1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tröôøng ptdt noäi truù quyønh nhai ngaøy soaïn 28 9 2008 ngaøy giaûng 2 9 2008 môû ñaàu sinh hoïc tieát 1 baøi 1 theá giôùi ñoäng vaät ña daïng phong phuù i muïc tieâu 1 kieán thöùc hs chöùng m

228 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc thoâng tin SGK tìm hieåu veà ñaëc ñieåm: (keát hôïp vôùi quan saùt tranh veõ H5.1, 5.2) Nôi soáng, hình daïng ngoaøi, caáu taïo cuûa truøng bieán h[r]

(1)

Ngày soạn: 28 / /2008 Ngày giảng:2 / / 2008

MỞ ĐẦU SINH HỌC

Tiết:1 Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Hs chứng minh đa dạng, phong phú động vật thể số lồi mơi trường sống

2.Kó năng:

Rèn cho hoïc sinh:

- Kĩ quan sát, so sánh - Kỹ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn

II.CHUẨN BỊ CUA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

Tranh ảnh động vật môi trường sống chúng. 2 Cđa häc sinh

Su tÇm Tranh ảnh động vật v mụi trng sng ca loài ĐV

III.CC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Mở : Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dụng hiểu biết động vật để trả lời câu hỏi: đa dạng, phong phú động vật thể ?

Hoạt động giáo viên- học sinh Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu đa dạng loài phong phú số lượng cá thể. (22 phút)

? Hs Gv ? ? Hs

Giới động vật sống đâu ? Khắp nơi: VD …

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát H 1.1, 1.2 trả lời

Nhận xét đa dạng giới động vật ?

Sự phong phú loài thể ntn ? Về số loài, phong phú số lng cỏ the, Cơ th, màu sắc, Lối sốngồ

GV yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:

Thế giới Động Vật đa dạng

(2)

Gv ? Hs

?

Hs ? Hs Gv ? Hs Gv

Em Hãy lấy VD đặc điểm ?

- Loµi: 1,5 tiƯu loµi (Mỗi loài có nhiều cá thể )

- Kích thíc lín nhá kh¸c nhau.VD:

- Lối sống: Theo dàn, đơn độc VD:

- Mt sống: Cạn, không, nớc

Hóy k tờn cỏc loài động vật : +Một mẻ lưới biển?

+Tát ao cá? +Đánh bắt hồ? …

Ban đêm mùa hè cánh đồng loài ĐV phát tiếng kêu ?

Cãc, ếch, dế mèn, muỗi, Sâu bọ

GV tuứy địa phương mà yêu cầu Hs kể tên ĐV

Em có nhận xét số lượng cá thể bầy ong, đàn kiến, đàn bướm ?

RÊt nhiÒu

-GV yêu cầu Hs tự rút kết luận đa dạng động vật

-GV thông báo thêm : Một số ĐV người hóa thành vật ni nên có nhiều đặc điểm phù hợp với yêu cầu người

Yeâu cầu HS quan sát hình 1.4 điền vào chỗ trống

-GV cho Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:-cá nhân đọc thơng tin SGK, quan sát hình để trả lời

Hoạt động 2:Tìm hiểu đa dạng vỊ m«I trêng sèng (19phút ) Gv

? Hs ?

Yêu cầu HS QS H1.4 hoàn thành tập Kể tên Các loài động vật mơi trờng sống ?

- Díi níc:… - Trªn cạn: - Trên không:

Em hóy nờu nhng đặc điểm thích nghi đại diện với mơI trờng sống?

GV cho HS th¶o luËn nhãm

(3)

Gv ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs ?

nghi với khí hậu qáu lạnh ?

Có lông dày, xốp, lớp mỡ dới da dày giúp giữ nhiệt

Nguyờn nhõn no khin động vật vùng ôn đới vùng nhiệt đới phong phú vùng Nam cực ?

Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm TV phong phú phát triển quanh năm, thức ăn nhiều, nhiệt độ thích hợp

§éng vật nớc ta có đa dng phong phú không ? T¹i ?

Có Vì vùng khí hậu nhiệt đới

Kể tên số VD thể Sự phong phú loài động vật ?

Gấu trắng Bắc cực, Dà điểu sa mạc, Cá phát sáng đáy biển, Lơn đáy biển…

Em h·y rót kết luận đa dang môi trờng sống ?

Động vật sống khắp mọi nơi chúng thích nghi với nhiều môi trờng sống: Trên can, dới nớc, không

3 Kim Tra ỏnh giá (3 phút) Hs làm tập :

1.Hãy đánh giấu x vào câu trả lời đúng ĐV có khắp nơi

a.Chúng có khả thích nghi cao b.Sự phân bố có sẵn từ xa xưa c.Do người tác động

2.Hãy đánh giấu x vào câu trả lời đúng ĐV đa dạng, phong phú :

a.Số cá thể nhiều b.Sinh sản nhanh c.Số loài nhiều

d.Động vật sống khắp nơi trái đất e.Con người lai tạo, tạo nhiều giống g.Động vật di cư từ nơi xa đến

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Học bài, trả lời câu hỏi SGK

-Kẻ bảng trang vào tập

-

(4)

Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Hs nêu đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật -Nêu đặc điểm chung động vật

-Học sinh nắm sơ lược cách phân chia giới động vật 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: -Kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. -Kĩ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

Tranh phoựng to H2.1, H2.2 SGK 2 Cña häc sinh

Kẻ bảng trang 11

B. CC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

I Kiểm tra cũ (4 phút )

? : Nhận xét đa dạng giới động vật ?

HS : Thế giới Động Vật đa dạng

Về số loài, phong phú số lng cỏ th, th, màu sắc, Lối sốngồ

II Bµi míi

*Mở Bài : GV giới thiệu mới.

Nếu đem so sánh gà với đậu ta they chúng khác hoàn toàn, song chúng thể sống Vậy phân biệt chúng cách nào? ta đI xét hôm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đặc điểm chung động vật.(14 phút )

GV HS GV

-Yêu cầu HS quan sát H2.1 hoàn thành bảng SGK SGK

-Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc thích  ghi nhớ kiến thức

-Trao đổi nhóm tìm câu trả lời -Giáo viên kẻ bảng lên bảng để học sinh chữa

-Giáo viên lưu ý : Nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú học -Giáo viên ghi kiến thức bổ sung vào cạnh bảng

-Giáo viên nhận xét thông báo

(5)

kết Đ Đ thể Đối tương phân biệt Cấu tạo từ tế bào

Thành xenlulôzơ ở tế bào

Lớn lên sinh sản

Chất hữu cơ ni cơ

thể

Khả năng di chuyển

Hệ thần kinh và giác quan Khơ ng C ó Khơ ng Có Khơn g Tự tổn g hợp đc Sử dụn g CH C sẵn Khơn g

Không

Thực vật X X X X X X

Động vật X X X X X X

Gv ? Hs ? Hs Gv ? Gv

Yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận Động vật giống thực vật điểm nào?

Cùng cấu tạo từ tế bào, có khả lớn lên sinh sản

ng vt khỏc thc vật điểm nào? …

Yêu cầu học sinh làm tập mục II SGK trang10

Động vật có đặc điểm chung ?

-Ghi câu trả lời lên bảng phần bổ sung

-Thông báo đáp án ô: 1,4,3

-Yêu cầu học sinh rút kết luận

b.Đặc đểm chung động vật:

Động vật có đặc điểm phân biệt với thực vật:

-Có khả di chuyển.

-Có hệ thần kinh giác quan. -Chủ yếu dị dưỡng.

(6)

Hs

-Giới động vật chia thành 20 ngành H2.2 SGK

-Chương trình sinh học học ngành

Học sinh ghi nhớ kiến thức Học sinh đứng lên đọc lại ngành học sinh học

Có ngành động vật:

-Động vật không xương sống : + Ngành ĐVNS

+ Ngành Ruột khoang + Ngành Giun :

Ngành Giun dẹp

Ngành Giun tròn

Ngành Giun đốt

+ Ngành ĐVCXS Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò động vật.(17 phút )

Gv Gv Hs

Gv

GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng

Kẻ sẵn bảng để học sinh sửa -Trao đổi nhóm  hồn thành

-Đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng

-Nhóm khác bổ sung -Học sinh trả lời -Rút kết luận

STT Các mặt có lợi - hại Tên động vật đại diện

1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho người

- Thực phẩm - Lông

- Da

-Tôm, cá, chim, loin, gà, trâu,… - Vịt, chồn, cừu…

- Bò, trâu, lợn, cừu, cá sấu… Động vật làm thí nghiệm cho:

- Học tập nghiên cứu khoa học -Trùng biến hình, thuỷ tức,

(7)

- Thử nghiệm thuốc - Chuột bạch, khỉ …

3 Động vật hỗ trợ cho người

- Lao động - Giải trí - Thể thao

- Bảo vệ an ninh

- Ngựa, bò, lừa, voi… - Cá heo, hổ, báo, khỉ - Ngựa, trâu chọi, gà chọi… - Chó nghiệp vụ, chim đưa thư… Động vật truyền bệnh giun sán Ruồi, muỗi, bọ chó, rận, reap… Gv

? Hs

Giáo viên nhận xét, đưa câu hỏi: ĐV có vai trị đời sống người ?

-Học sinh trả lời

-Rút kết luận Động vật có vai trị quan trọng đến với đời sống con người

3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút)

- Nêu đặc điẻm chung động vật ?

- Kể tên loài động vật xung quanh em nơi cư trú chúng ? - Ý nghĩa động vật đơí với đời sống người ?

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Học

-Đọc mục “Em có biết “

-Chuẩn bị mới: Ngâm rơm, cỏ khơ vào bình nước trước ngày,váng nước ao, hồ, rễ bèo nhật

-

-Ngày soạn:5 / / 2008 -Ngày giảng:9 / / 2008

Chương I: NGAØNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH.

Tieát:3

(8)

QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUN SINH

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Thấy đại diện điển hình ngành động vật nguyên sinh là: Trùng roi trùng giày

-Phân biệt hình dạng, cách di chuyển đại diện 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi - kĩ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận

II.CHUẨN BỊ CUA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

-Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khănlau -Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình

2 Cđa häc sinh

-Học sinh mang mẫu vật mà giáo viên dặn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1- kiểm tra cũ (3 phút )

? : Động vật có đặc điểm chung ?

HS: Động vật có đặc điểm phân biệt với thực vật: -Có khả di chuyển

-Có hệ thần kinh giác quan -Chủ yếu dị dưỡng

2 Các hoạt động dạy – Học

GV giới thiệu ĐVNS động vật cấu tạo gồpm tế bào, xuất sớm hành tinh, sau phát kích thước chúng q nhỏ.Sau Lơvenhúc (HaLan) người sáng chế kính hiển vi nhìn thấy Vậy chúng có Đặc điểm cấu tạo ntn ?

Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung Hoạt động 1: Quan sát trùng đế giày (19 phút )

Gv -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách quan sát

-Hướng dẫn thao tác thực hành để quan sát ( giáo viên vừa làm vừa hướng dẫn học sinh )

(9)

Hs

Gv

Gv

Hs

Gv ? ? Hs

rơm ( Váng ao hồ )

- Nhỏ lên lam kính – Rải vài sợi để cản tốc độ – Soi kính hiển vi

- Điều chỉnh thị trường kính cho nhìn rõ - Quan sát H SGK để nhận biết trùng giày

-Học sinh làm việc theo nhóm phân cơng

-Theo dõi, ghi nhớ thao tác giáo viên

-Học sinh thực hành, học sinh nhóm lấy mẫu soi kính hiển vi

 nhận biết trùng giày, cách, hướng di

chuyển trùng giày

Cố định mẫu: dùng lamen lean giọt nước (có trùng giày ) lấy giấy thấm bout nước

Giáo viên cho học sinh làm tập trang15 SGK

-Thông báo kết để học sinh tự sửa

-Học sinh hoàn thành tập -Đại diện nhóm trình bày kết -Nhóm khác bổ sung

* Đáp án bt:

- Trùng giày có hình dạng: Khơng đối xưng

Có hình khối dày - Trùng dày di chuyển ntn ? Vừa tiến vừa xoay

Giải thích:

Quan sát H 3.1 đối chiếu thích xem trùng giày có bào quan ?

Trừng giày di chuyển nhờ phận ? Nhờ lơng quạt nước

a.Hình dạng: -Khơng đối xứng

-Có hình giống chiếc giày

b.Di chuyển nhờ lơng bơi

Hoạt động : Quan sát trùng roi.(19phút ) Gv -Giáo viên cho học sinh quan sát H3.2

(10)

Hs

Gv

? Hs ? Hs Gv ?

? Hs

-Yêu cầu học sinh lấy mẫu quan sát tương tự quan sát trùng giày

-Học sinh tự quan sát H3.2 H3.3 để nhận biết trùng roi

-Các nhóm tiến hành lấy mẫu để quan sát

-Trong nhóm thay dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát

-Các nhóm nên lấy váng xanh nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi

-Giáo viên gọi đại diện số nhóm tiến hành thao tác hoạt động -Giáo viên kiểm tra kính hiển vi nhóm

-Giáo viên nhận xét yêu cầu học sinh làm tập SGK

Giáo viên thơng báo đáp án

Trùng roi xanh có màu ? Hình dạng ntn ?

Màu xanh lục

Trùng roi di chuyển nhờ phận ? Nhờ roi xoáy vào nước

Yêu cầu HS hoàn thành bt mục tam giác - Trùng roi di chuyển ntn ?

Đầu trước

Vừa tiến vừa xoay

- Trùng roi xanh có màu xanh nhờ ? Màu sắc hạt diệp lục Sự suốt màng thể Trùng roi lấy thức ăn cách ? Tự dưỡng dị dưỡng

3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút)

Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình trùng giày trùng roi vào ghi thích

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Đọc trước

- Kẻ phiếu học tập vào tập

-

(11)

Tiết:4

Bài 4: TRÙNG ROI

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Học sinh nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng sinh sản trùng roi xanh, khả hướng sáng

-Học sinh thấy bước chuyển từ động vật đơn bào  Động vật đa bào

qua đại diện tập đoàn trùng roi 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: -Kó quan sát,

-Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên - Phieỏu hoùc taọp, - Tranh H4.1, 4.2, 4.3 2 Cña häc sinh

- Ôn lại thực hành - Kẻ phiếu học tập vào

III. CC HOT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1 Kiểm tra cũ 2 Bµi míi

GV giới thiệu Trùng roi xanh ĐVNS dễ gặp thiên nhiên nước ta Đó nhóm ĐV vừa có đặc điểm TV vùa ĐV Vậy cụ thể chúng có đặc điểm ?

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh (22 phút ) Gv

Hs

Gv

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức trước, quan sát H4.1 H4.2 để hoàn thành phiếu học tập

-Giáo viên theo dõi, hướng dẫn, gợi ý cho nhóm

Cá nhân tự đọc thơng tin

mục I Thảo luận nhóm  thống ý

kiến hoàn thành phiếu học tập

(12)

để chữa

-Giáo viên nhận xét, bổ sung

-Giáo viên giải thích thêm đặc điểm: di chuyển, Điểm mắt, hạt diệp lục  cách dd, sinh sản trùng roi

Đặc điểm Trùng roi xanh

1 Cấu tạo Cơ thể có tế bào (0,o5 m m) Hình thoi, có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, khơng bào co bóp

2 Di chuyển Roi xoáy vào nước, vừa tiến vừa xoay Dinh dưỡng - Tự dưỡng dị dưỡng

- Hơ hấp: Trao đổi khí qua màng tế

bào

- Bài tiết: Nhờ khơng bào co bóp

4 Sinh sản Vô tính cách phân đôi thể theo chiều dọc

(13)

? Gv

Gv Hs Gv

Trình bày trình sinh sản trùng roi?

Nhân bắt đầu phân chia hình thành roi – nhân tách hồn tồn, mắt, khơng bào co bóp phân đôi, CNS nhân bắt đầu phân chia – Màng bắt đầu tách đôi thể từ xuống – tạo thành thể giống thể ban đầu

Yêu cầu học sinh làm tập SGK trang 18

Thảo luận nhóm  thống ý kiến

hồn thành tập

Giáo viên đưa đáp án Roi điểm măt

Có diệp lục

Có thành xenlulozơ

Hoạt động 2: Tập đoàn trùng roi (19phút ) Gv

? Hs ? Hs Gv

? Hs ? ? Gv

Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK H 4.3

Qua QS em thấy tập đồn có đặc điểm ?

Cấu tạo gồm nhiều tế bào

Giữa tế bào có điểm liên hệ với ?

Có cầu nối nguyên sinh chất

Tuy tế bào có mối liên hệ với tách riêng chúng chúng sống bình thường Vì chúng khơng thể coi động vật đa bào

Hoàn thành tập trang 19 SGK ? Trùng roi, Tế bào, đơn bào, đa bào Tập đoàn trùng roi dinh dưỡng ?

Tập đoàn trùng roi sinh sản ?

(14)

? Hs

chia thành tập đoàn

Tập đoàn trùng roi cho ta suy nghĩ mối liên hệ động vật đơn bào ĐV đa bào ?

Là cầu nối ĐV đơn bào ĐV da bào

Học sinh rút kết luận Tập đồn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi liên kết tạo thành Bước đầu có phân hóa chức năng.

3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút) - Có thể gặp trùng roi đâu ?

- Trùng roi giống khác thực vật điểm nao ?

- Khi di chuyển, roi hoạt động khiến thể vừa tến vừa xoay ?

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Học ,Đọc mục “ Em có biết “

- Kẻ phiếu học tập vào

-

-Ngày soạn: 13 / / 2008 -Ngày giảng: 16 / / 2008 Tiết:5

Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Học sinh nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dd sinh sản trùng biến hình trùng giày

-Thấy phân hóa chức phận tế bào trùng đế giày  biểu mầm sống động vật đơn bào

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh: -Kĩ quan sát, -So sánh, phân tích, -Hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức u thích mơn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa gi¸o viªn

- Tranh phóng to H5.1, 5.2, 5.3

(15)

Cña häc sinh

Kẻ phiếu học tập vào

BT Đặc điểm Trùng biến hình Trùng roi xanh

1 Cấu tạo Di chuyển Dinh dưỡng Sinh sản

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1 Kiểm tra cũ (5 phút )

? : -Nêu cấu tạo di chuyển trùng roi xanh ?

HS : - Cơ thể có tế bào (0,o5 m m) Hình thoi, có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, khơng bào co bóp

- Roi xốy vào nước, vừa tiến vừa xoay 2 Bµi míi

GV giới thiệu mới.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trùng biến hình (18 phút ) Gv

? ? Gv Hs ?

?

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK tìm hiểu đặc điểm: (kết hợp với quan sát tranh vẽ H5.1, 5.2) Nơi sống, hình dạng ngồi, cấu tạo trùng biến hình?

Trùng biến hình di chuyển cach nào?

u cầu học sinh tìm hiểu đặc điểm dd trùng biến hình cách hoàn thành tập xếp câu ngắn SGK ĐA: 2.1.3.4

Chất thải đưa nào?

Giáo viên đưa câu hỏi: trùng biến hình sinh sản nào?

1.Cấu tạo di chuyển :

-Trùng biến hình động vật đơn bào.

-Di chuyển bắt mồi bằng chân giả.

2.Dinh dưỡng :

-Tiêu hóa nội bào nhờ khơng bào tiêu hóa.

-Bài tiết : Chất bã thải ra ngồi nhờ khơng bào co bóp.

3.Sinh sản :

(16)

Gv Giáo viên thuyết trình thêm cách sinh sản trùng biến hình

Hoạt động 2: tìm hiểu trùng giày (18 phút ) Gv

? Hs

? Gv ?

Gv ?

Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu H5.3 nhận biết cấu tạo (so sánh với trùng biến hình) ?

Học sinh nêu đặc điểm cấu tạo.?

(có nhân, không bào co bóp, rãnh miệng …)

Cá nhân quan sát H5.3 đọc thơng tin tìm hiểu đặc điểm cấu tạo trùng giày Trùng giày di chuyển nào? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGKà

Nêu đặc điểm dinh dưỡng trùng giày?

Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK

Trùng giày sinh sản nào? Có hình thức sinh sản ?

1.Cấu tạo :

-Là động vật đơn bào có chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ, khơng bào co bóp, khơng bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu.

-Di chuyển : Bằng lơng bơi. 2.Dinh dưỡng :

-Thức ăn miệng hầu

không bào tiêu hóa biến

đổi nhờ enzim.

-Chất thải không bào co

bóp lỗ ngồi

3 sinh sản :

-Sinh sản vơ tính: Phân đơi -Sinh sản hữu tính: Tiếp hợp 3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút)

- trùng biến hình sống đâu, di chuyển, bắt mồi ? - Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá thải bã ntn ? - Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp trùng biến hình ntn ? 4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút)

(17)

STT Đặc điểm Trùng kiệt lỵ Trùng sốt reùt

1

Cấu tạo Dinh dưỡng Phát triển

-

-Ngày soạn: 15 / / 2008 -Ngày giảng: 18 / / 2008 Tiết: 6

Bài 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Học sinh nêu đặc điểm cấu tạo trùng kiết lỵ trùng sốt rét phù hợp với lối sống kí sinh

-Hiểu tác hại loại trùng gây cách phịng chống bệnh sốt rét

2Kỹ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kỹ thu thập kiến thức qua kênh hình -Kỹ phân tích tổng hợp

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường thể

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

-Tranh phóng to H6.1, 6.2, 6.4 2 Cđa häc sinh

-Học sinh kẻ phiếu học tập bảng 1/24 vào tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1 Kiểm tra cũ (4 phuùt )

? : Nêu đặc điểm dinh dưỡng trùng giày?

HS : -Thức ăn  miệng  hầu  không bào tiêu hóa  biến đổi nhờ

enzim

-Chất thải  khơng bào co bóp  lỗ ngồi

2 Bµi míi

Động vật nguyên sinh nhỏ, gây cho người động vật nhiều bệnh nguy hiểm Hai bệnh thường gặp nước ta bệnh kiết lỵ bệnh sốt rét Thủ phạm? (Trùng kiết lỵ trùng sốt rét)

(18)

Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng kiết lỵ.(30 phút )

Gv

? ? ? Gv Hs Gv

Giáo viên treo tranh H6.1, - 6.4 yêu cầu học sinh quan sát tranh kết hợp thông tin SGK Thảo luận nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập ?

Cấu tạo nào? Dinh dưỡng nào?

Trình bày phát triển trùng kiết lỵ?

Giáo viên kẻ phiếu học tập lên bảng Yêu cầu nhóm lên ghi kết vào phiếu

Nhóm theo dõi phiếu chuẩn kiến thức tự sửa chữa

-1 vài học sinh đọc nội dung phiếu -Giáo viên nhận xét, bổ sung

-Giáo viên đưa phiếu mẫu kiến thức

1 Cấu tạo dinh dưỡng sự phát triển trùng kiết lị và trùng sốt rét.

S T T

Tên đv Đặc điểm

Trùng kiệt lỵ Trùng sốt rét

1 Cấu tạo -Có chân giả ngắn

-Khơng có khơng bào -Khơng co ùcơ quan dichuyển -Khơng có khơng bào Dinh dưỡng -Thực qua màng tế

bào

-Nuốt hồng cầu

- Thực qua màng tế bào

-Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu

3 Phát triển -Trong môi trường  TKL

kết bào xác  vào ruột

người  chui khỏi bào

xaùc  bám vào thành ruột

lấy chất dinh dưỡng  lớn

lên  sinh sản

-Trùng sốt rét có tuyến nước bọt muỗi Anơphen  vào máu người  chui vào hồng cầu sinh

(19)

? Hs Gv ? Hs

Gv Hs

SGK

So sánh điểm giống khác trùn kiết lị trùng biến hình ? -Giống: Có chân giả, kết bào xác -Khác: Chỉv ăn hồng cầu, chân giả ngắn

Trùng sốt rét không kết bào xác mà sống động vật trung gian muỗi Khả kết bào xác trùng kiết lị có hại ntn người ? Có bào xác người khó tiêu diệt chúng ngồi mơi trường

Yêu cầu làm bảng trang 24 cách thảo luận nhóm

Đại diện nhóm báo cáo kết

2 So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét

Đặc điểm ĐV

Kích thước so với hồng câu

Con đường truyền bệnh

Nơi kí sinh

Tác hại Tên bệnh

trùng kiết

lị To Đườngtiêu hố Ruộtngười Viêm ltruột, hồng cầu

Kiết lị trùng sốt

rét

Nhỏ Qua

máu

Máu người, ruột, nước bọt muỗi

Phá huỷ hồng cầu

Sốt rét

Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh sốt rét nước ta.(7 phút ) Gv

? Hs ?

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK kết hợp với thông tin thu thập trả lời câu hỏi:

Tình trang bệnh sốt rét VN ?

Hiện bệnh lùi moat số vùng miền núi Cách phòng chống bệnh sốt rét cộng đồng?

-Bệnh sốt rét nước ta đang dần dần toán.

(20)

Hs ? Gv Hs

vệ sinh môi trường,vệ sinh cá nhân,diệt muỗi

Tại người sống miền núi hay bị bệnh sốt rét ?

GV giảng giải thêm sách nhà nước cơng tác phịng chống bệnh sốt rét

-Học sinh đọc thơng tin SGK,mục “Em có biết “ tr.24 trả lời câu hỏi

trường, vệ sinh cá nhân,diệt muỗi.

3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút)

-Dinh dưỡng trùng kiết lị trùng sốt rét giống khác điểm nao ?

-Trùng kiết lị có hại với sức khoẻ người ? -Vì bệnh sốt rét hay xảy miền núi ?

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Đọc kết luận chung

-Đọc mục “ Em có biết ?” -Chuẩn bị

(21)

-Ngày soạn: 12 / / 2009 -Ngày giảng:7B: 15 / / 2009 Tiết: 7

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUN SINH

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS nêu đặc điểm chung động vật nguyên sinh

-HS vai trị tích cực động vật ngun sinh tác hại động vật nguyên sinh gây

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh: -Kĩ quan sát thu thập kiến thức, -kỹ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập,giữ vệ sinh môi trường cá nhân

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

-Tranh vẽ số loại trùng

-Tư liệu trùng gây bệnh người động vật 2 Cđa häc sinh

Tìm hiểu trùng gây bệnh người động vật

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1 Kieåm tra cũ (4 phút )

?: Nêu phát triển trùng kiết lị trùng sốt rét ? HS:

Trùng kiết lị

-Trong mơi trường  TKL kết bào xác 

vào ruột người  chui khỏi bào xác 

bám vào thành ruột lấy chất dinh dưỡng  lớn lên  sinh sản

Trùng sốt rét

-Trùng sốt rét có tuyến nước bọt muỗi Anơphen  vào máu

người  chui vào hồng cầu sinh

sản phá hủy hồng cầu 2 Bµi míi

GV giới thiệu mới.ĐVNS thể đơn bào chúng có khoảng 40 nghìng lồi phân bố khắp nơi Tuy nhiên chng có đặc điểm chung vai trò ntn ? …

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động1 Đặc điểm chung (22 phút )

(22)

Hs

Gv Hs Gv

+Quan sát hình số trùng học +Trao đổi nhóm hồn thành bảng Cá nhân nhớ lại kiến thức trước quan sát hình vẽ Thảo luận theo nhóm  thống ý kiến Hồn

thành nội dumg bảng

GV kẻ sẵn bảng để HS chữa Đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng

-Nhóm khác bổ sung

-GV cho nhóm lên ghi kết vào bảng

-GV cho HS quan sát bảng kiến thức chuẩn

T T

Đại diện Kích thước Cấu tạo từ Thức ăn Bộ phận di chuyển Hình thức Sinh sản Hiển vi

Lớn 1 tế bào Nhiề u tế bào Trùng roi

√ √ VHC Roi Vô tính

2 Trùng biến hình

√ √ VK,

VHC Chân giả Vô tính Trùng giày

√ √ VK,

VHC Lông bơi Vô tính Trùng kiết li

√ √ Hồng

cầu Chângiả ngắn

Vơ tính Hữu tính Trùng

sốt rét

√ √ Hồng

cầu Khôngcó Vô tính Gv ? Hs ? Hs ? Gv

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ĐVNS sống tư có đặc điểm ? Có quan di chuyển

ĐVNS sống ký sinh có đặc điểm ? Cơ quan di chuyển tiêu giảm

ĐVNS có đặc điểm chung.?

u cầu HS rút kết luận dặc điểm chung động vật nguyên sinh -GV bổ sung , Ghi bảng

(23)

+Cơ thể tế bào đảm nhận chức năng sống.

+Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

+Sinh sản vơ tính hữu tính.

Hoạt động : Tìm hiểu vai trị thực tiễn động vật nguyên sinh (15phút )

Gv ? Hs ? Hs ? Gv Hs

Gv

Treo tranh hình 7.1, 7.2 SGK

Quan sát tranh em có nhận xét số lượng Lồi ĐVNS ?

Rất phong phú đa dạng

Chúng có vai trị ao ni cá ? Làm thức ăn cho cá

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát hình 7.1, 7.2 SGK trang 27 hồn

thành bảng

- GV kẻ bảng SGK/ 27 vào bảng phụ -Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.GV nhận xét, bổ sung

-HS đọc thông tin SGK/Tr.26,27ghi nhớ kiến thức

-Trao đổi nhóm thống ý kiến hồn thành bảng

-Đại diện nhóm lên ghi đáp án nhóm vào bảng

GV cho HS quan sát bảng kiến thức chuẩn

Vai trò thực tiễn Tên đại diện

-Làm thức ăn chođộng vật nhỏ,đặc biệt giáp xác nhỏ

-Truøng roi, Truøng giày, Trùng biến hình Trùng nhảy

-Gây bệnh động vật -Trùng cầu, trùng bào tử, trùng cầu -Gây bệnh người

(24)

-Có ý nghóa địa chất -Trùng lỗ

?

?

Ngành ĐVNS có vai trò ?

Ngành ĐVNS có tác hai ?

-Lợi ích:làm mơi trường nước,làm thức ăn cho động vật nước,làm vật chỉ thị,làm nguyên liệu chế giấy giáp.

-Một số ĐVNS gây bệnh cho người đv

3 Kiểm tra đánh giá (3’)

-GV cho HS laøm nhanh tập:

Chọn câu trả lời câu sau: Động vật nguyên sinh có đặc điểm: a-Cơ thể có cấu tạo phức tạp

b-Cơ thể gồm tế bào c-Sinh sản vơ tính ,hữu tính

d-Có quan di chuyển chuyên hóa

e-Tổng hợp chất hữu nuôi sống thể g-Sống dị dưỡng nhờ chát hữu cò sẵn

h-Di chuyển nhờ roi ,lông bơi hay chân giả

4 Hướng dẫn HS học làm tập (1’)

- Học trả lời câu hỏi cuố - Đọc mục em có biết

- Kẻ bảng cột vào bt

-

-Ngày soạn: 14 / / 2009 -Ngày giảng:7B: 17 / / 2009 Chương NGAØNH RUỘT KHOANG.

Tiết:8

THUỶ TỨC

I.MỤC TIEÂU

1.Kiến thức:

(25)

-Thủy tức dộng vật đa bào 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

- Kĩ quan sát, phân tích tổng hợp - Kỹ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập,u thích mơn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa giáo viên

-Tranh thy tc di chuyn,bt mồi, - Tranh cấu tạo thủy tức - Mơ hình thu tức

2 Cđa häc sinh

Kẻ bảng cột vào bt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1 Kiểm tra cũ (5phút )

? : ĐVNS có đặc điểm chung.?

HS : +Cơ thể tế bào đảm nhận nọi chức sống +Dinh dưỡng chủ yếu cách dị dưỡng

+Sinh sản vơ tính hữu tính 2 Bµi míi

GV giới thiệu mới.Đa số ngành ruột khoang sống biển.thuỷ tức moat số đại diện sống nước ngọt,có cấu tạo đặc trưng cho ngành ruột khoang Vậy chúng có đặc điểm ntn?

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động1 Hình dạng ngồi di chuyển (10 phút ) Gv

?

? Gv

Yêu cầu QS H 8.1, 8.2 đọc thông tin SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi Trình bày hình dạng cấu tạo thuỷ tức ?

Thuỷ tức di chuyển ntn ? mô tả cách di chuyển chúng ?

Đối xứng toả tròn kiểu đối xứng qau trục, trục giao điểm mặt phẳng đối xứng VD: bát ăn

-Hình dạng:

(26)

? Hs

cơm ĐX TT tất trục chia bát làm phần = mp đối xứng, mặtphặng giao moat trụcthẳng đứng qua tâm vòng tròn miệng đáy bát Đế bám thuỷ tức có ý nghĩa gì? Giúp chúng bám vào giá thể

Hoạt động2: Cấu tạo (12phút ) Gv

Hs Gv

Gv ?

? Hs Gv

u cầu HS quan sát mơ hình cắt dọc thuỷ tức đọc thông tin SGK, TLN hồn thành nội dung bảng SGK? Các nhóm thảo luận đưa đáp án Đáp án chuẩn

1 Teá bào gai Tế bào TK Tế bào sinh sản

4 Tế bào mơ tiêu hố Tế bàomơ bì

Khi chọn tên tế bào ta nên dựa vào hình dạng chức

Vậy thuỷ tức có cấu tạo ntn ?

Miệng thuỷ tức có đặc điểm gì? …

Ruột dạng túi chưa có hậu moan,lớp cịn có tê bào tuyến name xen tb mơ bì cơ, tiêu hoá, tb tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiêu hố ngoại bào Như đại diện nàyđã có chuyển tiếp tiêu hoá nội bào tiêu hố ngoại bào

Thành thể có lớp:

-Lớp ngồi gơm: Tb gai, tb tk, tb mơ bì cơ.

- Lớp trong: Tế bào mơ tiêu hoá, Tế bào sinh sản

Hoạt động Dinh dưỡng (8 phút ) Hs QS tranh thuỷ tức bắt mồi,đọc thông

(27)

? Hs ?

