Ngày s: 12/04/08. Ngaứy d: 16/04/08 Tiết: 151 - 152. Giảng văn: Bố của ximông. A. Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức: - Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng cả ba nhân vật chính trong đoạn trích truyện, qua đó giáo dục lòng yeõu thơng bè bạn và mở rộng ra đó là tình thơng yêu con ngời. 2, Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua diẽn biến tâm trạng. 3, Thái độ: - Có lòng yêu thơng bè bạn và mở rộng ra tình yêu thơng con ngời. B. Phơng pháp: -Tổng hợp, qui nạp. C. Chuẩn bị: -Trò: chuẩn bị chu đáo phần chuẩn bị ở nhà. D. Tiến trình lên lớp: 1. ổ n định : 1 phút 2. Bài cũ: ? Nhân vạt Rbinxơn tại sao đợc gọi là một vị chuựa đảo. Qua nhân vật ta thấy thấp thoáng những phẩm chất, tính cách gì. 3. Bài mới: - Triển khai: - Gv: gọi một học sinh đọc phần chú hích về tác giả, tác phẩm. ? Nêu những nét chính về tác giả và phần trích. - Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời. - Gv: hướng dẫn học sinh ®äc bµi. - Chó ý lêi ®èi tho¹i cđa Xim«ng, PhilÝp, Blangs«t. ? Dùa vµo néi dung c©u chun, em h·y ph©n chia bè cơc, néi dung chÝnh cđa c¸c phÇn. (?) Văn bản trích gồm mấy nhân vật chính ? ngoài ra còn có nhân vật phụ nào ? (?) Phần đầu văn bản đã kể và tả tâm trạng của Xi-mông trong hoàn cảnh cụ thể nào ? (?) Tâm trạng của Xi-mông như thế nào ? Vì sao em lại có tâm trạng như thế ? (?) Tác giả đã khắc hoạ nỗi đau đớn của Xi- mông qua ý nghó, cử chỉ, lời nói hay tâm trạng như thế nào ? (?) Sau khi gặp bác Phi-líp tâm trạng của Xi- mông thay đổi như thế nào ? Thể hiện qua những chi tiết nào trong truyện ? (?) Cảm nhận của em về nhân vật Xi-mông ? (?) Từ chuyện của Xi-mông em có suy nghó gì (?) Tác giả giới thiệu nhân vật Blăng-sốt qua những nét cụ thể nào ? (?) Có ý kiến cho rằng: chò Blăng-sốt là người hư hỏng. Nhưng có ý kiến lại cho rằng chò là người tốt nhưng trót lầm lỡ mà thôi ý kiến của em như thế nào ? (?) Hãy chứng minh chò là người tốt tìm các dẫn chứng cụ thể ? (?) Qua đó em có cảm nhận gì về chò Blăng-sốt ? (?) Những người như chò Blăng-sốt trong xã hội hiện nay có không ? (?) Tâm trạng của bác Phi-líp được miêu tả qua mấy giai đoạn ? Đó là những giai đoạn nào ? (?) Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của Phi- líp qua từng giai đoạn ? (?) Em có nhận xét gì về diễn biến tâm trạng của Phi-líp ? (?) Tình yêu thương của Phi líp với Xi-mông thể hiện rõ nét nhất qua cử chỉ nào của bác ? I. T×m hiĨu chung: 1. Tác giả: 2. Đọan trích: II. Đọc – hiểu văn bản: 1.§äc - Chó thÝch: SGK: 2.Bè cơc: -Tõ ®Çu…khãc hoµi: t©m tr¹ng tut väng cđa Xim«ng. -…mét «ng bè: Xim«ng gỈp b¸c Philip. -…bá ®i rÊt nhanh: PhilÝp ®a Xim«ng vỊ nhµ, gỈp chÞ Blangsot. -Cßn l¹i: c©u chuyện ë trêng s¸ng h«m sau. 3. Phân tích: a.Nhân vật Xi-mông : - Đau đớn tuyệt vọng vì không có bố. + Ý nghó và hành động: - bỏ nhà ra bờ sông đònh tự tử. + Cử chỉ, thái độ : - buồn bã, hay khóc… + Nói năng : - ấp úng, ngắt quãng, không nên lời. + Tâm trạng: - cảm giác uể oải, buồn bã vô cùng, chẳng nhìn thấy gì và chẳng nghó gì - Kiêu hãnh tự tin khi được bác Phi-líp nhận làm bố. + Hết cả buồn + Đưa con mắt thách thức lũ bạn Là đứa trẻ có cá tính nhút nhát song rất có nghò lực. b.Nhân vật Blăng-sốt: - Ngôi nhà của chò : nhỏ, quét vôi trắng hết sức sạch sẽ. - Thái độ với khách : Đứng nghiêm nghò… như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa… - Nỗi lòng với con : + Tái tê đến tận xương tuỷ, nước mắt lả chả tuôn rơi. + Lặng ngắt và quằn quại hổ thẹn Người thiếu phụ xinh đẹp, đức hạnh, đứng đắn. c. Nhân vật Phi-líp : - Khi gặp Xi-mông: + ôn tồn hỏi, nhìn em nhân hậu. + Trên đường đưa Xi-mông về nghó bụng có thể đùa cợt với chò Blăng-sốt. + Khi gặp chò Blăng-sốt hie6ủ ra là không thể bỡn cợt… + Nhận làm bố của Xi-mông. Là người nhân hậu, giàu tình thương, đã cứu sống Xi-mông, đem lại niềm vui nghò lực cho em. III. Tổng kết : Ghi nhớ. T I IV.Luyện tập : - Em thích chi tiết nào trong truyện ? Cảm nhận của em về chi tiết đó ? - Đóng vai một trong ba nhân vật, kể lại đoạn trích ? 4. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc phần Ghi nhớ : SGK. Viết đoạn văn cảm nhận về Phi-líp. - Đọc, tìm hiểu và soạn bài “ n tập về truyện” 5. Rút kinh nghiệm : ************************************************************** Tuần 31: Ngày s: 12/04/08 Tiết 153: Ngày d: 17/04/08 ÔN TẬP TRUYỆN A. Mục tiêu cần đạt : * Giúp học sinh : - n tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn 9 - Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện trần thuật ; xây dựng nhân vật, cốt truyện, tình huống. - Rèn kó năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. B. Chuẩn bò : - GV: Soạn bài, Bảng phụ, - HS:Đọc, tìm hiểu và soạn bài C. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn đònh : (1phút ) 2. KT bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bò của HS 3. Bài mới : GV giới thiệu bài mới. I. Bảng thống kê các tác phẩm truyện hiện đại: Tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Nội dung chính Làng Kim Lân 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc. Truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân. Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long 1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ só, cô kó sư mới ra trường với anh thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao SaPa. Qua đó, truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước. Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 1966 Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con ông Sáu và bé Thu trong lần anh về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh. Bến quê Nguyễn Minh Châu 1985 Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhó vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trò và vẻ đẹp bình dò, gần gũi của cuộc sống, của quê hương. Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê 1971 Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mó cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ. II. Nhận xét về hình ảnh đời sống và con người Việt Nam được phản ánh trong các truyện: - Thời kì kháng chiến chống Pháp : Làng (Kim Lân) - Thời kì kháng chiến chống Mó : Chiếc lược ngà; Lặng lẽ SaPa; Những ngôi sao xa xôi. - Sau năm 1975: Bến quê. * Các tác phẩm trên đã phản ánh được một phần những nét tiêu biểu của cuộc sống và con người Việt Nam với tư tưởng và tình cảm của họ trong những thời kì lòch sử có nhiều biến cố lớn lao, từ sau cách mạng tháng Tám 1945, chủ yếu là trong hai cuộc kháng chiến chống Mó và chống Pháp. Hình ảnh con người thuộc nhiều thế hệ khác nhau được thể hiện sinh động. + ng Hai: Tình yêu làng thật đặc biệt, nhưng phải đặt trong tình yêu nước và tinh thần kháng chiến. + Anh thanh niên : yêu thích và hiểu ý nghóa công việc thầm lặng, một mình trên núi cao, có những suy nghó và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối với mọi người. + Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha. + ng Sáu: Tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh éo le và xa cách của chiến tranh. + Ba cô gái thanh niên xung phong: Tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm ; tình cảm trong sáng, hồn nhiên lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt. III. Nêu cảm nghó về nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc: ( HS tự nêu cảm nghó) IV. Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của các truyện: 1. Về phương thức trần thuật * Truyện được kể ở ngôi thứ nhất (Chiếc lược ngà; Những ngôi sao xa xôi), - Tác dụng: tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả thế giới nội tâm của nhân vật vàtạo ra một điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực cuộc sống hoặc cuộc chiến đấu,… * Truyện được kể theo ngôi thứ ba (Làng; Lặng lẽ SaPa; Bến quê). - Tác dụng: Người kể chuện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người và tả cảnh vật, đưa ra các hận xét, đánh giávề những điều được kể. Người kể chuyện theo ngôi thứ ba dường như biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật. 2. Vế tình huống truyện: 1. T×nh hng trun: * Yêu cầu học sinh nhắc lại tình huống truyện và tình huống cụ thể của các truyện đã học. - Lµ hoµn c¶nh x¶y ra vµ lµm ®iỊu kiƯn cho c©u chun ph¸t triĨn. - Lµ hoµn c¶nh sèng vµ ho¹t ®éng cđa c¸c nh©n vËt chÝnh gãp phÇn thĨ hÞªn nh©n vËt vµ chđ ®Ị t¸c phÈm. - Làng: ng Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo tgiặc. - Lặng lẽ Sa Pa: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa các nhân vật. - Chiếc lược ngà: cuộc gặp gỡ của hai cha con sau tám năm xa cách,… - Bến quê: Hoàn cảnh của nhân vật. 4. Hướng dẫn về nhà : n tập toàn bộ kiến thức đã học. Chuẩn bò kiểm tra 45’. 5. Rút kinh nghiệm : ******************************************** Tuần 31: Ngày s:15/04/08 Tiết 154: Ngày d:18/04/08 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (TIẾP) A. Mục tiêu cần đạt : * Giúp học sinh : - Hệ thống kiến thức về các kiểu câu xét theo cấu tạo, gồm ba mục cụ thể sau đây: câu đơn chủ vò; câu đơn đặc biệt; câu ghép. - Nắm chắc các thành tố chính, phụ, phần biệt lập trong câu. - Rèn kó năng vận dụng tạo lập văn bản. B. Chuẩn bò : - GV:Soạn bài, Bảng phụ, - HS:Đọc, tìm hiểu và soạn bài C. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn đònh : (1phút ) 2. KT bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 3. Bài mới : GV giới thiệu bài mới. C. Thành phần câu : C. Thành phần chính và thành phần phụ : Bài tập 1 : - Thành phần chính và dấu hiệu nhận biết: + Thành phần chính là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. + Vò ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thới gian và trả lời cho các câu hỏi : Làm gì ? Làm sao? Như thế nào ? là gì ? + Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động , đặc điểm, trạng thái,… được miêu tả ở vò ngữ. Chủ ngữ thường trả lởi cho các câu hỏi : Ai ? Con gì ? hoặc Cái gì ? - Thành phần phụ và dấu hiệu nhận biết : + Trạng ngữ: đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc đứng giữa chủ ngữ và vò ngữ, nêu lên hoàn cảnh về không gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích,… diễn ra sự việc nói ở trong câu + Khởi ngữ: Thường đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài của câu nói, có thể thêm quan hệ từ : về, đối với vào trước. Bài tập 2: Phân tích thành phần câu: Câ u Trạng ngữ Khởi ngữ Chủ ngữ Vò ngữ Trạng ngữ ĐT, TT Phụ ngữ a Đôi càng, Tôi Mẫm, bóng b Sau một hồi… lòng tôi Mấy người học trò cũ đến Sắp hàng … vào lớp Dưới hiên c Còn tấm gương … bạc nó La,ø nói, biết, độc ác Người bạn… nònh hót. II. Thành phần biệt lập : Bài tập 1 : Thành phần biệt lập và dấu hiệu nhận biết chúng : (HS tự trả lời) - Thành phần tình thái: thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc trong câu. - Thành phần cảm thán: bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận) - Thành phần gọi - đáp: Tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. - Thành phần phụ chú: Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Dấu hiệu nhận biết là chúng đều không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói trong câu. Bài tập 2: Tìm thành phần biệt lập thích hợp. Tình thái Cảm thán Gọi - Đáp Phụ chú Có lẽ, Ngẫm ra, Có khi Ơi Bẩm Dừa xiêm…vỏ hồng D. Hệ thống các kiểu câu: I. Câu đơn : Bài tập 1 : Tìm chủ ngữ và vò ngữ. a. Nghệ só // (qht) ghi lại cái đã có rồi (qht) muốn nói một điều gì mới mẻ. b. Lời gửi… nhân loại // phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn. c. Nghệ thuật // là… tình cảm. d. Tác phẩm // (.) là kết tinh của… sáng tác, là sợi dây… trong lòng. e. Anh // thứ sáu và cũng tên Sáu. Bài tập 2: Tìm câu đặc biệt trong các đoạn trích : a. - Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. - Tiếng mụ chủ… b. Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi. c. – Những ngọn điện… thần tiên. - Hoa trong công viên. - Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. - Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu… - Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. II. n tập về câu ghép : Bài tập 1 : Tìm các câu ghép trong đoạn trích. a. Anh gửi vào tác phẩm… chung quanh. b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bò choáng. c. ng lão vừa nói… hả hê cả lòng. d. Còn nhà hoạ só … kì lạ. e. Để người con gái … cho cô gái. Bài tập 2 : Quan hệ về ý nghóa giữa các vế trong câu ghép ở Bài tập 1 là : A/ Quan hệ bổ sung. b/ nguyên nhân. c/ bổ sung. d/ nguyên nhân. e/ mục đích. Bài tập 3: Xác đònh quan hệ ý nghóa giữa các vế trong câu ghép : a. Tương phản; b. Bổ sung; c. Điều kiện- giả thiết; Bài tập 4: Tạo câu ghép có kiểu quan hệ mới trên cơ sở các câu đã cho sẵn. - Vì quả bom tung lên và nổ trên không, nên hầm của Nho bò sập.<= Nguyên nhân. - Qua bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bò sập => - Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bò sập. <= Điều kiện - Quả bom nổ khá gần, nhưng hầm của Nho không bò sập. <= Tương phản. - Quả bom nổ khá gần, Hầm của Nho không bò sập. => - Hầm của Nho không bò sập, tuy quả bom nổ khá gần <= Nhượng bộ III. n tập về biến đổi câu : Bài tập 1 : Câu rút gọn : + Quen rồi. + Ngày nào ít : ba lần. Bài tập 2 : Câu vốn là một bộ phận của câu đứng trước được tách ra : a. Và làm việc có khi suốt đêm. b. Thường xuyên. c. Một dấu hiệu chẳng lành. - Tác giả tách như vậy để nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách ra. Bài tập 3 : Tạo câu bò động từ những câu có sẵn : a. Đồ gốm được người thợ thủ công làm ra khá sớm. b. Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua tại khúc sông này. c. Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước. IV.n tập về các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau : Bài tập 1 : Câu nghi vấn trong đoạn trích : - Ba con, sao con không nhận ? Dùng để hỏi. - Sao con biết là không phải ? Dùng để hỏi. Bài tập 2 : Câu cầu khiến ở đoạn trích (a). - Ở nhà trông em nhá ! Dùng để ra lệnh. - Đừng có đi đâu đấy. Dùng để ra lệnh Câu cầu khiến trong đoạn trích (b). - Thì má cứ kêu đi. Dùng để yêu cầu. - Vô ăn cơm! Dùng để mời. Bài tập 3 : Câu nói của anh Sáu trong trích có hình thức câu nghi vấn. Được dùng để bộc lộ cảm xúc, điều này được xác nhận trong câu đứng trước của tác giả: “ Giận quá … hét lên”. 4. Hướng dẫn về nhà : Nắm hệ thống các vấn đề về ngữ pháp. Đọc, tìm hiểu và soạn bài”Hợp đồng” 5. Rút kinh nghiệm : *********************************************************************** TiÕt: 155 Gi¶ng v¨n: NS: 16/04/08 ND :18/04/08 KiĨm tra. A. Mơc tiªu cÇn ®¹t: 1, KiÕn thøc: - KiĨm tra vµ ®¸nh gi¸ häc tËp c¸c t¸c phÈm trong HKII. 2, Kü n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch nh©n vËt trun, tãm t¾t trun. 3, Th¸i ®é: - Cã ý thøc häc tËp vµ nghiªm tóc trong giê lµm bµi. B. Ph¬ng ph¸p: -Tỉng hỵp, qui n¹p. C. Chn bÞ: -Trß: chn bÞ chu ®¸o phÇn chn bÞ ë nhµ. D. TiÕn tr×nh lªn líp 1. ỉn ®Þnh: 2. Bµi míi: KIỂM TRA VĂN 45’ Trường THCS Phi Tô Họ và tên:…………………………………………………………… Lớp 9 A………… Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài. Câu 1: Điền năm sáng tác, tên tác giả cho đúng với từng tác phẩm ( đoạn trích) trong bảng dưới đây. Tên tác phẩm ( đoạn trích ) Năm sáng tác Tác giả Làng Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lược ngà Bến quê Những ngôi sao xa xôi Câu 2 Trong các truyện đã học ở lớp 9, những truyện nào được kể theo ngôi thứ nhất, những truyện nào được kể theo ngôi thứ ba? - Truyện được kể theo ngôi thứ nhất gồm: ………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………… . - Truyện được kể theo ngôi thứù ba gồm: ………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………… . Câu 3: Tãm t¾t trun BÕn quª b»ng mét ®o¹n v¨n kho¶ng tõ 5- 6 dßng.“ ” …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4. Hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mó qua các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện “những ngôi sao xa xôi” ( Ngữ văn 9 tập hai ). …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Sắp xếp cho đúng nội dung với tên tác phẩm trong bảng sau: A B 1. Bến quê a. Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc. Truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân. 2. Những ngôi sao xa xôi b. Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ só, cô kó sư mới ra trường với anh thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao SaPa. Qua đó, truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước. 3. Làng c. Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con ông Sáu và bé Thu trong lần anh về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh. 4. Lặng lẽ SaPa d. Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhó vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trò và vẻ đẹp bình dò, gần gũi của cuộc sống, của quê hương. 5. Chiếc lược ngà e. Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mó cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ. 1. ghép với……………………. 2. ghép với……………………. 3. ghép với……………………. 4. ghép với……………………. 5. ghép với……………………. * Đọc kó các câu sau và khoanh tròn câu đúng nhất : Câu 1: Truyện Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ Văn 9 gồm: A. Ba tuyện. B. Bốn truyện. C. Năm truyện. D. Sáu tuyện. Câu 2: Truyện “Những ngôi sao xa xôi ”của Lê Minh Khuê sáng tác năm: A. 1970 B. 1971. C. 1972. D. 1973. Câu 5: Trong các truyện sau, truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngôi thứ nhất? A. Làng. B. Lặng lẽ Sa Pa. C. Chiếc lược ngà. D. Bến quê. Câu 6: Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu từ sau năm 1975 đã thể hiện những tìm tòi quan trọng về tư tưởng và nghệ thuật, gòp phần đổi mới văn học nước ta . A. Đúng. B. Sai. Câu 7: Tình huống nào đúng với tình huống trong truyện “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu : A. Xuôi chiều. B. Nghòch lí. C. Bất ngờ. D. Đặc biệt. Câu 8: Giá trò nội dung của truyện “Bến quê” là : A. Chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời. B. Thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trò bình dò, gần gũi của gia đình của quê hương. C. Con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình. D. Cả ba ý A, B, C. Câu 9 : Nhân vật Nhó trong truyện “Bến quê” là nhân vật tư tưởng, một loại nhân vật nổi lên trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975. A. Đúng. B. Sai. Câu 11: Nghệ thuật đặc sắc của truyện “Những ngôi sao xa xôi” : A. Trần thuật từ ngôi thứ nhất cũng là nhân vật chính B. Nghệ thuật miêu tả tâm lí. C. Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể. D. Giọng điệu kể tự nhiên, có chất trữ tình. E. Tất cả các ý trên. II. Phần tự luận : (6 điểm) Câu 1 .Nêu tình huống truyện và ý nghóa của nó trong truyện Làng của Kim Lân. . Ngày s: 12/04/08. Ngaứy d: 16/04/08 Tiết: 151 - 152. Giảng văn: Bố của ximông. A ************************************************************** Tuần 31: Ngày s: 12/04/08 Tiết 153: Ngày d: 17/04/08 ÔN TẬP TRUYỆN A. Mục tiêu cần đạt : *