ngaøy soaïn 0492006 giaùo aùn mó thuaät ngaøy soaïn 982008 thöù ba ngaøy daïy 1182008 baøi 1 thöôøng thöùc mó thuaät xem tranh thieáu nöõ beân hoa hueä i muïc tieâu hoïc sinh tieáp xuùc laøm que

106 11 0
ngaøy soaïn 0492006 giaùo aùn mó thuaät ngaøy soaïn 982008 thöù ba ngaøy daïy 1182008 baøi 1 thöôøng thöùc mó thuaät xem tranh thieáu nöõ beân hoa hueä i muïc tieâu hoïc sinh tieáp xuùc laøm que

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giaùo vieân cho hoïc sinh tham khaûo moät soá baøi veõ hình veõ coù hai vaät maãu caân ñoái ñeå hoïc sinh quan saùt, tham khaûo theâm Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh.. *Muïc tieâu: gi[r]

(1)

Ngày soạn: 9/8/2008 Thứ ba Ngày dạy: 11/8/2008 Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

I MỤC TIÊU:

- Học sinh tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- Học sinh nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh - Học sinh cảm nhận vẽ đẹp tranh

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo vieân:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Sưu tầm tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

- Tranh lễ hội, tranh tết, tranh cắm trại… hoạ sĩ 2 Học sinh:

- Saùch giaùo khoa, sách học sinh

- Sưu tầm loại tranh để tập nhận xét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. Ổn định lớp

- Cho hoïc sinh hát 2 kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh 3 mới.

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Giới thiệu vài nét hoạ sĩ

Tô Ngọc Vân

*Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết thêm về đời nghiệp sáng tác tác giả tiếng Mỹ thuật Việt Nam - Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm

+ Cho học sinh đọc muc1 sách giáo khoa

H Em nêu vài nét tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?

H Em kể tên số tác phẩm tiếng hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân?

- Tìm hiểu họa só Tô Ngọc Vân

- Học sinh thảo luận nhoùm

- Một học sinh đọc phần sách giáo khoa

- HS cử đại diện nhóm lên nêu ý kiến nhóm

(2)

H Hoạ sĩ nhà nước phong tăng khen gì?

H Tác giả thường dùng nhửng chất liệu để vẽ tranh?

- Giáo viên dựa vào học sinh trả lời để cố thêm

+ Tô Ngọc Vân hoạ sĩ tài có nhiều đóng góp cho mĩ thuật hiệ đai Việt Nam Ơng tốt nghiệp khố hai (1926 – 1931) trường mĩ thuật Đơng Đương, sau trở thành giảng viên trường Ông thường vẽ sơn dầu

+ Những tác phẩm bật Ông giai đoạn là: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944), Hai thiếu nữ em bé (1944),… tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật sơn dầu Việt Nam trức cách mạng tháng tám

+ Sau cách mạng tháng tám Ông làm hiệu trưởng trường đại học Mĩ thuật Việt Nam chiến khu Việt Bắc Ở giai đoạn ông vẽ nhiều tranh Bác Hồ, chân dung Hồ Chủ Tịch, Chạy giặc rừng, Nghĩ chân bên đồi, Đi học đêm, Cơ gái Thái,…Ơng cịn nhà lý, nhà nghiên cứu mĩ thuật có uy tín Ơng hi sinh đường công tác chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 tài nở rộ Năm 1996, Ông nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật

Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

*Mục tiêu: Giúp HS tập làm quen biết cách nhận xét tranh khác

- Học sinh quan sát tranh yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm vê nội dung sau:

H Hình ảnh tranh gì? H Hình ảnh vẽ nào?

dung Hồ Chủ Tịch,…

- Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật

- Tác giả dùng sơn dầu để vẽ tranh

- Hoïc sinh nghe giảng

- Tiểu sử hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân

- Những tác phẩm tiếng

- Sự nghiệp Ơng

- Từng nhóm lên trả lời câu hỏi nhóm

- Thiếu nữ mặc áo dài trắng

(3)

H Bức tranh cịn đực vẽ hình ảnh nữa?

H Màu sắc tranh nào? H Tranh vẽ chất liệu gì? H Em có thích tranh khơng?

- GV bổ sung hệ thống lại nội dung kiến thức

+ Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Với bố cục đơn giản , đọng; hình ảnh thếu nữ thành thị tư ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển đầu cúi, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa

+ Màu sắc tranh nhẹ nhàng: Màu trắng, màu xanh, màu hồng chiếm phần lớn diện tích tranh, mau đứng cạnh tao nên tranh đầy hoà sắc nhẹ nhàng, tươi sáng Ánh sáng lan toả toàn tranh làm bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, khiết Đây tác phẩm đẹp, có sức hấp dẫn, lôi người xem Bức tranh vẽ sơn dầu, dãn dị tinh tế gần gủi với người xem Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.

*Mục tiêu: GV hệ thống lại kiến thức vừa học Cho học sinh dần hình dung hoạt động tự nhận xét sau tiết học xem tranh

- Giáo viên nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi nhóm tích cực phát biểu bài, cá nhân tích cự phát biểu

trong tranh

- Bình hoa đặt bàn

- Màu chủ đạo trắng, xanh, hồng; hoà sắc nhẹ nhàng

- Sơn dầu

- Nêu cảm nhận riêng

- Học sinh nghe giảng

- Học sinh nghe giảng

- Học sinh nghe

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh tập nhận xét

- Quan sát màu sắc thiên nhiên tập nhận xét

Ngày soan 16/8/2008 Thứ ba Ngày dạy:18/8/2008 Bài 2: VẼ TRANG TRÍ

(4)

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

- Học sinh hiểu sơ lược vai trò ý nghĩa màu sắc trang trí - Học sinh biết cách sử dụng màu trang trí

- Học sinh cảm nhận vẽ đẹp màu sắc trang trí II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Một số trang trí hình (hình vng, hình trịn, hình chữ nhật; có đẹp, chưa đẹp)

- Hộp màu bột, màu nước - Bộ đồ dùng dạy học 2.Học sinh:

- Sách giáo khoa, thực hành - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC CHỦ YÊU: Ổn định lớp

- Cho hoïc sinh hát Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

H Em nêu tên tác giả tranh Thiếu nữ bên hoa huệ? H Bức tranh vẽ chất liệu gì?

H Tác giả cịn có nhửng tác phẩm nữa?

3 Bài mới: - Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu Ghi đề - Giáo viên cho học sinh xem số đồ vật có hình trang trí đẹp

HOẠT ĐƠNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết màu sắc trang trí úng dung

- Học sinh quan sát nàu sắc vẽ trang trí GV đặt câu hỏi gợi ý học sinh tìm hiểu

H Trong có màu nào? H Các màu vẽ hình nào?

H Em thấy màu hoạ tiết màu có giống khác nhau?

- Học sinh quan sát hình tìm hiểu

- Màu vàng, màu xanh cây, màu cam

- Lá tô màu xanh, hoa màu vàng,…

(5)

H Độ đậm tranh nào? H Vẽ màu trang trí màu đẹp?

- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu màu sắc qua tranh, ảnh có màu đẹp màu chư đẹp

Hoạt động 2: Cách vẽ màu.

*Mục tiêu: Giúp HS biêt bước tô màu trang trí

- Hướng dẫn học sinh pha màu, dùng màu đậm màu nhạt màu bột cho học sinh quan sát

- Lấy màu pha vẽ vào vài hoạ tiết cho học sinh quan sát

- Giáo viên cho học sinh đọc mục trang cách vẽ màu sách

- Muốn vẽ màu đẹp cần lưu ý: + Chon màu phù hợp với khả với vẽ

+ Pha trộn màu với + Dùng màu trang trí

+ Chọn màu phù hợp, hài hòa hoạ tiết

+ Nhửng hoạt tiết giống tô màu ngược lại

+ Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẻ nhắc lại hoạ tiết

+ Màu màu hoạ tiết khác Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: Giúp HS làm trang trí hồn chỉnh

- Cho học sinh làm thực hành vẽ

- Tìm khn khổ đường diềm phù hợp với tờ giấy, tìm hoạ tiết

- Nhắc học sinh tìm hoạ tiết phù hợp với hình vẽ

+ Chú ý tìm màu phù hợp, có độ đậm nhạt xen kẻ

- Tơ màu đều, gọn hình vẽ; khơng

- Độ đậm nhạt thay đổi khác - Có màu đậm màu nhạt xen kẻ

- Học sinh tìm hiểu cách vẽ

- Tìm hiểu màu

- Một học sinh đọc sách học sinh

- Sử dụng sáp màu màu nước, bút chì màu để vẽ

- Mỗi loại màu có cách pha khác

- Dùng từ ba đến bốn màu

- Quan sát giáo viên vẽ - Tìm màu nóng màu lạnh - Hoạ tiết giống tơ màu

- Học sinh vẽ vào vẽ - Học sinh vẽ màu

(6)

dùng nhiều màu trang trí - Quan sát lớp hướng cho học sinh yếu tìm hình

- Nhắc nhở học sinh giỏi tìm màu bật, hoạ tiết phong phú

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: Giúp HS đánh giá và nhận xét đẹp chưa đẹp điểm

- Cho học sinh nhận xét vẽ hoàn chỉnh

H Em nhận xét hình vẽ bạn? H Bạn dùng màu để vẽ hình? H Trong em thích nhất? Vì sao?

- Dựa học sinh nhận xét thên xếp loại khuyến khích học sinh

- Khen ngơi số ban vẽ tiến bộ, khuyến khích học sinh tự chon hình để vẽ

- Học sinh nhận xét bạn - Hình vẽ cân đối, đều, rõ hoạ tiết - Màu xanh, đỏ, tím, vàng,…

- Chọn vẽ đẹp

- Học sinh nghe giảng

* Dặn dò:

- Sưu tầm trang trí đẹp Học sinh chuẩn bị - Quan sát nhà trường, lớp em

Ngày soạn: 23/8/2008 Thứ ba Ngày dạy: 25/8/2OO8 Bài 3: VẼ TRANH

ĐÊ TAØI TRƯỜNG CỦA EM

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

- Học sinh biết tìm, chọn hình ảnh đẹp nhà trường để vẽ tranh - Học sinh biết cách vẽ vẽ tranh đề tài Trường em

(7)

II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Tranh, ảnh cảnh nhà trường - Tranh ĐDDH

- Tranh ảnh học sinh lớp trước 2.Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp

- Cho hoïc sinh hát Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập cua học sinh

- Kiểm tra số học sinh chưa hoàn thành tuần trước H Trong hộp màu có màu chính?

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

* Mục Tiêu: Giúp học sinh quan sát nhận biết tác phẩm thuộc thể loại vẽ tranh nhà trường

- Giới thiệu tranh ảnh gợi ý để học sinh nhớ lại

H Nhìn khung cảnh chung trường hình gì?

H Em thấy hình dáng cổng trường, sân trườngnhư nào?

H Trên trường thường diễn hoạt động gì?

H Em thích hoạt động sân trường?

- Dựa câu trả lời học sinh bổ sung thêm

+ Tranh phong cảnh + Giờ học lớp

+ Cảnh vui chơi sân trường + Cảnh lao động vườn trường,

- Các em nhớ lại cảnh sân trường, phong cảnh, cảnh sinh hoạt

- Học sinh tìm hiểu nội dung - Hình chữ nhật, hình vng,

- Cổng trường cao, có hàng xanh nằm trước hàng rào,

- Vui chơi, học tập, sinh hoạt lao động,

- Chọn cảnh em thích - Học sinh nghe giảng

(9)

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh loại trường em

- Quan sát đồ vật có dạng hình hộp hình cầu Chuẩn bị cho học sau

Ngày soạn: 1/ 9/ 2008 Thứ baNgày dạy: 3/ 9/ 2008 Bài 4: VẼ THEO MẪU

KHOÁI HỘP VÀ KHỐI CẦU I MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu cấu trúc khối hộp khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung mẫu hình dáng vật mẫu

- Học sinh biết cách vẽ vẽ mẫu khối hộp khối cầu

- Học sinh quan tâm tìm hiểu đồ vật có dạng hình khối hộp khối cầu II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Chuẩn bị mẫu khối hộp khối cầu Hộp phấn, bóng, cam, - Bài vẽ học sinh lớp trước

2 Hoïc sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ - Bút chì, màu, tẩy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho hoïc sinh hát Bài cũ

- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

- Kiểm tra số vẽ học sinh tuần trước chưa xong H Tuần trước học gì?

H Em nêu bước vẽ tranh?

(10)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.

* Mục Tiêu: Giúp học sinh biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung mẫu hình dáng vật mẫu - Đặt mẫu vị trí thích hợp yêu cầu học sinh quan sát tìm hiểu

H Các mặt khối hộp có hình dáng giống hay khác nhau?

H Khối hộp có mặt ?

H Ở góc độ em ngồi em thấy mặt khối hộp?

H Khối hộp khối cầu có điểm giống khác nhau?

H Ở hai hình khối hình có màu đậm hơn?

H Em nêu vài đồ vật có hình dạng khối hộp khối cầu?

- Cho học sinh quan sát vật mẫu để thấy giống khác hai hình khối

- Khối hộp có cạnh, cạnh mặt phẳng, hình cầu xung quanh trịn, - Nhì chung hai hình khối có kích thức

- Phân tích dựa đồ vật Hoạt động 2: Cách vẽ.

* Mục Tiêu: Giúp HS biết cách vẽ vẽ mẫu khối hộp khối cầu

- Hướng dẫn cách vẽ bảng cho HS quan sát

- Tìm hình khối hộp:

+ So sánh chiều cao, chiều ngang, vẽ khung hình chung

+ Tìm hình cho vật mẫu + Tìm tỷ lệ mặt khối hộp + tìm hình nét thẳng + Hồn chỉnh hình

- Tìm hình khối cầu:

+ Khung hình khối cầu hình vng + Vẽ đườn chéo trục ngang trục dọc hình vng

- Tìm hiểu nội dung - Khác

- Khối hộp có sáu mặt - Em nhìn thấy hai, ba mặt

- Một bên mặt phẳng, bên cong,

- Quả có hình cầu đậm

- Quả cam, bóng, hộp phấn, hộp mứt, hộp bút,

- Học sinh quan sát mẫu bàn

- Học sinh ý

- Học sinh tìm hiểu cách vẽ - Hình khối hộp

(11)

+ Lấy điểm đối xứng qua tâm

+ Vẽ hình nét thẳng, sau nét cong

- So sánh tìm tỉ lệ cho giống với vật mẫu - Vẽ đậm nhạt ba độ chính: Đậm, đậm vừa, nhạt

- Hoàn chỉnh vẽ Hoạt động 3: Thực hành.

* Mục Tiêu: Giúp HS vẽ mẫu khối hộp khối cầu

- Cho học sinh quan sát hình vẽ vào Theo dõi HS làm nhắc nhở HS so sánh hình

- Tìm khung hình hai vật mẫu, khung hình riêng vật mẫu

- Tìm hình cân đối không to hay nhỏ so với khổ giấy

- Vẽ đậm, vẽ nhạt ba độ đậm nhạt

- Gợi ý cho HS yếu tìm hình cân đối

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

* Mục Tiêu: Giúp HS quan tâm tìm hiểu đồ vật có dạng hình khối hộp khối cầu HS nhận xét vẽ đẹp bạn

- Cho học sinh chọn bài, HS nhận xét H Bạn vẽ hình cân đối giấy chưa? H Em có nhận xét hình bạn? H Trong em thích nhất?

- Dựa vào HS nhận xét thêm xếp loại cho HS

- Nhận xét chung tiết học

- Hồn chỉnh hình vẽ - Tìm độ đậm nhạt

- Vẽ vào

- Tìm hình

- Tìm độ đậm nhạt

- Học sinh nhận xét - Hình tranh cân đối - Hình đẹp rõ hình khối - Học sinh chọn vẽ đẹp - Học sinh nghe

* Daën doø

(12)

Ngày soạn: 8/ 9/ 2008 Thứ ba Ngày dạy:10/ 9/ 2008 Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG

NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết hình dáng, đặc điểm vật hoạt động - Học sinh biết cách nặn nặn vật theo cảm nhận riêng

- Học sinh có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Sưu tầm tranh, ảnh vật - Bài nặn học sinh lớp trước

- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn Học sinh:

- Saùch giaùo khoa

- Sưu tầm tranh ảnh vật - Đất nặn đồ dùng cần thiết

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Bài cũ

- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

- Kiểm tra số vẽ học sinh tuần trước chưa xong H Tuần trước học gì?

H Em nêu bước vẽ theo mẫu?

3 Bài Giáo viên giới thiệu Ghi đề lên bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

(13)

hoạt động

- Cho học sinh quan sát tranh ảnh vật gợi ý cho học sinh tìm hiểu H Con vật tranh gì? H Con vật có phận nào? H Hình dáng chúng hoạt đồng chạy nhảy sao?

H Giữa vật có điểm giống điên khác?

H Ngồi vật tranh em thấy vật nữa?

- Gợi ý cho HS chọn vật thích hợp để nặn, để vẽ

H Em thích vật nhất? Vì sao? H Em nêu hình dáng chung điển hình vật mà định vẽ? - Cho HS quan sát số hình vật - Phân tích dựa hính vẽ

Hoạt động 2: Cách nặn.

* Mục Tiêu: HS quan sát giáo viên làm mẫu khuyến khích số em có cách nặn sáng tạo thể

- Gợi ý học sinh cách nặn

- Nhớ lại hình dáng vật nặn + Chọn màu đất nặn cho vật

+ Nhào đất trước nặn

* Có thể nặn vật theo hai cách:

- Nặn phận vật ghép dính phận với vhau

- Nhào đất thành hình thỏi vuốt nắn, kéo tạo thành hình dáng chung vật Hồn chỉnh hình

- Tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy cho sinh động

- Naën vật theo hai cách cho HS quan sát tìm hieåu

Hoạt động 3: Thực hành.

* Mục Tiêu: HS biết cách nặn nặn vật theo cảm nhận riêng

- Cho HS nặn theo nhóm

- Tìm hiểu nội dung

- Con chó, mèo, gà, vịt, - Con vật có thân, có đầu, có đi, có chân,

- Con mèo bắt chuột người thấp xuống, hai chân trước co lại Chân sau duổi,

- Đề có thân, chân đầu, đi,

- Con trâu, co bò, hươu, nai, - Học sinh ý

- Con chó, hay bắt chuột giữ nha - Con chó, chân cao thân cong, có tai vừa, dài,

- Học sinh quan sát số vật - Tìm hình dáng chung vật

- cách nặn

- Nặn phận ghép phận lại với

- Nặn vật từ thỏi đất,

(14)

- Cho HS nặn hai đến ba vật để tạo thành đàn theo nội dung như: Đàn lợn, đàn gà,

- Gợi ý HS yếu tìm hình cân đối - Đến bàn theo dõi hướng dẫn thêm cho HS

- Khi nặn cần giữ gìn vệ sinh sẽ, khơng dây bẩn ngồi

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

* Mục Tiêu: HS nhận xét mẫu khác cách linh động xác

- Cho học sinh trưng bày sàn phẩm nhóm nhận xét

H Bạn nặn vật gì?

H Tư hình dáng vật nào?

H Trong em thích nhất?

- Dựa vào HS nhận xét thêm xếp loại cho HS

- Nhận xét chung tiết học

- Làm theo nhóm

- Tìm hình đơn giản

- Học sinh nhận xét

- Hình trâu, chó, gà, - Hình đẹp rõ hình khối

- Chọn vẽ đẹp - Học sinh nghe

* Dặn dò

(15)

Ngày soạn: 15/ 10/ 2007 Thứ tư Ngày dạy: 17/ 10/ 2007 Bài 6: VẼ TRANG TRÍ

VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC

I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết hoạ tiết đối xứng qua trục

- Học sinh biết cách vẽ vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục - Học sinh cảm nhận vẽ đẹp hoạ tiết trang trí

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

- Sách giáo kho, sách giáo viên

- Hình phóng to hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Bài tập học sinh lớp trước

- Bài có hoạ tiết đối xứng Học sinh:

- Saùch giaùo khoa

- Sưu tầm tranh, ảnh hoạ tiết đối xứng qua trục khác - Bút chì, tẩy, thước ke,û màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Bài cũ

- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Kiểm tra số vẽ nhà

H Tuần trước học gì?

H Em kể tên số vật quen thuộc?

3 Bài Giáo viên giới thiệu Ghi đề lên bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.

* Mục tiêu: giúp HS biết hoạ tiết đối xứng qua trục đồ vật khác - Giáo viên giới thiệu số đồ vật trang trí hoạ tiết khác như: đĩa, lọ hoa, có hoạ tiết trang trí khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu

H Em thấy hoạ tiết giống hình ?

- Học sinh tìm hiểu nội dung

(16)

H Hoạ tiết nằm khung hình nào? H Trong hoạ tiết có hình không?

- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu - Các hoạ tiết có cấu tạo đối xưng Hoạ tiết đối xứng có cấu tạo hình hoạ tiết giống Các hoạ tiết vẽ cân đối trục

H Trang trí người ta thường dùng hoạ tiết để vẽ tranh?

H Ngoài hoạ tiết em thấy người ta dùng hoạt tiết nữa?

H Em lấy ví dụ số đồ vật trang trí hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục? H Tại người ta thường dùng hoạ tiết đối xứng qua trục?

- Giáo viên cho học sinh xem số đồ vật

Hoạt động 2: Cách vẽ.

* Mục tiêu: giúp HS hiểu thêm cách vẽ họa tiết đối xứng qua trục

- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua truc - Có thể vẽ hình trịn, hình vng, hình chữ nhật,

- Kẽ trục đối xứng lấy điểm đối xứng hoạ tiết

- Vẽ phác hoạ tiết dựa vào đường trục - Vẽ nét chi tiết

- Tìm màu vào hoạ tiết theo ý thích, hoạ tiết giống vẽ màu độ đậm nhật

Hoạt động 3: Thực hành.

* Mục tiêu: giúp HS biết cách vẽ vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục

- Giáo viên cho học sinh vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục vào hình vng, để học sinh thấy cách vẽ vẽ hoạ tiết đối xứng - Giáo viên định hướng cho học sinh vẽ

vật,

- Hình trịn, hình chữ nhật, hình vng,

- Các hình - Học sinh nghe

- Hoạ tiết hoa, lá, vật, - Hình đường diềm, hình vng, đường gấp khúc,

- Quần áo, sách vở, chén bát - Cho cân đối để đồ vật đẹp

- Học sinh quan sát

- Học sinh tìm hiểu cách vẽ - Phù hợp đồ vật

- Hoïc sinh quan sát giáo viên vẽ bảng

- Tìm màu

(17)

đúng trọng tâm

- Gợi ý thêm cho học sinh chậm chưa nắm cách vẽ, học sinh tìm hình phong phú

- Tìm hình phù hợp với khả năng, hồn thành lớp

- Giáo viên khuyến khích học sinh làm - Cho học sinh trưng bày làm xong Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

* Mục tiêu: giúp HS cảm nhận vẽ đẹp hoạ tiết trang trí vẽ bạn nhận xét vẽ học sinh hay sai

- Giáo viên học sinh chọn số đẹp, chưa đẹp cho lớp nhận xét

H Bạn dùng hoạ tiết để vẽ tranh?

H Em có nhận xét hình màu bạn?

H Trong em thích nhất? Vì sao?

- Giáo viên dựa bạn nhận xét mặt được, chưa - Xếp loại khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến có vẽ đẹp

- Học sinh làm đứng trọng tâm

- Tìm hình dẽ vẽ

- trưng bày

- Nhận xét số chọn - Hoạ tiết hoa, lá,

- Hình vẽ tương đối cân xứng, màu sắc rõ ràng đẹp

- Chọn vẽ đẹp - Học sinh nghe

* Dặn dò:

(18)

Ngày soạn: 22/ 10/ 2007 Thứ tư Ngày dạy: 24/ 10/ 2007 Bài 7: VẼ TRANH

ĐỀ TAØI AN TOÀN GIAO THƠNG I MỤCIÊU :

- Học sinh biết an tồn giao thơng tìm chọn nội dung phù hợp với nội dung đề tài

- Học sinh vẽ tranh an tồn giao thơng theo cảm nhận riêng - Học sinh có ý thức chấp hành luật giao thơng

II CHUẨN BỊ Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Hình phóng to cảnh an tồn giao thơng( đường bộ, đường thuỷ, ) - Một số biển báo giao thông

- Bài học sinh lớp trước An tồn giao thơng Học sinh:

- Sách giáo khoa - Vở thực hành

- Bút chì, tẩy, thước ke,û màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Bài cũ

- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Kiểm tra số vẽ nhà

H Tuần trước học gì?

H Em kể tên số vật quen thuộc?

3 Bài Giáo viên giới thiệu Ghi đề lên bảng

(19)

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. * Mục tiêu: giúp HS biết an tồn giao thơng tìm chọn nội dung phù hợp với nội dung đề tài HS có ý thức chấp hành luật giao thông

- Giáo viên giới thiệu số hình ảnh An tồn giao thông gợi ý cho học sinh nhận xét

H Em thấy tranh vẽ hình ảnh gì? H Hình ảnh diễn đâu? H Trong tranh có hoạt động gì? - Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu H Các hình ảnh diễn nào? H Hình ảnh ?

H Hình ảnh phụ diễn nào?

H Em lấy ví dụ số hình ảnh An tồn giao thơng?

H hình ảnh ta thấy hay sai?

- Giáo viên cho học sinh xem số tranh, ảnh An tồn giao thơng

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.

* Mục tiêu: giúp HS Biết cáh chọn nội dung phù hợp tìm hình ảnh tương xứng

- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy cách vẽ tranh An tồn giao thơng

- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh để học sinh tìm hiểu cách vẽ,

- tìm nội dung phù hợp

- Tìm hình ảnh cho tranh, tìm hình phụ sau cho phù hợp với hình ảnh

- Tìm chi tiết để hồn chỉnh hình, rõ sinh động

- Tìm màu vào hoạ tiết phù hợp với nội dung

Hoạt động 3: Thực hành.

* Mục tiêu: giúp HS vẽ tranh an tồn giao thơng theo cảm nhận riêng

- Học sinh tìm hiểu nội dung

- Hình ảnh bạn qua đường, hình xe, người,

- Hình đường, biển, - Có xe, có người có thuyền, - Học sinh nghe

- Hình ảnh tàu thuyền qua lại,

- Hình người, tàu, thuyền, xe, - Xe lớn, ve nhỏ chạy đường,

- Các bạn học sinh băng qua đường

- Học sinh trả lới theo tranh

- Hoïc sinh tìm hiểu cách vẽ

- Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng

(20)

- Giáo viên cho học sinh vẽ hình vào bài, tìm hình ảnh phù hợp, có hoạt động thay đổ khác để thấy hoạt động nhộn nhịp giao thơng

- Giáo viên nhắc học sinh không nên vẽ nhiều chi tiết vụn vặt, làm cho không rõ trọng tât

- Gợi ý thêm cho học sinh chậm chưa nắm cách vẽ, học sinh tìm hình phong phú

- Tìm hình phù hợp với khả năng, hồn thành lớp

- Màu sắc có ba độ đậm nhạt: độ đậm, đậm vừa nhạt để hình thêm chặt chẽ đẹp mắt

- Giáo viên khuyến khích học sinh làm - Cho học sinh trưng bày làm xong Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

* Mục tiêu: giúp HS tìm vẽ đẹp nội dung

- Giáo viên học sinh chọn số đẹp, chưa đẹp cho lớp nhận xét

H Bạn vẽ nội dung gì?

H Em có nhận xét hình màu bạn?

H Trong em thích nhất? Vì sao?

- Giáo viên dựa bạn nhận xét mặt được, chưa - Xếp loại khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến có vẽ đẹp

- Học sinh vẽ vào

- Học sinh làm đứng trọng tâm

- Tìm hình dễ vẽ

- trưng bày

- Nhận xét số chọn - Hình ảnh bạn học qua đường

- Hình vẽ tương đối cân xứng, màu sắc rõ ràng đẹp

- Chọn vẽ đẹp - Học sinh nghe

* Dặn dò:

- Quan sát xe cộ trức qua đường, chấp hành luật giao thông

(21)

Ngày soạn: 29/ 10/ 2007 Thứ tư Ngày dạy: 31/ 10/ 2007 Bài 8: VẼ THEO MẪU

MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU

I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu - Học sinh biết cách vẽ vẽ hình gần giống mẫu

- Học sinh thích quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Chuẩn bị đồ vật có dạng hình trụ hình cầu khác - Bài vẽ học sinh lớp trước

2 Hoïc sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ - Bút chì, màu, tẩy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Bài cũ

- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

- Kiểm tra số vẽ học sinh tuần trước chưa xong H Tuần trước học gì?

H Khi học ta phải để đảm bảo an tồn giao thơng? H Em nêu bước vẽ tranh?

3 Bài Giáo viên giới thiệu Ghi đề lên bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.

* Mục tiêu: giúp HS biết vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu HS thích quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh

(22)

có dạng hình trụ, hình cầu cho học sinh

tìm hiểu

- Giáo viên cho học sinh xếp mẫu nhận xét vị trí:

H Trong hai vật vật lớn, vật nhỏ?

H Chúng ta xếp vật cho hợp lý, sao?

- Giáo viên xếp bố cục khác cho học sinh quan sát tìm bố cục đẹp

H Đồ vật có hình gì?

H Hai hình có giống không? H Em có nhận xét tỷ lệ, hình dáng chung hai hình?

H Em lấy ví dụ số đồ vật có dạng hình trụ hay hình cầu?

H Trong hai vật vật có độ đậm nhất?

- Giáo viên gợi ý bày mẫu có bố cục đẹp cho học sinh qua sát

Hoạt động 2: Cách vẽ.

* Mục tiêu: giúp HS Biết cáh vẽ theo mẫu phù hợp tìm hình gần giống mẫu

- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ bảng cho học sinh quan sát

- Tìm khung hình chung hai vật mẫu

- Tìm khung hình riêng tường vật mẫu

- Kẻ trục cho khung hình

- Tìm tỷ lệ chiều cao, chiều rộng vật mẫu, đánh dấu

- Phác hình nét thẳng mờ - Hồn chỉnh hình nét - Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình cho giống mẫu

- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bút chì đen

- Quả bóng nhỏ, bình nước lớn hơn, to

- Sắp xếp vật to nằm sau, vật nhỏ nằm trước, ta nhìn thấy hết hai vật

- Học sinh quan sát, tìm bố cục

- Hình cầu, hình trụ - Khác

- Một hình dạng khối tròn, hình dạng khối trụ

- Dạng hình trụ bóng, ổi, địa cầu, Dạng hình trụ ống nước, cột nhà, cáo diếng,

- Hoïc sinh tìm hiểu cách vẽ tranh - Tìm hình dáng chung

- Đi nét thẳng

(23)

+ Phác mảng đậm, đậm vừa nhạt + Hoặc vẽ màu theo ý thích - Giáo viên cho học sinh xem số vẽ hoàn chỉnh

Hoạt động 3: Thực hành.

* Mục tiêu: giúp HS biết cách vẽ vẽ hình gần giống mẫu

- Giáo vên cho học sinh quan sát hình vẽ vào Giáo viên theo dõi học sinh làm nhắc nhở học sinh so sánh hình

- Tiến hành vẽ theo bước, ý vẽ cân đối khổ giấy không to, nhỏ

- So sánh tỷ lệ thường xuyên để hình giống với mẫu

- Vẽ màu cho phù hợp, đánh đậm nhạt sáng tối

- Gợi ý cho học sinh yếu tìm hình cân đối

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu: giúp HS Tìm vẽ đẹp học sinh tự tin đướng trức tập thể

- Giáo viên cho học sinh chọn bài, học sinh nhận xét

H Bạn vẽ hình cân đối giấy chưa?

H Em có nhận xét hình vẽ bạn?

H Trong em thích nhất?

- Giáo viên dựa vào học sinh nhận xét thêm xếp loại cho học sinh

- Nhận xét chung tiết học

- Học sinh tìm bố cục cân đối hình

- Tìm hình thích hợp Hình cân đối khổ giấy

- Vẽ màu phù hợp với hình vẽ

- Học sinh nhận xét - Hình rõ, cân đối

- Hình đẹp rõ hình khối - Học sinh chọn vẽ đẹp - Học sinh nghe

* Dặn dò

(24)

Ngày soạn: 5/11/2007 Thứ tư Ngày dạy: 07/11/ 2007 Bài 9: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I MỤC TIÊU:

- Học sinh làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam

- Học sinh cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt nam ( tượng tròn, phù điêu tiêu biểu)

- Học sinh u q có ý thức giữ gìn di ỉan văn hoá dân tộc II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Sưu tầm tranh tư liệu điêu khắc cổ - Tranh, ảnh đồ dùng dạy học 2 Học sinh:

- Sách giáo khoa, sách học sinh

- Sưu tầm loại tranh để tập nhận xét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. Ổn định lớp

- Cho học sinh hát 2 kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh 3 mới.

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Giới thiệu bài.

* Mục tiêu: giúp HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình minh hoạ sách giáo khoa cho học sinh thấy tượng phù điêu, tranh vẽ có khác

H Người ta làm để tạo thành tượng phù điêu?

H Tượng phù điêu làm gì? H Tranh làm nào?

- Hoïc sinh tìm hiểu nội dung

- Đục, đẽo, đắp, - Gỗ, xi măng, đá,

(25)

H Tranh thường dùng chất liệu để vẽ tranh?

- Tượng phù điêu tác phẩm tạo hình khối, chất liệu gỗ, đá, đồng, đục, đẽo, đắp lên,

- Tranh vẽ từ mặt phẳng từ giấy vẽ, vải, gỗ, chất liệu sơn dầu, màu nước, màu bột,

Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ

* Mục tiêu: giúp HS cảm nhận vẽ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt nam ( tượng tròn, phù điêu tiêu biểu) - Giáo viên giới thiệu hình ảnh số tượng phù điêu SGK để học sinh biết được:

H Tượng phù điêu em thường thấy đâu?

H Các búc tượng phù điêu thường thể hình ảnh nào?

H Các tượng phù điêu thường làm chất liệu gì?

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm lên trả lời câu hỏi, sau giáo viên bổ sung hệ thống lại nội dung kiến thức

+ Các tác phẩm điêu khắc cổ nghệ nhân dân gian tạo thành, thường thấy đình chùa lăng miếu, Thể chủ đề tín ngưỡng sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú sinh động Làm chất liệu gỗ, đá, vơi, đất nung, + Nhằm trang trí nhà cửa, lăng miếu tác phẩm đẹp, có sức hấp dẫn, lơi người xem

Hoạt động 3: Tìm hiểu số tượng và phù điêu tiếng

* Mục tiêu: giúp HS hiể biết phân biệt thể lọai đêu khắc cổ Việt Nam

trên giấy, vải, gỗ, - Sơn dầu, màu nuớc,

- Hoïc sinh nghe

- Một học sinh đọc phần sách giáo khoa

- Ở đình, chùa lăng , miếu,

- Miêu tả phong tục tập quán địa phương

- Làm gỗ, đá, đất nung, - Học sinh cử đại diện nhóm lên nêu ý kiến nhóm

(26)

- Giáo viên cho học sinh xem hình sách để tìm hiểu tượng

H Bức tượng thứ tượng gì, tượng đâu?

H Tượng làm chất liệu gì? H Hình ảnh tượng thể nào?

- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu tượng theo nhóm, bàn nhóm, tìm hiểu tượng phù điêu sách

- Giáo viên dựa vào học sinh trả lời nhằm cố thêm cho học sinh hiểu thêm tượng phù điêu, tác phẩm đẹp tiếng văn hoá nghệ thuật Việt Nam

+ Tượng phật A- di- đà chùa phật tích Bắc Ninh, tượng làm đá, Tượng thể phật an toạ đài sen, tong trạng thái thiền địng, khuôn mặt thể đôn hậu đức phật, đẹp thể đường nét tượng + Tượng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, chùa Bút Tháp, Bắc Ninh, làm gỗ, tượng có nhiều mắt nhiều cánh tay, cánh tay xếp vòng tròn ánh hào quang, lòng bàn tay mắt Đây tượng đẹp tượng cổ Việt Nam

+ Tượng Vũ nữ Chăm Quảng Nam, tượng tạc đá, Hình tượng mang đậm phong cách chăm, tượng đẹp nghệ thuật điêu khắc chăm

+ Phù điêu đình Cam Đà, Hà Tây, phù điêu chạm gỗ, diễn tả cảnh sinh hoạt, hình ảnh đá cầu đình Thổ Tạng, Vĩnh phúc, tạc gỗ,

H Ngoài tượng, phù điêu em kể tên số tượng phù điêu địa phương em?

