cơ sở triết lý và kinh tế chính trị của chủ sở hữu ý nghĩa của sở hữu trí tuệ đói với nên kinh tế mới

17 1 0
cơ sở triết lý và kinh tế chính trị của chủ sở hữu ý nghĩa của sở hữu trí tuệ đói với nên kinh tế mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở triết lý kinh tế trị sở hữu: ý nghĩa sở hữu trí tuệ đối víi nỊn kinh tÕ míi Vị Quang ViƯt Tãm t¾t: tắt Bất kinh tế có nhiều loại sở hữu quyền sử dụng sở hữu bị luật phát hạn chế Sở hữu bắt nguồn từ lao động, thiên nhiên (đất đai, hầm mỏ, v.v.), điều kiện mà thiên nhiên ban cho ngời (thông minh, khỏe mạnh, may mắn) Giá trị thị trờng sở hữu tạo lại bị chi phối cung cầu thị trờng Do sở hữu giải thích lao động qui định giá trị sở hữu sở lao động thị trờng hoạt động Việc xác định quyền sở hữu sở triết lý pháp lý để kinh tế vận hành Phát triển nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất tinh thần cộng đồng Nhng cộng đồng có ổn định sở đồng thuận cộng đồng tồn kinh tế phát triển tiềm Sự đồng thuận đòi hỏi bất bình đẳng cần có để thị trờng hoạt động hữu hiệu phải dựa khế ớc x hội mà bất bình đẳng phải tạo lợi ích lớn cho ngời không may mắn x héi Chóng ta h∙y thư t−ëng t−ỵng cã mét ng−êi đắm tầu lạc lên hoang đảo mà trớc cha có đặt chân tới, nhân vật tựa Robinson Crusoe Để sống, bắt cá biển, săn thú rừng, hái hoa dại råi cịng cã thĨ tù trång cÊy C¶ mét vïng thiên nhiên dờng nh thuộc Nhng đến ngày đó, lại có nhóm ngời lạc lên đảo Vấn đề trở nên phức tạp phải đối xử đối phó với ngời khác Chúng ta hy giả dụ cá nhân đảo ngời lý, tức hành động dựa vào tính toán thiệt, nh giải pháp nh nào? Có thể kể đến tình sau: a) Ngời đến lập luận với ngời đến toàn thiên nhiên đảo thuộc ngời đến (qui tắc ngời đến trớc) ngời tới phải làm công cho ®Ĩ sèng, nh− vËy sÏ chØ sèng sức lao động ngời khác Điều dĩ nhiên thực đợc nh thiên nhiên u đủ để ngời ta kiếm nhu cầu sống tối thiểu nh ng−êi chÊp nhËn lËp ln cđa anh ta; b) Lµ ng−êi lý, cã thĨ tù l−ỵng søc biết tình tự tồn lâu dài ngời khác tổ chức chống lại Anh ta tự đề nghị đồng ý với đề nghị ngời khác ngời đợc sử dụng thiên nhiên cách bình đẳng (qui tắc ngời bình đẳng hởng thụ thiên nhiên không ngời tạo ra) Có nhiều cách sử dụng thiên nhiên bình đẳng Một số tài nguyên nh biển chung, ngời có quyền khai thác (qui tắc sở hữu chung) nhng phần hởng thụ dựa vào sức lao động cá nhân tạo ta, nói nôm na hải sản ngời bắt đợc ngời hởng (qui tắc sở hữu riêng dựa lao động) Cũng thiên nhiên nh đất đai thay thuộc sở hữu chung, đợc chia đồng cho ngời để làm nơi trồng trọt nh sở hữu riêng Phần chia thuộc quyền sử dụng ngời đợc chia, ngời sống dựa vào sức lao động Những tình đ sảy lịch sử loài ngời Cũng toàn thiên nhiên chung ngời làm vịệc tập thể hởng thụ theo phơng pháp tập thể định (qui tắc sở hữu tập thể, điều đ đợc nớc x hội chủ nghĩa trớc thử nghiệm, nhng trớc cha tợng sảy lịch sử loài ngời) c) Thay giải pháp số hai, nhà trị giỏi, lôi kéo số ngời theo mình, chia cho họ quyền lợi sống dựa sức lao động ngời khác Đây biến tớng tình (a) Chỉ với thí dụ đơn giản nh đ thấy sở hữu phát triển theo nhiều hớng khác nhau, hình thức sở hữu thành hình tùy thuộc vào đối tợng (bị) sở hữu (biển dờng nh phổ biến thuộc sở hữu chung, đất đai phổ biến thuộc sỡ hữu riêng) X hội loài ngời lịch sử phức tạp giải pháp phức tạp không Hình thức nguyên tắc sở hữu phát triển biến hoá theo thời gian tùy thuộc vào trình độ sản xuất kinh tế, phát triển lịch sử, ảnh hởng văn hoá Thế hệ ngời nối tiếp ngày đông thiên nhiên hữu hạn đặt vấn đề thừa kế phân phối tài sản tự nhiên Ngoài ra, không gian không đóng kín nh hoang đảo mà không gian mở nhiều x hội khác phải đối phó với Quan trọng phát triển sản xuất tạo nên thặng d cho phép chuyên môn hoá lao động, tích lũy t bản, phát minh tạo công cụ sản xuất phơng pháp sản xuất có khả nâng suất lao động ngày cao, ngày làm quan trọng thêm vai trò trí tuệ Nền kinh tế giới ngày chuyển đổi sang kinh tế thông tin, vai trò sở hữu trí tuệ ngày quan trọng Cuộc cạnh tranh tới chiếm hữu đất đai, tài nguyên thiên nhiên, công cụ sản xuất mà chiếm hữu tài nguyên trí tuệ, độc quyền sở hữu trí tuệ Đây kết luận mà muốn đa tới Những nguyên tắc sở hữu bao gồm sở hữu tài nguyên thiên nhiên, sở hữu kết sức lao động tay chân trí tuệ, sở hữu công cụ sản xuất đợc chấp nhận rộng ri ngày hôm phải có lý tồn Định luật sinh tồn Darwin áp dụng vào x hội loài ngời không nói lên sức mạnh nguyên tắc tồn Định luật áp dụng vào x hội không nên hiểu theo nghĩa luật tồn kẻ mạnh mà nên hiểu theo nghĩa tồn ngày có sức thích ứng phù hợp với phát triển x hội, không thiết tiếp tục tồn tơng lai Những nguyên tắc tồn để trở thành tập tục, văn hoá, luật thành văn chúng giúp cho x hội loài ngời tồn mà phát triển, thay đến hủy diệt Những nguyên tắc sở hữu tồn tơng lai hay đợc thay nguyên tắc tùy thuộc vào điều kiện phát triển đấu tranh x hội tơng lai Trớc vào trình bày phê phán lý luận nguồn gốc sở hữu tây phơng nói chung, cần tìm hiểu qua sở hữu loại hình sở hữu tồn Thế sở hữu loại hình sở hữu Sở hữu tài sản nói chung Sở hữu gồm tập hợp quyền1: 1) Quyền sử dụng vật sở hữu; 2) Quyền cho phép loại trừ ngời khác sử dụng; 3) Quyền chuyển nhợng; 4) Quyền định đoạt, kiểm soát vật sở hữu Andrew Reeve, "The Theroy of Property Beyond Private Versus Common Property," Political Theory Today David Held chđ biªn, Stanford University Press, California, 1991 Ng−êi së h÷u cã qun sư dụng vật sở hữu nh làm nhà miếng đất có, nhà sở hữu có đợc sử dụng (quyền sử dụng)và có quyền không cho ngời khác đặt chân tới (quyền cho phép loại trừ ngời khác sử dụng) Họ bán, cho không vật sở hữu cho ngời khác, cho cháu ngời khác thừa kế sau chết (quyền chuyển nhợng) Họ đập bể vật sở hữu, phá nhà xây nhà khác (quyền định đoạt, kiểm soát vật sở hữu) Những quyền thật x hội giao cho, tính tuyệt đối, ngời sở hữu muốn làm điều vật sở hữu đợc Mục tiêu sử dụng ngời có quyền sở hữu không ngợc với lợi ích chung cộng đồng Vì lợi ích chung cộng đồng, x hội đặt hạn chế định quyền sở hữu nhiều nớc nay, ngời sở hữu mảnh đất khu vực đợc dành riêng làm nhà ở, xây xởng máy nhằm bảo vệ mội trờng yên tĩnh không ô nhiễm cho cộng đồng Mảnh đất đợc x hội định để dùng làm nông nghiệp đem xây nhà máy Họ đập nhà mà x hội cho có giá trị lịch sử Họ cấm nhà nớc xây đờng qua mảnh đất họ nh họ đợc đền bù theo giá thị trờng qua nhà nớc biến đất t họ thành đất công dựa học thuyết lnh vực tÇm cao (doctrine of eminent domain) Nh− vËy tïy tõng trờng hợp mà x hội hạn chế lấy quyền quyền sở hữu dï ë x∙ héi t− b¶n Nh− thÕ râ ràng nhà nớc thay mặt x hội đ hạn chế quyền tự t hữu Quyền t hữu hạn chế đợc luật pháp nớc xác định tùy theo loại hình (bị) sở hữu ngày bị giới hạn luật quy vùng (zoning laws), luật qui định bảo vệ sức khỏe, an toàn, môi trờng giá trị lịch sử Sở hữu tài sản đ đợc viết luật La M (khoảng năm đến 250 sau công nguyên), định nghĩa quyền, u đi, (quyền) lực mà ngời pháp lý có vật Dù không đợc xác định rõ việc trao quyền sở hữu cho ngời có nó, x hội La M luôn công nhận điều Vào cuối kỷ thứ 12, hệ thống pháp luật Anh công nhận thứ quyền gần với quyền t hữu ®Êt ®ai cđa t¸ ®iỊn, qun cđa giíi q téc bị hạn chế vào việc thu tô Quyền t hữu đợc thức công nhận Anh năm 1689 (Bill of Rights) Loại hình sở hữu Loại hình vật sở hữu gồm loại nh sau: ã Tài sản vật chất không ngời tạo (thiên nhiên tài sản thiên nhiên tạo nh: đất đai, bầu trời, rừng, biển, tài sản tự nhiên rừng, biển, dới lòng đất); ã Tài sản vật chất sức lao động ngời tạo (hàng hoá tiêu dùng, công cụ sản xuất); ã Tài sản trí tuệ (kết hợp lao động trí óc ngời sáng tạo, kết qủa lao động trí tuệ loài ngời "trời" ban - trí thông minh); ã Tài sản thân ngời: sức khỏe, quyền tự trí tuệ Sở hữu nh không tài sản vật chất, mà quan trọng sở hữu thân cá nhân hay nói rộng nhân quyền Quyền t hữu thân bao gồm quyền sử dụng bảo vệ thân thể, quyền t hữu giá trị mà thân tạo sức lao động mình, quyền tự cá nhân bình đẳng với ngời khác Vấn đề đợc đặt cách hệ thống vào ®Çu thÕ kû thø 17.2 Xem Encyclopedia Britanica, cã thể lấy từ mạng Britanica.com Sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ gồm quyền sáng chế (patents), tác quyền (copyrights) nhn hiệu (trademarks, service marks) ãBằng sáng chế quyền sở hữu sáng chế luật pháp công nhận giao cho ngời sáng chế nghệ thuật hữu dụng (useful art) mới, máy móc dụng cụ mới, chất liệu mới, hoàn thiện sau Luật pháp nớc quốc tế không cấp sáng chế cho định luật, phơng pháp, chất liệu, thông tin lấy từ thiên nhiên mà không thông qua tạo tác, pha chế Chính nhà nghiên cứu lấy sáng chế tìm chất liệu giống tìm thấy thiên nhiên Họ lấy sáng chế cho định luật khoa học, định luật toán học, vật lý, hoá học, hay cách giải toán Ngoài mục đích việc bảo vệ quyền sáng chế khuyến khích sáng tạo ứng dụng, luật pháp đòi hỏi công bố nội dung sáng chế nhằm mục đích phát huy sáng tạo ngời khác Nhà vật lý toán học Newton ngời đặt tảng cho khoa học không thĨ lÊy b»ng s¸ng chÕ vỊ bÊt cø kh¸m ph¸ ý tởng ông ta Einstein Ngời đặt tảng cho phát triển máy tính điện tử nhà toán học Von Neumann lấy sáng chế ý tởng viết chữ, số, âm thành số nhị phân (0,1) đợc biểu động tác mở, đóng có truyền lệnh máy tính lúc thông qua bóng đèn bật lên tắt ãTác quyền quyền làm hay không công trình sáng tạo bao gồm công trình văn chơng, kịch, âm nhạc, nghệ thuật (hội hoạ, điêu khắc), phim ảnh công trình trí thức khác đợc xuất hay cha xuất Ngoài giá trị kinh tế, thể nguyên tắc bảo vệ cá tính (personality) hay nhân quyền thân ngời sáng tạo, không cho phép ngời khác sữa chữa công bố công trình sáng tạo đồng tình tác giả Tác quyền theo luật quốc tế không công nhận tác quyền ý tởng (idea, concept) hay chđ ®Ị viÕt (subject matter of writing) mà công nhận cách diễn đạt ý tởng (form of expression) Các tác giả diễn đạt ý tởng tác giả trớc họ cách khác mà không xâm phạm tác quyền Vì mà ta thấy tác giả ý tởng phần mềm bảng tính điện tử theo hàng cột (spreadsheet)3 lấy sáng chế hay lấy tác quyền ý tởng đó, mà lấy tác quyền phiên phần mềm Ngời khác tự ý phần mềm mà không đợc phép ngời có quyền, nhiên có toàn quyền tự làm phần mềm tơng tự nhng với nhn hiệu khác Đó lý ta thấy có spreadsheet Lotus đời cạnh tranh với phần mềm tơng tự công ty trớc nó, Excel đời cạnh tranh gần đến chỗ tiêu diệt Lotus Hai phần mềm không khác ý tởng nh khả giải vấn đề ãNhÃn hiệu chữ, tên, dấu hiệu dùng thơng mại để ghi dấu nguồn gốc hàng hoá dịch vụ để phân biệt chúng với hàng hoá dịch vụ khác Nó giúp cho công ty bảo vệ chất lợng sản phẩm mà không bị hàng giả cạnh tranh Pháp luật nớc cấm nhn hiệu nhái với lý làm ngời tiêu dùng hiểu lầm Thí dụ có ngời nhái nhn hiệu McDonald (công ty làm đồ ăn nhanh) Mỹ để làm McBagel cho loại bánh mì khác đ bị cấm ý tởng phần mềm cho phép thiết lập liên hệ toán học số hàng cột để số sở thay đổi, kết thay đổi theo Phần mềm cho phép dễ dàng tính toán so sánh kết qủa giả định thay đổi Venice ý nơi giới công nhận sáng chế Đó vào cuối kỷ thứ 15, sau ë Anh vµo thÕ kû thø 16 qua viƯc quan cho phép nhà xuất độc quyền tác phẩm Năm 1710, Đạo luật Anne (Statue of Anne) thức đời công nhận luật tác quyền, hạn chế bảo vệ 28 năm Luật tác quyền sau đợc công nhận Denmark (1741), Mỹ (1790), Pháp (1793) Quyền sở hữu lúc trớc đợc ghi đế quyền ban cho toàn dân, sau dân quyền thay đế quyền, quyền lực trao quyền đợc ghi quan quyền lực đại diện nhân dân,4 lý lý khác lý đợc trích dẫn Tối Cao Pháp Viện Mỹ coi vi hiến cấp dới diễn giải luật tác quyền cho phép bảo vệ kiện thông tin ngời ngời bỏ vốn bỏ sức lao động tổ chức lấy thông tin dới cho luật tác quyền bảo vệ kết lao động (án lệnh Feist v Rural Telephone.) Thông tin từ tự nhiên không lao động tạo Riêng sở hữu trí tuệ Mỹ đợc xác định Hiến Pháp Liên Bang, chơng 1, điều 8, giao cho quốc hội quyền định [luật pháp biện pháp] "đẩy mạnh phát triển khoa học, nghệ thuật hữu dụng cách bảo đảm quyền sử dụng tác giả ngời phát minh thời hạn sản phẩm viết phát minh họ."5 Luật quốc tế bảo vệ tác quyền đợc 14 nớc ký kết đời năm 1886 đợc gọi Công Ước Berne (Berne Convention) Công Ước Toàn Cầu Về Tác Quyền (The Universal Copyright Convetion) năm 1952 công nhận tác quyền ngời nớc nh ngời nớc Công Ước quốc tế Bảo vệ Bằng Sáng Chế Công Nghiệp (International Convention for the Protection of Industrial Property) đời Pháp năm 1883, sau Hiệp Định Hợp Tác Bằng Sáng Chế (Patent Cooperation Treaty) đời năm 1970 nhằm tạo trung tâm quốc tế thu nhận sáng chế đợc cấp nớc đa mẫu đơn chung Cơ quan quốc tế điều hành thơng thảo thi hành sở hữu trí tuệ World Intellectual Property Organization (WIPO - Tỉ Chøc ThÕ giíi VỊ Së H÷u TrÝ T) ë Mü, lt 1790 vỊ b»ng s¸ng chÕ bảo vệ quyền sở hữu sáng chế 14 năm tác quyền 20 năm Luật năm 1976 tăng thời gian tác quyền lên năm tác giả sống cộng thêm 50 năm sau đợc áp dụng cho tất tác quyền trớc Năm 1998, luật tăng thời gian bảo vệ sở hữu sáng chế lên thêm 20 năm tác quyền thêm 20 năm nhằm đạt tơng đơng với luật Liên Hiệp âu châu Luật từ năm 1976 xác định rõ thêm quyền sở hữu tác quyền bao gồm: bản, phân phát, bán, làm tơng tự, trình diễn, trng bày Luật pháp sở hữu trí tuệ ngày nhằm nhiều vào mục đính bảo vệ thơng quyền, không nói tạo độc quyền kinh doanh thay mục đích đẩy mạnh phát triển khoa học nghệ thuật ứng dụng nh đ ghi hiến pháp Mỹ Vi phạm luật từ năm 1998 đ bị coi tội hình thay vi phạm dân cần đợc đền bồi Luật tác quyền ngày làm khó khăn cho công việc giáo dục nh tài liệu, viết phân phát, chiếu hình cho sinh viên học tập mức đợc bảo vệ quyền sử dụng đáng (fair use right) Chiều hớng nớc tiên tiến ngày có tính chất tạo độc quyền sở hữu trí tuệ Nó ngày gặp chống đối mạnh giới trí thức, sở giáo dục, viện nghiên cứu VÊn ®Ị ®éc Theo M Rose, Authors and Owners: The Invention of Copyright, Harvard University Press, 1993 hay Shelly Warwick, "Is Copyright Ethical? An Examination of the Theories, Laws and Practices Regarding the Private Property Ownership of Intellectual Work in the United States", 1999,coi mạng http://www.bc.edu/iptf Article 1, Section empowers congress "to promote the progress of science and the useful arts, by securing for limited times to authors and inventors the exclusive right to their respective writingss and discoveries." Nguồn lịch sử sở hữu trí tuệ Encyclopedia Britanica, lấy từ mạng Britanica.com quyền sở hữu trí tuệ tuệ trình toàn cầu hoá tơng lai đợc bàn kỹ phần cuối viết Nói tóm lại, quyền t hữu đặc biệt quyền t hữu thân tiên thiên mà tiến hoá qua trình hình thành x hội ®Êu tranh x∙ héi, tõ x∙ héi cña luËt cña kẻ mạnh đến x hội dựa khế ớc x hội Quá trình không dựa phát triển t duy lý mà phát triển lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất Có lẽ Marx ngời phân tích gián tiếp t hữu sở lịch sử nh Trớc trình bày quan điểm Marx, ta hy qua t sở hữu đợc coi thông lệ Quan điểm nguån gèc së h÷u LuËn thuyÕt nguån gèc së h÷u từ lao động John Locke (1632-1704) Có thể nói John Locke ngời có ảnh hởng lớn quan điểm sở hữu, hay gọi nh Marx quan điểm t sản sở hữu nớc phơng tây John Locke ngời Anh, đời trớc Jean-Jacques Rousseau (1712-1788) cách mạng t sản Pháp 1789 Tác phẩm Second Treatise on Government (LuËn ThuyÕt Thø Hai vÒ ChÝnh QuyÒn)7 xuÊt năm 1680 bàn sở hữu có ảnh hởng lớn nhà làm luật luật gia Locke sử dụng thánh kinh để bàn vai trò quyền t hữu, nhng cách an toàn để phản bác quan điểm thần quyền vua chúa vua chúa cầm quyền sinh sát Quan điểm cho vơng quyền thợng đế giao cho Locke cho mục đích quyền bảo vệ quyền tự nhiên (natural rights) công dân Quyền tự nhiên bao gồm quyền thân (life), tự (liberty), sở hữu (property) mà công dân sinh đơng nhiên phải có Khi quyền không bảo vệ quyền này, công dân có quyền bổn phận lật đổ quyền Đây luận điểm Thomas Jefferson dùng để viết Tuyên Ngôn Độc Lập nớc Mỹ 1776 T tởng Locke coi cách mạng lúc Quyền tự nhiên theo Locke thợng đế ban cho tõng ng−êi sinh ®ã ng−êi cã quyền có tài sản có quyền chung thiên nhiên "Thiên nhiên từ thợng đế ban chung cho ngời, cho ngời khả lý (reason) nh»m sư dơng chóng mét c¸ch tèt nhÊt cho sống tiện nghi." Không có lúc đầu có độc quyền t hữu thiên nhiên." Những vợt phần [cá nhân], thuộc ngời khác." ý thức đất đai, thiên nhiên hạn hĐp, Locke cho r»ng ng−êi cã hai bỉn phËn quan trọng: bảo đảm ngời khác có tài sản không đợc để phí tài sản thiên nhiên Thợng đế trao cho ngời thiên nhiên, nhng đòi hỏi ngời lao động Locke cho thành qủa mà cá nhân tác động lên thiên nhiên sức lao động thuộc sở hữu riêng ngời Lý thuyết nguồn gốc sở hữu lao động bắt nguồn từ Locke Locke cho ngời có quyền tự bán lao động cho ngời khác, tích lũy tài sản kết thân lao động mình, (do ngời có tài sản đuợc Locke coi ngời làm việc chăm chỉ, ngời không tài sản lời biếng) Chính quyền dựa khế ớc ng−êi tù do, nh−ng quyÒn bá phiÕu chØ thuéc vÒ ngời có tài sản (ngầm hiểu ngời lao động thực sự) Dĩ nhiên, luận thuyết Locke đơn giản để giải vấn đề rÊt thùc tiƠn nh−: (1) Thiªn nhiªn hay nãi chung tài sản không lao động ngời tạo chung, nhng Locke không đa giải pháp sở hữu chung nh mà ngầm Tác phẩm lấy internet, http://odur.let.rug.nl/~usa/D/1651-1700/locke/ECCG/govern05.htm t Locke ngời tự dùng hay x hội chia cho không mức tự lao động Locke cha tởng tợng tới tình trạnh khan nh đa đến tình trạng ngời sinh sau đẻ muộn không đợc hởng phần chia Hay phải chia lại? Hay hình thức sở hữu chung đó? (2) Con ngời dù sinh đâu ngời có quyền hởng tài sản thiên nhiên, quan điểm Locke thiên nhiên, đến chỗ tận giải pháp phải sở toàn cầu së quèc gia; (3) NÕu chØ cã lao ®éng quyÕt định t hữu tất cha mẹ có quyền t hữu tài sản từ lao động cái, thân đời sống có đợc lao động (nuôi nấng, dậy dỗ) bố mẹ? (4) thời điểm đó, t hữu đ đợc thực từ thuở xa xa khứ, t hữu đáng (từ lao động phân chia công bằng) hay không đáng (ăn cớp, bóc lột, thừa kế), x hội giải tài sản không đáng nh nào? (5) Liên quan đến lao động sản xuất, kết qủa khác tùy thuộc vào sức khỏe, ngời mạnh kẻ yếu, ngời gặp may mắn sinh bình thờng, ngời không may tật nguyền, Locke không tìm cách giải coi nh vấn đề Locke dờng nh cho vấn đề khan việc giải tài sản không đáng qua cách mạng, xoá bỏ x hội cũ để dựng nên x hội dựa khế ớc nhng ngời lao động Luật pháp nớc đất đai tài nguyên không giống nhau, nhng hầu hết công nhận quyền t hữu đất đai, dù khứ xa xôi có nguồn gốc chiếm dụng trái phép, giải kiểu hồi tố Họ chấp nhận đ dựa nguyên tắc ngời tới trớc chấp nhận quyền t hữu tranh chấp quyền t hữu thời gian dài Điều đ thành nguyên tắc gọi estopol luật quốc tế Lao động bố mẹ nhằm giáo dục đợc coi bổn phận làm cha mĐ ®ã viƯc cha mĐ cã qun ®èi víi t hữu không đợc x hội thừa nhËn Nãi chung xư lý cđa lt ph¸p nh− vËy nhằm bảo đảm giá trị văn hoá (liên hệ cha mẹ cái) bảo đảm ổn ®Þnh, chÊp nhËn sù ®∙ råi, dï ng−êi ®ang së hữu đất tới trớc hay tớc đoạt Về tài nguyên thiên nhiên khác hầu nh nớc coi tài sản công Luật quốc tế thế, không ®Êt cđa ng−êi ViƯt chiÕm cđa ng−êi Chiªm, ng−êi Khmer ngời Mỹ chiếm lạc da đỏ đ phải bị trả lại nguyên chủ Chủ nghĩa vị lợi (utilitarianism) Chủ nghĩa vị lợi luận thuyết thứ hai có ảnh hởng lớn đến lý luận pháp lý sở hữu, đặc biệt sở hữu trí tuệ Kết qủa đa đến sở hữu trí tuệ không thiết lao động nhiều hay mà nhiều chủ yếu đặc tính tự nhiên (trêi) ban cho, ng−êi cã trÝ th«ng minh tut vêi kẻ không có; ngời có hoa tay nghệ thuật ngời Quan trọng kết trí tuệ ngời phải dựa vào kết trí tuệ ngời trớc nhiều hệ trớc Nó dựa vào trí tuệ đợc bảo vệ bằng sáng chế tác quyền trí tuệ nguyên lý không đợc bảo vệ Chính nguồn gốc t hữu không lao động Theo chủ nghĩa vị lợi, mục đích việc bảo vệ t hữu trí tuệ hữu dụng nhằm phát huy T vị lợi (utility) Jeremy Bentham (1748-1832) đề xớng, xuất Các Nguyên Lý Đạo Đức Và Pháp Lý Nhập Môn.8 Bentham víi John Stuart Mill (1906-1873), triÕt gia vµ nhµ kinh tế tiếng, vừa học trò vừa bạn An Introduction to the Principles of Morals and Legislation (1789), Chơng I, Of The Principle Of Utility (Về Nguyên Lý hữu lợi), coi internet, http://www.la.utexax.edu/labyrinth/impl/impl.c01.html Bentham lập chủ nghĩa vị lợi (utilitarianism) John Stuart Mill xuất Chủ Nghĩa Vị Lợi năm 1863 Bentham cho luật pháp cần nhằm tạo lợi ích x hội không phản ánh là; ngời theo đuổi khoái lạc (pleasure), tránh đau khổ (pain) nguyên lý vị lợi đồng tình hay không đồng tình với hành động tùy theo làm tăng hay làm giảm hạnh phúc bên liên quan hành động cá nhân mà biện pháp quyền. Trên sở chủ nghĩa vị lợi, nhà lý luận pháp lý cho việc bảo đảm quyền t hữu sáng chế, tác phẩm thời hạn định biện pháp nhằm phát huy sáng tạo ngời, qua x hội đợc hởng lợi sáng tạo mang lại Sáng chế không dựa vào lao động ngời sáng chế mà dựa vào tri thức chung nhân loại (kết qủa lao động trí óc) giải thích việc hởng sáng chế thuyêt lao động mà phải dựa vào thuyết vị lợi nh làm lợi cho ngời Chủ nghĩa vị lợi kinh tế học John Stuart Mill9 trở thành sở cho lý thuyết kinh tế thị trờng đại Con ngời cá nhân, dù ngời tiêu thụ hay nhà doanh nghiệp, đợc coi vật lý tự hành động riêng lẻ sở tối u hoá lợi ích (utility) điều kiện cho sẵn cá nhân thị trờng (nh tài sản ban đầu, giá thị trờng) Khi ngời hành động nh thị trờng, thị trờng tự điều chỉnh quân bình cung cầu, cung ứng cho cá nhân điều kiện giá đợc coi có sẵn kinh tế nói chung đạt mức tối u Thuyết vị lợi bỏ qua tác động vị lợi qua lại ngời ngời khác, nh hành động đợc gọi tập thể Chẳng hạn hành động số ngời đa đến việc họ giầu có ngời khác nghèo đi, điều lý thuyết quan tâm, việc nghèo tơng đối, miễn tổng thể lợi ích x hội tăng thêm lên Pareto đ chấn chỉnh lý thuyết nguyên tắc đợc gọi tối u Pareto, cho coi tối u lợi ích x hội tăng mà lợi ích bị giảm Các quan điểm dựa kinh tế khác Landes Posner10 cho luật sở hữu có sở kinh tế nhằm phát huy việc phân phối sử dụng hiệu qủa tài nguyên, nhng phải tạo đợc cân đắn sử dụng lợi ích tác giả nhằm khuyến khích sáng tạo Nghiêng bảo vệ lợi ích tác giả nhiều tăng phí tổn sử dụng, nhng nghiêng sử dụng nhiều làm giảm tính khuyến khích Lý thut kinh tÕ cđa Coase vµ Demetz cho r»ng h∙y để thị trờng điều động tác giả ngời sử dụng giải với thông qua hợp đồng, không cần luật tác quyền.11 Coase đợc giải Nobel kinh tế ảnh hởng lớn ông ta việc diễn dịch luật pháp The Principles of Political Economy (1848) Ngoài đóng góp lớn triết học, đặc biệt kinh tế, Mill ngời cổ võ tự cá nhân chống lại sù can thiƯp cđa x∙ héi vµ chÝnh qun, cỉ võ quyền bình đẳng phụ nữ, công đoàn thiên cánh tả 10 W.M Landes & R.A Posner , 1989, “An Economic Analysis of Copyright Law,” Journal of Legal Studies, Vol 28, 1989, 325-363 11 R.H Coase¸ 1960, “The Problem of Social Contract,” The Journal of Law & Economics, 3, 1-44 vµ H Demsetz, 1967, “Toward A Theory of Property Rights”, The American Economic Review, 57 (2), 347-359 Quan điểm Marx sở hữu Về đại thể, quan điểm sở hữu Marx giống John Locke Đó là: (a) nguồn gốc sở hữu từ lao động; (b) tài sản thiên nhiên không ngời làm chung Giải pháp Locke nói chung t hữu hoá Marx phân tích lao động tiến trình phát triển kinh tế mới, có yếu tố mới: (a) vai trò ngày trở nên quan trọng t bản; (b) t− b¶n tÝch lịy n»m tay giai cÊp t− có nguồn gốc từ bóc lột lao động; (c) sản xuất có tính tổ chức tập cao Vì lý Marx coi giải pháp công hữu hoá tập thể hoá sản xuất, tức cộng sản chủ nghĩa nhằm tập hợp tích lũy chung mà tổ chức lao động chung Nói giải pháp không hoàn toàn Marx cho phân tích có tính khoa học, ®ã nã cho ta thÊy tiÕn tr×nh tÊt yÕu lịch sử, tức tự diệt vong t chủ chủ nghĩa Giải pháp cách mạng làm cho trình tất yếu đến mồ chôn nhanh mà Phân tích Marx ảnh hởng kỹ thuật, kinh tế sở hữu tổ chức x hội lịch sử nh tiến trình lịch sử nói chung đợc Engels đúc kết Nguồn Gốc Gia Đình, T Hữu Nhà Nớc12 dựa vào ghi Marx để lại công trình nhân chủng học Morgan Theo Engels, sản xuất cha có thặng d, thiên nhiên thừa thi, cha khai thác hết, ngời cần hợp tác khai thác bảo vệ lẫn trớc thiên nhiên, đất đai, tài nguyên thiên nhiên thờng chung Thời đại nh đợc Marx Engels gọi thời kỳ cộng sản nguyên thủy Tàn d thời kỳ x hội Việt Nam ruộng công làng x, lúc trớc thuộc cộng đồng, nhng sau thuộc nhà vua Lao động thờng dựa nguyên tắc ngời làm ngời hởng, nhng cần hợp tác đối phó với thiên nhiên mà nhiều hoạt động có tính cách chung (nên để ý không dùng chữ tập thể đây) thụ hởng theo mô hình mà ngời tham gia đồng ý Khi sản xuất có thặng d, chuyên môn hoá lao động đợc thực hiện, thủ công tách riêng khỏi nông nghiệp, kỹ thuật phát triển, sản xuất để tự tiêu mà để trao đổi, nhng đồng thời trình đa đến phân hoá x hội Bộ tộc mạnh kẻ mạnh nắm qun vµ hä cã thĨ sèng dùa vµo søc lao động ngời khác, t hữu trở thành phổ biến, kể việc biến ngời trở thành t hữu ngời khác nh chế độ nô lệ x hội cổ Hy Lạp, La M nớc Mỹ sau Chế độ nô lệ biến lợi ích kinh tế tạo thua hình thức tổ chức lao động khác Thực tế, x hội không hoang đảo, có nhóm ng−êi, hay lµ mét x∙ héi nhá bÐ vµ x∙ hội tan biến ngời lý không Lịch sử loài ngời bắt đầu x hội nhỏ bé, liên kết x hội dựa sở gia đình, huyết thống, phát triển thành lạc, liên lạc dựa liên hệ huyết thống ban đầu Nó phải trao đổi đối phó với nhiều x hội khác dựa liên hệ gia đình, huyết thống Do đất đai ngày trở nên hạn chế, đất phân chia sử dụng gia đình lúc đầu có tính tạm thời sau trở thành t hữu ý thức đất riêng lạc, đối nghịch với đất lạc khác đặt tảng cho lnh địa cđa l∙nh chóa, vua chóa vµ qc gia sau nµy Qui tắc ngời chiếm dụng để giải thích t hữu đất đai, lnh thổ quốc gia tập tục chấp nhận kết qủa đ rồi, để tránh giải tranh chấp bạo lực chiến tranh nhiều cá nhân, lạc hay quốc gia Kinh tế sở sản xuất nhằm trao đổi tạo tầng lớp thơng gia Bóc lột thặng d dựa khác biệt giá giá bán giá mua vào Chỉ cách mạng kỹ thuật 12 Frederick Engels, The Origin of The Family, Private Property and the State, in the Light of the Researches of Lewis H Morgan, International Publishers, New York, Second Edition 1972, Fourth Printing 1978 đời, có khả nâng cao suất qua sử dụng máy móc chuyên môn hoá cao hơn, quan hệ giai cấp t sản vô sản sản xuất đời, tạo nên tầng lớp t sản giầu có cha có lịch sử Quá trình sản xuất dựa vào tích lũy t bóc lột thặng d lao động tạo Kết qủa sản xuất theo Marx phân tích sức lao động tạo Triết lý lạ John Locke đ nói trớc Cái lạ Marx đ sử dụng thành tựu khoa học kinh tế để phân tích vấn ®Ị ngn gèc cđa c¶i nỊn kinh tÕ t− chủ nghĩa cách khoa học hơn, kinh tế nhằm mục đích sản xuất để tự tiêu dùng trao đổi hàng hoá thặng d không cần đến mà nhằm mục đích ngày làm tăng t bỏ ban đầu sau trình sản xuất Trong trình sản xuất t− b¶n chđ nghÜa, sau trõ chi phÝ cho lao động chết phản ánh giá trị nguyên vật liệu công cụ t liệu sản xuất dùng sản xuất, phần lại giá trị thặng d mà Marx coi giá trị dôi giai cấp t bóc lột từ ngời lao động (Coi sơ đồ đính kèm đối chiếu quan điểm Marx quan điểm nhà kinh tế thị trờng.) Phần đóng góp t (máy móc, nhà xởng) mà Marx gọi lao động chết đ đợc tính vào giá trị hàng hoá mà ngôn ngữ kinh tế gọi chi phí khấu hao tài sản cố định (depreciation hay consumption of fixed capital) Vấn đề trả li cho ngời bỏ vốn t tài t sản xuất hàng hoá, Marx lập lại quan điểm Aristotle coi điều không tự nhiên.13 Dù không nhắc tới Adam Smith, quan điểm không khác Adam Smith Cả hai cho hoạt động trung gian tín dụng nhằm huy động t ngời tiết kiệm chuyển sang ngời sản xuất cần t hoạt động phi sản xuất Có lẽ Marx coi vốn nh kết qủa tớc đoạt lao động ngời khác khứ Hoạt động tín dụng khác hoạt động cho vay nặng li (Cần để ý ngời cho vay nặng li, lợi dụng thời mùa, gặp cố mà cho vay cắt cổ ngời cần vay tiền Đây loại hoạt động nằm thị trờng thị trờng điều phối Nên nhớ thị trờng điều tự nhiên bàn tay vô hình điều động mà cần thiết có môi trờng pháp lý hữu hiệu nhằm bảo đảm thị trờng hoạt động hữu hiệu)14 Chính hoạt động cho vay nặng li đ làm nhiều ngời thời Hy Lạp cổ đại vào thiên niên kỷ trớc thiên chúa giáng sinh hết tài sản đất đai đợc chia phải đợ nhà, đợ đất bán thành nên nô lệ, tới mức ngời tự lại có ngời nô lệ.15 Khi có thị trờng tín dụng có tổ chức, không coi hoạt động này, chẳng hạn hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng, hoạt động sản xuất Nó phí cho nguyên vật liêu (điện, nớc, điện thoại, nhà cửa) lao động sống để tạo dịch vụ trung gian tiền tệ Các nhà Mác Xít không từ chối chấp nhận điểm Vấn đề kế tới trả li cho ngời bỏ tiền dù họ không bỏ sức lao động vào việc tạo hàng hoá cần đến vốn họ bỏ Dĩ nhiên họ không tham gia sản xuất, li gửi ngân hàng điều "không tự nhiên" nh x hội muốn họ hạn chế chi tiêu, để dành thông qua hệ thống tín dụng cho nhà sản xuất mợn để phát triển sản xuất Ngoài có yếu tố rđi ro Ng−êi bá tiỊn cho vay, hay ng−êi lµm dịch vụ trung gian tiền tệ, không tính đến khả ngời vay không hoàn trả, khả lạm phát làm giá trị tiền thu lại đợc, khả hàng đ sản xuất nhng không bán đợc Không thể coi li từ thặng d lao động, mà thặng d lao động tính sau trừ li vốn trung bình (Coi sơ đồ quan hƯ nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng.) 13 Karl Marx, Capital, Encyclopedia Britanica, Vol 50,1952, ch−¬ng 5, trang 78 Điều tác giả đ bàn kỹ Tìm hiĨu vỊ néi dung thĨ chÕ kinh tÕ thÞ trng ë ViƯt Nam, héi th¶o Liege 1999 15 Frederick Engels, sđd, chơng 4, The Rise of The Athian State 14 10 Sơ Đồ Quan Hệ Trong Nền Kinh Tế Hàng Hoá Theo Marx (Nguồn: Capital - T Bản) Nền kinh tế tự sản tự tiêu, nhng có thặng d cần trao đổi: kinh tế này, hàng sản xuất d thừa (tức giá trị sử dụng ngời sản xuất nó) đợc trao đổi để lấy hàng hoá khác có giá trị sử dụng họ nhng mà họ không sản xuất đợc Tiền vật trung gian Hàng hoá trao đổi sở nganh giá trao đổi Quan hệ đợc diễn tả nh sau: Hàng Tiền Hàng Nền kinh tế hàng hoá: kinh tế này, mục đích trao đổi tăng t ban đầu Đây kinh có t thơng mại Tiền thu đợc sau trao đổi thờng phải lớn tiền (t bản) ban đầu Giá trị thặng d khác biệt tiền (2) tiền (1) Quan hệ đợc diễn tả nh− sau: TiỊn (1) → Hµng → TiỊn (2) T− tài chính: t tài xuất từ lâu (cho vay), từ thời Hy Lạp La M cổ đại, tiền cho vay lấy li để tạo tiền nhiều Marx lập lại lời Aristotle, T Bản, coi nh điều không tự nhiên Sơ ®å nh− sau: TiÒn (1) → TiÒn (2) NÒn kinh tÕ t− b¶n chđ nghÜa: Quan hƯ cịng nh− t− thơng mại Mục đích tăng t ban đầu Nhng tiền (1) t đợc sử dụng làm vốn cho sản xuất hàng hoá Quan hệ giống sơ đồ trên, nhng nội dung liên hệ phức tạp đợc Marx phân tích theo sơ đồ sau, với mũi tên chuyển đổi từ chi phí sản xuất bên trái sang giá trị hàng hoá bên phải với chi tiết chuyển đổi: Chi phí sản xuất (tính theo giá trao đổi) = Lao động chết gồm Chi phí nguyên liệu Chi phí khấu hao (tài sản cố định) + Lao động sống Chi phí lao động Giá trị hàng hoá tạo (giá trao đổi) = (Toàn chi phí đợc đa vào giâ trị hàng hoá) (Toàn chi phí đợc đa vào giâ trị hàng hoá) (Toàn chi phí đợc đa vào giâ trị hàng hoá) + Giá trị thặng d Trong quan hệ này, chi phí sản xuất lao động chết (lao động đ xảy nhằm tạo lên nguyên liệu tài sản cố định dùng sản xuất) đợc đa vào giá trị trao đổi hàng hoá Chi phÝ lao ®éng sèng cịng nh− vËy, ®ã khác biệt giá trị trao đổi hàng hoá làm chi phí giá trị thặng d lao động sống tạo Sơ Đồ Quan Hệ Trong Nền Kinh Tế Hàng Hoá Trong Kinh Tế Thị Trờng Để giải thích, bắt đầu quan hệ t tài chính, sau đến t thơng mại tới t sản xuất T tài chính: giống nh sơ đồ Marx, nhng cộng thêm yếu tố giải thích có khác biệt tiỊn (2) vµ tiỊn (1) Ng−êi cã vèn cho vay làm hành động tạm hon chi tiêu ngời khác mợn vốn có bồi hoàn Trong trờng hợp thông qua hệ thống tính dụng, hệ thống sản xuất dịch vụ trung gian ngời vay ngời cho vay phải trả chi phí Sơ đồ có dạng nh sau: Rủi ro Bồi hoàn cho chờ đợi Tiền (1) + Chi phí dịch vụ trung gian Tiền (2) (nếu ngân hàng) Giá trị thặng d T thơng mại: giống nh sơ đồ Marx, nhng có thêm chi phí trung gian buôn bán (ít tính lao động ngời trung gian), hoạt động sản xuất mà Ma rx theo truyền thống Adam Smith không thừa nhận, coi nh hoạt động phi sản xuất Sơ đồ nh sau: Chi phí trung gian buôn bán Tiền (1) Hàng + Các yếu tố trả cho vốn ban đầu (nếu có) Tiền (2) Giá trị thặng d T sản xuất; giống nh sơ đồ Marx, khác phải cộng thêm chi trả cho vốn ban đầu bỏ nh sơ đồ Trong kinh tế thị trờng, có cạnh tranh hoàn hảo, giá trị thặng d không tồn Lý đ trình bày T×m hiĨu vỊ néi dung thĨ chÕ kinh tÕ thị truờng Việt Nam (Hội thảo Liege 1999), nên không lập lại 11 Đi vào phân tích t thơng mại hay t sản xuất, thân hoạt động hoạt động sản xuất, luôn có vấn đề vốn ban đầu Vai trò vốn ban đầu không khác vốn t tài mà thêm vấn đề rủi ro sản xuất T sản xuất phải đối phó với rủi ro hàng hoá tạo không đợc thị trờng chấp nhận Liệu họ có đợc hởng chấp nhận rủi ro không? Câu hỏi sở luân lý không dựa phân tích kinh tế Về mặt kinh tế, giá trị thặng d có hay không, lớn hay nhỏ tùy thuộc vào giá trị trao đổi mà hàng hoá sản xuất đợc thị trờng sẵn sàng chấp nhận Giá trao đổi không dựa vào vấn đề ngang giá, tức phản ánh chi phí sản xuất Sản phẩm mà thị trờng cần có giá cao, tạo nên lợi nhuận hay giá trị thặng d siêu ngạch Liệu có hợp lý coi giá trị thặng d siêu ngạch lao động sống tạo không? Lao động sống này, không lao động trung bình nơi sản xuất khác, lại có may mắn hởng phần lợi nhuận siêu ngạch ta giả định t không đợc hởng? Có thể nói Marx ý thức siêu thặng d, vấn đề trao đổi không ngang giá, nhng cho có cạnh tranh, nhà sản xuất bị buộc phải ứng dụng kỹ thuật mới, siêu thặng d hay việc không ngang giá bị xoá bỏ.16 Nhng đơn giản hoá, đóng băng yếu tố động x hội, nhằm phân tích, Marx đ bỏ qua vai trò chấp nhận rủi ro cđa ng−êi bá vèn tøc lµ cđa giai cÊp t− s¶n nỊn kinh tÕ, mét u tè cùc kú quan träng nh»m ph¸t triĨn kinh tÕ Tuy vËy, c¸c yếu tố đặc biệt thị trờng, mà ta nhìn dới mắt kinh tế đại, nh rủi ro, vốn tài dựa vào việc hạn chế chi tiêu, sản phẩm vân vân không làm thay đổi phân tích Marx giá trị thặng d, có sau trừ u tè vèn vµ rđi ro, lµ kÕt qđa cđa lao động sống Sau tính tất chi trả có cho yếu tố trên, thặng d lao động tồn Và bóc lột lao động Giá trị thặng d từ lao ®éng chØ biÕn mÊt ho¹t ®éng kinh tÕ cã thị trờng cạnh tranh hoàn hảo Và vai trò nhà nớc việc xoá bỏ bóc lột lao động tạo thị trờng gần với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, tức với thông tin hoàn hảo Điều đ thảo luận viết trớc nên không lập lại đây.17 Về sở hữu trí tuệ, Marx không viết rõ nhng ta hiểu theo quan điểm Marx, chi trả cho quyền sở hữu sáng chế, tác quyền không khác chi trả cho chi phí khấu hao lao động chết bình thờng khác nh máy móc, công trình xây dựng nh sáng chế tác quyền đợc chấp nhận tài sản (t bản) nhng tài sản vô hình Vấn đề đo giá trị trí tuệ Giá trị trí tuệ đo lao động, tức "phơng tiện sống tối thiểu nhằm bảo đảm khả tái sản xuất sức lao động" nh Marx nói dù giá trị đ có tính đến mức độ phức tạp nh trình độ học vấn loại lao động đặc biệt Cơ giá trị trí tuệ sáng chế tác quyền phải đo gía trị biên tạo thêm lên qua đóng góp vào việc tăng suất lao động cho mà cho tơng lai Nếu nh giá trị trí tuệ đo lờng đợc, việc chi trả, lớn, phải vào túi ngời sở hữu sáng chế tác quyền Nếu sáng kiến áp dụng tạo lợi nhuận siêu ngạch nh vậy, liệu ngời có sáng kiến có đợc thừa hởng lợi nhuận siêu ngạch hay thuộc lao động sống ngời trực tiếp sản xuất? Một số điều phân tích thực đ đợc chấp nhận thực tế Việt Nam, nh− l∙i ký gưi tiỊn, l∙i vay tiỊn, chi tr¶ cho việc sử dụng sở hữu trí tuệ Phơng pháp làm thống kê tài khoản quốc gia Việt Nam đ đợc xây dựng sở phân tích 16 17 Coi Capital, sđd, chơng 12, trang 155 Vị Quang ViƯt, T×m hiĨu vỊ néi dung thĨ chÕ kinh tế thị truờng Việt Nam (Hội thảo Liege 1999) 12 dựa theo chuẩn thống kê Liên Hợp Quốc.18 Dịch vụ nhà nớc, ngân hàng, thơng nghiệp, giáo dục, y tế dịch vụ khác kinh tế đ đợc coi hoạt động sản xuất Nó không đợc coi phi sản xuất nh− hƯ thèng dùa vµo t− t−ëng Marx thêi kú Liên Xô Tuy nhiên nh đ phân tích, bóc lột thặng d lao động theo nghĩa Marx tiếp tục nh có thị trờng độc quyền gần nh độc quyền Tổng kết nguồn gốc sở hữu Locke Marx gần việc giải thÝch ngn gèc cđa së h÷u Theo hä, së h÷u thiên nhiên không ngời làm phải sở hữu chung, sở hữu ngời làm có nguồn gốc từ lao động Tuy nhiên lấy yếu tố lao động đ tính tới khác biệt chất lợng (thông minh, sức khỏe, có tay nghề, chăm chỉ) để giải thích nguồn gốc sở hữu không đầy đủ, giải thích đợc nguồn gốc tài sản Tạo nên tài sản, có yếu tố cần đa vào giải thích: may mắn, nhịn chi tiêu chịu khó tích lũy để tạo vốn ban đầu, óc mạo hiểm sẵn sàng chập nhận rủi ro Việc giải vấn đề sở hữu lịch sử x hội loài ngời mang nhiều hình thức khác nhau, từ sở hữu cộng sản nguyên thủy, tới quyền kẻ mạnh, nhà vua, tới quyền t hữu cá nhân theo luật định T hữu không giảm mà ngày phát triển hệ thống thị trờng sở bảo đảm quyền tự cá nhân, bảo đảm việc sử dụng hiệu qủa tài sản sản xuất (tài sản gồm sản phẩm lâu bền không lâu bền tài sản trí tuệ) Nếu có quốc hữu quyền tất có quyền hành thống soái cá nhân kiểm soát đợc nhu cầu thiết yếu ngời miếng ăn, lao động để sinh tồn, cha nói đến nã cã thĨ bãp chÕt tù t− t−ëng vµ đầu óc sáng tạo Sự sống hình thức x hội đó, thể chế x hội đợc xây dựng sở pháp lý định, tùy thuộc vào thể chế ®ã cã t¹o sù ®ång thuËn x∙ héi ®ã hay không Sự đồng thuận đợc biểu qua pháp luật sách x hội Riêng sở hữu, đồng thuận với thể chế x hội bao gồm: đồng thuận bảo đảm tự cá nhân để ngời thực quyền làm ngời mình; đồng thuận thể chế sử dụng bảo vệ tài sản chung; đồng thuận thể chế phân phối kết trình sản xuất đồng thời bảo đảm đợc hiệu qủa sản xuất, sử dụng hiệu sản xuất, việc phát huy trí tuệ Hình thức sở hữu (tập thể, quốc doanh, hay t nhân) có phù hợp hay không tùy thuộc vào việc x hội có đồng thuận hay không, tức có phản ánh tính công lý hay không §ång thn nh− vËy mang h×nh thøc khÕ −íc x∙ hội John Rauls tác phẩm có ảnh hởng lớn hiƯn nay, A Theory Of Justice (Lý Thut vỊ C«ng Lý),19 cho nguyên tắc công lý bao gåm: 18 United Nations, System of National Accounts 1993 Kể từ năm 1993, nhà kinh tế thống kê giới đ định đồng ý coi tác quyền hoạt động sản xuất, chi trả cho tác quyền chi phí sản xuất, dựa vào phân phối lại từ thặng d nh trớc Đây điều thay đổi quan trọng ý niệm kinh tế thống kê Riêng sản xuất sáng chế, việc coi hoạt động sản xuất điều bàn ci, nhiên cha đợc chấp nhận sáng chế phức tạp Bằng sáng chế đời không thiết đợc thị trờng chấp nhận sử dụng, ®Õn bao giê thÞ tr−êng míi chÊp nhËn ®ã việc đánh giá gặp khó khăn Nếu cha đợc chập nhận giá trị số không, nhng đợc chấp nhận giá giá thị trờng sẵn sàng trả Nh thời điểm biết giá thời điểm đợc chấp nhận tơng lai, sản xuất lại Việc đánh giá trị sản xuất lại thời điểm đợc sản xuất tơng lai 19 John Rawls, A Theory Of Justice, 1999, Revised edition, Harvard University Press Xuất lần đầu 1971 13 Mỗi ngời có quyền bình đẳng đòi hỏi danh mục thật đầy đủ quyền quyền tự ngang nhau, danh mục phải giống cho ngời; danh mục này, quyền tự trị ngang nhau, quyền này, phải đợc bảo đảm gía trị đắn ã Sự bất bình đẳng x hội kinh tế nhằm mục đích thoả mn hai điều kiện: thứ nhất, bất bình đẳng phải gắn với vị trí chức vụ mở rộng cửa cho ngời với tính bình đẳng đắn hội; thứ hai bất bình đẳng phải tạo lợi ích lớn cho ngời không may x hội Nói cách đơn giản hơn, Rauls phản bác quan điểm phái vị lợi cho cần tăng tổng lợi ích x hội lên đủ Rauls phản bác lý thuyết tối u Pareto, tăng lợi ích ngời nhng không làm lợi ích tuyệt đối giảm Rauls cho bất bình đẳng x hội kinh tế điều kiện khác nhau, thiên nhiên tạo (có sức khoẻ bình thờng tàn tật, thông minh không thông minh, vân vân) điều không tránh đợc (mỗi ngời có vị trí, chức vụ cao thấp khác x∙ héi) ®ã thĨ chÕ x∙ héi chØ đắn (theo nghĩa công lý) bảo đảm tự tạo lợi ích cao cho ngời không may mắn x hội Đồng thuận đòi hỏi chuyển biến để thích nghi với điều kiện hệ thống thể chế Đó định luật sinh tồn theo hớng thuyết sinh tồn Darwin áp dụng vào phân tích x hội nh đ đề cập tới đầu ã Trí tuệ tơng lai hội nhập nớc phát triển Cần có nhìn lao động trí tuệ sở hữu trí tuệ mà kinh tế thông tin, kinh tế dịch vơ ngµy cµng chiÕm mét bé phËn lín nỊn kinh tế, bàn đạp quan trọng thúc đẩy trình phát triển kinh tế Trong kinh tế số nớc tiên tiến nh Mỹ, dịch vụ đ tạo 70% tổng sản lợng quốc nội (GDP), dịch vụ tăng nhanh dịch vụ có hàm lợng trí tuệ cao Giá trị trí tuệ, không nh hàng hoá thông thờng khác, đo chủ yếu thời gian lao động bỏ mà giá trị thị trờng sẵn sàng chấp nhận trả đóng góp vào phát triển suất nói chung (coi thêm giải thích ghi 16) Tăng suất lao động đồng nghĩa với việc tăng thu nhập mà thêm chi phí tài sản nguyên vật liệu Hiện tợng tăng suất lao động Mỹ năm gần đ đa kinh tế nớc trở lại thời kỳ vàng son năm 60 Từ 1960-1973, suất lao động tăng bình quân năm 3% Từ 1973 đến 1992, suất tăng bình quân năm 1,1% Nhng từ năm 1997 đến nay, suất tăng bình quân năm 2,7% 3% năm 1999.20 Còn sớm tăng suất mức cao kết qủa công nghệ máy tính thông tin năm 1997, nhà kinh tế, sau nhiều nghiên cứu khác nhau, không tìm thấy ảnh hởng công nghệ máy tính kinh tế nói chung sau 20 năm đầu t vào chúng Hiện tợng đợc nhà kinh tế có giải Nobel liên quan đến nghiên cứu suất phát triển Robert Solow gọi "computer paradox" (nghịch lý máy tính điện tử) Nhng tợng mở đầu cho kinh tế mới, công nghệ đ bắt đầu có hiệu qủa.21 Và nh ta thấy rõ giá trị kết qủa trí tuệ ngày bữa mà thấy đợc, đánh giá lúc đợc "sản xuất" b»ng chi phÝ s¶n xuÊt 20 Bureau of Economic Analysis, US Department of Commerce Sè liƯu míi nhÊt dùa vµo số liệu GDP đ chỉnh lý theo nguyên tắc míi cđa SNA 21 Alan S Blinder, "The Intenet and The New Economy", Brookings Institute, January 2000 14 TrÝ tuÖ cần thiết cho kinh tế, từ thợng cổ đại, nhng kinh tế chủ yếu kinh tế trí tuệ Các nớc tiên tiến ý thức rõ điều Chính mà có chuyển biến lớn chiến lợc phát triển thơng mại kinh tế nớc tiên tiến nhằm nắm lấy bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thông qua luật pháp quốc gia luật quốc tế, đặc biệt thông qua hiệp định quốc tế Tổ Chức Thơng Mại Qc TÕ (WTO) vµ Tỉ Chøc Qc TÕ VỊ Së Hữu Trí Tuệ (WIPO) Luật Liên Hiệp âu Châu (European Union) luật Mỹ đ tăng thời gian bảo hộ tài sản trí tuệ (nh đ đề cập tới phần trên) Liên Hiệp âu Châu đ thông qua luật đòi hỏi nớc thành viên luật bảo vệ tác quyền ngời thu nhập thông tin ngân hàng kiện Chính quyền Clinton năm 1996 làm tơng tự nhng bị án xử vi hiến (đ nhắc đến phần trên) sau Quốc Hội Mỹ bác bỏ vào năm 1998 thông tin, kiện từ quan sát tự nhiên, có tác quyền tự nhiên.22 Tuy dựa vào quan điểm quyền Clinton, tất nhằm tạo lực cho xuất từ Mỹ sau tan r Liên Xô, Mỹ không cần phải nhợng để mua chuộc nớc khác, Phòng Cấp Bằng Sáng Chế Nhn Hiệu (Patent and Trademark Office) - PSCNH- thuộc Bộ Thơng Mại Mỹ đ cấp sáng chế vợt khỏi nhng thông lệ trớc không cấp cho thuộc tự nhiên, không cấp cho ý niệm Cấp cho ngân hàng kiện nh đ nói đ bị án bác bỏ Hiện nhiều sáng chế gây xôn xao d luận Đó sáng chế cho công ty thc ë Mü vỊ DNA cđa mét ng−êi ë Nam Mỹ, mắc HIV nhng có sức đề kháng không phát triển thành AID (SIDA) nhiều chất đợc rút từ th¶o méc ë Nam Mü Tranh ln vỊ cÊp b»ng sáng chế cho việc tả chuỗi DNA (DNA sequence) thí dụ quan trọng khác23 Bằng sáng chế đợc cÊp cho “mét bÊm” (one click), tøc lµ ý t−ëng bấm lần mua đợc hàng cho công ty Amozon.com Và nhiều trờng hợp khác nh nói hết Các công ty Mỹ đổ xô xin sáng chế cho đủ loại ý niệm nhằm tạo độc quyền tơng lai Dĩ nhiên, PSCNH tiếp tục cấp, công ty sử dụng không xin phép bị kiện tiếp tục đấu đá toàn án Nếu thua theo luật năm 1998, họ bị xử tội phạm, không bồi thờng nh luật trớc vào năm 1908 1976 Mới nhất, PSCNH đ tuyên bố xét lại việc cho b»ng s¸ng chÕ “mét bÊm” (New York Times, 1/4/2000) NÕu nhìn vào tình hình Mỹ ta thấy gì? (âu châu chẳng khác, nh ta thấy họ đ cho sáng chế kiện) Phải chiều hớng chủ nghĩa đế quốc kiểu mới? Vì họ có khả quan sát, thu thập kiện mặt giới vũ trụ, có tiền làm trớc, họ lấy sáng chế tợng tự nhiên giới? Và nh phải họ có khả kiểm soát tất cả? Chiến lợc đế quốc kiểu hình thành bị giới trí thức (dĩ nhiên trí thức hiểu ngời có cấp) tổ chức x hội công dân chống đối Chiến lợc phản lại tiến nhân loại tồn Nh đ nhận xét trên, không tạo đồng thuận khó lòng tồn Tuy nhiên quan điểm không đồng thuận từ phía nớc phát triển phải đợc tổ chức mặt trận trị công luận Luật quốc tế bảo vệ sản phẩm trí tuệ để vài nớc tiên tiến định sau dồn vào họng nớc phát triển Trớc sức phát triển nh vũ bảo khoa học, sáng chế nhanh chóng bị sáng kiến thay thế, nhng luật pháp nớc phát triển lại ®i vµo ®−êng 22 Michael C McFarland, SJ., 1999, Intellectual Property, Information, and the Common Good Coi mạng internet, http://www.bc.edu/iptf 23 James G Silva, Esq., 2000, “Copyright Protection Of Biology Works: Into The Dustbin Of History?” Coi trªn mạng internet, http://www.bc.edu/iptf 15 ngợc chiều kéo dài thời gian bảo hộ sáng chế Phải toàn cầu hoá nhằm bảo vệ lợi ích thiểu số có khả làm chủ tri thức? Về mặt công lý, tri thức nói cho tài sản nhân loại ngời lấy sáng chế Không nhà sáng chế nào, tác gia phát kiến tất từ a tới z Họ thừa hởng đóng góp nhà khoa học, nhà t tởng trớc, đặc biệt nhà khoa học lý, quyền lấy sáng chế định luật rút từ tự nhiên Trị giá tài sản để thị trờng đánh giá, nhng giá trị đóng góp ngời kể ngời không thực đợc Chính khả đóng góp trí tuệ phát triển kinh tế, mà x hội cần khuyến khích sẵn sàng trả giá xứng ®¸ng cho nã b»ng b»ng s¸ng chÕ, t¸c qun, tøc độc quyền có thời hạn Nhng độc quyền phải có giới hạn không trở thành vật cản tiến hoá, chia sẻ tri thức nhân loại nhằm tạo lợi ích cao cho ngời bị thiệt thòi theo lý thuyết công lý cđa Rauls lý thut nµy b−íc qua ng−ìng cửa quốc gia Ngợc lại, nớc pháp triển, thời đại phát triển kinh tế dựa chủ yếu vào trí tuệ, họ tập trung đầu t, phát triển lao động bắp nhằm sản xuất hàng hoá cho nớc kinh tế Chọn lựa công hữu hoá hay t hữu hoá t liệu sản xuất vấn đề thực dụng nhằm bảo đảm sản xuất hiệu quả, xoá bỏ bóc lột tạo x hội dựa công lý Nếu việc công hữu hoá t liệu sản xuất đ có vấn đề, lại công hữu hoá quốc doanh hoá tri thức tài sản trí thức nh nhà nớc không muốn làm triệt tiêu động lực phát triển tảng kinh tế Tri thức sáng tạo, áp dụng sáng tạo vµo thùc tÕ lµ chÊp nhËn rđi ro ChØ kinh tế tạo lập đợc thể chế mà thành viên sẵn sàng chấp nhận rủi ro nhận đợc thành mà việc chấp nhận rủi ro mang lại kinh tế có sức phát triển mạnh Liên Xô trớc có nhiều đóng góp quan trọng vào phát triển tri thức lý T¹i hä l¹i thÊt b¹i ë tri thøc thùc dụng Phải họ hệ thống thể chế cho phép chấp nhận rủi ro hởng thành từ nó? Hệ thống thể chế phải kinh tế xây dựng thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, chống độc quyền Thị trờng bàn tay vô hình tạo mà cần vai trò cđa chÝnh qun t¹o mét hƯ thèng thĨ chế phù hợp bảo đảm thành viên hành động theo luật pháp mà quyền tạo New York 3/5/2000 Tài Liệu Tham Khảo Keith Aoki, The Stakes of Intellectual Property”, The Politics of Law: A Progressive Critique, chđ biªn bëi David kairys, Basic Books, 3rd Edition, 1998 Alan S Blinder, "The Intenet and The New Economy", Brookings Institute, January 2000 Lawrence C Becker, Property Rights: A Philosophic Foundation, London: Rontlegedge & Kegan Paul, 1977 Jeremy Bentham, An Introduction to the Principles of Morals and Legislation (1789), Chơng I, Of The Principle Of Utility Coi internet, http://www.la.utexax.edu/labyrinth/impl/impl.c01.html R.H Coase¸ 1960, “The Problem of Social Contract,” The Journal of Law & Economics, 3, 1-44 vµ H Demsetz, 1967, “Toward A Theory of Property Rights”, The American Economic Review, 57 (2), 347-359 Encyclopedia Britanica Cã thÓ lÊy tõ m¹ng Britanica.com 16 Frederick Engels, The Origin of The Family, Private Property and the State, in the Light of the Researches of Lewis H Morgan, International Publishers, New York, Second Edition 1972, Fourth Printing 1978 David Lametti, "Property And (Perhaps) Justice: A Review Article Of James W Harris, Property And Justice And James E Penner, The Idea Of Property In Law", Mc Gill Law Journal, 43 (3), October 1999 W.M Landes & R.A Posner , 1989, “An Economic Analysis of Copyright Law,” Journal of Legal Studies, Vol 28, 1989, 325-363 John Locke, Second Treatise on Government coi trªn internet, http://odur.let.rug.nl/~usa/D/16511700/locke/ECCG/govern05.htm Karl Marx, Capital, Great Books of The Western World, London: Encyclopedia Britanica, 1952 Michael C McFarland, SJ., 1999, “Intellectual Property, Information, and the Common Good Coi mạng internet, http://www.bc.edu/iptf C.B Macpherson, The Political Theory of Possessive Individualism, Oxford, Claredon, 1962 John Stuart Mills, The Principles of Political Economy (1848) Có thể tìm theo tên mạnh internet Pierre-Joseph Proudhon, What is Property? An Inquiry into the Principle of Rights and Government, translated by Benjamin R Tucker, New York: Dover Books, 1970 Có thể tìm theo tên mạnh internet John Rawls, A Theory Of Justice, 1999, Revised edition, Harvard University Press Xuất lần đầu 1971 Andrew Reeve, "The Theroy of Property Beyond Private Versus Common Property," Political Theory Today David Held chđ biªn, Stanford University Press, California, 1991 M Rose, Authors and Owners: The Invention of Copyright, Harvard University Press, 1993 James G Silva, Esq., 2000, “Copyright Protection Of Biology Works: Into The Dustbin Of History?” coi mạng internet, http://www.bc.edu/iptf United Nations, System of National Accounts 1993, New York Vị Quang ViƯt, "T×m hiĨu vỊ néi dung thĨ chÕ kinh tÕ thÞ trng ë Việt Nam" (Hội thảo Liege 1999) Coi mạng internet www.wright.edu/~tdung/liege99.htm Jeremy Waldron, The Right to Private Property, 1988, Oxford: Claredon Press Jeremy Waldon, "Property, Justification and Need", Canadian Journal of Law and Jurisprudence, 1993, Warwick, 1999, "Is Copyright Ethical? An Examination of the Theories, Laws and Practices Regarding the Private, Property Ownership of Intellectual Work in the United States", 1999 Coi mạng http://www.bc.edu/iptf Marcia J Weiss, 1999, “Should Genetic Information Be Protected? An Ethical and Legal Dilemma?” Coi mạng internet, http://www.bc.edu/iptf 17 ... times to authors and inventors the exclusive right to their respective writingss and discoveries." Ngn c? ?a lÞch s? ? s? ?? hữu trí tuệ Encyclopedia Britanica, lấy từ mạng Britanica.com quyền s? ?? hữu... of Intellectual Work in the United States", 1999,coi mạng http://www.bc.edu/iptf Article 1, Section empowers congress "to promote the progress of science and the useful arts, by securing for... Private Versus Common Property," Political Theory Today David Held chđ biªn, Stanford University Press, California, 1991 M Rose, Authors and Owners: The Invention of Copyright, Harvard University

Ngày đăng: 09/12/2022, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan