1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

khoa hoïc g v lý thþ xuyõn tth cao kú năm học 2008 2009 khoa hoïc tiêeát 37 dung dòch i muïc tieâu 1 kieán thöùc phaùt bieåu ñònh nghóa veà dung dòch keå teân moät soá dung dòch neâu caùch taùch caùc

71 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vaän duïng moät soá kieán thöùc veà söï sinh saûn cuûa ñoäng vaät ñeû tröùng trong vieäc tieâu dieät nhöõng con vaät coù haïi cho söùc khoeû con ngöôøi. - Cuûng coá moät soá kieán thöùc [r]

(1)

NĂM HỌC 2008-2009

KHOA HỌC: Tiêết 37

DUNG DỊCH

I Mục tieâu:

1 Kiến thức:- Phát biểu định nghĩa dung dịch - Kể tên số dung dịch

- Nêu cách tách chất dung dịch

Kó năng: - Tạo một dung dòch

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ SGK trang 68, 69

- Một đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài

- HSø: SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 12’

1 Khởi động: 2 Bài cũ: Hỗn hợp - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Dung

dòch”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành “Tạo

ra dung dịch”

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Cho H làm việc theo nhóm

- Giải thích tượng đường khơng tan hết?

- Khi cho nhiều đường muối vào nước, không tan mà đọng đáy cốc

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi? - Học sinh khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển bạn a) Tạo dung dịch nước đường

(hoặc nước muối) b) Thảo luận câu hỏi:

- Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì?

- Dung dịch gì?

- Kể tên số dung dịch khác mà bạn biết

- Đại diện nhóm nêu cơng thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối)

(2)

NĂM HỌC 2008-2009

12’

4’ 1’

- Khi ta có dung dịch nước đường bão hồ

- Định nghóa dung dịch kể tên số dung dịch khác?

- Kết luận:

- Tạo dung dịch có hai chất chất thể lỏng chất hoà tan chất lỏng

- Dung dịch hỗn hợp chất lỏng với chất hoà tan - Nước chấm, rượu hoa  Hoạt động 2: Làm việc với SGK

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Làm để tách chất dung dịch?

- Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì? - Kết luận:

- Tách chất dung dịch cách chưng cất

- Sử dụng chưng cất để tạo nước cất dùng cho ngành y tế số ngành khác

Hoạt động 3: Củng cố - Nêu lại nội dung học

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học - Nhận xét tiết học

- Dung dịch nước xà phòng, dung dịch giấm đường giấm muối,… Dung dịch hỗn hợp chất lỏng với chất bị hoà tan

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển thực hành trang 69 SGK

- Dự đốn kết thí nghiệm

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Nước từ ống cao su chảy vào li - Chưng cất

- Tạo nước cất

(3)

NĂM HỌC 2008-2009

SỰ BIẾN ĐỔI HỐ HỌC (tiết 1).

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Phát biểu định nghĩa biến đổi hoá học

- Phân biệt biến đổi hố học biến đổi lí học

2 Kĩ năng: - Thực số trò chơi có liê quan đến vai trị ánh sáng nhiệt biến đổi hoá học

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 70, 71

- Một đường kính trắng, lon sửa bị - Học sinh : - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 24’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Dung dịch  Giáo viên nhận xét

- 3 Giới thiệu mới: Sự biến đổi hoá học (tiết 1)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thí nghiệm

Phương pháp: Thảo luận, đàm

thoại

Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm

- Thí nghiệm 1: Đốt tờ giấy - Thí nghiệm 2: Chưng đường lửa

+ Hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác tương tự hai thí nghiệm gọi gì?

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc

- Các nhóm khác bổ sung

- Sự biến đổi hố học

Thí nghiệm Mơ tả tượng Giải thích tượng Thí nghiệm

1

- Đốt tờ giấy

- Tờ giấy bị cháy thành than - Tờ giấy bị biến đổi thành chất khác, khơng cịn giữ tính chất ban đầu Thí nghiệm - Chưng đường lửa

- Đường từ trắng chuyển sang vàng nâu thẩm, có vị đắng Nếu tiếp tục đun cháy thành than -Trong q trình chưng đường có khói khét bốc lên

(4)

NĂM HỌC 2008-2009

4’

1’

+ Sự biến đổi hố học gì?  Hoạt động 2: Củng cố

Phương pháp:

- Thế biến đổi hố học? - Nêu ví dụ?

- Kết luận:

+ Hai thí nghiệm kể gọi biến đổi hoá học

+ Sự biến đổi từ chất thành chất khác gọi biến đổi hoá học

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + học ghi nhớ

- Chuẩn bị: “Sự biến đổi hố học (tiết 2)”

- Nhận xét tiết học

- Là biến đổi từ chất thành chất khác

(5)

NĂM HỌC 2008-2009

KHOA HOÏC:T.39

SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Phát biểu định nghĩa biến đổi hoá học

- Phân biệt biến đổi hoá học biến đổi lí học

2 Kĩ năng: - Thực số trị chơi có liê quan đến vai trò ánh sáng nhiệt biến đổi hoá học

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 70, 71

- Một đường kính trắng, lon sửa bị - Học sinh : - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’

28’ 15’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sự biến đổi hố học (tiết 1)

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Sự biến đổi hoá học”

- Thế biến đổi hố học - Nếu ví dụ

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thảo luận

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Cho H làm việc theo nhóm

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi? - Học sinh khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận c) Cho vôi sống vào nước

d) Dùng kéo cắt giấy thành mảnh vụn

e) Một số quần áo màu phơi nắng bị bạc màu

f)Hồ tan đường vào nước

- Trường hợp có biến đổi hoá học? Tại bạn kết luận vậy? - Trường hợp biến đổi lí học? Tại bạn kết luận vậy? - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác bổ sung

Trường hợp Biến đổi Giải thích a) Cho vơi sống

vào nước Hố học Vôi sống thả vào nước không giữ lại tính chất nữa, bị biến đổi thành vôi dẽo quánh, kèm theo toả nhiệt b) Dùng kéo cắt

giấy thành mảnh vụn

Vật lí Giấy bị cắt vụn giữ ngun tính chất, khơng bị biến đổi thành chất khác

c) Một số quần áo màu phơi nắng bị bạc màu

Hố học Một số quần áo màu khơng giữ lại màu mà bị bạc màu tác dụng ánh nắng

d) Hoà tan đường vào nước

(6)

NĂM HỌC 2008-2009

10’

3’ 1’

- Không đến gần hố vôi tơi, toả nhiệt, gây bỏng, nguy hiểm

Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng

minh vai trò ánh sáng nhiệt biến đổi hoá học”

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Sự biến đổi từ chất sang chất khác gọi biến đổi hoá học, xảy tác dụng nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình thường

Hoạt động 3: Củng cố

- Học lại toàn nội dung học

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Năng lượng - Nhận xét tiết học

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển chơi trị chơi

- Các nhóm giới thiệu thư ảnh

KHOA HỌC: T.40

(7)

NĂM HỌC 2008-2009 1 Kiến thức:- Nêu ví dụ vật có biến đổi vị tri Hình dạng Nhiệt độ …nhờ

được cung cấp lượng

- Nêu ví dụ hoạt động người, tác động vật khác, phương tiện, máy móc nguồn lượng cho hoạt động

2 Kó năng: - Biết làm thí nghiệm đơn giản

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Nến, diêm

- Ơ tơ đồ chơi chạy pin có đèn cịi - Học sinh : - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 15’

10’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sự biến đổi hoá học  Giáo viên nhận xét

- 3 Giới thiệu mới: Nămg lượng,

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thí nghiệm

Phương pháp: Thảo luận, đàm

thoại

- Giáo viên chốt

- Khi dùng tay nhấc cặp sách, lượng cung cấp làm cặp sách dịch chuyển lên cao

- Khi thắp nến, nến toả nhiệt phát ánh sáng Nến bị đốt cung cấp lượng cho việc phát sáng toả nhiệt

- Khi lắp pin bật công tắc ô tô đồ chơi, động quay, đèn sáng, còi kêu Điện pin sinh cung cấp lượng

Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận

Phương pháp: Quan sát, thảo luận

- Tìm ví dụ khác biến đổi, hoạt động nguồn lượng?

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh thí nghiệm theo nhóm thảo luận

- Hiện tượng quan sát được? - Vật bị biến đổi nào? - Nhờ đâu vật có biến đổi đó? - Đại diện nhóm báo cáo

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh tự đọc mục Bạn có biết trang 75 SGK

(8)

NĂM HỌC 2008-2009

3’ 1’

Hoạt động 3: Củng cố - Nêu lại nội dung học

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + học ghi nhớ

- Chuẩn bị: “Năng lượng mặt trời”

- Nhận xét tiết học

máy móc nguồng lượng cho hoạt động

- Đại diện nhóm báo cáo kết

- Người nông dân cày, cấy…Thức ăn - Các bạn học sinh đá bóng, học bài… Thức ăn

- Chim săn mồi…Thức ăn - Máy bơm nước…Điện

KHOA HOÏC: T.41

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI.

I Mục tiêu:

(9)

NĂM HỌC 2008-2009 Kĩ năng: - Kể ứng dụng lượng mặt trời người

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: - Phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi)

- Tranh ảnh phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời

- HSø: SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 13’ 10’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Năng lượng - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Năng

lượng mặt trời”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thảo luận

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình

- Mặt trời cung cấp lượng cho Trái Đất dạng nào?

- Nêu vai trò lượng nặt trời sống?

- Nêu vai trò lượng mặt trời thời tiết khí hậu? - GV chốt: Than đá, dầu mỏ khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm Nguồn gốc mặt trời Nhờ lượng mặt trời có q trình quang hợp cối

Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận

Phương pháp: Quan sát, thảo luận

- Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời sống hàng ngày

- Kể tên số cơng trình, máy móc sử dụng lượng mặt trời - Kể tên ứng dụng lượng mặt trời gia đình địa phương

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi? - Học sinh khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Thảo luận theo câu hỏi - Ánh sánh nhiệt

- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời

- Các nhóm trình bày, bổ sung

Hoạt động nhóm, lớp.

- Quan sát hình 2, 3, trang 76/ SGK thảo luận (chiếu sáng, phơi khô đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …)

(10)

NĂM HỌC 2008-2009

5’

1’

Hoạt động 3: Củng cố - GV vẽ hình mặt trời lên bảng … Chiếu sáng … Sưởi ấm

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + Học ghi nhớ

- Chuẩn bị: Sử dụng lượng chất đốt (tiết 1)

- Nhận xét tiết học

- Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng em)

- Hai nhóm lên ghi vai trị, ứng dụng mặt trời sống Trái Đất người

KHOA HOÏC: T.41

(11)

NĂM HỌC 2008-2009 1 Kiến thức:- Kể tên nêu công dụng cảu số loại chất đốt

2 Kĩ năng: - Thảo luận việc sử dụng an toàn tiết kiệm loại chất đốt

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - SGK bảng thi đua

- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 6’

13’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sử dụng lượng mặt trời

 Giáo viên nhận xét

- 3 Giới thiệu mới: Sử dụng lượng chất đốt

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Kể tên số loại chất đốt

Phương pháp: Đàm thoại

- Nêu tên loại chất đốt hình 1, 2, trang 78 SGK, loại chất đốt thể rắn, chất đốt thể khí hay thể lỏng?

- Hãy kể tên số chất đốt thường dùng

- Những loại rắn, lỏng, khí?

Hoạt động 2: Quan sát thảo

luaän

Phương pháp: Quan sát, thảo luận

- Kể tên chất đốt rắn thường dùng vùng nông thôn miền núi

- Than đá sử dụng cơng việc gì?

- Ở nước ta, than đá khai thác chủ yếu đâu?

- Ngồi than đá, bạn cịn biết tên loại than khác?

- Kể tên loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường dùng để làm gì?

- Ở nước ta, dầu mỏ khai thác

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh trả lời

Hoạt động nhóm , lớp.

- Mỗi nhóm chủan bị loại chất đốt

- Sử dụng chất đốt rắn - (củi, tre, rơm, rạ …)

- Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng sinh hoạt

- Khai thác chủ yếu mỏ than Quảng Ninh

- Than bùn, than củi

- Sử dụng chất đốt lỏng - Học sinh trả lời

(12)

NĂM HỌC 2008-2009

4’

1’

ở đâu?

- Dầu mỏ lấy từ đâu?

- Từ dầu mỏ thể tách chất đốt nào?

Hoạt động 3: Củng cố

- GV chốt: Để sử dụng khí tự nhiên, khí nén vào bình chứa thép để dùng cho bếp ga

- Người ta làm để tạo khí sinh học?

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + học ghi nhớ

- Chuẩn bị: “Sử dụng kượng chất đốt (tiết 2)”

- Nhận xét tiết học

Vũng Tàu

- Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den - Sử dụng chất đốt khí - Khí tự nhiên , khí sinh học

- Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp

- Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh chuẩn bị để minh hoạ

KHOA HOÏC: T.43

(13)

NĂM HỌC 2008-2009 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Kể tên nêu công dụng cảu số loại chất đốt

2 Kĩ năng: - Thảo luận việc sử dụng an toàn tiết kiệm loại chất đốt

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - SGK bảng thi đua

- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 16’

1 Khởi động: 2 Bài cũ: Tiết - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Sử dụng

năng lượng chất đốt (tiết 2)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thảo luận sử

dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh trả lời

- Lớp nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp.

- Các nhóm thảo luận SGK tranh ảnh chuẩn bị liên hệ với thực tế

- Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt để đun nấu?

- Nêu nguy hiểm xảy sử dụng chất đốt sinh hoạt? - Cần phải làm để phịng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt?

- Nếu số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?

- Tác hại việc sử dụng loại chất đốt mơi trường khơng khí biện pháp để làm giảm tác hại đó?

- Nếu ví dụ lãng phí lượng Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng?

(14)

NĂM HỌC 2008-2009

8’

1’

- Giáo viên choát

Hoạt động 2: Củng cố

- Nêu lại toàn nội dung học - Thi đua: Kể tên chất đốt theo nội dung tiết kiệm

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + học ghi nhớ

- Chuẩn bị: Sử dụng lượng gió nước chảy

- Nhận xét tiết học

- Các nhóm trình bày kết

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- Sử dụng an tồn

KHOA HOÏC: T.44

(15)

NĂM HỌC 2008-2009

VAØ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Trình bày tác dụng lượng gió, lượng nước chảy tự nhiên

2 Kĩ năng: - Kể thành tựu việc khai thác để sử dụng lượng gió, lượng nước chảy

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thcih1 tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bia, chậu nước

- Tranh ảnh sử dụng lượng gió, nước chảy - Học sinh : - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 30’ 10’

10’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sử dụng lượng chất đốt (tiết 2)

 Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Sử dụng lượng gió nước chảy

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thảo luận

lượn gió

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình

→ Giáo viên chốt

-  Hoạt động 2: Thảo luận lược nước

Phương pháp: Thảo luận, đàm

thoại

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Các nhóm thảo luận

- Vì có gió? Nêu số ví dụ tác dụng lượng gió tự nhiên

- Con người sử dụng lượng gió cơng việc gì?

- Liên hệ thực tế địa phương - Các nhóm trình bày kết

Hoạt động nhóm, lớp.

- Các nhóm thảo luận

- Nêu số ví dụ tác dụng lượng nước chảy tự nhiên

(16)

NĂM HỌC 2008-2009

10’

1’

Hoạt động 3: Củng cố

- Cắt đáy lon bia làm tua bin - cánh quạt cách

- Đục lỗ đáy lon xâu vào ống hút, dội nước từ xuống vào cánh tua bin để làm quay tua bin

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + học ghi nhớ

- Chuẩn bị: “Sử dụng lượng điện”

- Nhận xét tiết học

nước chảy cơng việc gì? - Liên hệ thực tế địa phương

- Các nhóm trình bày kết

- Sắp xếp, phân loại tranh ảnh sưu tầm cho phù hợp với mục học

- Các nhóm trình bày sản phẩm

KHOA HỌC: T.45

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN

(17)

NĂM HỌC 2008-2009 1 Kiến thức:- Kể số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang lượng

- Kể tên đồ dùng, máy móc sử dụng điện Kể tên số loại nguồn điện

Kĩ năng: - Biết rõ tác dụng sử dụng lượng điện phục vụ sống

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: - Tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện

- HSø: SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 13’

10’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sử dụng lượng gió nước chảy

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Sử dụng lượng điện”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thảo luận

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Giáo viên cho học sinh lớp thảo luận:

+ Kể tên số đồ dùng điện mà bạn biết?

+ Tại ta nói “dịng điện” có mang lượng?

- Năng lượng điện mà đồ dùng sử dụng lấy từ đâu?

- Giáo viên chốt: Tất vật có khả cung cấp lượng điện gọi chung nguồn điện - Tìm thêm nguồn điện khác?  Hoạt động 2: Quan sát thảo luận

Phương pháp: Quan sát, thảo luận,

thuyết trình

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm

- Quan sát vật thật hay mơ hình tranh ảnh đồ vật, máy

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi trả lời

Hoạt động cá nhân, nhóm.

- Bóng đèn, ti vi, quạt…

- (Ta nói ”dịng điện” có mang lượng có dịng điện chạy qua, vật bị biến đổi nóng lên, phát sáng, phát âm thanh, chuyển động )

- Do pin, nhà máy điện,…cung cấp - c quy, đi-na-mô,…

Hoạt động nhóm, lớp.

- Kể tên chúng

(18)

NĂM HỌC 2008-2009

5’

1’

móc dùng động điện sưu tầm đem đến lớp

- Giáo viên chốt

Hoạt động 3: Chơi trò chơi củng cố

- Giáo viên chia học sinh thành đội tham gia chơi

 Giáo dục: Vai trò quan trọng tiện lợi mà điện mang lại cho sống người 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản

- Nhận xét tiết học

- Nêu tác dụng dòng điện đồ dùng, máy móc

- Đại diện nhóm giới thiệu với lớp

- Tìm loại hoạt động dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện

KHOA HOÏC: T.46

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN.

Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện

(19)

NĂM HỌC 2008-2009 I Muïc tieâu:

1 Kiến thức:- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn

2 Kĩ năng: - Làm thí nghiệm đơn giản mạch điện pin để phát vật dẫn điện cách điện

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) số vật khác nhựa, cao su, sứ,…

- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ đầu dây)

- Hoïc sinh : - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 6’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sử dụng lượng điện - Nêu hoạt động dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện

 Giáo viên nhận xét

- 3 Giới thiệu mới: Lắp mạch điện đơn giản

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện

Phương pháp: Thực hành, thảo luận

- Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục Thực hành trang 86 SGK

- Phải lắp mạch đèn sáng?

- Quan sát hình trang 87 SGK dự đốn mạch điện hình đèn sáng

- Hát

- Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- Học sinh lắp mạch để đèn sáng vẽ lại cách mắc vào giấy

- Các nhóm giới thiệu hình vẽ mạch điện nhóm

- Học sinh suy nghó

- Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 86, 87 SGK cực dương (+), cực âm (-) pin đầu dây tóc nơi đầu đưa ngồi

- Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình trang 87)

(20)

NĂM HỌC 2008-2009

13’

4’

1’

- Giải thích sao?

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm

phát vật dẫn điện, vật cách điện

Phương pháp: Thực hành, thảo luận

- Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục Thực hành trang 88 SGK

+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi gì?

+ Kể tên số vật liệu cho dòng điện chạy qua

+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi gì?

+ Kể tên số vật liệu không cho dòng điện chạy qua

Hoạt động 3: Củng cố

- Thi đua: Kể tên vật liệu không cho dòng điện chạy qua cho dòng điện chạy qua

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”

- Nhận xét tiết học

đốn

- Giải thích kết

Hoạt động nhóm , lớp.

- Lắp mạch điện thắp sáng đèn - Tạo chỗ hở mạch - Chèn số vật kim loại, nhựa, cao su, sứ vào chỗ hở

 Kết luận:

+ Các vật kim loại cho dịng điện chạy qua nên mạch hở thành kín, đèn sáng

+ Các vật cao su, sứ, nhựa,… khơng cho dịng điện chạy qua nên mạch bị hở – đèn không sáng - Các nhóm trình bày kết thí nghiệm

- Vật dẫn điện - Nhôm, sắt, đồng… - Vật cách điện - Gỗ, nhựa, cao su…

KHOA HOÏC: T.47

(21)

NĂM HỌC 2008-2009 I Muïc tieâu:

1 Kiến thức:- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn

2 Kĩ năng: - Làm thí nghiệm đơn giản mạch điện pin để phát vật dẫn điện cách điện

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) số vật khác nhựa, cao su, sứ,…

- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ đầu dây)

- Hoïc sinh : - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 13’

10’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Lắp mạch

điện đơn giàn (tiết 2)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát thảo

luận

Phương pháp: Luyện tập, quan sát,

thảo luận

- Giáo viên cho quan sát số ngắt điện

Hoạt động 2: Chơi trị chơi “Dị tìm mạch điện”

Phương pháp: Trò chơi, thảo luận - Giáo viên chuẩn bị hộp kín, nắp hộp có gắn khuy kim loại xép thành hàng đánh số hình trang 89 SGK (cả ngoài) Phía số cặp khuy nối với dây dẫn với 5, với 2, với 10,…)

- Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời

Hoạt động cá nhân, nhóm.

- Học sinh thảo luận vai tro ngắt điện

- Học sinh làm ngắt điện cho mạch điện lắp (có thể sử dụng gim giấy)

Hoạt động nhóm.

- Mỗi nhóm phát hộp kín (việc nối dây giáo viên nhóm khác thực hiện)

- Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem cặp khuy nối với

(22)

NĂM HỌC 2008-2009

5’ 1’

gồm có pin, bóng đèn để hở đầu (gọi mạch thử) Chạm đầu mạch thử vào cặp khuy, vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết khuy có nối với dây dẫn hay không

Hoạt động 3: Củng cố - Đọc lại nội dung ghi nhớ - Tổng kết thi đua

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: An tồn tránh lãng phí dùng điện

- Nhận xét tiết học

(23)

NĂM HỌC 2008-2009

KHOA HOÏC: T.48

AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nêu số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà

2 Kĩ năng: - Giải thích phải tiết kiệm lượng điện trình bày biện pháp tiết kiệm điện

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn tránh lãng phí sử dụng điện

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,…pin(một số pin tiểu pin trung)

- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện an toàn

- Học sinh : - Cầu chì, SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 29’ 12’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)

 Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp nhóm

- 3 Giới thiệu mới: An tồn tránh lãng phí sử dụng điện

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thảo luận

biện pháp phòng tránh bị điện giật

Phương pháp: Thực hành, thảo luận

- Khi nhà trường, bạn cần phải làm để tránh nguy hiểm điện cho thân cho người khác

- Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,…

Hoạt động 2: Quan sát thảo luận

Phương pháp: Thực hành, thảo luận

- Hát

Hoạt động nhóm.

(24)

NĂM HỌC 2008-2009

12’

5’

1’

- Cho học sinh quan sát vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vơn) giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp

- Nêu tên số dụng cụ, thiết bị điện nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vơn) cho thiết bị

- Hướng dẫn cho lớp cách lắp pin cho vật sử dụng điện

- Trình bày lí cần lắp cầu chì hoạt động cầu chì?

Hoạt động 3: Củng cố

- Cho số học sinh trình bày việc sử dụng điện an tồn tránh lãng phí

- Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết số điện phải trả tiền điện?

- Tìm hiểu xem nhà bạn có thiết bị, máy móc sử dụng điện? - Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí sử dụng điện nhà bạn? 5. Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Ơn tập vật chất – lượng”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe

- Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định số dụng cụ, thiết bị điện ghi đó, lắp pin cho mơt số đồ dùng, máy móc sử dung điện

- Các nhóm giới thiệu kết

- Đọc SGK để tìm hiểu lí cần lắp cầu chì hoạt động cầu chì - Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, khơng thay dây chì dây sắt hay dây đồng

- Học sinh đọc mục 91/ SGK thảo luận

- Làm để người ta biết hộ gia đình dùng hết điện tháng?

- Tại ta phải sử dụng điện tiết kiệm?

(25)

NĂM HỌC 2008-2009

KHOA HỌC: T.49

ƠN TẬP; VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Củng có kiến thức phần Vật chất lượng kĩ quan sát, thí nghiệm

Kĩ năng: - Củng cố kĩ bào vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất lượng

3 Thái độ: - Yêu thiên nhiên dó thái độ trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật

II Chuẩn bị:

- GV: - Dụng cụ thí nghiệm

- HSø: - Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí

- Pin, bóng đèn, dây dẫn,…

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 26’ 20’

6’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: An tồn tránh lãng phí sử dụng điện

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Ôn tập: Vật chất lượng”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi ôn tập

Phương pháp: Trò chơi

- Làm việc cá nhân

- Chữa chung lớp, câu hỏi - Giáo viên yêu cầu vài học sinh trình bày, sau thảo luận chung lớp

- Giáo viên chia lớp thành hay nhóm

- Giáo viên chữa chung câu hỏi cho lớp

Hoạt động 2: Củng cố

- Đọc lại toàn nội dung kiến thức ôn tập

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3, trang 92, 93 SGK (học sinh chép lại câu 1, 2, 3, vào để làm) - Phương án 2:

- Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm khoảng câu g chọn số câu hỏi từ đến SGK chọn nhóm phải trả lời

(26)

NĂM HỌC 2008-2009

1’ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: Ơn tập: Vật chất lượng (tt)

(27)

NĂM HỌC 2008-2009

KHOA HOÏC: T.49

ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT).

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Củng có kiến thức phần Vật chất lượng kĩ quan sát, thí nghiệm

Kĩ năng: - Củng cố kĩ bào vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất lượng

3 Thái độ: - Yêu thiên nhiên dó thái độ trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật

II Chuẩn bị:

- GV: - Dụng cụ thí nghiệm

- HSø: - Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí

- Pin, bóng đèn, dây dẫn,…

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 20’

8’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập: vật chất lượng

 Giáo viên nhận xét

- 3 Giới thiệu mới: Ơn tập: vật chất lượng (tt)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Triển lãm

Phương pháp: Trò chơi, thuyết trình,

thực hành

- Giáo viên phân công cho nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm chuẩn bị trình bày về: - Đánh giá dựa vào tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh nội dung học,

- Trình bày đẹp, khoa học - Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn - Trả lời câu hỏi đặt

Hoạt động 2: Củng cố

- Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Nhóm 1: Vai trị việc sử dụng lượng Mặt Trời

- Nhóm 2: Vai trò việc sử dụng lượng chất đốt

- Nhóm 3: Vai trị việc sử dụng lượng gió nước chảy - Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm an tồn

(28)

NĂM HỌC 2008-2009

1’

- Tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản thực vật có hoa”

(29)

NĂM HỌC 2008-2009

KHOA HOÏC: T.51

CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CĨ HOA

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính

2 Kó năng: - Vẽ ghi phận nhị nh

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 96, 97 - Hoïc sinh : - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 12’

1 Khởi động: 2 Bài cũ: Ôn tập - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Cơ quan

sinh sản thực vật có hoa”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành phân

loại hoa sưu tầm

Phương pháp: Quan sát, thảo luận

- u cầu nhóm trình bày nhiệm vụ

- Giáo viên kết luaän:

- Hoa quan sinh sản lồi thực vật có hoa

- Cơ quan sinh dục đực gọi nhị - Cơ quan sinh dục gọi nhuỵ - Đa số có hoa, hoa có nhị nhuỵ

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời

Hoạt động nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển bạn - Quan sát phận hoa sưu tầm hình 3, 4, trang 96 SGK nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái)

- Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau:

- Đại diện số nhóm giới thiệu với bạn phận hoa (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ)

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Số TT Tên Hoa có nhị nh

Hoa có nhị (hoa đực) có nhuỵ (hoa cái)

1 Phượng x

2 Anh đào x

3 Mướp x

(30)

NĂM HỌC 2008-2009

12’

4’

1’

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị nhuỵ hoa lưỡng tính

Phương pháp: Thực hành

- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị nhuỵ hoa lưỡng tính trang 97 SGK ghi thích

Hoạt động 3: Củng cố

- Đọc lại toàn nội dung học - Tổng kết thi đua

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: Sự sinh sản thực vật có hoa

- Nhận xét tiết học

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Giới thiệu sơ đồ với bạn bên cạnh

- Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi

(31)

NĂM HỌC 2008-2009

SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CĨ HOA.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Trinh bày thụ phấn, hình thành hạt

2 Kĩ năng: - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ, côn trùng hoa thụ phấn nhờ gió

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 98, 99

- Học sinh : - Sư tầm hoa thật tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ côn trùng nhờ gió

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 29’ 11’

10’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa

 Giáo viên nhận xét

- 3 Giới thiệu mới: Sự sinh sản thực vật có hoa

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ

đồ

Phương pháp: Thực hành, thuyết trình

- Sử dụng sơ đồ trang 98 SGK, treo bảng giảng về: - Sự thụ phấn

- Sự hình thành hạt

- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ thụ phấn hoa lưỡng tính (hình 1) - Sơ cắt dọc (hình 2) - Ghi thích

Hoạt động 2: Thảo luận

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình

- Dưới dây chữa: nhờ côn

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh lên bảng vào sơ đồ trình bày

- Học sinh vẽ bảng - Học sinh tự chữa

Hoạt động nhóm, lớp.

- Các nhóm thảo luận câu hỏi

- Trong tự nhiên, hoa thụ phấn theo cách nào?

- Bạn có nhận xét màu sắc hương thơm hoa thụ phấn nhở sâu bọ hoa thụ phấn nhờ gió?

(32)

NĂM HỌC 2008-2009

8’

1’

trùng, nhờ gió (2 dãy)

Hoạt động 3: Củng cố

- Nêu lại toàn nội dung học - Thi đua: kể tên hoa thụ phấn - 5 Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Cây mọc lên nào?

- Nhận xét tiết học

KHOA HỌC: T.53

Hoa thụ phấn nhờ côn

trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc

sỡ hương thơm, mật ngọt,… để hấp dẫn côn trùng

Khơng có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm

Tên Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,…

(33)

NĂM HỌC 2008-2009

CÂY MỌC LÊN TỪ

H

T

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Quan sát, mô tả cấu tạo hạt

- Nêu điều kiện nảy mầm trình phát triển thành hạt

Kĩ năng: - Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 100, 101 - HSø: - Chuẩn bị theo cá nhân

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 29’ 10’

10’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sự sinh sản thực vật có hoa

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Cây mọc

leân nào?

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt

Phương pháp: Luyện tập, thảo luận

- Giáo viên đến nhóm giúp đỡ hướng dẫn

 Giáo viên kết luận

- Hạt gồm: vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ

- Phôi hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm

Hoạt động 2: Thảo luận

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình

- Nhóm trưởng điều khiển làm việc

- Giáo viên tuyên dương nhóm có

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trường điều khiển thực hành - Tìm hiểu câu tạo hạt

- Tách vỏ hạt đậu xanh lạc - Quan sát bên hạt Chỉ phơi nằm vị trí nào, phần chất dinh dưỡng hạt

- Cấu tạo hạt gồm có phần? - Tìm hiểu cấu tạo phôi

- Quan sát hạt bắt đầu nảy mầm - Chỉ rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm - Chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp

(34)

NĂM HỌC 2008-2009

7’

2’ 1’

100% bạn gieo hạt thành công  Giáo viên kết luận:

- Điều kiện để hạt nảy mầm có độ ẩm nhiệt độ thích hợp (khơng q nóng, khơng q lạnh)

Hoạt động 3: Quan sát

Phương phaùp: Quan saùt

- Giáo viên gọi số học sinh trình bày trước lớp

Hoạt động 4: Củng cố

- Đọc lại toàn nội dung

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Cây mọc lên từ phận mẹ?”

- Nhận xét tiết học

Hoạt động nhóm đơi, cá nhân.

- Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 101 SGK

- Mơ tả q trình phát triển mướp gieo hạt đến hoa, kết cho hạt

(35)

NĂM HỌC 2008-2009

CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN

TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY ME.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Quan sát, tìm vị trí chồi mầm số khác

- Kể tên số mọc từ thân, cành, lá, rễ mẹ

Kĩ năng: - Thực hành trồng bô phận mẹ

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 102, 103 - HSø: - Chuẩn bị theo nhóm:

- Vài mía, vài củ khoai tây, bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường khơng có vườn trường chậu để trồng cây)

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 34’ 10’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Cây mọc lên nào?

 Giáo viên nhận xét

- 3 Giới thiệu mới: Câ mọc lên từ phận mẹ?

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát

Phương pháp: Quan sát, thảo luận

- Giáo viên kiểm tra giúp đỡ nhóm làm việc

- Kể tên số khác trồng phận mẹ?  Giáo viên kết luận:

- Cây trồng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây

- Cây mọc từ thân rễ (gừng, nghệ,…) thân giị (hành, tỏi,…)

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển làm việc trang 102 SGK

- Học sinh trả lời

+ Tìm chồi mầm vật thật: mía, củ khoai tây, bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút kết luận trồng phận mẹ

+ Chỉ hình trang 102 SGK nói cách trồng mía

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

(36)

NĂM HỌC 2008-2009

20’

4’ 1’

- Cây mọc từ (lá bỏng)  Hoạt động 2: Thực hành

Phướng pháp: Luyện tập

- Các nhóm tập trồng vào thùng chậu

Hoạt động 3: Củng cố

- Giáo viên nhận xét tình thần làm việc nhóm

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản động vật”

- Nhận xét tiết học

dọc rãnh sâu bên luống Dùng tro, trấu để lấp lại (hình 1b)

- Một thời gian thành khóm mía (hình 1c)

- Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào

- Trên củ gừng có chỗ lõm vào

- Trên đầu củ hành củ tỏi có chồi mầm mọc nhơ lên

- Lá bỏng, chồi mầm mọc từ mép

(37)

NĂM HỌC 2008-2009

KHOA HOÏC: T.55

SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Trình bày khái quát sinh sản động vật: vai trò quan sinh sản, thụ tinh, phát triển hợp tử

- Kể tên số động vật đẻ trứng đẻ

Kĩ năng: - Có kĩ nhận biết sing sản số loài động vật

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 104, 105

- HSø: - Sưu tầm tranh ảnh động vật đẻ trứng động vật đẻ

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 25’ 10’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Cây mọc lên từ phận mẹ - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Sự sinh sản động vật”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thảo luận

Phương pháp: Thảo luận

- Đa số động vật chia làm giống?

- Đó giống nào?

- Tinh trùng trứng động vật sinh từ quan nào? Cơ quan thuộc giống nào?

- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi gì?

- Nêu kết thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?

 Giáo viên kết luận:

- Hai giống: đực, cái, quan sinh dục đực (sinh tinh trùng)

- Cơ quan sinh dục (sinh trứng)

- Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi thụ tinh

- Hợp tử phân chia phát triển thành thể mới, mang đặc tính bố

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 104 SGK

- giống đực, - Cơ quan sinh dục - Sự thụ tinh

(38)

NĂM HỌC 2008-2009

7’

8’

1’

meï

Hoạt động 2: Quan sát

- Các vật nở từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc - Các vật đẻ thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn

 Giáo viên kết luân:

- Những lồi động vật khác có cách sinh sản khác nhau, có lồi đẻ trứng, có lồi đẻ

Hoạt động 3: Trị chơi “thi nói tên vật đẻ trứng, vật đẻ con” : Củng cố

- Chia lớp thành nhóm 5 Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản trùng”

- Nhận xét tiết học

- Hai học sinh quan sát hình trang 104 SGK, chỉ, nói nở từ trứng, đẻ thành - Học sinh trinh bày

(39)

NĂM HỌC 2008-2009

KHOA HOÏC: T.56

SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Xác định vòng đời số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián) - Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng

Kĩ năng: - Vận dụng hiểu biết vịng đời trùng để có biện pháp tiêu diệt trùng có hại cối hoa màu sức khoẻ người

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 106, 107 - HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 10’ 13’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Kể tên vật đẻ trứng đẻ

- Thế thụ tinh  Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Sự sinh sản côn trùng

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Làm việc với SGK

Phương pháp: Thảo luận, quan sát

- Yêu cầu nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, trang 106 SGK  Giáo viên kết luận:

- Bướm cải đẻ trứng mặt sau rau cải

- Trứng nở thành Sâu ăn để lớn - Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu lớn ăn nhiều rau gây thiệt hại

- Để giảm thiệt hại cho hoa màu côn trùng gây người áp dụng biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…

Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Quá trình sinh sản bướm cải trắng trứng, sâu, nhộng bướm

- Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau cải?

- Ở giai đoạn trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại cho hoa màu?

- Nơng dân làm để giảm thiệt hại côn trùng gây cối, hoa màu?

(40)

NĂM HỌC 2008-2009

5’ 1’

 Giaùo viên kết luận:

- Tất trùng đẻ trứng

Hoạt động 3: Củng cố

- Thi đua: Vẽ viết sơ đồ vòng đời lồi trùng

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản ếch” - Nhận xét tiết học

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc

- Đại diện nhóm trình bày

Ruồi Gián

1 So sánh trình sinh sản:

- Giống

- Khác

- Đẻ trứng

- Trứng nở giòi (ấu trùng)

- Giịi hố nhộng Nhộng nở ruồi

- Đẻ trứng

- Trứng nở thành gián mà không qua giai đoạn trung gian Nơi đẻ trứng - Nơi có phân, rác thải,

xác chết động vật,…

- Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo,… Cách tiêu diệt - Giữ vệ sinh môi

trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn ni,…

- Phun thuốc diệt ruồi

- Giữ vệ sinh mơi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,…

(41)

NĂM HỌC 2008-2009

KHOA HOÏC: T.57

SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Học sinh nắm trình sinh sản ếch

Kĩ năng: - Học sinh có kỹ vẽ sơ đồ q trình sinh sản ếch

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 108, 109 - HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 25’ 10’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sự sinh sản côn trùng

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Sự sinh sản ếch”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Làm việc với SGK

- Giáo viên gọi số học sinh trả lời câu hỏi

 Giáo viên kết luận: - Ếch động vật đẻ trứng

- Trong trình phát triển ếch vừa trải qua đời sống nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống cạn (giai đoạn ếch)

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- bạn ngồi cạnh trả lời câu hỏi trang 108 109 SGK

- Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu nào?

- Sau mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì?

- Hãy vào hình mơ tả phát triển nòng nọc

- Nòng nọc sống đâu? - Ếch sống đâu?

- Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía miệng phong to, ếch khơng có túi kêu

- Hình 2: Trứng ếch

- Hình 3: Trứng ếch nở - Hình 4: Nịng nọc

- Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc chân phía sau

(42)

NĂM HỌC 2008-2009

7’

8’

1’

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ trình sinh sản ếch

- Giáo viên hướng dẫn góp ý

- Giáo viên theo dõi định học sinh giới thiệu sơ đồ trước lớp

 Giáo viên chốt:

Hoạt động 3: Củng cố

- Đọc lại toàn nội dung học - Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ trình sinh sản ếch

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản nuôi chim”

- Nhận xét tiết học

- Hình 7: Ếch

- Hình 8: Ếch trưởng thành

(43)

NĂM HỌC 2008-2009

KHOA HOÏC: T.58

SỰ SINH SẢN VÀ NI CON CỦA CHIM.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Hình thành biểu tượng phát triển phôi thai chim trứng

Kĩ năng: - Nói ni chim

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 110, 111 - HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 10’

18’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sự sinh sản ếch  Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

Sự sinh sản nuôi chim

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát

Phương pháp: Quan sát, thảo luận + So sánh trứng hình 2a hình 2c, có thời gian ấp lâu hơn? - Gọi đại diện đặt câu hỏi

- Chỉ định bạn cặp khác trả lời - Học sinh khác bổ sung  Giáo viên kết luận:

- Trứng gà thự tinh tạo thành hợp tử

- Được ấp, hợp tử phát triển thành phôi bào thai

- Trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày nở thành gà

Hoạt động 2: Thảo luận

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm đơi, lớp.

- Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110 111 SGK

+ So sánh tìm khác trứng hình

+ Bạn nhìn thấy phận gà hình 2b 2c

- Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lịng trắng, lịng đỏ riêng biệt

- Hình 2b: Quả trứng ấp 10 ngày, nhìn thấy mắt chân - Hình c: Quả trứng 15 ngày, nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lơng gà

(44)

NĂM HỌC 2008-2009

1’

 Giáo viên kết luận:

- Chim non nở yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi

- Chim bố chim mẹ thay kiếm mồi, mọc đủ lông, cánh tự kiếm ăn

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại baøi

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản thú” - Nhận xét tiết học

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111

- Bạn có nhận xét chim non nở, chúng tự kiếm mồi chưa? Ai nuôi chúng?

(45)

NĂM HỌC 2008-2009

KHOA HỌC:T.59

SỰ SINH SẢN CỦA THÚ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Bào thai thú phát triển bụng nẹ

- Kể tên số thú đẻ một lứa, số thú đẻ từ đến lần, số thú đẻ lứa

Kĩ năng: - So sánh, tìm khác giống trình sinh sản thú chim

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 112, 113 Phiếu học tập - HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 12’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sự sinh sản nuôi chim

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Sự sinh sản thú”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát

Phương pháp: Quan sát, thảo luận

 Giáo viên kết luận

- Thú lồi động vật đẻ ni sửa

- Thú khác với chim là:

+ Chim đẻ trứng trứng nở thành

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1, trang 112 SGK

+ Chỉ vào bào thai hình

+ Bào thai thú ni dưỡng đâu?

+ Chỉ nói tên số phận thai mà bạn nhìn thấy

+ Bạn có nhận xét hình dạng thú thú mẹ?

+ Thú đời thú mẹ ni gì?

+ So sánh sinh sản thú chim, bạn có nhận xét gì?

(46)

NĂM HỌC 2008-2009

12’

4’ 1’

+ Ở thú, hợp tử phát triển bụng mẹ, thú non sinh có hình dạng thú mẹ

- Cả chim thú có ni tới chúng tự kiếm ăn

Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập

Phương pháp: Động não, nhóm

- Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm

Hoạt động 3: Củng cố

- Thi đua hái hoa dân chủ (2 dãy) 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Sự ni dạy số loài thú”

- Nhận xét tiết học

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình

- Đại diện nhóm trình bày Số

một lứa Tên động vật - - Trâu, bị, ngựa,

hươu, nai hoẵng, voi, khỉ …

- Từ đến

(47)

NĂM HỌC 2008-2009

KHOA HOÏC: T.60

SỰ NI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOAØI THÚ.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Trình bày sinh sản, ni hổ hươu nai

Kĩ năng: - Nắm rõ cách nuôi dạy số loài thú

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 114, 115 - HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 10’ 13’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Sự sinh sản thú  Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Sự nuôi dạy số loài thú

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát thảo

luận

Phương pháp: Quan sát, thảo luận

- Giáo viên chia lớp thành nhóm - Hai nhóm tìm hiểu sinh sản ni hổ

- Hai nhóm tìm hiểu sinh sản nuôi hươu, nai, hoẵng

 Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ theo dỏi cách săn mồi hổ mẹ Sau hổ mẹ săn mồi

- Chạy cách tự vệ tốt hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù

Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”

Phương pháp: Trò chơi

- Tổ chức chơi:

- Nhóm cử bạn đóng vai hổ mẹ bạn đóng vai hổ - Nhóm cử bạn đóng vai hươu mẹ bạn đóng vai hươu - Cách chơi: “Săn mồi” hổ

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận câu hỏi trang 114 SGK

- Đại diện trình bày kết - Các nhóm khác bổ sung

- Hình 1a: Cảnh hổ nằm phục xuống đất đám cỏ lau

- Để quan sát hổ mẹ săn mồi

- Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần mồi

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh tiến hành chơi

(48)

NĂM HỌC 2008-2009

5’ 1’

chạy trốn kẻ thù hươu, nai

- Địa điểm chơi: động tác em bắt chước

Hoạt động 3: Củng cố

- Đọc lại nội dung phần ghi nhớ

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Ơn tập: Thực vật, động vật”

(49)

NĂM HỌC 2008-2009

KHOA HỌC: T.61

ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Hệ thống lại số hình thức sinh sản thực vật động vật thông qua số đại diện

Kĩ năng: - Nêu ý nghĩa sinh sản thực vật động vật

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: - Phiếu học tập - HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 12’

12’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sự ni dạy số lồi thú

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Ôn tập: Thực vật – động vật

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập

- Giáo viên yêu cầu cá nhân học sinh làm thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập

 Giáo viên kết luận:

- Thực vật động vật có hình thức sinh sản khác

Hoạt động 2: Thảo luận

Phương pháp: Thảo luận

- Giáo viên u cầu lớp thảo luận câu hỏi

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh trình bày làm - Học sinh khác nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nêu ý nghĩa sinh sản thực vật động vật

Số thứ tự Tên vật

Đẻ trứng Trứng trải

qua nhiều giai đoạn

Trứng nở giống vật trưởng thành

Đẻ

1 Thỏ x

2 Cá voi x

3 Châu chấu x

4 Muỗi x

5 Chim x

(50)

NĂM HỌC 2008-2009

4’ 1’

 Giáo viên kết luận:

- Nhờ có sinh sản mà thực vật động vật bảo tồn nòi giống

Hoạt động 3: Củng cố

- Thi đua kể tên vật đẻ trừng, đẻ

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Môi trường” - Nhận xét tiết học

(51)

NĂM HỌC 2008-2009 KHOA HỌC: T.62 MƠI TRƯỜNG.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Hình thành khái niệm ban đầu môi trường

Kĩ năng: - Liên hệ thực tế môi trường địa phương nơi học sinh sống

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 118, 119 - HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 12’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật

 Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Môi trường

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát thảo

luận

Phương pháp: Quan sát, thảo luận - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm

+ Nhóm 2: Quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trang 118 SGK + Nhóm 4: Quan sát hình 3, trả lời câu hỏi trang 119 SGK

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển làm việc - Địa diện nhóm trính bày

Phiếu học tập

Hình Phân loại mơi trường Các thành phần môi trường Môi trường rừng - Thực vật, động vật (sống

cạn nước) - Đất

- Nước - Khơng khí - Ánh sáng

2 Môi trường hồ nước - Thực vật động vật sống nước

- Nước - Đất

- Không khí - Ánh sáng

3 Môi trường làng quê - Con người, thực vật, động vật - Nhà cửa, máy móc, phương

tiện giao thơng,… - Ruộng đất, sơng, hồ - Khơng khí

- Ánh sáng

4 Mơi trường thị - Con người, cối

- Nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, phương tiện giao thông - Đất

(52)

NĂM HỌC 2008-2009

12’

4’

1’

- Môi trường gì?  Giáo viên kết luận:

- Mơi trường tất có xung quanh chúng ta, có Trái Đất tác động lên Trái Đất

Hoạt động 2: Thảo luận

Phương pháp: Thảo luận

+ Bạn sống đâu, làng quê hay đô thị?

+ Hãy liệt kê thành phần môi trường tự nhiên nhân tạo có nơi bạn sống

 Giáo viên kết luận:  Hoạt động 3: Củng cố - Thế môi trường? - Kể loại môi trường? - Đọc lại nội dung ghi nhớ

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân.

(53)

NĂM HỌC 2008-2009

KHOA HỌC:T.63

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Hình thành khái niệm ban đầu tài nguyên thiên nhiên - Kể tên số tài nguyên thiên nhiên nước ta

Kĩ năng: - Hiểu tác dụng tài nguyên thiên nhiên người

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 120, 121 - HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 12’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Môi trường - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

“Tài nguyên thiên nhiên”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát thảo

luận

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

Làm việc theo nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận - Tài nguyên thiên nhiên gì?

- Nhóm quan sát hình trang 120, 121SGK để phát tài nguyên thiên nhiên thể hình xác định cơng dụng tài ngun

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

Hình Tên tài nguyên

thiên nhiên Công dụng - Gió

- Nước

(54)

NĂM HỌC 2008-2009

12’

4’

1’

- Dầu mỏ - Xem mục dầu mỏ hình - Mặt Trời

- Thực vật, động vật

- Cung cấp ánh sáng nhiệt cho sống Trái Đất Cung cấp lượng cho máy sử dụng lượng mặt trời

- Tạo chuỗi thức ăn tự nhiên (sự cân sinh thái), trì sống Trái Đất - Dầu mỏ - Được dùng để chế tạo xăng, dầu hoả, dầu

nhờn, nhực đường, nước hoa, thuốc nhuộm, chất làm tơ sợi tổng hợp,…

4 - Vàng - Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách nhà nước, cá nhân,…; làm đồ trang sức, để mạ trang trí

5 - Đất - Mơi trường sống thực vật, động vật người

6 - Nước - Môi trường sống thực vật, động vật - Năng lượng dòng nước chảy dùng để chạy máy phát điện, nhà máy thuỷ điện,… - Sắt thép - Sản xuất nhiều đồ dùng máy móc, tàu,

xe, cầu, đường sắt

8 - Dâu tằm - Sàn xuất tơ tằm dùng cho ngành dệt may - Than đá - Cung cấp nhiên liệu cho đời sống sản

xuất diện nhà máy nhiệt điện, chế tạo than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp

Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể

chuyện tên tài nguyên thiên nhiên”

- Giáo viên nói tên trị chơi hướng dẫn học sinh cách chơi

- Chia số học sinh tham gia chơi thành đội có số người - Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng cầm phấn viết lên bảng tên tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn

- Giáo viên tuyên dương đội thắng

Hoạt động 3: Củng cố

(55)

NĂM HỌC 2008-2009

- Thi đua : Ai xác

- Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên

- Một dãy nêu cơng dụng (ngược lại)

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

(56)

NĂM HỌC 2008-2009

KHOA HỌC:T.64

VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Neu ví dụ chứng tỏ mơi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống người

Kĩ năng: - Trình bày tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 120, 121 - HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 12’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Tài nguyên thiên nhiên  Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát

Phương pháp: Quan sát, thảo luận

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trang 122, 123 SGK để phát

- Môi trường tự nhiên cung cấp cho người nhận từ người gì?

- Đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung

Phiếu học tập

Hình Mơi trường tự nhiên

Cung cấp cho người Nhận từ hoạt động người Chất đốt (than) Khí thải

2 Mơi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí (bể bơi)

Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn ni Bải cỏ để chăn ni gia

súc

Hạn chế phát triển thực vật động vật khác

4 Nước uống

5 Môi trường để xây dựng

(57)

NĂM HỌC 2008-2009

12’

4’

1’

- Nêu ví dụ mơi trường cung cấp cho người người thải mơi trường?

 Giáo viên kết luận:

- Mơi trường tự nhiên cung cấp cho người

+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,… + Các nguyên liệu nhiên liệu - Môi trường nơi tiếp nhận chất thải sinh hoạt ngày, sản xuất, hoạt động khác người

Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm

nào nhanh hơn”

Phương pháp: Trò chơi

- Giáo viên u cầu nhóm thi đua liệt kê vào giấy thứ môi trường cung cấp nhận từ hoạt động sống sản xuất người

- Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi cuối trang 123 SGK

- Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại?

Hoạt động 3: Củng cố

- Đọc lại toàn nội dung ghi nhớ học

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Tác động người đến môi trường sống”

- Học sinh trả lời

Hoạt động nhóm.

- Học sinh viết tên thứ môi trường cho người thứ môi trường nhận từ người

(58)

NĂM HỌC 2008-2009

(59)

NĂM HỌC 2008-2009 KHOA HOÏC:T.65

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG

Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nêu tác hại việc rừng bị tàn phá

Kĩ năng: - Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài ngun rừng

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 124, 125

- Sưu tầm tư liệu, thông tin số rừng địa phương bị tàn phá tác hại việc phá rừng

- HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 28’ 12’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Tác động người đến môi trường sống

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát

Phương pháp: Quan sát, thảo luaän

- Giáo viên yêu cầu lớp thảo

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 124, 125 SGK

- Học sinh trả lời

+ Câu Con người khai thác gỗ phá rừng để làm gì?

+ Câu Còn nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá?

- Đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung

+ Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng lương thực, ăn cơng nghiệp

+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc dùng vào nhiều việc khác

(60)

NĂM HỌC 2008-2009

12’

4’

1’

luận:

+ Phân tích ngun nhân dẫn đến việc rứng bị tàn phá?

 Giáo viên kết luận:

- Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,…  Hoạt động 2: Thảo luận

Phương pháp: Thảo luận, thuyết

trình

- Việc phá rừng dẫn đến hậu gì?

- Liên hệ đến thực tế địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có thay đổi, thiên tai,…)

 Giáo viên kết luận:

- Hậu việc phá rừng:

- Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên

- Đất bị xói mịn

- Động vật thực vật giảm dần bị diệt vong

Hoạt động 3: Củng cố

- Thi đua trưng bày tranh ảnh, thông tin nạn phá rừng hậu

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Tác động người đến môi trường đất trồng” - Nhận xét tiết học

+ Hình 4: Rừng cịn bị tàn phá vụ cháy rừng

- H trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

(61)

NĂM HỌC 2008-2009

ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Phân tích ngun nhân dẫn đến việc mơi trường đất trồng ngày thu hẹp thoái hoá

Kĩ năng: - Nắm rõ ảnh hưởng người đến đất trồng, gia tăng dân số

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 126, 127

- Sưu tầm thông tin gia tăng dân số địa phương mục đích sử dụng đất trồng trước

- HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 12’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Sự sinh sản thú  Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Tác động người đến môi trường đất trống

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát thảo

luận

Phương pháp: Quan sát, thảo luận

- Giáo viên đến nhóm hướng dẫn giúp đỡ

- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua câu hỏi gợi ý sau: + Nêu số dẫn chứng nhu cầu

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 126 SGK

+ Hình cho biết người sử dụng đất vào việc gì?

+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng đó?

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

+ Hình cho thấy người sử dụng đất để làm ruộng, ngày phần đồng ruộng hai bên bờ sông sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát

(62)

NĂM HỌC 2008-2009

12’

4’

sử dụng diện tích đất thay đổi

+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến thay đổi

 Giáo viên kết luận:

Ngun nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất

Hoạt động 2: Thảo luận

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình

 Kết luận:

- Để giải việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng tiến khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, trồng, sử dụng phân bón hố học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,…

- Việc sử dụng chất hoá học làm cho mơi trường đất bị nhiễm, suy thối

- Việc xử lí rác thải khơng hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất  Hoạt động 3: Củng cố

- Đọc lại toàn nội dung ghi nhớ học

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Học sinh trả lời

- Nhu cầu lập khu cơng nghiệp, nhu cầu độ thị hố, cần phải mở thêm trường học, mở thêm mở rộng đường

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận - Con người làm để giải mâu thuẫn việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu lương thực ngày nhiều hơn?

- Người nông dân địa phương bạn làm để tăng suất trồng?

- Việc làm có ảnh hưởng đến mơi trường đất trồng?

- Phân tích tác hại rác thải môi trường đất

(63)

NĂM HỌC 2008-2009

1’ - Chuẩn bị: “Tác động conngười đến mơi trường khơng khí nước”

- Nhận xét tiết học

KHOA HỌC:T.67

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN

(64)

NĂM HỌC 2008-2009 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Phân tích nguyên nhân đẫn đến việc mơi trường khơng khí

nước bị ô nhiễm, nêu tác hại việc ô nhiễm không khí nước

Kĩ năng: - Liên hệ thực tế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước không khí địa phương

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí nước

II Chuẩn bị:

GV: - Hình vẽ SGK trang 128, 129 HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’

28’ 12’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Tác động người đến môi trường đất trồng

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

Tác động người đến mơi trường khơng khí nước

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát thảo

luận

Phương pháp: Quan sát, thảo luận

- Giáo viên kết luận:

 Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí nước, phải kể đến phát triển ngành công nghiệp lạm dụng công

Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 128 SGK thảo luận

- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm nhiễm bầu khơng khí nguồn nước - Quan sát hình trang 129 SGK thảo luận

+ Điều xảy tàu lớn bị đắm đường dẫn dầu qua đại dương bị rò rỉ?

+ Tại số hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan ô nhiễm mơi trường khơng khí vối nhiễm mơi trường đất nước

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

(65)

NĂM HỌC 2008-2009

12’

4’ 1’

nghệ, máy móc khai thác tài nguyên sản xuất cải vật chất

Hoạt động 2: Thảo luận

Phương pháp: Thảo luận

- Giáo viên nêu câu hỏi cho lớp thảo luận

+ Liên hệ việc làm người dân dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường khơng khí nước

+ Nêu tác hại việc nhiễm khơng khí nước

- Giáo viên kết luận tác hại việc làm

Hoạt động 3: Củng cố

- Đọc toàn nộïi dung ghi nhớ

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại baøi

- Chuẩn bị: “Một số biện pháp bảo vệ mơi trường”

- Nhận xét tiết học

 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:

+ Nước thải từ thành phố, nhà máy đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu

+ Sự lại tàu thuyền sông biển, thải khí độc, dầu nhớt,…

+ Nhưng tàu lớn chở dầu bị đắm đường ống dẫn dầu qua đại dương bị rị rỉ

+ Trong khơng khí chứa nhiều khí thải độc hại nhà máy, khu công nghiệp

Hoạt động lớp.

- Học sinh trả lời

(66)

NĂM HỌC 2008-2009 KHOA HỌC:T.68 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Xác định biện pháp nhằm bảo vệ môi trường mức độ giới, quốc gia, cộng đồng gia đình

Kĩ năng: - Trình bày biện pháp bảo vệ mơi trường

3 Thái độ: - Gương mẫu thực nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh mơi trường

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 130, 131

- Sưu tầm hình ảnh thơng tin biện pháp bảo vệ môi trường

- HSø: - Giấy khổ to, băng dính hồ dán, SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 28’ 12’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Tác động người đến với môi trường không khí nước

 Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Một số biện pháp bảo vệ môi trường

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát thảo

luận

Phương pháp: Quan sát, thảo luận

- Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh làm việc cá nhân, quan sát hình vả đọc ghi xem ghi ứng với hình

Hình Ghi

1 Mọi người có phải ln ý thức giữ vệ sinh thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường

2 Ngày nay, nhiều quốc gia giới có nước ta có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc

3 Nhiều nước giới thực nghiêm ngặt việc xử lí nước thải cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước đưa vào phận xử lí nước thải Sau đó, chất thải đưa ngồi biển khơi chơn xuống đất

4 Lồi linh dương có lúc cịn hoang dã bị săn bắn hết Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã giới có 800 bảo vệ sống trạng thái hoang dã

5 Để chống việc mưa lớn có thề trơi đất sườn núi dốc, người ta làm ruộng bậc thang Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt

(67)

NĂM HỌC 2008-2009

- Yêu cầu lớp thảo luận xem biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp mức độ: giới, quôc gia, cộng đồng gia đình

Phiếu học tập

Các biện pháp bảo vệ môi trường Thế Ai thực

giới Quốcgia Cộngđồng đìnhGia Mọi người có phải ln

có ý thức giữ vệ sinh thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường

x x

Ngày nay, nhiều quốc gia giới có nước ta có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc

x

Nhiều nước giới thực nghiêm ngặt việc xử lí nước thải cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước đưa vào phận xử lí nước thải Sau đó, chất thải đưa ngồi biển khơi chơn xuống đất

x x

Loài linh dương có lúc cịn hoang dã bị săn bắn hết Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã giới có 800 bảo vệ sống trạng thái hoang dã

x

Để chống việc mưa lớn rửa trôi đất sườn núi đốc, người ta làm ruộng bậc thang Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt

x x

Những bọ chuyên ăn loại rầy hại lúa Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa nhằm góp phần bảo vệ mơi trường, bảo vệ cân hệ sinh thái đồng ruộng

(68)

NĂM HỌC 2008-2009

12’

4’ 1’

- Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi

- Bạn làm để góp phần bảo vệ mơi trường?

 Giáo viên kết luận:

- Bảo vệ mơi trường khơng phải việc riêng quốc gia nào, nhiệm vụ chung người giới

Hoạt động 2: Triển lãm

Phương pháp: Thuyết trình

- Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt

Hoạt động 3: Củng cố

- Đọc lại toàn nội dung ghi nhớ

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Ơn tập mơi trường tài ngun”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển xếp hình ảnh thơng tin biện pháp bảo vệ môi trường

- Từng cá nhân tập thuyết trình - Các nhóm treo sản phẩm cử người lên thuyết trình trước lớp

(69)

NĂM HỌC 2008-2009

ÔN TẬP : MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN

THIÊN NHIÊN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Khái niệm mơi trường

- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm

Kĩ năng: - Nắm rõ biết áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên có mơi trường

II Chuẩn bị:

GV: - Các tập trang 132, 133 SGK - chuông nhỏ

- Phiếu học tập HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

:3 Giới thiệu mới

4 Phát triển hoạt động:

- Hoạt động 1: Quan sát thảo

luận

Phương án 1: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng?”

- Giáo viên chia lớp thành đội Mỗi đội cử bạn tham gia chơi Những người lại cổ động cho đội

- Giáo viên đọc tập trắc nghiệm SGK

Phương án 2:

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh phiếu học tập

Hát

- Nhóm lắc chng trước trả lời

- Học sinh làm việc độc lập Ai xong trước nộp trước

I Hãy chọn câu trả lời cho câu hỏi sau:

1 Câu nêu đầy đủ thành phần tạo nên môi trường: Câu c) Tất yếu tố tự nhiên nhân tạo xung quanh (kể người)

2 Định nghĩa đủ nhiễm khơng khí là:

Câu d) Sự có mặt tất loại vật chất (khói, bụi, khí độc, tiếng ồn, vi khuẩn, …) làm cho thành phần khong khí thay đổi theo hướng có hại cho sức khoẻ, sống sinh vật

3 Biện pháp để giữ cho nước sông, suối sạch: Câu b) Không vứt rác xuống sơng, suối

4 Cách chống ô nhiễm không khí tốt

Câu d) Giảm tối đa việc sử dụng loại chất đốt (than, xăng, dầu, …) thay nguồn lượng (năng lượng mặt trời, gió, sức nước)

II Hãy chọn câu trả lời cho câu hỏi sau:

1 Điều xảy có q nhiều khói, khí độc thải vào khơng khí?

Câu b) Không khí bị ô nhiễm

2 Yếu tố nêu làm nhiễm nước? Câu c) Chất bẩn

3 Trong số biện pháp làm tăng sản lượng lương thực diện tích đất canh tác, biện pháp làm nhiễm môi trường đất?

(70)(71)

NĂM HỌC 2008-2009 KHOA HOÏC:T.70 KIỂM TRA CUỐI NĂM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Củng cố kiến thức học sinh sản động vật Vận dụng số kiến thức sinh sản động vật đẻ trứng việc tiêu diệt vật có hại cho sức khoẻ người

- Củng cố số kiến thức bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng

2 Kĩ năng: - Nhận biết nguồn lượng

3 Thái độ: - Có ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn tài ngun thiên nhiên

II Chuẩn bị:

- GV: - Các tập trang 134, 135, 136 SGK in vào phiếu học tập - HSø: - SGK

III Các hoạt động:

-

Giáo viên phát cho học sinh phiếu học tập có nội dung tập

trong SGK (hoặc học sinh chép tập SGK vào để làm).

- Học sinh làm việc độc lập Ai xong trước nộp trước

Ngày đăng: 21/04/2021, 07:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w