Thanh”, “chàng”

Ngôi thứ (ngôi kể “tôi”) tô đậm thêm sắc thái tình cảm đoạn văn

Bài tập 3+4: …

Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ Dặn dò:

- Học hoàn tất BT

- Đọc trước VB, tóm tắt nd, tìm hiểu c/thích bố cục VB“Ơng lão đánh cá cá vàng” Trả lời câu hỏi phần Đọc-hiểu VB

Tiết 34.Văn ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích A.Pu-skin)

(3)

I Muïc tiêu học: Giúp HS:

- Rèn cho HS đọc diễn cảm truyện, phân biệt lời nhân vật lời kể qua đọc phân vai, tìm bố cục truyện kể tóm tắt truyện

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ông lão đánh cá cá vàng

- Nắm BP NT chủ đạo số chi tiết NT tiêu biểu, đặc sắc truyện; kể lại truyện II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, …

- HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK,… III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Em hiểu ngơi kể gì? Người ta kể chuyện theo ngơi nào? Vai trị ngơi kể? 3 Bài mới:

Ơng lão đánh cá cá vàng là truyện DG Nga, Đức A.Pu-skin (đại thi hào Nga, “mặt trời thi ca Nga”)viết lại 205 câu thơ (tiếng Nga) Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn dịch qua văn tiếng Pháp Câu chuyện vừa giữ nét chất phác, dung dị với biện pháp NT quen thuộc truyện CT dân gian, vừa điêu luyện, tinh tế miêu tả tổ chức truyện

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Hdẫn tìm hiểu vài nét tác giả, tác phẩm ?) Em nêu vài nét ngắn gọn tác giả tác phẩm? - HS dựa vào thích tlời GV chốt

HĐ2. Đọc văn bản, tìm hiểu thích bố cục GV hdẫn HS đọc phân vai (giọng chậm, rõ, thể hiện đúng tính cách n/vật thiện ác, p/biệt rõ tình huốg trog truyện…) HS khác theo dõi NX GV NX góp ý. GV hd HS tìm hiểu thích Chú ý thích từ khó thích (2), (5), (6), (7), (9), (12), (13, (14) ?) Tìm bố cục truyện? – phần:

- Phần : Từ đầu đến “kéo sợi” : GT vợ chồg ôg lão đánh cá - Phần : đến “ý muốn mụ” : lòng tham bội bạc mụ vợ

- Phần : phần lại : cá vàng trừng trị mụ vợ ?) Từ bố cục trên, em tóm tắt lại văn bản? - HS tóm tắt, HS khác NX, GV NX chung

?) Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Chọn ngơi kể có t/dụng gì? - Ngơi thứ Người kể tự giấu đi, ko xuất đầu lộ diện nên kể linh họat, tự kể diễn với n/vật

HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

?) Truyện có n/vật? Cá vàng, biển có phải n/vật ko? - n/vật : ông lão, mụ vợ, cá vàng, biển Mụ vợ ông lão hai n/vật ?) Hồn cảnh hai n/vật giới thiệu ntn? - Hai vợ chồg ơg lão đánh cá sốg trog túp lều nát bên bờ biển Chồg thả lưới, vợ kéo sợic/sốg bình dị, êm đềm ?) Nhân lần kéo lưới, việc xảy với ơng lão? Em có NX hành động ơng lão?

- Ông lão đánh cá bắt cá vàng Ông thả cá vàng biển ông lão hiền lành, nhân hậu

?) Nhưg trước nhữg đòi hỏi mụ vợ, ơng lão làm gì? Việc kể lại nhữg lần ông lão biển gọi cá vàng BP lặp lại có chủ ý truyện

I Vài nét tác giả, tác phẩm. SGK/ 95

II Đọc văn bản, tìm hiểu thích và bố cục

* Bố cục: phần

III Tìm hiểu văn

Nhân vật ông lão đánh cá. - Bắt cá vàng, thả biển

- lần biển gọi cá vàng theo yêu cầu mụ vợ

OÂng lão hiền lành, nhân hậu có

(4)

CT Hãy nêu t/dụng BP HS trao đổi, trình bày.

- Ơng lão lần biển gọi cá vàg BP lặp lại có t/dụng: tạo tình huốg hồi hộp cho người nghe; lặp lại tăng tiến, qua lần lặp lại, tính cách n/vật chủ đề truyện tô đậm

Nhân vật mụ vợ : GV cho HS quan sát tranh hỏi: ?) Đây tranh miêu tả cảnh gia đình ơng lão đánh cá vào thời gian nào? HS quan sát, mô tả, GV uốn nắn. ?) Đây tranh mơ tả c/sốg gđình ông lão vào t/g trùc gặp cá vàng? Hãy tìm chi tiết trog VB thể c/sốg gia đình ơng

?)Qua lời g.thiệu đó,em thấy mụ vợ lúc ng ntn? - Là người lương thiện sống sức LĐ (kéo sợi)

?) C/sốg gđình ơng lão đag n bình bỗg việc lạ xảy với mụ vợ, khiến mụ nảy sinh nhiều y/c Vậy y/c mụ gì? - HS dựa vào văn trả lời

?) Trước y/c n/vật mụ vợ, h/ảnh biển diễn tả ntn? - GV chia bảng làm cột ghi nhanh ý kiến HS GV hdẫn HS lên bảng vẽ sơ đồ diễn tả việc đó. Yêu cầu mụ vợ Thái độ biển

?) Theo em, năm yêu cầu mụ vợ, yêu cầu chấp nhận được? Vì sao? HS trao đổi, tlời

- Trog y/c trên, yêu cầu 1, chấp nhận y/c đág, vật dụng cần thiết để LĐ chăn nuôi, mái nhà che nắng che mưa Đó điều ước giản dị, giúp c/s bớt khó khăn

?) Từ y/c thứ trở có cịn gọi y/c ko? Em NX y/c mụ vợ Từ cho biết mụ vợ người ntn? HS TL, trình bày. - Địi hỏi mụ vợ ngày tăng Mụ muốn có tất cả: cải, v/chất (1, 2); cải, danh vọg (3); cải danh vọg quyền lực (4); địa vị đầy quyền uy ko

Nhân vật mụ vợ

Tham lam, tàn bạo, bội bạc (đại diện cho ác, tham lam)

Thái độ biển: bất bình giận

Cá vàng trừng trị (mụ lại quay trở túp lều nát máng lợn sứt mẻ)

Long Vương

Nổi sóng ầm ầm

Lần

Nổi sóng mù mịt Nữ

hồng Nhất phẩm phu nhân

Nổi sóng dội

Lần Lần

3 Nổi

sóng Nhà

đẹp

Gợn sóng

Lần

Máng

lợn

(5)

có thật quyền phép vơ hạn (5) một mụ vợ tham lam, lịng tham mụ tăng ko có điểm dừng, mụ muốn có tất cả: cải, danh vọng, quyền lực

?) Đảo thứ tự đòi hỏi mụ vợ ko? Vì sao? - Ko thể thay đổi thứ tự đòi hỏi mụ vợ Nếu thay đổi ko thấy tăng tiến lòng tham mụ Trình tự kể hợp lý theo y/c, đòi hỏi ng ng ta đầy đủ về v/ct nghĩ tới chuyện cao hơn, danh vọg quyền lực, địa vị. ?) Trong VH xưa người LĐ hay gửi gắm ước vọng, tình cảm vào thiên nhiên Nhờ thiên nhiên bộc bạch khát vọng, mong muốn Vậy em có NX thái độ biển truyện này? N/dân ta muốn gửi gắm điều gì? HS thảo luận, trình bày.

- Thái độ biển : bất bình giận  thái độ phản ứng nhân dân, đất trời trước thói xấu, lịng tham vơ độ mụ vợ

=>Biển ko cịn thiên nhiên bình thường mà làm khung cảnh cho hoạt động ng Biển tham gia tích cực vào diễn biến câu chuyện. Biển bất bình giận trước việc làm ko đúng.

?) Thái độ mụ vợ ông lão ntn?

- Mắng  quát  mắng tát nước  giận dữ, trận lơi đình, tát vào mặt ông lão  thịnh nộ, đuổi

?) Em có NX cách cư xử này?

- Lịng tham lớn tình nghĩa vợ chồng cạn kiệt

=> Cách cư xử bội bạc, vô ơn (ông lão ko chồng mà người cho mụ vợ tất Vậy mà mụ vợ đối xử với ông tệ bạc đối xử mụ chủ cay nghiệt với nô lệ, phép nghe tuân lệnh) Đây ko là sự bội bạc mà cịn tàn bạo Vì vấn đề đặt người luôn phải hướng thiện, ko trở thành kẻ bạc ác

?) Sự bội bạc thể nhân vật nào? - Đối với cá vàng: mụ muốn cá vàng phải hầu hạ làm theo ý muốn mụ Sự bội bạc đến cùng, ko thể dung tha

?) Người ta thường nói “im lặng đồng ý” Đây chi tiết nhỏ giúp ta hiểu thêm nhân vật thần kì Chính mà lần thứ năm trước lời van xin ơng lão, cá vàng ko nói gì, quẫy lặn sâu xuống đáy biển Theo em cá vàng có thái độ vậy? HS Tluận, trình bày GV tiếp thu ý kiến HS NX chung.

- Sự im lặng cá vàng thể ý tưởng n/vật Con người cần sống cao thượng Dù tức giận ko nói Hoặc, thể cương trừng phạt, dấu hiệu báo trước có bão tố xảy

(6)

- Cuộc sống trở lại xưa với ông lão Câu chuyện xảy ác mộng Ông quý cảnh sống xưa Với mụ vợ: trở lại cảnh sống xưa khổ cực trước mụ vừa sống qua sống giàu sang, danh vọng.=> trừng phạt thích đáng nhân vật mụ vợ

?) Em rút học sống qua văn trên? - HS tlời, GV uốn nắn

HĐ4. Tổng kết

?) Em nhắc lại yếu tố NT mà t/giả sd Với BP NT ấy, truyện nhằm thể ý/n gì? HS TL, trình bày. - Nghệ thuật:

+ Sự lặp lại tăng tiến tình truyện + Sự đối lập nhân vật

+ Sự xuất yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Nội dung:

Truyện ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc

GV liên hệ thực tế XH Nga nêu qua tư tưởng Pu-skin. GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/96

HĐ5. Luyện tập

Bài 1: GV h.dẫn HS thảo luận, tìm ý kiến, GV chốt: ý kiến cho truyện nên đặt tên “Mụ vợ ông lão đánh cá cá vàng” có sở mụ vợ nhân vật truyện, ý nghĩa truyện phê phán, nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc mụ vợ ông lão GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa nhan đề truyện Pu-skin (nhan đề nhắc đến hai nhân vật đại diện cho thiện cơng lí nhân dân,…)

Bài 2: GV hướng dẫn HS kể diễn cảm lại truyện (đảm bảo kể chi tiết trình tự chúng, kể diễn cảm ngơn ngữ mình)

=> Cá vàng mang yếu tố thần linh, tượng trưng cho ước mơ công lý ndân

IV Tổng kết

* Ghi nhớ: Học SGK/96

Củng cố:

?) Em kể lại ngắn gọn truyện ngơn ngữ ?) Em rút học qua tiết học này?

?) Tìm câu tục ngữ, thành ngữ phản ánh thói tham lam, bội bạc người 5 Dặn dị:

- Học kể diễn cảm truyện

- Đọc trước soạn : “Thứ tự kể văn tự sự” + Đọc trước nội dung

+ Thực yêu cầu

Tiết 35 TLV THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Thấy tự kể “xi”, kể “ngược” tùy theo nhu cầu thể

- Tự nhận thấy khác biệt cách kể “xuôi” kể “ngược”, biết muốn kể “ngược” phải có điều kiện

- Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, …

(7)

III.Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Kể ngắn gọn truyện Ông lão đánh cá cá vàng ? ?) Nêu đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện 3 Bài mới:

Trong văn tự sự, ngồi ngơi kể cách thức biểu đạt quan trọng ko kém, người kể lựa chọn cách thức biểu đạt thích hợp để đạt hiệu giao tiếp tốt Trong đó, ngồi cách kể xi thơng thường cách kể ngược gắn liền với hồi tưởng thường dùng để kể kỉ niệm khó quên, tạo cảm giác chân thành giàu sức truyền cảm

Phương pháp Nội dung

Tìm hiểu thứ tự kể văn tự sự.

HĐ1.HS đọc M.1 SGK/97, TL thực yêu cầu. ?) Em tóm tắt việc truyện Ông lão đánh cá cá vàng và cho biết việc truyện kể theo thứ tự nào? Kể theo thứ tự tạo nên hiệu nghệ thuật gì?

- HS nêu việc, GV ghi bảng, đặt theo thứ tự đúng của truyện Thứ tự tăng tiến theo mức độ lòng tham bội bạc  thứ tự gia tăng lòng tham ngày táo tợn mụ vợ ông lão đánh cá, cuối mụ phải trả giá Thứ tự tự nhiên có ý nghĩa tố cáo phê phán Lúc đầu cá vàng trả nghĩa cho ông lão đánh cá có lí, mụ vợ địi hỏi nhiều thành lợi dung, lạm dụng, cuối mụ vợ làm việc phi nghĩa bị trả giá Nếu ko tuân theo thứ tự ko thể làm cho ý nghĩa truyện bật

HĐ2 HS đọc M.2 SGK/97+98

?) Thứ tự thực tế việc văn diễn nào?

- Ngỗ mồ côi cha mẹ, ko có người rèn cặp trở nên lổng, hư hỏng, bị người xa lánh

- Ngỗ tìm cách trêu chọc đánh lừa người, làm họ lịng tin

- Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cưú ki đến cưú - Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại ?) Bài văn kể lại theo thứ tự nào? Kể theo thứ tự có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì?

- Thứ tự ko kể theo trình tự thời gian mà theo mạch cảm xúc, tâm trạng nhân vật Người kể chuyện (ngôi thứ 3) trước hết kể tại, sau kể thời khứ, cuối lại quay tại; hậu xấu ngược lên kể nguyên nhân Cách kể cho ta thấy bật ý nghĩa học; gây bất ngờ, gây ý, việc trình bày phong phú, khách quan thật

?) Trong văn tự ta kể theo thứ tự ntn? - HS trao đổi, tlời, GV uốn nắn.

?) Giữa cách kể xi kể ngược có điểm khác nhau?

(8)

- HS TL, phân tích, tl

?) Em kể câu chuyện thân theo thứ tự kể ngược?

- GV HS lắng nghe, nhận xét GV chốt rút ghi nhớ

4 Củng cố: ?) Trong văn tự ta kể theo thứ tự ntn? 5 Dặn dị:

- Học

- Chuẩn bị tập phần luyện tập:

(9)

Tiết 36 TLV THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tiếp)

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Thấy tự kể “xi”, kể “ngược” tùy theo nhu cầu thể

- Tự nhận thấy khác biệt cách kể “xuôi” kể “ngược”, biết muốn kể “ngược” phải có điều kiện

- Thực hành luyện tập, thực tập II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ … - HS: Soạn theo yêu cầu, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS 2 KTBC:

?) Trong văn tự ta kể theo thứ tự ntn?

?) Giữa cách kể xuôi kể ngược có điểm khác nhau? 3 Bài mới:

Như biết, văn tự sự, ngồi ngơi kể cách thức biểu đạt quan trọng ko kém, người kể lựa chọn cách thức biểu đạt thích hợp để đạt hiệu giao tiếp tốt Trong đó, ngồi cách kể xi thơng thường cách kể ngược gắn liền với hồi tưởng thường dùng để kể kỉ niệm khó quên, tạo cảm giác chân thành giàu sức truyền cảm Tiết học em thực hành luyện lập để khắc sâu thêm kiến thức cách thức kể chuyện

Phương pháp Nội dung

Luyện tập

HĐ1.HS đọc BT I SGK/98+99

?) Câu chuyện kể theo thứ tự nào? Chuyện kể theo ngơi nào? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò ntn câu chuyện? GV tổ chức HS thảo luận để trả lời câu hỏi. - Chuyện kể theo thứ tự: kể ngược, theo dòng hồi tưởng

- Ngôi kể: thứ

- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị chất keo kết dính, xâu chuỗi với việc khứ, thống với

HĐ2 HS đọc BT SGK/99

?) Cho đề văn: “Kể câu chuyện lần đầu em chơi xa” Em tìm hiểu đề lập dàn

?) Xác định yêu cầu phạm vi đề bài? Em dự định kể theo thứ tự nào?

- HS TL, GV uốn nắn

GV chia tổ thành nhóm thảo luận, thống dàn ý của nhóm cử đại diện lên bảng trình bày, nhóm khác NX, sửa chữa GV NX chung, uốn nắn.

GV treo bảng phụ dàn ý tham khảo để HS đối chiếu, sửa chữa, rút kinh nghiệm:

II Luyện tập

Bài tập 1: Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi:

- Chuyện kể theo thứ tự: kể ngược, theo dòng hồi tưởng

- Ngôi kể: thứ

- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị chất keo kết dính, xâu chuỗi với việc khứ, thống với Bài tập 2: Cho đề văn: “Kể câu chuyện lần đầu em chơi xa” Dàn tham khảo:

a) MB: Lý chơi, với Địa điểm đến

b) TB:

+ Cảm xúc trước

(10)

a) MB: Lý chơi, với Địa điểm đến b) TB:

+ Cảm xúc trước

+ Quang cảnh chung nơi đến + Đ iều làm em thích thú nhớ mãi… c) KB: Cảm xúc chuyến

BT bổ sung: Hãy tóm tắt việc truyện Cây bút thần Cho biết việc truyện kể theo thứ tự nào? Kể theo thứ tự tạo nên hiệu nghệ thuật gì? HS trao đổi, trình bày.

* Sự việc:

- Mã Lương học vẽ - ML bút thần - ML vẽ cho người nghèo - ML bị địa chủ bắt

- ML vẽ lò sưởi, bánh, thang, ngựa, cung tên - ML trừng trị tên địa chủ

- ML vẽ tranh kiếm sống - ML trừng trị tên vua độc ác

* Các việc kể theo thứ tự tự nhiên.

* Thứ tự tự nhiên giúp bộc lộ nội dung truyện Thể hiện hình tượng bút thần với quan niệm nhân dân về công lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật, thể ước mơ nhân dân.

?) Trong văn tự ta kể theo thứ tự ntn? - HSTL

4 Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ 5 Dặn dò:

- Học hoàn tất BT

- Xem lại học văn tự sự, cách làm văn tự sự, đọc lại văn tự sự… chuẩn bị tiết sau làm viết số lớp

(11)

Tiết 37, 38 TLV VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ VĂN KỂ CHUYỆN (làm lớp)

I Mục tiêu học:

- HS biết kể câu chuyện có ý nghóa

- HS biết thực viết có bố cục lời văn hợp lí II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, …

- HS: Xem lại kiến thức văn tự sự, giấy làm bài, nháp, viết,… III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: GV kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới:

Các em có viết TLV nhà, kể lại truyện học đọc Qua kiến thức tìm hiểu văn tự sự, hôm làm viết số (làm lớp) để lần củng cố lực kể chuyện em văn tự

- GV chọn đề SGK ghi lên bảng: Kể thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.

- Lưu ý HS ptích tìm hiểu đề trước làm bài, làm nháp trước viết vào

- GV theo dõi trình làm HS

- Nghiêm cấm xử lý trường hợp vi phạm (nhìn bài, chép bạn,…)

- Nhắc nhở HS đọc lại bài, kiểm tra trước nộp

- GV thu kiểm tra số nộp 4 Củng cố:

5 Daën dò:

- Tìm hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn - Soạn “Ếch ngồi đáy giếng”:

+ Đọc trước văn bản, tìm hiểu kĩ tình truyện + Đọc tìm hiểu kĩ thích

+ Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn + Chuẩn bị phần luyện tập SGK/101

(12)

- Hiểu truyện ngụ ngôn

- Hiểu ndung, ý nghĩa truyện Ếch ngồi đáy giếng số nét ng.thuật đặc sắc truyện - Biết liên hệ truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp

II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK,…

- HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK,… III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: GV kiểm tra soạn, BT,… 3 Bài mới:

Bên cạnh thể loại tr.thuyết, c.tích, kho tàng VHDG cịn loại truyện cổ lí thú, truyện ngụ ngơn truyện cười Chúng ta tìm hiểu thể loại TNN qua t/phẩm đ.tiên :

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Tìm hiểu định nghĩa truyện ngụ ngơn GV mời HS đọc phần thích (*) SGK/53. ?) Em hiểu truyện ngụ ngôn?

- HS trả lời, HS khác bổ sung GV chốt số ý bản: + TNN là truyện kể(có cốt truyện)= v.xi v.vần + TNN là truyện kể có ngụ ý (truyện ko có nghĩa đen mà cịn có nghĩa bóng,nghĩa bóng mục đích) + M.đích người s.tác, s.dụng TNN mượn câu chuyện kể để thể điều muốn nói 1cách bóng bảy, kín đáo, để điều muốn nói thêm sâu sắc, tăng sức thuyết phục.GV nêu VD ( TNN HS học Tiểu học) GV so sánh ngắn gọn truyện ngụ ngôn với tục ngữ.

HĐ2. Đọc – hiểu văn bản.

GV hd gọi HS đọc VB(giọng chậm, rõ, thể hiện được t.huống trg truyện) HS khác theo dõi NX giọng đọc bạn GV NX, góp ý GV hdẫn HS tìm hiểu chú thích

?) Cách sống n/vật truyện có đ.biệt? - Trong bài, ếch nhân hóa dựa đặc tính phù hợp với loại động vật Ếch thích sống nơi ẩm thấp, gần nước (dưới giếng)

?) Vì ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể?

- Ếch sống lâu năm trg giếng, xq lâu có vài vật bé nhỏ Hằng ngày, cất tiếng kêu “ồm ộp” làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Mặt khác, từ đáy giếng nhìn lên, ếch trông thấy bầu trời qua miệng giếng nên nghĩ bầu trời đầu bé vung oai 1vị chúa tể ?) Em có NX mơi trường sống ếch tính cách nhân vật này? HS thảo luận trình bày. - Mơi trường sống ếch nhỏ bé Ếch chưa sống thêm, biết thêm mơi trường, giới khác Tầm nhìn ếch hạn hẹp, nhỏ bé, hiểu biết kéo dài “lâu năm” Ếch chủ quan, kiêu ngạo, dần

I Định nghóa truyện ngụ ngôn

Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể, văn xuôi văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống

II Đọc - hiểu văn bản. Đọc văn

2 Tìm hiểu văn a Hồn cảnh nhân vật

-Ếch sống lâu ngày giếng với nhái, cua, ốc

-Ếch cho bầu trời bé vung oai vị chúa tể

b Tình huống:

Trời mưa to, nước giếng dềnh lên, đẩy ếch

(13)

dần trở thành thói quen, thành “bệnh” ?) Vì ếch bị giẫm bẹp?

- Ếch bị trâu giẫm bẹp : khỏi giếng, quen thói cũ, “nhâng nháo”, ko để ý đến xq” Ếch chủ quan, kiêu ngạo, nghênh ngang, nhâng nháo chuốc hậu bi thảm cho mình, kiêu ngạo bị trả giá đắt

?) Em rút học từ cách sống chết ếch? HS trao đổi, trả lời.

- Dù m.trường, h/c sống có giới hạn, khó khăn phải cố gắng mở rộng hiểu biết nhiều hình thức Phải biết hạn chế mình, biết nhìn xa trông rộng - Ko chủ quan, kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, chí tính mạng

?) Theo em, học có ý nghóa ntn?

- Nhắc nhở, khuyên bảo người lĩnh vực, nghề nghiệp, công việc cụ thể

- “Cái giếng”, “bầu trời”, “con ếch” hình ảnh ẩn dụ, ứng với hoàn cảnh, người…ở nhiều hoàn cảnh cụ thể khác (GV nêu VDvà HS phân tích)

HĐ3. Tổng kết

?) Hãy nêu ý/n truyện?, từ rút học cho thân - HS trả lời, GV uốn nắn

GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/101

HĐ4. Luyện tập

Bài 1: GV h.dẫn HS TL, tìm 2câu văn trg VB cho q.trọng trg việc thể ndung, ý/n truyện: - “Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể”

- “Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp”. 2câu văn thể tình tiết n.dung, ý/n truyện

Bài 2: GV gợi ý HS nêu tượng sống ứng với thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng”

EÁch nhâng nháo, huênh hoang bị trâu giẫm bẹp

III Tổng kết Ghi nhớ SGK/101

4 Cuûng cố: ?) Thế truyện ngụ ngôn?

?) Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng và cho biết ý nghĩa truyện? 5 Dặn dò:

- Học (nắm định nghĩa Truyện ngụ ngôn), đọc lại VB làm câu 1, SBT

- Đọc trước VB tìm hiểu thích truyện “Thầy bói xem voi”, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu VB Chuẩn bị phần Luyện tập SGK/103

Tieát 40 Văn THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hiểu ndung, ý nghĩa truyện Thầy bói xem voi số nét ng.thuật đặc sắc truyện - Biết liên hệ truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp

(14)

- GV: Giaùo aùn, SGK,…

- HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK,… III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Nêu định nghóa truyện ngụ ngôn?

?) Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng và cho biết ý nghĩa truyện Em rút học cho thân?

Bài mới:

Việc hiểu biết khiến ln gặp phải khó khăn sống, đơi gặp phải việc dở khóc dở cười, ko biết đúng, sai, Tác phẩm hôm tìm hiểu khía cạnh đó…để tìm hiểu nội dung ẩn việc gì…

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Đọc văn

GV hướng dẫn gọi HS đọc VB (giọng chậm, rõ, giọng thầy bói đầy quyết, tự tin,…) HS khác theo dõi NX giọng đọc bạn GV NX, góp ý

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích.

HĐ2. Tìm hiểu văn bản.

?) Theo em, cách mở truyện có hấp dẫn?

- thầy bói mù chưa biết voi, nhân buổi ế khách, rỗi việc rủ xem voi

?) thầy bói “xem”voi phán voi ntn?

thầy bói mù khơng nhìn phải “xem” tay, sờ phận phán hình thù voi thế: - Sờ vòi : sun sun đỉa

- Sờ ngà : chần chẫn đòn càn - Sờ tai : Bè bè quạt thóc - Sờ chân : Sừng sững cột đình - Sờ đuôi : Tun tủn chổi sể cùn

?) Em có NX cách xem phán voi thầy bói đó? (Biện pháp nghệ thuật sử dụng để nhấn mạnh nội dung này?) HS thảo luận, trình bày. - Mỗi thầy sờ phận thể voi lại kluận tồn voi Dùng hình thứ ví von từ láy đặc tả để tả hình thù voi Các từ có tác dụng tơ đậm sai lầm cách xem voi, phán voi thầy ?) Em có NX thái độ thầy phán voi? - Cả thầy phán sai lại khẳng định có phủ nhận ý kiến người khác Đó thái độ chủ quan, sai lầm Các thầy xô xát, đánh toác đầu, chảy máu Từ sai dẫn đến sai Tác giả dân gian sử dụng biện pháp phóng tơ đậm sai lầm lí thái độ thầy ?) Theo em, sai lầm thầy bói chỗ nào? - Sờ vào bphận voi mà tưởng, phán toàn voi Cách xem phiến diện, dùng bphận để nói tồn thể, điều thể sai lầm nhận thức Truyện ko nhằm nói mù thể chất (đây chi tiết

I Đọc văn bản

II Tìm hiểu văn bản. Hồn cảnh nhân vật

Năm thầy bói mù, chưa biết voi nàorủ xem voi

2 Tình huống:

Mỗi thầy sờ vào phận voi  cho hình dáng voi

3 Kết quả:

(15)

cần tình truyện), mà muốn nói đến mù về nhận thức mù phương pháp nhận thức các thầy bói Truyện chế giễu ln thầy bói nghề bói Tiếng cười phê phán tự nhiên, nhẹ nhàng nhưng cũng sâu sắc.

?) Em rút học từ câu chuyện này? HS trao đổi, trả lời, GV uốn nắn, chốt.

- Sv–ht rộng lớn, gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh Muốn KL phải xem xét cách toàn diện tránh sai lầm Phải xem xét svật phù hợp với svật

HĐ3. Tổng kết

?) Hãy nêu nội dung, ý/n truyện? - HS trao đổi, trả lời, GV uốn nắn

GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/103

HÑ4. Luyện tập

GV h.dẫn HS TL làm BT SGK/103: HS tìm thực tế trường hợp đánh giá vật hay người cách sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi” hậu đánh giá sai lầm GV NX, uốn nắn ?) Qua truyện ngụ ngôn học (Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi” Em rút điểm chung riêng từ văn bày? HS thảo luận, trình bày NX, GV NX chung chốt.

- Điểm chung: Cả truyện nêu BH nhận thức (tìm hiểu đánh giá sv-ht), nhắc người ta ko chủ quan việc nhìn sv-ht xung quanh - Điểm riêng: học truyện: + Ếch ngồi đáy giếng nhắc nhở ocn người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết mình, ko kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh

+ Thầy bói xem voi là học phương pháp tìm hiểu vật, tượng

=>Những điểm riêng truyện bổ trợ cho trong bài học nhận thức.

III Tổng kết Ghi nhớ SGK/103

4 Củng cố: ?) Kể lại truyện Thầy bói xem voi và cho biết ý nghóa truyện? 5 Dặn dò:

- Ơn lại định nghĩa Truyện ngụ ngơn, đọc lại VB hoàn tất BT SGK/103

- Đọc trước soạn “Danh từ (tt) : trả lời câu hỏi, chuẩn bị phần luyện tập BAØI 10, 11

Tiết 41 Tiếng Việt DANH TỪ (tiếp) I Mục tiêu học: Giúp HS ôn lại:

- Đặc điểm nhóm danh từ chung danh từ riêng - Cách viết hoa danh từ riêng

II Chuẩn bị:

(16)

- HS: Đọc trước soạn kĩ, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS 2 KTBC:

?) Nêu định nghóa truyện ngụ ngôn ?

?) Qua truyện ngụ ngôn học “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi” Em rút điểm chung riêng từ văn bày?

3 Bài mới:

HS nhắc lại đặc điểm danh từ phân loại danh từ, GV hệ thống thành sơ đồ bảng dẫn vào mới: (tìm hiểu nhóm danh từ vật :dt chung dt riêng)

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Danh từ chung danh từ riêng

HS đọc M.I, SGK/108 q.sát câu văn bảng phụ.

?) Dựa vào kiến thức học bậc Tiểu học, điền danh từ câu văn vào bảng phân loại - HS trao đổi lên bảng làm

Danh từ chung

vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện

Danh từ riêng Phù Đổng Thiên Vương, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội

?) Từ ví dụ trên, em hiểu danh từ chung danh từ riêng?

- Danh từ chung tên gọi loại vật

- Danh từ riêng tên riêng người, vật, địa phương

?) Nhận xét cách viết hoa danh từ riêng tên người, tên địa lí Việt Nam từ VD trên? HS trao đổi, trình bày.

- Tên người, tên địa lí Việt Nam: viết hoa chữ tiếng

?) GV gợi ý, HS cho VD danh từ riêng tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm qua âm Hán Việt lên bảng ghi (VD: Lý Bạch, Bắc Kinh) HS khác NX cách viết rút kết luận

I Danh từ chung danh từ riêng

* Danh từ vật gồm DT chung DT riêng

- DT chung tên gọi loại vật VD: vua, làng, hoa, cây, chim, sông, … - DT riêng tên riêng người, vật, địa phương,…

VD: Kim Đồng, Lạng Sơn,…

* Quy tắc viết hoa DT riêng:

- Tên người, tên địa lí VN tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm qua âm Hán Việt: viết hoa chữ tiếng

VD: Hồ Chí Minh, Nghệ An; Tần Thủy Hoàng, Bắc Kinh;…

DANH TỪ

DT đơn vị DT vật

Đơn vị tự nhiên Đơn vị quy ước DT chung DT riêng

(17)

- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm qua âm Hán Việt: viết hoa chữ tiếng

?) GV gợi ý, HS thảo luận tìm VD danh từ riêng tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp (khơng qua âm Hán Việt) lên bảng ghi (VD: Gioóc-giơ Oa-sin-tơn, Ca-na-da) HS khác NX cách viết rút kết luận

- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt): viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng Nếu phận gồm nhiều tiếng tiếng cần có gạch nối

?) GV gọi HS lên bảng viết viết tên trường, tên đoàn thể nhà trường (VD: Trường Trung học sở Nguyễn Trãi, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Mính, Đội Thiếu niên Tiền Phong,…) HS khác NX cách viết rút kết luận

- Tên riêng quan, tổ chức, giải thưởng, danh hiệu, huân chương, …thường cụm từ: viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng

?) Vậy danh từ chung danh từ riêng? Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng?

- HS trả lời rút ghi nhớ SGK/109.

HĐ2. Luyện tập

Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu, GV kẻ bảng, HS trao đổi và lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV chốt. ?) Tìm DT chung DT riêng câu sau:

Ngày xưa, / / miền / đất / Lạc Việt, / / / bây giờ / / Bắc Bộ / nước / ta, / có / / vị / thần / thuộc / nòi / rồng,/ trai / thần / Long Nữ, / tên / là / Lạc Long Quân

Danh từ chung

Ngày xưa, miền, đất, nước, vị, thần, nòi, rồng, trai, thần, tên Danh từ riêng Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc

Long Quaân.

Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu, HS trao đổi GV gọi 3HS lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV chốt.

?) Các từ in đậm câu văn cho có phải DT riêng ko? Vì sao?

a) Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi b) Úùt

c) Chaùy

Các từ DT riêng chúng

- Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt): viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng đó; phận gồm nhiều tiếng tiếng cần có dấu gạch nối

VD: A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin, Mát-xcơ-va,…

- Tên riêng quan, tổ chức, giải thưởng, danh hiệu, huân chương… thường cụm từ: viết hoa chữ đầu phận tạo thành cụm từ

VD: Trường Trung học sở Nguyễn Trãi, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh,…

II Luyện tập

Bài tập 1: Tìm DT chung DT riêng : Danh

từ chung

Ngày xưa, miền, đất, nước, vị, thần, nòi, rồng, trai, thần, tên

Danh từ riêng

Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Qn.

Bài tập 2:

a) Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi b) Úùt

(18)

dùng để gọi tên riêng vật cá biệt, mà ko phải dùng để gọi chung loại vật Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu, HS thảo luận cử đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV chốt.

?) Viết lại DT riêng cho theo quy tắc viết hoa DT riêng đoạn thơ Tố Hữu

Bài tập 4: GV đọc văn cho HS ghi, lưu ý sửa lỗi tả cho HS, đặc biệt sửa lỗi lẫn lộn giữa l/n, vần ênh/êch

Bài tập 3: Viết lại DT riêng cho : Ai Nam Bộ

Tiền Giang, Hậu Giang Ai vô Thành phố Hồ Chí Minh

rực rỡ tên vàng Ai thăm bưng biền Đồng Tháp Việt Bắc miền Nam, mồ ma giặc Pháp Nơi chôn rau cắt rốn ta !

Ai Nam – Ngãi, Bình – Phú, Khánh Hòa Ai vô Phan Rang, Phan Thiết

Ai lên Tây Ngun, Công Tum, Đắc Lắc Khu Năm dằng dặc khúc ruột miền Trung Ai với quê hương ta tha thiết

Sơng Hương, Bến Hải, Cửa Tùng… Ai vơ với đồng bào, đồng chí Nói với Nửa – Việt Nam yêu quý Rằng : nước ta chúng ta

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ! 4 Củng cố:

?) Thế DT chung DT riêng? Nêu quy tắc viết hoa DT riêng? 5 Dặn dò:

- Học hoàn thiện BT SGK/109, 110

- Xem lại kiến thức văn học (cụm thuộc thể loại truyền thuyết, cổ tích: xem lại định nghĩa truyền thuyết, cổ tích; nắm việc truyện;…)

Tiết 42 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Đánh giá hệ thống kiến thức học theo yêu cầu đề kiểm tra: nắm vững khái niệm truyền thuyết, cổ tích; nắm việc truyện học,…

- HS phát lỗi khắc phục, rút kinh nghiệm lần kiểm tra sau II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, làm HS chấm, bảng phụ … - HS: Xem lại kiến thức phần Văn học, tập,…

III.Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: KTSS 2 KTBC:

?) Em hiểu danh từ chung? Thế danh từ riêng? ?) Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng?

3 Bài mới:

(19)

- GV treo bảng phụ ghi đề kiểm tra Hoạt động 2:Nhận xét làm HS: * Ưu điểm:

- HS đa số có học bài, hiểu

- Đa số HS làm yêu cầu đề Nắm việc truyện * Khuyết điểm:

- Một số HS chưa thuộc bài, làm lạc đề

- Một số HS chưa nắm việc truyện trình bày khơng theo trật tự, dài dịng, chưa chọn lọc

- Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt mắc lỗi nhiều Hoạt động 3:Chữa lỗi:

- GV hướng dẫn HS giải đáp câu hỏi đề: + Phần trắc nghiệm: câu (3.5 im)

Ô HS nhc li kin thức cũ liên quan tới nội dung câu hỏi: ?) Nêu định nghĩa truyền thuyết, cổ tích

?) Tóm tắt việc truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”; “Sự tích Hồ Gươm”;…

Ô Lp trao i v c i din lờn bảng khoanh tròn vào câu TL HS khác NX + Phần tự luận: câu (6.5 điểm)

Ô Ba nhúm TLun v c i diện trình bày Nhóm khác NX, GV NX chung:

?) Nêu số kiểu n/vật quen thuộc truyện cổ tích? (n/vật bất hạnh, n/vật dũng só n/vật có tài kì lạ, n/vật thông minh n/vật ngốc nghếch, n/vật ĐV, )

?) Nêu lần thử thách Thạch Sanh trước kết hôn với công chúa, sau

những lần thử thách đó, Thạch Sanh bộc lộ phẩm gì? (Nêu lần thử thách Thạch Sanh, từ rút phẩm chất đáng quý Thạch Sanh: thật thà, chầt phác, hết lịng người khác…)

?) Nêu ý/n truyện “Em bé thông minh.(Nờu ỳng, ý/n ca truyn) Ô HS khác làm vào NX GV NX chốt

- GV nhận xét chung, tuyên dương làm đạt điểm tốt; làm chưa tốt, GV hướng dẫn HS tự chữa lại khuyến khích lần sau làm tốt

GV chốt lại tiết học. 4 Củng cố:

HS tiếp tục hồn thiện 5 Dặn dò:

- Lớp chia thành nhóm, đọc kĩ nội dung, thực yêu cầu phần I (phần chuẩn bị) “Luyện nói kể chuyện”:

+ Nhóm 1: Kể thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn + Nhóm 2: Kể thăm di tích lịch sử

+ Nhóm 3: Kể chuyến thành phố

- Các nhóm lập dàn giấy rơ-ki theo u cuầu đề - Chuẩn bị nội dung nói trước lớp

(20)

Tieát 43 TLV LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Biết lập dàn cho kể miệng theo đề tài

- Biết kể theo dàn bài, không kể theo viết sẵn hay học thuộc lòng II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK,…

- HS: Soạn kĩ theo yêu cầu, SGK, ghi, nháp,… III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

3 KTBC: GV kiểm tra chuẩn bị HS 4 Bài mới:

Văn nói văn viết có nhiều điểm khác nhau, đặc biệt cách diễn đạt; em có tiết luyện nói đề tài thường bắt gặp sống, tiết luyện nói hơm tập trung vào đề tài có phạm vi rộng hơn, yêu cầu cao hơn, …

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: GV sửa chữa dàn ý hai đề văn HS đã chuẩn bị nhà:

- GV ghi đề lên bảng :

+ Đề 1: Kể chuyến quê

+ Đề 2: Kể thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn. + Đề 3: Kể thăm di tích lịch sử.

+ Đề 4: Kể chuyến thành phố.

- GV gọi HS đọc đề bài, dàn mẫu SGK (đề 1) - GV gọi hai HS đọc luyện nói mẫu SGK (đề 1) - GV cho HS đại diện hai nhóm lên bảng dán dàn chuẩn bị giấy rơ-ki lên bảng (nhóm đề 2, nhóm đề 3, nhóm đề 4), HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung, GV hoàn chỉnh dàn

- GV treo bảng phụ ghi dàn mẫu cho đề 2, 3, phân tích ngắn gọn HS quan sát, đối chiếu, tham khảo

Hoạt động 2:GV nêu u cầu luyện nói:

- GV nêu yêu cầu :

+ Phát âm to, rõ ràng, dễ nghe

+ Tác phong nhanh nhẹn, tự nhiên, hào hứng

+ Nội dung: Kể dựa tình tiết có thật, phù hợp với chủ đề thuyết phục người nghe Các tình tiết phải xếp theo trình tự hợp lí, diễn đạt tốt,

Hoạt động 3:Trình bày tổ (4 tổ): (khoảng 10-15 phút)

- Luân phiên thành viên tổ luyện nói theo dàn dựa vào yêu cầu

Theo dõi GV sửa chữa dàn ý hai đề văn HS chuẩn bị nhà:

- HS theo doõi

- HS đọc, HS khác theo dõi

- HS lên bảng thực hiện, ghi vào dàn hoàn chỉnh

- HS quan sát, nghe tự hoàn chỉnh, sửa chữa dàn

Theo dõi yêu cầu luyện nói:

- HS lắng nghe yêu cầu

Trình bày tổ

(21)

- Thành viên khác lắng nghe, góp ý cho bạn Hoạt động 4:Trình bày trước lớp:

- GV chọn vài HS lên nói trước lớp, đại diện thi đua tổ

- HS khác lắng nghe, NX đóng góp ý kiến, GV NX, uốn nắn ghi điểm dựa tiêu chí yêu cầu nêu - GV liên hệ thực tế rút học, giáo dục HS tác phong, cách nói, kể trước đối tượng

(?) Qua phần trình bày bạn, em nhận thấy nói trước tập thể, trước đám đơng khác với nói trước cá nhân điểm nào?

?) Yêu cầu nói trước đối tượng lớn tuổi đối tượng ngang tuổi có khác nhau?

?) Nói trước lớp, tiết học, cần đạt yêu cầu gì? Vì sao?)

GV: Tùy đối tượng hoàn cảnh giao tiếp, người nói phải có lựa chọn ngơn ngữ tác phong cho phù hợp: giao tiếp với đối tượng ngang hàng, dùng ngơn ngữ tự nhiên, cởi mở, gần gũi, ; nói trước đám đơng, đặc biệt có có mặt đối tượng lớn tuổi, phải dùng ngôn ngữ trịnh trọng hơn, thể tôn trọng người lớn tuổi;…yêu cầu chung: việc kể phải chân thực, mạch lạc, truyền tải cảm xúc thân với người nghe

Hoạt động 5:GV NX chung tiết học.

- Sự chuẩn bị

- Quá trình kết tập nói - Cách NX HS

- Đánh giá tiết học

- HS khác nghe góp yù

Trình bày trước lớp:

- HS đại diện tổ lên trình bày - HS khác nghe nhận xét, đóng góp ý kiến, GV xếp hạng cho HS vừa trình bày

- HS nghe rút học thực tế giao tiếp

Laéng nghe GV NX chung tiết học, rút kinh nghiệm cho thân.

Củng cố: Em rút kinh nghiệm cho luyện nói chưa trình bày kể chuyện trước đám đơng?

5 Dặn dò:

- Ôn lại danh từ danh từ (tiếp theo). - Soạn Cụm danh từ SGK/116+117: + Đọc kĩ thông tin mục + Trả lời câu hỏi, thực yêu cầu + Tự cho ví dụ từ thực tế

(22)

Tiết 44 Tiếng Việt CỤM DANH TỪ

I Mục tiêu học: HS cần nắm được: - Đặc điểm cụm danh từ

- Cấu tạo phần trung tâm, phần trước phần sau II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ (ghi ví dụ)… - HS: Đọc trước soạn kĩ, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: GV kiểm tra soạn HS 3 Bài mới:

HS lên bảng vẽ lại sơ đồ phâân loại danh từ, cho VD loại, GV dẫn vào mới: DT hoạt động câu để đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp đó, thường trước sau DT cịn có thêm số từ ngữ phụ Những từ ngữ phụ với DT lập thành cụm DT

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Cụm danh từ gì?

HS đọc M.I SGK/116 q.sát câu văn bảng phụ. ?) Các từ ngữ in đậm câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

Ngày xưa, hai vợ chồng ơng lão đánh cá ở với nhau trong túp lều nát bờ biển”

(“Ông lão đánh cá cá vàng”) - GV gợi ý, HS trao đổi, xác định DT trung tâm: ngày, vợ chồng, túp lều Phụ ngữ cụm DT: xưa, hai, ông lão đánh cá, một, nát, bờ biển.

=> Các từ ngữ in đậm câu bổ nghĩa cho DT trung tâm tạo thành tổ hợp từ cụm DT

HS đọc M.2 SGK/117 quan sát bảng phụ.

?) So sánh cách nói sau rút nhận xét nghĩa cụm DT so với nghĩa DT?

- túp lều / túp lều

- một túp lều / túp lều nát

- một túp lều nát / túp lều nát bờ biển

- HS xác định DT trung tâm : túp lều + một túp lều : cụm DT rõ số lượng + một túp lều nát : số lượng + tính chất

+ một túp lều nát bờ biển : số lượng + tính chất + địa điểm

=> Nghĩa cụm DT đầy đủ nghĩa DT Số lượng phụ ngữ tăng, phức tạo hóa nghĩa cụm DTø đầy đủ

?) Tìm cụm DTø Đặt câu với cụm DT rút nhận xét hoạt động câu cụm DT so với

I Cụm danh từ gì?

- Cụm danh từ là loại tổ hợp từ DT số từ ngữ phụ thuộc tạo thành - Cụm DT có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp DT, hoạt động câu giống DT

VD: Vua ban cho làng ba thúng gạo nếp

+ làng DT PN

(23)

DT

- HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp NX - HS NX ý nghĩa chức ngữ pháp cụm danh từ : cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp danh từ, hoạt động câu giống danh từ (có thể làm chủ ngữ, làm phụ ngữ; làm vi ngữ phải có từ đứng trước) ?) Từ phân tích trên, em hiểu cụm danh từ?

- HS trả lời rút ghi nhớ SGK/117.

HĐ2. Cấu tạo cụm danh từ

HS đọc M.II SGK/117 q.sát câu văn bảng phụ. “Vua sai ban cho làng ba thúng gạo nếp với ba trâu đực, lệnh phải nuôi cho ba trâu đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, không làng phải tội.” (Em bé thơng minh) ?) Tìm cụm DT câu trên?

- làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba trâu đực, ba trâu ấy, chín con, năm sau, làng.

?) Liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trước sau danh từ cụm DT

- Những từ ngữ phụ thuộc đứng trước DT: cả, ba, chín. - Những từ ngữ phụ thuộc đứng sau DT: ấy, nếp, đực, sau. ?) Sắp xếp từ ngữ phụ thuộc thành loại HS trao đổi lên bảng làm.HS khác NX, GV phân tích, chốt. - Các phụ ngữ đứng trước (t1 t2) có hai loại:

+ Phụ ngữ tồn thể: cả + Phụ ngữ số lượng: ba, chín.

- Các phụ ngữ đứng sau (s1 s2) có hai loại:

+ Nêu đặc điểm vật mà DT biểu thị (nếp, đực, sau) xác định vị trí thời gian, khơng gian vật (chỉ từ: ấy)

?) Tìm tiếp phụ ngữ loại?

- Phụ ngữ đứng trước toàn thể: tất cả, hết thảy, toàn bộ, toàn thể,… - Phụ ngữ đứng trước số lượng: mọi, các, từng, những, mỗi; hai, ba, bốn,…

GV: Các phụ ngữ trước đồng thời có mặt lúc trong cụm DT (VD: tất em học sinh; tồn thể mọi người;…) phận có mặt mà thơi (VD: toàn thể học sinh, bàn;…) Phần trung tâm cụm DT ko phải từ mà là một phận ghép gồm hai từ, tạo thành trung tâm (T1)

và trung tâm (T2) T1 trung tâm đơn vị tính tốn, T2

là trung tâm đối tượng đem tính tốn T1 chỉ

chủng loại khái qt, T2 đối tượng cụ thể phần trung

tâm cụm DT xuất đầy đủ biến dạng: VD: em học sinh (này)dạng đầy đủ

học sinh (này)dạng thiếu T1

em (này)dạng thiếu T2

=>ko phải lúc cụm DT có cấu tạo đầy đủ

(24)

?) Điền cụm DT tìm vào mơ hình cụm DT HS thảo luận lên bảng làmHS thảo luận lên bảng làm

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

t2 t1 T1 T2 s1 s2

làng ấy

ba thúng gạo nếp

ba con trâu đực

ba con trâu ấy

chín con

năm sau

cả làng ?) NX cụm DT trên?

- HS NX, GV chốt: mơ hình cụm DT có phần trước, ko; phần sau có, ko Phần trung tâm bắt buộc phải có

?) Nêu cấu tạo cụm DT?

- HS trả lời rút ghi nhớ SGK/upload.123doc.net

HĐ3. Luyện tập

Bài tập 1+2: 1 HS đọc yêu cầu, GV kẻ bảng, HS trao đổi và lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV chốt. ?) Tìm cụm DT câu văn cho chép vào mơ hình cụm DT

Câu

Phần trước

Phần trung

tâm Phần sau

t2 t1 T1 T2 s1 s2

a) một người chồng thật xứngđáng b) một lưỡi búa của cha để lại c) một con tinhyêu nhiều phép lạở núi, có

Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu, HS thảo luận cử đại diện của lên bảng làm, HS khác làm vào (ko nhìn vào VB đã học) NX, GV chốt.

?) Tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống phần trích?

- Chàng vứt sắt vừa xuống nước. - Thận không ngờ sắt ấy lại chui vào lưới mình. - Lần thứ ba, sắt mắc vào lưới.

III Luyện tập

Bài tập 1+2: Tìm cụm DT chung chép vào mô hình cụm DT:

Bài tập 3: Tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:

Củng cố:

?) Cụm DT gì?

?) Nêu cấu tạo cụm DT cho VD minh họa 5 Dặn dò:

- Học hoàn thiện BT SGK/upload.123doc.net

(25)

BÀI 11

Tiết 45 Văn CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Truyện ngụ ngôn)

(Hướng dẫn đọc thêm) I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hiểu ndung, ý nghĩa truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế sống

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo aùn, SGK,…

- HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK, tranh vẽ… III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Cụm DT gì? Nêu cấu tạo cụm DT cho VD minh họa Bài mới:

HS nhắc lại ĐN truyện ngụ ngôn Đây truyện ngụ ngơn mà n/vật lànhững b.phận thể người nhân hóa Truyện mượn b.phận thể người để nói chuyện người

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Đọc văn

GV h.dẫn gọi HS đọc VB (giọng đọc cần sinh động và có thay đổi thích hợp với n/vật đoạn. Cụ thể: đoạn đầu mang giọng than thở, bất mãn; đoạn đến gặp lão Miệng giọng hăm hở, nóng vội; đoạn tả kết quả “đình cơng” Chân, Tay, Tai, Mắt giọng uể oải, lờ đờ; đoạn cuối hối lỗi hịa thuận, thân ái) HS khác theo dõi NX giọng đọc bạn GV NX, góp ý.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích.

HĐ2. Tìm hiểu văn bản.

?) Truyện có n/vật? Cách đặt tên cho n/vật gợi cho em s/nghĩ gì? - Truyện có n/vật, ko có n/vật : n/vật lão Miệng đáng ý đầu mối câu chuyện

- Cách đặt tên nhân vật: giản dị có dụng ý – lấy tên phận thể để đặt tên cho nhân vật

?) Đang sống hòa thuận, bốn người với lão Miệng xảy chuyện gì? Ai người phát vấn đề? Như có hợp lí ko? Vì sao? HS thảo luận, trình bày - Cơ Mắt phát bất hợp lí cách p.chia hưởng thụ bốn người với lão Miệng Sự p.hiện hợp lí Mắt vốn để trơng nhìn, q.sát - P.hiện Mắt Chân, Tay đồng tình hàng ngày mải làm ăn nên ko nhận Bác Tai đồng tình Như vậy, tình truyện mở

Bốn n/vật so bì với lão Miệng nhìn thấy vẻ bề ngồi đó, mà chưa nhìn thống chặt chẽ bên trong: nhờ Miệng ăn mà tồn thể ni dưỡng khỏe mạnh.

I Đọc văn bản

II Tìm hiểu văn bản.

1 Ngun nhân, tình truyện Cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng phát bất hợp lí cách phân chia hưởng thụ bốn người lão Miệng

Hành động kết quả:

Cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai “đình cơng”-ko làm

(26)

?) Em kể lại hành động nhân vật đến nhà lão Miệng Kết việc làm đó?

- Hành động: Cả nhóm đến nhà lão Miệng nói thẳng vào mặt lão Lão Miệng bị bất ngờ, ngạc nhiên ko minh, giãi bày, cam chịu Bố người hê, hân hoan thắng lợi

- Kết quả: Lão Miệng bị bỏ đói bốn người ko chịu làm việc Sau thời gian tất mệt mỏi, uể oải, cất ko

?) Em đọc lời nói bác Tai sau thời gian tới nhà lão Miệng Theo em, lời nói có ý nghĩa gì?

- ”Chúng ta lầm rồi…các cháu có ko?”

Bác Tai người đấu tiên nhận sai lầm, nóng vội bốn người Lời nói bác chứng tỏ ăn năn, hối lỗi thành thật Đem suy nghĩ nói với Mắt, Chân, Tay; câu nói: “Lão Miệng ko ăn, bị tê liệt”thể mối quan hệ thống phận Làm việc ni lão Miệng ni thân “Lão Miệâng có ăn khỏe được”nhắc lại thống chặt chẽ, gắn bó ko thể tách rời phận khác thể người

?) Truyeän kết thúc ntn?

- Cả bọn chăm sóc lão Miệng Sau ăn bọn thấy đỡ mệt, khoan khoái, sống thân mật

?) HS đọc TL CH số phần Đ-H VB

- Cá nhân ko thể tồn tách khỏi cộng đồng Đây phương diện qtrọng mối quan hệ người với người , nhân với cộng đồng

- Lời khuyên tiến khôn ngoan với người : “Mỗi người người, người người” Mỗi hành động, ứng xử cá nhân ko đơn giản tác động đến cá nhân mà cịn có ảnh hưởng đến cộng đồng, tập thể

HS liên hệ thực tế sống, tập thể lớp học GV uốn nắn

HĐ3. Tổng kết

?) Truyện s/dụng biện pháp NT gì? qua nói lên nội dung, học cho người sống ? - HS trao đổi, trả lời, GV uốn nắn

GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/116

HĐ4. Luyện tập

HS nhắc lại ĐN truyện ngụ ngôn nêu tên gọi truyện học (GV yêu cầu HS chứng minh ngắn gọn đặc điểm thể loại từ truyện em học lớp tự học nhà)

III Tổng kết Ghi nhớ SGK/116

4 Củng cố: ?) Kể lại truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và cho biết ý nghóa truyện? 5 Dặn dò:

- Đọc lại văn bản, học

- Ôn lại tiết học tiếng Việt từ đầu HKI (học kĩ lý thuyết xem lại tập, VD) để tiết sau làm KT tiết TV

(27)

I Mục tiêu :

- Giúp HS đánh giá hệ thống kiến thức học – nắm vững lý thuyết tiếng Việt vận dụng vào thực hành

- Rèn luyện kĩ xử lý đề, tái kiến thức nhanh chóng, xác

- GV kiểm tra trình độ nhận thức HSđiều chỉnh thay đổi phương pháp giảng dạy kịp thời

- Rèn luyện tính cẩn thận, giáo dục tính trung thực cho HS làm

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, đề kiểm tra (trên giấy A4) … - HS: Nắm vững kiến thức, bút, giấy,…

III.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: GV nhắc lại ngắn gọn quy chế kiểm tra 3 Bài mới:

Hoạt động 1:Nhắc nhở đầu giờ:

* GV nói số lưu ý : làm giấy HS, ghi rõ họ tên, lớp…; làm xong nộp lại đề làm

* GV điều chỉnh chỗ ngồi số HS (nếu cần) Hoạt động 2: Phát đề cho HS:

* GV phát đề kiểm tra : - Đề bài:

I Trắc nghiệm:

Câu 1: Từ gì?

A Là tiếng có âm tiết

B Là đơn vị ngơn ngữ nhỏ dùng để đặt câu C Là từ đơn từ ghép

D Là từ ghép từ láy

Câu 2: Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu? A Tiếng Anh B Tiếng Pháp C Tiếng Hán D Tiếng Nga Câu 3: Nhận xét sau nhận định đầy đủ nghĩa từ?

A Nghĩa từ khái niệm mà từ biểu thị B Nghĩa từ vật mà từ biểu thị C Nghĩa từ tính chất mà từ biểu thị D Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị Câu 4: Khi mắc lỗi dùng từ lặp?

A Lặp từ để nhấn mạnh điều định nói B Lặp từ để tạo hiệu nghệ thuật âm C Lặp từ thiếu chủ động chọn từ D Lặp từ để bộc lộ cảm xúc

Câu 5: Trong câu sau, câu mắc lỗi dùng từ lặp? A “…Có xáo xáo nước

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.”

B Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải luôn tự bình đẳng quyền lợi Câu 6: Gạch chân danh từ câu sau:

“Mã Lương lấy bút vẽ chim.” (“Cây bút thần” – truyện cổ tích) Câu 7: Dịng sau nói quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam tên người, tên địa lý nước phiên âm qua âm Hán Việt?

A Viết hoa tất tiếng B Viết hoa tiếng

C Viết hoa chữ tiếng D Viết hoa chữ tiếng

II Tự luận:

Câu 1: Liệt kê danh từ cho loại sau:

(28)

Câu 2: Hãy chữa lỗi tả theo nguyên tắc viết hoa cho danh từ riêng đoạn thơ sau: “Đây hồ gươm, hồng hà, Hồ tây

Đây lắng hồn núi sông ngàn năm

Đây thăng long, đông Đô, Hà nội hà Nội mến yêu!”

(“Người Hà Nội” – Nguyễn Đình Thi) Câu 3: Tìm cụm danh từ đoạn văn sau:

“Mã Lương vẽ thuyền buồm lớn Vua, hồng hậu, cơng chúa, hồng tử quan đại thần kéo xuống thuyền Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển sóng lăn tăn, thuyền từ từ khơi.” (“Cây bút thần” – truyện cổ tích) - Đáp án (hướng dẫn chấm):

I Trắc nghiệm: 3.5 điểm (mỗi câu đúng: 0.5 điểm) Câu 1: B

Caâu 2: C Caâu 3: D Caâu 4: C Caâu 5: B

Câu 6: “Mã Lương”, “bút”, “con chim” Câu 7: D

II Tự luận: 6.5 điểm

Câu 1: (2 điểm): HS tìm danh từ cho loại

Câu 2: (2.5 điểm): HS sửa danh từ riêng theo quy tắc viết hoa đoạn thơ: “Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây

Đây lắng hồn núi sông ngàn năm

Đây Thăng Long, Đông Đô, Hà Nội

Haø Nội mến yêu!”

(“Người Hà Nội” – Nguyễn Đình Thi)

Câu 3: (2 điểm): HS tìm cụm danh từ: “một thuyền buồm lớn”, “các quan đại thần”, vài nét bút” * GV theo dõi tiến trình kiểm tra xử lý HS vi phạm quy chế kiểm tra

Hoạt động 3:Thu bài:

* GV nhắc nhở thời gian lại (15p)

* Nhắc nhở HS đọc kiểm tra trước nộp * Thu HS Kiểm tra số nộp

4 Củng cố: 5 Dặn dò:

- Xem lại kiến thức văn tự

- Đọc trước thực yêu cầu cho tiết “Trả TLV số 2” SGK/119

Tieát 47 TLV TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I Mục tiêu học:

(29)

-HS tự sửa lỗi làm văn rút kinh nghiệm II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, làm HS chấm …

- HS: Soạn theo yêu cầu, xem lại kiến thức văn tự sự, SGK, tập,… III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: GV kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới:

HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm, cách làm văn tự sự,… GV dẫn vào tiết trả Hoạt động 1:Trả cho HS:

- GV ghi đề lên bảng : “Kể thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến.” - GV trả cho HS

- Gọi HS đọc yêu cầu SGK/119 HS tự đọc lại làm tự rút ưu, khuyết làm

Hoạt động 2:Nhận xét làm HS: * Ưu điểm:

- HS biết viết văn tự bố cục rõ ràng

- Nội dung hướng theo yêu cầu đề

- Trình bày hệ thống việc có trật tự, làm bật nội dung cần trình bày - Một số HS diễn đạt tốt, làm sạch, đẹp

* Khuyết điểm:

- Thái độ, tình cảm người kể chưa sâu sắc

- Đa số HS trình bày dài dịng, câu văn chưa chọn lọc - Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt mắc lỗi nhiều

- Một số thiên nhiều vào văn nói, chưa phát huy lời văn ngôn ngữ viết Hoạt động 3:Chữa lỗi:

- GV hướng dẫn HS xây dựng dàn khái quát, gồm phần :

+ Mở bài: Giới thiệu nhân vật (thầy giáo cô giáo định kể)

+ Thân bài: Kể diễn biến việc(lý em q mến thầy/cơ giáo đó, kỉ niệm sâu sắc) + Kết bài: Tình cảm thân lời hứa học tập tốt,…

- GV chọn số tiêu biểu để đọc cho lớp nghe cho HS nhận xét ưu, khuyết điểm Chữa lỗi theo khuyết điểm

- HS tự đọc lại làm mình, nêu chỗ chưa hiểu tự sửa lỗi tả, ngữ pháp lớp

- GV nhận xét chung, tuyên dương làm tốt; làm chưa tốt, GV hướng dẫn HS tự chữa lại làm khuyến khích lần sau làm tốt

GV choát lại tiết học. 4 Củng cố:

HS tiếp tục hồn thiện 5 Dặn dò:

- Xem lại kiến thức văn tự

- Đọc trước nội dung thực yêu cầu “LT xd tự – Kể chuyện đời thường” Tiết 48 TLV LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BAØI TỰ SỰ

(30)

- Hiểu yêu cầu làm văn tự sự, thấy rõ vai trò đặc điểm lời văn tự sự, sửa lỗi tả phổ biến (qua phần trả bài)

- Nhận thức đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn - Thực hành lập dàn

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo… - HS: Soạn theo yêu cầu, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: KT soạn HS Bài mới:

Trong tiết TLV trước, em tìm hiểu văn KC – ko phải kể tác phẩm văn chương đãTrong tiết TLV trước, em tìm hiểu văn KC – ko phải kể tác phẩm văn chương học đọc mà kể câu chuyện, người thực tế c/ sống Tiết học hôm học đọc mà kể câu chuyện, người thực tế c/ sống Tiết học hôm nay, em thực hành LT xây dựng thể loại văn tự – kể chuyện đời thường

nay, em thực hành LT xây dựng thể loại văn tự – kể chuyện đời thường

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Tìm hiểu đề văn SGK

HS đọc đề văn trongSGK/119, GV ghi nhanh lên bảng. ?) Em xđ p/vi y/c đề? HS trao đổi, trình bày GV chốt ?) Mỗi em lấy giấy nháp đề văn tương tự GV thu NX, uốn nắn trước lớp

?) Như vậy, em hiểu “kể chuyện đời thường”? HS thảo luận trình bày

- HS TL, GV chốt: kể chuyện đời thường là kể nhữg câu chuyện hàg ngày từg trải qua, từg gặp với nhữg người quen hay lạ nhưg để lại ấn tượg, cx định Một trog nhữg y/c hàng ngày kể chuyện đời thường n/vật sviệc cần phải chân thực, gần gũi c/sống, ko nên bịa đặt, thêm thắt tùy ý

HĐ2. Quá trình thực đề tự sự.

GV ghi đề bài:”Kể chuyện ông (hay bà) em”. ?) Đề yêu cầu làm việc gì?

- HS TL GV lưu ý: đề văn tự kể người trọng tâm Bài làm phải khắc họa n/vật  KC đời thường, “người thực, việc thực” Tuy nhiên nên kể phiếm dùng tên giả

?) Từ việc xđ y/c, p/vi đề bài, làm cần điều kiện gì? (phải kể ntn – định hướng làm bài?) - HS dựa vào định hướng làm trog SGK trình bày, GV chốt: + Giới thiệu chung ông (hay bà)

+ Kể số việc làm, tính nết, tình cảm ơng (bà) đ/v người nhà hay với em

+ Ko thiết xây dựng thành truyện có tình tiết, diễn biến bất ngờ truyện cổ tích mà kể việc làm, chi tiết cụ thể

+ Chi tiết phải đc lựa chọn để thể tập trug chủ đề gây ấn tượng + Ko gặp đâu kể đó, nhớ ghi nấy, làm b.văn rời rạc

GV gọi HS đọc dàn SGK/120 HS đọc thầm lại dàn bài rút NX yêu cầu phần

?) Phần mở ? – thích hợp

?) Phần thân có hai ý lớn: “ý thích ơng em” “ơng u cháu”đã đủ chưa? Em có đề xuất ý khác? - HS TL, trình bày, GV uốn nắn chốt

?) Nhắc đến người thân mà nhắc đến ý thích người

I Tìm hiểu đề văn SGK.

II Quá trình thực đề tự sự. Đề bài: “Kể chuyện ông (hay bà) em”

- Tìm hiểu đề

- Xác định phương hướng làm - Lập dàn

(31)

đó có thích hợp ko? Ý thích người có giúp ta phân biệt người với người khác ko?- HS TL ?) Phần KB có phù hợp ko? Có nêu lên tình cảm người kể với người kể ko…? - Phù hợp

GV gọi HS đọc tham khảo SGK/120+121 ?) Nêu bố cục văn tham khảo trên? - MB: “Ơng em…rất hiền”

- TB: “Ông yêu…cho chúng em” - KB: “Nhìn dáng “…hết

?) B/làm nêu chi tiết đáng ý ng ơng? - …ơng hiền, thích cảnh, u thương cháu, chăm lo cho gia đình,…)

?) Những chi tiết việc làm có vẽ ng già có tính khí riêng ko? Vì em nhận ng già? - Có Dựa vào chi tiết trog (CB hưu, tuổi cao, tóc bạc, ) ?) Cách thương cháu ơng có đáng ý? - Chăm lo cho cháu từg chút một, qua GD nhữg BH nhẹ nhàg c/sống…

?) Các việc có xoay quanh chủ đề ng đàn ông hiền lành, yêu hoa, yêu cháu k? Tìm n chi tiết chứg tỏ điều - HS tìm trình bày, GV uốn nắn ?) Cách MB gthiệu ng ông ntn? Đã gt cụ thể chưa? Cách KB có hợp lí ko? - MB gthiệu ngắn gọn nhưg đđủ ng kể KB hợp lí: chốt lại văn nêu tcảm cháu đ/v ơng

?) Tóm lại, kể chuyện nhân vật cần ý đạt gì? HS trao đổi, trình bày GV chốt

- Kể đđiểm nvật, hợp lí với lứa tuổi; có tính khí, ý thích riêg; có chi tiết, việc làm đág nhớ, có ý/n => Bài văn tham khảo sát với đề

?) Như vậy, trình thực đề tự gồm bước nào? HS Tlời, GV chốt cho HS ghi

HĐ3. Lập dàn

GV chọn 1đề văn, yêu cầu HS lập dàn nháp…GV thu lại NX, biểu dương dàn giỏi, sửa lỗi dàn thiếu sót, chưa hồn chỉnh; sai;,,, (Gọi HS lên bảng ghi dàn GV, GV sửa chữa cho HS ghi dàn vào vở)

GV gọi HS đọc hd tìm hiểu àm tham khảo 1, SGK/122+123

III Lập dàn

Lập dàn cho đề văn: “Kểû người bạn quen em”

4 Củng cố: ?) Theo em, yêu cầu văn kể chuyện đời thường gì? Các bước thực hiện?

5 Dặn dò:

- Xem lại hoàn tất dàn vào BT

- Ôn lại kiến thức văn tự sự, đặc biệt văn tự – kể chuyện đời thường, tiết sau làm viết số

BAØI 12

Tiết 49, 50 TLV VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ - (làm lớp)

(32)

I Mục tiêu học:

- HS biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa - HS biết viết theo bố cục, văn phạm II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, …

- HS: Xem lại kiến thức văn tự (kể chuyện đời thường), giấy làm bài, nháp, viết,… III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:

Tiết TLV trước, em luyện tập văn tự – kể chuyện đời thường, kể lại việc, người mà gặp sống ngày Tiết học hôm nay, em viết TLV số thể loại

GV nêu yêu cầu TLV số 3: kể câu chuyện đời thường có ý nghĩa, bám sát yêu cầu đề; viết có bố cục, văn phạm rõ ràng; lưu ý tả, cách trình bày;…

- GV ghi đề lên bảng: Hãy kể câu chuyện tình bạn sâu sắc em

- Lưu ý HS phân tích tìm hiểu đề trước làm bài, làm nháp trước viết vào

- GV theo doõi trình làm HS

- Nghiêm cấm xử lý trường hợp vi phạm (nhìn bài, chép bạn,…)

- Nhắc nhở HS đọc lại bài, kiểm tra trước nộp

- GV thu kiểm tra số nộp

D. 4 Củng cố:

E. 5 Dặn dò:

- Đọc trước tìm hiểu khái niệm truyện cười - Soạn “Treo biển”:

+ Đ ọc văn

+ Tìm hiểu tình gây cười truyện + Tìm hiểu phần thích

+ Trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn + Chuẩn bị yêu cầu phần luyện tập cuối

Tiết 51 Văn TREO BIEÅN;

LỢN CƯỚI ÁO MỚI (Hướng dẫn đọc thêm) (Truyện cười)

I Mục tiêu học: Giúp HS: - Hiểu truyện cười

- Hiểu ndung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười truyện Treo biển Lợn cưới, áo mới - Kể lại truyện cười

(33)

- GV: Giáo án, SGK, tài liệu liên quan đến giảng,… - HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK,… III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: GV kiểm tra soạn, chuẩn bị HS 3 Bài mới:

Tiếng cười phận ko thể thiếu sống người Tiếng cười thể đặc sắc kho tàng văn học dân gian Việt Nam, số có hai câu chuyện gây cười phê phán thói hư, tật xấu người với tên gọi :”Treo biển” “Lợn cưới, áo mới”

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Tìm hiểu định nghĩa truyện cười GV mời HS đọc phần thích (*) SGK/124 ?) Nêu hiểu biết em truyện cười ?

- HS trả lời, HS khác bổ sung GV chốt số ý bản: Truyện cười là loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo cười

+ Hiện tượng đáng cười là tượng có tính chất ngược đời, lố bịch, trái tự nhiên, thể hành vi, lời nói người

+ Cái cười là đáng cười gây ta phát thấy Để có cười cần phải có h.tượng đáng cười (khách quan) người đọc, người nghe phải phát tượng đáng cười để cười (chủ quan) + Truyện cười thường ngắn có kết cấu, nhân vật, ngơn ngữphục vụ mục đích gây cười

+ Truyện cười vừa có ý nghĩa mua vui, vừa có ý nghĩa phê phán, hướng người đọc tới điều tốt đẹp

Truyện cười thiên ý nghĩa mua vui, gọi là truyện hài hước Những truyện thiên ý nghĩa phê phán được gọi truyện châm biếm.

HĐ2. Đọc – hiểu văn “Treo biển”

GV hd gọi HS đọc VB (giọng to rõ, thể được tình truyện, ý giọng hài hước kín đáo thể qua từ “Bỏ ngay” lặp lại bốn lần.

GV hd HS nhà tìm hiểu thích lại ?) Cửa hàng treo biển để làm gì? Nội dung biển treo có yếu tố? Vai trò yếu tố?

- Cửa hàng treo biển để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm nhằm mục đích bán nhiều hàng Vì nội dung biển phải đủ yếu tố cần thiết, hình thức phải đẹp, hấp dẫn khách mua

- Nội dung biển gồm yếu tố:

+ Ở : thơng báo địa điểm cửa hàng

+ Có bán : thông báo hoạt động cửa hàng + Cá : thông báo loại mặt hàng

+ Tươi : thông báo chất lượng hàng

?) Có ý kiến nội dung biển? Thái độ cửa hàng thể ntn?

- Có ý kiến khác tập trung NX thừa yếu tố:

I Định nghĩa truyện cười

Truyện cười là loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội

II Văn “Treo biển” 1. Đọc văn

2. Tìm hiểu văn bản: a Cửa hàng bán cá:

Treo biển quảng cáo : “Ở có bán cá tươi”  việc bình thường

b Các ý kiến tiếp thu:

Ý kiến Sự tiếp thu

- “tươi”: c.lượng hàng - “ở đây”: địa điểm - “có bán”: hoạt động - “cá”: mặt hàng =>góp ý nhiều trở thành việc bất thường, ko hợp lí

(34)

+ ý kiến : bỏ chữ tươi + ý kiến : bỏ chữ ở đây + ý kiến : bỏ chữ có bán + ý kiến : bỏ chữ

- Thái độ cửa hàng: nghe theo cách vội vàng ?) Thảo luận: Em có nhận xét ý kiến trên? Các ý kiến có hợp lí ko?

- Các ý kiến lập luận tự tin, giọng chất vấn, chê bai người am hiểu

=> Cả ý kiến mang tính chất cá nhân, chủ quan (bỏ chữ tươi là khẳng định c.lượng hàng, bỏ chữ có bán làm biển c/năng nhà hàng,…) ?) Thảo luận: Em có nhận xét thái độ nhà hàng? Nếu em, em giải sao?

- Thái độ thiếu tự tin, ko có lập trường

- Nếu chúng ta: lắng nghe ý kiến, cám ơn họ góp ý, suy nghĩ để nguyên bỏ số từ ?) Theo em, truyện gây cười chỗ nào? HS thảo luận và trình bày.

- Thái độ cửa hàng có người nêu ý kiến biển q.cáo:…cười ko suy xét, ngẫm nghĩ chủ cửa hàng, cười nhà hàng ko hiểu điều viết biển q.cáo có ý/n treo để làm Cái cười bộc lộ rõ cuối truyện, nhà hàng bị bắt bẽ đến chữ cuối cịn lại biển (nghĩ ko cịn bỏ nữa)cửa hàng cất biển q.cáo…

?) Theo em, nghệ thuật gây cười truyện thể chi tiết nào? HS trao đổi, trả lời.

- Đưa nội dung biển quảng cáo - Bố trí thông tin

- Lần lượt cắt bỏ

- Người kể ko dùng yếu tố phóng đại, thơ tục mà hấp dẫn

?) Hãy nêu ý nghóa truyện?

- HS trao đổi, trả lời GV chốt theo ý SGK ?) Em rút học từ câu chuyện này?

- HS tự trả lời, GV uốn nắn (phải có chủ kiến, lập trường làm việc; ko vội vàng làm theo ý kiến người khác chưa suy nghĩ kĩ ø nên biết tiếp thu cách chọn lọc….)

?) Lấy ví dụ từ thực tế sống mà em dễ dàng bắt gặp?

- HS trả lời, GV uốn nắn

GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/125

GV h.dẫn HS thực phần Luyện tập SGK/125: GV để HS đề xuất ý kiến “bảo vệ” ý kiến (HS

3. Tổng kết: Ghi nhớ SGK/125

(35)

đề nghị giữ lược bỏ số yếu tố yếu tố thuộc n.dung th/báo biểnyêu cầu: lí lẽ HS đưa phải phù hợp

HS làm lại biển (có thể cách vẽ hình cá đề số chữ phù hợp cho biển đó) Từ đó, HS rút BH cách dùng từ: từ dùng phải có nghĩa, có lượng t.tin cần thiết, ko dùng từ thừa Từ biển q.cáo phải ngắn gọn, rõ ràng, đáp ứng m.đích, n.dung q.cáo

HĐ3. Đọc – hiểu văn “Lợn cưới, áo mới” (Hướng dẫn đọc thêm)

GV hd gọi HS đọc VB (giọng to rõ, ý nhấn mạnh giọng nói hai chàng, nhấn mạnh từ “lợn cưới” và “áo mới”.

GV hd HS tìm hiểu từ khó:

- tất tưởi: rất vội vã cử hành động - hóng: chờ đợi, ngóng trơng với vẻ sốt ruột

?) Truyện có nhân vật? Mỗi nhân vật có nét giống khác nhau?

- Truyện có hai nhân vật Giống chỗ thích khoe khoang Khác mức độ vật đem khoe ?) Em hiểu tính khoe của?

- Là thói thích tỏ ra, trưng cho người ta biết giàu

Đây thói xấu, thường thấy người giàu, ở những người giàu, thích học địi Thói xấu hay biểu cách ăn mặc, trang sức, xây cất, trí nhà cửa, cách nói năng, giao tiếp.

?) Anh tìm lợn khoe tình ntn? Lẽ ra, anh phải hỏi người ta sao? Từ cưới (lợn cưới) có phải từ thích hợp để lợn bị sổng thông tin cần thiết cho người hỏi ko?HS thảo luận, phân tích và trình bày.

- …khoe lúc nhà có tiệc lớn (làm đám cưới), lợn để làm cỗ cho lễ cưới lại bị sổng mấtkhoe lúc việc nhà bận rộn bối rối, khoe cảnh tưởng ko cịn tâm trí để khoe - Lẽ ra, anh cần hỏi “Bác có thấy lợn tơi chạy qua ko?” nói rõ đặc điểm vật bị sổng Từ cưới ko phải từ thích hợp để lợn bị sổng ko phải thông tin cần thiết Người hỏi ko cần biết lợn dùng vào việc

?) Thảo luận: Anh có áo thích khoe đến mức nào? Điệu trả lời có phù hợp ko? Hãy phân tích yếu tố thừa câu trả lời

- …thích khoe đến mức ko chờ đến dịp thích hợp để mặc mà đem mặc ngay, cịn “đứng hóng cửa, đợi có qua người ta khen”, “đứng từ sáng tới chiều” “kiên nhẫn” đợi người để khoe nơn nóng muốn khoe áo Đây kiên nhẫn đến mức đáng, lố bịch Và thấy chả hỏi, “tức lắm”,

III Văn “Lợn cưới, áo mới” (Hướng dẫn đọc thêm)

1 Đọc văn bản.

2 Tìm hiểu văn a Anh tìm lợn:

“Bác có thấy lợn cưới …?”

Khoe lộ liễu b Anh mặc áo mới: “Từ lúc mặc áo này…”

(36)

một tức giận vô lối

- Điệu trả lời anh lợn hoàn toàn ko phù hợp Người ta hỏi lợn, hướng lợn chạy, anh lại “liền giơ vạt áo ra”

=> Do cố khoe áo mới, biến điều người ta ko hỏi thành nội dung thông báo Dùng điệu bộ “giơ vạt áo ra” chưa đủ, cịn dùng ngơn ngữ để khoe Đây yếu tố thừa câu trả lời nhưng lại nội dung, mục đích thơng báo anh ?) Đọc truyện “Lợn cưới, áo mới” em lại cười? - Cười hành động, ngơn ngữ nhân vật thích khoe (đều đáng, lố bịch)

- Tác giả dân gian tạo ganh đua việc khoe nhân vật “Anh áo mới” kiên nhẫn đứng hóng cửa suốt từ sáng đến chiều, tức tối lại bị “anh lợn cưới” khoe trước “Anh áo tưởng thua, ko bỏ lỡ hội để khoe trước anh lợn cưới”kết thúc truyện bất ngờ

?) Hãy nêu ý nghóa truyeän?

- HS trao đổi, trả lời GV chốt theo ý SGK ?) Em rút học từ câu chuyện này? - HS tự trả lời, GV uốn nắn

GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/128

3 Tổng kết: Ghi nhớ SGK/128

4 Củng cố:

?) Thế truyện cười?

?) Kể lại truyện Treo biển Lợn cưới, áo và cho biết ý nghĩa truyện? 5 Dặn dò:

- Học (nắm định nghĩa Truyện cười), đọc lại VB tìm đọc tác phẩm truyện cười dân gian khác

- Đọc trước, trả lời câu hỏi, thực yêu cầu “Số từ lượng từ”; chuẩn bị phần luyện tập

Tiết 52 Tiếng Việt SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ

I Mục tiêu học: Giúp HS :

- Nắm ý nghĩa công dụng số từ lượng từ - Biết dùng số từ lượng từ nói, viết

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, tranh ảnh (nếu có),… - HS: Đọc trước soạn kĩ, SGK, ghi, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

(37)

GV cho HS quan sát VD thực yêu cầu : Xác định cụm danh từ câu sau xếp vào mơ hình cụm danh từ:

- Hùng Vương thứ mười tám muốn kén cho gái người chồng thật xứng đáng

- Mọi học sinh đến trường

Cụm danh từ : Hùng Vương thứ mười tám, người chồng thật xứng đáng, vài nét bút

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

t2 t1 T1 T2 s1 s2

Hùng Vương thứ mười tám

một người chồng thật xứng

đáng

mọi học sinh

?) Em có NX từ ngữ in đậm đứng trước sau phần trung tâm cụm danh từ trên? HS trả lời, GV uốn nắn dẫn sang mới: từ thứ tự ( thứ mười tám), số lượng hay số đếm (một), lượng hay nhiều vật (mọi) Những từ gọi số từ lượng từ, tìm hiểu học hơm

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Tìm hiểu số từ

HS đọc M.I SGK/128 q.sát yêu cầu bảng phụ. ?) Các từ in đậm câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ câu? Chúng đứng vị trí cụm từ bổ sung ý nghĩa gì? HS thảo luận (hai bàn một nhóm) đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét.GV NX. a) Hai chàng tâu hỏi đồø sính lễ cần sắm gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánhchưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đơi”.

b) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức.

- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa số lượng số đếm cho danh từ đứng liền sau thứ tự cho danh từ đứng liền trước :

+ Từ hai bổ sung ý nghĩa số lượng cho từ chàng

+ Từ trăm bổ sung ý nghĩa số lượng cho từ ván cơm nếp

+ Từ trăm bổ sung ý nghĩa số lượng cho từ nệp bánh chưng

+ Từ chín bổ sung ý nghĩa số lượng cho từ ngà + Từ chínbổ sung ý nghĩa số lượng cho từ cựa + Từ chínbổ sung ý nghĩa số lượng cho từ hồng mao + Từ mộtbổ sung ý nghĩa số lượng cho từ đôi

+ Từ sáu bổ sung ý nghĩa thứ tự cho cụm từ đời Hùng Vương

?) Từ đôi trong câu a) có phải số từ khơng? Vì sao? HS thảo luận (chia lớp thành nhóm) đại diện trình bày, nhóm khác NX, GV NX chung.

I Số từ

(38)

- Từ đôi một đôi số từ mang ý nghĩa đơn vị đứng vị trí DT đơn vị Một đơi

cũng khơng phải số từ ghép một trăm,mộtnghìn sau một đơi khơng thể sử dụng danh từ đơn vị, cịn sau một trăm, một nghìn có từ đơn vị

VD : nói một trăm trâu, nói một đôi trâu (chỉ nói một đôi trâu)

=> Lưu ý : phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng.

?) Tìm thêm từ có ý nghĩa khái quát từ đôi? HS trao đổi nhanh trả lời.

- cặp, tá, chục,

?) Từ ví dụ trên, em hiểu n số từ ? Vị trí số từ?

- HS trao đổi, trả lời, GV chốt:…

+ Số từ số lượng hay số đếm (GV gợi ý cho HS tìm): một, ba, năm, sáu, bảy, mười, hai mươi,…

+ Chỉ thứ tự (GV gợi ý cho HS tìm): nhất, nhì, ba, tư,… + Khi với danh từ, số từ số lượng đứng trước danh từ, số từ thứ tự đứng sau danh từ

+ Cần phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng

?) Em cho ví dụ cụm danh từ có số từ số lượng vật cụm danh từ có số từ thứ tự vật?

- HS cho VD, GV uốn nắn

GV gọi HS đọc tập SGK/129 xác định yêu cầu: ?) Tìm số từ thơ sau xác định ý nghĩa số từ

Không ngủ được

Một canh… hai canh… lại ba canh, Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;

Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.

(Hồ Chí Minh) - Một canh, hai canh, ba canh, năm cánh : số từ số lượng đứng trước danh từ số lượng vật

- Canh bốn, canh năm : số từ thứ đứng sau danh từ thứ tự vật

GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/128

HĐ2. Lượng từ

HS đọc M.II SGK/128 + 129 quan sát yêu cầu trên bảng phụ.

?) Chú ý từ in đậm câu cho biết từ có giống khác với nghĩa số từ? HS thảo luận (chia lớp thành nhóm) đại diện trình bày, nhóm khác NX, GV NX chung.

[…] Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng Thạch Sanh

II Lượng từø

Ghi nhớ : SGK/129

VD1: vài cua, ốc bé nhỏ

(vài là lượng từ ý nghĩa tập hợp) VD2: Tất học sinh sân trường

(39)

sai dọn bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh cho dọn ra vẻn vẹn có niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa.

(Thạch Sanh) - Giống : đứng trước danh từ

- Khác : số từ số lượng thứ tự vật từ in đậm lượng hay nhiều vật  Những từ in đậm lượng từ

?) Vậy lượng từ gì?

- Lượng từ từ lượng hay nhiều vật ?) Xếp từ in đậm nói vào mơ hình cụm danh từ Tìm thêm từ có ý nghĩa cơng dụng tương tự HS thảo luận, GV gọi đại diện HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp NX.

-

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

t2 t1 T1 T2 s1 s2

các hoàng tử

những kẻ thua

trận

cả mấy

vạn

tướng lĩnh, qn sĩ

?) Nhìn vào mơ hình trên, em cho biết lượng từ chia làm nhóm? Tìm ví dụ cho nhóm - Lượng từ chia làm hai nhóm:

+ Nhóm ý nghĩa tồn thể: cả, tất cả, tất thảy, toàn thể, tất thảy,…thường đứng vị trí t2 cụm danh từ + Nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, những, mọi, mỗi, từng,….thường đứng vị trí t1 cụm danh từ

GV: Số từ lượng từ có tác dụng quan trọng mặt ngữ pháp Khả kết hợp với số từ lượng từ phía trước đặc điểm ngữ pháp tiêu biểu danh từ Chính khả kết hợp danh từ tiêu chí quan trọng để phân biệt danh từ với từ loại khác. VD: sáu tuần, tuần,…; động từ hay tính từ khơng thể nói vậy: năm chạy, ba đẹp, hai xinh xắn,…

?) Từ phân tích trên, em rút nhận xét chung lượng từ? HS trao đổi, trả lời, GV chốt. ?) Cho hai cụm danh từ : vài cua, ốc bé nhỏ tất cả học sinh sân trường Hãy xác định lượng từ cho biết ý nghĩa lượng từ ấy?

- vaøi cua, ốc bé nhỏ

(vài là lượng từ ý nghĩa tập hợp) - Tất học sinh sân trường

(40)

GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/129

HĐ3. Luyện taäp

Bài tập 2: 1 HS đọc tập xác định yêu cầu:

?) Các từ in đậm hai dòng thơ sau dùng với ý nghĩa nào? HS thảo luận (hai bàn nhóm) và đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét.GV NX.

Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm.

(Tố Hữu) - Các từ in đậm bài: trăm núi, ngàn khe, muôn nỗi tái tê đều dùng để số lượng “nhiều”, “rất nhiều”

Bài tập 3: 1 HS đọc tập xác định yêu cầu, HS thảo luận theo đơn vị bàn (hai bàn nhóm) trả lời, HS khác nhận xét, GV chốt.

?) Qua hai ví dụ sau, em thấy nghĩa từ từng mỗi có khác nhau?

a) Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi […] (Sơn Tinh, Thủy Tinh) b) Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi tướng rút lui mỗi người ngả.

(Sự tích Hồ Gươm) - Giống : tách cá thể, vật

- Khaùc :

+ từng : vừa tách riêng cá thể, vật vừa mang ý nghĩa theo trình tự từ cá thể đến cá thể khác, vật đến vật khác

+ mỗi : mang ýnghĩa tách riêng nhấn mạnh cá thể, không mang ý nghĩa

Bài tập 4: 1 HS đọc tập xác định yêu cầu GV gọi 1 HS lên bảng, HS khác viết vào GV đọc văn (cả bài) “Lợn cưới, áo mới” cho HS viết hướng dẫn HS tự sửa lỗi tả viết mình, lưu ý HS viết đúng các chữ l / n và vần ay / ai.

Bài tập 2: Các từ in đậm bài: trăm núi, ngàn khe, muôn nỗi tái tê dùng để số lượng “nhiều”, “rất nhiều”

Bài tập 3: Nhận xét điểm giống khác từng – :

- Giống : tách cá thể, vật

- Khaùc :

+ từng : vừa tách riêng cá thể, vật vừa mang ý nghĩa theo trình tự từ cá thể đến cá thể khác, vật đến vật khác + mỗi : mang ýnghĩa tách riêng nhấn mạnh cá thể, không mang ý nghĩa

Củng cố:

?) Dịng sau nói giống số từ lượng từ? A Đều đứng trước danh từ

B Đứng liền kề với danh từ có ý nghĩa số lượng

C Đứng liền kề với danh từ có ý nghĩa lượng hay nhiều vật

D Thuộc phần đầu cụm danh từ, đứng trước, liền kề với danh từ có ý nghĩa số lượng (đáp án : A)

?) Từ điền vào chỗ trống cho hai câu thơ sau? “ Rồi Bác dém chăn

(41)

“ ………… giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng.” A Mỗi

B Nhiều C Từng D Mấy (đáp án: C)

?) Tìm số từ lượng từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: A Yêu nhau………… núi trèo (mấy)

……… sông lội………đèo qua.(mấy – mấy) B ……… năm bia đá mịn (Trăm)

……… năm bia miệng trơ trơ (Ngàn) C ………con ngựa đau,…………tàu bỏ cỏ.(Một – cả) D ………cây làm chẳng nên non (Một)

……… caây chụm lại nên núi cao (Ba) 5 Dặn dò:

- Học hồn thiện BT SGK/128+129

- Xem trước soạn “kể chuyện tưởng tượng”:

+ Tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân, Tai, Tay, Mắt, Miệng và thực yêu cầu

+ Đọc hai truyện SGK/130133 rút suy nghĩ cách kể câu chuyện tưởng tượng + Chuẩn bị phần luyện tập: tự chọn đề văn SGK/134 lập dàn cho đề văn

BAØI 12, 13

Tiết 53 TLV KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I Mục tiêu học:

- Giúp HS hiểu sức tưởng tượng vai trò tưởng tượng tự

- Điểm lại kể chuyện tưởng tượng học phân tích vai trị tưởng tượng số văn

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo…

- HS: Soạn theo yêu cầu, giấy rô-ki, bút lông, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Nêu khái niệm số từ lượng từ? Cho VD minh họa Bài mới:

Các em thực hành kể chuyện đời thường tiết trước, kể chuyện tưởng tượng gì? Kể chuyện tưởng tượng nhằm mục đích gì? Nội dung học hôm giải đáp câu hỏi

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng GV yêu cầu HS đọc M.1 SGK/130.

?) Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt,

I Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng

(42)

Mieäng.

- GV hướng dẫn cho HS thời gian phút để hình dung lại truyện, sau kể tóm tắt. HS tóm tắt, HS khác NX GV NX chung dựa theo cốt truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt tị với lão Miệng, lão chẳng làm mà ăn ngon, cuối bọn không chịu làm gì, lão Miệng khơng có ăn Vài ngày sau, bọn Chân, Tay, Tai, Mắt thấy mỏi mệt, khơng buồn làm Sau chúng mới vỡ lẽ ra, Miệng khơng ăn, chúng khơng có sức Thế chúng cho lão Miệng ăn lại có sức khoẻ, bọn lại hịa thuận xưa.

?) Thảo luận: Cho biết truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng người ta tưởng tượng gì? Trong truyện tưởng tượng này, chi tiết dựa vào thật, chi tiết tưởng tượng ra? (HS thảo luận theo nhóm – bàn thành nhóm thảo luận trình bày, HS khác NX.GV NX chung).

- Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng như: phận thể (chân, tay, tai, mắt, miệng) tưởng tượng thành nhân vật riêng biệt gọi bác, cô, cậu, lão, nhân vật có nhà riêng; biết nói, biết suy nghĩ, biết tị nạnh, biết hối lỗi

- Chi tiết dựa vào thật là: chân, tay, tai, mắt, miệng phận thể người có mối quan hệ nương tựa vào nhau, phụ thuộc lẫn Miệng có ăn phận khác có lượng để hoạt động, khỏe mạnh

- Chi tiết tưởng tượng là: Chân, Tay, Tai, Mắt tị nạnh với Miệng; chống lại Miệng cách “đình cơng” Cuối biết hối lỗi bọn lại hòa thuận xưa

GV: Như vậy, truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” tác giả dân gian gần tưởng tượng hồn tồn phần lớn chi tiết truyện khơng có trong sách khơng có thực tế nhiên chi tiết có ý nghĩa riêng nó.

?) Nhưng theo em, kể chuyện tưởng tượng có phải tùy tiện khơng hay nhằm mục đích gì?

- Kể chuyện tưởng tượng khơng tùy tiện mà phải dựa vào lôgic tự nhiên nhằm thuyết phục người đọc, người nghe; qua thể tư tưởng, chủ đề (tức khẳng định lôgic tự nhiên thay đổi được) để từ giáo dục người học sống …

?) Vậy truyện ngụ ngôn có mục đích gì? HS trả lời, HS khác NX GV uốn nắn chốt.

- Nêu lên học từ thống phận thể người, phận không hoạt động ảnh hưởng đến phận khácgiáo dục người

(43)

về đoàn kết cộng đồng, tập thể; cá nhân tồn tách khỏi cộng đồng, cá thể phải nương tựa vào tạo nên cộng đồng, tập thể vững mạnh

GV: Như thấy phận chân, tay, tai, mắt, miệng người tác giả dân gian tưởng tượng hay cụ thể dùng triệt để biện pháp nhân hóa làm cho phận biết nói, biết chống lại lão Miệng, biết hối lỗi …các chi tiết hoàn toàn bịa đặt, khơng có thật Câu chuyện kể một giả thiết, để cuối phải thừa nhận chân lí: thể là một thể thống nhất: miệng có ăn phận mới khỏe mạnh Ở bịa đặt, tưởng tượng để làm bật một thật thông thường: người ta XH phải nương tựa vào nhau, tách rời không tồn được. Nhưng phải lưu ý tưởng tượng phải dựa trên sự thật, không tùy tiện để thể tư tưởng, một chủ đề, chân lí khơng thay đổi Và để làm rõ điều đó, mời em tham gia vào truyện ”Truyện sáu gia súc so bì cơng lao”hay cịn gọi là “Lục súc tranh cơng”.

GV hướng dẫn HS đọc Truyện “Truyện sáu gia súc so bì cơng lao” tóm tắt truyện HS tóm tắt, HS khác NX, GV NX chung ghi điểm.

?) Thảo luận: Trong câu chuyện trên, người ta tưởng tượng gì? Những tưởng tượng dựa thật nào? Tưởng tượng nhằm mục đích gì? (HS thảo luận theo nhóm – bàn nhóm thảo luận cử đại diện trình bày, HS khác NX, GV NX chung)

- Những chi tiết tưởng tượng ra: sáu gia súc (trâu, chó, ngựa, dê, gà, heo) nói tiếng người; biết kể công, kể khổ

- Những chi tiết dựa thật: sự thật sống công việc giống vật

- Tưởng tượng nhằm mục đích: nhằm thể tư tưởng: giống vật khác có ích cho người, khơng nên so bì

GV: Ở giống vật truyện “Lục súc tranh công” tác giả dân gian dường tưởng tượng hoàn toàn Tuy nhiên, chi tiết tưởng tượng khơng phải tùy tiện mà có cốt lõi thật, giống vật gần gũi với sống người cơng việc mỗi lồi để cuối thể mục đích, tư tưởng: các giống vật khác có ích cho con người, khơng nên so bì nhau.

(44)

con người, có lồi vật lồi đồ vật, thiên nhiên,…nhưng qua trí tưởng tượng tác giả với biện pháp nghệ thuật nhân hóa tất như con người Như vậy, vai trị tưởng tượng quan trọng, giúp người thể ước mơ, nêu bài học để giáo dục người qua việc tưởng tượng đó.

(Truyện “Giấc mơ trị chuyện với Lang Liêu”, GV hướng dẫn HS nhà đọc truyện, tóm tắt thực trên) ?) Vậy, theo em, kể chuyện tưởng tượng gì? HS tự bộc lộ, HS khác NX, GV uốn nắn.

GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/133.

HĐ2. Luyện tập.

GV mời HS đọc to đề văn SGK/134.

?) Theo em, đề văn gồm dạng đề? Xác định yêu cầu chung đề văn

- Hai dạng: đề 1, dựa theo tác phẩm văn chương - truyện kể học; đề 3, 4, dựa vào thực tế sống HS tự xác định yêu cầu, GV uốn nắn (Yêu cầu chung tìm ý lập dàn bài; có sử dụng chi tiết tưởng tượng…)

GV phân công cho hai nhóm – nhóm đề (nhóm 1: đề 2, nhóm 2: đề 4) : GV hướng dẫn HS tìm ý u cầu nhóm chuẩn bị dàn ý ba phút giấy rô-ki và cử đại diện lên bảng trình bày; đại diện nhóm khác NX, GV, NX, uốn nắn, ghi điểm.

* Yêu cầu: Hình thức đẹp, rõ ràng; lập một dàn ý có sử dụng trí tưởng tượng; chi tiết tưởng tượng, chi tiết dựa thật.

* GV cho HS xem tham khảo số dàn cho đề trên:

Đề 2: Trẻ em mơ ước vươn vai trở thành tráng sĩ Thánh Gióng Em tưởng tượng mơ thấy Thánh Gióng hỏi ngài bí quyết, xem ngài khuyên em

Dàn tham khảo: a) Mở bài:

Giới thiệu khái quát Thánh Gióng hồn cảnh gặp Thánh Gióng (nằm mơ)

b) Thân bài:

- Em ngưỡng mộ Thánh Gióng:

+ Nói chuyện với Thánh Gióng chiến tích anh hùng…

+ Hỏi Thánh Gióng việc vươn vai trở thành tráng sĩ…

- Hỏi bí quyết, Thánh Gióng trả lời:

+ Hỏi Thánh Gióng bí để làm + Thánh Gióng nói bí mật là…

- Thái độ em nghe lời khun từ Thánh Gióng

(45)

c) Kết bài:

Em giật thức giấn nhớ tới lời khuyên Thánh Gióng

Đề 4: Trong nhà em có ba phương tiện giao thơng: xe đạp, xe máy ô tô Chúng cãi nhau, so bì thua kịch liệt Hãy tưởng tượng em nghe thấy cãi dàn xếp

Dàn tham khảo: a) Mở bài:

- Giới thiệu ba phương tiện giao thông

- Trong trường hợp: chúng cãi em tình cờ nghe thấy

b) Thân bài:

- Ba phương tiện kể công, kể khổ:

+ Xe đạp than thở nỗi cực nhọc so bì với xe máy

+ Xe máy cãi lại, nói lên nỗi khổ so bì với xe

+ Xe giải thích nỗi cực nhọc

- Em giải thích vai trị loại phương tiện sống người…

c) Kết bài:

Em đứng dàn xếp, loại phương tiện tự nhìn thấy ưu, khuyết điểm khơng cịn so bì nữa… Những tập cịn lại, GV hướng dẫn HS nhà làm

4 Củng cố: Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Ý sau khơng cần có định nghĩa truyện tưởng tượng? A Truyện nghĩ trí tưởng tượng người kể

B Truyện khơng có sẵn sách hay thực tế, có ý nghĩa C Truyện kể phần dựa điều có thật tưởng tượng thêm

D Các chi tiết tưởng tượng cần phải hoang đường, li kì thú vị (Đáp án: D)

Câu 2: Điểm khác văn kể chuyện tưởng tượng với văn kể chuyện đời thường là?

A Giới thiệu chung nhân vật sư việc định kể

B Dẫn dắt chi tiết nhằm làm sáng tỏ nội dung câu chuyện C Dùng chi tiết tưởng tượng dựa thật

D Dùng biện pháp nghệ thuật giúp văn sinh động, hấp dẫn (Đáp án: C) 5 Dặn dò:

- Học hồn thiện tập cịn lại SGK/134 - Xem trước soạn “Ôn tập truyện dân gian”:

+ Ôn lại khái niệm, đặc điểm thể loại truyện dân gian học (truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười)

(46)

Tieát 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

I Mục tiêu học:

- Giúp HS hệ thống lại khái niệm truyện dân gian học

- Liệt kê tựa đề truyện dân gian học theo thể loại, điểm qua tác phẩn học II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ,… - HS: Soạn theo yêu cầu, …

III.Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: KT chuẩn bị HS Bài mới:

Thời gian qua, em tìm hiểu số thể loại tiêu biểu truyện cổ dân gian Việt Nam giới (truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười) Tiết học hôm nay, em khái quát lại thể loại truyện dân gian theo yêu cầu cụ thể sau đây:

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Hệ thống lại truyện dân gian học:

GV yêu cầu HS đọc M.1 SGK/134. ?) Nêu ĐN truyện cổ dân gian em học? HS chuẩn bị 30 giây cữ đại diện trình bày, HS khác NX.GV chốt.

- Truyền thuyết: Loại truyện DG kể n/vật s.kiện có liên quan đến l/sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo

I Hệ thống lại truyện dân gian học: - Truyền thuyết

(47)

Tr.thuyết thể thái độ cách đánh giá n.dân đ/v s.kiện n/vật l/sử cụ thể - Cổ tích: Loại truyện DG kể đời số kiểu n/vật quen thuộc, n/vật bất hạnh, n/vật dũng sĩ, có tài kì lạ, n/vật thơng minh n/vật ngốc nghếch, n/vật ĐV Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin n.dân thiện đ/v ác, tốt đ/v xấu, công đ/v bất công

- Truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể văn xuôi văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống

- Truyện cười: Loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu XH

?) GV gọi HS đọc số truyện tiêu biểu theo thể loại nhắc lại ngắn gọn ý nghĩa truyện 1 HS đọc nêu ý/n, HS khác NX, GX NX chung chốt.

HĐ2. Viết lại tên truyện DG học đọc.

GV treo bảng phụ kẻ khung, HS trao đổi cử đại diện lên bảng ghi. HS khác NX, GV NX chung

II Tên truyện DG học đọc.

Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ

ngơn Truyện cười Con Rồng,

cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy Thánh Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm

1 Thạch Sanh Em bé thông minh

3 Cây bút thần Ông lão đánh cá cá vàng

1 Ếch ngồi đáy giếng

2 Thaày bói xem voi Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

1 Treo biển Lợn cưới, áo

4 Củng cố:

HS chọn tác phẩm để kể lại, nêu ý nghĩa 5 Dặn dị:

- Xem lại baøi

- Tiếp tục trả lời thực yêu cầu lại SGK/135: + Lập bảng hệ thống đặc điểm thể loại truyện DG học

(48)

Tiết 55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (tiếp)

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Khái quát lại đặc điểm thể loại truyện dân gian học

- Thấy giống khác truyền thuyết truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn truyện cười

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ,… - HS: Soạn theo yêu cầu, …

III.Tiến trình lên lớp: 2 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: KT chuẩn bị HS Bài mới:

Thời gian qua, em tìm hiểu số thể loại tiêu biểu truyện cổ dân gian Việt Nam giới (truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười) Tiết học hơm nay, em khái quát lại đặc điểm thể loại truyện dân gian theo yêu cầu cụ thể sau đây:

(49)

HĐ1. Từ định nghĩa từ những tác phẩm học, nêu và minh họa số đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện dân gian

GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của truyện DG theo thể loại và gọi HS lên bảng ghi vào bảng phụ. HS khác theo dõi, NX;GV NX chung.

HĐ2. So sánh giống khác nhau truyền thuyết và truyện cổ tích.

GV treo bảng phụ kẻ khung, HS trao đổi cử đại diện lên bảng ghi. HS khác NX, GV NX chung

HĐ3. So sánh giống khác nhau truyện ngụ ngôn và truyện cười.

GV treo bảng phụ kẻ khung, HS trao đổi cử đại diện lên bảng ghi. HS khác NX, GV NX chung.

GV hưóng dẫn HS đọc tìm hiểu phần đọc thêm SGK/135+136

III Đặc điểm thể loại truyện dân gian.

Nội dung Nghệ thuật Mục đích sáng tác Tâm lí thưởng thức Truyề n thuyết

Kể n/vật s.kiện l/sử khứ, có sở thật l/sử

Có nhiều yếu tố tưởng tưởng, kì ảo đan xen với chi tiết đời thường

Thể thái độ , cách đ giá n/dân đ/v s.kiện n/vật l.sử

Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật

Truyệ n cổ

tích

Kể đời, số phận số kiểu n/vật quen thuộc

Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo đan xen với chi tiết đời thường

T.hiện ước mơ, niềm tin n/dân c.thắng c.cùng lẽ phải, thiện

Người kể, người nghe không tin câu chuyện có thật

Truyệ n ngụ ngôn

Mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bónggió chuyện người

Cách nói gián tiếp, bóng gió mang ý nghóa ẩn dụ, ngụ ý

Nêu học để khuyên nhủ, răn dạy người c/sống

Người kể, người nghe không tin câu chuyện có thật

Truyệ n cười

Kể h.tượng đáng cười c/s để h.tượng phơi bày ng nghe, ng đọc p.hiện thấy

Có yếu tố gây cười

Nhằm gây cười, mua vui phê phán thói hư tật xấu XH, hướng tới tốt đẹp

Người kể, người nghe khơng tin câu chuyện có thật

II So sánh truyền thuyết truyện cổ tích:

Truyền thuyết Truyện cổ tích

Giống nhau - Đều có yếu tố tượng tượng, kì ảo.- Có nhiều chi tiết giống nhau: đời thần kì, n/vật có tài phi thường…

Khác nhau

- Kể n/vật, s.kiện l/sử thể cách đánh giá n.dân đ/v n/vật, s.kiện l/sử kể

- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật

- Kể đời n/vật định, thể q.niệm, ước mơ n.dân đ/t thiện ác,…

- Người kể, người nghe không tin câu chuyện có thật

III So sánh truyện ngụ ngơn truyện cười:

Truyện ngụ ngôn Truyện cười

Giống nhau Chế giễu, phê phán hành động, cách ứng xử tráivới điều truyện răn dạy người … Khác nhau

Khuyên nhủ, răn dạy người BH cụ thể c.sống

(50)

4 Củng cố:

?) Nêu điểm giống khác thể loại truyện DG từ bảng so sánh ?) HS chọn tác phẩm để minh họa

5 Dặn dò: - Xem lại

- Ôn lại kiến thức tiếng Việt từ đầu năm, tiết sau sửa KT tiết TV:

+ Xem lại kiến thức lí thuyết phạm vi đề kiểm tra (Từ cấu tạo từ tiếng Việt, Từ mượn, Nghĩa từ, Chữa lỗi dùng từ, Danh từ, Cụm danh từ , quy tắc viết hoa danh từ, ….) + Xem lại kĩ làm bài, tập học ,…

Tieát 56 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Đ/giá hệ thốg kthức học theo y/c đề ktra; nắm vững L.thuyết vận dụg T.hành

- HS phát lỗi khắc phục, rút kinh nghiệm lần kiểm tra sau II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, làm HS chấm, bảng phụ …

- HS: Xem lại kiến thức phần tiếng Việt học, tập,…

III. III Tiến trình lên lớp:

1. 1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) So sánh truyền thuyết truyện cổ tích?

?) So sánh truyện ngụ ngôn truyện cười?

3 Bài mới:

Hoạt động 1:Trả cho HS:

- GV trả cho HS

- GV treo bảng phụ ghi đề kiểm tra Hoạt động 2:Nhận xét làm HS: * Ưu điểm:

- HS đa số có học bài, hiểu baøi

- Đa số HS biết vận dụng lý thuyết để làm tập thực hành, phần tự luận * Khuyết điểm:

- Còn số HS chưa thuộc bài, chưa vận dụng tốt lý thuyết để thực hành, làm sai yêu cầu - Một số HS chưa đọc kĩ yêu cầu đề, làm sai yêu cầu

(51)

Hoạt động 3:Chữa lỗi:

- GV hướng dẫn HS giải đáp câu hỏi đề: + Phần trắc nghim: cõu (4 im)

Ô HS nhắc lại kiến thức cũ liên quan tới nội dung câu hỏi:

?) Từ gì? Bộ phận từ mượn q.trọng TV có nguồn gốc từ đâu? ?) Nghĩa từ gì?

?) Khi mắc lỗi dùng từ lặp?

?) Nêu đặc điểm danh từ? Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng…

Ô Lp trao i v c i din lờn bảng khoanh tròn vào câu TL HS khác NX + Phần tự luận: câu (6 điểm)

Ô Ba nhúm TLun v c i diện trình bày Nhóm khác NX, GV NX chung:

?) Liệt kê DT đ/vị quy ước c xác, DT từ đ/vị quy ước ước chừng? (kg, m, cm, l, g; bó, thúng, mớ, nắm, đoạn)

?) Sửa DT riêng theo quy tắc viết hoa đoạn thơ (Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây, Thăng Long, Đông Đô, Hà Nội) ?) Tìm cụm DT đoạn văn? (“một thuyền buồm lớn”, “các quan đại thần”, “vài nột bỳt Ô HS khỏc lm vo NX GV NX chốt

- GV nhận xét chung, tuyên dương làm đạt điểm tốt; làm chưa tốt, GV hướng dẫn HS tự chữa lại khuyến khích lần sau làm tốt

GV chốt lại tiết học.

4 Củng cố: HS tiếp tục hồn thiện 5 Dặn dị:

- Hoàn tất phần sửa vào - Soạn “chỉ từ” :

+ Tìm hiểu “chỉ từ gì?”, “hoạt động từ câu”

+ Suy nghĩ trả lời yêu cầu mục, tự tìm ví dụ tương tự + Xem trước phần luyện tập

BAØI 13, 14

Tiết 57 TLV CHỈ TỪ I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hiểu ý nghĩa công dụng từ; - Biết cách dùng từ nói, viết II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo án, SGK, bảng phụ…

- HS: Soạn theo yêu cầu, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: GV kiểm tra soạn HS Bài mới:

Cho cụm danh từ sau: hai viên quan nọ, những trường Em rút NX từ in đậm cụm DT (phụ ngữ sau cụm DT, bổ sung ý nghĩa vị trí vật khơng gian cho DT đứng trước) từ in đậm từ Vậy từ gì? Ngồi vị trí chức từ cịn đảm nhiệm chức khác,… Chúng ta giải đáp thắc mắc tiết học hơm

(52)

HĐ1. Chỉ từ gì? ø

HS đọc M.I SGK/136 q.sát đoạn văn bảng phụ. ?) Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Bổ sung ý nghĩa gì?

- Các từ in đậm ấy, kia, viên quan ấy, cánh đồng làng kia, cha nhà bổ sung ý nghĩa cho DT viên quan, làng, nhà Chúng có tác dụng định vị vật không gian nhằm tách biệt vật với vật khác

HS đọc M.2 SGK/137 q.sát cụm từ bảng phụ.

?) So sánh từ cụm từ sau, từ rút ý nghĩa từ in đậm HS thảo luận trình bày.

- ông vua / ông vua nọ - viên quan / viên quan ấy - laøng / laøng kia

- nhaø / nhaø nọ

Nghĩa cụm từ ơng vua ấy, viên quan ấy, làng kia, nhà nọ được cụ thể hố, xác định rõ ràng khơng gian Các từ ngữ ông vua, viên quan, làng, nhà cịn thiếu tính xác định

?) HS đọc M.2 SGK/137 so sánh cặp: - viên quan ấy / hồi ấy.

- nhà nọ / đêm nọ.

Hai cặp khác chỗ định vị vật bên định vị không gian (viên quan ấy, nhà nọ) bên định vị thời gian (hồi ấy, đêm nọ)

?) Các từ ấy, nọ, trong ví dụ gọi từ (cịn có tên gọi khác đại từ định) Vậy em hiểu từ?

HS trao đổi, trình bày

HS khác GV uốn nắn, chốt rút ghi nhớ.

HĐ2. Hoạt động từ câu

?) Trong câu dẫn phần I, từ đảm nhiệm chức vụ gì?

- Chỉ từ ấy, nọ, kia,… làm nhiệm vụ phụ ngữ sau danh từ, với DT phụ ngữ trước lập thành cụm DT: viên quan ấy, cánh đồng làng kia, hai cha nhà nọ. HS đọc M.2 SGK/137 quan sát câu văn b.phụï. ?) Thảo luận: Tìm từ xác định chức vụ chúng câu?

- a) : làm chủ ngữ - b) : làm trạng ngữ

?) Vậy, chức vụ phụ ngữ DT, câu từ cịn có chức vụ khác?

- HS trao đổi, trình bày

HS khác GV uốn nắn, chốt rút ghi nhớ.

I Chỉ từ gì? ø Ghi nhớ: SGK/137 VD1: cô giáo

ấy là từ : xác định vị trí vật khơng gian

VD2: năm ấy

là từ : xác định vị trí vật (khoảng) thời gian

II Hoạt động từ câu Chỉ từ thường làm phụ ngữ cụm DT Ngồi ra, từ cịn làm chủ ngữ trạng ngữ câu

(53)

HÑ3 Luyện tập

Bài tập 1: 1 HS đọc u cầu, HS trao đổi cử HS lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV chốt.

?) Tìm từ xđịnh ý nghĩa, chức vụ từ ấy? - a) hai thứ bánh ấy :

+ Định vị vật không gian + Làm phụ ngữ sau cụm DT - b) đấy, :

+ Định vị vật không gian + Làm chủ ngữ

- c) :

+ Định vị vật thời gian + Làm trạng ngữ

- d) :

+ Định vị vật thời gian + Làm trạng ngữ

Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu, HS t.luận cử đại diện 2 nhóm lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV chốt. ?) Thay cụm từ in đậm từ thích hợp giải thích cần thay vậy?

- a) đến chân núi Sóc = đến đấy - b) làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy

Cần thay để khỏi lặp từ

Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu, HS trao đổi trả lời HS khác làm vào NX, GV chốt.

?) Có thể thay từ đoạn từ cụm từ ko? Rút NX tác dụng từ - HS xác định từ trả lời: ko thể thay từ ấy, đó, được, ko xác định cụ thể thời gian năm ấy, năm nay, hơm năm nào, hơm truyện cổ dân gian  từ quan trọng Chỉ từ vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp người nghe, người đọc định vị vật, thời điểm chuỗi vật hay dịng thời gian vơ tận

Bài tập 1: Tìm từ xđịnh ý nghĩa, chức vụ từ ấy:

a)… b)… c)… d)…

Bài tập 2: Thay cụm từ in đậm từ thích hợp giải thích cần thay vậy:

a) đến chân núi Sóc = đến đấy b) làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy

Cần thay để khỏi lặp từ Bài tập 3:

Ko thể thay từ đoạn văn đó… từ q.trọng…

4 Củng cố:

?) Chỉ từ gì? Cho VD? ?) Chỉ từ giữ chức vụ gì? 5 Dặn dò:

- Học hoàn thiện BT SGK/138+139

- Đọc kĩ nội dung, thực yêu cầu - soạn “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”: + Xác định yêu cầu tìm ý cho đề :”Kể chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường mà em em học Hãy tưởng tượng đỗi thay xảy ra”

+ Lập dàn cho đề văn

(54)

Tiết 58 TLV LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Tập giải số đề tự tưởng tượng sáng tạo - Tự làm dàn cho đề tưởng tượng

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo… - HS: Soạn theo yêu cầu, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

3 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Chỉ từ gì? Cho VD?

?) Chỉ từ giữ chức vụ gì? Cho VD minh hoa Bài mới:

HS nhắc lại ĐN truyện tưởng tượng, GV nêu yêu cầu tiết học hôm dẫn vào BM

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Tìm hiểu đề

GV yêu cầu HS đọc đề văn trongSGK/139, GV ghi nhanh lên bảng.

Đề bài: “Kể chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường mà em học Hãy tưởng tượng đổi thay xảy ra”

?) Em xác định phạm vi yêu cầu đề? HS trao đổi trình bày

I Tìm hiểu đề

Đề bài: “Kể chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường mà em học Hãy tưởng tượng đổi thay xảy ra”

(55)

- HS TL GV chốt (kề cảm xúc, tâm trạng em thăm trường cũđề yêu cầu HS tưởng tượng hoàn toàn tưởng tượng phải dựa vào người việc có thật, ko dùng tên thật.)

HĐ2. Tìm ý

GV hướng dẫn HS tìm ý dựa theo gợi ý SGK. - Gợi ý tiền đề câu chuyện tưởng tượng : HS kể theo tư cách mà 10 năm sau em có – lúc em 22 tuổi, học xong trung cấp làm, vừa TNĐH, quân độ,…

- Gợi ý (liên quan tới phần MB) : em thăm trường cũ nào, lí

- Gợi ý tạo điều kiện cho HS tưởng tưởng tương lai trường (thiết bị, quang cảnh, …)

- Những thay đổi thầy cô giáo…

- Các bạn lứa, lớp lớn, người hoàn cảnh …

- Gợi ý (là phần KB) : em cảm động, yêu thương tự hào nhà trường, bạn bè…

HĐ3. Lập dàn

GV hướng dẫn HS dựa vào ý vừa tìm để lập dàn

GV cho HS phát biểu, tập nói theo mục, kích thích HS tưởng tượng khác (miễn có lí biết diễn đạt) GV uốn nắn biểu ko

HĐ4. Tìm hiểu đề bổ sung

GV gọi HS đọc yêu cầu đề SGK/140

GV chia lớp làm nhóm, hd nhóm tìm ý cho đề NX phần trình bày nhóm khác

Đề a): Mượn lời đồ vật Để làm đề HS phải chọn đồ vật, phát biểu theo vị trí, quan hệ đồ vật người

Đề b): Thay ngơi kể để bộc lộ tâm tình nhân vật cổ tích mà em thích Nhân vật cổ tích thường không miêu tả cụ thể, đầy đủ mặt đời sống tâm lí chỗ HS tưởng tượng sáng tạo, làm cho nhân vật cổ tích trở nên gần gũi mình, HS suy diễn ý nghĩ, tình cảm nhân vật truyện cổ tích phải hợp lí

Đề c): Tưởng tượng đoạn kết cho truyện cổ tích Truyện cổ tích vốn có đoạn kết Nay tìm

II Tìm ý

III Lập dàn Dàn tham khảo: a) Mở bài:

- Sau mười năm em tuổi? Làm gì?

- Em thăm trường cũ vào dịp nào? b) Thân bài:

- Cảnh trường lớp sau mười năm - Cuộc gặp gỡ với thầy cô giáo - Cuộc gặp gỡ với bạn bè c) Kết bài:

Cảm xúc thân IV Các đề bổ sung

a) b)

(56)

một kiểu kết theo ý nghĩa khác

HS đọc tìm hiểu tham khảo SGK/140+141

4 Củng cố: HS nhắc lại ĐĐ kể chuyện tưởng tượng Các bước thực yêu cầu văn kể chuyện tưởng tượng?

5 Dặn dò:

- Xem lại nhóm hồn tất dàn nhóm vào BT - Soạn : “Con hổ có nghĩa:

+ Đọc trước VB

+ Xem kĩ phần thích từ cuối văn + Trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu VB

Tiết 59 Văn CON HỔ CÓ NGHĨA (Truyện trung đại Việt Nam) (Hướng dẫn đọc thêm) I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hiểu giá trị đạo làm người truyện Con hổ có nghĩa

- Sơ hiểu trình độ viết truyện cách viết truyện hư cấu thời trung đại II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK,…

- HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: KT chuẩn biï HS Bài mới:

Con hổ có nghĩa là tác phẩm Vũ Trinh (1759 – 1828) Ông quê làng Xuân Lan, huyện Lang Tài, trấn Kinh Bắc (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh), đỗ hương cống (cử nhân) năm 17 tuổi, làm quan thời nhà Lê thời nhà Nguyễn Các tác gia thời trung đại đề cao đạo lí văn chương, Con hổ có nghĩa của Vũ Trinh học sau ví dụ

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Tìm hiểu khái niệm truyện trung đại Việt Nam

GV gọi HS đọc phần thích (*) SGK/143. ?) Em hiểu truyện trung đại Việt Nam?

- HS tự trả lời, GV uốn nắn, bổ sung nhấn mạnh: + Trung đại:

Thời kì lịch sử Việt Nam thời kì văn học từ TK X đến cuối TK XIX

+ Truyeän:

(57)

Loại tự có thành phần chủ yếu : cốt truyện nhân vật Nghệ thuật : kể (hư cấu, tưởng tượng) + Truyện trung đại:

* Viết văn xi chữ Hán (có truyện ngắn văn vần viết chữ Nôm)

* Nội dung: phong phú, mang tính chất giáo huấn Truyện có loại hư cấu (tưởng tượng nghệ thuật), vừa có loại truyện gần với kí (ghi chép việc) với sử (ghi chép truyện thật)

* Cốt truyện: đơn giản

* Nhân vật: miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp người kể, qua hành động ngôn ngữ đối thọai nhân vật

HĐ2. Đọc văn

GV h.dẫn HS đọc VB (giọng đọc cần sinh động và nhấn mạnh cảm xúc nhân vật, tình truyện), HS khác theo dõi NX giọng đọc bạn GV NX, góp ý.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích.

HĐ3. Tìm hiểu văn bản.

?) Văn chia làm phần, nội dung phần? Văn thuộc thể văn gì?

- Văn chia làm phần:

+ Từ đầu đến … “qua được“ : truyện hổ thứ bà đỡ Trần

+ Còn lại : truyện hổ thứ hai với người kiếm củi Lạng Giang

- Văn thuộc thể văn kể chuyện tưởng tượng

Từ đầu đến … “qua được“: truyện hổ thứ bà đỡ Trần

?) Thảo luận: Tên truyện “Con hổ có nghĩa” gợi cho em suy nghĩ gì? (giải thích từ “nghĩa” Biện pháp nghệ thuật bao trùm sử dụng biện pháp gì?)

- HS bộc lộ, GV uốn nắn

Tên truyện gợi trí tị mị cho người đọc (Hổ báo thường loài lại xuất người có nghĩa Biện pháp nghệ thuật nhân hóa giúp cho truyện lơi người đọc)

?) Em tóm tắt việc xảy hổ với bà đỡ Trần?

- HS tự tóm tắt, GV uốn nắn (Hổ xơng tới cõng bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ Sau bà giúp đỡ, hổ tặng bà cục bạc để bà sống qua năm mua, đói kém)

?) Thảo luận: Hổ có hành động việc làm ntn? Em có NX việc làm này?

- Lao tới, cõng bà đi, dùng châm ôm lấy bà - Hổ cầm tay bà nhìn hổ nhỏ nước mắt

II Đọc văn bản

III Tìm hiểu văn bản. * Bố cục: đoạn

(58)

- Hổ mừng rỡ, đùa giỡn với

- Hồ quỳ bên gốc cây, đào lấy cục bạc tặng bà đỡ - Hổ cúi đầu, vẫy đuôi, gầm lên tiếng, làm vẻ tiễn biệt

Hành động đón bà đỡ thể trân trọng, thân ái, có hành động bảo vệ, giữ gìn, táo bạo hành động có mục đích đáng

Hổ đực hết lòng với hổ lúc sinh đẻ, vui mừng có

- Tặng bà đỡ cục bạc : thể đền ơn đáp nghĩa - Tiếng gầm : lời nói giã biệt, thể tình cảm lưu luyến

?) Nghệ thuật nhân hóa có tác dụng gì?

- Nghệ thuật nhân hóa : hổ người, biết ăn có tình có nghĩa (với gia đình, với người hết lịng giúp đỡ mình)

?) Nhân vật bác tiều giới thiệu ntn?

- Bác tiều : tên Mỗ (phiếm chỉ), quê Lạng Giang – Bắc Giang, làm nghề kiếm củi (nghề vất vả)

?) Thảo luận: Con hổ gặp nạn gì? Bác tiều giúp hổ nạn ntn? Hổ trả ơn bác sao?

- Con hổ trắng bị hóc xương - Bác tiều móc xương cứu hổ

- Hổ đền ơn, mang nai đến để cửa Khi bác tiều mất, hổ đến trước mộ nhảy nhót, đầu dụi vào quan tài, gầm lên Hổ mang dê lợn đến nhà bác vào ngày giỗ

?) Em có NX việc làm bác tiều hổ? - Lòng nhân người có sức cảm hóa lớn Tình thương khiến bác tiều thêm can đảm Việc trả ơn hổ thể lòng thủy chung, bền vững ân nhân

?) So sánh mức độ thể biết ơn hai hổ - Truyện kể hai hổ sống có nghĩa không trùng lặp Con hổ thứ đền ơn lần xong, ko có gắn bó lâu dài Con hổ thứ hai đền ơn mãi, gắn bó với ân nhân cịn sống mất, thể thủy chung cảm động  nâng cấp nói nghĩa hổ sau so với hổ trước

?) Em rút học qua câu chuyện trên? Em sống người có nghĩa chưa em làm để chứng tỏ người có nghĩa?

- HS tự bộc lộ, GV uốn nắn

HS liên hệ thực tế sống, tập thể lớp học GV uốn nắn

HĐ4. Tổng kết

?) Truyện s/dụng biện pháp NT gì? qua nói

Con hổ thứ hai với bác tiều huyện Lạng Giang

Lòng nhân người có sức cảm hóa lớn Tình thương khiến bác tiều thêm can đảm Việc trả ơn hổ thể lòng thủy chung, bền vững ân nhân

Sự nâng cấp nói nghĩa hổ sau so với hổ trước

(59)

lên nội dung, học cho người sống ? - HS trao đổi, trả lời, GV uốn nắn

GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/144

HĐ5. Luyện tập

GV hướng dẫn HS nhà thực phần luyện tập SGK/144

4 Củng cố: ?) Em hiểu truyện trung đại Việt Nam?

?) Kể lại truyện Con hổ có nghóa cho biết ý nghóa truyện? 5 Dặn dò:

- Đọc lại văn bản, học - Soạn “Động từ”:

+ Tìm hiểu “Đặc điểm động từ”, “Các loại động từ chính” + Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi

+ Tìm hiểu chuẩn bị phần Luyện tập

Tiết 60 Tiếng Việt ĐỘNG TỪ

I Muïc tiêu học:

- Củng cố nâng cao kiến thức học bậc Tiểu học động từ - Đặc điểm động từ số loại động từ quan trọng

- Biết sử dụng động từ nói, viết luyện kĩ nhận biết, phân loại động từ II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ (ghi ví dụ)… - HS: Đọc trước soạn kĩ, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Em hiểu truyện trung đại Việt Nam?

?) Kể lại ngắn gọn truyện Con hổ có nghóa và nêu ý nghóa truyện?

?) GV KT việc thực BT nhà HS (kể chó có nghĩa với chủ) 3 Bài mới:

Ở bậc Tiểu học, em tìm hiểu động từ, học hơm em tìm hiểu rộng danh từ - đặc điểm nhóm động từ

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Đặc điểm động từ

HS đọc M.I SGK/145 q.sát câu văn bảng phụ.

?) Hãy nêu hiểu biết em động từ học bậc Tiểu học?

- HS tlời, GV uốn nắn

?) Tìm động từ câu văn bảng phụ? - a) đi, đến, ra, hỏi

- b) lấy, làm, lễ

- c) treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề

?) Ý nghĩa khái quát động từ vừa tìm gì? - ĐT từ hành động, trạng thái,…của vật

I Đặc điểm động từ Ghi nhớ: SGK/146

VD1: Em bé / ngủ ngủ là động từ, giữ chức vụ vị ngữ VD2: Ngủ / hoạt động thích nhất

(60)

?) Thảo luận: Hãy so sánh điểm khác biệt động từ danh từ? Cho VD minh họa

- Danh từ:

+ Ko kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng + Thường làm chủ ngữ câu

+ Khi làm vị ngữ phải có từ phía trước - Động từ:

+ Có khả kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng + Thường làm vị ngữ câu

+ Khi làm chủ ngữ, khả kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng

- HS cho VD minh họa, HS khác NX, GV uốn nắn, sửa chữa

?) Từ VD trên, cho biết ĐT ĐT có đặc điểm gì? - HS trao đổi, trình bày

HS khác GV uốn nắn, chốt rút ghi nhớ.

HĐ2. Các loại động từ

HS đọc M.II SGK/146 q.sát yêu cầu bảng phụï.

?) Thảo luận: Xếp động từ sau vào bảng phân loại: buồn,

chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu

HS trao đổi lên bảng làm bảng phụ, GV HS khác theo dõi, NX.

BẢNG PHÂN LOẠI BẢNG PHÂN LOẠI

Thường địi hỏi động từ khác kèm phía sau

Khơng địi hỏi động từ khác kèm phía sau Trả lời câu hỏi :

Làm gì?

đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, yêu, đứng, chạy

Trả lời câu hỏi:

Làm sao? Thế nào?

dám, toan, đừng,

định buồn, gãy, ghét,đau, nhức, nứt, vui, u

?) Tìm thêm ĐT có đặc điểm tương tự ĐT thuộc nhóm

- HS tìm GV NX, uốn nắn

?) Như vậy, động từ có loại? HS trao đổi, trình bày

HS khác GV uốn nắn, chốt rút ghi nhớ.

HĐ3 Luyện tập

Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu, HS trao đổi lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV chốt.

?) Tìm ĐT truyện Lợn cưới, áo Cho biết ĐT thuộc loại nào?

- mặc, có, may, mặc, khen, thấy, bảo  ĐT tình thái - tức, tức tốc, chạy, đứng, chen, đợi, giơ  ĐT hoạt động, trạng thái

Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu, HS thảo luận cử đại diện trình bày, HS khác NX, GV chốt.

?) Đọc truyện vui (SGK/147) cho biết câu chuyện buồn cười chỗ nào?

II Các loại động từ

Trong tiếng Việt, có loại ĐT đáng ý:

- ĐT tình thái (địi hỏi ĐT khác kèm) - ĐT hành động, trạng thái (ko đòi hỏi ĐT khác kèm):

+ ĐT hành động (trả lời CH

Làm gì?)

+ ĐT trạng thái (trả lới CH

Làm sao? Thế nào?)

III Luyện tập

Bài tập 1: Tìm ĐT truyện Lợn cưới, áo và p.loại:

- … - …

(61)

- Sự đối lập nghĩa hai động từ đưa cầm - Từ đối lập nghĩa thấy rõ tham lam, keo kiệt anh nhà giàu

Bài tập 3: GV đọc đ.v từ Hổ đực mừng rỡ đến làm vẻ tiễn biệt (Con hổ có nghĩa) Một HS lên bảng, HS khác viết vào Lưu ý viết chữ s / x vần -ăn, -ăng…

- … - …

Baøi tập 3: Chính tả:

4 Củng cố: ?) Thế ĐT? Nêu đặc điểm ĐT? ?) ĐT có loại nào?

5 Dặn dị: - Học hồn thiện BT SGK/147 - Soạn “Cụm động từ” :

+ Tìm hiểu “Cụm động từ gì”, “Cấu tạo cụm động từ”

+ Đọc kĩ ngữ liệu tl câu hỏi mục, vẽ mơ hình cụm động từ + Tìm hiểu chuẩn bị phần Luyện tập

BAØI 14, 15

Tiết 61 Tiếng Việt CỤM ĐỘNG TỪ I Mục tiêu học: HS cần nắm được:

- Đặc điểm cụm động từ; cấu tạo cụm động từ.

- Rèn kĩ nhận biết vận dụng cụm động từ nói, viết II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ (ghi ví dụ)… - HS: Đọc trước soạn kĩ, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Thế động từ? Đặc điểm động từ? Cho VD? ?) Động từ có loại nào? Cho VD?

3 Bài mới:

GV cho câu văn : Học sinh học bài HS lên bảng xác định ĐT, HS khác NX, GV sửa chữ a  BM: tương tự cụm DT, ĐT có từ đứng trước sau để bổ sung nghĩa cho ĐTTT để tạo nên cụm ĐT BH hnay tìm hiểu

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Cụm động từ gì?

HS đọc M.I, SGK/147 q.sát yêu cầu trên bảng phụ.

?) Các từ ngữ in đậm câu sau bổ sung ý/n cho từ nào?

Viên quan đã nhiều nơi, đến đâu quan cũng những câu đố oăm để hỏi mọi người”

(Em beù thoâng minh)

- GV gợi ý, HS trao đổi, xác định ĐT: đi, ra, hỏi => Các từ ngữ in đậm câu bổ nghĩa cho ĐT trung tâm (đã

nhiều nơi bổ sung ý nghĩa cho ĐT đi, những câu đố oái

I Cụm động từ gì?

- Cụm động từ là loại tổ hợp từ ĐT số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Nhiều ĐT phải có từ ngữ phụ thuộc kèm, tạo thành cụm ĐT trọn nghĩa

- Cụm ĐT có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp ĐT, hoạt động câu giống ĐT

(62)

oăm để hỏi người bổ sung ý nghĩa cho ĐT ra) tạo thành cụm ĐT

?) Thử lược bỏ từ ngữ in đậm nói rút NX vai trò chúng?

- Phụ ngữ có vai trị quan trọng – bổ sung ý nghĩa cho ĐT  cụm ĐT => ko thể lược bỏ

?) Thảo luận: Tìm 1cụm ĐT Đặt câu với cụm ĐT rút NX hđộng câu cụm ĐT so với ĐT

- 1HS lên bảng làm, HS khác NX, GV uốn nắn, sửa chữa

cụm ĐT có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp ĐT, hoạt động câu giống ĐT (có thể làm vị ngữ; làm chủ ngữ khả kèm theo phụ ngữ trước)

?) Từ phân tích trên, em hiểu cụm ĐT? Hoạt động câu cụm ĐT? - HS trả lời rút ghi nhớ SGK/148.

HĐ2. Cấu tạo cụm động từ

HS đọc M.II SGK/148 q.sát câu văn bảng phụ.

?) Trong cụm ĐT tìm hiểu p.I, ta thấy cụm ĐT có bphận?

- phận: phần đứng trước ĐT, ĐTTT phần đứng sau ĐT

?) Dựa vào vị trí phận, vẽ mơ hình cấu tạo của cụm ĐT GV gợi ý, HS trao đổi lên bảngGV gợi ý, HS trao đổi lên bảng làm

laøm

Phần trước Phần trung

tâm

Phần sau

đã đi nhiều nơi cũng ra những câu đố oái

oăm để hỏi mọi người.

?) Thảo luận: Tìm thêm từ ngữ làm phụ ngữ phần trước, phần sau cụm ĐT Cho biết phụ ngữ bổ sung cho ĐT trung tâm ý nghĩa gì?

- HS lên bảng làm, HS khác NX, sửa chữa, GV uốn nắn

+ Phụ ngữ trước: sẽ, định, đang, đừng, nên… bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự, khuyến khích ngăn cản hành động,…

+ Phụ ngữ sau: bổ sung ý nghĩa đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian…

GV bổ sung: Cụm ĐT có đầy đủ phần phụ trước và phần phụ sau (“đã giải xong tập”), có thể khuyết phần phụ sau (“đã giải”) khuyết phần phụ trước (“giải xong tập”) Trong số từ có khả năng làm PN cho ĐT, có loại chuyên đứng trước, chuyên đứng sau ĐT; có loại đứng trước đứng sau

(63)

đều (“đi thong thả, có thể viết “thong thả đi”).

?) Nêu cấu tạo cụm ĐT?

- HS trả lời rút ghi nhớ SGK/148

HĐ3. Luyện tập

Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu, HS trao đổi lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV chốt.

?) Tìm cụm ĐT câu văn cho ?

a) - còn đùa nghịch sau nhà

b) - yêu thương Mị Nương hết mực

- muốn kén cho người chồng thật xứng đáng

c) - đành tìm cách giữ sứ thần cơng qn để có hỏi ý kiến em bé thơng minh nọ

- có hỏi ý kiến em bé thông minh nọ - đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.

Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu, HS thảo luận cử đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào vở, GV NX, sửa chữa.

Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu, HS thảo luận cử đại diện trình bày, GV NX, sửa chữa.

- Hai phụ ngữ chưa không đều có ý nghĩa phủ định Chưa là phủ định tương đối, cịn khơng là phủ định tuyệt đối Cách dùng từ cho thấy thông minh, nhanh trí em bé: cha chưa kịp nghĩ câu trả lời đáp lại câu mà viên quan ko thể trả lời

GV hd HS làm BT4

III Luyện tập

Bài tập 1+2: Tìm cụm ĐT:

Bài tập 2: Chép cụm ĐT BT1 vào mô hình cụm ĐT:

Bài tập 3:

Củng cố: ?) CụmĐT gì? Hoạt động câu cụm ĐT? Cho VD minh họa ?) Nêu cấu tạo cụm ĐT cho VD minh họa

5 Dặn dò: - Học hoàn thiện BT SGK/148+149 - Xem lại KN truyện trung đại Việt Nam

- Soạn Mẹ hiền dạy con:

+ Đọc văn nắm nội dụng truyện

(64)

Tiết 62 Văn MẸ HIỀN DẠY CON I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hiểu thái độ, t.cách phương pháp dạy trở thành bậc vĩ nhân bà mẹ thầy Mạnh Tử - Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh Văn Miếu (nếu có), bảng phụ … - HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK, …

III.Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Cụm ĐT gì? Hoạt động câu cụm ĐT?

?) Cho VD cụm ĐT phân tích theo mơ hình cấu tạo cụm ĐT đó? Bài mới:

Sách Liệt nữ truyện (truyện bậc liệt nữ; liệt nữ: người đàn bà có tiết nghĩa có khí phách anh hùng) TQ xưa, Ôn Như Ng.Văn Ngọc Tử An Trần Lê Nhân chọn dịch, in sách Cổ học tinh hoa lần đầu năm 1926, tái nhiều lần, có nhiều người VN đón đọc Riêng truyện Mẹ hiền dạy đã tiếng xưa TQ nước ta (GV giới thiệu đôi nét thầy Mạnh Tử cho xem tranh Văn Miếu (nếu có) >BM

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

?) Dựa vào SGK, em g.thiệu đôi nét t/giả, t/p? - HS tự trả lời, GV uốn nắn, chốt cho HS ghi

HĐ2. Đọc văn

GV h.dẫn HS đọc VB (giọng đọc to, rõ, truyền cảm, p.biệt lời dẫn truyện suy nghĩ n/vật tình huống), HS khác theo dõi và NX giọng đọc bạn GV NX, góp ý.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích.

HĐ3. Tìm hiểu văn bản.

?) Truyện kể theo thứ mấy? Thứ tự kể? Các nhân vật chính?

- HS trả lời (Ngơi thứ 3; bà mẹ, thầy Mạnh Tử; k.xuôi) ?) Truyện nêu tình huống, việc để chứng minh cho việc GD bà mẹ thầy Mạnh Tử? - tình huống, việc (HS tóm tắt)

?) Thảo luận: Hãy nêu việc, cho biết việc làm thầy Mạnh Tử mẹ ơng tương ứng với việc

- GV treo bảng phụ có kẻ bảng tóm tắt việc, HS cử đại diện lên bảng ghi HS khác theo dõi, NX

?) Qua việc đầu, em thấy điều có ý nghĩa cách dạy bà mẹ?

- Ko cho tiếp xúc, bắt chước s.việc tiêu cực sống, hướng cho đến điều tốt đẹp năm đầu đời ?) Thảo luận: Vì Mạnh Tử đâu lại bắt chước cách sống người đó? Vì mà mẹ Mạnh

I Giới thiệu.

VB tuyển từ sách “Liệt nữ truyện” TQ Được Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc Tử An Trần Lê Nhân chọn dịch

II Đọc văn bản

III Tìm hiểu văn III Tìm hiểu văn

Sự việc Con Mẹ Ý nghĩa

1 Nhà gần nghĩa địa Nhà gần chợ Nhà gần trường 4.Nhà hxóm giết lợn 5.Mạnh Tử học

B.chước đào, chơn, lăn, khóc B.chước cách bbán điên đảo Bắt chước học tập, lễ phép Thắc mắc hỏi mẹ

Boû nhà chơi

Dọn nhà gần chợ Dọn nhà đến cạnh trường học Vui lòng với chỗ Nói đùahối hận mua thịt cho ăn Cầm dao cắt đứt vải dệt khung

Mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhân cách của trẻ.

Ko nên nói dối trẻ

(65)

Tử lại phải tâm chuyển nhà đến hai lần?

- Vì tính hiếu động, tâm lí tuổi thơ thích bắt chước Vì lần chuyển nhà đến chỗ mới, MT lại bắt chước xung quanh

=> Mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhân cách trẻ thơ

?) Em tìm câu thành ngữ, tục ngữ có ý nghĩa tương tự

- Gần mực đen…; bầu trịn,…;…

?) Sự việc thứ tư có ý nghĩa với Mạnh Tử với bà mẹ? Có ý kiến cho rằng: Đó việc làm cầu kì bà mẹ; Đó việc làm nng chiều q đáng bà mẹ? Ý kiến em nào?

- HS tự bộc lộ, GV uốn nắn: Bà mẹ nhận sai lầm: sửa để giữ uy tín với con, lời nói đơi với việc làm, rèn luyện đức tính trung thực.

?) Ở việc thứ (bà mẹ cắt đứt vải dệt) Tại bà phải chọn biện pháp liệt ấy?

- HS trao đổi, trả lời: việc học quan trọng nhất, bỏ học ngang giống như dệt vải khó khăn dệt bị cắt đứt, ko thể sử dụng; bà mẹ chứng tỏ cho thấy: bỏ dở cơng việc ko đánh cơng lao mình đã bỏ trước mà cịn ảnh hưởng đến tương lai dạy say mê học tập.

?) Em có sn bà mẹ Mạnh Tử trg việc cuối này? - Thương ko nuông chiều mà kiên quyết, nghiêm khắc, thông minh, tế nhị, GD đức chí học hành (tài)  bà mẹ Mạnh Tử nhà giáo dục, người mẹ có

HĐ4. Tổng kết

?) Qua phương pháp dạy bà mẹ Mạnh Tử, em rút học gì?

- HS tự bộc lộ, GV uốn nắn

?) Thảo luận: Đọc lại thích dấu (*) Con hổ có nghĩa (tr.143), đoạn nói cách viết truyện trung đại, từ nêu NX cách viết truyện Mẹ hiền dạy con.

- Toàn câu chuyện Mẹ hiền dạy đều thuộc lời kể người kể chuyện Riêng câu cuối (“Thế chẳng nhờ công giáo dục quý báu bà mẹ hay sao?”) lời kể cịn thêm tính bình (lời bình) Trong truyện trung đại, chủ yếu dùng lời kể có xen thêm lời bình người kể Bên cạnh đó, cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại

GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/153

Qua cách dạy bà mẹ thông minh, nghiêm khắc, Mạnh Tử trở thành bậc đại hiền

IV Tổng kết

Ghi nhớ : SGK/153

4 Củng cố: ?) Kể lại truyện Mẹ hiền dạy con cho biết ý nghóa truyện? 5 Dặn dò:

- Đọc lại văn bản, học

- Đọc trước soạn “Tính từ cụm tính từ”:

+ Tìm hiểu “Đ ặc điểm tình từ”, “Các loại tính từ”, “Cụm tình từ”

+ Đọc kĩ ngữ liệu, trả lời câu hỏi, tự vẽ mô hình cụm tính từ thực u cầu + Đọc nghiên cứu phần luyện tập

(66)

I Mục tiêu học: Giuùp HS :

- Nắm đặc điểm tính từ số loại tính từ bản. - Nắm cấu tạo cụm tính từ

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ (ghi ví dụ)… - HS: Đọc trước soạn kĩ, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Kể lại truyện Mẹ hiền dạy Em có NX bà mẹ Mạnh Tử? 3 Bài mới:

Trong chương trình Tiểu học em làm quen với tính từ, vận dụng kiến Trong chương trình Tiểu học em làm quen với tính từ, vận dụng kiến thức để tìm hiểu học hơm nay…(về đặc điểm tính từ cụm tính từ…, p.biệt với từ loại thức để tìm hiểu học hơm nay…(về đặc điểm tính từ cụm tính từ…, p.biệt với từ loại học)

đã học)

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Đặc điểm tính từ

?) Vận dụng kiến thức học Tiểu học, cho biết tính từ?

- HS trả lời, GV uốn nắn

HS đọc M.I SGK/153+154 q.sát yêu cầu trên b.phụ.

?) Tìm TT câu (trên b.phụ) - a) bé, oai.

- b) vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.

?) Kể thêm số TT em biết nêu ý/n k.quát chúng?

- xanh, đỏ, trắng,… màu sắc - chua, cay, mặn, chát,…  mùi vị

- lệch, nghiêng, ngay, xiêu vẹo,…  hình dáng

?) Thảo luận: So sánh TT với ĐT (về khả kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,…; khả làm CNgữ, VNgữ câu)

- Giống: đều có khả kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,; có khả làm CNgữ câu - Khác: khả kết hợp với hãy, chớ, đừng,…và khả làm VNgữ TT hạn chế ĐT

GV cho VD lên bảng HS phân tích: - Em bé ngãcâu

-Em bé thơng minh cụm từ, chưa thành câu, muốn

thành câu, ta phải thêm vào sau từ em bé một từ (VD: em bé ấy hoặc thêm vào trước hay sau TT thông minh một phụ từ (VD: thông minh lắm, rất thơng minh )

?) Từ phân tích trên, em hiểu tính từ? Và nêu đặc điểm tính từ?

- HS trả lời rút ghi nhớ SGK/154.

I Đặc điểm tính từ Ghi nhớ : SGK/154

HĐ2. Các loại tính từø

HS đọc M.II SGK/154 thực yêu cầu Trong số TT vừa tìm phần I:

II Các loại tính từø Có loại TT đáng ý:

(67)

?) Những từ có khả kết hợp vơi từ mức độ (rất hơi, khá, lắm, quá,…)?

- beù, oai.

?) Những từ ko có khả kết hợp với từ mức độ?

- vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi ?) Thảo luận: Hãy giải thích tượng trên?

=> Những tính từ kết hợp với từ mức độ gọi tính từ đặc điểm tương đối, tính từ ko kết hợp gọi tính từ đặc điểm tuyệt đối.

?) Vậy có loại tính từ? Cho VD minh họa? - HS trả lời rút ghi nhớ SGK/154

với từ mức độ)

VD: rất + đẹp => đẹp xa + quá => xa

- TT đặc điểm tuyệt đối (ko thể kết hợp với từ mức độ)

VD: xanh lơ, đỏ chói

4 Củng cố: ?) Nêu đặc điểm TT? TT có lọai nào? Cho VD 5 Dặn dò:

- Học Tính từ gì? Các loại tính từ?

- Chuẩn bị tiếp Bài “Tính từ cụm tính từ” (tiếp theo)

Tiết 63B Tiếng Việt TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

I Mục tiêu học: Giúp HS :

- Nắm đặc điểm tính từ số loại tính từ bản. - Nắm cấu tạo cụm tính từ

II Chuẩn bị:

(68)

- HS: Đọc trước soạn kĩ, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

Ổn định lớp: KTSS

3 KTBC: ?) Tính từ ? Các loại tính từ? Ví dụ Bài mới:

3 Bài mới:

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Cụm tính từø

HS đọc M.III SGK/153+154 q.sát yêu cầu trên b.phụ

?) Tìm TT phận từ ngữ in đậm câu

- yeân, nhỏ, sáng

?) Những từ ngữ đứng trước sau TT làm rõ nghĩa cho TT em vừa tìm?

- vốn, đã, rất; lại; vằng vặc, khơng

=> Những từ ngữ vừa tìm câu là các phụ ngữ TT với TT tạo thành cụm TT.

?) Vẽ mơ hình cấu tạo cụm TT vừa tìm (HS trao đổi lên bảng ghi vào b.phụ c.bị GV):

Phần trước Phần trung tâm

Phần sau vốn / / rất yên tĩnh

nhoû

sáng lạivằng vặc / ở trên khơng ?) Vậy TT có cấu tạo ntn?

- HS trả lời GV bổ sung:

PN trước TT thường quan hệ t.gian, mức độ, phủ định khẳng định PN sau TT có thể từ hay tập hợp từ VD: dai lắm; dai như đỉa PN đứng sau TT thường dùng để bổ sung ý nghĩa mức độ, so sánh, định lượng…VD:

- nhỏ lắm, bé quaù (ý nghĩa mức độ)

- nhỏ bằng kiến, to bằng voi (ý nghóa so sánh)

- cao 5m, rộng 5 phân (ý nghĩa định lượng) HS đọc to ghi nhớ SGK/155

III Cụm tính từø Ghi nhớ : SGK/155

HĐ2. Luyện tập

Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu, HS trao đổi lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV chốt. ?) Tìm cụm TT câu ơng thầy bói NX voi?

a) sun sun đỉa b) chần chẫn đòn càn c) bè bè quạt thóc

IV Luyện tập

(69)

d) sừng sững cột đình e) tun tủn chổi sể

Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu, HS thảo luận và trình bày, HS khácNXû, GV NX, sửa chữa.

- Các TT từ láy, có tác dụng gợi hình, gợi cảm

- Hình ảnh mà TT gợi vật tầm thường, ko giúp cho việc nhận thức vật lớn lao, mẻ “con voi”

- Đặc điểm chung ông thầy bói : nhận thức hạn hẹp, chủ quan

Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu, HS thảo luận cử đại diện trình bày, GV NX, sửa chữa.

?) So sánh cách dùng ĐT TT câu văn tả biển khác biệt nói lên điều gì? Gợi ý:

(ĐT TT dùng lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dội lần trước, thể hiện sự thay đổi thái độ cá vàng trước những địi hỏi lúc q quắt vợ ơng lão,…) Bài tập 4: 1 HS đọc yêu cầu, HS thảo luận cử đại diện trình bày, GV NX, sửa chữa Gợi ý: (Những TT dùng lần đầu phản ánh c.sống nghèo khổ Mỗi lần thay đổi TT lần c.sống tốt đẹp Nhưng cuối TT dùng lần đầu được dùng lặp lại thể trỡ lại cũ: sứt mẻ / sứt mẻ; nát / nát)

Bài tập 2:

Tác dụng việc dùng TT PN so sánh câu trên:

Bài tập 3:

Củng cố: ?) Nêu cấu tạo cụm TT cho VD minh họa 5 Dặn dò:

- Học hồn thiện BT SGK/155+156 - Xem lại kiến thức văn kể chuyện

(70)(71)(72)

Tieát 64 TLV TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I Mục tiêu học: Giúp HS:

-Đánh giá ưu, khuyết điểm văn theo yêu cầu làm văn nêu tiết Viếtû TLV số 3.

-Tự sửa lỗi tả, dùng từ, viết câu văn làm II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, làm HS chấm …

- HS: Soạn theo y/c, xem lại kiến thức văn tự (kể chuyện đời thường), SGK, BT,… II Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: GV kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới:

HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm, cách làm văn tự sự-kể chuyện đời thường,… BM Hoạt động 1:Trả cho HS:

- GV ghi đề lên bảng : Hãy kể câu chuyện tình bạn sâu sắc em - GV trả cho HS

- Gọi HS đọc yêu cầu SGK/149 HS đọc lại làm tự rút ưu, khuyết làm h.dẫn GV

Hoạt động 2:Nhận xét làm HS: * Ưu điểm:

- HS biết viết văn tự bố cục rõ ràng

- Phần lớn HS biết viết nội dung hướng theo yêu cầu đề - Trình bày hệ thống việc có trật tự, làm bật nội dung cần trình bày - Một số HS diễn đạt tốt, làm sạch, đẹp

* Khuyết điểm:

- Thái độ, cảm xúc người kể chưa sâu sắc Ý văn sơ sài - Đa số HS trình bày theo lối văn nói, câu văn chưa chọn lọc - Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, dấu câu mắc lỗi nhiều - Một số làm sai đề, lạc đề

Hoạt động 3:Chữa lỗi:

- GV hướng dẫn HS xây dựng dàn khái quát

- GV chọn số tiêu biểu để đọc cho lớp nghe cho HS nhận xét ưu, khuyết điểm Chữa lỗi theo khuyết điểm

- HS tự đọc lại làm mình, nêu chỗ chưa hiểu tự sửa lỗi tả, ngữ pháp lớp

- GV nhận xét chung, tuyên dương làm tốt; với làm chưa tốt, GV hướng dẫn HS tự chữa lại làm khuyến khích HS rút kinh nghiệm làm tốt lần sau

GV chốt lại tiết học. 4 Củng cố:

HS tiếp tục hồn thiện 5 Dặn dị:

- Xem lại

- Soạn Thầy thuốc giỏi cốt lịng (Đọc VB, tóm tắt, trả lời CH,…) - Ơn tập (nội dung : chương trình HKI), chuẩn bị thi HKI

(73)

Tiết 65.Văn THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG I Mục tiêu học: Giúp HS:

Giúp HS hiểu cảm phục phẩm chất vô cao đẹp bậc lương y chân chính, chẳng những giỏi nghề nghiệp mà quan trọng lại có lịng nhân đức, thương xót đặt sinh mạng của đám đỏ (người dân thường) lúc ốm đau lên tất Mặt khác, hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại

II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, …

- HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: KT soạn HS Bài mới:

Trong XH có nhiều nghề, nghề phải có đạo đức, có nghề mà XH địi hỏi phải có đạo đức nhất, tơn vinh dạy học làm thuốc Truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất lòng của Hồ Nguyên Trừng (con trai trưởng vua Hồ Quý Ly), viết vào khoảng nửa đầu TK XV, đất TQ, nói bậc lương y chân chính, giỏi nghề nghiệp, quan trọng giàu lòng nhân đức; qua tác phẩm này, hy vọng em rút học bổ ích cho tương lai

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Vài nét tác giả, tác phẩm

?) Dựa vào thích (*) SGK/163, em g.thiệu đôi nét t/giả, t/p?

- HS tự trả lời, GV uốn nắn, chốt cho HS ghi

Hồ Nguyên Trừng (1374 – 1446) trưởng vua Hồ Quý Ly, làm quan triều vua cha, hăng hái chống giặc Minh xâm lược Ông có tài chế tạo vũ khí nhà Minh trọng dụng “Nam Ông mộng lục” tác phẩm Hồ Nguyên Trừng viết thời gian (TQ).

(Trong cách viết truyện trung đại, có lọai truyện được viết theo phương thức hư cấu (tưởng tượng nghệ thuật:”Con hổ có nghĩa”); phổ biến là lọai truyện có cách viết gần với cách viết kí (ghi chép sự việc), với cách viết sử ( ghi chép chuyện thật lịch sử) và thường mang tính giáo huấn:“Thầy thuốc giỏi…”)

HĐ2. Đọc văn

GV h.dẫn HS đọc diễn cảm VB (giọng đọc to, rõ, truyền cảm, p.biệt lời dẫn truyện lời nhân vật,…), HS khác theo dõi NX giọng đọc bạn GV NX, góp ý.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích.

HĐ3. Tìm hiểu văn bản. ?) Nêu chủ đề tác phẩm?

- Neâu cao gương sáng bậc lương y chân ?) Nêu bố cục văn xác định kể?

I Khái quát tác giả, tác phẩm

Tác phẩm trích Nam Ơng

mộng lục của Hồ Nguyên Trừng (1374 – 1446)

II Đọc văn bản

III Tìm hiểu văn bản.

(74)

- Đoạn 1: Từ đầu đến được người đương thời trọng vọng  giới thiệu tung tích, chức vị, cơng đức có bậc lương y

- Đoạn 2: Từ Một lần có người đến gõ cửa … xứng đáng với lịng ta mong mỏi  tình gay cấn mà qua y đức bậc lương y thử thách bộc lộ rõ nét nhất, cao đẹp

- Đoạn 3: Còn lại  hạnh phúc bậc lương y theo luật nhân quả, theo quan niệm truyền thống dân tộc :”Ở hiền gặp lành”

?) Thảo luận: Vì lương y Phạm Bân (Thái y lệnh) người đương thời trọng vọng?

- HS trả lời, GV uốn nắn: Có nghề y gia truyền, đem hết của cải mua loại thuốc tốt, tích trữ thóc gạo vừa ni ăn, vừa chữa bệnh cho người nghèo khổ; bệnh dầm dề máu mủ ko né tránh, cứu sống ngàn người năm đói kém, dịch bệnh; chữa bệnh cho dân thường chữa cho người nhà vua, dù có lệnh vua gọi,

?) Trong hành động ơng, điều làm em cảm phục suy nghĩ nhiều nhất? Vì sao?

- HS tự bộc lộ, GV uốn nắn : Chi tiết chữa bệnh cho dân thường trước tới người cung, dù có lệnh vua gọi Ơng ko khiếp sợ trước oai nghiêm triều đình mà hành động theo tâm nghề nghiệp (GV yêu cầu HS đọc lại đoạn đối thoại vị Thái y lệnh với quan Trung sứ rút NX tính cách của Thái y) (Tơi có mắc tội…tơi xin chịu tội).

Tính cách khẳng khái, ko khiếp sợ trước uy quyền càng bộc lộ tâm, y đức vị Thái y

?) Thái độ Trần Anh Vương thay đổi ntn trước việc làm lời giãi bày thái y? Qua thấy nhà vua có phẩm chất gì?

- Nhà vua lúc đầu có quở trách sau nghe Thái y lệnh tường trình ko hết tức giận mà ca ngợivua Trần Anh Vương người nhân đức, vị minh qn sáng suốt

?) Em có suy nghĩ cách xử Thái y lệnh trước vua Trần Anh Vương? kết sao? HS trao đổi, trình bày.

- Thái y lệnh lấy lịng chân thành để giải trình điều lẽ thiệt, từ thuyết phục nhà vua Đây thắng lợi vẻ vang y đức, lĩnh có lịng nhân trí tuệ Kết quả: cháu Thái y lệnh trọng dụng, người đời ngợi khen (“Ở hiền gặp lành”)

?) Bao trùm tác phẩm, em thấy bật đặc điểm nghệ thuật gì?

Mở đầu:

- Nhân vật : lương y Phạm Bân trọng vọng ngài đem hết cải nhà để mua thuốc cứu người

- Tình gay cấn.

Diễn biết:

Cứu người dân thường bệnh nặng trước cứu người cung sau, dù có lệnh vua gọi

Quyền uy ko thắng y đức Kết truyện:

- Thái độ Trần Anh Vương: ø quở trách đến mừng ca ngợi vị minh quân

sáng suốt, nhân đức

(75)

- Truyeän mang tính chất giáo huấn

- Gần với cách viết kí, viết sử (dựa theo kiện có thật) - Bố cục chặt chẽ

- Có chi tiết bật, tình gay cấn  tính cách nhân vật bộc lộ rõ nét

- Lời đối thọai sắc sảo

HĐ4. Tổng kết

?) Nội dung nghệ thuật truyện? - HS trả lời

?) Qua câu chuyện trên, rút cho người làm nghề y hôm mai sau BH gì?

- HS tự bộc lộ, GV uốn nắn GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/153

IV Tổng kết

Ghi nhớ : SGK/165

4 Củng cố: ?) Kể lại truyện Thầy thuốc giỏi cốt lòng và cho biết ý nghĩa truyện?

5 Daën doø:

- Đọc lại văn bản, học - Soạn “ Ôn tập tiếng Việt” :

+ Ôn lại kiến thức lí thuyết kĩ thực hành phần TV học + Thực yêu cầu Ơn tập

+ Tìm VD minh họa cho tiểu loại sơ đồ

Tiết 66 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Củng cố kiến thức TV học HKI – lớp

(76)

II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, …

- HS: Soạn theo yêu cầu, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Kể lại truyện Thầy thuốc giỏi cốt lòng và cho biết ý nghĩa truyện?

Bài mới:3 Bài mới:

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Liệt kê đã học chương trình TV ở HKI

GV đặc câu hỏi, HS nhắc lại ngắn gọn đ.đ và cho VD minh họa, HS khác cùng GV sửa chữa.

- Cấu tạo từ TV - Từ mượn - Nghĩa từ - Chữa lỗi dùng từ - DT, cụm DT - ĐT, cụm ĐT - Số từ lượng từ - Chỉ từ

I Liệt kê học chương trình TV HKI

2

3

4

CẤU TẠO TỪ

Từ đơn Từ phức

Từ ghép Từ láy

Phân loại từ theo nguồn gốc

Từ Việt Từ mượn

Từ mượn tiếng Hán Từ mượn ngônngữkhác

Từ gốc Hán Từ Hán Việt

Nghĩa từ

Nghóa gốc Nghóa chuyển

từ

LỖI DÙNG TỪ

Lặp từ Lẫn lộn từ

gần âm

(77)

4 Củng cố: 5 Dặn dò: - Xem lại

- Ôn kó lý thuyết, xem lại tập chuẩn bị KT HKI:

+ Đ ọc lại văn bản, nắm nội dung biện pháp nghệ thuật tiêu biểu + Nắm đặc trưng thể loại học

+ Học lí thuyết TV, xem lại BT

+ Ôn văn kể chuyện, xem lại cách làm văn kể chuyện,…

Tiết 66B ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Củng cố kiến thức TV học HKI – lớp

- Nhận diện lỗi thường gặp để rút kinh nghiệm KT - Giải BT GV yêu cầu tiết ôn tập

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo aùn, SGK, …

(78)

2 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Thế nghóa gốc, nghóa chuyển ?

Bài mới:3 Bài mới:

Phương pháp Nội dung

HĐ1: củng cố lại lý thuyết từ loại – cụm từ

- Hs nhắc lại gồm có từ loại ? cụm từ ? ?) Thế số từ ? Lượng từ? Chỉ từ ?

?) Thế cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ?

HĐ1. Luyện tập

HS trao đổi lên bảng làm, HS khác làm vào NX làm bạn

GV chốt lại tiết học

5

II Luyện tập

BT1: Cho từ sau: nội dung, lấp lánh, vài Phân loại từ theo sơ đồ loại 1, 3,

BT2: Phát triển cụm động từ, cụm tính từ, cụm danh từ sau thành câu:

- Đánh nhanh, diệt gọn - Xanh biếc màu xanh - Những dòng sơng ngày

BT3: Có bạn HS phân loại cụm DT, cụm ĐT, cụm TT sau…Bạn sai hay đúng, sai em sửa lại

Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ

Những bàn chân Đổi tiền nhanh Buồn nẫu ruột Cười nắc nẻ Xanh biếc màu

xanh

Trận mưa rào Đồng khơng mơng

quạnh

Tay làm hàm nhai Xanh vỏ đỏ lòng 4 Củng cố:

5 Dặn dò: - Xem lại

- Ôn kó lý thuyết, xem lại tập chuẩn bị KT HKI:

+ Đ ọc lại văn bản, nắm nội dung biện pháp nghệ thuật tiêu biểu + Nắm đặc trưng thể loại học

+ Học lí thuyết TV, xem lại BT

+ Ơ n văn kể chuyện, xem lại cách làm văn kể chuyện,… TỪ LOẠI VAØ CỤM TỪ Danh

từ Động từ

Tính từ Số từ Lượng

từ

Chỉ từ

Cuïm danh

từ

Cụm động

từ

(79)

BAØI 16, 17

Tiết 67+68 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KÌ I

I Mục tiêu : Giúp HS:

- Vận dụng kiến thức học HKI để làm KT tổng hợp - Biết cách tổng hợp, phân tích, xác định yêu cầu đề - KT trình độ nhận thức tiếp thu kiến thức HS

II Chuẩn bị:

- GV: Đề kiểm tra (trên giấy A4) …

- HS: Nắm vững kiến thức, bút, giấy,… III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

(80)

3 Bài mới:

Hoạt động 1:Nhắc nhở đầu giờ:

* GV nói số lưu ý : làm giấy HS, ghi rõ họ tên, lớp, SBD… * GV điều chỉnh chỗ ngồi số HS (nếu cần)

Hoạt động 2: Phát đề cho HS: * GV phát đề kiểm tra : - Đề bài:

Câu 1: (2 điểm): Phát chữa lỗi dùng từ câu sau: a/ Lớp trưởng lớp 6A người cao

b/ Tuy di tích Dinh Cơ tiếng q tơi, tơi chưa có dịp đến thăm quan c/ Trâu loại gia súc nuôi nhà

d/ Ông lão đánh cá chứng thực cảnh mụ vợ lão làm nữ hoàng

Câu 2: (1 điểm): Chọn trường hợp cho sẵn bên điền vào chỗ … để đoạn văn sau hoàn chỉnh:

Ngày chưa tắt hẳn, trăng …(1)… lên Mặt trăng tròn, to đỏ …(2)… lên …(3)… trời sau rặng tre làng xa Mấy sợi mây vắt ngang qua, lúc …(4)… dần, tắt hẳn Trên quãng đồng ruộng, gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoảng hương …(5)… ngát

(Trích Nắng vườn – Thạch Lam)

(1) đã, mới, chưa, (2) nhẹ nhàng, từ từ, vùng lên, đột ngột (5) bát, dịu, thơm, lộng (3) giữa, bầu, chân, đỉnh (4) mảnh, to, tan, mờ

Câu 3: (2 điểm): Nêu thể loại truyện dân gian em học, thể loại nêu tên hai tác phẩm

Câu 4: (5 điểm): Đóng vai người mẹ truyện Mẹ hiền dạy con, em kể lại câu chuyện cho biết

em rút điều sau học Mẹ hiền dạy con để rèn luyện thân?

- Đáp án (hướng dẫn chấm):

Câu 1: (2 điểm): Mỗi trả lời đạt 0.5 điểm: a/ cao  cao lớn, cao to, lực lưỡng b/ thăm quan  tham quan

c/ nuôi nhà  bỏ cụm từ “nuôi nhà” d/ chứng thực  chứng kiến

Câu 2: (1 điểm): Mỗi trả lời đạt 0.2 điểm:

(1)  đã, (2)  từ từ, (3)  chân, (4)  mảnh, (5)  thơm

Câu 3: (2 điểm): Nêu tên thể loại hai tên tác phẩm đạt 0.5 điểm:

- Truyền thuyết: Con Rồng, cháu Tiên; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Bánh chưng, bánh

giầy; …

- Cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thơng minh, Cây bút thần, …

- Ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt,

Mieäng;…

- Truyện cười: Treo biển; Lợn cưới, áo cưới; …

Caâu 4: (5 điểm):

Hai u cầu cần đạt: I/ Kể câu chuyện (4 điểm)

II/ Rút học cho thân (1 điểm) I Kể câu chuyện : (4 điểm):

a Nội dung: (3 điểm) Kể việc, nhân vật, hành động truyện sau: Nhà gần nghĩa địa – Con bắt chước đào, chơn, lăn, khóc – Mẹ dọn nhà gần chợ

Ở gần chợ – Con bắt chước nô nghịch, buôn bán điên đảo – Mẹ chuyển nhà đến cạnh trường học Ở gần trường học – Con bắt chước học tập lễ phép – Mẹ vui lòng

Nhà hàng xóm giết lợn - Con tị mị hỏi mẹ … - Mẹ đùa …, hối …, mua thịt lợn cho ăn Con bỏ học nhà chơi – Mẹ dệt cửi, cầm dao cắt đứt vải dệt

(81)

* HS kể theo bố cục ba phần, trình tự thời gian kể từ kết trước sau kể lại từ đầu câu chuyện Có thể mở cách khác nhau, yêu cầu giới thiệu chuyện kể ngơi thứ nhất, xưng “tơi”

b Hình thức: (1 điểm) :

II Rút học cho thân : (1 điểm): HS nêu điều sau: * Suy nghĩ đạo làm con:

+ Hiếu kính với cha mẹ

+ Hiểu tình cảm yêu thương, hy sinh cha mẹ cho

+ Rèn luyện đạo đức, học hành chăm để trở thành “Con ngoan trị giỏi”, “cơng dân tốt”,… * Mơi trường sống với việc hình thành nhân cách: Nếu có mơi trường sống tốt đẹp tận

dụng mặt tốt nó, ngược lại, phấn đấu theo hướng “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn”

- Hoạt động 3:Thu bài:

* GV nhắc nhở thời gian lại (15p)

* Nhắc nhở HS đọc kiểm tra bài, họ tên, SBD,…trước nộp * Thu HS Kiểm tra số nộp

4 Củng cố: 5 Dặn dò:

Đọc kĩ hướng dẫn chuẩn bị Hoạt động Ngữ văn : Thi kể chuyện + Ôn lại thể loại truyện dân gian học

+ Chuẩn bị dàn ý truyện tâm đắc để tiết sau lên bảng kể lại ngôn ngữ kể (GV chia lớp thành nhóm chuẩn bị)

+ Những học rút sau câu chuyện (ngắn gọn)

+ Sưu tầm câu chuyện khác để kể trước lớp (truyện DG, truyện đời thường,…)

Tiết 69 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI KỂ CHUYỆN

I Mục tiêu học:

- Lôi HS tham gia hoạt động Ngữ văn

- Reøn cho HS thói quen yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện,… II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, số truyện khác …

- HS: Soạn theo yêu cầu, SGK, ghi, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS 2 KTBC:

Bài mới:

Trong sinh hoạt htập, em nghe kể, đọc, học câu chuyện có ý nghĩa Trong tiết học hôm nay, cô em thực hành luyện nói thơng qua thi kể chuyện phạm vi lớp…

(82)

HĐ2 GV đưa thang điểm 10, chia lớp thành nhóm chuẩn bị dàn ý cử đại diện lên trước lớp trình bày GV đưa yêu cầu để đạt điểm tối đa:

- Biết mở đầu trước kể biết cảm ơn người nghe kể xong - Kể thời gian quy định (có thể kể phân vai tùy theo truyện) - Lời kể rõ ràng, diễn cảm, mạch lạc

- Phát âm đúng, có ngữ điệu - Tư tự tin, điệu tự nhiên

- Nội dung truyện hay, kể hấp dẫn, thu hút ý, gây ấn tượng

- Rút học ý nghĩa truyện (ngắn gọn) sau kể câu chuyện

HĐ3 Các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày, nhóm khác NX

HĐ4 GV NX chung, sửa chữa ghi điểm 4 Củng cố:

5 Dặn dò:

Sưu tầm câu chuyện khác theo yêu cầu (đã nêu) để tiếp tục thi tiết sau

Tiết 69B HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI KỂ CHUYỆN (tt)

I Muïc tiêu học:

- Lơi HS tham gia hoạt động Ngữ văn

- Rèn cho HS thói quen yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện,… II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, số truyện khác …

- HS: Soạn theo yêu cầu, SGK, ghi, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: HS nhắc lại yêu cầu để đạt điểm tốt kể chuyện trước lớp Bài mới:

Trong tiết học hôm nay, cô em tiếp tục thực hành luyện nói thơng qua thi kể chuyện phạm vi lớp …

HĐ1 GV nhắc lại thang điểm 10, chia lớp thành nhóm chuẩn bị dàn ý cử đại diện lên trước lớp trình bày tiếp tục GV nêu lại yêu cầu để đạt điểm tối đa:

(83)

- Kể thời gian quy định (có thể kể phân vai tùy theo truyện) - Lời kể rõ ràng, diễn cảm, mạch lạc

- Phát âm đúng, có ngữ điệu - Tư tự tin, điệu tự nhiên

- Nội dung truyện hay, kể hấp dẫn, thu hút ý, gây ấn tượng

- Rút học ý nghĩa truyện (ngắn gọn) sau kể câu chuyện

HĐ2 Các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày, nhóm khác NX, góp ý

HĐ3 GV NX chung, sửa chữa ghi điểm

HĐ4 Tổng kết chọn HS kể hay

GV kể số câu chuyện khác để HS tham khảo 4 Củng cố:

5 Dặn dò:

- Xem lại kiến thức tả

- Soạn “Chương trình ngữ văn địa phương – phần tiếng Việt” + Đọc trước thực yêu cầu

+ Cho ví dụ cho trường hợp

+ Ghi từ khó vào sổ tay tả

Tiết 70 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG

(phần Tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ (tiếp)

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nhận diện lỗi sai tả mang tính địa phương - Vận dụng kiến thức học để làm tập

II Chuaån bị:

- GV: Giáo án, SGK, …

- HS: Soạn bài, SGK, ghi, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: KT chuẩn bị HS

Bài mới:3 Bài mới:

Phương pháp Nội dung

II Luyện tập

HĐ1. HD HS làm BT1/167

HS đọc BT1 SGK/167 xác định y/c.HS trao đổi

II Luyện tập

BT1/167: Điền tr / ch, s / x, r / d / gi, l / n

(84)

nhanh cử HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở, NX ?) Điền tr / ch, s / x, r / d / gi, l / n vào chỗ trống?

- trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trơi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre

- sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ

- rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác

- lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lút, bếp núc, lỡ làng

GV gọi HS đọc lại BT hoàn chỉnh sửa lỗi sai phát âm cho HS.

HĐ2. HD HS làm BT2/167

HS đọc BT2 SGK/167 xác định y/c.HS trao đổi nhanh cử HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở, NX ?) Lựa chọn từ điền vào chỗ trống?

a) vaây / daây / giaây

vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây

b) vieát / dieát / gieát

giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết c) vẻ / dẻ / giẻ

hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách

GV gọi HS đọc lại BT hoàn chỉnh sửa lỗi sai phát âm cho HS

HĐ3. HD HS làm BT3/167

HS đọc BT3 SGK/167 xác định y/c.HS trao đổi nhanh cử HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở, NX ?) Điền s / x vào chỗ trống?

Bầu trời xám xịt sà xuống sát mặt đất Sấm rền vang, chớp lóe sáng rạch xé không gian Cây sung già trước cửa sổ trút theo trận lốc, trơ lại cành xơ xác, khẳng khiu Đột nhiên, trận mưa dông sầm sập đổ, gõ lên mái tôn loảng xoảng

GV gọi HS đọc lại BT hoàn chỉnh sửa lỗi sai phát âm cho HS.

HÑ4. HD HS laøm BT4, 5, 6/167, 168

GV chia lớp thành nhóm, nhóm trao đổi và cử đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào NX bài làm nhóm khác.

- Nhóm (Bài 4): ?) Điền từ thích hợp có vần c t vào chỗ trống?

thắt lưng buộc bụng, buột miệng nói ra, ruột, bạch tuộc, thằng đuồn đuột, dưa chuột, bị chuột rút, trắng muốt

GV gọi HS đọc lại BT hoàn chỉnh sửa lỗi sai khi phát âm cho HS.

- Nhóm (Bài 5): ?) Viết hỏi hay ngaõ chữ in nghiêng?

vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng

- trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua,… - sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, …

- rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, … - lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, …

BT2/167:Lựa chọn từ điền vào chỗ trống:

a) vaây / daây / giaây

vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây

b) vieát / dieát / gieát

giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết

c) veû / deû / gieû

hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách

BT3/167:Điền s / x vào chỗ trống :

x ám xịt… sát mặt đất Sấm rền… lóe sáng… xé không gian … sung… cửa sổ… xơ xác … sầm sập… loảng xoảng

BT4/167: Điền từ thích hợp có vần c

hoặc t vào chỗ trống :

thắt lưng buộc bụng, buột miệng nói ra, ruột, bạch tuộc, …

BT5/168: Viết hỏi hay ngaõ chữ in nghiêng:

vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai

(85)

thụ, tưởng tượng, ngày gioã, loã mãng, cổ loã, ngẫm nghĩ GV gọi HS đọc lại BT hoàn chỉnh, HS khác NX về cách phát âm bạn, GV uốn nắn.

- Nhóm (Bài 6): ?) Chữa lỗi tả câu văn? + Tía nhiều lần căn dặn rằng không kiêu căng.

+ Một che (tre) chắnngang đường chẳng cho vơ rừngchặt cây, đốn gỗ

+ Có đau cắn mà chịu

GV gọi HS đọc lại BT hoàn chỉnh, HS khác NX về cách phát âm bạn, GV uốn nắn, sửa chữa.

HĐ5. HD HS làm BT 7/168

GV gọi HS lên bảng, HS khác làm vào GV đọc đoạn văn cho HS ghi sửa lỗi tả, cách phát âm sau hồn tất

BT6/168:Chữa lỗi tả:

- căng dặng  dặn rằn  kiêu  kiêu căng - che chắn  (tre) chắn chẳn  chẳng vô dừng  vô rừng chặc  chặt - cắng  cắn

4 Củng cố: 5 Dặn dị: - Hồn tất BT

- Đọc kĩ hướng dẫn chuẩn bị Hoạt động Ngữ văn : Thi kể chuyện + Ôn lại thể loại truyện dân gian học

+ Chuẩn bị dàn ý truyện tâm đắc để tiết sau lên bảng kể lại ngôn ngữ kể (GV chia lớp thành nhóm chuẩn bị)

+ Những học rút sau câu chuyện (ngắn gọn)

+ Sưu tầm câu chuyện khác để kể trước lớp (truyện DG, truyện đời thường,…)

Tiết 71 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI KỂ CHUYỆN

I Muïc tiêu học:

- Lơi HS tham gia hoạt động Ngữ văn

- Rèn cho HS thói quen yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện,… II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, số truyện khác …

- HS: Soạn theo yêu cầu, SGK, ghi, … III.Tiến trình lên lớp:

2 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Ở tỉnh miền Bắc, miền Trung, miền Nam riêng miền Nam; người ta thường mắc lỗi tả đọc – viết? Cho VD minh họa trường hợp?

Bài mới:

Khi nói viết, địi hỏi phải viết đúng, đọc giúp người đọc, người nghe hiểu muốn truyền tải Trong tiết học hôm nay, cô em thực hành luyện nói thơng qua thi kể chuyện phạm vi lớp…

HĐ1 GV gọi HS đọc phần hướng dẫn SGK/168

HĐ2 GV đưa thang điểm 10, chia lớp thành nhóm chuẩn bị dàn ý cử đại diện lên trước lớp trìn bày GV đưa yêu cầu để đạt điểm tối đa:

- Biết mở đầu trước kể biết cảm ơn người nghe kể xong - Kể thời gian quy định (có thể kể phân vai tùy theo truyện) - Lời kể rõ ràng, diễn cảm, mạch lạc

(86)

- Tư tự tin, điệu tự nhiên

- Nội dung truyện hay, kể hấp dẫn, thu hút ý, gây ấn tượng

- Rút học ý nghĩa truyện (ngắn gọn) sau kể câu chuyện

HĐ3 Các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày, nhóm khác NX

HĐ4 GV NX chung, sửa chữa ghi điểm

HĐ6 Tổng kết chọn HS kể hay

GV kể số câu chuyện khác để HS tham khảo 4 Củng cố:

5 Dặn dò:

Ơn lại kiến thức chương trình HKI

+ Đọc lại VB rút nd chính, NT BH + Xem lại kiến thức TV BT

+ Xem laïi văn kể chuyện

Tiết 72 + 72B TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- NX, đánh giá khả tiếp thu kiến thức thân - Phát lỗi rút kinh nghiệm

II Chuaån bị:

- GV: Giáo án, SGK, làm HS, bảng phụ …

- HS: Nắm vững kiến thức học, SGK, ghi, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Ở tỉnh miền Bắc, miền Trung, miền Nam riêng miền Nam; người ta thường mắc lỗi tả đọc – viết? Cho VD minh họa trường

Bài mới:

HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm, yêu cầu chung đề Hoạt động 1:Trả cho HS:

- GV treo bảng phụ ghi đề KT lên bảng - GV trả cho HS

- HS đọc lại làm tự rút ưu, khuyết làm h.dẫn GV Hoạt động 2:Nhận xét làm HS:

* Ưu điểm:

- Câu 1+2+3: Đa số HS có học nắm kiến thức trọng tâm học, lựa chọn đáp án xác

- Câu 4: Phần lớn HS biết viết nội dung hướng theo yêu cầu đề, trình bày hệ thống việc có trật tự, làm bật nội dung cần trình bày, bố cục đầy đủ phần; số HS diễn đạt tốt, làm sạch, chư õviết đẹp, rõ ràng

(87)

- Câu 1+2+3: Vẫn số HS chưa đọc kĩ nội dung câu hỏi, chưa nắm nội dung học  lựa chọn chưa đáp án

- Câu 4: Một vài HS chưa đề cập đến cảm xúc người kể cách sâu sắc, dùng từ diễn đạt chưa đúng, sai tả dấu câu; số HS khác chưa đọc kĩ yêu cầu đề (chưa chọn ngơi kể xác) ; chưa đảm bảo bố cục văn

Hoạt động 3:Chữa lỗi:

- Câu 1+2+3: GV gọi HS đọc yêu cầu, trả lời lên bảng làm (1 HS câu), HS khác làm vào NX

- Câu 4: GV hướng dẫn HS xây dựng dàn khái quát nêu yêu cầu chung GV chọn số tiêu biểu để đọc cho lớp nghe, cho HS nhận xét ưu, khuyết điểm Chữa lỗi theo khuyết điểm

- HS tự đọc lại làm mình, nêu chỗ chưa hiểu tự sửa lỗi lớp

- GV nhận xét chung, yêu cầu HS làm lại vào BT GV tuyên dương làm tốt; với làm chưa tốt, GV hướng dẫn HS tự chữa lại khuyến khích HS rút kinh nghiệm để đạt kết tốt KT sau , đặc biệt KT HKII

GV chốt lại tiết học.

4 Củng cố: HS tiếp tục hồn thiện 5 Dặn dò: Soạn :” Bài học đường đời đầu tiên”:

+ Tìm hiểu vài nét nhà văn Tơ Hồi đ.trích :”BHĐĐĐT” + Đọc VB tóm tắt nội dung chính, tìm bố cục VB

+ Tìm hiểu phần thích., trả lời CH đọc – hiểu VB BAØI 18

Tiết 73 Văn BAØI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

(Tơ Hồi)

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Rèn luyện ngôn ngữ, ngữ điệu đọc VB phù hợp với VB – kiểu nhân vật - Nắm sơ lược nội dung, ý nghĩa nghệ thuật truyện

II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, …

- HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

2 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: KT soạn HS Bài mới:

VB “Bài học đường đời đầu tiên” trích từ chương I truyện “Dế mèn phiêulưu kí” – tác phẩm tiếng quen thuộc với lứa tuổi nhỏ nhà văn Tơ Hồi…

Phương pháp Noäi dung

HĐ1. Vài nét tác giả, đoạn trích

?) Dựa vào thích (*) SGK/8 vốn hiểu biết thân, em cho biết vài nét tác giả Tơ Hồi nghiệp sáng tác ông?

- HS tự trả lời, GV uốn nắn, bổ sung:

Tô Hoài (Nguyễn Sen) sinh năm 1920, lớn lên quê ngoại – làng Nghĩa Đơ, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng (Cầu Giấy – Hà Nội), có dịng sơng Tơ Lịch kỉ niệm quê hương : Sông Tô Lịch + phủ Hồi Đức bút danh Tơ

I Khái qt tác giả, đoạn trích - Tơ Hồi (Nguyễn Sen), SN 1920, lớn lên phủ Hoài Đức, Hà Đơng (Cầu Giấy – Hà Nội) Ơng viết văn từ trước CMT8/1945 gồm nhiều thể loại

(88)

Hồi

Ngồi “DMPLK”, Tơ Hồi viết nhiều truyện thiếu nhi đặc sắc khác : “Võ sĩ bọ ngựa”, “Đàn chim gầy”, “Chú bồ nông Samácan”, “Cá ăn thề”,…đồng thời ông nhà văn viết nhiều truyện cho người lớn về đề tài miền núi Hà Nội : “Vợ chồng A Phủ”, “Miền Tây”, “Người ven thành”,…Hiện nay, dù ngồi 80 tuổi, Tơ Hồi khỏe, vui, sáng tác đặn; ông là một nhà văn đại VN có số lượng tác phẩm nhiều (hơn 150 cuốn).

“DMPLK” tác phẩm tiếng Tơ Hồi được ơng sáng tác năm 21 tuổi, dựa vào kỉ niệm tuổi thơ vùng Bưởi quê hương.

Tên thể loại tác phẩm kí thực chất là 1 truyện, nghệ thuật chủ yếu tưởng tượng nhân hoá

HĐ2. Đọc văn

GV h.dẫn HS đọc VB (GV đọc đoạn gọi HS đọc tiếp: giọng đọc to, rõ, truyền cảm, p.biệt lời dẫn truyện và ý lời nhân vật ngữ cảnh,…:

- Đoạn DM tự tả chân dung mình: giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, ý nhấn giọng TT, ĐT miêu tả. - Đoạn trêu chị Cốc: ý giọng đối thoại:

+ Giọng DM trịch thượng, khó chịu. + Giọng DC yếu ớt, rên rẫm.

+ Giọng chị Cốc đáo để, tức giận.

- Đoạn DM hối hận: giọng chậm, buồn, sâu lắng, có phần bi thương ), HS khác theo dõi NX giọng đọc của bạn GV NX, góp ý.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích.

HĐ3. Tìm hiểu văn bản. ?) Em tóm tắt lại truyện?

- HS trình bày, HS khác NX, GV uốn nắn

?) Nhân vật truyện ai? Lời tả lời kể truyện lời nhân vật nào?

- Nhân vật Dế Mèn, lời nhân vật (DM)

?) Tác giả kể chuyện theo thứ mấy? Tác dụng ? - Ngôi thứ I (DM xưng “tôi” để kể chuyện mình)

Làm tăng tác dụng biện pháp nhân hoá (DM người tự tả, tự kể chuyện thân) làm cho câu chuyện trở nên thân mật, gần gũi người đọcnhân vật dễ bộc lộ tâm trạng, suy nghĩ vật, việc diễn xung quanh

?) Tìm bố cục VB?

- Đoạn 1: Từ đầu đến sắp dứng đầu thiên hạ  miêu tả vẻ đẹp cường tráng DM

- Đoạn 2: Còn lại  câu chuyện học đường đời DM

II Đọc văn bản

III Tìm hiểu văn bản.

(89)

?) Câu văn có chức liên kết đoạn?

- Chao ơi, có rằng…không thể làm lại

4 Củng cố: ?) Kể lại truyện VB cho biết chủ đề? 5 Dặn dò:

- Nắm vài nét tác giả đoạn trích - Đ ọc lại VB

- Trả lời câu hỏi lại – phần đọc hiểu VB:

+ Tìm chi tiết VB miêu tà hình dáng tính cách DM DC + Tìm hiểu trình rút BHĐĐĐT DM Em có sn BH đó?

+ Tự rút BH cho thân

Tiết 74 Văn BAØI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (tiếp)

(Tơ Hồi)

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nắm nội dung, ý nghĩa VB “BHĐĐĐT”

- Nắm đặc sắc NT miêu tả kể chuyện văn II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, tranh, …

- HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ? Kể lại ngắn gọn VB “BHĐĐĐT”? Nêu vài nét tác giả, tác phẩm? Bài mới:

Sau đọc nắm nội dung VB “BHĐĐĐT”, tiết học hôm sâu tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác giả sử dụng VB…

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Nhân vật Dế Mèn

GV gọi HS đọc lại đoạn văn từ đầu đến “vuốt râu” ?) Hình dáng DM miêu tả sao? (Tìm chi tiết miêu tả hình dáng DM ?)

- Đơi mẫm bóng; vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt; đôi cánh dài đến tận chấm đuôi; đầu to bướng; hai đen nhánh; râu dài đỗi dùng dũng…(GV cho HS xem tranh)

?) Thảo luận: Ngoại hình hành động DM tác giả miêu tả sinh động thống ntn để làm bật vẻ đẹp cường tráng DM?

- Đôi càng…, vuốt… … co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏcỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua; đơi cánh…mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng

III Tìm hiểu văn Nhân vật Dế Mèn: a) Hình dáng:

- Đôi mẫm bóng

(90)

phành phạch giòn giã; hai răng…lúc ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc; râu…cứ lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu…DM tự hào ngoại hình

?) Để khắc họa hình ảnh DM, tác giả sử dụng hệ thống từ loại gì?

- Tính từ (HS xác định, GV sửa chữa, phân tíchnhững tính từ dường thay được)

?) Miêu tả ngoại hình lại bộc lộ tính nết, thái độ nhân vật, tính nết gì?

- Hung hăng, ngạo mạn người

?) Em tìm chi tiết (những hành động DM) để làm rõ tính nết đó?

- Dám cà khịa với bà xóm - Quát chị cào cào

- Ngứa chân đá anh Gọng Vó

?) Em thấy hình ảnh Dế Mèn văn chưa đẹp điểm ngoại hình? Về tính nết?

- Ngoại hình cường tráng, mạnh mẽ tuổi trẻ tính nết lại kiêu căng xốc nổi, coi thường người khác (ko thể khẳng định Dế Mèn xấu tính)

HĐ2. Bài học đường đời DM

GV gọi HS đọc lại đoạn “Tính tơi hay nghịch ranh…đầu tiên”

?) Thảo luận: Hãy thử so sánh hành động thái độ DM trước sau trêu chị Cốc?

- Trước: quắc mắt mắng Choắt, xem thường Choắt (giọng điệu đối thoại)…

- Sau đó: chui vào hang nằm im thin thít…

?) Qua hành động trên, ta thấy ngồi tính kiêu căng, ngạo mạn; DM cịn bộc lộ tính xấu gì?

- Hoảng sợ, hèn nhát

?) Kết việc làm xốc (đùa với chị Cốc) gì? - Dế Choắt bị chết thảm thương

?) Qua câu chuyện ấy, DM rút học đường đời cho mình, học gì?

- Đó BH mà Dế Choắt khuyên DM trước

đây: “Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không

biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào đấy”DM hối

hận việc làm

HĐ3. Tổng kết

?) Văn mang nội dung gì? - HS TL

?) Em cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng chủ yếu gì?

- Tưởng tượng, nhân hoá, nghệ thuật miêu tả diễn biến thái độ tâm lí nhân vật sâu sắc, sinh động

?) Từ câu chuyện này, em rút BH sống? - HS TL, GV uốn nắn

- Đầu to bướng - Hai đen nhánh - Râu dài đỗi hùng dũng

Chàng dế niên cường tráng, khỏemạnh ưa nhìn

b) Hành động:

- Dám cà khịa với bà xóm - Quát chị Cào Cào

- Ngứa chân đá anh Gọng Vó

Tính hăng, khinh thường, ngạo mạn người

Bài học đường đời đầu tiên: (trước sau trêu c.Cốc)

Trước Sau:

- Quắc mắt với Choắt, mắng Choắt

- Cất giọng véo von chọc chị Cốc

hung hăng, ngạo maïn

- Chui vào hang, núp tận đáy hang nằm im thin thít

- Mon men bò leân

hoảng sợ, hèn nhát => Choắt chếtDM ân hận rút BHĐĐĐT

IV Toång keát.

* Ghi nhớ: SGK/11

(91)

5 Dặn dò:

- Đọc lại văn bản, học - Soạn “Phó từ”:

+ Tìm hiểu ĐN loại phó từ

+ Đọc trước ngữ liệu trả lời câu hỏi + Tìm hiểu kĩ chuẩn bị phần Luyện tập

Tiết 75 Tiếng Việt PHÓ TỪ I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nắm khái niệm phó từ

- Hiểu nhớ loại ý nghĩa phó từ

- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể ý nghĩa khác II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, …

- HS: Đọc trước soạn kĩ, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Tóm tắt đoạn trích “BHĐĐĐT” cho biết ý nghĩa chính, biện pháp NT sd chủ yếu? Em rút học cho thân từ VB trên?

3 Bài mới:

GV cho VD: Xác định TT ĐT cụm TT cụm ĐT “đã học”,”đẹp quá”, HS xác định ĐT (học), TT (đẹp) Những từ kèm bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT gọi phó từ …BM

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Phó từ gì?

HS đọc M.I SGK/12 q.sát yêu cầu bảng phụ. ?) Các từ ngữ in đậm câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

- a) từ đaõ bổ sung ý nghĩa cho từ đi. cũng bổ sung ý nghĩa cho ra

vẫn, chưa bổ sung ý nghĩa cho thấy thật bổ sung ýnghĩa cho lỗi lạc - b) được bổ sung ý nghĩa cho soi (gương) rất bổ sung ý nghĩa cho ưa nhìn ra bổ sung ý nghĩa cho to rất bổ sung ý nghĩa cho bướng

?) Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? - Động từ: đi, (câu đố), thấy, soi (gương).

- Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng.

GV: khơng có danh từ từ bổ sung ý nghĩa

I Phó từ gì?

Phó từ là từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

(92)

phó từ từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ (không bổ sung ý nghĩa cho danh từ).

?) Em có NX ý nghĩa từ in đậm so với ĐT, TT chúng bổ sung ý nghĩa?

- ĐT, TT thực từ (có thể gọi tên)

- Những từ in đậm (giống lượng từ) chuyên kèm với thực từ để bổ sung ýnghĩa cho thực từ đóko có khả gọi tên vật, hành động, tính chất hay quan hệ (VD: nói Nó học từ cho biết việc học xảy

quá khứ ko thể gọi tên khoảng thời gian từ quá khứ  nói : Nó ko quên khứ ko thể nói : ko quên đã)

?) Các từ in đậm đứng vị trí cụm từ? ?) Các từ in đậm đứng vị trí cụm từ? (HS xác định cụm từ – gồm từ in đậm từ (HS xác định cụm từ – gồm từ in đậm từ mà chúng bổ sung ý nghĩa, cử đại diện lên điền BP) mà chúng bổ sung ý nghĩa, cử đại diện lên điền BP)

đứng trước động từ, tính từ đứng sau

đã đi

cũng ra

vẫn chưa thấy

thật lỗi lạc

soi được

rất ưa nhìn

to ra

rất bướng

Những từ in đậm (hư từ) đứng trước sau ĐT, TT ?) Từ phân tích trên, em hiểu phó từ vị trí phó từ cụm từ?

- HS trả lời rút ghi nhớ SGK/12.

HĐ2. Các loại phó từ

HS đọc M.1 SGK/13 q.sát yêu cầu bảng phụ. ?) Tìm PT bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT in đậm? - a) lắm

b) đừng, vào c) không, đã, đang.

?) Thảo luận: Hãy so sánh ý nghĩa cụm từ có ko có phó từ? (HS đọc lại câu văn ko có phó từ NX)

- Ý nghĩa cụm từ, câu ko hoàn chỉnh, ko diễn đạt mức độ hay khả năng…của vật, việc

GV:Phó từ có khả bổ sung loại ý nghĩa khác nhau cho động từ tính từ Ngồi việc phân loại theo ý nghĩa, người ta cịn phân loại phó từ theo vị trí trước hoặc sau thực từ phó từ có loại lớn: phó từ đứng trước động từ, tính từ phó từ đứng sau động từ, tính từ.

?) Điền phó từ tìm phần I phần II vào bảng phân loại (HS trao đổi lên bảng làm)

Phó từ đứng trước

Phó từ đứng sau

Chỉ quan hệ thời gian đã, đang

Chỉ mức độ thật, rất lắm

(93)

Chỉ tiếp diễn tương tự cũng, vẫn

Chỉ phủ định không, chưa

Chỉ cầu khiến đừng

Chỉ kết hướng vào, ra

Chỉ khả được

Củng cố: ?) Phó từ gì? Cho VD minh họa? 5 Dặn dò: Học bài

Chuẩn bị "Phó từ tiếp theo"

Tiết 75B Tiếng Việt PHÓ TỪ (TT)

I Mục tiêu học: Giúp HS: - Nắm khái niệm phó từ

- Hiểu nhớ loại ý nghĩa phó từ

- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể ý nghĩa khác II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, …

- HS: Đọc trước soạn kĩ, SGK, … III Lên lớp:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra baiø cũ

Phó từ gì? Các loại phó từ? Bài

3 Bài

Tiến trình giảng Ghi bảng

Hoạt động 1:

Các loại phó từ ( tiếp theo)

? Kể thêm phó từ thuộc loại học - Quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ, đương, sắp, … - Mức độ: khá,quá,lắm,…

- Tiếp diễn tương tự: cũng, vẫn, cứ, … - Sự phủ định: không, chưa, chẳng,… - Sự cầu khiến: hãy, đừng, chớ…

- Kết hướng: ra, vào, lên, xuống… - Chỉ khả năng: được…

Hoạt động 2:

Luyện tập (bài tập trang 14) - Học sinh lên bảng làm

- Học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, chỉnh sửa ghi điểm

Bài tập trang 15

Viết đoạn văn ngắn từ – câu thuột lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chế cho Dế Choắt Chỉ hai phó từ đoạn văn nêu ý nghĩa - Giáo viên cho học sinh đọc trước lớp chấm điểm

- Thu lại số chấm vào điểm miệng

III Luyện tập ( tập trang 14) Các phó từ:

a Đã: thời gian

Khơng cịn: Phủ định, tiếp diễn tương tự Đều: tiếp diễn tương tự

Được, sắp: thời gian

Cũng, sắp: tiếp diễn tương tự, thời gian b Đã: thời gian

Được, khả Bài tập trang 15

(94)

IV Củng cố, dặn dò

? Nêu loại phó từ ý nghĩa

* Soạn "Tìm hiểu chung vềâ văn miêu tả" Chú ý tổ thảo luận tình sách giáo khoa trang 15

Tieát 76 TLV TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nắm hiểu biết chung văn miêu tả trước sâu vào số thao tác nhằm tạo lập loại VB

- Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả

- Hiểu tình người ta thường dùng văn miêu tả II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, …

- HS: Đọc trước soạn bài, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Phó từ gì? Cho VD?

?) Nêu loại phó từ? Cho VD cho biết phó từ nằm loại nào? 3 Bài mới:

Ở cấp Tiểu học, em học văn miêu tả thực hành viết văn miêu tả đề tài : người, vật phong cảnh thiên nhiên,…; vậy, em cho biết em hiểu văn miêu tả? HS trả lời, GV dẫn dắt sang BM

Phương pháp Nội dung

I Thế văn miêu tả?

HĐ1. Đọc suy nghĩ tình huống.

HS đọc M.I SGK/15 q.sát tình bảng phụ.

?) Ở tình (trong tình huống) cần sử dụng văn miêu tả? Vì sao?

- Cả tình cần sử dụng văn miêu tả vào hồn cảnh mục đích giao tiếp…

?) Vậy tình em vận dụng văn miêu tả ntn, nhằm mục đích gì?

GV chia lớp thành nhóm thảo luận trình bày tình huống, NX phần trình bày nhóm khác.

- Nhóm ( tình 1) : tả đường nhà để người khách nhận ko bị lạc

- Nhóm ( tình 2) : tả áo cụ thể để người bán hàng ko lấy lẫn, thoi gian

- Nhóm ( tình 3) : tả chân dung người lực sĩ để người hỏi hình dung cách xác

=> Việc sử dụng văn miêu tả cần thiết.

?) Em nêu số tình khác tương tự? (cần sử dụng văn miêu tả)

- HS trao đổi, trình bày, GV uốn nắn GV đưa số tình

I Thế văn miêu tả?

(95)

huống khác cho HS tham khaûo

?) Vậy văn miêu tả? Muốn tả đúng, hay, xác, ta cần phải làm gì?

- HS tự trả lời, GV uốn nắn

HĐ2 Tìm hiểu đoạn văn miêu tả

HS đọc M.2 SGK/15 q.sát yêu cầu bảng phụ. ?) Trong VB “BHĐĐĐT” có hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn Dế Choắt sinh động, đoạn văn nào? - Đoạn tả Dế Mèn: “ Bởi ăn uống… vuốt râu”

- Đoạn tả Dế Choắt: “ Cái anh chàng Dế Choắt…như hang tơi”

?) Hai đoạn văn có giúp em hình dung đặc điểm bật hai dế ko? Vì sao?

- Có, đoạn văn tác giả sử dụng chi tiết hình ảnh, từ ngữ đặc trưng miêu tả ngoại hình nhằm giúp người đọc, người nghe dễ dàng nhận diện, hình dung hai dế

?) Những chi tiết hình ảnh giúp em hình dung điều đó?

- DM: càng…, chân…, vuốt…, đầu…, cánh…, răng… Những động tác oai, khoe sức khỏe…

- DC: Dáng người gầy gò, dài nghêu…

Những h/ả s/s : gã nghiện thuốc phiện, người cởi trần mặc áo gi- lê, …

Những ĐT, TT xấu xí, yếu đuối,…

?) Em có NX hình ảnh dế vừa miêu tả đó?

- Đối lập nhau: DM đẹp đẽ, khoẻ mạnh DC ốm yếu, gầy gò

?) Em có NX lời văn miêu tả nhà văn Tơ Hồi? - HS trả lời GV uốn nắn

=> Văn miêu tả cần thiết sống người và ko thể thiếu tác phẩnm văn chương. HS rút ghi nhớ SGK/ 16

HĐ3. Luyện tập

Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu, HS trao đổi lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV chốt.

?) Mỗi đoạn văn tái điều gì?

- Đoạn : Đặc tả DM vào độ tuổi “thanh niên, cường tráng”

- Đoạn : Tái lại hình ảnh bé liên lạc

- Đoạn : Miêu tả vùng bãi ven ao, hồ ngập nước sau mưa

?) Em đặc điểm bật vật, người, quang cảnh miêu tả đoạn trên? HS trao đổi cử đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào vở, NX làm bạn GV uốn nắn, NX chung - Đoạn : Càng mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt, … to

II Luyện tập

(96)

khỏe, mạnh mẽ

- Đoạn : NT sử dụng từ láy: (chú né) loắt choắt, (cái xắc) xinh xinh, (cái chân) thoăn thoắt, (cái đầu) nghênh nghênh…. > bé nhanh nhẹn, hồn nhiên

- Đoạn : … giới ĐV sinh động , ồn ào, huyên náo sau trời mưa

Bài tập 2: 1 HS đọc y/c, HS thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác NX GV uốn nắn

a) ?) Nếu phải viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa đơng đến em nêu lên đặc điểm bật nào? - Sự thay đổi ko khí, trời – mây – cỏ – mặt đất – người… (ntn?)

b) ?) Khuôn mặt mẹ ln lên tâm trí em, tả khn mặt mẹ em ý tới đặc điểm bật nào?

- Nhìn chung khuôn mặt? - Đôi mắt, ánh nhìn? - Mái tóc?

- Vầng trán nếp nhăn?

( GV cho HS viết nháp , ko cần viết thành hồn chỉnh  trình bày, GV uốn nắn, sửa chữa.)

HS hd HS đọc tìm hiểu phần đọc thêm

Bài tập 2: Viết đoạn văn miêu tả

Củng cố: ?) Thế văn miêu tả? 5 Dặn dò:

- Học hoàn thiện BT SGK/16, 17 - Soạn “Sông nước Cà Mau”:

+ Đ ọc trước văn tìm hiểu phần thích

+ Tìm hiểu vài nét tác giả Đ oàn Gỉoi VB “SNCM’ + Tìm bố cục VB

(97)

BAØI 19

Tiết 77 Văn SƠNG NƯỚC CÀ MAU

(Đồn Giỏi)

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau - Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước tác giả

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh (nếu có)…

- HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Thế văn miêu tả? Cho VD tình cần sử dụng văn miêu tả? Bài mới:

Đoàn Giỏi – nhà văn quê tỉnh Tiền Giang tác phẩm ông mang âm hưởng Nam Bộ VB “Sông nước Cà Mau” trích từ chương XVIII truyện “ Đất rừng phương Nam” – tác phẩm xuất sắc VH thiếu nhi nước ta nhà văn Đoàn Giỏi sáng tác in lại nhiều lần dựng thành phim (Đất phương Nam) Tiết học hôm sâu khám phá nd NT NT này…

Phương pháp Noäi dung

HĐ1. Giới thiệu

?) Dựa vào thích (*) SGK/8 vốn hiểu biết thân, em cho biết vài nét tác giả Đồn Giỏi vị trí đoạn trích “Sơng nước Cà Mau”?

- HS tự trả lời, GV uốn nắn, bổ sung:

“Sông nước Cà Mau” đaọn trích từ chương XVIII trong truyện “Đất rừng phương Nam” nhà văn Đoàn Giỏi Qua câu chuyện lưu lạc thiếu niên vào vùng rừng U Minh thời kì kháng chiến chống TD Pháp, tác giả đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà phong phú, độc đáo sống của con người với hình ảnh kháng chiến vùng đất cực Nam Tổ quốc Tác phẩm dựng thành phim – kịch phim có cải biên nhiều nên có chỗ ko hoàn toàn truyện

Bài văn miêu tả cảnh quan vùng Nam Bộ, tác giả người Nam Bộ nên sử dụng nhiều từ địa phương để tạo sắc thái Nam Bộ…

HĐ2. Đọc văn

GV h.dẫn HS đọc VB (GV đọc đoạn gọi HS đọc tiếp: giọng đọc to, rõ, truyền cảm, ,…:

- Đoạn đầu chậm tăng dần, nhấn mạnh tên riêng - Đoạn tả chợ: giọng vui, linh hoạt.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích.

HĐ3. Tìm hiểu văn bản.

?) Em có NX ngơi kể VB (s/s với

I Giới thiệu

- Đoàn Giỏi (1925 – 1989), quê Tiền Giang, viết văn thời chống Pháp (1946 – 1954) Tác phẩm ông thường viết sống, thiên nhiên, người Nam Bộ - VB “SNCM” trích từ C.XVIII truyện “Đất rừng phương Nam”(1957) – truyện dài tiếng Đoàn Giỏi

II Đọc văn bản

(98)

kể VB”BHĐĐĐT”)? Tác dụng kể này? - Ngôi kể ngơi thứ (nhân vật ): thằng bé An đồng thời người kể chuyện, kể điều mắt thấy, tai nghe ấn tượng câu bé 13 – 14 tuổi lưu lạc, đường tìm gia đình…Quang cảnh vùng sơng nước qua nhìn cảm nhận hồn nhiên, tị mị đứa trẻ thông minh, ham hiểu biết

?) Tìm bố cục VB?

- Đoạn 1: Từ đầu đến lặng lẽ màu xanh đơn điệu  ấn tượng chung ban đầu thiên nhiên vùng Cà Mau

- Đoạn 2: Từ Từ qua Chà Là đến khói sóng ban mai  nói kênh, rạch vùng Cà Mau tập trung miêu tả sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ

- Đoạn 3: Còn lại  đặc tả cảnh chợ Năm Căn đông vui, trù phú nhiều màu sắc độc đáo

?) Nhìn chung, văn miêu tả cảnh gì?

- Miêu tả cảnh quan vùng sông nước Cà Mau cực Nam Tổ quốc

?) Em có NX trình tự miêu tả tác giả?

- Trình tự miêu tả từ ấn tượng chung thiên nhiên vùng đất Cà Mau tập trung miêu tả, thuyết minh kêng rạch, sơng ngịi với cảnh vật bên bờ, cuối cảnh chợ Năm Căn họp mặt sơng (trình tự tự nhiên, hợp lí người kể ngồi thuyền xi theo kênh rạch vùng Cà Mau)

?) Thảo luận: Tác giả diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm sông nước Cà Mau Ấn tượng ntn diễn tả qua giác quan nào?

- Ấn tượng bật ban đầu ko gian rộng lớn mênh mơng với sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít tất bao trùm màu xanh trời, nước, rừng (GV cho HS xem tranh vùng Cà Mau – có)

- Tác giả tập trung miêu tả khung cảnh qua cảm nhận thị giác thính giác, đặc biệt cảm giác màu xanh bao trùm tiếng rì ràp bất tận rừng cây, sóng gió

?) Em có NX quang cảnh chung vùng Cà Mau?

- HS tự bộc lộ, GV uốn nắn

?) Ngoài miêu tả, tác giả đưa vào phần giải thích, chứng minh Em đoạn văn có c/năng trên? - “Từ khi….nước đen”

?) Qua đó, em có NX cách đặt tên cho dịng sơng, kênh vùng Cà Mau?

- Làm phong phú thêm hiểu biết cho người đọc qua phần giải thích địa danh…

* Bố cục đoạn

Quang cảnh chung vùng Cà Mau: - Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện

- Trời xanh, nước xanh, chung quanh toàn màu xanh

Phối hợp tả kể, từ ngữ gợi màu sắc…:

(99)

HS đọc lại đoạn “Thuyền chúng tơi…khói sóng ban mai” 4 Củng cố: Ấn tượng chung vùng Cà Mau

5 Dặn dò:

- Đọc lại VB, học

- Soạn “ Sông nước Cà Mau”

BAØI 19

Tiết 77B Văn SƠNG NƯỚC CÀ MAU

(100)

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau - Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước tác giả

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh (nếu có)…

- HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

2 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Ấn tượng chung tác giả vùng Cà Mau ntn ? Bài mới:

Phương pháp Nội dung

Hoạt động 1: Sông nước vùng Cà Mau. a) Sông Năm Căn

?) Thảo luận: Sông Năm Căn miêu tả ntn? Hãy tìm chi tiết thể điều đó?

- Rộng lớn, hùng vĩ:

+ Con sông rộng ngàn thước

+ Nước ầm ầm đổ biền ngày đêm thác + Cá nước bơi hàng đàn…như người bơi ếch

+ Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vơ tận

?) Em có NX sông Năm Căn qua lời miêu tả tác giả?

- HS tự bộc lộ, GV uốn nắn

HS đọc lại đoạn “Chợ Năm Căn…rừng Cà Mau”.

?) Thảo luận: Đoạn văn tả cảnh gì? Tìm chi tiết nói lên điều đó?

- Sự trù phú độc đáo chợ Năm Căn: cảnh tấp nập, hàng hoá p/phú, thuyền bè san sát; đống gỗ cao núi, bến vận hà nhộn nhịp…, ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng – sông chiếu rực mặt nước…

- Chợ chủ yếu họp sông, đa dạng màu sắc, trang phục, tiếng nói người bán hàng thuộc nhiều dân tộc (GV cho HS xem tranh – có)

?) Từ đó, em có suy nghĩ cảnh chợ vùng Cà Mau? - HS tự bộc lộ, GV uốn nắn

?) Cảm tưởng em vùng Cà Mau – cực Nam Tổ quốc? HS trả lời, GV chốt

HĐ4. Tổng kết

?) Nội dung VB trên?

?) NT chủ yếu tác giả sử dụng? Tác dụng? - HS tự trả lời, GV uốn nắn

GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/23

2 Sông nước vùng Cà Mau: a) Sông Năm Căn:

Sông Năm Căn bao la, hùng vó hoang dã

b) Chợ Năm Căn:

Chợ tấp nập, trù phú, độc đáo

IV Tổng kết Ghi nhớ : SGK/23

(101)

- Đọc lại VB, học - Soạn “ So sánh”:

+ Tìm hiểu “so sánh gì?” “cấu tạo phép so sánh” + Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi

+ Tìm hiểu mơ hình cấu tạo phép so sánh, điền thông tin theo yêu cầu vào mô hình rút nhận xét

+ Xác định yêu cầu chuẩn bị trước BT phần LT

Tiết 78 Tiếng Việt SO SÁNH I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nắm khái niệm cấu tạo so sánh.

- Biết cách quan sát giống vật để tạo so sánh đúng, tiến đến so sánh hay

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, …

(102)

III.Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Hãy đọc đoạn đầu miêu tả quang cảnh chung vùng CM? ?) Đoạn văn miêu tả cảnh sông chợ Năm Căn? ?) Nêu vài nét khái quát nd NT VB?

3 Bài mới:

GV yêu cầu HS đọc vài câu văn ngắn có sử dụng biện pháp so sánh, phân tích khái quát dẫn sang BM

Phương pháp Nội dung

HĐ1. So sánh gì?

HS đọc M.I SGK/24 q.sát yêu cầu bảng phụ. ?) Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh s/s VD? - a) Trẻ em búp cành

- b) Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận

?) Trong phép so sánh trên, vật, việc so sánh với nhau?

- Trẻ em so sánh với búp cành.

- Rừng đước được so sánh với hai dãy trường thành vơ tận

?) Vì so sánh vậy?

- Vì chúng có điểm giống định

?) S/s vật, việc với để làm gì? - Để làm bật cảm nhận người viết, người nói vật nói đến (trẻ em, rừng đước); làm cho câu văn, câu thơ có tính hìønh ảnh gợi cảm ?) Em rút kết luận phép so sánh?

- HS tự trả lời, GV uốn nắn

?) Sự so sánh câu có khác với so sánh câu “Con mèo vằn vào tranh, to hổ nét mặt lại vô dễ mến”?

- Con mèo được so sánh với con hổ : hai vật giống hình thức (lơng vằn) khác tính chất (mèo hiền, hổ dữ) tương phản hình thức tính chất vật (con mèo)

?) Vậy, so sánh gì?

- HS trả lời rút ghi nhớ SGK/24.

HĐ2. Cấu tạo phép so sánh

GV giới thiệu mơ hình phép so sánh SGK/24, lưu ý : ko phải phép so sánh có đầy đủ bộ phận bảng cấu tạo.

?) Điền s/s tìm phần I vào bảng mơ hình Vế A

(sự vật so

saùnh)

Phương diện so sánh

Từ so sánh

Vế B (sự vật dùng để

so sánh) Trẻ em

Rừng đước dựng lên nhưnhư búp cànhhai dãy trường

I So sánh gì?

So sánh là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

VD: trời tối mực, công cha caonhư núi

(103)

cao ngất thành vơ tận ?) Thảo luận: Em có NX yếu tố phép so sánh? HS tự bộc lộ, GV uốn nắn, bổ sung:

- Phép s/s có cấu tạo đầy đủ gồm yếu tố (VD b) sử dụng lược bỏ yếu tố (VD a) ?) Nêu thêm từ so sánh mà em biết ?

- là, là, y như, giống như, tựa như, tựa là, … nhiêu.,…

HS đọc M.3 SGK/ 25 ?) Cấu tạo phép so sánh câu sau có đặc biệt?

- Vắng mặt yếu tố so sánh thay đổi trật tự yếu tố so sánh

a) Vắng mặt từ ngữ phương diện so sánh b) Từ so sánh vế B đảo lên trước vế A

?) Vậy mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gì? Mơ hình thay đổi ntn?

- HS trả lời rút ghi nhớ SGK/25

HĐ3. Luyện tập

Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu, HS nhóm trao đổi cử đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV chốt.

?) Với mẫu so sánh gợi ý, tìm thêm VD tương tự? ( ý chất vật đem so sánh : nguời với người, vật với vật, vật với người, cụ thể với trừu tượng)

a) So sánh đồng loại:

- So sánh người với người: thầy thuốc mẹ hiền

- So sánh vật với vật: sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chit mạng nhện

b) So sánh khác loại:

- So sánh vật với người : cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng - So sánh cụ thể với trừu tượng: nghiệp giống rừng đương lên, đầy nhựa sống ngày lớn maạnh nhanh chóng

Bài tập 2: 1 HS đọc y/c, HS trao đổi, c.bị cử đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV sửa chữa. ?) Dựa vào thành ngữ biết, viết tiếp vế B vào chỗ trống đểû tạo thành phép so sánh?

- khoẻ voi/ hùm/ trâu/ Trương Phi

- đen bồ hóng/ cột nhà cháy/ củ súng/ củ tam thất - trắng bông/ cước/ ngó cần/ ngà/ trứng gà bóc - cao cây sào/ núi/ sếu

Bài tập 3: 1 HS đọc y/c, HS trao đổi, c.bị cử đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV sửa chữa

III Luyện tập

Bài tập 1: Với mẫu so sánh gợi ý, tìm thêm VD tương tự

Bài tập 2: Viết tiếp vế B vào chỗ trống đểû tạo thành phép so sánh : - khoẻ voi/ hùm/ trâu/ Trương Phi - đen bồ hóng/ cột nhà cháy/ củ súng/ củ tam thất

- trắng bông/ cước/ ngó cần/ ngà/ trứng gà bóc

- cao sào/ núi/ sếu

Củng cố:

?) So sánh gì? Cho VD

(104)

- Học hoàn thiện BT SGK/25, 26

- Soạn “Quan sát, tưởng tượng, so sánh NX văn miêu tả”:

+ Tìm hiểu vai trò yếu tố quan sát, tưởng tượng, so sánh nx trog văn mtả + Đ ọc ngữ liệu tl câu hỏi mục I theo phân công:

* CH a: Nhóm – đoạn 1, nhóm – đoạn 2, nhóm – đoạn

Tiết 79 TLV QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ

NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, s/s nhận xét văn miêu tả. - Bước đầu hình thành cho HS kĩ quan sát, tưởng tượng, s/s nhận xét miêu tả - Nhận diện vận dụng thao tác đọc viết văn miêu tả II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, …

- HS: Đọc trước soạn bài, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

(105)

?) Cấu tạo phép so sánh? Phân tích cấu tạo phép S/S VD trên? 3 Bài mới:

Trong văn miêu tả, lực quan sát bộc lộ rõ nhất, để viết văn miêu tả hay, sinh động người viết cần có lực nữa? >BM

Phương pháp Noäi dung

I Quan sát, tưởng tượng, so sánh NX văn miêu tả.

HĐ1 Tìm hiểu mục – 2. HS đọc M.I, SGK/27+28

GV chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu đoạn (trả lời câu hỏi) NX nhóm khác.

a) Mỗi đoạn văn giúp cho em hình dung những đặc điểm bật vật phong cảnh được miêu tả?

- Nhóm – đoạn 1: Tái lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp dế Choắt (nhằm đối lập với hình ảnh khỏe khoắn, mạnh mẽ Dế Mèn)

- Nhóm – đoạn 2: Đặc tả quang cảnh vừa đẹp thơ mộng, vừa mênh mông, hùng vĩ sơng nước Cà Mau - Nhóm – đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống gạo vào mùa xuân

b) Những đặc điểm thể từ ngữ hình ảnh nào? Để viết đoạn văn trên, người viết cần có lực gì?

- Nhóm – đoạn 1: gầy gò, dài nghêu…như gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn ngủn đến lưng,…

- Nhóm – đoạn 2: sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện, trời xanh, dưới…nước xanh…khu rừng xanh bốn mùa…, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm như thác…, sông rộng ngàn thước…

- Nhóm – đoạn 3: bao nhiêu chim ríu rít, sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn hoa…hàng ngàn ngọn lửa hồng…chào mào, sáo sậu…đàn đàn lũ lũ bay bay về…

=> Để viết đoạn văn trên, người viết cần có lực

q.sát, tưởng tượng, so sánh NX  văn (đoạn văn ) sinh

động, giàu hình tượng, mang lại cho người đọc nhiều thú vị c) Hãy tìm câu văn có liên tưởng s/s mỗi đoạn Sự tưởng tưởng so sánh có độc đáo? - Nhóm – đoạn 1: người gầy gị dài nghêu một gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn củn đến lưng, hở cả mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê,

- Nhóm – đoạn 2: sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi each đầu sóng trắng…rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận

- Nhóm – đoạn 3: cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ,.hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng, hàng ngàn búp non hàng ngàn ánh nến xanh…

I Quan sát, tưởng tượng, so sánh và NX văn miêu tả.

(106)

=> Nét độc đáo: sử dụng hàng loạt tính từ gợi hình, gợi tả để miêu tả hình dáng, chất vật (GV hd HS phân tích hình ảnh s/s), ko thể dùng từ khác để thay thế…(tuy nhiên, ko phải so sánh độc đáo)

HĐ1 Tìm hiểu mục 3. HS đọc M.3 SGK/28

?) Thảo luận: Đoạn văn Đoàn Giỏi bị lược số chữ Em so sánh với đoạn nguyên văn (mục đoạn 2) để đoạn bỏ chữ gì? Những chữ bị bỏ ảnh hưởng đến đoạn văn miêu tả ntn?

- Những chỗ bị bỏ hình ảnh so sánh liên tường thú

vị: ầm ầm, thác, nhô lên hụp xuống người bơi ếch, như hai dãy trường thành vô tận.

Làm cho đoạn văn thiếu tính gợi hình, gợi cảm; ko sinh động, ko gợi trí tưởng tượng người đọc,…

?) Vậy muốn viết văn miêu tả sinh động, giàu tính gợi hình,…người viết phải có lực gì? - HS tự trả lời, GV uốn nắn rút ghi nhớ SGK/28. Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ

5 Dặn dò: - Học

- Chuẩn bị tập phần Luyện tập SGK/28+29: + Đ ọc kó tập

+ Xác định yêu caàu

+ Thực ( BT1: điền từ thích hợp…, BT2: tìm chi tiết làm bật hình ảnh DM khoẻ mạnh cường tráng tính tình kiêu căng, xốc nổi…; BT3: qsát kĩ ngơi nhà phòng em ghi lại đặc điểm bật nó…; ….)

Tiết 80 TLV QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ

NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (tiếp) I Mục tiêu học: Nhằm:

- Bước đầu hình thành cho HS kĩ quan sát, tưởng tượng, s/s NX miêu tả. - Vận dụng kiến thức giải BT phần Luyện tập

- Nhận diện vận dụng thao tác đọc viết văn miêu tả II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, …

- HS: Đọc trước soạn bài, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

KTBC: ?) Muốn viết văn miêu tả sinh động, giàu tính gợi hình, gợi trí tưởng tượng người đọc…người viết phải có lực gì?

3. Bài mới:Bài mới:

(107)

II Luyeän tập

HĐ1. Tìm hiểu BT SGK/28+29

HS đọc yêu cầu, HS trao đổi đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV chốt.

?) Trong đoạn văn miêu tả quang cảnh Hồ Gươm, tác giả quan sát lựa chọn hình ảnh đặc sắc tiêu biểu nào?

- Mặt hồ … sáng long lanh, cầu Thê Húc màu son…, đền Ngọc Sơn, gốc đa già rễ xum xuê, Tháp Rùa xây trên gò đất hồ.  đặc điểm bật mà hồ khác ko có

?) Chọn từ ngữ thích hợp từ ngữ cho sẵn (đều từ ngữ tính chất đặc điểm Hồ Gươm) để điền vào chỗ trống?

- Nhà cách Hồ Gươm không xa Từ gác cao nhìn xuống, hồ gương bầu dục lớn, sáng long lanh.

Cầu Thê Húc màu son, cong cong tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê Xa chút Tháp Rùa, tường rêu cổ kính, xây trên gị đất hồ, cỏ mọc xanh um

(những từ khác ko thể thay được)

HĐ2. Tìm hiểu BT SGK/29

HS đọc yêu cầu, HS trao đổi đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV chốt.

?) Những hình ảnh tiêu biểu đặc sắc làm bật thân hình đẹp, cường tráng tính tình ương bướng, kiêu căng Dế Mèn?

- lúc bách bộ…người rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương được, đầu…to tảng, bướng, răng đen nhánh…như hai lưỡi liềm máy…, râu dài…cong, hùng dũng…trịnh trọng, khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu

HĐ3. Tìm hiểu BT SGK/29

HS đọc yêu cầu, HS suy nghĩ viết nháp (5 câu), trình bày trước lớp, HS khác lắng nghe NX, GV uốn nắn. ?) Quan sát ghi chép lại đặc điểm ngơi nhà phịng em Trong đặc điểm đó, nêu đặc điểm bật

HĐ4. Tìm hiểu BT SGK/29

HS đọc u cầu, HS trao đổi trình bày trước lớp, HS khác lắng nghe NX, GV NX, uốn nắn.

?) Nếu tả lại quang cảnh buổi sáng quê hương em em liên tưởng so sánh hình ảnh, vật sau với gì? (Ko phải hình ảnh nêu cần phải so sánh) Gợi ý:

- Mặt trời mâm lửa

- Bầu trời sáng mát mẻ khuôn mặt bé sau giấc ngủ dài

II Luyện tập BT SGK/28+29:

* Những hình ảnh đặc sắc tiêu biểu…:

Mặt hồ … sáng long lanh, cầu Thê Húc màu son…, đền Ngọc Sơn, gốc đa già rễ lá xum xuê, Tháp Rùa xây gò đất hồ.

đ.điểm bật mà hồ khác ko có

* Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:

(1) gương bầu dục

(2) cong cong

(3) lấp ló

(4) cổ kính

(5) xanh um.

BT SGK/29: Những hình ảnh tiêu biểu đặc sắc làm bật thân hình đẹp, cường tráng tính tình ương bướng, kiêu căng Dế Mèn:

lúc bách bộ…người rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương được, đầu…to và nổi tảng, bướng, đen nhánh… như hai lưỡi liềm máy…, râu dài…cong, hùng dũng…trịnh trọng, khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu

BT SGK/29: Quan sát ghi chép lại đặc điểm ngơi nhà phịng em ở:

BT SGK/29

(108)

- Những hàng tường thành cao vút -…

HĐ5. Tìm hiểu BT SGK/29

HS đọc yêu cầu, HS viết nháp trình bày trước lớp, HS khác NX, GV NX, uốn nắn.GV quy định thời gian và dung lượng đoạn văn.

?) Từ Sơng nước Cà Mau của Đồn Giỏi, viết đoạn văn tả lại quang cảnh dòng sơng, hay khu rừng mà em có dịp quan sát (Cần nêu đặc điểm bật dòng sông khu rừng mà em miêu tả)

GV hd HS đọc tìm hiểu phần đọc thêm

BT SGK/29: Viết đoạn văn tả lại quang cảnh dịng sơng, hay khu rừng mà em có dịp quan sát:

Củng cố: HS nhắc lại : muốn viết văn miêu tả sinh động, giàu tính gợi hình,…người viết phải có lực gì?

5 Dặn dò:

- Học hồn thiện BT SGK/28+29 - Soạn “Bức tranh em gái tơi”:

+ Tìm hiểu vài nét tác giả Tạ Duy Anh tr.ngắn “BTCEGT” + Đ ọc trước VB, tóm tắt nội dung

+ Tìm hiểu kĩ phần thích từ TL CH đọc hiểu VB

BÀI 20

Tiết 81 Văn BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI

(Tạ Duy Anh)

I Mục tiêu học: Giuùp HS:

- Nắm n.dung ý nghĩa truyện: t.cảm sáng lịng nhân hậu người em gái có tài giúp cho người anh nhận phần hạn chế vượt lên lịng tự - Rèn luyện cách đọc, phát âm

- Tìm nắm bố cục truyện II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, …

- HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Để làm văn miêu tả, người viết cần có lực gì? Bài mới:

Đã em ân hận, ăn năn th độ cư xử với người thân gia đình chưa?hay bao giơ em cảm thấy tồi tệ, xấu xa, ko xứng đáng với chị, với anh với em chưa? Có ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta trẻo hơn, lắng dịu

(109)

HÑ1. Vài nét tác giả, tác phẩm

?) Dựa vào thích (*) SGK/8 vốn hiểu biết thân, em cho biết vài nét tác giả Tơ Hồi nghiệp sáng tác ông?

- HS tự trả lời, GV uốn nắn, bổ sung:

Tạ Duy Anh bút trẻ xuất VH thời kì đổi mới, có truyện ngắn gây ý của bạn đọc, có truyện “BTCEGT” – truyện đoạt giải nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Tiền phong Tác giả kể câu chuyện gần gũi trong đời sống bình thường lứa tuổi thiếu niên, đã gợi điều sâu sắc mgh, thái độ, cách ứng xử giữa người với người khác

HĐ2. Đọc văn

GV h.dẫn HS đọc VB (GV đọc đoạn gọi HS đọc tiếp: giọng đọc to, rõ, truyền cảm, p.biệt lời dẫn truyện và ý lời nhân vật người anh qua chặng chính…HS đọc, GV khác NX giọng đọc bạn, GV uốn nắn)

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích.

HĐ3. Tìm hiểu văn bản. ?) Em tóm tắt lại truyện?

- HS trình bày, HS khác NX, GV uốn nắn ?) GV hd HS tìm bố cục truyện

?) Thảo luận: Nhân vật truyện ai? (Kiều Phương, người anh trai hay 2) Vì em cho nhân vật chính?

- Nhân vật “người anh”; tác giả muốn thể chủ đề ăn năn, hối hận để khắc phục tính ghen ghét, đố kị tình bạn, tình anh em khơng phải chủ đề ca ngợi tài tâm hồn người em gái ?) Truyện kể theo lời nhân vật nào? Việc lựa chọn vai kể có tác dụng gì?

- Truyện kể theo thứ lời nhân vật người anh  tác giả miêu tả tâm trạng nhân vật cách tự nhiên lời nhân vật Mặt khác, nhân vật em gái qua cách nhìn biến đổi thái độ người anh cuối truyện bộc lộ đầy đủ vẻ đẹp tâm hồn, lịng nhân hậu tình cảm sáng Ngồi cịn giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét tình cảm, ý nghĩ của mình để tự vươn lên ; chủ đề tác phẩm có ý nghĩa về tự đánh giá, tự nhận thức- phẩm chất cần thiết hoàn thiện nhân cách người.

I Khái quát tác giả, tác phẩm - Tạ Duy Anh (1959), quê huyện Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây

- “BTCEGT” (TDA) truyện ngắn đoạt giải II thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên Tiền phong

II Đọc văn bản

III Tìm hiểu văn bản.

4 Củng cố: ?) Kể lại truyện VB cho biết chủ đề? 5 Dặn dò:

- Nắm vài nét tác giả, tác phẩm

(110)

- Tìm hiểu dĩễn biến tâm trạng nhân vật người anh (có thay đổi từ thấy em gái tự chế màu vẽ, tài em gái bộc lộ nhìn thấy tranh đoạt giải em tranh vẽ – tìm chi tiết trog bài…)

- Tìm hiểu NX nhân vật Kiều Phương

Tiết 81B Văn BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (tiếp)

(Taï Duy Anh)

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hiểu n.dung ý nghĩa truyện: t.cảm sáng lòng nhân hậu người em gái có tài giúp cho người anh nhận phần hạn chế vượt lên lịng tự Từ hình thành thái độ cách ứng xử đắn, biết thắng ghen tỵ trước tài hay thành công người khác

- Nắm nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lí nhân vật tác phẩm II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, …

- HS: Đọc lại văn soạn bài, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Nêu vài nét tác giả TDA truyện ngắn “BNTCEGT”? ?) Nội dung truyện nói lên điều gì?

Bài mới:3 Bài mới:

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Tìm hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật người anh.

?) Em kể lại ngắn gọn VB “BTCEGT”? - HS tự trả lời, GV uốn nắn

?) Thảo luận: Em chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng người anh qua thời điểm sau: (Thời điểm 1:) Từ đầu lúc thấy em gái tự chế màu

III Tìm hiểu văn baûn

Diễn biến tâm trạng n/v người anh.:

Tị mị, hiếu kì trước hành động em gái

mặc cảm, ghen tỵ tài em gái bộc lộ - ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ…trước tranh đoạt giải em

(111)

vẽ? (Thời điểm 2:) Khi tài hội họa cô em gái phát hiện?

- Thời điểm 1: Tơi bắt gặp nhào thứ bột…đen sì, trơng sợ, thỉnh thoảng…bơi cổ tay…chế thuốc vẽ. Tơi bí mật theo dõi…bốn lọ nhỏ,…màu vàng…màu xanh… tự chế…bỏ khơng…

=> Tâm trạng tò mò, hiếu kì

- Thời điểm 2: Tơi ln cảm thấy bất tài…tơi chỉ muốn gục xuống khóc…tơi ko thể thân với Mèo trước kia nữa, cần lỗi nhỏ…gắt um lên… … xem trộm tranh Mèo…tôi trút tiếng thở dài.

=> Mặc cảm, ghen tỵ với tài cô em gái

?) Theo em, tài người em gái phát hiện, người anh lại có tâm trạng “ko thân” với em gái trước?

- (Khi xem tranh em gái vẽ), thất vọng thân ko tìm thấy tài cảm thấy bị nhà lãng quênnảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái ko thể thân với em gái trước => lòng tự mặc cảm, tự ti khi thấy người khác có tài bật (tâm lí thường gặp tuổi thiếu niên).

?) Em nghĩ ntn tiếng thở dài người anh xem tranh em gái vẽ?

- HS tự bộc lộ GV uốn nắn

Người anh ghen tỵ, tự ti mặc cảm ko thể ko quan tâm đến tranh em gái, xem bức tranh thầm cảm phục tài em gái …

?) Khi đứng trước tranh đoạt giải em gái, tâm trạng

của người anh ntn? Hãy g.thích diễn biến tâm trạng người

anh lúc rút NX? (HS đọc lại đoạn từ Trong gian

phòng…lòng nhân hậu em đấy)

- Diễn biến theo trình tự: Tơi giật sững người(?) … bám chặt

lấy tay mẹ … ngỡ ngàng … hãnh diện(?) ….xấu hổ(?) … nhìn như thơi miên vào dịng chữ tranh, mà mắt tơi thì…

?) Em có NX diễn biến tâm trạng đó, em có suy nghĩ nhân vật người anh?

- HS tự bộc lộ, GV uốn nắn

4 Củng cố: ?) Kể lại truyện VB cho biết chủ đề? 5 Dặn dò:

- Nắm vài nét tác giả, tác phẩm

(112)

Tiết 82 Văn BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (tiếp) (Tạ Duy Anh)

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Hiểu n.dung ý nghĩa truyện: t.cảm sáng lòng nhân hậu người em gái có tài giúp cho người anh nhận phần hạn chế vượt lên lịng tự Từ hình thành thái độ cách ứng xử đắn, biết thắng ghen tỵ trước tài hay thành công người khác

- Nắm nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lí nhân vật tác phẩm II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, …

- HS: Đọc lại văn soạn bài, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

2 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Em cho biết diễn biến tâm trạng người anh ? Bài mới:

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Nhân vật người em gái.

?) Từ lời kể nhân vật người anh, người em gái

trước mắt cô bé ntn? - Vô tư, hồn nhiên, sáng

?) Tìm chi tiết làm rõ điều đó?

- …mặt ln bị bơi bẩn,… hay lục lọi đồ vật… đít xoong chảo bị cạo trắng cả…, vừa làm vừa hát; vớ được bạn gái, mừng qnh lên … lơi vườn… mặt Mèo ko thay đổi, lúc lem nhem,… bị quát… xịu xuống, miệng dẩu ra…

?) Trong p.c, đức tính tốt đẹp người em gái,

2 Nhân vật người em gái (Kiều Phương): - Hồn nhiên

(113)

em thích điểm nào? Vì sao? - HS tự bộc lộ, GV uốn nắn

?) Qua câu chuyện này, em rút học cho mình?

Không ganh tị, không đố kỵ với người thân, bạn bè mà phải thi đua lành mạnh

?) Em học điều nhân vật người em gái?

Nhân hậu, độ lượng, tình cảm sáng, hồn nhiên

HĐ3. Tổng kết

?) Em học hỏi đc điều qua ndung t.p? (bài học)- HS TL

?) Em có NX ngthuật xây dựng nhân vật tác giả?

- Nhân vật tự kểBH GD tư tưởng mang tính trung thực,

có tính thuyết phục

GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/35

HĐ4 Luyện tập.

- Giáo viên cho hs đọc câu danh ngôn phần đọc thêm, sau giải thích nội dung câu danh ngơn

- Cho Hs làm tập 1/35:

HS viết nháp sau đọc trước lớp Hs nhận xét Gv nhận xét, chỉnh sửa, chấm điểm

- Cho HS làm tập 2/35: Hs suy nghĩ, trả lời

IV Toång kết.

* Ghi nhớ: SGK/35

V Luyện tập: Bài tập 1/35

“Viết đoạn văn thuật lại tâm trạng người anh đứng trước tranh đoạt giải em gái”

4 Củng cố: ?) Kể lại ngắn gọn VB “BTCEGT” , điểm lại nd biện pháp NT sử dụng? 5 Dặn dò:

- Đọc lại văn bản, học

- Soạn “Luyện nói quan sát, tưởng tưởng, so sánh NX văn miêu tả”: + Đọc trước xác định yêu cầu BT

(114)

Tiết 83 TLV LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Biết cách trình bày diễn đạt vấn đề miệng trước tập thể (rèn luyện kĩ nói) - Nắm kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh NX văn miêu tả II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK,…

- HS: Soạn kĩ theo yêu cầu, SGK, ghi, nháp,… III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

3 KTBC: ?) Keå lại truyện “BTCEGT” cho biết vài nét t.giả, t.phaåm?

?) Ndung truyện ? T.giả sd biện pháp NT để làm bật nd đó? ?) Em rút BH cho thân?

GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:

Văn nói văn viết có nhiều điểm khác nhau, đặc biệt cách diễn đạt; em tìm hiểu tiết TLV văn miêu tả; viết TLV tới đạt kết caohôm tiếp tục rèn luyện kĩ nói văn miêu tả quahôm tiếp tục rèn luyện kĩ nói văn miêu tả qua bài……

baøi……

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: GV sửa chữa dàn ý BT HS chuẩn bị ở nhà:

- GV ghi ngắn gọn yêu cầu tập lên bảng :

+ BT1: Trình bày ý kiến thân trước lớp nhân vật Kiều Phương (hoặc) nhân vật người anh trai

+ BT2: Kể anh, chị em mình….

+ BT 4: Nói trước lớp quang cảnh buổi sáng (bình minh) biển

- GV cho HS đại diện nhóm lên bảng dán dàn chuẩn bị giấy rơ-ki lên bảng (nhóm đề 1, nhóm đề 2, nhóm đề 4), HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung, GV hoàn chỉnh dàn

- GV treo bảng phụ ghi dàn mẫu cho đề phân tích

Theo dõi GV sửa chữa dàn ý BT HS chuẩn bị nhà:

- HS theo doõi

- HS lên bảng thực hiện, ghi vào dàn hoàn chỉnh

(115)

ngắn gọn HS quan sát, đối chiếu, tham khảo Hoạt động 2:GV nêu yêu cầu luyện nói:

- GV nêu yêu cầu chung : a) Hình thức:

+ Phát âm rõ ràng, dễ nghe, mạch lạc… + Tác phong tự tin, bao quát lớp b) Nội dung:

+ Nội dung bám sát yêu cầu đề cho (văn miêu rả, ko nên thiên nhiều kể), vận dụng trí tưởng tượng, so sánh vào phần trình bày

+ BT (nhóm 1): Tập trung vào yêu cầu: người nói phải nêu NX nhân vật miêu tả lại hình ảnh nhân vật theo tưởng tượng cỉa

* Nhân vật Kiều Phương hình tượng đẹp Các NX miêu tả cần tập trung làm sáng lên tài đặc biệt vẻ đẹp tâm hồn sáng, lòng vị tha, nhân hậu…

* NX người anh Kiều Phương, ý kiến khác Nhiều HS phê phán chính, cần lưu ý để HS thấy người anh có phẩm chất tốt đẹp: biết hối hận nhận lịng cao đẹp em gái

- GV giới thiệu số mẫu cho HS tham khảo

Hoạt động 3:Trình bày nhóm (nhóm 1): (khoảng 10 -15 phút) - Luân phiên thành viên tổ luyện nói theo dàn dựa vào yêu cầu

- Thành viên khác lắng nghe, góp ý cho bạn Hoạt động 4:Trình bày trước lớp:

- GV chọn vài HS lên nói trước lớpp

- HS khác lắng nghe, NX đóng góp ý kiến, GV NX, uốn nắn ghi điểm dựa tiêu chí yêu cầu nêu

sửa chữa dàn

Theo dõi yêu cầu luyện nói:

- HS lắng nghe yêu cầu

Trình bày nhóm

- HS ln phiên nói trước nhóm theo dàn chuẩn bị

- HS khác nghe góp ý

Trình bày trước lớp:

- HS đại diện nhóm lên trình bày - HS khác nghe nhận xét, đóng góp ý kiến

Củng cố: 5 Dặn dò:

- Các nhóm khác (nhóm 2, 3) rút kinh nghiệm từ phần trình bày nhóm - Chuẩn bị dàn ý để trình bày tập cịn lại theo phân công

(116)

Tiết 84 TLV LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG,

SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (tiếp)

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Rèn luyện kĩ trình bày, diễn đạt vấn đề trước tập thể ngôn ngữ nói - Nắm kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh NX văn miêu tả II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK,…

- HS: Soạn kĩ theo yêu cầu, SGK, ghi, nháp,… III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

KTBC: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:

Tiết trước thực xong BT1, tiết học chúng nhóm cịn lại tiếp tục thực u cầu nhóm mình,…

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1:GV sửa chữa dàn ý hai BT HS c bị ø:

- GV cho HS đại diện hai nhóm ( 3) lên bảng dán dàn chuẩn bị giấy rơ-ki lên bảng (nhóm đề 1, nhóm đề 2, nhóm đề 4), HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung ( đặc biệt nhóm 1), GV hồn chỉnh dàn - GV treo bảng phụ ghi dàn mẫu cho đề 2, phân tích ngắn gọn HS quan sát, đối chiếu, tham khảo

Hoạt động 2:GV nhắc lại yêu cầu luyện nói:

- GV nêu yêu cầu chung : a) Hình thức:

+ Phát âm rõ ràng, dễ nghe, mạch lạc… + Tác phong tự tin, bao quát lớp b) Nội dung:

+ Nội dung bám sát yêu cầu đề cho (văn miêu rả, ko nên thiên nhiều kể), vận dụng trí tưởng tượng, so sánh, nhận xét vào phần trình bày

+ BT (nhóm 2): Yêu cầu nói người thân HS, ý làm bật đặc điểm người miêu tả hình ảnh so sánh NX thân

Theo dõi GV sửa chữa dàn ý hai BT HS chuẩn bị:

- HS theo doõi

- HS lên bảng thực hiện, ghi vào dàn hoàn chỉnh

- HS quan sát, nghe tự hồn chỉnh, sửa chữa dàn

Theo dõi yêu cầu luyện nói:

- HS lắng nghe yêu cầu

(117)

5 Dặn dò:

- Ơn lại kiến thức văn miêu tả, hoàn tất BT - Soạn “Luyện nói (tiếp theo)”

- Chuẩn bị thảo luận tập số

Tiết 84B TLV LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG,

SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (tiếp)

I Mục tiêu học: Giuùp HS:

- Rèn luyện kĩ trình bày, diễn đạt vấn đề trước tập thể ngơn ngữ nói - Nắm kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh NX văn miêu tả II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK,…

- HS: Soạn kĩ theo yêu cầu, SGK, ghi, nháp,… III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

KTBC: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:

Tiết trước thực xong BT1, tiết học chúng nhóm cịn lại tiếp tục thực u cầu nhóm mình,…

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1:Trình bày nhóm (nhóm 2, 3): (khoảng 10 -15 phút)

+ BT (nhóm 3): u cầu nói buổi bình minh biển dựa theo số gợi ý cho, HS hồn thành tiếp cách cụ thể hóa gợi ý NX, quan sát tưởng tượng thân GV ý hướng HS tìm so sánh, liên tưởng đẹp

- Luân phiên thành viên tổ luyện nói theo dàn dựa vào yêu cầu

- Thành viên khác lắng nghe, góp ý cho bạn Hoạt động 2:Trình bày trước lớp:

- GV chọn vài HS lên nói trước lớp

- HS khác lắng nghe, NX đóng góp ý kiến, GV NX, uốn nắn ghi điểm dựa tiêu chí yêu cầu nêu - GV hd HS nhà thực hành BT lại (BT3, BT5) - GV giới thiệu số văn mẫu cho HS tham khảo - GV NX chung tiết học

Trình bày nhóm

- HS ln phiên nói trước nhóm theo dàn chuẩn bị

- HS khác nghe góp ý

Trình bày trước lớp:

- HS đại diện nhóm lên trình bày - HS khác nghe nhận xét, đóng góp ý kiến

Củng cố: GV mời đại diện nhóm lên thi đua kể chuyện trước lớp 5 Dặn dò:

(118)

- Soạn “Vượt thác”:

+ Tìm hiểu vài nét tác giả Võ Quảng đoạn trích “Vượt thác” + Đọc trước VB, tóm tắt nội dung tìm bố cục

+ Tìm hiểu thích trả lời CH đọc hiểu VB (tìm hiểu vượt thác Dượng Hương Thư huy tìm hiểu nhân vật …)

BAØI 21 Tiết 85 Văn VƯỢT THÁC

(Võ Quảng)

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn vẻ đẹp người lao động miêu tả

- Nắm nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoạt động người II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, …

- HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: KT soạn HS Bài mới:

“Vượt thác” tríchi từ chương XI truyện “Quê nội” – tác phẩm thành công Võ Quảng Trong VB “SNCM”, tìm hiểu khung cảnh thiên nhiên cực Nam Tổ quốc, hôm em học tác phẩm miêu tả thiên nhiên sông nước Thu Bồn (miền Trung) nước ta…

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Giới thiệu

?) Dựa vào thích (*) SGK/39 vốn hiểu biết thân, em cho biết vài nét tác giả Võ Quảng đoạn trích “VT”?

- HS tự trả lời, GV uốn nắn, bổ sung:

Đoạn trích tả chuyến ngược dịng sơng Thu Bồn của con thuyền dượng Hương Thư huy, từ làng Hòa Phước lên thượng nguồn để lấy gỗ dựng trường học cho làng sau ngày CMT8 thành công.

Đoạn trích xem văn miêu tả về cảnh quan thiên nhiên sông hai bờ, qua những vùng khác dọc theo hành trình thuyền từ vùng đồng trù phú vượt qua thác ghềnh ở vùng núi để tới thượng nguồn.

Điều đặc sắc nghệ thuật miêu tả là phối hợp miêu tả cảnh vật thiên nhiên với hoạt động của con người đưa thuyền ngược dòng, vượt thác Các thủ pháp NT sd thành cơng: so sánh, nhân hố.

HĐ2. Đọc văn

I Giới thiệu

- Võ Quảng (1920), quê tỉnh Quảng Nam, nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi - VB “VT” trích từ chương XI truyện “Quê nội” (1974) – tác phẩm thành công Võ Quảng

(119)

GV h.dẫn HS đọc VB (GV đọc đoạn gọi HS đọc tiếp: giọng đọc to, rõ, truyền cảm, ý thay đổi nhịp điệu đọc phù hợp với nội dung đoạn: đoạn miêu tả cảnh dịng sơng đồng nhịp điệu nhẹ nhàng; đoạn tả cảnh vượt thác sơi nổi, mạnh mẽ; đoạn cuối trở lại êm ả, thoải mái) HS đọc, GV khác NX giọng đọc của bạn, GV uốn nắn

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích.

HĐ3. Tìm hiểu văn bản.

?) Nêu nội dung đoạn trích? (ngắn gọn) Tìm bố cục đoạn trích dựa theo trình tự miêu tả?

- Bài văn miêu tả dịng sơng Thu Bồn quang cảnh bên bờ theo hành trình thuyền dượng Hương Thư huy, ngược dịng sơng từ bến làng Hồ Phước, qua đoạn sông ẹm ả vùng đồng vượt đoạn sơng có nhiều thác ghềnh vùng núi, sau lại tới khúc sông phẳng lặng

- Bố cục: đoạn

+ Đoạn 1: từ đầu … Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.

+ Đoạn 2: Từ Đến Phường Rạnh…thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò. + Đoạn 3: phần lại

?) Thảo luận: Cảnh dịng sơng hai bên bờ qua miêu tả đổi thay ntn theo chặng đường thuyền?

- Lúc thuyền qua đoạn sông phẳng:

+ Thuyền rẽ sóng lướt bon bon đến ngã sông … những bãi dâu trải bạt ngàn gặp thuyền chất đầu cau tươi, dây mây, dầu rái … vườn tược um tùm … chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm … núi cao.

- Lúc thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ: + Núi cao đột ngột chắn ngang … nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng … thuyền vùng vằng cứ trụt xuống, quay đầu chạy … thuyền cố lấn lên thuyền vượt khỏi thác…

… Dịng sơng chảy quanh co dọc núi cao sừng sững … to mọc bụi lúp xúp … qua nhiều lớp núi … đồng ruộng lại mở ra.

?) Em có NX thay đổi cảnh quan thiên nhiên qua vùng?

- HS bộc lộ, GV tổng hợp ý kiến  chốt: Đoạn sơng ở vùng đồng êm đềm, hiền hòa thơ mộng, thuyền bè tấp nập Ở đoạn nay, quang cảnh hai bên bờ thật rộng rãi, trù phú với bãi dâu trải bạt ngàn. Sắp đến đoạn có nhiều thác ghềnh cảnh vật hai bên bờ sông thay đổi: vườn tược um tùm, những chòm cổ thụ đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước, rồi núi cao đột ngột chắn ngang trước mặt Ở đoạn sơng có nhiều thác dữ, tác giả tả hình ảnh

III Tìm hiểu văn bản.

Cuộc vượt thác:

(120)

về dịng nước “Nước từ cao…đứt rắn” sự hiểm trở dội dòng sông lên rõ qua việc miêu tả động tác dũng mãnh dượng Hương Thư ngườu chống thuyền vượt thác Ở đoạn cuối, dịng sơng chảy quanh co núi cao, dường bớt hiểm trở đột ngột mở ra một vùng ruộng đồng phẳng để chào đón con người sau vượït thác thắng lợi.

?) Hãy biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đoạn văn miêu tả trên?

- Nhân hoá (?), so sánh (?), sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh + thống cao độ tả thiên nhiên tả người HS đọc lại đoạn: “Những động tác … thả sào … vâng vâng dạ”.

?) Thảo luận: Tìm hai hình ảnh miêu tả chịm cổ thụ đoạn đầu đoạn cuối văn rút NX, nêu ý nghĩa cảm nhận hai hình ảnh đó? - Đoạn đầu, thuyền qua đoạn sông êm ả, đến khúc sơng có nhiều ghềnh thác phong cảnh hai bờ đổi khác “Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” vừa báo trước khúc sông hiểm, vừa mách bảo người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác

- Đoạn cuối, hình ảnh chòm cổ thụ lại bờ thuyền vượt qua nhiều thác dữ, lại “mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay hô đám cháu tiến phía trước”  hình ảnh s/s vừa thích hợp với tương quan “những to” với “những bụi lúp xúp” xung quanh lại vừa biểu tâm trạng hào hứng, phấn chấn mạnh mẽ người vừa vượt qua nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa thuyền tiến lên phía trước

?) Thảo luận: Nhân vật dượng Hương Thư sống đời thường lúc vượt thác có khác nhau? - Trong đời thường: nói nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, hiền lành, chân chất

- Trong lúc vượt thác: mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng ?) Hãy tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, động tác dượng Hương Thư lúc vượt thác?

- cởi trần, tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, … hiệp sĩ …

- co người phóng sào xuống lịng sơng, ghì chặt trên đầu sào, sào sức chống bị cong lại, thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt, ghì sào. ?) Biện pháp NT chủ yếu tác giả sử dụng đoạn văn này?

- S/S, NT tả người, tả cảnh điêu luyện

?) Em có cảm nhận ntn hình ảnh dượng Hương Thư

Nhân vật dượng Hương Thư:

a) Trong đời thường: - Nói nhỏ nhẹ

- Tính nết nhu mì, nói vâng, dạ => hiền lành, chân chất

b) Lúc vượt thác:

- Thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt

- Như tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn,

(121)

giống “một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh”?

- S/S  thể vẻ dũng mãnh, tư hào hùng người trước thiên nhiên + S/S hình ảnh dượng Hương Thư lúc vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư lúc nhà đề làm bật vẻ đẹp dũng mãnh nhân vật Nhân vật dượng Hương Thư tác giả tập trung khắc họa bật vượt thác Dượng Hương Thư vừa người đứng mũi chịu sào cảm lại vừa là người huy dày dạn kinh nghiệm Nhân vật tập trung miêu tả động tác, tư ngoại hình với nhiều hình ảnh so sánh vừa khái quát vừa gợi cảm. ?) Hãy cho biết cảm nghĩ em hình ảnh người LĐ đoạn trích này?

- HS TL, GV tổng hợpchốt

HĐ4. Tổng kết

?) Điểm lại vài nét ND NT ĐT trên?

- HS TL, GV chốt rút ghi nhớ SGK/41 IV Tổng kết. Ghi nhớ : SGK/41

4 Củng cố: ?) Cảnh thiên nhiên người miêu tả đoạn trích ntn? Các biện pháp NT sd để làm bật nội dung đó?

5 Dặn dò:

- Nắm vài nét tác giả đoạn trích

- Đọc lại văn bản, nắm nhữg đặc điểm nd NT VB - Soạn “So sánh (tiếp theo)”:

+ Đ ọc ngữ liệu TL CH tìm hiểu kiểu so sánh tác dụng so sánh + Đ ọc, xác định yêu cầu, chuẩn bị BT phần LT

(122)

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nắm hai kiểu so sánh bản, ngang không ngang - Hiểu tác dụng so sánh

- Bước đầu tạo số phép so sánh II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, …

- HS: Đọc trước soạn kĩ, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Những nét tiêu biểu nội dung NT VB “Vượt thác”? Bài mới:

GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức “so sánh” học… dẫn sang BM

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Các kiểu so sánh

HS đọc M.I SGK/41+42 q.sát yêu cầu bảng phụ. ?) Tìm phép so sánh khổ thơ?

- Những ngơi thức ngồi kia Chẳng mẹ thức chúng - Mẹ gió suốt đời

?) Tìm từ ý so sánh phép so sánh trên? - Chẳng bằng,

?) Em có NX từ ngữ chí ý so sánh này? (chúng có khác nhau?)?

- Khác nhau: chẳng bằng (so sánh ko ngang – so sánh kém), laø (so sánh ngang bằng)

?) Thảo luận: Hãy rút mô hình hai kiểu s/s trên? - A chẳng B

- A B

?) Em tìm thêm từ ngữ ý s/s ngang ko ngang bằng? - S/s ngang bằng: như, giống như, tựa, …

- S/s ko ngang bằng: hơn, là, kém, hơn, khác,… ?) Từ VD trên, ta thấy có kiểu s/s? Cho VD? - HS TL, GV uốn nắn rút ghi nhớ SGK/42

HĐ2. Tác dụng so sánh

HS đọc M.II SGK/42 q.sát yêu cầu bảng phụ. ?) Tìm phép s/s đoạn văn? HS trao đổi nhanh lên bảng làm. - Có chiếc (lá rụng) tựa mũi tên nhọn, tự cành rơi cắm phập xuống đất cho xong chuyện, cho xong đời lạnh lùng, thản nhiên, ko thương tiếc, ko dự vẩn vơ.

- như chim bị lảo đảo vịng khơng, {…} - Có nhẹ nhàng khoan khối đùa bỡn, muá may với gió thoảng, như thầm bảo đẹp vạn vật {…}

- như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, như gần tới mặt đất, cịn cất mình muốn bay trở lại cành.

?) Thảo luận: Trong đoạn văn trên, phép so sánh có tác dụng việc miêu tả vật, việc việc thể tư tưởng, tình cảm người viết?

I Các kiểu so sánh Có hai kiểu so sánh: - So sánh ngang

VD: Cậu khỏe lực sĩ - So sánh không ngang bằng: VD: An cao Bình

(123)

- Tạo h.ảnh cụ thể, sinh động, giúp người đọc, người nghe dễ hình dung s.vật, s.việc miêu tả (giúp người đọc hình dung cách rụng khác lá)

- Tạo lối nói hàm súc, giúp người đọc, người nghe dễ nắm bắt tư tưởng, t.cảm người viết (người nói) (thể q.niệm tác giả sống chết)

?) Vậy tác dụng phép so sánh gì?

- HS trả lời, GV uốn nắn rút ghi nhớ SGK/42

HĐ3. Luyện tập

Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu, HS nhóm trao đổi cử đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV chốt.

?) Chỉ phép so sánh khổ thơ Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm phép so sánh mà em thích

- a) Tâm hồn buổi trưa hè.s/s ngang - b).Con trăm núi ngàn khe

Chưa bằng mn nỗi tái tê lòng bầm Con đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi s/s ko ngang - c) Anh đội viên mơ màng

Như nằm giấc mộngs/s ngang Bóng Bác vao lồng lộng

Ấm hơn lửa hồng  s/s ko ngang

Bài tập 2: 1 HS đọc y/c, HS trao đổi, c.bị cử đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào NX, GV sửa chữa. ?) Hãy nêu câu văn có sử dụng phép so sánh Vượt thác Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? - Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt.

-Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

- Dọc sườn núi, to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay hơ đám cháu tiến phía trước

HS tự phân tích cảm nhận thơng qua s/s tìm Bài tập 3: 1 HS đọc y/c, HS làm nháp trình bày trước lớp, HS khác NX, GV sửa chữa

III Luyện tập

Bài tập 1: Chí phép s/s cho biết chúng thuộc kiểu s/s nào:

Bài tập 2: Những câu văn có sd phép s/s “Vượt thác”:

- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.

- Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì ngọn sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

- Dọc sườn núi, to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay hô đám con cháu tiến phía trước

Củng cố: ?) Có kiểu so sánh? Cho VD

?) Nêu tác dụng phép so sánh? (pt VD trên) 5 Dặn dò:

- Học hoàn thiện BT SGK/43

- Đọc trước soạn “Chương trình địa phương (phần TV) – rèn luyện tả”: + Tìm VD từ ngữ có phụ âm đầu , phụ âm cuối, nguyên âm, …dễ mắc lỗi + Ghi từ ngữ khó vào sổ tay tả.

Tiết 87 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(124)

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Sửa số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương

- Có ý thức khắc phục lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ … - HS: Soạn bài, SGK, ghi, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Có kiểu so sánh? Cho VD? ?) Tác dụng so sánh gì? Bài mới:

Trong hoạt động nói, viết ngày, có nhiều địa phương sử dụng tiếng địa phương Vậy địa phương, người ta lại thường mắc lỗi phát âm nói viết, so với âm chuẩn tiếng Việt phải sửa tránh ntn?  tiết học thứ CTĐP rèn luyện tả

Phương pháp Nội dung

HĐ1 Nội dung

?) Ở miền Bắc, đọc viết, người ta thường mắc lỗi tả?

- Đọc viết sai p.âm đầu : tr / ch, s / x, r / d / gi, l / n GV cho VD sai lỗi tả: giành dụm, riệu kì, lo lê, chiều truộng.(trên bảng phụ)

?) Phát lỗi VD sửa lại cho đúng? - dành dụm, diệu , no nê, chiều chuộng  GV gọi HS đọc lại sửa cách phát âm cho HS

GV gọi HS lên bảng ghi VD GV đọc.GV gọi HS lên bảng ghi VD GV đọc

tr / ch s / x r / d / gi l / n

trong sáng chia sẻ réo rắt làm nên

chịng chành xẻ gỗ mưa giăng lịng sơng HS khác NX GV sửa lỗi tả (nếu có).

?) Ở miền Trung miền Nam, đọc viết, người ta thường mắc lỗi tả?

- Đọc viết sai phụ âm cuối, vần, hỏi / ngã GV cho VD sai lỗi tả: bàng bạt, thước tha, miên mang; tiêm chũng, vùng vẩy; lim, êm diệu; dô lễ. (trên bảng phụ)

?) Phát lỗi VD sửa lại cho đúng? - bàng bạc ( bàn bạc), thướt tha, miên man; tiêm chủng, vùng vẫy; liêm, êm dịu; voâ lễ  GV gọi HS đọc lại sửa cách phát âm cho HS

GV gọi HS lên bảng ghi VD GV đọc.GV gọi HS lên bảng ghi VD GV đọc

c/ t, n/ ng thanh ?/ ~ i/ iê, o/ ô v/ d

khoan giếng kó thuật dịu dàng vần thơ

tiết kiệm kỉ luật điều tra vườn hoa

HS khác NX GV sửa lỗi tả (nếu có).

I Nội dung

Đối với tỉnh miền Bắc

Các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi đọc viết:tr/ ch, s/ x, r/ d/ gi, l/ n

VD: chương trình xa xôi dìu dắt nòng súng

Đối với tỉnh miền Trung, miền Nam

- Các cặp phụ âm cuối dễ mắc lỗi đọc, viết: c/ t, n/ ng

VD : baït ngàn miên man

- Các dễ mắc lỗi: hỏi/ ngã

- Một số nguyên âm dễ mắc lỗi: i/ iê, o/ ô VD: triều đình, tô thuế

(125)

HĐ2. Luyện tập

Bài tập 1: * GV đọc đoạn văn sau cho HS viết, HS lên bảng:

“… Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng sào xuống lịng sơng nghe tiếng “soạc!” Thép cắm vào sỏi! Dương Hương ghì chặt đầu sào, lấy trụ lại, giúp cho Hai thằng Cù Lao phóng sào xuống nước…”

HS khác NX sửa chữa lỗi HS bảng rút kng. GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn văn trên, lư ý từ ngữ dễ mắc lỗi.

* GV yêu cầu HS nhớ viết lại đoạn thơ từ  câu vào nháp lên bảng trình bày GV HS khác sửa lỗi sai (nếu có)

Bài tập 2: GV viết đề lên bảng HS lên bảng làm, HS khác làm vào GV sửa chữa

“ Mưa đến (r/ d/ gi)……ồi, lẹ……(c/ t) đẹ……(c/ t), lẹt đẹt Mưa ào (s/ x) ……uống khiế……(n/ ng) cho người không tưởng mưa lại kéo đến (tr/ ch)…óng Lúc (n/ l)…ãy (r/ d/ gi)……ọt lách tách; nước tuô……(n/ ng) (r/ d/ gi)……ào (r/ d/ gi)……ào … “

Bài tập 3: Lập sổ tay tả: GV hd HS lập sổ tay chính tả, ghi từ ngữ dễ mắc lỗi: phụ âm đầu (réo rắt, dìu dắt), nguyên âm (dịu dàng, đặn), âm cuối (ngoặc đơn, dang dở), (cổ hủ, quãng đường)

II Luyeän tập

Bài tập 1: Viết tả:

Bài tập 2: Xác định phụ âm điền vào chỗ trống cho thích hợp: “ Mưa đến rồi, lẹt đẹt, lẹt đẹt Mưa ào xuống khiến cho người khơng tưởng mưa lại kéo đến chóng Lúc giọt lách tách; nước tuôn rào rào … “

4 Củng cố:

?) Ở tỉnh miền Bắc, miền Trung miền Nam; người ta thường mắc lỗi tả đọc – viết? Cho VD minh họa trường hợp?

5 Dặn dò: - Học

- Đọc lại hoàn thiện tập - Soạn : Phương pháp tả cảnh. :

+ Đọc kĩ ban văn VD a, b, c (SGK/45+46) + Phân tích trả lời câu hỏi bên

+ Đọc kĩ chuẩn bị phần luyện tập

Tiết 88 TLV PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

I Mục tiêu học: Giuùp HS:

- Nắm cách tả cảnh bố cục hình thức đoạn, văn tả cảnh

- Luyện tập kĩ quan sát lựa chọn; kĩ trình bày điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lí

II Chuẩn bị:

(126)

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: KT chuẩn bị HS Bài mới:

Chúng ta tìm hiểu thực hành luyện nói QS, TT, SS NX văn miêu tả Tiết họcChúng ta tìm hiểu thực hành luyện nói QS, TT, SS NX văn miêu tả Tiết học hôm sâu tìm hiểu cách làm văn tả cảnh…

hôm sâu tìm hiểu cách làm văn tả cảnh…

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Phương pháp viết văn tả cảnh

GV y/c HS đọc đoạn văn SGK/ 45+46, chia lớp thành nhóm TL, TLCH:

?) Bài văn (đoạn văn) tả cảnh gì?

- a) Tả cảnh thác nước dội (ng vượt thác – dượng Hương Thư)

- b) Tả dòng sông Năm Căn - c) Tre làng

?) Đoạn a): Tác giả lựa chọn hình ảnh để miêu tả?

- Tả người (dượng Hương Thư chặng đường vượt thác) để đưa vào văn tả cảnh  nhằm mục đích gì? – người đọc thấy hình ảnh thác nước dội (vì thác nước dội người vượt thác có ngoại hình, hành động, ý chí tâm thế)

?) Em có NX p.pháp tả cảnh đoạn văn này?

- Không tả cảnh trực tiếp mà tả gián tiếp, dùng hình ảnh người người đọc hình dung cảnh vật

?) Đoạn b): Ngồi dịng sơng Năm Căn, tác giả cịn tả nữa? (cây cối, cảnh vật hai bên bờ) ?) Người viết miêu tả cảnh vật theo thứ tự nào?

- Từ sông lên bờ, từ gần đến xa HS tìm dẫn chứng, chi tiết để chứng minh => Thứ tự hợp lí ?) Đoạn c): Hãy phần nêu ý nghĩa phần?

- Phần mở đầu: từ “Luỹ làng vành đai” đến “màu lũy”  giới thiệu khái quát lũy tre làng (phẩm chất, hình dáng, màu sắc)

- Phần thứ hai: từ “Lũy ngồi cùng” đến “khơng rõ”  miêu tả cụ thể ba vòng tre lũy làng

- Phần thứ ba: lại  phát biểu cảm nghĩ NX loài tre ?) Em có NX thứ tự miêu tả đoạn văn trên?

- Từ vào trong, từ khái quát đến cụ thể ?) Từ VD trên, muốn tả cảnh, cần yêu cầu gì?

- HS TL, GV uốn nắn rút ghi nhớ SGK/47

I Phương pháp viết văn tả cảnh Ghi nhớ SGK/47

HĐ2. Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục tả caûnh

(127)

theo CH

a) Trước hết, liệt kê hình ảnh mà em nhớ ( từ cô giáo đến cảnh HS làm bài, quang cảnh lớp, cảnh ngồi sân trường, khơng khí lớp học, gương mặt bạn, …)sau chọn hình ảnh mà em cho tiêu biểu quang cảnh

b) Sắp xếp hình ảnh lựa chọn theo thứ tự hợp lí VD: từ ngo vào lớp; từ phía bảng, bàn GV xuống lớp; từ khơng khí chung (cảnh chung) lớp học đến cảnh bạn làm thân mình; theo thứ tự thời gian; …)

c) HS tự viết phần MB, KB trình bày trc lớp HS khác GV NX

Bài tập 2: HS đọc xác định y/c GV hd HS làm bài:

a) Xác định thứ tự miêu tả phần TB: em lựa chọn thứ tự sau xem thứ tự phù hợp với để miêu tả:

- Từ xa đến gần (thứ tự không gian)

- Từ trước, sau chơi (thứ tự thời gian)

- Từ quang cảnh chung đến cảnh cụ thể ngược lại b) HS tự viết đoạn văn miêu tả cảnh cụ thể chơi sân trường trình bày trước lớp HS khác GV NX

Bài tập 3: GV hd HS nhà làm:

- HS phân đoạn rút ý/n đoạn (MB? TB? KB?)

- MB?

- Ở phần TB, tác giả tả vẻ đẹp màu sắc biển nhiều thời điểm (?), nhiều góc độ khác (?)

- KB?

Dựa vào gợi ý HS nêu dàn ý đầy đủ cho văn này.

HĐ3. GV hướng dẫn HS viết TLV số nhà * Đề bài: Hãy tả lại hình ảnh đào mai vàng vào dịp Tết đến, xuân

* Mục tiêu : HS biết cách làm văn tả cảnh thực hành viết Trong thực hành, biết cách vận dụng kĩ kiến thức văn miêu tả nói chung văn tả cảnh nói riêng học tiết học trước đó; vận dụng kĩ viết nói chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, tả, ngữ pháp…)

* Hướng dẫn:

HS chọn hai hình ảnh mai đào để làm bài, ko miêu tả hai; làm lưu ý điểm nói trên…Ko chép từ sách tham khảo, ko chép người khác làm…

II Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh bố cục taû caûnh.

Bài tập 1:Tả quang cảnh lớp học viết TLV

Bài tập 2: Tả quang cảnh sân trường chơi

4 Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ SGK/47 5 Dặn dò:

(128)

- Soạn bài: Buổi học cuối cùng: + Đọc kĩ VB, nắm cốt truyện

+ Tìm hiểu thích, tìm bố cục VB, hiểu tên truyện đặt BHCC…

BÀI 22

Tiết 89 Văn BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

(An-phông-xơ Đô-đê)

I Mục tiêu học: Giuùp HS:

- Nắm cốt truyện, nhân vật tư tưởng truyện Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối vùng An-dát, truyện thể lịng u nước qua tình yêu tiếng nói dân tộc

- Rèn luyện ngôn ngữ đọc phát âm cho HS nắm tác dụng phương thức kể chuyện từ ngơi thứ

II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, …

- HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Nêu phương pháp làm văn tả cảnh? Bài mới:

Trong tiết học VB này, em tìm hiểu truyện ngắn nhà văn Pháp viết từ TK XIX, nội dung truyện gần gũi với với dân tộc…

(129)

HĐ1. Vài nét tác giả, tác phẩm

?) Dựa vào thích (*) SGK/54 vốn hiểu biết thân, em cho biết vài nét tác giả tác phẩm?

- HS tự trả lời, GV uốn nắn, bổ sung:

Truyện kể buổi học tiếng Pháp cuối lớp học của thầy Ha-men trường làng vùng An-dát. Đó thời kì sau cuiộc chiến tranh Pháp –Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt vùng An-dát Lo-ren sát biên giới với Phổ cho nước Phổ Các trường học 2 vùng theo lệnh quyền Phổ khơng tiếp tục dạy tiếng Pháp tiếng Đức => tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng” Từ thầy giáo đến học trò, những người dân, cụ già … tham gia buổi học cuối cùng hơm cảm thấy ý nghĩa đặc biệt

HĐ2. Đọc văn

GV h.dẫn HS đọc VB (GV đọc đoạn gọi HS đọc tiếp: giọng đọc to, rõ, truyền cảm, ý giọng điệu và nhịp điệu lời văn biến đổi theo nhìn tâm trạng của bé Phrăng; đoạn cuối truyện có nhịp dồn dập, căng thẳng giọng xúc động GV lưu ý hd HS đọc đúng các từ phiên âm tiếng Pháp truyện

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích.

HĐ3. Tìm hiểu văn bản.

?) Em tóm tắt lại truyện cho biết em hiểu ntn tên truyện “Buổi học cuối cùng”?

- HS tự bộc lộ, GV uốn nắn

?) Thảo luận: Truyện kể theo lời nhân vật nào, thuộc ngơi thứ mấy? Tác dụng? Truyện cịn có nhân vật nữa, số gay cho em ấn tượng bật nhất?

- Truyện kể theo thứ nhất, qua lời Phrăng – HS lớp thầy Ha-men, dự buổi học cuối xúc động ấy….nhân vật dễ bộc lộ tâm trạng, suy nghĩ vật, việc diễn xung quanh…(tác giả chọn vai kể điểm nhìn thích hợp cho truyện)

- Truyện có nhân vật bé Phrăng thầy giáo Ha-men…

?) Tìm bố cục truyện? đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến mà vắng  Trước buổi học, quang cảnh đường đến trường quang cảnh trường qua quan sát Phrăng

- Đoạn 2: Từ Tôi bước qua ghế dài đến tôi nhớ mãi buổi học cuối này  Diễn biến buổi học cuối

- Đoạn 3: Còn lại  cảnh kết thúc buổi học cuối ?) Sau đọc phân chia bố cục tác phẩm, em có NX nội dung tư tưởng truyện?

I Khái quát tác giả, tác phẩm - An-phông-xơ Đô-đê (1840 – 1897) nhà văn viết truyện ngắn tiếng Pháp

- Sau chiến tranh Pháp – Phổ, Pháp thua trận phải cắt vùng đất An-dát Lo-ren cho Phổ (Đức)  truyện viết buổi học cuối tiếng Pháp trường làng thuộc vùng An-dát; Trần Việt Anh Vũ dịch

II Đọc văn bản

III Tìm hiểu văn bản.

(130)

- HS tự bộc lộ, GV uốn nắn: Thể lòng yêu nước, tự cường dân tộc

4 Củng cố:

?) Cho biết vài nét tác giả An-phông-xơ Đô-đê tác phẩm Buổi học cuối cùng? 5 Dặn dò:

- Đọc lại văn bản, tóm tắt nội dung

- Trả lời câu hỏi lại – phần đọc hiểu VB:

+ Tìm hiểu nhân vật Phrăng thầy Ha-men qua diễn biến tâm trạng, suy nghĩ; thái độ, hành động, (tìm chi tiết văn bản)…

+ Tìm hiểu ý nghóa BHCC…

Tiết 90 Văn BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (tiếp)

(An-phông-xơ Đô-đê)

I Mục tiêu học: Giuùp HS:

- Nắm vững cốt truyện, nhân vật tư tưởng truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối vùng An-dát bị qn Phổ (Đức) chiếm đóng hình ảnh cảm động thầy giáo Ha-men Tác giả thể hiễn lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc

- Nắm tác dụng phương thức kể chuyện từ thứ nghệ thuật thể tâm lí nhân vật qua ngơn ngữ, cửû chỉ, ngoại hình, hành động

II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, …

- HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Tóm tắt truyện “BHCC” cho biết vài nét tác giả, tác phẩm? Bài mới:

Buổi học cuối diễn vùng đất thuộc lãnh thổ nước khác  tâm trạng thầy giáo, học trò, người tham dự ntn…chúng ta tìm hiểu qua hai nhân vật bé Phrăng thầy giáo Ha-men

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Nhân vật Phrăng

?) Lúc đầu cậu bé Phrăng có thái độ suy nghĩ ntn

III Tìm hiểu văn Nhân vật Phrăng:

(131)

trong việc học tiếng Pháp? Hãy giải thích cậu có thái độ đó?

- HS tự trả lời, GV uốn nắn (vì trễ học, sợ thầy la vì khơng thuộc nên câu muốn trốn học rong chơi ngoài đồng nội, cưỡng lại ý định vội vã chạy đến trường…)

?) Thảo luận: Tìm chi tiết cho thấy khác lạ đường đến trường, quang cảnh trường không khí lớp học?

- …thấy nhiều người đứng trước dán cáo thị từ chỗ ấy lan đến chúng tơi tin chẳng lành… Bác phó rèn Oát-stơ gọi bảo…

- thông thường, bắt đầu buổi học … ồn ào…nhưng ngày hơm bình lặng…

- Thầy Ha-men chẳng giận mà cịn dịu dàng… ?) Lý có khác lạ đó?

- Tất cảm nhận buổi học cuối từ trường An-dát Lo-ren dạy tiếng Đức  buổi học tiếng Pháp cuối cùng, tất buồn bã

?) Thảo luận: Hãy phân tích tâm trạng bé Phrăng buổi học cuối đó? Thái độ Phrăng việc học tiếng Pháp thay đổi ntn?

- Khi thầy Ha-men nói cho biết buổi học tiếng Pháp cuối cùng, Phrăng thấy choáng váng, sững sờ cậu hiểu nguyên nhân khác lạ buổi sáng hôm lớp học, trụ sở xã trang phục thầy giáo Cậu thầy tiếc nuối ân hận lười nhác học tập, ham chơi lâu nay xấu hổ, tự giận ko thuộc chút quy tắc phân từ Cậu hiểu ý nghĩa thieng liêng việc học tiếng Pháp tha thiết muốn trau dồi học tập, ko hội để tiếp tục học tiếng Pháp trường

?) Em có NX vai trò nhân vật Phrăng việc thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm? HS trao đổi và trả lời.

- HS bộc lộ, GV uốn nắn: Nhân vật Phrăng ko giữ chức người kể chuyện mà cịn có vai trị quan trọng (cùng với nhân vật thầy giáo Ha-men) thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Tư tưởng thể trực tiếp qua lời thầy Ha-men, trở nên thấm thía, gần gũi qua diễn biến nhận thức tâm trạng Phrăng – học sinh

HĐ2. Nhân vật thầy giáo Ha-men

?) Thảo luận: Nhân vật thầy Ha-men miêu tả ntn trang phục, thái độ HS nói chung với cậu bé Phrăng nói riêng?

ngồi đồng nội

b) Trong buổi học :b) Trong buổi học :

Buổi học bình thường Buổi học cuối

Tiếng ồn vỡ chợ … tiếng vừa đồng … tiếng thước kẻ to tướng

Tất bình lặng y buổi sáng chủ nhật

=> Ko khí khác lạ  thay đổi thái độ, tình cảm, ý nghĩ Phrăng: ham chơi, lười ngại học tiếng Pháp  biết yêu quý ham thích học tốt tiếng Pháp

(132)

- …Mặc áo Rơ-đanh-gốt màu xanh lục…(trang phục thường mặc vào ngày lễ )

- Giọng dịu dàng, trang trọng, khác hẳn ngày thường cầm thước gõ xuống bàn…

- Ko mắng Phrăng cậu đến lớp muộn cậu ko trả lời câu hỏi thầy

?) Hãy tìm chi tiết miêu tả hành động, cử chỉ, thái độ thầy Ha-men buổi học?

- Nói với chúng tơi tiếng Pháp…cầm ngữ pháp, đọc học…kiên nhẫn giảng giải…chuẩn bị những tờ mẫu tinh, viết “chữ rông”thật đẹp. - Đứng lặng im bục đăm đăm nhìn…vẫn đủ can đảm dạy hết buổi…

?) Từ chi tiết trên, em cảm nhận ntn ko khí buổi học ngày hơm đó?

- Đầy tính trang trọng, thiêng liêng…

?) Tìm chi tiết miêu tả hành động thầy Ha-men cuối buổi học?

- Đứng bục, người tái nhợt…nghẹn ngào…cầm phấn và dằn mạnh hết sức…cố việt thật to…

- Đứng đó, đầu dựa vào tường, chẳng nói, giơ tay ra hiệu…

?) Theo em, thầy lại có cử chỉ, hành động đó? Điều ảnh hưởng người?

- Lòng yêu nước, trân trọng tiếng Pháp thầy thật mạnh mẽ, làm khơi dậy tình yêu nước nguời hoàn cảnh quê hương bị nước ngồi chiếm đóng ?) HS đọc, thảo luận trả lời CH SGK/55 GV uốn nắn

?) Chú bé Phrăng đến giây phút cuối cảm thấy hối hận lổng, lười học Vậy riêng thân em, em làm từ để khẳng định lịng u nước mình?

- HS tự bộc lộ

?) Trong xu hướng hội nhập ngày nay, VN đà phát triển mặt cần giao lưu học hỏi kinh nghiệm nước (rất cần việc thơng thạo ngơn ngữ nước ngồi) Vậy em có suy nghĩ việc so với việc trường học vùng An-dát ko học tiếng mẹ đẻ mà phải học tiếng quốc gia chiếm đóng lãnh thổ nước mình?

- HS tự bộc lộ, GV uốn nắn

HĐ3. Tổng kết

?) Qua nội dung truyện” BHCC”, em rút tư tưởng truyện?

- HS TL

?) Em cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng chủ yếu gì?

Thaày Ha-men:

Sự thay đổi từ trang phục, thái độ đến hành động buổi học cuối cho thấy lòng yêu nước, trân trọng tiếng Pháp thầy thật mạnh mẽ, làm khơi dậy lòng yêu nước người hoàn cảnh quê hương bị nướ`c ngồi chiếm đóng

IV Tổng kết.

(133)

- Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói tâm trạng nhân vật cách sinh động, sâu sắc… ?) Từ câu chuyện này, em rút học gì?

- HS TL, GV uốn nắn

4 Củng cố: ?) Kể lại ngắn gọn VB “BHCC”, điểm lại nd biện pháp NT sử dụng? 5 Dặn dò:

- Đọc lại văn bản, học - Soạn “Nhân hố”:

+ Tìm hiểu ĐN qua VD SGK/ 56+57

+ Có kiểu nhân hóa nào? cho VD kiểu nhân hóa + Đọc trước tìm hiểu kĩ phần Luyện tập

Tiết 91 Tiếng Việt NHÂN HÓA

I Muïc tiêu học: Giúp HS:

- Nắm khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa - Nắm tác dụng nhân hóa

- Biết dùng kiểu nhân hóa viết II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ … - HS: Soạn bài, SGK, ghi, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Nêu nội dung, tư tưởng, NT VB “Buổi học cuối cùng”? ?) Em cảm nhận lòng yêu nước thầy Ha-men?

Bài mới:

Khi viết văn, làm thơ, …; để vật đượcmiêu tả trởnên sống động, gần gũi với người, người ta thường sử dụng cách diễn đạt nhân hóa để đem lại cho lời thơ – văn tính biểu cảm cao…BM

Phương pháp Nội dung

HĐ1 Nhân hóa gì?

HS đọc M.I SGK/56 quan sát yêu cầu bảng phụ ?) “Bầu trời” khổ thơ gọi gì?

- “Ông”

?) “Ơng” thường dùng để gọi người, dùng để gọi trời, để làm gì?

- Cách gọi làm cho trời trở nên gần gũi với người (phép nhân hóa)

?) Cịn phép nhân hóa dùng khổ thơ trên?

- Mặc áo giáp, trận là hđộng người, dùng mtả bầu trời, mưa làm tăg tính biểu cảm câu thơ, làm cho quag cảnh trc mưa sốg động - Ngồi cịn có phép nhân hóa: sử dụng từ ngữ

(134)

múa gươm để tả mía, hành quân để tả kiến

?) Những cách dùng gọi nhân hóa, theo em hiểu nhân hóa gì?

?) So với cách diễn đạt sau, cách miêu tả vật – tượng khổ thơ hay chỗ nào?

- Ông trời mặc áo giáp đen với Bầu trời đầy mây đen. - Mn nghìn mía múa gươm với Mn nghìn cây mía ngả nghiêng, bay phấp phới.

- Kiến hành quân đầy đuờng với Kiến bò đầy đường => Cách miêu tả vật – tượng khổ thơ hay sử dụng phép nhân hóa  làm cho vật, việc miêu tả gần gũi với người

?) Như vậy, em hiểu nhân hóa, t/dụng nhân hóa gì?- HS TL, GV uốn nắn

GV: Nhân hố, ngồi tác dụng làm cho vật miêu tả trở nên sống động, gần gũi với người, thường xuyên sử dụng để làm phương tiện, làm cớ để con người giãy bày tâm sự:

Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện giăng tơ Nhện nhện hỡi, nhện chờ mối ai Buồn trông chênh chếch mai

Sao hỡi, nhớ mờ (Ca dao) Những lời nhện (Nhện nhện hỡi, nhện chờ mối ai), gọi sao (Sao ơi hỡi, nhớ mờ) thực chất nỗi niềm buồn nhớ, trông chờ người đêm khuya

GV hd HS thực BT1+ BT2: HS đọc xác định yêu cầu HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở, NX.

?) Tìm phép nhân hóa đoạn văn nêu tác dụng?

- Bến cảng lúc đông vui Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước Xe anh, xe emtíu tít nhận hàng chở hàng Tất bận rộn

=> Làm cho quang cảnh bến cảng miêu tả sống động hơn; người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn phương tiện có cảng

?) So sánh cách diễn đạt đoạn văn với đoạnSo sánh cách diễn đạt đoạn văn với đoạn văn BT2?

vaên BT2?

Đoạn Đoạn

- đông vui

- tàu mẹ, tàu - xe anh, xe em

- tíu tít nhận hàng và chở hàng ra

- bận rộn

- rất nhiều tàu xe - tàu lớn, tàu bé - xe to, xe nhỏ

- nhận hàng chở hàng ra

- hoạt động liên tục => Đoạn sd nhiều phép nhân hóa sinh độg, gợi cảm HS đọc to ghi nhớ SGK/57

HĐ1 Các kiểu nhân hóa

II Các kiểu nhân hóa

(135)

HS đọc M.II SGK/57 quan sát yêu cầu bảng phụ ?) Tìm vật nhân hóa câu thơ, câu văn cho?

a) miệng, tai, mắt, chân, tay b) tre

c) traâu

?) Dựa vào từ in đậm, cho biết vật nhân hóa cách nào?

a) Dùng từ ngữ vốn dùng gọi người để gọi vật

b) Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật (kiểu thường gặp) c) Trị chuyện, xưng hơ với vật với người

?) Vậy có kiểu n/hố, cho VD từg kiểu (dựa vào VB học)? - HS TL TL, GV uốn nắn rút ghi nhớ SGK/58

HĐ3. Luyện tập

Bài tập 3: HS đọc xác định yêu cầu HS thảo luận và cử đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào vở, NX. ?) So sánh cách viết đoạn văn? Nên chọn cáchSo sánh cách viết đoạn văn? Nên chọn cách viết cho VB biểu cảm cách viết cho VB viết cho VB biểu cảm cách viết cho VB thuyết minh?

thuyết minh?

Cách Cách

- trong họ hàng nhà chổi - cô bé Chổi Rơm

- xinh xắn nhất

- coù váy vàng óng - áo của cô

- cuốn vịng quanh người, trơng như áo len vậy

- trong loại chổi - chổi rơm

- đẹp nhất

- tết rơm nếp vàng - tay chổi

- quấn quanh thành cuộn

=> Trong cách viết 1, tác giả sử dụng nhiều biện pháp nhân hóa (chổi rơm viết hoa) việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả người => cách có tính biểu cảm cao  phù hợp với văn biểu cảm

Bài tập 4: HS đọc xác định yêu cầu HS thảo luận và cử đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào vở, NX. ?) Tìm phép nhân hóa đoạn trích? Cho biết chúng tạo cách nào? Tác dụng?

a) núi (trò chuyện với vật với người)

b) (cua cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, le,…) cãi cọ om sòm (dùng từ ngữ vốn hđ, t/chất người để hđ, t/chất vật); họ (cò, sếu,…), anh (cò) (dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật)

c) (chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn; (thuyền) vùng vằng (dùng từ ngữ vốn hđ, t/chất người để hđ, t/chất vật)

d) (cây) bị thương, thân mình, vết thương, cục máu (dùng từ ngữ vốn hđ, t/chất, phận người để hđ, t/chất vật)

- Dùng từ vốn gọi người để gọi vật VD: Tơi đã qt chị Cào Cào ngụ ngồi đầu bờ, … ghẹo anhGọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác đầm lên.

- Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật

VD: Tơi đứngoai vệ Mỗi bước đi, tôilàm điệudún dẩy khoeo chân…

- Trị chuyện, xưng hơ với vật người

VD: Núi cao chi núi ơi?

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương

III Luyện tập

Bài tập 3: So sánh cách viết đoạn văn? Nên chọn cách viết cho VB biểu cảm cách viết cho VB thuyết minh?

(136)

BT5, GV hd HS nhà làm 4 Củng cố:

?) Nhân hố gì? Tác dụng nhân hố? ?) Có kiểu nhân hố?

5 Dặn dò: - Học

- Đọc lại hoàn thiện tập - Soạn : Phương pháp tả người. :

+ Đọc kĩ ban văn VD a, b, c (SGK/59+60+61) + Phân tích trả lời câu hỏi bên

+ Đọc kĩ chuẩn bị phần luyện tập

Tiết 92 TLV PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nắm cách tả người bố cục hình thức đoạn, văn tả người

- Luyện tập kĩ quan sát lựa chọn; kĩ trình bày điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lí

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, mẫu … - HS: Soạn bài, SGK, ghi, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Nhân hoá gì? Cho VD? Tác dụng nhân hố?

?) Có kiểu nhân hố? Dựa vào VB học, cho VD kiểu? Bài mới:

Tiết học trước, tìm hiểu cách làm văn tả cảnh, tiết học hôm chúng taTiết học trước, tìm hiểu cách làm văn tả cảnh, tiết học hôm tìm hiểu phương pháp làm văn tả người…

sẽ tìm hiểu phương pháp làm văn tả người…

Phương pháp Nội dung

HĐ1.Phương pháp viết đoạn văn, văn tả người

GV y/c HS đọc đoạn văn SGK/ 59+60, chia lớp thành nhóm TL, TLCH (các nhóm thi đua):

?) Bài văn (đoạn văn) tả ai?

- Đoạn 1: Tả người chống thuyền vượt thác - Đoạn 2: Tả chân dung ông cai gian xảo - Đoạn 3: Tả hình ảnh hai người keo vật

?) Người miêu tả có bật? Đặc điểm thể từ ngữ hình ảnh nào?

- Đoạn 1: Một người lực lưỡng, khỏe mạnh cố gắng vượt qua thác (pho tượng đồng đúc, … bắp thịt cuồn cuộn…)

- Đoạn 2: Ngoại hình tợn, gian xảo (mặt vng, hai má hóp, lông mày lổm chổm…)

- Đoạn 3: Hai người lực lưỡng muốn hạ đối phương keo vật (lăn xả… đánh riết… lắt léo, hóc hiểm…)

?) Trong đoạn văn trên, đoạn tập trung khắc họa chân dung

(137)

nhân vật, đoạn tả người gắn với công việc?

- Đoạn tả người gắn với công việc, đoạn tập trung khắc họa chân dung nhân vật

?) Yêu cầu lựa chọn chi tiết hình ảnh đoạn có khác nhau? - Tả chân dung người thường gắn với hình ảnh tĩnh; dùng nhiều danh từ, tính từ (đoạn 2)

- Tả người gắn với hoạt động thường dùng hình ảnh động; dùng nhiều động từ, tính từ (đoạn 3) ?) Đoạn gần hư văn hồn chỉnh có phần Em nêu nội dung phần?

- Phần mở đầu: đoạn đầu (từ “Ơng già” đến “nổi lên ầm ầm” ) giới thiệu khái quát hai đối thủ keo vật

- Phần thứ hai: đoạn (từ “Ngay nhịp trống đầu” đến “sợi dây ngang bụng vậy”  mtả cụ thể từg hđộng hai đối thủ trg keo vật, kquả … - Phần thứ ba: lại  phát biểu cảm nghĩ NX hai đối thủ sau kết thúc keo vật…

?) Nếu phải đặt tên cho văn em đặt gì?

- HS TL, GV uốn nắn

?) Từ VD trên, muốn làm đoạn văn, văn tả người, cần yêu cầu gì?

- HS TL, GV uốn nắn rút ghi nhớ SGK/61

HĐ2. Luyện tập

Bài tập 1: HS đọc xác định y/c GV chia lớp thành nhóm TL, gợi ý HS làm dựa theo CH

?) Nêu chi tiết tiêu biểu mà em lựa chọn miêu tả đối tượng:

- Một em bé chừng – tuổi - Một cụ già cao tuổi

- Cô giáo em say sưa giảng lớp HS tự làm theo quan sát suy nghĩ mình, GV hd: - Phải lựa chọn chi tiết tiêu biểu để miêu tả

- Tả hai đối tượg thuộc tả chân dug, ngoại hình (em bé, cụ già); đối tượg tả người trog tư làm việc (cô giáo đag say sưa giảg lớp)

HS đại diện tìm chi tiết, GV uốn nắn

Bài tập 2: HS đọc xác định y/c GV hd HS làm bài: HS chọn ba đối tượng BT1 để lập dàn ý miêu tả đối tượng đó:

VD: Dàn ý cho đối tượng thứ ba:

- MB: Giới thiệu (thầy) giáo (Dạy mơn gì? Tiết mấy? Ngày nào?) - TB: + Tả ngoại hình: trạc tuổi, tầm vóc, dáng điệu, nét mặt, đôi mắt, …

+ Cử chỉ, hành động: động tác, lời giảng, việc làm cụ thể (khi viết bảng, nhắc nhở HS…) cô (thầy) giáo giảng dạy… - KB: Cảm nghĩ em (thầy) giáo

Bài tập 3: GV hd HS nhà làm:

- Các chữ Kim Lân bị xóa ngoặc là: đồng tụ tượng hai ông tướng Đá Rãi HS điền từ khác miễn hợp lí, sau so sánh với chữ

II Luyện tập

Bài tập 1: Nêu chi tiết tiêu biểu mà em lựa chọn miêu tả đối tượng:

- Một em bé chừng – tuổi:… - Một cụ già cao tuổi:…

- Cô giáo em say sưa giảng lớp:…

Bài tập 2: Chọn ba đối tượng BT1 để lập dàn ý miêu tả đối tượng đó:

VD: Dàn ý cho đối tượng thứ ba:

- MB: Giới thiệu cô (thầy) giáo (Dạy mơn gì? Tiết mấy? Ngày nào?)

- TB: + Tả ngoại hình: trạc tuổi, tầm vóc, dáng điệu, nét mặt, đôi mắt, …

+ Cử chỉ, hành động: động tác, lời giảng, việc làm cụ thể (khi viết bảng, nhắc nhở HS…) cô (thầy) giáo giảng dạy…

(138)

Kim Lân để thấy điểm khác

4 Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ SGK/61 5 Dặn dò:

- Học hoàn tất tập

- Soạn bài: Đêm Bác không ngủ :

+ Tìm hiểu tác giả Minh Huệ hồn cảnh đời BT + Đọc kĩ VB, tìm hiểu thích

+ Tìm bố cục thơ

+ Nắm nội dung VB, thể thơ, cách gieo vần,… BÀI 23

Tiết 93 Văn ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

(Minh Huệ)

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ thơ - Nắm khái quát nghệ thuật thơ: miêu tả, kể chuyện,…

- Rèn luyện cách đọc thơ, cách ngừng nghỉ diễn đạt theo mạch cảm xúc thơ II Chuẩn bị:

- GV: Giaùo aùn, SGK, …

- HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Nêu phương pháp viết đoạn văn, văn tả người? Bài mới:

Chủ tịch Hồ Chí Minh – lãnh tụ vĩ dân Việt Nam – Người vào nhiều thể loại tác phẩm Văn học Hơm nay, tìm hiểu thơ Minh Huệ viết Người

Phương pháp Nội dung

HĐ1.Giới thiệu

?) Đọc phần thích (*) SGK/66 dựa vào vốn hiểu biết thân, em nêu vài nét tác giả tác phẩm?

- HS tự trả lời, GV uốn nắn, bổ sung:

BT “ĐNBKN” Minh Huệ bài thơ thành công sớm viết Bác Hồ quen thuộc với đông đảo công chúng VH qua nhiều hệ. BT viết dựa kiện có thật Năm 1950 – chiến dịch Biên giới, Bác Hồ trực tiếp trận chỉ huy chiến đấu Đầu năm 1951, Minh Huệ Nghệ An gặp người đội từ Việt Bắc kể cho nhà thơ kỉ niệm gặp Bác đêm đưởng đi chiến dịch Biên giới Câu chuyện gây xúc động cho Minh Huệ ông dựa vào để sáng tác BT

HĐ2. Đọc văn

Đọc mẫu lần, HS NX cách đọc yêu cầu đọc.

(Đọc nhịp chậm, giọng thấp đoạn đầu nhịp nhanh hơn, giọng lên cao đoạn sau (từ “Lần thứ ba thức

I Giới thiệu

Tác giả: Minh Huệ (Nguyễn Thái), sn 1927, quê Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp

2 Tác phẩm: “ĐNBKN” BT tiếng Minh Huệ, viết dựa kiện có thực: Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta chiến dịch Biên giới 1950

(139)

dậy” đến “Anh thức Bác”) Khổ cuối đọc chậm mạnh để khẳng định chân lí).

GV uốn nắn cách phát âm, giọng đọc HS GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích.

HĐ3. Tìm hiểu văn bản.

?) Bài thơ “ĐNBKN” kể lại câu chuyện gì? Em kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đó? (GV hd HS kể)

- BT trình bày câu chuyện đêm ko ngủ Bác Hồ đường chiến dịch thời kì kháng chiến chống TD Pháp…

+ Hoàn cảnh: đường chiến dịch, trời mưa lâm thâm lạnh + Thời gian: đêm khuya, từ lúc anh đội viên thức dậy lần đầu lúc anh thức dậy lần thứ ba để thức Bác

+ Địa điểm: mái lều tranh xơ xác, nơi tạm trú đội đêm

?) Nêu bố cục BT?

- BT chia theo cách khác VD: + Đoạn 1: khổ thơ đầu  Anh đội viên tỉnh dậy lần thứ + Đoạn 2: khổ thơ tiếp  Anh đội viên tỉnh dậy lần thứ ba ?) BT có nhân vật? Ai nhân vật trung tâm? - BT có nhân vật: Bác Hồ anh đội viên Bác Hồ nhân vật trung tâm

?) Hình tượng Bác Hồ BT miêu tả qua mắt cảm nghĩ ai?

- H.tượg Bác Hồ đc lên qua nhìn tâm trạg anh chiến sĩ, qua nhữg lời đối thoại hai ng ?) Thảo luận: Cách miêu tả có tác dụng việc thể tâm hồn cao đẹp Bác Hồ lòng anh đội Bác?

- Bằng việc sáng tạo hình tượng anh đội viên vừa người chứng kiến, vừa người tham gia vào câu chuyện, BT làm cho hình tượng Bác Hồ cách tự nhiên, đặt mqh gần gũi, ấm áp với người chiến sĩ  anh đội viên cảm nhận tình cảm Bác  “thức Bác”

?) BT làm theo thể thơ trình bày theo phương thức biểu đạt nào?

- Thể thơ chữ, ngắt nhịp 2/3 3/2 dòng thơ, gieo vần cuối dòng 2,

- Tự sự: Kể lại câu chuyện đêm Bác ko ngủ đường chiến dịch kháng chiến chống Pháp

- Biểu cảm (trữ tình): Tình cảm Bác anh, tình cảm anh đội viên Bác

- Miêu tả: H.tượng Bác qua nhìn cảm nhận anh đội viên => Đây BT trữ tình có yếu tố tự nên phương thức chủ đạo phương thức biểu cảm

(Tình cảm Bác dành cho anh sở nảy sinh tình cảm anh đội viên)

III Tìm hiểu văn bản.

* Bố cục :2 đoạn

(140)

5 Dặn dò: - HTL thơ

- Trả lời câu hỏi lại – phần đọc hiểu VB

- Phân tích để tìm hiểu nội dung khổ thơ đầu khổ thơ cuối

( Tìm hiểu diễn biến tâm trạng anh đội viên nhiều lần thức dậy,…)( Tìm hiểu diễn biến tâm trạng anh đội viên nhiều lần thức dậy,…)

Tiết 94 Văn ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp)

(Minh Huệ)

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Cảm nhận tình cảm Bác chiến sĩ đồng bào; thấy tình cảm yêu quý, kính trọng người chiến sĩ Bác Hồ

- Nắm đặc sắc nghệ thuật BT: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu cảm xúc, tâm trạng; chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm; thể thơ chữ thích hợp với BT có yếu tố kể chuyện

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh Bác chiến dịch Biên giới (nếu có) … - HS: Đọc kĩ văn soạn bài, SGK, …

III.Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Tóm tắt câu chuyện Minh Huệ kể BT “ĐNBKN” ? Bài mới:

Tình cảm Bác dành cho đội làm khơi dậy tình cảm anh đội viên, tiết học hơm tìm hiểu cụ thể qua đoạn BT

Phương pháp Noäi dung

HĐ1. khổ thơ đầu HS đọc lại khổ thơ đầu

?) Tìm đọc câu thơ khắc họa hình ảnh Bác qua nhìn anh đội viên thức dậy lần thứ nhất? - “Lặng yên … xơ xác”

?) Trình bày cảm nhận em qua hình ảnh thơ? HS thảo luận TL

- N1: “Lặng yên … trầm ngâm”  đêm khuya, người yên giấc, Bác ngồi lặng lẽ, trầm ngâm bên bếp lửa Từ láy “trầm ngâm”  dáng vẻ suy tư, lo lắng, trăn trở lòng Bác

- N2: “ Người cha … anh nằm”  cách gọi Bác trân trọng, thân thiết; Bác vừa cao cả, vừa giản dị, gần gũi với người

- N3: “Rồi Bác … nhẹ nhàng”  hình ảnh thơ chân thực, gợi cảm Sự quan tâm, chăm sóc Bác ân cần, chu đáo người cha

- N4: “Bóng Bác … lửa hồng”  s/s, từ láy làm tăng sức gợi cảm  Bác vừa thiêng liêng tình Bác gần gũi, ấm áp lửa hồng

?) Từ em nhận thấy tình cảm Bác dành cho anh đội ntn?

- Yêu thương, quan tâm, lo lắng tình cảm người cha

III Tìm hiểu văn khổ thơ đầu:

(141)

?) Thảo luận: Tình yêu thương Bác làm nảy sinh anh đội viên tình cảm thiêng liêng, thể qua diễn biến tâm trạng anh Trình bày diễn biến tâm trạng

- Từ ngạc nhiên (“Thấy trời … ngồi”) đến thương Bác (“Anh đội viên … thương”), xúc động (“Thổn thức … lòng”) lo lắng cho Bác (“Nhưng bụng … bề bộn”)

?) NX từ ngữ tác giả sử dụng để miêu tả diễn biến tâm trạng anh đội viên? Tác dụng?

- Sử dụng nhiều từ láy có sức gợi hình, gợi cảm cao: thổn thức, bề bộn, bồn chồn

?) Tình cảm anh đội viên Bác ntn? - Yêu thương, kính trọng, lo lắng cho Bác

Đó ko lịng anh đội viên Bác mà cịn tình cảm tồn dân tộc Người.

HĐ2. khổ thơ cuối HS đọc lại khổ thơ đầu

?) Tại nhà thơ ko tả, kể lần thức giấc thứ hai anh đội viên?

- Cho thấy đêm, anh đội viên nhiều lần tỉnh giấc lần nhìn thấy Bác ngồi trầm ngâm mà chưa ngủ Từ lần đến lần 3, tâm trạng cảm nghĩ anh có biến đổi rõ rệt

?) Chân dung Bác (hình tượng Bác) lại vẽ thêm nét qua nhìn tâm trạng anh đội viên tỉnh giấc lần 3?

- Chân dung Bác tô đậm thâm từ “đinh ninh” hình ảnh “chịm râu im phăng phắc”

?) Tâm trạng, thái độ anh đội viên tỉnh giấc lần thứ kể, tả ntn so với lần thứ nhất?

- Thái độ, tâm trạng anh đội viên đẩy thêm bước cao hơn, có phần căng thằng, kịch liệt ?) Từ ngữ nói lên điều đó?

- Các danh từ: hốt hoảng, giật mình, Câu mời anh đội viên lặp lại lần  anh thật lo lắng cho Bác

?) So với lần trước, lần câu trả lời Bác có giống khác?

- Trước thái độ nài xin vừa nũng nịu vừa kiên anh đội viên, Bác trả lời dứt khoát cụ thể hơn: Bác bày tỏ nỗi lịng để anh đội viên hiểu n lịng Bác ko ngủ đêm (“Bác thương đồn dân cơng … Mong trời sáng mau mau”)  lời giãi bày mộc mạc, đơn giản mà thấm thía tận đáy lịng

?) Vì sau nghe Bác trả lời, anh đội viên lại cảm thấy “sung sướng”vô cùng?

- Anh đội viên cảm động hiểu thêm Bác, nhận rõ thêm tình thương u mênh mơng Bác

đội tìnhn cảm người cha dành cho

- Tác giả sd nhiều từ láy có sức gợi hình, gợi cảm cao để mtả diễn biến tâm trạg anh đội viên: Thấy Bác ko ngủ, anh đội viên ngạc nhiên, thương Bác, xúc động lo lắng cho sức khỏe Bác

khổ thơ cuối:

- Lần thứ ba thức dậy; thái độ, tâm trạng anh đội viên đc đẩy thêm bước cao hơn; có phần căg thẳg, kịch liệt hơnanh thực lo lắng cho Bác

(142)

đồng chí, đồng bào

?) Từ dẫn tới định anh?

- Anh muốn chia sẻ lo lắng, sốt ruột với Người  thức luôn Bác

?) Thảo luận: Vì đoạn thơ kết, nhà thơ lại viết: “ … Đêm Bác không ngủ

Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh” ?

- Cái đêm ko ngủ miêu tả BT đêm ko ngủ Bác Việc Bác ko ngủ lo việc nước thương đội, dân cơng “lẽ thường tình” đời Bác, Bác Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ dân tộc người cha thân yêu quân đội ta; đời Người dành hết cho nhân dân, Tổ quốc mà quên thân

?) Em làm để noi gương sáng Bác Hồ? - HS TL, GV uốn nắn

HĐ3. Tổng kết

?) Tóm tắt nd BT “ÑNBKN”?

?) Những biện pháp NT sd chủ yếu, tác dụng? - HS TL

?) Qua BT, em rút học gì? Em suy nghĩ hình tượng Bác Hồ?

- HS TL, GV uốn nắn

GV gọi HS đọc to ghi nhớ SGK/67

=> Cả đời Bác dành hết cho nhân dân, Tổ quốc mà quên thân

IV Tổng kết.

* Ghi nhớ: SGK67

4 Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ SGK/67 Tìm câu thơ, BT nói lên tình cảm tồn dân Bác Hồ?

5 Dặn dò:

- Sưu tầm tiếp câu thơ, BT nói lên tình cảm toàn dân Bác Hồ - Học + học thuộc BT

- Soạn “Ẩn dụ” :

+ Tìm hiểu ĐN qua VD SGK/ 68

(143)

Tieát 95 Tiếng Việt ẨN DỤ

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ

- Hiểu nhớ tác dụng ẩn dụ Biết phân tích ý nghĩa tác dụng ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt

- Bước đầu có kĩ tự tạo số ẩn dụ (yêu cầu đ/v HS khá, giỏi) II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ … - HS: Soạn bài, SGK, ghi, … III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: ?) Đọc thuộc khổ thơ đầu phân tích hình tượng Bác Hồ khổ thơ này? ?) Đọc thuộc khổ thơ cuối, em có NX hình tượng Bác Hồ qua khổ thơ này? ?) ND biện pháp NT chủ yếu sd bài?

Bài mới:

Ở Tiểu học, em học ẩn dụ tu từ, sang cấp II, em tìm hiểu kĩ phép ẩn dụ thông qua BH hnay

Phương pháp Nội dung

HĐ1 Ẩn dụ gì?

HS đọc M.I SGK/68 quan sát yêu cầu bảng phụ ?) Trong khổ thơ “Anh đội viên nhìn Bác … Đốt lửa cho anh nằm”, cụm từ “Người Cha” dùng để ai? Vì ví vậy?

- Cụm từ “Người Cha” dùng để Bác Hồ Vì Bác với “Người Cha” có p.chất giống (tuổi tác, tình thương u, chăm sóc chu đáo đ/v con, … ) ?) Thảo luận: Cách nói có giống khác với phép so sánh?

- Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với (giống) - vế s/s (vế A), phương diện s/s, từ s/s ẩn

?) Vậy ẩn dụ gì? Có tác dụng gì?

- HS TL, GV uốn nắn rút ghi nhớ SGK/68

HÑ2 Các kiểu ẩn dụ

HS đọc M.1 SGK/68 quan sát yêu cầu bảng phụ ?) Các từ in đậm (“thắp”, “lửa hồng”) dùng để h.tượng s.vật nào? Vì ví vậy? - “Lửa hồng” màu đỏ hoa râm bụt, “thắp” nở hoa (“lửa hồng” “thắp” vật tượng nêu ra) Màu đỏ ví với lửa hồng hai vật có hình thức tương đồng (ẩn dụ hình thức) Cịn nở hoa ví với hành động “thắp” chúng giống cách thức thực (ẩn dụ cách thức) HS đọc M.2 SGK/68 quan sát yêu cầu bảng phụ ?) Cách dùng từ cụm từ in đậm (“nắng giịn tan”) có đặc biệt so với cách nói thơng thường?

I Ẩn dụ gì? Ghi nhớ : SGK68

II Các kiểu ẩn dụ

Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp: - Ẩn dụ hình thức

- Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất

(144)

- “Giòn tan” thường nêu nêu đặc điểm gì? (bánh) Đây cảm nhận giác quan nào? (vị giác) nắng ko thể dùng vị giác để cảm nhận  sử dụng từ “giịn tan” để nói nắng có chuyển đổi cảm giác (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)

?) Từ VD phân tích phần I II, nêu lên số kiểu tương đồng vật, tượng thường sử dụng để tạo phép ẩn dụ?

?) Vậy có kiểu ẩn dụ thường gặp, cho VD kiểu (dựa vào VB học)?

- HS TL TL, GV uốn nắn rút nd phần ghi nhớ + Ẩn dụ dựa vào tương đồng hình thức s.vật, h.tượng (ẩn dụ hình thức) (“lửa hồng” – màu đỏ). + Ẩn dụ dựa vào tương đồng cách thức thực hành động (ẩn dụ cách thức) (“thắp” – nở hoa) + Ẩn dụ dựa vào tương đồng phẩm chất vật, tượng (ẩn dụ phẩm chất) (“Người Cha” – Bác Hồ)

+ Ẩn dụ dựa vào tương đồng cảm giác (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) (“(nắng) giòn tan” – (nắng) to, rực rỡ).

HS đọc to ghi nhớ SGK/69

HĐ3. Luyện tập

Bài tập 1: HS đọc BT bp xác định yêu cầu HS trao đổi nhanh cử đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào vở, NX.

?) So sánh đặc điểm tác dụng cách diễn đạt?

- Cách cách diễn đạt bình thường Cách có sử dụng so sánh (Bác Bồ Người Cha), cách có sử dụng ẩn dụ (Người Cha) So sánh ẩn dụ phép tu từ tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm so với cách nói bình thường ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao

Bài tập 2: HS đọc xác định yêu cầu HS thảo luận và cử đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào vở, NX. ?) Tìm ẩn dụ VD va ønêu lên nét tương đồng vật, tượng so sánh ngầm với a) ănquả, kẻ trồng cây

- Ăn quả có nét tương đồng cách thức với “sự hưởng thụ thành lao động”

- Kẻ trồng cây có nét tương đồng phẩm chất với người lao động, người gây dựng (tạo thành quả)” => Câu tục ngữ khuyên hưởng thụ thành phải nhớ đến công lao người lao động vất vả tạo thành

b) mực, đen; đèn, sáng

- Mực, đen có nét tương đồng phẩm chất với “cái xấu”; đèn, sáng có nét tương đồng phẩm chất với

III Luyện tập

Bài tập 1: So sánh đặc điểm tác dụng cách diễn đạt…

Bài tập 2: Tìm ẩn dụ nêu nét tương đồng vật, tượng so sánh ngầm với

a) ăn quả, kẻ trồng cây

(145)

“cái tốt, hay, tiến bộ” c) thuyền, bến

- Thuyền “người xa”, bến “người lại” Đây ẩn dụ phẩm chất

d) Mặt Trời (Thấy Mặt Trời lăng đỏ) - Mặt Trời được dùng để Bác Hồ có nét tương đồng phẩm chất: Bác Hồ (như Mặt Trời) soi sáng, dẫn đường lối cho dân tộc ta khỏi sống nơ lệ tối tăm, tới tương lai độc lập, tự do, hạnh phúc Bài tập 3: HS đọc BT bp xác định yêu cầu HS trao đổi nhanh cử đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào vở, NX.

?) Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác nêu tác dụng ẩn dụ việc miêu tả vật, tượng

a) chảy b) chảy c) mỏng d) ướt

lời văn, lời thơ gợi hình, gợi cảm có tính hàm súc cao…

BT4, GV hd HS nhà làm

c) thuyền, bean

d) Mặt Trời (Thấy Mặt Trời trong lăng đỏ)

Bài tập 3: Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác nêu tác dụng ẩn dụ việc miêu tả vật, tượng

a) chảy b) chảy c) mỏng d) ướt

4 Củng cố:

?) Ẩn dụ gì? Tác dụng ẩn dụ? ?) Có kiểu ẩn dụ?

5 Dặn dò: - Học

- Đọc lại hoàn thiện tập

- Chuẩn bị kĩ theo yêu cầu : Luyện nói văn miêu tả (Mỗi tổ câu - đọc kĩ nội dung thực yêu cầu, lập dàn ý …)

+ Nhoùm : BT1 + Nhoùm : BT2 + Nhóm : BT3

Tiết 96 TLV LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ

I Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nắm cách trình bày miệng đoạn, băn miêu tả

(146)

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, dàn – đoạn văn – văn mẫu … - HS: Soạn theo yêu cầu, SGK, ghi, …

III.Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: KTSS

2 KTBC: Các tổ báo cáo chuẩn bị tổ viên Bài mới:

Chúng ta tìm hiểu văn mtả qua hai tiết học pptc pptn, tiết học hnay em tiếp tục vận dụng kĩ nói để tìm hiểu thêm văn mtả qua phần trình bày cbị trước lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: GV sửa chữa dàn ý ba đề HS đã

chuẩn bị nhà:

- GV ghi ngắn gọn đề lên bảng :

+ BT 1: Tả lại quang cảnh lớp học “Buổi học cuối cùng” + BT2: Tả hình ảnh thầy giáo Ha-men từ truyện trên. + BT3: Tả lại hình ảnh thầy giáo trog phút giây xúc động gặp lại ng học trị sau nhiều năm xa cách

- GV gọi HS đọc đề

- GV cho HS đại diện ba nhóm lên bảng dán dàn chuẩn bị giấy rơ-ki lên bảng (nhóm - BT1, nhóm – BT2, nhóm – BT3), HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung, GV hoàn chỉnh dàn

- GV ghi gợi ý treo bảng phụ ghi dàn mẫu phân tích ngắn gọn HS quan sát, đối chiếu, tham khảo VD: BT1: đoạn văn tả cảnh gì/ (cảnh lớp học tập viết) Có nhữg chi tiết, hình ảnh (HS liệt kê) Tả theo thứ tự nào? ( cảnh lớp học – cảnh tập viết – tiếng chim bồ câu):

- Cảnh lớp học chuyển sag tập viết - Cảnh lớp học:

+ Nhữg tờ mẫu mà thầy Ha-men c.bị

+ Nhữg tờ mẫu treo trc bàn học trôg nhữg cờ nhỏ bay…lớp học…

- Cảnh tập viết:

+ HS chăm viết, im phăg phắc + Tiếng ngòi bút

+ Nhữg trò nhỏ cặm cụi…

- Trên mái trườg, chim bồ câu gật gù thật khẽ BT2:

- MB: Gíới thiệu khái quát thầy Ha-men - TB: Tả chi tiết:

+ Trang phục + Lời nói + Cử

+ Hành động thầy cuối buổi học - KB: Tình cảm ng thầy BT3:

- MB: Hoàn cảnh gặp gỡ (gặp lại)

- TB: Tập trug tả hình ảnh thầy giáo trog giây phút xúc độg

Theo dõi GV sửa chữa dàn ý ba đề HS chuẩn bị nhà:

- HS theo doõi

- HS đọc, HS khác theo dõi

(147)

+ Gương mặt, ánh mắt, thái độ thầy

+ Tình cảm thầy trị sâu nặg (khi mẹ ơn lại kỉ niệm xưa) + Khi (tiễn) mẹ em về, thái độ thầy ntn?

(Kết hợp mtả trag phục, ngoại hình thầy) - KB: Suy nghĩ em người thầy

Hoạt động 2:GV nêu yêu cầu luyện nói:

- GV nêu yêu cầu :

+ Phát âm to, rõ ràng, dễ nghe

+ Tác phong nhanh nhẹn, tự nhiên, hào hứng

+ Nội dung: Tập trung làm bật đối tượng tả, bám sát yêu cầu đề, ko thiên nhiều văn kể chuyện Diễn đạt mạch lạc, thuyết phục người nghe Các tình tiết phải xếp theo trình tự hợp lí, có vận dụng biện pháp tu từ học

Hoạt động 3:Trình bày tổ (4 tổ): (khoảng 10-15 phút)

- Luân phiên thành viên tổ luyện nói theo dàn dựa vào yêu cầu

- Thành viên khác lắng nghe, góp ý cho bạn Hoạt động 4:Trình bày trước lớp:

- GV chọn vài HS lên nói trước lớp, đại diện thi đua tổ

- HS khác lắng nghe, NX đóng góp ý kiến, GV NX, uốn nắn ghi điểm dựa tiêu chí yêu cầu nêu - GV liên hệ thực tế rút học, giáo dục HS tác phong, cách nói, diễn đạt nội dung cần truyền tải trước đối tượng

Hoạt động 5:GV NX chung tiết học.

- Sự chuẩn bị

- Quá trình kết tập nói - Cách NX HS

- Đánh giá tiết học

Theo dõi yêu cầu luyện nói:

- HS lắng nghe yêu cầu

Trình bày tổ

- HS ln phiên nói trước tổ theo dàn chuẩn bị

- HS khác nghe góp ý

Trình bày trước lớp:

- HS đại diện tổ lên trình bày - HS khác nghe nhận xét, đóng góp ý kiến, GV xếp hạng cho HS vừa trình bày

- HS nghe rút học thực tế giao tiếp

Lắng nghe GV NX chung tiết học, rút kinh nghiệm cho thân.

4 Củng cố:

Hồn thiện dàn vào BT 5 Dặn dò:

Học kĩ, ôn lại kiến thức Văn học từ đầu HKII, tiết sau làm KT Văn tiết + Xem lại phần tác giả, đoạn trích tác phẩm

Ngày đăng: 17/04/2021, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan