Hiện trạng biến động đa dạng sinh học và đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật ở vùng hồ quan sơn huyện mỹ đức hà nội

147 13 0
Hiện trạng biến động đa dạng sinh học và đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật ở vùng hồ quan sơn huyện mỹ đức hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Mạc Thị Phƣơng Thảo HIỆN TRẠNG, BIẾN ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT Ở VÙNG HỒ QUAN SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Mạc Thị Phƣơng Thảo HIỆN TRẠNG, BIẾN ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT Ở VÙNG HỒ QUAN SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn – Nguyên Chủ nhiệm Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ dẫn em suốt thời gian nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sinh học, đặc biệt thầy giáo Phịng Thí nghiệm Sinh Thái học Sinh học môi trường, Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tận tình giảng dạy, dìu dắt em suốt thời gian học tập trường có nhận xét dẫn quý báu, cung cấp tài liệu cần thiết giúp em hồn thành nghiên cứu Trong suốt q trình thực địa khu vực hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, em giúp đỡ, tạo điều kiện Ủy ban nhân dân xã Hợp Tiến, Hồng Sơn, Tuy Lai, Thượng Lâm; nhân dân địa phương đặc biệt cán bộ, công nhân thuộc Công ty cổ phần Thủy sản Du lịch Quan Sơn Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt giúp đỡ quý báu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình bạn bè, người ủng hộ động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Mạc Thị Phƣơng Thảo i Mục lục LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGUYÊN CỨU 1.1 Đa dạng sinh học 1.1.1 Định nghĩa vai trò đa dạng sinh học 1.1.2 Đa dạng sinh học biến động đa dạng sinh học Việt Nam 1.2 Tài nguyên sinh vật 1.2.1 Định nghĩa tài nguyên sinh vật 1.2.2 Sự suy giảm tài nguyên sinh vật nguồn lợi thủy sản Việt Nam 1.2.3 Những yếu tố tác động đến tài nguyên sinh vật 1.3 Phát triển bền vững 14 1.3.1 Quan điểm phát triển bền vững 14 1.3.2 Căn nguyên tắc đề xuất giải pháp phát triển bền vững 16 1.4 Khái quát vùng hồ Quan Sơn tình hình nghiên cứu vùng 19 Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Địa điểm 23 2.1.2 Thời gian 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phƣơng pháp kế thừa, hồi cứu 23 2.2.2 Phƣơng pháp thu mẫu, khảo sát thực địa 24 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 25 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu 26 ii CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Hiện trạng, biến động đa dạng sinh học vùng hồ Quan Sơn 27 3.1.1 Hiện trạng biến động thành phần loài 27 3.1.2 Hiện trạng biến động da dạng hệ sinh thái 56 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật 64 3.2.1 Các nguồn lợi từ đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật 64 3.2.2 Tình trạng quản lý sử dụng yếu tố tác động tới nguồn lợi 70 3.2.3 Các yếu tố tác động tới đa đạng sinh học vùng Hồ Quan Sơn 73 3.2.4 Nhận thức ngƣời dân đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học 77 3.2.5 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật vùng hồ Quan Sơn 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Tài liệu tham khảo 94 iii KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thống kê số lƣợng họ, loài tỷ lệ phần trăm theo số loài cá xác định đƣợc vùng hồ Quan Sơn 29 Bảng 3.2 Độ phong phú loài cá vùng hồ Quan Sơn 29 Bảng 3.3 Thành phần độ phong phú loài lƣỡng cƣ vùng hồ Quan Sơn 39 Bảng 3.4 Thành phần độ phong phú lồi bị sát vùng hồ Quan Sơn 40 Bảng 3.5 Độ phong phú loài chim vùng hồ Quan Sơn 43 Bảng 3.6 Thống kê số lƣợng họ, loài tỷ lệ phần trăm tổng số loài thú 51 Bảng 3.7 Độ phong phú loài thú vùng hồ Quan Sơn 51 Bảng 3.8 Diện tích dân số xã thuộc địa bàn vùng hồ Quan Sơn 63 Bảng 3.9 Danh sách loài cá kinh tế vùng hồ Quan Sơn 64 Bảng 3.10 Độ phong phú loài thủy sản thuộc động vật không xƣơng sống khu vực hồ Quan Sơn 67 Bảng 3.11 Doanh thu từ nuôi trồng thủy sản Công ty Thủy sản Du lịch Quan Sơn 71 Bảng 3.12 Nhận thức ngƣời dân khái niệm ĐDSH bảo tồn ĐDSH 77 Bảng 3.13 Số liệu tổng hợp nhận thức ngƣời dân vai trò ĐDSH bảo tồn ĐDSH 78 Bảng 3.14 Kết điều tra nhận thức ngƣời dân nguyên nhân ảnh hƣởng tiêu cực đến ĐDSH bảo tồn ĐDSH 79 Bảng 3.15 Kết điều tra nhận thức cộng đồng giải pháp nâng cao lực bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học 80 Bảng 3.16 Thống kê phƣơng tiện cung cấp thông tin vấn đề liên quan đến đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học 80 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Vị trí vùng hồ Quan Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội 20 Hình 2.1 Mẫu bị sát bắt trƣờng 24 Hình 2.2 Phỏng vấn chủ thầu hồ ni vịt 25 Hình 3.1 Tỷ lệ phần trăm phân bố theo sinh cảnh lồi chim 48 Hình 3.2 Tỷ lệ phần trăm loài theo khả phân bố 1, hay sinh cảnh 48 Hình 3.3 Số lƣợng lồi phân theo chủng loại giá trị kinh tế 55 Hình 3.4 Số loài Sách Đỏ tổng số loài theo lớp động vật có xƣơng 55 Hình 3.5 Hồ Quan Sơn mùa nƣớc 57 Hình 3.6 Sen phủ kín mặt hồ 58 Hình 3.7 Hồ Quan Sơn vào mùa khơ 59 Hình 3.8 Núi đá vơi bao quanh hồ 60 Hình 3.9 Ruộng lúa 61 Hình 3.10 Dê đƣợc ni thả khu vực chân núi núi 62 Hình 3.11 Lị gạch rải rác dọc theo hồ 64 Hình 3.12 Điểm tập trung thu mua ốc ven hồ 69 Hình 3.13 Hoạt động khai thác đá vơi 73 Hình 3.14 Hoạt động lị gạch 74 Hình 3.15 Hoạt động trồng cấy thung 75 Hình 3.16 Hoạt động ni thủy sản 75 Hình 3.17 Sơ đồ điểm, tuyến du lịch khu vực hồ Quan Sơn 89 vi MỞ ĐẦU Sự tồn phát triển ngƣời phụ thuộc hoàn toàn vào tài nguyên đa dạng sinh học chức hệ sinh thái Trong năm gần đây, kinh tế giới nhƣ Việt Nam phát triển cách nhanh chóng địi hỏi lƣợng lớn nguồn tài nguyên Tuy nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học lại ngày suy kiệt tốc độ sử dụng nguồn tài nguyên nhanh tốc độ tái tạo chúng, đồng thời việc hỗ trợ tái tạo nhƣ việc bảo tồn nguồn tài nguyên chƣa đƣợc trọng đầu tƣ nghiên cứu thỏa đáng Bên cạnh đó, cố gắng để bảo tồn đa dạng sinh học lại mâu thuẫn với nhu cần cần thiết cho sống ngƣời Vì vậy, nhiều nhà sinh học bảo tồn nhận cần thiết đƣa khái niệm phát triển bền vững, nghĩa phát triển kinh tế thỏa mãn nhu cầu tƣơng lai ngƣời nguồn tài nguyên, nhân lực hạn chế tối thiểu tác động đến đa dạng sinh học [18, 34, 36, 37] Phát triển bền vững đƣợc xem nhƣ tiến trình địi hỏi phát triển đồng thời lĩnh vực: kinh tế, nhân văn, môi trƣờng, kỹ thuật [19] Tuy nhiên, theo UNEP, khái niệm cịn mẻ, sách để thực cịn hình thành chƣa có quốc gia thực theo đuổi sách phát triển bền vững [29] Việt Nam quốc gia có tài nguyên đa dạng sinh học vào bậc nhất, với điều kiện thiên nhiên ƣu đãi rừng vàng, biển bạc Tuy nhiên, với việc tăng nhanh dân số tốc độ thị hóa làm nhiều tài nguyên sinh vật, đồng thời với khai thác bừa bãi thiếu quản lý quy hoạch cụ thể Trong năm gần đây, phủ Việt Nam gia tăng nghiên cứu khoa học nhƣ có thay đổi chế tài quản lý, khai thác nguồn tài nguyên hợp lý Các Vƣờn Quốc gia, Khu Bảo tồn đƣợc đầu tƣ, phát triển mạnh Điều đóng góp lớn việc bảo vệ khôi phục nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Khu vực Hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 50km phía Tây Nam, nằm địa bàn xã (Hợp Tiến, Hồng Sơn, Tuy Lai, Thƣợng Lâm) với tổng diện tích mặt nƣớc 883 hecta, có địa hình phức tạp gồm nhiều thung, đồi núi bao quanh hồ Vì vậy, tài nguyên thiên nhiên khu vực tƣơng đối giàu đa dạng gồm tài nguyên thủy sinh vật hệ động, thực vật cạn Mặc dù vậy, việc sử dụng khai thác nguồn tài nguyên khu vực nhiều bất cập nhƣ tƣợng khai thác rừng bừa bãi, săn bắn, đánh bắt không quy hoạch, điều đặt tài nguyên sinh vật vùng hồ Quan Sơn vào nguy suy kiệt cao Trong suốt mƣời năm từ năm 2001 có nghiên cứu bƣớc đầu nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học khu vực nhiên nghiên cứu mang tính đơn lẻ, thời điểm, chƣa có ngun cứu tổng hợp phân tích thời gian dài Chính vậy, việc nghiên cứu, thu thập số liệu, tổng hợp phân tích thơng tin liên quan đến trạng, biến động thành phần, độ phong phú, mức độ đa dạng nhƣ tác động đe dọa tới tài nguyên sinh vật khu vực hồ Quan Sơn, từ đề xuất giải pháp quản lý sử dụng phù hợp bền vững tài nguyên sinh vật nơi vô cấp thiết Vì vậy, luận văn chọn đề tài “Hiện trạng, biến động đa dạng sinh học đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội” Mục tiêu đề tài tiến hành tổng hợp, đánh giá trạng, biến động đa dạng sinh học, đồng thời nghiên cứu trạng sử dụng khai thác yếu tố tác động tới đa dạng sinh học khu vực, từ đƣa biện pháp sử dụng phát triển bền vững tài nguyên sinh vật vùng Nội dung luận văn chủ yếu tập trung vào nội dung sau: Đánh giá trạng đa dạng sinh học vùng hồ Quan Sơn hai mức độ: đa dạng lồi nhóm sinh vật đa dạng hệ sinh thái Tổng hợp số liệu nghiên cứu 10 năm từ năm 2001 tới năm 2010 để phân tích, đánh giá biến động tài nguyên sinh vật khu vực Đánh giá nguồn lợi từ tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học, trạng khai thác sử dụng yếu tố tác động để từ đề xuất biện pháp quản lý phát triền bền vững 267 Nho dại Vitis balancaeana Planch Vitaceae 268 Nhót Elaeagnus latifolia L Elaeagnaceae 269 Nhội Bischofia javanica Blume Euphorbiaceae 270 Niệt gió Wikstroemia indica (L.) C.A Mey Thymeleaceae 271 Nổ Fueggea virosa (Roxb, ex Willd.) Voigt Euphorbiaceae 272 Ô (Ô phỉ) Stenoloma chusanum (L.) Ching Lindsaeaceae 273 Ổi Psidium guajava L Myrtaceae 274 Ớt Capsicum frutescens L Solanaceae 275 Ớt thiên 276 Phật thủ Capsicum frutescens L var sarcodactylis (Noot.) Swingle Citrus medica L var sarcodactylis (Noot.) Swingle 277 Phù dung Hibiscus mutabilis L Malvaceae 278 Quả nổ Ruellia tuberosa L Acanthaceae 279 Quất Fortunella japonica (Thumb.) Swingle Rutaceae 280 Quít Citrus reticulata Blanco Rutaceae 281 Rau dừa nƣớc Ludwigia adscendens (L.) Hara Olagraceae 282 Rau đắng Polygonum aviculare L Polygonaceae 283 Rau đắng lớn Mazus pumilus (Burm.f.) Van Stemis Scrophulariaceae 284 Rau khúc Gnaphalium affine D.Don Asteraceae 285 Rau khúc tẻ Gnaphalium luteo-album L Asteraceae 286 Rau má Centella asiatica (L.) Urb Apiaceae 287 Rau má rau muống Emilia sonchifolia (L.) DC Asteraceae 288 Rau má to Hydrocotyle nepalensis Hook Apiaceae 289 Rau má mơ Hydrocotyle sibthorpioides Lamk Apiaceae 290 Rau mác Sagittaria sagittifolia L Alismataceae 291 Rau muối Chenopodium album L Chenopodiaceae 292 Rau muống Ipomoea aquatica Forssk Convolvulaceae 293 Rau mƣơng Ludwigia hyssopifolia (G.Don) Exell Onagraceae xxviii Solanaceae Rutaceae 294 Rau mƣơng đất Ludwigia prostrata Roxb Onagraceae 295 Rau ngổ Enydra fluctuans Lour Asteraceae 296 Rau răm Polygonum odoratum Lour Polygonaceae 297 Rau sam Portulaca oleraceae L Portulacaceae 298 Rau sắng Melientha suarrs Pierre Opiliaceae 299 Rau tàu bay Crassocephalum crepidioides (Benth.) S Moore Asteraceae 300 Rau xƣơng cá Myosoton aquatium (L.) Moench Caryophyllaceae 301 Ráy Alocasia macrorrhiza (L.) Schott Araceae 302 Ráy gai Lasia spinosa (L.) Thw Araceae 303 Ráy leo Pothos scandens L Araceae 304 Răng cƣa Lindernia nummularifolia (D.Don) Wettst Scrophulariaceae 305 Râm Ligustrum indicum (Lour.) Merr Oleaceae 306 Râm bụt Hibiscus rosa-sinensis L Malvaceae 307 Rẻ quạt Belamcanda chinensis (L.) DC Iridaceae 308 Riềng Alpinia officinarum Hance Zingiberaceae 309 Roi Syzygium jambos (L.) Alston Myrtaceae 310 Rong chó Ceratophyllum demersum L Ceratophyllaceae 311 Rong xƣơng cá Myriophyllum spicatum L Haloragaceae 312 Rum thơm 313 Rùm nao Poikilospermum suaveolens (Blume) Merr Mallotus philippinensis (Lam.) Muell.-Arg 314 Rung rúc Berchemia lineata (L.) DC Rhamnaceae 315 Sả Cymbopogon citratus (DC.) Stapf Poaceae 316 Sài đất Wedelia chinensis (Osbeck) Merr Asteraceae 317 Sài gục Wedelia prostrata (Hook Et Arn.) Hemsl Asteraceae 318 Sâm cau Curculigo orchioides Gaertn Hypoxidaceae 319 Sảng Sterculia lanceolata Cav Sterculiaceae 320 Sắn dây Pueraria thomsonii Benth Fabaceae xxix Cecropinaceae Euphorbiaceae 321 Sắn dây rừng Pueraria montana (Lour.) Merr Fabaceae 322 Sầm Memexylon edule Roxb Melastomaceae 323 Sấu Dracontomelum duperreanum Pierre Anacardiaceae 324 Sầu đâu cứt chuột Brucea javanica (L.) Simaroubaceae 325 Sậy Phragmites communis (L.) Trin Poaceae 326 Sen Nelumbo nucifera Gaertn Nelumbonaceae 327 Sếu Celtis sinensis Pers Ulmaceae 328 Si Ficus benjamina L Moraceae 329 Sòi Sapium sebiferum (L.) Roxb Euphorbiaceae 330 Sịi tía 331 Sói Sapium discolor (Champ.) Muell.Arg Chloranthus spicatus (Thunb.) Makino 332 Sung Ficus racemosa L Moraceae 333 Sữa Alstonia scholaris (L.) R.Br Apocynaceae 334 Tai chuột Dischidia acuminata Cost Ascleppiadaceae 335 Tai tƣợng đỏ Acalypha wilkesiana Muell.-Arg Euphorbiaceae 336 Táo Ziziphus mauritiana Lam Rhamnaceae 337 Táo dại Ziziphus oenoplia (L.) Mill Rhamnaceae 338 Tắc kè đá Drynaria bonii Christ Polypodiaceae 339 Tầm bóp Physalis angulata L Solanaceae 340 Tầm Cardiospermum halicacapum L Sapindaceae 341 Tầm sét Ipomoea digitata L Convolvulaceae 342 Tầm xoọng Severinia monophylla (L.) Tanaka Rutaceae 343 Thạch vi Pyrrosia lingua (Thunb.) Farw Polypodiaceae 344 Thài lài Commelina communis L Commelinaceae 345 Thài lài tía Tradescantia zebrina Hort Ex London Commelinaceae 346 Thanh cao Artemisia annua L Asteraceae 347 Thanh ngâm Picria fel - terrae Lour Scrophulariaceae xxx Euphorbiaceae Chloranthaceae 348 Thanh táo Justicia gendarussa L.f Acanthaceae 349 Thanh yên Citrus medica L Rutaceae 350 Thành ngạnh Cratoxylon cochinchinense (Lour.) Blume Clusiaceae 351 Thảo minh Cassia tora L Fabaceae 352 Thầu dầu Ricinus communis L Euphorbiaceae 353 Thầu táu Aporusa dioica (Roxb.) Muell.-Arg Euphorbiaceae 354 Thị Diospyros decandra Lour Ebenaceae 355 Thiên đầu thống Cordia dichotoma Forst Borraginaceae 356 Thiên lý Telosma cordata (Burm.f.) Merr Ascleppiadaceae 357 Thóc lép Desmodium gangeticum (L.) DC Fabaceae 358 Thôi chanh Alangium chinense (Lour.) Harms Alangiaceae 359 Thồm lồm Polygonum chinense L Polygonaceae 360 Thồm lồm gai Polygonum perfoliatum L Polygonaceae 361 Thông đất Lycopodium cernuum L Lycopodiaceae 362 Thuốc bỏng Kalanchoe pinnata (Lamk.) Pers Crassulaceae 363 Thuốc dấu Pedilanthus tithymaloides (L.) Poit Euphorbiaceae 364 Thuốc Tournefortia montana Lour Borraginaceae 365 Tía tơ Perilla frutescens (L.) Britton Lamiaceae 366 Tía tơ dại Hyptis suaveolens (L.) Poit Lamiaceae 367 Tiết dê Cissampelos pareira L Menispermaceae 368 Tiểu kế Cirsium lineare (Thumb.) Sch.-Bip Asteraceae 369 Tổ kén Helicteres angustifolia L Sterculiaceae 370 Trân châu Lysimachia decurrens Forst Primulaceae 371 Trâu cổ Ficus pumila L Moraceae 372 Trầu không Piper betle L Piperaceae 373 Tre Bambusa bambos (L.) Voss Poaceae 374 Trúc đào Nerium oleander L Apocynaceae 375 Trứng cuốc Stixis scandens Lour Capparidaceae xxxi 376 Tƣớc sàng Justicia procumbens L Acanthaceae 377 Tỳ giải gai Smilax ferox Wall.ex Kunth Smilacaceae 378 Vả rừng Ficus variegata Blume Moraceae 379 Vải Litchi chinensis Sonn Sapindaceae 380 Vạn niên Aglaonema siamense Engler Araceae 381 Vằng Jasminum subtriplinerve Blume Oleaceae 382 Vòi voi Heliotropium indicum L Borraginaceae 383 Vối Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr et Perry Myrtaceae 384 Vông nem Erythrina variegata L Fabaceae 385 Vông vang Albelmoschus moschatus (L.) Medic Malvaceae 386 Vú bò Ficus simplicissima Lour Moraceae 387 Vừng Sesamum indicum L Pedaliaceae 388 Xà cừ Khaya senegalensis A Juss Meliaceae 389 Xích đồng nam Clerodendrum japonicum Thumb Sweet Verbenaceae 390 Xƣơng khô Euphorbia tirucalli L Euphorbiaceae 391 Xƣơng rắn Euphorbia milii Ch des Moulins Euphorbiaceae 392 Xƣơng sông Blumea lanceolaria (Wall ex Roxb.) Druce Asteraceae xxxii Phụ lục 6: MẪU PHẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC (ĐDSH) VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU VỰC Ngày vấn: ngày…… tháng…… năm……… Ngƣời vấn Ngƣời đƣợc vấn Họ tên:…………… Họ tên:……………… Dân tộc:……………… Địa điểm vấn:……………………… Nơi ở: …………………………………………… …………………………………… ……… ……………………………………………… … Thời gian bắt đầu vấn:… ………… Thứ tự ngƣời đƣợc vấn (mã phiếu)………… Thời gian kết thúc vấn:…………… Chữ ký người vấn: xxxiii I Thông tin bản: Họ tên ……… Giới tính… … Tuổi… Nghề nghiệp: Số điện thoại (nếu có):……………………… Trình độ: Trình độ Chuyên ngành đƣợc đào tạo Thời gian Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Khác Nguồn thu nhập (gia đinh) ông/bà từ ngành nghề Khai thác, nuôi trồng thủy sản  Chăn nuôi, trồng trọt Lâm nghiệp  Dịch vụ, du lịch   Công nghiệp  Khác (Ghi rõ)………………………… Ông/bà cho biết khó khăn sống nay? Thu nhập không đủ sống  Canh tác, nuôi trồng sản lƣợng ngày giảm  Phúc lợi xã hội không cao  Chính quyền địa phƣơng khơng quan tâm mực  Cơ chế, sách cịn nhiều bất cập  Khác (ghi rõ): xxxiv Ông/bà cho biết biện pháp để khắc phục khó khăn trên? ………………………………………………………………………………… … II Kiến thức đa dạng sinh học (ĐDSH) bảo tồn ĐDSH: Ông/bà nghe đến khái niệm ĐDSH bảo tồn ĐDSH? CÓ hai khái niệm  Chỉ CĨ ĐDSH  KHƠNG  Nếu CĨ, ơng/bà hiểu ĐDSH bảo tồn ĐDSH? (đánh dấu vào thích hợp) Lựa chọn Định nghĩa ĐDSH Định nghĩa Bảo tồn ĐDSH Lựa chọn Là phong phú nguồn gen, loài sinh vật hệ sinh thái Là bảo vệ tính tồn vẹn đa dạng sinh học Là phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài động vật, thực vật vi sinh vật, nguồn gen chúng hệ sinh thái phức tạp tồn môi trƣờng sống Là biện pháp bảo vê ̣ giữ gìn phồn thịnh sống trái đất gồm lồi động thực vật, vi sinh vật, giữ gìn nguồn gen chúng hệ sinh thái mà chúng tồn Khác (ghi rõ)… Khác (ghi rõ)… 10 Theo ơng/bà ĐDSH bảo tồn ĐDSH có vai trị phát triển KTXH? (Có thể lựa chọn) Nguồn cung cấp nhiều loại dƣợc phẩm, thuốc chữa bệnh  Cung cấp thức ăn, quần áo, nơi trú ẩn cho ngƣời  Tăng độ phì nhiêu đất  Đảm bảo an toàn nguồn nƣớc  xxxv  Cung cấp vật liệu làm nhà, bàn ghế, sách vở, thủ cơng mỹ nghệ Duy trì cung cấp nguồn gen kho dự trữ nguồn gen quý  cho trồng vật nuôi tƣơng lai Khác (ghi rõ): 11 Theo ông/bà nguyên nhân ảnh hƣởng tiêu cực đến ĐDSH? (Có thể lựa chọn) Hạn hán, lũ lụt  Đốt phá rừng  Phát triển sở hạ tầng  Săn bắt động vật hoang dã  Khai thác thủy sản mức Các hoạt động nông nghiệp  Các hoạt động lâm nghiệp  Ơ nhiễm mơi trƣờng  Các hoạt động công nghiệp  Nuôi trồng thủy sản thiếu quy hoạch  Sự du nhập giống thiếu kiểm sốt lồi sinh vật ngoại lai  Dân số tăng nhanh nghèo đói  Dân trí thấp  Phát triển du lịch thiếu kiểm soát  Yếu quản lý, bảo tồn  Khác (ghi rõ): 12 Theo ông/bà, nguyên nhân kể trên, nguyên nhân có ảnh hƣởng tiêu cực đến ĐDSH? 13 Theo ông/bà biện pháp giúp bảo tồn phát triển ĐDSH? (Có thể lựa chọn) Hài hịa mục tiêu phát triển KT-XH bảo vệ mơi trƣờng  Tăng cƣờng lực quản lý nhà nƣớc,chính sách, công cụ bảo tồn ĐDSH  Nâng cao lực chuyên môn cán quản lý Sự tham gia cộng đồng  Quy hoạch sinh thái định hƣớng phát triển KT-XH  Thiết lập xây dựng tốt khu bảo tồn Phục hồi rừng  xxxvi   Khác (ghi rõ): 14 Theo ông/bà, biện pháp kể trên, biện pháp có ý nghĩa định đến công tác bảo tồn ĐDSH? 15 Ông/bà theo dõi thông tin, vấn đề liên quan đến ĐDSH bảo tồn ĐDSH phƣơng tiện gì? (Có thể lựa chọn) Bằng đào tạo chuyên môn (tại Trƣờng Đại học, Cao đẳng, )  Qua sách báo, tạp chí  Qua sách tham khảo chuyên môn  Qua TV, internet,  Qua lớp học, khóa tập huấn  Khác (Ghi rõ) 16 Theo ông/bà thông tin, vấn đề liên quan đến ĐDSH bảo tồn ĐDSH ơng/bà thu nhận đƣợc có đa dạng giúp ông/bà tăng cƣờng hiểu biết nâng cao chất lƣợng sống? Đa dạng giúp ích nhiều  Đa dạng nhƣng khơng giúp ích nhiều  Trung bình nhƣng hữu ích  Nghèo nàn  Ý kiến khác (Ghi rõ) 17 Ông/bà đọc số văn pháp luật liên quan đến ĐDSH bảo tồn ĐDSH? (Có thể lựa chọn) Luật đa dạng sinh học (2008)  Kế hoạch hành động đa dạng sinh học quốc gia (2007)  Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004)  Luật thủy sản (2003)  Các văn địa phƣơng  Các văn liên quan khác (ghi rõ) xxxvii 19 Ông/bà tham hoạt động bảo vệ phát triển ĐDSH, bảo vệ trồng, vật nuôi năm trở lại đây? Chƣa tham gia  hoạt động  hoạt động  Trên hoạt động  hoạt động  Nếu CÓ, xin liệt kê cụ thể hoạt động tham gia Thời gian Cơ quan tổ chức Nội dung 20 Các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển ĐDSH mà ông/bà đƣợc biết Thời gian Cơ quan tổ chức Nội dung xxxviii 21 Loại thông tin ông/bà đƣợc tuyên truyền, đƣa thông tin hoạt động bảo vệ phát triển ĐDSH TT Nội dung thông tin Các văn pháp quy liên quan đến bảo tồn, phát triển ĐDSH Giới thiệu tài nguyên đa dạng sinh học giá trị ĐDSH bảo tồn ĐDSH Phát động phong trào cộng đồng tham gia quản lý bảo tồn ĐDSH Lựa chọn Khác (Ghi rõ) 22 Ơng/bà thực biện pháp giúp bảo tồn phát triển ĐDSH? (Có thể lựa chọn) Thực tốt quy định bảo tồn  Tham gia tích cực chƣơng trình, dự án bảo tồn  Tham gia xây dựng sách, quy định địa phƣơng  Tuyên truyền, vận động ngƣời thân gia đình thực  Khác (ghi rõ): 23 Đánh giá ông/bà hợp tác ngƣời dân quyền địa phƣơng cơng tác tham gia bảo vệ phát triển ĐDSH? Kém  Trung bình  Tốt  24 Đánh giá ơng/bà hoạt động, điều hành quyền địa phƣơng công tác bảo vệ phát triển ĐDSH? Kém  Trung bình  Tốt  III Nhu cầu đào tạo 26 Ơng/bà thấy có cần thiết phải đƣợc đào tào, bồi dƣỡng kiến thức thêm ĐDSH bảo tồn ĐDSH để nâng cao lực sản xuất, phát triển sống? CĨ  KHƠNG xxxix  27 Nếu CÓ, lĩnh vực đào tạo ĐDSH bảo tồn ĐDSH mà ông/bà thấy cần thiết phải tham gia (đánh dấu vào thích hợp) Cần thiết TT Nội dung đào tạo Giới thiệu tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam giá trị ĐDSH Vai trò tầm quan trọng ĐDSH bảo tồn ĐDSH phát triển KT-XH Việt Nam; ứng dụng vào thực tế sản xuất, vào thực tiễn sống Phát động phong trào cộng đồng tham gia quản lý bảo tồn ĐDSH; thiết lập nhóm phát triển kinh tế Du lịch sinh thái, ĐDSH sống ngƣời dân địa Khác (Ghi rõ) Sâu Trung bình Cơ 28 Thời gian tổ chức khóa đào tạo dƣới ông/bà có khả tham gia? tuần đến dƣới tháng Dƣới ngày  - tuầ n  ngày đến dƣới tuần   29 Hình thức lớp học ơng/bà mong muốn đƣợc tham gia? Đối thoại, thảo luận theo nhóm nhỏ, kết hợp thực tế (đến ngƣời)  Thảo luận theo nhóm trung bình, kết hợp thực tế (đến 30 ngƣời)  Đào tạo Hội trƣờng theo nhóm lớn  31 Theo ơng/bà thời gian năm thích hợp để tổ chức khoá đào tạo? Quý  Quý  Quý  Quý  xl 32 Ơng/bà có sẳn sàng đóng góp kinh nghiệm kiến thức công tác bảo tồn, phát triển ĐDSH bảo tồn ĐDSH khơng? CĨ  KHƠNG  Nếu CĨ, xin cho biết thuộc lĩnh vực gì: Xây dựng chƣơng trình bảo tồn, bảo vệ địa phƣơng  Phát động phong trào cộng đồng tham gia quản lý bảo tồn ĐDSH  Khác (ghi rõ) 33 Nhận xét chung ông /bà v ề công tác b ảo tồn, phát triển ĐDSH địa phƣơng? 34 Ơng/bà có đề xuất thêm nhu cầu đào tạo thân , hoă ̣c gia đình mình ĐDSH bảo tồn ĐDSH? Xin trân trọng cảm ơn ông/bà! xli MỘT SỐ CÁC CÂU HỎI MỞ DÙNG TRONG ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN Hãy kể tên lồi ếch nhái mà Ơng/bà/anh/chị biết Quan Sơn? Hãy kể tên lồi bị sát mà Ơng/bà/anh/chị biết Quan Sơn? Hãy kể tên loài chim mà Ông/bà/anh/chị biết Quan Sơn? Hãy kể tên lồi thú mà Ơng/bà/anh/chị biết Quan Sơn? Hãy cho biết loài động vật hoang dã quý (ếch nhái, bị sát, chim, thú) mà Ơng/bà/anh/chị biết? Nơi phân bố chúng? Đánh giá Ông/bà/anh/chị ĐDSH địa phƣơng? Bạn cho biết trạng quan điểm Ông/bà/anh/chị hoạt động lò gạch địa phƣơng “chúng vừa mang lại lợi ích kinh tế nhiên lại có sức tàn phá lớn với nguồn tài nguyên sinh vật khu vực”? Ban cho biết trạng quan điểm Ơng/bà/anh/chị hoạt động ni trồng thủy sản, đánh bắt cá khu vực hồ Quan Sơn? Bạn cho biết quan điểm Ông/bà/anh/chị vấn đề phát triển du lịch sinh thái khu vực việc quy hoạch phát triển du lịch sinh thái yêu cầu đóng cửa hoạt động lò gạch, việc trồng trọt thung quy hoạch lại việc nuôi trồng thủy sản? 10 Theo Ông/bà/anh/chị nguyên nhân ảnh hƣởng tiêu cực đến đa dạng sinh học Quan Sơn? 11 Theo Ông/bà/anh/chị, để bảo tồn đa dạng sinh học Quan Sơn cần phải áp dụng biện pháp nào? xlii ... nguyên sinh vật nơi vô cấp thiết Vì vậy, luận văn chọn đề tài ? ?Hiện trạng, biến động đa dạng sinh học đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội? ??...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Mạc Thị Phƣơng Thảo HIỆN TRẠNG, BIẾN ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT Ở VÙNG... sự; Báo cáo đề tài “Điều tra đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ 23 Đức, Hà Nội nhằm đề xuất giải pháp khai thác hợp lý sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật vùng? ?? năm

Ngày đăng: 16/04/2021, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan