Tiềm năng du lịch và đề xuất định hƣớng quy hoạch du lịch sinh thái ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội

25 889 4
Tiềm năng du lịch và đề xuất định hƣớng quy  hoạch du lịch sinh thái ở vùng hồ Quan Sơn,  huyện Mỹ Đức, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu những đặc điểm tự nhiên và xã hội của các xã của khu vực hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái cơ bản và tài nguyên sinh vật vùng hồ Quan Sơn

Tiềm du lịch đề xuất định hƣớng quy hoạch du lịch sinh thái vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Ứng Thị Hồng Trang Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên; Khoa Sinh học Chuyên ngành: Sinh thái học; Mã số: 60 42 60 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn Năm bảo vệ: 2011 Abstract Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên xã hội xã khu vực hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Đánh giá trạng hệ sinh thái tài nguyên sinh vật vùng hồ Quan Sơn Phân tích nhân tố sinh thái tự nhiên, nhân tố sinh thái nhân văn, hoạt động ngƣời tác động chúng tới du lịch sinh thái Định hƣớng quy hoạch phát triển du lịch sinh thái cho vùng hồ Quan Sơn Keywords Sinh thái học; Du lịch sinh thái; Hồ Quan Sơn Content: TÍNH CẤP THIẾT, LÝ DO VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Du lịch hoạt động gắn bó với ngƣời từ lâu Trải qua nhiều giai đoạn phát triển xã hội lồi ngƣời, hoạt động du lịch có chuyển biến đáng kể Trong xã hội nguyên thủy, du lịch đơn đến thăm lạc, đại gia đình Ngày nay, du lịch khơng thăm quan mà cịn nghỉ dƣỡng, học hỏi, tìm tịi khám phá Du lịch sinh thái loại hình du lịch đƣợc hình thành cách 30 năm nhƣng lại hấp dẫn lƣợng lớn khách du lịch tham gia, đặc biệt ngƣời dân nƣớc phát triển Lý khiến du lịch sinh thái thu hút đƣợc quan tâm đông đảo khách du lịch là loại hình du lịch gắn với thiên nhiên, cải tạo môi trƣờng nâng cao nhận thức du khách nhƣ ngƣời dân địa phƣơng Những khu vực phát triển loại hình du lịch thƣờng Vƣờn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên hay Khu dự trữ sinh - nơi mà có hệ sinh thái nguyên vẹn, hầu nhƣ chƣa bị tác động tiêu cực ngƣời làm ảnh hƣởng Tuy nhiên, khơng phải du lịch sinh thái thực đƣợc nơi mà du lịch sinh thái hồn tồn diễn vùng đất xa xơi, hẻo lánh, ngƣời qua lại Tại đây, cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái lồi sinh vật mang tính tự nhiên cao, độ đa dạng lớn tính nguyên vẹn đƣợc giữ gìn Việt Nam quốc gia có đa dạng sinh học cao, với điều kiện thiên nhiên ƣu đãi nên nhiều khu vực phát triển đƣợc loại hình du lịch sinh thái Thực tế chứng minh, Việt Nam có nhiều điểm đến du lịch sinh thái hấp dẫn du khách nƣớc quốc tế Những khu du lịch này, phần giúp cho du khách đƣợc nghỉ ngơi, thƣ giãn, nâng cao nhận thức môi trƣờng tự nhiên hệ sinh thái; mặt khác góp phần cải tạo điều kiện phúc lợi cho cƣ dân địa phƣơng, giúp họ cải thiện chất lƣợng sống, giảm bớt phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên khu vực Bên cạnh đó, việc phát triển loại hình du lịch sinh thái giúp cho việc bảo tồn loài động thực vật tốt hơn, giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến cảnh quan mơi trƣờng Chính lẽ đó, việc đề xuất thành lập khu du lịch sinh thái khu vực có tiềm việc làm cần thiết Xuất phát từ thực tế này, tiến hành nghiên cứu đề tài “Tiềm du lịch đề xuất định hướng quy hoạch du lịch sinh thái vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội” với hy vọng góp phần hình thành thêm khu du lịch sinh thái Việt Nam Lý chọn vùng hồ Quan Sơn làm khu vực nghiên cứu là: - Vùng hồ Quan Sơn nằm cụm du lịch: tâm linh - nghỉ ngơi, giải trí dƣỡng bệnh kéo dài từ Hƣơng Sơn (Hà Nội) đến Kim Bơi (Hịa Bình) - Hiện có khu du lịch Quan Sơn tiến hành khai thác hoạt động du lịch - Nhiều dạng địa hình, cảnh quan tài nguyên sinh vật thuận lợi để phát triển loại hình du lịch nói chung DLST nói riêng Mục tiêu đề tài tiến hành điều tra, khảo sát tiềm du lịch nhƣ du lịch sinh thái khu vực hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Trên sở đó, đề xuất định hƣớng quy hoạch du lịch sinh thái cho vùng hồ với nội dụng cụ thể, thực tế Nội dung luận văn chủ yếu tập trung vào nội dung sau: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên xã hội xã khu vực hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Đánh giá trạng hệ sinh thái tài nguyên sinh vật vùng hồ Quan Sơn Đánh giá nhân tố sinh thái tự nhiên, nhân tố sinh thái nhân văn, hoạt động ngƣời tác động chúng tới du lịch sinh thái Định hƣớng quy hoạch phát triển du lịch sinh thái cho vùng hồ Quan Sơn Tôi hi vọng, kết nghiên cứu đề tài đóng góp tích cực việc giúp xây dựng thêm cho Việt Nam nói chung thủ Hà Nội nói riêng khu du lịch sinh thái hấp dẫn khách du lịch TỔNG QUAN 1.1.1 Khái niệm Du lịch Sinh thái Du lịch Sinh thái (Eco-tour, Ecotourism) loại hình du lịch mẻ có nhiều tranh cãi Mới đƣợc hình thành cách khoảng ba mƣơi năm nhƣng du lịch sinh thái (DLST) lại nhận đƣợc nhiều quan tâm nhà du lịch mà nhà quản lý, nhà khoa học, ngƣời nghiên cứu xã hội tổ chức phi phủ Kể từ xuất sách “Du lịch sinh thái phát triển bền vững” lần năm 1999, định nghĩa Honey Martha nhanh chóng trở thành định nghĩa chuẩn DLST đƣợc sử dụng hầu hết nghiên cứu quan trọng DLST nhiều nƣớc phát triển nhƣ số chƣơng trình đại học Theo Martha, “DLST là du li ̣ch có trách nhiê ̣m đố i với những vùng đấ t hoang sơ , nguyên thủy, dễ bi ̣ tác động và thường xuyên cần được bảo vệ ; cố gắ ng để làm giảm tác động và thường là chiếm tỷ lệ nhỏ (như một sự lựa chọn tác động đến môi trường và số lượng khách du lịch ) Để đạt được điều này thông qua hoạt động giáo dục khách du lịch ; cung cấ p , chuẩn bi ̣ một sở cho sự bảo tồ n sinh thái ; đem lại quyề n lợi trực tiế p phát triể n kinh tế và quyề n lợi chính tri ̣ cho người dân địa phương cũng tăng cường thêm lòng yêu mế n , quý trọng các quyền lợi của người và các phong tục khác nhau” [28] Tại Việt Nam, phần lớn vùng đất bị xáo trộn, hoang sơ nguyên vẹn nằm gần vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nên DLST du lịch văn hóa hết hợp với tour du lịch Điều góp phần làm tăng số lƣợng khách du lịch nhƣ làm tăng thêm tính đa dạng cho trải nghiệm thực tế du khách [11,18] Tuy nhiên, nhà quản lý nhƣ du khách nên phân biệt rõ hai hình thức du lịch để tránh gây nhầm lẫn Từ thực tế này, định nghĩa DLST Việt Nam nhƣ sau: “DLST là du lịch dựa vào thiên nhiên, giúp tăng cường vốn hiểu biết thiên nhiên cho khách du lịch thông qua giáo dục và các chương trình diễn giải; người dân địa phương trực tiếp hay gián tiếp góp phần vào nỗ lực bảo tồn, phát triển bền vững hoạt đợng liên quan địa phương ”[19] 1.1.2 Đặc điểm nguyên tắc DLST 1.1.2.1 Đặc điểm nguyên tắc DLST giới Tùy thuộc vào mục đích đối tƣợng đƣa định nghĩa mà định nghĩa DLST có đặc điểm khác Tuy nhiên, dù đƣợc định nghĩa giai đoạn khác với mục đích khác nhƣ DLST có ba đặc điểm là: dịch vụ diễn giải tốt, đảm bảo tính nhạy cảm với mơi trƣờng có liên kết với địa phƣơng Đây đặc điểm để phân biệt DLST với hình thức du lịch tƣơng tự du lịch bền vững, du lịch trách nhiệm, du lịch xanh du lịch dựa vào thiên nhiên [37] Theo Martha, DLST loại hình du lịch đƣợc xác định đặc điểm nguyên tắc sau [28,29] 1) Du lịch liên quan đến các điểm đến thiên nhiên 2) Giảm thiểu tác động 3) Xây dựng nhận thức mơi trường 4) Cung cấp lợi ích tài trực tiếp cho vấn đề bảo tồ n 5) Cung cấp các lợi ích tài và quyền lợi cho người dân địa phương 6) Tơn trọng văn hóa địa phương 7) Hỗ trợ nhân quyền và tiế n bộ dân chủ 1.1.3 Khái niệm quy hoạch DLST Quy hoạch DLST quy hoạch dựa mục tiêu tạo không gian phục vụ cho phát triển DLST địa phƣơng (I.Pirogionhich, 1995) [23] Quy hoạch DLST bao gồm tập hợp lý luận thực tiễn nhằm phân bố hợp lý lãnh thổ khu vực phục vụ DLST dựa tính tốn tổng hợp nhân tố: điều kiện tự nhiên, môi trƣờng, tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, điều kiện kinh tế xã hội, đƣờng lối, sách Quy hoạch phục vụ mục tiêu DLST cịn cụ thể hóa lãnh thổ dự đốn, định hƣớng, chƣơng trình kế hoạch phát triển DLST Đồng thời bao gồm trình định, thực quy hoạch bổ sung điều kiện phát triển nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển du lịch bền vững [23] 1.1.4 Đặc điểm nguyên tắc quy hoạch DLST Từ việc nghiên cứu công trình lý luận, báo cáo dự án quy hoạch; nghiên cứu thực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đề xuất hệ thống 15 nguyên tắc quy hoạch du lịch nhƣ sau: - Nguyên tắc hiệu tổng hợp - Nguyên tắc phù hợp với chiến lƣợc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, địa phƣơng, chiến lƣợc phát triển ngành - Nguyên tắc bảo vệ, khai thác, phát triển tài nguyên mơi trƣờng du lịch, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc - Nguyên tắc tối ƣu việc phát huy mạnh nguồn lực phát triển du lịch - Nguyên tắc thị trƣờng - Nguyên tắc ƣu tiên - Nguyên tắc viễn cảnh - Nguyên tắc phát triển mở rộng chia thành khâu kết hợp theo giai đoạn gồm nhiều hạng mục - Nguyên tắc tổ chức cấu quy hoạch theo khu vực - Nguyên tắc nhiều phƣơng án - Nguyên tắc phản ứng dự trữ hệ thống lãnh thổ du lịch biến cố không thấy trƣớc đƣợc - Nguyên tắc kế thừa - Nguyên tắc tính tốn đặc điểm địa lý hệ thống lãnh thổ du lịch - Nguyên tắc công khai q trình lập cơng bố thực quy hoạch - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Để thực luận văn tiến hành điều tra khảo sát thực địa, thu thập mẫu, phân tích tổng hợp số liệu có liên quan từ tháng 8/2010 đến tháng 12/2011 Các đợt điều tra khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu chia thành đợt:  Đợt 1: từ ngày 19/8/2010 đến ngày 22/8/2010 (mùa nƣớc đầy)  Đợt 2: từ ngày 28/4/2011 đến ngày 02/5/2011 (mùa nƣớc cạn)  Đợt 3: từ ngày 21/10/2011 đến ngày 23/10/2011 (mùa nƣớc đầy)  Đợt 4: từ ngày 7/11/2011 đến ngày 9/11/2011 (mùa nƣớc đầy)  Đợt 5: từ ngày 15/12/2011 đến ngày 19/12/2011 (mùa nƣớc đầy) 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Khu vực nghiên cứu vùng hồ Quan Sơn huyện Mỹ Đức, Hà Nội Khu vực có điều kiện địa hình đa dạng, gồm hệ thống hồ rộng lớn (với tổng diện tích 883 ha), có nhiều thung, núi đồi bao quanh nằm sát khu vực dân cƣ sinh sống 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa thu thập tài liệu 2.3.2 Phương pháp kế thừa, thống kê, phân tích so sánh tổng hợp 2.3.3 Phương pháp xã hội học ; KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI – CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH TIỀM NĂNG DU LỊCH 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.1 Địa hình Khu vực hồ Quan Sơn vùng chuyển tiếp núi đá vôi phía Tây đồng phía Đơng Địa hình khu vực không đồng nhất, nơi cao, nơi thấp chênh lệch tƣơng đối lớn Hƣớng nghiêng địa hình từ Tây sang Đơng trải dài từ Bắc xuống Nam Nhìn chung địa hình khu vực đƣợc chia thành dạng chính:  Địa hình núi đá vơi hang động Karst phía Tây có độ cao trung bình so với mực nƣớc biển khoảng 100m – 200m  Địa hình vùng úng trũng ngập nƣớc nằm chuyển tiếp núi đá vơi phía Tây đồng phía Đơng  Địa hình đồng phía Đông phẳng, nơi bắt đầu vùng đồng châu thổ sơng Hồng rộng lớn, có độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển từ 3,8 - 7m 3.1.1.2 Khí hậu Nhiệt đợ, đợ ẩm Quan Sơn có nhiệt trung bình năm 23,5oC Chênh lệch nhiệt độ hai mùa nóng lạnh năm lớn Độ ẩm khu vực hồ Quan Sơn tƣơng đối ổn định, trung bình khoảng 83-85% Chế đợ xạ Trung bình năm có từ 120 đến 140 ngày nắng với số nắng dao động khoảng 1617 - 1691,5 Chế đợ gió Khu vực vùng hoạt động hai hƣớng gió chính: hƣớng gió Đơng Bắc hƣớng gió Tây Nam Chế độ mưa Do ảnh hƣởng hoạt động gió mùa, vùng hồ Quan Sơn có mùa mƣa mùa khô rõ rệt Mùa mƣa kéo dài từ tháng đến tháng 10 với lƣợng nƣớc chiếm từ 85 - 90% tổng lƣợng nƣớc mƣa năm Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau với lƣợng mƣa chiếm từ 10 - 15% tổng lƣợng mƣa năm 3.1.1.3 Thủy văn Nƣớc vùng hồ Quan Sơn có nguồn gốc từ suối Cầu Đƣờng, nƣớc mƣa vùng suối nhỏ từ dãy núi đá vôi bao quanh hồ đổ xuống Ngồi ra, hồ chứa Quan Sơn cịn liên hệ với sơng Đáy phía Đơng sơng Mỹ Hà phía Nam qua đập tràn số kênh đào [27] Do lƣợng nƣớc hồ phụ thuộc vào chế độ mƣa hoạt động gió mùa nên đƣợc chia thành mùa khô mùa mƣa rõ rệt 3.1.1.4 Thổ nhƣỡng Vùng hồ Quan Sơn nằm địa hình bán sơn địa, phần có núi, phần có nƣớc phần có đất đồng Khu vực phần vùng đồng châu thổ sông Hồng nên đất chủ yếu đất phù sa với dạng khác Ngoài cịn có đất than bùn (phần hồ) đất vàng (phần núi) 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 3.1.2.1 Đặc điểm kinh tế Kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp: - Lương thực chủ yếu là lúa, ngô, sắn - Chăn nuôi gia súc gia cầm - Nuôi trồng thủy sản Các ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển: - Vật liệu xây dựng - Sản xuất đồ gỗ Du lịch, dịch vụ 3.1.2.2 Đặc điểm xã hội Văn hóa - 60% làng văn hóa - 58-75% gia đình văn hóa Giáo dục - Nhiều trường chuẩn quốc gia - Trình đợ CĐ-ĐH tương đối lớn Y tế - Trung bình xã có bệnh xá 3.2 HIỆN TRẠNG CÁC HỆ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÙNG HỒ QUAN SƠN - TÍNH HẤP DẪN TRONG DLST 3.2.1 Hiện trạng hệ sinh thái 3.2.1.1 Hệ sinh thái hồ Sinh cảnh vùng hồ Quan Sơn diện tích mặt nƣớc hồ lên tới 883 chạy dọc bốn xã Hợp Tiến, Hồng Sơn, Tuy Lai, Thƣợng Lâm Hình dạng hồ dải dài từ Bắc đến Nam, phình rộng khu vực hồ Quan Sơn hồ Ngái Lạng Chất lƣợng nƣớc hồ qua khảo sát đƣợc cho tƣơng đối Mực nƣớc hồ sâu vào mùa nƣớc đầy với hàm lƣợng chất dinh dƣỡng thích hợp, thuận lợi cho nhiều lồi thủy sinh vật sinh sống Hồ đƣợc chia thành nhiều hồ nhỏ ngƣời dân đắp đập phân chia vùng nuôi cá, đƣợc thông với qua cửa cống Tính đa dạng lồi cá giảm dần từ hồ Dƣới Đăng, hồ Sơng Ngồi, hồ Giang Nội, hồ Ngái, đến hồ Tuy Lai Ngoài cá, động vật phổ biến thƣờng hay xuất khu vực hồ số lồi chim nhƣ bồng chanh cị bợ, thƣờng xuyên bay liệng sát mặt nƣớc hồ để kiếm ăn Thực vật vào mùa nƣớc lên, bãi lau sậy, điền điền sống ngập nƣớc cịn có loại phổ biến hồ hoa trang trắng hoa sen Khu vực hồ Ngái Lạng, đoạn gần hồ Tuy Lai xuất củ ấu mọc nhiều diện tích bề mặt hồ, tƣơng tự nhƣ sen trang 3.2.1.2 Hệ sinh thái núi đá vôi Khu vực hồ Quan Sơn bao gồm dƣới 100 núi đá vôi nằm bao quanh phía Tây lịng hồ, với độ cao trung bình từ 100-200m Dãy núi đá vơi với hồ tạo nên thung nhỏ nhƣ: Thung Voi Nƣớc, Thung Cống Xen kẽ đồi đất phong hóa núi đá vơi tạo thành 10 Diện tích che phủ thực vật núi đá vôi tƣơng đối lớn trải khu vực, khơng thấy có tình trạng đồi núi trọc Thảm thực vật khơng có phân tầng nhiều Động vật vùng núi đá vôi không đa dạng không xuất nhiều, chủ yếu tác động xâm nhập sâu ngƣời 3.2.1.3 Hệ sinh thái nông nghiệp Hệ sinh thái nông nghiệp bao gồm ruộng lúa, ruộng ngô, ruộng sắn, vƣờn ăn ruộng rau khu vực quanh hồ Phần lớn diện tích ruộng lúa nƣớc nằm phía Đơng hồ Quan Sơn Đây khu vực địa hình đồng sơng Đáy bồi đắp phù sa, có đặc điểm thổ nhƣỡng thích hợp với hoạt động trồng lúa nƣớc; vào mùa khô, ruộng đƣợc cung cấp nguồn nƣớc tƣới tiêu lấy từ hệ thống hồ nằm cạnh Ruộng lúa nƣớc phân bố cửa số thung – khu vực ẩm ƣớt trũng nƣớc, giáp với phần hồ Các loài động vật sinh sống hệ sinh thái nơng nghiệp khơng đa dạng, có mối quan hệ dinh dƣỡng đơn giản, chủ yếu loài gia súc gia cầm ngƣời dân chăn ni 3.2.1.4 Hệ sinh thái dân cƣ Nhƣ trình bày phần trên, vùng hồ Quan Sơn trải dài địa phận xã: Hợp Tiến, Hồng Sơn, Tuy Lai Thƣợng Lâm Trong đó, Hợp Tiến xã có mật độ dân cƣ đông với 847 ngƣời/km2, Hồng Sơn xã có mật độ dân cƣ thấp với 414 ngƣời/km2; Tuy Lai xã có diện tích rộng có mật độ dân cƣ thƣa thớt với 485 ngƣời/km2 Điều góp phần củng cố lý giải thảm thực vật mọc tƣơng đối dày hệ sinh thái ao hồ vùng Quần xã sinh vật quần xã sinh vật nhân tạo Thực vật khu vực dân cƣ nghèo nàn, chủ yếu trồng với mục đích khác nhau, bao gồm bụi nhỏ quanh nhà, làm cảnh, trồng lấy bóng mát đƣờng nhƣ đa, bàng, gạo 3.2.2 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 3.2.2.1 Thành phần độ phong phú loài thủy sản thuộc động vật không xƣơng sống 11 Kết điều tra, khảo sát cho thấy, thành phần loài động vật khơng xƣơng sống có giá trị thủy sản đƣợc tìm thấy vùng hồ Quan Sơn gồm có 19 lồi, thuộc họ Trong số 19 lồi có tới 10 lồi (chiếm 53% tổng số lồi) có mật độ cao cho sản lƣợng khai thác thƣờng xuyên, đặc biệt loài ốc (ốc nhồi, ốc vặn, ốc đá vân, ốc xột) Nhìn chung, loại ốc, tơm, cua, trùng trục, trai, hến vùng hồ Quan Sơn có giá trị thƣơng mại cao, mang lại lợi ích kinh tế cho ngƣời dân Những loài thủy sản đƣợc ngƣời dân đánh bắt, thu gom bán cho Nhà hàng khu du lịch Quan Sơn địa phƣơng lân cận khác 3.2.2.2 Thành phần độ phong phú loài cá Dựa số liệu thu thập đƣợc qua đợt điều tra khảo sát, khu vực hồ Quan Sơn có tổng số 61 lồi 22 họ thuộc (Bảng 3.2) [9,34] Trong số có lồi nằm Sách Đỏ Việt Nam (2007), bao gồm loài nguy cấp (Clupanodon thrissa thuộc Cá trích Channa maculta thuộc Cá vƣợc) loài nguy cấp (Hemibagrus guttatus thuộc Cá nheo) [1] Cấu trúc thành phần loài cá khu vực giống nhƣ nhiều khu vực khác nƣớc ta có số lƣợng lồi thuộc cá chép lớn (34 loài chiếm 55,7%); đứng thứ hai cá vƣợc (với 11 loài chiếm 18,03%); đứng thứ cá nheo (với lồi chiếm 9,84%) cịn lại có số lƣợng lồi chiếm từ đến lồi 3.2.2.3 Thành phần độ phong phú loài lƣỡng cƣ, bị sát Điều kiện địa hình vùng hồ Quan Sơn có hồ nƣớc, núi đá vơi, chế độ nhiệt độ ẩm khơng khí năm thích hợp với mơi trƣờng sống lồi ƣa ẩm, sống cạn lẫn dƣới nƣớc Bên cạnh đó, tồn hệ sinh thái nông nghiệp với lồi trùng sống góp phần tạo nên đa dạng loài lƣỡng cƣ bị sát Chúng có số lƣợng phong phú, có khả sống nhiều nơi có ích việc tiêu diệt loại trùng có hại cho mùa màng Ở khu vực hồ Quan Sơn, theo thống kê, có tổng số 44 lồi lƣỡng cƣ bò sát 18 họ thuộc (bao gồm 16 loài lƣỡng cƣ họ thuộc 28 lồi bị sát 11 họ thuộc bộ) Trong số có lồi lƣỡng cƣ 11 lồi bị sát đƣợc liệt kê Sách Đỏ Việt Nam (2007)[1] 12 3.2.2.4 Thành phần độ phong phú lồi chim Các lồi chim khơng có giá trị cao khoa học mà cịn có giá trị thẩm mỹ đời sống, du lịch, làm đẹp cảnh quan Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, trải dài nhiều vĩ độ, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi tạo nên điều kiện tự nhiên phù hợp cho nhiều loài chim sinh sống Theo Võ Quý Nguyễn Cử (1995) [34], số lƣợng loài chim sinh sống Việt Nam lên tới 828 loài, với hàng loạt sân chim, vƣờn chim tự nhiên thu hút lƣợng lớn khách du lịch nƣớc đến thăm quan Khu vực hồ Quan Sơn khu du lịch Việt Nam có thành phần chim đa dạng Tổng số loài chim khu vực 66 loài tổng số 31 họ thuộc 14 (Bảng 3.6) [31] Trong đó, sẻ chiếm số lƣợng lồi lớn 35 loài (chiếm 53% tổng số loài) với 14 họ (chiếm 45,16% tổng số họ) Trong số loài chim xuất vùng hồ Quan Sơn có lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) Tuy nhiên, độ phong phú loài chim khu vực đạt mức trung bình Số lƣợng lồi có độ phong phú lớn khơng nhiều (6 lồi tổng số 66 loài) Đây loài chim phổ biến đồng Bắc Bộ 3.2.2.5 Thành phần độ phong phú loài thú Danh sách thú đƣợc điều tra nghiên cứu khu vực hồ Quan Sơn gồm có 21 lồi 14 họ thuộc Trong số loài thú khu vực hồ Quan Sơn có lồi đƣợc ghi tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) Trong danh sách có nhiều loài thú, đặc biệt thú lớn trƣớc xuất nhƣng khơng cịn xuất khu vực Các loài thú gặp nhƣ khỉ vàng, sơn dƣơng giảm đáng kể số lƣợng cá thể Lý giải cho điều hoạt động khai hoang đất rừng ngƣời gây tác động tới môi trƣờng sống loài động vật này, khiến chúng phải di chuyển vào vùng núi cao hơn, sâu nơi mà ngƣời tới 3.2.3.6 Thành phần độ phong phú loài thực vật Khu vực hồ Quan Sơn có địa hình chủ yếu núi đá vơi thảm thực vật mang đặc trƣng rừng núi đá vơi Núi đá vơi thƣờng có lớp đất phong hố mỏng, mùn, sƣờn dốc, trừ chỗ nứt rạn trũng Số loài mọc thích nghi với điều kiện đất kiềm Đặc trƣng rừng núi đá vơi nói chung thƣờng gồm số 13 loài gỗ chiếm tầng ƣu cao 15 - 20 m nhƣ nghiến (Burretion dendron hsienmu), trai (Garcinia fragraeoides); tầng dƣới gồm số loài thuộc họ Dâu tằm (Moraceae), đa (Ficus sp); ngồi ra, có số loài dây leo tầng cỏ phủ mặt đất gồm nhiều loài họ Gai (Urticaceae), họ Cà phê (Rubiaceae) Tại khu vực hồ Quan Sơn khơng cịn rừng gỗ lớn lâu năm, có rừng thứ sinh rừng trồng Thực vật có tổng số 446 loài 347 chi 132 họ thực vật bậc cao, chủ yếu làm thuốc với 392 lồi (Phụ lục 2) Các có giá trị kinh tế khác nhƣ lấy gỗ, chăn ni, làm cảnh có số lƣợng lồi ít, khơng vƣợt q 50 lồi 3.2.2.7 Thành phần loài sinh vật khu vực hồ Quan Sơn nằm Sách Đỏ Việt Nam (2007) Mặc dù số lƣợng lồi lớp động vật có xƣơng sống khu vực hồ Quan Sơn không nhiều nhƣng lại có tỷ lệ số lồi Sách Đỏ tổng số loài tƣơng đối lớn, đặc biệt lớp bị sát (11 lồi tổng số 28 lồi, chiếm 39%) lớp thú (5 loài tổng số 21 lồi chiếm 24%) Bên cạnh đó, theo thứ hạng tiêu chuẩn IUCN năm 1994 cho Danh mục Đỏ Sách Đỏ, tổng số 192 lồi động vật có xƣơng sống khu vực có lồi nguy cấp (CR), lồi nguy cấp (EN), 10 loài nguy cấp (VU), loài nguy cấp (LR) Điều chứng tỏ giá trị khoa học lớn khu hệ động vật vùng hồ Quan Sơn Từ đặt nhu cầu cấp thiết cần phải có kế hoạch nghiên cứu, đánh giá áp dụng biện pháp quản lý, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật nơi 3.3 ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH DLST 3.3.1 Đánh giá nhân tố sinh thái tự nhiên vùng hồ Quan Sơn tác động tới DLST 3.3.1.1.Vị địa lý du lịch Vùng hồ Quan Sơn nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 70km phía Tây Nam Đây vùng bán sơn địa, có dãy núi đá vơi phía tây nằm xem lẫn với vùng hồ rộng lớn 880ha, phía đơng phần đồng bằng, nơi chuyển tiếp hệ thống núi đồi Tây Bắc vùng đồng châu thổ Sông Hồng Với giao thông thuật tiện, nằm gần quốc lộ 21B, trục đƣờng 76 liên huyện Mỹ Đức (Hà Nội) Lạc Thủy (Hịa Bình), cách khu du lịch Hƣơng Tích 14 16km phía Tây Nam, đƣợc xem vị trí có nhiều tiềm năm để phát triển DLST ni trồng thủy sản Ngồi ra, từ trung tâm kinh tế xã hội nƣớc Hà Nội đến khu vực khoảng 1,5 ôtô Các phƣơng tiện vận chuyển công cộng qua nhiều tần suất cao nằm gần khu du lịch Hƣơng Tích 3.2.2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên a Địa hình, địa mạo và đồi núi tự nhiên Vùng hồ Quan Sơn gồm 100 núi đá vơi nằm phía tây khu vực Do phần cuối hệ thống núi đá vơi Tây Bắc nên khơng có nhiều nét đặc trƣng địa hình đá vơi Tuy khơng có đƣợc hang động Karst nhƣ Phong NhaKẻ Bàng hay nhũ đá nhƣ Vịnh Hạ Long nhƣng có dấu vết đợt kiến tạo địa hình đặc trƣng b Điều kiện khí hậu ơn hịa Tuy chịu ảnh hƣởng gió mùa Tây Nam vào mùa hè gió mùa Đơng Bắc vào mùa đơng nhƣng nhìn chung khí hậu nơi tƣơng đối mát mẻ Nhiệt độ trung bình hàng năm 23.5oC, độ ẩm trung bình khoảng 83-85%, trung bình năm có từ 120 đến 140 ngày nắng Mùa mƣa kéo dài nhƣng tập trung vào tháng 7, 8, Điều kiện khí hậu nhƣ tƣơng đối dễ chịu với ngƣời dân Việt Nam, thuận lợi cho hoạt động du lịch diễn [23] c Tài nguyên nước và sinh cảnh hồ nước rộng lớn đa dạng Vùng hồ Quan Sơn với sinh cảnh phần mặt nƣớc hồ rộng 883ha đƣợc sử dụng với mục đích phát triển du lịch nuôi trồng thủy sản Hồ không kéo dài liên tục 18km mà cịn có nhiều ngách rộng, len lỏi vào hẻm núi đá vôi nhƣ hồ Ngái Lạng, Thung Voi Nƣớc d Tài nguyên sinh vật Do có nhiều dạng địa hình khác nên hình thành nên nhiều sinh cảnh sống khác khu vực này, tạo điều kiện tốt cho nhiều loài động thực vật tới sinh sống 15 Khu hệ động vật khu vực tƣơng đối đa dạng, với 192 lồi động vật có xƣơng sống sinh sống Trong số đó, có tới 23 lồi Sách Đỏ Việt Nam, nhiều loài cấp độ nguy cấp nguy cấp Điều chứng tỏ, bên cạnh khu hệ thực vật đa dạng, nơi cịn lồi động vật q hiếm, có ý nghĩa sinh học cao có giá trị mặt kinh tế 3.2.2.3 Đánh giá tổng hợp loại tài nguyên tự nhiên Từ tài nguyên vốn có vùng hồ Quan Sơn, đánh giá vùng có tiềm để phát triển loại hình du lịch Để phát triển loại hình du lịch nói chung DLST nói riêng khu vực cần quan tâm tới độ bền vững môi trƣờng tự nhiên – đặc điểm loại hình DLST Vùng hồ Quan Sơn từ lâu chịu tác động ngƣời ngày tác động mạnh mẽ tới sinh cảnh tự nhiên Sự bất lợi việc phát triển loại hình du lịch nơi cịn thể giới hạn thời gian khai thác du lịch Cụ thể, vùng hồ Quan Sơn tiến hành dịch vụ du lịch vào mùa nƣớc, tức khoảng cuối tháng đến hết tháng 11 Thời gian lại năm, mực nƣớc hồ xuống thấp, hoạt động lại hồ gặp khó khăn, sở cho nhiều loại hình du lịch khó diễn hơn, du khách đến Quan Sơn vào thời kỳ chủ yếu để nghỉ dƣỡng 3.3.2 Đánh giá nhân tố sinh thái nhân văn vùng hồ Quan Sơn tác động tới DLST Khơng giống nhƣ tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn nhóm tài nguyên có nguồn gốc nhân tạo, ngƣời tạo ra, gồm tài nguyên nhân văn vật thể tài nguyên nhân văn phi vật thể Do nằm gần với khu du lịch tâm linh tiếng Hƣơng Sơn nên vùng hồ Quan Sơn chịu nhiều ảnh hƣởng giá trị văn hóa nơi Cùng với hoạt động lễ hội, hoạt động tâm linh khu vực đƣợc đông đảo ngƣời dân tham gia Tại khu Quan Sơn có chùa nhƣ chùa Cao, chùa Hàm Long, chùa Bồ Đề, Linh Sơn Tự, Thung Phật Đặc biệt, khu vực chùa Cao, chùa nằm cao lƣng chừng núi với tƣợng phật Quan Âm Trắng trông cảnh hồ, mà cịn có chùa Kim Cƣơng (đã hồn thiện giai đoạn 16 vào sử dụng từ đầu năm 2011) lầu Di Lặc nằm chân núi ven hồ, tạo nên quần thể chùa chiền đặc sắc cho khu vực (Hình 3.12) 3.3.3 Đánh giá hoạt động xã hội người tác động tới DLST Cùng với phát triển xã hội tác động tiêu cực mà cƣ dân vùng hồ gây cho hệ sinh thái sinh vật nơi Với nhiều hoạt động trực tiếp gián tiếp làm ảnh hƣởng đến trình sống, sinh sản phát triển động vật, thực vật, nhân dân xã Hợp Tiến, Hồng Sơn, Tuy Lai, Thƣợng Lâm dần làm tính hoang sơ đa dạng tự nhiên, phá hủy mơi trƣờng sống nhiều lồi Cụ thể hoạt động nhƣ khai thác đá vôi, săn bắn trái phép, lò gạch, hoạt động lại ngƣời dân thung, ni trồng thủy sản lịng hồ 3.3.4 Định hướng quy hoạch DLST vùng hồ Quan Sơn 3.3.4.1 Những yêu cầu quy hoạch DLST vùng hồ Quan Sơn - Quy hoạch để phát triển DLST có nghĩa bảo vệ trì hệ sinh thái, kiểm soát cách khéo léo quần thể động thực vật hoang dã, sinh cảnh, hệ sinh thái giám sát tác động ngƣời nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững - Quy hoạch cần có tham khảo điều tra cụ thể sinh thái học, sinh học bảo tồn, phát triển du lịch, nghiên cứu tâm lý xã hội đƣợc kiểm nghiệm - Một phần thiếu quy hoạch DLST hoạt động giáo dục diễn giải - Bảo vệ phát huy sắc văn hóa cộng đồng; giá trị văn hóa địa vừa tài nguyên du lịch hấp dẫn du khách vừa nguồn lực để phát triển DLST - Quy hoạch phát triển DLST đồng thời phải tạo hội việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng - Vấn đề quy hoạch cần phối hợp thực đồng địa bàn xã vùng hồ Quan Sơn Hợp Tiến, Hồng Sơn, Tuy Lai, Thƣợng Lâm, đồng thời phối kết hợp với địa phƣơng xung quanh sở có đạo chung 3.3.4.2 Định hƣớng quy hoạch DLST a Mục tiêu kinh tế  Mục tiêu: 17 - Tăng doanh thu hoạt động từ kinh tế địa phƣơng - Nâng cao thu nhập cho tồn vùng nói chung cho thành viên tham gia du lịch nói riêng  Giải pháp: - Tăng cường lực quản lý và hợp tác cho đợi ngũ quản lý - Có hoạt đợng mang tính quảng bá du lịch - Hình thành các điểm du lịch, tuyến du lịch hấp dẫn du khách - Phát triển các hình thức du lịch khác Mục tiêu văn hóa xã hợi b  - Mục tiêu: Chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch với nhân dân xã thuộc vùng hồ Quan Sơn nói riêng xã xung quanh nói chung - Nâng cao nhận thức ngƣời dân khu vực  - Giải pháp: Phối kết hợp xã địa bàn việc xây dựng, hoàn thiện quy hoạch và triển khai các giải pháp quản lý - Các thành viên tham gia hoạt động du lịch là người dân địa phương - Nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương - Tăng cường hoạt động đào tạo, tập