H Tượng, phù điêu làm gì? H Em nêu cảm nhận

- Những tác phẩm tiếng

- Tượng phật A-di-đa chùa phật tích Bắc Ninh

- Phật ngồi tồ sen, trạng thái yên tĩnh,

- Hoïc sinh thảo luận nhóm

(27)

tượng, phù điêu đó?

- Các tác phẩm cổ thường có đình chùa, lăng miếu,

- Các tác phẩm cô đánh giá cao nội dung nghệ thuật

- Giữ gìn, bảo vệ tác phẩm điêu khắc cổ nhiện vụ người dân Việt Nam

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá

* Mục tiêu: giúp HS yêu quý có ý thức giữ gìn di sãn văn hố dân tộc

- Giáo viên nhận xét chung tiết học Nêu lên nội dung học để em nắn rõ - Khen ngợi nhóm tích cực phát biểu bài, cá nhân tích cự phát biểu

- Học sinh nêu cảm nhận riêng

- Học sinh nghe giảng

- Học sinh nghe giảng

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh tập nhận xét

- Tìm hoạ tiết đối xứng qua trục, chuẩn bị cho học sau

Ngày soạn: 12/11/2007 Thứ tư Ngày dạy: 14/11/2007 Bài 10: VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I.MỤC TIÊU

(28)

- Học sinh yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật trang trí II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa ,sách giáo viên

- Chuẩn bị số trang trí đối xứng hình vng, hình trịn, hình chữ nhật

- Mẫu số đồ vật có trang trí - Bài vẽ học sinh lớp trước Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

* Mục tiêu: giúp HS biết đồ vật có họa tiết trang trí đối xứng qua trục

- Giáo viên giới thiêu số tranh ảnh có trang trí đối xứng có dạng hình trịn, hình vng, gợi ý cho học sinh nhận thấy H Em có nhận xét hoạ tiết này? - Giáo viên cho học sinh xem hình cách điệu trang trí đối xứng

H Hoạ tiết trang trí với trục nào?

H Người ta thường dùng hoạ tiết để trang trí?

H Hình dáng màu sắc chúng có khác nhau?

H Em kể tên số loại hoa, trang trí?

- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung

- Hoa hồng, hoa cúc, bàng, ổi - Học sinh quan sát

- Đơn giản lại, cách điệu lên - Hoa cúc, hoa sen, hoa quỳ, - Đều có cuống hoa, nhụy hoa, cánh hoa, khác hình dáng, màu sắc,

(29)

H Các hoa thường có màu nào?

H Hai hoa có giống có khác nhau?

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hoa, trang trí thấy chúng có đối xứng

- Giáo viên nêu tóm tắt: Hoa, thiên nhiên có hình dáng, màu sắc đẹp - Để vẽ hoa cân đối có bố cục đẹp, dùng trang trí, vẽ cần lược bỏ bớt chi tiết rườm rà vẽ đối xứng trục cho cân đối

Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng. * Mục tiêu: giúp HS nắm cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hoa, thật hướng dẫn học sinh cách vẽ hoạ tiết đối xứng bảng

- Kẻ trục cho hoa, vẽ nét nét thẳng mờ hoa,

- Tìm nét cong cánh hoa, -Tìm hình cho giống mẫu

- Chú ý lược bớt số chi tiết rườm rà cho hình cân xứng qua trục

- Tìm màu sắc thích hợp, dùng màu sắc theo ý thích

- Giáo viên cho học sinh tham khảo số vẽ hoa, cách điệu để học sinh quan sát, tham khảo thêm Hoạt động 3: Thực hành.

* Mục tiêu: giúp HS biết cách vẽ, vẽ trang trí đối xứng qua trục

- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu mà học sinh chuẩn bị vẽ vào - Tìm hình dáng chung cân tờ giấy - Tìm đặc điểm hoa, ý phần cần lược bỏ

- Vẽ hình rõ đặc điểm

- Chú ý đến hình dáng chung hoa, - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm

- Màu vàng, màu đỏ, màu xanh,

- Giống có cuống lá, gân lá, tán lá, khác hình thức bên ngồi màu sắc

- Học sinh quan sát

- Học sinh tìm hiểu hoa,

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ

-Học sinh tìm hình - Tìm hình cân đối

- Lược bớt chi tiết nhỏ - Học sinh tìm màu

- Hoc sinh quan saùt

- Học sinh quan sát hoa, chuẩn bị vẽ vào

(30)

bài nội dung, khuyến khích học sinh làm

+ Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha màu nhiều hay

+ Tơ màu kín hình đẹp Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS nhận xét tìm vã cân đối dẹp trang trí đối xứng qua trục yêu thích vẽ đẹp nghệ thuật trang trí

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Em có nhận xét hình vẽ bạn? H Màu bạn tô màu chưa?

H Trong tranh em thích nhất? - Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh

- Khen ngợi vẽ đẹp

- Hình dáng chung

- Tìm màu

- Học sinh nhận xét bảng - Hình vẽ rõ nội dung cân xứng - Màu đẹp

- Học sinh chọn vẽ đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá

* Dặn dò:

- Quan sát hoa, thiên nhiên tập tìm hình

- Quan sát mẫu vật có dạng hình trụ để chuẩn bị cho học sau

Ngày soạn: 19/11/2007 Thứ tư Ngày dạy: 21/11/2007 Bài 11: VẼ TRANH

ĐỀ TAØI NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM 20 -11 I.MỤC TIÊU

- Học sinh nắm cách chọn nội dung cách vẽ tranh - Học sinh vẽ đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam

(31)

1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo vieân

- Một số tranh ảnh Ngày Nhà giáo Việt Nam - Bài vẽ học sinh lớp trước

2 Hoïc sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho hoïc sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề

tài

*Mục tiêu: giúp HS nắm cách chọn nội dung cách vẽ tranh Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại hoạt động kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam, gợi ý cho học sinh nhận thấy

H Em kể lại lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 trường ? H Ngày lễ em làm để biết ơn thầy cô giáo?

H.Em phấn đấu để chào mùng ngày lễ lớn đó?

H Các ngày hàng năm thường diễn nào?

H Em kể số hoạt động diễn ngày lễ?

H Màu sắc buổi lễ nào?

H Em kể số hoạt động diễn ngày lễ?

- Giáo viên cho học sinh quan sát

- Học sinh tìm hiểu nội dung

- Trường tổ chức buổi toạ đàm diễn đêm văn nghệ quần chúng để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam,

- Học thật tốt cha , mẹ thăm lại thầy cô giáo cũ

- Học thật tốt, chăm ngoan - Tưng bừng nhộn nhịp

- Tặng hoa thầy, cô giáo, bạn tổ chức buổi học tốt,

- Có nhiều màu sắc rực rở quần áo hoa,

(32)

số hình, ảnh ngày lễ 20-11

- Giáo viên gợi ý thêm: - Những hoạt động nhỏ nhoi thể lịng kính trọng thầy

- Cảnh diễn buổi lễ khung cảnh nô nức, nhộn nhịp thiếu phần long trọng

- Cha mẹ đưa thăm thầy cô chúng ta, cha mẹ thăm thầy cô giáo cũ dạy cha mẹ

- Cảnh học sinh tặng hoa thầy, cô giáo

- Tổ chúc học, ngày học, tháng học tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.

*Mục tiêu: giúp HS hiểu cách vẽ tranh theo đề tài

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh bảng

- Chọn nội dung phù hợp

- Vẽ hình ảnh trước rõ nội dung - Tìm hình ảnh phụ sau làm cho tranh sinh động, hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh

- Tìm màu sắc thích hợp, dùng màu sắc theo ý thích, màu sắc tươi sáng thể nội dung ngày lễ lớn

- Giáo viên cho học sinh tham khảo số vẽ đẹp để học sinh quan sát, tham khảo thêm

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS làm theo yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh có bố cục đẹp chưa đẹp cho học sinh tham khảo, học sinh chọn đề tài phù hợp với khả vẽ vào

- Học sinh nghe

- Học sinh tìm hiểu hoạt động

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ

- Học sinh tìm hình - Tìm hình cân đối

- Học sinh tìm màu

- Hoc sinh quan saùt

- Học sinh quan sát tranh ngày lễ vẽ vào

(33)

- Tìm hình cho tranh, có hoạt động diễn ngày lễ

- Tìm hình phụ, cần ý khơng sử dụng nhiều chi tiết nhỏ

- Vẽ hình rõ đặc điểm

- Chú ý đến hình dáng chung hình

- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm

+ Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha màu nhiều hay

+ Tơ màu kín hình đẹp Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. *Mục tiêu: giúp HS yêu q kính trọng thầy giáo, giáo

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Bạn vẽ hình ảnh gì, cảnh diễn đâu?

H Màu bạn tô rõ nội dung chưa?

H Trong tranh em thích nhất?

- Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh - Khen ngợi vẽ đúng, đẹp

- Hình dáng chung

- Tìm màu

- Học sinh nhận xét bảng

- Hình ảnh buổi lễ, diễn sân trường - Màu đẹp

- Học sinh chọn vẽ đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá

* Dặn dò:

- Quan sát ngày lễ lớn diễn

- Quan sát đồ vật gia đình để chuẩn bị cho học sau

Ngày soạn: 26/11/2007 Thứ tư Ngày dạy: 28/11/2007 Bài 12: VẼ THEO MẪU

MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU

I.MỤC TIÊU

- Học sinh biết so sánh tỉ lệ hình độ đậm nhạt hai vật mẫu

(34)

- Học sinh quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Chuẩn bị số đồ vật để làm mẫu - Bài vẽ học sinh lớp trước

- Hình gợi ý cách vẽ Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập hoïc sinh

H Em kể tên số hoạt động diễn ngày lễ 20 -11? H Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

3 Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: giúp HS biết so sánh tỉ lệ hình độ đậm nhạt vật mẫu

- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ có hai vật mẫu bày mẫu cho học sinh nhận thấy - Giáo viên cho học sinh tự bày mẫu

H Em thấy hình dáng chung vật mẫu nào?

H Mẫu vật gồm có phận nào?

H Đồ vật đồ vật gì, chúng có hình dáng, màu sắc sao?

H Vật mẫu nằm trước, vật mẫu nằm sau?

H Em nêu giống khác đồ vật đó?

H Các đồ vật có độ đậm nhạt

- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung

- Đều hình trụ,

- Cái ca có hình trụ, có miệng, thân đáy, màu vàng

- Cái ly nằm trước ca ly nhỏ thấp hơn,

- Đều có Miệng, thân, đáy, khác kích thước, màu sắc,

(35)

naøo?

- Giáo viên cho học sinh quan sát số đồ vật khác để thấy chúng có giống khác

- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung đồ vật có dạng hình trụ, khác tỉ lệ phận, màu sắc độ đậm nhạt

- Để vẽ hình cân đối có bố cục đẹp, cần so sánh tỉ lệ với xếp bố cục cân xứng

Hoạt động 2: Cách vẽù.

*Mục tiêu: giúp HS hiểu cách vẽ theo mẫu cách

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hình mẫu hướng dẫn học sinh cách vẽ - Ước lượng so sánh tỉ lệ

+ Tìm chiều cao, chiều ngang để tìm khung hình chung hai vật mẫu

- Kẻ trục cho khung hình

+ Tìm tỉ lệ thân, miệng, đáy vật mẫu

+ Vẽ nét nét thẳng mờ hai vật mẫu vừa quan sát vừa vẽ để điều chỉnh hình

- Tìm nét cong vật mẫu, hồn thiện hình vẽ

- Vẽ đậm nhạt tìm màu sắc thích hợp

- Giáo viên cho học sinh tham khảo số vẽ hình vẽ có hai vật mẫu cân đối để học sinh quan sát, tham khảo thêm Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS vẽ hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bút chì đen vẽ màu

- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu, học sinh vẽ vật mẫu theo nhóm chuẩn bị vẽ vào

- Tìm hình dáng chung cân tờ giấy - Tìm đặc điểm hình định vẽ

ly sáng thuỷ tinh nên ta thấy có độ nhạt hơn,

- Hoïc sinh nghe

- Hoïc sinh quan sát

- Học sinh tìm hiểu cách vẽ

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ

-Học sinh tìm hình

- Tìm hình cân đối

- Học sinh tìm đậm nhạt chì hoặc, màu

- Hoc sinh quan saùt

(36)

- Vẽ hình rõ đặc điểm

- Chú ý đến hình dáng chung đồ vật - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm

+ Muốn đánh đậm nhat hay tô màu tuỳ thích

+ Đánh đậm nhat hay tơ màu kín hình đẹp

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Em có nhận xét hình vẽ bạn? H Bạn xếp hình vẽ cân xứng chưa?

H Trong em thích nhất? - Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh

- Khen ngợi vẽ đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Tìm hình

- Hình dáng chung

- Tìm độ sáng tối chì màu

- Học sinh nhận xét bảng - Hình vẽ rõ nội dung cân xứng - Bố cục cân xứng

- Học sinh chọn vẽ đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá

* Dặn dò:

- Quan sát đồ vật xung quanh tìm hình dáng chung

- Quan sát hoạt động thường ngày chuẩn bị đất nặn cho học Nặn dáng người Ngày soạn: 3/12/2007 Thứ tư Ngày dạy: 5/11/2007 Bài 13: TẬP NẶN TAO DÁNG

NẶN DÁNG NGƯỜI

I.MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết đặc điểm số dáng người hoạt động - Học sinh nặn số dáng người đơn giản

- Học sinh cảm nhận vẻ đẹp tượng thể người II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo vieân

(37)

- Bài tập nặn học sinh lớp trước - Đất nặn

2 Hoïc sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh H Em nêu bước vẽ theo mẫu?

- Giáo viên kiểm tra số học sinh tuần trước chưa làm xong Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: giúp HS nhận biết đặc điểm sô dáng người hoạt động

- Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh tượng dáng người cho học sinh nhận thấy

H Người có phận nào? H Mỗi phận thể người có dạng hình gì?

H Em nêu số dáng hoạt động người?

H Người có tư thế nào?

H Em nêu giống khác phận đó?

H Khi chạy, nhảy, đi, đứng phận người có đặc điểm nào?

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hình dáng khác để thấy chúng có giống khác

- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung phận người có cấu tạo đầu

- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung

- Đầu, thân, chân, ta,

- Đầu hình trịn, thân, chân, tay có hình khối trụ

- Hình ảnh đi, đứng, chạy, nhảy,

- Tư đi, đứng, chạy, nhảy,

- Đầu tròn chân dài tay ngắn chân tay chân có dạng hình ống,

- Khi cử động làm cho hình khối thay đổi

- Học sinh quan sát

(38)

hơi tròn, thân, chân, tay có hình khối trụ,

- Để nặn hình cân đối có bố cục đẹp, cần so sánh tỉ lệ với xếp bố cục cân xứng

Hoạt động 2: Cách nặn.

*Mục tiêu: giúp HS vẽ theo khả

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh, ảnh mẫu hướng dẫn học sinh cách nặn

- Coù hai cách nặn + Cách

- Nặn phận hình người nặn đầu hình giống trứng to nhỏ, nặn tay, chân người hình khối trụ

- Ghép phận lại với nhau, vẽ hình mắt mũi miệng cho hồn chỉnh hình

- Nặn thêm hình ảnh phụ vào để tạo thành hình sinh động

+ Cách

- Nặn hình dáng người từ thỏi đất nắn vuốt để tạo thành nét cong hình dáng người

- Nặn thêm hình ảnh phụ xung quanh để tạo thành tranh

- Có thể phối hợp đất có nhiều màu sắc khác cho sinh động

- Giáo viên cho học sinh tham khảo số để học sinh quan sát, tham khảo thêm Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS nặn số dáng người đơn giản

- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu, học sinh đặt vật mẫu theo nhóm chuẩn bị nặn Có thể cho học sinh giới thiệu số tư khác

- Tìm hình dáng chung cân đối

- Tìm đặc điểm hình định nặn - Nặn hình rõ đặc điểm

- Học sinh quan sát

- Học sinh tìm hiểu cách nặn

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách nặn -Học sinh tìm hình

- Tìm hình cân đối

- Hoc sinh quan sát

- Học sinh quan sát hình

- Học sinh nặn theo nhóm

- Tìm hình

(39)

- Chú ý đến hình dáng chung hình người

- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS cảm nhận vẽ đẹp tượng thể người

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Em có nhận xét hình bạn? H Nhóm bạn xếp hình dáng cân xứng chưa?

H Trong em thích nhất? - Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh

- Khen ngợi nặn đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Học sinh nhận xét bảng - Hình nặn rõ nội dung cân xứng - Bố cục cân xứng

- Học sinh chọn nặn đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá

* Dặn dò:

- Quan sát thêm hình dáng người

- Sưu tầm tranh, ảnh sách báo trang trí đường diềm đồ vật

Ngày soạn:10/12/2007 Thứ tư Ngày dạy 12/12/2007 Bài 14: VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

- Học sinh thấy tác dụng trang trí đường diềm đồ vật - Học sinh biết cách trang trí trang trí đường diềm đồ vật - Học sinh tích cực suy nghĩ, sáng tạo

II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Một số đồ vật có trang trí đường diềm - Bài vẽ học sinh năm trước

2.Hoïc sinh:

(40)

- Bút chì, tẩy, màu vẽ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập cua học sinh

- Kiểm tra số học sinh chưa hồn thành tuần trước H Hình dáng người gồm có phận nào?

H Em kể số hoạt động hàng ngày em? Bài mới:

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề

- Giáo viên cho học sinh xem số đồ vật

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: giúp HS thấy tác dụng trang trí đường diềm đồ vật

- Giáo viên giới thiệu số đồ vật trang trí đường diềm gợi ý tác dụng

- Những hoạ tiết hoa xếp nhắc lại, xen kẽ, nối tiếp kéo dài thành đường diềm, đường diềm trang trí để đồ vật đẹp

H Đường diềm thường trang trí cho đồ vật nào?

H Em có nhận xét hai đồ vật trang trí đường diềm này?

H Người ta dùng hoạ tiết để trang trí?

H Các hoạ tiết xếp nào?

H Đường diềm thường trang trí đâu đồ vật?

H Những màu vẽ đường diềm?

- Dựa sở học sinh trả lời giáo viên uốn nắn thêm

- Trang trí đường diềm thường viền váy áo hay đồ vật bát, đĩa, ấm, chén, trang trí làm cho đồ vật

- Học sinh quan sát nghe giảng

- Đường diềm trang trí quần, áo, hay vật dụng thường ngày

- Đồ vật trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp

- Dùng hoạ tiết hoa, lá, vật hay hoa văn dân tộc

- Sắp xếp xen kẽ, nhắc lại, đối xứng, - Ngoài viền đồ vật

- Màu vàng, màu tím, màu xanh, - Hoïc sinh nghe

(41)

đẹp

- Những hoạ tiết giống thường trang trí theo hàng ngang hàng dọc, hoạ tiết khác trang trí xen kẽ

Hoạt động 2: Cách trang trí.

*Mục tiêu: giúp HS hiể biết cách trang trí cách đơn giản

- Giáo viên vẽ hoạ tiết mẫu bảng để học sinh nhận bước trang trí

- Tìm vị trí để trang trí đồ vật

- Kẻ hai đường thẳng ngang hay dọc song song với có khoảng cách phù hợp

- Chia khoảng cách hai đường thẳng để vẽ hoạ tiết - Kẻ trục tìm mảng vẽ hoạ tiết

* Học sinh lưu ý: Phác trục vẽ hoạ tiết đối xứng Vẽ cần phác nhẹ tay trước để tẩy sửa vẽ lại cho hoàn chỉnh

- Giáo viên hướng cho học sinh nhớ lại cách vẽ trang trí, tìm hình trục - Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý - Chọn màu thích hợp, chọn màu, hoạ tiết giống chọn màu ngược lại

H Màu màu xanh màu hoạ tiết phải sử dụng màu gì?

- Chọn màu sáng rõ nội dung, hài hồ Có thể chọn nhiều đường diềm để trang trí chúng phải xếp hài hồ có khoảng cách cân đối đồ vật

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS biết cách trang trí trang trí đường diềm đồ vật

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoạ tiết vào đường diềm cân đối hợp lý chọn màu thích hợp có màu đậm, màu nhạt - Tìm hình phù hợp để vẽ

- Vẽ theo bước vẽ trang trí

- Tìm hiểu cách vẽ trang trí

- Học sinh quan saùt

- Màu sáng màu đỏ, màu vàng, màu hồng

- Học sinh vẽ vào vẽ

(42)

- Không nên sử dụng nhiều màu Giáo viên theo dõi khuyến khích học sinh làm

- Định hướng cho học sinh tìm hình Hướng cho học sinh yếu tìm hình đơn giản phù hợp với khả học sinh, học sinh tìm hình tìm màu đa dạng hồn chỉnh hình vẽ

Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS tích cực sui nghĩ, sáng tạo

- Giáo viên chọn số vẽ nhanh cho học sinh nhận xét

H Bạn xếp bố cục nào?

H Em có nhận xét hình bạn? H Bạn sử dụng màu để vẽ trang trí?

H Trong em thích nào nhaát?

- Giáo viên dựa học sinh, giáo viên nhận xét thêm để củng cố cho đểm

- Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi động viên số học hinh cố gắng có vẽ đẹp

-Học sinh nhận xét vẽ

- Hoạ tiết cân đối rõ hình ảnh phụ

- Hình cân đối, đều,

- Các màu nóng màu lạnh xen kẽ màu xanh, màu đỏ, màu tím, - Học sinh chọn vẽ đẹp

- Hoïc sinh nghe

- Hoïc sinh chuẩn bị sau * Dặn dò:

- Quan sát đồ vật có trang trí đường diềm

(43)

Ngày soạn: 17/12/2007 Thứ tư Ngày dạy: 19/12/2007 Bài 15: VẼ TRANH

ĐỀ TAØI QUÂN ĐỘI I.MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu thêm quân đội hoạt động đội chiến đấu, sản xuất sinh hoạt hàng ngày

- Học sinh vẽ tranh đề tài Quân đội - Học sinh thêm yêu quý cô, đội II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Một số tranh, ảnh Quân đội - Bài vẽ học sinh lớp trước

- Tranh, ảnh Quân đội hoạ sĩ Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

- Kiểm tra vẽ số học sinh tuần trước chưa làm xong

H Người ta thường trang trí đường diềm đồ vật nhằm mục đích gì? H Những hoạ tiết trang trí đường diềm?

3 Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

(44)

taøi

*Mục tiêu: giúp HS hiểu thêm quân đội hoạt động đội chiến đấu, sản xuất sinh hoạt hàng ngày

Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh đề tài Quân đội gợi ý cho học sinh nhận thấy

H Tranh vẽ đề tài Qn đội thường có hình ảnh ai?

H Trang phục Quân đội nào?

H Trang bị vũ khí phương tiện Qn đội có gì?

H Các Cơ, đội làm nhiệm vụ gì?

H Em kể số hoạt động sinh hoạt mà em biết cô, đội? H Em kể số hoạt động cô, đội với em thiếu nhi? - Giáo viên cho học sinh quan sát số hình, ảnh hoạt động cô, đội

- Giáo viên gợi ý thêm: - Đề tài đội phong phú, vẽ chân dung, cơ, đội với thiếu nhi; đội gặt lúa, chống bão lụt giúp dân; đội tập luyện thao trường, - Cảnh diễn khung cảnh tươi vui, nhộn nhịp

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.

*Mục tiêu: giúp HS Hiểu cách vẽ tìm hình ảnh phù hợp để vẽ tranh

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh bảng

- Tìm, chọn nội dung phù hợp với khả

- Vẽ hình ảnh trước rõ nội dung hoạt đơng cụ thể tập luyện, chống bão lụt hay

- Hoïc sinh tìm hiểu nội dung

- Hình ảnh cơ, đội

- Quần, áo, mũ, giày, đồng phục màu xanh

- Súng, đạn xe tăng, máy bay, - Bảo vệ Tổ quốc

- Tập luyện thao trường, giúp dân chống bão lụt,

- Dạy học cho thiếu nhi, múa hát thiếu nhi,

- Học sinh quan sát

- Học sinh nghe

- Học sinh tìm hiểu hoạt động

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ

(45)

đang múa hát thiếu nhi

- Tìm hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động, hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh

- Tìm màu sắc thích hợp, dùng màu sắc theo ý thích, màu sắc tươi sáng thể nội dung Quân đội

- Giáo viên cho học sinh tham khảo số vẽ đẹp để học sinh quan sát, tham khảo thêm

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS vẽ tranh đề tài Quân đội

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh có bố cục đẹp chưa đẹp cho học sinh tham khảo, học sinh chọn đề tài phù hợp với khả vẽ vào

- Tìm hình cho tranh, có hoạt động diễn cơ, đơi - Tìm hình phụ, cần ý khơng sử dụng nhiều chi tiết nhỏ

- Vẽ hình rõ đặc điểm

- Chú ý đến hình dáng chung hình

- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm

+ Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha màu nhiều hay

+ Tơ màu kín hình đẹp Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. *Mục tiêu: giúp HS thêm yêu quý cô, đội

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Bạn vẽ hình ảnh gì, cảnh diễn đâu?

H Màu bạn tô rõ nội dung chưa?

H Trong tranh em thích

- Học sinh tìm màu

-Học sinh quan saùt

- Học sinh quan sát tranh Quân đội, chọn nội dung vẽ

- Tìm hình

- Hình dáng chung

- Tìm màu

- Học sinh nhận xét bảng - Hình ảnh Cơ, đội

- Màu đẹp

(46)

nhaát?

- Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh - Khen ngợi vẽ đúng, đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá

* Dặn dò:

- Quan sát hoạt động Quân đội

- Quan sát đồ vật gia đình để chuẩn bị cho học sau

Ngày soạn: 24/12/2007 Thứ tư Ngày dạy: 26/12/2007 Bài 16: VẼ THEO MẪU

MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU

I.MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu đặc điểm mẫu

- Học sinh biết bố cục vẽ hình có tỉ lệ gần giống mẫu - Học sinh quan tâm, yêu quý vật xung quanh

II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Chuẩn bị số đồ vật để làm mẫu - Bài vẽ học sinh lớp trước

- Hình gợi ý cách vẽ Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ

(47)

H Em kể tên số hoạt động diễn ngày lễ 20 -11? H Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

3 Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: giúp HS hiểu đặc điểm mẫu

- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ có hai vật mẫu bày mẫu cho học sinh nhận thấy - Giáo viên cho học sinh tự bày mẫu

H Em thấy hình dáng chung vật mẫu nào?

H Mẫu vật gồm có phận nào?

H Đồ vật đồ vật gì, chúng có hình dáng, màu sắc sao?

H Vật mẫu nằm trước, vật mẫu nằm sau?

H Em nêu giống khác đồ vật đó?

H Các đồ vật có độ đậm nhạt nào?

- Giáo viên cho học sinh quan sát số đồ vật khác để thấy chúng có giống khác

- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung đồ vật có dạng hình trụ, khác tỉ lệ phận, màu sắc độ đậm nhạt

- Để vẽ hình cân đối có bố cục đẹp, cần so sánh tỉ lệ với xếp bố cục cân xứng

Hoạt động 2: Cách vẽù.

*Mục tiêu: giúp HS biết cách vẽ hình cách phù hợp

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hình mẫu hướng dẫn học sinh cách vẽ - Ước lượng so sánh tỉ lệ

- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung

- Đều hình trụ,

- Cái ca có hình trụ, có miệng, thân đáy, màu vàng

- Cái ly nằm trước ca ly nhỏ thấp hơn,

- Đều có miệng, thân, đáy, khác kích thước, màu sắc,

- Bình nước dày nên có độ đậm, ly sáng thuỷ tinh nên ta thấy có độ nhạt hơn,

- Học sinh nghe

- Học sinh quan sát

(48)

+ Tìm chiều cao, chiều ngang để tìm khung hình chung hai vật mẫu

- Kẻ trục cho khung hình

+ Tìm tỉ lệ thân, miệng, đáy vật mẫu

+ Vẽ nét nét thẳng mờ hai vật mẫu vừa quan sát vừa vẽ để điều chỉnh hình

- Tìm nét cong vật mẫu, hồn thiện hình vẽ

- Vẽ đậm nhạt tìm màu sắc thích hợp

- Giáo viên cho học sinh tham khảo số vẽ hình vẽ có hai vật mẫu cân đối để học sinh quan sát, tham khảo thêm Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS biết bố cục vẽ hình có tỉ lệ gần giống mẫu

- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu, học sinh vẽ vật mẫu theo nhóm chuẩn bị vẽ vào

- Tìm hình dáng chung cân tờ giấy - Tìm đặc điểm hình định vẽ - Vẽ hình rõ đặc điểm

- Chú ý đến hình dáng chung đồ vật - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm

+ Muốn đánh đậm nhạt hay tô màu tuỳ thích

+ Đánh đậm nhạt hay tơ màu kín hình đẹp

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS quan tâm, yêu quý vật xung quanh nhận xét vẽ bạn

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Em có nhận xét hình vẽ bạn? H Bạn xếp hình vẽ cân xứng chưa?

H Trong em thích nhất?

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ

-Học sinh tìm hình

- Tìm hình cân đối

- Học sinh tìm đậm nhạt chì hoặc, màu

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát hình chuẩn bị vẽ vào

- Tìm hình

- Hình dáng chung

- Tìm độ sáng tối chì màu

- Học sinh nhận xét bảng - Hình vẽ rõ nội dung cân xứng - Bố cục cân xứng

- Học sinh chọn vẽ đẹp

(49)

- Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh

- Khen ngợi vẽ đẹp - Nhận xét chung tiết học

* Dặn dò:

- Quan sát đồ vật xung quanh tìm hình dáng chung

- Sưu tầm tranh ảnh hoạ sĩ, chuẩn bị cho học sau

Ngày soạn: 31/12/2007 Thứ tư Ngày dạy:2/1/ 2007 Bài 17: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN I MỤC TIÊU:

- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn hiểu vài nét họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- HS nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh - HS cảm nhận vẻ đẹp tranh

II CHUẨN BỊ :

- Sưu tầm tranh Du kích tập bắn Tuyển tập tranh Việt Nam (NXB Văn hóa – 1975) sách báo

- Một số tác phẩm họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung đề tài khác III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định lớp

- Cho hoïc sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh H Em nêu bước vẽ theo mẫu? Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay,

em làm quen với tác phẩm Du kích tập

(50)

bắn hiểu vài nét họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.

*Mục tiêu: giúp HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn hiểu vài nét họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- GV nêu ý sau:

+ Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khóa V (1929-1934) Trường Mĩ thuật Đơng Dương Ơng vừa sáng tác hội họa vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật dân tộc

+ Ông tham gia hoạt động cách mạng sớm, họa sĩ vẽ chân dung Bác Hồ Bắc Bộ Phủ (1946)

+ Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, họa sĩ đoàn quân Nam tiến vào Nam Trung Bộ, kịp thời sáng tác, góp cơng sức vào kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc Bức tranh Du kích tập bắn đời hồn cảnh

- Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung cịn có nhiều tác phẩm sơn dầu tiếng Cây chuối (1936),Cổng thành Huế (1941), Học hỏi lẫn nhau (1960), Công nhân khí (1962), Tan ca, mời chị em họp để thi thợ giỏi (1976).

+ Ơng cịn nhà nghiên cứu mĩ thuật uyên bác, có đóng góp lớn việc xây dựng Viện Bảo tàng Mĩ thuật VN đào tạo đội ngũ họa sĩ, cán nghiên cứu mĩ thuật

+ Với đóng góp to lớn cho mĩ thuật đại Việt Nam, năm 1996, ông Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật.

Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn *Mục tiêu: giúp HSnhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh

- HS cảm nhận vẻ đẹp tranh - GV nêu số câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung tranh:

+ Hình ảnh tranh gì?

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm 4, để tìm hiểu nội dung tranh

(51)

+ Hình ảnh phụ tranh hình ảnh nào?

+ Có màu tranh?

- GV kết luận: Đây tác phẩm tiêu biểu đề tài Chiến tranh cách mạng

- GV yêu cầu HS nhận xét tranh khác họa sĩ :

+ Caùch bố cục: xếp hình ảnh chính, phụ

+ Tư nhân vật + màu sắc tranh

- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng

du kích Năm nhân vật xếp trung tâm với tư khác sinh động:Người bò, người trườn, người ngồi chuẩn bị ném lựu đạn, người đứng ngắm giao thơng hào)

+ Phía xa nhà, cây, núi, bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ, sinh động

+ Màu vàng đất, màu xanh thẳm trời, màu trắng bạc mây diễn tả nắng chói chang rực rỡ bãi tập thời tiết nóng nực miền Nam Trung Bộ; màu sắc có đậm, nhạt rõ ràng

- HS nhận xét tranh khác họa sĩ

- Nêu cảm nhận tác phẩm

* Dặn dò:

- Quan sát tranh hoạ sĩ tập nhận xét

(52)

Ngày soạn:7/1/2007 Thứ tư Ngày dạy 9/1/2007 Bài 18: VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

- HS hiểu giống khác trang trí hình chữ nhật trang trí hình vng, hình trịn

- HS biết cách trang trí trang trí hình chữ nhật

- HS cảm nhận vẻ đẹp đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí 1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Một số đồ vật có trang trí hình chữ nhật - Bài vẽ học sinh năm trước

2.Hoïc sinh:

- Sách giáo khoa.Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

- Kiểm tra số học sinh chưa hoàn thành tuần trước - Kiểm tra HS

H.Em có cảm nhận sau xem tranh Du kích tập bắn họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung?

(53)

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề

- Giáo viên cho học sinh xem số đồ vật

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: giúp HS hiểu giống khác trang trí hình chữ nhật trang trí hình vng, hình trịn

- Giáo viên giới thiệu số đồ vật trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn gợi ý cho học sinh thấy chúng có giống khác ba dạng trang trí đóù

- Giống

+ Hình ảnh vẽ to, hoạ tiết, màu sắc thường xếp theo trục

+ Trang trí hình chữ nhật khơng khác nhiều so với trang trí hình vng, hình trịn

+ Màu sắc có đậm, có nhạt làm rõ nội dung

H Trang trí hình chữ nhật thường trang trí cho đồ vật nào?

H Em có nhận xét hai đồ vật tra trí hình chữ nhật này?

H Người ta dùng hoạ tiết để trang trí?

H Các hoạ tiết xếp sao? H Hình chữ nhật thường trang trí đâu đồ vật?

H Màu vẽ hình chữ nhật nào?

- Dựa sở học sinh trả lời giáo viên uốn nắn thêm

- Trang trí hình chữ nhật thường đồ vật bát, đĩa, ấm, chén, khăn, trang trí làm cho đồ vật đẹp

- Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật, mảng hình thoi, hình bầu dục, xung quanh đường

- Học sinh quan sát nghe giảng

- trang trí hình chữ nhật quần, áo, hay vật dụng thường ngày

- Đồ vật trang trí hình chữ nhật làm cho đồ vật đẹp

- Dùng hoạ tiết hoa, lá, vật hay hoa văn dân tộc

- Sắp xếp xen kẽ, nhắc lại, đối xứng,

(54)

diềm hoạ tiết phụ Hoạt động 2: Cách trang trí.

*Mục tiêu: giúp HS hiểu cách trang trí cách phù hợp chọn họa tiết phù hợp để vẽ tranh

- Giáo viên vẽ hoạ tiết mẫu bảng để học sinh nhận bước trang trí

- Tìm vị trí để trang trí đồ vật - Vẽ hình chữ nhật cân tờ giấy - Kẻ trục tìm mảng, xếp hình mảng to, mảng nhỏ vẽ hoạ tiết

Tìm màu theo ý thích, có màu đậm màu nhạt thay đổi hoạ tiết hình

* Học sinh lưu ý: Phác trục vẽ hoạ tiết đối xứng Vẽ cần phác nhẹ tay trước để tẩy sửa vẽ lại cho hoàn chỉnh

- Giáo viên hướng cho học sinh nhớ lại cách vẽ trang trí, tìm hình trục - Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý - Chọn màu thích hợp, chọn màu, hoạ tiết giống chọn màu ngược lại

H Màu màu xanh màu hoạ tiết phải sử dụng màu gì?

- Chọn màu sáng rõ nội dung, hài hồ Có thể chọn nhiều đường diềm để trang trí chúng phải xếp hài hồ có khoảng cách cân đối đồ vật

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS biết cách trang trí trang trí hình chữ nhật

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoạ tiết vào hình chữ nhật cân đối hợp lý chọn màu thích hợp có màu đậm, màu nhạt - Tìm hình phù hợp để vẽ

- Vẽ theo bước vẽ trang trí

- Khơng nên sử dụng q nhiều màu Giáo viên theo dõi khuyến khích học sinh làm

- Tìm hiểu cách vẽ trang trí

- Học sinh quan sát

- Màu sáng màu đỏ, màu vàng, màu hồng

- Học sinh vẽ vào vẽ

(55)

- Định hướng cho học sinh tìm hình Hướng cho học sinh yếu tìm hình đơn giản phù hợp với khả học sinh, học sinh tìm hình tìm màu đa dạng hồn chỉnh hình vẽ

Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá. *Mục tiêu: giúp HS cảm nhận vẻ đẹp đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí nhận xét hình trang trí đẹp qua hình vẽ bạn

- Giáo viên chọn số vẽ nhanh cho học sinh nhận xét

H Bạn xếp bố cục nào?

H Em có nhận xét hình bạn? H Bạn sử dụng màu để vẽ trang trí?

H Trong em thích nào nhất?

- Giáo viên dựa học sinh, giáo viên nhận xét thêm để củng cố cho điểm

- Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi động viên số học sinh cố gắng có vẽ đẹp

-Học sinh nhận xét vẽ

- Hoạ tiết cân đối rõ hình ảnh phụ

- Hình cân đối, đều,

- Các màu nóng màu lạnh xen kẽ màu xanh, màu đỏ, màu tím, - Học sinh chọn vẽ đẹp

- Hoïc sinh nghe

- Học sinh chuẩn bị sau

* Dặn dò:

(56)

Ngày soạn: 21/1/2008 Thứ tư Ngày dạy: 23/1/2008 Bài 19: VẼ TRANH

ĐỀ TAØI NGAØY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XN

I.MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách tìm xếp hình ảnh chính, phụ tranh

- Học sinh vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hội mùa xuân quê hương - Học sinh thêm u q hương, đất nước

II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Một số tranh, ảnh ngày hội, lễ Tết mùa xuân - Bài vẽ học sinh lớp trước

- Tranh, ảnh lễ hội, ngày Tết mùa xuân hoạ sĩ Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập hoïc sinh

- Kiểm tra vẽ số học sinh tuần trước chưa làm xong H Em nêu bước trang trí hình chữ nhật ?

H Hình chữ nhật thường trang trí vào đồ vật nào? Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.

*Mục tiêu: giúp HS biết cách tìm chọn nội dung phù hợp với đề tài

(57)

về đề tài ngày Tết, lễ hội mùa xuân, gợi ý cho học sinh nhận thấy

H Em kể tên số ngày hội năm mà em biết?

H Các ngày thường diễn rathế nào? H Ngày Tết thường diễn hoạt động gì?

H Em kể số hoạt động diễn ngày Tết?

H Không khí ngày Tết, lễ hội mùa xuân diễn nào?

- Học sinh quan sát số hình, ảnh hoạt động ngày Tết, lễ hội mùa xuân - GV gợi ý: Đề tài Ngày Tết, lễ hội mùa xuân phong phú, vẽ tranh phong cảnh; chợ Tết; vẽ cảnh sinh hoạt gia đình đón xuân; vẽ hoạt động vui chơi, giải trí khu công viên, - Cảnh diễn khung cảnh tươi vui, nhộn nhịp

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.

*Mục tiêu: giúp HS biết cách xếp hình ảnh chính, phụ tranh

- GV gợi ý thêm số nội dung để vẽ tranh ngày Tết, lễ hội mùa xuân + Cảnh vườn hoa, công viên hay cảnh chợ hoa ngày Tết

+ Những hình ảnh ngày Tết: Trang trí nhà cửa, gói bánh chưng, hoạt động ngày tết như: chúc ông bà, công viên, lễ chùa, trò chơi ngày lễ như: chọi gà, đấu vật hay kéo co,

- Tìm chọn nội dung phù hợp

- Vẽ hình ảnh trước rõ nội dung có nhiều hình ảnh sinh động ngày Tết, lễ hội mùa xuân

- Tìm hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động, hình ảnh nhà cửa, cối,

- Tìm màu sắc thích hợp, dùng màu sắc theo ý thích, màu tươi sáng thể nội dung ngày Tết, lễ hội mùa xuân

- Teát trung thu, Teát âm lịch, ngày noel,

- Diễn sôi nhộn nhịp

- Đi mua sắm, vui chơi giải trí hay thăm ông bà,

- Sửa nhà cửa, chơi trò chơi truyền thống đua thuyền, chọi gà, kéo co - Tấp nập có nhiều màu sắc, - Học sinh quan sát

- Hoïc sinh nghe

- Học sinh tìm hiểu hoạt động

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ

- Chọn nội dung phù hợp với khả - Học sinh tìm hình

- Tìm hình cân đối - Học sinh tìm màu

(58)

- Giáo viên cho học sinh tham khảo số vẽ đẹp để học sinh quan sát, tham khảo thêm

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hội mùa xuân quê hương

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh có bố cục đẹp chưa đẹp cho học sinh tham khảo, học sinh chọn đề tài phù hợp với khả vẽ vào - Tìm hình cho tranh, có hoạt động diễn ngày Tết, lễ hội mùa xuân

- Tìm hình phụ, cần ý không sử dụng nhiều chi tiết nhỏ

- Vẽ hình rõ hình dáng người khác

- Chú ý đến hình dáng chung hình

- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm

+ Tơ màu kín hình đẹp, màu sắc sinh động làm rõ nội dung

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS thêm yêu quê hương, đất nước

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Bạn vẽ hình ảnh gì, cảnh diễn đâu?

H Em có nhận xét hình vẽ bạn? H Màu bạn tô rõ nội dung chưa?

H Trong tranh em thích nhaát?

- Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh

- Khen ngợi vẽ đúng, đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Học sinh nhớ lại hình ảnh ngày Tết, lễ hội mùa xuân, chọn nội dung vẽ

- Tìm hình

- Hình dáng chung

- Tìm màu

- Học sinh nhận xét bảng

- Cảnh diễn gia đình, cơng viên, cảnh chợ,

- Hình ảnh tranh sinh động, hài hoà rõ nội dung

- Màu đẹp

- Học sinh chọn vẽ đẹp

(59)

* Dặn dò:

- Sưu tầm thêm tranh ngày Tết, lễ hội mùa xuân - Quan sát đồ vật gia đình để chuẩn bị cho học sau

Ngày soạn: 28/1/2008 Thứ tư Ngày dạy:30/1/2008 Bài 20: VẼ THEO MẪU

MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU

I.MỤC TIÊU

- Học sinh biết quan sát, so sánh để tìm tỉ lệ, đặc điểm riêng phân biệt phận đậm nhạt mẫu

- Học sinh vẽ hình gần giống mẫu, có bố cục cân tờ giấy

- Học sinh cảm nhận vẻ đẹp hình độ đậm nhạt mẫu vẽ, vẽ II CHUẨN BỊ:

1.Giaùo vieân:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Chuẩn bị số đồ vật để làm mẫu - Bài vẽ học sinh lớp trước

- Hình gợi ý cách vẽ Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì, sáp màu, tẩy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

- Giáo viên kiểm tra số học sinh tuần trước chưa xong H Đường diềm đường nào?

H Em nêu bước vẽ trang trí đường diềm? Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

(60)

để tìm tỉ lệ, đặc điểm riêng phân biệt phận đậm nhạt mẫu

- Giáo viên giới thiệu mẫu có hai vật mẫu bày mẫu cho học sinh nhận thấy H Mẫu có đồ vật? Có đồ vật nào?

- Giáo viên cho học sinh tự bày mẫu

H Em thấy hình dáng chung vật mẫu nào?

H Mẫu vật gồm có phận nào?

H Đồ vật đồ vật gì, chúng có hình dáng, màu sắc sao?

H Vật mẫu nằm trước, vật mẫu nằm sau?

H Em nêu giống khác đồ vật đó?

H Các đồ vật có độ đậm nhạt nào?

- Giáo viên cho học sinh quan sát số đồ vật khác để thấy chúng có giống khác

- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung đồ vật có dạng hình trụ, khác tỉ lệ phận, màu sắc độ đậm nhạt

- Để vẽ hình cân đối có bố cục đẹp, cần so sánh tỉ lệ với xếp bố cục cân xứng

Hoạt động 2: Cách vẽ.

*Mục tiêu: giúp HS Biết thêm cách vẽ theo mẫu theo bước vẽ

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hình mẫu hướng dẫn học sinh cách vẽ - Ước lượng so sánh tỉ lệ

+ Tìm chiều cao, chiều ngang để tìm khung hình chung hai vật mẫu

- Kẻ trục cho khung hình

+ Tìm tỉ lệ thân, miệng, đáy

- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung - Mẫu có hai dồ vật; mẫu chai, cam, bình nước ly,

- Đều hình trụ, hình khối cầu,

- Cái ca có hình trụ, có miệng, thân đáy, màu vàng,

- Cái ly nằm trước ca ly nhỏ thấp hơn,

- Đều có Miệng, thân, đáy, khác kích thước, màu sắc,

- Bình nước dày nên có độ đậm , ly sáng thuỷ tinh nên ta thấy có độ nhạt hơn,

- Hoïc sinh nghe

- Hoïc sinh quan sát

- Học sinh tìm hiểu cách vẽ

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ

(61)

vật mẫu

+ Vẽ nét nét thẳng mờ hai vật mẫu vừa quan sát vừa vẽ

- Tìm nét cong vật mẫu, hồn thiện hình vẽ

- Vẽ đậm nhạt tìm màu thích hợp - Giáo viên cho học sinh tham khảo số vẽ, hình vẽ có hai đồ vật cân đối để học sinh quan sát, tham khảo thêm Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS vẽ hình gần giống mẫu, có bố cục cân tờ giấy - Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu, học sinh vẽ vật mẫu theo nhóm chuẩn bị vẽ vào

- Tìm hình dáng chung cân tờ giấy - Tìm đặc điểm hình định vẽ - Vẽ hình rõ đặc điểm

- Chú ý đến hình dáng chung đồ vật - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm

+ Muốn đánh đậm nhạt hay tô màu tuỳ thích

+ Đánh đậm nhạt hay tơ màu kín hình đẹp

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS cảm nhận vẻ đẹp hình độ đậm nhạt vẽ em

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Em có nhận xét hình vẽ bạn? H Bạn xếp hình vẽ cân xứng chưa?

H Trong em thích nhất? - Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh

- Khen ngợi vẽ đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Tìm hình cân đối

- HS tìm đậm nhạt chì hoặc, màu - Hoc sinh quan sát

- Học sinh quan sát hình chuẩn bị vẽ vào

- Tìm hình

- Hình dáng chung

- Tìm độ sáng tối chì màu

- Học sinh nhận xét bảng - Hình vẽ rõ nội dung cân xứng - Bố cục cân xứng

- Học sinh chọn vẽ đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá

(62)

- Quan sát đồ vật xung quanh tìm hình dáng chung

- Quan sát chân dung bạn lớp người thân gia đình, chuẩn bị

cho học sau

Ngày soạn: 28/1/2008 Thứ tư Ngày dạy: 31/1/2008 Bài 21: TẬP NẶN TẠODÁNG

ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I.MỤC TIÊU

- Học sinh có khả quan sát, biết cách nặn hình khối

- Học sinh nặn hình khối, đồ vật, vật, tạo dáng theo ý thích - Học sinh ham thích sáng tạovà cảm nhận vẽ đẹp hình khối II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Sưu tầm số tượng, đồ vật khác

- Một số tượng nhỏ, ảnh chụp tượng hình dáng - Bài tập nặn học sinh lớp trước

- Đất nặn Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh H Em nêu bước vẽ theo mẫu?

- Giáo viên kiểm tra số học sinh tuần trước chưa làm xong Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: giúp HS có khả quan sát, biết cách nặn hình khối

- Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh

(63)

các tượng nhiều hình dáng khác cho học sinh nhận thấy

H Người thường dùng chất liệu để nặn làm tượng?

H Chúng ta thường thấy nghệ nhân làm đề tài nào?

H Em nêu số đề tài khác mà em biết?

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hình dáng khác để thấy chúng có giống khác hình tượng - Giáo viên nêu tóm tắt: Từ lâu đời nghệ nhân tạo hình tượng đá, gỗ hay đất nung, hình ảnh ngưới, vật hay đồ vật khác nhau, ngộ nghĩnh, đẹp mắt Ngày nghệ nhân sáng tạo hình tượng phong phú đại tượng sơn mài, tượng đá, vật hay hình người, mơ hình chùa, tháp,

Hoạt động 2: Cách nặn.

*Mục tiêu: giúp HS tìm hiểu cách nặn nặn nhanh

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh, ảnh mẫu hướng dẫn học sinh cách nặn

- Có hai cách nặn + Caùch

- Nặn phận hình người hay đồ vật

- Ghép phận lại với nhau, vẽ hình phụ cho hồn chỉnh hình - Nặn thêm hình ảnh xung quanh vào để tạo thành hình sinh động

+ Cách

- Nặn hình dáng người, vật, đồ vật từ thỏi đất nắn vuốt để tạo thành nét cong hình dáng người, vật hay đồ vật

- Nặn thêm hình ảnh phụ xung quanh để tạo thành tranh

- Đất nung, gốm, sứ, thạch cao,

- Hình ảnh sinh hoạt người hay vật, vật dụng,

- Hình ảnh chăn trâu, ếch hay hình tượng nhà chùa, tháp,

- Học sinh quan sát

- Học sinh nghe

- Học sinh quan sát

- Học sinh tìm hiểu cách nặn

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách nặn -Học sinh tìm hình

- Tìm hình cân đối

(64)

- Có thể phối hợp đất có nhiều màu sắc khác cho sinh động

- Giáo viên cho học sinh tham khảo số để học sinh quan sát, tham khảo thêm Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS nặn hình khối, đồ vật, vật, tạo dáng theo ý thích

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tượng vật mẫu, học sinh đặt vật mẫu theo nhóm chuẩn bị nặn Có thể cho học sinh tự thể hình tượng ưa thích khác

- Tìm hình dáng chung cân đối

- Tìm đặc điểm hình định nặn - Nặn hình rõ đặc điểm

- Chú ý đến hình dáng chung hình người, vật hay đồ vật nặn - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS ham thích sáng tạo cảm nhận vẽ đẹp hình khối - Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Em có nhận xét hình bạn? H Nhóm bạn nặn đề tài gì?

H Trong em thích nhất? - Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh

- Khen ngợi nặn đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Học sinh nặn theo nhóm

- Tìm hình

- Hình dáng chung

- Học sinh nhận xét bảng - Hình nặn rõ nội dung cân xứng - Năn vật, nặn mâm ngũ quả, nặn cối nhà cửa,

- Học sinh chọn nặn đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá

* Dặn dò:

(65)

Ngày soạn:1/1/2006 Thứ tư Ngày dạy 3/1/2006 Bài 22: VẼ TRANG TRÍ

TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

- HS nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm - HS xác định vị trí nát thanh, nét đậm nắm cách kẻ chữ - HS cảm nhận vẻ đẹp kiểu chữ in hoa nét nét đậm

II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét nét đậm

- Các kiểu chữ khác sưu tầm sách báo - Bài vẽ học sinh năm trước

2.Hoïc sinh:

- Sách giáo khoa.Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

- Kiểm tra học sinh nhà làm - Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề

- Giáo viên cho học sinh xem số đồ vật

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: giúp HS nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm

- Giáo viên giới thiệu số kiểu chữ khác gợi ý cho học sinh thấy chúng có giống khác kiểu chữùù

- Học sinh quan sát nghe giảng

- Giống hình dáng khác nét

(66)

H Em nêu giống khác kiểu chữ?

H Chữ có đặc điểm nào? H Trong kiểu chữ chữ chữ in hoa nét nét đậm?

H Kiểu chữ em thường sử dụng đâu?

H Em có nhận xét kiểu chữ này?

- Dựa sở học sinh trả lời giáo viên uốn nắn thêm

- Kiểu chữ in hoa nét nét đậm kiểu chữ chữ có nét nét đậm (nét to, nét nhỏ) khác nhau, Nét nét đậm tạo hình dáng chữ đẹp thoát, nhẹ nhàng

- Nét nét đậm đặt vị trí làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hoà, kiểu chữ in hoa nét nét đậm có chân khơng có chân

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ. *Mục tiêu: giúp HS xác định vị trí nát thanh, nét đậm nắm cách kẻ chữ

- Giáo viên giới thiệu kiểu chữ gợi ý cho học sinh nhận thấy

- Muốn xác định vị trí nét nét đậm, cần đưa nét bút cách kẻ chữ

- Những nét đưa lên, đưa ngang nét H, B, A, Z, R,

- Nét kéo xuống nhấn mạnh nét đậm I, E, K, L,

- Giáo viên minh hoạ cách đưa bút bảng cho học sinh nhận thấy, giáo viên vừa kẻ, vừa phân tích cho học sinh quan sát

- Cho học sinh quan sát kiểu chữ khác cho học sinh nhận thấy

* Tìm khn khổ chữ: Tìm xác định

- Học sinh vào chữ mà giáo viên giời thiệu

- Trên sách báo tạp chí, - Chữ mảnh mai, sắc sảo đẹp, - Học sinh nghe giảng

- Tìm hiểu cách kẻ chữ

- Học sinh quan sát

HỌC TÂP HỌC GIỎI

(67)

chiều rộng nét đậm chiều rộng nét thanh, kẻ nét thẳng, nét cong, - Trong dòng chư độ dày nét nét đậm phải

- Muốn kẻ chữ trước hết phải đo phần khổ giấy định kẻ, to hay nhỏ, dày hay mỏng chữ phụ thuộc vào nội dung định trình bày

- Chọn màu phù hợp rõ nội dung, hài hoà Cân đối ý nghĩa

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS kẻ kiểu chữ in hoa nét nát đậm

- Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ chữ vào tập,

- Vẽ chữ nét - Vẽ theo bước vẽ

- Vẽ màu chữ cho tìm màu phù hợp làm bật hình chữ Giáo viên theo dõi khuyến khích học sinh làm

- Định hướng cho học sinh tìm kiểu chữ Hướng cho học sinh yếu tìm hình chữ cân đối, đơn giản phù hợp với khả học sinh, học sinh tìm hình tìm màu cân đối, sắc nét hồn chỉnh hình vẽ

Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS nhận số kiể chữ đẹp chưa đẹp

- Giáo viên chọn số vẽ nhanh cho học sinh nhận xét

H Bạn vẽ hình dáng chữ cân đối vị trí chưa?

H Em có nhận xét cách vẽ trong bạn?

H Em có nhận xét bạn? H Trong em thích nào nhất?

- Giáo viên dựa học sinh, giáo viên nhận xét thêm để củng cố cho điểm

- Học sinh vẽ vào vẽ - Tìm hình

A B M N

-Học sinh nhận xét vẽ

- Hình chữ cân đối rõ hình, dúng vị trí

- Hình cân đối, đều,

- Bài bạn vẽ cân đối, đẹp, - Học sinh chọn vẽ đẹp

- Hoïc sinh nghe

(68)

- Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi động viên số học sinh cố gắng có vẽ đẹp

* Dặn dò:

- Quan sát đồ vật có trang trí hình chữ nhật - Sưu tầm tranh ảnh ngày Tết, lễ hội, mùa xuân

Ngày soạn: 19/2/2007 Thứ tư Ngày dạy: 21/2/2007

Bài 23: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận phong phú đề tài tự chọn

- Học sinh tự chọn chủ đề vẽ tranh theo ý thích - Học sinh quan tâm đến sống xung quanh

II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Một số tranh, ảnh nhiều đề tài khác - Bài vẽ học sinh lớp trước

- Tranh, ảnh nhiều đề tài khác hoạ sĩ Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

- Kiểm tra vẽ số học sinh tuần trước chưa làm xong H Chữ gọi chữ nét thanh, nét đậm?

H Nét nét thanh, nét nét đậm? Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

(69)

taøi

*Mục tiêu: giúp HS nhận phong phú đề tài tự chọn

- Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh nhiều đề tài khác nhau, gợi ý cho học sinh nhận thấy

H Các tranh vẽ đề tài gì?

H Trong tranh có hình ảnh nào?

H Em kể số tranh?

H Không khí ngày Tết, lễ hội mùa xuân diễn nào?

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hình, ảnh hoạt động ngày Tết, lễ hội mùa xuân

- Giáo viên gợi ý thêm: - Đề tài Ngày Tết, lễ hội mùa xuân phong phú, vẽ tranh phong cảnh; vẽ tranh chợ Tết; vẽ cảnh sinh hoạt gia đình đón xn; vẽ hoạt động vui chơi, giải trí khu cơng viên,

- Cảnh diễn khung cảnh tươi vui, nhộn nhịp

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.

*Mục tiêu: giúp HS nhớ lại cách vẽ tranh theo đề tài

- Giáo viên gợi ý thêm số nội dung để vẽ tranh ngày Tết, lễ hội mùa xuân

+ Cảnh vườn hoa, công viên hay cảnh chợ hoa ngày Tết

+ Những hình ảnh chuẩn bị cho ngày Tết: Trang trí nhà cửa, gói bánh chưng, hay hoạt động ngày tết như: chúc ông bà, công viên, lễ chùa, trò chơi ngày lễ như: chọi gà, đấu vật hay kéo co,

- Tìm chọn nội dung phù hợp

- Học sinh tìm hiểu nội dung

- Tết trung thu, Tết âm lịch, ngày noel, - Diễn sôi nhộn nhịp

- Đi mua sắm, vui chơi giải trí hay thăm ông bà,

- Sửa sang nhà cửa, chơi trò chơi truyền thống chơi đua thuyền, chọi gà, kéo co,

- Tấp nập có nhiều màu sắc, - Học sinh quan sát

- Học sinh nghe

- Học sinh tìm hiểu hoạt động

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ

(70)

- Vẽ hình ảnh trước rõ nội dung có nhiều hình ảnh sinh động ngày Tết, lễ hội mùa xuân

- Tìm hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động, hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh chính, hình ảnh nhà cửa, cối,

- Tìm màu sắc thích hợp, dùng màu sắc theo ý thích, màu sắc tươi sáng thể nội dung ngày Tết, lễ hội mùa xuân

- Giáo viên cho học sinh tham khảo số vẽ đẹp để học sinh quan sát, tham khảo thêm

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS tự chọn chủ đề vẽ tranh theo ý thích - Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh có bố cục đẹp chưa đẹp cho học sinh tham khảo, học sinh chọn đề tài phù hợp với khả vẽ vào

- Tìm hình cho tranh, có hoạt động diễn ngày Tết, lễ hội mùa xuân

- Tìm hình phụ, cần ý không sử dụng nhiều chi tiết nhỏ

- Vẽ hình rõ hình dáng người khác

- Chú ý đến hình dáng chung hình

- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm

+ Tơ màu kín hình đẹp, màu sắc sinh động làm rõ nội dung

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. *Mục tiêu: giúp HS tìm đề tài đẹp theo cảm nhận riêng

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

- Tìm hình cân đối

- Học sinh tìm màu

- Học sinh quan sát

- Học sinh nhớ lại hình ảnh ngày Tết, lễ hội mùa xuân, chọn nội dung vẽ

- Tìm hình

- Hình dáng chung

- Tìm màu

- Học sinh nhận xét bảng

- Cảnh diễn gia đình, cơng viên, cảnh chợ,

- Hình ảnh tranh sinh động, hài hoà rõ nội dung

(71)

H Bạn vẽ hình ảnh gì, cảnh diễn đâu?

H Em có nhận xét hình vẽ bạn?

H Màu bạn tơ rõ nội dung chưa?

H Trong tranh em thích nhất?

- Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh - Khen ngợi vẽ đúng, đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Học sinh chọn vẽ đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá

* Dặn dò:

- Sưu tầm thêm tranh ngày Tết, lễ hội mùa xuân - Quan sát đồ vật gia đình để chuẩn bị cho học sau

(72)

MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU

I.MỤC TIÊU

- HS biết quan sát, so sánh nhận xét tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm mẫu - HS biết cách vẽ bố cục hợp lí; vẽ hình gần tỉ lệ có đặc điểm

- HS cảm nhận vẻ đẹp độ đậm nhạt mẫu vẽ yêu quý đồ vật xung quanh II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Chuẩn bị số đồ vật để làm mẫu - Bài vẽ học sinh lớp trước

- Hình gợi ý cách vẽ Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì, sáp màu, tẩy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho hoïc sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

- Giáo viên kiểm tra số học sinh tuần trước chưa xong H Đường diềm đường nào?

H Em nêu bước vẽ trang trí đường diềm? Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: giúp HS quan sát, so sánh nhận xét tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm mẫu

- Giáo viên giới thiệu mẫu có hai vật mẫu bày mẫu cho học sinh nhận thấy H Mẫu có đồ vật? Có đồ vật nào?

- Giáo viên cho học sinh tự bày mẫu

H Em thấy hình dáng chung vật mẫu nào?

- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung - Mẫu có hai đồ vật; mẫu chai, cam, bình nước ly,

- Đều hình trụ, hình khối cầu,

(73)

H Mẫu vật gồm có phận nào?

H Đồ vật đồ vật gì, chúng có hình dáng, màu sắc sao?

H Vật mẫu nằm trước, vật mẫu nằm sau?

H Em nêu giống khác đồ vật đó?

H Các đồ vật có độ đậm nhạt nào?

- Giáo viên cho học sinh quan sát số đồ vật khác để thấy chúng có giống khác

- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung đồ vật có dạng hình trụ, khác tỉ lệ phận, màu sắc độ đậm nhạt

- Để vẽ hình cân đối có bố cục đẹp, cần so sánh tỉ lệ với xếp bố cục cân xứng

Hoạt động 2: Cách vẽ.

*Mục tiêu: giúp HS biết cách vẽ theo mẫu dữa bước vẽ

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hình mẫu hướng dẫn học sinh cách vẽ - Ước lượng so sánh tỉ lệ

+ Tìm chiều cao, chiều ngang để tìm khung hình chung hai vật mẫu

- Kẻ trục cho khung hình

+ Tìm tỉ lệ thân, miệng, đáy vật mẫu

+ Vẽ nét nét thẳng mờ hai vật mẫu vừa quan sát vừa vẽ để điều chỉnh hình

- Tìm nét cong vật mẫu, hồn thiện hình vẽ

- Vẽ đậm nhạt tìm màu sắc thích hợp

- Giáo viên cho học sinh tham khảo số vẽ, hình vẽ có hai đồ vật cân đối để học sinh quan sát, tham khảo thêm

- Cái ly nằm trước ca ly nhỏ thấp hơn,

- Đều có Miệng, thân, đáy, khác kích thước, màu sắc,

- Bình nước dày nên có độ đậm, ly sáng thuỷ tinh nên ta thấy có độ nhạt hơn,

- Học sinh nghe

- Học sinh quan sát

- Học sinh tìm hiểu cách vẽ

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ

-Học sinh tìm hình

- Tìm hình cân đối

- Học sinh tìm đậm nhạt chì hoặc, màu

- Hoc sinh quan saùt

(74)

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS biết cách vẽ bố cục hợp lí; vẽ hình gần tỉ lệ có đặc điểm

- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu, học sinh vẽ vật mẫu theo nhóm chuẩn bị vẽ vào

- Tìm hình dáng chung cân tờ giấy - Tìm đặc điểm hình định vẽ - Vẽ hình rõ đặc điểm

- Chú ý đến hình dáng chung đồ vật - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm

+ Muốn đánh đậm nhat hay tô màu tuỳ thích

+ Đánh đậm nhạt hay tơ màu kín hình đẹp

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS nhận xét bạn theo cảm nhận riêng

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Em có nhận xét hình vẽ bạn? H Bạn xếp hình vẽ cân xứng chưa?

H Trong em thích nhất? - Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh

- Khen ngợi vẽ đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Tìm hình

- Hình dáng chung

- Tìm độ sáng tối chì màu

- Học sinh nhận xét bảng - Hình vẽ rõ nội dung cân xứng - Bố cục cân xứng

- Học sinh chọn vẽ đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá

* Dặn dò:

- Quan sát đồ vật xung quanh tìm hình dáng chung

- Quan sát chân dung bạn lớp người thân gia đình, chuẩn bị

cho học sau

(75)

XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC I MỤC TIÊU:

- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Bác Hồ công tác hiểu vài nét họa sĩ Nguyễn Thụ

- HS nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh - HS cảm nhận vẻ đẹp tranh

II CHUAÅN BỊ : 1 Giáo viên:

- Sưu tầm tranh Bác Hồ công tác Tuyển tập tranh Việt Nam (NXB Văn hóa – 1975) sách báo

- Một vài tranh lụa đề tài khác 2 Học sinh:

- Sách học sinh

- Sưu tầm tranh ảnh Bác Hồ

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh H Em nêu bước vẽ theo mẫu?

- GV kiểm tra số vẽ học sinh tuần trước chưa chần bị xong Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay,

em làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn hiểu vài nét họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét họa sĩ Nguyễn Thụ.

*Mục tiêu: giúp HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Bác Hồ công tác hiểu vài nét họa sĩ Nguyễn Thụ

- GV nêu ý sau:

H Hoạ sĩ Nguyễn Thụ Sinh đâu, Ông tuổi?

H Ông sáng tác tác phẩm nào?

- HS laéng nghe

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- Ông sinh xã Bắc Sở, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây

- Ơng có nhiều tác phẩm tiếng như: Dân quân, Đấu vật, Làng ven núi, Bác Hồ công tác,

(76)

+ Họa sĩ Nguyễn Thụ quê xã Bắc Sở, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây, ông hiệu trưởng trường đại học Mỹ Thuật Hà Nội từ năm 1985 đến năm 1992

+ Ơng phong phó giáo sư năm (1984) danh hiệu nhà giáo nhân dân năm 1988

+ Ông trưởng thành Kháng chiến , Ông vẽ tranh nhiều chất liệu khác

- Đề tài u thích ơng phong cảnh sinh hoạt nhân dân miền núi phía Bắc Những nhân vật trang thường cụ già, thiếu nữ, em bét, thể sinh động, duyên dáng bố cụ phóng khống màu sắc giản di

+ Ơng có nhiều tranh giải thưởng nước quốc tế Dân quân, đấu vật, làng ven núi, mùa đông, Bác Hồ công tác

+ Ơng có nhiều tranh giải thưởng nướng quốc tế nhân dân, Đấu vật, Làng ven núi, Mùa động, Bác Hồ công tác

Ông tặng giải thưởng nhà nước văn học – Nghệ thuật năm 2001

Hoạt động 2: Tranh Bác Hồ công tác *Mục tiêu: giúp HS nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh

- GV nêu số câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung tranh:

H Hình ảnh tranh gì? H Dáng vẻ nhân vật tranh nào?

H Hình dáng hai ngựa nào?

H Em có nhận xét màu sắc tranh bạn?

H Cảm nhận em qua xem tranh này?

- GV kết luận: Đây tác

- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm 4, để tìm hiểu nội dung tranh:

- Hình ảnh Bác Hồ anh cảnh vệ - Hình ảnh Bác tư ung dung, giản dị áo quần bà ba đeo túi, bên cạnh anh cảnh vệ

- Hình ngựa bước hướng phía trước

- Một màu nâu nhẹ xen với màu trắng ngà làm cho tranh thêm phần sinh động

- Neâu cảm nhận tác phẩm

(77)

phẩm tiêu biểu đề tài Chiến tranh cách mạng

- Hình ảnh tranh Bác Hồ anh cảnh vệ cưởi ngựa qua suối đường, hình Bác ngồi ung dung thư thái lưng ngựa, túi người cho ta thấy phong cách giản dị, gần gũi

- Hình ảnh phụ nhữ hoa gợi lên cảnh yên ả núi rừng Việt Bắc - Màu nâu hồng làm chủ đạo tranh, nhẹ nhàng hấp dẫn người xem - Bố cục tập trung, hình ảnh đọng, màu sắc giản dị, Bức tranh thành cơng vẽ vị lạnh tụ kính u dân tộc

- GV yêu cầu HS nhận xét tranh khác họa sĩ :

+ Cách bố cục: xếp hình ảnh chính, phụ

+ Tư nhân vật + màu sắc tranh

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá

*Mục tiêu: giúp HS cảm nhận vẻ đẹp tranh

- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng

- Học sinh nghe

* Dặn dò:

- Quan sát tranh hoạ sĩ tập nhận xét

- Sưu tầm quan sát đồ vật có trang trí hình chữ nhật, chuẩn bị cho học sau

Ngày soạn:12/3/2007 Thứ tư Ngày dạy 14/3/2007 Bài 26: VẼ TRANG TRÍ

(78)

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

- HS nắm cách xếp dòng chữ cân đối - HS biết cách kẻ kẻ dòng chữ kiểu

- HS cảm nhận vẻ đẹp kiểu chữ in hoa nét nét đậm quan tâm đến nội dung hiệu nhà trường, sống

II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét nét đậm có chữ chưa - Các kiểu chữ khác sưu tầm sách báo

- Bài vẽ học sinh năm trước 2.Học sinh:

- Sách giáo khoa.Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

- Kiểm tra học sinh nhà làm Bài mới:

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: giúp HS hiể thêm kiểu chữ khác trang trí

- Giáo viên giới thiệu số kiểu chữ in hoa nét nét đậm kẻ chưa gợi ý cho học sinh thấy chúng có giống khác kiểu chữùù

H Kiểu chữ kẻ hay sai?

H Chiều rộng chiều dòng chữ so với khổ giấy nào?

H Khoảng cách chữ tiếng hợp lý chưa?

H Em có nhận xét màu chữ

- Học sinh quan sát nghe giaûng

- Kiểu chữ chưa chưa có nét nét đâm

- Đã hợp lý - Tương đối cân

- Màu sắc chưa làm nổ dòng chữ

(79)

màu dịng chữ này?

H Em có nhận xét kiểu chữ này?

- Dựa sở học sinh trả lời giáo viên uốn nắn thêm

- Kiểu chữ in hoa nét nét đậm kiểu chữ chữ có nét nét đậm (nét to, nét nhỏ) khác nhau, Nét nét đậm tạo hình dáng chữ đẹp thốt, nhẹ nhàng

- Nét nét đậm dòng chữ câu đầu cịn hai câu cuối dịng chữ chưa khoảng cách nét nét đậm

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ. *Mục tiêu: giúp HS nắm cách xếp dòng chữ cân đối

- Giáo viên giới thiệu kiểu chữ gợi ý cho học sinh nhận thấy tìm cách kẻ

- Dựa vào khn khổ giấy xác định chiều dài chiều cao dòng chữ - Phác nhẹ tay tồn dịng chữ để khoảng cách chữ tiếng

- Xác định nét nét đậm dịng chữ phù hợp với chiều cao

- Dùng thước kẻ để kẻ nét thẳng - Dùng com pa kẻ tay nét cong

- Giáo viên minh hoạ cách kẻ bảng cho học sinh nhận thấy, giáo viên vừa kẻ, vừa phân tích cho học sinh quan sát - Cho học sinh quan sát kiểu chữ khác cho học sinh nhận thấy

* Tìm khn khổ chữ: Tìm xác định chiều rộng nét đậm chiều rộng nét thanh, kẻ nét thẳng, nét cong, - Trong dòng chư độ dày nét nét đậm phải

đẹp

- Học sinh nghe giảng

- Tìm hiểu cách kẻ chữ

- Học sinh quan sát

VĂN HỌC NHI ĐỒNG

(80)

- Muốn kẻ chữ trước hết phải đo phần khổ giấy định kẻ, to hay nhỏ, dày hay mỏng chữ phụ thuộc vào nội dung định trình bày

- Chọn màu phù hợp rõ nội dung, hài hoà Cân đối ý nghĩa Tìm màu theo ý thích

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS biết cách kẻ kẻ dòng chữ kiểu

- Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ chữ vào tập,

- Phác chữ nhẹ tay vừa vời khổ giấy

- Tìm khoảng cách chữ tiếng

- Tìm vị trí nét nét đậm Trong dòng chữ nét nét đậm phải

- Vẽ màu chữ cho tìm màu phù hợp làm bật hình chữ Giáo viên theo dõi khuyến khích học sinh làm

- Định hướng cho học sinh tìm kiểu chữ Hướng cho học sinh yếu tìm hình chữ cân đối, đơn giản phù hợp với khả học sinh, học sinh tìm hình tìm màu cân đối, sắc nét hồn chỉnh hình vẽ

Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS cảm nhận vẻ đẹp kiểu chữ in hoa nét nét đậm quan tâm đến nội dung hiệu nhà trường, sống - Giáo viên chọn số vẽ nhanh cho học sinh nhận xét

H Bạn kẻ hình dáng chữ cân đối vị trí chưa?

H Em có nhận xét cách vẽ trong bạn?

H Trong em thích nào nhất?

- Học sinh vẽ vào vẽ - Tìm hình

HOC TẬP

-Học sinh nhận xét vẽ

- Hình chữ cân đối rõ hình, dúng vị trí

- Hình cân đối, đều,

- Học sinh chọn vẽ đẹp

- Hoïc sinh nghe

(81)

- Giáo viên dựa học sinh, giáo viên nhận xét thêm để củng cố cho điểm

- Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi động viên số học sinh cố gắng có vẽ đẹp

* Dặn dò:

- Quan sát đồ vật có trang trí chữ nét thanhnét đậm - Sưu tầm tranh ảnh môi trường, chuẩn bị học sau

Ngày soạn: 19/3/2007 Thứ tư Ngày dạy: 21/3/2007 Bài 27: VẼ TRANH

(82)

- Học sinh biết thêm môi trường ý nghĩa môi trường với sống - Học sinh biết cách vẽ vẽ tranh có nội dung mơi trường

- Học sinh có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Một số tranh, ảnh đẹp môi trường - Bài vẽ học sinh lớp trước

- Tranh, ảnh môi trường hoạ sĩ Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

- Kiểm tra vẽ số học sinh tuần trước chưa làm xong H Chữ chữ nét nét đậm?

H Những nét nét thanh, nét nét đậm? Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề

tài

*Mục tiêu: giúp HS biết thêm mơi trường ý nghĩa môi trường với sống

- Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh đề tài môi trường gợi ý cho học sinh nhận thấy

H Tranh có hình ảnh gì? H Mơi trường sống xung quanh ta có hình ảnh nào?

H Để cho mơi trường xung quanh lành phải làm gì? H Để bảo vệ mơi trường nhiệm vụ ai?

- Học sinh tìm hiểu nội dung

- Hình ảnh cối, nhà cửa

- Như đồi, núi, sông nước đường, cánh đồng

- Bảo vệ môi trường xanh, đẹp

(83)

H Để bảo vệ mơi trường xung quanh phải làm gì?

H Em kể số hoạt động nhằm bảo vệ môi trường xung quanh?

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hình, ảnh hoạt động nhằm bảo vệ môi trường

- Giáo viên gợi ý thêm: - Môi trường xanh, đẹp cần cho sống người,

- Bảo vệ môi trường nhiệm vụ người Có nhiều cách để giữ gìn, bảo vệ mơi trường gom sác làm vệ sinh ngõ xóm, làm nguồn nước, trồng cây, bảo vệ rừng, không săn bắn động vật quý hiếm,

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.

*Mục tiêu: giúp HS tìm hiể cách vẽ tranh cách nhanh

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh bảng

- Tìm, chọn nội dung phù hợp với khả

- Vẽ hình ảnh trước rõ nội dung hoạt đơng cụ thể làm vệ sinh, chống bão lụt hay trồng cây,

- Tìm hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động, hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh

- Tìm màu sắc thích hợp, dùng màu sắc theo ý thích, màu sắc tươi sáng thể nội dung tranh môi trường

- Giáo viên cho học sinh tham khảo số vẽ đẹp để học sinh quan sát, tham khảo thêm

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS biết cách vẽ vẽ tranh có nội dung mơi trường - Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh có bố cục đẹp chưa đẹp

- Hoïc sinh quan sát

- Học sinh nghe

- Học sinh tìm hiểu hoạt động

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ - Học sinh tìm hình

- Tìm hình cân đối

- Học sinh tìm màu

- Hoc sinh quan sát

- Học sinh quan sát tranh môi trường, chọn nội dung vẽ

(84)

cho học sinh tham khảo, học sinh chọn đề tài phù hợp với khả vẽ vào

- Tìm hình cho tranh, có hoạt động để bảo vệ mơi trường - Tìm hình phụ, cần ý không sử dụng nhiều chi tiết nhỏ

- Vẽ hình rõ đặc điểm

- Chú ý đến hình dáng chung hình

- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm

+ Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha màu nhiều hay

+ Tơ màu kín hình đẹp Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. *Mục tiêu: giúp HS nhận xét đẹp, chưa đẹp

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Bạn vẽ hình ảnh gì, cảnh diễn đâu?

H Màu bạn tô rõ nội dung chưa?

H Trong tranh em thích nhất?

- Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh - Khen ngợi vẽ đúng, đẹp

- Hình dáng chung

- Tìm màu

- Học sinh nhận xét bảng - Hình ảnh bạn trồng - Màu đẹp

- Học sinh chọn vẽ đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá

* Dặn dò:

- Quan sát hoạt động xung quanh để bảo vệ môi trường - Quan sát đồ vật lọ, hoa, để chuẩn bị cho học sau

Ngày soạn: 26/3/2007 Thứ tư Ngày dạy:28/3/2007 Bài 28: VẼ THEO MẪU

MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (vẽ màu)

I.MỤC TIÊU

(85)

- Học sinh yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Chuẩn bị số đồ vật để làm mẫu - Bài vẽ học sinh lớp trước

- Hình gợi ý cách vẽ Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì, sáp màu, tẩy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho hoïc sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

- Giáo viên kiểm tra số học sinh tuần trước chưa xong H Ta phải làm để bảo vệ môi trường?

H Em kể tên số cảnh đẹp địa phương em? Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: giúp HS hiểu đặc điểm mẫu hình dáng, màu sắc cách xếp

- Giáo viên giới thiệu mẫu có hai vật mẫu bày mẫu cho học sinh nhận thấy H Mẫu có đồ vật? Có đồ vật nào?

- Giáo viên cho học sinh tự bày mẫu

H Em thấy hình dáng chung vật mẫu nào?

H Mẫu vật gồm có phận nào?

H Đồ vật đồ vật gì, chúng có hình dáng, màu sắc sao?

H Vật mẫu nằm trước, vật mẫu

- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung - Mẫu có hai dồ vật; mẫu chai, cam, bình nước ly,

- Đều hình trụ, hình khối cầu,

- Cái ca có hình trụ, có miệng, thân đáy, màu vàng,

- Cái ly nằm trước ca ly nhỏ thấp hơn,

(86)

naèm sau?

H Em nêu giống khác đồ vật đó?

H Các đồ vật có độ đậm nhạt nào?

- Giáo viên cho học sinh quan sát số đồ vật khác để thấy chúng có giống khác

- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung đồ vật có dạng hình trụ, khác tỉ lệ phận, màu sắc độ đậm nhạt

- Để vẽ hình cân đối có bố cục đẹp, cần so sánh tỉ lệ với xếp bố cục cân xứng

Hoạt động 2: Cách vẽ.

*Mục tiêu: giúp HS biết cách veõ

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hình mẫu hướng dẫn học sinh cách vẽ - Ước lượng so sánh tỉ lệ

+ Tìm chiều cao, chiều ngang để tìm khung hình chung hai vật mẫu

- Kẻ trục cho khung hình

+ Tìm tỉ lệ thân, miệng, đáy vật mẫu

+ Vẽ nét nét thẳng mờ hai vật mẫu vừa quan sát vừa vẽ để điều chỉnh hình

- Tìm nét cong vật mẫu, hồn thiện hình vẽ

- Vẽ đậm nhạt tìm màu sắc thích hợp

- Giáo viên cho học sinh tham khảo số vẽ, hình vẽ có hai đồ vật cân đối để học sinh quan sát, tham khảo thêm Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS vẽ mẫu có hai ba vật mẫu

- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu, học sinh vẽ vật mẫu theo nhóm chuẩn bị vẽ vào

- Bình nước dày nên có độ đậm , ly sáng thuỷ tinh nên ta thấy có độ nhạt hơn,

- Hoïc sinh nghe

- Hoïc sinh quan sát

- Học sinh tìm hiểu cách vẽ

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ

-Học sinh tìm hình

- Tìm hình cân đối

- Học sinh tìm đậm nhạt chì hoặc, màu

- Hoc sinh quan sát

- Học sinh quan sát hình chuẩn bị vẽ vào

- Tìm hình

(87)

- Tìm hình dáng chung cân tờ giấy - Tìm đặc điểm hình định vẽ - Vẽ hình rõ đặc điểm

- Chú ý đến hình dáng chung đồ vật - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm

+ Muốn đánh đậm nhạt hay tơ màu tuỳ thích

+ Đánh đậm nhạt hay tơ màu kín hình đẹp

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS tự tin nhận xét bạn theo cảm nhận

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Em có nhận xét hình vẽ bạn? H Bạn xếp hình vẽ cân xứng chưa?

H Trong em thích nhất? - Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh

- Khen ngợi vẽ đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Tìm độ sáng tối chì màu

- Học sinh nhận xét bảng - Hình vẽ rõ nội dung cân xứng - Bố cục cân xứng

- Học sinh chọn vẽ đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá

* Dặn dò:

- Quan sát đồ vật xung quanh tìm hình dáng chung

- Sưu tầm quan sát ngày hội quê em, chuẩn bị cho học sau

Ngày soạn: 2/4/2007 Thứ tư Ngày dạy: 4/4/2007 Bài 29: TẬP NẶN TẠODÁNG

ĐỀ TÀI NGÀY HỘI

I.MỤC TIÊU

- Học sinh có khả quan sát, biết cách nặn hình khối

(88)

1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Sưu tầm số tượng, đồ vật khác

- Một số tượng nhỏ, ảnh chụp tượng hình dáng - Bài tập nặn học sinh lớp trước

- Đất nặn Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho hoïc sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh H Em nêu bước vẽ theo mẫu?

- Giáo viên kiểm tra số học sinh tuần trước chưa làm xong Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.

*Mục tiêu: giúp HS có khả quan sát, biết cách nặn hình khối

- Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh ngày hội quê hương ngày hội mà em biết nhiều hình dáng khác cho học sinh nhận thấy H Trong ngày lễ hội hoạt động diễn nào?

H Trong ngày hội thường tổ chức trò chơi gì?

H Em số hoạt động trị chơi ngày hội đó?

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh khác để thấy ngày hội diễn vui tươi nhộn nhịp

- Giáo viên nêu tóm tắt: Trong dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động nhiều ý nghĩa trò chơi vui, lễ hội vùng miền mang

- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung

- Cảnh vui tươi nhộn nhịp

- Hình ảnh sinh hoạt người hay vật, vật dụng,

- Hình ảnh đấu vật, chọi gà, kéo co, đua thuyền,

- Học sinh quan sát

(89)

văn hố khác nhau, Hoạt động 2: Cách nặn.

*Muïc tiêu: giúp HS hiểu cách nặn hình khối

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh, ảnh lễ hội hướng dẫn học sinh cách nặn

- Chọn nội dung phù hợp tìm hình ảnh phụ để nặn

- Có hai cách nặn + Cách

- Nặn phận hình người hay đồ vật

- Ghép phận lại với nhau, vẽ hình phụ cho hồn chỉnh hình - Nặn thêm hình ảnh xung quanh vào để tạo thành hình sinh động

- Tạo dáng xếp theo đề tài + Cách

- Nặn hình dáng người, vật, đồ vật từ thỏi đất nắn vuốt để tạo thành nét cong hình dáng người, vật hay đồ vật

- Nặn thêm hình ảnh phụ xung quanh để tạo thành tranh lễ hội

- Có thể phối hợp đất có nhiều màu sắc khác cho sinh động.Nặn nhiều dáng người hình dáng khác xếp theo nội dung để tạo khơng khí tưng bừng, vui tươi ngày hội

- Giáo viên cho học sinh tham khảo số để học sinh quan sát, tham khảo thêm Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS nặn hình khối, đồ vật, vật, tạo dáng theo ý thích

- Giáo viên cho học sinh quan sát số nôi dung lễ hội cho học sinh nặn theo nhóm hai bàn quay lại với nặn Có thể cho học sinh tự thể hình tượng ưa thích khác - Tìm hình dáng chung cân đối

- Học sinh tìm hiểu cách nặn

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách nặn

-Học sinh tìm hình

- Tìm hình cân đối

- Học sinh quan sát

- Học sinh nặn theo nhóm

- Tìm hình

(90)

- Tìm đặc điểm hình định nặn - Nặn hình rõ đặc điểm

- Chú ý đến hình dáng chung hình người, vật hay đồ vật nặn - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS ham thích sáng tạovà cảm nhận vẻ đẹp hình khối - Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Em có nhận xét hình bạn? H Nhóm bạn nặn đề tài gì?

H Trong em thích nhất? - Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh

- Khen ngợi nặn đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Học sinh nhận xét bảng - Hình nặn rõ nội dung cân xứng - Nặn vật, nặn mâm ngũ quả, nặn cối nhà cửa,

- Học sinh chọn nặn đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá

* Dặn dò:

- Về nhà vẽ xé dán tranh lễ hội vào

- Sưu tầm số đầu báo,tạp chí, báo tường, , chuẩn bị cho học sau

Ngày soạn:9/4/2007 Thứ tư Ngày dạy 11/4/2007 Bài 30: VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

- HS hiểu ý nghĩa báo tường

- HS biết cách trang trí trang trí đầu báo tường lớp - HS yêu thích hoạt động tập thể

1.Giáo viên:

(91)

- Bài vẽ học sinh năm trước - Hình gợi ý cách vẽ

2.Học sinh:

- Sách giáo khoa.Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp

- Cho hoïc sinh hát Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

- Kiểm tra số học sinh chưa hoàn thành tuần trước - Kiểm tra HS

H.Em có cảm nhận sau xem tranh Du kích tập bắn họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung?

- GV nhận xét Bài mới:

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề

- Giáo viên cho học sinh xem số đồ vật

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: giúp HS hiểu ý nghĩa báo tường

- Giáo viên giới thiệu số hình trang trí đầu báo tường gợi ý cho học sinh thấy chúng có giống khác ba dạng trang trí đóù

- Giống

+ Hình ảnh vẽ to, hoạ tiết, màu sắc thường xếp theo trục

+ Trang trí trang trí đầu báo tường

+ Màu sắc có đậm, có nhạt làm rõ nội dung

H Trang trí đầu báo tường thường trang trí cho ngày lễ nào?

H Em có nhận xét hai đầu báo tường tra trí hình chữ nhật này? H Người ta dùng hình ảnh để trang trí?

- Học sinh quan sát nghe giảng

- Ngày nhà gaío Việt Nam, quân đội nhân dân,

- Trang trí đầu báo tường làm cho đầu báo tường đẹp

- Dùng hoạ tiết hoa, lá, vật hay hoa văn dân tộc

(92)

H Các hoạ tiết xếp sao? H Hình chữ nhật thường trang trí đâu đầu báo tường?

H Màu vẽ đầu báo tường nào?

- Dựa sở học sinh trả lời giáo viên uốn nắn thêm

- Trang trí hình đầu báo tường thường tờ báo khác nhau, trang trí làm cho đầu báo tường đẹp

- Có nhiều cách trang trí đầu báo tường, mảng hình thoi, hình bầu dục, xung quanh đường diềm hoạ tiết phụ

Hoạt động 2: Cách trang trí đầu báo tường

*Mục tiêu: giúp HS biết cách trang trí - Giáo viên vẽ hoạ tiết mẫu bảng để học sinh nhận bước trang trí

- Tìm vị trí để trang trí đầu báo tường - Vẽ hình đầu báo tường cân tờ giấy

- Kẻ trục tìm mảng, xếp hình mảng to, mảng nhỏ vẽ hoạ tiết

Tìm màu theo ý thích, có màu đậm màu nhạt thay đổi hoạ tiết hình

* Học sinh lưu ý: Phác trục vẽ đầu báo tường đối xứng Vẽ cần phác nhẹ tay trước để tẩy sửa vẽ lại cho hoàn chỉnh

- Giáo viên hướng cho học sinh nhớ lại cách vẽ trang trí, đầu báo tường tìm hình - Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý - Chọn màu thích hợp, chọn màu, hoạ tiết giống chọn màu ngược lại

H Màu màu xanh màu hoạ tiết phải sử dụng màu gì?

- Chọn màu sáng rõ nội dung, hài hồ Có thể chọn đầu báo tường để trang trí chúng phải xếp hài

- Màu vàng, màu tím, màu xanh, - Học sinh nghe

- Tìm hiểu cách vẽ trang trí đầu báo tường

- Học sinh quan saùt

- Màu sáng màu đỏ, màu vàng, màu hồng

(93)

hồ có khoảng cách cân đối đầu báo tường

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS trang trí đầu báo tường lớp

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đầu báo tường cân đối hợp lý chọn màu thích hợp có màu đậm, màu nhạt

- Tìm hình phù hợp để vẽ - Vẽ theo bước vẽ trang trí

- Khơng nên sử dụng q nhiều màu Giáo viên theo dõi khuyến khích học sinh làm

- Định hướng cho học sinh tìm hình Hướng cho học sinh yếu tìm hình đơn giản phù hợp với khả học sinh, học sinh tìm hình tìm màu đa dạng hồn chỉnh hình vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS Nhận ý nghĩa qua bạn nhận xét đẹp chưa đẹp

- Giáo viên chọn số vẽ nhanh cho học sinh nhận xét

H Bạn xếp bố cục nào?

H Em có nhận xét hình bạn? H Bạn sử dụng màu để vẽ trang trí?

H Trong em thích nào nhất?

- Giáo viên dựa học sinh, giáo viên nhận xét thêm để củng cố cho điểm

- Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi động viên số học sinh cố gắng có vẽ đẹp

- Tìm hình

-Học sinh nhận xét vẽ

- Hoạ tiết cân đối rõ hình ảnh phụ

- Hình cân đối, đều,

- Các màu nóng màu lạnh xen kẽ màu xanh, màu đỏ, màu tím, - Học sinh chọn vẽ đẹp

- Hoïc sinh nghe

- Học sinh chuẩn bị sau

* Dặn dò:

(94)

Ngày soạn: 16/4/2007 Thứ tư Ngày dạy: 18/4/2007

Bài 31: VẼ TRANH

ĐỀ TAØI ƯƠC MƠ CỦA EM

I.MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu nội dung đề tài

(95)

II CHUAÅN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo vieân

- Một số tranh, ảnh đề tài Ước mơ em, nhiều đề tài khác - Bài vẽ học sinh lớp trước

- Tranh, ảnh nhiều đề tài khác hoạ sĩ Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

- Kiểm tra vẽ số học sinh tuần trước chưa làm xong H Báo tường dùng để làm gì?

H Báo tường thường làm vào dịp nào? Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.

*Mục tiêu: giúp HS

- Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh nhiều đề tài khác nhau, gợi ý cho học sinh nhận thấy

H Các tranh vẽ đề tài gì? H Trong tranh có hình ảnh nào? - Giáo viên giải thích:Vẽ ước mơ thể mong muốn tốt đẹp người vẽ tương lai theo trí tưởng tượng thơng qua hình ảnh màu sắc tranh

- Muốn sống cung trăng

- Muống sống dáy đại dương, ước mơ học sinh

H Em kể ước mơ mình? - Ước mơ trái đất mãi hồ bình

- Học sinh tìm hiểu nội dung

- Du hành vũ trụ, trở giáo sư phó tiến sĩ,

- hình ảnh giới xung quanh diễn sơi nhộn nhịp

- Học sinh nghe

(96)

- Ước mơ học giỏ

- Ước mơ trở thành nhà bác sĩ - Nhà kiến trúc sư

- nhà văn - nhà hoạ sĩ,

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hình, ảnh hoạt động ngày Tết, lễ hội mùa xuân

- Giáo viên gợi ý thêm: - Đề tài Ước mơ em phong phú, vẽ tranh sinh hoạt; vẽ tranh chân dung; vẽ cảnh sinh hoạt gia đình cung trăng; vẽ hoạt động vui chơi, giải trí khu cơng viên,

- Cảnh diễn khung cảnh tươi vui, nhộn nhịp

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. *Mục tiêu: giúp HS

- Giáo viên gợi ý thêm số nội dung để vẽ tranh Ước mơ em

+ Cảnh xung quanh hay cảnh sư tưởng tượng cho phù hợp với nội dung

- Tìm chọn nội dung phù hợp

- Vẽ hình ảnh trước rõ nội dung có nhiều hình ảnh sinh động Ước mơ em

- Tìm hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động, hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh chính, hình ảnh nhà cửa, cối,

- Tìm màu sắc thích hợp, dùng màu sắc theo ý thích, màu sắc tươi sáng thể nội dung Ước mơ

- Giáo viên cho học sinh tham khảo số vẽ đẹp để học sinh quan sát, tham khảo thêm

Hoạt động 3: Thực hành. *Mục tiêu: giúp HS

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh có bố cục đẹp chưa đẹp cho học sinh tham khảo, học sinh chọn đề tài phù

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ

- Chọn nội dung phù hợp với khả - Học sinh tìm hình

- Tìm hình cân đối

- Học sinh tìm màu

- Học sinh quan sát

- Học sinh nhớ lại hình ảnh Ước mơ em, chọn nội dung vẽ

(97)

hợp với khả vẽ vào - Tìm hình cho tranh, có hoạt động Ước mơ em

- Tìm hình phụ, cần ý khơng sử dụng nhiều chi tiết nhỏ

- Vẽ hình rõ hình dáng người khác

- Chú ý đến hình dáng chung hình

- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm

+ Tơ màu kín hình đẹp, màu sắc sinh động làm rõ nội dung

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Bạn vẽ hình ảnh gì, cảnh diễn đâu?

H Em có nhận xét hình vẽ bạn? H Màu bạn tô rõ nội dung chưa?

H Trong tranh naøy em thích nhất?

- Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh

- Khen ngợi vẽ đúng, đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Hình dáng chung

- Tìm màu

- Học sinh nhận xét bảng

- Cảnh diễn gia đình, cơng viên, cảnh chợ,

- Hình ảnh tranh sinh động, hài hoà rõ nội dung

- Màu đẹp

- Học sinh chọn vẽ đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá

* Dặn dò: - Quan sát đồ vật gia đình để chuẩn bị cho học sau

Ngày soạn: 26/3/2007 Thứ tư Ngày dạy:28/3/2007

Baøi 32: VẼ THEO MẪU

VẼ TĨNH VẬT (vẽ màu)

I.MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách quan sát, so sánh nhận đặc điểm mẫu - Học sinh vẽ hình màu theo cảm nhận riêng

(98)

1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Chuẩn bị số đồ vật để làm mẫu - Bài vẽ học sinh lớp trước

- Hình gợi ý cách vẽ Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì, sáp màu, tẩy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

- Giáo viên kiểm tra số học sinh tuần trước chưa xong H Ước mơ em gì?

H Em phải làm để ước mơ em trở thành thực? Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: giúp HS

- Giáo viên giới thiệu số trqnh ảnh tĩnh vật cho học sinh nhận thấy

H Mẫu có đồ vật? Có đồ vật nào?

- Giáo viên cho học sinh tự bày mẫu

H Em thấy hình dáng chung vật mẫu nào?

H Mẫu vật gồm có phận nào?

H Đồ vật đồ vật gì, chúng có hình dáng, màu sắc sao?

H Vật mẫu nằm trước, vật mẫu nằm sau?

H Em nêu giống khác đồ vật đó?

H Các đồ vật có độ đậm nhạt nào?

- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung - Mẫu có hai dồ vật; mẫu chai, cam, bình nước ly,

- Đều hình trụ, hình khối cầu,

- Cái ca có hình trụ, có miệng, thân đáy, màu vàng,

- Cái ly nằm trước ca ly nhỏ thấp hơn,

- Đều có Miệng, thân, đáy, khác kích thước, màu sắc,

(99)

- Giáo viên cho học sinh quan sát số đồ vật khác để thấy chúng có giống khác

- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung đồ vật có dạng hình trụ, khác tỉ lệ phận, màu sắc độ đậm nhạt

- Để vẽ hình cân đối có bố cục đẹp, cần so sánh tỉ lệ với xếp bố cục cân xứng

Hoạt động 2: Cách vẽ. *Mục tiêu: giúp HS

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hình mẫu hướng dẫn học sinh cách vẽ - Ước lượng so sánh tỉ lệ

+ Tìm chiều cao, chiều ngang để tìm khung hình chung hai vật mẫu

- Kẻ trục cho khung hình

+ Tìm tỉ lệ thân, miệng, đáy vật mẫu

+ Vẽ nét nét thẳng mờ hai vật mẫu vừa quan sát vừa vẽ để điều chỉnh hình

- Tìm nét cong vật mẫu, hồn thiện hình vẽ

- Vẽ đậm nhạt tìm màu sắc thích hợp

- Giáo viên cho học sinh tham khảo số vẽ, hình vẽ có hai đồ vật cân đối để học sinh quan sát, tham khảo thêm Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS

- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu, học sinh vẽ vật mẫu theo nhóm chuẩn bị vẽ vào

- Tìm hình dáng chung cân tờ giấy - Tìm đặc điểm hình định vẽ - Vẽ hình rõ đặc điểm

- Chú ý đến hình dáng chung đồ vật - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh

- Học sinh nghe

- Học sinh quan sát

- Học sinh tìm hiểu cách vẽ

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ

-Học sinh tìm hình

- Tìm hình cân đối

- Học sinh tìm đậm nhạt chì hoặc, màu

- Hoc sinh quan saùt

- Học sinh quan sát hình chuẩn bị vẽ vào

- Tìm hình

- Hình dáng chung

(100)

laøm baøi

+ Muốn đánh đậm nhạt hay tơ màu tuỳ thích

+ Đánh đậm nhạt hay tơ màu kín hình đẹp

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. *Mục tiêu: giúp HS

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Em có nhận xét hình vẽ bạn? H Bạn xếp hình vẽ cân xứng chưa?

H Trong em thích nhất? - Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh

- Khen ngợi vẽ đẹp - Nhận xét chung tiết học

maøu

- Học sinh nhận xét bảng - Hình vẽ rõ nội dung cân xứng - Bố cục cân xứng

- Học sinh chọn vẽ đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá

* Daën doø:

- Quan sát đồ vật xung quanh tìm hình dáng chung

- Sưu tầm tranh ảnh trại hè thiếu nhi sách báo, tạp chí, chuẩn bị cho học

sau

Ngày soạn:9/4/2007 Thứ tư Ngày dạy 11/4/2007

Bài 33: VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

- HS hieåu vai trò ý nghóa trại thiếu nhi

- HS biết cách trang trí trang trí cổng lều trại theo ý thích - HS yêu thích hoạt động tập thể

(101)

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Một số hình ảnh có cổng trại, lều trại khác - Bài vẽ học sinh năm trước

- Hình gợi ý cách vẽ 2.Học sinh:

- Sách giáo khoa.Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

- Kiểm tra số học sinh chưa hoàn thành tuần trước - Kiểm tra HS

H Em nêu bước vẽ theo mẫu? - GV nhận xét

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề

- Giáo viên cho học sinh xem số đồ vật

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. *Mục tiêu: giúp HS

- Giáo viên giới thiệu số hình trại gợi ý cho học sinh thấy chúng có giống khác lều trại H Hội trại thường trang trí vào dịp nào?

H Trại thường cắm đâu?

H Trại gồm có phần nào? H Những vật liệu thường dùng để dựng trại?

- Dựa sở học sinh trả lời giáo viên uốn nắn thêm

- Trại thường cắm vào dịp lễ, tết hay kì nghĩ hè, trường tổ chức hội trại nơi có cảnh đẹp sân trường, cơng viên, bãi biển, hình thức vui chơi bổ ích

- Học sinh quan sát nghe giảng

- Các ngày lễ năm

- Trại cắm vào nơi thoáng mát

- Phần trại cổng trại - Tre, nứa, vải, giấy màu, - Học sinh nghe

(102)

- Trại gồm có hai phần

+ Cổng trại: Cổng phận trại, tạo nhiều kiểu dáng khác nhau,

+ Lều trại: Là trung tâm trại, nơi tổ chức sinh hoạt chung

- Khu vực phía ngồi trại bố trí hài hồ, phù hợp với không gian trại Vật liệu dùng để dụng trại tre, nứa, lá, vãi,

Hoạt động 2: Cách trang trí trại. *Mục tiêu: giúp HS

- Giáo viên vẽ hoạ tiết mẫu bảng để học sinh nhận bước trang trí trại * Trang trí cổng trại

- Vẽ hình cổng, hàng rào - Vẽ hình trang trí theo ý thích * Trang trí lều trại:

- Vẽ hình lều trại cân tờ giấy - Trang trí lều trại theo ý thích

* Học sinh lưu ý: Khơng nên vẽ q nhiều hình ảnh trang trí khác nhau, nên chọn hình ảnh hài hồ, có nội dung - Giáo viên hướng cho học sinh nhớ lại lều trại tìm hình

- Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý H Màu màu xanh màu hoạ tiết phải sử dụng màu gì?

- Chọn màu sáng rõ nội dung, hài hồ Có thể chọn trang trí lều trại cổng trại để trang trí chúng phải xếp hài hồ có khoảng cách cân đối giấu vẽ

Hoạt động 3: Thực hành. *Mục tiêu: giúp HS

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn trang trí lều trại hay cổng trại theo ý thích

- Giáo viên gợi ý cách vẽ hình cách vẽ trang trí trại

- Tìm hình phù hợp để vẽ - Vẽ theo bước vẽ trang trí trại

- Học sinh tìm hiểu cách vẽ - Cổng trại

- Lều trại

- Màu sáng màu đỏ, màu vàng, màu hồng

- Học sinh vẽ vào vẽ

(103)

- Không nên sử dụng nhiều màu Giáo viên theo dõi khuyến khích học sinh làm

- Định hướng cho học sinh tìm hình Hướng cho học sinh yếu tìm hình đơn giản phù hợp với khả học sinh, học sinh tìm hình tìm màu đa dạng hồn chỉnh hình vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. *Mục tiêu: giúp HS

- Giáo viên chọn số vẽ nhanh cho học sinh nhận xét

H Bạn xếp bố cục nào?

H Em có nhận xét hình bạn? H Bạn sử dụng màu để vẽ trang trí trại?

H Trong em thích nào nhaát?

- Giáo viên dựa học sinh, giáo viên nhận xét thêm để củng cố cho điểm

- Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi động viên số học sinh cố gắng có vẽ đẹp

-Học sinh nhận xét vẽ

- Hoạ tiết cân đối rõ hình ảnh phụ

- Hình cân đối, đều,

- Các màu nóng màu lạnh xen kẽ màu xanh, màu đỏ, màu tím, - Học sinh chọn vẽ đẹp

- Học sinh nghe

* Dặn dò:

- Quan sát đồ vật có trang trí đầu báo tường - Sưu tầm tranh ảnh nhiều đề tài khác

Ngày soạn: 19/2/2007 Thứ tư Ngày dạy: 21/2/2007

Bài 34: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I.MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách tìm, chọn nội dung đề tài

- Học sinh biết cách vẽ vẽ hình theo ý thích - Học sinh quan tâm đến sống xung quanh II CHUẨN BỊ:

(104)

- Saùch giaùo khoa, sách giáo viên

- Một số tranh, ảnh nhiều đề tài khác - Bài vẽ học sinh lớp trước

- Tranh, ảnh nhiều đề tài khác hoạ sĩ Học sinh:

- Sách giáo khoa, tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập hoïc sinh

- Kiểm tra vẽ số học sinh tuần trước chưa làm xong H Chữ gọi chữ nét thanh, nét đậm?

H Nét nét thanh, nét nét đậm? Bài

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề

tài

*Mục tiêu: giúp HS

- Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh nhiều đề tài khác nhau, gợi ý cho học sinh nhận thấy

H Các tranh vẽ đề tài gì?

H Trong tranh có hình ảnh nào?

H Em kể số tranh?

H Không khí ngày Tết, lễ hội mùa xuân diễn nào?

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hình, ảnh hoạt động ngày Tết, lễ hội mùa xuân

- Giáo viên gợi ý thêm: - Đề tài Ngày Tết, lễ hội mùa xuân phong phú, vẽ tranh phong cảnh; vẽ

- Học sinh tìm hiểu nội dung

- Tết trung thu, Tết âm lịch, ngày noel, - Diễn sôi nhộn nhịp

- Đi mua sắm, vui chơi giải trí hay thăm ông bà,

- Sửa sang nhà cửa, chơi trò chơi truyền thống chơi đua thuyền, chọi gà, kéo co,

- Học sinh quan sát

(105)

tranh chợ Tết; vẽ cảnh sinh hoạt gia đình đón xn; vẽ hoạt động vui chơi, giải trí khu cơng viên,

- Cảnh diễn khung cảnh tươi vui, nhộn nhịp

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. *Mục tiêu: giúp HS

- Giáo viên gợi ý thêm số nội dung để vẽ tranh ngày Tết, lễ hội mùa xuân

+ Cảnh vườn hoa, công viên hay cảnh chợ hoa ngày Tết

+ Những hình ảnh chuẩn bị cho ngày Tết: Trang trí nhà cửa, gói bánh chưng, hay hoạt động ngày tết như: chúc ông bà, công viên, lễ chùa, trò chơi ngày lễ như: chọi gà, đấu vật hay kéo co,

- Tìm chọn nội dung phù hợp

- Vẽ hình ảnh trước rõ nội dung có nhiều hình ảnh sinh động ngày Tết, lễ hội mùa xuân

- Tìm hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động, hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh chính, hình ảnh nhà cửa, cối,

- Tìm màu sắc thích hợp, dùng màu sắc theo ý thích, màu sắc tươi sáng thể nội dung ngày Tết, lễ hội mùa xuân

- Giáo viên cho học sinh tham khảo số vẽ đẹp để học sinh quan sát, tham khảo thêm

Hoạt động 3: Thực hành. *Mục tiêu: giúp HS

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh có bố cục đẹp chưa đẹp cho học sinh tham khảo, học sinh chọn đề tài phù hợp với khả vẽ vào

- Học sinh tìm hiểu hoạt động

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ

- Chọn nội dung phù hợp với khả - Học sinh tìm hình

- Tìm hình cân đối

- Học sinh tìm màu

- Học sinh quan sát

- Học sinh nhớ lại hình ảnh ngày Tết, lễ hội mùa xuân, chọn nội dung vẽ

(106)

- Tìm hình cho tranh, có hoạt động diễn ngày Tết, lễ hội mùa xuân

- Tìm hình phụ, cần ý khơng sử dụng nhiều chi tiết nhỏ

- Vẽ hình rõ hình dáng người khác

- Chú ý đến hình dáng chung hình

- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm

+ Tơ màu kín hình đẹp, màu sắc sinh động làm rõ nội dung

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. *Mục tiêu: giúp HS

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Bạn vẽ hình ảnh gì, cảnh diễn đâu?

H Em có nhận xét hình vẽ bạn?

H Màu bạn tô rõ nội dung chưa?

H Trong tranh em thích nhất?

- Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh - Khen ngợi vẽ đúng, đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Hình dáng chung

- Tìm màu

- Học sinh nhận xét bảng

- Cảnh diễn gia đình, cơng viên, cảnh chợ,

- Hình ảnh tranh sinh động, hài hoà rõ nội dung

- Màu đẹp

- Học sinh chọn vẽ đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá

* Dặn dò:

Ngày đăng: 14/04/2021, 03:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan