cơ sở cho sự phát triển du lịch nông thôn ở việt nam đánh giá tiềm năng du lịch nông thôn ở việt nam

47 6 0
cơ sở cho sự phát triển du lịch nông thôn ở việt nam đánh giá tiềm năng du lịch nông thôn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Nguyên nghĩa Tiếng Việt ADB Ngân hàng phát triển châu A LHQ Liên hợp quốc BĐKH Biến đổi khí hậu DS-KHHGĐ Dân số kế hoạch hóa gia đình FAO Tổ chức lương thực thế giới MTPTTNK Mục tiêu phát triển thiên niên ki DANH MỤC BẢNG ST T Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1 Thu nhập từ ngành du lịch tỷ lệ đóng góp 17 vào GDP Việt Nam Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 Trang 3 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất (Tính đến 01/01/2012) 17 Bảng 2.3 Giá trị sản phẩm thu hécta đất trồng trọt mặt nước nuôi trồng thủy sản 19 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Số trang trại phân theo địa phương ở Việt Nam qua một số năm Dân số nông thôn Việt Nam, 1950-2050 20 23 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, người ngoài các nhu cầu bản về ăn ở lại, được phục vụ các loại hình dịch vụ tốt thì nhu cầu du lịch khám phá thế giới cũng trở nên ngày càng quan trọng với mỗi cá nhân, gia đình Cuộc sống đông đúc ở các thành phố, các đô thị, sự ô nhiễm tư không khí, thức ăn, nước uống làm gia tăng các loại bệnh tật và ảnh Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 4 hưởng xấu tới sức khỏe của người dân Chính vì vậy việc chọn các vùng quê yên bình để nghi dưỡng và là nguồn cung cấp thực phẩm cho gia đình trở thành sự lựa chọn của không ít các hộ gia đình Việt Nam là một những quốc gia có rất nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên, di tích văn hóa- lịch sử cũng có sự đa dạng về hàng năm lượng khách du lịch quốc tế lên đến hàng triệu lượt khách Du lịch là một những tiềm phát triển của nền kinh tế, các loại hình du lịch chưa có nhiều đổi mới Bên cạnh đó, sản xuất nông nghiệp của Việt Nam cũng có rất nhiều loại hình đa dạng, sản phẩm nông nghiệp nhiều về số lượng và chủng loại Tuy nhiên, giá trị thu được tư việc bán nông sản còn thấp, nữa thị trường lại không ổn định khiến cho đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn Phát huy tiềm du lịch nông thôn vưa mở rộng thêm các loại hình du lịch liên quan, vưa giúp bà nông dân tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tại chỗ, đồng thời lại tạo cho người nông thôn có hội tiếp xúc với các nền văn hóa khác mở mang kiến thức Du lịch nông thôn cũng giúp ích cho việc xây dựng hình ảnh quốc gia trường quốc tế, đặc biệt với một quốc gia có nền văn minh lúa nước tư rất lâu đời Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam: Đề tài nghiên cứu về vấn đề phát triển du lịch nông thôn ở nước ta còn mới mẻ nên số lượng các bài viết về vấn đề này ở Việt Nam còn hạn chế Phát triển du lịch nông thôn ở nước ta nay, PGS.TS Bùi Xuân Nhàn, Tạp chí Du Lịch Việt Nam (03/2009) Bài viết đã đưa một số khái quát bản về phát triển nông thôn ở Việt Nam, đồng thời nêu những lí luận chung về du lịch nông thôn Ngoài tác giả cũng đề cập đến sự phát Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 5 triển nông nghiệp nông thôn ở một số quốc gia thế giới bằng những nhận xét ngắn gọn Tuy nhiên bài viết chưa phân tích chi tiết các thông tin cụ thể cũng đưa những giải pháp cụ thể cho việc phát triển du lịch nông thôn ở Việt Nam Du lịch nông thôn định hướng phát triển ở Việt Nam, Lê Anh Tuấn, Tạp chí du lịch Việt Nam (02/2008) Bài viết có nhiều quan điểm tương đồng với tác giả Bùi Xuân Nhàn, bên cạnh đó cũng chưa sâu phân tích, đánh giá chi tiết và những định hướng giải pháp cụ thể cho các nhà hoạch định chính sách cũng người dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài chi sự phát triển du lịch nông thôn ở một số quốc gia thế giới và đánh giá tiềm phát triển du lịch nông thôn ở Việt Nam Sau đó đưa một số giải pháp kiến nghị cho việc phát triển du lịch nông thôn ở Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bài niên luận nghiên cứu về tình hình phát triển du lịch nông thôn ở một số quốc gia thế giới, các nguồn lực của du lịch nông thôn ở Việt Nam, đưa các khuyến nghị cho việc phát triển du lịch nông thôn ở Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng biện pháp phân tích tổng hợp tài liệu tham khảo, bổ sung và đánh giá quan điểm cá nhân của tác giả Ngoài còn sử dụng các biện pháp so sánh, thống kê để chi các tiềm phát triển du lịch nơng thơn của Việt Nam Những đóng góp niên ḷn Bài niên ḷn mợt tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà phân tích, hoạch định chính sách giúp cho họ có thêm một góc nhìn mới về phát triển kinh tế dựa phát huy tiềm du lịch nông nghiệp Đồng thời gợi y Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 6 cho các nhà đầu tư về xu hướng phát triển để họ có sự lựa chọn đúng đắn Kết cấu niên luận Chương I: Đề cập đến tổng quan lí thuyết và tổng quan các lí thuyết liên quan đến phát triển du lịch nông thôn thế giới Chương II : Nêu các sở cho sự phát triển du lịch nông thôn ở Việt Nam, đánh giá tiềm phát triển du lịch nông thôn ở Việt Nam Chương III: Các kiến nghị giải pháp để phát huy tiềm du lịch nông thôn ở Việt Nam CHƯƠNG I: KHUNG LÍ THUYẾT CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Lý thuyết chung du lịch nông thôn 1.1.1 Du lịch - Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến của người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghi dưỡng một khoảng thời gian nhất định - Du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng dùng du lịch mà bảo đảm khả đáp ứng nhu cầu cho hệ tương lai" Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản ly tất cả các dạng tài nguyên theo cách nào đó để chúng ta có thể đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trì được bản sắc văn hoá, các quá trình sinh Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 7 thái bản, đa dạng sinh học và các hệ đảm bảo sự sống Mục tiêu của Du lịch bền vững là: - Phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế và môi trường - Cải thiện tính công bằng xã hội phát triển - Cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng bản địa - Đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách - Duy trì chất lượng môi trường 1.1.2 Nông thôn Nông thôn Việt Nam là danh tư để chi những vùng đất lãnh thổ Việt Nam, ở đó, người dân sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp Nông nghiệp: Là ngành sản xuất vật chất bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác trồng và vật nuôi làm tư tiệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp là môt ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: Trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản - Nông nghiệp xanh: Theo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations FAO): Nông Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 8 nghiệp xanh là quá trình làm xanh của nông nghiệp đề cập đến việc sử dụng ngày càng tăng của nông nghiệp thực hành và công nghệ đờng thời: • Duy trì và tăng śt nơng nghiệp và lợi nhuận đảm bảo cung cấp thực phẩm mợt cách bền vững; • Giảm ngoại tác tiêu cực và dần dần dẫn đến những điều tích cực; • Xây dựng lại các ng̀n tài ngun sinh thái (tức là đất, nước, không khí và đa dạng sinh học "Vốn tự nhiên" tài sản) bằng cách giảm ô nhiễm và sử dụng tài nguyên hiệu quả Bản chất của "xanh" nông nghiệp là giảm hoặc loại bỏ ngoại tác tiêu cực gây bởi nền nông nghiệp truyền thống.Thực hành nông nghiệp tốt (GAP), phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, bảo tồn - nông nghiệp PGS.TS Lê Văn Hòa, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng (Trường ĐH Cần Thơ) giải thích: Nông nghiệp xanh là làm giảm các tác nhân tiêu cực gây bởi nông nghiệp tập quán TS Hòa dẫn chứng tư nguồn của FAO-ILO, 2009: “Nông nghiệp tập quán là nguyên nhân của hàng triệu trường hợp ngộ độc thuốc phòng trư dịch hại và hậu quả có 40 ngàn - người chết mỗi năm” Như vậy hiểu một cách đơn giản nông nghiệp xanh là nền nông nghiệp đáp ứng được nhu cầu thực phẩm sạch, không hóa chật độc hại cho người tiêu dùng và cũng đồng thời không gây hại đến môi trường sống xung quanh 1.2 Du lịch nông thôn 1.2.1 Khái niệm Danh tư này có thể dùng khác nhau: Ở Ý là “Agri-tourismo” (du lịch nông nghiệp); ở Vương Quốc Anh là “Rural-tourism” ( du lịch nông thôn), ở Mỹ là Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 9 “Homestead” ( du lịch trang trại); ở Nhật Bản lại là “Green-tourism” ( du lịch xanh); còn Pháp là “ Tourism de Verdure” ( du lịch với cỏ cây) Có thể gọi tổng quát là hình thái du lịch nông nghiệp – agritourism Đây là một hình thức tiêu thụ hàng hóa tại chỗ rất hiệu quả và tiếp thị tận gốc về hồ sơ xuất xứ sản phẩm đặc biệt là nhu cầu về tự bảo vệ sức khỏe trước các thức ăn và môi trường ô nhiễm của cộng đồng xã hội tại các thành phố ngày càng tăng Du lịch nông nghiệp còn là một hình thức phát triển mối giao hòa về mặt tự nhiên, văn hóa và người giữa các vùng đô thị và nông thôn thông qua việc đến ở hoặc tham quan có mục đích nhằm hưởng thụ các sản vật địa phương tại tưng nông hộ hoặc các trang trại… 1.2.2 Tài nguyên du lịch nông thôn Hoạt động du lịch nông thôn được hình thành và phát triển gắn với các tài nguyên, là điều kiện kiên quyết để tạo nên sức hấp dẫn đối với du khách Nguồn tài nguyên này được chia thành nhóm: - Cảnh quan: cảnh quan thôn xóm gắn với thiên nhiên, bao gồm các yếu tố nhân văn kiến trúc, kết cấu, các yếu tố đặc trưng của thôn xóm, cùng với các yêu tố tự nhiên sẵn có, các sản phẩm nội tại của hoạt động sản xuất, canh - tác của người dân Phong tục tập quán: có thể gọi nhóm tài nguyên này là tài nguyên nhân văn Bao gồm cá lễ hội, phương thức và không gian sống, đặc điểm sinh hoạt, văn hoá ẩm thực của vùng nông thôn sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp hay lâm nghiệp… Đối với nhóm tài nguyên này dường được bảo tồn - các gia đình nông dân và có giá tr ị thu hút mạnh mẽ đối với khách du lịch Hoạt động canh tác, thu hoạch: là cách thức trồng cấy, thu hái hay cách thức chăm sóc và chăn nuôi gia cầm, gia súc; hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản; hoạt động tại các vùng nông thôn mà hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu Vùng hoạt động sản xuất lâm nghiệp thì hoạt động chính ở Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 10 10 là cách thức bắt các nguồn lợi tư biển hoặc cách thức chăn nuôi thuỷ hải sản Đối với vùng nông thôn mà hoạt động ngư nghiệp chiếm ưu thế thì tài nguyên của hoạt động sản xuất chính là cách thức chăm sóc và khai thác tài nguyên rưng cho phù hợp mà không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên Các hoạt động này có giá trị cho việc tạo cho du khách có được sự trải nghiệm, thoả mãn nhu cầu hiểu biết và tò mò c ủa du khách quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất tại các làng quê 1.2.3 Sự phát triển của du lịch nông thôn ở thế giới Do tầm qua trọng về mặt xã hội cũng kinh tế nên hoạt động Du lịch Nông nghiệp bắt đầu ở Châu Âu đã được mở rộng khắp toàn thế giới Ở các nước phát triển, hoạt động này rất quan trọng và đã được luật hóa Như ở Ý, 35 năm sau phát động (1960), đã đưa vào thành luật năm 1995, ở Nhật Bản: luật giải trí ở những vùng nông thôn, vùng chài cá và vùng núi được ban hành năm 1994 và thi hành vào năm 2006 Hình thức du lịch nông nghiệp này tại một số nước đã đưa những kết quả về kinh tế rất đáng khích lệ ở Ý năm năm tư 1985 đến 1990 doanh thu tư hoạt động kinh doanh này tăng gấp hai lần Trong 10 năm tư 1990 đến 2000 đã tăng lên 50% Doanh số năm 2004 là 880 triệu euro, đó khách nước là 1/4 còn lại là đến tư các quốc gia Châu Âu khác Các gia đình thành phố du lịch nông thôn hầu hết thường ở tư -6 ngày, mục đích số một là nghi ngơi, thứ hai là tham gia các sự kiện và tham quan những di sản văn hóa, thứ ba mới là ăn uống Tại Mỹ, mệt mỏi vì sự xô bồ của phố xá, người dân Mỹ ngày càng ưa chuộng những chuyến du lịch đồng quê Một trang trại đã có đến 1,4 triệu khách/năm; một trang trại khác mỗi năm thu 10 triệu USD lợi Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 33 33 cảm thấy nhàm chán Các vùng chưa tập trung tìm và phát huy thế mạnh của riêng mình mà thường có xu hướng làm theo các mô hình cũ của vùng khác Du lịch nông thôn hiện ở Việt Nam còn chưa sáng tạo hấp dẫn khách du lịch đúng với tiềm của nó Chủ yếu là du khách tự tìm hiểu, hay nhờ sự quảng bá đơn lẻ tư các cá nhân, nhóm để phục vụ cho tour du lịch của mình 3.1.2 Thách thức cho phát triển du lịch nông thôn tại Việt Nam Các vấn đề chính khu vực nông thôn là có rất ít hội để làm việc Hầu hết người dân là tham gia nông nghiệp, một số người lâm nghiệp, một số số họ là nghệ nhân, họ làm những công việc truyền thống và ít kinh doanh thu lợi Dân làng phải vật lộn với một hoặc hai thành viên có thu nhập gia đình và chi phí tiêu dùng cao Phần lớn gia đình có thu nhập thấp và đói nghèo là các vấn đề chính khu vực nông thôn Kể tư có rất ít hội để tăng thu nhập các làng họ bắt đầu di chuyển về phía thành phố, nơi họ nhận được một số hội để kiếm được Ngày nay, di cư nông thôn đã trở thành một vấn đề lớn ở Việt Nam Có nhiều lập luận đã được trình bày để hỗ trợ và phản đối du lịch nông thôn phát triển Cả ưu và nhược điểm cần được xem xét một cách cẩn thận bởi người dân địa phương việc cân nhắc du lịch nông thôn một chiến lược đa dạng hóa kinh tế Các hội việc làm mới và thu nhập bắt đầu được bổ sung vào nền kinh tế địa phương Nó thu hút người nước ngoài mang đô la đến để chi tiêu Du lịch cũng có thể nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân địa phương Nhà hàng, biệt thự mới có thể tăng cường giải trí và vui chơi giải trí hội cho người dân địa phương Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 34 34 Phát triển du lịch nông thôn có thể làm phát sinh một số hoạt động kinh tế mới, nhu cầu nhiều hơn, cạnh tranh cho các dịch vụ và làm gia tăng các tệ nạn xã hội Với sự xuất hiện của du lịch nông thôn, vùng không phải là một vị trí quá khứ Những thách thức và hội cho cộng đồng địa phương được dự đoán phát triển một kế hoạch để tăng cường du lịch nông thôn Để phát triển du lịch nông thôn, một mục tiêu đã được thiết lập cho toàn bộ cộng đồng Bộ du lịch nên bố trí kinh phí cho việc thúc đẩy du lịch nông thôn Chính phủ nên khuyến khích tất cả các địa phương liên quan đến người dân địa phương ở nông thôn tham gia vào các dự án du lịch liên quan, đó tốt nhất được xây dựng bởi các quan du lịch tham khảo y kiến với người dân địa phương và các tổ chức phi chính phủ Các dự án này có thể là bản chất của việc cung cấp cái nhìn về môi trường làng đến khách du lịch với các món ăn địa phương với nghệ thuật và văn hóa địa phương Người dân cần phải được ăn mặc trang phục địa phương vưa phải, sạch sẽ, phòng ở cho khách du lịch phải được xây dựng bởi các dân làng thiết kế và kiến trúc truyền thống Tài chính ngân hàng cần được thực hiện tại điều khoản hấp dẫn và điều kiện để thúc đẩy các dự án vậy Những thách thức lớn cần phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, nhu cầu giáo dục, hiểu biết đúng đắn cho cả khách du lịch và người dân địa phương, và sự cần thiết phải tạo một phong trào dân chủ giúp nhân dân các cấp tham gia phát triển du lịch - Vấn đề pháp luật cần được bổ sung và đảm bảo nữa : Du lịch là một phần của một ngành công nghiệp giải trí Tất cả khách sạn, nhà nghi và tiểu có giấy phép được nộp thuế cho nhà chính phủ Theo một số đơn, du lịch nông thôn nên có một kỳ nghi thuế là cần được miễn thuế Chính phủ nên khuyến khích Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 35 35 du lịch nông thôn phát triển Nhưng câu hỏi phát sinh, người cuối cùng được hưởng lợi bằng cách không tính phí thuế Doanh nhân đô thị được khuyến khích tham gia vào du lịch nông thôn những người dân làng mở rộng dịch vụ của họ được hưởng lợi gián tiếp Có thể có pháp luật và trật tự vấn đề Bất kỳ bên ngoài có thể đến và gây ô nhiễm môi trường bằng cách nhìn thấy lợi ích hấp dẫn Người phụ nữ có thể bị lạm dụng tình dục, khai thác trẻ em, trả thiếu, khai thác lao động, vv Một nhà điều hành tour du lịch có thể - ảnh hưởng đến vẻ đẹp tự nhiên và môi trường của nơi đó Thiếu nhân lực đào tạo: Những người được đào tạo quản ly khách sạn có thể không được quan tâm để đến khu vực nông thôn để làm việc Các người dân nông thôn, những người được bổ nhiệm phải được đào tạo để làm nhiệm vụ của họ Trang trí các khu nhà hoặc dãy phòng và trì chúng Phục vụ thức ăn cho du khách, để hiểu hương vị của khách hàng, hoặc là nó phải là món ăn địa phương hoặc loại khác của ẩm thực Việt Nam Sự thành công của du lịch nông thôn hoàn toàn phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách du lịch Để thu hút loại khác của khách du lịch, cho dù đó là một du lịch tự nhiên, du lịch y tế hoặc du lịch nông nghiệp, tất cả mọi người hy vọng chất lượng dịch vụ tại đúng thời điểm Phát triển nguồn nhân lực chính phủ phải chủ động mở các lớp đào tạo ngắn hạn khác cho việc truyền đạt kiến thức và kỹ năng, để họ có thể - hoàn thành nhiệm vụ một cách hiệu quả Hỗ trợ tài chính không đầy đủ: Để bắt đầu phát triển du lịch nông thôn, có một quỹ là cần thiết cho thúc đẩy doanh nghiệp loại này giai đoạn giới thiệu Chính phủ và chính quyền Nhà nước nên khuyến khích du lịch nông thôn bằng cách cung cấp hỗ trợ tài chính để bắt đầu dự án Bởi vì nó tạo việc làm khu vực nông thôn và nó cũng giúp đỡ dòng chảy quỹ tư thành thị đến nông thôn Nó có thể giúp việc ngăn chặn sự di cư của người tư khu vực nông thôn lên khu vực đô thị Hỗ trợ tài chính đầy đủ là cần Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 36 36 thiết cho sự phát triển cần thiết người tài nguyên, thực thi các quy tắc - và quy định, xây dựng sở hạ tầng vật ly, và sử dụng đất quản ly Thiếu sự tham gia của người dân địa phương các dự án, kế hoạch sắp triển khai: Khái niệm bản du lịch nông thôn là để nhấn mạnh về sự tham gia của người dân nông thôn Nhưng thực tế người dân địa phương hiếm tham gia vào việc quyết định, lập kế hoạch và chính sách thực hiện Hầu hết các vùng nông thôn mọi người không có nhiều kiến thức về du lịch, và bị lưa dối các nhà đầu tư bên ngoài những người hy vọng có hầu hết các lợi ích kinh tế tư các khu vực nông thôn Do đó, người dân địa phương trở nên bối rối về loại hình du lịch họ muốn thiết lập khu vực của mình - Thiếu thông tin liên lạc về thể chất thích hợp: Đối với phát triển du lịch bất kỳ khu vực nông thôn, chúng ta cần những đường mọi thời tiết, chúng cũng đã sắp xếp nước uống an toàn, điện, điện thoại, an toàn và an ninh, vv hiện an minh ở khu vực nông thôn ở Việt Nam - được đánh giá là còn nhiều bất cập Người dân nông thôn thường thiếu sự nhạy bén kinh doanh Làm kinh doanh bất kỳ, họ đòi hỏi kiến thức kỹ thuật và kỹ tổ chức và trì nó Với giúp đỡ của chính phủ hoặc phi chính phủ tổ chức mà họ có thể chuẩn bị kế hoạch kinh doanh Nếu một số bên ngoài chuẩn bị một dự án du lịch nông thôn, dân làng nên tham gia vào việc phát triển và thực hiện dự án, nếu không nó không cung cấp cho nhiều lợi ích cho người dân nông thôn Người nông thôn Việt Nam còn giữ nhiều nét phong kiến, là bảo thủ, họ ít có tư tưởng học hỏi, nên việc quản lí kinh doanh gặp nhiều bất lợi - Thiếu những hướng dẫn viên du lịch tài năng: Hướng dẫn du lịch đóng một vai trò rất quan trọng việc thu hút khách du lịch Với vấn đề phát triển du lịch nông thôn, các vùng có đặc trưng riêng thì cần những người tại chính Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 37 37 vùng quê ấy hướng dẫn Tuy nhiên, ở các vùng thuần nông Việt Nam có rất ít người có khả làm được điều đó với các ngôn ngữ khác để đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch 3.2 Một số kiến nghị nhằm phát triển du lịch nông thôn 3.2.1 Các yếu tố cần thiết cho sự phát triển của du lịch nông thơn • Sáng tạo của sở hạ tầng: Mỡi vùng được xây dựng bởi những kiến trúc đặc trưng, để tạo sự đặc sắc, khác biệt cho du lịch của vùng mình • Khuyến khích đầu tư: Để phát triển sở hạ tầng cần rất nhiều nguồn vốn đầu tư, chính vì vậy việc giảm lãi suất, hay một số chính sách ưu đãi khác của ngân hàng tạo tiền đề thuận lợi cho phát triển đầu tư nữa • Luật và Lệnh: Các luật lệ cần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển du lịch nông thôn ở các vùng Các vùng cần thống nhất tạo nên bộ quy tắc ứng xử cho người dân và mọi người cần có trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện các điều lệnh này đảm bảo mợt vùng du lịch thớng nhất • Cảnh sát du lịch: Vấn đề du lịch nông thôn phát triển các vấn đề xã hội cũng nảy sinh, chính vì vậy việc xây dựng một hệ thống cảnh sát du lịch đảm bảo trật tự an ninh cho khu vực du lịch • Xử ly khiếu nại: Vấn đề xử lí khiếu nại phải được tiến hành nhanh chóng, hợp lí để tiết kiệm thời gian cho cả du khách và người dân địa phương • Tiêu chuẩn hàng hóa và dịch vụ: Các hàng hóa mặc dù sản xuất ở địa phương cũng phải đảm bảo mức an toàn nhất định Tránh để tình trạng du khách bị ngộ độc thực phẩm hay gặp các vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm • Chính phủ hỗ trợ: Sự hỗ trợ của chính phủ là điều không thể thiếu, chính phủ là quan có nhiệm vụ thu chi ngân sách, vì thế việc chính phủ ưu ái cho phát triển nông thôn và đầu tư nhiều cho các sở hạ tầng thiết yếu Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 38 38 thì khu vực cũng có hội lớn để phát triển Du lịch nông thôn có thể giúp việc tạo sự phát triển bền vững ở một số làng của chúng khu vực nông thôn Chính phủ nên công nhận tầm quan trọng của nông thôn du lịch ưu tiên và giúp đỡ việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cạnh tranh Chính phủ nên cố gắng tạo dữ liệu cho quan quyết định đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, tạo sở vật chất đầy đủ và sở hạ tầng phù hợp chỗ ở, đường giao thông, các sở sân bay, đường sắt sở vật chất, giao thông vận tải địa phương, liên kết truyền thông và các tiện nghi thiết yếu khác trở nên cần thiết cho phát triển du lịch nông thôn Một số các dịch vụ thiết ́u cần thiết cho du lịch nơng thơn: • Xây dựng sự tự tin an toàn và an ninh • Kế hoạch cho sự phát triển bền vững của du lịch nơng thơn • Đầu tư vào cơng nghệ mới • Kinh doanh phải cân bằng giữa kinh tế với mọi người, văn hóa và mơi trường • Phát triển du lịch nông thôn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, di sản địa phương và lới sớng • Quảng bá sản phẩm du lịch trùn thớng • Nâng cao chất lượng, giá trị của du lịch nơng thơn • Chia sẻ thông tin để đưa quyết định kinh doanh tốt Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 39 39 • Chia sẻ việc theo đuổi tăng trưởng dài hạn và thịnh vượng Việc theo đuổi tăng trưởng dài hạn là nhiệm vụ của tất cả mọi người, không được vì lợi ích riêng tư mà làm ảnh hưởng đến lợi ích chung của vùng, của đất nước • Thiết lập mục tiêu chính sách môi trường, phát triển du lịch nông thôn gắn với bảo vệ môi trường Xây dựng các quy tắc, luật lệ nghiêm khắc nữa để bảo vệ mơi trường • Xây dựng và triển khai có hiệu quả các kỹ cần thiết cho người dân • Phới hợp về u cầu thơng tin, đáp ứng nhu cầu thông tin của du khách bằng cách xây dựng hệ thống website, mạng lưới thông tin internet một cách có hệ thống 3.2.2 Các biện pháp cụ thể cho từng chủ thể a) Chính phủ - Hoàn thiện hệ thống pháp lí nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên - Xây dựng kế hoạch cũng chiến lược phát triển du lịch nông thôn chung ở cấp độ quốc gia - Hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hệ thống giao thông thuận lợi - Khuyến khích đầu tư cho phát triển du lịch nông thôn - Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin cần thiết đáp ứng nhu cầu du khách - Các quan chức liên quan bộ, ngành du lịch và nông thôn cần có sự tương hỗ lẫn quá trình thực hiện mục tiêu chung của đất nước - Ngoài cũng cần phải tập trung vào đào tạo nghề nghiệp, xúc tiến thủ công mỹ nghệ, và cải thiện cả cảnh quan và sở hạ tầng bản, để tăng chất Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 40 40 lượng của dân làng của cuộc sống bằng cách tạo một môi trường lành mạnh Hệ thống hợp tác xã du lịch nông thôn có thể là một phương pháp hiệu quả việc mang lại tác động tích cực khu vực nông thôn Người dân địa phương có thể theo dõi và kiểm soát các tác động tiêu cực của du lịch đối của mình với xã hội, nếu họ có một cổ phần bằng và thẩm quyền quản ly và phát triển b) Các doanh nghiệp - Các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh lĩnh vực này cần tuân thủ các nguyên tắc chung, đảm bảo sự hài hòa quá trình phát triển du lịch nông thông Không vì những lợi ích cá nhân doanh nghiệp mà làm xấu hình ảnh của vùng mắt du khách - Không nên tiếp thị đại chúng cho nông thôn: Du lịch nông thôn nên phát triển chiến lược khác cho phân khúc khác để làm cho nó thành công Cố gắng để thu hút tất cả mọi người là một sai lầm phổ biến Để có hiệu quả và thành công, tiếp thị cần phải tập trung vào đặc biệt phân khúc hoặc phân đoạn tại một thời điểm và phân đoạn khác cho du lịch nông thôn - Cần xây dựng những chiến lược phát triển dựa những sở đặc trưng của vùng, cùng vùng sở tại hoạch đinh những chiến lược lâu dài - Nâng cao trình độ cũng các kĩ khác cho nhân viên, hướng dẫn viên du lịch Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu bằng những y tưởng mới, lạ và độc đáo c) Người dân Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 41 41 - Là những người trực tiếp tham gia vào sản xuất, kinh doanh, giới thiệu sản phẩm của mình, người dân trước tiên đã có sự hiểu biết nhất định Tuy nhiên họ cũng cần được trau dồi thêm các kĩ về kinh doanh, giao tiếp… - Cần có sự phối hợp cùng với doanh nghiệp vùng và quan địa phương xây dựng thương hiệu riêng cho địa phương mình, tạo nên một hợp thể thống nhất - Đối mặt với nhiều thách thức về bảo tồn văn hóa truyền thống, người dân cần giữ gìn nét văn hóa đặc trưng của vùng – cái làm tiền đề cho phát triển du lịch nông thôn - Người dân nông thôn cũng cần phối hợp với các quan chức nhằm đảm bảo trật tự an ninh xã hội tại khu vực mình cư trú - Nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ đảm bảo những điều kiện vệ sinh tối thiểu, những yêu cầu chất lượng cũng cần được đặt và thực hiện KẾT LUẬN Việt Nam một nước có nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp, khí hậu đa dạng đất nước trải dài và giáp biển là yếu tố dẫn đến đa dạng về văn hóa, dân tộc cũng các sản phẩm nông nghiệp Trong bối cảnh hiện Việt Nam là nước sau quá trình công nghiệp hóa của thế giới chưa phát huy được thế mạnh về nông nghiệp thì việc tập trung đầu tư để phát huy tiềm nông nghiệp kết hợp với du lịch là rất đúng đắn Mô hình du lịch nông thôn rất nên được nghiên cứu tiến hành ở nước ta với việc xây dựng các chính sách vĩ mô và ban hành luật định cụ Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 42 42 thể việc thực hiện một sự hỗ trợ tích cực của các tầng lớp dân cư đô thị cho sự tăng nhanh mức sống nông thôn nhờ tiêu thụ sản phẩm Đồng thời kích thích phát triển kinh tế trang trại nền liên kết sản vật nông nghiệp của tưng nông hộ Khi Hà Nội và các thành phố lớn mở rộng, có số lượng dân cư nông nghiệp rất lớn nên việc chuyển đổi sang thành thị không chi là một quá trình học đơn thuần mà phải yêu cầu xây dựng được các quan điểm đúng đắn về chiến lược phát triển xã hội, văn hóa, kinh tế, môi trường sinh thái, đưa được những hình thức và bước phù hợp Việc phát triển mô hình du lịch nông thôn có nhiều hội phát triển nhiên cũng phải đối mặt với không ít thách thức Chính vì vậy để phát huy được tiềm du lịch ở nông thôn Việt Nam cần có sự kết hợp giữa chính sách của nhà nước, bộ VHTT&DL, các doanh nghiệp cũng người nông thôn Việc xây dựng mô hình du lịch nông thôn ở Việt Nam giúp đưa hình ảnh, thương hiệu Việt Nam quốc tế, là một hội lớn mà chúng ta cần nắm bắt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Lan Hương (2007) Vai trị du lịch nơng thôn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, (trích dẫn vào ngày 22/6/2011 tư: E:\Du lich nong thon\environmentvina.htm ) Nguyễn Văn Mạnh và Trần Huy Đức (2010) Phát triển du lịch nông thôn để thúc đẩy đại hóa nơng thơn ở Hà Nợi, trích dẫn ngày 18/6/2011 tư: E:\NCS_NEU\Du lich nong thon\Ptrien DLNT de thuc day hien dai hoa nong thon o VN.htm Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 43 43 Nuchnard Rattanasuwongchai (1996) Rural Tourism - the Impact on Rural Communities II, trích dẫn ngày 26/6/2011 tư: http://www.agnet.org/library/eb/458b/ TCDL (2010a) Tổng hợp số liệu thống kê số khách quốc tế đến Việt Nam qua năm tư số liệu công bố của Tổng cục du lịch qua các năm, công bố website : http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=2020 TCTK (2010), Tổng hợp báo cáo thu nhập từ du lịch GDP từ du lịch tổng GDP tồn q́c , tư Niên giám thống kê qua các năm Nhà xuất bản thống kê TCDL, (2010b) Báo cáo chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2030 Viện Nghiên cứu và phát triển du lịch, tháng 10/2010 Nhập môn Khoa học Du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Bùi Xuân Nhàn (2009) Phát triển du lịch nông thôn ở nước ta Tạp chí Cộng sản, 9/2009 10 Nguyễn Văn Mạnh và Trần Huy Đức (2010) Phát triển du lịch nơng thơn để thúc đẩy đại hóa nơng thôn ở Hà Nội, trích dẫn ngày 22/6/2011 tư: E:\Du lich nong thon\Ptrien DLNT de thuc day hien dai hoa nong thon o VN.htm Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 44 44 11 Dr R Gopal*, Ms Shilpa Varma and Ms Rashmi Gopinathan (Conference on Tourism in India – Challenges Ahead, 15-17 May 2008, IIMK ) Rural Tourism Development: Constraints and Possibilities with a special reference to Agri Tourism A Case Study on Agri Tourism Destination – Malegoan Village, Taluka Baramati, District Pune, Maharashtra 12 Piali Halda, (International Marketing Conference on Marketing & Society, 8-10 April, 2007, IIMK) Rural Tourism – Challenges and Opportunities Kalinga Institute of Industrial Technology University, Greater Noida- 201306 13 Fariborz Aref & Sarjit S Gill.Rural Tourism Development through Rural Cooperatives Department of Social and Development Science, Faculty of Human Ecology Putra University, Malaysia 14 Z Ghaderi and J C Henderson Sustainable rural tourism in Iran: a perspective from Hawraman Village Tourism Management Perspectives 2012, 2(3): 47-54 15 J Kozak Local policymakers can lead the transformation –how government values nature The Solutions Journal 2012 Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 45 45 Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 ... transformation –how government values nature The Solutions Journal 2012 Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 45 45 Phung Thi Thuy Hăng_MSV: 11050247 ... thể thi? ?́u, chính phủ là quan có nhiệm vụ thu chi ngân sách, vì thế việc chính phủ ưu ái cho phát triển nông thôn và đầu tư nhiều cho các sở hạ tầng thi? ?́t yếu Phung Thi Thuy. .. tư thành thi? ? đến nông thôn Nó có thể giúp việc ngăn chặn sự di cư của người tư khu vực nông thôn lên khu vực đô thi? ? Hỗ trợ tài chính đầy đủ là cần Phung Thi Thuy Hăng_MSV:

Ngày đăng: 21/12/2022, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan