Nghiên Cứu Hành Vi Tiêu Dùng Điện Thoại Di Động Của Sinh Viên Khóa 8
Trang 1Tóm Tắt
Do xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của người dân ngày càng nâng cao nênviệc áp dụng các công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại (máy vi tính, điện thoại, xe gắnmay…) để phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống không trở nên xa lại đối với mọi người.Trong đó điện thoại di động được sử dụng ở hầu hết các tầng lớp vì điện thoại di động nhỏ,gọn chúng ta có thể đem theo mình bất cứ lúc nào và điện thoại đem lại rất nhiều lợi íchtrong cuộc sống như: dùng để liên lạc, dùng để giải trí…được sự tiêu thụ mạnh trên thịtrường, nên thị trường kinh doanh điện thoại di động rất đa dạng và phong phú tạo nên sựđòi hỏi ngày càng cao của khách hàng đối với sản phẩm điện thoại và khách hàng cũng gặpkhông ít những khó khăn trong qúa trình chọn mua điện thoại.
Để hiểu rõ hơn tầm quan trọng của điện thoại trong cuộc sống nói chung và trongthời sinh viên nói riêng Chuyên đề năm 3 đã tiến hành nghiên cứu hành vi tiêu dùng điệndi động của sinh viên Khóa 8 Khoa Kinh Tế Quản Trị kinh Doanh Trong đề tài này chủyếu tập chung vào cơ sở lý thuyết, cơ bản là hành vi tiêu dùng làm nền tàng, cơ sở cho việcnghiên cứu của đề tài Sau quá trình thu thập thông tin và phân tích dữ liệu sơ cấp sẽ đưa ramột số đề xuất cá nhân giúp ích cho các doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất điện thoạitrong môi trường cạnh tranh như ngày nay.
Thông qua đề tài sẽ giúp cho sinh viên nhận thấy được mặt yếu và mặt mạnh tronghành vi tiêu dùng của mình và rút ra kinh nghiệm cho bản thân tạo nên tính thận trọngtrong quá trình chọn mua Cũng thông qua kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho cácdoanh nghiệp hiểu rõ hơn hành vi tiêu dùng điện thoại của sinh viên, từ đó đưa ra các chiếnlược Makerting phù hợp để tăng lượng tiêu thụ điện thoại.
Trang 22.2 Mô hình hành vi của người tiêu dùng 6
2.2.1 Quá trình quyết định mua của khách hàng 8
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng hành vi tiêu dùng 10
2.2.3 Những ảnh hưởng mang tính chất cá nhân lên hành vi tiêu 11
2.3 Mô hình nghiên cứu 13
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Tổng thể nghiên cứu 14
3.2 Phương Pháp nghiên cứu 14
3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 14
3.2.2 Tiến độ nghiên cứu 15
3.2.3 Quy trình nghiên cứu 15
Trang 3PHỤ LỤC VÀ DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG
- -A Phụ LụcPhụ lục 1: Dàn bài thảo luận 32
Phụ lục 2: Bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức 33
Phụ lục 3: Tài liệu tham khảo 35
B Biểu ĐồBiểu đồ 2.1: Mô hình hành vi chi tiết của người mua 7
Biểu đồ 2.2: Qúa trình ra quyết định mua của khách hàng 8
Biểu đồ 2.3: Mô hình các bước trong quyết định mua hàng 9
Biểu đồ 2.4: Sơ đồ mô hình nghiên cứu 13
Biểu đồ 3.3: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 16
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu theo ngành học 17
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu giới tính 18
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu quê quán 19
Biểu đồ 4.4: Cơ cấu thu nhập 19
Biểu đồ 4.5: Cơ cấu nguồn thu nhập 20
Biểu đồ 4.6: Nguồn thông tin 20
Biểu đồ 4.7: Lý do các bạn sử dụng điện thoại 21
Biểu đồ 4.8: Mức độ cần thiết của điện thoại di đông 22
Biểu đồ 4.9: Đánh giá các thuộc tính thuộc yếu tố chất lượng 22
Biểu đồ 4.10: Các tiêu chí chọn mua điện thoại 23
Biểu đồ 4.11: Màu sắc điện thoại được ưa thích 24
Biểu đồ 4.12: Kiểu dáng điện thoại các bạn đang sử dụng 24
Biểu đồ 4.13: Địa điểm mua hàng 25
Biểu đồ 4.14: Các mức giá được chấp nhận 26
Biểu đồ 4.15: Mức độ quan tâm đối các chức năng giải trí trong điên thoại 26
Biểu đồ 4.16: Nhãn hiệu điện thoại di động đang được sử dụng 27
Biểu đồ 4.17: Mức độ hài lòng đối với điện thoại đang sử dụng 28
Biểu đồ 4.18: Tỷ lệ sinh viên muốn mua thay đổi điện thoại 26
C Biểu BảngBảng 3.1: Tổng thể nghiên cứu 14
Bảng 3.2: Tiến độ nghiên cứu trong phương pháp nghiên cứu 15
Trang 4CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại khoa học - công nghệ phát triển như ngày nay, ngành bưu chính viễnthông được sự quan tâm và đầu tư phát triển đáng kể Do thế giới thông tin ngày càng đượcmở rộng, nhu cầu tiếp cận thông tin ngày càng cao.Vì thế nhiều nhà phát minh khoa học rađời để đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin của con người như: Tivi, radio, vi tính (desktop,laptop ), điện thoại ( cố định, di động )… do có những thông tin mang tính riêng tư, bí mậtnên không thể đưa ra cộng đồng một cách công khai, từ các yếu tố đó điện thoại gây đượcsự chú ý quan tâm của mọi người và trở thành phượng tiện cần thiết trong cuộc sống để mọingười tiện lợi trong việc liên lạc nhanh chóng.
Hiện nay thị trường Việt Nam có khoảng bảy mạng điện thoại di động đã hòa mạngchính thức vào Việt Nam và phủ sống trên toàn lãnh thổ như: Viettel, Mobile phone, Vinaphone, Việt Nam mobile, EVN eleccom (mạng điện lực), S.phone, beeline Do có các mạngđiện thoại này nên việc sử dụng điện thoại di động để liên lạc ở mọi nơi mọi lúc rất nhanhchóng Từ việc dễ hòa mạng đó nên điện thoại di động ngày càng chiếm được thị hiếu củamọi người Bên cạnh đó cũng ra đời nhiều nhà sản xuất điện thoại di động với vô số cácdòng sản phẩm gắn liền với các thương hiệu có uy tín trên thị trường : Nokia, Motorola,Samsung, Sony Ericsson, LC, …ngoài việc sản xuất ra điện thoại có chức năng gọi, nhắntin thì ngày nay các nhà sản xuất tung ra thị trường các sản phẩm điện thoại đa chức năng :nghe nhạc, chụp hình, quay phim, ghi âm, chơi game thẩm chí có chức năng lên mạng màgiá cả đưa ra tương đối hợp lí nên khách hàng có vô số sự lựa chọn khi mua sắm điện thoạivà so sánh độ bền, chức năng, âm sắc…giữa các điện thoại di động với nhau trong quá trìnhsử dụng.
Từ đó khách hàng tự đặt ra hàng loạt câu hỏi cho mình như tại sao điện thoại này lạitốt hơn điện thoại kia, tại sao mình không hỏi thăm ý kiến của bạn bè, người thân trước khimua điện thoại này, giá cả của nó thế nào…do có quá nhiều vấn đề nảy sinh khi lựa chọn,tiêu dùng điện nên đề tài nghiên cứu hành vi tiêu dùng điện thoại của khách hàng nói chungvà của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh, Trường Đại Học An Giang nóiriêng là sự cần thiết.
Đối với sinh viên năm ba cần phải trang bị cho mình một chiếc điện thoại di độngđể tiện lợi trong việc liên lạc với giáo viên hướng dẫn chuyên đề năm ba, liên lạc với bạnbè trong việc học nhóm, trao đổi tài liệu… liên lạc với gia đình và các doanh nghiệp để xinsố liệu …do có quá nhiều nhu cầu cần thiết để sử dụng điện thoại nên sinh viên cũng gặpkhông ít những khó khăn khi chọn mua, tiêu dùng đến việc đổi điện thoại Đề tài này sẽ tìmhiều và giải quyết những khó khăn của sinh viên trong việc lựa chọn tiêu dùng điện thoại.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu hành vi tiêu dùng điện thoại di động của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh Tế - QuảnTrị Kinh Doanh, Trường Đại Học An Giang.
+ Nhận thức về điện thoại di động của các bạn sinh viên.
Trang 5+ Các yếu tố tác động nhiều nhất đến việc chon mua điện thoại di động của các bạn.- Thông qua kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các doanh nghiệp đưa ra các chiến lược kinhdoanh hay makerting phù hợp để tăng lượng tiêu thụ điện thoại.
Trang 6CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT - MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương II sẽ trình bày các lý thuyết được sử dụng làm cơ sở khoa học cho việc phântích và xây dựng mô hình nghiên cứu như: Lý thuyết về hành vi, các yếu tố tác động đếnhành vi, quá trình ra quyết định chọn mua.
2.1 Khái niệm về hành vi tiêu dùng
Để hiểu về hành vi tiêu dùng ta đi vào hai khái niệm: Người tiêu dùng và hành vi tiêu dungNgười tiêu dùng là người mua sắm hàng hóa dịch vụ để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùngcá nhân hoặc một nhóm người vì nhu cầu sinh hoạt.
Hành vi của người tiêu dùng là quá trình khởi xướng từ cảm xúc là mong muốn sở hữu
sản phẩm và dịch vụ, cảm xúc này biến thành nhu cầu Từ nhu cầu, con người truy tìm cácthông tin sơ cấp để thõa mãn nhu cầu Nó có thể là thông tin từ ý thức có sẵn (kinh nghiệmhọc từ người khác), hoặc từ logic vấn đề hoặc bắt trước, nghe theo lời người khác kháchquan với tư duy của mình.
Định nghĩa: Một số định nghĩa về hành vi tiêu dùng:
1 Góc nhìn xã hội học: con người là một xã hội cộng sinh trong xã hội Do vậy hànhvi sẽ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố thông qua các cảm giác của họ từ thế giớiquan
2 Góc nhìn kinh tế: con người là duy lý trí, họ luôn tìm cách đạt được sự thõa mãncao nhất từ lý tính, cảm tính từ giá trị vô hình khác mà sản phẩm và dịch vụ manglại ở mức giá phí họ cho rằng là phù hợp với mình.
3 Góc nhìn kỹ thuật: con người là lừa biến, họ luôn muốn sản phẩm ở trạng thái tiệndụng, dễ dùng nhất và nhìn chung số lượng thao tác hay suy nghĩ để có được giá trịsử dụng cuối cùng phải là tối thiểu.
Nghiên cứu về hành vi tiêu dùng, thực chất của quá trình này là đi tìm câu trả lời cho cáccâu hỏi: người tiêu dùng mua sản phẩm bằng cách nào? Họ mua sản phẩm gì? Hành vi tiêudùng của khách hàng bị chi phối ở những mức độ khác nhau bởi các yếu tố: văn hoa, xãhội, hoàn cảnh cá nhân và các yếu tố thuộc về tâm lý… (Hoyer, 2007).
2.2 Mô hình hành vi của người tiêu dùng.
Các công ty và các nhà khoa học đã tốn nhiều công sức để nghiên cứu mối quan hệ giữacác yếu tố kích thích của Makerting và phản ứng đáp lại của người tiêu dùng Do đóviệc nghiên cứu khách hàng tập trung vào những công việc chủ chốt sau:
- Những ai tạo nên thị trường? Khách hàng- Thị trường đó mua những gì? Đối tượng- Tại sao thị trường đó mua? Mục tiêu
- Những ai tham gia vào việc mua sắm? Tổ chức
Trang 7- Thị trường đó được mua sắm như thé nào? Hoạt động- Khi nào thị trường đó mua sắm? Đơn đặt hàng
- Thị trường đó mua hàng ở đâu? Và tại sao mua? Bán lẻ hay bán sỉ…
Để hiểu được người tiêu dùng chúng ta phải hiểu một cách chi tiết về hành vi củangười mua.
Hình 2.1 Mô hình hành vi chi tiết của người mua
Makerting và những tác nhân của môi trường đi vào ý thức của người mua Những đặcđiểm và quá trình quyết định của người mua dẫn đến những quyết định mua sắm nhất định.Chúng ta phải hiểu được điều gì xảy ra trong ý thức của người mua giữa lúc các tác nhânbên ngoài bắt đầu tác động và lúc quyết định mua.
Những đặc điểm của người mua, văn hóa, xã hội, cá nhân, tâm lý, ảnh hưởng nhưthế nào đến người mua?
Người mua thông qua quyết định mua sắm như thế nào?
Ngiên cứu mô hình hành vi của người tiêu dùng sè giúp cho các doanh nghiệp nhận thấyđược các phản ứng khác nhau của khách hàng đối với thừng sản phẩm như: chất lượng, giácả, các chương trình quàng cáo, khuyến mãi, mầu mã kiểu dáng, cách phấn phối sản phẩmhay việc chọn các đại lý …qua đó nắm bắt được nhu cầu thị hiếu cùng như sở thích củatừng đối tượng khách hàng mà chọn chiến lược kinh doanh hiệu quả và nâng cao khả năngcạnh tranh.
Các yếu tốkích thích củaMarketing
Các tác nhânkích thích khác
Sản phẩm Kinh tế
Giá Khoa học kĩthuật
Lựa chọn sản phẩmLựa chọn nhãn hiệu
Lựa chọn nhà kinhdoanh
Định thời gian muaĐịnh số lượng muaĐặc điểm
Qúa trình raquyết định củangười
Văn hóa Nhận thức vềvấn đề
Xã hội Tìm kiếm thôngtin
Cá tính Đánh giáTâm lý Quyết định
Hành vi mua
Trang 82.2.1 Quá trình quyết định mua của khách hàng
Quá trình quyết định mua là một chuỗi các giai đoạn mà người tiêu dùng trải qua trong việcquyết định mua sản phẩm hoặc dịch vụ Quá trình đó gồm 5 giai đoạn:
Hình 2.2: Quá trình quyết định mua hàng của khách hàngNhận biết nhu cầu:
Quá trình quyết định mua xảy ra khi người tiêu dùng nhận biết một nhu cầu củachính họ bằng cảm xúc bên trong hoặc tác động cảm xúc khách quan đủ mạnh.
Ví dụ: Ta đi vào siêu thị thấy một con gấu nhồi bông đẹp và hợp với sở thích của minh, vàta quyết định mua liền dù biết con gấu này không cần thiết lắm đối với mình và mục đíchvào siêu thi không phải là mua gấu mà đi đọc sách hay xem quấn áo thời trang Trườnghợp này là nhu cầu có sẵn trong người tiêu dùng bị nhà sản xuất “bắt mạch” Khi cảm xúcchủ quan gặp cảm xúc khách quan thì nhu cầu được nhận dạng Và, nếu nhà sản xuất nhậndạng ra được cảm xúc bên trong của người tiêu dùng và số người có cảm xúc đó đủ lớn thìviệc kinh doanh chỉ còn là vấn đề bán giá bao nhiêu và ở đâu.
Tìm kiếm thông tin:
Giai đoạn tìm kiếm thông tin là để làm rõ những chọn lựa mà người tiêu dùng đượccung cấp, bao gồm hai bước:
Tìm kiếm bên trong: liên quan đến việc tìm kiếm trong kí ức để khơi dậy những
kinh nghiệm hoặc hiểu biết trước đây liên quan đến công việc tìm kiếm giải pháp cho vấnđề Tìm kiếm bên trong thường phục vụ những sản phẩm mua thường xuyên.
Tìm kiếm bên ngoài: Cần thiết khi những kinh nghiệm hoặc hiểu biết trong quá
khứ không đủ cung cấp thông tin cho người tiêu dùng Các nguồn thông tin bên ngoài chủ yếu là:
Nguồn thông tin cá nhân: Gia đình bạn bè, hàng xóm, người quen
Nguồn thông tin công cộng: Quãng cáo, người bán hàng, các nhà kinh doanh, baobì, triển lãm.
Nguồn thông tin có ảnh hưởng đến người tiếp thị
Nguồn thông tin đại chúng : Tivi, radio, các tổ chức nghiên cứu, phân loại ngườitiêu dùng
Ngoài ra công việc tìm kiếm còn kết hợp cả bên trong và bên ngoài thường được sử dụngcho các sản phẩm tiêu dùng.
Nhận biết
nhu cầu Tìm kiếm thông tin Đánh giá sau khi muaQuyết
định muaĐánh giá
các lựa chọn
Trang 9Đánh giá các lựa chọn:
Người tiêu dùng sử dụng thông tin thu thập được để đánh giá các phương án mua hàng.
Khó mà biết được việc đánh giá diễn ra như thế nào, nhưng chúng ta biết rằng người ta sẽmua sản phẩm mà họ cho rằng sẽ thỏa mãn cao nhất với giá hợp lí nhất Đôi khi sự đánh giádựa trên những tính toán thận trọng và tư duy logic, nhưng đôi khi lại bộc phát theo cảmtính.
Muốn biết được người tiêu dùng đánh giá các sản phẩm như thế nào, để họ có biện phápgây ảnh hưởng tới quyết định tới quyết định của khách hàng Bán hàng trực tiếp có thể giúp
thể hiện chất lượng và tính năng của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh Đây là điều rất
quan trọng khi người tiêu dung cân nhắc và so sánh các sản phẩm.
Quyết định mua hàng:
Ở giai đoạn đánh giá, người tiêu dùng đã hình thành cở sở thích đối với những nhãnhiệu trong tập lựa chọn Người tiêu dùng cũng có thể hình thành ý định mua nhã hiệu ưathích nhất Tuy nhiên còn hai yếu tố nữa có thể xen vào giữa ý định mua và quyết định muahàng.
Yếu tố thứ nhất là thái độ của người khác Mức độ mà thái độ của những ngườikhác làm suy yếu ưu tiên của người nào đó phụ thuộc vào hai điều: (1) Mức độ mãnh liệtcủa thái độ phản đối của người khác (2) Động cơ của người tiêu dùng làm theo mongmuốn của người khác Thái độ phản đối của người khác càng mạnh và người khác càng gầngủi với người tiêu dùng thì có nhiều khả năng điều chỉnh ý định mua hàng.
Ý định mua hàng cũng chụi của những yếu tố bất ngờ Khi người tiêu dùng sắp sửahành động thì những yếu tố tình huống bất ngờ có thể xuất hiện làm thay đổi ý định.
2.3 Mô hình các bước trong quyết định mua hàngHành vi sau mua:
Bán được chưa phải là xong Việc hài lòng hay không hay lòng sau khi mua sẽ ảnh hưởngđến lần hứa hẹn kế tiếp của khách hàng Và một khi khách hàng thỏa mãn với sản phẩm thì:
1) Long trung thành lâu dài hơn.2) Mua nhiều hơn.
3) Nói về mặt tốt của sản phẩm.4) Ít quan tâm đến giá.
Khi khách hàng không hài lòng về sản phẩm thì họ có những phản ứng sau:Đánh giá các
phương án
Ý định mua hàng
Thái độ của những người khác: Gia đình bạn bè….
Những yếu tố tình huống bất ngời
Quyết định mua
Trang 101) Phản ứng trực tiếp đến nơi họ mua sản phẩm…2) Không mua sản phẩm nữa.
3) Thông báo với bạn bè người thân về mặt không tốt của sản phẩm
Cho nên các công ty cần phải cung cấp thông tin sau khi bán cho khách hàng của mình Cóthể sử dụng hình thức quảng cáo và bán hàng trực tiếp để khẳng định với người tiêu dùngrằng họ lựa chọn đúng.
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng hành vi tiêu dùng
Người tiêu dùng chịu sự ảnh hưởng từ thế giới quan rất nhiều Nó có thể từ gia đình,nhà trường, xã hội, công sở, bạn bè, đồng nghiệp, đi du lịch, các cơ hội hiếm có mua sắm,các nguyên nhân chủ quan bắt buộc phải hành động (bệnh tật), hàng độc quyền bán…
Các yếu tố bên trongVăn hóa:
Nói tới văn hóa thì sẽ có rất nhiều phạm trù mà nó đề cập tới Ở đây ta sẽ xem xét ởgốc độ có lợi cho hoạt động tiếp thị, kinh doanh Các phạm trù văn hóa sử dụng để phânkhúc thị trường hay khám phá nhu cầu của họ như sau:
Văn hóa dân tộc Văn hóa theo tôn giáo
Văn hoá theo môi trường sống
Trong xã hội luôn tồn tại các giai cấp Có thể yếu tố chính trị, pháp luật ngăn chặngiai cấp hình thành nhưng nó vẫn tồn tại âm thầm trong xã hội Giai cấp xã hội được hiểu làcộng đồng có kích thước tương đối lớn và duy trì ổn định trong xã hội và được sắp xếp theothứ bậc, đẳng cấp Chúng có những đặc trưng quyết định bởi những quan điểm giá trị, lợiích, hành vi đạo đức Đặc trưng của giai cấp trong xã hội:
Những người cùng một gia cấp có khung hướng suy nghĩ và hành động giống nhau.Con người có những quyền lực hành động cao hoặc thấp tùy vào họ thuộc giai cấp nào.
Giai cấp xã hội được xác định trên cơ sở nghề nghiệp, thu nhập, tài sản, học vấn,các giá trị tâm lý vô hình khác.
Các yếu tố bên ngoàiNhu cầu và động cơ
Động cơ người tiêu dùng là cảm xúc đủ mạnh để suy nghĩ và hành động Việc hiểuđộng cơ người tiêu dùng giúp chúng ta hiểu được điều gì đã thúc đẩy họ sử dụng sản phẩmnày hay sản phẩm khác Hiện tại thường có sự lẫn lộn giữa các khái niệm nhu cầu động cơ.Có thể nói nếu nhu cầu là cảm xúc cần thỏa mãn thì động cơ là hành động làm thỏa mãncảm xúc đó.
Nhu cầu là cảm xúc cần thỏa mãn những điều mà con người đòi hỏi để tồn tại vàphát triển Mọi cá nhân điều có những nhu cầu, một số do bẩm sinh, một số do tích lũytrong quá trình học tập, làm việc và sinh sống Theo Masslow, con người có năm cấp độ
Trang 11nhu cầu và họ chỉ có thể chuyển sang cấp độ cao hơn sau khi những nhu cầu chính yếu ởcấp độ thấp hơn đã được thỏa mãn Theo đó, nhu cầu được phát triển từ thấp đến cao.
Nhu cầu sinh lý Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội
Nhu cầu cá nhân/được tôn trọng Nhu cầu được khẳng định
Nhận thức:
Là một quá trình cá nhân lựa chọn, tổ chức và diễn giải thông tin nhận được để tạora một bức tranh có ý nghĩa về thế giới Nhận thức có chọn lọc là quan trọng bởi vì conngười nhận thức có chọn lọc điều họ muốn và ảnh hưởng theo cách mà người xem xét trongviệc rủi ro trong việc mua sắm như thế nào.
Niềm tin và quan điểm:
Niềm tin là sự nhận định chứa đựng một ý nghĩa cụ thể mà người ta có được về mộtcái gì đó Sự hình thành niềm tin về cơ bản xuất phát từ sự hiểu biết nên ảnh hưởng kháquan trọng đến hành vi mua.
Thái độ là sự đánh giá tốt hay xấu của cá thể được hình thành trên cơ sở những trithức hiện có và bền vững về một khách thể hay một ý tưởng nào đó, những cảm giác dochúng gây ra và phương hướng hành động có thể có Người mua sẽ tìm đến nhãn hiệu cóthái độ tốt khi động cơ xuất hiện.
2.2.3 Những ảnh hưởng mang tính chất cá nhân lên hành vi tiêu dùng
Những quyết định của người mua cũng chịu ảnh hưởng của những đặc điểm cá nhân, nổibậc nhất là tuổi tác và giai đoạn chu kỳ sống gia đình, cùng với tình hình tài chính và nhữngsự quan tâm đến sản phẩm điển hình của từng nhóm.
- Tuổi tác và giai đoạn của chu kỳ sống: Việc tiêu dùng được hình thành theo giaiđoạn của chu kỳ sống gia đình, cùng với tình trạng tài chính và sở thích mua hàng điển hìnhcủa gia đình trong từng giai đoạn.
- Nghề nghiệp: Có ảnh hưởng nhất định đến tính chất của hàng hóa và dịch vụ đượcchọn mua.
VD: Những người trong làng giải trí: ca sỹ, diễn viên điện ảnh, người mẫu… thì sửdụng hàng hiệu, đắt giá, đi du lịch ở những nơi nổi tiếng bằng phương tiện lưu thônghiện đại như: Taxi, máy bay…còn những công nhân thì mua quần áo lao động, giày đilam, ăn cơm trưa đóng hợp…
- Hoàn cảnh kinh tế: Hoàn cảnh kinh tế bao gồm thu nhập có thể chi tiêu được, tiềntiết kiệm và tài sản, nợ, khả năng vay mượn nợ, thái độ đối với việc chi tiêu và tiết kiệm.Việc lựa chọn sản phẩm chụi tác động lớn đến tình trạng kinh tế của người đó.
- Lối sống: Những người cùng xuất thân từ một nhánh văn hóa, tầng lớp xã hội vàcùng nghề nghiệp có thể có những lối sống hoàn toàn khác nhau Lối sống miêu tả sinh
Trang 12động toàn diện một con người trong quan hệ với môi trường Nên những người làmMarketing sẽ tìm kiếm những mối quan hệ giữa sản phẩm của mình và các nhóm theo lốisống.
- Kiểu nhân cách và ý niệm bản thân: Mỗi người điều có một kiểu nhân cách hết sứcđặc thù, có ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người đó Kiểu nhân cách là một tập hợpnhững đặc điểm tâm lý của con người đảm bảo sự phản ứng đáp lại môi trường xung quanhcủa chúng ta có trình tự tương đối và ổn định Nhân cách còn là một biến hữu ích trongphân tích hành vi của người tiêu dùng, vì rằng có thể phân loại các kiểu nhân cách (tínhthận trọng, tình cảm quyến luyến, tính năng động, tính tự chủ,tính hiếu thắng, tính ngăn nấpvà tính dễ dãi) và các mối quan hệ chặt chẽ giữa các kiểu nhân cách nhất định với cách lựachọn sản phẩm và thương hiệu.
Trang 132.3Mô hình nghiên cứu
2.4 Mô hình nghiên cứu dựa vào mô hình của Philip Kotler
Giải thích mô hình: Từ mô hình lý thuyết 5 thành phần của hành vi mua hàng kết hợp với
sự tác động của các biến nhân khẩu học như: Giới tính, ngành, thu nhập thì mô hình nghiêncứu hành vi mua điện thoại di động được cụ thể hóa như hình trên với các tham biến: Nhậndạng nhu cầu được mã hóa thông qua mục đích chính và mục đích tăng thêm của việc sửdụng Tìm kiếm thông tin được mã hóa bởi các biến sau: Nguồn thông tin tham khảo đángtin cậy nhất khi mua điện thoại di dộng, so sánh đánh giá lựa chọn và ra quyết định chọnmua được mã hóa bởi các biến: Nơi mua hàng, thương hiệu, chức năng, kiểu dáng, giá cả,người ảnh hưởng đến quyết định mua Hành vi sau khi mua được đo lường bởi các biến:Mức độ hài lòng, mức độ sử dụng về các tính năng của điện thoại di động, sẽ mua, thay đổicái khác không? Hay trung thành với thương hiệu đã chọn.
Đặc diểm của ngườimua
Tuổi tác Giới tính Ngành Thu nhập
Tìm kiếm thông tin
Tiêu chuẩn chất lượng Nguồn thông tin tham khảo Giá, khuyến mãi
Đánh giá các lựa chọn
Tiêu chí chọn cửa hàng Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua
Quyết định mua Nơi mua
Cách thức mua, thanh toán Người ảnh hưởng nhất
Hành vi sau khi mua Sự hài lòng khi sử dụng Có dự định đổi không Ưu tiên thương hiệuNhu cầu nhận thức
Loại sản phẩm sử dụng Công dụng của sản phẩm
Trang 14CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương II trình bày cơ sở lý thuyết về hành vi tiêu dùng Chương III này sẽ trình bàyphương pháp nghiên cứu gồm các nội dung sau: giới thiệu về tổng thể nghiên cứu, phươngpháp nghiên cứu, loại thang đo sử dụng trong nghiên cứu và cách lấy mẫu trong thang đochính thức.
Kinh Tế ĐốiNgoại
Kế Toán DoanhNghiệp
Tài ChínhDoanh Nghiệp
3.2 Phương Pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu.
- Dữ liệu thứ cấp: nguồn dữ liệu thứ cấp được tổng hợp từ nhiều nguồn thông tin khác nhau: các đề tài nghiên cứu của các anh chị khóa trước thuộc Khoa Kinh Tê – Quản Trị Kinh Doanh,các tài liệu, giáo trình có đề cập đến đến vấn đề nghiên cứu hành vi tiêu dùng như : Marketing cănbảng của Philip Kotler… bên cạnh đó còn thu thập nguồn thông tin từ nguồn thông tin đại chúng :Internet, báo chí, truyền hình, radio
- Dữ liệu sơ cấp: đây là số liệu thực tế về hành vi tiêu dùng điện thoại di động của sinhviên, được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp thông qua việc gửi bảng câu hỏi chi tiết đã đượcsoạn sẵn sau quá trình nghiên cứu sơ bộ (thảo luận nhóm) và nghiên cứu thử nghiệm (thảo luậnnhóm và phỏng vấn trực tiếp) đến từng sinh viên Lấy mẫu đa dạng với cỡ mẫu bằng 50 Bên cạnhđó còn kết hợp với phương pháp quan sát các khách hàng là sinh viên đến các cơ sở kinh doanhmua bán điện thoại di đông ở một số nơi nổi tiếng ở Thành Phố Long Xuyên: Siêu Thị NguyễnHụê, Trung Tâm Viettel, Thế Giới Di Động.
3.2.2 Tiến độ nghiên cứu
Trang 15Hình 3.2 Tiến độ nghiên cứu
Bước Dạng Phương Pháp Kỹ thuật Thời
gian Địa Điểm
1 Nghiên cứusơ bộ
Định tính Phỏng vấn sâuN= 8
1 tuần Trường ĐHAG
2 Nghiên cứuthử nghiệm
Định lượng Phỏng vấn trựctiếp N = 8
1 tuần Trường ĐHAG
3 Nghiên cứuchính thức
Định lượng Phỏng vấn trựctiếp N = 50
3 tuần Trường ĐHAG
3.2.3 Quy trình nghiên cứu
Đề tài được tiến hành thông qua ba bước : nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu thử nghiệm vànghiên cứ chính thức.
- Bước 1 : Nghiên cứu sơ bộ là nghiên cứu định tính trong nghiên cứu định tính này ta sửdụng phương pháp phỏng vấn sâu với số lượng mẫu N = 8 thuộc khoa Kinh Tế QuảnTrị kinh Doanh và các câu hỏi trong buổi thảo luận đã được chuẩn bị trước để khỏi bỡngỡ và không bị bỏ sót các vấn đề trọng yếu Để hiểu sâu hơn các vấn đề xung quanhhành vi tiêu dùng điện thoại di động của sinh và các tác nhân tác động lên hành vi đó.Dựa trên những thông tin đã thu thập được trong buổi phỏng vấn sâu ta tiến hành thiếtkế bảng hỏi.
- Bước 2 : Nghiên cứu thử nghiệm là nghiên cứu định lượng, sau khi lập bảng hỏi ta tiếnhành phỏng vấn trực tiếp 8 sinh viên khóa 8 để đánh giá lại bảng hỏi và xem phản ứngcủa đáp viên về những nội dung đã đưa vào trong bảng hỏi :
+ Người trả lời có hiểu câu hỏi hay không ?+ Họ có thông tin để trả lời hay không?
+ Họ cung cấp thêm thông tin gì cho chúng ta trong việc hoàn thiên bảng hỏi.+ Bảng hỏi có quá dài gây sự nhàm chán cho đáp viên hay không?
Sau khi phát bảng phỏng vấn thử và cuộc thảo luận đóng góp ý kiến của hai bên, ta tiếnhành hiệu chỉnh lại bảng hỏi cho phù hợp với thực tế trong hành vi lựa chọn điện thoại Lậpra bảng hỏi chi tiết về hành vi người tiêu dùng là sinh viên.
- Bước 3: Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng được tiến hành bằng kỹ thuậtphỏng vấn trực tiếp cá nhân thông qua việc gửi bảng hỏi chi tiết nhằm thu thập dữ liệusơ cấp cho đề tài.
Trang 16Hình 3.3 quy trình nghiên cứu
3.3 Thang đo
Có 2 thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi: Thang đo đích danh để thu thập thông tinđối tượng nghiên cứu, thang đo thứ bậc để xác định mức quan trọng giữa các tiêu chí lựachọn và quyết định mua của sinh viên.
3.4 Mẫu
Cở sở lý thuyết về hànhvi tiêu dung
Phỏng vấn sâuN = 8
Bảng câu hỏi chi tiếtDàn bài thảo
Phỏng vấn trực tiếpN= 50
Mã hóa / làm sạch biến
Phân tích dữ liệu
Soạn thảo báo cáo
ExcelSPSS 13.0
Thốngkê mô tảNghiên
thức
Trang 17Phạm vi nghiên cứu được chọn là Trường Đại Học AnGiang, do chuyên đề năm ba được tiếnhành cùng lúc với các môn học khác nên thời gian để sinh viên đầu tư làm chuyên đề khôngđược nhiều giả lại đây là lần làm chuyên đề khoa học đầu tiên của sinh viên Khoa Kinh TếQuản Trị Kinh Doanh, do đó mẫu nghiên cứu được chọn 50 sinh viên chiếm khoảng 10% trong463 sinh viên của tổng thể nghiên cứu để việc thu thập số liệu sơ cấp được tiết kiệm thời gianvà chi phí Đồng thời chuyên đề năm ba được thực hiện một lần không có tính chất lập lại nênphương pháp chọn mầu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện Do Khoa Kinh TếQuản Trị Kinh Doanh có 5 lớp để đảm bảo nguồn thông tin được thu thập ràng đều trên nămlớp tạo tính chính xác nên mẫu nghiên cứu 50 sinh viên được chia đều cho năm lớp như sau :
Lớp kinh tế đối ngoại : 10 sinh viên Lớp quản trị doanh nghiệp : 10 sinh viên Lớp tài chính ngân hàng : 10 sinh viên Lớp tài chính doanh nghiệp : 10 sinh viên Lớp kế toán doanh nghiêp: 10 sinh viên.
Biểu đồ 3.4 cơ cấu theo ngành học
3.5 Phương pháp phân tích và xử lý
Để bảo đảm mẫu nghiên cứu được thu về đầy đủ ta tiến hành phát bảng hỏi với số lượngkhoảng 55, trừ một số trường hợp sai sót bảng hỏi không thu lại được Sau đó 50 bảng hỏiđược gửi đi và thu về đầy đủ sẽ được nhập, làm sạch, xử lý và phân tích với sự trợ giúp củaphần mềm excel, phương pháp phân tích dùng trong nghiên cứu là thống kê mô tả, vìphương pháp này được mô tả một cách rõ ràng, đơn giản làm cho người đọc dễ hình dungcác nội dung cần nghiên cứu trong chuyên đề Bên cạnh đó dữ liệu sơ cấp này được xử lývà phân tích trên phần mềm SPSS 13.0
Kế toán doanh nghiệp20%
Tài chính ngân hàng
20%Tài chính
doanh nghiệp20%Quản trị kinh
kinh tế đối ngoại
20%