? Hs ?

Thuỷ tức bắt mồi phận nào? Bắt mồi tua miệng – miệng (có tb gai chứa độc)

Nhờ loại tế bào mà tiêu hố mồi?

Thuỷ tức thải bã cách ? Thải qua miệngvì chưa có hậu mơn Thuỷ tức hơ hấp cách ?

- Bắt mồi tua miệng

- Q trình tiêu hố thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ dịch tiết của tb tuyến.

-Sự TĐC thực qua thành cơ thể

Hoạt động 4: sinh sản (7 phút ) ?

Hs

Gv

? Hs

Thuỷ tức có kiểu sinh sản ?

Vơ tính hữu tính

- Mọc chồi: Thoạt đầu thể mấu lồi,lớn dần lean xuất lỗ miêng tua.Khi hình thành xong tự tách khỏi thể mẹ kiếm ăn, số đă lớn không tách khỏi thể mẹ dần tạo thành tập đoàn thuỷ tức (chiếm đa số )

- Hữu tính: Tuyến sinh dục đực hình thành tb trung gian tb thành tập trung lại: Tuyến tinh nằm lệch phía tua miệng cịn tuyến trứng nằm lệch phía đế bám Tại thuỷ tức gọi động vật đabào bậc thấp ?

Do cấu tạo thể đơn giản, gồm lớp tb dinh dưỡng chưa phân hoá

- Sinh sản vô tính mọc chồi.

(28)

3 Kiểm tra đánh giá (2’)

GV cho HS làm tập:

Đanh dấu (x) vào câu trả lời đặc điểm thủy tức a-Cơ thể thủy tức có đối xứng bên

b-Cơ thể thủy tức có đối xứng tỏa tròn c- Bơi nhanh nước

d-Thành thể có lớp :ngồi-trong

e- Thành thể có lớp :ngồi-giữa-trong f-Cơ thể có lỗ miệng,lỗ hậu mơn

g-có miệng nơi lấy thức ăn thải bã h-Tổ chức thể chưa chặt chẽ

4 Hướng dẫn HS học làm tập (1’)

-Học trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục “ Em có biết ?”

-Chuẩn bị

-

-Ngày soạn: 19 / / 2009 -Ngày giảng:7B: 22 / / 2009 Tiết:9

Bài 9: ĐA DẠNG CA NGÀNH RUỘT KHOANG

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

HS rõ đa dạng ngành ruột khoang thể cấu tạo thể,lối sống,tổ chức thể,di chuyển

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ quan sát, so sánh,phân tích tổng hợp -Kĩ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập,u thích mơn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

-Tranh hình 9.1, 9.2, 9.3

- Bảng kiến thức chuan phiếu học tập 2 Cđa häc sinh

-sưu tầm thêm tranh ảnh sứa ,san hô ,hải quỳ - Kẻ phiếu học tập vào

- Kẻ bảng 1, vào bt

(29)

1.Kiểm tra cũ (5 phút )

? : Trình bày hình dạng cấu tạo, di chuyển thuỷ tức ?

Hs: - Hình dạng:

+ Hình trụ dài, phần có đế bám, lỗ miệng xung quanh có tua

+ Cơ thể đối xứng toả tròn

- Di chuyển kiểu sâu do, kiểu loan đầu, bơi 2 Bµi míi

GV giới thiệu mới.: Ruột khoang có khoảng 10 nghìn lồi, trừ số lồi sống nước thuỷ tức, lại đa ssố sống nước mặn Đại diện : Sứa, san hô, hải quỳ…

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc diểm sứa.(16 phút ) Gv

?

Gv Hs ?

Hs

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK quan sát hình 9.1 trả lời câu hỏi :

Nêu đặc điểm sứa thích nghi với di chuyển tự ?

GV gợi y ù:tìm hiểu đặc điểm hình dạng, cấu tạo, di chuyển, lối sống sứa

Học sinh đọc thơng tin SGK, kết hợp tranh vẽ hình 9.1 thảo luận nhóm theo yêu cầu GV

Các nhóm thảo luận hồn thành bảng

 so sánh đặc điểm sứa với thủy

tức.sau tìm hiểu đặc điểm sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự (thảo luận nhóm hồn thành bảng tr.33) ?

Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung

Cơ thể sứa hình dù cị cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội tự nước :có lỗ miệng phía dưới,tầng keo dày ,khoang tiêu hóa hẹp ,di chuyển cách co bóp dù

Đ2 Hình dạng miệng Đối xứng Tế bào bảo

vệ

Khả di chuyển Hình

trụ

Hình

trên

dưới

Khơng đối

Toả trịn

Không có Bằng tua

(30)

Đại diện

xứng miệng

Sứa

√ √ √ √ √

Thuỷ tức √

√ √ √ √

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm Hải quỳ.(8 phút )

Gv Hs ?

? Gv

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK ,quan sát hình 9.2 trả lời câu hỏi :

HS đọc thơng tin SGK ,quan sát hình 9.2 trả lời câu hỏi :

Hải quỳ có hình dạng cấu tạo nào?

Nêu đặc điểm di chuyển hải quỳ? GV nhận xét,giảng giải thêm đặc điểm hải quỳ

- Cơ thể hình trụ to, ngắn.có lỗ miệng trên,tầng keo dày,rải rác có gai xương

- Khơng di chuyển , có đế bám.

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm San hô.(12 phút ) Gv

Hs

Gv

Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin SGK ,quan sát hình 9.2 thảo luận nhóm hồn thành bảng so sánh san hô với sứa

HS đọc thông tin SGK ,quan sát hình 9.2 thảo luận nhóm theo u cầu GV Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét,sửa chữa (nếu sai )

Ñ2

Đại diện

Kiểu tổ chức cơ thể

Lối sống Dinh dưỡng Các cá thể liên thông với nhau Đơn

độc

Tập đồn

Bơi lội

Sống bám

Tự dưỡng

Dị dưỡng

(31)

Sứa

√ √ √

√ San

hoâ

√ √ √ √

Gv ?

Gv

GV yêu cầu 1,2 nhóm trình bày

San hô có hình dạng, cấu tạo,di chuyển lối sống ?

GV nhận xét,sau dùng xi lanh bơm mực tím vào lỗ nhỏ đoạn xương san hô để HS thấy liên thông cá thể tập đồn

San hơ sống thành tập đồn hình cành có khung xương đá vơi có ngăn thơng cá thể.Chúng sống cố định.

3 Kiểm tra đánh giá (3’)

? Cách di chuyển sứa nước ntn ?

? Sự khác san hô thuỷ tức sinh sản vơ tính mọc chồi ? ? Cành san hơ dùng làm trang trí jà phận củ thể chúng

4 Hướng dẫn HS học làm tập (1’)

-Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục “ Em có biết ?”

-Chuẩn bị :tìm hiểu đặc điểm chung vai trò ruột khoang -

-Ngày soạn: 21 / / 2009 -Ngày giảng:7B: 24 / / 2009 Tiết:10

Baøi 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS nêu đặc diểm chung ngành ruột khoang

(32)

2.Kó năng:

Rèn cho hoïc sinh:

-Kĩ quan sát, so sánh,phân tích tổng hợp -Kĩ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý có giá trị

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa giáo viên

- Tranh veừ phoựng to, hình 10.1 SGK/ 37 - Một vài tranh ảnh san hô

2 Cđa häc sinh

- Kẻ bảng tr 37 vào bt - Sưu tầm tranh ảnh san hô

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Kieåm tra cũ (4 phút )

?: Nêu đặc điểm sứa thích nghi với di chuyển tự ? HS : Cơ thể sứa hình dù cị cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội tự nước :có lỗ miệng phía dưới,tầng keo dày ,khoang tiêu hóa hẹp ,di chuyển cách co bóp dù

2 Bµi míi

GV giới thiệu mới.:Ngành ruột knhoang có khoảng 10 nghìn lồi Tuyn số lồi phong phú đa dạng cấu tạo, lối sống kích thước lồi ruột khoang có đặc điểm chung Vậy đặc điểm chung chúng gì?

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung ngành ruột khoang.(19 phút ) Gv

Hs

Gv

GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, quan sát hình 10.1 tr.37 SGK Hồn

thành bảng :Đặc điểm chung số ngành ruột khoang

HS quan sát hình vẽ, nhớ lại kiến thức học sứa ,thủy tức ,hải quỳ ,san hơ.Trao đổi nhóm thống ý kiến để hoan thành bảng

Đại diện nhóm trình bày

-Nhóm khác theo dõi ,bổ sung.-GV kẻ sẵn bảng để HS chữa

-GV theo dõi gới ý,giúp đỡ nhóm yếu

(33)

-GV cho HS xem bảng chuẩn kiến thức

T T

Đại diện Đặc điểm

Thuỷ tức Sứa San hô

1 Kiểu đối xứng Toả tròn Toả tròn Toả tròn Cách di chuyển Sâu đo, loan

đầu, bơi

Co bóp dù Khơng di chuyển Cách dinh dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng Cách tự vệ Nhờ tb gai Nhờ tb gai

Di chuyeån

Nhờ tb gai Số lớp tb caủ thành

theå

2 2

6 Kiểu ruột Ruột túi Ruột túi Ruột túi Sống đơn độc hay tập

đoàn

Đơn độc Đơn độc Tập đoàn ?

Hs

Em tự rút kết luận đặc điểm chung ruột khoang ?

HS tìm đặc điểm giống :kiểu đối xứng ,cách tự vệ ,thành thể…

-Cơ thể có đối xứng tỏa trịn

-Ruột dạng túi.

-Thành thể có lớp tế bào.

-Tự vệ công tế bào gai.

Hoạt động :Tìm hiểu vai trị ngành ruột khoang.(18phút ) Gv

Hs ? Hs

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

Cá nhân đọc thông tin SGK tr.38 kết hợp với tranh ảnh sưu tầm ghi nhớ

kịến thức

Ruột khoang có vai trò tự nhiên đời sống ? Lợi ích : tạo cảnh đẹp thiên nhiê đáy biển , làm htức ăn,làm vật trang trí ,…

Ngành ruột khoang có vai trò :

(34)

? Hs ? Hs Gv

Nêu rõ tác hại ruột khoang ?

Tác hại : gây đắm tàu ,gây độc ,gây ngứa…

Qua nghiên cứu ngành ruộtkhoang em rút điểm tiến hoá so với ngành ĐVCXS ?

RK có mức độ tổ chức thể cao hẳn, thể ổn định với kiểu đối xứng toả trịn, có quan tiêu hố, có yếu tố xuất hệ thần kinh, thể đa bào

thò….

-Co ùhại :Một số lồi gây độc, gây ngứa cho người.san hơ tạo đá ngầm gây cản trở giao thông.

Kiểm tra đánh giá (3’)

? Cấu tạo RK sống bám RK sống tự có đặc điểm chung ? ? San hơ có lợi hay có hai.? Biển nước ta có giàu san hô không ?

4 Hướng dẫn HS học làm tập (1’)

-Học bài, làm tập SGK -Đọc mục “ Em có biết ?”

-Chuẩn bị mới, kẻ phiếu học tập

Đại diện Đặc điểm

Sán lông Sán gan

Câú tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi

-

(35)

Chương CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN DẸP

Tiết:11

Bài 11 SÁN LÁ GAN

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS nêu đặc điểm bật ngành giun dẹp

-chỉ rõ đặc điểm sán gan thích nghi với đời sống ký sinh 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: - Kĩ quan sát, so sánh,thu thập kiến thức. -kỹ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức giư vệ sinh mơi trường,phịng chống giun sán ký sinh cho vật ni

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh vẽ cấu tạo sán lông - Tranh hình 11.1, 11.2 SGK 2 Cña häc sinh

- Tìm hiểu sán lơng, sán gan - Kẻ phiếu học tập vào

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Kiểm tra cũ (5 phút )

? : Nêu đặc điểm chung ruột khoang ?

HS : -Cơ thể có đối xứng tỏa trịn -Ruột dạng túi

-Thành thể có lớp tế bào -Tự vệ công tế bào gai 2 Bµi míi

GV giới thiệu Trâu bị nước ta bị nhiễm bệnh sán nói chung và sán gan nói riêng nặng nè Hiểu biết sán gan giúp người biết cách giữ vệ sinh cho gia súc Đây biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu qảu chăn ni Để biết điều ta phải name đặc điểm chúng…

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

(36)

Hs Gv

Hs Gv

tr.40,41 Đọc thông tin SGK Thảo

kuận nhóm hồn thành phiếu học tập HS đọc thông tin SGKtr.40,41 kết hợp với tranh vẽ trao đổi nhóm thống ý kiếnhồn thành phiếu học tập

-GV theo dõi,giúp đỡ nhóm học yếu

-GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa Đại diện nhóm trình bày

Nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung

GV nhận xét hoạt động nhóm.Sau cho HS xem phiếu chuẩn kiến thức

Phiếu học tập tìm hiểu sán lơng sán gan. Đại diện

Đặc điểm

Sán lông Sán gan

1.Câú tạo: -Mắt

-Cơ quan tiêu hóa -2 mắt đầu.-Nhánh ruột ,chưa có hâu mơn

-Tiêu giảm

-Nhánh ruột phát triển, chưa có hậu mơn, 2.Di chuyển Bơi nhờ lông bơi xung

quanh thể Cơ quan di chuyển tiêugiảm,giác bám phát triển 3.Sinh sản -Lưỡng tính

-Đẻ kén có chứa trứng

-Lưỡng tính,cơ quan sinh duc phát triển

-Đẻ nhiều trứng 4.Thích nghi -Lối sống bơi lội tự

do nước

-Kyù sinh,bám chặt vào gan mật

Gv ? Hs ?

GV yêu cầu HS nhắc lại:

Sán lơng thích nghi với đời sống bơi lội nào?

(37)

Gv …GV yêu cầu HS rút kết luận KL :nội dung phiếu học tập

Hoạt động 2:Tìm hiểu vịng đời sán gan.(15 phút ) Gv

Hs Gv ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? HS

? Hs

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 11.2.Thảo luận nhóm 

Hồn thành mục :

Cá nhân đọc thông tin SGK, quan sát hình 11.2  thảo luận nhóm thống

nhất ý kiến hồn thành tập Vịng đời sán gan ảnh hưởng thiên nhiên xảy tình sau :

Trứng sán không gặp nước.? Không nở thành ấu trùng

u trùng nở khơng gặp thể ốcá thích hợp ?

u trùng chết

Ốc chứa ấu trùng bị động vật khác ăn mất.?

Aáu truøng không phát triển

Kén bám vào rau bèo trâu bò không ăn phải ?

Kén hỏng khhông nở thành sán

Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời sán gan ?

HS viết sơ đồ dạng mũi tên

Sán gan thích nghi với phát tán nịi giống ?

Đẻ nhiều trứng đời sống

Sán gan ký sinh gan, mật trâu ,bò trứngấu trùng

Ốc

u trùng có đuôi

Mơi trường

Kết kén

(38)

? Hs ? Hs

chúng dễ dẫn đến tử vong cao như; trứng không gặp nước, ấu trùng nước bị cá ăn mất, ấu trùng khơng gặp thể ốc thích hợp, ốc chứa vật kí sinh bị vật khác ăn Nên sán gan thích nghi băng cách đẻ nhiều trứng, ấu trùng có khả sinh sảnlàm số lượng tăng nhiều dù tỉ lệ tử vong cao cịn số lượng đáng kể

Muốn diệt sán gan phải làm ?

Diệt ốc, xử lí phân diệt trứng, xử lí rau diệt kén

Vì trâu bị nước ta mắc bệnh sán gan nhiều ?

Uống nước, ăn cỏ thiên nhiên có kén sán

3 Kiểm tra đánh giá (2’)

- Cấu tạo sán gan thích nghi với đời sống kí sinh ntn ? - Vì trâu bị nước ta mace bệnh sán gan nhiều ? - Hãy trình bày vịng đời sán gan ?

4 Hướng dẫn HS học làm tập (1’)

-Học bài,trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục “ Em có biết ?”

-Tìm hiểu bệnh sán gây nên người dộng vật -

-Ngày soạn: 28 / / 2009 -Ngày giảng:7B: / 10 / 2009 Tiết: 12

Bài 12 MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

(39)

-HS thông qua đại diện ngành giun dẹp nêu đặc điểm chung ngành giun dẹp

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ quan sát phân tích so sánh -Kĩ hhoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức vệ sinh thể mơi trường

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên - Tranh H 12 1, 2,

- Tiêu mơ hình loại sán -Chuẩn bị tranh số giun dẹp khác 2 Cđa häc sinh

Kẻ bảng vào tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Kieåm tra cũ (5 phút )

? : Sán gan thích nghi với phát tán nòi giống ?

HS: Đẻ nhiều trứng đời sống chúng dễ dẫn đến tử vong cao như; trứng không gặp nước, ấu trùng nước bị cá ăn mất, ấu trùng không gặp thể ốc thích hợp, ốc chứa vật kí sinh bị vật khác ăn Nên sán gan thích nghi băng cách đẻ nhiều trứng, ấu trùng có khả sinh sảnlàm số lượng tăng nhiều dù tỉ lệ tử vong cao số lượng đáng kể

2 Bµi míi

GV giới thiệu mới.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu số giun dep khác.(15 phút ) Gv

Hs ? Hs ? Hs

GV yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình 12.1,12.2,12.3, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

HS tự quan sát tranh hình SGK tr.40 

ghi nhớ kiến thức Thảo luận nhóm 

thốngnhất ý kiến trả lời câu hỏi Kể tên số giun dep kí sinh ?

Sán máu, sán sơ mit, sán day, sán phổi, sán mép, sán loin, sán chó…

Giun dẹp thường kí sinh phận thể người động vật? Vì sao?

(40)

? Hs ? Hs ? Hs Gv

có nhiều chất dinh dưỡng

Để đề phịng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh cho người gia súc?

Giữ vệ sinh ăn uống cho ngưới ,động vật ,vệ sinh môi trường

Sán kí sinh gây tác hại ? Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng vật chủ,làm cho vật chủ gầy yếu

Em làm để giúp người tránh nhiễm giun sán.?

Tuyên truyền vệ sinh,an tồn thực phẩm,khơng ăn thịt lợn,bị gạo

GV giới thệu thêm số sán kí sinh :sán song chủ,sán mép,sán chó

người.

-Sán bã trầu ruột lợn.

-Sán dây ruột người

(nang sán bắp trâu,bò,lợn)

Hoạt động 2: Đặc điểm chung.(20phút ) Gv

Hs

Gv

GV u cầu HS nghiên cứu SGK,thảo luận nhóm hồn thành bảng tr.45 HS thảo luận nhóm hồn thành bảng tr.45

(cần ý lối sống có liên quan đến mọt số đặc điểm cấu tạo )

-Đại diện nhóm lên bảng ghi kết nhóm

-GV kẻ sẵn bảng để HS chữa -Yêu cầu HS lên bảng trình bày

-GV nhận xét, sau cho HS xem bảng chuẩn kiến thức

(41)

TT Đại diện

Đ2 so sánh Sán lông(Tự do) Sán gan(Kí sinh) Sán dây (Kí sinh)

1 Cơ thể dẹp đối xứng bên + + +

2 Mắt lông bơi phát triển + -

-3 Phân biệt đầu đuôi long bụng + + +

4 Mắt lông bơi tiêu giảm - + +

5 Giác bám phat triển - + +

6 Ruột phân nhánh chưa có hậu

môn + + +

7 Cơ quan sinh dục phát trieån + + +

8 Phát triển qua giai đoạn ấu

truøng + + +

? Em rút kết luận đặc điểm

chung ngành giun dẹp.? -Cơ thể dẹp,có đối xứng 2 bên.

-Ruột phân nhánh,chưa có hậu môn.

-Phân biệt đầu đuôi,lưng bụng.

3 Kiểm tra đánh giá (4’)

GV cho HS làm tập.Hãy chọn câu trả lời Ngành giun dẹp có đặc điểm sau :

1-cơ thể có dạng túi

2-cơ thể dẹp có đối xứng hai bên 3-Ruột hình túi chưa có lỗ hậu mơn 4-Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu mơn 5-cơ thể có phần đầu đế bám 6-Một số kí sinh có giác bám

7-cơ thể phân biệt đầu lưng bụng 8-Trứng phát triển thành thể 9-Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng

4 Hướng dẫn HS học làm tập (1’)

-Học ,trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục “ Em có biết ?” -Tìm hiểu thêm sán kí sinh -Tìm hiểu giun đũa

(42)

-Ngày soạn: / 10 / 2009 -Ngày giảng:7B: / 10 / 2009

NGAØNH GIUN TRÒN

Tiết:13

Bài 13 GIUN ĐŨA

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Hs nêu đặc điểm cấu tạo di chuyển dinh dưỡng,sinh sản giun đũa thích nghi với đời sớng kí sinh

-Nêu tác hại giun đũa cách phòng tránh 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

- Kĩ quan sát ,so sánh,phân tích. -Kĩ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

giáo dục ý thức vệ sinh môi trường,vệ sinh cá nhân

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

Chuaồn bị tranh hình SGK: H 13 1, 2, 3, 2 Cđa häc sinh

Tìm hiểu giun đũa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

1 Kiểm tra cũ (5 phút )

? : Em rút kết luận đặc điểm chung ngành giun dẹp.? HS: -Cơ thể dẹp,có đối xứng bên

-Ruột phân nhánh,chưa có hậu mơn -Phân biệt đầu đi,lưng bụng 2 Bµi míi

GV giới thiệu mới.Giun đũa khác với giun dẹp chỗ: tiết diện ngang trhể trịn, bắt đầu có khoang thể chưa thức ống tiêu hố phân hố Chúng sống nước, đất ẩm kí sinh thể người dộng vật Vậy …

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Cấu tạo,dinh dưỡng,di chuyển giun đũa.(22 phút ) Gv Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan

(43)

Hs ? Hs ? Hs ? Hs ?

Hs ? Hs ? Gv

HS nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát tranh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận

Trình bày cấu tạo giun đũa? -Lớp vỏ cuticun

-Thành thể -Khoang thể

Giun dài mập giun đực có ý nghĩa ?

Giun dài ,to đẻ nhiều trứng

Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun chúng nào?

Vỏ chống tác động dịch tiêu hóa Ruột thẳng kết thúc hậu môn giun đũa so với ruột phân nhánh giun dẹp (chưa có hậu mơn) tốc độ tiêu hóa lồi cao ?Tại sao?

Tốc độ tiêu hóa nhanh, xuất hậu mơn

Giun dũa di chuyển cách ? Dịch chuyển ít, chui rúc

Nhờ đặc điểm mà giun đũa chui vào ống mật gây hậu cho người ?

-GV nhận xét ,giảng giải thêm đặc điểm cấu tạo giúp giun đũa thích nghi với lối sống chui rúc (đầu thuôn nhọn ,cơ dọc phát triển )

-GV yêu cầu HS rút kết luận cấu tạo,dinh dưỡng di chuyển giun đũa

-GV chốt lại ghi baûng

1 cấu taÏo ngoaØi

-Cơ thể giun đũa hình trụ dài có lớp vỏ cuticun bao bọc. 2 cấu taÏo va di chuyeÅn.Ø -Thành thể có lớp biểu bì và lớp dọc phát triển,chưa có khoang thể thức,đã có ruột sau hậu môn,tuyến sinh dục dài cuộn khúc.

-Di chuyển: chui rúc. 3 dinh dưỡng

(44)

ruột hậu môn.

Hoạt động : Sinh sản giun đũa.(15phút ) Gv

Hs ? Hs ? Hs ? Hs ?

?

Gv

Yêu cầu HS đọc nghiên cứu thông tin SGK,quan sát hình 13.3,13.4 trả lời câu hỏi:

HS nghiên cứu thông tin,quan sát tranh

thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Nêu cấu tạo quan sinh dục giun đũa?

Cô quan sinh dục dạng ống

Hình dạng kích thước lớn có ý nghĩa ?

Đẻ nhiều trứng

Sự thụ tinh ? số lượng trứng giun đũa bao nhiêu? sao?

Thụ tinh trong, đẻ 200.000 trứng, qui luật số nhiều động vật

Trình bày vịng đời giun đũa sơ đồ.?

Để phòng chống bệnh giun đũa ta phải làm ?

(Gv bổ sung thêm HS chưa nêu hết được: không ăn quà thiếu vệ sinh, rửa tay trước ăn, giữ vệ sinh cá

a.Cơ quan sinh dục:

- dạng ống (con đực ống, con hai ống)

- Thụ tinh ,đẻ nhiều trứng.

b.Vòng đời phát triển.

Giun đũa kí sinh ruột người

Đẻ trứng

Aáu trùng trứng

Bámvào thức ăn

Ruoät non

Máu,tim,gan,phổi -Phòng chống :

(45)

? Hs Gv

nhân , môi trường, tẩy giun sán…)

Giun đũa kí sinh gây tác hại nào?

Gây tắc ruột, Tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ

GV giảng giải thêm tác hại giun đũa

3 Kiểm tra đánh giá (2’)

-Đặc điểm giun đũa kác với sán gan ? - Nêu tác hại giun đũa với sức khoẻ người ? - Nêu biện pháp phòng chống giun đũa người ?

4 Hướng dẫn HS học làm tập (1’)

-Học ,& trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục “ em có biết “

-Kẻ bảng trang 51 vào tập

-

-Ngày soạn: / 10 / 2009 -Ngày giảng7B: / 10 / 2009 Tiết:14

Bài 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS nêu số giun trịn kí sinh gây bệnh, từ có biện pháp phong tránh

-Nêu đặc điểm chung ngành giun tròn 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:- Kĩ quan, sát phân tích. -Hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Yêu thích môn học

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

- Bảng kiến thức chuan tr 51

- Tranh ảnh ,tài liệu giun tròn,giun tròn kí sinh 2 Cđa häc sinh

(46)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

1 Kiểm tra cũ (5 phút )

? : Nêu đặc điểm cấu to di chuyn giun tròn ?

HS : -Thành thể có lớp biểu bì lớp dọc phát triển,chưa có khoang cơ thể thức,đã có ruột sau hậu mơn,tuyến sinh dục dài cuộn khúc.

-Di chuyển:chui rúc. 2 Bµi míi

GV giới thiệu mới.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu số giun trịn khác.(20 phút ) Gv

Hs ? Hs ? Hs ? Hs

? Hs ? HS ? HS GV

Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình 14.1, 14.2, 14.3, 14.4 thảo

luận nhóm để trả lời câu hỏi SGK/ 51

HS đọc thông tinSGK, quan sát hình vẽ

Thảo ln nhóm trả lời câu hỏi

Giun trịn cókhoảng lồi ? Khoảng 30.000 lồi

Kể tên giun trịn kí sinh, chúng kí sinh đâu? gây tác hại nào? Người, ĐV, TV …

Kể tên loại giun trịn kí sinh ? …

Trình bày vòng đời giun kim ? Trứng giun vào người qua miệng – ruột già – đẻ trứng hậu môn

Giun kim gây cho trẻ em phiền tối ?

Ngứa hậu mơn

Do thói quen mà trẻ em mà giun kim khép kín vịng đời?

Thói quen mút tay

-GV để HS tự chữa GV thông

báo kiến thức sai các nhóm tự

sửa cần

-GV thông báo thêm số giun tròn kí sinh gây bệnh: giun mỏ giun tóc ,giun

-Đa số giun trịn kí sinh gây nhiều tác hại cho người, động vật, thực vật

(47)

? chỉ, giun gây sần thực vật.Để phịng bênh giun phải có biện pháp ?

-Cần giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh cá nhân,vệ sinh ăn uống… để tránh giun.

Hoạt động 2:Đặc điểm chung.(17phút ) Gv

Hs GV

Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK Thảo

luận nhóm hồn thành bảng tr.51(đặc điểm ngành giun trịn)

HS trao đổi nhómThống ý kiến

hồn thành bảng

-GV kẻ sẵn bảng để HS lên sửa Đại diện nhóm lên điền vào bảng - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

-GV nhận xét Đưa bảng kiến thức

chuẩn

-Yêu cầu HS rút kết luận

TT Đặc điểm Đại diện

Giun đũa Giun kim Giun móc Giun rễ lúa

1 Nơi sống Ruột non

người Ruột nonngười Tá tràng Rễ lúa Cơ thể hình trụ

thuôn dầu

√ √

3 Lớp vỏ cuticun suốt

√ √ √

4 Kí sinh vật chủ

√ √ √ √

5 Đầu nhọn đuôi tù

√ √

? Hs

Thảo luận nhóm rút đặc điểm chung ngành ?

Yêu cầu HS rút kết luận

- Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun.

-Khoang thể chưa chính thức.

(48)

3 Kiểm tra đánh giá (2’)

-Giun kim giun móc câu lồi nguy hiểm ? Lồi dễ phịng chống ?

- Giun trịn có đặc điểm dễ phân biệt ? - Tại nước ta có tỉ lệ mace giun đũa cao ?

4 Hướng dẫn HS học làm tập (1’)

-Học bài,trả lời câu hỏi cịn lại -Đọc mục “ Em có biết ?”

-Chuẩn bị nhóm mang giun đất -

-Ngày soạn: 12 / 10 / 2009 -Ngày giảng7B: 15 / 10 / 2009

NGÀNH GIUN ĐỐT

Tiết:15

Bài 15 GIUN ĐẤT

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản giun đất

-Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa so với giun tròn 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:- Kĩ quan sát, so sánh -Kỹ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích

II.CHUẨN BỊ CUA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

Tranh H15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 2 Cđa häc sinh

Tìm hiểu giun đốt

III.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC 1 Kiểm tra cũ (4 phút )

? : Nêu đặc điểm chung ngành ?

HS: - Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun -Khoang thể chưa thức

(49)

2 Bài mới

Giáo viên giới thiệu bài: Giun đốt phân biệt với giun tròn đặc điểm: Cơ thể phân đốt, đốt có đơi chân bean, có khoang thể thức, chúng gồm đại diện : giun đất, đỉa, rươi

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Họat động 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN CỦA GIUN ĐẤT (22 phút )

Gv ? Hs Gv Hs ?

? Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? ? ? Hs

GV nêu câu hoûi :

Giun đất thường sống đâu? Trong đất ẩm

GV treo tranh H15.1, 15.2, yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK kết hợp quan sát tranh trả lời câu hỏi:

Học sinh quan sát tranh vẽ + thông tin SGK

Nêu hình dạng ngồi giun đất ?

Chỉ đầu, giun đất.? Đầu có đai sinh dục …

Chỉ đai sinh dục lỗ sinh dục.? …

Giun đất có cấu tạo ngồi phù hợp với lối sống chui rúc nào?

Thuôn đầu, da có chất nhờn

Chất nhầy giun đất có tác dụng ?

Giúp da trôn

Tại ngập nước giun đất thường chui lên mặt đất ?

So với giun trịn giun đất xuất hệ quan ?

Nêu rõ hệ quan đo ù?

Những hệ quan có cấu tạo ?

Hệ tiêu hóa,

1.Hình dạng ngồi:

Cơ thể dài, thn đầu, phân nhiều đốt Mỗi đốt có một vịng tơ (chân bên) có đai sinh dục lỗ sinh dục.

2.Cấu tạo :

-Có khoang thể thức.

-Hệ tiêu hóa: lỗ miệng

hầu quản diều dạ

dày ruột tịt hậu môn.

(50)

? Hs Gv Hs ?

? Hs

Hệ tuần hoàn Hệ thần kinh

Máu giun đất có màu ? sao? Đỏ Vì có chứa HST hêmơclobin (Fe) Giáo viên treo tranh H15.3 yêu cầu học sinh làm tập trang 54

ÑA: 2, 1, 4,

Giun đất di chuyển cách ?

Tại giun đất chun dãn yhể ?

Do điều chỉnh sức ép dịch khoang phần khác thể hoạt độngcủa vịng, co dọc

M.lưng, M.bụng, M.vòng. - Hệ thần kinh: dạng chuỗi

3.Di chuyển :

Giun đất di chuyển cách phình duỗi thể xen kẽ kết hợp vòng tơ làm điểm tựa

tiến phía trước.

2.Hoạt động 2: DINH DƯỠNG (7 phút ) Gv

Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs

Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời:

Học sinh đọc thông tin SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi

Thức ăn giun đất ? Vụn hữu cơ, đất

Q trình tiêu hóa giun đất diễn ra

như nào?

T.ăn - miệng Hầu  diều dạ dày

(nghiền nhỏ) Enzim biến đổi ruột

hậumôn

Giun đất hơ hấp quan nào? …

Vì mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?

-Thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu.

(51)

2.Hoạt động : SINH SẢN (9phút ) Gv

Hs ? ?

? Hs

Treo tranh H15.6 yêu cầu học sinh quan sát + thông tin SGK

Học sinh quan sát tranh + nghiên cứu trả lời câu hỏi

Giun đất đơn tính hay lưỡng tính? Giun đất sinh sản nào?

Tại sinh sản chúng lại ghép đôi?

Do tbsd đực tbsd không chin lúc

- Giun đất lưỡng tính,

- Sinh sản cách ghép đôi

trao đổi tinh dịch, trứng

thuï tinh phát triển trong kén non

3 Kiểm Tra đánh giá (2 phút)

- Cấu tạo ngồi giun đất thích nghi với đời sống đất ntn ? - Cơ thể giun đất có màu phớt hồng ?

- Lợi ích giun đất trồng trọt ntn ? 4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Học trả lời câu hỏi SGK

-Chuẩn bị nhóm giun đất to

-

-Ngày soạn: 14 / 10 / 2009 -Ngày giảng7B: 17/ 10 / 2009 Tiết:16

Bài 16 Thực hành: MỔ VAØ QUAN SÁT GIUN ĐẤT

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức.

-Nhận biết lòai giun khoang, rõ cấu tạo ngoài, cấu tạo (nội quan )

-Tập thao tác mổ động vật không xương sống 2 Kĩ năng.

- Tậpthao tác mổ ĐVCXS

(52)

GD ý thức tự giác, kiên trì tinh thần hợp tác thực hành

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

B m , tranh … H16.1  16.3

2 Cña häc sinh

2 giun đất to, xem trước

III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1 Kiểm tra cũ.(1 phút )

Kiểm tra chuẩn bị học sinh

2 Bài mới.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO NGOÀI (17 phút ) Gv

? Hs Gv

? Hs ? Hs

Gv Hs

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trang 56

-Kiểm tra mẫu vaät

Giáo viên hỏi: Cách sử lý mẫu nào?

Rủa giun cho vào lọ este – chết Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin quan sát nội dung:

-Quan sát đốt

-xác định mặt lưng, mặt bụng, đầu, tìm đai sinh dục

Làm để quan sát vòng tơ ? Kéo giun giấy

Dựa vào đặc điểm để xác định mặt lưng mặt bụng, đầu, đi.? -Học sinh trình bày thao tác thật

nhanh

-Học sinh tiến hành quan sát theo nội dung yêu cầu giáo viên (dùng kính lúp quan sát)

Gọi đại diện lên thích vào H16.1 -Đưa đáp án

Học sinh khác nhận xét sửa (nếu sai)

a.Xử lý mẫu. (SGK)

b.Quan sát cấu tạo ngoài (SGK)

Hoạt động 2: CẤU TẠO TRONG (24 phút ) Gv GV yêu cầu học sinh đọc thông tin

(53)

Hs

Gv Gv

Hs Gv Gv

Hs

Cá nhân quan sát + đọc thông tin ghi nhận bước mổ

-Các nhóm thực hành mổ giun

-Cử đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho mẫu

Trong nhoùm:

-1 học sinh tháo gỡ nội quan

-Học sinh khác đối chiếu với SGK để xác định hệ quan

-GV theo dõi, quan sát nhóm, hướng dẫn nhóm yếu

-Gọi nhóm mổ đẹp, đúng trình bày

thao tác mổ

-1 nhóm mổ chưa  trình bày

thao tác mổ

-Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung

-Giáo viên nhận xét, giảng giải thêm cách mổ

-Giáo viên hướng dẫn cách quan sát: +Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan, dựa vào H16.3A nhận biết phận hệ tiêu hóa

+Quan sát phận sinh dục, hệ thần kinh

-Yêu cầu thích H16.3B , C -Ghi thích hình vẽ

-Đại diện nhóm lên chữa bài, nhóm khác bổ sung

a Cách mổ

b Quan sát cấu tạo trong

3 Kiểm Tra đánh giá (2 phút)

-Giáo viên gọi học sinh trình bày lại nội dung thực hành -Nhận xét, cho điểm vài nhóm

- Cho HS thu dọn vệ sinh lớp

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Viết thu hoạch theo nhóm

- Kẻ bảng 1, tr 60 SGK vào bt

(54)

-Ngày soạn: 17 / 10 / 2009 -Ngày giảng7B: 20 / 10 / 2009 Tiết: 17

Bài 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGAØNH GIUN ĐỐT

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Chỉ số đặc điểm đại diện giun đốt -Nêu đặc điểm chung, vai trò ngành giun đốt

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ quan sát, so sánh, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Ý thức bảo vệ động vật

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh H17.1, 17.2, 17.3 - Bảng kiến thức chuẩn 1,2 2 Cđa häc sinh

- Lìm hiểu số giun đốt khác - Kẻ bảng 1, tr 60 SGK vào bt

III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

1 Kiểm tra cũ 2.Bài mới:

GV giới thiệu mới.Giun đốt có khoảng nghìn lồi, sống nước mặnnước nước lợ, bùn, đất Một số giun đốt sống cạn kí sinh Vậy chúng đại diện có đặc điểm chung để xếp vào ngành giun đốt

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP (19 phút ) Gv

Hs

Gv

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ: Giun đỏ, Đỉa, Rươi, Róm biển Học sinh đọc thơng tin SGK, quan sát tranh vẽ yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK Tr 59 trao đổi nhóm hịan thành bảng

-Yêu cầu :

(55)

? ? Hs

Gv

Kể tên đại diện ?

Nêu môi trường sống, đặc điểm đại diện đó.?

-Các nhóm hịan thành bảng -Đại diện nhóm trình bày

-Nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung

-Kẻ sẵn bảng để học sinh sữa -Giáo viên thông báo nội dung cho học sinh theo dõi bảng (kiến thức chuẩn)

T T

Đại diện Đặc điểm Môi trường sống Lối sống

1 Giun đất Đất ẩm Chui rúc

2 Đỉa Nước ngọt, mặn, lợ Kí sinh ngồi

3 Rươi Nước lợ Tự

4 Giun đỏ Nước Định cư

5 Vắt Đất, Tự

6 Róm biển Nước mặn Định cư

? ?

Các đại diện ngành sống đâu ? Lối sống ?

Giun đốt có nhiều lồi: Vắt, Đỉa, Róm biển, Giun đỏ… Sống mơi trường khác nhau: Đất ẩm, nước,

- Sống mt: Đất ẩm, nước, cây.

- Lối sống: Tự do, định cư, chui rúc.

(56)

Gv

Hs

-Giáo viên cho học sinh quan sát lại tranh đại diện ngành Nghiên cứu SGK trang 60 trao đổi nhóm hịan thành bảng

-Học sinh quan sát tranh + đọc thơng tin SGK Trao đổi nhóm hồn thành bảng

Bảng

-Đại diện nhóm lên ghi kết -Nhóm khác nhận xét, bổ sung -Học sinh theo dõi, tự sửa (nếu sai)

TT Đại diện Đặc điểm

Giun đất

Giun đỏ Đỉa Dươi

1 Cơ thể phân đốt

√ √ √ √

2 Cơ thể khơng phân đốt Có thể xoang (chính thưc)

√ √ √ √

4 Có hệ tuần hồn máu

thường màu đỏ √ √ √ √

5 Hệ TK giác quan

thường phát triển √ √ √ √

6 Di chuyển nhờ chi bean,

tơ, thành thể √ √ √

7 Ống tiêu hố thiếu hậu mơn

8 Ống tiêu hố phân hố

√ √ √ √

9 Hô hấp qua da hay mang

√ √ √ √

?

Hs

Qua bảng em rút đặc điểm chung cảu ngành ?

Nhắc lại đặc điểm chung

-Cơ thể dài, phân đốt. -Có thể xoang

-Hệ tiêu hóa phân hóa. -Hệ tuần hồn kín , máu đỏ.

-Hệ thần kinh dạng chuỗi, giác quan phát triển.

(57)

Hoạt động : VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT(8 phút ) Gv

Hs

?

-Yêu cầu học sinh hoàn thành tập SGK trang 61

Học sinh đọc thông tin  tự hịan thành

tập

1 số học sinh lên bảng trình bày -Học sinh khác theo dõi, bổ sung

Giun đốt có vai trị tự nhiên đời

sống người ? -Lợi ích: Làm thức ăn

cho người động vật, làm cho đất thống khí, tơi xốp, màu mỡ.

-Tác hại: Gây bệnh cho người động vật

3 Kiểm Tra đánh giá (2 phút)

- Để phân biệt giun đốt can dựa vào đặc điểm ? - Vai trò giun đốt gặp địa phương em ?

- Ngành giun đốt có đặc điểm chung ? 4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Học bài, trả lời câu hỏi SGK

-Ôn để tiết sau kiểm tra tiết

-

-Ngày soạn: 17 / 10 / 2009 -Ngày giảng7B: 22 / 10 / 2009 Tiết:18

KIM TRA T

I.MỤC TIÊU

1 Ki ến th ức :

-Giúp học sinh củng cố lại kiến thức từ đầu năm

- GV đánh giá ch ất lượng học tập HS HKI

2 K ĩ năng

- Phân t ích câu hỏi lựa chọn kiến thức - Tổng hợp kiến thức chương I, II, III

3 Thái đ

Nghiêm túc học t ập

(58)

1 Của giáo viên

Tài liệu , đề kiểm tra, đáp án biểu điểm

2 Cña häc sinh

OÂn tập ki ến thức chương I, II, III

III- PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

1 Ôn định tổ chức 2 Đề kiểm tra.(44’)

ĐỀ:

Câu I.(1,5đ):Hãy khoanh tròn vào câu trả lời câu sau:

1 Cơ thể động vật nguyên sinh chứa nhân là: a Trùng biến hình

b Trùng roi c Trùng giày d Trùng kiết lò

2 Loại tế bào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cho thuỷ tức là: a Tế bào thần kinh

b Tế bào mô bì c Tế bào hình túi d Tế bào hình

3 Cơ thể giun đũa có quan sinh sản là: a Phân tính

b Lưỡng tính phân tính c Lưỡng tính

d Lưỡng tính phân tính

Câu II.(2đ): Hãy chọn câu trả lời câu sau đặc điểm chung ngành ruột khoang.

a Cơ thể có đối xứng tỏa trịn b Thành thể có lớp

c Thành thể có lớp d Ruột dạng túi

e Cơ thể có lỗ miệng, lỗ hậu môn f Sống đơn độc

g Tự vệ công tế bào gai

Câu III.(3đ): Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh.? Câu IV.(3,5đ): Trình bày vịng đời phát triển giun đũa nêu cách phòng chống bệnh giun sán.?

III ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM.

Câu I.(1,5đ)

1  c

2  b

(59)

Câu II.(2đ) a b d g Câu III.(3đ)

Động vật nguyên sinh có đặc điểm:

+Cơ thể tế bào đảm nhận nọi chức sống. +Dinh dưỡng chủ yếu cách dị dưỡng.

+Sinh sản vơ tính hữu tính. Câu IV.(3,5đ)

- Vòng đời phát triển

Giun đũa kí sinh ruột người

Đẻ trứng

Aáu trùng trứng

Bámvào thức ăn

Ruoät non

Máu,tim,gan,phổi -Phòng chống :

+ Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh cá nhân ăn uống + Tẩy giun định kỳ

3 Kiểm Tra đánh giá

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Đọc trước 18

- Chuẩn bị mẫu: trai sông, vỏ trai

-

-Ngày soạn: 24 / 10 / 2009 -Ngày giảng7B: 27 / 10 / 2009 Chương IV: NGÀNH THÂN M ỀM

Tiết:19

Bài 18: TRAI SÔNG

I.MỤC TIÊU

(60)

-Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển trai sông, môt đại diện động vật thân mềm

-Hiểu cách dinh dưỡng, sinh sản trai sơng thích nghi với lối sống thụ động di chuyển

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh: - Kĩ quan sát tranh mẫu - Hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức yêu thích mơn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

-Vaọt maóu: Con Trai, voỷ Trai -Tranh ảnh H18.2  18.4

2 Cđa häc sinh

Vật mẫu: Con Trai, vỏ Trai

III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Kiểm tra cuõ

2 Bài :

GV giới thiệu chương mới: Ngành tân mềm có mức độ cấu tạo thể giun đốt, thể mềm tiến hố theo hướng: Có vỏ bọc ngồi, thân mềm khơng phân đốt

®

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hìmh dạng, cấu tạo (20 phút ) Gv

Hs ? Hs ? Hs ? Hs Gv ? Gv ? Hs

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK:

Học sinh nghiên cứu SGK Trai thường sống đâu? Ao, hồ, sơng, suối

Cấu tạo vỏ théâ nào? …

Muốn mở vỏ trai quan sát bean ta làm cách ?

Cắt khép vỏ Làm thao tác

-Vỏ Trai bao gồm lớp? Giáo viên vỏ Trai:

Mài mặt vỏ trai xuống ta ngửi thấy mùi ?

Mùi khét vỏ cấu tạo chất

a.Vỏ Trai:

- Gồm mảnh nối với nhau bởi dây chằng khép vỏ.

- Vỏ Trai gồm lớp : Ngoài lớp sừng

(61)

? Hs Gv Gv Hs

?

? Hs ? Hs Gv

sừng

Tai trai chết vỏ thường mở ? Cơ khép vỏ bị đứt - mở

-Giới thiệu đặc điểm, vòng tăng trưởng

Sau yêu cầu nhóm thảo luận -Trả lời câu hỏi thảo luận SGK Giáo viên hỏi:

Học sinh quan sát Huỳnh 18.3 trả lời câu hỏi

-Cơ thể Trai cấu tạo nào?

-Trai tự vệ cách nào? Khi gặp ẻ thù khépvỏ trai lại

-Đặc điểm cấu tạo Trai phù hợp cách tự vệ đó?

Vỏ cúng, cơkhép vỏ khoẻ

Giáo viên giải thích thêm áo trại, choang áo, nguyên tắc hình thành ngọc trai

b.Cơ thể Trai :

Cấu tạo thể Trai:

-Ngồi: Có áo Trai tạo thành khoang áo, có ống hút ống thóat

-Giữa:Tấm mang

-Trong: Thân Trai, chân rìu.

Hoạt động 2: Di chuyển dinh dưỡng:(15 phút )

Gv Hs ? ? Hs

?

Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thông tin SGK, nghiên cứu H18.4 thảo luận:

-Học sinh đọc thông tin SGK quan sát H18.4 thảo luận trả lời câu hỏi -Học sinh thảo luận nhóm thống ý kiến

Trai di chuyển nào? Tốc độ di chuyển trai ntn ? Khoảng 20 – 30cm / h

-Di chuyeån:

Trai di chuyển chậm chạp trong bùn chân rìu, thị ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ

(62)

? Gv

? Hs

? Hs Gv

Trai lấy thức ăn cách nào? Kiểu dinh dưỡng Trai ?

Cuối vỏ trai có ống hút ống thốt, ống hút nước vào nhờ tiêm mao rung đôi miệng  di chuyển

dọc theo mép vạt áo  mang 

miệng  thực quản  dày  ruột

(ống dài phía lưng)  trực tràng

(xuyên qua xoang bao tim TT) 

Hậu mơn (lỗ thốt)

Cách dinh dưỡng Trai ý nghĩa môi trường nước? Lọc nước, làm nước

Kiểu dinh dưỡng trai chủï động hay thụ động ?

dinh dưỡng trai thụ động Giáo viên nhận xét

Giáo viên mở rộng vế cách di chuyển vai trò lọc nước

+Thức ăn: Động vật nguyên sinh vụn hữu cơ.

+Oxy trao đổi qua mang

Hoạt động 3: Sinh Sản(6 phút )

? Hs ? Hs ? Hs

Giáo viên hỏi:

Trai động vật đơn tính hay lưỡng tính?

Trai phân tính

Sự thụ tinh diễn nào?

Trứng phát triển qua giai đọan ấu trùng.

ý nghĩa giai đọan trứng thành ấu trùng mang Trai mẹ ? ấu trùng bám vào mang da cá ?

Được bảo vệ.ở có nhiều o xi d2

-Trai phân tính

-Trứng phát triển qua giai đọan ấu trùng.

3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút)

(63)

- Nhiều ao đào thả cá khơng thả trai có ? 4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút)

-Sử dụng câu hỏi SGK

-Về học bài, đọc mục “ Em có biết” -Chuẩn bị

-

-Ngày soạn: 26 / 10 / 2009 -Ngày giảng7B: 29 / 10 / 2009 Tiết:20

Bài 19 MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Trình bày đặc điểm số đại diện ngành thân mềm -Thấy đa dạng thân mềm

-Giải thích ý nghóa số tập tính thân mềm 2Kỹ năng:

Rèn cho học sinh: - Kỹ quan sát, - Họat động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

-Tranh mt s i diện thân mềm

-Vật mầu: Oác Sên, Sò, mai Mực, Oác Nhồi 2 Cđa häc sinh

Vật mầu: Oác Sên, Sò, mai Mực, c Nhồi

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Kiểm tra cũ:(5 phút )

? : Cơ thể Trai cấu tạo nào?

Hs : Cấu tạo thể Trai:

-Ngồi: Có áo Trai tạo thành khoang áo, có ống hút ống thóat -Giữa:Tấm mang

-Trong: Thân Trai, chân rìu

2 Bài mới: Thân mềm nước ta phong phú đa dạng, chúng phân bố khắp nơi từ can đến nước Chúng đa dạng cấu tạo, lối sống tập tính Vậy đại diện nào?

(64)

Hoạt động 1:Tìm hiểu số động vật thân mềm.(17 phút ) Gv

Hs ? Hs ? ? ? ? ? Gv

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H19.119.5, đọc thích nêu đặc

điểm đặc trưng đại diện:

Học sinh quan sát từ 19.119.5 SGK,

nghiên cứu thích, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Em kể tên số thân mềm ? Ốc sên, mực, sò, ngêu, ngao, hến, … -Nơi sống?

-Đặc điểm?

-thức ăn chúng? -Lối sống?

-Kể tên đại diện có địa phương

Giáo viên giảng giải thêm đặc điểm đại diện đại diện có địa phương

-Oác Sên: Sống cạn, ăn lá cây

-Mực: Ở biển, bơi lội tự do(tích cực)

-Bạch Tuộc: Giống mực, mai tiêu giảm.

-Sò: Ở biển, mảnh vỏ giống Trai.

-Ốc vặn: Nước ngọt, có vỏ cứng bảo vệ

Hoạt động 2: Một số tập tính thân mềm.(20 phút ) Gv

Hs ? Hs GV ? Hs GV ? HS

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, quan sát H19.6, 19.7, thảo luận trả lời câu hỏi:

Học sinh đọc thông tin SGK Quan sát H19.6, 19.7, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Ốc sên tự vệ cách nào? Thu vỏ

Do ốc sên có lớp vỏ cứng

Ốc sên thường đẻ trứng vào vị trí ?

Đào lỗ để đẻ trứng

Chúng đào lỗ đẻ vào kẽ lớn

So sánh đặc điểm khác ốc sên ốc ao ?

-Ốc sên đẻ trứng – non mt -Ốc ao trứng thụ tinh – non phát triển khoang áo

(65)

? Hs Gv

? Hs

? HS Gv

Mực săn mồi ?

Mực rình mồi chỗ bắt mồi tua dài

Mực thường nép rong rêu, lợi dụng thể có nhiều sắc tố giống rong rêu nên mồi không phát nên đến gần mực vươn tua dài có nhiều giác bám kẹp chặt mồi đưa tua ngắn – miệng

Hỏa mù Mực có tác dụng gì?

Chất lỏng màu đen mực phóng để che mắt kẻ thù tê liệt hệ thần kinh Bean cạnh mắt mực có số lượng tb thị giác lớn nên nhìn thấy lợi dụng chung chạy chốn

Vì người ta thường dùng ánh sáng để câu mực ?

Mực có tập tính hướng sáng

Ngồi tập tính mực cịn có tập tính chăm sóc trứng hay số mực đực tua miện đảm nhận chức giao phối phận đứt mang tinh trùng đến thụ tinh cho

b Tập tính mực

Thân mềm có hệ thần kinh phát triển.

-Tập tính đào hang, đẻ trứng ở Oác Sên.

-Tập tính bắt mồi, phun hỏa mù Mực

3 Kiểm Tra đánh giá (2 phút)

-Em thường gặp ốc sên đâu ? Khi bò ốc sên để lại dấu vết ? - Nêu số tập tính mực ?

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Học

-Đọc mục “ Em có biết ?”

(66)

-Ngày soạn: 30 / 10 / 2009 -Ngày giảng7B: / 11 / 2009 Tiết:21

Bài 20 THỰC HÀNH:

QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM.

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Quan sát cấu tạo đặc trưng số đại diện

-Phân biệt cấu tạo thân mềm, từ vỏ, cấu tạo ngịai, cấu tạo

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh: -Kĩ sử dụng kính lúp.

-Đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ 3.Thái độ:

Nghiêm túc, cẩn thận

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa gi¸o viªn

-Vật mẫu: Trai, Oác, Mực

-Mơ hình, tranh cấu tạo Trai, Mực 2 Cđa häc sinh

- Vật mẫu: Trai, Oác, Mực - Bẹ chuối, đinh ghim

III TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH: 1 Kiểm tra cũ (1 phút )

Kiểm tra chuẩn bị HS

2 Bài mới:

Họat động 1: TỔ CHỨC THỰC HAØNH (3 phút ) -Giáo viên nêu yêu cầu tiết thực hành

-Phân chia nhóm thực hành kiểm tra chuẩn bị nhóm Họat động 2: TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH (36 phút )

a.Quan sát cấu tạo vỏ

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cấu tạo vỏ, phân biệt:

* Trai: Phân biệt: -Đầu,

-Đỉnh, vịng tăng trưởng -Bản lề

* Ốc : Đối chiều H20.2 để phân biệt phận thích vào hình * Mực: Đối chiếu Huỳnh 20.3, thích vào hình

b Quan sát cấu tạo ngòai:

(67)

* Trai:

-Aùo Trai

-Khoang aùo, mang -Thân chân -Cơ khép vỏ

 Chú thích vào hình 20.4

*Ốc: Tua, mắt, lỗ miệng, mắt, chân, thân, lỗ thở  thích vào H20.1

*Mực: Nhận biết đầu, mắt, tua(ngắn, dài), thân, vây bơi, giác bám

c Quan sát cấu tạo trong:

-Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo Mực, đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ  phân biệt quan

-Học sinh thảo luận nhóm Điền vào ô trống H20.6

-Giáo viên theo dõi, kiểm tra việc thực học sinh, hỗ trợ nhóm yếu

-Giáo viên đưa kết -Học sinh quan sát, tự sửa

Họat động 3: VIẾT THU HỌACH

Học sinh hòan thành bảng thu hoạch theo mẫu 3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút)

-Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học sinh -Đưa kết chuẩn

-Yeâu cầu nhóm thu dọn vệ sinh

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Tìm hiể vai trò thân mềm

- Kẻ bảng trang 1, tr 72 vào bt

-

-Ngày soạn: / 11 / 2009 -Ngày giảng7B: / 11 / 2009 Tiết:22

Baøi 21 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS trình bày đa dạng thân mềm

-Trình bày đặc điểm chung ý nghĩa thực tiễn ngành thân mềm

(68)

- Kĩ quan sát tranh - Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

-Tranh phoựng to hình 21.1

-Bảng phụ ghi nội dung bảng 1+2 2 Cđa häc sinh

- Tìm hiể vai trị thân mềm - Kẻ bảng trang 1, tr 72 vào bt

III.TIẾN TRÌNH DAY-HỌC 1 Kiểm tra cũ

2 Hoạt động dạy – học.

GV giới thiệu mới.Ngành thân mềm có số lượnglồi lớn, chúng có cấu tạo lối sống phong phú Vậy chúng có đặc điểm chung vai trị ?

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm chung.(20 phút ) Gv

? ? Hs

Gv

-u cầu HS đọc thơng tin SGKvà quan sát hình 21.1 thảo luận nhóm hồn thành

bảng sau 1: Đặc điểm chung ngành thân mềm

Nêu được:

Đa dạng: Kích thước, cấu tạo thể, mơi trường sống, tập tính.?

HS rút đặc điểm chung thân mềm.?

-HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình 21.1

-Trao đổi nhóm thống ý kiến  điền

vào bảng1

-Đại diện nhóm trình bày

-Nhóm khác nhận xét , bổ sung -GV treo bảng phụ kẻ sẵn Đ2

Đại diện

Nơi

sống

Lối

sống

Kiểu

vỏ đá

voâi

Đặc điểm thể Khoang

áo phát triển Thân

mềm

Khơng phân đốt

(69)

Trai sơng Nước

ngọt Vùi lấp 2mảnh

√ √ √

Sò Nước lợ Vùi lấp mảnh

√ √ √

Ốc sên Ở cạn Bị

chậm Xoắnốc

√ √ √

Ốc vặn Nước

ngọt Bòchậm Xoắnốc

√ √ √

Mực Biển Bơi

nhanh

Tiêu giảm

√ √ √

Hs

? Đọc lại nội dung bảngQua bảng em rút đặc điểm

chung thân mềm ngành ? -Thân mềm không phân dốt, có vỏ đá vơi.

-Có khoang áo phát triển. -Hệ tiêu hóa phân hóa. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị thân mềm.(20 phút )

Gv Hs

Gv

-Yêu cầu HS đọc thông tin hoàn thành bảng SGK/ 72

-HS dựa vào kiến thức chương thực tế địa phương hồn thành bảng 2/ 72

-HS lên bảng trình bày -HS khác bỏ sung

-GV treo bảng phụ kẻ sẵn -Gọi HS lên hoàn thành bảng

TT Ý nghĩa thực tiễn Tên đại diệnthân mềm

1 Thực phẩm cho người Mực, sò, ngao, hến, trai, ốc,… Làm thức ăn cho động vật khác So, ốc, hến ấu trung chúng

3 Làm đồ trang sức Ngọc trai

4 Làm vật trang trí Xà cừ, Vỏ ốc, vỏ sị, vỏ trai Làm mơi trường nước Trai, sị, hầu, vẹm

6 Có hại cho trồng Các loại ốc

(70)

Gv ?

?

GV chốt lại kiến thức sau cho HS thảo ln:

Ngành thân mềm có vai trò gì?

Nêu ý nghóa vỏ thân mềm?

a.Có lợi:

-làm thực phẩm cho người. -Làm thức ăn cho động vật. -Làm đồ trang sức, trang trí. -Làm mơi trường nước. -Ngun liệu xuất khẩu. b Có hại:

-Phá hại trồng.

-Vật chủ trung gian truyền bệnh.

3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút)

-Đánh dấu X vào ô trống cho câu trả lời nhất: Câu 1: Mực ốc sên thuộc ngành thân mềm vì:

a.Thân mềm ,khơng phân đốt b.Có khoang áo phát triển C.Cả a b

Câu 2: Những thân mềm có hại: a Ốc sên, trai, sị

b Mực, hà biển, hến

c Ốc sên, ốc đỉa, ốc bươu vàng -Yêu cầu HS đọc mục “ Em có biết ?”

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Học bài, tr3 lời câu hỏi SGK

-Đọc mục “ Em có biết ?”

-Chuẩn bị sau: mẫu vật tôm sông

-

-Ngày soạn: / 11 / 2009 -Ngày giảng7B: 10 / 11 / 2009

CHƯƠNG V NGÀNH CHÂN KHỚP

(71)

Tiết:23

Bài 22 TÔM SÔNG

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Biết tơm xếp vào ngành chân khớp,lớp giáp xác -Giải thích cấu tạo ngồi tơm thích nghi với đời sống nước -Trình bày đặc điểm di chuyển, dinh dưỡng ,sinh sản tôm 2.Kĩ năng:Rèn cho học sinh:

- Kó quan sát

- Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức u thích mơn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

-Tranh cấu tạo ngồi tơm -Mẫu vật: tơm sơng

-Bảng phụ ,phiếu học tập 2 Cña häc sinh

- Mẫu vật: tôm sông tôm chin - Kẻ bảng vào bt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC.

1 Kieåm tra cũ.(4 phút )

? : Nêu đặc điểm chung thân mềm ngành ?

HS: -Thân mềm khơng phân dốt, có vỏ đá vơi -Có khoang áo phát triển

-Hệ tiêu hóa phân hóa 2 Bài mới

GV giới thiệu mới:

Chân khớp ngành có số lồi lớn, chiếm tới 2/3 số lồi động vật biết Chúng có phần phụ phân đốt khớp động với nhau, chúng gọi chân khớp

Ngành chân khớp chia làm lớp: Lớp giáp xác, lớp sâu bọ, lớp hình nhện Vậy lớp có đặc diểm ?

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Cấu tạo di chuyển.(23 phút ) Gv

Hs

-GV hướng dẫn HS quan sát mẫu tôm 

(72)

? Hs Gv ? Hs ? Hs ? Hs Gv Gv

Hs

Gv Hs

đọc thông tin SGK, thảo luận thống ý kiến

Cơ thể tôm gồm phần ?

Cơ thể chia làm phần: Đầu ngực bụng

Phần đầu nằm giáp đầu ngực đốt đầu + ngực + bụng

Nhận xét màu sắc vỏ tôm sống đun chin ?

Khi sống có màu sắc giống môi trường nhờ cyanocristalin Khi chin nhiệt độ có màu hồng zoêrytẻin

Nhận xét độ cứng vỏ (bóc vài khoanh vỏ).?

Cứng

Vỏ có chức gì?

Vỏ có chức bảo vệ chỗ bám cho

-GV giải thích thêm thay đổi màu sắc vỏ tôm

-GV yêu cầu HS quan sát tơm kết hợp hình 21.1 xác định tên,vị trí phần phụ tơm

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng SKG tr.75

-HS quan sát mẫu vật tôm két hợp hình 21.1 xác định tên phần phụ tơm

-Các nhóm thảo luậnđiền bảng

-GV treo bảng phụ kẻ sẵn -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét,bổ sung

Cơ thể chia làm phần: Đầu ngực bụng

a.Vỏ thể.

-Vỏ tôm chất kitin, ngấm thêm canxi Và có chứa sắc tố.

-Vỏ có chức bảo vệ và chỗ bám cho

b.các phần phụ.

TT Chức năng Tenâ các

phần phụ

Vị trí phần phụ Phần đầu

ngực

Phần bụng

1 Định hướng phát mồi Râu, mắt √

2 Giữ xử lí mồi Chân hàm √

(73)

4 Bơi, giữ thăng ôm

trứng Chân bơi(Bụng)

5 Lái giúp tôm nhảy Tấm lái √

Hs ?

? Hs

Gọi HS nhắc lại tên, chức phần phụ

Qua bảng em kể tên phần phụ chức chúng ?

Tơm có hình thức di chuyển nào? Hình thức thể tự vệ tơm?

bị, bơi, nhảy.Nhảy hình thức tự vệ

-Phần đầu ngực có: mắt ,râu ,miệng, chân hàm, chân ngực.

-phần bụng phân đốt có các chân bơi.

c.Di chuyển:

Tôm di chuyển cách: bò, bơi, nhảy.

Hoạt động : Dinh dưỡng.(10 phút ) Gv

Hs ?

? Hs Gv ? Hs ? Hs ? Hs

-Yêu cầu HS đọc thông tinSGK trả lời câu hỏi thảo luận:

HS đọc thông tin SGK Thảo luận trả lời câu hỏi SGK

Tôm kiếm ăn vào thời gian ngày? Thức ăn tơm gì?

Vì người ta dùng thính thơm để làm mồi cất vó tôm?

Nhờ tế bào khứu giác đơi râu -GV giải thích thêm khả khứu giác tơm

Q ttrình biến đổi thức ăn diễn ?

Càng bắt mồi, chân hàm nghiền thức ăn đưa vào miệng- Hầu – tiêu hoá dày – hấp thụ ruột

Tôm hô hấp ?

Mang nằm bên giáp đầu ngực Tôm teat ?

Bài tiết qua tuyến tiếtn gốc đôi râu số

-Tôm ăn tạp,họat động về đêm.

-Thức ăn tiêu hóa ở dạ dày,hấp thụ ruột.

(74)

Hoạt động : Sinh sản(5 phút ) Gv

Hs ? ? Hs ? ? Gv

-GV cho HS quan sát tômphân biệt tôm

đực, tơm ?

HS quan sát tôm : phân biệt tôm đực, tơm

Cơ quan sinh sản tơmcó đặc điểm ? Tơm mẹ ơm trứng có ý nghĩa gì?

Bảo vệ trứng

Tôm phát triẻn ?

Vì ấu trùng tơm phải lột xác nhiếu lần để lớn lên?

Giaûi thích:

-Tơm phân tính: +Tơm đực :càng to. +Tơm cái: ôm trứng.

-Tôm lớn lên qua nhiều lần lột xác.

3 Kiểm Tra đánh giá (2 phút) Cho HS làm tập

Đánh dấu (x) vào câu trả lời Câu1 : Tơm xếp vào ngành chân khớp vì:

a.Cơ thể chia phần: Đầu ngực bụng b.Có phần phư phân đốt

c.Thở mang

Câu2 : Tơm thc lớp giáp xác vì:

a.Vỏ thể kitin ngấm canxi nên cứng áo giáp b.Tôm sống nước

c.Cả avàb

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Học bài, trả lời câu hỏi SGK

-Chuẩn bị thực hành ( theo nhóm): tơm sống -

-Ngày soạn: / 11 / 2009 -Ngày giảng7B: 12 / 11 / 2009 Tiết:24

(75)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Mổ quan sát cấu tạo mang: nhận biết mang

-Nhận biết số nội quan tôm: hệ tiêu hóa, hệ thần kinh -Viết thu hoạch

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh: Thao tác thực hành: sử dụng dụng cụ mổ, mổ động vật không xương sống

3.Thái độ:

Nghiêm túc, cẩn thận

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

-Mẫu vật : Tơm sơng cịn sống -Dụng cụ :đồ mổ

2 Cña häc sinh

Mẫu vật : Tôm sông sống

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC. 1 Kiểm tra cũ (1 phút )

Kiểm tra chuẩn bị HS

2 Các hoạt động.

GV giới thiệu mới.

2.1 Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (3 phút )

-GVnêu yêu cầu tiết thực hành (như SGK)

-Phân chia nhóm thực hành,kiểm tra chuẩn bị HS 2.2 Hoạt động 2: Mổ quan sát mang tôm (15 phút )

-GV hướng dẫn cách mổ SGK tr.177.

-Dùng kính lúp quan sát chân ngựckèm mang nhận biết phận

-Yêucầu Hschú thích vào H23.1

-Thảo luận ý nghóa đặc điểm mang

Đặc điểm mang YÙ nghóa

-Bám vào gốc chân ngực -Thành túi mang mỏng -Có lơng phủ

-Tạo dịng nước mang theo oxi -Tạo dịng nước

-Trao đổi khí dễ dàng 2.3 Hoạt động 3: Mổ quan sát cấu tạo (22phút )

-GV yêu cầu HS nghiên cứu cách mổ SGKCác nhóm tiến hành mổ

-GV theo dõi hướng dẫn cho HS: +Đổ nước ngập thể tôm

+Dùng kẹp nâng lưng vừa cắt bỏ -Yêu cầu HS quan sát hệ quan

(76)

-Đặc điểm :thực quản ngắn, dày có màu tối, cuối dày có tuyến gan, ruột mảnh,cuối hậu mơn

-Đối chiếu hình vẽ nhận biết phận quan tiêu hóa -Chú thích H23.3B

* Cơ quan thần kinh

- Cách mổ: Dùng kéo kẹp gỡ toàn nội quanChuỗi hạch thần kinh

màu sẫm raquan sát phận quan thần kinh

-Cấu tạo:

+Gồm hạch não với hai dâynối với hạch hầu tạo nên vòng thần kinh hầu lớn

+Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi +Chuỗi hạch thần kinh bụng

-Tìm chi tiết quan thần kinh mẫu mổ -Chú thích vào hình 23.3 c

3.Viết thu hoạch.

Hoàn thành bảng ý nghĩa đặc điểm mang

-Chú thích hình 23.1B, 23.3B, C thay cho chữ số 3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút)

-Nhận xét tinh thần thái độ nhóm thực hành

-Căn vào kĩ thuật mổ kết thu hoạch điểm nhóm -Yêu cầu nhóm thu dọn vệ sinh

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Sưu tầm tranh ảnh số đại diện giáp xác -Đọc chuẩn bị

-

-Ngày soạn: 13 / 11 / 2009 -Ngày giảng7B: 17 / 11 / 2009

Tieát:25

(77)

LỚP GIÁP XÁC

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

-Trình bày số đặc điểm cấu tạo lối sống đại diện giáp xác thừơng gặp

-Nêu vai trò thực tiễn giáp xác 2.Kỹ năng:

- Quan sát hình.

- Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Bảo vệ giáp xác có lợi

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

Tranh H 24, bảng phụ, phiếu học tập 2 Cña häc sinh

- kẻ phiếu học tập vào - Kẻ bảng tr 81 vào

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC. 1 Kiểm tra cũ

2 Bài mới.

GV giới thiệu mới.

Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn lồi, sống hầu heat ao hồ sông suối, biển, số nhỏ sống kí sinh

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu số giáp xác khác.(26 phút ) Gv

Hs ?

-GV yêu cầu HS quan sát kỹ hình 24.1 đến 24.7 SGK đọc thơng báo hìnhThảo luận hồn thành

phiếu học tập

HS quan sát hình nghiên cứu SGK trang 79,80 ghi nhớ thơng tin

Trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành phiếu học tập

Nêu đại diện thường gặp giáp xác (lối sống, quan di chuyển, kích thước, đặc điểm khác).?

TT Đặc điểm

Kích thước

Cơ quan di chuyeån

(78)

Đại diện

1 Mọt ẩm Nhỏ Chân Ơû cạn Thở mang

2 Sun Nhỏ Không Cố định Sống bàm vào vỏ tàu

3 Rận nước Rất nhỏ Đôi râu

lớn Sống tựdo Mùa hạ sinh toàncon Chân kiếm Rất nhỏ Chân kiếm Tự do, kí

sinh

Kí sinh: phần phụ tiêu giảm

5 Cua đồng Lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm

6 Cua nhện Rất lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện

7 Tôm nhờ Lớn Chân bị Ẩn vào vỏ ốc

Phần bụng vỏ mỏng mềm

? Hs ? Hs Gv

Những lồi có ích ? Những lồi nnào có hại ?

Những lồi có địa phương ? sóâ lượng nhiều hay ?

-GV yêu cầu HS rút nhận xét

đa dạng lớp giáp xác -Giáp xác có số lượng lồi lớn, sống mơi trường khác nhau.

-Các đại diện thừong gặp như: tôm sông, mọt ẩm, sun, rận nước,chân kiếm, cua, cua nhện…

Hoạt động 2:Vai trò thực tiễn giáp xác.(14 phút ) Gv

Hs Gv

-GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 

SGK/ 80  Hồn thành bảng tr.81

-HS đọc thơng tin SGK -Hoàn thành bảng trang 81 -GV kẻ sẵn bảng

-Yêu cầu HS lên điền vào bảng

-GV cho HS xem bảng chuẩn kiến thức

(79)

thực tiễn phương

-Thực phẩm đông lạnh -Thực phẩm phơi khô -Nguyên liệu để làm mắm

-Thực phẩm tươi sống -Có hại cho giao thơng đường thuỷ

-Kí sinh gay hại cho nghề cá

-Tôm sú, tôm he, tôm hùm

-Tôm, tép

-Tôm, tép, cáy, còng, cua

-Tôm cua, ghẹ -Sun

-Chân kiếm ki sinh

-Tôm sông, tép -Tôm, tép -Tôm, tép -Tôm, tép, cua -Chân kieám ki sinh Gv

? ? Hs ? Gv

?

-GV yêu cầu HS :Từ bảng trả lời câu hỏi sau :

Nêu vai trò giáp xác đời sống người ?

Vai trò nghề nuôi tôm ? …

Vai trò giáp xác nhỏ ao, hồ, biển …

Hầu hết giáp xác có lợi: chúng nguồn thức ăn cá thực phẩm quan trọng người, loại thủy sản xuất hàng dầu nước ta

Bên cạng có số lồi có hại cho giao thông đường thủy, cho nghề cá truyền bệnh cho người

Nêu tác hại giáp xác đời sống người ?

* Lợi ích:

- Là nguồn cung cấp thực phẩm.

-Là nguồn nguyên liệu xuất khẩu.

-Là nguồn thức ăn cá

* Tác hại:

-Có hại cho giao thơng đường thuỷ

- Có hại cho nghề cá - Truyền bệnh giun sán 3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút)

Cho HS làm tập sau:

1.Những động vật có đặc điểm xếp vào lớp giáp xác? a.Mình có lớp vỏ kitin đá vôi

b.Phần lớn sống nước thở mang

(80)

d.Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần

2.Trong động vật sau,con thuộc lớp giáp xác. -Tôm sông -Mối

-Tôm sú -Kiến -Cua biển -Rận nước -Nhện -Rệp -Cáy -Hà -Mọt ẩm -Sun

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Hoïc

-Đọc mục “Em có biết ?”

-Chẩun bị theo nhóm : nhện

-

-Ngày soạn: 16 / 11 / 2009 -Ngày giảng7B: 19 / 11 / 2009

LỚP HÌNH NHỆN Tiết:26

Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

-Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi tập tính nhện -Nêu đa dạng ý nghĩa lớp hình nhện

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

- Kó quan sát

- Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ loài nhện có lợi tự nhiên

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

-Mẫu vật: nhện sống

-Tranh ảnh số đại diện hình nhện 2 Cđa häc sinh

Mẫu vật: nhện soáng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1., kiểm tra cũ.(5 phút )

? : Nêu vai trò tác hại giáp xác đời sống người ?

HS : * Lợi ích:

(81)

-Là nguồn nguyên liệu xuất -Là nguồn thức ăn cá

* Tác hại:

-Có hại cho giao thơng đường thuỷ - Có hại cho nghề cá

- Truyền bệnh giun sán

2.Bài mới.

GV giới thiệu Lớp hình nhện có khoảng 36 nghìn lồi, đay những chân khớp sống cạn: chúng sống hang hốc, rậm rạp hoạt động chủ yếu vào ban đêm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo nhện.(25 phút ) Gv

Hs

? ?

Gv

Hs

Gv

GV hướng dẫn HS quan sát mẫu nhện đối chiếu hình 25.1 trả lời câu hỏi :

HS quan sát H25.1 đối chiếu xác đính phận mẫu nhện

-HS cầm mẫu vật xác định trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

Cơ thể nhện chia làm phần ? giới hạn ?

Mỗi phần có phận ?

-GV treo tranh câm

-u cầu HS hoạt động theo nhóm: quan sát tiếp H25.1 Hồn thành tập

bảng

-HS lên bảng hồn thành thích -HS thảo luận nhóm hồn thành bảng -Đại diên nhóm lên bảng trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV treo bảng kẻ sẵn

1 Đc Đim cấu to.

Cơ thể nhện gồm phần: -Phần-đầu ngực: Đôi kìm, đơi chân xúc giác, đơi chân bị. -Phần bụng:Đơi khe thở, lỗ sinh dục, tuyến tơ.

Các phần cơ thể

Số chú thích

Tên phận QS thấy

Chức năng

Phần đầu ngực

1

-Đơi kìm có tuyến độc

-Đôi chân xúc

-Bắt mồi tự vệ

(82)

3 giác(Phủ đầy lơng)-4 đơi chân bị -Di chuyển lưới Phần bụng

4

-Phía trước đơi khe thở

-Ở lỗ sinh dục

-Phía sau núm tuyến tơ

-Hô hấp -Sinh sản

-Sinh tơ nhện

? Hs Gv Hs

Gv Hs Gv Hs

Gv Hs ? Hs Gv

Nhện có tập tính nào? Chăng lưới bắt mồi

2.1.Chăng lưới GV yêu cầu HS quan sát hình 25.1 SGK, đọc thích Sắp xếp trình

chăng lưới theo thứ tư ï.?

HS thảo luậnđánh số vào ô trống theo

thứ tự với tập tính lưới nhện

-Đại diện nhóm nêu đáp án, nhóm khác bổ sung

GV chốt lại đáp án 4,2,1,3

1 HS nhắc lại thao tác lưới

2.2.Bắt mồi GV yêu cầu HS đọc thơng tin tập tính săn mồi nhện Hãy xếp

lại theo thứ tự

HS nghiên cứu kĩ thông tin đánh số

thứ tự vào trống -HS trình bày đáp án

-HS khác nhận xét, bổ sung GV nêu đáp án đúng: 4,1,2,3

1 HS nhắc lại thao tác lưới

Nhện tơ vào thời gian ngày ?

Hoạt động chủ yếu đêm

GV cung cấp thêm thơng tin: có loại lưới:

+Hình phễu (thảm ): mặt đất

2 Tập tính.

a.chăng lưới:

-Chăng dây khung. -Chăng tơ phóng xạ. -Chăng tơ vịng. -Chờ mồi.

b.Bắt mồi:

(83)

+Hình tấm: không

Hoạt động 3: Sự đa dạng lớp hình nhện.(11 phút ) Gv

Hs

GV yêu cầu HS quan sát H25.3 nhận biết số đại diện hình nhệnHồn thành bảng 2/85

HS nghiên cứu SGK nhận biết số đại diện hình nhện.( Bọ cạp, ghẻ, ve bị…)Hồn thành bảng 2/85

-HS trình bày, HS khác bổ sung

1 Mt số Đi din.

Bọ cạp, ghẻ, ve bò

TT Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Ảnh hưởng đến

con người Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại

1 Nhện

lưới Trongnhà, vườn

√ Nhện nhà Các khe

tường

3 Bọ cạp Hang khô

ráo

√ √

4 Cái ghẻ Da người √ √

5 Ve bò Da trâu

√ √

? Hs ?

-Từ bảng yêu cầu HS nhận xét: Sự đa dạng lớp hình nhện ? Rất đa dạng

Nêu ý nghĩa thực tiễn hình nhện ( có lợi, có hại )?

-GV nhận xét

Kết luận chung

2 Ýù nghĩa thực tiễn.

Đa số hình nhện có lợi, một số gây hại cho người, động

vật,thực vật. 3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút)

GV treo tranh câm cấu tạo nhện: -1 HS lên điền tên phận.?

-1 HS lên điền chức phận.? -Nêu vai trị hình nhện.?

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút)1’)

(84)

- Chuaån bị mẫu vật: châu chấu

-

-Ngày soạn: 21 / 11 / 2009 -Ngày giảng7B: 24 / 11 / 2009

LỚP SÂU BỌ Tiết:27

Bài 26 CHÂU CHẤU

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Mơ tả cấu tạo ngoài, cấu tạo châu chấu

-Giải thích cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản châu chấu 2.Kĩ năng:

Reøn cho hoïc sinh:

-Kĩ quan sát tranh, mẫu vật, mơ hình -Kĩ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức u thích moan học

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

-Mẫu vật: châu chấu -Mô hình châu chấu

-Tranh cấu tạo ngoài, cấu tạo châu chấu 2 Cđa häc sinh

Mẫu vật: châu chấu

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1., kiểm tra cũ.(5 phút )

? : Cơ thể nhện chia làm phần ? Mỗi phần có phận nào?

HS: Cơ thể nhện gồm phần:

-Phần - đầu ngực: Đơi kìm, đơi chân xúc giác, đơi chân bị -Phần bụng: Đôi khe thở, lỗ sinh dục, tuyến tơ

2.Bài mới.

GV giới thiệu mới.Châu chấu có cấu tạo tiêu biểu cho lớ giáp xác, dễ gặp ngồi thiên nhiên, có khắp nơi, có kích thước lớpn, dễ quan sát nên chọn làm đại diện nghiên cứu

(85)

Hoạt động 1:tìm hiểu cấu tạo di chuyển.(15 phút ) Gv

Hs ? ?

Gv

? ? Hs Gv

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 26.1 trả lời câu hỏi:

HS quan sát hình vẽ, đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi:

Cơ thể châu chấu gồm phần ? Nêu cấu tạo phần ?

-GV u cầu HS nhận biết mẫu vật -GV giải thích mẫu ( mơ hình) -Nêu câu hỏi tiếp:

Châu chấu di chuyển cách nào?

So với loài sâu bọ khác khả di chuyển châu chấu có linh hoạt khơng ? Tại sao?

Linh hoạt chúng có nhều cách di chuyển: bò, bay nhảy

Linh hoạt Vì nhờ đơi càn to ln giúp chúng bật nhẩy xa khỏi chỗ bám để đến nơi an tồn.Nếu can di chuyển xa, từ cú nhảy châu chấu dương đơi cánh bay từ vùng sang vùng khác

-GV chốt lại kiến thức

-Cơ thể gồm phần : +Đầu:Râu,

mắt kép,cơ quan miệng.

+Ngực:3 đơi chân, đơi cánh. +Bụng:Nhiều đốt, đốt có moat đơi lỗ thở.

-Di chuyển: Bò, bay, nhảy.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo dinh dưỡng.(15phút ) Gv

Hs ? Hs ?

GV yêu cầu HS quan sát hình 26.2 , đọc thơng tin SGK, trả lời câu hỏi:

HS nghiê cứu SGK thảo luận nhóm trả lời

các câu hỏi.Yêu cầu nêu được:

Châu chấu có hệ quan nào? Châu chấu có đủ hệ quan

Kệ tên phận hệ tiêu hóa ?

1 CẤU TẠO TRONG.

(86)

? Hs ?

? ? Gv Gv Hs ? ? ? Hs

Hệ tiêu hóa hệ tiết có mối quan hệ với nào?

Hệ tiêu hóa hệ tiệt đổ vào ruột sau

Vì hệ tuần hồn sâu bọ lại đơn giản ?

Hệ hô hấp có đặc điểm ? Hệ thần kinh có đặc điểm ? GV chốt lại kiến thức

GV cho HS quan sát hình 26.4 giới thiệu

cơ quan miệng:

HS quan sát hình 26.4, đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi

Thức ăn châu chấu ?

Thức ăn tiêu hóa ? bụng châu chấu ln phập phồng? Đó động tác hơ hấp hít thở qua lỗ khí khe bụng

dạ dày ruột tịt ruột sau trực

tràng hậu môn.

- Hệ tiết gồm nhiều ống bài tiết đổ chung vào ruột sau

-Hệ tuần hồn: hở, tim hình ống.

- Hệ hơ hấp có hệ thống ống khí phân nhánh đem Oxi đến cho tế bào.

-Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, có hạch não phát trieån.

2 DINH DƯỠNG.

-Châu chấu ăn chồi cây. -Thức ăn tập trung diều, nghiền nhỏ dày, tiêu hóa nhờ enzim ruột tịt tiết ra.

Hoạt động 3: Sinh sản phát triển.(7 phút ) Gv

Hs ? Hs ? Hs

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi:

HS đọc thông tin SGK tr.87tìm câu trả lời

Nêu đặc điểm sinh sản châu chấu ? Châu chấu đẻ trứng đất

Vì châu chấu non phải lột xác nhều lần ? Châu chấu phải lột xác nhều lần để lớn lên vỏ thể vỏ kitin

Kiểu biến thái châu chấu ?

(87)

?

Hs Biến thái khơng hồn tồn

-Phát triển qua biến thái (biến thái khơng hoàn toàn).

3 Kiểm Tra đánh giá (2 phút)

Những đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu đặc điểm sau: a.Cơ thể có phần đầu ngực bụng

b Cơ thể có phần đầu, ngực bụng c.Có vỏ kitin bao bọc thể

d.Đầu có đơi râu

e.Ngực có đôi chân đôi cánh

g.Con non phát triển qua nhiều lần lột xác 4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Học bài, trả lời câu hỏi SGK

-Đọc mục: “Em có biết” -Chuẩn bị

-

-Ngày soạn: 29 / 11 / 2009 -Ngày giảng7B: / 12 / 2009 Tiết:28

Bài 27 ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Nêu đa dạng lớp sâu bọ

-Trình bày đặc điểm chung lớp sâu bọ -Nêu vai rtò thực tiễn sâu bọ

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

- Kĩ quan sát, phân tích - Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Biết cách bảo vệ sâu bọ có ích tiêudiệt sâu bọ có hại

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh phúng to số đại diện sâu bọ - Bảng kiến thức chuẩn 1,

2 Cña häc sinh

(88)

- Kẻ bảng 1, vào bt

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1.Kiểm tra cũ (5 phút )

? : Nêu đặc điểm cấu tạo di chuyển châu chấu ?

HS: -Cơ thể gồm phần :

+Đầu:Râu, mắt kép,cơ quan miệng +Ngực:3 đôi chân, đôi cánh

+Bụng:Nhiều đốt, đốt có moat đơi lỗ thở -Di chuyển: Bò, bay, nhảy

2 Bài mới.

GV giới thiệu

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Nhận biết số đại diện sâu bọ.(19 phút ) Gv

Hs ? Hs ? Hs Gv

? Gv

GV yêu cầu HS quan sát từ hình 27.1 đến hình 27.7 SGK, đọc thơng tin hìnhtrả lời câu hỏi:

HS nghiên cứu hình vẽ thơng tin SGK trả lời câu hỏi

Kể tên đại diện sâu bọ hình 27.?

Nêu đặc điểm đại diện ?

-GV giảng giải thêm tập tính vài lồi.: Bọ ngựa: ăn sâu bọ có khả biến đổi màu sắc theo môi trường

Ve sầu: đẻ trứng thân cây, ấu trùng đất, ve đực kêu vào mùa hạ GV yêu cầu HS nhận xét đa dạng lớp sâu bo

-GV yêu cầu HS hoàn thành bảng -GV chốt lại đáp án

- Đại diện: Bọ ngựa, chuồn chuồn, ve, mọt gỗ, bướm cải, ong, muỗi, ruồi, chấy, rận, dế mèn, bọ hung…

- Sâu bo ïrất đa dạng số lượng lồi, mơi trường sống và tập tính.

Các môi trường sống Một số sâu bọ đại diện

Ở nước Trên mặt

(89)

Trong nước Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gay Ở cạn Dưới đất Ấu trùng ve sầu, dễ chũi

Trên mặt đất Dế mèn, bọ Trên Bọ ngựa

Trên khơng Chuồn chuồn, bướm

Kí sinh Ở Bọ rầy

Ở động vật Chấy, rận

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung sâu bọ.(7 phút ) Gv

Hs ? Gv Hs

GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGKThảo luận nhóm chọn đặc

điểm chung bật lớp sâu bọ HS đọc thông tin SGK, thảo luận chọn đặc điểm chung sâu bọ

Hãy lựa chọn đặc điểm mà có sâu bọ cịn giáp xác nhện khơng có ?

-GV chốt lại đặc điểm chung

-HS rút kết luận đặc điểm chung lớp sâu bọ

-Cơ thể gồm phần: đầu, ngực, bụng.

+Đầu: đôi chân.

+Ngực: đôi chân, đôi cánh.

+Bụng :có đơi lỗ thở. -Hơ hấp ống khí. Hoạt động 3: Vai trị thực tiễn sâu bọ (10 phút )

Gv Hs GV

-GV u cầu HS đọc thơng tinhồn

thành bảng SGK

HS đọc thơng tin SGK hoàn thành bảng

-GV kẻ bảnggọi HS lên hồn thành

-GV chốt lạighi bảng

Đại diện Vai trị

Ong mật

Tằm Muỗi Ruồi Ong

mắt đỏ

Dế mèn

-Làm thuốc chữa bệnh √ √

-Làm thực phẩm √ √

(90)

-Thức ăn cho ĐV khác √

-Diệt sâu hại √

-Hậi hạt ngũ cốc

-Truyền bệnh √ √

? ?

?

Ngồi lớp sâu bọ cịn có vai trị ?

Nhắc lại lợi ích sâu bọ.?

Tác hại sâu bọ?

a.Có ích: làm thuốc chữa bệnh, làm thức ăn cho người động vật khác, làm môi trừơng, diệt sâu bọ có hại.

b có hại: động vật trung gian truyền bệnh, hại trồng và sản xuất nông nghiệp.

3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút)

- Hãy cho biết số sâu bọ có tập tính phong phú địa phương ?

- Trong đặc điểm chung sâu bọ, đặc điểm phân biệt chúng ví chân khớp khác ?

- Địa phương em có biện pháp phịng chống sâu bọ an tồn cho mơi trường ?

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Ôân tập ngành chân khớp

-Tìm hiểu tập tính sâu bọ

-

-Ngày soạn: / 12 / 2009 -Ngày giảng lớp 7B: / 12 / 2009

Tieát:29

(91)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Thông qua băng hình HS quan sát, tìm hiểu:

-Một số tập tính sâu bọ như: tìm kiếm, cất giữ thức ăn, chămsóc bảo vệ hệ sau, quan hệ bầy đàn

-Ghi chép đặc điểm chung tập tính để diễn đạt lời tập tính sau xem phim

-Liên hệ tập tính với nội dung họcđể giải thích tập tính với thích nghi với mơi trường sống

2.Kó năng:

Rèn cho hoïc sinh:

Kĩ quan sát băng hình, tóm tắt nội dung xem. 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

Chuẩn bị máy chiếu, băng hình 2 Cđa häc sinh

- Ôn lại kiến thức ngành chân khớp - Kẻ phiếu học tập vào

Tên động vật quan sát

Môi trường sống

Các tập tính Tự

vệ Tấncơng Dự trữThức ăn

Cộn g sinh

Sống thành Xã hội

Chăm sóc Thế hệ sau

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Hoạt động 1: Yêu cầu thực hành (1 phút ) -GV ổn định lớp

-GV nêu yêu cầu thực hành: +Theo dõi, quan sát

+Ghi chép diễn biến tập tính

+Có thái độ nghiêm túc

-GV phân chia nhóm thực hành

2 Hoạt động2: Học sinh xem băng hình.(35 phút )

3 Hoạt động3: Thảo lận nội dung băng hình (7 phút ) GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:

+Kể tên sâu bọ quan sát

+Kể tên loại thức ăn cách kiếm ăn đặc trưng lồi +Nêu cách tự ve,ä cơng sâu bọ

(92)

-HS thảo luận nhómtrả lời câu hỏi sau hồn thành phiếu học tập

-Đại diện nhóm trình bày kết -Nhóm khác nhận xét, bổ sung

-GV nhận xét, thông báo đáp án 3 Kiểm Tra đánh giá (1 phút)

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

-Dựa vào phiếu học tập, GV đánh giá kết học tập nhóm 4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút)

Ôn lại toàn ngành chân khớp

-

-Ngày soạn: / 12 / 2009 -Ngày giảng lớp 7B: 10 / 12 / 2009 Tiết:30

Bài 29 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VAØ VAI TRỊ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS trình bày đặc điểm chung ngành chân khớp,sự đa dạng cấu tạo, mơi trường sống tập tính

-Nêu vai trò thực tiễn chân khớp 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: Kĩ quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức. 3.Thái độ:

Có ý thức bảo vệ lồi động vật có ích

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

-Tranh phóng to hình - Nội dung bảng 1,2,3

2 Cđa häc sinh

Kẻ bảng 1,2 vào vở, bảng vào bt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra cũ.

2 Hoạt động dạy – học:

GV giới thiệu mới: Dù sống nước, nơi ẩm , cạn hay không,chân khớp có đặc điểm chung có vai trị lớn tự nhiên đời sống người…

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

(93)

Gv

Hs

Gv

? Hs

GV Yêu cầu HS quan sát hinh29.129.6 đọc kĩ đặc điểm

dưới hình lựa chọn đặc điểm chung

của ngành chân khớp

HS làm việc độc lập với SGKlThảo

luận nhóm đánh dấu vào ô trống đặc điểm lựa chọn

-Đại diện nhóm phát biểu -Lớp nhận xét bổ sung

GV chốt lại đáp án đúng( đặc điểm: 1,3,4 )

-Rút kết luận

Tại đặc điểm lại không chọn?

-Có lớp vỏ kitin che chở bên ngồi chỗ bám cho cơ -Phần phụ phân đốt,các đốt khớp động với nhau

-Sư phát triển tăng trưởng gắn liền với lột xác

Hoạt động 2: Sự đa dạng chân khớp.(25 phút ) Gv

Hs Gv

GV yêu cầu HS hoàn thành bảng HS vận dụng kiến thức ngành

đánh dấu điền bảng -Đại diện nhóm trình bày

Kẻ bảnggọi HS lên hoàn thành

GV nhận xét, đưa đáp án

1 Đa dạng cấu tạo và môi trường sống

Tên đại diện Mơi trường sống Các phần thể

Râu Số

đơi chân ngực

Cánh Nước Nơi

ẩm

Cạn Số

lượng

Không

Không

Giáp xác

(Tôm sông)

√ 2 2đ 5

Hình nhện (Nhện)

√ 2 √ 4 √

Saâu bo ï(Chaâu chấu)

√ 3 1đ 3 √

(94)

Hs Gv

thành bảng

Kẻ bảnggọi HS lên hoàn thành

GV nhận xét, đưa đáp án

Các tập tính chính Tơm Tơm ở

nhờ

Nhệ n

Ve sầu

Kiế n

Ong mật

Tự vệ, cơng √ √ √ √ √

Dự trữ thức ăn √ √ √

Dệt lưới bẫy mồi √

Cộng sinh để tồn √

Sống thành xã hội √ √

Chăn nuôi động vật khác

√ Đực nhận biết

bằng tín hiệu

Chăm sóc hệ sau √ √ √

? Hs

Vì chân khớp đa dạng tập

tính ? Nhờ thích nghi với điều

kiện sống môi trường khác mà chân khớp đa dạng cấu tạo , môi trường sống tập tính. Hoạt động 3:Vai trị thực tiễn(10 phút )

?

?

Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 3.-GV tiếp tục cho thảo luận nhóm

HS dựa vào kiến thức học hồn

thành bảng

Nêu vai trị chân khớp với tự nhiên đời sống ?

GV chốt lại kiến thức

Nêu tác hại chân khớp với tự nhiên đời sống ?

a.Có lợi:

-Làm thức ăn cho người và động vật.

(95)

đồ gỗ, truyền bệnh nguy hiểm

Tên đại diện địa phương

Có lợi Có hại

Lớp giáp xác -Tơm xanh -Tơm sú

-Tôm hùm

-X -X -X

Lớp hình nhện -Nhện lưới -Nhện đỏ

-Bọ cạp

-Bắt sâu bọ

Thưc phẩm Bắt sâu bọ

-Hại trồng

Lớp sâu bọ -Bướm

-Ong mật -Kiến

-Thụ phấn -Cho mật, Thụ phấn

-Bắt sâu bọ

-Hại

3 Kiểm Tra đánh giá (1 phút)

- Trong đặc điểm chân khớp đặc điểm ảnh hưởng lớn đến phân bố rộng rãi chúng ?

- Đặc điểm khiến chân khớp đa dạng tập tính môi trường sống ? - Trong lớp ngành chân khớp ngành có giá trị lớn thực phẩm ? cho ví dụ ?

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Học

- Chuẩn bị cá chép

-

-Ngày soạn: 12/ 12 / 2009 -Ngày giảng lớp 7B: 15 / 12 / 2009 Chương IV NGAØNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG

SỐNG. CÁC LỚP CÁ Tiết: 31

Bài 31 CÁ CHÉP

I.MỤC TIÊU

(96)

-Hiểu đặc điểm cấu tạo ngồi sinh sản cá thích nghi với đời sống nước

-Chức loại vây cá 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: - Kĩ quan sát tranh mẫu vật. - Kĩ haọt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập,yêu thích mơn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

-Tranh cấu tạo cá chép -1 cá chép thả bình thuỷ tinh

-Bảng phụ ghi nội dung bảng mảnh giấy ghép 2 Cđa häc sinh

- Mỗi nhóm cá chép - Kẻ bảng vào bt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra cũ.(5 phút )

? : Nêu đặc điểm chung ngành chân khớp ?

HS : -Có lớp vỏ kitin che chở bên chỗ bám cho -Phần phụ phân đốt,các đốt khớp động với

-Sư phát triển tăng trưởng gắn liền với lột xác

2 Hoạt động dạy – học:

GV giới thiệu chương, mới

- Giới thiệu chung ĐVCXS gồm lớp cá, lưỡng cư, bị sát, chim,

thú ĐVCXS có xương trong, tong có cột sống (chứa tuỷ sống) Cột sống điểm đặc biệt để phân biệt ngành ĐVCXS ĐVKXS Cũng lẽ mà tên ngành gọi Ngành ĐVCXS

- Vị trí lớp cá: Lớp cá lớp ĐVCXS có mức độ tổ chức thể thấp

nhất ngành ĐVCXS gồm: + Lớp cá xương + Lớp cá sụn

- Đại diện phổ biến tự nhiên có đặc điểm đặc trưng lớp cá nên

chúng chọm làm đại diện nghiên cứu Vậỳ cá chép có đặc điểm ?

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu đời sống cá chép.(7 phút ) Gv

(97)

? Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs Gv

102Thảo luận tìm câu trả lời.Yêu

cầu nêu được:

Cá chép sống đâu ? Sống hồ ao,sông suối Thức ăn chúng ? Aên động vật thực vật

Tại nói cá chép động vật biến nhiệt?

Nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

Đặc diểm sinh sản cá chép ? Thụ tinh ngoài,đẻ nhiều trứng

Tại số lượng trứng cá chép lại nhiều ?

Ý nghóa: trì nòi giống

u cầu HS rút kết luận đời sống cá chép

- Cá chép thừơng sống ở nước ngọt, chỗ nước lặng, - Thức ăn; Aên động vật và thực vật

- Là động vật biến nhiệt,

- Thụ tinh ngoài, đẻ trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phơi.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngồi.(29 phút )

Gv

Hs Gv Hs Gv Gv Hs

Yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép sống đối chiếu với hình 31.1 SGKNhận biết phận

thể cá chép

HS đối chiếu mẫu vật + hình vẽ

ghi nhớ phận cấu tạo

Treo tranh câm cấu tạo ngồi gọi HS lên trình bày

- HS lên trình bày -HS khác bổ sung

GV giải thích: tên gọi loại vây liên quan đến vị trí vây

GV yêu cầu HS quan sát cá chép bơi nước+ đọc kĩ bảng thơng tin đề xuấthồn thành bảng

HS thảo luận nhóm hồn thành bảng SGK Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Nhóm khác nhận xét, bổ sung

(98)

Gv GV nêu đáp án

Đặc điểm cấu tạo ngồi Sự thích nghi

- Thân cá chép thon dài, đầu thn nhọn gắn chặt vơí thân

-Giảm sứccản nước - Mắt cá khơng có mí, màng mắt tiếp

xúc với mơi trường nước

-Màng mắt không bị khô - Vây cá có da bao bọc, da có

nhiều tuyến tiết chất nhầy -Giảm ma sát da cá vớimôi trường nước - Sự xếp vảy cá thân ngói

lợp -Giúp cá cử động dễ dang theochiều ngang - Vây cá có tia vây căng

da mỏng, khớp với thân -Có vai trò bơi chèo ?

Hs

Gv ? Hs ? Hs ?

Trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi đời sống bơi lội.? Đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời sống bơi lặn: Thân hình thoi gắn chặt với đầu, vảy xương mỏng xếp ngói lợp, da có chất nhầy, nắ khơng mí, có hai đơi râu, vây có khớp động với thân

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vây cá có chức ?

Vây cá bơi chèogiúp cá di

chuyển nước Có loại vây ?

Có loại: vây chẵn, vây lẻ Nêu chức loại ?

b Chức vây cá.

(99)

3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút)

- Nêu đk sống đặc điểm sinh sản cá?

- Trình bày cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với đời sống nước ? - Vì cá đẻ nhiều trứng ?

- Nêu chức loại vây ?

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Học

-Chuẩn bị mẫu vật thực hành.: Cá chép

-

-Ngày soạn: 14 / 12 / 2009 -Ngày giảng lớp 7B: 17 / 12 / 2009 Tiết:32

Bài 32 THỰC HÀNH: MỔ CÁ

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Xác định vị trí nêu rõ số quan cá mẫu mổ 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

- Kĩ mổ động vật có xương sống, - Quan sát trình bày mẫu mổ

3.Thái độ:

Nghiêm túc, cẩn thận, xác

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

-Tranh phóng to hình 32.1, 32.2, 32.3 SGK -Mẫu cá chép, đồ mổ

2 Cña häc sinh

-Chuẩn bị nhóm cá chép -Khăn lau, xà phòng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1.Kiểm tra cũ.

2 Hoạt động dạy – học:

1. Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (2 phút ) -Kiểm tra chuẩn bị HS (các nhóm)

-Phân chia nhóm thực hành nêu nội dung thực hành 2. Hoạt động 2: Tiến trình thực hành (38 phút )

Bước 1: GV hứơng dẫn HS mổ quan sát

*Cách mổ: trình bày SGK tr 106, ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan cá

-GV biểu diễn thao tác mổ -HS tiến hành mổ

(100)

Bước 2: Quan sát cấu tạo mẫu mổ -GV hướng dẫn HS xác định vị trí nội quan

-Gỡ nội quan để quan sát rõ quan (theo SGK )

-Quan sát mẫu não cánhận xét màu sắc đặc điểm khác

-HS vừa quan sát vừa ghi chép đặc điểm quan sát -Sau quan sát nhóm trao đổiđiền bảng SGK tr.107

Bước 3: Kiểm tra kết quan sát HS

-GV quan sát việc thực viết tường trình nhóm -GV chấn chỉnh sai sót HS

-GV thơng báo đáp án chuẩn 3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút) -GV nhận xét mẫu mổ

-Nêu sai sót nhóm cụ thể

-Nhận xét tinh thần, thái độ nhóm -Cho nhóm thu dọn vệ sinh

-Kết bảng phải điền phải kết tường trìnhGV cho điểm số

nhoùm

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) Chuẩn bị cấu tạo cá chép

-

-Ngày soạn: 19 / 12 / 2009 -Ngày giảng lớp 7B: 22 / 12 / 2009 Tiết:33

Bài 33 CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP

I.MỤC TIEÂU

1.Kiến thức:

-Nắm vị trí, cấu tạo hệ quan cá chép

-Giải thích đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống nước

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh: - Kó quan sát,

- Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức u thích mơn học

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh caỏu taùo cá chép, - mô hình não cá

(101)

Tìm hiểu cấu tạo cá chép

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Kiểm tra cũ.

2 Hoạt động dạy – học:

Mở bài: GV đặt câu hỏi:

- Kể tên hệ quan cá chép mà em quan sát thực hành.?

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Các quan dinh dưỡng.(30 phút ) Gv

Hs

?

? Hs ? Hs ? Gv

Gv ? Hs ?

*Tiêu hóa

-GV u cầu HS nhớ lại kiến thức thực hành + quan sát tranh trả lời câu hỏi:

HS quan sát tranh + kết quan sát mẫu mổ thực hành nghiên cứu trả lời câu hỏi

Hệ tiêu hóa cá chép có cấu tạo ?

Hoạt động tiêu hóa thức ăn diễn ?

Chức he ätiêu hóa ?

Biến đổi thức ăn, hấp thụ thức ăn, thải phân

Bóng cá có chức ? GV cung cấp thêm thơng tin vai trị bóng

*Tuần hồn hơ hấp

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Cá hô hấp ?

Hô hấp mang

Hãy giải thích tượng cá há miệng liên tiếp kết hợp với động tác khép mở nắp mang ?

1.Tiêu hóa

Hệ tiêu hóa phân hóa.

-ng tiêu hóa: miệng hầu

thực quản dày ruột

hậu môn.

-Tuyến tiêu hóa: gan mật, tuyến ruột.

-Bóng thơng với thực quản giúp cá chìm, nổi

trong nước.

(102)

Hs ? Hs GV ? Hs

? Hs Gv

?

? Hs

Dịng nước mang theo ơxicá hơ hấp

Vì bể nuôi cá người ta thường thả rong thủy sinh ? Giúp cá hô hấp

GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hoàntiếp tục thảo luận

Hệ tuần hoàn cá gồm quan ?

HS quan sát tranh, đọc kĩ thích xác định phận cảu hệ tuần hồn Chú ý vị trí tim đường máu

Hoàn thành tập SGK

TN, 2.TT, 3.ĐM chủ bụng, Các ĐM mang, ĐM chủ long, MM cư quan, TM, TN

*Bài tiết

Hệ tiết nằm đâu ? Có chức ?

Thận có đặc điểm ?

Thận (trung thận), đơn giản, khả lọc chất độc chưa cao

-Tuần hoàn: tim ngăn (1 tâm nhĩ tâm thất ),1 vịng tuần hồn kín, máu đi ni thể máu đỏ tươi.

3.Bài tiết:

-2 dải thận màu đỏ nằm sát sống lưng

-Thận lọc từ máu chất độc để thải ngoài.

Hoạt động 2: Thần kinh giác quan.(10 phút ) Gv

Hs ? Hs ?

-GV yêu cầu HS Quan sát hình 32.2, 32.3 SGK mơ hình não trả lời câu hỏi:

HS quan sát tranh vẽ+ mơ hình trả lời câu hỏi

Hệ thần kinh cá gồm phận ?

Gồm não, tủy sống dây thần kinh

Bộ não cá chia làm phần ? chúc ?

-Hệ thần kinh: hình ống nằm ở phía lưng gồm não, tủy sống dây thần kinh.

(103)

? ? Hs

Nêu vai trò giác quan?

Vì thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá ? Mắt khơng có mí (chỉ nhìn gần ),mũi đánh tìm mồi ( để ngửi, khơng để thở ),cơ quan đường bên: nhận biết áp lực, tốc độ dịng nước, vật cản

thùy thị giác tiểu não phát triển.

-Giác quan: mắt phơng mí, mũi, quan đường bên.

3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút) - Đọc KL SGK

- Nêu quan bên cá thể thích nghi với đs nước ? - Làm tập 2*

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Học

-Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép -Sưu tầm tranh ảnh loài cá

-

-Ngày soạn: 21 / 12 / 2009 -Ngày giảng:24 / 12 / 2009 Tiết:34

Bài 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I.

PHẦN ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Củng cố lại kiến thức HS phần động vật không xương sống về: - Tính đa dạng động vật khơng xương sống

- Sự thích nghi động vật không xương sống với môi trường sống

-Ý nghia thực tiễnõ động vật không xương sống tự nhiên môi trường sống

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ phân tích tổng hợp -Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức u htích mơn học

(104)

1 Của giáo viên

Bảng phụ ghi nội dung bảng 1và 2 Cđa häc sinh

Ơn tập lại tồn ngành ĐVCXS

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1 Kiểm tra cũ.

2 Hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tính đa dạng động vật không xương sống.(10 phút ) Gv

Hs ? ? Gv ? ? ? ? Gv

-Yêu cầu HS nghiên cứu SGK đọc đặc điểm đại diện, đối chiếu hình vẽ bảng SGKlàm tập

HS dựa vào kiến thức học hình vẽTự điền vào bảng

Ghi tên ngành vào chỗ trống ?

Ghi tên đại diện vào chỗ trống dứoi hình.?

-GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng -GV chốt lại đáp án

Từ bảng GV yêu cầu HS:

Kể thêm đại diện ngành ? Ghi tên ngành nhóm động vật ? Ghi tên đại diện ?

Bổ sung đặc điểm cấu tạo đặc trưng lớp động vật ?

-GV yêu cầu HS rút nhận xét tính đa dạng động vật không xương sống

ĐVKXS đa dạng cấu tạo, lối sống mang đặc điểm đặc trưng mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống.

Hoạt động 2: Sự thích nghi động vật không xương sống.(20 phút ) Gv

Hs ? ?

GV hướng dẫn HS làm tập:

HS nghiên cứu kĩ bảng vận dụng kiến thức họchoàn thành bảng

Chọn bảng hàng dọc (ngành) loài ?

(105)

Gv Hs Gv

-GV gọi HS hoàn thành bảng

HS nghiên cứu kĩ bảng vận dụng kiến thức học hoàn thành bảng

GV lưu ý HS chọn đại diện khác nhauGV chữa hết kết

HS

-Lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn động vật không xương sống (10 phút )

Gv Hs Gv Hs

-GV yêu cầu HS đọc bảng 3ghi tên lồi

vào trống thích hợp

HS lựa chọn tên loài động vật ghi vào bảng

-Gv gọi HS lên điền bảng -1 HS lên điền

Một số HS bổ sung thêm

Gv cho HS bổ sung thêm ý nghĩa thực tiễn khác

-GV chốt lại bảng chuẩn

Tầm quan trọng Tên loài

-Làm thực phẩm -Có giá trị xuất -Được nhân ni -Có giá trị chữa bệnh

-Làm hại thể động vật người -Làm hại thực vật

-Làm đồ trang trí

-Tơm, cua, sị, trai, ốc, mực……… - Tơm, cua, mực………

- Tôm, cua, sò,……… -Ong maät

-Sán gan, giun đũa… -Châu chấu, ốc sên -San hô, ốc…

Kết luận chung: GV cho HS đọc tóm tắtghi nhớ 3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút)

Em lựa chọn từ cột B cho tuơng ứng với câu cột A

Coät A Coät B

1-Cơ thể tế bào thực đủ chức sống thể

2-Cơ thể đối xứng tỏa trịn, thường hình trụ hay hình dù với lớp tế bào

3-Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài phân đốt

a-Ngành chân khớp b-Các ngành giun c-Ngành ruột khoang d-Ngành thân mềm

(106)

4-Cơ thể mềm thường không phân đốt có vỏ đá vơi

5-Cơ th6ẻ có xương ngồi kitin, có phần phụ phân đốt

nguyeân sinh

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Ôn tập tồn phần động vật khơng xương số - Oân tập kĩ chương tiết sau kiểm tra HKI

-

-Ngày soạn: 26 / 12 / 2009 -Ngày giảng:29 / 12 / 2009 Tiết:35

KIỂM TRA 1T

I.MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Gv đánh giá kiến thức học sinh nắm HKI - HS củng cố lại kiến thức ngành ĐVCXS

2 Kó năng.

Phân tích, so sánh, tổng hợp

3 Thái độ

GD ý thức học tậpnghiêm túc

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

Tài liệu , đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm

2 Cña häc sinh

OÂn tập ki ến th ức ch ơng I, II, III, IV, V

III- PH ẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

1 Ôn đ ịnh t ổ ch ức 2 Đề kiểm tra.(44’)

ĐỀ:

Câu I(2đ).Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu em cho nhất:

1.Cơ thể động vật nguyên sinh chứa nhân là:

a.Trùng biến hình c.Trùng giày b.Trùng roi d.Trùng sốt rét 2.Thuỷ tức sinh sản cách:

a Kết hợp vơ tính hữu tính c.Vơ tính b Hữu tính d.Tiếp hợp

3 Bộ phận giun có vai trị tim là:

a.Mạch vòng vùng hầu c.Mạch bụng

b Mạch lưng d Tất phận 4 Trai hô hấp bằng:

(107)

Câu II (1.5đ).Hồn thành vịng đời sán gan cách lưa chọn các giai đoạn xếp lộn xộn để điền vào sơ đồ cho thứ tự: Ấu trùng lơng, sán trưởng thành gan bị, kén sán, trứng sán, ấu trùng ốc, ấu trùng có đi.

1 2,  3, 4,

6 , 5

Câu III(2đ).Hoàn thành nội dung bảng đây: T

T

Đại diên

Kích thước

Cấu tạo từ

Thứ c ăn

Bộ phận di chuyển

Hình thức sinh sản hiển

vi

Lớn Một

tế bào

Nhiều tế bào

1 Trùng roi Trùng biến

hình Trùng giày Trùng kiết

lị Trùng sốt

rét

Câu IV (2,5đ).Nêu đặc điểm cấu tạo châu chấu ?

Câu V (2đ) Ngành chân khớp có vai trị thực tiễn ?

(108)

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn : Sinh học

Câu I (2đ)

1 C (0,5 đ) A (0,5 đ) A (0,5 đ) D (0,5 đ)

Câu II(1,5đ)

Sán gan trưởng thành  Trứng sán  ấu trùng lông   

 Kén sán  Ấu trùng có đuôi  Ấu trùng ốc

Câu III(2đ) T

T Đại diện

Kích thước Cấu tạo từ

Thức ăn

Bộ phận di chuyể n

Hình thức sinh sản Hiển

vi

Lớn Một

tế bào

Nhiề u tế bào

1 Trùng roi xanh

X X Tựdưỡng

VK,VHC

Roi Phân đôi Trùng biến

hình

X X VK,VHC Chân

giả

Phân đôi

3 Trùng giày X X VK Lông

bơi

Phân đôi Tiếp hợp Trùng kiết

lị

X X Hồng cầu Chân

giả

Phân đôi Trùng sốt

rét

X X Hồng cầu Tiêu

giảm

Phân đôi

Câu IV(2,5đ).Cấu tạo châu chấu: Cơ thể gồm phần:

-Phần đầu gồm:Râu, mắt kép, mắt đơn, quan miệng -Phần ngực gồm: đ ôi ch ân, đ ôi c ánh

(109)

Câu V (2 đ).

Vai trò ngành chân khớp:

-Cung cấp thực phẩm cho người -Là thưc ăn động vật khác -Làm thuốc chữa bệnh

-Thụ phấn cho trồng -Làm môi trường./

3 Kiểm Tra đánh giá

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Chuẩn bị ếch đồng

- Kẻ bảng tr 114 vào bt

-

-Ngày soạn: 28 / 12 / 2009 -Ngày giảng: 31 / 12 / 2009 Tiết:36

Bài 34 SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CÁ

I.MỤC TIEÂU

1.Kiến thức:

-HS nắm đa dạng số lồi,lối sống, mơi trường sống cá -Trình bày đặc điểm phân biệt cá sụn cá xương

-Nêu đặc điểm chung cá, vai trò cá 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ quan sát, so sánh để rút kết luận - Kĩ ø hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa gi¸o viªn

- Tranh ảnh số lồi cá sống điều kiện khác - Bảng phụ

2 Cña häc sinh

(110)

- Kẻ bảng tr 111 vào tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1 Kiểm tra cũ.(5 phút )

? : Nêu cấu tạo hệ tuần hoàn cá ?

HS : Tuần hoàn: tim ngăn (1 tâm nhĩ tâm thất ),1 vòng tuần hồn kín, máu ni thể máu đỏ tươi

2 Hoạt động dạy – học

GV giới thiệu

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Sự đa dạng thành phần lồi mơi trường sống.(20 phút )

? ? Hs Gv H s

Nhận xét số lượng loài lớp cá ? Kể tên số đại diện thuộc lớp cá ? …

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK so sánh đặc điểm lớp cá sụn lớp cá xương ( nơi sống, đặc điểm phân biệt, đại diện )

Mỗi HS tự thu thập thông tin SGKso

sánhThảo luận nhóm, thống đáp

án

Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết nhóm

1 Đa dạng thành phần loài.

Dấu hiệu so sánh Lớp cá sụn Lớp cá xương

Nơi sống Nước lợ, mặn Nước lợ, mặn, Đặc điểm dễ phân biệt Bộ xương chấtsụn, mang trần, da

nhám, miệng mặt bụng

Bộ xương chất xương, da có vảy, mang có nắp Đại diện Cá đuối, cá nhám … Cá chép, chuối, trích ? Đặc điểm để phân biệt

lớp cá sụn lớp cá xương ? Cá có sồ lượng lồi lớn gồm lớp:

(111)

Gv Hs

GV tiếp tục yêu cầu HS quan sát hình 34 (từ 17 ) Hồn thành bảng SGK

tr.111

HS quan sát hình, đọc kĩ thíchHồn thành bảng

-HS lên điền bảng

-Lớp cá xương: có xương bằng chất xương.

Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính cá.

2.Đa dạng môi trường sống

TT Đặc điểm môi trường Đại diện Hình dáng thân Đặc điểm khúc đi Đặc điểm vây chẵn Khả năng di chuyển -Tầng mặt thiếu

nơi ẩn náu

Cá nhám Cá trích Thon dài Khoẻ Bình thường Nhanh -Tầng

tầng đáy nơi ẩn náu nhiều

Cá vền, cá chép

Ngắn Yếu Bình

thường

Bình thường -Trong

hốc đất bùn đáy

Lươn Rất dài Rất yếu Khơng có -Trên mặt đáy

biển Cá bơn,cá đuối Dẹt,mỏng Rất yếu To ,Nhoû ?

HS

Nhận xét điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo cá chép ?

Sống điều kiện sống khác nên có cấu tạo khác

Hoạt động 2: Đặc điểm chung cá (7 phút )

Gv

Hs

GV yêu cầu HS thảo luận đặc điểm cá về: môi trường sống, quan di chuyển, hệ hơ hấp, tuần hồn, sinh sản, nhiệt độ thể ?

Cá nhân HS nhớ lại kiến thhức

(112)

Gv Hs

trướcThảo luận nhóm tìm đặc điểm

chung cá

Đại diện nhóm trình bày đáp án

GV gọi 1,2 HS nhắc lại đặc điểm chung cá

HS rút điểm chung cá Cá động vật có xương sống thích nghi đời sống hồn tồn nước:

-Bơi vây, hô hấp bằng mang.

-Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu nuôi thể là máu đỏ tươi

-Thụ tinh ngoài

-Là động vật biến nhiệt. Hoạt động 3: Vai trò cảu cá (8 phút )

Gv Hs ?

? Hs ? Hs

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK thảo luận trả lời câu hỏi sau:

Đọc thông tin SGKvà hiểu biết mìnhthảo luận trả lời câu hỏi

Cá có vai trị tự nhiên đời sống người? Lấy vd minh họa.?

Ngoài t\d cá cịn gây hại ? Cá nóc, mật cá trắm gây độc

Để bảo vệ phát triển nguồn lợi cá ta phải làm ?

Nội dung SGK:…

-Cung cấp thực phẩm.

-Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh

-Cung cáp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp

-Diệt bọ gậy, sâu bọ hại luùa.

3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút) -Trả lời câu hỏi SGK

-Yêu cầu HS đọc mục “ Em có biết ?”

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) -Học

-Ơn tập lại toàn ngành ĐVCXS

(113)

-Ngày soạn: / / 2010 -Ngày giảng lớp 7a :4 / / 2010 Ngày giảng lớp 7b :5 / / 2010

LỚP LƯỠNG CƯ

Tieát: 37

Bài 35 : ẾCH ĐỒNG

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Nắm vững đặc điểm đời sống ếch đồng

-Mô tả đặc điểm cấu tạo ngi ếch thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn

2.Kó năng: Rèn cho hoïc sinh:

-Kỹ quan sát trang mẫu vật -Kĩ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

-Bng phụ, tranh cấu tạo ếch đồng, -Mẫu vật: ếch ni lồng ni

2 Cđa häc sinh:

Mỗi nhóm ếch đồng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

(114)

GV giới thiệu

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống ếch đồng ( 7’) Gv

Hs ? ? Hs ? Hs ? Hs ? GV

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi :

HS đọc thơng tin SGK Thảo luận

nhóm để trả lời câu hỏi

Êách đồngthường sống đâu ?

Vì ếch thường kiếm mồi vào ban đêm ?

Trời mát giảm thoát nước thể, kể thù

Thức ăn ếch sâu bọ, giun, ốc nói lên điều ?

Thức ăn có ngn gốc vừa nước, vừa cạn

Tại ếch có tượng trú đông ?

Trời lạnh thể không chịu Nhận xét thân nhiệt ếch ?

GV nhận xét, chốt lại kiến thức

- Ếch có đời sống vừa nước, vừa cạn

-Kiếm ăn vào ban đêm

-Có tượng trú đông -Là động vật biến nhiệt.

Hoạt động 2: Cấu tạo di chuyển.( 23’) Gv

? Hs

Gv

GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển ếch lồng ni hình 35.2 SGKmơ tả động tác di

chuyển cạn

Quan sát cách di chuyển nước ếch hình 35.5 SGKmơ tả

động tác di chuyển nước.? Trên cạn: ngồi chi sau gấp hìng chữ z, lúc nhảy chi sau bật thẳngnhảy cóc

-Dưới nước: chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái

GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 35 (1,2,3 ) hồn chỉnh bảng tr.114

a.Di chuyển:

Êách có cách di chuyển: -Nhảy cóc (trên cạn ) -Bơi(dưới nước)

(115)

Hs Gv Hs Gv

SGK Thảo luận :

HS dựa vào kết quan sát tự hoàn thành bảng

GV treo bảng phụ

HS dựa vào kết quan sát tự hoàn thành bảng HS thảo luận nhóm thống ý kiến

-GV chốt lại bảng chuẩn +Đặc điểm cạn: 2,4,5

+ Đặc điểm nứoc: 1,3,6

Đặc điểm hình dạng cấu tạo ngồi Thích nghi với ĐK sống

Ở nước Ở cạn

-Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành khối thuôn nhọn phía trước

√ -Mắt lỗ mũi nằm vị trí cao

đầu(Mũi thơng với khoang miệng phổi để ngửi đẻ thở)

√ √

-Da trần, phủ chất nhầy ẩm dễ thấm khí √ -Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra,

tai có màng nhó

√ -Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt √ -Các chi sau có màng bơi căng

ngón ( giống chân vịt )

√ Gv

?

?

GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa thích nghi đặc điểm

Ếch đồng có đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn:

Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống cạn ?

Những đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống nước ?

-Ở nước: đầu dẹp nhọn khớp với thân thành khối,chi sau có màng bơi, da tiết chất nhày, hô hấp da

-Ở cạn: mắt có mi, tai có màng nhĩ, chi có ngón,thở bằng phổi.

(116)

Gv Hs ? ? Hs ? Hs Gv ? ?

GV cho HS thảo luận:

HS tự thu nhận thông tin SGK trang 114  nêu đặc điểm

sinh sản:

Trình bày đặc điểm sinh sản ếch?

Trứng ếch có đặc điểm gì? Có vỏ đá vơi, có nỗn hồng

Vì thụ tinh ngồi mà số lượng trứng ếch lại cá ?

Vì ếch đẻ vung nước kẻ thù

GV treo hình 35.4 SGK 

Trình bày phát triển ếch ? So sánh sinh sản phát triển ếch với cá ?

GV mở rộng : nguồn gốc ếch

* Sinh saûn:

+ Sinh sản vào cuối mùa xuân + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng

* Phát triển:

Trứng nịng nọcếch(phát

triển có biến thái).

3 Kiểm Tra đánh giá (2 phút)

- Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống nửa nước nửa cạn ếch ?

- Trình bày sinh sản phát triển ếch ? 4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Trả lời câu hỏi SGK/ 76

- ø Đọc mục “ Em có biết ?” - Chuẩn bị ếch đồng theo nhóm

-

-Ngày soạn: / / 2010 -Ngày giảng lớp 7a :5 / / 2010 Ngày giảng lớp 7b :7 / / 2010 Tiết:38

Bài 36 THỰC HAØNH: QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG

CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ

I MỤC TIÊU

1 1.Kiến thức:

(117)

- Tìm quan, hệ quan thích nghi với đời sống chuyển lên cạn

2.Kó năng:

- Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật, - Kĩ thực hành

3.Thái độ:

Có thái độ nghiêm túc học tập

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa gi¸o viªn

- Mẫu mổ ếch đủ cho nhóm - Mẫu mổ sọ mơ hình não ếch - Bộ xương ếch

- Tranh cấu tạo ếch 2 Cđa häc sinh

Chuẩn bị ếch đồng theo nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ ( 1’)

Kiểm tra chuẩn bị mẫu HS 2 Bìa mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Quan sát xương ếch ( 14’) Gv

Hs Gv ? Gv ?

GV hướng dẫn HS quan sát hình 36.1 SGK  nhận biết xương

xương ếch

HS tự thu nhận thơng tin ghi nhớ vị trí,

tên xương : xương đầu, xương cột sống, xương đai xương chi

GV yêu cầu HS quan sát mẫu xương ếch, đối chiếu hình 36.1  xác

định xướng mẫu

GV gọi HS lên mẫu tên xương.?

GV u cầu HS thảo luận Bộ xương ếch có chức ?

- Bộ xương :xương đầu, xương cột sống, xướng đai, xương chi( chi trước, chi sau).

- Chức năng:

+ Tạo khung nâng đỡ cơ thể

+ Là nơi bám di

(118)

GV chốt lại kiến thức + Tạo thành khoang bảo vệnão, tủy sống nội quan. Hoạt động 2: Quan sát da nội quan mẫu mổ( 25’)

Gv ? Hs Gv ? Hs Gv Hs Gv Gv ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs Gv ?

GV hướng dẫn HS:

Sờ tay lên bề mặt da, quan sát mặt da nhận xét ?

Nhận xét: da ếch ẩm ướt, mặt có hệ mạch máu da

GV cho HS thảo luận : Nêu vai trị da.? Trao đổi khí

GV yêu cầu HS quan sát hình 36.3 đối chiếu với mẫu mổ xác định quan

của ếch( SGK)

HS quan sát hình đối chiếu mẫu mổ 

xác định vị trí hệ quan

GV đến nhóm u cầu HS quan mẫu mổ

GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo ếch tr 118  thảo

luaän

Hệ tiêu hóa ếch có đặc điểm khác so với cá ?

Hệ tiêu hóa: Lưỡi phóng bắt mồi, dày, gan mật lớn, có tuyến tụy

Vì ếch xuất phổi mà trao đổi khí qua da?

Phổi cấu tạo đơn giản, hô hấp qua da chủ yeáu

Tim ếch khác cá điểm nào? Trình bày tuần hịan máu ếch?

Tim ngăn, vịng tuần hồn

Quan sát mô hình não ếch  xác định

các phận não.?

Não trước, não giữa, não trung gian, tiểu não, hành tuỷ

- GV chốt lại kiến thức - GV cho HS thảo luận:

Trình bày đặc điểm thích nghi với

a Quan sát da

Ếch có da trần, ẩm ướt mặt có nhiều mạch máu

b Quan sát nội quan

(119)

Hs

đời sống cạn thể cấu tạo ếch?

HS thảo luận, xác định hệ tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn thể thích nghi với đời sống chuyển lên cạn 3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ HS thực hành - Nhận xét kết quan sát nhóm

- Cho HS thu dọn vệ sinh

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học bài, traÛ lơØi câu hoÛi SGK

- hoàn thành thu hoạch theo mẫu (SGK tr 119) -

Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng lớp 7a :11 / / 2010 Ngày giảng lớp 7b :12 / / 2010 Tiết: 39

Bài 37 ĐA DẠNG

VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-tình bày đa dạng lưỡng cư thành phần lồi, mơi trường sống tập tính chúng

- Hiểu rõ vai trò lưỡng cư với đời sống tự nhiên - Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư

2.Kó năng:

- Rèn kĩ quan sát hình nhận biết kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh số loài lưỡng cư

- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK tr 121 - Các mảnh giấy rời ghi câu trả lời lựa chọn – Cđa häc sinh

Kẻ nội dung bảng SGK tr 121

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ ( 4’)

(120)

HS : - Bộ xương :xương đầu, xương cột sống, xướng đai, xương chi( chi trước, chi sau)

- Chức năng:

+ Tạo khung nâng đỡ thể + Là nơi bám  di chuyển

+ Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống nội quan 2 Bìa mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng thành phần loài ( 11’) Gv

Hs

Gv

?

GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK đọc thông tin SGK trả lời câu

hỏi:

Cá nhân tự thu nhận thông tin đặc điểm lưỡng cư  thảo luận nhóm để

hoàn thành bảng

Yêu cầu nêu đặc điểm đặc trưng phân biệt bộ: - Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét

và bổ sung Tên lưỡng cư

Đặc điểm phân biệt Hình

dạng

Đi Kích thước chi sau Có Thon

dẹp

Dẹp bên

4 chi = Không

đi Thânngắn Khơngcó chisau lớn chi trước Khơng

chân Dàigiống giun

Đuôi

dài Khơngcó chi Nêu đđặc đđiểm đặc trưng để

phân biệt lưỡng cưđ?

Lưỡng cư có 4000 loài chia thành bộ:

(121)

Hs ? Hs

Căn vào đuôi chân

Mức độ gắn bó với mơi trường nướcảnh hưởng đến cấu tạo ngồi

bộ?

Các đại diện gắn bó mơi trường khác nên chúng có cấu tạo phận khác

Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng mơi trường sống tập tín ( 13’)

Gv Hs Gv

Hs Gv Hs

GV yêu cầu HS quan sát hình 37 ( 5)

đọc thích  lựa chọn câu trả lời điền

vào baûng tr 121 SGK

Cá nhân tự thu nhận thơng tin qua hình vẽ

Thảo luận nhóm  hồn thành bảng

GV treo bảng phụ  HS nhóm

chữa cách dán mảnh giấy ghi câu trả lời

Đại diện nhóm lên chọn câu trả lời dán vào bảng phụ Nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung

GV thông báo kết để HS theo dõi

Các nhóm quan sát  tự sửa chữa

cần (Nội dung bảng chữa)

Một số đặc điểm sinh học lưỡng cư

Tên lồi Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ

Cá cóc Tam

Đảo - Sống chủ yếu trongnước - Ban ngày - Trốn chạy ẩnnấp Ễnh ương lớn -Ưa sống nước -Ban đêm -Dọa nạt

Cóc nhà -Ưa sống cạnhơn -Ban đêm - Tiết nhựa độc Ếch

Sống chủ yếu cây, bụi cây, lệ thuộc vào môi trường nước

(122)

cạn hang đất Hoạt động 3: Đặc điểm chung lưỡng cư ( 7’) Gv

Hs

?

? ? ?

?

GV yêu cầu nhóm trao đổi trả lời câu hỏi:

Cá nhân tự nhớ lại kiến thứcthảo luận

nhóm  rút đặc điểm chung

lưỡng cư

Rút đặc điểm chung lưỡng cư

Nêu đặc điểm chung lưỡng cư ? Mơi trường sống,?

Đặc điểm da ?

Cơ quan di chuyển,? Đặc điểm hệ quan

Thân nhiệt có đặc điểm ?

Lưỡng cư động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa nước vừa ở cạn.

- Da trần ø ẩm ướt - Di chuyển chi - Hô hấp da phổi - Tim ngăn, vòng tuần hòan, máu pha ni thể.

-Thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển qua biến thái

- Là động vật biến nhiệt

Hoạt động 4: Vai trò lưỡng cư ( 7’)

Gv Hs ?

? Hs

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi:

Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK tr 122, trả lời câu hỏi

Lưỡng cư có vai trị người ? Cho ví dụ minh họa ?

Vì nói vai trị tiêu diệt sâu bọ lưỡng cư bổ sung cho hoạt động chim ? Giúp việc tiêu diệt sâu bọ gây hại Vào ban

- Làm thức ăn cho người

- số lưỡng cư làm thuốc

(123)

? Hs

đêm cho

Muốn bảo vệ lồi lưỡng cư có ích ta cần làm ?

Cấm săn bắt

3 Kiểm Tra đánh giá (2 phút) - GV cho HS làm tập

- Hãy đánh dấu nhân (x) vào câu trả lời câu sau đặc điểm chung lưỡng cư:

1 Là động vật biến nhiệt

2 Thích nghi với đời sống cạn

3 Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu pha ni thể Thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn

5 Máu tim máu đỏ tươi Di chuyển chi

7 Di chuyển cách nhảy cóc Da trần ẩm ướt

9 Ếch phát triển có biến thaùi

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục: “ Em có biết”

- Kẻ bảng trang 125 SGK vào tập

-

Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng lớp 7a :12 / / 2010 Ngày giảng lớp 7b :14 / / 2010

LỚP BỊ SÁT Tiết: 40

Bài 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Nắm vững đặc điểm đời sống thằn lằn bóng

- Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống cạn

- Mô tả cách di chuyển thằn lằn 2.Kĩ năng:

(124)

Yêu thích môn học

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1 Chuẩn bị GV

- Tranh cấu tạo thằn lằn bóng - Bảng phụ ghi nội dung bảng tr.125 SGK

- Các mảnh giấy ghi câu trả lời chọn lựa từ A đến G - Phiếu học tập

2 Chuẩn bị HS:

- Xem lại đặc điểm đời sống ếch đồng

- Kẻ bảng tr 125 SGK phiếu học tập vào tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kieåm tra cũ ( ’)

? : Nêu đặc điểm chung lưỡng cư ?

HS : Lưỡng cư động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn

- Da trần ø ẩm ướt - Di chuyển chi - Hô hấp da phổi

- Tim ngăn, vịng tuần hịan, máu pha ni thể -Thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển qua biến thái - Là động vật biến nhiệt

2 Baì mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Đời sống ( 12’) Gv

Hs Gv Hs Gv

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK làm tập: So sánh đặc điểm đời sống thằn lằn với ếch đồng ?

HS tự thu nhận thông tin kết hợp với kiến thức học để hoàn thành phiếu học tập

GV kẻ nhanh phiếu học tập lên bảng, gọi HS lên hoàn thành bảng

1 HS lên trình bày bảng, lớp nhận xét, bổ sung

GV chốt lại kiến thức

Đặc điểm đời sống Thằn lằn Ếch đồng

(125)

động nơi khô cạnh khu vực nước Thời gian kiếm mồi - Bắt mồi ban

ngày

- Bắt mồi vào chập tối hay đêm Tập tính -Thích phơi nắng

- Trú đông hốc đất khô

- Thích nơi tối có bóng râm

- Trú đông hốc đất ẩm bên vực nước bùn

4 Sinh sản -Thụ tinh -Đẻ trứng

-Trứng có vỏ dai nhiều nỗn hồng -Trứng nưở thành non, phát triển trực tiếp

-Thụ tinh -Đẻ nhiều trứng

- Trứng có màng mỏng nỗn hồng

-Trứng nưở thành non, phát triển qua biến thái

Gv ?

?

? Hs ? Hs

Qua tập GV yêu cầu HS rút kết luận

Thằn lằn thích nghi hồn tồn với mơi trường cạn ?

Nêu đặc điểm sinh sản thằn lằn ?

Vì số lượng trứng thằn lằn lại ?

Thằn lằn thụ tinh  tỷ lệ trứng gặp

tinh trùng cao nên số lượng trứng Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa đời sống cạn?

Trứng có vỏ  bảo vệ

- Thằn lằn bóng dài ưa sống nơi khơ ráo, thích phơi nắng , ăên sâu bọ, có tập tính trú đơng, động vật biến nhiệt

- Sinh sản: + Thụ tinh trong

+ Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng Phát triển trực tiếp

Hoạt động 2: Cấu tạo di chuyển ( 24 ’)

Gv

a) Cấu tạo GV yêu cầu đọc bảng tr.125 SGK, đối chiếu với hình cấu tạo ngồi  ghi nhớ

(126)

Hs Gv Hs Gv Hs Gv ? Gv

Gv Hs Gv

các đặc điểm cấu tạo

HS tự thu nhận kiến thức cách đọc cột đặc điểm cấu tạo

GV yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa  hoàn thành bảng tr 125 SGK

Các thành viên nhóm hảo luận, lựa chon câu cần điền để hồn thành bảng

GV treo bảng phụ gọi HS lên gắn mảnh giấy

GV chốt lại đáp án: 1G, 2E, 3D, 4C, 5B, 6A

So sánh cấu tạo thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hồn tồn đời sống cạn.?

GV chốt lại kiến thức

b) Di chuyển GV yêu cầu HS quan sát hình 38.2 đọc thơng tin SGKtrang125 mơ tả

cách di chuyển thằn lằn.?

HS quan sát hình 38.2 SGK  nêu thứ tự

các cử động

GV chốt lại kiến thức

Đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn: da khơ có vảy sừng; cổ dài; mắt có mi cử động, có tuyến lệ; màng nhĩ nằm trong hốc tai;thân dài, đi dài; bàn chân có ngón có vuốt

b) Di chuyển:

Khi di chuyển thân tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp chi tiến lên

phía trước. 3 Kiểm Tra đánh giá (2phút)

Hãy chọn mục tương ứng cột A ứng với cột B bảng

Coät A Coät B

1 Da khơ, có vảy sừng bao bọc Đầu có cổ dài

a Tham gia di chuyển cạn

(127)

3 Mắt có mí cử động

4 Màng nhĩ nằm hốc nhỏ đầu

5 Bàn chân ngón có vuốt

mắt không bị khô

c Ngăn cản thoát nước

d Phát huy giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

e Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm vào màng nhĩ

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học theo câu hỏi SGK

- Xem lại cấu tạo ếch đồng

-

-Ngày soạn: 15 / / 2010 -Ngày giảng lớp 7a :18 / / 2010 Ngày giảng lớp 7b :19 / / 2010 Tiết: 41

Bài 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn cạn

- So sánh với lưỡng cư để thấy hoàn thiện quan 2.Kĩ năng:

- Rèn kó quan sát tranh - Kó so sánh

3.Thái độ:

Yêu thích môn học

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh caỏu tạo thằn lằn - Bộ xương ếch, xương thằn lằn - Mô hình não thằn lằn

2 Cđa häc sinh

Ôn lại cấu tạo ếch đồng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kieåm tra cũ ( ’)

? : Nêu cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi hồn tồn đời sống trên cạn.?

HS : Đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi đời sống cạn: da khơ có vảy sừng; cổ dài; mắt có mi cử động, có tuyến lệ; màng nhĩ nằm hốc tai; thân dài, đuôi dài; bàn chân có ngón có vuốt

2 B mới

(128)

Hoạt động 1: Bộ xương ( 12’) Gv

Hs Gv Hs Gv

?

Gv ? Hs

GV yêu cầu HS quan sát xương thằn lằn, đối chiếu với hình 39.1 SGK  xác

định vị trí xương

HS quan sát hình 39.1 SGK, đọc kĩ thích  ghi nhớ tên xương

thaèn laèn

GV gọi HS lên mô hình

Đối chiếu mơ hình xương  xác định

xương đầu, cột sống, xương sườn, xương đai xương chi

GV phân tích: Xuất xương sườn với xương mỏ ác  lồng ngực có

tầm quan trọng lớn hô hấp cạn

Bộ xương chia phần ?

GV yêu cầu HS đối chiếu xương thằn lằn với xương ếch  nêu rõ sai

khác baät

HS so sánh xương  nêu đặc

điểm sai khác bản.?

+ Thằn lằn xuất xương sườn 

tham gia trình hô hấp

+ Đốt sống: đốt  cử động linh hoạt

+ Cột sống dài

+ Đai vai khớp với cột sống  chi trước

linh hoạt

Bộ xương gồm: - Xương đầu

-Cột sống có xương sườn (tạo thành lồng ngực )

- Xương chi: xương đai, các xương chi

Hoạt động 2: quan dinh dưỡng ( 19’) Gv

Hs ?

GV yêu cầu HS quan sát hình 39.2 SGK, đọc thích

HS tự xác định vị trí hệ quan hình 39.2

(129)

Hs ? Hs

? Hs ?â Hs Gv ? Hs

? Hs

Gv Gv ?

hòan, hô hấp, tiêu hóa, tiết, sinh sản.?

1-2 HS lên quan tranh lớp nhận xét, bổ sung

Hệ tiêu hóa thằn lằn gồm phận nào?

Ống tiêu hóa phân hóa rõ

- Ruột già có khả hấp thụ lại nước

Những điểm khác hệ tiêu hóa ếch ?

Khả hấp thụ lại nước có ý nghĩa với thằn lằn sống cạn ?

Giữ lại nước cho thể

Quan sát hình 39.3 SGK  thảo luận:

Hệ tuần hồn thằn lằn có giống khác ếch ?

Tuần hoàn:

+ Tim ngăn ( tâm nhó- tâm thất), xuất vách hụt

+ vịng tuần hồn, máu ni thể bị pha

Hệ hô hấp thằn lằn khác ếch điểm ? Ý nghĩa ?

Hô hấp

+ Phổi có nhiều vách ngăn

+ Sự thơng khí nhờ xuất sườn

Tuần hồn hơ hấp phù hợp với đời sống cạn

GV giải thích khái niệm thận  chốt lại

các đặc điểm tiết

Nước tiểu đặc thằn lằn liên quan đến đời sống cạn ?

a.Hệ tiêu hóa: ống tiêu hóa phân hóa, ruột già chứa phân đặc, có khả năng hấp thụ lại nước.

b Hệ tuần hồn:

Tim ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt vịng tuần hồn, máu ni thể là máu pha (ít hơn)

c Hô hấp: hô hấp phổi, Phổi có nhiều vách ngăn.

d.Bài tiết: thận sau có khả năng hấp thụ lại nước,nước tiểu đặc.

(130)

? Hs ? Hs

định phận não

Bộ não thằn lằn khác ếch điểm nào?

Bộ não: phần :Não trước, tiểu não phát triển  liên quan đến đời sống

hoạt động phức tạp

Giác quan ếch có đặc điểm ? - Giác quan:

+ Tai xuất ống tai

+ Mắt xuất mí thứ Bộ não gồm phần, có não trước tiểu não phát triển 3 Kiểm Tra đánh giá (2 phút)

- Đọc KL SKG

- So sánh xương thằn lằn với xương ếch ?

- Trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống ?

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học theo câu hỏi kết luận SGK

- Sưu tầm tranh ảnh lồi bị sát

-

-Ngày soạn: 16 / / 2010 -Ngày giảng lớp 7a :19 / / 2010 Ngày giảng lớp 7b : 21 / / 2010 Tiết: 42

Bài 40 SỰ ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BỊ SÁT

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Biết đa dạng bị sát thể số lồi, mơi trường sống lối sống

- Trình bày đặc điểm cấu tạo đặc trưng phân biệt thường gặp lớp bò sát

- Giải thích lý phồn thịnh diệt vong khủng long - Nêu vai trò bò sát tự nhiên đời sống

2.Kó năng:

(131)

u thích tìm hiểu tự nhiên

II.CHUẨN BỊ CUA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh số loài khủng long

- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập 2 Cđa häc sinh

Sưu tầm loại tranh bò sát

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ ( 5’)

? : Nêu cấu tạo xương ếch ?

HS : Bộ xương gồm: - Xương đầu

- Cột sống có xương sườn (tạo thành lồng ngực ) - Xương chi: xương đai, xương chi

2 Baì mới.

Chúng ta biết thực tế bò sát sống nơi điều kiện sống khác Chúng xuất sớm từ thời xa xưa tồn phát triển đến ngày Vậy chúng đa dạng có đặc điểm chung ntn ?

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Sự đa dạng bò sát ( 11’) ?

? Hs Gv Hs Gv Gv

Bị sát có khoảng lồi ?

Bị sát thường có đặc điểm đặc trưng ?

Da khơ có vảy sừng bao bọc, S2 trên

caïn

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 130, quan sát hình 40.1  làm

phiếu học tập

Các nhóm đọc thơng tin hình, thảo luận hồn thành phiếu học tập GV treo bảng phụ gọi HS lên điền

Đại diện nhóm lên làm tập, nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV chốt lại bảng chuẩn kiến thức Các nhóm khác tự sửa chữa

Bị sát có khoảng 6500 lồi chia làm bộ.

ĐĐ cấu tạo

(132)

Có vảy Khơng có Hàm ngắn, nhỏmọc hàm Trứng cómàng dai Cá sấu Khơng có Hàm dài, lớnmọc lỗ chân

răng

Có vỏ đá vơi

Rùa Có Hàm có Vỏ đá vơi

Gv Hs ? Hs ?

Từ thông tin SGK trang 130 phiếu học tập GV cho HS thảo luận: Các nhóm nghiên cứu kĩ thơng tin hình 40.1 SGK  thảo luận câu trả lời

Sự đa dạng bò sát thể điểm nào?

Sự đa dạng thể ở: Số loài nhiều, cấu tạo thể môi trường sống phong phú

Lấy ví dụ minh họa ? - GV chốt lại kiến thức

- Lớp bò sát đa dạng, số lồi lơn, chia làm bộ

- Có lối sống môi trường sống phong phú

Hoạt động 2: Các loài khủng long ( 15’)

Gv Hs ? ? Hs ?

GV yêu cầu đọc thơng tin 

SGK, quan sát hình 40.2  thảo luận :

HS đọc thơng tin, quan sát hình 40.2 

thảo luận câu trả lời

Sự đời khủng long?

Nguyên nhân phồn thịnh khủng long.?

Ngun nhân: Do điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù

Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống khủng long cá, khủng long cánh khủng long bạo chúa.?

Các loài khủng long đa dạng :

a.Sự đời thời đại phồn thịnh khủng long:

(133)

Hs

? Hs

? Hs

- Khủng long cá: sống biển, ăn cá, chi biến thành vây, bơi lặn giỏi

- Khủng long cánh: chi trước biến thành cánh, đuôi dài mảnh, sống bay lượn - Khủng long bạo chúa: Sống cạn, ăn tghịt, nhọn sắc, chi sau to khoẻ di chuyển nhanh

- Khủng long sấm cổ dài: Ăn TV, cổ dài để hái TV, chi to khoẻ, di chuyển chậm chạp

Nguyên nhân khủng long bị diệt vong.? Lý diệt vong:

+ Do cạnh tranh với chim thú

+ Do ảnh hưởng khí hậu thiên tai

Tại bị sát cỡ nhỏ tồn đến ngày nay?

- Bò sát nhỏ tồøn vì:

+ Cơ thể nhỏ  dễ tìm nơi trú ẩn

+ Yêu cầu thức ăn + Trứng nhỏ an toàn

b.sự diệt vong khủng long:

Do thời tiết điều kiện sống thay đổikhủng long

bị tiêu diệt lại những bò sát nhỏ tồn tại đến ngày nay

Hoạt động 3: Đặc điểm chung bò sát ( 6’) Gv

Hs

Gv ? ? ? ?

GV cho HS thảo luận:

HS vận dụng kiến thức lớp bò sát thảo luận rút đặc điểm chung về: Cơ quan di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, thân nhiệt

Nêu đặc điểm chung bò sát về: Môi trương sống ?

Đặc điểm cấu tạo ngồi ? Chi có đặc điểm ? Đặc điểm cấu tạo ? GV chốt lại kiến thức

Bị sát động vật có xương sống thích nghi hồn tồn đời sống cạn.

- Da khơ,có vảy sừng. - Chi yếu có vuốt sắc - Phổi có nhiều vách ngăn - Tim có vách hụt, máu pha nuôi thể

(134)

hoàng

- Là động vật biến nhiệt. Hoạt động 4: Vai trò bò sát ( 5’)

Gv Hs ?

?

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:

HS đọc thơng tin tự út vai trị bị sát

Nêu ích lợi tác hại bị sát ? Lấy ví dụ minh họa.?

Nêu ích lợi tác hại bị sát ? Lấy ví dụ minh họa.?

- Ích lợi: Có ích cho nông nghiệp,làm thực phẩm, dược phẩm, Sản phẩm mỹ nghệ…

- Tác hại:Gây độc cho người

3 Kiểm Tra đánh giá (2 phút) Hoàn thành sơ đồ sau :

Da ………

Hàm có răng, khơng mai yếm Hàm khơng có răng……

H àm……….r ăng……… H àm r ất d ài, r ăng…… Tr ứng……… Tr ứng………

B ộ……… B ộ……… B ộ……… 4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút)

- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Đọc “ Em có biết”

- Tìm hiểu đời sống chim bồ câu

- Kẻ bảng 1,2 41 vào vở, hai bảng đánh số thứ tự từ xuống

-

(135)

LỚP CHIM

Tiết: 43

Bài 41.CHIM BỒ CÂU

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo chim bồ câu

- Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn

- Phân biệt kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lượn 2.Kĩ năng:

Rèn kỹ quan sát tranh,Kĩ làm việc theo nhóm 3.Thái độ:

Yêu thích môn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh cu to ngồi chim bồ câu

- Bảng phụ ghi nội dung bảng (tr.135, 136 SGK) – Cña häc sinh

- Mỗi HS kẻ sẵn bảng 1, vào tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ ( 5’)

? : Nêu đặc điểm chung bò sát ? HS : - Da khơ,có vảy sừng

- Chi yếu có vuốt sắc - Phổi có nhiều vách ngăn

- Tim có vách hụt, máu pha nuôi thể

- Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu nỗn hồng - Là động vật biến nhiệt

2 Bìa mới

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đời sống chim bồ câu ( 14’)

Gv Hs ? Hs ? Hs

GV cho HS thảo luận:

HS đọc thơng tin SGK trang 135 -> thảo luận tìm đáp án

Cho biết tổ tiên chim bồ câu nhà ? Bồ câu nuùi

Đặc điểm đời sống chim bồ câu ? Bay giỏi

(136)

? Gv ? Hs ? Hs Gv ? Hs

Thân nhiệt chim có đặc điểm ? GV cho HS tiếp tục thảo luận:

Đặc điểm sinh sản chim bồ câu? -Thụ tinh

-Trứng có vỏ đá vơi

-Có tượng ấp trứng ni So sánh sinh sản thằn lằn chim.?

GV chốt lại kiến thức

Hiện tượng ấp trứng ni có ý nghĩa ?

Vỏ đá vơi  phơi phát triển an tồn

p trứng -> phơi phát triển lệ thuộc vào môi trường

- Là động vật nhiệt. - Sinh sản:

+ Thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vơi

+ Có tượng ấp trứng nuôi sữa diều.

Hoạt động 2: Cấu tạo di chuyển ( 22’) Gv

Hs

Gv

Hs Gv Hs Gv

a) Cấu tạo ngoài: GV yêu cầu HS quan sát hình 41.1 41.2, đọc thơng tin  SGK trang

136  nêu đặc điểm cấu tạo ngồi

chim bồ câu

HS quan sát kĩ hình kết hợp thơng tin SGK  nêu đặc điểm :

+ Thân, cổ, mỏ + Chi

+ Lông

GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo tranh

GV u cầu nhóm hồn thành bảng (Tr.135) SGK

Các nhóm thảo luận  tìm đặc

điểm cấu tạo thích nghi với bay 

điền vào bảng

GV gọi HS lên điền bảng phụ Đại diện nhóm lên điền vào bảng 

nhóm khác bổ sung

GV sửa chữa  chốt lại theo bảng mẫu

a) Cấu tạo ngoài:

Đặc điểm cấu tạo chim bồ câu

(137)

-Thân hình thoi -Giảm sức cản khơng khí bay -Chi trước: Cánh chim -Quạt gió, giảm khơng khí hạ

cánh

-Chi sau: ngón trước, ngón sau -Giúp bám chặt vào hạ cánh

-Lông ống: Có sợi lơng làm thành phiến mỏng

-X tạo diện tích rộng -Lơng tơ: có sợi lơng mảnh làm

thành chùm lông xốp

-Giữ nhiệt làm thân chim nhẹ -Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có

răng -Làm đầu chim nhẹ

-Cổ: Dài, khớp đầu với thân -Phát huy giác quan ?

Gv Hs

? Gv Hs ? Gv

Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu ?

b) Di chuyeån: GV yêu cầu HS quan sát kó hình 41.3, 41.4 SGK

HS thu nhận thông tin qua hình  nắm

được động tác: + Bay lượn

+ Bay vỗ cánh

Nhận biết kiểu bay lượn bay vỗ cánh.?

Yêu cầu HS hoàn thành bảng GV gọi HS nhắc lại đặc điểm kiểu bay Thảo luận nhóm  đánh dấu vào bảng

Đáp án: bay vỗ cánh:1,5; bay lượn: 2,3,4

- GV chốt lại kiến thức

Chim bồ câu có cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay lượn: thân hình thoi, cổ dài, có lơng vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh, chi sau có ngón truớc ngón sau.

b.Di chuyển :

Chim có kiểu bay: +Bay vỗ cánh

+Bay lượn 3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút)

1 Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?

2 Nối cột A với đặc điểm cột B cho phù hợp

Coät A Coät B

(138)

Kiểu bay lượn - Cánh đập chậm rãi, không liên tục- Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

- Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí hướng thay đổi luồng gió

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục” Em có biết?”

-

-Ngày soạn: 23 / / 2010 -Ngày giảng lớp 7a :26 / / 2010 Ngày giảng lớp 7b :28/ / 2010 Tiết: 44

Bài 42: THỰC HAØNH :

QUAN SÁT BỘ XƯƠNG - MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Nhận biết số đặc điểm xương chim thích nghi với đời sống bay

- Xác định quan tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, tiết sinh sản mẫu mổ chim bồ câu

2.Kó năng:

- Rèn kĩ quan sát, nhận biết mẫu mổ - Kĩ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa giáo viên

- Mu m chim b câu gỡ nội quan - Bộ xương chim

- Tranh xương cấu tạo cuả chim 2 Cđa häc sinh

- Chuẩn bị chim bồ câu - Kẻ bảng tr 139 vào

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ ( 1’)

(Kiểm tra chuẩn bị HS) 2 Bìa mới

(139)

Hoạt động 1: Quan sát xương chim bồ câu ( 14’) Gv

Hs Gv Hs ? ? ? ? ? ? Hs

GV yêu cầu HS quan sát xương, đối chiếu với hình 42.1 SGK  nhận biết

thành phần xương ?

HS quan sát xương chim, đọc thích hình 42.1  xác định thành

phần xương

GV gọi HS trình bày thành phần xương

Yêu cầu nêu được: + Xương đầu ? + Xương cột sống ? + Lồng ngực ?

+ Xương đai: đai vai, đai lưng ? Xương chi: Chi trước, chi sau ?

Nêu đặc điểm xương thích nghi với bay.?

Các nhóm thảo luận tìm đặc điểm xương thích nghi với bay thể ở:

+ Chi trước + Xương mỏ ác + Xương đai hông

- Bộ xương gồm: + Xương đầu

+ Xương thân: Cột sống, lồng ngực

+ Xương chi: Xương đai, các xương chi

- Bộ xương mỏng, nhe,ï xốp, vững thích nghj với đời sống bay lượn.

Hoạt động 2: Quan sát nội quan mẫu mổ ( 27’)

Gv Hs Gv

Hs

GV yêu cầu HS quan sát hình 42.2 SGK, kết hợp với tranh cấu tạo 

xác định vị trí hệ quan

HS quan sát hình, đọc thích  ghi

nhớ vị trí hệ quan

GV cho HS quan sát mẫu mổ  Nhận

biết hệ quan thành phần cấu tạo hệ  hoàn thành bảng ( tr

139 SGK)

HS nhận biết hệ quan mẫu mổ Thảo luận nhóm  hồn chỉnh bảng

(140)

Gv GV kẻ bảng gọi HS lên chữa bàiGV chốt lại đáp án

Các hệ quan Các thành phần cấu tạo hệ

- Tiêu hóa - Hơ hấp - Tuần hồn - Bài tiết

- Ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa - Khí quản, phổi, túi khí

- Tim, hệ mạch - Thận, xoang huyệt Gv

? Hs

GV cho HS thảo luận:

Hệ tiêu hóa chim bồ câu có khác so với động vật có xương sống học ?

Giống thành phần cấu tạo Ở chim: thực quản có diều, dày gồm dày dày tuyến

3 Kiểm Tra đánh giá (2phút)

- GV nhận xét tinh thần thái đô học tập nhóm

- Kết bảng tr.139 SGK kết tường trình, sở GV cho điểm

- Cho nhóm thu dọn vệ sinh

Ø4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Đọc trước 43

- Xem laïi bai cấu tạo bò sát

-

-Ngày soạn: 28 / / 2010 Ngày giảng lớp 7a :1 / / 2010 Ngày giảng lớp 7b :3 / / 2010 Tiết: 45

Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

(141)

- Nêu điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu so với thằn lằn 2.Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát tranh, kĩ so sánh 3.Thái độ:

Yêu thích môn học

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh caỏu taùo chim bồ câu - Mô hình não chim bồ câu

2 Cđa häc sinh

- Oân lại cấu tạo thằn lằn - Kẻ bảng tr 142 voà tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ ( 5’)

? Nêu cấu tạo chức xương chim bồ câu ?

HS : - Bộ xương gồm: + Xương đầu

+ Xương thân: Cột sống, lồng ngực + Xương chi: Xương đai, xương chi

- Bộ xương mỏng, nhe,ï xốp, vững thích nghj với đời sống bay lượn 2 Baì mới.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Các quan dinh dưỡng ( 25’)

GV HS Gv Hs ? Hs ? Gv

GV cho HS nhắc lại phận hệ tiêu hóa chim

1 HS nhắc lại phận hệ tiêu hóa quan sát thực hành GV cho HS thảo luận:

HS đọc thơng tin SGK trang 141, quan sát hình 43.1  nêu điểm khác so

với bò sát:

Hệ tiêu hóa chim hồn chỉnh bị sát điểm ?

Thực quản có diều

Dạ dày: dày tuyến, dày  tốc

độ tiêu hóa cao

Vì chim có tốc độ tiêu hóa cao bị sát ?

GV giải thích có tuyến tiêu hóa lớn,

(142)

GV ? HS ? HS GV HS

GV ? HS

? HS ? HS GV ?

dạ dày nghiền thức ăn, dày tuyến tiết dịch

GV chốt lại kiến thức GV cho HS thảo luận:

Tim chim có khác tim bị sát? Tim ngăn chia nửa.: Nửa trái chứa máu đỏ tươi  nuôi thể, nửa phải

chứa máu đỏ thẫm

Ý nghĩa khác đó.?

Ý nghĩa: Máu nuôi thể giàu ôxi 

trao đổi chất mạnh

GV treo sơ đồ hệ tuần hồn câm  gọi

1 HS lên xác định ngăn tim

Gọi HS trình bày tuần hồn máu vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn

GV u cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình 43.2 SGK  thảo luận:

So sánh hơ hấp chim với bị sát.? Phổi chim có nhiều ống khí thơng với hệ thống túi khí

Sự thơng khí  co giãn túi khí

(khi bay)  thay đổi thể tích lồng

ngực (khi đậu) Vai trị túi khí.?

Túi khí: giảm khối lượng riêng, giảm ma sát nội quan bay

Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa đời sống bay lượn chim ?

Đảm bảo đủ khí cho đs bay lượn chúng

GV yêu cầu HS thảo luận:

Nêu đặc điểm hệ tiết chim.?

Nêu đặc điểm hệ sinh dục chim.?

- Ống tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa,

- Tốc độ tiêu hóa cao. b) Tuần hồn:

-Tuần hồn: Tim ngăn, 2 vịng tuần hồn Máu ni cơ thể máu đỏ tươi.

- Hoạt động:

+ Vòng tuần hồn lớn: + Vịng tuần hồn nhỏ: c) Hơ hấp

- Cấu tạo: mũi khí quản 2

phế quản phổi túi khí

- Phổi có mạng ống khí số ống khí thơng với túi khí bề

mặt trao đổi khí rộng. d) Bài tiết sinh dục: - Bài tiết: Thận sau,có khả năng hấp thụ lại nước,

(143)

?

? HS

Những đặc điểm thể thích nhi với đời sống bay?

+ Khơng có bóng đái  nước tiểu đặc,

thải phân

+ Chim mái có buồng trứng ống dẫn trứng trái phát triển

GV chốt lại kiến thức

- Sinh duïc:

+ Con đực: đơi tin hồn. + Con cái: Buồng trứng trái phát triển.

+ Thuï tinh trong.

Hoạt động 2: Thần kinh giác quan( 11’)

GV HS ?

? HS ?

? Hs

GV yêu cầu HS quan sát mơ hình não chim đối chiếu hình 43.4 SGK  nhận

biết phận não mơ hình HS quan sát mơ hình, đọc thích hình 43.4 SGK  xác định phận

của não

Nêu cấu tạo não chim ?

So sánh não chim với bị sát.? …

Giác quan có đặc điểm ?

Mí thư có ý nghĩa đời sống chim ?

Khi bay nhiều gió nhiều vật cản khơng khí dễ bay vào mắt nên mí thứ mỏng đóng lại nhìn thấy

- Bộ não phát triển + Não trước lớn

+ Tiểu não có nhiều nếp nhăn

+ Não có thùy thị giác

- Giaùc quan:

+ Mắt tinh có mí thứ 3 mỏng.

(144)

3 Kiểm Tra đánh giá (3phút)

1/ Trình bày đặc điểm hơ hấp chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

2/ Hoàn thành bảng so sánh cấu tạo chim bồ câu so với thằn lằn (theo mẫu tr 142 SGK)

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học theo câu hỏi SGK

- Sưu tầm tranh, ảnh số đại diện lớp chim -

-Ngày soạn: 30 / / 2010 Ngày giảng lớp 7b :3 / / 2010 Ngày giảng lớp 7b :4 / / 2010 Tiết: 46

BAØI 44: ĐA DẠNG

VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Trình bày đặc điểm đặc trưng nhóm chim thích nghi với đời sống từ thấy đa dạng chim

- Nêu đặc điểm chung vai trò chim 2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ lồi chim có lợi

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh phoựng to hỡnh 44 (1-3) SGK - Phiếu học tập

- Mẫu: Các mẫu chim nhồi: Công, gà, vịt trời, diều hâu… – Cđa häc sinh

HS keû phiếu học tập bảng SGK, tr 145

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ ( 5’)

? : Thần kinh giác quan chim có đặc điểm ?

HS: - Bộ não phát triển + Não trước lớn

(145)

- Giác quan:

+ Mắt tinh có mí thứ mỏng + Tai: có ống tai ngồi 2 B mới

Chim ĐVCXS có số lượng loài lớn số ĐVCXS sống cạn Chim phân bố rộng rãi trái đất, sống điều kiện sống khác Vậy chim có đặc điểm để thích nghi có đặc điểm chung để xếp vào lớp chim ?

Họat động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng nhóm chim ( 14’) ?

HS GV HS

GV

Lớp chim có khoảng lồi, xếp vào ?

Khoảng 9600 loài Chia làm 27 Ở VN có khoảng 83 lồi

- GV cho HS đọc thông tin mục 1, 2, SGK, quan sát hình 44 từ đến 3, điền vào phiếu học tập

HS thu nhận thông tin, thảo luận nhóm

 hồn thành phiếu học tập

Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung

- GV chốt lại kiến thức

Nhó m chim

Đại diện Mơi trườngsống

Đặc điểm cấu tạo

Cánh Cơ ngực Chân Ngón

Chạy Đà điểu Thảongun, sa mạc

Ngắn, yếu

Không phát triển

Cao, to,

khỏe 2-3 ngón

Bơi Chimcánh cụt Biển Dài,khỏe Rất pháttriển Ngắn ngóncó màng bơi

Bay Chim ưng Núi đá Dài,khỏe Pháttriển To, cóvuốt cong

(146)

HS

GV

GV ? HS GV

hình 44.3  điền nội dung phù hợp vào

chỗ trống bảng tr 145 SGK

HS quan saùt hình, thảo luận nhóm 

hồn thành bảng

Đại diện nhóm phát biểu  nhóm

khác bổ sung

GV chốt lại đáp án đúng:

+ Bộ: – ngỗng, - gà, – chim ưng, - cú

+ Đại diện: – vịt, – gà, – cắt, -cú lợn

GV cho HS thaûo luận:

Vì nói lớp chim đa dạng ? + Nhiều loài

+ Cấu tạo thể đa dạng + Sống nhiều môi trường

GV chốt lại kiến thức Lớp chim đa dạng Số lồi , lối sống mơi trường sống, chia làm nhóm: + Chim chạy

+ Chim bơi + Chim bay Hoạt động 2: Đặc điểm chung lớp chim ( 10’)

GV HS

? ? ? ? ?

GV cho HS nêu đặc điểm chung chim về:

HS thảo luận  rút đặc điểm chung

của chim

Đại diện nhóm phát biểu  nhóm

khác bổ sung Đặc điểm thể ? Đặc điểm chi ?

Đặc điểm hệ hơ hấp ? Đặc điểm hệ tuần hoàn ? Đặc điểm hệ sinh sản ?

- Mình bao phủ lớp lơng vũ, có mỏ sừng.

- Chi trước biến đổi thành cánh

- Phổi có mạng ống khí có các túi khí tham gia hô hấp. - Tim ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi thể

(147)

? Đặc điểm hệ nhiệt độ thể.?

nhờ thân nhiệt chim bo,á mẹ

- Là ĐV nhiệt. Hoạt động 3: Vai trò chim ( 11’)

GV HS ? ?

? ?

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:

HS đọc thơng tin  tìm câu trả lời

Nêu ích lợi chim tự nhiên đời sống người ?

Lấy ví dụ lợi ích chim người ?

Nêu tác hại chim tự nhiên đời sống người ?

Lấy ví dụ tác hại chim người ?

- Lợi ích:

+ Aên sâu bọ động vật gặm nhấm

+ Cung cấp thực phẩm + làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh

+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch

+ Giúp phát tán rừng. - Có hại: Ăn hạt, quả, cá ; Là động vật trung gian truyền bệnh.

3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút) Những câu đúng:

a Đà điểu có cấu tạo thích nghi với tập tính chạy nhanh thảo ngun sa mạc khơ nóng

b Vịt trời xếp vào nhóm chim bơi

c Chim bồ câu có cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay d Chim cánh cụt có lông dày để giữ nhiệt

e Chim cú lợn có lơng mềm, bay nhẹ nhàng, mắt tinh -> săn mồi đêm

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Đọc “ Em có biết”

(148)

-

Ngày soạn: / 2/ 2010 Ngày giảng lớp 7a :8 / / 2010 Ngày giảng lớp 7b :10 / / 2010 Tiết: 47

Bài 45: THỰC HAØNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH LOÀI CHIM

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Củng cố, mở rộng học qua băng hình đời sống tập tính chim bồ câu lồi chim khác

2.Kó năng:

- Rèn kó quan sát băng hình

- Kĩ tóm tắt nội dung xem băng hình 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập, yêu thích mơn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

Giaựo viên chuẩn bị máy chiếu, băng hình 2 Cđa häc sinh

- Học sinh ôn lại kiến thức lớp chim - Kẻ phiếu học tập vào

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kieåm tra cũ ( 5’)

? : Nêu đặc điểm chung chim.?

HS : - Mình bao phủ lớp lơng vũ, có mỏ sừng - Chi trước biến đổi thành cánh

- Phổi có mạng ống khí có túi khí tham gia hơ hấp - Tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể

- Trứng có vỏ đá vơi ấp nhờ thân nhiệt chim bo,á mẹ - Là ĐV nhiệt

2 Baì mới

Hoạt động ( 2’)

Giáo viên nêu yêu cầu thực hành: + Theo nội dung băng hình

+ Tóm tắt nội dung xem

(149)

Giáo viên phân chia nhóm thực hành Hoạt động 2: Học sinh xem băng hình ( 30’)

Giáo viên cho học sinh xem lần thứ tồn băng hình, học sinh theo dõi nắm khái quát nội dung

Giáo viên cho học sinh xem lại đoạn băng với yêu cầu quan sát: + Cách di chuyển

+ Cách kiếm ăn

+ Các giai đoạn trình sinh sản

Học sinh theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến

Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình ( 6’)

Giáo viên dành thời gian để nhóm thảo luận, thống ý kiến

hoàn chỉnh nội dung phiếu học tập nhóm

Giáo viên cho học sinh thảo luận:

+ Tóm tắt nội dung băng hình + Kể tên động vật quan sát

+ Nêu hình thức di chuyển chim

+ Kể tên loại mồi cách kiếm ăn đặc trưng loài + Nêu đặc điểm khác chim trống chim mái + Nêu tập tính sinh sản chim

+ Ngồi đặc điểm có phiếu học tập, em cịn phát đặc điểm khác?

- Học sinh dựa vào nội dung phiếu học tập  trao đổi nhóm hồn thành

câu trả lời

- Giáo viên kẻ sẵn bảng gọi học sinh chữa

- Đại diện nhóm lên ghi kết bảng  nhóm khác nhận xét, bổ

sung

- Giáo viên thông báo đáp án đúng, nhóm theo dõi, tự sửa chữa 3 Kiểm Tra đánh giá (1 phút)

- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập học sinh

- Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết học tập nhóm 4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút)

- Ôn tập lại toàn lớp chim - Kẻ bảng tr 150 vào

(150)

-Ngày soạn: 7/ 2/ 2010 Ngày giảng lớp 7b :10 / / 2010 Ngày giảng lớp 7a :22 / / 2010

LỚP THÚ

Tieát: 48

Bài 46: THỎ

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Nắm đặc điểm đời sống hình thức sinh sản thỏ

- HS thấy cấu tạo thỏ thích nghi với đời sống tập tính lẩn trấn kẻ thù

2.Kó năng:

- Rèn kĩ quan sát, nhận biết kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức yêu thích mơn học, bảo vệ động vật

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh hình 46.2, 46.3 SGK

- số tranh hoạt động sống thỏ – Cđa häc sinh

- Ơn tập lại tồn lớp chim - Kẻ bảng tr 150 vào

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: Không

2 Bìa mới: Trong thực tế ta thường nói “ Hiền thỏ đế ” biểu hiện tính cách hiền lành thỏ vật thiếu vũ khí để tự vệ Vậy cấu tạo tập tính sống thỏ ntn để giúp thỏ tồn bầy chim thú nguy hiểm thường xuyên rình rập săn đuổi

Họat động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống thỏ ( 22’)

GV HS

Vấn đề 1: đặc điểm đời sống thỏ:

Yêu cầu lớp nghiên cứu SGK, kết hợp hình 46.1 SGK tr.149 trao đổi vấn đề 1: đặc điểm đời sống thỏ:

Cá nhân đọc mục  SGK, thu thập

thông tin trả lời

(151)

? ? ? ? ? Hs

? Hs

GV HS ? ?

? ?

Nơi sống thỏ đâu ? Thức ăn thời gian kiếm ăn Cách lẩn trốn kẻ thù thỏ ntn ? Thân nhiệt thou có đặc điểm ? Liên hệ thực tế: Tại chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ tre gỗ ?

Vì thỏ động vật gặm nhấm chúng dài liên tục nên chúng phải nhai liên tục để mài bout Nếu thiếu thức ăn chúng gặm chuồng

So sánh đặc điểm đời sống thỏ với bò sát ?

Thằn lằn Thỏ

-NS: Khơ ráo, hang tự nhiên

-HĐ; Ban ngày -TĂ: Sâu bọ + = cách nuốt chửng

-Sống ven rừng, hang tự đào -HĐ: Ban đêm -TĂ:TV cách gặm nhấm

Vấn đề 2: Hình thức sinh sản của thú.

GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm đặc điểm sinh sản thỏ: HS tiếp tục thảo luận nhóm theo yêu cầu GV

Sự thụ tinh có đặc điểm ?

Sự phát triển thai vị trí thỏ mẹ ?

Loại non sinh có đặc điểm ? Ý nghĩa tượng thai sinh thỏ ?

- sống ven rừng các bụi rậm

- ĂÊn TV, thường kiếm ăn lúc chập tối hay ban đêm

- Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù

- Là động vật nhiệt

2 Sinh saûn

- Thuï tinh

- Thai phát triển tử cung thỏ mẹ

- Có thai(gọi hiện tượng thai sinh)

(152)

HS

Gv

Phôi phát triển thể mẹ an tồn có đủ chất dinh dưỡng Con non nuôi sữa mẹ nên bổ dưỡng, ổn định, chủ động

GV chốt lại

Hoạt động 2: Cấu tạo di chuyển ( 20’)

GV HS

GV

Yêu cầu HS đọc SGK tr 149  thảo luận

nhóm hồn thành phiếu học tập

Cá nhân đọc thông tin SGK  ghi

nhớ kiến thức

Trao đổi nhóm  hồn thành phiếu học

tập

Đại diện nhóm trả lời đáp án nhóm

khác bổ sung

GV kẻ phiếu học tập lên bảng GV nhận xét ý kiến HS Còn ý kiến chưa thống nên để HS thảo luận tiếp

GV thông báo đáp án

a) Cấu tạo ngoài

Bộ phận cơ

thể Đặc điểm cấu tạo ngồi

Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

-Bộ lông Bộ lông mao dày xốp Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ ẩn bụi rậm

-Chi (coù

vuốt) Chi trước ngắnChi sau dài, khỏe Đào hangBật nhảy xa -> chạy trốn nhanh -Giác quan

-Mũi tinh, lông xúc giác Thăm dị thức ăn mơi trường -Tai có vành tai lớn, cử động Định hướng âm phát

sớm kẻ thù

(153)

GV HS

? HS ?

HS ? HS GV

GV yêu cầu quan sát hình 46.4 46.5 SGK, kết hợp quan sát phim ảnh 

thảo luận trả lời câu hỏi:

Cá nhân tự nghiên cứu thơng tin quan sát hình SGK  ghi nhớ kiến thức

Trao đổi nhóm thống trả lời câu hỏi

Thỏ di chuyển cách nào?

Thỏ di chuyển: kiểu nhảy chân sau

Tại thỏ chạy không dai sức thú ăn thịt, song số trường hợp thỏ thoát kẻ thù ?

Thỏ chạy theo đường chữ Z, thú ăn thịt chạy kiểu rượt đuổi nên bị đà Vận tốc thỏ lớn thú ăn thịt song thỏ bị bắt ? Vì ?

Do sức bền thỏ kém, thú ăn thịt sức bền

GV yêu cầu HS rút kết luận di chuyển thỏ

b) Sự di chuyển

Thỏ di chuyển cách nhảy đồng thời chân.

3 Kiểm Tra đánh giá (2 phút) GV cho HS trả lời câu hỏi:

1 Nêu đặc điểm đời sống thú

2 Cấu tạo ngồi thỏ thích nghi với đời sống nào?

3 Vì nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng chuồng thỏ?

Ø4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “ Em có biết?”

- Xem lại cấu tạo xương thằn lằn

-

(154)

Ngày giảng lớp 7b :25 / / 2010 Tiết: 49

Baøi 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS nắm đặc điểm cấu tạo chủ yếu xương hệ liên quan đến di chuyển thỏ

- HS nêu vị trí, thành phần chức quan dinh dưỡng

- HS chứng minh não thỏ tiến hóa não lớp động vật khác

2.Kó năng:

-Rèn kĩ quan sát hình, tìm kiến thức

- Kĩ thu thập thông tin hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ động vật

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh hay mô hình xương thỏ va 2thằn lằn - Tranh phóng to hình 47.2 SGK

- Mô hình não thỏ, bò sát, cá 2 Cđa häc sinh

- Ôn lại cấu tạo bò sát - Kẻ bảng tr 135

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ ( 5’)

? : Nêu đặc điểm sinh sản thỏ ?

HS : - Thụ tinh

- Thai phát triển tử cung thỏ mẹ - Có thai(gọi tượng thai sinh) - Con non yếu, ni sữa mẹ 2 B mới

(155)

Hoạt động 1: Bộ xương hệ ( 12’)

GV HS ? HS

?

? HS

Gv

GV yêu cầu HS quan sát tranh xương thỏ bò sát, tìm đặc điểm khác về:

Cá nhân quan sát tranh, thu nhận kiến thức

Bộ xương thỏ có ý nghóa ?

Tạo klhung nâng đỡ thể, tạo khoang chứa nội quan

Nêu phần xương ?

Thảo luận nhóm so sánh khác xương thỏ xương thằn lằn ? Quan sát hình vẽ xương thỏ xương thằn lằn, thảo luận nhóm hồn thành nội dung bảng

Đại diên nhóm lên hồn thành, nhóm khác nhận xét bổ sung

Đưa đáp án

a) Bộ xương

- Bộ xương gồm nhiều xương khớp với để nâng đỡ, bảo vệ giúp thể vận động. +Xương đầu:

+Xương thân: Xương cột sống (7 đốt sống cổ), xương sườn, xương ức.

(156)

Bộ xương thằn lằn Bộ xương thỏ Giống - Xương đầu

- Xương thân: Xương sườn, xương cột sống - Xương chi:

Khác -Đốt sống cổ đốt

-Xương sườn có đốt thắt lưng

-Khơng có xương ức -Khơng có hoành -Chi nằm ngang

-Đốt sống cổ đốt

-Xương sườn khơng có đốt thắt lưng

-Xương sườn + xương coat sống + xương ức

-Có hồnh

-Chi nằm thẳng góc

?

HS Gv ? HS ? HS

Tại có khác biệt ? Do đời sống

Yêu cầu HS đọc SGK tr.152, trả lời câu hỏi:

Hệ thỏ có đặc điểm liên quan đến vận động ?

Cơ vận động cột sống, có chi sau liên quan đến vận động thể

Hệ thỏ tiến hóa lớp động vật trước điểm nào?

Cơ hồnh, liên sườn giúp thơng khí phổi

b) Hệ cơ

- Cơ vận động cột sống phát triển

- Cơ hoành: tham gia vào hoạt động hô hấp.

Hoạt động 2: Các quan dinh dưỡng ( 14’) GV

HS

GV ỵêu cầu:Cá nhân tự đọc SGK tr.153, 154, kết hợp quan sát hình 47.2 

ghi nhớ kiến thức

+ Quan sát tranh cấu tạo thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn

+ Hoàn thành phiếu học tập

Trao đổi nhóm  hồn thành phiếu học

tập Đọc thông tin SGK liên quan đến quan dinh dưỡng

(157)

GV Chức hệ quan

- GV kẻ phiếu học tập bảng - GV tập hợp ý kiến nhóm

 nhận xét

- GV thơng báo đáp án phiếu học tập

Hệ cơ quan

Vị trí Thành phần Chức năng

-Tuần

hồn Lồng ngực Tim có ngăn, mạchmáu Máu vận chuyển theo 2vịng tuần hồn Máu ni thể máu đỏ tươi

-Hơ hấp Trong khoang ngực

Khí quản, phế quản phổi (mao mạch)

Dẫn khí va 2trao đổi khí -Tiêu hóa Khoang bụng Miệng  thực quản 

dạ dày  ruột, manh

tràng

- Tuyến gan, tụy

Tiêu hóa thức ăn( đặc biệt xenlulơ)

-Bài tiết Trong khoang bụng sát sống lưng

2 thận, ống dẫn tiểu,

bóng đái, đường tiểu Lọc từ máu chất thừa vàthải nước tiểu thể

Hoạt động 3: Hệ thần kinh giác quan ( 10’) GV

HS ? HS

? HS ?

GV cho HS quan sát mơ hình não cá, bị sát, thỏ trả lời câu hỏi:

HS quan sát ý phần đại não, tiểu não,

Bộ phận não thỏ phát triển não cá bò sát ?

+ Chú ý kích thước

+ Tìm ví dụ chứng tỏ phát triển đại não: tập tính phong phú

+ Giác quan phát triển

Các phận phát triển có ý nghĩa đời sống tho û ?

Thích nghi với đời sống

Đặc điểm giác quan tho û?

- Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn lớp động vật khác:

+ Đại não phát triển che lấp các phần khác

+ Tiểu não lớn nhiều nếp gấp

-> liên quan tới cử động phức tạp

- Giaùc quan:

(158)

 HS đọc kết luận

động được.

+ Tai thính có vành tai lớn + Mũi thính có lơng xúc giác

3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút) - HS đọc kết luận SGK

- HS trả lời câu hỏi: Nêu cấu tạo thỏ chứng tỏ hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống học

Ø4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu thú mỏ vịt thú có túi - Kẻ bảng tr 157 SGK vào tập

-

-Ngày soạn: 23 / 2/ 2010 Ngày giảng lớp 7b :26 / / 2010 Ngày giảng lớp 7a :1 / / 2010 Tiết: 50

Bài 48: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ

BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS nêu đa dạng lớp thú thể số loài, số bộ, tập tính chúng

- Giải thích thích nghi hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác

2.Kó năng:

- Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập u thích mơn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh phóng to hình 48.1, 48.2 SGK

- Tranh ảnh đời sống thú mỏ vịt thú có túi 2 Cđa häc sinh

Kẻ bảng SGK tr 157 vào học

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ ( 5’)

(159)

HS : - Bộ não thỏ phát triển hẳn lớp động vật khác: + Đại não phát triển che lấp phần khác

+ Tiểu não lớn nhiều nếp gấp

-> liên quan tới cử động phức tạp - Giác quan:

+ Mắt không tinh, có mí cử động + Tai thính có vành tai lớn

+ Mũi thính có lơng xúc giác 2 B mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng lớp thú ( 7’) GV

HS ? HS ? HS ?

? Hs Gv

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr 156 trả lời câu hỏi:

HS tự đọc thông tin SGK theo dõi sơ đồ thú, trả lời câu hỏi Thú có khoảng lồi ? Khoảng 4600 lồi

Các đại diện lớp thú thường có đặc điểm ?

Có lơng mao, có tuyến sữa

Sự đa dạng lớp thú thể đặc điểm nào?

Phân chia lớp thú dựa đặc điểm ?

Dựa vào đặc điểm sinh sản

GV nêu nhận xét bổ sung thêm: Ngoài đặc điểm sinh sản, phân chia người ta cịn dựa vào điều kiện sống, chi bơ

- Lớp thú có số lượng lồi rất lớn sống khắp nơi.

- Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, răng, chi

Hoạt động 2: Bộ thú huyệt - thú túi ( 27’)

GV HS

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.156, 157, hoàn thành bảng tập

(160)

GV

hình, tranh ảnh mang theo thú huyệt thú có túi  hoàn thành bảng

GV kẻ lên bảng để HS tự điền Yêu cầu: Dùng số thứ tự

GV chữa cách thông báo sai

Bảng kiến thức chuẩn

Bảng: So sánh đặc điểm đời sống tập tính thú mỏ vịt Kanguru

Lồi Nơi

sống

Cấu taïo chi

Sự di chuyển Sinh sản Con sơ sinh Bộ phận tiết sữa

Cách bú sữa

Thú mỏ vịt

1 2 2

Kanguru 2 1

Các câu trả lời lựa chọn Nướ c ngọt, cạn Đồn g cỏ Chi sau lớn khỏe Chi có màng bơi

1 Đi cạn bơi nước Nhảy

1 Đẻ Đẻ trứng

1 Bình thường Rất nhỏ

1 Có vú Khơng có núm vú, có tuyến sữa

1 Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ động Hấp thụ sữa lông thú mẹ, uống sữa hòa tan nước GV HS ? HS ? HS ?

GV yêu cầu tiếp tục thảo luận:

Cá nhân xem lại thông tin SGK bảng so sánh hồn thành trao đổi nhóm

Tại thú mỏ vịt đẻ trứng mà xếp vào lớp thú?

Nuôi sữa

Tại thú mỏ vịt khơng bú sữa mẹ chó hay mèo ?

Thú mẹ chưa có núm vú

Thú mỏ vịt có cấu tạo phù hợp với đời sống bơi lội nước ?

1 Thú mỏ vịt:

+ Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi sữa.

(161)

HS ? HS ? HS ?

Chân có màng

Kanguru có cấu tạo phù hợp lối sống chạy nhảy đồng cỏ ? chân sau to khỏe, dài

Tại Kanguru phải nuôi túi ấp thú me ï?

Con non nhỏ chưa phát triển đầy đủ Em biết thêm điều thú mỏ vịt Kanguru qua sách báo phim ?

maøng

2 Kanguru:

+ Chi sau dài khoẻ, đuôi dài

+ Đẻ nhỏ, thú mẹ có núm vú

3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút) Cho HS làm tập

Hãy đánh dấu x vào câu hỏi lời 1/ Thú mỏ vịt đước xếp vào lớp thú vì: a) Cấu tạo thích nghi với đời sống nước b) Nuôi sữa

c) Bộ lông dày giữ nhiệt

2/ Con Kanguru phải nuôi túi ấp do: a) Thú mẹ có đời sống chạy nhảy

b) Con nhỏ, chưa phát triển đầy đủ c) Con chưa biết bú sữa

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Hoïc

- Đọc mục “Em có biết”

- Tìm hiểu cá voi, cá heo dơi - Kẻ bảng tr 161 vào bt

-

(162)

Tieát: 51

Bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ( tiếp theo)

BỘ DƠI - BỘ CÁ VOI I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS phải nêu đặc điểm cấu tạo dơi cá voi phù hợp với điều kiện sống

- Thấy số tập tính dơi cá voi 2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát so sánh - Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức u thích mơn học

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa giáo viên Tranh caự voi, dụi 2 Của học sinh

Kẻ bảng tr 161 vào bt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cuõ ( 5’)

? : Nêu đặc điểm cấu tạo sinh sản thú mỏ vịt thích nghi với điều kiện sống ?

HS : - Cấu tạo: + Có mỏ dẹt giống vịt để bắt cá tơm + Chân có màng bơi ngón + Lơng rậm mịn khơng thấm nước

- Sinh sản: Đẻ trứng, có tuyến sữa khơng có núm vú 2 B mới

Trong lớp thú dơi ĐV biết bay thực sự, cịn có voi thú có kích thước lớn nhất, thích nghi hồn tồn với đời sống bơi lặn đại dương Vậy cấu tao tập tính chúng có đặc điểm để thích nghi Ta nghiên cứu hơm

Họat động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài tập tính dơi cá voi ( 15’) GV

HS

Yêu cầu HS quan sát hình 49.1, đọc SGK tr.154, hồn thành phiếu học tập số

(163)

? ? GV HS

Yêu cầu:

Đặc điểm raêng ?

Cách di chuyển nước khơng ?

Yêu cầu HS chọn số 1,2 điền vào ô

Đại diện nhóm trình bày kết 

nhóm khác bổ sung, hồn chỉnh đáp án

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tên động

Vaät

Di chuyển Thức ăn Đặc điểm răng, cách ăn

Dơi Cá voi

Câu trả lời lựa chọn

1 Bay khơng có đường bay rõ rệt Bơi uốn theo chiều dọc

1.Tôm, cá, động vật nhỏ Sâu bọ

1 Khơng có lọc mồi khe sừng miệng

2 Răng nhọn sắc, phá vỡ vỏ cứng sâu bọ

GV ? ? HS GV

GV HS

GV ghi kết nhóm lên bảng để so sánh

GV hỏi thêm: Tại lại lựa chọn đặc điểm ?

Đông tác bơi cá voi có khác cá chép ?

Cá voi bơi uốn theo chiều dọc đuôi nằm ngang, cá chép theo chiều ngang

Cá Voi khơng có trước miệng có sừng, lấy thức ăn chúng há miệng tạo thành khoảng trống lớn nước cá chảy vào chúng ngậm miệng lại sừng rủ xuống tạo thành khe nhỏ nước ngồi qua kge cịn cá giữ lại miệng

GV thông báo đáp án Các nhóm tự sửa chữa

- Cá voi: Bơi uốn mình, ăn bằng cách lọc mồi

(164)

sâu bọ, bay khơng có đường rõ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm dơi cá voi thích nghi với điều kiện

sống ( 20’)

GV

HS

GV

? Gv

GV nêu yêu cầu:

+ Đọc thơng tin SGK tr.159,160 kết hợp với quan sát hình 49.1;49.2

+ Hoàn thành phiếu học tập số

Cá nhân tự đọc thơng tin quan sát hình Trao đổi nhóm  lựa chọn đặc

điểm phù hợp

Hoàn thành phiếu học tập - GV kẻ phiếu số lên bảng

- GV lưu ý ý kiến nhóm chưa thống thảo luận tiếp  GV

cho nhóm lựa chọn để tìm hiểu số lựa chọn phương án

GV nêu câu hỏi cho nhóm: Tại lại chọn đặc điểm hay dựa vào đâu để lựa chọn ?

GV thơng báo đáp án tìm hiểu số nhóm có kết qủa nhiều

Nội dung phiếu

(165)

Đặc điểm Tên động vật

Hình dạng cơ

thể Chi trước Chi sau

Dôi

- Thon nhỏ - Biến đổi thành cánh da( mềm rộng nối chi trước với chi sau đuôi)

- Yếu -> bám vào vật -> không tự cất cánh

Cá voi

- Hình thoi thon dài, cổ khơng phân biệt với thân

- Biến đổi thành bơi chèo( có xương cánh, xương ống, xương bàn)

- Tiêu giảm

GV ? HS ? HS

? HS GV HS

?

GV hoûi:

Dơi có đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn ?

Cánh da, thân nhỏ ngắn, chi sau, đuôi nho ngắn giúp giảm trọng lượng

Tại đậu rơi thường treo lơ lửng ? Vì chi sau yếu không tự bật lấy đà để cất cánh mà đậu treo lơ lửng bay việc rời vật bám cất cánh

Cấu tạo ngồi cá voi thích nghi với đời sống nước thể ? Thân hình toi, chi biến thành vây,…

So sánh đặc điểm khác cá voi cá chép ?

Cá chép Cá voi

-Nhỏ

-Vây đuôi nằm ngang

-Bơi uốn theo chiều ngang -Cá vaûy

-H2 = mang

-Đẻ trứng …

-Lớn

-Vây đuôi nằm dọc

-Bơi uốn theo chiều dọc -Da trần

-H2 = phổi

-ĐẺ …

(166)

HS ? HS GV

? HS ? HS ? HS ? HS

dàng nước ? …

Vì cá voi dơi xếpvào lớp thú ?

Đẻ nuôi sữa

Dơi hoạt động vào ban đêm, tốc độ bay bình thường 15 – 16 km/h tối đa 50 km/h, dơi có tượng ngủ đông t0

xuống đến O0c, giấc ngủ nhịp thở 5

– lần/phút, nhịp tim 15-16 lần/phút giúp tiết kiệm W, t0 trở lại thở 96

làn/phút, tim đập 42lần/p

- Cá voi có nặng 160 tấn, dài 33m = 25 voi = 150 bò mộng, tim nặng 600-700g, lượng máu 8000L, ruột dài km, dung tích dày khoảng 3000L, lớpmỡ da dày 50cm

Trong cá voi ngồi cá voi cịng có đại diện ?

Cá heo, cá nhà táng Cá heo có đặc điểm ?

Kích thước ngắn, mõm kéo dài giống mỏ vịt

Cá heo sử dụng klàm vui chơi giải trí ?

Làm xiếc

Vì cá heo lại làm ?

BCN phát triển có nhiều neap nhăn

3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút) GV cho HS làm tập sau:

Hãy đánh dấu nhân(x) vào câu trả lời

a Cách cất cánh dơi là:

a) Nhún lấy đà từ mặt đất b) Chạy lấy đà vỗ cánh

c) Chân rời vật bám, bng từ cao

b Chọn đặc điểm cá voi thích nghi đời sống nước

(167)

c) Chi trước có màng nối ngón d) Chi trước dạng bơi chèo

e) Mình có vảy, trơn g) Lớp mỡ da dày

Ø4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục” Em có biết”

- Tìm hiểu đời sống chuột, hổ, báo

- Kẻ bảng tr 164 SGK thêm cột “ Cấu tạo chân” -

Ngày soạn: 11 / 3/ 2008 Ngày giảng:14 / 3/ 2008

Tieát: 52

Bài 50: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp)

BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS nêu cấu tạo thích nghi với đời sống thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm thú ăn thịt

- HS phân biệt thú thông qua đặc điểm cấu tạo đặc trưng

2.Kó năng:

- Rèn kĩ quan sát tranh tìm kiến thức

- Kĩ thu nhập thơng tin kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức tìm hiểu giới động vật để bảo vệ lồi có lợi

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh chaõn, raờng chuoọt chuứ

- Tranh sóc, chuột đồng chuột - Tranh chân mèo

Cđa häc sinh

Kẻ bảng tr 164 SGK thêm cột “ Cấu tạo chân”

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(168)

? : Cấu tạo ngồi cá voi thích nghi với đời sống nước thể như thế ?

HS : -Cơ thể hình thoi

-Chi trước biến đổi vây -Vây đuôi nằm ngang

-Da có tuyến tiết chất nhầy 2 Baì mới

Họat động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu: Bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm ăn thịt ( 17’) GV

HS GV HS GV

GV yêu cầu:

Đọc thơng tin SGK tr 162,163,164

Quan sát hình vẽ 50.1, 50.2, 50.3, SGK

Hoàn thành bàng tập Cá nhân tự đọc SGK thu thập thơng

tin

Trao đổi nhóm  quan sát kĩ tranh

thống ý kiến Yêu cầu:phân tích rõ cách bắt mồi, cấu tạo chân, GV treo bảng HS tự điền vào

mục( số)

Nhiều nhóm lên bảng ghi kết nhóm vào bảng

GV cho thảo luận tồn lớp ý kiến nhóm

GV cho HS quan sát bảng với kiến thức

Bảng 1: Tìm hiểu ăn sâu bọ, ăn thịt, gặm nhấm. Bộ thú Đại diện

Mơi trường sống

Lối sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Cấu tạo chân Ăn sâu

bọ

- Chuột chù - Chuột chũi

1

4 11 22 33 22 11

(169)

nhấm đồng

- Sóc 3 1

Ăn thịt -Báo

- Sói 21 12 11 21 22 22

Những câu trả lời lựa chọn

1 Trên mặt đất Trên mặt đất Trên Đào hang đất

1.Đơn độc Sống đàn

1 Răng nanh dài nhọn, hàm dẹp bên, sắc Các nhọn Răng cửa lớn, có

khoảng trống hàm

1 Đuổi mồi, bắt mồi Rình vồ mồi Tìm mồi

1 n thực vật Ăn động vật Ăn tạp

1 Chi trước ngắn, bàn rộng ngón to khỏe Chi to khỏe ngón có vuốt sắc nhọn có nệm thịt dày

? Ngồi nội dung bảng cịn biết thêm đại diện thú này?

HS :…

Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống gặm nhấm, ăn sâu bọ ăn thịt ( 18’)

GV HS ? HS

Yêu cầu: Sử dụng nội dung bảng 1, quan sát lại hình trả lời câu hỏi:

Cá nhân xem lại thông tin bảng, quan sát chân, đại diện Dựa vào cấu tạo phân biệt ăn sâu bọ, ăn thịt gặm nhấm.?

-Gặm nhấm: Răng cửa to, có hàm thiếu nanh

-Ăên sâu bọ:Các nhọn

(170)

? HS ? HS ? HS ?

nanh dài lớn nhọn, hàm có nhiều mấu

Đặc điểm cấu tạo chân báo, sói phù hợp với việc săn mồi ăn thịt nào?

Có đệm thịt êm, có vuốt sắc

Nhận biết thú ăn thịt, thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm nhờ cách bắt mồi nào?

- Boä thú ăn thịt: Rình mồi, vồ mồi - Bộ thú ăn sâu bọ: Tìm mồi - Bộ gặm nhấm: Tìm mồi

Chân chuột chũi có đặc điểm phù hợp với việc đào hang đất?

Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe -> đào hang

Rút đặc điểm cấu tạo thích nghi

với đời sống bộ.? - Bộ thú ăn thịt:

+ Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, hàm có mấu dẹp sắc

+ Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.

- Bộ thú ăn sâu bọ: + Mõm dài, nhọn

+ Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe -> đào hang.

- Bộ gặm nhấm:

+ Răng cửa lớn ln mọc dài thiếu nanh

3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút) GV cho HS làm tập

1 Hãy lựa chọn đặc điểm thú ăn thịt đặc điểm sau:

a) Răng cửa lớn có khoảng trống hàm

b) Răng nanh dài nhọn, hàm dẹp bên sắc c) Rình vồ mồi

d) Ăn tạp

(171)

2 Những đặc điểm cấu tạo sau thú nào? a) Răng cửa lớn có khoảng trống hàm

b) Răng cửa mọc dài liên tục c) Ăn tạp

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “ Em có biết”

- Tìm hiểu đặc điểm sống trâu, bò, khỉ, - Kẻ bảng tr.167 GSK vào tập

-

-Ngày soạn: 15 / 3/ 2008 -Ngày giảng: 18 / 3/ 2008

Tieát: 53

Bài 51: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp)

CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS nêu đặc điểm thú móng guốc phân biệt guốc chẵn, guốc lẻ

- Nêu đặc điểm linh trưởng, phân biệt đại diện linh trưởng

2.Kó năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức yêu quý bảo vệ động vật

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh phóng to chân lợn, bị, tê giác 2 Cđa häc sinh

- HS kẻ bảng tr 167 SGK vào tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ ( 5’)

? : Bộ thú ăn thịt có đặc điểm thích nghi với điều kiện sống ?

HS : Bộ thú ăn thịt:

(172)

+ Ngón chân có vuốt cong, có đệm thịt êm 2 Baì mới.

Họat động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu móng guốc ( 13’) GV

? HS ? HS ? HS GV HS GV HS GV

GV yêu cầu, đọc SGK tr 166,167, quan sát hình 51.3 trả lời câu hỏi: Cá nhân đọc thơng tin SGK tr.166,167

Tìm đặc điểm chung móng guốc?

Móng có guốc

Khả di chuyển đại diện ?

Nhanh Vì ống chân, bàn chân, ngón chân thẳng đứng, ngón chân cham đất nên diện tích tiếp xúc hẹp

Guốc có tác dụng trình di chuyển ?

Chạy với tốc độ cao hộp sừng có t/d bảo vệ đầu ngón chân khơng bị xây sát

Chọn từ phù hợp điền vào bảng tập

Trao đổi nhóm để hồn thành bảng kiến thức

GV kẻ lên bảng để HS chữa

Đại diện nhóm lên điền từ phù hợp vào bảng

GV đưa nhận xét đáp án HS

tự sửa chữa

Đặc điểm móng guốc: -Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc.

Bảng kiến thức chuẩn

Cấu tạo, đời sống tập tính số đại diện thú móng guốc

Tên động vật Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống

Lợn Chẵn (4) Không sừng Ăn tạp Đàn

Hươu Chẵn (2) Có sừng Nhai lại Đàn

(173)

Voi Lẻ (5) Không sừng Không nhai lại Đàn Tê giác Lẻ (3) Có sừng Khơng nhai lại Đơn độc Những câu trả lời

lựa chọn

Chẵn Lẻ

Có sừng

Khơng có sừng

Nhai lại

Không nhai lại Ăn tạp

Đơn độc Đàn GV

? HS GV ? HS

?

GV yêu cầu tiếp tục trả lời câu hỏi: Các nhóm sử dụng kết bảng  trao đổi trả lời câu hỏi

Tìm đặc điểm phân biệt guốc chẵn guốc lẻ.?

Nêu số ngón chân có guốc Sừng, chế độ ăn

Sừng có loại sừng:

-Sừng rỗng: trâu, bị, dê sơn dương -Sừng đặc: Hươu, nai …

Em hiểu chế độn nhai lại ? Trâu: Dùng lưỡi lấy cỏ, cắt cỏ, cỏ nuốt ngay(không nhai) đưa đến túi cỏ lớn  túi tổ ong Khi nằm nghỉ bò

ựa cỏ lean miệng nghiền kĩ hàm sau nuốt xuống túi sách cỏ nhào nhuyễn  Túi khế

được tiêu hoá phần  ruột

Kể tên số đại diện khác ?

-Bộ guốc chẵn: Số ngón chân chẵn, có sừng đa số nhai lại. - Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, khơng có sừng (trừ tê giác), khơng nhai lại

(174)

GV HS

? HS GV HS ? HS

Yêu cầu nghiên cứu SGK quan sát hình 51.4 trả lời câu hỏi:

HS tự đọc thông tin  SGK tr.168,

quan sát hình 51.4, kết hợp với hiểu biết trả lời câu hỏi

Tìm đặc điểm linh trưởng ?

+ Chi có cấu tạo đặc biệt

+ Chi có khả cầm nắm, bám chặt GV yêu cầu HS rút kết luận

Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp đại diện sơ đồ tr.168

Thảo luận nhom hoàn thành phiếu học tập đẻ phân biệt đại diện ? số HS lên bảng điền vào đặc điểm HS khác bổ sung

- Đi bàn chân

- Bàn tay, bàn chân có ngón - Ngón đối diện với ngón cịn lại thích nghi với cầm

nắm leo trèo - Ăn tạp

Bảng kiến thức chuẩn Tên động vật

Đặc điểm

Khỉ hình người Khỉ Vượn

Chai mơng Khơng có Chai mơng lớn Có chai mơng nhỏ

Túi má Khơng có Túi má lớn Khơng có

Đuôi Không có Đuôi dài Không có

Hoạt động 3: Đặc điểm chung lớp thú ( 8’) GV

? HS

GV yêu cầu: Nhớ lại kiến thức học lớp thu ùThơng qua đại diện tìm đặc điểm chung

Lớp thú có đặc điểm chung ?

HS trao đổi nhóm  tìm đặc điểm chung

nhấ: Chú ý đặc điểm: Bộ lông, đẻ con, răng, hệ thần kinh

Đại diện trình bày  nhóm khác bổ sung

(175)

- Thai sinh ni sữa - Có lơng mao.

- Bộ phân hóa loại

- Tim ngăn, não phát triển. - Llà động vật nhiệt. Hoạt động 4: Vai trò thu ù( 7’)

GV HS ?

?

GV yêu cầu: Đọc SGK trả lời câu hỏi: Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK tr.168

Thú có giá trị đời sống người ?

Chúng ta làm để bảo vệ giúp thú phát triển ?

-Vai trò: Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ tiêu diệt gặm nhấm có hại.

-Biện pháp:

+ Bảo vệ động vật hoang dã + Xây dựng khu bảo tồn động vật

+ Tổ chức chăn ni những lồi có gia trị kinh tế.

3 Kiểm Tra đánh giá (2 phút) - Đọc kết luận SGK

- Tìm đặc điểm chung móng guốc ?

-So sánh đặc diểm cấu tạo tập tính khỉ hình người, vượn, khỉ ? - Lớp thú có đặc điểm chung ?

-Lớp thú có vai trị ?

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học trả lời câu hỏi

- Tìm hiểu số tập tính, đời sống thú -

Ngày soạn: 18 / 3/ 2008 Ngày giảng: 21 / 3/ 2008 Tiết: 54

Bài 52: THỰC HÀNH:

(176)

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Giúp HS củng cố mở rộng học mơi trường sống tập tính thú

2.Kó năng:

- Rèn kĩ quan sát hoạt động thú phim ảnh - Kĩ nắm bắt nội dung thông qua kênh hình

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

Chuaồn bũ maựy chieỏu, baờng hỡnh – Cđa häc sinh

- Ơn lại kiến thức lớp thú

- Kẻ bảng: Đời sống tập tính thú vào tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ ( 5’)

? : Lớp thú có đặc điểm chung ?

HS : - Là động vật có xương sống, có tổ chức cao - Thai sinh nuôi sữa

- Có lông mao

- Bộ phân hóa loại

- Tim ngăn, não phát triển - Llà động vật nhiệt 2 Bìa mới

Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh xem lần thứ tồn đoạn băng hình ( 15’)

Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh xem lại đoạn băng hình với yêu cầu quan sát( 15’)

+Môi trường sống ? +Cách di chuyển ? +Cách kiếm ăn ?

+Hình thức sinh sản, chăm sóc ? -Hoàn thành bảng tập GV kẻ sẵn bảng để HS chữa

Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình ( 7’)

GV dành phút để học sinh hoàn chỉnh nội dung nhóm GV đưa câu hỏi:

+ Hãy tóm tắt nhữngn nội dung băng hình + Kể tên động vật quan sát

(177)

+ Hãy trình bày loại thức ăn cách kiếm mồi đặc trưng nhóm thú

+ Thú sinh sản nào?

+ Em phát đặc điểm khác thú?

HS dựa vào nội dung bảng  trao đổi nhóm hồn thành câu trả

lời

+ Đại diện nhóm lên ghi kết bảng  nhóm khác theo dõi

nhận xét bổ sung

GV: thơng báo đáp án để nhóm tự sửa chữa ( cần) 3 Kiểm Tra đánh giá (2phút)

Nhaän xeùt:

+ Tinh thần, thái độ học tập HS

+ Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết học tập nhóm 4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút)

- Ơn tập tồn chương học

- Ơn tập phần động vật có xương sống  tiết sau kiểm tra tiết.

-

-Ngày soạn: 22 / 3/ 2008 -Ngày giảng:25 / 3/ 2008 Tiết 55

KIỂM TRA 1T

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Gv đánh giá kiến thức học sinh nắm HKI - HS củng cố lại kiến thức ngành ĐVCXS 2 Kĩ năng.

Phân tích, so sánh, tổng hợp 3 Thái độ

GD ý thức học tậpnghiêm túc

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

Tài liệu , đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm

2 Cđa häc sinh

Ôn tập kiến thức chương VI

III - PH ẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP 1 Ôn đ ịnh t ổ ch ức

2 Đề kiểm tra.( 44’)

ĐỀ:

(178)

1 Những lớp ĐV ngành ĐVCXS động vật biến nhiệt – Đẻ trứng: a Chim – Thú - Bò sát

b Thú – Cá xương – Lưỡng cư c Cá xương – Lưỡng cư - Bò sát d Cá xương – Lưỡng cư – Chim 2 Thằn lằn hô hấp bằng:

a Mang qua da b Phổi

c Phổi qua da d Phổi túi khí

3 Chấu chấu, ếch đồng, Kanguru, Thỏ Ngồi hình thức di chuyển khác cịn có chung hình thứcdi chuyển:

a Đi b Bò

c Leo trèo cách cầm nắm d Nhảy đồng thời chân sau

4 Những đặc điểm chứng tỏ cá voi thích nghi với đời sống hồn tồn nước:

a Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, lớp mỡ da dày b Chi trước ngắn, chi sau to khoẻ

c Chi trước biến đổi thành cánh

d Chi trước biến đổ thành bơi chèo, vây đuôi nằm ngang e Đẻ ni sữa

5 Hệ tuần hồn lưỡng cư gồm:

a Tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể b Tim ngăn, vịng tuần hồn

c Tim ngăn có vách ngăn hụt tâm thất, 2vịng tuần hồn, máu pha trộn nuôi thể

d Tim ngăn vịng tuần hồn, máu pha trộn ni thể e Tim ngăn vịng tuần hồn, máu pha trộn ni thể

Câu II.(3đ): Hồn thành bảng cách: Chỉ vị trí, cấu tạo, chức năng quan dinh dưỡng thỏ.

Hệ quan Vị trí Thành phần cấu tạo Chức Tuần hồn

Hơ hấp Tiêu hố Bài tiết

(179)

Câu.I(3đ).

1  c 0,5ñ

2  b 0,5ñ

3  d 0,5ñ

4  a, d 1ñ

5  e 0,5ñ

Câu II.(3đ)

Hệ quan Vị trí Thành phần cấu tạo Chức năng

Tuần hoàn Khoang ngực Tim, hệ mạch (ĐM, TM,

MM) Giúp TĐK vàchất dinh dưỡng

Hơ hấp Khoang ngực Khí quản  phế quản 

lá phổi

Dẫn khí TĐK

Tiêu hố Chủ yếu khoang bụng

- Ống tiêu hoá: - Tuyến tiêu hoá:

Lấy thức ăn, biến đổi thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng

Bài tiết khoang bụng thận  ống dẫn tiểu 

bóng đái

Lọc từ máu chất độc thải ngồi

Câu III (4đ):

- Vịng tuần hồn nhỏ: Máu đỏ thẫm từ ĐM phổi  Phổi xảy trình

TĐK nhận oxi, thải cacbonic, máu trở thành đỏ tươi theo TM phổi đổ TN trái.(2đ)

- Vịng tuần hồn lớn: Máu pha trộn theo ĐM chủ  MM quan

TĐK cung cấp oxi nhận lại cacbonic, máu trở thành đỏ thẫm theo TM chủ đổ TN phải (2đ)

3 Kiểm Tra đánh giá ( phút)

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút)

- Ôn lại cấu tao quan di chuyển đại diện - Kẻ bảng tr 174 vào bt

(180)

-Ngày soạn: 25 / 3/ 2008 -Ngày giảng: 28 / 3/ 2008

CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT Tiết: 56

Bài 53

MƠI TRƯỜNG SỐNG

VÀ SỰ VẬN ĐỘNG – DI CHUYỂN

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- HS nêu hình thức di chuyển động vật

- Thấy phức tạp phân hóa quan di chuyển - Ý nghĩa phân hóa đời sống động vật 2.Kĩ năng:

Rèn kĩ so sánh quan sát,Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường động vật

II.CHUẨN BỊ CUA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh hình 53.1 SGK - Nội dung bảng tr174 2 Cđa häc sinh

- Ôn lại cấu tao quan di chuyển đại diện - Kẻ bảng tr 174 vào bt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: Khơng 2 B mới

Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức di chuyển động vật ( 15’) Gv

Hs ?

Yêu cầu: Nghiên cứu SGK hình 53.1  làm tập

Cá nhân tự đọc thông tin quan sát hình 53.1 SGK trang 172

(181)

Gv Hs ? Hs ?

Hs Gv

với loài động vật cho phù hợp.?

GV treo tranh hình 53.1 để HS chữa

Đại diện nhóm lên chữa gạch nối màu khác

Nhóm khác nhận xét bổ sung

Động vật có hình thức di chuyển ?

Nhìn sơ đồ  HS nhắc lại hình thức di

chuyển số động vật như: bò, bơi, chay, đi, bay

Ngoài động vật em biết động vật nào? Nêu hình thức di chuyển chúng?

Tôm: Bơi, bò, nhảy Vịt: Đi, bơi

* GV u cầu HS rút kết luận Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bị, chạy, nhảy, xbơi phù hợp mơi trường và tập tính chúng.

Hoạt động 2: Sự phức tạp hóa phân hóa phận di chuyển ở động vật ( 25’)

Gv ?

Hs

Gv ?

GV yêu cầu: Nghiên cứu SGK quan sát hình 52.2 trang 173

Hoàn thành phiếu học tập “ Sự phức tạp hóa phân hóa phận di chuyển động vật” SGK trang 173

Cá nhân tự nghiên cứu tóm tắt SGK quan sát hình 52.2

- Thảo luận nhóm hòan thành nội dung phiếu học tập

- Đại diện vài nhóm trả lời đáp án  nhóm khác bổ sung

GV ghi nhanh đáp án nhóm lên bảng theo thứ tự 1, 2,

(182)

Gv Gv

Khi nhóm chọn sai GV giảng giải để HS lựa chọn lại

GV yêu cầu nhóm theo dõi phiếu kiến thức chuẩn

TT Đặc điểm quan di chuyển Tên động vật

1

Chưa có phận di chuyển, có đời sống bám, cố định Chưa có phận di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo

Bộ phận di chuyển đơn giản ( mấu lồi tơ bơi) Bộ phận di chuyển phân hóa thành chi phân đốt

-San hô, hải quỳ

-Thủy tức -Rươi

-Rết, thằn lằn

5

Bộ phận di chuyển phân hóa thành chi có cấu tạo chức khác

-5 đôi chân bò đôi chân bơi

-Vây bơi với tia vây đơi chân -bị, đơi chân nhảy

-Bàn tay, bàn chân cầm nắm -Chi ngón có màng bơi

-Cánh cấu tạo màng da

-Cánh cấu tạo lông vũ

-Tôm -Cá chép -Châu chấu -Khỉ, vượn -Ếch

-Dơi -Chim, gà

Gv ? Hs

? Hs

Yêu cầu HS theo dõi lại nội dung phiếu học tập trả lời câu hỏi: Sự phức tạp phân hóa phận di chuyển động vật thể ?

+ Sự phân hóa cấu tạo phận di chuyển

+ Chuyên hóa dần chức Sự phức tạp phân hóa có ý nghĩa gì?

(183)

Gv GV yêu cầu HS tự rút kết luận -Từ chưa có phận di chuyển đến có phận di chuyển đơn giản phức tạp

dần.

- Sống bám di chuyển chậm di chuyển nhanh

-Giúp cho việc di chuyển có hiệu qủa.

3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút) HS làm tập:

1 Cách di chuyển: “đi, bay, bơi” loài động vật nào? a Chim

b Dơi Đáp án c c Vịt trời

2 Nhóm động vật chưa có phận di chuyển, có đời sống bám, cố định?

a Hải quy, đỉa, giun

b Thủy tức, lươn, rắn Đáp án c c San hô, hải quỳ

3 Nhóm động vật có phận di chuyển phân hóa thành chi ngón để cầm nắm?

a Gấu, chó, mèo

b Khỉ, sóc, dơi Đáp án c c Vượn, khỉ, tinh tinh

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học trả lời câu hỏi SGK

- Kẻ trước bảng tr 176 SGK vào tập - Ơn lại nhóm động vật học

- Đọc mục “ Em có biết”

-

-Ngày soạn : 28 / 3/ 2008 -Ngày giảng: / / 2008 Tiết: 57

(184)

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

HS nêu mức độ phức tạp dần tổ chức thể lớp động vật thể phân hóa phân hóa cấu tạo chuyên hóa chức

2.Kó năng:

Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh,Kĩ phân tích, tư 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập u thích mơn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Giáo viên

- Tranh hình 54.1 SGK phóng to - HS kẻ bảng SGK tr 176

2 Học sinh

Kẻ bảng SGK tr 176

Oân lại quan đại diện giới động vật

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ (5')

? : Sự phức tạp phân hóa phận di chuyển động vật thể thế nào?

HS : -Từ chưa có phận di chuyển đến có phận di chuyển đơn giản 

phức tạp dần

- Sống bám  di chuyển chậm  di chuyển nhanh

2 B mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: So sánh số hệ quan động vật (23') Gv

Hs

? ? Gv

GV yêu cầu quan sát tranh đọc câu trả lời  hoàn thành bảng

vở tập

Cá nhân đọc nội dung bảng, ghi nhận kiến thức

Trao đổi nhóm lựa chọn câu trả lời Hòan thành bảng

Xác định ngành ?

Nêu cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp dần?

(185)

- GV ghi phần bổ sung vào cạnh bảng để HS tiếp tục theo dõi trao đổi

- GV nên kiểm tra số lượng nhóm có kết chưa

-Yêu cầu HS quan sát nội dung bảng kiến thức chuẩn

Teân

ĐV Ngành Hơ hấp Tuần hồn Thần kinh Sinh dục

Trùng biến hình ĐV nguyên sinh Chưa

phân hóa Chưa có Chưa phânhóa Chưaphân hóa Thủy tức Ruột

khoang Chưaphân hóa Chưa có Hình mạnglưới Tuyến SDkhơng có ống dẫn Giun đất Giun đốt Da Tim đơn giản,

tuần hồn kín Hình chuỗihạch Tuyến SDcó ống dẫn Tôm sông Chân khớp Mang đơn giản

Tim đơn giản, hệ tuần hồn hở

Chuỗi hạch có hạch não

Tuyến SD có ống dẫn

Châu chấu

Chân khớp

Hệ ống khí

Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở

Chuỗi hạch, hạch não lớn

Tuyến SD có ống dẫn

Cá chép Động vật có xương sống

Mang Tim có tâm nhĩ, tâm thất, tuần hồn kín, máu đỏ tươi ni thể

Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não hình khối trơn

Tuyến SD có ống dẫn Ếch đồng trưởng thành Động vật xương sống

Da

phổi Tim có tâm nhĩ,1 tâm thất, hệ tuần hồn kín, máu pha ni thể

Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não nhỏ đẹp

Tuyến SD có ống dẫn

Thằn lằn

bóng Độngvật có xương sống

Phổi Tim có tâm nhĩ, tâm thất có vách hụt, hệ tuần hồn kín, máu pha ni thể

Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não phát triển ếch

(186)

Chim bồ

câu Độngvật xương sống

Phổi

túi khí Tim có tâm nhĩ,2 tâm thất, tuần hồn kín, máu đỏ tươi ni thể

Hình ống, bán cầu não lớn, tiểu não lớn có mấu bên nhỏ

Tuyến SD có ống dẫn

Thỏ Động

vật xương sống

Phổi Tim tâm nhĩ, tâm thất, tuần hồn kín, máu đỏ tươi ni thể

Hình ống, bán

cầu não

lớn,vỏ chất xám, khe, rãnh, tiểu não có mấu bên lớn

Tuyến SD có ống dẫn

Hoạt động 2: Sự phức tạp hóa tổ chức thể (12') Gv

Hs

?

GV

Yêu cầu HS quan sát lại nội dung bảng  trả lời câu hỏi:

Cá nhân theo dõi thông tin bảng 

ghi nhớ kiến thức (lưu ý: theo hàng dọc hệ quan)

Trao đổi nhóm.- Đại diện nhóm trình bày đáp án  nhóm khác bổ sung

Sự phức tạp hóa hệ quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh, sinh dục thể qua lớp động vật học ?

- GV ghi tóm tắt ý kiến nhóm phần bổ sung lên bảng

- GV nhận xét đánh giá yêu cầu học sinh rút kết luận phức tạp hóa tổ chức thể

GV hỏi thêm:

- Hệ hơ hấp từ chưa phân hóa trao đổi qua tồn da mang

đơn giản mang da phổi

phổi

- Hệ tuần hồn : chưa có tim

tim chưa có ngăn tim có ngaên ngaên - tim ngaên.

- Hệ thần kinh từ chưa phân hóa đến thần kinh mạng lưới

chuỗi hạch đơn giản chuỗi

hạch phân hóa( não, hầu, bụng ) hình ống phân hóa bộ

não, tủy sống.

- Hệ sinh dục: chưa phân hóa

tuyến sinh dục ống dẫn

(187)

? Hs

Sự phức tạp hóa tổ chức thể động vật có ý nghĩa ?

Các quan hoạt động có hiệu Giúp thể thích nghi với mơi trường sống

3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút) GV cho HS trả lời câu hỏi

Hãy chứng minh phân hóa chun hóa hệ tuần hồn hệ thần kinh động vật

Ø4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- HS kẻ bảng vào tập

Bảng Sự sinh sản hữu tính tập tính chăm sóc động vật ( SGK tr.180)

-

-Ngày soạn::1 / / 2008 -Ngày giảng:: / / 2008 Tiết: 58

Bài 55: TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS nêu tiến hóa hình thức sinh sản động vật từ đơn giản đến phức tạp ( sinh sản vơ tính đến sinh sản hữu tính)

-Thấy hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính 2.Kĩ năng:

Rèn kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt mùa sinh sản

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh sinh sản vơ tính trùng roi, thủy tức - Tranh chăm sóc trứng

2 Của học sinh

n lại hình thức sinh sản vơ tính trùng roi, thủy tức

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ (5')

(188)

HS :+ Hệ hô hấp từ chưa phân hóa trao đổi qua tồn da  mang đơn

giaûn  mang  da phổi  phổi

+ Hệ tuần hồn : chưa có tim  tim chưa có ngăn  tim có ngăn 

ngăn - tim ngăn

2 B mới

Hoạt động giáo viên,học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức sinh sản vơ tính (11') Gv

Hs ? Hs ? Hs Gv ? Hs Gv ? Hs Gv

Yêu cầu nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

Cá nhân tự đọc tóm tắt SGK tr.179 trả lời câu hỏi

Thế sinh sản vơ tính? Khơng có kết hợp đực,

Có hình thức sinh sản vơ tính ?

Phân đôi, mọc chồi

GV treo tranh số hình thức sinh sản vơ tính động vật khơng xương sống

Hãy phân tích cách sinh sản thủy tức va trùng roi ?

Lưu ý: có cá thể tự phân đôi hay mọc thêm thể

Tìm số động vật khác có kiểu sinh sản giống trùng roi ?

HS kể: trùng amíp, trùng giày GV yêu cầu HS rút kết luận

- Sinh sản vơ tính khơng có sự kết hợp tế bào sinh sản đực và cái.

- HÌnh thức sinh sản: + Phân đôi thể.

+ Sinh sản sinh dưỡng: mọc chồi và tái sinh.

Họat động 2: Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính (24') Gv

Hs ? Hs

Yêu cầu: đọc SGK tr.179 trả lời câu hỏi:

Cá nhân tự đọc tóm tắt SGK tr.143 

trao đổi nhóm

Thế sinh sản hữu tính? Có kết hợp đực

a) Sinh sản hữu tính:

(189)

? ? HS

Những thể có hình thức sinh sản hữu tính ?

So sánh sinh sản vơ tính với sinh sản hữu tính (bằng cách hồn thành bảng 1).?

Tìm đặc điểm giống khác

- Đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng

- GV kẻ bảng để HS so sánh

bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo thành hợp tử.

- Sinh sản hữu tính cá thể đơn tính hay lưỡng tính.

Hình thức sinh sản

Số cá thể tham gia

Thừa kế đặc điểm

Hình thức sinh sản

Số cá thể tham gia

Thừa kế đặc điểm

Của 1 cá thể

Của 2 cá thể

Của 1 cá thể

Của 2 cá thể

Vô tính Vô tính 1

Hữu tính Hữu

tính

2

? HS ? HS Gv

Từ nội dung bảng so sánh rút nhận xét gì?

- Sinh sản hữu tính ưu việt sinh sản vơ tính

- Kết hợp đặc tính bố mẹ Em kể tên số động vật khơng xương sống động vật có xương sống sinh sản hữu tính mà em biết.?

Thủy tức, giun đất, châu chấu,sứa, gà, mèo, chó

GV phân tích : Một số động vât khơng xương sống có quan sinh dục đực thể gọi lưỡng tính

- Yêu cầu trả lời câu hỏi:

(190)

? HS GV GV ? HS GV ? Gv HS

Gv

Hãy cho biết giun đất, giun đũa thể lưỡng tính, phân tính có hình thức thụ tinh ngồi thụ tinh ? :…

GV yêu cầu HS tự rút kết luận: sinh sản hữu tính hình thức sinh sản hữu tính

GV giảng giải : Trong trình phát triển sinh vật tổ chức thể ngày phức tạp

Hình thức sinh sản hữu tính hồn chỉnh dần qua lớp động vật thể ?

+ Loài đẻ trứng, đẻ + Thụ tinh ngồi, + Chăm sóc

GV tổng kết ý kiến nhóm thơng báo đặc điểm thể hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính GV u cầu nhóm hồn thành bảng SGK tr.180

GV kẻ sẵn bảng  treo để HS chữa

- Trong nhóm:

+ Cá nhân đọc câu lựa chọn, nội dung bảng

+ Thống ý kiến nhóm để hồn thành nội dung

- Đại diện nhóm lên ghi ý kiến nhóm vào bảng GV

-Các nhóm nhận xét bổ sung ý kiến -GV lưu ý có ý kiến chưa thống cho nhóm tiếp tục trao đổi -GV cho HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn

Bảng 2: Sự sinh sản hữu tính tập tính chăm sóc động vật

Tên bài Thụ

tinh

Sinh sản Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

Trai sông

Ngồi Đẻ trứng Biến thái Không đào hang làm tổ

(191)

kiếm mồi Châu

chấu

Ngồi Đẻ trứng Biến thái Trứng hốc đất

Con non tự kiếm ăn Cá chép Ngoài Đẻ trứng Trực tiếp

( không thai)

Khơng làm tổ Con non tự kiếm mồi Ếch

đồng Ngoài Đẻ trứng Biến thái Không đàohang làm tổ Ấu trùng tựkiếm mồi Thằn

lằn bóng đuôi dài

Trong Đẻ trứng Trực tiếp ( không thai)

Đào hang Con non tự kiếm mồi Chim bồ

câu Trong Đẻ trứng Trực tiếp( khơng thai)

Làm tổ, ấp

trứng Bằng sữadiều, mớm mồi

Thỏ Trong Đẻ Trực tiếp ( có thai)

Lót ổ Bằng sữa mẹ

GV ? HS ? HS ? HS

? HS

Dựa vào bảng trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

Thụ tinh ưu việt so với thụ tinh ?

Thụ tinh  số lượng trứng

được thụ tinh nhiều

Sự đẻ tiến hóa so với đẻ trứng nào?

Phôi phát triển thể mẹ an toàn

Tại phát triển trực tiếp lại tiến so với phát triển gián tiếp ?

Phát triển trực tiếp tỷ lệ non sống cao

Tại hình thức thai sinh thực trị chơi học tập tiến giới động vật?

Con non nuôi dưỡng tốt việc học tập rút kinh nghiệm từ trị chơi

tập tính thú đa dạng  thích

- Từ thụ tinh -> thụ tinh trong

- Đẻ nhiều trứng đẻ trứng đẻ

con.

-Phôi phát triển có biến thái phát

triển trực tiếp khơng có thai

phát triển trực tiếp có thai. - Con non khơng ni dưỡng

được nuôi dưỡng sữa mẹ

(192)

GV nghi cao.GV lưu ý ghi tóm tắt ý kiến nhóm để nhóm khác theo dõi

GV thông báo ý kiến từ yêu cầu HS tự rút kết luận : hồn chỉnh hình thức sinh sản 3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút)

HS làm tập: đánh dấu X vào câu trả lời

1 Trong nhóm động vật sau, nhóm sinh sản vơ tính a Giun đất, sứa, san hơ

b Thủy tức, đỉa, trai sông

c Trùng roi, trùng amíp, trùng giày Nhóm động vật thụ tinh trong? a Cá, cá voi, ếch

b Trai sông, thằn lằn, rắn c Chim, thạch sùng, gà

3 Con non loài động vật phát triển trực tiếp ? a Châu chấu, chim bồ câu, tắc kè

b Ếch, cá, mèo c Thỏ, bò, vòt

Ø4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “ Em có biết”

- Ơn tập đặc điểm chung ngành động vật học -

-Ngày soạn:: / / 2008 -Ngày giảng: / / 2008 Tiết: 59

BAØI 55: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS nêu chứng chứng minh mối quan hệ nhóm động vật di tích hố thạch

(193)

2.Kó năng:

- Rèn kỹ quan sát so sánh, - Kỹ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức u thích mơn học

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Của giáo viên

- Tranh s hình 56.1 SGK - Tranh phát sinh động vật 2 Cđa häc sinh

Ôn tập đặc điểm chung ngành động vật học

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kieåm tra cũ (5')

? : Thế sinh sản hữu tính ?

HS : -Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo thành hợp tử

2 Baì mới

Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu chứng mối quan hệ nhóm động vật (18')

GV HS ? HS ? HS ? HS ?

Yêu cầu HS: Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, hình 182 SGK trả lời câu hỏi

Cá nhân tự đọc thơng tin mục bảng, quan sát hình 56.1 56.2 tr.182 – 183 SGK

Làm để biết nhóm động vật có mối quan hệ với ?

Di tích hố thạch cho biết quan hệ nhóm động vật

Đánh dấu đặc điểm lưỡng cư giống với cá vây thân chân cổ đặc điểm lưỡng cư ngày nay.?

Lưỡng cư cổ – lưỡng cư ngày có chi ngón

Đánh dấu đặc điểm chim cổ giống bò sát chim ngày nay.?

Chim cổ giống bị sát: có có vuốt, dài có nhiều đốt

Nhữnng đặc điểm giống khác

(194)

HS

GV

đó nói lên điều mối quan hệ họ hàng nhóm động vật ?

Chim cổ giống chim hiên nay: có cánh, lông vũ

VD; Cá vây chân cổ tổ tiên ếch nhái

- GV ghi tóm tắt ý kiến nhóm lên bảng

- GV cho HS rút kết luận

- Những lồi động vật hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.

Hoạt động 2: Cây phát sinh giới động vật (17') GV

HS ? HS ? HS ? HS ? HS

GV Giảng: thể có tổ chức giống phản ánh quan hệ nguồn gốc gần

GV yêu cầu: Quan sát hình, đọc SGK, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi

Cá nhân tự đọc thơng tin  SGK

và quan sát hình 56.3 tr 183 Thảo luận nhóm

Cây phát sinh động vật biểu thị điều ?

Cho biết mức độ quan hệ họ hàng nhóm động vật

Mức độ quan hệ hệ hàng thể phát sinh ? Nhóm có vị trí gần nhau, nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần nhóm xa

Tại quan sát phát sinh lại biết đựơc số lượng lồi nhóm động vật ?

Ví kích thước phát sinh lớn số lồi đơng

Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào?

(195)

? HS GV ?

Chim thú có quan hệ với nhóm nào?

Chim thú gần bị sát lồi khác

GV ghi tóm tắt phần trả lời nhóm lên bảng Ý kiến bổ sung cần gạch chân để HS tiện theo dõi

Cây phát sinh có ý nghóa ?

Cây phát sinh động vật phản ánh qua hệ họ hàng các

lồi động vật, chí cịn so sánh nhánh có nhiều hoặc loài nhánh nào. 3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút)

- GV dùng tranh phát sinh động vật -> yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng nhóm động vật

- Hoặc dùng câu hỏi 1, cuối

4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “Em có biết”

- HS kẻ phiếu học tập: “Sự thích nghi động vật môi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng” vào tập

-

-Ngày soạn:: / / 2008 -Ngày giảng:: 11 / / 2008

CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VAØ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

Tiết: 60

BÀI 57: ĐA DẠNG SINH HỌC

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS hiểu đa dạng sinh học thể số lồi

- Khả thích nghi cao ĐV với điều kiện sống khác 2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ quan sát, so sánh, - Kỹ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục lịng u thích mơn học, khám phá tự nhiên

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS.

1.Giáo viên

(196)

- Tư liệu thêm ĐV đới lạnh đới nóng 2 Hc sinh

Tìm hiểu ĐV đới lạnh đới nóng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ ( 5’)

? : Cây phát sinh có ý nghóa ?

HS : Cây phát sinh động vật phản ánh qua hệ họ hàng lồi động

vật, chí cịn so sánh nhánh có nhiều lồi nhánh

2 Baì mới.

Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng sinh học.(9') GV

HS ? HS ? HS GV

Yêu cầu nghiên cứu SGK trang 185 trả lời câu hỏi

Cá nhân tự đọc thông tin 

SGK Trao đổi nhóm

Sự đa dạng sinh học thể nào?

Đa dạng biểu thị số lồi Vì có đa dạng lồi ?

ĐV thích nghi cao với điều kiện sống

- GV nhận xét ý kkiến sai nhóm

- Yêu cầu HS tự rút kết luận

Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số lượng loài Sự đa dạng loài khả năng thích nghi ĐV với điều kiện sống khác nhau.

Hoạt động 2: Đa dạng sinh học động vật môi trường lạnh hoang mạc đới nóng (26')

GV HS

Yêu cầu nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm  hồn thành phiếu học tập

Cá nhân tự thông tin SGK Trang 185, 186 ghi nhớ kiến thức

Trao đổi nhóm theo nội dung phiếu học tập

(197)

GV

? ? GV

Cấu tạo phù hợp với hậu để tồn

Tập tính kiếm ăn, di chuyển, hoạt động, tự vệ đặc biệt

GV nên kẻ phiếu lên bảng

u cầu nhóm chữa phiếu học tập

GV hỏi nhóm

Tại lựa chọn câu trả lời ?

Dựa vào đâu để lựa chọn câu trả lời ? GV lưu ý: Nếu ý kiến khác GV nên gợi ý câu trả lời để HS lựa chọn ý

GV nhận xét nội dung sai nhóm  yêu cầu quan sát phiếu

chuẩn kiến thức

Khí hậu

Đặc điểm động vật Vai trị đặc điểm thích nghi

(1) Mơi trường đới lạnh

- Khí hậu cực lạnh - Đóng băng quanh năm - Mùa hè ngắn

Cấu tạo

- Bộ lơng dày - Mỡ da dày - Lông màu trắng (mùa đông)

- Giữ nhiệt cho thể - Giữ nhiệt dự trữ lượng, chống rét

- Lẫn với màu tuyết che mắt kẻ thù

Tập tính

- Ngủ mùa đông

- Di cư mùa đông - Hoạt động ban ngày mùa hè

- Tiết kiệm lượng - Tránh rét, tìm nơi ấm áp

- Thời tiết ấm

(2) Mơi trường hoang mạc đới nóng

- Khí hậu nóng khơ - Rất vực nước

Cấu tạo

- Thân cao, móng

rộng, đệm thịt dày - vị trí thể cao, khơngbị lún, đệm thịt dày để chống nóng

- Chân dài

- Bướu mỡ lạc đà - Màu lơng nhạt, giống màu cát

- Vị trí cao so với cát nóng, nhảy xa hạn chế ảnh hưởng cát nóng - Nơi dự trữ nước

(198)

phân bố xa

Tập tính

- Mỗi bước nhảy cao, xa

- Di chuyển cách quăng thân - Hoạt động vào ban đêm

- Khả xa - Khả nhịn khát - Chui rúc sâu cát

- Hạn chế tiếp xúc với cát nóng

- Hạn chế tiếp xúc với cát nóng

- Thời tiết dịu mát - Tìm nước vực nước xa

- Thời gian tìm nước lâu

- Chống nóng GV

? HS ? HS ? HS GV

GV yêu cầu HS tiếp tục trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi:

Nhận xét cấu tạo tâp tính động vật môi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng ?

Cấu tạo tập tính thích nghi cao độ với mơi trường

Vì vùng số loại động vật ?

Đa số động vật khơng sống được, có số lồi có câu tạo đặc biệt thích nghi

Nhận xét mức độ đa dạng ĐV môi trường này?

Mức độ đa dạng thấp

Từ ý kiến nhóm  GV tổng

kết lại  cho HS tự rút kết luận

- Sự đa dạng ĐV ở mơi trường đặc biệt thấp. - Chỉ có lồi có khả năng chịu đựng cao mới tồn được.

3 Kiểm Tra đánh giá (4 phút) GV cho HS làm tập

1/ Chọn đặc điểm gấu trắng thích nghi mơi trường đới lạnh. a) Bộ lông màu trắng dày

b) Thức ăn chủ yếu động vật c) Di cư mùa đông

d) Lớp mỡ da dày

(199)

Đáp án: a, d, f

2/ Chuột nhảy hoang mạc đới nóng có chân dài để: a) Đào bới thức ăn

b) Tìm nguồn nước

c) Cơ thể cao so với mặt cát nóng nhảy xa Đáp án: c

3/ Đa dạng sinh học môi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng thấp vì: a) ĐV ngủ đơng dài

b) Sinh sản

c) Khí hậu khắc nghiệt Đáp án: c

Ø4 Hướng dẫn Hs học làm tập ( phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục Em có biết?”

-

-Ngày soạn:: 12 / / 2008 -Ngày giảng:: 15 / / 2008 Tiết: 61

BÀI 58: ĐA DẠNG SINH HỌC ( Tiếp theo)

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS thấy đa dạng sinh học mội trường nhiệt đới gió mùa cao đới lạnh hoang mạc đới nóng khí hậu phù hợp với lồi sinh vật

- HS lợi ích đa dạng sinh học đời sống, nguy suy giảm biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học

2.Kó năng:

- Rèn kĩ phân tích tổng hợp, suy luận - Kĩ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nước

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Giáo viên

Tư liệu đa dạng sinh học

2 Học sinh

Tìm hiểu đa dạng sinh học đv mơi trường nhiệt đới

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(200)

? : Nêu đặc điểm thích nghi lồi động vật môi trường đới lạnh ?

HS : - Bộ lông dày - Mỡ da dày

- Lông màu trắng (mùa đông) - Ngủ mùa đông

- Di cư mùa đông

- Hoạt động ban ngày mùa hè 2 Baì mới

Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa (13') GV

? HS ? Hs ? HS GV

? HS

GV yêu cầu: Đọc thông tin SGK nội dung bảng tr 189

Vì đồng ruộng gặp lồi rắn sống mà khơng cạnh tranh với ?

Vì thời gian kiếm ăn loại thức ăn chúng khác

Vì nhiều loại cá lại sống ao ?

Tại số lượng loài phân bố nơi lại nhiều ?

Các loài sống tận dụng nguồn thức ăn

Theo dõi ví dụ ao thả cá VD:

- Nhiều lồi cá sống ao

- Loài kiếm ăn tầng nước mặt: cá mè…

- Một số loài tầng đáy: trạch, cá quả, ….Một số đáy bùn: lươn…

Trả lời câu hỏi:

Đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa thể ?

Ngày đăng: 10/05/2021, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w