1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuaàn 1 page 40 ngµy säan baøi 1 tieát 1 vaên baûn con roàng chaùu tieân truyeàn thuyeát i muïc tieâu caàn ñaït giuùp hs hieåu theá naøo laø truyeàn thuyeát hieåu noäi dung yù nghóa vaø nhöõng chi

214 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong truyeän “Deá Meøn phieâu löu kyù” chuùng ta thaáy ñöôïc theá giôùi loaøi vaät cuõng sinh ñoäng phong phuù nhö theá giôùi cuûa con ngöôøi. Ñeå coù theå xaây döïng ñöôïc moät theá [r]

(1)

Ngµy säan : Bài 1, tiết

Văn bản

CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết)

I Mục tiêu cần đạt:

- Giúp hs hiểu truyền thuyết Hiểu nội dung, ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện

- Rèn kỉ đọc kể chuyện

 Trọng tâm : Hs cần thấy câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ca ngợi tổ tiên, dân tộc; Qua đó, biểu ý nguyện địan kết, thống dân tộc Việt nam ta

II Tiến trình họat động dạy học 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: 3 Dạy học mới

a/ Giới thiệu bài: Mở đầu chương trình văn học lớp 6, tìm hiểu cội nguồn dân tộc Việt Nam qua câu chuyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN” Câu chuyện thuộc thể loại truyền thuyết tìm hiểu xem thể loại truyền thuyết thể loại nào?

b/ Nội dung mới:

Hoạt động GV Hoạt động Hs Bài ghi

GV mời hs đọc thích sgk phần (*) tr

Để khắc sâu truyền thuyết ?

GV đọc truyện phần -> hs đọc tiếp

Lưu ý từ khó ? Hình ảnh Lạc Long Quân Aâu Cơ giới thiệu nào?

? Hãy tìm chi tiết truyện thể tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ hình tượng Lạc Long

HS đọc truyện

Chia bố cục :gồm có ba phần

- Lạc Long Qn: nịi Rồng, sống nước,khỏe vơ địch, nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi - Aâu Cơ: giống tiên, xinh

I Đọc- hiểu thích 1 Truyền thuyết gì? Sách giáo khoa trg 2 Thể loại: Truyền thuyết

3 Phương thức biểu đạt chính: Tự

4 Bố cục: chia làm phần. 5 Từ khó: sgk

II Đọc-tìm hiểu văn bản 1 Nhân vật:

(2)

Quaân u Cơ?

? Việc kết dun LLQ ÂC việc ÂC sinh nở có lạ?

? LLQ ÂC chia để làm gì? Theo truyện nguời Việt Nam ta cháu ai? Em có suy nghỉ điều này?

? Theo em, sở lịch sử truyện Rồng cháu Tiên gì?

? em hiểu chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trị chi tiết truyện?

 Gv hướng dẫn hs thảo luận để rút ý nghĩa truyện

đẹp

- HS tìm gạch sgk - ÂC sinh bọc trứng-> nở 100 trai khôi ngô, khỏe mạnh thần - 50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên núi -> cần giúp đỡ lẫn nhau, không quên lời hẹn Dựng nước Văn Lang, Con trưởng lấy hiệu Hùng Vương, đóng Phong Châu

- Người việt Nam cháu vua Hùng

- Gắn với triều đại vua Hùng dựng nước

- Chi tiết tưởng tượng kì ảo chi tiết khơng có that, nhân dân ta sáng tạo nhằm giải thích số tượng tự nhiên chưa giải thích đồng thời đểlàm cho tác phẩm phong phú hấp dẫn

địch, nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi - Aâu Cơ: giống tiên, xinh

đẹp

 Hình ảnh lớn lao, phi thường, đẹp đẽ

2 Diễn biến :

- LLQ ÂC kết duyên vợ chồng

- ÂC sinh bọc trứng-> nở 100 trai khôi ngô, khỏe mạnh: 50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên núi -> cần giúp đỡ lẫn nhau, không quên lời hẹn

- Dựng nước Văn Lang, Con trưởng lấy hiệu Hùng Vương, đóng Phong Châu

III Ý nghóa truyện

Ghi nhớ sách giáo khoa trg

c/ Sơ kết bài: GV tổng kết, đánh giá, khắc sâu lại yêu cầu chung bài III Luyện tập:

- Kể diễn cảm truyện

- Trả lời câu hỏi 1,2 trg phần luyện tập - Đọc thêm sgk trg 8,9

IV Dặn dò:

- Học ghi nhớ sgk trg

- Sọan “Bánh chưng, bánh giầy” Tuần

Tiết

(3)

BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (Truyền thuyết)

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM I Mục tiêu cần đạt:

Giuùp hs:

- Nắm nội dung ý nghĩa truyện - Rèn kỉ đọc kể chuyện

 Trọng tâm : Hs cần thấy câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc loại bánh cổ truyền dân tộc Từ đề cao nhà nơng, đề cao tờ kính trời đất tổ tiên dân tộc Việt Nam ta

II Tiến trình thực dạy học 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: - Truyền thuyết gì?

- Hãy kể cách diễn cảm truyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN” Nêu ý nghóa truyện?

3 Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: Hàng năm, tết đến gia đình lại chuẩn bị làm món ăn ngon để cúng tổ tiên Các em thử kể xem Trong ăn ngày tết thiếu bánh chưng, bánh giầy Hơm tìm hiểu nguồn gốc bánh giầy, bánh chưng

b/ Nội dung mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

GV đọc phần -> HS đọc tiếp

Cho hs tóm tắt truyện Giải thích từ khó

? Vua Hùng chọn người nối ngơi hịan cảnh nào? Với ý định sao? Bằng hình thức nào? Em có suy nghĩ ý định đó?

? Hãy đọc đọan văn “Các Lang …về lễ tiên vương” Theo em, đọan văn chi tiết em thường gặp chuyện cổ dân gian? Hãy gọi tên chi tiết nói ý nghĩa

Hs đọc văn Tập tóm tắt văn

- Giặc ngồi dẹp yean, vua già

- Tìm người tài giỏi hiểu ý vua cha, nối chí vua Chọn cách lang thi tàidâng lễ tiên vương, làm vừa ý vua nối

I ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH

1 Thể loại : Truyền thuyết 2 Phương thức biểu đạt : Tự

3 Bố cục: phần. 4 Từ khó: Sgk

II ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN

Nhân vật

- Vua Hùng Vương: Có 20 người

(4)

của nó?

? Vì vua, có Lang Liêu thần giúp đở? Lang Liêu thực lời dạïy thần sao?

? Hãy nói ý nghĩa hai loại bánh mà Lang Liêu làm để dâng lễ?

? Theo em, hai thứ bánh Lang Liêu làm vua Hùng chọn để tế trời đất, tiên vương Lang Liêu nối ngôi?

GV gợi ý cho hs thảo luận để rút ý nghĩa truyện

- Lang Liêu sớm gần gũi với nghề nông, gần gũi với người nông dân -> Được thần báo mộng Lang Liêu thật sáng tạo

- Bánh hình trịn- tượng trưng cho trời -> bánh giầy

- Bánh hình vng- tượng trưng cho đất -> bánh chưng - Lang Liêu biết q nghề nơng, biết vận dụng sẳn có khơng sa hoa phung phí

mồ cơi mẹ, gắn bó với cuocä sống đồng

2.Diễn biến

- Vua Hùng muốn chọn vị Lang tài giỏi nối - Điều kiện: Sẽ tryền cho làm vừa ý - Lang Liêu thi tài:

+ Được thần báo mộng giúp đỡ

+ Làm hai loại bánh:  Bánh hình

trịn-tượng trưng cho trời -> bánh giầy

 Bánh hình vng-tượng trưng cho đất -> bánh chưng 3 Kết quả: Lang Liêu nối

III Ý NGHĨA TRUYỆN: Ghi nhớ sách giáo khoa trang 12

III Luyện tập:

- Câu 1,2 sgk trang 12 phần luyện tập - Đọc thêm: Nàng Út làm bánh ót IV Dặn dị:

- Học phần ghi nhớ sgk trang 12 - Sọan chuẩn bị tập 1-7/15,16

Tuần Tiết 3

(5)

- Học sinh nắm khái niệm từ, từ đơn, từ phức - Nắm đặc điểm cấu tạo từ tiếng việt

 Trọng tâm : Học sinh nhận biết xác định số lượng từ câu Hiểu nghĩa loại từ phức

II Tiến trình day học 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Dạy học mới

a/ Giới thiệu mới: Để nói viết câu phải dùng ngơn từ. Hơm tìm hiêu từ, cấu tạo từ tiếng Việt

b/ Nội dung mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

Hs đọc phần nhiệm vụ hs - Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn

? Vd có tiếng? Mấy từ?

? Tiếng gì? Từ gì? Hs tìm từ đơn, từ phức?

Nêu đặc điểm cấu tạo từ :

Làm để phân biệt từ ghép từ láy?

GV đưa số vd khác để hs phântích

- Ai nấy/ hồng hào/, đẹp đẽ - Người/ trưởng/ được/ tôn/ lên/ làm/ vua

Thơng qua việc hướng dẫn hs tìm hiểu vd Hs tự thảo

- có 12 tiếng, từ

- tiếng đơn vị cấu tạo nên từ

- Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu

+ Từ đơn: Thần, dạy, dân, cách,

+ Từ phức: Trồng trọt, chăn nuôi, ăn

 Thần, dạy, dân… -> tiếng => Từ đơn

 Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở…-> tiếng trở lên => từ phức

- Từ ghép từ phức có quan hệ với mặt nghĩa: Chăn nuôi, ăn -> từ ghép - Từ láy từ phức có quan hệ láy âm : Trồng trọt -> từ láy

1 Từ gì?

Vd sgk -> từ,12 tiếng

2 Từ đơn từ phức:

+ Từ đơn: Thần, dạy,dân, cách …

+ Từ phức: Trồng trọt, chăn nuôi, ăn

- Từ ghép: Chăn nuôi, ăn

- Từ láy: Trồng trọt 3 Ghi nhớ:

SGK trang 13,14 4 luyện tập:

Bài tập 1,2 GV hướng dẫn hs làm lớp

(6)

luận rút kết luận từ cấu tạo từ.-> ghi nhớ III Củng cố:

Khái niệm từ, từ đơn, từ phức Cấu tạo từ phức IV Dặn dị:

Học Bài, làm tập

Chuẩn bị: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

Tiết 4

GIAO TIẾP, VĂN BẢN VAØ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

I.Mục tiêu cần đạt:

- Huy động kiến thức học sinh lọai văn mà hs biết

- Hình thành sơ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt

 Trọng tâm : Hs cần nắm hai khái nịêm phần ghi nhớ: văn phương thức biểu đạt

II.Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

GV cho hs đọc trả lời câu hỏi sgk

 Định hướng

1c.Đọc câu ca dao Ai giữ chí cho bền

Dù xoay hứơng đổi mạêc

?Câu ca dao viết nhằm mục đích gì?

? Nó muốn nói lên vấn đề gì?

? Câu ca dao liên kết với nào?

Hs đọc trả lời câu hỏi 1a Khi cần biểu đạt tư tưởng, tình cảm ta cần phải nói viết

1b.để biểu đạt đầy đủ tư tưởng, tình cảm, nguỵên vọng cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu ta cần phải nói có đầu có nghĩa phải có nội dung, phải hịan thành văn - Khuyên răn

- Phải giữ vững lập trường - Nd: ý liền mạch, nói vấn đề chung; - Vần: hiệp vần bền - đủ tính chất văn

I.Tìm hiểu chung văn bản phương thức biểu đạt:

1.Văn mục đích giao tiếp:

(7)

? Câu ca dao đủ tính chất văn chưa?

? Theo em văn bản?

Hs nhìn vào tranh sgk trả lời:

? Các tranh dùng để minh họa cho kiểu văn nào?

Hs lựa chọn kiểu văn phương thức biểu đạt cho tình bt sgk trang 17.(Theo thứ tự: Hành cơng vụ, tự sự, miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, nghị luận)

GV hướng dẫn hs lựa chọn kiểu văn phương thức biểu đạt cho đọan văn sgk

- Văn bản: Có chủ đề, có liên kết mạch lạc, có mục đích giao tiếp

- Tự

Theo thứ tự: Hành cơng vụ, tự sự, miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, nghị luận)

- Chủ đề: Tính kiên định

- Mục đích giao tiếp: Khuyên bảo

- Liên kết: Trình tự hợp lí, có vần điệu ( hiệp vần bền câu vần câu 8)

Văn bản: Có chủ đề, có liên kết mạch lạc, có mục đích giao tiếp

2 Kiểu văn phương thức biểu đạt văn bản: Có kiểu văn

- Tự - Miêu tả - Biểu cảm - Nghị luận - Thuyết minh

- Hành - cơng vụ II Ghi nhớ: sgk trang 17. III Luyện tập:

1 Kiểu văn các đọan văn sau:

a Tự b Miêu tả c Nghị luận d Biểu cảm e Thuyết minh

(8)

III Củng cố: HS nhắc lại khái niệm văn dạng văn bản. Kể số dạng văn cụ thể mà em biết

IV Dặn dò:

- HS học ghi nhớ sgk

- Học cách nhận biết dạng văn phương thức biểu đạt - Sọan Thánh Gióng

Ngµy säan :

Bài 2, Tiết 5

Văn bản:

THÁNH GIÓNG (Truyền thuyeát)

I Mục tiêu cần đạt: 1.Hs hiểu được:

- Thánh Gióng truyền thuyết lịch sử ca ngợi người anh hùng làng Gióng có công đánh giặc ngoại xâm cứu nước

- Thánh Gióng phản ánh khát vọng mơ ước nhân dân sức mạnh kì diệu lớn lao việc chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nứơc

Giáo dục lòng tự hào truyền thống anh hùng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu anh hùng có cơng với non sơng, đất nước

Rèn luyện kỉ năng:Kể tóm tắt tác phẩm truyện dân gian Phân tích cảm thụ nhũng mô-típ truyện tiêu biểu truyện dân gian

(9)

- Kể tóm tắt nêu ý nghĩa hai truyền thuyết học - Khái niệm truyền thuyết

3 Dạy học mới:

a Giới thiệu : Tuần trước học hai truyện thuộc thể lọai dân gian, hôm tìm hiểu tiếp câu chuyện thể loại chuyện Thánh Gióng

b Nội dung :

Hoạt động GV Hoạt động Hs Bài ghi

Giáo viên hướng dẩn cách đọc cho hs

Gv đọc trước đọan, hs đọc phần lại

Gv hưống dẫn cho hs giải nghĩa từ khó(theo thích sgk)

 phân tích văn bản:

? Theo em, truyện thánh Gióng có nhân vật? Ai nhân vật chính?

? Chi tiết liên quan đến đời nhân vât Gióng? ? Em có nhận xét đời nhân vật này?

? Yếu tố kì lạ đời khác thường nhấn mạnh điều người cậu bé làng Gióng?

? Yếu tố kì lạ cịn có truyện nữa?

? Những chi tiết tiếp tục nói lên kì lạ cậu bé?

Hs phát chi tiết (sáu chi tiết)

 Thảo luận: Các chi tiết có ý nghĩa ntn? - GV chia hs thành nhóm, Các nhóm trao đổi thảo luận từ hai đến ba phút, đại diện nhóm trao đổi ý kiến

HS đọc văn

- Truyện có nhân vật: Chú bé làng gióng, bà mẹ, sứ giả, dân làng - Nhân vật bé làng Gióng

- Mẹ ướm chân vào vết chân to, thụ thai-> 12 tháng sinh bé -> lên khơng nói, khơng cười, đặt đâu nằm - Ra đời kì lạ, có yếu tố hoang đường

- Báo hịêu nhân vật tài giúp ích cho đất nước xuất

-

I. Đọc

- tìm hiểu chú thích.

1 Thể loại: truyền thuyết

2 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự. 3 Bố cục: phần. 4 Từ khó: Sgk

II Đọc -tìm hiểu văn bản

1 Nhân vật:

- Cậu bé làng Thánh Gióng sinh cách kì lạ

(10)

Tronh hs thảo luận, gv dẫn dắt câu hỏi nhỏ chốt lại phần chi tiết trọng tâm

- Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước

- Ý thức đánh giặc cứu nước đặt lên hàng đầu người anh hùng

Gióng hình ảnh nhân dân

 Giáo viên chốt ý chuyển qua chi tiết

- Ước mơ vũ khí lợi hại nhân dân

- Sức mạnh dũng sĩ Gióng ni dưỡng từ bình thường giản dị

- Truyền thống yêu nước, tinh thần đòan kết nhân dân ta

 Giáo viên chốt ý:

- Người anh hùng lớn lên yêu thương, đùm bọc, che chơ nhân dân

- Gióng tiêu biểu cho sức mạnh tịan dân

- Sức mạnh lòng yêu nước ? Theo em, dân gian có cách kể khác trưởng thành trận Gióng?

-> Tính dị văn học dân gian

? Em tưởng tượng kể lại chiến đấu tráng sĩ Gióng?

? Hình ành tre truyện nói lên điều gì?

? Trong truyện dân gian học, ta thấy thông thường sau

- Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước

- Ý thức đánh giặc cứu nước đặt lên hàng đầu người anh hùng

=> Gióng hình ảnh nhân dân

- Ước mơ vũ khí lợi hại nhân dân

- Sức mạnh dũng sĩ Gióng ni dưỡng từ bình thường giản dị - Truyền thống yêu nước, tinh thần địan kết nhân dân ta

- Có

- Thiên nhiên người anh hùng trận

2 Hình ảnh Gióng ra trận:

- Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

=> Thiên nhiên người anh hùng trận

(11)

một nhân vật lập chiến cơng lẫy lừng truyện kết thúc nào? Cịn tráng sĩ Gióng sau chiến thắng làm gì? Em nói lên suy nghĩ chi tiết này?

Gv: Thánh Gióng sinh nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng đùm bọc Thánh Gióng nhân vật thể nguyện vọng mơ ước nhân dân…

? Theo em, Tháng Gióng nhân vật có thật hay không?

(HS tranh luận, sau Giáo viên chốt lại vấn đề)

- Giáo viên bình: Thánh Gióng nhân vật truyền thuyết, hình ảnh Thánh Gióng sống lòng dân tộc…

- HS đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa

- Tre gắn bó với người lao động sản xuất, xây dựng mà cịn gắn bó với người chiến đấu - Gióng bay trời Nói lên xuất thân Gióng khơng phải người phàm trần, Gióng xuất đất nước lâm nguy đây, quân giặc dẹp n.Gióng khơng ham danh lợi  HS thảo luận 2phút ? Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng?

- Gióng hình tượng tiêu biểu rực rỡ người anh hùng đánh giặc cứu nước - Gióng biểu tượng lòng yêu nước, khả sức mạnh quật khởi dân tộc ta đấu tranh chống ngọai xâm

- Gióng người anh hùng mang nhiều nguồn sức mạnh

=> Giáo viên bình: Thánh Gióng mang sức mạnhcủa đất nước…

III GHI NHỚ :

Saùch giaùo khoa trang 24

IV Luyện tập

Bài tập 1, trang 24

III Củng cố.

Bài tập : Giáo viên tranh sách giáo khoa Trong tranh mà em yêu thích tranh nhất, sao?

(HS có nhiều ý kiến khác Các em vẽ ngơn ngữ tranh mà em thích)

Bài tập 2: Theo em Hội thi thể thao nhà truờng phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?

(12)

Bài tập 3: Bốn nhóm cử đại diện lên kể lại chi tiết.

(các em HS khác nhận xét bình điểm cho phần kể nhóm bạn) IV Dặn dò:

- Học phần ghi nhớ

- Sọan phần Tiếng Làm văn dựa văn Thánh Gióng

Ngµy so¹n :

Tiết

TỪ MƯỢN I Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs hiểu được: - Thế từ mượn

- Nhận biết từ mượn sử dụng tiếng việt - Có thái độ với từ mượn

*Trọng tâm: Hs cần nhận biết từ mượn, từ mượn tiếng Hán phần quan trọng(Từ Hán Việt); Bước đầu biết lựa chọn để sử dụng từ mượn cho thích hợp

II Tiến trình dạy học: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cuõ :

- Thế từ đơn? Từ phức?

- Từ ghép từ láy khác điểm nào? Dạy học :

a Giới thiệu : Ở ngôn ngữ tiếng Việt chúng ta, bên cạnh ngôn ngữ tiếng việt Chúng ta cịn sử dụng số từ ngôn ngữ khác để bổ sung cho vốn ngơn ngữ cịn hạn chế Ta gọi từ muợn Hơm học từ mượn

b Noäi dung học:

(13)

HS đọc vd sgk Lưu ý từ: Tráng sỉ, trượng ? Cho câu nằm bối cảnh thánh Gióng, giải nghĩa từ trên? (Hs giải nghĩa từ dựa thích Thánh Gióng)

Bài tập nhanh: tìm số từ mượn mà em biết?

? Hãy xác định nguồn gốc từ mượn trên?

? Tìm từ Việt đồng nghĩa với từ mượn trên?

? Em có nhận xét số lượng từ mượn tiếng Hán?

? Em có nhận xét cách viết từ mựơn?

? Theo em,khi sử dụng từ mượn, ta cần lưu ý điều gì?

-Trượng : Đơn vị đo độ dài 10 thước Trung Quốc cổ (0,33 mét) ởđây hiểu cao - Tráng sĩ : Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm vịêc lớn

- Sơn Tinh : thần núi Thủy Tinh: Thần nước Giang sơn: sông núi Quốc gia : nước nhà =>Từ mượn tiếng Hán xà lách

ra-đi-ô : máy phát =>Từ mượn tiếng Pháp Ti-vi : máy truyền hình Phơn : điện thoại Fan : người say mê In-tơ-net

=>Từ mượn tiếng Anh

- Trong tiếng Việt từ mượn tiếng Hán chiếm đa số , lại từ mượn nước khác

- Từ mượn tiếng Hán Việt hoá nên viết từ việt

- Từ mượn tiếng nước khác chưa việt hố viết thường có dấu gạch nối tiếng

I Từ Việt từ mượn

II Nguyên tắc mượn từ: sgk III Ghi nhớ: sgk trang 25. IV Luyện tập:

GV hướng dẫn hs làm tập:1-5 / 26

III Củng cố: - Từ mượn gì?

- Bộ phận quan trọng vốn từ mượn tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng nứơc nào?

Từ việt Từ mượn Thần núi Thần nước Sông núi Nước nhà

Máy phát

Máy truyền hình

(14)

- Ngoài việc mượn từ nguồn tiếng Hán ra, từ mượn cịn có nguồn gốc từ thứ tiếng khác?

- Các từ mượn từ thứ tiếng Aán- Aâu có cách viết? Cho vài vd mà em biết?

- HS đọc lại nd mục ghi nhớ sgk trang 25 IV Dặn dị:

- Học

- Làm lại tập vào tập - Sọan Sơn Tinh, Thủy Tinh

Ngµy säan:

Tiết 7,8

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt:

- Nắm hiểu biết chung văn tự Vai trò phương thức biểu đạt sống, giao tiếp

- Nhận diện văn tự văn đã, học, bước đầu tập nói, tập viết kiểu văn tự

II Tiến trình dạy học: Oån định lớp Kiểm tra cũ:

- Văn gì?Kể dạng văn Dạy học mới:

a Giới thiệu :Tiết trước biết có kiểu văn bản, hơm tìm hiểu kiểu văn văn tự

b Nội dung mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

Tieát1:

Hướng dẫn hs trả lời yêu cầu sgk trang 27 -Bà ơi, kể chuyện cổ tích cho cháu nghe bà! - Cậu kể cho nghe, Lan người - Bạn An gặp chuyện mà thơi học nhỉ?

a)

-Cháu muốn bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe - Muốn bạn kể cho nghe bạn Lan

- Muốn biết lí An học

+ Câu chuyện kể phải có

1 Ý nghĩa phương thức tự sự:

-Cháu muốn bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe - Muốn bạn kể cho nghe bạn Lan

- Muốn biết lí An học

(15)

* Để trả lời câu hỏi trên, người ta cần phải sử dụng thể văn tự sự- kể chuyện Nghĩa để đáp ứng yêu cầu tìm hiểu việc, người, câu chuyện người nghe, ngừơi đọc

? Các em học chuyện “Thánh Gióng” Theo em, có phải văn tự không?Văn cho ta biết điều gì?

*HS thảo luận câu sau: ? Vì nói truyện Thánh Gióng truyện ca ngợi cơng đức người anh hùng làng Gióng?

? Hãy liệt kê việc theo thứ tự trước sau truyện?Qua em suy đặc điểm phương thức tự sự?

GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk trang28

liên quan đến việc mà người nghe muốn tìm hiểu

Thánh Gióng văn tự Truyện kể người anh hùng làng Gióng Ơû vào thời vua Hùng thứ sáu Gióng đánh đuổi giặc ngoại xâm, cứu nước

Vì câu chuyện xoay quanh chiến cơng đuổi giặc Gióng Đây niềm tự hào nhân dân ta

Mở đầu: Hai vợ chồng nghèo, già chưa có Diễn biến: Bà vợ giẫm lên vết chân to-> thụ thai 12 tháng-> Gióng đời-> Ba tuổi khơng nói, khơng cuời, khơng hoạt động-> cất tiếng nói địi đánh giặc-> làng giúp đở-> Gióng lớn nhanh lạ thường->chiến đấu với giặc Minh-> roi sắt gãy->nhổ tre làm vũ khí-> đuổi giắc đến chân núi Sóc-> bay trời-> phong thần, phong vương, nhân dân nhớ ơn đời đời

Kết thúc: Sự tích tre đằng ngà, làng cháy

=> Tự cần thiết sống Giúp ta hiểu rõ việc, người, hiểu rõ vấn đề, từ bày tỏ thái độ khen, chê.Tự câu chyện bao gồm việc nối tiếp

muốn nghe giới thiệu, giải thích việc

2.Đặc điểm chung của phương thức tự sự:

*Truyện Thánh Gióng Mở đầu: Hai vợ chồng nghèo, già chưa có Diễn biến: Bà vợ giẫm lên vết chân to-> thụ thai 12 tháng-> Gióng đời-> Ba tuổi khơng nói, khơng cuời, khơng hoạt động-> cất tiếng nói đòi đánh giặc-> làng giúp đở-> Gióng lớn nhanh lạ thường->chiến đấu với giặc Minh-> roi sắt gãy->nhổ tre làm vũ khí-> đuổi giắc đến chân núi Sóc-> bay trời-> phong thần, phong vương, nhân dân nhớ ơn đời đời

Kết thúc: Sự tích tre đằng ngà, làng cháy

(16)

Tiết 2: Luyện tập.

GV hướng dẫn hs làm tập 1,2 sgk trang 28,29

nhau để đến kết thúc *HS đọc ghi nhớ sgk trang28

4 Luyện tập:HS làm bài tập 1,2 trang 28,29

III Củng cố:

- Khái niệm văn tự

- Mục đích giao tiếp tự IV Dặn dị:

- Học

- Làm tập sgk trang 29 - Soạn: SƠN TINH-THỦY TINH

Bài 3

Tiết văn bản

SƠN TINH THUÛY TINH

I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu :

(17)

- Rèn luyện kỉ vận dụng liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo theo cốt chuyện dân gian

II Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ :

- Kể lại truyện Thánh Gióng? Nêu ý nghĩa truyện? Dạy học :

a Giới thiệu : Tuần qua em thấy lịng u nước ý chí phấn đấu, địan kết nhân dân ta có giặc ngoại xâm Hơm nay, tìm hiểu tinh thần sức mạnhcủa nhân dân ta thiên tai qua truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh

b Nội dung :

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

GV đọc mẫu Lưu ý đọan giới thiệu tài lạ hai chàng Sơn Tinh-Thủy Tinh lời thách cưới vua Hùng Cần đọc hay thể rõ nội dungvà tinh thần Sơn Tinh đọan hai thần đánh

Sau hs đọc gv yêu cầu hs đọc thích sgk trang 33.và lưu ý từ khó: 1, 5, 6,

? truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh gồm đọan? Mỗi đọan thể nội dung gì?

Truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính?

Hs đọc

Hs đọc thích sgk Một hs khác đọc thích gv lưu ý

- Ba đọan:

*Mở truyện: Hùng Vương kén rể

*Thaân truyện:

+Vua Hùng điều kiện kén rể

+Sơn Tinh đến trước vợ Thủy Tinh đến sau, giận, gây chiến

+Trận chiến hai thần Truyện có nhân vật:

I Đọc tìm hiểu thích:

1 Thể loại: Truyền thêt 2 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.

3 Bố cục: đoạn

II Đọc- tìm hiểu văn bản: 1 Nhân vật:

(18)

? Các nhân vật có tài nghệ gì? Em có nhận xét chi tiết ấy?

? Đứng trước hai vị thần tài giỏi nhau, vua Hùng giải nào? ? Vua Hùng có điều kiện nào?

? Em có nhận xét điều kiện kén rể vua Hùng?

GV: Mơ típ kén rể cách thi tài từ điều kiện ông bố vợ đặt trở thành phổ biến truyền thuyết, cổ tích Việt Nam

? kể lại giao tranh hai thần?

? Vì Thủy Tinh chủ động dâng nước đánh Sơn Tinh? Qua cảnh Thủy Tinh giương oai, diễu võ, em hình dung cảnh mà nhân dân ta thường gặp hàng năm?

? Em có cảm tình với nhân vật ? Vì sao? ? Hai nhân vật có thật đời không? Nhân dân ta tưởng tượng họ để làm gì?

? Kết giao

- Hùng Vương thứ 18 - Mị Nương

- Sơn Tinh - Thủy Tinh

Nhân vật là: Sơn Tinh Thủy Tinh

+Sơn Tinh: Vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi, vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi

+ Thủy Tinh: gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa

 Chi tiết tưởng tượng kì ảo

Vua Hùng kén rể: 100 ván cơm nếp,100 nệp bánh chưng,voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao,mỗi thứ đơi - Có phần thiên vị cho Sơn Tinh Điều phản ánh thái độ người Việt cổ núi rừng lũ lụt Lũ lụt kẻ thù, đem lại tai họa Còn rừng núi quê hương, ích lợi, bạn bè, ân nhân

- Vì ghen tức

- em liên tương đến cảnh lụt lội hàng năm mà nhân dân ta phải hứng chịu

-Giải thích nguyên nhân gây nên tượng lũ lụt hàng năm đồng sông Hồng

- Kết quả: Thủy Tinh thua

- Sơn Tinh - Thủy Tinh 2 Diễn biến:

a Vua Hùng kén rể :

- Sơn Tinh, Thủy Tinh tài giỏi

- Vua chọn ai-> điều kiện (sính lễ)

b Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh Và Thủy Tinh

Sơn Tinh đến trước cưới vợ-> Thủy Tinh đến sau giận đuổi đánh Sơn Tinh-> giao tranh

c Kết quả:

- Thủy Tinh thất bại rút quân

(19)

tranh sao?

? Truyện kết thúc phản ánh thật gì?

? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh thể ước mong cuả nhân dân ta ngày xưa?

trận

- Đây cách giải thích độc đáo tượng lũ lụt miền Bắc nước ta mang tính chu kì nămvà khả chế ngự thiên tai nhân dân ta

- Ước mong chế ngự thiên tai

đều thua

III Ý nghĩa truyện: Ghi nhớ sgk trang 34

III Luyện tập,củng cố: 1.Hs kể diễn cảm câu chuyện. Hs chia nhóm thảo luận-> rút kết

3 Hs nhắc lại ý nghóa truyện IV Dặn dò:

- Học cách kể chuyện - Học ghi nhớ trang 34

- Sọan “Sự tích hồ gươm”

Ngµy säan

Tieát 10

NGHĨA CỦA TỪ I Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs nắm được:

- nghĩa từ?

- Một số cách giải thích nghĩa từ

Luyện kỉ giải thích nghĩa từ để dùng từ cách có ý thức nói viết II Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Thế từ mượn? Từ Hán Việt có vị trí tiếng Việt chúng ta?

- Chúng ta phải dùng từ mượn cho đúng? 3.Dạy học mới:

(20)

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi GV yêu cầ hs đọc phần

giải thích trả lời câu hỏi:

? Nếu lấy dấu hai chấm (:) làm chuẩn thích gồm phận? Là phần nào? Nghĩa từ ứng với phần mơ hình sau đây?

GV định hs đọc to phần giải nghĩa từ tập quán đặt câu hỏi

? Trong hai câu sau đây, hai từ tập quán thói quen thay cho hay khơng? Tai sao?

a Người Việt có tập qn

ăn trầu

b Bạn Nam có thói quen

ăn quà vặt

? Từ tập qn giải thích ý nghĩa nào? Hs làm tập nhanh: ? giải nghĩa từ : Cây, đi, … theo cách cho vd?

Hs đọc vd sgk trang 35 Hai phận:

- Phần in đậm từ cần giải thích - Phần cịn lại nội

dung giải thích nghĩa từ

-Nội dung

- Ở câu a) hai từ câu b) dùng từ thói quen mà thơi vì: Từ tập qn có nghĩa rộng- thường gắn với chủ thể số đơng

Từ thói quen có nghiã hẹp hơn- thường gắn với chủ thể cá nhân

-Bằng cách diễn tả khái niệm mà từ biểu thị

+ Cây: Một loài thực vật có rể, thân, cành, lá… rõ rệt

Vd: Cây bưởi, quýt, mận…

+ Đi: Họat động tời chổ bàn chân,tốc độ bình thường, hai chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đồng thời nhấc khỏi mặt đất

Vd: học, làm, chợ

I Nghĩa từ gì? Vd sgk trang 35

Từ cần giải nghĩa (Hình thức) Tập quán: Lẫm liệt:

Nội dung giải thích nghĩa của từ

(Nội dung)

Thói quen cộng đồng dược hình thành từ lâu sống, người làm theo hùng dũng, oai nghiêm

=> Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị II Cách giải thích nghĩa của từ:

Vd: Giải nghĩa từ cây, đi… cho vd

+ Cây: Một lồi thực vật có rể, thân, cành, lá… rõ rệt Vd: Cây bưởi, quýt, mận…

+ Đi: Họat động tời chổ bàn chân,tốc độ bình thường, hai chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất

Vd: học, làm, chợ  Giải nghĩa

khái niệm Hình thức

(21)

? ba câu sau từ sau đây: Lẫm liệt, oai nghiêm, hùng dũng có thay cho hay khơng? Vì sao?

a.Tư lẫm liệt người anh hùng

b.Tư oai nghiêm người anh hùng

c.Tư hùng dũng người anh hùng

? Các từ thay cho mà không làm nội dung câu thay đổi ta gọi chúng tên gọi gì?

? Vậy từ lẫm liệt giải thích ý nghĩa cách nào?

Bài tập nhanh:

Giải nghĩa từ: Trung thực, dũng cảm

? Em có nhận xét cách giải nghĩa từ nao núng?

Hs đọc phần giải nghĩa từ

lẫm liệt

Có thể thay cho chúng khơng làm thay đổi nội dung thông báo sắc thái ý nghĩa

-Từ đồng nghĩa

- Bằng từ đồng nghĩa

+Trung thực: thật thà, thẳng thắn

Vd: Nam người trung thực

Nam người thật Nam người thẳng thắn + Dũng cảm: Can đảm, gan

Vd: An người dũng cảm An người can đảm An người gan

Hs đọc phần giải nghĩa từ

nao núng

Giống cách giải nghĩa từ

lẫm liệt

- Cao thượng Nhỏ nhen,

+Trung thực: thật thà, thẳng thắn

Vd: Nam người trung thực

Nam người thật Nam người thẳng thắn + Dũng cảm: Can đảm, gan

Vd: An người dũng cảm An người can đảm An người gan

 Giải nghĩa từ đồng nghĩa

Cao thượng Nhỏ nhen, ích kỉ, ti tiện, đê hèn… - Sáng sủa Tối tăm, hắc ám, âm u, u ám, nhem nhuốc…

(22)

GV Ngồi hai cách giải nghĩa cịn có cách giải nghĩa khác

? Tìm từ trái nghĩa với từ: Cao thượng, sáng sủa * Đại diện tổ lên bảng viết từ trái nghĩa Hs nhận xét

? Các từ cao thượng giải nghĩa chưa? Giải nghĩa cách nào?

Gv chốt bài:Có ba cách giải nghĩa từ, tùy trường hợp cụ thể vận dung cách thuận tiện phù hợp GV hướng dẫn hs làm phần luyện tập

ích kỉ, ti tiện, đê hèn… - Sáng sủa Tối tăm, hắc ám, âm u, u ám, nhem nhuốc…

Giải thích nghĩa từ từ trái nghĩa

Hs đọc ghi nhớ sgk trang 35

HS đọc yêu cầu tập 1, 2, sgk làm theo hướng dẫn gv

III Ghi nhớ: Sgk trang 35

IV Luyện tập: Bài

Bài 2: Điền theo thứ tự: Học tập, học lõm, học hỏi, học hành

Bài 3: Điền theo thứ tự: Trung bình, trung gian, trung niên

Bài 4: Giải nghĩa từ:

-Giếng: Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước sinh họat

- Rung rinh: Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục

-Hèn nhát: Trái với dũng cảm

III Củng cố bài:

- Nghĩa từ gì?

- Có cách giải thích nghĩa từ? IV Dặn dò:

Học thuộc ghi nhớ sgk trang 35

Sọan : “Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ”

Ngµy säan:

Tiết 11,12

SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ. I Mục tiêu cần đạt:

(23)

- Thế việc? Thế nhân vật văn tự sự? Đặc điểm cách thẻâ việc nhân vật văn tự

- Hai loại nhân vật, nhân vật nhân vật phụ - Mối quan hệ việc nhân vật

Rèn kỉ năng: Nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu xâu chuổi việc chi tiết truyện

II Tiến trình dạy học Ổn định lớp

2 Kieåm tra cũ:

- Thế tự sự? Mục đích giao tiếp tự gì? Dạy học mới:

a Giới thiệu bài: Ở trước ta thấy tác phẩm tự có việc, có nguời Đó việc nhân vật-hai đặc điểm cốt lõi tác phẩm tự Nhưng vai trị, tính chất, đặc điểm nhân vật việc văn tự nào? Làm để nhận ra? Làm để xây dựng cho hay, cho sống động viết mình? b Nội dung mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

Hs xem việc truyện sơn tinh, Thủy Tinh

Chỉ rõ:

+ Sự vịêc khởi đầu? + Sự việc phát triển? + Sự việc cao trào? + Sự việc kết thúc?

Mối quan hệ nhân chúng?

? Hãy sáu yếu tố cần thiết văn Sơn Tinh- Thủy Tinh?

-Vua Hùng kén rể (1) -(2,3,4)

-(5,6) -(7)

- Cái trước nguyên nhân sau Cái sau kết trước lại nguyên nhân sau

- Nhân vật:Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh

- Địa điểm: Ở Phong châu - Thời gian: Thời vua Hùng

- Nguyên nhân: Sự ghen tuông dai dẳng Thủy Tinh

- Diễn biến: Những trận đánh dai dẳng hai thần hàng năm

- Kết quả: Thủy Tinh thua không cam chòu

1 Sự việc nhân vật trong văn tự sự:

* Sự việc văn tự phải đảm bảo yếu tố sau: - Nhân vật:Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh - Địa điểm: Ở Phong châu - Thời gian: Thời vua Hùng - Nguyên nhân: Sự ghen tuông dai dẳng Thủy Tinh

- Diễn biến: Những trận đánh dai dẳng hai thần hàng năm

(24)

? Có thể xóa bỏ thời gian địa điểm truyện hay không?

? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết khơng?

? Nếu bỏ chi tiết vua Hùng điều kiện kén rể có khơng?

? Việc Thủy Tinh giận có lí hay không?

? Sự việc thê mối thiện cảm người kể với Sơn Tinh vua Hùng?

? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì? ? Có thể Thủy Tinh thắng Sơn Tinh hay khơng? ? Có thể xóa bỏ việc “hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước…” không?

GV chốt lại: Sự việc văn tự trình bày cụ thể về: + Thời gian, địa điểm

+ Nhân vật cụ thể

+ Nguyên nhân, diễn biến, kết

? Nhân vật tác phẩm tự ai? (Nhân vật chính, nhân vật phụ)

? Nhân vật văn tự kể nào?

? Nêu cách giới thiệu nhân

Hàng năm chiến hai thần xảy

-Khơng Vì bỏ cốt truyện thiếu sức thuyết phục, khơng cịn mang ý nghĩa truyền thuyết

- Giới thiệu Sơn Tinh có tài cần thiết chống lại với Thủy Tinh

- Khơng khơng có lí để hai thần thi tài - Vì thần kiêu ngạo, cho chẳng Sơn Tinh Nay chậm chân mà vợ

- Tính ghen tng ghê gớm thần

- Điều kiện kén rể có lợi cho Sơn Tinh dụng ý vua Hùng

- Con người khắc phục vượt qua lũ lụt, đắp đê thắng lợi

- Khơng, người thất bại, bị tiêu diệt - Khơng, tượng xảy hàng năm nước ta, quy luật thiên nhiên

Hs đọc mục ghi nhớ sgk trang 38

- Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh

- Nhân vật phụ: Vua Hùng, Mị Nương

-Được gọi tên, đặt tên, giới

(25)

vật chính?

GV chốt lại vấn đề:

- Nhân vật văn tự kẻ thực việc kẻ thể văn - Nhân vật đóng vai trị chủ yếu việc thực tư tưởng văn

- Nhân vật phụ giúp nhân vật họat động

- Nhân vật thể qua mặt: Tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,…

thiệu lai lịch, tính tình, tài năng…

Sơn Tinh:

+được giới thiệu tên gọi, lai lịch, tài năng, …

+Được giới thiệu việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói, chân dung, dáng điệu, trang phục…

Hs đọc ghi nhớ trang 38

- Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh - Nhân vật phụ: Vua

Hùng, Mị Nương - nêu tên, lai lịch,

tài năng, việc làm…

3 Ghi nhớ: sgk trang 38. 4 Luyện tập :

GV hướng dẫn hs làm tập sgk trang 39

III Củng cố:Hs kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên” Giới thiệu cách kể nhân vật. IV Dặn dò:

- Học ghi nhớ

- Chuẩn bị “Chủ đề dàn văn tự sự”

Ngµy säan:

- Tiết 13-14 Bài 4 Văn bản

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM. (Hướng dẫn đọc thêm) I Mục tiêu học:

(26)

- Nội dung, ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm, vẻ đẹp số hình ảnh truyện kể truyện

- Rèn kỉ tóm tắt, kể chuyện diển cảm II Dạy học mới:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

- Kể lại chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? Nêu cảm nhận em nhân vật tryện? Dạy học mới:

a Giới thiệu bài:Giữa thủ đô Hà Nội, Hồ Gươm lên lẳng hoa lộng lẫy, duyên dáng Những tên gọi là: hồ Lục Thủy, Tả Vọng, hồ Thủy Quân…Đến TK XV, hồ mang tên Hồ Gươm, hay gọi hồ Hòan Kiếm, gắn với tích nhận gươm, trả gươm người anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi

b Nội dung mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

GV hướng dẫn cách đọc: chậm rãi, gợi khơng khí cổ tích ? Vì Long Qn định cho Lê Lợi mượn gươm thần? ? Lê Lợi nhận gươm thần nào?

?Các chi tiết kể nào?

? Cách Long Qn cho mượn gươm có ý nghĩa gì?

? Lê Thận nói trao guơm cho Lê Lợi?

? Câu nói Lê Thận

Hs đọc truyện

Giải thích từ khó theo sgk - Nhằm làm tăng sức mạnh chiến đấu cho nghĩa quân, giúp họ chiến thắng kẻ thù mạnh Trong buổi bị giặc đuổi, chạy vào rừng Lê Lợi nhìn thấy chi gươm cành Lưỡi gươm Lê Thận tìm thấy lúc đánh cá sau dâng cho Lê Lợi

- Lê Thận ba lần kéo lưới lưỡi gươm rỉ

- Lê Lợi bắt chuôi gươm

- Sự nghiệp Lê Lợi nghĩa quân nghĩa, nên thần linh ủng hộ, giúp đỡ Nhưng gươm thần nên khơng thể cho cách đơn giản, mà phải vòng vèo, quanh co

- “Đây ý ….để báo đền tổ quốc.”

I Đọc tìm hiểu chú thich:

1Thể loại: truyền thuyết 2 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

3 Bố cục: phần 4 Từ khó:

II Đọc- tìm hiểu văn bản: Hòan cảnh diễn câu chuyện:

- Giặc Minh đô hộ nước Nam

- Quân Tây Sơn dậy-> Thế lực non yếu-> nhiều lần thất bại-> Long quân cho mượn gươm thần-> Kỳ ảo

2 Lê Lợi mượn gươm: - Lê Lợi: Chủ tướng- nhận chuôi gươm

Lê Thận: người đánh cá – nhận lưỡi gươm

(27)

dâng gươm lên Lê Lợi có ý nghĩa gì?

* Học sinh thảo luận:

? Trong tay Lê Lợi, gươm thần phát huy tác dụng nào?

? Kết khởi nghĩa sao?

? Vì Long Qn địi gươm báu?

? Vì Lê Lợi nhận gươm Thanh Hóa mà lại trả gươm Thăng Long?

? Ai thay mặt cho Long Quân nhận gươm thần?điều có ý nghĩa gì?

- Khẳng định tính chất nghĩa nghĩa quân, vai trò Minh chủ Lê Lợi Khẳng định tâm tự nguyện chiến đấu, hi sinh nghiệp cứu nước, cứu dân Minh chủ Lê Lợi, Lê Thận muôn dân Đại Việt

- Làm tăng sức mạnh cho nghĩa quân, Lòng yêu nước, căm thù giặc, đòan kết quân dân lại trang bị vũ khí thần diệu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi hịan tịan Đó thắng lợi nghĩa, lịng dân, ý trời hịa hợp Là hình tựng nhiệm màu vũ khí lợi hại tay nghĩa quân

- Thắng lợi

- Vì chiến tranh kết thúc, đất nước hịa bình

- Thanh hóa nơi mở đầu chiến Thăng Long nơi kết thúc Nếu trao nhận chổ bất hợp lí Vả lại, Thăng Long kinh đô, trung tâm đất nước, nơi chốn n bình Và để giải thích cho tên gọi hồ Hòan Kiếm

- Thần Long Quy nhận gươm thần từ tay Lê lợi Thần Long Quy biểu tượng cho sức mạnh sáng suốt, trầm tĩnh nhân dân tong lịch sử giữ nước dựng nước

kết lòng giết giặc

* Kết quả: Trăm trận trăm thắng, nhân dân có ăn, khơng cịn khổ cực nữa,vvà đánh đuổi giặc ngoại xâm

3 Lê Lợi trả gươm:

- Một năm sau thắng lợi, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm thần hồ Tả Vọng- hồ Hòan Kiếm -> Đánh dấu thắng lợi hịan tịan, ước vọng hịa bình, chăm lo sản xuất nhân dân

III Ghi nhớ: Sgk

III Củng cố, luyện tập:

- GV hướng dẫn hs làm tập 2,3 phần luyện tập

- Hs nhắc lại khái niệm truyền thuyết kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm IV Dặn dị:

(28)

Ngµy säan

Tiết 14

CHỦ ĐỀ VAØ DAØN BAØI CỦA BAØI VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs nắm vững:

- Chủ đề, dàn bài, mở bài, thân bài, kết văn tự - Mối quan hệ việc chủ đề

Rèn kỉ tìm chủ đề, làm dàn trước viết bài? II Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

- Thế việc, nhân vật văn tự sự?

- Hãy kể việc truyện Sự tích hồ Gươm? Dạy học mới:

a Giới thiệu bài:Muốn hiểu văn tự sự, trước hết người đọc cần nắm chủ đề nó; Sau tìm hiểu bố cục văn Vậy chủ đề gì? Bố cục có phải dàn ý hay khơng? Làm để xác định chủ đề dàn ý tác phẩm tự sự?

Hom chuùng ta tìm hiểu b Nội dung học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

? đọan văn kể ai?

? Ý văn thể lời nào? Vì em biết? Những lời nằm đọan văn?

? Ta gọi ý

Hs đọc văn thầy thuốc Tuệ Tĩnh

- Nhân vật thầy Tuệ Tónh

- ý nằm hai câu đầu

- Ta biết nói lên ý chính, vấn đề chính, chủ yếu đọan văn Các câu đôn sau tiếp tục triển khai ý chủ đề

- Chủ đề

I Tìm hiểu bài:

* Văn bản: Tấm lòng thầy Tuệ Tónh

(29)

tên gọi gì?

? Có thể đặt tên khác cho truyện hay không?

? Vậy chủ đề văn tự gì?

? Chủ đề thường nằm vị trí văn bản?

? Bài văn gồm có phần? Mỗi phần mang tên gọi gì? Nhiệm vụ phần? Có thể thiếu phần khơng? Vì sao?

? Vậy khái quát dàn văn tự sự? Gv chốt: Trước viết phải xây dựng dàn gồm đầy đủ ba phần với ý lớn dựa vào dó mà triển khai làm chi tiết viết rõ ràng, đẹp

- Được:

Tuệ Tĩnh hai người bệnh Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh

Y đức Tuệ Tĩnh

- Chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn

- Nằm đầu ; phần cuối; phần

Ba phaàn:

- Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật việc

-Thân bài: Phát triển, diễn biến việc, câu chuyện -Kết bài: Kết thúc câu chuyện

- thiếu phần ba phần kể thiếu người đọc khơng thể theo dõi đuợc tịan câu chuyện gây khó hiểu Có thể gọi dàn bố cục dàn ý Hs đọc ghi nhớ sgk trang 45

- Chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn

2 Daøn baøi:

a Mở bài:Giới thiệu Tuệ Tĩnh- nhà danh y lỗi lạc thời Trần

b Thân bài: Diễn biến - Một nhà quý tộc nhờ chữa bệnh -> ông chuẩn bị

- người nông dân bị gãy chân nhờ ông chữa-> Chữa cho người nông dân trước

c Kết bài: Oâng lại tiếp tục chữa bệnh không kịp nghỉ ngơi

II Ghi nhớ: sgk trang 45 III Luyện tập:

GV hướng dẫn hs làm tập phần luyện tập sgk trang 45, 46

III Củng cố:

- Chủ đề gì?

- Bài văn thơng thường phải đảm bảo phần? IV Dặn dò:

(30)

- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu đề cách làm văn tự

Ngµy säan:

Tiết,16

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ.

I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

- Nắm vững kỉ tìm hiểu đề cách làm văn tự sự; bước nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết thành văn

- Luyện tập tìm hiểu đề làm dàn ý đề văn cụ thể II Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

- Chủ đề gì? Hãy nêu dàn ý văn tự sự? Dạy học mới:

a Giới thiệu mới: b Nội dung học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

? Lời văn đề nêu yêu cầu gì?

? Các đề (3), (4), (5), (6) khơng có từ kể, có phải đề tự hay không?

? Các đề yêu cầu làm bật điều gì?

Hs đọc đề sgk t 47 trả lời câu hỏi:

- Kể chuyện

- Câu chuyện em thích - Bằng lời văn em - Phải, từ trọng tâm đề:

Câu chuyện em thích Chuyện người bạn tốt Kỉ niệm ấu thơ

Sinh nhật em Quê đổi Em lớn

- Câu chuyện làm em thích thú

- Những lời nói, việc làm chứng tỏ người bạn

1 Đề văn tự sự:

Khi tìm hiểu đề văn tự cần phải lưu ý:

(31)

? Trong đề trên, đề nghiêng kể vịêc, đề nghiêng kể người, đề nghiêng tường thuật?

? Đề nêu yêu cầu buộc em phải thực hiện?

? Em hiểu yêu cầu nào?

? Lập ý nào?(Hs chọn trình bày chuyện thích) ? Lập dàn ý?

? Sau lập dàn ý xong làm gì?

? Viết lời văn em nào?

Gv yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ sgk t 48 trả lời câu hỏi

?Em rút cách làm văn tự sự?

rất tốt

- Một câu chuyện kỉ niệm khiến em quên

- Những việc tâm trạng em ngày sinh nhật

- Sự đổi cụ thể quê em

- Những biểu lớn lên em: Thể chất, tinh thần…

- Các đề nghiêng kể việc: 3,4,5

- Các đề nghiêng kể người: 2,6

- Các đề nghiêng tường thuật: 3,4,5

Hs đọc yêu cầu phần sgk t 48

- Yêu cầu kể lại chuyện mà em thích - Kể lại lời văn Nghĩa khơng chép người khác - Chọn chuyện nào? - Thích nhân vật nào? - Sự việc nào? Thể chủ đề gì?

- Mở đầu?

- Diễn tiến câu chuyện? - Kết thúc?

- Viết hịan chỉnh - Là suy nghĩ kĩ viết lời văn mình, khơng chép người khác Nếu cần viện dẫn phải để dấu ngoặc kép

Như ghi nhớ sgk

2 Cách làm văn tự sự: - Tìm hiểu đề

- Lập ý - Lập dàn ý - Viết

3 Ghi nhớ: Sgk t 48

III Luyện tập, củng cố:

Hs lập dàn ý đề IV Dặn dò:

- Học phần ghi nhớ

- Làm viết số (ở nhà)

(32)

Tiết 17,18

BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1Ä (Bài viết nhà)

Đ

ề: Kể câu chuyện mà em thích lời văn em?

Ngày sọan:

:

Tieát 19 Tieát 19

TỪ NHIỀU NGHĨA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN

TỪ NHIỀU NGHĨA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN

NGHĨA CỦA TỪ

NGHĨA CỦA TỪ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 Khái niệm từ nhiều nghĩa  Hiện tượng chuyển nghĩa từ  Nguồn gốc nghĩa chuyển từ

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Chuẩn bị: SGK, SBT, giáo án

2 Các bước lên lớp: a Ổn định lớp: b Kiểm tra:

 Hãy kể tóm tắt nêu ý nghĩa truyện Sọ Dừa  Cho biết khác truyền thuyết cổ tích c Bài mới:

 Giới thiệu : - Trong tiếng Việt có số từ có nghĩa, có từ lại cho nhiều nghĩa Điều tạo thêm phong phú cách diễn đạt mà cần lưu ý

 Tìm hiểu : 

Hoạt động GV Hoạt độngcủa HS Bài ghi

(33)

“chân” mà em biết

 Tìm số từ khác có nhiều nghĩa từ “chân”

 Từ “mắt”:

 Hãy tìm điểm chung nghĩa từ “mắt” ví dụ

? Có thể tìm thêm từ khác có tượng tương tự

 Hãy tìm số từ có nghĩa?

 Từ có nghĩa?

 Hiện tượng có nhiều nghĩa từ kết tượng chuyển nghĩa

 Lý do: xã hội phát triển, nhận thức phát triển, vật khám phá nhiều, nảy sinh nhiều khái niệm (hoặc tạo từ mới, thêm nghĩa vào từ

thể người hay động vật

Đau chân, nhắm mắt đưa chân

(dùng để đi, đứng, thường coi biểu tượng hoạt động lại người

2 Bộ phận số đồ vật, có tác dụng đỡ cho phận khác: chân giường, chân kiềng, chân đèn

3 Bộ phận số đồ vật tiếp giáp bám chặt vào mặt nền: chân tường, chân núi,

1 Cô Mắt ngày đêm lúc lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu buồn ngủ mà ngủ không

2 Những na bắt đầu mở mắt

3 Gốc bàng to quá, có mắt to gáo dừa

Chỗ lồi lõm, hình trịn hoặc hình thoi

- “đường”, “mũi”, “chín”…

“bút”, “in-tơ-nét”, “tốn học”, “compa”, “kiềng”…

- có nhiều nghóa

1 Bài tập : Bài tập 

(SGK trang 55, 56)

2 Ghi nhớ :

Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa

Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

1 Bài tập: Bài tập 

(SGK trang 56)

(34)

có sẵn)  Cách sau tượng phản nghĩa từ

 Hãy tìm mối liên hệ nghĩa từ “chân”

- Nghóa (1) nghóa gốc (đen/chính)

Các nghóa khác nghóa chuyển (bóng/nhánh)

=> GV : Trong từ điển, nghĩa gốc xếp vị trí số 1, nghĩa phụ xếp sau nghĩa gốc

 Trong câu cụ thể, từ thường dùng với nghĩa?

 nghóa

 Trong thơ “Những cái

chân” từ “chân” dùng với nghĩa nào? (2) (3)  Nghĩa chuyển, chủ yếu nghĩa chuyển hiểu theo nghĩa gốc, nên có liên tưởng thú vị kiềng có tối đa chân chẳng cả, võng khơng có chân mà khắp nước

- Nghóa (1) nghóa gốc (đen/chính).Các nghóa khác nghóa chuyển (bóng/nhánh)

 nghóa

Bài tập:

1 Các kết hợp - Bản tuyên ngôn - Tương lai xán lạn - Bôn ba hải ngoại - Bức tranh thủy mặc - Nói tuỳ tiện

2 a/ Kinh khỉnh: tỏ kiêu ngạo lạnh nhạt, vẻ không thèm để ý đến người tiếp xúc với

- b/ Khẩn trương: nhanh - c/ Băn khoăn: không yên

lịng có điều phải suy nghĩa, lo liệu

3 a/ Thay từ đá đánh, thay từ tống từ tung

- b/ Thay từ thực từ thành khẩn

c/ Thay tinh tú tinh tuý

56)

III Luyện tập:

Về nhà làm BT 5 (SGK tr 23)

(35)

- Thế nghĩa từ? Từ nhiều nghĩa? Chuyển nghĩa?

- Từ nhiều nghĩa có loại nghĩa? Kể ra? Cho ví dụ, phân tích tượng chuyển nghĩa từ ấy?

- Từ nhiều nghĩa khác từ đồng âm sao? Cho ví dụ minh hoạ?

Ngµy säan:

Tieát 20

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TRONG VĂN TỰ SỰ

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TRONG VĂN TỰ SỰ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 Nắm hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề liên kết đoạn văn  Xây dựng đoạn văn giới thiệu kể chuyện sinh hoạt hàng ngày

 Nhận hình thức, kiểu câu thường dùng việc giới thiệu nhân vật, việc, kể việc; nhận mối liên hệ câu đoạn văn vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật kể việc

II TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 1 Chuẩn bị : SGK, SBT, giáo án 2 Các bước lên lớp :

a.Ổn định lớp : b.Kiểm tra :

 Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh c Bài mới:

 Giới thiệu : - Tiếp nối với việc giới thiệu chuỗi việc, vật, nhân vật, chủ đề dàn văn tự Hơm nay, tìm hiểu cách hành câu Nghĩa học giúp em biết cách viết lời văn, đoạn văn mà đặc biệt lời giới thiệu lời kể việc

 Tìm hiểu :

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

1 Các câu văn giới thiệu nhân vật nào?

Học sinh đọc đoạn (SGK, tr 58)

 Đoạn gồm câu, câu giới thiệu hai ý cân đối, đầy đủ Không thừa không thiếu

- Câu a: ý Hùng Vương, ý Mị Nương

I Lời văn, đoạn văn tự sự:

1 Lời văn giới thiệu nhân vật:

a/ Bài tập

(36)

2 Qua đó, lời giới thiệu bao hàm việc cung cấp thơng tin nhân vật, cịn bày tỏ thái độ khen chê nhân vật Hãy tìm biểu

Câu b: ý tình cảm, ý nguyện vọng

 Cách giới thiệu hàm ý đề cao khẳng định: Người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu, yêu thương… hết mực, muốn kén… một người chồng thật xứng đáng)

2 Các câu văn đoạn giới thiệu ai?

GV: Do tài hai chàng ngang nhau, nên cách giới thiệu nganh nhau, cân đối, tạo nên vẻ đẹp đoạn văn

3 Các câu văn giới thiệu thường dùng từ, cụm từ gì?

4 Hãy mơ kiểu câu để giới thiệu số nhân vật khác:

5 Như vậy, giới thiệu nhân vật, lời văn cần giới thiệu (đề cập đến) yêu cầu gì?

 Đoạn văn gồm câu: - Câu a: giới thiệu chung - Câu b, c: giới thiệu người - Câu d, đ: giới thiệu

người

- Câu e: kết lại (rất chặt chẽ)  “có”, “là”, “gọi là” kèm theo số danh từ riêng, tính từ mà người viết (nói) lựa chọn

- Vua Hùng có người gái đẹp

- Ở vùng Sóc Sơn có hai vợ chồng

- Ngày xưa, có anh em nhà

- Thánh Gióng người anh hùng chiến thắng giặc Ân - Lạc Long Quân vị

thần thuộc nòi rồng, trai thần Long Hải Thân thường nước, có sức khoẻ vơ địch có nhiều phép lạ - Tuệ Tĩnh lương y

tieáng

(37)

6 Mục đích việc giới thiệu gì?

* Học sinh quan sát đoạn trích (SGK trang 59) trả lời đúng, đến phần ghi nhớ thứ Đoạn văn dùng từ để kể hành động nhân vật? Gạch từ hành động đó?

8 Các hành động kể theo thứ tự nào?

9 Các hành động đem lại kết gì?

10 Lời kể trùng điệp “mưa ngập… ngập… dâng…” gây ấn tượng cho người đọc?

11 Đọc lại đoạn văn kể việc Gióng trận đuổi giặc Ân cho biết thứ từ, quan hệ hành động, việc động từ (SGK tr 26) 12 Hãy kể lại việc lời văn em

13 Đọc lại đoạn văn (1) (2) (3) cho biết đoạn biểu đạt ý nào? Gạch câu biểu đạt ý Người ta gọi câu gì? Tại sao?

14 Hãy kể đoạn văn theo ý trước Thánh Gióng Giáo viên yêu cầu học sinh đánh số thứ tự câu đoạn

 Caâu a:

- Đoạn văn kể việc chăn

 Đoạn văn (3) kể hành động Thuỷ Tinh: đến sau, giận đem quân đuổi theo đòi cướp, hơ mưa, gọi gió, dâng nước sơng lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh – Hậu lũ lụt dâng tràn biển khắp nột nơi: “nước ngập… nước nhập… nước dâng…”

 Diễn biến việc

 Dẫn dắt chuỗi việc, trình tự diễn biến việc

 Ấn tượng hậu khủng kiếp giận Thuỷ Tinh

 Đoạn 1: Biểu đạt ý “vua Hùng kén rể” Muốn rể trước hết vua phải có gái đẹp  có lịng u thương  Có ý rể tài giỏi (Nếu nói đảo lại: Vua Hùng muốn kén rể xứng đáng ơng có một người gái đẹp…  Văn giải thích khơng phải văn kể)

15  Đoạn 2: Biểu đạt ý: Có hai người đến cầu hơn, có tài lại nhau, xứng đáng làm rể vua Hùng: Muốn nói ý phải giới thiệu người, phải dẫn dắt Hai người có tài khơng giống

(38)

bò giỏi Sọ Dừa - Câu chủ đề câu (2) - Câu (1) chuẩn bị cho câu (2), câu (3)(4) nõi rõ Sọ Dừa chăn bò giỏi câu (5) kết việc chăn bò giỏi Sọ Dừa

 Caâu b:

- Đoạn văn kể việc ba cô gái thay phiên đem cơm cho Sọ Dừa thái độ họ chàng - Câu (2) câu quan trọng nhất, câu chủ đề

- Câu (1) đóng vai trị dẫn dắt, giải thích cho câu (2)  Câu c:

- Đoạn văn kể tính nết trẻ đáng yêu cô Dần

- Câu (1)(2) câu chủ đề (thực chất câu tác giả tách đôi đầy dụng ý nghệ thuật) - Các câu (3)(4)(5) triển khai ý

1 Câu a: Sai Câu b: Đúng

 Câu a sai trình tự động tác bị đảo ngược nên câu văn trở nên vô phi lý

2 GV gợi ý học sinh vận dụng kiểu câu giới thiệu để viết Mỗi học sinh viết lớp câu vào giấy, GV kiểm tra, gọi số học sinh đọc lên đánh giá, cho học sinh sửa sai

VD: Thánh Gióng người anh hùng đánh tan giặc Ân Cách làm tương tự

 Giúp cho người đọc (nghe) hiểu hình dung nhân vật

(39)

III.Dặn doø:

- Học ghi nhớ, làm tập, chuẩn bị

Ngµy säan:

Tiết 21 – 22 Văn bản:

: THAẽCH SANHTHAẽCH SANH

(Truyện cổ tích)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 Nắm nội dung, ý nghĩa số đặc điểm tiêu biểu nhân vật người dũng sĩ

 Kể lại truyện ngơn ngữ kể thân

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Chuẩn bị: SGK, tranh minh họa

2 Các bước lên lớp : a.Ổn định lớp : b.Kiểm tra : c Bài mới:

 :

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

: Hướng dẫn đọc truyện tìm hiểu thích

GV đọc mẫu, gọi HS đoạn đoạn nhỏ nhận xét ngắn gọn cách đọc HS:

1 Văn chia thành đoạn ý đoạn gì?

?Dựa vào bố cục ý nêu, kể tóm tắt truyện Thạch Sanh lời văn em?

Hướng dẫn HS tìm hiểu thích: 3, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

 Văn chia thành đoạn - Đoạn 1: Từ đầu … “mọi phép thần thông”: Sự đời lớn lên Thạch Sanh

- Đoạn 2: đến … “phong làm Quận Công”: Thạch Sanh giết chằn tinh cứu công chúa

- Đoạn 3: đến … “hoá kiếp thành bọ hung”: Thạch Sanh giết hại đại bàng cứu công chúa

- Đoạn 4: phần lại: Thạch Sanh chiến thắng nước chư hầu

 GV cho HS tự tóm tắt rối sau

I Đọc- tìm hiểu thích:

(40)

Hoạt động 2: Phân tích tìm hiểu văn

Theo em nhân vật truyện ai? Vì khẳng định điều đó?

?Em có nhận xét đời lớn lên Thạch Sanh? ?Hãy tìm gạch chi tiết văn chứng minh điều đó?

?Kể đời lớn lên Thạch Sanh tác giả dân gian muốn thể điều gì?

?Em tìm thấy điều tác phẩm học?

?Trước kết hôn với công chúa, Thạch Sanh trải qua thử thách nào? Hãy gạch chi tiết thử thách đó?

sửa chữa

 Nhân vật Thạch Sanh tên nhân vật tên tác phẩm nghĩa nhân vật đề cấp đến nhiều văn

 Đây đời lớn lên vừa bình thường lại vừa khác thường  Sự đời lớn lên:

 Bình thường:

- Là gia đình nông dân tốt bụng

- Sống nghèo khổ nghề kiếm củi

 Khác thường:

- Thạch Sanh Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai

- Bà mẹ mang thai nhiều năm sinh Thạch Sanh

Được thiên thần dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thông  Học sinh thảo luận

 Sự bình thường cho thấy nhân vật Thạch Sanh có đời số phận gần gũi vói nhân dân

 Sự khác thường nhằm tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lý tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện Đồng thời thể quan niệm nhân dân vạn vật đời lớn lên kì lạ lập chiến cơng hiển hách

Hách

 Những điều có truyện Thánh Gióng, Sọ Dừa… chi tiết quen thuộc thể loại văn học dân gian

 Nhứng thử thách Thạch Sanh trải qua:

 Bị mẹ Lý Thông lừa canh đền thờ mạng Thạch Sanh diệt chằn tinh

 Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa

II Đọc tìm hiểu văn bản:

(41)

?Em có nhận xét thử thách đó?

?Qua lần thử thách, Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất quý báo gì?

?Thạch Sanh vượt qua thử thách nhờ điều gì?

?Vậy kết cục số phận Thạch Sanh nào?

?Qua kết thúc này, nhân dân ta muốn thể điều gì?

?Từ nhân vật Thạch Sanh, em học tập điều đối xử với bạn bè môi trường học đường?

?Trong truyện này, đối lập với

hang

 Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt vào ngục Sau Thạch Sanh kết hôn với cơng chúa, hồng tử 18 nước chư hầu trước bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận, hội họp binh lính kéo quân sang đánh

 Những thử thách sau cao thử thách trước

 Học sinh thảo luận

 Phẩm chất quý báo Thạch Sanh: thật thà, chất phác; dũng cảm tài năng, lòng nhân đạo lịng u hồ bình

 Thạch Sanh vượt qua thử thách nhờ tài năng, thông minh giúp đỡ phương tiện thần kỳ

 Thạch Sanh cứu công chúa nối ngơi vua

 Học sinh thảo luận

 Nhân dân thể mong ước nghĩa thắng gian tà, người có phẩm chất tài năng, biết vượt qua khó khăn, thử thách chắn có phần thưởng thật lớn lao, xứng đáng

 Với việc dựng lên đời, lớn lên vừa kì lạ vừa bình thường, với việc đặt hàng loạt khó khăn trắc trở lực lượng đối kháng tạo nên cho nhân vật dần ngày khó khăn hơn, truyện khắc hoạ đậm nét hình ảnh “người dũng sĩ” Thạch Sanh tài năng, dũng cảm với phẩm chất tốt đẹp phẩm chất phẩm chất tiêu biểu nhân dân ta Vì thế, hình ảnh Thạch Sanh ln nhân dân u thích noi theo

 Biết giúp đỡ bạn, đối xử với bạn thật lòng, dũng cảm nhận khuyết điểm, sai bạn bè để giúp tiến

(42)

nhân vật Thạch Sanh nhân vật nào?

?Những chi tiết truyện cho em thấy Lý Thơng đối lập hồn toàn với Thạch Sanh? Gạch chi tiết

Qua chi tiết ấy, em đưa nhận xét nhân vật Lý Thơng?

?Sự đối lập Thạch Sanh Lý Thông đối lập điều gì?

?Vậy kết cục số phận Lý Thông nào?

?Qua cách kết thúc nhân dân muốn thể điều gì?

?Ngoài cách xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập, truyền cịn có nhiều chi tiết thần kì để lột tả nội dung, đặc sắc chi tiết tiếng đàn niêu cơm thần kì Em nêu ý nghĩa chi tiết đó?

?Hãy nhắc lại toàn ý nghĩa,

 Những chi tiết cho thấy đối lập Lý Thông với Thạch Sanh

 Kết nghĩa với Thạch Sanh lợi ích cá nhân

 Lừa Thạch Sanh mạng  Lừa Thạch Sanh Thạch Sanh trốn vào rừng để nhận cơng

Lấp c ửa hang động

 Lý Thông người vơ độc ác, ích kỷ, xảo trá

 Đó đối lập thiện ác, vị tha ích kỷ, thật xảo trá  Lý Thông bị sét đánh chết hố thành bọ

 Lý Thơng Thạch Sanh tha mạng bị sét đánh, công lý nhân dân trừng trị người độc ác Và mẹ bị hoá thành bọ đời đời sống dơ bẩn trừng phạt đích đáng, thể ước mơ nhân dân “ác giả ác báo”

 Bằng cách xây dựng hành loạt đối lập tính cách, hành động hai nhân vật Thạch Sanh Lý Thông hai nhân vật diện phản diện, đồng thời đặc điểm xây dựng nhân vật thể loại truyện cổ tích, tác phẩm lên án gay gắt bọn người xấu xa Lý Thơng để từ đề cao nhân cách sáng ngời Thạch Sanh qua thể ước mơ sống công nhân dân

(43)

nội dung chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyện? Hướng dẫn học sinh thực phần luyện tập:

 Bài 1: GV hướng dẫn học sinh nhà làm HS có khiếu vẽ vẽ tranh HS khác vẽ lại tranh lời; cho biết vẽ chi tiết gì? Vẽ nào? Vì chọn chi tiết ấy?

Bài 2: Học sinh tóm tắt đoạn bố cục chia

 Ghi nhớ SGK trang 67

III Ghi nhớ:

Ghi nhớ sgk trang 67

III Cuûng coá:

 Hãy đọc diễn cảm ngâm đoạn thơ phần đọc thêm SGK trang 67 Ngoài thơ này, em biết câu thơ, văn nói Thạch Sanh? IV Dặn dị:

 Học ghi nhớ

 Làm đủ tập SGK

Ngµy säan:

Tuần ~ Bài 6

(44)

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu từ đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là:

 Nhận lỗi thông dụng nghĩa từ, lỗi lập từ, lẫn lộn từ gần âm  Có ý thức dùng từ nghĩa

2 Kỹ năng: Đặt câu biết cách xác định số lượng từ nói, viết 3 Phương pháp :

 Dùng phương pháp qui nạp, câu hỏi thảo luận, dụng cụ trực quan đểb cung cấp kiến thức cho học sinh

 Học sinh chuẩn bị kỹ câu hỏi SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: Bảng phân loại kiểu cấu tạo từ tiếng Việt câu văn SGK trang 13  Học sinh: Sách giáo khoa

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp – Kiểm tra cũ:

 Một từ có nghĩa? chuyển nghĩa gì?

 Thế nghĩa gốc? Thế nghĩa chuyển? Cho ví dụ minh họa  Trong câu nghĩa từ đuợc dùng sao?

2 Dạy mới:

Vào bài: Trong lời nói ngày văn viết việc dùng nghĩa, sai lỗi tả phổ biến Để giúp em khắc phục phần lỗi, phân tích lỗi thường gặp câu cụ thể xác định lỗi lỗi Và mục đích học hơm

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

 GV:Cho học sinh đọc gạch từ giống hai đoạn văn

GV mời học sinh lên bảng gạch, học sinh khác gạch vào sách giáo khoa

16 Việc lặp từ câu a

Câu a: Lặp từ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hòa thơ cho văn xuôi

Câu b: Đây lỗi lặp từ, làm câu văn không mạch lạc Hãy chữa lổi câu b cách thay từ khác

( Giáo viên gọi học sinh lên bảng sửa lại: Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì

(45)

có khác so với việc lặp từ câu b.(Xác định tác dụng việc lặp từ câu)

 GV:Cho học sinh thảo luận dán từ vào cột theo yêu cầu

17 Đọc đoạn văn bảng phụ: “Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh đạo vĩ đại Gần trọn đời chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho dân nước Không lo cho vận mệnh chung dân tộc Chủ tịch Hồ Chí minh chăm chút đến sống người dân Vì khơng khơng kính u chủ tịch Hồ Chí Minh” Hãy tìm thay từ bị lặp lại từ khác thích hợp

( Các nhóm học sinh thảo luận Giáo viên mời đại diện nhóm phát biểu ý kiến)

? Trong câu bảng phụ từ dùng khơng đúng?

? Theo em nguyên nhân mắc lỗi gì?

Hãy viết lại từ dùng sai cho

? Tìm từ sai sửa lại cho câu sau: _ Vua phong Phù Đồng Tiên Vương

_Thủy Tinh đến sau đùng ảo

Từ lặp: Chủ tịch Hồ Chí Minh Từ thay thế: Bác, Bác Hồ, Người… Khi nói, đặc biệt viết, phải tránh lặp từ cách vơ ý thức, khiến cho lời nói trở nên nặng nề, dài dòng

 Một học sinh lên bảng gạch, học sinh khác gạch SGK từ: Thăm quan, nhấp nháy

 Từ dùng để đặt câu  Lẫn lộn từ gần âm:

- Thăm quan: Không có tiếng việt

- Nhấp nháy: Mở nhắm lại liên tiếp lần , có ánh sáng lóe sáng liên tiêp

Thăm quan – Tham quan: Xem tận mắt để mở rộng hiểu biết học tập kinh ngiệm

Mấp máy: cử động khẽ liên tiếp  Các từ sai:Tiên Vương thay Thiên Vương, bừng bừng thay đùng đùng.Khi dùng dùng từ nhớ xác ngữ âm

lặp từ diễn đạt kém.=> chuẵ lại: Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo

II Lẫn lộn từ gần âm:

Vd sgk trang 68 Từ dùng sai:

a/ Thăm quan :Khơng có nghĩa b/ Nhấp nháy : Mở nhắm lại liên tiếp lần , có ánh sáng lóe sáng Chữa lại:

(46)

đùng giận

Bài tập 1: GV yêu cầu nhóm học sinh thảo luận

Bài tập 2: Giáo viên chia câu hỏi cho nhóm thảo luận

a.Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quí mến (bỏ: bạn, ai, cũng,rất, lấy, làm, Lan)

b Sau nghe giáo kể, chúng tơi thích câu chuyện nhân vật ấy, họ người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.( bỏ “ câu chuyện ấy” thay “ Câu chuyện này” “ Chuyện ấy”, Thay “ nhân vật ấy” đại từ thay “họ”, thay “ nhân vật” “hững người” c Quá trình người vượt núi trình người trưởng thành.(bỏ “lớn lên” nghĩa từ trùng với “trưởng thành”

 Có thể sửa lại sau:

Tiếng Việt có khả diễn tả sinh động trạng thái tình cảm người( sinh động: có khả gợi hình ảnh nhiều dáng vẻ khác nhau, hợp với thực đời sống, linh động: không câu nệ vào nguyên tắc)

Có số bạn cịn bàng quan với lớp (bàng quan: đứng ngồi mà nhìn, coi khơng có quan hệ với mình_bàng quang: bọng chứa nước tiểu)

Vùng nhiều hủ tục như: ma chay, cưới xin cổ bàn linh đình, ốm khơng bệnh viện mà nhà cúng bái

(hủ tục: phong tục ỗi thời

thủ tục: việc phải làm theo qui định)

ngun nhân mắc lỗi: nhớ khơng xác hình thức ngữ âm

III Luyện tập Bài tập 1,2 sgk trang 68,69

IV Củng cố:

(47)

Ngµy säan:

Tuần ~ Bài 6: Tiết 24

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 Đánh giá tập làm văn theo yêu cầu văn tự nhân vật, việc, cách kể, sửa lỗi tả, ngữ pháp

 Yêu cầu kể lời em, khơng địi hỏi nhiều HS  Rèn kỹ viết văn

II TIEÁN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Chuẩn bị: GV phát cho hs trước ngày. 2 Các bước lên lớp:

a Ổn định lớp: b Kiểm tra:

 Thế văn tự sự?

 Khi kể người, lời văn tự phải ý yếu tố nào?  Khi kể việc phải kể điều gì?

 Thế đoạn văn tự sự? 3 Trả tập làm văn:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

GV viết đề lên bảng

A/ Haõy kể lại truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”

B/ Hãy kể lại truyền thuyết “bánh chưng bánh giầy” Cho HS xác định yêu cầu đề

1 Yêu cầu : Kể lại được truyện lời kể em

2 Dàn ý : Gồm phần

HS viết đề vào tập

Hai hs viết dàn ý lên bảng Các hs khác theo dõi góp yù

* Dàn ý đề A

Đề bài:

A/ Hãy kể lại truyền thuyết “Con rồng cháu tieân”

B/ Hãy kể lại truyền thuyết “bánh chưng bánh giầy” * Tìm hiểu đề

(48)

a Mở bài: giời thiệu nhân vật, việc nêu vấn đề

b Thân bài: kể việc truyện nhằm thể chủ đề c Kết bài: Kết thúc truyện, khẳng định chủ đề

* HS tự nhận xét làm để nhận ưu, khuyết điểm mình.Rút học kinh nghiệm cho sau

Nhận xét: * Ưu điểm:

- Xác định u cầu đề

- Kể đầy đủ chi tiết - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc

- Dùng từ hợp phong cách cổ - Trình bày đẹp * Khuyết điểm:

- Lời văn lệ thuộc sách - Diễn đạt vụng về, chưa nắm kỹ cốt truyện

- Mắc lỗi câu, tả nhiều - Viết cẩu thả, gạch xoá 4 GV chữa lỗi sai cho HS: Đọc ba khá, trunh bình,

A Mở bài: Giới thiệu nhân vật Lạc Long Qn u Cơ

B Thân bài:

- Lạc Long Quân Aâu Cơ gặp nhau, yêu kết duyên thành vợ chồng

- Sinh bọc trăm trứng-> nở trăm hồng hào khoẻ mạnh

- Lạc long Quân u Cơ chia tay

- 50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên núi Chia cai quản phương, hẹn giúp đỡ có việc cần

- Người trưởng lên làm vua lấy hiệu Hùng Vương, đóng Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang mười đời truyền nối vua C kết bài:Người Việt ta thường xưng rồng cháu tiên

* Dàn ý đề B A Mở bài:

- Giới thiệu Vua Hùng, lang Liêu- thứ 18 vua Hùng

- Nguyên nhân vua Hùng chọn người nối ngơi

B Thân bài:

- Lang Liêu thần báo mộng

- Cách Lang Liêu làm bánh - Bánh Lang Liêu làm chọn dâng lễ tiên vương - Vua Hùng đặt tên cho bánh C Kết bài: Lang Liêu được chọn làm người nối Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết

Nhận xét: * Ưu điểm:

- Xác định yêu cầu đề

- Kể đầy đủ chi tiết - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc

- Dùng từ hợp phong cách cổ - Trình bày đẹp * Khuyết điểm:

- Diễn đạt vụng về, chưa nắm kỹ cốt truyện

- Mắc lỗi câu, tả nhiều - Viết cẩu thả, gạch xố

I Củng cố:

(49)

- Chuẩn bị “Luyện nói kể chuyện” – GV chọn, phân công tổ đề để lập dài ý

Ngµy säan:

Tuần ~ Bài 7:

Tiết 25,26

Văn bản: EM BÉ THÔNG MINHEM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 Hiểu nôi dung, ý nghĩa truyện “Em bé thông minh” số đặc điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện

 Kể lại truyện

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Chuẩn bị: SGK, tranh minh họa

(50)

b Kieåm tra :

 Thế truyện cổ tích?

 Kể lại tóm tắt truyện “Thạch Sanh” cho biết ý nghĩa truyện c Bài mới:

- Giới thiệu bài: Trong số truyện cổ tích, em thấy người bất hạnh, thiệt thòi thường hỗ trợ thần tiên để đấu tranh giành lấy hạnh phúc Đó ước mơ lẽ công người xưa Nhưng người xưa sớm hiểu trông chờ vào việc may, phép lạ có sống vui tươi, no ấm Con người cần phát huy sức mạnh có nguồn trí tuệ thơng minh vơ q giá tìm ẩn người Truyện “Em bé thơng minh” hơm nói lên điều

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

GV hướng dẫn HS đọc –Giải nghĩa thích-Bố cục văn)

GV: Hướng dẫn đọc:

-Đọc rõ to,giọng điệu thay đổi theotâm trạng nhâ vật diễn biến truyện

-Giáo viên đocï mẫu đoạn Giải nghĩa thích:

GV chọn số thích khó để giải nghĩa

Bố cục: Văn chia làm đoạn:

- Đoạn 1:Từ đàu đến”về tâu vua”

-Đoạn 2:Tiếp theo đến “ăn mừng với rồi”

-Đoạn 3:Tiếp theo đền ban thưởng hậu

-Đoạn 4: phần lại

Hướng dẫn HS trả lời thảo luận câu hỏi phần đọc hiểu văn

? Nhân vật truyện ai?Thuộc kiểu nhân vật gì?

? Viên quan làm để thực lệnh vua tìm

Đọc Chia bố cục

Nhân vật em bé thông minh, thuộc kiểu nhân vật thông minh

I Đọc – tìm hiểu thích: 1 Thể loại: Cổ tích.

2 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.

3 Bố cục: đoạn. 4 Từ khó:

II Đọc – tìm hiểu văn bản: 1 Nhân vật:

(51)

nhân tài ?

? Hình thức câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến truyện cổ tích khơng?

Tác dụng việc hình thức thử tài

? Những nhân vật thừ tài em bé?

? Sự thơng minh, mưu trí em bé thử thách qua lần Hãy kể ra?

? Nội dung câ đố viên quan khó khăn chổ nào? ? Điều bất ngờ ý thú diễn ra?

Đoạn 2: Nhà vua thử tài em bé (Đọc đoạn 2)

Lần 2, nhà vua thử tài em bé, lệnh vua ban có kỳ quặc?

GV: Mỗi trâu đực phải đẻ thêm hai vịng năm Trâu khơng làm điều chữa trâu phải đến chín tháng

? So với lần thứ tính chất lần thử thách nào?

? Về thời điểm chuẩn bị giải đáp câu đố, so với lần trước lần thứ hai có khác ?

 Dùng câu đố để thử tài chi tiết phổ biến truyện cổ dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng VD: Câu đố truyện anh tài trạng  HS thảo luận:

- Tác dụng cho cốt truyện phát triển

- Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe, tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất

 Trong truyện cổ dân gian câu đố đóng vai trị quan trọng việc thử tài

Viên quan,nhà vua,sứ giả nước láng giềng

- laàn

 Khó chỗ đếm số đường cày em bé người trả lói hỏi vặn lại ” gậy ông đập lưng ông”

“Nuôi cho ba trâu đực đẻ thành chín con”  Oái ăm, trái quy luật tự nhiên

 Tính chất nghiêm trọng: khơng thực lệnh vua làng chịu tội  Học sinh thảo luận

- Lần trước phải phản ứng tức

Lần có thời gian chuẩn bị trước: mưu kế em bé

-Viên quan,nhà vua,sứ giả nước láng giềng

2 Cách giải đố em bé:

Lần 1: Đối với viên quan: “…ngựa ông ngày đựơc bước…”

Giải đồ cách đố lại ứng xử nhanh trí

Lần 2: Đối với nhà vua

“giống đực mà đẻ ạ!”

(52)

Ở lần em bé thể trí thơng minh qua giải đố.Hãy tìm hành động tiêu biểu nhất? ? Em có nhận xét yêu cầu nhà vua lần thách đố thứ ? Có phải vua thử tài dọn cổ em bé không?

? Em bé tỏ rõ trí thơng minh nhu qua lần thử thách này?Qua lần thử thách thái độ cuả nhà vua em bé nào? ? Vì mà sứ giả nước láng giềng sang đây?

? So với ba lần thử thách trước, lần tính chất thử thách có khác?

GV chốt: Đây việc quốc gia đại liên quan đến danh dự dân tộc không trả lời câu đố tức tỏ thua thừa nhận phục nước láng giềng

? Lần thử thách cuối em thấy có điều bất ngờ triều đình,sứ giả?và cách giải đố em bé sao?

11- Theo em việc đẩy bí phía người câu đố, làm cho người đố tự thấy phi lý điều mà họ nói cách giải đố em bé thơng minh cịn lý thú chỗ nữa?

Bình:

Câu đố tưởng hóc hiểm sứ thần (sâu sợi mảnh xuyên qua đường ruột ốc) em bé khơng khó, em ung dung không,

sắp sẵn đầu “tương kế tựu kế”

 “Một chim sẻ phải dọn thành cổ thức ăn”

 Khơng, mục đích để thư tài dọn cổ em bé mà thử tài nhạy bén ,nhanh nhẹn em bé –củng cố niềm tin nhà vua em bé

“ rèn kim may thành dao để xẻ thịt chim” Đẩy bí phía nhà vua  Học sinh tự giải đáp

Hoïc sinh thảo luận

 Lần thử thách lớn hơn, có tính chất nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến vận mệnh quốc gia

Nhà vua vị quan giỏi triều đình dã bó tay em bé dã giải đố cách dễ dàng”sâu sợi mảnh xuyên qua đường ruột ốc”

-sứ thần triều đình vơ cung ngac nhiên ,thán phục trước tài giải đố em bé em bé

Laàn 3:

“ rèn kim may thành dao để xẻ thịt chim”

Đẩy bí phía nhà vua

(53)

vừa đùa nghịch vừa hát câu đố để giải đố.,tựa trị chơi trẻ con.Bao nhiêu ơng trạng, nhà thơng thái bó tay, người giải đố lại em bé nhà nông dân.Những lời giải đố không dựa vào kiến thức sách mà dựa vào kiến thức đời sống,nhưng kinh nghiệm dân gian.Làm cho người câu đố, người chứng kiến người nghe ngạc nhiên bất ngờ, giản dị hồn nhiên Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh người (hơn bao nhiều đại thần, bào nhiêu ông trạng nhà thông thái) bé

Ý nghĩa đề cao trí thơng minh loại nhân vật bộc lộ rõ

? Trí thơng minh vận dung trường hợp nào? Em bé phần thưởng nào?

? Sáng tạo chuyện cổ tích em bé thông minh, tác giả muốn nói lên điều

Chốt: khác với tài lạ các kiểu nhân vật kỳ tài, cổ tích Thạch sanh thường mang yếu tố siêu nhiên, phi thường; không tài uyên bác, lỗi lạc có phát minh, sáng chế nhà khoa học Các tác giả dân gian đề cao trí thơng minh người sống thực tế hàng ngày, đề cao kinh nghiệm sống, đề cao ý nghĩa thiết thực trí thơng minh Kiểu nhân vật truyện tiêu biểu cho trí khơn dân gian, trí khơn ln đúc kết từ họat động thực tiễn ứng dụng đời

3 Kết quả:

Emđược phong trạng ngun ở,trong dinh thự Phần thưởng xứng đáng

(54)

sống thực tế Trong hịan cảnh đói nghèo, thiếu thốn khơng học hành dân ta cần có trí tuệ, chất xám: tục ngữ có câu “một người lo kho người làm”

Liên hệ thực tế: em cho biết quan niệm xã hội ngày người thơng minh có trí tuệ

Hs trả lời tự

III Cuûng cố:

 Tích hơp với kiến thức vế tâp làm văn em cho biết văn thuộc phương thức biều đạt nào?

 Đọc thêm truyện “Lương Thế Vinh” IV Dặn dò:

 Học ghi nhớ trang 70

Ngµy säan:

Tuần ~ Bài 7:

Tiết 27 Tiết 27

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

(tieáp theo)

(tieáp theo)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 Nhận lỗi thơng thường nghĩa từ  Có ý thức dùng từ nghĩa

II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:

(55)

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định lớp – Kiểm tra cũ:

 Đọc đoạn văn sau, xác định xem đoạn văn có lỗi dùng từ khơng? Đó lỗi nào? Hãy sửa lại cho phù hợp

“Bé Tin dễ thương Bé Tin có khn mặt trịn xinh Và đôi mắt bé Tin sáng lấp lánh Và cài miệng bé cười chúm chím thật đáng yêu”

2 Dạy mới:

Vào bài: Hôm trước, xác định lỗi thường mắc phải việc dùng từ? Ngồi ra, cịn thường gặp lỗi nữa? Chúng ta xác định tiết học

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

 GV mời học sinh đọc câu bảng phụ

Theo em, câu trên, từ dùng chưa đúng?

? Vì từ từ dùng sai?

? Vậy nghĩa từ gì?

? Hãy thay từ từ khác đặt câu với từ dùng sai ấy?

 Những từ dùng chưa đúng: a Yếu điểm

b Đề bạt c Chứng thực

 Những từ dùng sai dùng sai nghĩa

 Nghĩa từ ấy: a Yếu điểm: điểm quan trọng b Đề bạt: giữ chức vụ cao (thường cấp có thẩm quyền định mà bầu cử)

c Chứng thực: xác nhận thật

Hoïc sinh thảo luận

 Có thể thay từ dùng sai từ sau:

a Điểm yếu,Nhược điểm (điểm yếu, kém) điểm yếu

b Đề bạt  Bầu (chọn bỏ phiếu biểu để giao cho làm đại biểu giữ chức vụ đó)

c Chứng thực  Chứng kiến (trông thấy tận mắt việc xảy ra)

I Dùng từ không đúng nghĩa:

Vd sgk trang 75

 Những từ dùng chưa đúng: a Yếu điểm: điểm quan trọng b Đề bạt: giữ chức vụ cao (thường cấp có thẩm quyền định mà bầu cử)

c Chứng thực: xác nhận thật

 Những từ dùng sai dùng sai nghĩa

 Có thể thay từ dùng sai từ sau:

a Điểm yếu,Nhược điểm (điểm yếu, kém) điểm yếu

b Đề bạt  Bầu (chọn bỏ phiếu biểu để giao cho làm đại biểu giữ chức vụ đó) c Chứng thực  Chứng kiến (trơng thấy tận mắt việc xảy ra)

(56)

? Những nguyên nhân dẫn đến việc dùng sai nghĩa gì?

? Vậy khắc phục lỗi sai cách nào?

Baøi 1/ 75

Bài 2: GV gọi HS lên bảng làm (Ghi từ cần điền)

 Mỗi nhóm đặt câu với từ yếu điểm, chứng thực, đề bạt GV nhận xét xem câu có phù hợp với nghĩa từ khơng

 Khi chữa lỗi dùng từ xem xét mối liên từ câu mà cần thiết phải biết biểu đạt từ vào mối quan hện lớn (quan hệ liên câu) vào mối quan hệ vậy, từ bộc lộ nghĩa

 Không biết nghóa  Hiểu sai nghóa

 Hiểu nghĩa khơng đầy đủ  Có thể khắc phục theo hướng sau:

a Không hiểu hiểu chưa rõ nghĩa chưa dùng

Khi chưa hiểu nghĩa ta cần tra từ điển

 Các kết hợp đúng: - Bản tuyên ngôn - Tương lai xán lạn - Bôn ba hải ngoại - Bức tranh thủy mặc Nói tuỳ tiện

a Khinh khỉnh: tỏ kiêu ngạo lạnh nhạt; vẻ không thèm để ý đến người tiếp xúc với

b Khẩn trương: nhanh, gấp có phần căng thẳng c Băn khoăn: khơng n lịng có điều phải suy

Bài trang 75  Các kết hợp đúng:

- Bản tuyên ngôn - Tương lai xán lạn - Bôn ba hải ngoại - Bức tranh thủy mặc - Nói tuỳ tiện Bài trang 76

a Khinh khỉnh: tỏ kiêu ngạo lạnh nhạt; vẻ không thèm để ý đến người tiếp xúc với

b Khẩn trương: nhanh, gấp có phần căng thẳng

c Băn khoăn: khơng n lịng có điều phải suy nghĩa, lo liệu

Baøi trang 76

a/ Thay từ “đá” từ “đấm” thay từ “tống” từ “tung”

(57)

Bài 3: HS thảo luận (2 nhóm câu)

nghóa, lo liệu

a/ Thay từ “đá” từ “đấm” thay từ “tống” từ “tung”

b/ Thay từ “thực thà” “thành khẩn”, thay từ “bao biện” “ngụy biện” c/ Thay từ “tinh tú” “tinh tuý”

I Cuûng cố:

- Ngồi lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm, em thường gặp lỗi gì? - Nguyên nhân dẫn đến lỗi ấy?

- Cách khắc phục sao? II Dặn dò:

- Làm tập SBT tr 30

Tuần ~ Bài 7:

Tiết 28

(58)

Tuần ~ Bài 7

Tiết 29

Tiết 29

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

(tiếp theo)

(tiếp theo)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng

 Biết lập dàn kể chuyện kể miệng cách chân thật I PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:

 GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước nhà, điều khiển buổi luyện nói, tổng kết cho điểm

 HS chuẩn bị dàn ý trước nhà (dàn ý chi tiết), ghi dàn ý đại cương vào bảng phụ, cử đại diện trình bày nói mình, tổ khác nhận xét góp ý II TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

1 Ổn định lớp – Kiểm tra cũ:

 GV ổn định lớp kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Dạy :

Vào bài: Theo tinh thần chương trình mới, bên cạnh việc hình thành cho các em lực phân tích, bình giá cảm thụ văn học phải hình thành bốn kỹ năng, nghe, nói, đọc, viết Nghe, đọc hai kỹ thường xuyên rèn luyện trình học, kỹ viết em vừa tiến hành nên hôm em vào rèn kỹ nói mà chủ yếu luyện nói kể chuyện

Hoạt động GV Hoạt động HS

(59)

- Nói hình thức giao tiếp tự nhiên người Luyện nói nhà trường để giúp em giao tiếp mơi trường xã hội, tập thể cơng chúng Ví có nhiều em thường ngày vốn biết ăn nói sinh động trở nên lúng túng, ngượng nghịu

Luyện nói hoạt động phát ngơn trực tiếp, địi hỏi người nghe trực tiếp Một người nói người khác phải nghe

? Vậy để người nghe nghe cách rõ ràng, đầy đủ nói em cần ý điều gì?

 GV cho HS tự phát biểu với tổ (khoảng 10 phút)

 GV mời đại diện nhóm lên phát biểu trước lớp theo thứ tự để a, b, c ,d SGK theo trình tự:

- GV tổng kết chung cho điểm (các HS khác ghi để vào tập)

* Hình thức điểm (nếu đạt yêu cầu trên) * Nội dung:

- Mở bài: 1,5 điểm - Thân bài: điểm - Kết bài: 1,5 điểm

? Theo em để nói tốt cần phải làm gì?

 GV hướng dẫn HS đọc “Bài nói tham khảo” phần Đọc thêm SGK tr 79?

 Khi nói cần ý:

- Nói to rõ để người nghe - Tự tinh, tự nhiên, đàng hồng, mắt

nhìn vào người Nói yêu cầu đề

- Xác định yêu cầu đề (HS làm bảng phụ chuẩn bị trước nhà) - Đọc dàn ý đại cương

- Nói dựa dàn ý chi tiết (đã chuẩn bị)

- Các HS nhóm bổ sung

- Các HS tổ khác nhận xét, góp ý

 Gọi HS tự rút kinh nghiệm qua tiết tập nói

 GV nhận xét chung tiết tập nói III.Củng cố:

IV Dặn dò:

- Làm tập 1,2 SBT tr 31, SBT tr 30

(60)

Tuaàn ~ Bài 8:

Tiết: 30,31

Văn bản :CÂY BÚT THẦNCÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích Trung Quốc)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 Nắm nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích “Cây bút thần” số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện

 Kể lại truyện II TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

1 Chuẩn bị : SGK, tranh minh họa 2 Các bước lên lớp :

a Ổn định lớp : b Kiểm tra :

 Hãy kể diễn cảm truyện “Em bé thông minh cho biết ý nghĩa truyện” c Bài mới:

 Giới thiệu : Bất dân tộc giới, có kho tàn cổ tích riêng Bên cạnh số nét khác biệt, truyện cổ tích dân tộc thường có nhiều điểm giống Giống, khác tìm hiểu truyện “Cây bút thần” truyện cổ tích Trung Quốc – Vốn nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng văn hóa với nước ta Đây truyện hay, có nhiều chi tiết thần kỳ độc đáo, lung linh thể quan niệm nhân dân công lý, xã hội ước mơ khả kỳ diệu người

 Tìm hiểu :

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

? Văn chia thành đoạn ý đoạn gì?

 Văn chia thành đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu … “lấy làm lạ”: Mã Lượng học vẽ có bút

I Đọc – tìm hiểu thích: Thể loại Cổ tích Trung Quốc

(61)

? Mã Lương thuộc kiểu nhân vật phổ biến truyện cổ tích? Hãy kể tên số nhân vật tương tự truyện cổ tích mà em biết?

? Em cho biết hoàn cảnh Mã Lương? Em có suy nghĩ hồn cảnh ấy?

? Đức tính Mã Lương nào? Chi tiết cho em thấy điều đó?

? Tài Mã Lương sao?

? Mã Lương có tài vẽ phi thường đâu?

thaàn

- Đoạn 2: đến … “em vẽ cho Hùng”: Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ

- Đoạn 3: đến … “phóng bay”: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên đia chủ - Đoạn 4: tiếp hêo đến …

“lớp sóng hùng dữ”: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên vua ác, tham lam

Đoạn 5: phần lại: Những truyền tụng Mã Lương bút thần

 Hoïc sinh thảo luận

 Mã Lương thuộc kiểu nhân vật người mồ côi, kiểu nhân vật thông minh tiêu biểu kiểu nhân vật có tài kì lạ

 Một số nhân vật tương tự truyện cổ tích: chàng “bắn giỏi”, chàng “lặn giỏi”…  Hoàn cảnh sống Mã Lương

- Cha mẹ sớm - Em nhặt củi, cắt cỏ,

nghèo khơng có tiền mua bút

Hoàn cảnh sống đáng thương

 Đức tính Mã Lương: chăm chỉ, say mê học vẽ  Mã Lương có tài vẽ thật

 Nhân vật Mã Lương nhân vật xây dựng gần gũi với nhân dân, người có xuất thân nghèo khổ, sống khó khăn

3 Bố cục: đoạn Từ khó: 1,3,4,7,8

II Đọc – tìm hiểu văn bản 1 Nhân vật chính:

- Mã Lương:nhân vật có tài kì lạ

- Mồ côi cha mẹ, nhà nghèo, phải chặt củi, cắt cỏ

(62)

? Qua việc Mã Lương học vẽ thành tài, nhân dân muốn thể quan niệm khả kì diệu người?

Mã Lương nhận vật gì? Em nhận xét phần thưởng ấy?

? Mã Lương sử dụng bút thần kỳ nào? ? Vì Mã Lương khơng vẽ vàng bạc, châu báu cho người nghèo?

? Em đánh giá ngòi bút thần Mã Lương qua mà Mã Lương vẽ? (Học sinh thảo luận)

nhưng sáng ngời lên biết bào phẩm chất tốt đẹp đáng để học tập tài nghệ thuật

 Mã Lương thần cho bút vàng để vẽ vật có khả thật: chim tung cánh bay lên trời, cất tiếng hót, cá vẫy đuôi, trườn xuống sông

 Chi tiết tơ đậm thần kỳ hóa tài vẽ Mã Lương, đồng thời phần thưởng xứng đáng cho người say mê, có tâm, có tài, có chí khổ luyện

 Đối với người nghèo làng: Nhà khơng có cây, em vẽ cho Nhà khơng có cuốc, em vẽ cho cuốc Nhà khơng có đèn, em vẽ cho đèn

 Ngịi bút Mã Lương khơng vẽ có sẵn để hưởng thụ mà phương tiện cần thiết cho sống để người dân sản xuất sinh hoạt, tạo thóc gạo, nhà cửa khác Của cải mà người hưởng thụ người tạo

 Ngòi bút Mã Lương gắn liền với bộc lộ phẩm chất tốt đẹp Mã Lương: từ chỗ khơng vẻ cho tên địa chủ đến chỗ vẽ ngược hẳn ý muốn vua, từ chỗ trừng trị kẻ ác để thoát thân đến chỗ chủ động diệt kẻ ác lớn để trừ họa cho người Mã Lương trao sứ mệnh vung bút thần để tiêu diệt kẻ ác, thực cơng lý XH

3 Mã Lương bút thần:

a Vẽ cho người nghèo khổ

b Trừng trị kẻ tham lam, độc ác:

- Bắn chét tên địa chủ

(63)

? Nhìn vào tranh cho biết tác giả muốn nói điều gì? Em dựa vào nội dung để đặt tên cho tranh không?

? Truyện kể xây dựng theo trí tưởng tượng phong phú độc đáo nhân dân Theo em, chi tiết truyện lý thú gợi cảm cả? Vì sao?

 Ngịi bút giúp cho người nghèo, người tốt, khơng giúp chí trừng trị đích đáng kẻ tham lam độc ác Đó quan niệm nhân dân mục đích tài nghệ thuật Tức tài xem tài thực thụ tài phục vụ mục đích chân thật có lịng say mê, ý chí khổ luyện

 Tất điều đồng thời thể ước mơ nhân dân khả kỳ diệu người, người làm điều họ có chí hướng, có tâm mãnh liệt

 Tên hai tranh, giáo viên để học sinh tự lựa chọn, giáo viên chọn tên hay xác  Nội dung hai tranh:

Bức 1: Mã Lương vẽ vật dụng cho người nghèo

Bức 2: Mã Lương vẽ mạnh sóng, gió để tiêu diệt tên vua tham lam, độc ác  Truyện có nhiều chi tiết lý thú gợi cảm hình ảnh bút thần khả kỳ diệu Hơn bút thần là:

- Phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương

- Có khả kỳ diệu

Chỉ tay Mã Lương bút thần tạo mong muốn, chủ ý

(64)

? Em nêu cảm nghó nhân vật Mã Lương?

? Theo em, ý nghóa truyện gì?

? Nhìn lại tranh cho biết người vẽ lại chọn chi tiết để vẽ tranh?

Luyện tập:

Bài 1: GV cho học sinh kể lại diễn cảm toàn câu chuyện, lưu ý giọng kể, chi tiết phải xác, phải kể lại lưu loát lời văn HS Bài 2: Đây tập nhằm cố lại kiến thức HS thể loại truyện cổ tích dân gian

 GV cho HS nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích, kể tên lại truyện học Riêng với học sinh khá, giỏi em dùng văn học để chứng minh đặc điểm truyện cổ tích

người vẽ, tay kẻ ác, tạo điều ngược lại Cây bút thần thực công lý xã hội thể ước mơ khả kì diệu người  Tùy học sinh phát biểu cảm nghĩa giáo viên hướng học sinh thấy thông minh, tốt bụng, tài lòng dũng cảm Mã Lương

Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 85

 Vì hai chi tiết thể rõ ý nghóa truyện

III Ghi nhớ: Sgk trang 85

III.Củng coá :

(65)

- Làm tập - Học ghi nhớ - Chuẩn bị

Tuần 8~ Bài 8:

Tiết 32

DANH TỪ

DANH TỪ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Trên sở kiến thức danh từ học bậc tiểu học,giúp HS nắm : -Đặc điểm danh từ

-Các nhóm từ chì đơn vị vât II TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

1 Chuẩn bị : giáo án điện tử 2 Các bước lên lớp :

a Ổn định lớp : b Kiểm tra :

 Hãy kể tóm tắt nêu ý nghĩa truyện Sọ Dừa  Cho biết khác truyền thuyết cổ tích c Bài mới:

 Giới thiệu : Năm học tiểu học ,các em cung cấp kiến thức sơ lược …………Sang năm học ,Cụ thể tiết học hôm nay,các em mở rộng vốn kiến thức ,hiểu thêm danh từ cấu tạo danh từ ,chức vụ danh từ câu ?

 Tìm hiểu :

(66)

Hoạt động 1: Tìm danh từ câu

-Học sinh dùng kiến thức học tiểu học đề lập lại định nghĩa danh từ

? Dựa vào kiến thừc dã học ,em xác định danh từ cụm danh từ “ba trâu “? Hãy tìm thêm danh

từ khác tro ng ví dụ trên? Bạn có cho biết

danh từ gì? GV:gọi HS cho ví dụ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm danh từ

? Quan sát cụm danh từ “ba trâu ấy”em cho biết phía trước phìa sau danh từ trâu có từ kèm?

? Đứng sau từ trâu có từ nào?

 Đứng trước từ trâu từ” ba”gọi làø số từ

 Đứng sau từ trâu từ “ấy” gọi từ

? Vậy danh từ có khả kết hợp với từ nào?

Hoạt động 3: Phân loại danh từ

Danh từ “con trâu”

Các danh từ : vua, làng, thúng, gạo, nếp,

Danh từ từ người vật, tượng, khái niệm

 Đứng trước từ “ trâu” từ “ ba”

Đứng sau từ trâu từ “ấy”

Khả kết hợp danh từ -Từ số lương dứng trước -Các từ:này, ,đó,kia,đó… phía sau

-Vua truyền cho Lang Liêu

-Làng ta trù phuù

-Mẹ vừa mua thúng

-Gạo làng ngon

-Nếp vân cịn thơm mùi sữa

 Chức vụ điển hình danh từ chủ ngữ

-Khi làm vị ngữ thường có từ đứng trước

VD: học sinh

HS thảo luận

-Danh từ in đậm đơn vị tính

1 Đặc điểm danh từ a Ví dụ :

Ba trâu

TCSL DT CT

(67)

VD:

- Ba trâu - Một viên quan - Ba thúng gạo - Sáu tạ thóc

3 Trong bốn cụm danh từ trên, nghĩa danh từ in đậm có khác so với danh từ đứng sau?

GV choát:

- Những danh từ nêu tên đơn vị dúng để tính, đếm đo lường, ta gọi danh từ đơn vị - Những danh từ nêu tên loại người, vật tượng… ta gọi danh từ vật Dưatheo ý em cho biết danh từ có loại ? Thay từ in đậm từ khác cho biết:

6 Trường hợp danh từ đơn vị thay đổi? Vì sao?

7 Có danh từ đơn vị?

? Vì nói: “Nhà có thúng gạo đầy” khơng thể nói: “nhà có tạ thóc nặng”?

dếm người,sự vật; danh từ đứng sauchỉ vật

-Có loại:danh từchỉ đơn vị danh từ vât

Neáu thay:

-  đàn (1) - viên  ông (2) - thúng  rá (3) - tạ  cân (4)

Thì trường hợp 1, 3, danh từ đơn vị thay đổi cụm danh từ mang ý nghĩa khác, trường hợp khơng có thay đổi

 loại danh từ đơn vị: - Danh từ đơn vị tự nhiên Danh từ đơn vị quy ước  Không thể nói vì:

- Khi vật tính đến đo lường đơn vị quy ước xác khơng thể miêu tả lượng

2 Danh từ đơn vị danh từ vật Vd:

- Ba trâu - Một viên quan - Ba thúng gạo - Sáu tạ thóc =>trâu, quan, gạo,thóc danh từ vật

=> con, viên, thúng, tạ danh từ đơn vị

=> viên, ông danh từ đơn vị tự nhiên (loại từ.)

=> con, thúng, tạ, đàn, cân danh từ đơn vị quy ước

(68)

? Hãy nhắc lại phân loại danh từ?

GV hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài 1: Học sinh tự liệt kê số danh từ đặt câu với danh từ

Bài 2: Liệt kê loại từ:

Bài 3: Liệt kê danh từ:

Bài 5: GV hướng dẫn HS nhà làm

Khi vật tính đến, đo lường cách ước chừng miêu tả bổ sung lượng

 Học sinh đọc ghi nhớ (SGK tr 87)

VD: sách, vở, bàn, viết, nhà, cửa, học sinh

Em học sinh lớp 6A2 trường Kim Đồng

a/ Chuyên đứng trước danh từ người: ông, vị, cô, ngài, viên, người

b/ Chuyên đứng trước danh từ đồ vật: cái, bức, tấm, quyển, quả,

a/ Chỉ đơn vị quy ước xác: tạ, tấn, mét, lít, kilơgam… b/ Chỉ đơn vị quy ước ước chừng: nắm, mớ, đàn, hủ, bó, đoạn

 Kẻ tập làm đôi để liệt kê danh từ đơn vị danh từ vật

=> thúng, đàn danh từ đơn vị ước chừng

3 Bài tập Bài 1,2,3,5 trang 87

III Củng cố:

- Hãy nêu đặc điểm danh từ? - Danh từ chia làm loại Iv Dặn dò:

- Làm tập, học ghi nhớ - Chuẩn bị

Tuaàn ~ Bài 8

Tiết 33

NGÔI KỂ

(69)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 Nắm nhược điểm ý nghĩa kể văn tự (ngôi thứ thứ ba)

 Biết lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp tự

 Sơ phân biệt tính chất khác kể thứ ba kể thứ

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Ổn định lớp:

1 Dạy :

Vào bài: Trong văn tự sự, vấn đề trung tâm nhân vật việc cịn có tượng khơng phần quan trọng việc bộc lộ nội dung, ngơi kể lời kể Vậy kể ngơi thứ nhất, kể ngơi thứ ba, ngơi kể có ưu gì, liên quan đến sắc thái biểu cảm văn Chúng ta tìm hiểu vào

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

? Ngơi kể gì? Thế kể theo thứ nhất, thứ ba?

? Đọc đoạn văn thứ cho biết: Đoạn văn kể theo nào? Dựa vào dấu hiệu để nhận điểu đó? ? Đọc đoạn văn thứ cho biết: Đoạn văn kể theo nào? Làm em nhận điều đó?

? Ở đoạn 2, theo em người xưng “tôi” nhân vật Dế Mèn hay tác giả Tơ Hồi?  Khi người kể giả định kể theo thứ nhân vật kể theo biết cảm nhân vật Người xưng “tôi” tác giả

? Trong hai kể trên, kể kể tự do, khơng

 HS đọc đoạn mở đầu SGK tr 87

 Kể theo thứ ba

 Dấu hiệu nhận biết: Người kể dấu mình, khơng biết kể, người kể lại có mặt khắp nơi, kể người ta kể

 Đoạn văn kể theo thứ

 Dấu hiệu nhận biết: Người kể diện, xưng “tôi”  Người xưng “tôi” Dế Mèn, tác giả Tơ Hồi

HS thảo luận

 Trong kể:

- Ngơi thứ kể

I Ngôi kể vai trị ngơi kể văn tự sự Vd sgk trang 88

- Đoạn kể theo thứ -> người kể ần mình, kể tự không bị hạn chế - Đoạn kể theo thứ -> người kể xưng “tôi” , kể trải qua

(70)

bị hạn chế, kể kể biết trải qua?

? Trong đoạn 2, thay “tôi” “Dế Mèn” đoạn văn nào?

? Có thể đổi ngơi kể thứ ba đoạn thành ngơi kể thứ khơng? Vì sao? ? Vậy vai trị ngơi kể sao?

 GV hướng dẫn HS đọc phần “Đọc thêm” trước chuyển sang phần luyện tập

* Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV chia nhóm cho HS thảo luận

Bài 2: GV chia nhóm cho HS thảo luận

Bài 3:

gì biết, thấy, chịu trách nhiệm cách cơng khai lý, “tơi” khơng thể kể lại “tơi” khơng biết khơng nhìn thấy

Ngơi kể thứ ba cho phép người kể tự

 Thay “tơi” “Dế Mèn” đoạn văn khơng thay đổi nhiều, làm cho người kể dấu

 Tuy nhiên ngơi thứ thích hợp điều mà nhân vật trải qua cảm nhận

 Khó đổi ngơi kể khó tìm người có mặt nơi  Khó đổi ngơi kể khó tìm người có mặt nơi

Học sinh đọc ghi nhớ SGK tr 89

 Thay “tôi” thành Dế Mèn, ta có đoạn văn kể theo ngơi thứ ba, có sắc thái khách quan

 Thay “tơi” từ “Thanh”, “chàng”; kể “tôi” tô đậm thêm sắc thái tình cảm đoạn văn

 Truyện “Cây bút thần” kể theo ngơi thứ ba có cảnh, đoạn nhân vật khơng thể có mặt để kể lại việc diễn

 Truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể theo ngơi thứ ba vì:

- Truyện dân gian mang tính

II Luyện tập:

(71)

Bài 4: GV chia nhóm cho HS thảo luận

Bài 5:

Bài 6: GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý dựa vào câu hỏi sau theo thứ nhất:

- Em vừa q gì? Nhân dịp nào?

Em có mơ ước thích thú q dó khơng?

vô danh

- Giữa nhân vật kể với người kể ln có khoảng cách

- Các việc truyện thuộc thời xa xưa, người kể trực tiếp chứng kiến

Có đứng ngồi câu chuyện, người kể quan sát biết hết chuyện kể lại chuyện xảy với nhân vật thời gian, không gian khác

 Khi viết thư, em sử dụng kể thứ thứ hai

II Củng cố:

- Có ngơi kể nào? - Vai trị ngơi kể gì? III.Dặn dị:

- Làm tập

- Học “Cây bút thần”, soạn “Ông lão đánh cá cá vàng”

Tuần ~ Bài 9:

(72)

Văn bản: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ CON CÁ VÀNGƠNG LÃO ĐÁNH CÁ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích Pu-skin)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 Nắm nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích “Ơng lão đánh cá cá vàng”

 Nắm biện pháp nghệ thuật chủ đạo số chi tiết nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu truyện

 Kể lại truyện II TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC:

1 Chuẩn bị: SGK, tranh minh họa 2 Các bước lên lớp :

a Ổn định lớp : b Kiểm tra :

 Kể diễn cảm truyện “Cây bút thần”

 Trong truyện, chi tiết em thích nhất? Vì sao? c Bài mới:

 Giới thiệu : Các truyện cổ tích vừa qua có xác định người kể không? Hôm học đến văn bản, khơng truyện cổ tích có tác giả rõ ràng Đó truyện “Ơng lão đánh cá cá vàng” truyện cổ tích dân gian Nga, Đức Được Pu-skin, đại thi hào Nga, viết lại 205 câu thơ (tiếng Nga) nhà thơ Vũ Đính Liên, giáo sư Lê Trí Viễn dịch lại qua văn tiếng Pháp Câu chuyện vừa giữ nét chất phát, tinh tế miêu tả tổ chức truyện nhằm ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu học đích đáng cho kẻ tham lam bội bạc

 Tìm hiểu :

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

? Em hieåu tác giả Pu-skin?

? Theo em nhân vật truyện ai?

? Hãy cho biết hoàn cảnh sống nhân vật sao? Em có nhận xét hồn cảnh ấy? HS THẢO LUẬN

1 Khi biết chuyện cá vàng,

HS giới thiệu nhà văn Pu-skin theo thích sgk trang 95  Nhân vật truyện vợ chồng ơng lão đánh cá  Hồn cảnh sống nhân vật (Học sinh gạch SGK)

 Đây hoàn cảnh nghèo khổ đầm ấm

 Những đòi hỏi mụ vợ: - Một caiù máng lợn

I Đọc-hiểu thích: 1 Nhà thơ A.Pu-skin: Chú thích * sgk trang 95

2 Thể loại: Cổ tích.

3 Phương thức biểu đạt: Tự

4 Bố cục: phần. 5 Từ khó:

II Đọc- tìm hiểu văn bản: 1 Mụ vợ thay đổi của biển cả:

(73)

mụ vợ đòi hỏi bắt buộc ơng lão xin gì?

2 Ứng với địi hỏi mụ vớ cảnh biển thay đổi sao?

3 Theo em, có thay đổi cảnh biển?

? Thái độ mụ vợ qua lần đòi hỏi diễn tả nào?

? Để nói đòi hỏi, thái độ mụ vợ cảnh biển tác giả sử dụng biện pháp nào? Hãy nêu tác dụng biện pháp

- Một nhà rộng

- Làm phẩm phu nhân - Làm nữ hồng

- Làm Long Vương có cá vàng hầu hạ

 Thái độ mụ vợ khơng lần mụ nói ơn tồn, tử tế  Sự thay đổi biển xanh: - Biển gợn sóng êm ả

- Biển xanh sóng - Biển xanh sóng dội - Biển sóng mù mịt

- Một dông tố kinh khủng, sóng ầm ấm

 Cảnh biển thay đổi để tơ đậm lịng tham mụ vợ, để thấy đòi hỏi đáng nên thiên nhiên phải giận Như vậy, biển không cịn thiên nhiên bình thường mà khung cảnh cho hoạt động người diễn Đây sáng tạo độc đáo tác giả

 Thái độ mụ vợ dằn, thơ lỗ, khơng lần mụ nói ơn tồn, tử tế Đầu tiên mắng, rối quát, mắng tát nước, trận lơi đình, thịnh nộ

 Học sinh thảo luận

 Tác giả dùng biện pháp lặp lại tăng tiến nhằm:

- Tạo tình huống, gây hồi hộp cho người đọc

- Tơ đậm tính cách nhân vật  Học sinh thảo luận

 Qua đòi hỏi vào thái độ mụ vợ, ta thấy bật lên người mụ lịng tham vơ đáy bạc Lòng tham mụ vợ tăng

hỏi mụ vợ:

xanh: - Moät caiù

máng lợn

- Một nhà rộng - Làm phẩm phu nhân - Làm nữ hoàng - Làm Long Vương có cá vàng hầu hạ

- Biển gợn sóng êm ả -Biển xanh sóng

- Biển xanh sóng dội

- Biển sóng mù mịt

(74)

? Em nhận xét tính cách mụ vợ qua đòi hỏi thái độ mụ ông lão?

? Phẩm chất ông lão đánh cá thể đầu câu chuyện?

? Ông lão đánh cá cư xử trước mệnh lệnh

khơng có điểm dừng: đòi cải vật chất, cải danh vọng quyền lực địi hỏi địa đầy quyền uy khơng có thật quyền phép vơ hạn Và vào việc mụ đòi hỏi cá vàng phải hầu hạ, làm theo ý muốn mụ ta dễ dàng thấy mụ chưa có ý định dừng lại ham muốn vô độ  Bên cạnh mụ vợ cịn người bội bạc Nhờ ơng lão mũ có tất ông lão giúp đỡ mụ vợ thảo mãn nhiều địi hỏi mụ cư xử với ông tệ bạc nhiêu Chẳng khơng coi ơng chồng, mụ cịn ngược đãi, đối xử với chồng mụ chủ cai nghiệt với nô lệ phép nghe lệnh tuân lệnh

 Quả thật lòng tham bạc mụ vợ đến người trời khơng thể dung tha

 Ơng lão người nhân hậu hiền lành lần kéo lưới bắt cá vàng mà ông thả cá vàng ra, kèm theo lời cầu chúc tốt đẹp vơ tư mức thánh thiện

 Ơng lão đánh cá phục tùng vô điều kiện yêu cầu vợ ông biết lời mụ địi hỏi điều ơng thực (HS gạch dưới) Tuy nhiên qua cách cư xử ấy, ta thấy ơng người nhu nhược Chính nhu nhược tiếp tay cho ác, cho quyền lực mụ vợ gây tai vạ cho ông lão

 Với ông lão không mà vừa qua ác mộng, ông trả lại

2 ng lão cá vàng:

a ng lão :Hiền lành, tốt bụng

b Cá vàng:

(75)

kèm theo mắng nhiếc mụ vợ? Có thể rút nhận xét cách xử này?

? Câu chuyện kết thúc sao? Kết thúc truyện có phải cách kết thúc tiêu biểu truyện dân gian khơng?

? Hãy nêu ý nghóa cách kết thúc truyện?

? Cá vàng trừng trị mụ vợ tội gì? Hãy nêu ý nghĩa tượng trưng hình tượng cá vàng?

sống ban đầu

 Với mụ vợ: tất trở lại xưa, mụ bị tưới cho

 Vây kết thúc tiêu biểu truyện dân gian khơng kết thúc có hậu, khơng phải người xấu bị trừng trị đích đáng, người hiền lành sung sướng truyện, nhà thơ vận dụng khéo léo mơ típ cổ tích tạo cho câu chuyện vẻ đẹp văn văn học dân gian (Thế giới cổ tích lung linh, nhân vật xây dựng nên từ chuỗi hành động, lặp lại tăng tiến tình huống…

 Cách kết thúc cho thấy rõ chủ đề truyện ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc

 Cá vàng trừng trị mụ vợ hai tội: tham lam, bội bạc, có lẽ tội bội bạc tội lớn

 Ý nghĩa hình tượng cá vàng: - Cá vàng tượng trưng cho biết ơn, lòng nhân dân người nhân hậu Cá vàng đại diện cho lòng tốt, thiện

- Cá vàng tượng trưng cho nhân lý khác: trừng trị kẻ tham lam, bội bạc

 Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 96

ơn, lòng nhân dân người nhân hậu Cá vàng đại diện cho lòng tốt, thiện

(76)

? Hãy nêu ý nghóa truyện?

III Ghi nhớ: ghi nhớ sgk trang 96

III Củng cố:

 So với bút thần hình tượng cá vàng có đặc biệt? IV Dặn dị:

 Học danh từ + ngơi kể lời kể  Làm tập hai

 Soạn thứ tự kể văn tự

Tuần ~ Bài 9

(77)

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 Thấy văn tự kể “xi”, kể “ngược” tùy theo nhu cầu thể

 Tự nhận thấy khác biệt cách kể “xuôi” kể “ngược”, biết muốn kể ngược phải có điều kiện

 Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại II TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp – Kiểm tra cũ:

 Ngơi kể gì? Có loại ngơi kể văn tự sự? Vai trò chúng nào?

2 Dạy mới:

Vào bài: Thông thường kể chuyện, người ta thường kể theo trình tự (Khơng gian thời gian) định Nhưng để gây bất ngờ, thú vị người ta có cách kể khác Để giúp em biết thứ tự văn tự sự, cô em tìm hiểu hơm

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi

? Em tóm tắt việc truyện “ ông lão đánh cá cá vàng”?

? Trong truyện, việc kể theo thứ tự nào? Kể theo thứ tự tạo nên nghệ thuật gì?

- Giới thiệu ơng lão đánh cá - Ông lãûo bắt cá vàng, thả cà mà không địi hỏi

- Bốn lần đầu ơng lão phải biển gặp cá vàng theo yêu cầu mụ vợ cá vàng ứng theo yêu cầu

- Lần 5, cá vàng không đáp ứng mà tước tất  HS thảo luận nhóm

 Sự việc truyện kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) Đây thứ tự gia tăng lòng tham mụ vợ Thứ tự kể có ý nghĩa phê phán

 Nếu khơng tn theo thứ

I Tìm hiểu thứ tự kể văn tự sự

1 Tóm tắt truyện “ơng lão đánh cá cá vàng” - Giới thiệu ông lão đánh cá - Ông lãûo bắt cá vàng, thả cà mà không địi hỏi

- Bốn lần đầu ơng lão phải biển gặp cá vàng theo yêu cầu mụ vợ cá vàng ứng theo yêu cầu

- Lần 5, cá vàng không đáp ứng mà tước tất =>Kể theo thứ tự tự nhiên., làm cho người đọc dễ nắm bắt cốt truyện

(78)

? Nếu không tuân theo thứ tự ý nghĩa truyện sẻ nào? ? Vậy kể chuyện theo thứ tự tự nhiên?

? Học sinh đọc văn cho biết:

Thứ tự thực tế việc văn diễn nào?

? Bài văn kể lại theo thứ tự nào? Kể theo thứ tự có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì?

? Thứ tự kể thường dùng loại văn nào?

? Kể theo thứ tự ngược kể nào? Vai trị sao? ? Bài 1: GV yêu cầu HS đọc VB trả lời câu hỏi

Baøi 2:

tự ấy, ý nghĩa truyện bật lên  Học sinh đọc ghi nhớ (SGK/98)

 Ngỗ mồ cơi cha mẹ, khơng có người rèn cặp trở nên lỏng, hư hỏng bị người xa lánh

 Ngỗ tìm cách trêu chọc đánh lừa người làm họ lòng tin

 Khi Ngỗ bị chó cắn thật, kêu cứu khpơng đến cứu  Ngỗ phải băng bó tiêm thuốc trừ bệnh dại

Học sinh thảo luận nhóm

 Thứ tự kể: Bắt đầu từ thứ tự xấu ngược lên kể nguyên nhân

Thứ tự kể có tác dụng nhấn mạnh, làm bật ý nghĩa học: khơng nên có nhựng trị đùa tai hại, việc đánh lừa người khác không có ngày nhận lấy hậu nghiêm trọng đáng tiếc

 Thường dùng nhiều chuyện đời thường  Học sinh đọc ghi nhớ (SGK/98)

- Câu chuyện kể theo thứ tự ngược, theo dịng hồi tưởng

- Truyện kể theo ngơi thứ

Yếu tổ hồi tưởng đóng vai trị sở cho việc kể ngược -> Làm theo dàn SGK

Hiện -quá khư ù- Mục đích : Nhấn mạnh, làm bật ý nghĩa học: khơng nên có nhựng trị đùa tai hại, việc đánh lừa người khác khơng có ngày nhận lấy hậu nghiêm trọng đáng tiếc II Ghi nhớ: Sgk trang 98 III Luyện tập:

(79)

III Củng cố:

- Thơng thường có thứ tự kể văn tự IV Dặn dò:

- Học bài: “Ông lão đánh cá cá vàng” - Làm tập

- Soạn bài: Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Đeo nhạc cho mèo

Tuần 10:

(80)

VIẾT BÀI TLV SỐ VĂN KỂ CHUYỆN

VIẾT BÀI TLV SỐ VĂN KỂ CHUYỆN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 Học sinh biết kể câu chuyện có ý nghóa

 Học sinh biết thực viết có bố cục lời văn hợp lý II TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp:

2.Laøm baøi vieát:

a Đề bà i:KĨ vỊ mét viƯc lµm tèt cđa em ?

b Đáp án :-8-10 điểm :Bài văn trình bày bố cục phần rõ ràng ,mạch lạc Kể đầy đủ trình tự ,trình bày ,đúng câu ,chính tả ,trình bày đẹp

-5-7 §iĨm :Bè cơc cha chặt chẽ,nội dung sơ sài

2-4 Điểm :Bài viết cha cha có bố cục rõ ràng,sai lỗi tả

-0-2 im:Bi vit lc

c.Thu nhắc nhở

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tieỏt 39, Baøi 10

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG,

(81)

(Truyện ngụ ngôn)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh:

 Hiểu truyện ngụ ngôn

 Hiểu nội dung ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện: “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi”

 Biết liên hệ truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ

 Tóm tắt truyện, “Ơng lão đánh cá cá vàng” Nêu ý nghĩa truyện ?  Em thích chi tiết truyện, sao?

3.Dạy mới:

Vào bài: Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích truyện ngụ ngơn loại truyện kể dân gian, người ưa thích Truyện ngụ ngơn người ưa thích khơng nội dung, ý nghĩa giáo hụấn sâu sắc, mà cịn cách giáo huấn tự nhiên, độc đáo Và tiết học này, để minh họa cho phần kiến thức ngụ ngôn, em sâu tìm hiểu vào văn bản: “Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi”

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Theo em hiểu ngụ ngôn

nghóa gì?

2 Truyện ngụ ngơn loại truyện nào?

Ngụ: Ngụ ý; Ngôn: Lời nói  Ngụ ngơn nghĩa lời nói có ngụ ý, tức lời nói có ý kín người nghe người đọc tự suy mà hiểu

- Học sinh đọc phần thích (SGK tr 100)

 Truyện ngụ ngơn truyện kể (có cốt truyện) văn xuôi văn vần

- Truyện ngụ ngơn truyện kể có ngụ ý (tức truyện có nghĩa đen mà khơng có nghĩa bóng mục đích) + Nghĩa đen nghĩa bề ngồi, nghĩa cụ thể

I Đọc tìm hiểu thích: 1 Khái niệm truyện ngụ ngơn

Chú thích * SGK /100 2 Thể loại: Ngụ ngôn.

3 Phương thức biểu đạt: Tự

4 Tóm tắt:

(82)

+ Hướng dẫn đọc: Đọc nhẹ nhàng, hóm hỉnh với ý mỉa mai, chế diễu, phê phán nhấn mạnh từ ngử quan trọng - Giáo viên đọc mẫu, Học sinh đọc, gi viên nhận xét

- Tìm hiểu thích 1,2,3 Hãy tóm tắt truyện ?

4 Hãy xác định nhân vật truyện ?

5 Vì ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể ? Từ em có nhận xét mức độ nhận thức Eách?

câu truyện kể, dể nhân + Nghĩa bóng ý sâu kín gửi gắm câu chuyện, suy từ ý nghĩa truyện thường diễn đạt học cho người Đây mục đích người sáng tác, người sử dụng

- Mục đích người sáng tác, sử dụng truyện ngụ ngôn mượn câu chuyện để thể điều muốn nói cách bóng bẩy, kính đáo để lời nói thêm sâu sắc, có sức thuyết phục

 Trong giếng có Ếch tưởng bầu trời bé vung tự xem chúa tể vật bé nhỏ xung quanh nó, năm nọ, trời mưa to làm nước giếng tràn bờ, Ếch có dịp ngồi lại nghênh ngang kêu vang ồm ộp chả thèm để ý đến xung quanh nên bị Trâu giẫm bẹp HỌC SINH THẢO LUẬN  Vì ếch sống giếng nhỏ hẹp từ lâu mà xung quanh có lồi vật nhỏ bé như: Nhái, Cua, Ốc chúng hoảng sợ Eách cất tiếng kêu Ếch chưa đưọc sống thêm, biết thêm môi trường khác, giới khác Vì tầm nhìn giới vật xung quanh hạn hẹp, nhỏ bé Nó hiểu biết, hiểu biết kéo dài

1 Eách môi trường sống

- Sống môi trường

nhỏ bé, xung quanh loài vật nhỏ bé  Tầm nhìn giới hạn

(83)

7 Ếch gặp biến cố hồn cảnh sống mình? Kết thúc số phận ếch ?

10 Do đâu ch có kết cục bi thảm này?

11 Bài học ngụ ý khun răn ta rút từ câu chuyện gì?

12 Em có nhận xét nghê thuật truyện ?

a Truyện viết nhân vật laø ai?

b Dung lượng truyện nào?

 Truyện mượn chuyện lồi vật muốn nói lên chuyện người, bên cạnh đó, truyện lại ngắn gọn, sinh động nên người đọc tiếp nhận thật nhẹ nhàng, khơng nặng nề tính giáo huấn

u cầu học sinh đọc lại phần ghi nhớ

GV chốt ý:

Chuyện ch cho học sâu sắc Ta thấy truyện, Eách sống lâu ngày giếng lòng giếng mà thơi nên ch khơng có điều kiện để biết thêm MT

Eách chủ quan kiêu ngạo Sự chủ quan kiêu ngạo trở thành thói quen, thành bệnh

-> Mưa lớn, ếch ngồi -> Eách bị trâu giẫm bẹp -> Khi khỏi giếng giữ thói quen cũ, nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh

- Dù mơi trường hồn cảnh

sống có giới hạn, khó khăn ta cố gắng mở rộng hiểu biết nhiều hình thức khác

- Khơng chủ quan

kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh kẻ chủ quan kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, chí tính mạng

- Hình ảnh giếng, bầu trời, ếch vật khác có ý nghĩa ẩn dụ ứng với hoàn cảnh người nhiều hoàn cảnh cụ thể khác

2 Hậu quả:

- Nhâng nháo ñi laïi

- Chả thèm để ý xung

quanh

- Bị trâu giẫm bẹp

 coi trời vung, bị trừng phạt

III Ý nghóa truyện:

(84)

nào khác, tầm nhìn giới vật hạn hẹp, mà hiểu biết ỏi lại kéo dài lâu Do đó, Ếch sinh bệnh chủ quan, kiêu ngạo, xem thường vật xung quanh để Eách phải trả giá đắt, mạng sống Truyện phê phán kẻ hiểu biết lại tự cao, tự đại, khuyên người không ngừng học tập để mở rộng tầm nhìn, nhận thức chủ quan ngạo mạn

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

IV Luyện tập:

Luyện tập: Bài 1/101

Hai câu quan trọng nhất, thể nội dung ý nghĩa truyện:

-“Eách cứv tưởng bầu trời đầu bé vung nói thồi oai vị chúa tể”

-“Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị Trâu qua đường giẵm bẹp”

Bài 2/101 Dành cho học sinh kha,ù giỏi.

- Những trường hợp sống ứng với câu thành ngữ: “Eách ngồi đáy giếng” + Chỉ người giao lưu, tiếp xúc

+ Chỉ người hiểu biết hạn hẹp

+ Chỉ người chủ quan, xem thường thực tế

(85)

IV Củng cố: HS diễn kịch- hs lại theo dõi nhận xét V Dặn dò:

-Học ghi nhớ trang 101

- Son bi Thy búi xem voi

Ngày soạn : Ngày giảng:

Tiết 40. VAấN BAN : THAY BÓI XEM VOI

( Trun ngơ ng«n

* Vào bài:

Dân gian ta có câu: “Trăm nghe không thấy Trăm thấy không sờ”

Tuy nhiên trực tiếp tiếp xúc với việc, vật mà tìm hiểu cách phiến diện khó mà bình giá việc cách đầy đủ, toàn diện Câu chuyện ngụ ngơn “thầy bói xem voi” mà ta học hơm giúp em hiểu rỏ vấn đề

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi

- Giáo viên đọc yêu cầu học sinh đọc lại, lưu ý học sinh giọng đọc hóm hỉnh để phù hợp với loại truyện ngụ ngơn

? Hãy tóm tắt lại câu chuyện ?

 Có ơng thầy bói mù muốn xem Voi Mỗi thầy “xem” phận Voi Rồi thầy ngồi bàn tán với Ai tin “hiểu” voi khơng chịu Vì thầy cãi đánh

? Văn chia làm đoạn? Ý đoạn gì?

Học sinh kể theo suy nghó

Chia thành đoạn:

(86)

? Nhân vật ai?

? Nhân vật truyện có khác với nhân vật truyện “ếch ngồi đáy giếng”?

? Truyện kể lại việc gì? ? Thế họ biết voi chưa?

? Các thầy xem voi nào? Có điền đáng ý cách xem

? Các thầy miêu tả voi sao?

? Các chi tiết tả hình thức nghệ thuật gì? Tác dụng hình thức sao?

? Thái độ thầy bói phán voi nào? ? Vì họ lại khăng khăng bác bỏ ý kiến nhau?

? Thế thầy tả voi sai nào?

.? Các thầy có tìm tiếng nói chung miêu tả voi không? Kết

con voi theo cảm nhận + Đoạn Phần cịn lại: Ai tin đung1 đánh

- Là ông thầy bói muốn xem

voi

- Nhân vật truyện

con người truyện “ếch ngồi đáy giếng” loài vật

- thầy bói mù muốn xem voi - Họ hồn tồn chưa biết

hình thù voi

- Các thầy bị mù nên phải

dùng ‘ tay” để em, xem cách “sờ” Và voi lớn nên thầy xem phận voi

- Mỗi thầy tả voi theo mà sờ thấy

+ Sun sun đỉa

+ Chần chẫn địn càn + sừng sững cột đình + Tun tủn chổi sễ cùn

- Dùng hình thức ví von từ

láy miêu tả hình thù voi hỉnh thức làm cho câu chuyện thêm sinh động có tác dụng tô đậm sai lầm cách xem phán voi thầy

- Họ nói với thái độ tự tin

nhưng có phần chủ quan

- Vì thân người

đã “sờ tận tay” nên thầy sau bác bỏ ý kiến thầy trước thấy họ “tả’ chưa biết

- Các thầy tả

phận sai tổng thể

- Họ khơng tìm tiếng nói

(87)

cụôc thảo luận nào?

? Sai lầm họ chỗ nào?

? Theo em, không đặt đầu đề “người mù xem voi”?

? Người gọi thầy bói?

? Qua sai lầm thầy bói, em rút học cho thân?

? Vậy “Thầy bói xem voi” cịn phê phán, chế giễu ai, hành động nào?

? Qua truyện này, em rút học gì?

GV bình: Với thái độ cảm hứng thái độ phê phán, châm biếm, với cách dùng từ đặc sắc, truyện gởi đến học cáh tìm hiểu vật, tượng phê

đúng Từ chỗ dùng lới lẽ họ chuyển sang bảo vệ ý kiến “gân sức” kết “đánh toác đầu chảy máu”

- Mỗi thầy sờ

phận voi mà tưởng toàn voi Cả thầy có chung cách xem voi phiến diện: dùng phận nói tồn thể, trường hợp này, phận khơng nói cho tồn thể Hơn nữa, họ khơng xem mắt lại khó xác phán đốn

- Vì muốn nhấn mạnh vào

những suy đốn vơ cứ, khơng xác thực thầy bói, nhằm nói đến mù nhận thức mù phương pháp nhận thức thầy

- Thầy bói tức người làm nghề bói tốn, đốn việc qua hay tới, thường vịê sống chết, may rủi người, theo mê tín

- Khơng tin vào điều bói

tốn vơ

- Truyện chế diễu thầy bói

và nghề bói với tiếng cưới phê phán tự nhiên, nhẹ nhàng sâu sắc

(88)

phán tính tự phụ, chủ quan kẻ biết mà mười tự nhiên mà sâu sắc

GV yêu cầu HS đọc lại ghi

nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK/103

Luyện tập:

- Học sinh đọc, xác định yêu cầu tập Để làm tốt, cần lưu ý:

+ Xác định rõ sai lầm thầy bói truyện, từ liên hệ đến thân + Đưa hậu đánh giá sai lầm

Tuaàn 11- 10 Tiết41

(89)

I Mục tiêu cần đạt:

- Giúp hs ôn lại đặc điểm nhóm danh từ chung, danh từ riêng - Cách viết danh từ riêng

II Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Danh từ gì? Có nhóm cho vd

3 Nội dung

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi

Hoạt động 1: Tìm hiểu phân biệt danh từ chung, danh từ riêng

Hs tìm danh từ chung, danh từ riêng đọan văn sgk

? Em có nhận xét cách viết danh từ riêng?

? Em nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng?

? Hs điền sơ đồ câm phân loại danh từ

Hoạt động 2: hướng dẫn luyện tập

Danh từ chung: vua, tráng sĩ, đền thờ, làng xã, huyện, công ơn

- Danh từ riêng:Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội - Viết danh từ riêng phải viết hoa tất chữ tiếng

-Hs đọc quy tắc viết hoa danh từ riêng sgk trang 109

I Danh từ chung danh từ riêng:

- Danh từ chung: vua, tráng sĩ, đền thờ, làng xã, huyện, công ơn

- Danh từ riêng:Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội II Ghi nhớ: ghi nhớ sgk trang 109

III Luyện tập:

1.Tìm danh từ chung danh từ riêng:

- Danh từ chung:Ngày xưa, miền, đất, bây giờ, nước, vị thần, nòi, rồng, trai, tên - Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân

2 Các từ in đậm câu sau danh từ riêng: a Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa mi nhân hóa người tên riêng nhân vật

(90)

III Cuûng coá:

Thế danh từ chung, danh từ riêng? Cách viết danh từ riêng?

IV Dặn dò:

Học Làm tập 3,4 sgk trang 110

Tuần 11- Bài 10

Tiết 42

(91)

Tuần 11 ~ Bài10

Tiết 43

Tiết 43

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh: Kiến thức:

 Biết lập dàn cho kể miệng theo đề

 Biết kể theo dàn bài, khơng kể theo viết sẵn hay học thuộc lịng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: Bảng phân loại kiểu cấu tạo từ tiếng Việt câu văn SGK trang 13  Học sinh: Sách giáo khoa

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định lớp – Kiểm tra cũ:

 GV kiểm tra chuẩn bị học sinh

 Dàn văn tự ncó phần? Nhiệm vụ phần gì? 2 Dạy mới:

Vào bài: Ở 7, tiết 28, em có dịp làm quen với tiết luyện nói Để phát huy khả diễn đạt trước lớp em đề em biết lặp dàn không kể theo viết sẵn hay học thuộc lịng, hơm lại vào tiết luyện nói kể chuyện thứ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

? Nêu vai trò, tầm quan trọng, ý nghóa việc luyện nói?

(92)

? Hãy nhắc lại yêu cầu tiết luyện nói? ( GV cho HS phút chuẩn bị nhóm lên nói theo phân cơng)

Một nhóm cho HS lên bảng viết đề dàn ý, HS khác lên trình bày

GV nhận xét cho điểm ( Nội dung: Đ, Hình thức: Đ)

? Qua phần trình bày bạn, em thấy đề trình bày tốt trước đám đơng , cần phải

làm gì? (GV nhận xét chung cho HS làm tham khảo SGK tr 112)

Hình thức:

- To rõ, mạch lạc , thay đổi ngữ điệu cần

- Tư tự nhiên ,tự tin, biết quan sát lớp nói

Nội dung: Nói yêu cầu đề Các HS khác chép dàn ý nhóm vào chọn dàn ý nhóm khác đề ghi

HS tự rút kinh nghiệm sau luyện nói

IV Dặn dò:

 Học ghi nhớ truyện ngụ ngơn “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi”  Soạn “ Chân, tay, tai , mắt, miệng” “ Cụm danh từ”

Tuần 11- 11

Tieát 44

B CỤM DANH TỪ I Mục đích yêu cầu:

Học sinh nắm định ngữ cụm danh từ Cấu tạo cụm danh từ: Phần trước, phần trung tâm, phần sau

II Tiến trình dạy học: Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

(93)

Hòan chỉnh sơ đồ cấu tạo danh từ? Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi Hoạt động 1: Cụm danh từ

là gì?

Các từ in đậm câu sgk bổ nghĩa cho từ nào?

Những từ bổ sung ý nghĩa từ trung tâm ? So sánh cách nói sau rút nhận xét nghĩa cụm danh từ so với nghĩa danh từ:

Túp lều- túp lều Một túp lều- Một túp lều nát

Một túp lều nát- Một túp lều nát bờ biển

? Em tìm danh từ phát triển danh từ thành cụm danh từ Đặt câu với cụm danh từ

? Vai trò cụm danh từ câu?

? Thế cụm danh từ? Hoạt động 2:Cấu tạo cụm danh từ

? Tìm cụm danh từ sgk trang 117

? Cụm danh từ có cấu tạo nào?

Gv hướng dẫn hs phân tích số cụm danh từ sgk

? Có thể kết hợp từ loại để tạo cụm danh

- Xưa: ngày; Hai: có, vợ chồng

- Một: Túp lều; Oâng lão đánh cá: Vợ chồng

- nát bờ biển: Túp lều

Cụm danh từ phức tạp Nghĩa cụm danh từ phức tạp hơn, cụ thể nghĩa danh từ

Cụm danh từ phức tạp nghĩa phức tạp

Danh từ : Sông

Con sông Cửu Long hiền hịa xi chảy mang bao phù sa cho vùng đất bạt ngàn trái

Cụm danh từ có vai trị giống danh từ

Hs trả lời theo phần ghi nhớ sgk trang 117

- Làng ấy, Ba thúng gạo nếp, Ba trâu đực, Ba trâu

Theo mơ hình cụm danh từ sgk 117

I Cụm danh từ gì? - Một túp lều

- Một túp lều nát - Hai vợ chồng

- Hai vợ chồng ông lão => Cụm danh từ

II Cấu tạo cụm danh từ

Phần trước Phần trungtâm Phần sau

t t T1 T2 s1 s2

Ba Một Tất

cả Con Túp em

Trâu Lều Học sinh

Nát Chăm ngoan

aáy aáy

(94)

từ?

Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập

Danh từ đảm nhịêm vai trò trung tâm

Phụ ngữ phần trước bổ sung cho danh từ ý nghĩa số lượng Phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vậtmà danh từ biểu thị xác định vị trí vật khơng gian thời gian

IV Luyện tập: Bài tập 1,2

Phần

trước Trung tâm Phần sau t t

1 T1 T2 s1 s2

Moät

Moät Moät

Người

Lưỡi

Chồng

Búa Yêu tinh

Thật xứng đáng cha núi

Bài tập 3:

Các phụ ngữ thay thế: - Rỉ, củ mèm, nặng… - Aáy, đó, hôm trước… III Củng cố:

- Thế cụm danh từ?

- Cụm danh từ có cấu tạo nào? IV Dặn dò:

(95)

Tuần12- 11

Tiết 45

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM)

I Muïc tiêu học:

- Giúp hs có học từ cách sống, mối quan hệ thành viên xã hội, rút câu chuyện lí thú

- Thấy đước học phải đòan kết, hợp tác, tương trợ giúp đở nhautrong sống II Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp- kiểm tra cũ:

- Kể lại ba câu chuyện: Thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo ếch ngồi đáy giếng

- Nêu học rút từ ba câu chuỵên trên? Nội dung dạy học mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc, kể, giải thích từ khó - Chú ý cách đọc phù hợp tâm lí nhân vật: Cơ mắt ấm ức, cậu tay, Chân bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải

- Hs đọc phần giải nghĩa từ khó

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện

? Truyện có nhân vật? Cách đặt tên cho nhân vật gợi cho em suy nghĩ gì? Tại lại gọi : Cơ Mắt, Cậu Tay, Cậu Chân, Bác Tai,

HS đọc theo hướng dẫn gv

- Chân, Tay, Tai, Mắt, miệng – phận thể người- sống với thân thiết

I Đọc - hiểu thích: Thể loại: Ngụ ngơn

2 Phương thức biểu đạt: Tự

3 Từ khó: Lưu ý thích:1-7

4 Tóm tắt:

(96)

Lão Miệng?

? Đang sống hịa thuận, họ có chuyện xảy ra? Ai người phát vấn đề? Như có hợp lí khơng? Vì sao?

Khi họ làm gì?

Kết việc làm gì?Ai người nhận trước? ? Truyện kết thúc nào?

Bài học cần rút gì?

-Rất dung dị có ý ngiã Lấy tên phận thể người để đặt tên cho nhân vật.Đây biện pháp nhân hoá- ẩn dụ thường gặp thể loại ngụ ngôn - Cách gọi phù hợp

- Cô mắt người phát bất hợp lí giửa việc làm với hưởng thụ hợp lí mắt chun nhìn nhận quan sát

- Cả bốn nhân vật: Chân, Tay, Tai, Mắt đình công không làm việc

- Qua tuần khơng có ăn bọn ngày mệt mỏi, nhợt nhạt Chính bác Tai người phát trước - Cả bọn nhận sai lầm nhanh chóng khắc phục sai lầm cách chăm sóc, tìm ăn cho lão Miệng - Trong tập thể, cộng đồng, thành viên sống đơn độc tách biệt, mà cần địan kết, gắn bó, nương tựa vào để sống, tồn phát triển Đồng thời phải mạnh dạn phê phán thói ích kỉ, so bì, tị nạnh, nhỏ nhen

- Chân, Tay, Tai, Mắt, miệng – phận thể người- sống với thân thiết

2 Tình huống:

- Chân, Tay, Tai, Mắt thấy Miệng ăn không làm

- Bốn thành viên bàn khơng làm

3 Kết quả:

- Tất cảm thấy mỏi mệt, rã rời, lờ đờ

- Họ nhận sai lầm nhanh chóng sửa chữa sai lầm - Họ lại sống vui vẻ xưa Mỗi người làm việc không tị III Ghi nhớ:

Sgk trang 115

III Củng cố:

- Kể lại truyện cách phân vai - Nêu học rút từ truyện IV Dặn dò:

(97)

- Tập kể lại truyện

- Chuẩn bị kiểm tra tiết tiếng việt

Tuần 12- tiết 46

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Tuần 12- tiết 47

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2

I Mục tiêu học:

Giúp hs phát lổi mình, đánh giá nhận xét so sánh với viết trước nêu mặt tiến hay thụt lùi

II Tiến trình dạy học:

GV: Chấm trả trước ngày

HS đọc lại mình, tự sửa chữa lỗi sai, nghe gv nhận xét  GV phân tích yêu cầu đề:

- Đề A: Kể việc tốt mà em làm - Bài tập làm văn gồm phần?

- Nội dung đề yêu cầu điều gì?

- Việc xảy em kể đủ chưa? ( Ai làm, việc gì, thời gian nào, địa điểm, nguyên nhân, diễn biến, kết quả?)

- Đề B: Em kể người thầy ( cô) giáo em - Bài tập làm văn gồm phần?

(98)

- Nhân vật truyện em kể chưa? ( Em kể ai? Người nào, có mối quan hệ em, tạo ấn tượng với em)

 GV sửa số lỗi mà hs thường mắc phải làm  Rút kinh nghiệm chung cách làm Cách diễn đạt

 Dặn dò:Làm đề lại hai đề cho

Chuẩn bị “ luyện tập xây dựng tự kể chuyện đời thường”

Tuần 12 - tiết 48

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BAØI TỰ SỰ- KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

I Mục tiêu học: - Giúp hs

- nhận biết đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập ý - Thực hành lập dàn

- Nắm yêu cầu bước việc xây dựng văn kể chuyện đời thường II Tiến trình dạy học:

1 Oån định lớp- kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị hs Dạy học mới:

Bài tập 1:

Hs đọc đề sgk trang 119 ? Nội dung đề?

? em thử tìm số đề có dạng tương tự.Ghi vào đề tìm Bài tập

HS đọc baì tham khảo:

? Chỉ phần mở đầu, thân bài, kết thúc? ? làm đáp ứng yêu cầu đề chưa?

(99)

Baøi taäp 3:

Hs chọn đề bt để lập dàn ý Gv xem xét, sửa chữa

III Củng cố- dặn dò:

- Làm thành hòan chỉnh dàn ý làm - Chuẩn bị viết số

(100)

VIẾT BAØI LAØM VĂN SỐ 3 KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

Tuần 13- tiết 51

TREO BIỂN LỢN CƯỚI ÁO MỚI

(Truyện cười) I Mục tiêu cần đạt:

+ Giuùp hs:

- Hiểu truyện cười

- Nắm nội dung ý nghĩa truyện học - Rèn luyện kỉ kể chuyện ngôn ngữ riêng

- Nắm nội dung ý nghĩa truyện Hiểu nghệ thuật gây cười sử dụng việc xây dựng truyện

II Tiến trình dạy học: Ổn định lớp- kiểm tra cũ:

Thế truyện ngụ ngôn Hãy kể lại truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Nêu học rút từ truyện?

2 Dạy học mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi Hoạt động 1:Hướng dẫn

đọc, kể, giải thích từ khó - Chú ý đọc giọng hài hước kín đáo, nhấn mạnh từ bỏ lặp lại nhiều lần

Hoạt động 2: Thế là truyện cười?

? Thế truyện cười? Kể tên số truyện cười mà em biết?

Hoạt động 3:Hướng dẫn

Hs đọc theo hướng dẫn gv

Hs đọc phần thích (*) trang 124 để nhận biết truyện cười

- Nhà hàng treo biển để quảng

I Đọc – tìm hiểu chú thích

1 Truyện cười gì? Sgk trang 124

2 Thể loại: Truyện cười

3 Phương thức biểu đạt : Tự

(101)

tìm hiểu chi tiết truyện Truyện 1: Treo biển

? Nhà hàng treo biển để làm gì? Nội dung biển treo cửa hàng có yếu tố nào? Vai trị yếu tố? Em có nhận xét biển đó?

? Có góp ý nội dung biển đề cửa hàng cá? Em có nhận xét ý kiến? Chủ nhà hàng làm trước góp ý người?

Thảo luận: Nếu đặt vào vị trí chủ nhà hàng em làm gì?

?Truyện gây cười điểm nào?

Qua học em rút kinh nghiệm cho thân

cáo cho sản phẩm - Nội dung biển ban đầu gồm có yếu tố sau:

+ Ở đây: Chỉ địa điểm

+ Có bán: Chỉ hoạt động nhà hàng

+ Cá: Sản phẩm mua bán

+ Tươi: Phẩm chất măt hàng Tấm biển mang đầy đủ thông tin mà chủ nhà hàng muốn thông báo

- Lần lượt có bốn người với góp ý khác nhau:

+ Bỏ từ “tươi” + Bỏ từ “Ở đây” + Bỏ từ “ Có bán” + Bỏ từ “Cá”

Các góp ý hợp lí, lại nói với giọng chê bai Bởi có tác động lớn đến ơng chủ vốn người thiếu tự tin.Do ơng nhanh chóng bỏ từ theo góp ý người Tuy nhiên góp ý mang tính chủ quan, cá nhân Nếu nghe theo mà bỏ nội dung biển trở nên tối nghĩa - em không làm mà phải suy xét xem lời góp ý người có phù hợp hay không trước định thay đổi - Điểm đáng cười hành động ông chủ nhà hàng nghe theo lời góp ý người khác mà khơng có nhìn nhận đắn tính xác thực vấn đề, biểu kiểu người ba phải, thiếu lập trường

- Qua câu chuyện em nhận thấy làm việc phải thận trọng, đắn đo suy xét kĩ Phải giữ chủ kiến mình, Khơng góp ý người

II Đọc – tìm hiểu văn bản:

A Truyện 1: Treo biển 1 Cửa hàng quảng cáo

:

- “ Ở có bán cá tươi”

=> Sự việc bình thường

2 Các ý kiến tiếp thu:

Ý kiến Sự tiếp thu

+ Ở đây: Chỉ địa điểm + Có bán: Chỉ hoạt động nhà hàng + Cá: Sản phẩm mua bán + Tươi: Phẩm chất măt hàng

+ Bỏ từ “Ở đây” + Bỏ từ “ Có bán” + Bỏ từ “Cá” + Bỏ từ

(102)

Truyện 2: Lợn cưới áo mới (Hướng dẫn đọc thêm)

? Hai nhân vật truyện bộc lộ tính nết nào?

? Em hiểu khoe khoang?Em có suy nghó tính nết aáy?

? Anh chàng tìm lợn hỏi thăm lợn nào? Trong lời hỏi thăm có từ thừa? Vì sao?

? Anh chàng hỏi trả lời sao? Có yếu tố thừa câu trả lời hay không?

? Tác giả dân gian dùng nghệ thuật truyện? ? Qua hai nhân vật câu chuyện tác giả dân gian muốn gửi đến điều gì?

khác mà thay đổi ý định ý định

- Cả hai có tính hay khoe khoang

- Khoe khoang muốn người biết đến để nhận lời khen, ca ngợi, khâm phục tài năng, danh vọng, cải, quyền lực… Đây tính xấu

- “Bác có thấy lợn cưới chạy qua không?”- Yếu tố thừa từ “cưới” Trong tâm trạng tiếc của, hớt hãi chạy tìm lợn, mà lời hỏi thăm không quên phải khoe cho người biết đám cưới

- “Từ lúc tơi mặc áo mói này, chẳng thấy lợn chạy qua cả.”- Yếu tố thừa câu “ Từ lúc mặc áo này” Đây người khoe khoang May áo niềm vui lớn Bời may xong mặc đứng hóng cửa xem có qua để khoe Anh ta chờ đợi sốt ruột, chờ mãi, chờ mà chẳng thấy nên háo hức ban đầu chuyển sang tức tối, tức khơng khoe áo Vì nên hỏi, phải trả lời lại làm cử tức cười giơ vạt áo khoe - Thế “Lợn cưới” “Aùo mới”

- Phê phán chế giễu người hay khoe khoang

Sgk trang 125

B Truyện 2: (Hướng dẫn đọc thêm)

-1 Anh tìm lợn: “ Bác có thấy lợn cưới tơi chạy qua khơng?”

-> Khoe lộ liễu

(103)

“Từ lúc mặc áo này…”

-> Lời khoe lố bịch trẻ

3.Ghi nhớ: sgk trang128

III Củng cố

- Thế truyện cười? Kể lại truyện treo biển truyện lợn cưới áo IV Dặn dò: Học Chuẩn bị Số từ, lượng từ.

Tuaàn 13- 12

Tiết 52

SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Mục tiêu học

- Biết công dụng ý nghĩa số từ lượng từ Biết dùng nói viết - Tích hợp với phần văn hai truyện cười phần tập làm văn

II Tiến trình dạy học: Ổn định lớp- kiêm tra cũ:

- Thế truyện cười ? Kể lại truyện treo biển lợn cuới áo mới? Nêu ý nghĩa truyện?

2 Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi

Hoạt động 1: Hướng dẫn phân biệt số từ danh từ

? Các từ in đậm vd - “Hai” bổ sung nghĩa cho từ

I Số từ: Vd:

(104)

sgk bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Vị trí so với từ bổ sung? ? Từ đơi có phải số từ khơng? Vì sao?

? Tìm số từ có ý nghĩa khái qt cơng dụng từ : “đơi”?

Hoạt động 2:Tìm hiểu về lượng từ

?Nghĩa từ gạch chân có giống khác với số từ

- Các Hòang Tử - Những kẻ thua trận - Cả vạn tướng

lónh

? Lượng từ chia làm nhóm?

Hoạt động 3: Luyện tập Gv hướng dẫn hs làm tập sgk

“chaøng”

- “Một” trăm bổ sung cho từ “ván cơm nếp”

- “Chín” bổ sung cho từ “nhà”

- “Sáu” bổ sung nghĩa cho từ “Hùng Vương”

- Trong vd a) bổ nghĩa số lượng đứng trước danh từ

- Trong vd b) bổ nghĩa thứ tự đứng sau danh từ

- Từ “đôi” số từ khơng đứng trước danh từ mà lại đứng sau số từ “Đôi” danh từ đơn vị Ví dụ: Tá, cặp, chục…

- Giống:Cùng đứng trước danh từ - Khác:

+ Số từ: Chỉ số lượng thứ tự vật

+ lượng từ: Chỉ lượng hay nhiều vật

- Lượng từ chia thành hai nhóm:

+ lượng từ ý tòan thể: Cả, tất cả, tất thảy…

+ Lượng từ ý tập hợp hay phân phối: Các, những, mọi, mỗi, từng…

ngà… Ngựa chín hồng mao thứ mợt đơi”

- Tục truyền đời Hung Vương thứ sáu…

- -> “Hai, Một trăm, chín” bổ nghĩa số lượng đứng trước danh từ “Sáu” bổ nghĩa thứ tự đứng sau danh từ

II Lượng từ:

- Các Hòang Tử - Những kẻ thua trận - Cả vạn tướng

lónh

-> các, những, mấy…là lượng từ

- Lượng từ chia thành hai nhóm:

+ lượng từ ý tòan thể: Cả, tất cả, tất thảy…

+ Lượng từ ý tập hợp hay phân phối: Các, những, mọi, mỗi, từng…

III Ghi nhớ: sgk trang 128,129

III Củng cố: Lượng từ gì? Số từ gì? Mỗi loại cho vd. IV Dặn dị:

(105)

Tuần 14- 12

Tieát 53

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS hiểu đựơc tưởng tượng vai trò tưởng tượng tự Trọng tâm: Học sinh nắm đặc điểm cách thức kể chuyện tưởng tượng II. Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp – kiểm tra cũ : - Thế số từ? Cho vd?

(106)

Hoạt động thầy Hoạt động trị Bài ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu

chung kể chuyện tưởng tượng.

GV yêu cầu hs kể lại chuyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”

? Truyện có thật hay khơng? Vì em biết điều đó?

? Có phải truyện chi tiết bịa hay không?

? Trong truyện chi tiết có thật, chi tiết tưởng tượng ra?

? Từ vịêc dựa vào thực tế truyện có chi tiết tưởng tượng nhằm mục đích gì?

? Cảm nghĩ em sau đọc xong truyện? Phân tích truyện “ Lục súc tranh cơng”

? Đây truyện thuộc thể loại nào?

? Truyện có yếu tố tưởng tượng không? Hãy yếu tố có thật yếu tố tưởng tượng truyện?

? Truyện tưởng tượng khác truyện đời thường điểm nào?

Hoạt động 2: Luyện tập HS tự chọn năm

HS kể kại chuyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”

- Truyện khơng có thật.Vì nhân vật truyện phận thể người hư cấu thành người

- Không tiết bịa

- Chi tiết có thật: Đây phận thể người, Miệng phải có ăn thể khỏe mạnh

- Chi tiết tưởng tượng: Nhân hóa phận thành người biết suy nghĩ, biết ganh tị - Đưa học đạo đức: Phải sống đòan kết,không nên ganh tị

- Thuộc thể loại ngụ ngôn

- Chi tiết tưởng tượng: Các vật biết nói, biết tị nạnh biết kể cơng

- Chi tiết có thật: Các vật có thật, cơng việc có thật

- Khaùc:

+ Cách xây dựng nhân vật

+ Các chi tiết chủ yếu tưởng tượng sáng tạo nhân hóa so sánh

I Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng: * Văn bản: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

- Chi tiết có thật: Đây phận thể người, Miệng phải có ăn thể khỏe mạnh

- Chi tiết tưởng tượng: Nhân hóa phận thành người biết suy nghĩ, biết ganh tị

-> Truyện tưởng tượng loại truyện người kể tự nghĩ dựa phần thật

(107)

đề sgk để lập dàn ý

III Củng cố – Dặn doø:

Học Làm tiếp phần dàn ý Soạn “ Ơn tập truyện dân gian”

Tuần 14 – 13

Tiết 54,55

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I Mục tiêu học:

- Giúp hs nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian - Kể hiểu nội dung, ý nghĩa truyện

- Nắm nghệ thuật xây dựng truyện - Giáo dục lòng yêu thích truyện dân gian II Tiến trình dạy học:

Ổn định lớp – kiểm ttra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị hs Nội dung mới:

* Văn học dân gian gồm:

- Thần tho - Truyền thuyết

- Cổ tích - Ngụ ngôn

- Truyện cười

(108)

Theå

loại Tác phẩm cụ thể Nhân vật

Yếu tố kì

ảo Cốt truyện Ý nghóa

Tryền thuyết

1 Con Rồng cháu tiên

2 Thánh Gióng Sơn Tinh Thủy Tinh

4 Bánh chưng bánh giầy

5 Sự tích Hồ Gươm Thần Thánh Thần Người Hoang đường Phi thường

Yếu tố li kì phổ biến

Đơn giản Hứng thú

Phức tạp

- Giải thích nguồn gơcý dân tộc, phong tục, tập quán, tượng thiên nhiên Mơ ước chinh phục thiên nhiên chiến thắng giặc ngoại xâm

Cổ tích

1 Sọ Dừa Thạch Sanh Em bé thông minh

4 Cây bút thần Oâng lão đánh cá cá vàng

Người nghèo Người thơng minh

Yếu tố kì ảo phổ biến

Hứng thú

Ca ngợi anh hùng dân tộc, dũng sĩ dân diệt ác, người bghèo, thơng minh, tài trí, hiền gặp lành Kẻ tham ác bị trừng trị

Ngụ ngôn

1 ch ngồi đáy giếng

2 Thầy bói xem voi

3 Đeo nhạc cho mèo

4 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

- Vật -Ngươiø - Vật - Bộ phận thể

Ngắn gọn, triết lí sâu xa

Bài học đạo đức, lẽ sống Phê phán cách nhìn thiển cận, hẹp hịi

Truyện cười

1 Treo biển Lợn cưới áo

Người Ngắn gọn,

bất ngờ, mâu thuẩn gây cười

Chế giễu, châm biếm, phê phán tính xấu người tham, thích khoe, bủn xỉn…

III Củng cố – dặn dò:

(109)

- Chuẩn bị “ Chỉ từ”

Tuần 14 – tiết 56

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu hoïc:

Hs nhận khuyết điểm làm Biết sửa lỗi mắc phải

II Tiến trình dạy học:

Ổn định lớp – kiểm tra cũ: Nội dung mới:

GV nhận xét làm hs: * Ưu điểm:

- Đa số làm trung bình - Có thể đánh phần trắc nghiệm tốt * Khuyết điểm:

- Chưa xác định cụm danh từ, chưa phân tích cụm danh từ - Cần phải lưu ý đến phần phân loại từ ghép từ đơn

(110)

Tuần 15 – Bài 13

Tieát 57

CHỈ TỪ I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS:

- Hiểu ý nghĩa công dụng từ - Biết cách dùng từ nói, viết II/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

- Kể tên thể loại truyện dân gian học truyện tương ứng - Nêu đặc điểm NT ý nghĩa truyện

3/ Dạy mới:

Cho cụm danh từ “ba trâu ấy” Em xác định phần trước, phần trung tâm phần sau cụm danh từ -> vào

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi HS đọc trả lời mục I/ 136

HS đọc trả lời 2/I/ 1237

- -> ông vua - -> viên quan - -> làng - -> nhà

(111)

Tác dụng từ “ấy, nọ, kia, nọ” danh từ?

So sáng nghĩa từ “ấy, nọ” mục 3/ I/ 137 với mục 2/ I/ 137?

Những từ dùng vật nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian gọi từ Các từ “ấy, nọ, kia” bổ sung ý nghĩa cho loại từ phần I/?

Vậy đảm nhiệm chức vụ cụm danh từ?

HS đọc câu mục 2/ II/ 137

Xác định từ câu a), b)?

Vị trí từ câu? Hoạt động từ câu?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

làm cho danh từ xác định cách rõ ràng không gian, thời gian, cụm danh từ cụ thể hoá

“ấy, nọ” xác định vật mục 3/ I/ 137 định vị thời gian

HS đọc ghi nhớ/ 137 Danh từ

Phụ ngữ sau (phần phụ sau) a)

b) a) chủ ngữ b) trạng ngữ

HS đọc ghi nhớ/ 138

 “nọ, ấy”: định vị vật khơng gian

- hồi

- đêm

 định vị vật thời gian II/ Hoạt động từ trong câu:

- Làm phụ ngữ sau cho danh

từ

- Làm chủ ngữ - Làm trạng ngữ

III/ Ghi nhớ: SGK/ 138 IV/ Luyện tập:

4/ Củng cố: từ gì? Chỉ từ đảm nhiệm chức vụ câu? 5/ dặn dò: học ghi nhớ, làm luyện tập, soạn

Tuần 15

Tiết 58

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS:

- Tập giải số đề tưởng tượng sáng tạo - Tự làm dàn cho đề tưởng tượng

(112)

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

- Chỉ từ gì?

- Chỉ từ đảm nhiệm chức vụ câu? Cho ví dụ

3/ Dạy mới:

Như em biết truyện tưởng tượng sáng tạo người viết nghĩ trí tưởng tượng bịa đặt tùy tiện mà phải dựa vào điểm có thật để tưởng tượng Vậy để hiểu rõ hơn, tiết học hôm em vào “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi

GV kiểm tra phần lập dàn ý cho đề SGK/ 139

Cho HS đọc đề bài, gạch yêu cầu đề (nội dung, thể loại) Dựa vào điều để tưởng tượng?

Những điều gì? HS so sánh với 10 năm trước

GV cho HS chuẩn bị 10 phút Sau đó, HS lên trình bày dàn ý vừa chuẩn bị dựa vào SGK/ 177

HS trình bày, GV sửa chữa GV cho HS viết dàn tham khảo

GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề b/ 140, ý kể

- Nội dung: đổi thay

ngôi trường sau 10 năm

- Thể loại: kể chuyện tưởng tượng

Những điều có thật

Trường, lớp, thầy cơ, bạn bè…

HS chọn tùy ý nhân vật cổ tích mà yêu thích

1/ Đề bài:

Kể chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường mà hiệnnay em học, Hãy tưởng tượng đổi thay xảy

Daøn baøi:

1/ Mở bài: Em tuổi? Làm gì? Em

về thăm trường nào?Lý do?

2/ Thân bài:

- tâm trạng em trước

khi thăm trường

- thay đổi trường

so với cách 10 năm:

+ trường lớp: trang thiết bị, quang cảnh

+ thầy cô, công nhân viên trường

+ bạn bè

3/ Kết bài: suy nghĩ em trường qua thăm viếng (cảm động, tự hào…)

2/ Luyện tập:

(113)

Tuần 15 Tiết 59

Bài 14: Văn bản

CON HỔ CĨ NGHĨA Truyện trung đại (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Hiểu giá trị đạo làm người

- Sơ biết trình độ viết truyện cách viết truyện hư cấu thời trung đại

II/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra soạn, tập HS 3/ Dạy mới:

Từ đầu năm đến nay, ta hhọc dòng văn học dân gian gồm thể loại truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn truyện cười Tiết học hôm nay, sang dịng văn học khác dòng văn học trung đại Bài thuộc dòng văn học mà tìm hiểu “Con hổ có nghĩa”

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể

loại truyện trung đại:

- Là loại truyện văn xuôi chữ

Hán thời trung đại (từ kỷ X -> XIX) có cách viết không giống hẳn với truyện đại, nhiều gắn với ký (ghi chép việc), gắn với sử (ghi chép truyện thật) thường mang tính giáo huấn;

- Cốt truyện đơn giản, chi tiết

lấy từ sống sử dụng loại chi tiết li kỳ, hoang đường;

- Nhân vật thường miêu

tả chủ yếu qua hành động, ngơn ngữ (ít miêu tả chân dung)

GV hướng dẫn HS đọc bài: giọng thay đổi theo tâm trạng

HS đọc SGK/ 143

Truyện chia thành hai phần:

- phần 1: hổ đền ơn

I/ Đọc- hiểu thích

1/ Thể loại: truyện trung đại (chú thích * SGK/ 143)

(114)

nhân vật

GV cùngHS tìm hiểu thích từ khó

Truyện chia thành phần? Nội dung phần?

Theo em tác phẩm có hay hai hổ? Một hai có liên quan đến kết cấu truyện? (HSTL)

Ở phần thứ nhất, gia đình hổ gặp khó khăn gì?

Hổ đực làm hổ chuyển bụng?

Khi thấy hổ đến tìm, bà đỡ Trần có phản ứng nào?

Hổ đực đưa bà cách nào?

Tới nơi bà nhìn thấy cảnh tượng gì?

Lúc bà nghĩ hổ cư xử mình? Hổ làm để bà hiểu ý nó?

Bà đở đẻ cho hổ cách nào?

Hổ đền ơn bà nào? Đối với gia đình hổ, bà đỡ Trần có vai trị nào?

Khi tiễn ân nhân khỏi rừng, hổ có thái độ gì?

Em có nhận xét tiếng gầm hổ?

Món q đền ơn hổ giúp ích cho bà đỡ Trần?

Em có nhận xét lời kể? Toàn câu chuyện kể với biện pháp nghệ thuật gì? Tác giả có bình luận điều khơng? Nhân vật có miêu tả kỹ diễn biến tâm trạng?

bà đỡ Trần

- phần 2: hổ đền ơn

người đốn củi

có hai hổ Điều thể trình độ kết cấu có phần đơn giản lắp ghép thời kỳ tư nghệ thuật truyện chưa phát triển cao

hổ đến kỳ sinh nở đến tìm bà đỡ Trần người huyện Đông Triều

bà sợ đến chết khiếp cõng bà đi, gặp bụi rậm gai góc dùng chân trước rẽ lối chạy vào rừng sâu

một hổ lăn lộn, cào đất

bà nghĩ hổ ăn thịt nên run sợ khơng dám nhúc nhích hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt Lúc bà biết hổ đẻ sẵn có thuốc mang theo túi, bà liền hòa với nước suối cho uống, lại xoa bóp bụng hổ, lát sau hổ đẻ

tặng bà cục bạc 10 lạng

là ân nhân

cuối đầu, vẫy đi, gầm lên tiếng bỏ lời biết ơn sâu sắc với ân nhân sống qua năm mùa

đơn giản, mộc mạc, dễ hiểu

nhân hố khơng

II/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Con hổ bà đỡ Trần:

- Bà đỡ Trần giúp hổ sinh

con

 Ân nhân hổ

- đền ơn bà cục bạc

 lời kể đơn giản, mộc mạc, nhân hóa

 đền ơn hổ bà đỡ Trần

2/ Con hổ với bác Tiều:

- hoå bị mắc xương

- bác tiều thò tay vào cổ họng

hổ lấy xương

(115)

Tuy vậy, câu chuyện xúc động, lý thú Vì sao?

Ở phần thứ hai, hổ mắc nạn gì? Ai xuất cứu hổ? Cứu nào?

Bác tiều nói với hổ điều sau cứu hổ?

Có phải bác tiều mong muốn hổ đền ơn?

Nhưng hổ đền ơn bác nào?

Khi bác tiều chết, hổ có hành động gì?

Những hànhđộng thể tâm trạng hổ?

Sau bác tiều chết, hổ tiếp tục giữ lời hứa với bác Đó gì?

Theo em chi tiết cảm động câu chuyện chi tiết nào? Vì sao?

Con hổ câu chuyện thứ hai khơng có nghĩa mà cịn có phẩm chất gì?(HSTL)

Nghệ thuật sử dụng gì?

Qua hai câu chuyện trên, em thấy truyện đề cao vấn đề gì? Theo em thực tế có “con hổ có nghĩa” cao đẹp khơng?Ở dùng hổ để nói chuyện nghĩa có lợi việc thể ý đồ tác giả?

Em rút điều nghệ thuật truyện?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

vì vận dụng sinh động biện pháp nghệ thuật nhân hố làm cho hình tượng hổ trở nên người: biết chăm sóc yêu thương hổ cái, biết đền ơn lưu luyến chia tay ân nhân

mắc xương bò cổ họng

bác tiều, thị tay vào cổ họng hổ lấy xương “nhà ta thôn Mỗ miếng lạ nhớ nhé”

khơng mà lời nói đùa

săn miếng mồi ngon đem đến cho bác tiều nhảy nhót, dịu đầu vào quan tài, gầm lên

đau buồn, thương tiếc Mỗi lần giỗ bác hổ đem thịt thú đến đặt trước cửa nhà bác tiều

HS tự tìm nêu cảm nghĩ

Giữ lời hứa, chung thuỷ, sắc son

Nhân hố

Đề cao đức tính cao q đạo làm người: sống có ân nghĩa

Trong thực tế khơng có hổ có nghĩa cao đẹp Nhưng viết truyện “Con hổ có nghĩa cách trực tiếp thể ý đồ văn chương Con vật cịn có nghĩa chi người cách nói dễ có trọng lượng cách noí:

- hổ săn thịt thú rừng mang đến

cho bác tiều

- nhảy nhót , dụi đầu vào quan

tài, gầm lên  nhân hoá

 đền ơn hổ bác tiều

(116)

người phải có nghĩa Sử dụng thủ pháp nhân cách hoá để làm bật hàm ý chứa đựng câu chuyện Mượn truyện vật để chuyện người thủ pháp nghệ thuật quen thuộc xưa nay, đặc biệt truyện ngụ ngôn truyện truyền kỳ trung đại

HS đọc ghi nhớ/ 144

4/ Củng cố: em kể câu chuyện có nội dung tương tự câu chuyện 5/ Dặn dò: học ghi nhớ, làm luyện tập, soạn

Tuaàn 15 Tieát 60

ĐỘNG TỪ I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm đặc điểm động từ số loại động từ quan trọng II/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

- Kể lại truyện “Con hổ có nghóa” nêu ý nghóa truyện - Nêu chi tiết em thích truyện Vì sao?

3/ Dạy mới:

Chúng ta học qua loại từ dùng để định danh vật danh từ Hôm học loại từ khác có chức gọi biểu thị hành động, trạng thái vật Đó động từ

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi

HS nhắc lại kiếnthức học ởcấp I động từ Thế động từ?

HS đọc tập 1/I/145

Tìm động từ ví

Từ hành động, trạng thái vật

a) đi, đến, ra, hỏi

I/ Đặc điểm động từ: a) đi, đến, ra, hỏi

b) lấy, làm, lễ

(117)

duï?

Những động từ biểu thị điều gì?

So sánh khác động từ danh từ? (HSTL)

Động từ kết hợp với số từ, lượng từ, từ không? Em cho ví dụ danh từ động từ?

(GV thử cho từ kết hợp với: đã, đang, sẽ, hãy, đứng, chớ…-> HS rút kết luận khả kết hợp động từ)

Tìm động từ đặt câu với động từ đó?

 GV hướng dẫn cho HS thấy chức vụ câu động từ thường làm vị ngữ, đôi lúc làm chủ ngữ câu (đưa số ví dụ có động từ làm chủ ngữ) Em xếp động từ sau vào bảng phân loại dựa vào hai tiêu chí:

- đứng riêng

mình

- cần có thêm động từ khác

đi kèm phía sau

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

b) lấy, làm, lễ

c) treo, có, xem, cười, bảo, bàn, phải, đề

chỉ hành động, trạng thái vật

Danh từ:

- vật, tượng…

- kết hợp với số từ,

lượng từ, từ Động từ:

- hành động trạng thái

- kết hợp với số từ,

lượng từ, từ

- kết hợp với từ:

đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ…

HS tìm động từ đặt câu HS đọc ghi nhớ/ 146

HS tự điền vào HS đọc ghi nhớ/ 146

 hành động, trạng thái vật -> Động từ

 Khả kết hợp: kết hợp với từ: đã, đang, sẽ, hãy, đừng, chớ… cụm động từ

 Chức vụ ngữ pháp:

- Mọi người lao

động -> động từ làm vị ngữ

- Lao động vinh

quang -> động từ làm chủ ngữ

- Khi động từ làm chủ

ngữ khả kết hợp với: vẫn, đang, sẽ…

II/ Các loại động từ chính:

SGK/ 146

III/ Luyện tập:

4/ Củng cố: động từ gì, loại động từ?

(118)

Tuần 16 Tiết 61

CỤM ĐỘNG TỪ I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS tìm hiểu cấu tạo cụm động từ II/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

- Động từ gì? Động từ kết hợp với từ nào? - Chức vụ động từ câu? Có loại động từ chính?

3/ Dạy mới:

Bài học tiếng Việt trước ta học động từ Như ta biết, động từ kết hợp với số từ kèm cụm động từ Bài học ngày hôm giúp ta tìm hiểu cấu tạo cụm động từ cách sử dụng

Hoạt động thầy Hoạt động trị Bài ghi

HS đọc ví dụ 1/ I/ 147

Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

Em xác định từ loại từ bổ sung?

Nếu bỏ từ ngữ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ câu văn nào? Vậy theo em chúng có vai trị cụm động từ?

Cho động từ phát triển động từ thành cụm động từ? (ví dụ: từ “đi”)

Vậy em so sánh cấu tạo, ý nghĩa động từ với cấu tạo, ý nghĩa cụm động từ?

Đặt câu với cụm động từ vừa tìm được?

“đi, ra” động từ

câu văn tối nghĩ a vô nghĩa

rất cần thiết, khơng thể thiếu hs tự tìm phát triển thành cụm động từ

Cấu tạo cụm động từ phức tạp cấu tạo động từ, ý nghĩa cụm động từ đầy đủ, rõ ràng ý nghĩa động từ

I/ Cụm động từ gì? Đọc ví dụ SGK/ 147

- đã nhiều nơi - cũng câu

đố oăm để hỏi mọi người

(119)

Nhận xét chức vụ ngữ pháp cụm động từ câu so với động từ? (HSTL)

Quan sát cụm động từ (“đã nhiều nơi”), em cho biết cấu tạo cụm động từ gồm phần? Là phần nào?

Cho cụm động từ:

- chöa học

- - làm tập

Em điền vào mơ hình cụm động từ? Cho biết phụ ngữ trước, phụ ngự sau bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

HS tự đặt câu

Thường làm vị ngữ câu, làm chủ ngữ khả kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ…

Gồm phần: phần trước, phần tring tâm, phần sau

HS tự điền vào mơ hình

Bổ sung ý nghĩa về: quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự, khuyến khích ngăn cản hành động, khẳng định phủ định hành động… (phụ ngữ trước); đối tượng hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cách thức hành động… (phụ ngữ sau)

-> ghi nhớ/ 148

II/ Cấu tạo một cụm động từ:

Goàm phần:

- phần trước

- phần trung tâm - phaàn sau

 ghi nhớ/ 148 III/ Luyện tập:

4/ Củng cố:

(120)

Tuần 16 Tiết 62

Bài 15: Văn bản

MẸ HIỀN DẠY CON Truyện trung đại I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

- Hiểu thái độ, tính cách phương pháp dạy trở thành bậc vĩ nhân bà mẹ thầy Mạnh Tử

- Hiểu cách viết truyện gắn với cách viết ký, viết sử thời trung đại II Các bước lên lớp

1 Ổn định lớp,kiểm tra soạn Dạy mới:

Là người mẹ chẳng nặng lòng thương yêu con, monG muốn nên người Nhưng khó nhiều cách dạy con, cách giáo dục cho có hiệu Mạnh Tử – người nối nghiệp KhổngTử phát triển hoàn thành Nho giáo – trở thành bậc đại hiền nhờ cơng lao giáo dục, dạy dỗ bà mẹ, nói bậc đại hiền

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi

HS mở SGK/ 150

GV cho HS nhắc lại định nghĩa truyện trung đại

GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng chậm rãi, tự nhiên thay đổi theo hành động nhân vật GV HS tìm hiểu thích từ khó văn Đây câu chuyện ngắn truyện kể theo mạch thời gian Có năm việc liên quan đến hai mẹ thầy Mạnh Tử Em điền vào khung SGK?

Lí mẹ thầy Mạnh Tử đổi chỗ đến hai lần? (HSTL)

HS điền vào khung SGK Vì Mạnh Tử lúc nhỏ đâu lại bắt chước cách sống ngươì Tâm hồn trẻ thơ ngây thơ, sáng tờ giấy trắng Trẻ lại có thói quen thích bắt chước Tư độc lập chưa phát triển nên em chưa phân biệt tốt, xấu Bởi Mạnh Tử sống gần nghĩa địa bắt chước cảnh đào, chơn, lăn, khóc; sống gần chợ chơi trị bn bán đảo điên Tuy hành động bắt chước, rập khuôn vô ý thức, kép dài, lặp lặp lại thành thói quen khó thay đổi

Vì nhà bên cạnh trường học môi trường tốt, thuận lợi cho cậu bé phát triển kiến thức lẫn tâm hồn

I/ Đọc – tìm hiểu thích 1/ Tác giả-tác phẩm: SGK/ 151

2/ Chú thích: 3, 7, 3/ Bố cục:

II/ Đọc- tìm hiểu văn bản

(121)

Vì dọn đến gần trường học, bà khơng đổi chỗ nữa? Từ đó, em cho biết việc dạy con, điều quan tâm trước hết bà mẹ thầy Mạnh Tử việc dạy gì?

Em tìm thêm số câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự câu tục ngữ trên?

Trong việc thứ tư, Mạnh Tử hỏi mẹ điều sau thấy nhà hàng xóm mổ lợn?

Bạ mẹ trả lời nào? Vì sai trả lời , mẹ thầy lại cảm thấy phân vân? Nói có phải bà mẹ nói dối hay khơng? (HSTL)

Bà chữa lỗi câu nói cách nào?

Vấn đề môi trường sống đứa trẻ Phải tạo cho mơi trường sống tốt đẹp để đứa trẻ tiếp thu ,ặt tích cực, yếu tố lành mạnh môi trường sống mà tự phát triển trưởng thành Đến đây, bà mẹ thật n tâm trẻ em “bắt chước học tập lễ phép, cắp sách vở” Đúng câu tục ngữ “gần mực đen, gần đèn sáng”

- bầu trịn, ống dài - với phật mặc áo cà sa,

với ma mặc áo giấy

“người ta giết lợn làm hở mẹ?”

“người ta giết lợn cho ăn đấy”

trong việc bà mẹ nói lỡ miệng câu mà sau phải ân hận Hẳn ban đầu bà nghĩ rằng: đùa chút chẳng sao, Mạnh Tử cậu bé, chưa phân biệt đâu lời nói đùa, đâu lời nói thật, câu nói đùa bà mẹ trở thành câu nói dối ngừơi mẹ sẵn sàng đổi chỗ liên tục tiếp xúc với điều hay lẽ phải, để lịng tin chỏ câu nói đùa Chính bà định chợ mua thịt lợn cho ăn thật

phải biết giữ chữ tín năm đạo lí hàng đầu mà cần phải học tập

Thầy Mạnh Tử học bỏ nhà chơi

Đang ngồi dệt vải bà mẹ cầm

- mua thịt lợn cho

(122)

Qua việc này, em nhận thấy bà mẹ thầy Mạnh Tử dạy cho đạo lí đời?

Điều xảy việc thứ năm?

Thái độ bà mẹ trông thấy Mạnh tử bỏ học gì?

Hành động lời nói bà thể thái độ tính cách bà việc dạy con?

Thái độ học tập thây Mạnh Tử nào?

Qua việc này, em thấy bà mẹ dạy điều gì?

Em có nhận xét cách dạy bà mẹ thầy Mạnh Tử? (HSTL)

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

dao cắt đứt vải dệt khung nói “con học mà bỏ học ta dật vải mà cắt đức vậy”

Thể thông minh, khéo léo, cương bà việc dạy con, cách dạy có hiệu Để chứng minh cho thấy điều lẽ thiệt, bà mẹ sẵn sàng hy sinh bao công sức bỏ tự rút học cho thân Yêu thương con, muốn nên người, bà không nương nhẹ, chiều chuộng Hành động bà liệt khiến đứa khơng thể khơng ân hận điều làm

Học tập chuyên cần Lòng say mê học tập

Bà người mẹ thơng minh, tinh tế việc dạy con, thương không nuông chiều

HS đọc ghi nhớ/ 153

- cầm dao cắt đứt vải dệt

 thông minh khéo léo việc dạy

 người mẹ thông minh, tinh tế việc dạy con, thương yeu không nuông chiều

III/ Tổng kết: SGK/ 153 IV/ Luyện tập:

(123)

Tuần 16 Tiết 63

TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- nắm đặc điểm tính từ số loại tính từ - nám cấu tạo cụm tính từ

II/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ:

- Kể lại câu chuyện “Mẹ hiền dạy con” - Nêu ý nghóa truyện

3 Dạy mới:

Khi nói đến cụm từ ngoaì cụm danh từ, cụm động từ ra, ta cịn loại cụm tính từ Hơm ta tìm hiểu cụm tính từ bổ ngữ cụm tính từ

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi

Em xác định tính từ có phần 1/ I SGK?

Qua tính từ mà em tìm được, cho biết tính từ biểu thị điều gì?

Tìm số tính từ khác mà em biết?

Tìm tính từ đặt câu với tính từ đó?

Em cho biết qua ví dụ đó, tính từ kết hợp với từ nào? Chức vụ ngữ pháp tính từ qua ví dụ vừa đặt em gì?

Em nêu ý nghĩa khái quát, khả kết hợp chức vụ ngữ pháp tính từ câu?

HS gạch tính từ Biểu thị đặc điểm, tính chất vật

HS tự tìm

HS tìm đặt câu

Đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, …, kết hợp hạn chế với hãy, đừng,

HS tự tìm rút kết luận: tính từ thường làm vị ngữ, đơi hi giữ chức vụ chủ ngữ câu

I/ Đặc điểm tính từ: Đọc ví dụ SGK, tìm tính từ:

a) bé, oai

b) vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi  đặc điểm, tính chất

(124)

Em so sánh tính từ sau nhận xét ý nghĩa chúng? (HSTL)

- Traéng

- Trắng tốt, trắng tinh

Vậy có loại tính từ?

Em học qua cụm động từ Hãy dựa vào đó, phát biểu định nghĩ a cụm tính từ?

Cho tính từ “trẻ” Em phát triển thành cụm tính từ Đặt câu với cụm tính từ vừa tìm được? Đọc câu hỏi 1/ II Tìm tính từ phần in đậm?

Các từ ngữ đứng trước, đứng sau bổ sung ý nghĩa cho nó?

Mơ hình cụm tính từ gồm phần nào? Hãy điền cụm tính từ vào mơ hình

Các phụ ngữ trước, sau bổ sung ý nghĩa cho tính từ?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

HS đọc ghi nhớ/ 154

“trắng tốt, trắng tinh” tính từ biểu thị tính chất trắng tuyệt đối vật, cịn “trắng” biểu thị tính chất trắng tương đối

có hai loại: tính từ tuyệt đối (khơng thể kết hợp với từ mức độ) tính từ tương đối (có thể kết hợp với từ mức độ)

là loại tổ hợp từ tính từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành

HS tìm tiùnh từ, phát triển thành cụm tính từ đặt câu Yên tĩnh, nhỏ, sáng

HS tìm phát biểu

- quan hệ thời gian - so sánh

- mức độ, vị trí

Hs đọc ghi nhớ/ 155

Ghi nhớ/ 154

II/ Các loại tính từ:

- tính từ đặc điểm

tương đối: kết hợp với nhữngtừ mức độ

vd: đẹp, tốt

- tính từ đặc điểm

tuyệt đối: khơng thể kết hợp với từ mức độ

vd: trắng tinh, vàng lịm III/ Cụm tính từ: Gồm phần:

Phần trước, phần trung tâm., phần sau

Ghi nhớ/ 155 IV/ Luyện tập:

(125)

Tuần 16

Tiết 64

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Đánh giá ưu, khuyết điểm văn theo yêu cầu văn nêu tiết

trả

- Tự sửa lỗi tả, dùng từ, viết câu

II Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp,kiểm tra cũ:

- Thế cụm động từ? Cụm động từ thường giữ chức vụ câu? - Cụm động từ bao gồm phần? Cho cụm động từ điền vào mơ hình

2 Dạy mới:

Để giúp em có khả kể chuyện ngày tốt hơn, tiết học ngày hôm giúp em rút ưu, khuyết điểm viết số

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi

GV ghi lại đề lên bảng

Các em xác định yêu cầu đề thể loại, nội dung? Cho HS đọc yêu cầu SGK/ 149 GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm

 Ưu điểm:

- viết có bố cục baphần rõ

ràng

- sai tả

- trình bày đẹp, viết tương

đối lưu loát  Khuyết điểm

- sai lỗi dùng từ, viết câu

- số bạn thiên tả người

mà kể việc

- lời đối thoại phải viết

ngoặc kép xuống hàng

- nội dung chưa phong phú

GV đọc đạt điểm cao cho HS nghe

HS ghi lại đề vào

- thể loại: kể chuyện đời

thường

- nội dung: sở thích, tính tình

của bạn

I/ Xác định u cầu đề: Đề: kể người bạn

- thể loại: kể chuyện đời

thường

- nội dung: sở thích, tính

tình bạn II/ Chữa lỗi :  tả:  dùng từ:  đặt câu:

(126)

Tuần 17 Tiết 65

Bài 16: Văn bản:

THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG

Truyện trung đại

A ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS hiểu cảm phục phẩm chất vô cao đẹp bậc lương y chân chính, chẳng nhữg giỏi nghề nghiệp mà quan trọng có lịng nhân đức, thương xót đặt sinh mạng người dân lúc đau ốm lên hết Mặt khác hiểu thêm cách viết truyện gắn với cách viết lý, viết sử thời trung dại

(127)

1/ Oån định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

- nêu định nghĩa tính từ, khả kết hợp tính từ - cho cụm tính từ, điền vào mơ hình cụm tính từ

3/ Dạy mới:

Trong xã hội có nhiều nghề làm nghề phải có đạo đức.Nhưng có hai nghề mà xã hội địi hỏi phải có đạo đức tơn vinh nghề dạy học nghề làm thuốc Truyện “Thầy thuốc giỏi cốt lịng” Hồ Ngun Trừng nói bậc lương y chân chính, giỏi nghể nghiệp quan trọng giàu lòng nhân đức

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi Tác giả truyện ai? Em

hãy giới thiệu đôi nét?

GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng tự nhiên, chậm rãi, thay đổi theo lời nói nhân vật GV HS tìm hiểu thích từ khó văn Truyện chia thành đoạn?

Truyện kể veà ai?

Tác giả giới thiệu nhân vật giọng văn nào?

Nhân vật người thầy thuốc họ Phạm thiệu qua nét đáng ý tiểu sử? Thái y lệnh chức vụ cung?

Vị lương y họ Phạm người đời trọng vọng?

Ngồi lí đó, Phạm Bân cịn trọng vọng đâu? Các chi tiết nói lên điều này?

HS đọc SGK/ 163

- từ đầu đến “được người

đời trọng vọng”: giới thiệu thái ý lệnh

- -> “xứng đáng

với lòng mong mỏi”: lòng nhân bậc lương y

- l: hạnh phúc

bậc lương y

kể bậc lương y tên Phạm Bân

trang trọng, thành kính, ca ngợi

có nghề y gia truyền, thầy thuốc trông coi việc chữa bệnh cung vua, giữ chức vụ thái y lệnh

chức quan trông coi việc chữa bệnh cung vua

vì ngài thầy thuốc giỏi

- không tiếc tiền bạc,

cải, tích trữ thuốc tốt thóc gạo, lương tực để

I/ Đọc- tìm hiểu chú thích:

1/Thể loại: Truyện trung đại

2/ Phương thức biểu đạt chính: Tự

3/ Chú thích: 4, 6, 10, 16, 17

II/ Đọc- tìm hiểu văn bản 1/ Giới thiệu Thái y lệnh:

- lương y Phạm Bân

- thầy thuốc trông coi

việc chữa trị cung vua

 giọng trang trọng, ca ngợi

(128)

Em hiều “trọng vọng”?

Em thay từ khác?

Nhưng có tình đặc biệt lương y Phạm Bân mà cháu ngoại Hồ Nguyên Trừng kể lại tỉ mỉ Đó tình gì? ng đáp lại lời yêu cầu viên quan trung sứ nào? Thái độ viên quan nghe Phạm Bân trả lời vậy?

Thái độ tức giận lời nói hàm ý đe doạ viên quan trung sứ đặt thái y vào lựa chọn nào?

Câu trả lời thái y nói lên phẩm chất ông? (HSTL) Câu trả lời ông xuất phát từ lòng thương người thương thân, xuất phát từ đạo đức nghề nghiệp, từ lĩnh dám làm dám chịu vị lương y hành xử theo đạo nghĩa lớn “cứu người cứu hỏa” Tuy bị đặt trước lựa chọn liệt: cứu người dân thường lâm bệnh nguy cấp khơng cứu chết ngay, phận làm tơi phải hết lịng vỉ chủ Giữa tính mệnh người dân thường tính mệnh thân trước uy quyền vua chúa

chữa bệnh cứu giúp người nghèo

- không kể phiền hà,

thường cho bệnh nhân nghèo ỏ, chữa bệnh nhà

- nhiều năm liền đói kém, dịchbệnh, ơng dựng nhà, chữa bệnh cứu hàng ngàn người

công lao lương y với nhân dân vùng lớn Tất hành động ông xuất phát từ đạo đức, lương tâm thầy thuốc

- kính trọng, ngưỡng vọng,

tin tưởng, đặt niềm tin lớn

- kính phục, kính nể, nể

trọng, tin tưởng… HS tự tìm kể “bệnh khơng gấp…”

thái độ tức giận: “phận làm tôi…”

thái y không nao núng, ơng vừa trả lời khiêm nhường, vừa thấm thía lí, tình “tơi có mắc tội…”

- đặt mạng sống người

bệnh lên hết

- trị bệnh người

không

- tin việc làm - khơng sợ quyền uy

2/ Tấm lòng nhân của Thái y lệnh

- “bệnh khơng gấp…” - “tơi có mắc tội…”  hết lịng bệnh nhân,

(129)

thái y không băn khoăn, phân vân việc lựa chọn Câu trả lời “tính mệnh tiểu thần…” chứng tỏ nhân cách lĩnh đáng khâm phục ông: quyền uy không thắng nỗi ý đức Tính mệnh người bệnh có cịn quan trọng tính mệnh thân người thầy thuốc Nói vậy, mặt ơng giữ phận làm không làm theo lệng vua truyền, mặc khác vua la minh quân chắn không bắt tội

Khi vua giận, thái y xử nào?

Tháiđộ vua Trần Anh Vương thay đổi trước việc làm lời giải bày thái y? Qua em thấy nhà vua phẩm chất gì?

Qua câuc huyệnnày, rút cho người làm nghề y ngày hôm mai sau học gì?

Em biện pháp ngghệ thuật bật truyện gì? (HSTL)

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

Bỏ mũ ra, tỏ lòng thành

Mừng hết lời ca ngợi thái y

Là vị minh quân sáng suốt nhân đức

Thầy thuốc phải trau dồi đạo đức, tu luyện chuyên môn để cứu sống gười bệnh

- khái thác tình mâu thuẫn để làm rõ tính cách nhân vật

- truyện dùng hình thức ghi

chép người thật việc thật nên có hiệu giáo dục trực tiếp

HS đọc ghi nhớ/ 165

3/ Hạnh phúc bậc lương y:

- thái độ vua ca

ngợi Thái y lệnh ->một vua anh minh  thầy thuốc cần phải

trau dồi đạo đức, tu luyện chuyên môn để cứu sống người bệnh

III/ Ghi nhớ: SGK/ 165 IV/ Luyện tập:

4/ Củng cố: Nội dung y đức thể văn câu chuyện thầy Tuệ Tĩnh giống khác điểm nào? (HSTL)

(130)

Tuần 17 Tiết 66, 67

RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- sữa lỗi yả mang tính địa phương

- có ý thức viết tả phát âm đ1ung âm chuẩn nói

II/ Các bước lên lớp: 1/ Oån định lớp

2/ Kiểm tra cũ:

- kể lại truyện “Thầy thuốc giỏi cốt lòng”

- nêu ý nghóa truyện?

3/ Dạy mới:

Rèn luyện tả việc mà phải luôn tiến hành học tập sống Bài học ngày hôm giúp có thêm thời gian để rèn luyện nhằm viết đúng, nói tiếng Việt

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi GV gọi HS đứng dậy phát âm

và sửa chữa từ có cặp phụ am đầu tr/ ch, l/ n, s/ x, r/ d/ gi GV đọc lại lần cho HS nghe

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

HS lên bảng làm I/ Nội dung: 1/ tỉnh miền Bắc cần đọc viết đúng:

- phụ âm đầu: tr/ ch - phụ âm đầu: l/ n

- phụ âm đầu: s/ x - phụ âm đầu: r/ d/ gi

2/ Đối với tỉnh miền Trung, miền Nam cần đọc viết đúng:

- vaàn –ac, -at - vần –an, -ang - vần –ươt, -ươc - vần –ươn, -ương - hỏi, ngã

3/ Riêng tỉnh miền Nam cần đọc viết phụ âm đầu v/ d

(131)

Tuaàn 18- Tiết 68,69 Bài 17:

ÔN TẬP HỌC KỲ I

I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- hệ thống hoá kiến thức văn học, tiếng Việt, TLV - biết vận dụng kiến thức vào làm cụ thể

II/ Các bước lên lớp 1/ n định lớp

2/ Tiến trình tổ chức ơn tập

Chúng ta học qua tất học sách Ngữ văn – tập Bài học ngaỳ hôm giúp ta hệ thống hoá kiến thức, chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ tới

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi

GV hỏi lại HS định nghĩa đặc điểm thể loại

Em kể lại truyện học nêu ý nghĩa truyện?

GV cho HS nhắc lại ghi nhớ sau làm tập

HS đọc lại định nghĩa nêu ý

HS kể lại truyện học nêu ý nghĩa truyện

HS tìm từ mượn câu cụ thể

HS tìm từ loại câu c ho trước

Vẽ hình điền vào mơ hình cụm từ

HS phát chữa lỗi dùng từ

A Đọc hiểu văn bản: 1/ Nắm đặc điểm thể loại sau:

- Truyền thuyết

- Truyện cổ tích - Truyện ngụ ngôn

- Truyện cười - Truyện trung đại

2/ Thuộc kể lại truyện học, nêu ý nghĩa truyện

B Tiếng Việt: 1/ Nhận diện được:

- Cấu tạo từ đơn, từ phức - từ mượn

- từ loại: danh từ,

động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ

- cụm danh từ, cụm động

từ, cụm tính từ

- nghĩa tượng

chuyển nghĩa từ 2/ Chữa lỗi dùngtừ:

- lặp từ

(132)

- dùng từ không

nghóa C TLV:

1/ Tìm hiểu chung văn tự

- Thế tự - mục đích tự

- dàn - kể

- thứ tự kể

2/ Biết cách làm văn tự sự:

- kể lại câu chuyện

dân gian học

- kể chuyện đời thường - kể chuyện tưởng tượng

Tuần 18 Tiết 70,71

THI HỌC KÌ I

Tuần 18 Tiết 72

TRẢ BÀI THI HỌC KÌ

(133)

Tuần 19

Tiết 73,74

Bài 18: Văn bản

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

(Trích “Dế Mèn phiêu lưu ký – Tơ Hoài) I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Hiểu ý nghĩa, nội dung đoạn trích

- Nh÷ng đặc sắc nghệ thuật miêu tả, kể chuyện sử dụng từ ngữ

II/ Các bước lên lớp: 1/ ổn định lớp

2/ Kiểm tra soạn 3/ Dạy mới:

Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ Chính dễ d6ãn đến sai lầm, vấp ngã đường đời Nhưng biết dừng lại lúc khắc phục hậu gây Bài học hôm em tìm hiểu minh chứng cho điều

Hoát ủoọng cuỷa thầy Hoát ủoọng cuỷa troứ Nội dung cần đạt Trửụực ủi vaứo phaõn tớch taực

phẩm, em cho biết vài nét tác giả Tơ Hồi?

GV hướng dẫn HS đọc văn bản:giọngtự nhiên, thay đổi theo tâm trạng hành động nhân vật GV HS tìm hiểu thích từ khó văn

GV tóm tắt tác phẩm lại

Bài văn chia thành đoạn? Nội dung đoạn?

Bài văn miêu tả kể chuyện nhân vật nào?

Đọc lại đoạn văn đầu cho biết đoạn văn niểu đạt theo phươg thức biểu đạt nào? Vì sao? Tác giả miêu tả chi tiết ngoại hình DM?

Tìm từ theo em đặc sắc mà tác giả dùng để miêu tả

HS đọc SGK/ 8,

- từ đầu -> “sắp đứng đầu

thiên hạ rồi”: hình dáng tính cách Dế Mèn

- -> hết: học

đường đời DM

Miêu tả, tái hìnhảnh DM

HS tự tìm liệt kê SGK

Những từ tượng hình, tượng thanh: mẫm bóng, nhọn hoắt, đạp (phành phạch), (ngắn) hủn hoẳn, (nhai)

I/Đọc- tìm hiểu chú thích:

1/ Tác giả – tác phẩm: thích */

2/ Thể loại: Truyện dài 3/ Phương thức biểu đạt: Tự + miêu tả

4/ Chú thích: 1, 2, 5, 6, 13, 15, 17, 31

5/ Bố cục: 6/ Tóm tắt:

II/ Đọc- tìm hiểu văn bản

1/ Hình dáng Dế Meøn:

(134)

DM?

Hãy thử thay số tứ từ ngữ đồng nghĩa gần nghĩa rút nhận xét cách dùngtừ miêu tả tác giả? (HSTL)

Thông qua lời miêu tả đầy tự tin, hãnh diện nhân vật DM mình, kết hợp việc dùng nhữngtừ ngữ miêu tả, đặc biệt tính từ ác giàu tính gợi hình, TH ve õnên tranh cụ thể, sống động hấp dẫn chàng dế niên cường tráng Tác giả tả ngoại hình tỉ mỉ phận đến hình dáng chung làm bật lên nét đặc sắc đáng ý phận tốt lên cường tráng, sung sức Khơng nhân vật DM mà nhiều nhân vật khác truyện, ngòi bút miêu tả đặc sắc điêu luyện TH khiến người đọc hiểu sâu sắc giới lồi vật đồng thời bày tỏ thái độ yêu, ghét nhân vật tả

Với dáng vẻ bên oai vệ, tìm hiểu xem DM có tính nết sao?

HS đọc đoạn

Những chi tiết miêu tả thái độ, tính nết DM?

Ta kết luận DM dế nào?

Em nhận xét cách xưng hô, lời lẽ, giọng điệu DM DC?

Em nhận xét thái độ DM người bạn hàng xóm?

Tiếp sau DM chọc ghẹo ai, kết sao?

ngồm ngoạp, rung rinh

- Ngắn hủn hoẳn-> ngắn

củn

- Nhai ngồm ngoạp ->

nhai rào rạo

- Rung rinh -> lắc lư

Ta không thấy hết vẻ đẹp cường tráng ưa nhìn phơ trương kiêu ngạo DM

HS tìm kể

Kiêu căng, hống hách, xem thường người

Lời lẽ dạy đời dù tuổi, xưng hô trịch thượng (chú mày), giọng điệu giễu cợt, chê bai

Khi Dế Choắt thỉnh cầu “hếch lên xì

- vuốt cứng nhọn hoắt - đầu to, tảng - đen nhánh - râu dài cong

 từ láy tượng tượng hình

 miêu tả sinh động hình ảnh chàng dế niên cường tráng - đứng oai vệ

- cà khịa với hàng xóm - quát chị Cào Cào,

ghẹo anh Gọng Vó

- tưởng ghê gớm,

sắp đứng đầu thiên hạ  kiêu căng, hốnghách,

xem thường người khác

2/ Bài học đường đời đầu tiên:

- cách đặt tên Dế Choắt - xưng hô “chú mày” - lên giọng dạy đời, chê

bai

 khinh thường, không quan tâm giúp đỡ

- trêu ghẹo chị Cốc

- gây chết cho Dế

Choắt

- hối hận ăn năn tội

lỗi

(135)

DM chọc ghẹo chi Cốc sao? Em có nhận xét cách gọi DM chị Cốc ?

Sau cất tiếng trêu ghẹo chị Cốc, chuyện xảy ra? Lúc thái độ DM sao?

Chuyện xảy với DC?

Khi DC bị chị Cốc mổ, DM làm gì?

Điều thể thái độ, chất DM?

Khi lên khỏi hang DM thấy gì? DM có tâm trạng chứng kiến chết thảm thương DC thói hăng, xốc mình?

Em rút nội dung, ý nghĩa đặc điểm NT bật văn? GV hướng dẫn HS làm luyện tập

rõ dài”, điệu nh khỉnh mắng DC

Chọc ghẹo chị Cốc, kết làm cho DC mạng HS kể lại

Xấc xược, hỗn láo

Chị Cốc tìm kẻ trêu DM chui vào hang, nằm bắt chân chữ ngũ Bị chị Cốc giáng cho hai mỏ, nằm thoi thóp tắt thở

Núp tận đáy đất, nằm im thin thít, mon men bị khỏi hang

Hèn nhát, dám làm mà không dám chịu

DC nằm thoi thóp tắt thở Hối hận, ăn năn tội lỗi

HS tự trình bày đọc ghi nhớ/ 11

III/ Ghi nhớ: SGK/ 11

IV/ Luyện tập:

4/ Củng cố: truyện kể theo thứ mấy? Tác dụng?

Kể theo thứ nhất, tạo nên gần gũi thân mật người kể với bạn đọc, dễ biểu tâm trạng, ý nghĩa, thái độ nhân vật xảy xung quanh

5/ Dặn dò: học thuộc bài, làm luyện tập, soạn mi

-Ngày soạn: 26/12/2008

Ngày dạy: Tuần 19

Tiết 75 PHĨ TỪ

I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

(136)

- Hiểu nhớ loại t1 nghĩa phó từ

II/ Các bước lên lớp: 1/

Ô n nh lp 2/ Kim tra bi cũ:

- Trình bày nội dung nghệ thuật đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” - Văn kể theo nào? Tác dụng kể

3/ Dạy mới:

Động từ, tính từ kết hợp với từ để tạo thành cụm động từ, cụm tính từ? Hơm tìm hiểu loại từ có tên gọi “phó từ”

Hoát ủoọng cuỷa thầy Hoát ủoọng cuỷa troứ Nội dung cần đạt GV gói HS ủóc cãu hoỷi 1/ I

SGK

Xác định từ loại cho từ vừa tìm được?

Các từ in đậm đứng vị trí cụm từ?

Nó bổ nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

Vậy em cho biết phó từ?

GV gọi HS đọc tập 1/ 13, làm tập 2, 3/ 13 (HSTL) Nhìn vào bảng phân loại phó từ, em phát biểu có loại phó từ?

Phó từ đứng trước động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa gì? đứng sau bổ sung ý nghĩa gì?

HS trả lời câu hỏi

- động từ: đi, ra, thấy, soi

- tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to,

bướng

-đứng trước -đứng sau động từ, tính từ

- quan hệ thời gian: đã,

đang,

- tiếp diễn tương tự: vẫn,

coøn

- phủ định: không, chưa - cầu khiến: hãy, đừng,

chớ

- mức độ: rất, quá, - khả năng:

- kết hướng:

HS đọc ghi nhớ/ 12

HS điền vào bảng SGK, GV sửa chữa

Có loại phó từ Đứng trước:

- quan hệ thời gian - tiếp diễn tương tự

I/ Phó từ gì? a)

cũng

vẫn chưa thấy

soi gương

b) thật lỗi lạc

rất ưa nhìn

to

rất bướng

(137)

Có loại phó từ?phó từ đứng trước, đứng sau động từ, tính từ?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

- phủ định - cầu khiến

đứng sau:

- mức độ - khả

- kết hướng

HS đọc ghi nhớ/ 14

bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

 ghi nhớ/ 12 II/ Các loại phó từ:

Có loại phó từ: quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự, mức độ, khả năng, kết hướng, phủ định, cầu khiến

a) đứng trước động từ, tính từ: mức độ, quan ệ thời gian, tiếp diễn tương tự, phủ định, cầu khiến

ví dụ: đẹp

b) đứng sau động từ, tính từ: mức độ, khả năng, kết hướng

 ghi nhớ/ 14 III/ Luyện tập: 4/ Củng cố:

- phó từ gì?

- Có loại phó từ

5/ Dặn dò: học thuộc ghi nhớ, làm luyện tập, son bi mi

-Ngày soạn:27/12/2008

Ngày d¹y: Tuần 19 Tiết 76

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Nắm hiểu biết chung văn miêu tả - Nhận diện văn, đoạn văn miêu tả

- Hiểu tình người ta thường dùng văn miêu tả

II/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ:

(138)

- Có loại phó từ? Vị trí

3/ Dạy

Những văn em học HKI thuộc kiểu văn gì? Hơm vào tìm hiểu kiểu văn khác văn làm theo phương thức biểu đạt miêu tả

Hoát ủoọng cuỷa thầy Hoát ủoọng cuỷa troứ Nội dung cần đạt GV goùi HS ủoùc tỡnh huoỏng 1, 2,

3 SGK/ 15

Trong sống hàng ngày, tình dùng văn miêu tả?

EM nêu lên số tình khác tương tự?

GV gọi HS đọc tập 2/ 15 Trong văn trích chương I “DMPLK” có hai đoạn ăn miêu tả DM, D sinh động Em hai đoạn văn ấy? Hai đoạn văn có giúp em hình dung đặc điểm bật hai dế?

Những chi tiết hình ảnh giúp em hình dung điều đó?

HS thảo luận tình

- Tình 1: bác thêm

một ngã tưu quẹo phải, thứ hai nhà cháu, có cổng rào sơn màu vàng, sân có hai chậu hoa mai

- Tìn 2: áo màu hồng nhạt, hàng cuối phìa bên tay trái ngồi cùng, cổ trịn, xung quanh cổ có viền bơng hoa hồng nhỏ màu trắng, tay ngắn

- Tình 3: người bạn

em vóc dáng cao gầy, tóc tém, mặt to

Vậy tình ta phải dùng văn miêu tả HS tự tìm

1) Bởi tơi ăn uống điều độ… vuốt râu

2) Cái chàng DC, người gầy gò…như hang tơi

Hai đoạn văn giúp em hình dung đặc điểm bật hai dế hoàn toàn đối lập

- DM: khỏe mạnh, thân hình cướng tráng

- DC: sức khẻo ốm yếu, thân hình xấu xí

- DM: đôi mẫm bóng…

những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt…sợi râu dài

I/ Thế văn miêu tả: Đọc tình SGK/ 15

 tình phải dùng văn miêu tả

Đọc ví dụ 2/ 15

1) ăn uống điều độ… 2) chàng DC, người gầy

goø…

(139)

Vậy qua tình 1, 2, hình ảnh đặc điểm DM, DC em nhận xét văn miêu tả?

Để miêu tả xác thế, người viết cần phải làm gì?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

uoán cong

- DC: người gầy gò, dài

nghêu, cánh ngắn củn đến lưng … ngẩn ngẩn ngơ ngơ

HS tự phát biểu

Quan sát, chọn lọc chi tiết để miêu tả

HS đọc ghi nhớ/ 16

II/ Ghi nhớ: SGK/ 16 III/ Luyện tập:

4/ Củng cố: văn miêu tả? 5/ Dặn dò : học ghi nhớ, làm luyện tập,

-Ngày soạn:28/12/2008

Ngày dạy: Tuan 20 Tieỏt 77

Bài 19: Văn bản

SƠNG NƯỚC CÀ MAU

Đoàn Giỏi

I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau - Nắm NT miêu tả cảnh sông nước tác giả

II/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ:

- Thế văn miêu tả

- u cầu đói với người viết văn miêu tả gì?

3/ Dạy mới:

Các em xem phim “Đất phương nam” chưa? Bộ phim xây dựng lại dựa vào câu chuyện dài “Đất rừng phương Nam” nhà văn Đoàn Giỏi kể lại câu chuyện lưu lạc cậu bé An vào rừng U Minh thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Hơm tìm hiểu đoạn trích chương XVIII viết thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau

(140)

giả Đoàn Giỏi, đoạn trích? Bài văn chia thành phần? Nội dung phần?

GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng tự nhiên, nhẹ nhàng GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp theo, GV HS tìm hiểu thích số từ khó văn Bài văn miêu tả cảnh gì? Miêu tả theo trình tự nào?

Chúng ta vào cảm nhận chung ban đầu thiên nhiên vùng Cà Mau

Aán tượng ban đầu tác giả vùng Cà Mau gì?

n tượng tác giả cảm nhận qua giác quan ?

Nhựng ci tiết miêu tả thể ấn tượng tác giả? Phát biện pháp NT sử dụng ?

Vậy em có cảm nhận cảnh quan qua lời miêu tả tác giả?

Nội dung phần gì? Em có nhận xét vè kênh rạch qua miêu tả tác giả?

Tác giả gọi tên vùng đất sơng gì?

Dựa vào đâu mà tác giả lại gọi thế?

Dựa vào cách gọi tên đó, em nhận xét thiên nhiên người đây?

Các địa danh không dùng danh từ mỹ lệ mà theo đặc điểm riêng vùng thành

- từ đầu -> “một màu xanh

đơn điệu”: ấn ntượng chung, ban đầu thiên nhiên vùng Cà Mau

- -> “khói sóng

ban mai”: kênh rạch sông Năm Căn hùng vó

- cịn lại: cảnh chợ Năm

Căm

cảnh sơng nước Cà Mau từ ấn tượng chung ban đầu đến việc tập trung vào miêu tả chi tiết

khơng gian rộng lớn, sơng ngịi chằng chịt, kênh rạch bủa vây sắc xanh trời, nước, mây

thị giác thính giác HS tự tìm kể

Tính từ màu sắc, cảm giác, tả xen kẻ liệt kê, điệp từ

Một không gian rộng lớn, bao la, bao trùm màu xanh trời, nước, mây, không gian tươi đẹp Nói kênh rạch Cà Mau sơng Năm Căn rộng lớn Chằng chịt, chi chít mạng nhện

HS tự tìm

HS tự tìm dẫn chứng

- thiên nhiên: tự nhiên, hoang dã phong phú

1/ Tác giả – tác phẩm : tích */ 20

2/Thể loại : Truyện dài 3/ Phương thức biểu đạt: Miêu tả

4/ Chú thích: 5, 7, 10, 14, 15, 16, 17, 18

5/ Bố cục:

II/ Đọc- tìm hiểu văn bản: 1/ Aán tượng chung ban đầu về cảnh quan thiên nhiên vùng Cà Mau:

- soâng ngòi, kênh rạch chi chít

- trời xanh, nước xanh,

sắc xanh

- tiếng rì rào bất tận

->liệt kê, đệp từ, tính từ màu sắc âm

 không ian rộng lớn, bao trùm sắc xanh

2/ Kênh rạch sơng ngịi ở Cà Mau :

a) Kênh rạch:

- rạch Mái Giầm, kênh

Bọ mắt, kênh Ba Khía ->gọi tên sơng, tên đất theo đặc điểm vùng  thiên nhiên phong phú

(141)

tên gọi khiến cho trở nên cụ thể, gần gũi thân thương, tơ đậm ấn tượng thiên nhiên nguyên sơ đầy sức sống vùng sông nước Cà Mau Qua đoạn văn, tác giả huy động hiểu biết địa lí, ngơn ngữ đời sống để làm giàu thêm hiểu biết người đọc Thủ pháp liệt kê sử dụng có hiệu để thể phong phú đa dạng thiên nhiên sống vùng đất

Nội dung đoạn sau miêu tả kênh rạch CàMau?

Sông Năm Căn miêu tả qua chi tiết nào?

Từ chi tiết ấy, em có nhận xét sơng này? Tìm từ ngữ miêu tả hoạt động thuyền khác từ đó? (HSTL)

Nếu thay đổi trình tự từ câu có ảnh hưởng đến nội dung diễn đạt khơng? Vì sao?

Tìm đoạn văn từ miêu tả màu sắc rừng đước nhận xét cách miêu tả màu sắc tác giả?

Cảnh vật không đẹp qua hình ảnh, màu sắc mà cần có sống động Hoạt động người nét tô điểm cho cảnh vật

Nội dung đoạn cuối gì? Điều thể quan chi tiết nào?

- người: sống gần gũi

với thiên nhiên nên giản dị, chất phác

đặc tả sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ

HS tự tìm

Là sơng rộng lớn, hùng vĩ

- thoát qua: vượt qua nơi khó khăn, nguy hiểm

- đổ ra: từ kênh nhỏ dịng sơng lớn

- xuôi về: nhẹ nhàng trôi

êm ả

có Kênh Bọ Mắt với man Bọ Mắt, bay theo thuyềnn bầy nên việc khỏi thoát qua tai họa bị đốt ngứa ngáy nên gọi “thốt”, cịn sơng cửa Lớn nhu tên gọi, mênh mơng rộng lớn nên phải “đổ” từ êm xi Năm Căn Do khơng có từ thay chúng

xanh mạ, xanh rêu, xanh chai lọ… sắc xanh tươi sáng, đẹp đẽ đầy sức sống thiên nhiên tạo nên cảm giác dễ chịu xen lẫn niềm yêu thích

b) Sông ngòi:

- Rộng ngàn thước - Nước ầm ầm đổ biển

ngaøy đêm thác

- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi

- Rừng đước cao ngất màu

xanh mạ, xanh rêu, xanh chai lọ

 vẻ rộng lớn, hùng vĩ sông

3

/ Cảnh chợ Năm Căn :

(142)

Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả đoạn văn này?

Qua văn, em hình dung có cảm tưởng vùng sơng nước Cà Mau Tổ quốc?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

miêu tả cảnh họp chợ sông trù phú, đông vui, độc đáo

HS tự tìm

Tác giả quan sát kỹ lưỡng, vừa bao quát vừa cụ thể, ý hình khối, màu sắc,âm Nt miêu tả vừa cho thấy khung cảnh chung, vừa khắc họa hình ảnh cụ thể, làm rõ màu sắc độc đáo với tấp nập, trù phú chợ Năm Căn

HS tự phát biểu đọc ghi nhớ/ 23

naäp

- đống gỗ cao núi - bến Vận Hà nhộn nhịp - nhà bè

nhữngkhu phố

- nhiều dân tộc: Hoa,

Chăm, Chà Châu Giang  trù phú, động vui, độc

đáo

III/ Ghi nhớ: SGK/ 23

IV/ Luyeän taäp:

4/ Củng cố: Em đọc lại văn cho biết cảm tưởng mình? 5/ Dặn dò: học ghi nhớ, tác giả, làm luyện tập, soạn bi tip theo

-Ngày soạn:29/12/2008

Ngày d¹y: Tuần 20 Tiết 78

SO SÁNH I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Nắm khái niệm cấu tạo so sánh

- Biết cách quan sát giống vật tạo cách so sánh

tiến đến tạo so sánh II/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

- Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật văn “Sơng nước Cà Mau” - Trình bày hiểu biết tác giả Đoàn Giỏi

3/ Dạy mới:

(143)

Hoát ủoọng cuỷa thầy Hoát ủoọng cuỷa troứ Nội dung cần đạt GV goùi HS ủóc baứi taọp 1/ 24

Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh?

GV gọi HS đọc tập 2/ 24 Sự vật so sánh với nhau? Vì so sánh vậy?(HSTL)

So sánh vật với nhằm mục đích gì?

So sánh gì?

GV gọi HS đọc baì tập 3/ 24 Hai vật so sánh gì? Chỉ giống nhau, khác chúng?

GV goïi HS kẻ bảng, làm tập 1/ 24

(GV hướng dẫn HS điền vào mơ hình cho xác)

Tìm thêm từ so sánh? GV gọi HS đọc tập 3/ 25 Cấu tạo phép so sánh hai câu a), b) có đặc biệt? Cấu tạo phép so sánh?

HS tự tìm nói

+ trẻ em – búp cành

+ rừng đước – hai dãy trường thành vô tận

Vì chúng có điểm giống nhau:

- trẻ em giốngnhư búp

cành vừa tươi non, vừa tràn đầy sức sống

- rừng đước mọc cao ngất

giống hai dãy trường thành cao sừng sững

làm bật cảm nhận người viết, người nói vật nói đến, câu văn (câu thơ) có hình ảnh, gợi cảm HS đọc ghi nhớ/ 24

- vật giống

hình thức chất, tính chất khác

-> tương phản hình thức tính chất

HS lên bảng điền vào mô hình, em khác điền vào SGK

Như, là, giống như, tựa, bao nhiêu…bấy nhiêu…

Câu a): thiếu từ so sánh, phương diện so sánh

Câu b): đảo vế B lên trước vế A

HS đọc ghi nhớ/ 25

I/ So sánh gì? Đọc tập 1/ 24

+ trẻ em – búp cành + rừng đước – hai dãy trường thành vơ tận

->giống

 so sánh nhằm làm bật cảm nhận người viết, câu văn có hình ảnh

 ghi nhớ/ 24

II/ Cấu tạo phép so sánh:

Gồm: vế A, phương diện so sánh, từ so sánh, vế B Từ so sánh: như, tựa như, là, bao nhiêu…bấy nhiêu, …

Đọc tập 3/ 25

Câu a): thiếu phương diện so sánh từ so sánh Câu b): đảo vế B lân vế A

(144)

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

III/ Luyện tập 4/ Củng cố : em tìm số hình ảnh so sánh điền vào mơ hình so sánh 5/ Dặn dị: học thuộc ghi nhớ, làm luyện tập, soạn mới

-Ngày soạn:2/1/2009

Ngày dạy: Tuan 20 Tieỏt 79, 80

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét - Bước đầu hình thành cho HS kỹ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận

xeùt

- Nhận diện vận dụng thao tác việc đọc viết văn miêu tả

II/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

- so sánh gì? Cho ví dụ

- mô hình phép so sánh gồm phaàn?

3/ Dạy mới:

Muốn miêu tả tốt, em phải biết số thao tác quan sát, tưởng tượng, quan sát nhận xét

Hoát ủoọng cuỷa thầy Hoát ủoọng cuỷa troứ Nội dung cần đạt GV goùi HS ủoùc ủoaùn vaờn vaứ

các yêu cầu SGK/ 27, 28 Mỗi đoạn văn giúp em hình dung đặc điểm bật vật

Caâu a)

- đoạn 1: tái lại hình

ảnh ốm yếu, tội nghiệp

I/ Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét trong miêu tả:

- đoạn 1: hìnhảnh ốm yếu,

(145)

phong cảnh miêu tả? Những đặc điểm bật thể từ ngữ hình ảnh nào? (HSTL)

Tìm câu văn có liên tưởng, so sánh đoạn Sự tưởng tượng so sánh có độc đáo? (HSTL)

GV nhận xét nhấn mạnh thêm: để tả vật, quang cảnh, người viết cần biết quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét Những so sánh, nhận xét độc đáo tạo nên sinh động, giàu hình tượng mang lại cho người đọc nhiều thú vị GV gọi HS đọc tập 3/ 28 So sánh với đoạn nguyên văn, từ lược bớt? Những từ nỏ ảnh hưởng đến đoạn văn nào? Em nhận xét vai trò việc so sánh, tưởng tượng nhận xét văn miêu tả?

Em cho biết đặc điểm văn miêu tả?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

cuûa DC

- đoạn 2: đặc tả quang cảnh

đẹp, thơ mộng, mênh mông hùng vĩ sông nước Cà Mau

- đoạn 3: miêu tả hình ảnh

cây gạo đầy sức sống vào mùa xuân

Caâu b)

HS xem gạch SGK

- đoạn 1: gầy gò, đài

nghêu người nghiện thuốc phiện -> đứng siêu vẹo, lờ đờ, ngật ngưỡng

- đoạn 2: nước đổ ầm ầm

ngaỳ đêm thác -> mạnh mẽ, hùng vĩ; cá bơi hàng đàn đen trũi người bơi ếch -> cá nhiều; rừng đước hai dãy trường thành vô tận -> rừng đước cao nhiều kéo dọc hai bên bờ sông

- đoạn 3: gạo tháp đèn khổng lồ -> cao to, vững chãi; hoa đèn; búp nõn ánh nến -> màu đỏ rực rỡ

Đoạn văn bỏ động từ, tính từ, phép so sánh, tưởng tượng -> làm cho đoạn văn đoạn văn tính cụ thể trở nên khơ khan, thiếu hình ảnh gợi tả, gợi cảm Chúng làm văn thêm sinh động, gợi hình từ nêu bật đặc điểm tiêu biểu vật

HS đọc ghi nhớ/ 28

- đoạn 2: vẻ đẹp sơng

nước Cà Mau

- đoạn 3: hình ảnh gạo

đầy sức sống

 Từ ngữ hình ảnh: gạch SGK

 Hình aûnh so saùnh:

- nước đổ thác

- cá bơi hàng đàn người

bơi ếch

- rừng đước dựng lên

hai dãy trường thành

- văn miêu tả thường sử

(146)

II/ Ghi nhớ: SGK/ 28, 29 III/ Luyện tập:

4/ Củng cố: em viết đoạn văn miêu tả chơi trường em 5/ Dặn dò: học thuộc bài, làm luyện tập, soạn bi tip theo

-Ngày soạn:3/1/2009

Ngày d¹y: Tuần 21 Tiết 81, 82

Bài 20: Văn bản

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI

Tạ Duy Anh

I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Nắm nội dung ý nghĩa truyện

- Nắm NT kể chuyện miêu tả tâm lí nhân vật tác phẩm

II/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

- Thế văn miêu tả?

- Văn miêu tả có đặc điểm gì?

3/ Dạy mới:

Nói đến tình thân máu mủ, ngồi tình cảm cha con, mẹ thiêng liêng cịn có tình cảm vơ q báu Đó tình cảm anh em, chị em Và đơi tình cảm chân thành, tốt đẹp khơng dễ nhận mà phải trải qua thử thách thấy Ta thấy tình cảm qua học ngày hơm

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi

Em giới thiệu tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng tự nhiên, biến đổi theo trạng thái, tâm trạng nhân vật

GV HS tìm hiểu tbích từ khó

HS đọc SGK/ 33

Cả hai nhân vật anh em nhân vật truyện tham gia tạo nên tình truyện, làm bật chủ đề Nhưng người anh có vị trí quan trọng Truyện không nhắm vào việc ca ngợi , khẳng định phẩm chất tốt đẹp

I/Đọc – tìm hiểu chú thích:

1/ Tác giả – tác phẩm: SGK/ 33

(147)

Theo em, nhân vật truyện ai?

Vì sao? (HSTL)

Truyện kể theo thứ mấy? Theo lời nhân vật nào? Việc lựa chọn ngơi kể có tác dụng gì?

Hãy chi tiết miêu tả hành động, diễn biến tâm trạng người anh từ đầu lúc thấy em gái tự chế màu vẽ? Những anh đánh giá việc em gái làm nào? Sự biến đổi tâm trạng người anh diễn nào?

Khi người phát tài vẽ KP, người anh có ý nghĩ gì? Những hành động gì? Em tìm chi tiết chứng minh điều đó?

Người anh làm việc mà trước coi khinh? Khi xem xong tranh ấy, người anh có tâm trạng gì? Vì sao?

Từ lúc trở đi, thái độ người anh KP nào?

Theo em người anh lại có thái độ vậy?

của cô em gái mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới thức tỉnh nhận vật người anh qua việc trình bày diễn biến tâm trạng người anh Truyện kể theo thứ lời kể người anh Cách kể cho phép tác giả miêu tả tâm trạng nhân vậtmột cách tự nhiên lời nhân vật Cách lựa chọn ngơi kể cịn giúp nhân vật kể chuyện tự soi xét tình cảm, ý nghĩ để tự vượt lên hồn thiện nhân cách

HS tự tìm gạch SGK

Trị nghịch ngợm trẻ nhìn nhìn khơng để ý Khi tài em gái phát hiện, “thiên tài hội hoạ”

Mọi người vui mừng riêng người anh cảm thấy buồn (HS tự tìm gạch chi tiết SGK)

xem trộm tranh em

cậu thấy thất vọng thua em gái lạnh nhạt, thờ ơ, khơng tỏ thương yêu em trước người anh nảy sinh thái độ khó chịu, gắt gỏng khơng thân với em Đây biểu tâm lí đễ gặp người lưa tuổi thiếu niên

4/ Chú thích:2, 3, 5/ Tóm tắt:

II/Đọc – tìm hiểu văn bản:

1/ Người anh:

- “tôi bắt gặp…bí mật

(148)

GV cho Hs đọc lại đoạn “Trong gian phòng…”đến hết

Sau thời gian miệt mài tập vẽ, cuối KP đạt thứ hạng thi vẽ? Tâm trạng KP nào? KP làm để anh có mặt triễn lãm tranh?

Khi đứng trước tranh em gái, người anh có tâm trạng gì?

Vì người anh lại có tâm trạng ấy?

Từ người kể người anh, KP lên trước mắt cô bé nào?

Em tìm chi tiết chứng minh cho điều ấy?

Trong phẩm chất tốt đẹp KP, em thích điểm nào? Vì sao?

Em có nhận xét nghệ thuật xây dựng tác giả?

Từ truyện ngắn này, em có suy nghĩ rút học thái độ cách cư xử người? (HSTL)

Đó lòng mặc cảm, tư ti thấy người khác có tài bật Nhưng cậu khơng thể không quan tâm đến tranh âm thầm cảm phục tài em gái

đạt giải thi vẽ P cảm thấy sung sướng vô P muốn chia sẻ niềm vui với người anh P nắm lấy tay anh, cố nài nỉ anh đến triễn lãm tranh cậu ngỡ ngàng tranh vẽ cậu, hãnh diện tranh cậu trơng thật hồn hảo Xấu hổ cậu tự thấy yếu không xứng đáng tranh em gái vẽ

vì người anh hiểu tranh vẽ nên tâm hồn lòng nhân hậu em gái

hồn nhiên, tài năng, rộng lượng nhân hậu

HS tự tìm gạch SGK

HS tự bộc lộ

NV tự kể chuyện, tự bộc lộ tâm trạng thái độ thực sinh động

Trước thành công hay tài người khác, người cần phải vượt qua mặc cảm, tự ti để có trân trọng niềm vui thật sự, chân thành Lòng nhân hậu độ lượng giúp người vượt lên thân

- “tôi cảm thấy bất

tài…chỉ muốn gục xuống khóc”

- xem trộm tranh

em

- lạnh nhạt, thờ ơ, không

yêu thương em trước nữ

(149)

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

HS đọc ghi nhớ/ 35 - “…tôi giật sững

người…”

 ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ

2/ Nhaän vaät Kiều Phương:

- quẹt màu lên mặt - đoạt giải thi

vẽ tranh quốc tế

- vẽ người anh trai thật

hoàn hảo

 hồn nhiên, tài năng, rộng lượng, nhân hậu III/ Ghi nhớ: SGK/ 35 IV/ Luyện tập:

4/ Củng cố: em đóng vai người anh kể lại đoạn câu chuyện mà em thích

5/ Dặn dò: học thuộc bài, làm luyện tập, soạn tip theo

-Ngày soạn:4/1/2009

Ngày dạy: Tuần 21 Tiết 83, 84

LUYỆN NĨI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Biết cách trình bày diễn đạt vấn đề miệng trước tập thể

- Nắm kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét

văn miêu tả II/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

- Phân tích tâm trạng người anh đứng trước tranh em gái? - Nêu nội dung, ý nghĩa truyện?

3/ Dạy mới:

(150)

học ngày hơm nay, có dịp luyện tập để sử dụng kỹ thục có hiệu

Hoát ủoọng cuỷa thầy Hoát ủoọng cuỷa troứ Nội dung cần đạt GV goùi HS ủóc yẽu cầu

SGK

GV cho HS trình bày miệng TLV có đủ phần: MB, TB, KB

HS đọc phần dàn ý chuẩn bị sẵn

HS tự nhận xét, GV sửa chữa HS tùy ý chọn người thân để trình bày

HS trình bày mạch lạc, không dài dòng

Bài tập 1:

a) Nhân vật Kiều Phương

Hình dáng: hơi gầy, mặt lúc lọ lem, mắt sáng hay cười

Tính cách: hồn nhiên, độ lượng, nhân hậu

b) Người anh:

Hình dáng: dong dỏng cao, gương mặt trông thông minh, trán rộng

Tính cách:

- ghen tị, mặc cảm, ân hận - hình ảnh tranh

cơ em gái vẽ người anh khơng có tính ghen tị, mặc cảm -> vẽ qua nhìn torng sáng, nhân hậu Bài tập 2:

1/ hình dáng 2/ tính tình Bài tập 3:

- đêm trăng đẹp

- bầu trời cao có nhiều

- vầng trăng trịn sáng thảm nhung da trời

- cối, nhà cửa, đường phố tắm ánh sáng trăng

Bài tập 4:

- mặt trời lịngđỏ trứng

gà khổng lồ

(151)

nhỏn nơ đùa

- bãi cát: dài, mịn

Bài tập 5: a) hình daùng:

- to lớn, gương mặt tuấn tú,

hiền lành

- có sức khoẻ, phép thần

thông b) tính cách:

- làm điều thiện

- diệt kẻ ác giúp người

4/ Dặn dò : son bi Vt thỏc

-Ngày soạn:5/1/2009

Ngày dạy: Tuan 22 Tieỏt 85

Baứi 21: Văn bản

VƯỢT THÁC

Võ Quảng

I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn vẻ

đẹp người lao động

- Nắm nghê thuật phối hợp miêu tả khung cảng thiên nhiên hoạt động

người

II/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra soạn 3/ Dạy mới:

Nếu “Sông nước Cà Mau”, Đoàn Giỏi đưa người đọc tham quan cảng sắc phong phú, tươi đẹp vùng đất cực Nam Tổ quốc “Vượt Thác” trích truyện “Q nội” Võ Quảng lại đưa vượt sông Thu Bồn, thuộc miền trung trung Bức tranh phong cảng sông nước đôi bờ sông miền trung khơng phần lí thú

Hoát ủoọng cuỷa thầy Hoaùt ủoọng cuỷa troứ Nội dung cần đạt Em haừy giụựi thieọu taực giaỷ

của đoạn trích?

(152)

Bài văn chia thành đoạn? Nội dung đoạn?

GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng tự nhiên, thay đổi theo hành động nhân vật GV đọc trước, HS đọc

Cảnh dịng sơng hai bên bờ qua miêu tả thay đổi theo chặng đường thuyền?

Hãy tìm số nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Tìm dẫn chứng? (HSTL)

- từ đầu đến “vượt nhiều

thác nước”: quang cảnh hai bên bờ sông Thu Bồn

- đến “qua khỏi

thác cổ còng Hương Thư cảnh vượt thác

- lại: cảnh thuyền qua sơng có nhiều thác

đoạn sơng vùng đồng êm đềm, hiền hòa, thơ mộng, thuyền bètấp nập, bên bờ thật rộng rãi, trù phú với bãi dâu trải bạt ngàn

sắp đến đoạn có thác ghềnh, vườn tược um tùm, chòm cổ thụ đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước, núi cao đột ngột đoạn có thác: nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng nước chảy đứt rắn

hết đoạn có thác: sơng chảy quanh co núi cao, bớt hiểm trở mở vùng đồng phẳng

Nghệ thuật: so sánh nhân hố

- chịm cổ thụ đứng

trầm ngâm lặng nhìn xuống nước

- núi cao đột ngột

ra

- to mọc

những bụi lúp xúp nom xa cụ già

- đoạn đầu: “những chòm

cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” -> biện pháp nhân hoá: vừa báo

39

2/ Thể loại: Truyện ngắn 3/ Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả

4/ Chú thích: 3, 6, 11, 13 5/ Bố cục:

II/ Đọc – tìm hiểu văn bản:

/ Quang cảnh hai bên bờ sông Thu Bồn:

- bãi dâu trải… bạt

ngaøn

- vườn tược um tùm

chòm cổ thụ

- núi cao đột ngột - nước từ cao phóng

giữa hai vách đá dựng đứng

- sông chảy quanh co - ruộng đồng mở

 so sánh, nhân hoá

(153)

Ở đoạn đầu đoạn cuối có hai hình ảnh miêu tả cổ thụ bờ sông Em hai hình ảnh nêu ý nghĩa hai hình ảnh đó?

Tìm hình ảnh miêu tả ngoại hình nhân vật dượng Hương Thư?

Em có nhận xét ngoại hình Hương Thư?

Trong đoạn tả cảnh vượt thác, hiểm trở dội dịng sơng khơng miêu tả chi tiết lên rõ qua việc miêu tả động tác dũng mãnh dượng Hương Thư? Em miêu tả lại động tác ấy?

Tìm hình ảnh so sánh cho biết ý nghóa hình ảnh ấy? (HSTL)

Qua văn, em cảm nhận thiên nhiên

trước khúc sơng hiểm dữ, vừa mách bảo người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác

- đoạn cuối: chòm

cổ thụ “mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay hô đám cháu tiến phía trước -> so sánh biểu tâm trạng hào hứng, phấn đầu mạnh mẽ người vừa vượt qua nhiều thác ghềnh nguy hiểm

HS tự tìm

Mạnh mẽ, khỏe mạnh

HS tự tìm SGk phát biểu

- tượng đồng đúc -> thể nét ngoại hình gân guốc, vững nhân vật

- giống hiệp sĩ trường sơn oai linh hùng vĩ -> thể vẻ dũng mãnh, tư hào hùng người trước thiên nhiên

HS tự bộc lộ

HS đọc ghi nhớ/ 41

2/ Dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác

- cởi trần tượng đồng đúc

- bắp thịt cuồn cuộn - haihàm cắn chặt - quai hàm bạnh - cặp mắt nảy lửa

- co người phóng sào

xuống lòng sông

- ghì chặt đầu sào - thả sáo, rút sào rập ràng

nhanh cắt  so sánh

(154)

người lao động miêu tả?

Nội dung đoạn trích này? GV hướng dẫn HS làm luyện tập

III/ Ghi nhớ: SGK/ 41 IV/ Luyện tập:

4/ Củng cố: nêu hình ảnh mà em thích dượng Hương Thư hay cảnh vật và giải thích em thích?

5/ Dặn dị: học thuộc ghi nhớ, tác giả, tác phẩm, soạn mới

-Ngµy soạn:10/1/2009

Ngày dạy: Tuan 22 Tieỏt 86

SO SÁNH (tiếp theo) I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Nắm hai kiểu so sánh: ngang khơng ngang - Hiểu tác dụng so sánh

- Bước đầu tạo số phép so sánh

II/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

- Nêu nghệ thuật nội dung “Vượt thác”

- Dượng Hương Thư miêu tả nào? Qua biện pháp nào?

3/ Dạy mới:

Ở học trước, em biết phép so sánh, cấu tạo phép so sánh Tiết học này, em tiếp tục tìm hiểu kiểu so sánh tác dụng chúng

Hoát ủoọng cuỷa thầy Hoát ủoọng cuỷa troứ Nội dung cần đạt GV goùi vaứ HS ủóc vaứ cho HS

làm tập 1/ 41

Từ “chẳng bằng” nghĩa gì? Em tìm thêm từ so sánh ý khơng ngang bằng?

Từ “là” ý nghĩa gì?

Em tìm thêm từ so sánh ý ngang bằng?

So sánh không ngang Hơn, kém, thua, không bằng… So sánh ngang

Như, là, ý như, tựa như…

I/ Các kiểu so sánh: Bài tập 1/ 41:

- Những ngơi sáng ngồi

Chẳng mẹ thức chúng

 so sánh không ngang

(155)

Có kiểu so sánh?

GV gọi HS đọc đoạn văn trang 42

Tìm phép so sánh có trng đoạn văn đó?

HS dọc tập 2/ 42 (HSTL)

Qua đó, ta hiểu phép so sánh có tác dụng gì?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

Có hai kiểu so sánh: ngang không ngang HS tìm gạch

- giúp người đọc hình dung cách rụng

- thể quan niệm tác giả sống chết

 so sánh ngang

II/ Tác dụng phép so sánh:

- việc miêu tả vật, việc, so sánh tạo hình ảnh cụ thể, giúp người đọc dễ hình dung

- việc thể tư

tưởng, tình cảm người viết, so sánh tạo lời nói hàm súc, giúp người đọc dễ nắm bắt tư tưởng, tình cảm người giết III/ Ghi nhớ: SGK/ 42 IV/ Luyện tập:

4/ Củng cố: GV cho đề tài, HS viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh 5/ Dặn dị: học ghi nhớ, làm luyện tập, soạn mới

-Ngày soạn:11/1/2009

Ngày dạy: Tuan 22 Tieỏt 87

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Sửa số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương

- Có ý thức khắc phục lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương II/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

- Tác dụng phép so sánh

- Cho ví dụ so sánh ngang không ngang

(156)

Ở học kỳ I em luyện viết tả cách phát âm cho đúng, hơm ta tiếp tục học để có cách phát âm viết

I Tập phát âm tả:

Giáo viên cho học sinh đọc đoạn, chứa âm dễ mắc lỗi Ví dụ: - Cái lọ lục bình ln long lúc

- Lòng sông lấp lánh ánh trăng loe - Nó tập leo lên núi Lênin

- Dòng sông chảy xôn xao nh trẩy hội mùa xuân

Ii Luyện viết tả: (Nghe - viÕt; nhí - viÕt). + Nghe - viÕt:

S«ng xanh xao xun + Nhí – viÕt:

Dòng sông mặc áo

+ Điền phụ âm đầu vào chỗ trống: tr/ch

Trò chơi

- Trò chơi trời cho Chớ nên chơi trò trích chê bai - Tròng trành nh thuyền trôi Chung chiêng biết ông trời trớ trêu

- Trao cho trống tròn Chơi cho tiếng trống giòn trơn tru

- Trăng phê trời thấp trăng treo Trời chê trăng thấp trời trèo lên

- Cá trê khinh trạch rúc bùn Trạch chª trª lïn chØ trèn víi chui Iii LËp sỉ tay tả:

- Tập hợp lỗi tả kiểm tra môn ngữ văn theo cột:

Lỗi tả Sửa lỗi

- Thi đua xem phát đợc nhiều lỗi sửa IV.Thực hành

Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ Nội dung cần đạt GV gói HS ủóc ủoán vaờn truyeọn

“DNPLK” SGK/ đoạn “mấy hôm nọ…”

GV nghe HS đọc chỉnh sửa số chữ mà Hskhông phát âm

GV hướng dẫn làm luyện tập

1/ Miền Bắc: cần viết

- tr/ ch - s/ x - r/ d/ gi - l/ n

(157)

-Ngày soạn:18/1/2009

Ngày dạy: Tieỏt 88

PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Nắm cách tả cảnh bố cục hình thức cua văn, đoạn văn tả cảnh

- Luyện tập kỹ quan sát vàlựa chọn kỹ trình bày điều quan sát, lựa

chọn theo thứ tự hợp lí II/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bai soạn 3/ Dạy mới:

Chắc chắn khơng làm việc hồn chỉnh không học phương pháp để thực Bài học ngày hơm nay, tìm hiểu phương pháp tả cảnh đề làm văn tả cảnh hồn chỉnh

Hoát ủoọng cuỷa thầy Hoát ủoọng cuỷa troứ Nội dung cần đạt GV goùi HS ủoùc baứi taọp 1/ 45

GV tổ chức HS chia tổ thảo luận câu a), b), c) Mỗi tổ thảo luận hai câu a), c) b), c)

GV đúc kết rút học phần văn ứng với phần TLV? Vậy muốn miêu tả xác ta phải làm gì?

Bố cục văn tả cảnh gồm phần? Nhiệm vụ phần gì?

GV hướng dẫn làm luyện tập

HS thảo luận, đại diện tỏ rút câu trả lời phát biểu

Mở Thân Kết

- xác định đối tượng cần

taû

- quan sát, chọn chi tiết

tiêu biểu

- trình bày theo thứ tự

HS phát biểu HS đọc ghi nhớ

I/ Phương pháp viết văn tả cảnh:

- Văn 1: qua hai hình ảnh dượng Hương Thư phải tập trung toàn tinh thần sức lực vượt thác, ta hình dung thác nguy hiểm đầy thử thách

- Văn 2: tả quang cảnh

dịng sơng Năm Căn theo thứ tự: sơng -> lên bờ, gần đến xa

- Văn 3:

+ phần (từ đầu -> màu luỹ): giới thiệu khái quát luỹ tre làng

+ phần (tiếp theo -> không rõ): miêu tả cụ thể vòng luỹ + phần (còn lại); phát biều cảm nghĩ nận xét loài tre

(158)

Bố cục văn tả cảnh gồm phần:

- Mở bài: giới thiệu cảnh

tả

- Thân bài: tả chi tiết theo

một trình tự hợp lí

- Kết bài: phát biểu cảm

tưởng cảnh II/ Ghi nhớ: SGK/ 47 III Luyện tập: 4/ Củng cố: viết đoạn văn tả cảnh theo đề tài tự chọn

5/ Dặn dò: học ghi nhớ, soạn mới, lm luyn tp

-Ngày soạn: 20/1/2009

Ngày dạy: Tuan 23: Tieỏt 89-90 Baứi 22 : Vaờn

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

An-phông-xơ Đô-đê

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS

- Nắm cốt truyện, nhân vật tư tưởng truyện: lịng u nước thể cụ thể tình u tiếng nói dân tộc

- Nắm tác dụng phương thức kể chuyện theo thứ nghệ thuật phát triển tâm lí nhân vật qua ngơn ngữ, cử chỉ, ngoạii hình, hành động

II/ HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC 1/ n định lớp

2/ Kiểm tra cũ:

-Nêu nhận xét em ve cách tả người thiên nhiên “Vượt Thác”à -Nghệ thuật chủ yếu truyện gì?tác dụng nào?

3/ Daùy baứi mụựi: Hoạt động thầy

Họat động 1:Khởi động dân tộc, đất nước đe u có ngơn ngữ riêng gọi tiếng mẹ đẻ Nhưng số lí có người khơng q trọng tiếng nói Văn “buổi học cuối cùng” An-phơng-xơ Đô-đê – nhà văn Pháp – cho thấy ca n phải có thái độ tiếng mẹ đẻ dân t ộc Hoạt động 2:đọc tìm hiểu thích

Em giới thiệu vài nét ve tác giả văn?

GV hướng dẫn HS đọc

Hoạt động trị

HS đọc thích SGK/ 55

từ đa u -> “vắng mặt con”: quang cảnh đường trường trước buổi học

tiếp theo -> “buổi học

Nội dung cần đạt

I-ĐỌC VÀ TÌM HIE CHU TH CHÙ Í

1/ Tác giả – tác phẩm: SGK/ 54 2/Thể loại: Truyện ngắn

3/ Phương thức biểu đạt: Tự + miêu tả

4/ Chuù thích: 1, 2, 4, 5, 7, 8, 11, 12, 13

(159)

văn bản: giọng tự nhiên, thay đổi theo tâm trạng nhân vật GV đọc mẫu, HS đọc GV HS giải thích từ khó có văn GV tóm tắt gọn truyện

Bài văn chia thành đoạn?

Họat động 2: đọc tìm hiểu văn bản:phân tìch nhân vật Phrăng

Nhân vật truyện ai? Ai xem nhân vật trung tâm?

Truyện kể theo thứ mấy?

Câu chuyện diễn hoàn cảnh nào, thời gian nào, điạ điểm nào? GV giới thiệu thêm ve nước Pháp năm 1871 Em giải thích truyện có tên “Buổi học cuối cùng”?

Tâm trạng câụ bé P trước buổi học cuối gì?

Vì cậu có tâm trạng ấy?

Lúc cậu đâu? Nhưng cuối cậu định làm gì?

Cậu gặp đie u khác lạ đường đi? Vừa đến lớp học, cậu cảm thấy khơng khí nào? Khi vào lớp, P thấy lớp học có lạ?

Vì lại có khác lạ ấy?

Ai người thông báo ve buổi học cuối cùng?à Khi biết buổi học Pháp văn cuối cùng, P

cuối cùng”: diễn biến buổi học

còn lại: cảnh kết thúc buổi hoïc

Phrăng tha y Hamen nhân vật truyện Nv P xem nhân vật trung tâm, có vai trị quan trọng việc thể tư tưởng, chủ đe tác phẩm Tư tưởng thể trực tiếp qua lời tha y H trở nên thấm thía, ga n gũi qua diễn biến nhận thức tâm trạng P Theo thứ nhất, qua lời kể nhân vật P, tạo ấn tượng ve câu chuyện xảy có thực, thuận lợi biểu tâm trạng, ý nghĩ nhân vật HS nói ve buổi học cuối

Năm 1870 – 1871: chiến tranh Pháp Phổ, vùng An-dát giáp biên giới hai nước bị Phổ chiếm đóng

Vì buổi học tiếng Pháp cuối HS vùng Andát từ sau ngày hơm đó, HS nơi phải học tiếng Đức thay cho tiếng Pháp Chán học, định trốn học Vì chưa thuộc pha n lại trễ

Ở bãi cỏ… Đi đến trường

Nhie u người xem cáo thị, bọn lính Phổ tụ tập

Khơng khí lớp học n lặng khác ngày thường Có cụ già làng đến dự hàng ghế cuối

Vì buổi học tiếng Pháp cuối Tha y Hamen (HS kể chià tiết)

Choáng váng, sững sờ hiểu nguyên nhân khác lạ Cậu cảm thấy tiếc núi ân hận lười nhác HS tìm gạch cậu bé chứng kiến hình ảnh cảm động già đến dự buổi học, nghe hiểu lời

II-ĐỌC VÀ TÌM HIE U VĂN BẢN:Å

1/ Nhân vật Phrăng: Trước buổi học: Trễ -> chưa thuộc -> định trốn học

Trong buổi học cuối cùng:

“mọi đe u bình lặng y buổi sáng chủ nhật” “dân làng ngơi lặng lẽ”

khơng khí khác lạ “tơi chống váng…” “tơi tự giận ve thời gian bỏ phí…” so sánh, câu cảm thái độ thay đổi từ chán ọc chuyển sang hối hận, nuối tiếc, yêu quý, ham học tiếng Pháp, đo ng thời trân trọng yêu quý tha y mìnhà 2/ Nhân vật tha y Hamen:

trang phục: áo rơ-đanh-gốt

(160)

đã có tâm trạng gì? Em tìm chi tiết chứng đie u đó?à Vì cậu lại có thay đổi đó? (HSTL)

Họat đổng:Tìm hiểu nhân vật tha y Ha Men:à Nhờ mà P thấm thía thiêng liêng cao quý tiếng nói dân tộc?

Tha y H buổi học cuối có khác lạ ve trang phục, giọng nói?

Qua đó, em có nhận xét ve tâm trạng tha y H vào buổi học cuối này?

Tâm trạng thể qua hành động tha y buổi học?à Thái độ tha y HS nào? GV yêu ca u Hs đọc lại đoạn cuối

Tha y H làm vào cuối buổi học?Vì tha y lại có hành động ấy?

Hình ảnh tha y H có tác dụng, ảnh hưởng người chứng kiến?

HS thảo luận: em hiểu ve câu nói tha y H: à “Khi dân tộc , chốn lao tù”?

Hoat động 5:Rút ý nghĩa tư tưởng nêu đặc sắc nhgệ thuật

Em nêu ý nghĩa, tư tưởng truyện?

Hãy nêu nét đặc sắc truyện?

Truyện gửi đến cho thơng điệp gì? GV hướng dẫn HS đọc văn

khuyên, nhắc nhở tha y H Từ nhận thức tâm trạng cậu biến đổi sâu sắc Cậu hiểu ý nghĩa thiêng liêng tiếng Pháp tha thiết muốn học tập khơng cịn hội - nói pha n lớn nhờ tha y H, tha y làm thay đổi tâm trạng, nhận thức P

vẫn dịu dàng dù P đến trễ; trang phục khác hẳn ngày thường (HS tìm dẫn chứng)

đối với tha y buổi học có ý nghĩa thiêng liêng

HS tìm kể HS tìm kể Đứng dậy bục, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói hết câu, ca m phấn dằn mạnh hết sức: “nước Pháp muôn năm”, dựa vào tường hiệu Vì tha y cảm thấy đau đớn, xúc động lòng nỗi đau lên đến cực điểm -> khơng cịn sức nói mà n lực để viết

Khơi gợi lòng yêu nước người qua việc yêu tiếng nói dân t ộc kh iđất nước bị chiếm đóng

Nêu lên giá triï to lớn, sức mạnh thiêng liêng tiếng nói dân tộc đấu tranh giành độc lập, tự Đó thứ tài sản tinh tha n vô giá, sức sống tie m tàng ỗi dân tộc Phải yêu quý, giữ gìn học tập, nắm vững tiếng nói dân tộc tài sản, vũ khí đấu tranh

kể theo thứ miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, diễn biến tâm trạng (P), qua ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động (tha y H)à

ngôn ngữ tự nhiên, lời kể chân thành, xúc động (hình ảnh, từ cảm thán, so sánh)

HS đọc ghi nhớ/ 55

đen thêu hành động:

Nóùi ve tiếng Pháp: “là ngơn ngữ hau giới…” Đọc giảng Chuẩn bị tờ mẫu thật đẹp thái độ:

“tha y không mắng đâu…” -> dịu dàng, kiên nhẫn hành động cuối buổi học:

người tái nhợt, nghẹn ngào, ca m phấn có việt thật to dựa tường, hiệu lịng u nước, trân trọng tiếng nói dân tộc

III/ GHI NHÔ : SGK/ 55Ù IV/ LUYEN TAP

(161)

-Ngày soạn: 25/1/2009

Ngày dạy: Tua n 23: TIT 91: NHN HOÁ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS:

Nắm khái niệm nhân hoá, kiểu nhân hoá Nắm tác dụng nhân hố

Biết dùng kiểu nhân hố viết II/HOẠT ĐỘNG DAY VAØ HỌC

1/ Oån định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

-So sánh ?Cho biết cấu tạo so sánh? -Có kiểu so sánh,tác dụng so sánh 3/ Dạy mới:

Trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” thấy giới loài vật sinh động phong phú giới người Để xây dựng giới sinh động thế, nhà văn Tơ Hồi sử dụng phép nhân hố Đây nội dung màchúng ta tìm hiểu học ngày hôm

Hoạt động thầy Hóat ủoọng1:Tỡm hieồu khaựi nieọm nhãn hoựa GV gói HS ủóc ủoán thụ SGK

Đoạn thơ nói ve vật nào?

Trời gọi gì? Từ ơng dùng để gọi ai?

Gọi trời ơng có tác dụng gì?

“trời, mía, kiến” làm gì?

Những hành động vốn dành cho ai? Việc dùng hoạt động người để miêu tả vật có tác dụng gì?

Tác giả dùng từ ngữ hoạt động người để nói ve loài vật, cối, làm cho chúng trở nên giống người Vậy ta nói tác giả sử dụng phép nhân hoá

Thế phép nhân hố?

Họat động2:Tìm hiểu Các kiểu nhân hố: GV gọi HS đọc tập 1/ 57

Trong câu a), b), c), vật nhân hoá?

HS thảo luận: ba câu vật nhân hoá cách nào?

Em tìm thêm số ví dụ ve kiểu nhân hố đó?

Hoạt động trị Trụứi, cãy mớa, kieỏn ẹửụùc gói baống “õng” Gói ngửụứi

Làm cho trời ga n gũi với người

trời -> mặc áo giáp trận

cây mía -> múa gươm kiến -> hành quân dành cho người vật, vật miêu tả sinh động hơn, tăng tính biểu cảm cho biểu đạt

HS đọc ghi nhớ/ 57 miệng, tay, mắt, chân, tai tre

traâu

dùng từ vốn gọi người để gọi vật

dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật

trị chuyện, xưng hơ với vật ngưởi H tự tìm

HS đọc ghi nhớ/ 58

Nội dung cần đạt I/ Nhaõn hoaự laứ gỡ? ng trụứi

Mặc áo giáp Ra trận

Muôn nghìn mía Múa gươm

Kiến

Hành quân Đa y đườngà nhân hoá

ghi nhớ: SGK/ 57

II Các kiểu nhân hoá: Miệng, Chân, tay, Tai, Mắt

dùng từ vốn gọi ngưới để gọi vật tre

dùng từ hoạt động, tính chất người để tính chất, hoạt động vật trâu

trò chuyện xưng họ với vật người

(162)

Vậy có kiểu nhân hố? Có kiểu gì?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

4/ Củng cố: Nhân hố gì?

Có kiểu nhân hố

5/ Dặn dị: học thuộc ghi nhớ, làm luyện tập, soạn III-RU T KINH NGHIỆM:Ù

-Ngày soạn:26/1/2009

Ngày dạy: Tua n 23 Tiết 92: Bµi:22:

PHƯƠNG PHA P TẢ NGƯỜIÙ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS

Nắm cách tả người bố cục hình thức đoạn văn, văn tả người

Lựa chọn kỹ quan sát lựa chọn kỹ trình bày đie u quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lí

II?HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC: 1/ n định lớp

2/ Kiểm tra cũ:

Muốn tả cảnh ta ca n lưu ý đie u gì?nêu bố cục văn tả cảnhà 3/ Dạy mới:

Ở tiết TLV trước, tìm hiểu ve phương pháp tả cảnh Hơm vào tìm hiểu phương pháp tả người

Hoạt động thầy Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng dn hóc sinh tỡm hieồu baứi hóc

GV gọi HS đọc đoạn văn SGK/ 59, 60 HS đocï câu hỏi, GV chia tổ thảo luận câu hỏi

Tìm hình, từ ngữ miêu tả đặc điểm ấy? Yêu ca u việc lựa chọn hình ảnh chi tiết miêu tả đoạn có khác nhau?

Muốn tả hình ảnh tĩnh ta dùng từ loại từ? Tả hình ảnh động dùng từ loại gì?

Em có nhận xét ve trình tự miêu tả đoạn 2?

Vậy tả người ta ca nà lưu ý đến đie u gì? (HSTL)

Từ đoạn 3, em rút kết luận ve bố cục văn tả người? (go m pha n? Nhiệm vụ pha n?)à

Hoạt động 2: Luyện tập

Hoạt động trò

Đoạn 1: dượng Hương Thư vượt thác

Đoạn 2: tên cai Tứ gian giảo

Đoạn 3: hình ảnh người keo vật

HS tự phát phát biểu

tả chân dung, hình ảnh tónh

tả người gắn với hình ảnh: hình ảnh hành động

danh từ, tính từ động từ, tính từ từ khái quát đến cụ thể

HS tự trả lời, GV chỉnh sửa

HS đọc ghi nhớ/ 61

Nội dung cần đạt

I/ Phương pháp viết đoạn văn, baì văn tả người:

đối tượng miêu tả đặc điểm bật: đoạn 1: Dương Hương Thư vượt thác mạnh mẽ, hùng dũng, oai phong

đoạn 2: tên cai Tứ gian giảo

xấu xí, thâm độc đoạn 3: người torng keo vật

khỏe mạnh, khéo léo, nhanh nheïn

Khi tả người ca n:à Xác định đối tượng miêu tả

Lựa chọn chi tiết tiêu biểu

Trình bày theo thứ tự Bố cục văn tả người:

Mở bài: từ đa u -> “nổi lên a m a m”: à giới thiệu chung ve nơi diễn keo vật

Thânbài: -> “ngang bụng vậy”: miêu tả chi tiết keo vật Kết bài: lại: nêu cảm nghó , nhận xét ve nhân vậtà

(163)

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

4/ Củng cố: Em miêu tả hình ảnh co giáo em giảng lớp 5/ Dặn dò: học ghi nhớ, làm luyện tập, soạn

III/RU T KINH NGHIEM:

-Ngày soạn:28/1/2009

Ngày dạy: TUAN 24:

Baứi 23: Vaờn baỷn Tieỏt:93-94

ĐÊM NAY BA C KHÔNG NGỦÙ

Minh Huệ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS

Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Bác Ho , thấy tình cảm u q, kính trọng chiến sĩ Bác

Nắm nét đặc sắc nghệ thuật thơ II/HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1/ Oån định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

Khi làm văn miêu tả người ca n lưu ý đie u gì?à Bố cục văn tả người

3/ Daùy baứi mụựi Hoạt động thầy

Họat động 1:Đọc tìm hiểu chung ve thơà Em giới thiệu đôi nét ve tác giả Minh Huệà hoàn cảnh đời tác phẩm?

GV đúc kết lại

Bài thơ chia bố cục nào? Họat động 2:Phân tích nhìn tâm trạng anh đội viên

GV hướng dẫn HS đọc văn bản:

đoạn đa u: nhịp chậm, giọng thấp

đoạn 2: nhanh, cao đoạn 3: chậm mạnh GV HS tìm hiểu thích từ khó có văn

Bài thơ ke lại câu chuyện gì? Em kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đó?

Cho biết thời gian, điạ điểm, hồn cảnh diễn câu chuyện?

Bài thơ mở đa u việc gì?

Chi tiết ve chân dungà Bác làm em ý nhất? Vì Bác lại có tâm trạng tra m ngâm thế? Tình cảm anh đội viên bộc lộ qua câu thơ nào? Chi tiết thể

Hoạt động trị HS ủóc SGK/ 66

chín khổ đa u: la n thứ à anh đội viên thức dậy

sáu khổ tiếp theo: la n thứ anh đội viên thức dậy

khổ cuối: chân lí ve hình ảnh Bác Hồ

Kể câu chuyện đêm khơng ngủ Bác đường chiến dịch (HS kể tóm tắt lại câu chuyện)

trên đường chiến dịch đêm khuya, mưa

le u tranh, nơi trú tạm đội

anh đội viên thức dậy thấy Bác thức “lặng yên bên bếp lửa vẻ mặt Bác tra m ngâm”

trực tiếp thấy Bác chăm sóc cho người

đốt lửa, dém chăn Bác nhân dân tình cảm người cha

chỉ Bác Hồ

khơng tin vào mắt mình, cảm thấy Bác thật vĩ đại

Trân trọng, tơn kính người cha vĩ đại

Nội dung cần đạt

I/ Đọc tìm hiểu văn

1/ Tác giả – tác phẩm: SGK/ 66

2/ Thể loại Thơ chữ 3/ Chú thích: 2, 4, 5,

II-Đọc tìm hie u vănà

1/ La n thứ anh đội viên thức dậy: “thấy trời khuya ro i”à

“…mưa lâm thâm” “mái le u tranh xơ xác”à Anh đội viên:

nhìn Bác

càng nhìn thương mơ màng giấc mộng

so sánh

sung sướng, hạnh phúc thổn thức, lời, bo ncho n lo Bác ốmà lo cho sức khỏe Bác

Baùc Ho :

tra m ngâm -> từ láyà đốt lửa, dém chăn “Bóng Bác cao lo ng lộng

Aám lửa ho ng”à

(164)

đie u đó?à

Vì Bác lại có tình cảm ấy?

Từ “cha” thơ đe ai?à

Đây hình ảnh ẩn dụ

Anh đội viên suy nghĩ ve Bác?à

Vậy cảm nhận riêng em ve Bác vào lúc gì?

Anh đội viên nói với Bác?

Bác nói với anh? Cịn Bác sao?

Tâm trạng anh đội viên sau lời nói Bác gì? Anh có ngủ ngon khơng?

Qua khổ thơ trên, em rút nhận xét ve người Bác?Tình cảm anh đội viên Bác sao?

La n thứ ba thức giấc, anhà đội viên có thái độ gì?

Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh Bác thái độ anh đội viên? Qua chi tiết đó, em hiểu thêm ve tình cảm anh Bác ve người Bác?

GV gọi HS đọc khổ cuối Đây xem lời giải thích cho ngun nhân khơng ngủ đêm Bác Vì sao?

(HSTL)

Qua chi tiết miêu tả em thấy hình ảnh Bác Ho lên thơà nào?

Em nêu nét nghệ thuật đặc sắc thơ?

Bài thơ thuộc thể thơ theo số tiế dịng thơ?

Cách gieo va n naøo?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

Bác

Anh hỏi nhỏ “… lạnhlắm khơng?” Bác bảo anh ngủ: “chú việc ngủ ngon… đánh giặc” Bác thức

Lo lắng cho Bác, chợp mắt HS tự bộc lộ

Hốt hoảng, giật anh đội viên cảm thấy kính u, biết ơn hạnh phúc có Bác Bác Ho có tình u thương vơ bờ bến chiến sĩ Ho Chí Minh – vị cha già dân tộc – lo cho dân cho nước Đây khôngohải đêm khôngngủ đa u ti6n hoặcà đêm không ngủ sau cùngc Bác mà đêm Bác không ngủ mà Đie u thể Bác ln qn vận nước

Giản dị, ga n gũi, chân thực vĩ đại Thể cách tự nhiên, sâu sắc lịng u thương mênh mơng Bác

Sử dụng nhie u từ láy -> sinh động, gợi tả, gợi cảm

Ngũ ngôn

Trong khổ: gieo chữ cuối dòng 2, khổ lie n: chữ cuối khổi với chữ cuối dòng đa u khổ sauà HS đọc ghi nhớ/ 67

“…thức hoài…” nghĩ lo cho chiến sĩ

(chia coät)

2/ La n thứ ba anh đội viên thức dậy:

Anh đội viên:

hốt hoảng, mời Bác ngủ

thức Bác

cảm phục, kính trọng, biết ơn

Bác Ho :à ngo i đinh ninhà

thương dân công, nóng ruột

tình u thương vơ bờ chiến sĩ “Đêm Bác không ngủ…

Bác Ho Chí Minh”à lòng thương dân sâu sắc

(chia cột)

III/ Ghi nhớ: SGK/ 67 IV/ Luyện tập:

4/ Củng cố: phát biểu cảm nghĩc em sai học thơ 5/ Dặn dò: học thuộc thơ, làm luyện tập, soạn III/BO SUNG-RU T KINH NGHIỆM:Å Ù

-Ngày soạn: 29/1/2009

(165)

A N DUẽ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS

Nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ

Hiểu nhớ tác dụng ẩn dụ Biết phân tích ý nghĩa, tác dụng ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt

Bước đa u có kỹ tự tạo ẩn dụà II/ HOẠT ĐƠNG DẠY VÀ HỌC:

1/ n định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

Nhân hóa gì? có kiểu nhân hóa?cho VD kiểu 3/ dạy mới:

Tiếng Việt có nhiều biện pháp tu từ: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, xưng… việc sử dụng biện pháp tu từnày tạo nên hiệu tích cực chi việc diễn đạt Hôm nay, vào tìm hiểu biện pháp tu từ thứ ba: ẩn dụ

Hoạt động thầy

Hoạt đông1: Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ:

GV gọi HS đọc đoạn thơ SGK/ 68

Từ “người cha” muốn ai? Vì ví “người cha” với Bác Ho ?à

Tác giả dùng cách gọi “người cha” thay cho việc gọi Bác Ho Sở dĩ ví Bác với người cha hai đe u có điểm giống mà người ta gọi nét tương đo ng Cách gọi gọi phép ẩn dụ

Vậy ẩn dụ? Việc gọi Bác Ho “cha” có tác dụng gì?

So sánh hai biện pháp tu từ: so sánh ẩn dụ Có giống khác nhau?

Hoạt đơng 2:Tìm hiểu Các kiểu ẩn dụ:

GV gọi HS đọc mục 1/ 68 pha n Ià

Các từ in đậm dùng để vật tượng gì?

HS đọc mục 2/ 69

“giịn tan” thường dùng để nêu đặc điểm vật gì?

Đây cảm nhận giác quan nào?

Nắng cảm nhận vị giác khơng? Dúng từ “giịn tan” để nói ve nắng có chuyển đổi cảm giác

Em cảm nhận qua từ “giòn tan”, nắng miêu tả nắng nào?

Hoạt động trị

Chỉ Bác Hồ

Vì người người cha Bác Ho có pha m chất giống nhau: tuổi tác, ve tình yêu thương, chăm sóc chu đáo

HS đọc ghi nhớ/ 68 Làm cho người đọc hình dung đặc điểm, phẩm chất Bác mà khơng phải diễn đạt Nhờ làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng tính gợi hình , gợi cảm HS tự tìm, GV chỉnh sửa

thắp -> nở hoa

lửa ho ng -> màu đỏà

Bánh vị giác không

rực rỡ

Nội dung cần đạt

I/ n dụ gì?

Đọc ví dụ SGK/ 68 “người cha” -> Bác Hồ giống ve phẩm chất: tuổi tác, tình u thương, chăm sóc

ẩn dụ

ghi nhớ/ 68

So sánh ẩn dụ: Giống nhau: có nét tương đo ngà

Khác nhau:

so sánh: neu lên vật so sánh vật so sánh

ẩn dụ: nêu

lênmột vế, vật, tượng nêu ra, vật, tượng biểu thị giấu (ẩn) II/ Các kiểu ẩn dụ: Có kiểu ẩn dụ: ẩn dụ phẩm chất: Ví dụ: Người cha -> Bác Hồ

ẩn dụ hình thức Ví dụ: lửa ho ng -> màu đỏ

ẩn dụ cách thức: Ví dụ: thắp -> nở hoa ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Ví dụ: nắng giịn tan -> to, rực rỡ

(166)

Qua ví dụ trên, em cho biết có kiểu ẩn dụ? Mỗi kiểu cho ví dụ?

Hoạt đơng 4: Ghi nhớ củng cốnội dung tiết học Hoạt đông 5:Hứơng dẫn HS làm tập

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

HS tự phát tìm ví dụ

4/ Củng cố: tìm số ẩn dụ cho biết kiểu ẩn dụ? 5/ dặn dò: học thuộc ghi nhớ, làm luyện tập, soạn III/BO SUNGRU T KINH NGHIM:

-Ngày soạn: 29/1/2009

Ngày dạy: Tua n 24 Baứi 23: Tieỏt 96:

LUYỆN NO I VỀ VĂN MIÊU TẢÙ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS

Nắm cách trình bày đoạn, văn miêu tả

Luyện tập kỹ trình bày miệng đie u quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lí

II/ HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Oån định lớp

2/ Kiểm tra cũ:Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Dạy mới:

Hoạt động thầy trị Hóat ủoọng 1:Khụỷi ủoọng

Chúng ta học qua làm tập ve tả người, tả cảnh Hơm nay, em có tiết thực hành ve văn miêu tảà Họat động Nêu yêu ca u ý nghia:

GV gọi HS trình bày theo câu hỏi sau: buổi học hôm em làm gì?

nêu lên mục đích, yêu ca u buổi học

GV gọi HS đọc lại tập SGK/ 71 Giải thích yêu ca u tập?

GV cho tổ thảo luận, chuẩn bị cử người lên phát biểu -> GV chốt lại, cho điểm

Nội dung cần đạt

HS trình bày theo trình tự thời gian HS phát biểu, GV chỉnh sửa

Mỗi tổ trình bày khoảng thời gian từ đến phút

4/ Dặn dò: soạn thơ “Lượm” Tố Hữu III-BỔ SUNG-RÚT KINH NGHIỆM

-Ngày soạn: 1/2/2009

Ngày dạy: Tuan 25 Tieỏt 97

KIE M TRA VAấN

A/ Mục tiêu häc: Gióp h/sinh:

- Rèn kỹ trình bày nhận thức văn tự sự, văn xi thơ đại

- KÕt hỵp kỹ làm tập trắc nghiệm tự luận - Tích hợp với phần tiếng Việt

(167)

* ổn định lớp: * Bài mới:

- G/v đọc đề, phát đề cho học sinh Đề bài:

Phần I: trắc nghiệm Tìm phơng án tr li ỳng nht.

Bài 1: văn "BHĐĐĐT"; "BTCEGT"; "BHCC" có điểm giống về ngôi kĨ, thø tù kĨ ?

A Ng«i thø ba, thø tù kĨ thêi gian B Ng«i thø nhÊt, thø tù kĨ sù viƯc

C Ng«i thø nhÊt, thø tự kể thời gian việc D Ngôi thứ ba, nhân hoá

Bi 2: Bi hc ng i Dế Mèn ?

A Không nên bắt nạt ngời yếu để phải ân hận suốt đời B Khơng thể hèn nhát, run sợ trớc kẻ thù

C đời mà có thói hăng bậy bạ vào thõn

Bài 3: Chi tiết hùng vĩ sông nớc Cà Mau. A Rộng ngàn thớc

B Hai bờn b mc ton mái giầm C Nớc ầm ầm đổ suốt ngày đêm nh thác

D Rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận

Bài 4: Hai so sánh: "Nh tợng đồng đúc"; "nh hiệp sỹ " Dợng H-ơng Th cho thấy ông ngời nh ?

A Khoẻ mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng B Mạnh mẽ, khơng sợ khó khăn nguy hiểm C Dầy dạn kinh nghiệm chèo thuyền vợt thác D Chậm chạp nhng khoẻ mạnh khó địch đợc

Bài 5: Dịng nói tâm trạng thầy Ha-men BHCC: A Đau đớn xúc động

B B×nh tÜnh, tù tin

C B×nh thêng nh buổi học khác D Tức tối, căm phẫn

Bài 6: Bài thơ " ĐNBKN" dùng phơng thức biểu đạt ? A Miêu tả

B Tù sù C Biểu cảm

D Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả

Bi 7: Cỏc bn học học kỳ II giúp em học tập cỏch: A Miờu t loi vt

B Miêu tả thiên nhiên C Miêu tả ngời D Cả ý kiến

Phần II: Tự luận:

Vit đoạn văn ngắn miêu tả cảnh đẹp quê hơng em vào buổi sáng mùa xuân ấm áp.

BiÓu ®iĨm: I Tr¾c nghiƯm: - C

2 - C - B

(168)

7 - D II Tù luËn:

- Câu mở đoạn: giới thiệu cảnh đẹp mà em tả (góc phố, cơng viên, ) - Khoảng 4, câu thân đoạn:

+ Tả hình ảnh bật cảnh

+ Thời gian: Buổi sáng mùa xuân ấm áp

- Cõu kết đoạn: Lòng yêu mến, tự hào cảnh đẹp (Có sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hố, ẩn dụ) - Đoạn văn đạt yêu cầu: 3,75 điểm

- Trình bày bài: điểm * H ớng dẫn nhà : - Chuẩn bị

-Ngày soạn: 2/2/2009

Ngày dạy: Tua n 25à Tiết 98

TRẢ BÀI KIE M TRA TẬP LÀM VĂN Ở NHÀ.Å

A/ Mơc tiêu học: Giúp h/sinh:

- Nhận rõ u, khuyết điểm viết mình, sửa chữa, củng cố thêm lý thuyết văn miêu tả - tả cảnh

- Luyện kỹ nhận xét, sửa làm bạn b/ tiến trình dạy:

* ổn định lớp: * Kiểm tra cũ: * Bài mới:

- Học sinh đọc lại đề

Đề : Tả lại cảnh đẹp quê hơng em I lập dàn ý :

- (Theo tiÕt 88)

II dùa vµo dµn ý chung:

- H/s tự nhớ lại làm để tự nhận xét: + Bài làm đủ phần theo bố cục cha ? + Bài làm có đảm bảo đợc nội dung khơng ? + Bài làm tập trung miêu tả làm bật hình ảnh cha ?

+ Bài làm biết sử dụng từ ngữ gợi cảm, biết sử dụng biện pháp nghệ thuật để xây dựng hình ảnh cha ?

- (Sau h/s trao đổi cỏc trờn theo nhúm)

IIi giáo viên nhận xét u, khuyết điểm: Ưu điểm:

- Đa số h/s biết xác định thể loại: văn tả cảnh

- Chon đợc đối tợng miêu tả thích hợp: cảnh đẹp quê hơng

- Ban đầu biết sử dụng từ ngữ gợi cảm để miêu tả, biết xây dựng hình ảnh so sánh, nhân hoá tạo sinh động, hấp dẫn

- Chữ viết rõ ràng, sẽ, bớt lỗi tả - Lỗi câu giảm đáng kể

(169)

- Diễn đạt cha lu loát

- Cha có sáng tạo, cịn cứng nhắc trình bày phần thân bài: Đa số làm, phần thân có bạn nhất, khơng biết triển khai ý lớn thành đoạn để tạo cân xứng cho làm

- Các viết hầu hết tham tả Mang tâm lý sợ tả thiếu hình ảnh nên cố gắng đa vào tả hết mà khơng chọn lọc xem tả hình ảnh nào, hình ảnh tả qua, khơng cần tả hình ảnh

Chính văn cha tạo đợc nét bật, ấn tợng

- Một số hình ảnh so sánh, nhân hố cịn gợng ép, cha đạt hiệu nghệ thuật - Hiện tợng viết ẩu, viết sai tả tồn

- VÉn lỗi câu

* G/v nờu n khuyt im nào, h/s tự phát lỗi qua lời cô phê, h/s lên bảng ghi lỗi tự sửa; Lớp sửa; G/v lu ý để tránh mắc lỗi nh

* H/s trao đổi cho nhau, góp ý cho * Đọc khá: Kiên, Ngọc Anh,

* KÕt qu¶ chung:

§iĨm 9, 10 §iĨm 7, §iĨm 5, §iĨm díi trung b×nh

* Phấn đấu viết sau nâng tỷ lệ lợng giỏi lên cao * Hớng dẫn nhà :

- ChuÈn bị

-Ngày soạn: 5/2/2009

Ngày dạy: TUAN: 25

Baứi 24: Vaờn baỷn: Tieát : 99

LƯỢM

Tố Hữu I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS

- Cảm nhận vẻ đẹp ho n nhiên, vui tươi, sáng hình ảnh Lượm, ýà nghĩa cao ve hy sinh nhân vậtà

- Nắm thể thơ bốn chữ, nghê thuật miêu tả kể thơ có yếu tố tự

II/ HOẠT ĐƠNG DẠY VAØ HỌC: 1/ Oån định lớp

2/ Kiểm tra soạn 3/ Dạy mới:

Thiếu nhi Việt Nam kháng chiến chống giặc ngoại xâm, tiếp bước cha anh không ngại hy sinh, gian khổ, góp pha n làm nên thắng lợi Lêà Văn Tám, Kim Đo ngà … gương sáng Và bé Lượm thơ tên thiếu niên

Hoạt động thầy Hoùat ủoọng 1:ẹoùc vaứ tỡm hieồu chung baứi thụ

Em giới thiệu tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm?

GV giới thiệu thêm vài nét ve nhà thơ Tu vàà hoàn cảnh đời tác phẩm

GV hướng dẫn HS đọc thơ: giọng tự nhiên, nhẹ nhàng, tra m bổng,à thay đổi theo tưng hình ảnh thơ

Bài thơ viết theo thể thơ gì?

Thể thơ bốn chữ, nhịp chung ngắn nhanh,

Hoạt động trò

HS đọc SGK/ 75

Thể thơ bốn chữ

Nội dung cần đạt

I-ĐỌC VÀ TÌM HIE U CH Ù TH CHÍ

1/ Tác giả – tác phẩm: SGK/ 75

2/Thể loại:Thơ chữ 3/ Chú thích: 3, 4, 7,

(170)

thích hợp với việc thể bé vui tươi, nhí nhảnh

GV đọc mẫu, HS đọc

Bài thơ chia thành pha n?à

Họat động 2:Tìm hiểu hình ảnh Lượm đọan đa u thơ:à

Chú bé Lượm nhà thơ gặp hoàn cảnh nào?

Nhà thơ miêu tả bé Lượm ve trang phục, dáng điệu,à cử chỉ, lời nói?

Em tìm hình ảnh thơ nói lên đie u đó?à

Trong đoạn trích này, tác giả sử dụng biện pháp NT gì?

Qua đoạn thơ trên, em thấy Lượm bé nào?

Tác giả gọi Lượm cách gọi nào? Vì tác giả lại gọi nhie u cách nhưà vậy? Mỗi cách gọi thể ý nghĩa gì? (HSTL)

Họat động 3:Tìm hiểu hình ảnh lượm chuyến liên lạc cuối

Chuyến liên lác cuối Lượm diễn hồn cảnh nào? Em tìm câu thơ minh họa?

Thái độ Lượm la n liên lạc cuối cùngà nào? Thái độ biểu quan câu thơ nào?

Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ đoạn thơ này?

Chuyện bất ngờ xảy đến?

Hình ảnh Lượm nằm lúa gợi cho em cảm xúc gì?

Em tìm câu thơ miêu tả chết Lượm?

Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ này?

- từ đa u -> “xa da n”:à hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ hai cháu

- “cháu đường cháu… đo ng”:à chuyến liên lạc cuối hy sinh Lượm

- lại: hình ảnh Lượn cịn sống “Ngày Huế đổ máu… Hàng Bè”

- trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch -> trang phục giống chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến chống thực dân Pháp Lượm chiến sĩ thực Nhưng Lượm bé nên xắc đeo bên “xinh xinh”, cịn ca lơ “đội lệch” thể dáng vẻ hiên ngang hiếu động tuổi trẻ

- dáng điệu: loắt choắt, nhỏ bé, nhanh nhẹn, tinh nghịch

- cử chỉ: nhanh nhẹn, ho n nhiên, yêu đờià

- lời nói: tự nhiên, chân thật

HS tự tìm kể

Thể thơ chữ, , nhịp nhanh, nhie u từ láy gợià tả, so sánh

Ho n nhiên, vui tươi, sa mê công tác

HS liệt kê SGK

- bé: cách gọi người lớn em trai nhỏ -> thân mật chưa ga n gũi,à thân thiết ruột thịt

- cháu: thân thiết, ga nà gũi ruột thịt

- đo ng chí: trìu mến,à trang trọng

- Lượm: tình cảm, cảm xúc lên đến cao độ Mặt trận đa y bom đạnà khẩn cấp

(HS tìm dẫn thơ)

hăng hái, dũng cảm, không cha n chừ trướcà súng đạn, nguy hiểm (HS tìm dẫn thơ)

1/ Hình ảnh bé Lượm:

- hình dáng: “chú bé loắt choắt

cái chân thoăn …

như chim chích ”

… …

 nhỏ bé, nhanh nhẹn

- trang phục: “cái xắc xinh xinh

ca lô đội lệch ”

… …

 ho n nhiên, sángà

- cử chỉ: “…cười híp mí

mo m huýt sáo vang ”

… …

 nhí nhảnh, tinh nhịch  từ láy gợi hình, so sánh  ho n nhiên, vui tươi, say mêà

công tác

2/ Chuyến liên lạc cuối Lượm:

“vụt qua mặt trận đạn bay vèo thư đe “thượng khẩn”à sợ chi hiểm nghèo”

 động từ mạnh, gợi tả

“cháu nằm lúa tay nắm chặt lúa thơm nùi sữa ho n bay goữa đo ng”à

 lời thơ nhẹ nhàng, gợi cảm

 Lượm hy sinh thật đẹp anh dũng

3/ Hình ảnh Lượm cịn sống mại:

- “Lượm ơi, cịn khơng?”

(171)

Hình ảnh L hy sinh đo ng lúa quê hương gợià cho em suy nghĩ gì?

Trước hy sinh bất ngờ L, tác giả có tâm trạng gì?

Em tìm câu thơ minh họa?

Trong câu thơ miêu tả cảm xúc tác giả, em thấy câu hay đặc biệt nhất?

Tác dụng việc ngắt thành hai câu gì? GV gọi HS đọc đoạn cuối

Cách trình bày dịng thơ đoạn cuối có lạ? Tại lại có tách vậy?

Việc nhắc lại hình ảnh bé Lượm ho nà nhiên, vui tươi có ý nghĩa nào?

Qua hình ảnh Lượm, nêu cảm xúc, suy nghĩ em ve hệ thiếuà niên thời chống Pháp?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

động từ mạnh, gợi tả Lượm trúng đạn, nằm lúa

Sự hy sinh L thật bất ngờ, thật đẹp đau lịng

HS tìm keå

Lời thơ nhẹ nhàng, gợi tả, gợi cảm

L chết đất nước -> mảnh đất nước, q hương ơm Lượm vào lịng, đón nhận Lượm Lượm hố thân vào non sơng, đất nước

Ngạc nhiên, đau đớn, bàng hồng

HS tìm keå

“ra thế, Lượm ơi” ngắt thành hai câu

tạo đột ngột, khoảng lặng dòngthơ thể xúc động đến nghẹn ngào, sững sờ tác giả trước tin ve hy sinhà đột ngột L

câu “Lượm không?” tách thành hai câu, câu thành khổ riêng biệt

nhấn mạnh, hướng người đọc vào suy nghĩ ve sựà hau L Đây hình thức câu hỏi tu từ

khẳng định L sống lịng nhà thơ, tình thương nhớ cảm phục đo ng bào Huế, trongà hệ mai sau

HS phát biểu tự theo suy nghĩ

Hs đọc ghi nhơ/ 77

… đường vàng”

 câu hỏi tu từ, phép lặp  Lượm sống

trong lòngmọi người

III/ Ghi nhớ: SGK/ 77 IV/ Luyện tập

4/ Củng cố: ghi tiết ve Lượm làm em thích nhất? Vì sao?à 5/ Dặn dò: Học thuộc bài, làm luyện tập, soạn III/BO SUNG-RU T KINH NGHIỆM:Å Ù

-Ngày soạn: 10/2/2009

Ngày dạy: Tua n 26à Bài 24: Tiết 101:

HOA N DỤÙ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS

- Nắm khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ

- Bước đa u biết phân tích tác dụng hốn dụà II/ HOẠT ĐƠNG DẠY VÀ HỌC:

1/ O n định lớpÅ 2/ Kie m tra cũ:à

(172)

3/ Dạy mới:

- Các em học biện pháp tu từ? Kể tên

- Em định nghĩa biện pháp tu từ đó?

Hơm làm quen với biện pháp tu từ khác Đó biện pháp hoán dụ

Hoạt động thầy

Họat động1 :Tìm hiểu khái niệm hóan dụ

GV gọi HS đọc tập 1/ 82 Các từ “áo nâu, áo xanh” dùng để ai?

Các từ “nông thôn, thị thành” dùng để ai?

Giữa “áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành” với ý nghĩa mà chúng biểu thị có quan hệ với nào?

Tác dụng cách diễn đạt gì?

Họat động 2:Tìm hiểu Các kiểu hốn dụ:

Vậy hốn dụ gì?

HS đọc baì tập 1/ 83 trả lời câu hỏi

Từ ví dụ phân tích, em liệt kê kiểu hoán dụ thường gặp cho ví dụ?

Họat động4:Ghi nhớ củng cố nội dung tiết học Họat động5:Làm tập GV hướng dẫn HS làm luyện tập

Hoạt động trò Aựo nãu -> nõng dãn Aựo xanh -> cõng nhãn Chổ nhửừng ngửụứi soỏng ụỷ noõng thoõn vaứ thũ thaứnh

- nông thôn, thị thành -> người sống nông thôn, thị thành: dựa sở vật chứa đựng vật chứa đựng

- áo nâu, áo xanh -> nông dân, công nhân: dựa đặc điểm, tính chất ngắn gọn, tăng hình ảnh tính hàm súc cho câu văn, nêu bật đặc điểm người vật nói đến

HS đọc ghi nhớ/ 82 a người lao động

b lấy số cụ thể số trừu tượng c hy sinh mát,

ngày Huế xảy chiến

HS đọc ghi nhớ/ 83

Nội dung cần đạt I/ Hoaựn duù laứ gỡ?

- áo nâu -> nông dân

- áo xanh -> công nhân

- nơng thơn -> người sống nông thôn

- thàh thị -> người sống thành thị

 quan hệ ga n gũi, gợià hình, gợi tả

 ghi nhớ/ 82

II/ Các kiểu hoán dụ:

1/ Lấy phận để gọi tồn thể:

Vd: Bàn tay ta…

2/ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bi chứa đựng: Vd: nông thôn, thị thành 3/ Lấy dấu hiệu vật để gọi vật

Vd: Ngày Huế đổ máu 4/ Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

Vd: Một …  ghi nhớ/ 83 IV-Ghi nhớ: III/ Luyện tập

4/ Củng cố:

Em tìm số ví dụ minh họa cho bốn kiểu hoán dụ vừa học 5/ Dặn dò: học ghi nhớ, làm luyện tập, soạn

III-BO SUNG-RU T KINH NGHIEÄM :Å Ù

-Ngày soạn: 20/2/2009

Ngày dạy: Tua n 26à BÀI 24-25 Tiết 102:

TA P LÀM THƠ BO N CHỮÄ Á I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS:

-Nhận diện thơ chữ

-Đặc điểm thể thơ chữ II/HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1/ O n định lớpÅ

(173)

Các em học thơ làm theo thể thơ bốn chữ? Mỗi thể thơ có nhữngquy tắc vần, nhịp điệu Hôm tìm hiểu điều thử làm thơ riêng

Hoạt động thầy

Họat động 1:Khởi động Các em học thơ làm theo thể thơ bốn chữ? Mỗi thể thơ đe u có nhữngquy tắc ve va n, nhịp à điệu Hơm tìm hiểu đie u thử làm thơ riêng

Họat động 2; Kiểm tra chuẩn bị HS Họat động 3: Tập làm thơ bốn chữ lớp

GV gọi HS đọc tập 2/ 85 trả lời câu hỏi

Thế va n chân, va n à löng?

GV gọi HS làm tập 3/ trả lời câu hỏi

Thế va n lie n, va n à caùch?

GV chia nhóm, tổ chức cho HS làm thơ

Cử đại diện tổ viết thơ lên bảng

Phân tích cách gieo va n, nhịp thơ

Hoạt động trị

-Va n chân: núi – bụi, hàng – trang

Va n lưng: hàng – ngang, trang – hàng

HS đọc SGK

đoạn 1: thơ Lượm -> va n cách

đoạn 2: đo ng dao -> va n à lie nà

HS đọc torng SGK

HS nhận xét, sửa chữa

Nội dung cần đạt

I/ Đặc điểm thơ bốn chữ:

số chữ: chữ số câu, đoạn: khơn giới hạn

va n: va n chân, à va n löngà

gieo va n: va n lie n, à va n caùchà

II/ Tập làm thơ:

5/ Dặn dị: ơn lại 24, lí thuyết văn miêu tả, soạn Cơ Tô III-BO SUNG-RU T KINH NGHIỆM :Å Ù

-Ngày soạn:

Ngày dạy: TUAN26:

Baứi : 25: Văn Tiết:103 -104

CƠ TƠ Nguyễn Tn I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS

- Cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả văn

- Thấy nghệ thuật miêu tả tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác phẩm

II/HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1/ Oån định lớp

2/ Kiểm tra soạn 3/ Dạy mới:

GV gọi HS kể tên tác giả, tác phẩm học HKII -> dẫn vào: Hôm làm quen với tác giả có phong cách viết riêng, độc đáo Nguyễn Tn với đoạn trích: văn Cơ Tơ

a

Em tóm tắt lại nội dung nghệ thuật văn bản?

5/ Dặn dị: học ghi nhớ, tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, soạn III/BO SUNG RU T KINH NGHIM :

(174)

Ngày dạy:

Tiết 105-106 : viết tập làm văn tả ngời I- Mục tiêu cần đạt:

Bài tập làm văn số nhằm đánh giá học sinh phơng diện sau: - Biết cách làm văn tả ngơì qua thực hành viết

- Trong thực hành, biết cách vận dụng kĩ kiến thức văn miêu tả nói chung tả ngơì nói riêng đợc học tiết học trớc (ở 18, 19, 22, 23)

- Các kĩ viết nói chung ( diễn đạt, trình bày, chữ viết, tả, ngữ pháp) II- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:

- Kiểm tra : Việc chuẩn bị giấy, bút hot ng III- Bi mi:

Đề bài: Em hÃy viết văn tả ngời thân yêu gần gũi với mình(ông, bà, cha, mẹ, anh, chị )

Dàn tham khảo: Tả ông I/

Mở : Giới thiệu ông mình II/ Thân bài:

Tỡnh cm ca mi ngi với ơng: - gia đình

thân em

ngời xung quanh

2/ Miêu tả nét bật ngoại hình: Về mái tóc,

VỊ nơ cêi

Về chịm râu, ánh mắt, dáng 3/ Miêu tả hành động ơng mình thói quen sinh hoạt

công việc thờng làm 4/ Tình cảm ông cháu: III/ Kb: Suy nghĩ em ông.

Biểu điểm:

1/ Điểm 9, 10: Bố cục làm rõ ràng

Biết miêu tả theo trình tự hợp lý

Lm ni bt đợc hình ảnh ngời thân yêu Diễn đạt lu lốt, có cảm xúc

Biết sử dụng biện pháp nghệ thuật mà em học Khơng mắc lỗi dùng từ, diễn đạt, lỗi tả

2/ Điểm 7,8: Đạt yêu cầu Tuy nhiên, mắc 2, lỗi diễn đạt, dùng từ Cảm xúc làm cha rõ ràng

3/ Điểm 5, : Đạt yêu cầu mức trung bình 4/ Điểm 3, Cha nắm đợc phơng pháp làm 5/ Điểm 1, Sai yêu cầu

Cuèi giê Gv thu bµi

Giờ sau chuẩn bị : thành phần câu

-Ngày soạn:23/2/2009

(175)

Tiết 107 : các thành phần câu I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nắm đợc khái niệm (câu trần thuật đơn) thành phần câu - Nắm đựơc tác dụng (câu trần thuật đơn) thành phần câu II- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:

- KiÓm tra : H? ThÕ hoán dụ? Có kiểu hoán dụ Chữa 3/97 III- Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

* HĐ1:

H? Gi tên thành phần câu học bậc tiểu học?

H? Tìm thành câu nói câu cho câu 2?

H? Thö bỏ lần lợt thành phần rút nhận xét ?

H? Nếu bỏ thành phần trạng ngữ, ý nghĩa câu ?

H? Nếu bỏ thành phần chủ ngữ thành phần vị ngữ ta thấy cấu tạo ý nghĩa câu ?

H? §äc to ghi nhí 1/92 * H§2:

H? Đọc lại câu vừa phân tích phần I Từ vị ngữ chính?

H? Từ làm vị ngữ thuộc loại từ ?

H? Vị ngữ kết hợp với từ phía trớc ?

H? Thành phần vị ngữ trả lời cho câu hỏi ?

H? Đọc phân tích cấu tạo vị ngữ câu phần mục II trang 92

H? Vị ngữ từ hay cụm từ thuộc từ loại ? Cụm từ loại ?

- Các thành phần câu: + Chủ ngữ

+ Vị ngữ + Trạng ngữ

- Trạng ngữ: chẳng Chủ ngữ:

- V ng: ó tr thành cờng tráng

-> Có thể bỏ trạng ngữ mà ý nghĩa câu không thay i

-> Bỏ thành phần chủ ngữ vị ngữ cấu tạo cấu không hoàn chỉnh Khi tách khỏi hoàn cảnh giao tiếp, câu trở nªn khã hiĨu

Kết luận: Vậy thành phần chủ ngữ vị ngữ bỏ đợc câu gọi thành phần câu

- Từ làm vị ngữ chính: trở thành

- Từ loại: động từ

- Kết hợp với phó từ " đã" đứng trớc để quan hệ thời gian

- Thành phần vị ngữ trả lời cho câu hỏi: làm ? làm sao? Nh nào? ? - Vị ngữ câu:

a- Ra đứng cửa hang, xem hồng xuống

b- Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, np

c- Là ngời bạn thân nông dân Việt Nam, giúp ngời trăm nghìn công việc kh¸c

- Vị ngữ thờng động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) nh ví dụ 1,b Ngồi vị ngữ danh từ cụm danh từ nh câu ví dụ c

- C©u cã thĨ có:

+ Một vị ngữ : Ngời bạn thân nông dân Việt Nam (danh từ0

+ Hai vị ngữ: Ra đứng cửa hang (cụm động từ) xem hồng xuống ( cụm động từ) + Bốn vị ngữ : Nằm sát bên bờ sông (cụm động từ), ồn (tính từ), đơng vui (tính từ), tấp nập ( tớnh t)

I- Phân biệt thành phần với thành phần phụ câu:

* Ghi nhớ 1: Sgk trang 92

II- vị ngữ

1- Đặc điểm vị ngữ

(176)

H? Mỗi câu có vị ngữ? tìm ví dụ cụ thể? Trong câu ?

H? Đọc ghi nhí trang 93

* H§3:

H? Đọc lại câu vừa phân tích phần II Cho biết mối quan hệ vật nêu chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái nêu vị ngữ quan hệ

H? Chđ ngữ trả lời câu hỏi ntn?

H? Phân tích cấu tạo chủ ngữ câu dẫn phần I, II ?

H? §äc ghi nhí 3/93 * H§ 4: Lun tËp

1- Chủ ngữ câu cho (tôi, chợ Năm Căn, Cây tre, tre, nứa, mai, vầu) biểu thị vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nờu v ng

2-Chủ ngữ thờng trả lời câu hỏi: Ai ? gì? Con ?

3- CÊu t¹o:

- Chủ ngữ đại từ ( tôi); danh từ cụm danh từ ( tre, chợ Năm Căn, tre, nứa, mai, vầu )

- C©u cã thĨ cã : + chủ ngữ: tôi, chợ Năm Căn, tre

+ NhiỊu chđ ng÷: tre, nøa, mai

* Ghi nhí 2/ 93 III- Chđ ng÷

* Ghi nhí 3/ 93 * Lun tËp

Bµi 1/ 94:

- Câu : Tôi (chủ ngữ, đại từ) / trở thành chàng niên cờng tráng (vị ngữ, cụm động từ)

- C©u 2: Đôi (chủ ngữ, cụm danh từ)/ mẫm bóng (vị ngữ, tính từ)

- Câu 3: Những vuốt khoeo, chân (chủ ngữ, cụm danh từ) cứng dần nhọn hoắt (vị ngữ, hai cơm tÝnh tõ)

VI.H íng dÉn vỊ nhµ : - Thuéc ghi nhí

- Làm 1,2 trang 94 - Soạn câu trần thuật đơn

-Ngày soạn:24/2/2009

Ngày dạy:

Tit 108 : thi làm thơ năm chữ I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Ôn lại nắm đặc điểm yêu cầu thể thơ chữ

- Làm quen với hoạt động hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích, lí thú

- Tạo đợc khơng khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng làm đựơc

(177)

III- Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

* HĐ1:

H? Đọc đoạn thơ sgk H? Phân tích nhận xét đặc điểm khổ thơ, vần, cách ngắt nhịp đoạn thơ mẫu

H? NhËn xÐt khổ thơ, dòng thơ, số chữ ?

H? Nhịp thơ ? H? Em biết thơ, đoạn thơ năm chữ ?

* HĐ 2:

H? Mỗi em tự làm đoạn thơ ch÷ ?

H? Các nhóm bàn bạc chọn đề tài

H? Cử đại diện trình bày * HĐ3 Hớng dẫn nhà Su tầm thơ chữ em thích ? Giải thích ? - Viết khoảng 6-8 câu - Soạn : Cây tre Việt Nam :

a, Mỗi năm / hoa đào nở ( V c, t)

Lại thấy/ ông đồ già (v, c, b)

Bày mực tàu / giấy đỏ ( v, c, t)

Bên phố/ đông ngời qua ( v, c, b)

(Ơng Đồ - Vũ Đình Liên) b- Anh đội viên/ thức dậy

ThÊy trêi khuya/ l¾m råi ( v, c, b)

Mà / Bác ngồi ( v: c, b)

Đêm nay/ Bác không ngủ (v: c, t)

Lặng yên/ bên bếp lửa (v: c, t)

Vẻ mặt Bác/ trầm ngâm ( v: c, b)

Ngoµi trêi/ ma l©m th©m (v: c, b)

Mái lều tranh / xơ xác ( v: c, t)

Anh đội viên/ nhìn Bác ( v: c,t)

- Số câu khơng hạn định Mỗi dịng năm ch

Mỗi khổ thờng câu, có câu không chia khổ

- Nhịp thơ linh hoạt 3/2 2/3

- Vần : kết hợp kiểu vần: chân, lng, liền, cách, bằng, trắc

- Thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện vừa miêu tả

- Tp lm khong - câu nội dung vần, nhịp tự chọn để dự thi

- Các bạn nhận xét - G khái quát, đánh giá

- XÕp gi¶i nhÊt, nhì, ba, khuyến khích -

I- Đặc điểm của thơ năm chữ:

II- Tập làm thơ 5 chữ

-Ngày soạn:1/3/2009

Ngày dạy:

(178)

(Thép Mới) I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu cảm nhận đợc giá trị nhiều mặt tre gắn bó tre với sống dân tộc Việt Nam; tre trở thành biểu tợng Việt Nam

- Nắm đựơc đặc điểm nghệ thuật kí, giàu chi tiết hình ảnh kết hợp miêu tả bình luận, lời văn giàu nhịp điệu

II- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:

- KiÓm tra : H? Đọc Cô Tô Nguyễn Tuân em thích đoạn ? Vì ? - Giới thiệu : Dùa vµo chó thÝch sgk

III- Bµi míi:

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

* HĐ1:

Bài viết có chất kí nhng chủ yếu: tuỳ bút kết hợp với miêu tả, kể, thuyết minh với trữ tình, bình luận

H? Nội dung khái quát bao trùm toàn ?

H? Tìm bố cục văn ?

H? c on 1, H? Tác giả phát khẳng định phẩm chất tốt đẹp tre?

H? Bài thơ tác giả miêu tả tre ViƯt Nam ?

(Tre ViƯt Nam -Ngun Duy)

H? Những phẩm chất tốt đẹp tre đợc tác giả thể BPNT

Bài nhà báo Thép Mới viết để làm lời bình cho phim " Cây tre Việt Nam " nhà điện ảnh Ba Lan thực sau khu kháng chiến chống Pháp nhân dân ta thắng lợi

* Đọc: Giọng điệu, nhịp điệu, câu văn hình ảnh tạo nên đối xứng, đối ứng nhịp nhàng

* Đại ý : Cây Tre ngơì bạn thân ngời dân Việt Nam Tre có mặt khắp vùng đất nớc Tre gắn bó giúp ích cho ngời sống, lao động sản xuất, chiến đấu, khứ, tơng lai

* Bè côc:

a- Từ đầu chí khí nh ngời: Tre có mặt khắp nơi đất nứơc có phẩm chất đáng q b- Tiếp chung thuỷ: Tre gắn bó với ngơì sống, lao động

c- Tiếp tre anh hùng chiến đấu: Tre sát cảnh với ngơì cs chiến đấu bảo vệ quê hơng đất n-ớc

d- Đoạn cuối: lại Tre ngời bạn đồng hành tng lai

- Ca ngợi phẩm chất tre Tre mọc xanh tốt nơi

Dáng tre mộc mạc cao, chí khí

Màu xanh tre tơi nhà nhặn Tre cứng cáp dẻo dai, vững

- Tre gắn bó làm bạn với ngời nhiều hoàn cảnh

- Tre thẳng thắn bất khuất

- Tre tr thành vũ khí ngời chiến đấu giữ làng, gi nc

- Tre giúp ngơì biểu lộ tâm hồn tình cảm qua âm nhạc cô b»ng tre

-> Thủ pháp nghệ thuật bật có hiệu phép nhân hố đợc dùng cách thích hợp, đặc sắc Tính từ, động từ phẩm chất tre

- Ca ngỵi công lao phẩm chất tre, tác giả tôn vinh tre danh hiệu cao quí ngêi

- Cây tre có mặt khắp nơi đất nớc Việt Nam, luỹ tre bao bc xúm lng

- Dơí bóng tre ngời dân dựng nhà, dựng cửa

I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

II- Đọc - bố cục

III- Tìm hiểu bài:

(179)

nổi bật ?

H? Tìm từ ngữ tg nhân hoá tre nh ng-êi ?

(xung phong, gi÷, hi sinh)

H? B»ng BPNT gióp em hiĨu g× vỊ tình cảm, suy nghĩ cảm tởng tre ?

* H§2:

H? Cây tre ngời bạn thân thiết nội dung Việt Nam tg triển khai chứng minh nhận định hệ thống ý dẫn chứng cụ thể ntn?

H? Các dẫn chứng đựơc xếp theo trình tự ?

Có tác dụng ? Chuyện ngời anh hùng làng Gióng đánh giặc Ân

* H§3:

Học sinh đọc đoạn cuối H? Tác giả khái quát vẻ đẹp trẻ giá trị trẻ đời sống dân tộc ta ntn?

H? Từ hình ảnh măng non phù hiệu thiếu niên, tg dẫn tới suy nghĩ trẻ tơng lai ? Mối quan hệ tre - ngời - Liên hệ: ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên * HĐ4:

H? Nờu c im ngh thuật bật ? H? Nội dung thể hin qua bi?

- Tre giúp ngời nông dân sản xuất - Tre gắn bó với ngời ë mäi løa ti

- Gắn bó từ lúc lọt lịng đến nhắm mắt xi tay -> Dẫn chứng từ bao quát đến cụ thể lần lợt theo lĩnh vực đời sống ngời

- Tre cịn gắn bó với dân tộc Việt Nam chiến đấu giữ nớc, giải phóng dân tộc

- Nhạc trúc, tre khúc nhạc đồng quê tiếng sáo diều bay lng trời -> nét đẹp văn hoá độc đáo trẻ

Cây tre gắn bó với ngời đời sống vật chất, lao động, tinh thần, tình cảm

- Hình ảnh măng non phù hiệu đội viên - Các giá trị tre mãi đời sống ngời Việt Nam , ngơì bạn đồng hành thuỷ chung dân tộc Việt Nam

- Nghệ thuật: Giàu chi tiết hình ảnh kết hợp kể, tả, bình luận Lời văn giàu nhịp điệu nghệ thuật nhân hố sử dụng thích hợp đặc sắc

- Nội dung: Giá trị gắn bó cđa tre víi ng-êi ViƯt Nam

2- Sù gắn bó của tre với con ngơì dân téc ViƯt Nam.

3- C©y tre víi d©n téc Việt Nam hiện tại t-ơng lai.

(180)

VI.H íng dÉn häc bµi nhà :

- Thuộc ghi nhớ phân tÝch bµi

- Tìm câu ca dao tục ngữ, truyện cổ tích nói đến tre thấy gắn bó - Soạn: Lịng u nớc

-Ngày soạn:2/3/2009

Ngày dạy:

Tit 110 : câu trần thuật đơn I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nắm đợc khái niệm câu trần thuật đơn

- Nắm đựơc tác dụng câu trần thuật đơn II- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:

- Kiểm tra : Chỉ thành phần thành phẩn phụ câu sau: + Tre / hi sinh để bảo vệ ngơì -> câu đơn

+ Vào đâu tre/ sống đâu tre/ sống, đâu tre/ xanh tốt -> câu ghép ? Vì em cho nh vậy? Nhận xét cấu tạo -> Thuộc kiểu câu ? (câu đơn, câu ghép)

III- Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

* HĐ1:

- Bng ph: ví dụ H? Đoạn văn đợc trích từ văn bn no ?

H? Nội dung đoạn văn ?

H? Trong on ny, tg sử dụng kiểu câu ? (Vận dụng kiến thức học tiểu học)

H? Trong câu, câu câu trần thuật ? câu câu nghi vấn ? Câu câu cảm? câu cầu khiến ?

H? Đọc lại câu trần thuật

H? Tụ Hoi s dng câu với mục đích nói ntn?

H? Câu đợc dùng để giới thiệu tả kể việc, vật ?

H? Câu đợc dùng để nêu ý kiến nhận xét * HĐ2: Phân tích cấu tạo H? Xác định CN, VN câu trần thuật vừa tìm đựơc?

H? Căn vào cấu tạo NP, hÃy xếp

VD: ( sgk - 101) Bài học

(Cuộc trò chuyện Dế Mèn Dế choắt) - Câu trần thuật: 1,2,6,9( kể)

- Câu nghi vấn : ( câu hỏi) - Câu cảm thán : 3,5, (câu cảm) - Câu cầu khiến :

(dùng để giới thiệu, kể, tả, nêu ý kiến) (Câu 1, 2, 9)

( c©u 6)

- Tơi/ hếch lên/ xì rõ dài - Tôi/ mắng

- Chú mày/ hôi nh cú mèo ta / chịu đợc

Tôi/ không chút bận tâm C V

- Câu cặp CN-VN tạo thành 1,2,4 (9) - Câu nhiều cụm C- V sóng đôi tạo thành : câu (6)

(câu đơn)

(181)

c©u võa ph©n tÝch theo nhãm

H? Cho biÕt nhãm thc kiĨu c©u ? Nhóm thuộc kiểu câu ?

H? Tất câu trần thuật có đặc điểm chung ?

* H§3:

H? Dựa vào cấu tạo NP kết hợp với mục đích nói câu 1,2 , câu trần thuật đơn Vậy theo em vâu trần thuật đơn ?

Gọi em đọc ghi nh * H 4:

H? Đọc yêu cầu bµi ? Cã mÊy néi dung ?

H? Tìm câu TT đơn ? Tại em cho câu trần thuật đơn ?

H? Vì câu 3,4 câu trần thuật đơn H? Cho biết câu TTĐ đoạn trích đợc dùng để làm ? H? Câu đựơc dùng với mục đích giới thiệu cảnh ?

H? NhËn xét câu giới thiệu vật việc thờng có vị trí ntn văn ?

H? Emhãy đọc câu mở đầu cho số truyện Con rồng cháu tiên, ếch ngồi Con hổ có nghĩa

(c©u ghÐp)

(Có cấu tạo kết cấu C - V dùng để giới thiệu, tả hay nêu ý kiến nhận xét vật, việc)

( C©u (nhãm 2) -> TT ghÐp)

Bài 1: Câu trần thuật đơn

1- Dùng để tả để giới thiệu

2- Dùng để tả nêu ý kiến nhận xét (Vì có kết cấu C - V sóng đôi tạo thành) - Câu - : TT ghộp

Bài 2:

a: Câu TTĐ : giới thiƯu nh©n vËt b: '' ''

c: '' ''

Bài 3: Cả VD giới thiệu nhân vật phụ tr-ứơc từ việc làm míi giíi thiƯu nh©n vËt chÝnh

Bài 4: - Giới thiệu nhân vật - Miêu tả hoạt động nhân vật

* Ghi nhí : sgk/ 101

II/ - Lun tËp: 1/ Bµi 1:

2/ Bµi

3/ Bµi

4/ Bµi

* H§5: H íng dÉn häc - Häc thuộc ghi nhớ - Làm vào -Soạn: Lòng yêu nớc

-Ngày soạn:3/3/2009

Ngày dạy:

Tiết 111 : lòng yêu nớc

(182)

- Hiểu đựơc t tởng văn: Lịng u nứơc bắt nguồn từ gần gũi thân thuộc quê hơng

- Nắm đựơc nét đặc sắc văn tuỳ bút - luận này: kết hợp luận trữ tình t tởng thể đầy sức thuyết phục khơng phải lí lẽ mà cịn hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết tác giả Tổ quốc Xô Viết

II- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:

- Kiểm tra : H? Bài Cây tre Thép phối hợp phơng thức biểu đạt ? Tác giả thành công việc dùng thủ pháp nghệ thuật để thể đất nứơc sống ỏ Việt Nam ?

III- Bµi míi:

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

* HĐ1: Đọc giải

Gv hng dn hs đọc

Đọc giọng vừa rắn rỏi, dứt khoát vừa mềm mại, dịu dàng, cảm xúc, ý đọc xác từ phiên âm từ tiếng Nga

H? Nêu ý ?

H? Bài văn chia làm đoạn? ý đoạn

* HĐ2:

H? Đọc đoạn

Xỏc định ý trình tự lập luận đoạn văn H? Mở đầu thời gian nêu vấn đề ?

H? Theo quan niệm nhà văn, lòng yêu nứơc xuất phát từ điều ? G: Mở u tg ó nờu nhn

- Tác giả: Ilia Ê renbua (1891- 1962) nhà văn nhà báo Nga (Liên Xô cũ) tiếng - Tác phẩm : Trích tuỳ bót - chÝnh ln: “ Thư lưa” viÕt th¸ng 6/1942 thêi kú gay go, qut liƯt nhÊt cđa cc chiến tranh chống phát xít Đức nhân dân Liên X« -

- Tõ khã : sgk

- Đại ý : Lý giải nguồn lòng yêu nớc từ lòng yêu vật tầm thờng, gần gũi từ tình u gia đình, làng xóm, miền q

Lòng yêu nứơc đợc thể thử thách chiến đấu bảo vệ Tổ quốc - Bố cc: on

a- Từ đầu Lòng yêu Tổ quốc Lí giải nguồn lòng yêu nớc b- Còn lại

Lũng yờu nc c th hin thử thách chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

- Mở đầu tác giả mêu nhận định rút từ thực tiễn: Lòng yêu nớc ban đầu lòng yêu vật tầm thờng

-> Tình yêu quê hơng biểu cụ thể yêu trồng trớc nhà, yêu phố nhỏ đổ sông, yêu vị thơm chua mát trái lê

-> Tiếp theo tác giả nói đến tình u q hơng biểu cụ thể Chiến tranh

I- Tác giả - tác phẩm

II- Đọc , t×m hiĨu bè cơc

(183)

định rút từ thực tiễn? H? Nếu biểu lòng yêu nớc, em thể nh ?

(Yêu hơng thơm hoa bởi, xoan, cau, luỹ tre lµng)

H? tác giả nêu vùng khác đất nứơc Xô Viết rộng lớn Đó vùng nào? Vẻ tú quê hơng vùng ?

H? Nhận xét cách lựa chọn, miêu tả tác giả ?

(Vẻ đẹp độc đáo nơi, vẻ đẹp rừng cây, sơng núi, khí hậu, rợu vang để thể tình yêu quê hơng đất nứơc nhà văn chọn hình ảnh đặc sắc q hơng Đó hình ảnh tiêu biểu mang tính cách Nga) H? Em cách lập luận tác giả đoạn văn ? (theo cách diễn dịch)

* H§3:

H? Đọc đoạn

H? Nội dung ®o¹n

H? Đoạn có mối quan hệ với đoạn ntn? H? Mối quan hệ đoạn với đoạn H? Em có suy nghĩ lịng u nớc ng-ơì Việt Nam qua đấu tranh bảo vệ Tổ quốc?

H? Em hÃy nêu suy nghĩ lòng yêu nớc tình hình ?

* HĐ4:

H? Hãy điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau theo hiểu biết mình.?

Chó ý: Kh«ng lặp lại chữ tác giả

khiến công dân Xô Viết nhận vẻ tú quê hơng

+ Vùng Bắc + Xứ Grulia

+ Thành lê-nin-grát + Điện Krem- li

-> Nhn định chung: Lòng yêu nớc ban đầu đợc minh họa loạt hình ảnh đặc sắc thể nét đẹp riêng nhiều vùng đất nớc Xô Viết

Cuối tác giả khái quát lòng yêu nhà, u làng xóm, u q trở thành lịng u nớc

-

Lịng u nớc bộc lộ đầy đủ sức mạnh lớn lao hoàn cảnh thử thách gay go : Chiến tranh vệ quốc, số phận ngời gắn liền với vận mệnh Tổ quốc tình yêu nớc ngời dân Xô Viết đựơc thể với tất sức mãnh liệt chiến tranh

- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc mà dân tộc Việt Nam giành đợc thắng lợi vẻ vang nhờ sức mạnh lòng yêu n-ứơc (kháng chiến chống Nguyên Mông, Pháp, Mĩ)

* Ghi nhí : sgk

2- Lịng u nớcđợc thử thách thể mạnh mẽ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

* Lun tËp : btsgk Lßng yêu nớc ban đầu lòng yêu nhân vật tầm thờng yêu yêu yêu

HÃy

VI.H ớng dẫn học:

- Thuộc đoạn " Dòng suối tổ quốc" - Soạn Lao xao

(184)

-Ngày soạn:4/3/2009 Ngày dạy:

Tiết 112 : câu trần thuật đơn có từ là I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn có từ - Biết đặt câu trần thuật đơn có từ II- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:

- Kiểm tra : H? Thế câu trần thuật đơn.? - Chữa tập số trang 103

III- Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

c cõu trang 114 H? Xác định chủ ngữ vị ngữ câu a,b,c,d H? Vị ngữ câu từ cụm từ tạo thành?

a, b,c: lµ + cơm danh tõ d: lµ + tÝnh tõ

H? Thử chọn điền từ cụm từ phủ định sau vào trớc vị ngữ câu Không, không phải, ? H? Vậy đặc điểm câu trần thuật đơn có từ ? H? Đọc lại câu phân tích phn I

H? Nêu ý nghĩa vị n gữ câu trình bày cách hiểu vật, tợng, khái niệm nói chủ ngữ ? Đọc ghi nhớ

H? Đọc yêu cầu H? Gọi học sinh lên phân tích kết cấu câu bảng phụ?

H? Nêu yêu cầu câu

a, Bà đỡ Trần/ ngời huyện Đông C V DT

TriÒu

b, Truyền thuyết/ loại truyện kì ảo C V DT c, Ngày thứ năm đảo cô Tô / C

một ngày trẻo, sáng sủa V DT

d, Dế Mèn trêu chị Cốc/ dại C V-DT

Bà đỡ Trần ngời huyện Đông Triều

Cấu trúc phủ định

(Từ phủ định + động từ tình thái) + (là + danh từ cụm danh từ)

Câu a có ý nghĩa giới thiệu b có ý nghĩa định nghĩa c có ý nghĩa miêu tả d có ý nghĩa đánh giá * Ghi nhớ : 2/115

Bài 1/115: Câu b đ câu trần thuật đơn có từ

- Các câu a,c,d,e câu trần thuật đơn có từ

bài : Xác định kiểu câu tập

a- Câu định nghĩa " Hoán dụ " b- Câu miêu tả " Tre " c- Câu giới thiệu " bồ " d- Câu đánh giá" Khóc "

I- Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là:

Ghi nhớ: sgk tr114 II- Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:

III- Lun tËp: 1/ Bµi tËp

2/ Bµi tËp

(185)

-Ngày soạn:5/3/2009

Ngày dạy:

Tuần 29: Bài 27

Tiết 113, 114 : lao xao

Duy Khán -I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng q qua hình ảnh lồi chim Thấy đựơc tâm hồn nhạy cảm, hiểu biết lòng yêu thiên nhiên làng quê tác giả

- Hiểu đợc nghệ thuật quan sát miêu tả xác, sinh động hấp dẫn loài chim làng quê văn

II- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học: - Kiểm tra :

H? Trình bày quan niệm tác giả I E ren bua lòng yêu nớc ? III- Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

H? Nêu hiểu biết em tác giả Duy Khán ?

H? Tỏc phm đời hồn cảnh ?

* H§2:

H? Các em nhóm tự đặt câu hỏi để hiểu từ khó thích

H? Vung tứ linh nghĩa nh nào?

H? Bài văn chia làm đoạn ? ý đoạn?

* HĐ3:

H? Phong cnh lng quờ lúc hè sang đợc miêu tả qua chi tiết hỡnh nh no ?

Duy Khán sinh ngày 6/8/1934 29/01/1995 Quê Nam Sơn, Quế Võ, Bắc Giang

- Tuổi thơ im lặng (1985) tập hồi kí tự truyền tác giả Thông qua hồi t-ởng kỷ niệm tuổi thơ, tác giả dựng lại nét chấm phá sống làng quê thuở trứơc tranh thiên nhiên, sinh hoạt, đồ vật hình ảnh ngời

Cuộc sống nghèo khó, vất vả, nhng giàu sức sống bền bỉ chứa đựng sắc văn hoá độc đáo làng quê

- Lao xao trích từ " Tuổi thơ im lặng" tác phẩm đựơc tặng giải thởngHội nhà văn 1987

* Đọc: chậm rÃi, tâm tình, kể lại kỉ niệm tuổi thơ quê hơng Chú ý ngắt câu ngắn, ngữ, câu chuyện dân gian lồng vào bµi

* Chó thÝch:

+ Vung tø linh: vung phÝa

+ L¸u t¸u: C¸ch nãi nhanh, có lắp vấp váp, không rõ tiếng

* Bố cục: đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu lặng lẽ bay Phong cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè

- Đoạn 2: lại: Thế giới loài chim

- Hoa lan nở trắng xoá - Hoa giẻ chùm

- Hoa mãng rång th¬m nh mïi mÝt chÝn

I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm

1- Tác giả 2- Tác phẩm:

II- Đọc - thích

(186)

H? Với chi tiết hình ảnh gợi tả giúp em cảm nhận thấy khơng gian th no?

H? Âm khiến tác giả ý ? ? (Lao xao)

H? " Lao xao" thuộc từ loại gì?

* HĐ4:

Trên phông, tranh bao quát Duy Khán mở đầu tả cảnh giới loài chim tn?

H? Đọc: " sớm râm ran" H? Nhận xét số tiếng câu dụng ý tác giả ? H? Tìm chi tiết giíi thiƯu vỊ chóng?

H? Quan hƯ gi÷a chóng ntn ích lợi gì?

(h ca chỳng u hin cả) H? Tại lại gọi loài chim hiền? (Thờng xuyên mang niềm vui cho ngời nông dân, thiên nhiên đất trời)

H? Qua cách miêu tả em thấy lồi chim có đặc tính ?

G: Cuéc sèng cña ngêi sÏ buån tẻ, vô vị thiếu âm trẻo tiếng chim Từng giọt long lanh rơi cđa tiÕng chim thËt cã ý nghÜa biÕt bao víi cuéc sèng cña ngêi TiÕt

* HĐ5:

Kiểm tra: cảm nhận em loài chim hiỊn lµnh ?

H?H đọc"Khi bìm hết" H? Đoạn kể loài chim mang đặc tính ? (ác, dữ)

H? Cách biểu đặc tính ác, lồi chim ?

- Ong bớm đánh đuổi hoa, vỡ phn, vỡ mt

-> Với màu sắc, hơng thơm, loài hoa quen thuộc với vẻ rộn rịp xôn xao bớm ong, cỏ cây, hoa lá=> Tất bừng lên không gian nắng hè thật tng bõng n¸o nhiƯt

- Từ láy tợng " lao xao" trở thành âm hởng, nhịp điệu chủ đạo văn Trong lao xao trời đất có có lao xao tâm hồn tác giả

- Câu ngắn, ngắn ( từ) tg không tả tuỳ tiện tự mà ông xếp, phân loại chúng cho phù hợp tâm lí trẻ thơ chịu ảnh hởng văn hoá dân gian - Bồ tiếng kêu " " - Sáo hót mừng đợc mùa - Tu hú kêu mùa " tu hú" chín -> Chúng dây mơ rễ má có họ với Chúng mang vui đến cho đất trời

-> Đây nhóm lồi chim lành gần gũi với ngời Chúng mang đến, ban tặng ngơì âm trẻo sống để họ thêm yêu đời thấy đợc niềm vui công việc Nghe tiếng hót chúng ngơì nơng dân biết trớc điều tốt lành mùa màng bội thu, trái sai

- Truyền thuyết dg nguồn gốc chim bìm bịp có lẽ dựa vào màu lơng xám đen tập tính suốt đêm ngày rúc bụi thờng kêu bịp bịp Đặc

2- Thế giới loài chim

a, Các loài chim lµnh

(187)

(qua việc làm hành động ca chỳng)

H? Giải thích: Thống buổi: Quá nửa buổi s hổ mang, hình ảnh so sánh - ẩn dụ H/ Em có nhận xét cách xâu chuỗi hình ảnh ? (Cách xâu chuỗi hình ảnh chi tiết hợp lí)

H? Trong số loài chim xấu chim ác, tg tập trung kể loài chim ?

H? Tìm chi tiết kể, miêu tả loài chim thuộc nhóm ?

H? Diều hâu đợc tg miêu tả ngoại hình hành động tn? H? Qua cách miêu tả kể tác giả em cảm nhận diều hâu ? (hng dữ, ác)

H? Điểm xấu quạ ? G họ ác với diều dâu nhng quạ khác chỗ cỏi, hèn hạ, bẩn thỉu, thích ăn thịt chết, xác rữa, chúng lại lại lấc láo, nhng nháo vừa len lét dị xét, lia lia láu láu đáng ghét, đáng kinh H? Chim cắt đợc miêu tả dội hành động ác hiểm nó, tìm chi tiết minh hoạ?

(Cha cã loµi chim trị đ-ựơc nó)

H? Ti tỏc gi gọi chúng chim ác? ý tởng cách gọi? (Cách gọi kèm theo thái độ yêu ghét dg loại động vật ăn thị, dữ) H? Em có thích cách gọi khơng ? Vì ? (Thích, cách gọi dân gian thờng dùng)

G giải thích: Từng loại chim đợc nhìn nhận theo mối quan hệ với ngời cách đánh giá dân gian nhiều có tính biểu tợng ngời Điều thấy rõ đoạn tả sáo sâu, diều hâu, quạ, bìm bịp, chèo bẻo Cố nhiên

biệt cất tiếng kêu loạt loài chim ác, chim xuất -> ngời gán cho không liên quan đến tính nết lồi chim

-> Ai nghe tiếng bìm bịp kêu - nghĩ tới ông s hổ mang lừa bịp chết mà hoá nên loài chim Ông ta tự nhận bịp nên tiếng chim bịp bịp -> ông khoác áo nâu nhà s mặc áo nâu chui rúc bụi kẻ ác Khi chim bìm bịp kêu chim xấu, chim ác mặt

- Chim diu hõu, chim quạ, chim cắt (hình dáng, lai lịch, hành động) + Cỏi mi khom

+ Đánh xác chết, gà tinh Khi rú lên tất gà chui vào cánh mẹ

+ Lao nh mũi tên xuống tha đợc gà lại vút lên mây xanh vừa lợn + Bắt gà con, ăn trộm trứng, ngó nghiêng chuồng lợn

+ Lia lia l¸u l¸u

+ Cánh nhọn nh dao bầu chọc tiết lợn + Khi đánh xỉa cách đến, biến nh quỉ đen

+ Bao nhiªu bå câu bị chim cắt xỉa chết

- Con diều hâu

- Con quạ

(188)

cách nhìn dân gian có chỗ rơi vào định kiến, q cho lồi chim đặc tính khơng phải chất chúng coi xuất chúng điểm báo trớc cho biến cố, việc xảy VD quan niệm phổ biến trọng dụng chim lợn, cú, chim cắt mà biết xác đáng Trong văn quan niệm đợc thể đoạn nói bìm bịp tích lồi chim Cho dù khơng có sở khoa học nhng phần VHDG

H? Tại tác giả gọi chim chèo bẻo chim trị ác H? Chèo bẻo chứng tỏ chim trị ác qua đặc điểm hình dáng hành động?

H? Đang kể chuyện chèo bẻo diệt ác tg viết " chèo bẻo ! chèo bẻo" nhằm bộc lộ thái độ tgtn?

(Thiên cảm tg với loài chim này, ca ngợi hành động dũng cảm chèo bẻo) H? Em thử đặt tên khác chèo bẻo theo cảm nhận em ? (chim hảo hán, dũng sĩ) H? Nhận xét nghệ thuật miêu tả loài chim (kết hợp đan xen kể với nhận xét, bình luận chuyện diều hâu, chèo bẻo)

H? Bài văn thấm đợm chất văn hố dân gian Hãy tìm dẫn chng ?

-> Cái nhìn chung mối quan hƯ víi ngêi

H? Có đợc thành công chúng tỏ tác giả phải ngời ?

(Vèn hiĨu biÕt phong phó, tØ mØ quan sát tinh tế -> tình cảm yêu mến gắn bó với thiên nhiên)

H? Bài văn cho em hiểu biết t/c thiên nhiên làng quê Việt Nam ?

(Loi chim dám đánh lại loài chim ác, chim xấu)

+ Hình dáng:

Nh mi tờn en hỡnh đuôi cá + Hoạt động:

Lao vào đánh diều hâu túi bụi khiến diều hâu phải nhả mồi hú vía + Vậy tứ phía đánh quạ, có chết rã xơng

+ Cả đàn vây đánh chim cắt để cứu bạn khiến cắt khiến cắt rơi xuống ngấp ngoái

* Nghệ thuật miêu tả: sinh động, tự nhiên, hấp dẫn

* Những yếu tố văn hoá DG - Câu đồng dao: Bồ - Thành ngữ : dây mơ rễ má - Truyện cổ tích

1- Nội dung: Bài văn cho ta hiểu biết thêm nhiều điều mẻ số loài chim qua hình dáng, màu sắc, lai lịch, đặc tính, hành động chúng Em hiểu thiên nhiên thật phong phú kì diệu ta u q lồi vật quanh ta, yêu quê hơng đất nớc Việt Nam

2- NghÖ thuËt:

- Quan sát tinh tế đối tợngmiêu tả - Đan xen kết hợp tả, kể, nhận xét, bình luận sử dụng nghệ thuật nhân

* Chim trị ác: chèo bẻo

(189)

H? Em học tập nghệ thuật miêu tả, kể tác giả tn?

H? Hãy tìm câu đồng dao tơng t ?

1- Em hÃy quan sát miêu tả loài chim quen thuộc 2- Su tầm câu ca dao, thơ, thành ngữ nói loài chim

hố, từ láy, tợng xác, câu đồng dao tạo sắc thái dân gian thấm đợm

Nu na nu nèng - Chi chi chµnh chµnh

* Ghi nhí : SGk/ 113 V- Lun tËp

V.H íngdÉn vỊ häc :

- Thc ghi nhớ phân tích - Làm tiếp luyện tập

- Ôn tập kiểm tra 45'

-Ngày soạn:6/3/2009

Ngày dạy:

Tiết 115 : kiĨm tra tiÕng viƯt

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

1- Kiểm tra nhận thức học sinh cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, câu trần thuật đơn, phép so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, xác định phân biệt từ láy từ ghép

2- Tích hợp với phần văn tập làm văn văn tự miêu tả 3- Cấu trúc đề gm phn

Trắc nghiệm tự luận

II- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - hc: bi:

Phần I: Trắc nghiệm

c kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời bốn câu trả lời sau câu hỏi:

Thuyền chúng tơi chèo qua kênh Bọ mắt, đổ sông Cửa Lớn, xi về Năm Căn Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nớc ầm ầm đổ biển ngày đêm nh thác, cá nớc bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống nh ngời bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thớc, trông hai bên bờ, rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận Cây đớc mọc dài theo bãi, theo lứa trái rụng, tăm tắp, lớp chồng lên lớp ôm lấy dịng sơng, đắp bậc màu xanh mạ, màu xanh rêu,màu xanh chai lọ loà nhoà ẩn sơng mù khói sóng ban mai”

1- Đoạn văn đựơc trích từ văn ?

A- Cô tô B- Cây Tre Việt Nam

C- Sông nớc Cà Mau D- Bức tranh em gái tôi

2.Đoạn văn có c©u?

A.3 c©u B c©u C.5 c©u D.6 c©u

3- Tập hợp từ " đổ sông Cửa Lớn" :

A- Cụm danh từ B- Cụm động từ

C- Cụm tính từ D- Câu trần thuật đơn

(190)

A.đổ B.con sông C.cửa lớn D.Tất ý 5- Từ “ ra” tập hợp từ phó từ chỉ:

A- Thêi gian B- Sù tiÕp diÔn tơng tự

C- kết D- Hớng

6- Câu " Thuyền .xuôi Năm Căn" lµ :

A- Câu trần thuật đơn có từ là B- Câu trần thuật đơn

C- C©u hỏi ( nghi vấn) D- Câu cảm

7- Trong cụm từ : “rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vơ tận”có sử dụng phép

A- Ho¸n dơ B- So s¸nh C- Èn dơ D- Nhân hoá

8- on trờn c trỡnh by theo phơng thức biểu đạt chủ yếu nào?

A- Tự sự B- Biểu cảm C- Miêu tả D- Nghị luận

Phần II : Tự luận Câu 1: (2 ®iĨm)

Tìm ẩn dụ ví dụ sau ? Nêu nét tơng đồng việc, tợng đợc so sánh ngầm với nhau?

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Câu (1 điểm)

Đặt câu trần thuật đơn có từ dùng để giới thiệu ngời bạn em

Câu 3: ( điểm)

Viết đoạn văn ( 5-7 câu) miêu tả cảnh mặt trời mọc quê hơng em có sử dụng hai hình ảnh so sánh (Gạch chân dới hình ảnh so sánh đó)

Biểu điểm

Phần I : Trắc nghiệm ( ®iÓm )

Trả lời câu đợc 0,5 điểm C ; 2- B ; - D ; - B ; - B; - C Phần II : Tự luận

C©u 1: ®iĨm

Hình ảnh ẩn dụ: mặt trời dịng thơ thứ để Bác Hồ

Nét tơng đồng vật tợnglà: mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng cho mn vật

B¸c nh mặt trời đem lại ánh sáng cho dân tộc VN Câu 2: điểm:

s câu quy định: điểm nội dung: điểm

Có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là:1 điểm Diễn đạt lu lốt: điểm

Ci giê Gv thu bµi

-Ngày soạn:7/3/2009

Ngày dạy:

Tiết 116 : trả kiểm tra văn

(191)

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nhận đựơc điểm, nhợc điểm viết nội dung hình thức trình bày

- Thấy đợc phơng hớng khắc phục, sửa chữa lỗi - Ôn tập lại kiến thức lí thuyết kĩ học II- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:

III- Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

* HĐ1:

G: Mỗi câu điểm khoanh tròn xác vào chữ đầu câu trả lời

H? Gi em c yờu cầu câu trả lời

G NhËn xÐt

H? Nhắc lại câu hỏi phần tự luận Nhận xét: có ý thức học bài, biết kể tóm tắt việc chính, nhiên số tóm tắt cón dài dòng

Nhn xột: hs ó bit đóng vai ng-ời anh để thể tâm trạng sơa cha hiểu rõ u cầu Cịn lạc sang kể lể, cha tập trung thể tâm trạng nv ngời anh

Cơ thĨ:

Gọi hs xác định phần tìm hiểu đề

H? Em h·y trình bày lại ý dàn

HĐ2:

5 câu : điểm Câu - C C©u - D C©u - C C©u - C C©u - D

* NhiỊu em sai c©u

C©u 1: kĨ tãm tắt truyện: Bức tranh em gái

Cõu 2: * Đóng vai nv ngời anh viết đoạn văn thuật lại tâm trạng đứng trớc tranh đợc giải em gái

* kÕt : Điểm 4: Điểm 5: Điểm 6: Điểm 7: Điểm 8: Điểm 9:

Đề : HÃy viết văn tả ngời thân yêu gần gịi nhÊt víi m×nh

a/ MB: giãi thiƯu ngêi yêu quý Nêu tình cảm khái quát

b/ TB:

Nêu tình cảm ngời dành cho ngời yêu quý

Miêu tả ngoại hình

Miêu tả kết hợp kể cử chỉ, hành động ngời yêu quý

c/ Kb: khẳng định tình cảm em với ngời yêu quý

A- Trả kiểm tra văn ( 18 phút) 1- Phần trắc nghiệm

2- Phần tự luận Câu1:

Câu

B:Trả tập làm văn

(192)

Giáo viên nhận xét

1/ điểm:phần lớn hs biết cách làm văn miêu tả ngời

Một số làm có bố cục rõ ràng, trình bày sách sẽ, biết thể hình ảnh ngời mà em yêu quý Một số diễn đạt lu loỏt, cú cm xỳc

Cụ thể: Thu hơng, Hiền,Hải, Hoài Linh, Thuỳ Trang Nhợc điểm:

1 số làm sơ sài, cha thể rõ hình ảnh ngời thân yêu Cụ thể:.Vân, Thành, Anh Phong

Sắp xếp ý số lộn xộn cha hợp lý:

Cụ thể: Anh Phong, Vân, Phợng, Mai, Long Công

Cũn sa cha cách dùng từ cách diễn đạt:

Cơ thĨ: Nhi , Hoµ, Nhung

Cần kết hợp thể cảm xúc để viết sâu sắc

Bài làm cha đạt yêu cầu: Thịnh, Công

Gv công bố điểm

HDVN: Soạn : ôn tập truyện

HS ghi chép u , nhợc điểm Phần công bố diểm:

Điểm 4:1bài Điểm 5: Điểm6: Điểm 7: 13 Điểm 8: 10 Điểm 9:5

Nhận xét làm 1/ u điểm

2/ Nhợc điểm:

3/ HS tự sửa lỗi

-Ngày soạn:15/3/2009

Ngày dạy:

Tuần 30: 28 - 29

Tiết 117 : ôn tập truyện kÝ

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hình thành cho học sinh hiểu biết sơ lợc thể truyện kí loại h×nh tù sù

- Nhớ đợc nội dung nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện, kí đại học

(193)

- Kiểm tra: Bài soạn học sinh chuẩn bị cho ôn tập - Giới thiệu bài: G nêu mục đích, nhiệm vụ ơn tập III- Bài mới:

H§ cđa GV H§ cđa HS Ghi bảng

* HĐ1:

H? Nhc li tên thể loại tác phẩm trích đoạn truyện kí đại học

H? Học sinh nêu đại ý tác phẩm

H? Học sinh làm bảng kê theo mẫu G hớng dẫn

I- Nội dung của truyện kí học

TT Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung ( đại ý)

1 DÕ mèn phiêu lu

ký (trích) Tô Hoài Truyện

Dế Mèn đẹp cờng tráng, tính tình xốc kiêu căng Trò nghịch Dế Mèn gây chết thảm thơng cho Dế Choắt Dế Mèn rút học đờng đời

2

Sông nứơc Cà Mau (Trích Đất rừng Phơng Nam)

Đoàn

Giỏi Truyện

Cnh quan c đáo vùng Cà Mau với sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đớc trùng điệp hai bên bờ cảnh chợ năm tấp nập, trù phú họp mặt sông Bức tranh em

gái

Tạ Duy Anh

Truyện ngắn

Tài hội hoạ, tâm hồn sáng lịng nhân hậu em gái giúp cho ngời anh v-ựơt lên lòng tự ái, đố kị, tự ti ca mỡnh

4 Vợt thác (Trích Quê nội) Võ Quảng Truyện (đoạn trích)

Hnh trỡnh ngc sụng Thu Bồn vợt thác thuyền dợng Hơng Th huy Cảnh sông nớc hai bên bờ, sức mạnh vẻ đẹp ngơì vợt thác

5 Buổi học cuối An-phông xơ đô đê (Pháp) Truyện ngắn

Buổi học tiếng Pháp cuối lớp học tr-ờng làng vùng An-dát bị phổ chiếm đóng hình ảnh thầy giáo Ha-men qua nhìn, tâm trạng bé Phrăng

6 Cô Tô (trích) Nguyễn

Tuân Kí

V p tơi sáng phong phú cảnh sắc vùng đảo Cơ Tơ nét sinh hoạt ngơì dân đảo

7 C©y tre ViƯt Nam ThÐp Míi KÝ

Cây Tre ngời bạn gần gũi, thân thiết nhân dân Việt Nam sống, lao động, chiến đấu Biểu tợng đất nứơc dân tộc

8 Lòng yêu nớc (trích báo Thử lửa)

I-lia £ ren bua (Nga) Tuú bót chÝnh luËn

Lòng yêu nứơc khởi nguồn từ lòng yêu vật bình thờng gần gũi, từ gia đình, quê hơng Lòng yêu nớc đợc thử thách bộc lộ mạnh mẽ đấu tranh bảo vệ tổ quốc

9 Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng)

Duy Khán

Hồi kí tự truyện (Đoạn trích)

Miờu tả lồi chim đồng q, qua bộc lộ vẻ đẹp, phong phú thiên nhiên, làng q sắc văn hố dân tộc

H§ GV HĐ HS Ghi bảng

(194)

H? Học sinh trình bày bảng kê chuẩn b nh

H? Những yếu tố thờng có chung truyện kí

H? Nhìn bảng hÃy so sánh phân biệt điểm khác truyện kí

H? c im ni bật thể kí ? (ghi chép, tái hình ảnh vật đời sống có thực, tng xy ra)

H? Đặc điểm n ày truyện ? (không có) G giảng phần lu ý

* HĐ3: Học sinh thảo luận nhóm cử i din trỡnh by

G tóm tắt thu ho¹ch cđa häc sinh

? H gọi em đọc

- Đều thuộc loại hình tự sự, tự phơng thức tái tranh đời sống cách khách quan tả kể Có lời kể, chi tiết, hình ảnh thiên nhiên xã hội, ngời thể nhìn thái độ ngời kể

a- TruyÖn:

- Phần lớn dựa vào tởng tợng, sáng tạo sở quan sát, tìm hiểu đời sống - Những đợc kể truyện xảy với thực tế - Có cốt truyện, nhân vật

b- Ký:

Chú trọng ghi chép, tái hình ảnh, vật đời sống ngời theo cảm nhận đánh giá tác giả

- Kể lại có thực xảy - Khơng có cốt truyện có khơng có nhân vật

- Giúp hình dung cảm nhận nh cảnh sắc thiên nhiên đất nớc sống ngời nhiêù vùng, miền TQ Từ cảnh sông nớc bao la chằng chịt vùng Cà Mau đến sông Thu Bồn Rồi vẻ đẹp sáng rực rỡ vùng biển Cô Tô đến TN làng q miền Bắc qua hình ảnh lồi chim

* Con ngời lao động

trun vµ kÝ 1- §iĨm chung

2- §iĨm kh¸c nhau

III- Cảm nhận sâu sắc về đất nứơc, cuộc sống ng ơì qua các truyện, kí

* Ghi nhí : sgk IV- Lun tËp:

Nh©n vËt em yêu thích ? PBCN?

* HĐ4:

V- H ớng dẫn nhà:

- Phân tích đoạn văn em thích

- Son: Cõu trn thuật đơn khơng có từ

: -Ngµy soạn:16/3/2009

Ngày dạy:

Tit 118 : cõu trần thuật đơn khơng có từ là

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ - Nắm đựơc tác dụng kiểu câu

II- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học: - Kiểm tra: Việc soạn học sinh III- Bài mới:

H§ cđa GV H§ cđa HS Ghi b¶ng

(195)

H? Vị ngữ hai câu a, b từ cụm từ tạo thành ? H? Chọn từ cụm từ phủ định sau vào trớc vị ngữ câu a,b (không , không phải, cha, cha phải)

H? Nhận xét cấu trúc câu phủ định ?

H? §äc ghi nhí

* H§2:

H? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu ?

H? So sánh câu a b?

H? Xem lại ghi nhớ VN trang 93, cho biết câu câu miêu tả H? Đọc g\hi nhớ H? Dựa vào kiến thức học, em nên điền câu vào chỗ trống đoạn văn ?

* H§3: Gäi em H? Nêu yêu cầu

CN VN - Cụm tính từ b- Chúng tơi/ tụ họp góc sân C V : Cụm động từ * Câu phủ định:

a- Phó «ng không mừng

b- Chúng không (cha, chẳng) tơ häp ë gãc s©n

-> Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm động từ, cụm tính từ

khơng, cha, chẳng + CĐT Cụm tính từ - Cấu trúc phủ định câu trần thuật đơn có từ là:

Từ phủ định + Động từ tình thái + vị ngữ Khơng phải

- Cấu trúc phủ định câu trần thuật đơn khơng có từ

Từ phủ định + vị ngữ Không tụ hội Ghi nhớ : sgk/ 119

1a, §»ng cuèi b·i, hai cËu bÐ tiÕn l¹i Tr C V

b, Đằng cuối bÃi, tiến lại hai cậu bé Tr V C

- Gièng nhau: + Đều có trạng n gữ

+ u l cõu trần thuật đơn khơng có từ - Khác nhau:

+ Câu a: Cụm danh từ đứng trớc động tử + Câu b: cụm danh từ đừng sau động từ -> Câu a câu miêu tả

* Khi vị ngữ đợc đảo lên trứơc chủ ngữ gọi câu tồn ( câu b)

* Ghi nhí 2/119 (sau ý 2)

2- Chän c©u b điền vào chỗ trống

Lớ do: Hai cu bé lần xuất đoạn trích Nếu đa cậu bé lên đầu câu có nghĩa nhân vật đợc biết từ trứơc

* Ghi nhí : sgk / 119 Đọc, ghi nhớ

Bài 1: câu miêu tả câu tồn 1- Bóng tre/ tràn lên

(câu miêu tả)

2- Di búng thấp thống/ mái đình V C

(c©u tồn tại)

3- Dới bóng , ta/ giữ gìn

C V (câu miêu tả) Bài 2: Ngồi đê, ven ruộng ngơ cánh bãi, xanh um màu mợt ngô xen đỗ, xen cà lại có tiếng chim khác Nó khoan thai dìu dặt nh ngón tay thon thả búng vào dây đàn thập lục sgk / 140

câu trần thuật đơn khơng có từ

III- Câu miêu tả và câu tồn tại

(196)

VI.H íng dÉn vỊ häc :

- Thc ghi nhớ : Làm 1,2,3 - Soạn ôn tập văn miêu tả1/120

-Ngày soạn:18/3/2009

Ngày dạy:

Tiết 119 : ôn tập văn miêu tả

I- Mc tiờu cn t: Giỳp hc sinh

- Nắm vững đặc điểm yêu cầu văn miêu tả - Nhận biết phân biệt đợc đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự

- Thông qua tập thực hành nêu Ngữ văn tập hai, tự rút điểm cần ghi nhớ chung cho văn tả cảnh văn tả ngời

II- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học: - Kiểm tra: Việc chuẩn bị học sinh III- Bài mới:

H§ cđa GV H§ cđa HS Ghi bảng

* HĐ1:

H? Chng trỡnh lp TLV miêu tả, em đợc học đối tợng miêu tả ? (tả cảnh, tả ngời ) H? Có cách tả ngời ntn? Có văn p2 t ngỡ v

cảnh, ngơì cảnh

-> Thông qua tập sau, cô giúp em ôn tập điều cần nắm vững văn miêu tả

* HĐ2:

G ghi on văn vào bảng phụ H Học sinh đọc cho biết đoạn văn trích từ văn ? tg? H? Đoạn văn tập trung miêu tả cảnh ? nhận xét em đoạn văn tả cảnh ?

H? Theo em điều tạo nên hay độc đáo cho đoạn văn (lấy VD minh hoạ)

H? NhËn xÐt c¸ch sư dơng từ ngữ tác giả ?

H? on giúp em hiểu thái độ, tình cảm tác gi vi cnh ntn ?

H? Đọc yêu cầu tập H? Đối tợng miêu tả ?

H? Dàn ý văn miêu tả gồm mấyphần ? Nội dung phần ? MB: Gt cảnh ( ngơì) đợc tả cách khách quan

- TB: Tả chi tiết đối tợng theo thứ tự định

- KB: Nêu nhận xét, cảm nghĩ cảnh ( ngơì ) đựơc tả

? HS th¶o ln nhóm

N? Gọi em trình bày, lớp bổ sung

- Tả chân dung

- T ngi hoạt động, hành động

* Đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc biển hay độc đáo vì: + Lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc (thể linh hồn tạo vật) + Có liên tởng, so sánh, nhận xét độc đáo

+ Có vốn ngơn ngữ giàu có, diễn đạt cảnh vật cách sống động, sắc sảo + Thể tình cảm, thái độ ng-ời tả với đối tợng c t

-> Những yếu tố tạo nên đoạn văn tả cảnh hay

* Tả quang cảnh đầm sen mùa hoa nở

* Dàn ý

1- Bµi tËp 1:

(197)

H? Thân em trình bày miêu tả theo trình tự ?

H? Em chọn chi tiết tiêu biểu, bật ?

H? kết em trình bày ntn?

H? Nêu yêu cầu

H? Đối tợng miêu tả tập ?

(1 em bé ngây thơ bơ bÉm ®ang tËp ®i, tËp nãi)

H? Cơ thĨ:

Tả ngơì hoạt động

H? Em chọn hình ảnh, chi tiết tiêu biểu đặc sắc ?

H? Gäi häc sinh lªn bảng, ghi chi tiết tiêu biểu

H? Em miêu tả theo trình tự ?

H? Dù làm văn tả cảnh hay tả ngời em cần nắm vững điều ?

H? Lm th no để có văn sinh động ?

H? §iĨm giống khác văn tả cảnh tả ngêi

(khác nhau: mục đích)

H? Các em học đoạn trích tác phẩm " Dế Mèn "

H? học viết theo phơng thức biểu đạt (Tự - miêu tả)

H? Tìm đoạn miờu t - c lờn

Các anh chàng dế choắt ngẩn H? Đoạn văn miêu tả nhân vật nµo ?

H? Nhân vật có đặc điểm bật ? mà tác giả dùng đoạn văn: tả

H? Chỉ vài liên tởng, ví von so sánh mà em cho độc ỏo on trờn ?

H? Tìm đoạn văn tự ?

H? Đoạn văn kể ai? VỊ sù viƯc g× ?

H? Sự việc diễn ntn

* Híng dÉn vỊ häc: Phần lại tập

- Soạn chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ?

1- Mở bài:

+ Giới thiệu đầm sen mùa hoa nở

+ Cảm xúc, tâm trạng em đứng trớc đầm sen

2- Thân bài:

Tả theo thứ tự KQ-> thĨ

a- Tả khái qt: Cả đầm sen màu xanh điểm bơng sen pht hng

b- Tả cụ thể:

+ Lá sen: To, tròn xoè rộng, xanh gió thổi phơi bụng vàng

+ Bông sen : trắng hồng

+ Đài sen: xanh thẫm, lắc l gió

+ Nụ sen hồng lấp ló + Thân sen cứng cáp + Hoa sen: ngào ngạt 3- Kết :

Suy nghĩ, cảm xúc em + Khuôn mặt: tròn, sáng, hồng + Đôi mắt đen

+ Cái miƯng nhá, xinh + Hai bµn tay bơ bÉm

+ Đôi chân lẫm chẫm bớc chập chững

+ lê la nghịch sàn nhà + Giọng nói bi bô, bập bẹ

-> kết hợp tả chân dung víi t -> Ghi nhí : sgk 112

Căn vào hành động mà tác giả dùng on

- Đoạn văn kể Dế Mèn trêu chị Cốc

Bài tập 3:

(198)

- G trình bày kết

hnh ng chớnh tg dùng đoạn văn: hành động kể

-Ngày soạn: 20/3/2009

Ngày dạy:

Tiết 120 : chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu đợc câu sai chủ ngữ vị ngữ - Tự phát câu sai chủ ngữ vị ngữ - Có ý thức nói, viết câu

II- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học: - Kiểm tra:

H? Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ ? câu miêu tả câu tồn ? - Chữa 3/ 120

III- Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

* HĐ1: VD viết bảng phụ;

H? Đọc yêu cầu xác định chủ ngữ vị ngữ câu?

H? NhËn xÐt vµ nêu nguyên nhân mắc lỗi, cách sửa ?

* H§2:

Viết câu bảng phụ H? Xác định chủ ngữ vị ngữ câu ?

H? Xác định C- V câu b nhận xét?

H? Nguyên nhân mắc lỗi câu b: (Nhầm định ngữ với vị ngữ)

H? Ph©n tÝch câu c nhận xét?

H? Nguyên nhân mắc lỗi

a- Qua truyện " Dế Mèn phiêu lu kÝ" cho thÊy DÕ MÌn biÕt phơc thiƯn VN

-> Mắc lỗi thiếu chủ ngữ

b- Qua trun " DÕ MÌn " em thÊy C DÕ MÌn biÕt phơc thiƯn

V

- Nguyên nhân mắc lỗi:

Câu a lầm trạng ngữ với chủ ngữ - Cách chữa

+ Thêm chủ ngữ: Tác giả cho ta thấy + Biến trạng ngữ thành chủ ngữ cách bỏ qua

Trun cho ta thÊy + ViÕt nh c©u b

a- Thánh Gióng/ cỡi ngựa sắt, vung C V V roi sắt, xông thẳng vào quân thù V -> câu đủ thành phần

b- Cha thành câu, cụm danh từ

- Danh từ trung tâm: Hình ảnh

- Phụ ngữ: Thánh Gióng cỡi ngựa sắt quân thù-> Đây câu thiếu vị ngữ

c- Cha thành câu, có cụm từ (Bạn Lan) phần giải thích cho cụm từ (ng-ơì học lớp 6A)

-> câu thiếu vị ngữ d- Câu có đủ thành phần - Chủ ngữ: Bạn Lan

- Vị ngữ: ngời học giỏi lớp 6A * Cách chữa :

I- Chữa câu thiếu chủ ngữ

(199)

ở câu c ? (nhầm phần phụ với vị ngữ)

H? Nêu cách chữa câu b, c

H? Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ? (ai? Cái gì?)

H? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi (là ai, gì, ntn sao)

Câu b: Thêm vị ngữ

Hỡnh nh Thỏnh Giúng ci ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù/ để lại em niềm

C V kÝnh phôc

- Biến cụm danh từ cho thành phận cụm chủ - vị

Em thích hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù

Câu c: Thêm cụm từ làm vị ngữ Bạn Lan, ngời học sinh lớp 6A, bạn thân cđa t«i

- Biến " câu" cho (gồm hai cụm danh từ) thành cụm chủ - vị

Bạn Lan ngời học giỏi lớp 6A - Biến " câu" cho thành phận ca cõu:

Tôi quí bạn Lan, ngời học giái nhÊt líp 6A

Bài 1: Đặt câu hỏi để kiểm tra C- V a, Từ hơm khơng làm nữa? (Câu hỏi để xác định chủ ngữ) - Bác tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay

- Từ hơm Bác tai, mắt, cậu chân, cậu tay nh ? (câu hỏi để xác định vị ngữ)

III- Bµi tËp:

-Ngày soạn:15/3/2009

Ngày dạy:

Tiết 121 122 Viết tập làm văn miêu tả sáng tạo

A/ Mục tiêu học:

- Đánh giá lực sáng tạo miêu tả

- Đánh giá lực vận dụng kỹ năng, kiến thức văn miêu tả nói chung - Rèn kỹ nói viết

b/ Tin trỡnh bi dy: * ổn định lớp:

* KiĨm tra bµi cị: * Bµi míi:

I giáo viên chép đề lên bảng:

- Từ văn "Lao xao" Duy Khán, em tả lại khu vờn buổi sáng đẹp trời

- H/s chép đề

(200)

+ Néi dung: C¶nh khu vên

+ Giới hạn: T/ chất cảnh - buổi sáng đẹp trời - Học sinh lập dàn ý:

* MB: (Lu ý vào tự nhiên, hấp dẫn) Giới thiệu chung cảnh

* TB: Dựa vào gợi ý "Lao xao" - tham khảo nhng phải có sáng tạo, chép lại cách máy móc mà học tập cách miêu tả cảnh thiên nhiên

(Lu ý: Phần tởng tợng sáng tạo nhng không viển vông.) * KB: + Nêu cảm nghĩ cảnh

+ Nên kết thúc bất ngờ, gọn gàng, tạo ấn tợng - H/s viết thành hoàn chỉnh

- H/s đọc lại, sửa chữa tỉ mỉ

Ii giáo viên cho học sinh tham khảo dàn bµi chi tiÕt:

* MB: Giíi thiƯu chung vỊ khu vờn văn qua tởng tợng em * TB:

+ Tả chi tiết:

Bầu trời: cao, xanh, nắng vàng rực Từ xa: khu vờn xum xuê, cối xanh tốt

Đến gần: Hoa đua nở, toả hơng thơm ngào ngạt (miêu tả chi tiết vài loài hoa)

Một vài thứ sai trĩu quả: vải, bởi, ổi (miêu tả loại tiêu biểu) Chẳng hạn: Vải (cành xum xuê, xanh mát, lấp, ló chùm đỏ hồng; hơng chín dịu ngọt; ong bớm rập rờn đua hút mật; chim chóc ríu rít, kéo hót râm ran )

* KB: Tình cảm em khu vờn - Hc sinh lm bi

- Giáo viên nhắc nhở em làm tích cực iii củng cố, h íng dÉn vỊ nhµ :

- Thu bµi, nhận xét làm - Học sinh ôn tập văn miêu tả - Chuẩn bị

-Ngày soạn:16/3/2009

Ngày dạy:

BAỉI 29-30 (Tuan 31) Tieỏt 123

Văn bản:

CU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ

- Th Lan

-I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Bước đầu nắm khái niệm “văn vật dụng” ý nghĩa việc học tập

loại văn

- Hiểu ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” cầu Long Biên, từ nâng cao

làm phong phú thêm linh hồn, tình cảm quê hương đất nước II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w