1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hành vi sử dụng sim điện thoại khuyến mãi của sinh viên khóa 8 khoa kinh tế-qtkd trường đại học an giang

30 1,4K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 307 KB

Nội dung

Nghiên cứu hành vi sử dụng sim điện thoại khuyến mãi của sinh viên khóa 8 khoa kinh tế-qtkd trường đại học an giang

Trang 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

1.1 Cơ sở hình thành đề tài:

Đất nước ngày càng phát triển khoa học công nghệ ngày càng cải tiến và đổimới với nhu cầu của con người ngày càng được nâng cao, song bên cạnh đó nhucầu nắm bắt thông tin, liên lạc của mọi người ngày càng được nhiều, chính vì nhucầu này đã thúc đẩy các nhà cung cấp dịch vụ và sản phẩm hàng loạt ra đời và cácsản phẩm thông tin, liên lạc này nhanh chóng xuất hiện và cải tiến liên tục để cóthể đáp ứng được nhu cầu của con người, các sản phẩm từ thông tin, liên lạc nhưđiện thoại bàn cho đến điện thoại không dây và điện thoại di động có thể lên mạnglướt web cập nhật thông tin giống máy vi tính có kết nối ADSl tại nhà, các sảnphẩm công nghệ này ra đời tiếp theo nó là hàng loạt các dịch vụ xuất hiện để hỗtrợ cho các sản phẩm công nghệ này, chính vì sự đa dạng của dịch vụ từ điện thoạicố định cho đến điện thoại di động Khi khách hàng có một chiếc điện thoại diđộng thì khách hàng sẽ suy nghĩ mình nên lựa chọn mạng di động nào có dịch vụphục vụ một cách tốt nhất

Mạng di động ngày càng xuất hiện nhiều tính đến năm 2010 Việt Nam đã có 8mạng điện thoại di động như: Viettel, Vinaphone, Mobifone, S-phone, HT-mobile,EVN-Telecom, Vietnammobile, Beeline Với tốc độ phát triển của xã hội thì đếnnăm 2015 có thể sẽ xuất hiện thêm một vài mạng di động nữa, mỗi một mạng diđộng có các gói cước và chương trình khuyến mãi khác nhau chính vì điều này cácnhà cung cấp dịch vụ mạng liên tục thực hiện các kế hoạch như quảng cáo, quảngbá thương hiệu của chính mình với nhiều hình thức để thu hút khách hàng Xuất

phát từ đòi hỏi khách quan đó, việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hành vi lựa

chọn và sử dụng mạng điện thoại di động của sinh viên khóa 8 khoa Kinh tếQuản trị kinh doanh, trường Đại học An Giang” với hành vi là sinh viên sẽ chọn

một mạng di động cố định sử dụng trong tương lai từ hành vi này nhà cung cấpdịch vụ mạng sẽ có những chương trình khuyến mãi, gói cước, sóng mạng vàquyền lợi khi hòa mạng sử dụng dịch vụ do nhà cung cấp mạng đưa ra.

Các nhà cung cấp dịch vụ mạng phải hết sức nổ lực để khách hàng chọn và sửdụng mạng của chính mình, chính vì điều này việc phân tích các yếu tố tác độngviệc lựa chọn mạng của sinh viên khóa 8 khoa KT-QTKD sử dụng mạng di độngtrong tương lai là rất thiết thực và hữu ích cho nhà cung cấp mạng.

Trang 2

1.2 Mục tiêu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu:

Để biết rõ hơn về xu hướng của sinh viên chọn mạng di động trong tươnglai cần phải thực hiện 2 mục tiêu như sau:

Một là, mô tả hành vi của sinh viên chọn mạng di động trong tương lai.

Hai là, đo lường mức nhận biết thông tin của sinh viên về các dịch vụ mạng diđộng hiện có như là cước phí, sóng, khuyến mãi, giới tính.

1.2.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu là sinh viên khóa 8 khoa kinh tế-quản trị kinh doanhtrong khoảng thời gian là 8 tuần Đối tượng nghiên cứu là sinh viên khóa 8 khoakinh tế quản trị kinh doanh có sử dụng mạng di động.

1.2.3 Phương pháp nghiên cứu:

Quá trình nghiên cứu được thực hiện qua hai bước là: nghiên cứu sơ bộ,nghiên cứu chính thức.

Nghiên cứu sơ bộ là nghiên cứu định tính là dùng bảng câu hỏi đi phỏng vấn trựctiếp 15 sinh viên bằng cách đặt câu hỏi về các vấn đề có liên quan đến đề tài màđang nghiên cứu, xong được kết quả thu thập trong quá trình nghiên cứu sơ bộ rồisau đó tiến hành thực hiện nghiên cứu chính thức.

Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng là thực hiện dựa trên bảng câuhỏi của nghiên cứu sơ bộ và tổng thể dự tính là 5 lớp khóa 8 khoa kinh tế-quản trịkinh doanh: DH8NH, DH8KT, DH8QT, DH8TC, DH8KD mỗi lớp 10 nam và 10nữ cỡ mẫu là 100, sử dụng thang đo Likert, thang đo số hóa, thang đo định danhmức độ Các dữ liệu sau khi thu thập được xữ lý bằng phần mềm SPSS 15.0 vàExcel rồi tiến hành phân tích các số liệu đã xử lý.

1.3 Ý nghĩa nghiên cứu

Từ kết quả nghiên cứu trên sẽ là thông tin hữu ích cho các nhà cung cấpdịch vụ mạng điện thoại di động, từ đó có thể giúp cho các nhà cung cấp mạng

Trang 3

hành vi của sinh viên trong tương lai và đồng thời giúp sinh viên có thể chọn mạngdi động thật tốt cho mình trong quá trình sử dụng.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Chương 1 cho ta thấy tổng quan về đề tài mà ta cần nghiên cứu Trong chương 2sẽ trình bày các lý thuyết được sử dụng làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứubao gồm các khái niệm: khái niệm hành vi người tiêu dùng, khái niệm dịch vụ, cácảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng, quá trình thông qua quyết định muahàng, ác yếu tố ảnh hưởng đến quy trình quyết định chọn mạng di động của sinhviên.

2.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng

Hành vi là cách ứng xử/phản ứng của con người đối với con người, sự vật,

sự kiện, hiện tượng trong một hoàn cảnh, tình huống cụ thể.

Hành vi tiêu dùng là hành động của một người tiêu dùng tiến hành mua và

sử dụng sản phẩm bao gồm các quá trình tâm lý và xã hội xảy ra trước và sau khixảy ra hành động.

Hành vi tiêu dùng là một tiến trính cho phép cá nhân hay một nhóm ngườichọn lựa,mua, sử dụng hay loại bỏ đi một sản phẩm hay một dịch vụ, những suynghĩ đã có hay kinh nghiệm tích lũy, nhằm thỏa mãn những nhu cầu và ước muốncủa họ.(Solomon, Micheal R (1992) Consummer Behaviour NXB Allyn andBacon)

2.2 Dịch vụ

Dịch vụ là những hoạt động phục vụ nhằm thỏa mãn những nhu cầu sản

xuất, kinh doanh và sinh hoạt Dịch vụ là sản phẩm vô hình do dịch vụ là nhữnghoạt động được tiêu dùng khi chúng được sản xuất khác với những hàng hóa kinhtế mang tính hữu hình khác.

2.3 Các ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng

Gồm có 3 phần các ảnh hưởng này có quan hệ với nhau:

 Nhận thức: là thông tin và kiến thức mà sinh viên có được về một đối tượnghay khái niệm.

Trang 4

Thái độ của sinh viên được khái quát qua sơ đồ sau:

Các tácNhânMarketing

Các tácnhânKích thích

“Hộp đen” ý thức

Phản ứng đáplại

của người mua

-Sản phẩm-Giá-Phân phối-Khuyến mãi

-Kinh tế-Công nghệ-Chính trị-Văn hóa

-Lựa chọn sản phẩm

-Lựa chọn nhãn hiệu

-Lựa chọn địa lý-Định thời gian mua

-Định khối lượng mua

Mô hình chi tiết hành vi mua hàng sinh viên (philip Kotler, 1990)2.4 Quá trình thông qua quyết định mua hàng

Đây là một quá trình bao gồm 5 giai đoạn mà người tiêu dùng phải trải qua: nhận thức nhu cầu, thu thập thông tin, đánh giá các lựa chọn, ra quyết định, mua hàng và hành vi sau khi mua.

Quá trình ra quyết định mua (philip Kotler, 1990)2.4.1 Nhận thức nhu cầu

Nhậnthức nhu

Thu thậpthông tin

Đánh giá cáclựa chọn

Mua vàhàh vi sau

mua

Trang 5

Từ chỗ sinh viên ý thức được nhu cầu, tức là một đòi hỏi chưa được thỏa mãn gợilên lúc này sinh viên sẽ có sự khác biệt về tình trạng mong muốn, nếu mà tìnhtrạng mong muốn lớn hơn tình trạng thực tế sẽ thúc đẩy sinh viên thỏa mãn nhucầu.

2.4.2 Thu thập thông tin

Là quá trình sinh viên tìm kiếm thông tin và sinh viên có thể sử dụng những nguồnthông tin như sau:

Phương tiện thông tin đại chúng

Thông tin từ gia đình, bạn bè, hàng xóm

Qua quảng cáo, người bán hàng, từ các nhà kinh doanh

2.4.5 Mua hàng và hành vi sau mua hàng

Sau khi mua hàng có 2 trường hợp là sinh viên hài lòng hay không hài lòng về mộthàng hóa hay dịch vụ.

Hài lòng với hàng đã mua nếu sản phẩm thỏa mãn được sự mong đợi của sinh viênKhông hài lòng với hàng đã mua nếu sản phẩm không thỏa mãn được sự mong đợicủa sinh viên

Trang 6

2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình quyết định chọn mạng di động của sinh viên

Có thể có nhiều nguồn thông tin như: nguồn thông tin xã hội, hoặc cũng có thểthông tin thương mại và cũng có thể ảnh hưởng bởi các yếu tố văn hóa, xã hội, cánhân và tâm lý trước khi ra quyết định chọn mua.

Văn hóa

Văn hóa

Nhánh văn hóa

Giai tầng xã hội

Xã hội

Nhóm tiêu biểu

Kiểu nhân cách

Tâm lý

Động cơTri giácLĩnh hộiNiềm tinThái độ

2.5.1 Các nhân tố văn hóa

Các yếu tố văn hóa có thể ảnh hưởng nhiều đến người tiêu dùng

Văn hóa theo định nghĩa của Edward B Tylor đưa ra năm 1871-văn hóa “toàn bộnhững tri thức những tín ngưỡng, những nghệ thuật, những giá trị, những luật lệ,phong tục và tất cả ngững năng lực và tập quán khác mà con người với tư cáchthành viên của xã hội nắm bắt được”

(http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Van-Hoa/Van_hoa_la_gi/)

Trang 7

Theo Thạc sĩ Cao Minh Toàn, 2004, văn hóa là một trong những giá trị, đức tính,truyền thống và chuẩn mực, hành vi được hình thành gắn liền với một xã hội nhấtđịnh, và được tiến triển từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Do vậy, có thể nói văn hóa là nhân tố có ảnh hưởng rộng và sâu nhất đến hành vicủa người tiêu dùng Văn hóa tác động đến việc hình thành ước muốn và hành vicủa con người.

Nhánh văn hóa là một phần của nền văn hóa Nguồn gốc dân tộc, chủng tộc,sắctộc, tín ngưỡng, môi trường tự nhiên, cách kiếm sống của con người gắn bó vớinhánh văn hóa Một bộ phận nhỏ của văn hóa luôn có ảnh hưởng sâu sắc tới sựquan tâm, đến cách đánh giá về giá trị của hàng hóa và sở thích Cách thức lựachọn, mua sắm và sử dụng hàng hóa và dịch vụ của những người thuộc nhánhhàng hóa, dịch vụ khác nhau là khác nhau.

Giai tầng xã hội là những nhóm tương đối ổn định trong khuôn khổ xã hội, đượcsắp xếp theo thứ bậc đẳng cấp và được đặc trưng bởi những quan điểm giá trị, lợiích và hành vi đạo đức giống nhau ở các thành viên Tuy nhiên, trong giai tầng xãhội, điều quan trọng nhất mà các nhà Marketing cần quan tâm là những ngườicùng chung một giai tầng xã hội sẽ có khuynh hướng xử sự giống nhau trong việclựa chọn những hàng hóa, dịch vụ mà họ cần mua để thỏa mãn nhu cầu.Chính vì lýdo này mà nó trở thành một trong những tiêu thức để phân khúc thị trường.

Trang 8

Vai trò địa vị của người mua Vị trí của người mua trong mỗi nhóm có thể đượcxác định theo vai trò và địa vị của họ Mỗi vai trò có một địa vị nhất định phản ánhmức độ đánh giá tốt về nó của xã hội Do vậy, người tiêu dùng thường lựa chọnnhững thứ sản phẩm nói lên địa vị của mình trong xã hội.

2.5.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất cá nhân

Ngoài những nét đặc trưng của con người, đặc biệt là tuổi tác giai đoạn của chutrìh đời sống gia đình, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, lối sống, nhân cách cũngảnh hưởng đến những quyết định của người tiêu dùng

Những hàng hóa dịch vụ của người tiêu dùng mua sắm có thể sẽ biến động theotuối tác của họ Do đó tính chất tiêu dùng của họ phụ thuộc vào giai đoạn chu trìnhđời sống gia đình.

Nghề nghệp có ảnh hưởng nhất định đến tính chất hàng hóa và dịch vụ được chọnmua.

Tình trạng kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến cách lựa chọn hàng hóa và dịch vụcủa họ.

Lối sống là những hình thức tồn tại bền vững của những con người trong thế giới,được thể hiện trong hoạt động, sự quan tam và niềm tin của nó.

Lối sống của một con người được thể hiện qua hành động, sự quan tâm và quanđiểm của người đó về những gì thuộc về môi trường xung quanh Do đó, sự lựachọn sản phẩm cũng thể hiện được lối sống của họ.

Mỗi một người tiêu dùng đều có một kiểu nhân cách rất đặc biệt từ đó sẽ dẫn đếnhành vi mua hàng của người đó Kiểu nhân cách căn cứ vào tính tự tin, tính tự chủ,tính hiếu thắng,tính năng động, tính kiên nhẫn.

2.5.4 Các nhân tố tâm lý

Hành vi lựa chọn mua hàng của người tiêu dùng chịu ảnh hưởng bởi năm yếu tốThứ nhất động cơ là nhu cầu thôi thúc con người phải hành động để thỏa mãnchúng, một khi nhu cầu này được thỏa mãn sẽ nảy sinh ra một nhu cầu khác caohơn nhu cầu hiện có tạo thành động cơ và buộc con người tìm cách thỏa mãn nhucầu mong muốn đó.

Trang 9

Thứ hai tri giác là một quá trình mà thông qua đó người tiêu dùng sẽ lựa chọn, tổchức và giải thích thông tin đến để tạo ra một bức tranh có ý nghĩa về thế giớixung quanh.

Con người có những phản ứng khác nhau đối với cùng một tác nhân kinh kíchthích do sự tri giác có chọn lọc, sự bóp méo có chọn lọc và sự ghi nhớ có chọn lọcThứ ba lĩnh hội là những biến đổi nhất định diễn ra trong hành vi của mỗi ngườidưới ảnh hưởng của kinh nghiệm mà họ ích lũy được Lĩnh hội giúp người mua cókhả năng khái quát hóa và phân biệt trong quá trình tiếp xúc với các hàng hóa hoặcdịch vụ tương tự nhau.

Thứ tư niềm tin là sự nhận định trong thâm tâm về một cái gì mà được xây dựngtrên cơ sở những tri thức thực tế, những ý kiến và lòng tin tưởng.

Thứ năm thái độ là sự đánh giá tốt hay xấu của con người, được hình thành trênnhững tri thức hiện có, thái độ làm cho con người thích hay không thích một đốitượng nào đó, cảm thấy gần gũi hay xa cách nó

Tóm lại phần trình bày trong chương 2 bao gồm: các khái niệm cơ bản về ngườitiêu dùng, hành vi người tiêu dùng và dịch vụ và các nhân tố văn hóa, xã hội, cánhân và tâm lý cũng được đề cập đến trong chương này Các nhân tố đóng vai tròrất quan trọng và có ảnh hưởng đáng kể đến quá trình ra quyết định của người tiêudùng.

Người tiêu dùng phải trải qua trải qua năm giai đoạn trong suốt quá trình ra quyếtđịnh chọn mua, đó là nhận thức nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá được các lựachọn, ra quyết định, mua và hành vi sau mua hàng

Trang 10

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương 2 đã trình bày về cơ sở hình thành lý thuyết và mô hình nghiên cứu vàđưa ra các khái niệm và chương 3 sẽ tiếp tục trình bày về phương pháp nghiên cứuđược đưa ra sử dụng trong đề tài, đầu tiên là trình bày thiết kế nghiên cứu, sau đótrình bày thang đo và cách lấy mẫu.

3.1 Thiết kế nghiên cứu

3.1.1 Tiến độ và các bước nghiên cứu

Được tiến hành theo 2 bước sau:

Bước 1: sử dụng phương pháp định tính để tiến hành nghiên cứu sơ bộ, bằng cáchphỏng vấn trực tiếp 10 sinh viên và đặt câu hỏi có liên quan đến vấn đề xungquanh đề tài cần nghiên cứu, các câu hỏi đặt ra dựa trên cơ sở lý thuyết và kết quảthu thập được trong quá trình nghiên cứu sơ bộ là lập bảng câu hỏi về phân tíchcác yếu tác động đến việc lựa chọn mạng di động của sinh viên khóa 8 khoa kinhtế-quản trị kinh doanh trường Đại Học An Giang, rồi sau đó thực hiện nghiên cứuchính thức

Bước 2: nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng, việc nghiên cứu chínhthức được thực qua ba giai đoạn:

Giai đoạn 1: sử dụng bản câu hỏi chính thức thực hiện phỏng vấn trực tiếp 15 sinhviên và để loại những biến không cần thiết cho việc nghiên cứu, để đề tài có thểphân tích được sâu và rõ hơn.

Giai đoạn 2: điều chỉnh lại bản câu hỏi, tiến hành triển khai phỏng vấn sinh viênkhóa 8 khoa kinh tế-quản trị kinh doanh trường Đại Học An Giang.

Giai đoạn 3: từ kết quả thu thập xử lý và mã hóa số liệu sạch bằng các phần mềmSPSS 15.0 và Excel.

Trang 11

3.1.2 Quy trình nghiên cứu

Là toàn bộ quy trình nghiên cứu được sử dụng

Dàn bài thảo luận trực tiếp( bản câu hỏi )

Phỏng vấn trực tiếp( n=10 )

Bản câu hỏi ( 2 )( chính thức )

Điều tra trực tiếp( bằng bản câu hỏi, n=100 )

Làm sạch/mã hóa

Phân tích dữ liệuMô tảKhác biệt

Soạn thảo báo cáo

Trang 12

Trong bản câu hỏi sẽ sử dụng thang đo Likert, thang đo số hóa, thang đo định danhmức độ để phân tích các yếu tố tác động đến việc lựa chọn mạng di động của sinhviên khóa 8 khoa kinh tế-quản trị kinh doanh trường Đại Học An Giang, từ đó cóthể đo được mức độ hài lòng của sinh viên và hành vi chọn mạng di động của sinhviên.

3.3 Mẫu

Khóa 8 khoa kinh tế quản trị kinh doanh trường DHAG cở mẫu là 100, thực hiệnlấy mẫu theo phương pháp thuận tiện.

3.4 Nghiên cứu sơ bộ

Sau khi phát câu hỏi có liên quan đến các vấn đề xung quanh đến đề tài cầnnghiên cứu, thì ta tiến hành lấy mẫu 15 sinh viên có sử dụng điện thoại di động,mẫu này thực hiện trên sinh viên khóa 8 khoa kinh tế-quản trị kinh doanh trườngĐại Học An Giang Nội dung thảo luận được xoay quanh các vấn đề sau:

3.5 Nghiên cứu chính thức

Là nghiên cứu định lượng Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, từ bảncâu chính thức này, lấy mẫu trước 10 sinh viên để xác định các biến để xem biếnnào không liên quan để loại trừ biến đó ra, sau khi xác định xong các biến, điềuchỉnh lại bản câu hỏi, tiến hành phỏng vấn sinh viên.

Các bản câu hỏi thu thập được mã hóa làm sạch bằng phần mềm SPPS 15.0 vàExcel tiến hành thực hiện phân tích ác số liệu sau ki đã xử lý Tiếp dó dùngMicrosoft Excel vẽ các biểu đồ từ dó giúp chúng ta nhận biết yếu tố nào ảnhhưởng đến hành vi của người tiêu dùng chọn mạng di động vớ độ tin cậy có thểchấp nhận được.

Trang 13

4 Lập bản câu hỏi

5 Nghiên cứu chính thức6 Soạn thảo báo cáo(bản nháp)7 Viết báo cáo (bản chính)

3.6.2 Tiến độ nghiên cứu

1 Phỏng vấn trực tiếp-bản câu hỏi (1)

2 Điều chỉnh thang do-bản câu hỏi (2)

II Nghiên cứu chính thức 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Phát hành bản câu hỏi (2) lần 1 (n=10)

2 Điều chỉnh bản câu hỏi

3 Phát hành bản câu hỏi (2) lần 2 (n=100) 4 Kết quả thu thập

5 Xử lý và phân tích dữ liệu

2 Đến kết quả phần II 3 Kết luận

4 Điều chỉnh lần cuối

Trong tiến độ nghiên cứu được chia ra làm ba giai đoạn và được tiến hành thực

Trang 14

Giai đoạn 1: Thực hiện nghiên cứu sơ bộ trong tuần thứ 3, thứ 4 và thứ 5 Trongba tuần này, tiến hành phỏng vấn trực tiếp bằng bản câu hỏi (1) đây là dàn bàithảo luận trực tiếp, sau đó lập bản câu hỏi (2) hay còn gọi là bản câu hỏi chínhthức về hành vi của người tiêu dùng chọn mạng di động, và điều chỉnh lại thangđo.

Giai đoạn 2: thực hiện nghiên cứu chính thức trong 3 tuần, bắt đầu từ tuần 6 chođến tuần 8.

Trang 15

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Sau khi tìm hiểu xong cơ sở lý thuyết, thiết lập nên mô hình nghiên cứu, phươngpháp nghiên cứu, tiến hành thực hiện nghiên cứu theo các kế hoạch đã cho ra cáckết quả.

Trong kết quả nghiên cứu bao gồm một số thông tin về mẫu và tiến hành xử lý vàphân tích các thông tin thu được.

4.1 Một số thông tin về mẫu nghiên cứu:

Các mẫu sau khi thu về được tiến hành xử lý mã hóa và làm sạch số liệu, tổng sốmẫu thu thập được là 100, tiến hành xử lý và phân tích số liệu thu thập được Đâylà một số thông tin về mẫu của đề tài nghiên cứu bao gồm: sóng, cước phí,khuyến mãi, giới tính.

4.1.1 Cơ cấu mẫu theo giới tính

Biểu đồ 4.1: Biểu đồ giới tính

NamNu

Ngày đăng: 08/11/2012, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w