huấn cho đội ngũ tham gia hoạt động du lịch - Bảo vệ và phát huy văn hóa bản địa c Mục tiêu sinh thái  - Mục tiêu: Khôi phục khu hệ động vật, thảm thực vật gắn với phục hồi hệ sinh thái cảnh quan khu vực - Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng - Hình thành tuyến DLST thực hấp dẫn đƣợc du khách  Giải pháp: - Hoàn thiện các điều luật, quy định liên quan - Có các chương trình nghiên cứu phục vụ bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên khu vực 18 - Khôi phục lại nguồn tài nguyên sinh vật khu vực - Kết hợp bảo tồn với DLST 3.3.4.3 Đề xuất tuyến điểm DLST vùng hồ Quan Sơn Trên sở tuyến du lịch điều kiện tự nhiên địa phƣơng, với yêu cầu tuyến, điểm DLST đƣa số tuyến du lịch nhƣ sau (Hình 3.13): + Tuyến hồ 1: Bến thuyền – Núi Trâu Bạc – Bãi Thủy Tiên – Hòn Mê – Thung Hợp Tiến – Mõm Nghé – Đảo Sƣ Tử – Núi Sỏ Lợn – Đồi Độc Lập –Thung Voi Nƣớc – Sân chim – Đầm Sen – Hoa Quả Sơn – Núi Bàn Cờ – Bến thuyền Tuyến tập trung vào khung cảnh đồi núi, kiến trúc độc đáo đƣợc tạo thành cách tự nhiên khu vực lòng hồ, chủ yếu ngồi thuyền ngắm cảnh nghe hƣớng dẫn viên thuyết trình + Tuyến hồ 2: Bến thuyền – Núi Trâu Bạc – Bãi Thủy Tiên – Hòn Mê –– Mõm Nghé – Đảo Sƣ Tử – Núi Sỏ Lợn – Đồi Độc Lập – Đầm Sen – Núi Quai Chèo – Chùa Linh Sơn Động – Ngọc Long Động – Hang Chụt – Đập tràn Ngái – Thung Phật – Thung Bà Muốn – Chùa Bồ Đề – Chùa Cao – Chùa Kim Cƣơng – Chùa Hàm Long – Bến thuyền Tuyến kết hợp cảnh hồ nƣớc, núi non, cảnh vật đền chùa khu lòng hồ + Tuyến hồ 3: Bến thuyền – Bãi Thủy Tiên – Đồi Độc Lập – Thung Hợp Tiến – Sân Chim – Thung Voi Nƣớc – Đầm Sen – Hoa Quả Sơn – Linh Sơn Động – Ngọc Long Động – Thung Mơ – Đập Tràn Ngái – Thung Cống – Chùa Thung Phật – Vùng Đất Ngập Ngọt – Thung Bà Muốn – Cụm Chùa Cao – Bến thuyền Tuyến chủ yếu du lịch khám phá, tập trung vào sinh cảnh tự nhiên sinh cảnh vùng núi đá vôi vùng hồ với số sinh cảnh nông nghiệp ngƣời dân trồng thung + Tuyến đƣờng bộ: Khu du lịch Quan Sơn – Di tích thành nhà Mạc – Nhà thờ xã Hợp Tiến – Đập tràn Ngái – Chùa Bồ Đề - Chùa Cao – Chùa Kim Cƣơng – Đình làng xã Hồng Sơn – Chùa Hàm Long – Đình làng xã Tuy Lai – Đình làng xã Thƣợng Lâm – Ngọn núi cuối vùng hồ Quan Sơn – Khu Du lịch Quan Sơn Tuyến du lịch chủ yếu thăm chùa chiền đình làng xã vùng hồ 19 Ngoài ra, khách du lịch hoàn tồn chủ động kết hợp tuyến thăm quan dƣới hồ đƣờng bộ, lựa chọn điểm đến phù hợp với sở thích, điều kiện thời gian lƣu trú vùng hồ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Vùng hồ Quan Sơn có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, có tiềm phát triển du lịch Có hệ sinh thái hệ sinh thái hồ, hệ sinh thái núi đá vôi, hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái dân cƣ Tài nguyên sinh vật vùng hồ Quan Sơn tƣơng đối đa dạng, có nhiều lồi nằm Sách Đỏ Việt Nam Dựa vào nhân tố sinh thái tự nhiên nhân văn, hoạt động ngƣời, với mục tiêu cụ thể kinh tế, xã hội, sinh thái, đề xuất định hƣớng quy hoạch phát triển DLST kèm theo giải pháp cụ thể, có việc đề xuất tuyến điểm DLST khu vực References Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam (Phần I Động vật), Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Công ty Công nghệ Việt – Mỹ (2005), Dự án khu du lịch sinh thái Bái Tử Long, Quảng Ninh Ngô Hải (2006), “Khu du lịch sinh thái Bái Tử Long – Sự lựa chọn bạn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 04/2006 Trịnh Thị Hoa (2010), Hiện trạng nguồn lợi thủy sản và định hướng quy hoạch nuôi trồng nguồn lợi thủy sản bền vững vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, 20 Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2002), Du lịch bền vững, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Kreg Lindberg Đonnal E.Hawkins (1993), Du lịch sinh thái - Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý (Tập 1), Cục Môi trƣờng Kreg Lindberg, Megan Epler Wood, David Engeldrum (2000), Du lịch sinh thái - Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý (Tập 2), Cục Môi trƣờng Phan Văn Mạch (2010), Báo cáo chuyên đề Hiện trạng chất lượng môi trường nước và đa dạng các nhóm sinh vật nổi, sinh vật đáy hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức - Hà Nội (Tài liệu lƣu hành nội bộ) Đào Thị Nga (2010), Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 10 Luật Du lịch (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Trung Lƣơng (Chủ biên) (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Trung Lƣơng (Chủ biên) (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận và thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Võ Quý, Nguyễn Cử (1995), Danh mục các loài chim Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2001), Điều tra hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường vùng hồ Quan Sơn huyện Mỹ Đức - Hà Tây Báo cáo tổng kết đề tài 15 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Vũ Quyết Thắng (2000), Quy hoạch môi trường vùng ven đô Hà Nội sở tiếp cận sinh thái (Lấy Thanh Trì làm ví dụ), Luận án Tiến sĩ, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 17 Vũ Quyết Thắng (2005), Quy hoạch môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế, Tuyển tập Báo cáo hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam (4/1998) 19 Tổng cục Du lịch Việt Nam, IUCN, Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á-Thái Bình Dƣơng, Tuyển tập Báo cáo hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam (9/1999) 20 Ủy ban Nhân dân huyện Mỹ Đức (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hợi hụn Mỹ Đức đến 2020, tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 21 Mai Đình Yên (1994), Dẫn liệu các hệ sinh thái và thử quy hoạch sinh thái học cho một xã vùng trung du Bắc Việt Nam (xã Khải Xuân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh phúc), Báo cáo Hội nghị Sinh thái học Quốc tế Vƣơng Quốc Anh 22 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 24 Blarney, R.K (1995), “The Nature of Ecotourism”, Occasional Paper 21, Bureau of Tourism Research, Canberra, Australia 25 Ceballos-Lascurain (1996), Tourism, Ecotourism and Protected Areas, IUCN, Gland, Switzerland 26 Commonwealth Department of Tourism (1992), National-Tourism Strategy, Australian Goverment Publishing Service, Canberra, Australia 27 Eagles PF.J, I.W Cascagnette (1995), “Canadian Ecotourism: who are they?”, Tourism Recreation Research, vol.20, no.1, pp 22-28 28 Honey Martha (1999), Ecotourism and sustaintable development – who owns paradise?, Island Press, Washington, D.C., U.S.A 22 29 Heather Zeppel (2006), Indigenous ecotourism: sustainable development and management, Cromwell Press, Trowbridge, UK 30 KLH (1996), Draft of National Strategy on Ecotourism Development, Jakarta, Indonesia 31 N.T.L.Anh et al (2010), “The preliminary results of survey on terrestrial vertebrates in the area of Quan Son lake, My Duc district, Hanoi”, VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology, (Natural Sciences and Technology), p pp 493-500 32 N.X Huan et al (2010), “The fish species composition in the area of Quan Son reservoir in My Duc district, Hanoi”, VNU Journal of Science, (Natural Sciences and Technology), p pp 531-536 33 N.X Huan et al (2011), “Ecosystems and their changing trend in the area of Quan Son Lake, Mu Duc district, Hanoi”, VNU Journal of Science, (Natural Sciences and Technology), Volume 27, p pp 23-28 34 N.X Huan et al (2011), “Current status and proposed solutions for management, protection and sustainability utilization of biological resources in the area of Quan Son Lake, Mu Duc district, Hanoi”, VNU Journal of Science, (Natural Sciences and Technology), Volume 27, p pp 29-35 35 Phan Nguyen Hong, Quan Thi Quynh Dao, Le Kim Thoa, (10/2002), “Ecotourism in Vietnam: Potential and Reality”, Kyoto Review of Southeast Asia, ISSUE / DISASTER AND REHABILITATION 36 Ralf Buckley (2004), Environmental impacts of ecotourism, CABI Publishing, USA 37 Tor Hundloe (Edite) (2002), Linking Green Productivity to Ecotourism Experiences in The Asia-Pacific Region, Asian Productivity Organization, Printed in Australia by University of Queensland Printery 38 WRI/IUCN/UNEP (1992), Global Biodiversity Strategy: Guidelines for Action to Save, Study, and Use Earth's Biotic Wealth Sustainably and Equitably, Wourld resources Institute/IUCN/UNEP 23 24 25 ... tiêu đề tài tiến hành điều tra, khảo sát tiềm du lịch nhƣ du lịch sinh thái khu vực hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Trên sở đó, đề xuất định hƣớng quy hoạch du lịch sinh thái cho vùng hồ với nội. .. thái khu vực có tiềm việc làm cần thiết Xuất phát từ thực tế này, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Tiềm du lịch đề xuất định hướng quy hoạch du lịch sinh thái vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội? ??... tế Nội dung luận văn chủ yếu tập trung vào nội dung sau: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên xã hội xã khu vực hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Đánh giá trạng hệ sinh thái tài nguyên sinh vật vùng hồ Quan

Ngày đăng: 13/03/2013, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan