1 Mở đầu Cơng nghiệp hố (CNH) giai đoạn phát triển tất yếu quốc gia Nước ta từ kinh tế nông nghiệp phát triển, muốn vươn tới trình độ phát triển cao, thiết phải trải qua CNH Thực tốt CNHHĐH có ý nghĩa đặc biệt to lớn có tác dụng nhiều mặt: CNH-HĐH làm phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động, tăng sức chế ngự người tự nhiên, tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân, góp phần định thắng lợi CNXH Sở dĩ có tác dụng CNH-HĐH cách chung nhất, cách mạng lực lượng sản xuất làm thay đổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất, làm tăng suất lao động Sự đời phát triển kinh tế tri thức xu khách quan kinh tế thị trường Nhưng nhận thức chủ quan khác có thái độ khác kinh tế tri thức, nên kinh tế tri thức trở thành hội phát triển chưa có nước này, thách thức sống với nước khác Tất tùy thuộc vào thái độ máy cầm quyền Vì em chọn nội dung phát triển kinh tế tri thức Việt Nam từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế làm nội dung thu hoạch môn học Nội dung 2.1 Khái quát kinh tế tri thức đầu kỷ XXI Bước vào kỷ XXI, kinh tế tri thức toàn cầu phát triển mạnh mẽ để đối phó với thách thức: biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên, gia tăng dân số, khủng hoảng kinh tế toàn cầu Cần có nguồn lực mới, cách sản xuất kinh doanh mới, dựa chủ yếu vào vốn người, vốn xã hội, giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên không tái tạo, chấm dứt cách sản xuất tiêu dùng phung phí tài ngun, lượng Có thể điểm qua vài ưu việt kinh tế tri thức so với kinh tế công nghiệp, mà nước sau phải cố gắng bắt kịp để phát triển nhanh đất nước là: - Việc tạo cải, giá trị nâng cao lực cạnh tranh khơng phải chủ yếu tối ưu hóa, hồn thiện, hạ giá thành có mà chủ yếu sáng tạo Đổi mới, sáng tạo trở thành động lực chủ yếu tăng trưởng phát triển Doanh nghiệp phải đầu tư cho vốn tri thức, phát triển vốn tri thức, không ngừng đổi mới, phấn đấu để có cơng nghệ mới, sản phẩm mới, cách thức kinh doanh mới, tạo khác biệt, trở thành Công nghệ đổi nhanh, vịng đời cơng nghệ rút ngắn Tốc độ hết Chậm trễ đồng nghĩa với thất bại Đổi để phát triển, phá vỡ cân tạm thời, cục để đạt tới cân tổng thể vững hơn; “sự phá hủy có tính sáng tạo” trở thành nguyên tắc phát triển: sợ ổn định mà khơng đổi trì trệ, suy vong - Vốn người, vốn tri thức xã hội nguồn lực phát triển Tài nguyên có hạn, tri thức, sáng tạo vô hạn Một tri thức trở thành nguồn lực chủ yếu kinh tế tiêu hao tài nguyên giảm đến tối thiểu mà giá trị tạo tăng tối đa Cạnh tranh kinh tế ngày cạnh tranh giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ (KH&CN) Một cải cách sâu rộng diễn giáo dục từ hai thập kỷ với hai thay đổi lớn: chuyển từ trang bị kiến thức sang bồi dưỡng lực, chuyển từ chế độ học lần ghế nhà trường sang học tập suốt đời - Hai cơng cụ lao động quan trọng óc người mạng thơng tin tồn cầu Ai có, sử dụng, hội khơng nhau, thành công hay thất bại tùy thuộc vào lực người - Rất nhiều nước nhanh vào kinh tế tri thức Nếu tính theo hàm lượng tri thức hay tài sản trí tuệ GDP, nhiều nước khối OECD kinh tế tri thức (tài sản trí tuệ chiếm 2/3 GDP) Theo số kinh tế tri thức (KEI) Ngân hàng giới (WB) năm 2012 có 29 nước vùng lãnh thổ đạt KEI từ 8,0 đến 9,43 (Thụy Điển xếp thứ nhất, Đài Loan thứ 13, Hongkong thứ 18, Singapore thứ 23, Hàn Quốc xếp thứ 29) Xét theo lực cạnh tranh phát triển kinh tế trải qua giai đoạn, giai đoạn I phát triển dựa vào yếu tố, giai đoạn II dựa vào hiệu giai đoạn III dựa vào đổi sáng tạo kinh doanh tinh vi; kinh tế bước sang giai đoạn III coi kinh tế tri thức, hay kinh tế sáng tạo Hiện có 32 quốc gia vùng lãnh thổ coi trở thành kinh tế tri thức, hay kinh tế sáng tạo - Cả giới hướng tới kinh tế tri thức tồn cầu hóa: nhiều quốc gia lựa chọn cạnh tranh quốc tế dựa tri thức Hiện có 40 nước đưa tầm nhìn, chiến lược 2030 hướng tới kinh tế tri thức, có nước chậm phát triển - Các tổ chức quốc tế tăng cường hoạt động nâng cao nhận thức, đánh giá đo lường giới thiệu kinh nghiệm thực tế phát triển kinh tế tri thức cho giới OECD phối hợp với WB hàng năm tổ chức Diễn đàn kinh tế tri thức toàn cầu bàn vấn đề nhận thức kinh tế tri thức, trụ cột kinh tế tri thức, hệ thống đổi sáng tạo hấp thụ công nghệ WB hỗ trợ mạnh mẽ nước xây dựng chiến lược, sách phát triển kinh tế tri thức, xây dựng sở liệu KEI cho 150 quốc gia (kể từ 1995 đến nay) 2.2 Đánh giá thực trạng kinh tế tri thức Việt Nam Kinh tế Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận qua gần 30 năm đổi mới, Đại hội VI Đảng Đổi ghi nhận đột phá tư ngoạn mục chuyển sang kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, mở hướng cho kinh tế Việt Nam theo kịp thời đại, tạo đà cho kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, lực sản xuất giải phóng, khu vực tư nhân phát triển, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) đưa vào nhiều… kinh tế tăng trưởng nhanh năm đầu thập kỷ 90, tiếp vượt qua tác động khủng hoảng kinh tế - tài khu vực, tiếp tục tăng trưởng thập niên đầu kỷ XXI… Giữa thập kỷ 90, báo chí nước ngồi ca ngợi phát triển Việt Nam có nhiều dự báo Việt Nam cất cánh trước bước vào thiên niên kỷ Thế đà phát triển Việt Nam sau bắt đầu chững lại, nhiều vấn đề nảy sinh chuyển hẳn sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế sâu rộng mà tư thể chế quản lý chưa theo kịp, Đổi dần động lực, khơng cịn phát triển đột phá trước Từ năm 2007 đến nay, kinh tế suy giảm tăng trưởng, đứng trước khó khăn gay gắt chưa có sau đổi Nền kinh tế theo lối mòn với nhiều dấu ấn mơ hình cơng nghiệp hóa kiểu cũ Tuy chuyển sang kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, thu hút nhiều FDI, gia nhập WTO, tự hóa thương mại, khơng có tiến nhiều suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh Tiêu hao vật chất, lượng đơn vị GDP ngày tăng cao, số phát triển công nghệ, số lực cạnh tranh thua xa nước xung quanh khu vực Nền kinh tế kinh tế gia công, bán tài nguyên, nhập công nghệ mà phần lớn công nghệ cũ, lạc hậu từ nước ngoài, chưa phát huy lực KH&CN quốc gia Khối lượng xuất nhập gia tăng nhanh, thu hút nhiều FDI khơng có tác dụng nâng cao tảng tri thức: tổng giá trị xuất khẩu, tỷ lệ sản phẩm công nghệ cao chiếm chưa đến 5%; FDI, công nghệ chiếm khoảng 5% Thế giới coi FDI kênh chuyển giao tri thức, ta chuyển giao tri thức ít, mà chủ yếu thuê đất đai, nhân công rẻ, sử dụng sở hạ tầng dịch vụ với nhiều ưu đãi Nền kinh tế không dựa vào nguồn lực trí tuệ, khơng quản trị tốt dẫn đến bất ổn suy giảm kinh tế nghiêm trọng Qua tổng hợp cho thấy FDI dù có làm tăng GDP (tổng sản phẩm nội địa) lại làm cho số quan trọng GNI (thu nhập quốc dân) có xu hướng ngày giảm So sánh GNI GDP cho thấy, năm 2000 tỷ lệ GNI/GDP 98,6%, đến năm 2012 giảm xuống 95%, dẫn tới tỷ lệ tiết kiệm (nguồn để đầu tư) từ kinh tế giảm nhanh, tiết kiệm nội kinh tế - nguồn để đầu tư giảm mạnh Theo WB (ngân hàng giới) xếp hạng số KEI, năm 2012 Việt Nam xếp thứ 104/146 nước vùng lãnh thổ, giai đoạn 2000-2012 tăng bậc so với năm 2000 (113/146), thuộc nhóm trung bình thấp (KEI 2-4) So sánh với nước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng nước: Indonesia, Lào, Campuchia, Myanma (Indonesia có nhiều năm đứng Việt Nam) Trong trụ cột thể chế mơi trường kinh doanh nhất, đạt 2,8 điểm, đứng thứ 108/146 năm 2012; công nghệ thông tin nhất, từ 3,82 điểm, xếp thứ 113/146 năm 2000 tăng lên 5,05 điểm, thứ 75/146 năm 2012, KEI tăng nhờ số công nghệ thông tin Nếu xét theo trụ cột, ba giai đoạn phát triển kinh tế (M Porter), giai đoạn đầu phát triển dựa vào yếu tố, giai đoạn dựa vào hiệu quả, giai đoạn dựa vào sáng tạo kinh doanh tinh vi - kinh tế tri thức, Việt Nam nước giẫm chân chỗ giai đoạn (dựa trụ cột: thể chế, sở hạ tầng, môi trường kinh tế vĩ mô, sức khỏe giáo dục bản); Philippin chuyển tiếp từ giai đoạn sang giai đoạn 2; Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc giai đoạn Năm 2012, xếp hạng theo số cạnh tranh (Global Competitiveness Index - GCI), Việt Nam đứng thứ 75/144; năm 2013 vươn lên vị trí thứ 70 6 Tuy thăng hạng, Việt Nam bị đánh giá có lực cạnh tranh so với nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á xếp hạng, Singapore (xếp thứ 2), Malaysia (24), Brunei (26), Thái Lan (37), Indonesia (38) Philippines (59) Theo báo cáo Chỉ số đổi toàn cầu (The Global Innovation Index GII), WIPO, Đại học Cornell (Mỹ) Viện INSEAD hợp tác thực hàng năm từ năm 2009, năm 2011 Việt Nam đứng thứ 51/125 nước; đến năm 2012 tụt sâu xuống thứ 76/141 nước Năm 2013, Việt Nam giữ nguyên vị trí thứ 76 xếp thứ khối nước ASEAN Đó nói lực KH&CN, chưa xem xét tác động đến kinh tế So với nước vùng lãnh thổ như: Hàn Quốc, Đài Loan qua 25 năm (1970-1995) trở thành nước cơng nghiệp hóa mới; cịn ta 25 năm tính từ 1987 đến 2012, giai đoạn lại có điều kiện thuận lợi hơn, cơng nghiệp hóa chưa nửa đường; tình hình diễn biến ngược lại với định hướng phát triển kinh tế tri thức đề gần 15 năm Trung Quốc đổi từ năm 1978, nhờ sách Đặng Tiểu Bình chấm dứt tranh luận “họ tư hay họ xã”, mạnh dạn phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế sâu rộng, chấn hưng đất nước KH&CN, giáo dục đào tạo, theo bước nước phát triển nhất, sau 30 năm trở thành nước công nghiệp, kinh tế lớn thứ hai giới Với sức mạnh kinh tế hùng hậu họ hăng thực mưu đồ bành trướng, bá chủ tồn cầu Đó thách thức lớn nước ta, ta không tâm đổi hoàn thiện thể chế, thực đại đoàn kết toàn dân, để kinh tế tiếp tục tụt hậu nguy lệ thuộc khó tránh khỏi Đại hội VI đề yêu cầu phải đổi đồng bộ, tồn diện, đổi kinh tế trước, trị sau Thế hệ thống trị chậm đổi (lẽ phải từ thập kỷ 90), quyền làm chủ nhân dân bị hạn chế, khối đại đồn kết tồn dân chưa phát huy, cịn nhiều rào cản lực sản xuất trình đổi sáng tạo Đội ngũ trí thức nước ta đầy tâm huyết muốn cống hiến góp phần đổi đất nước theo kịp thời đại chưa phát huy mạnh mẽ, tiềm trí tuệ dân tộc bị lãng phí đáng kể Bài học mà Đại hội VI đúc kết nguyên giá trị: (1) Lấy dân làm gốc, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra; (2) Luôn xuất phát từ thực tiễn, hành động theo quy luật khách quan; (3) Kết hợp sức mạnh thời đại sức mạnh dân tộc; (4) Xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ trị Đảng cầm quyền 2.3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế tri thức Việt Nam - Thứ nhất: Hoạch định sách cần thiết cho phát triển kinh tế tri thức như: Xác định chủ trương biện pháp cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế; Mở rộng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; Phát triển khoa học công nghệ đặc biệt cơng nghệ thơng tin, viễn thơng, tự động hóa công nghệ sinh học; Cải cách giáo dục đào tạo cách có định hướng; Phát triển văn hóa, xã hội, đẩy lùi tệ nạn tượng tiêu cực xã hội; Thực tốt chế quản lý cải cách hành Thực có hiệu chủ trương nói q trình đổi sách, tạo lập khung pháp lý mới, hình thành đồng hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chăm lo nâng cao dân trí, phát triển nguồn lực, đào đạo nhân tài; tăng cường lực khoa học công nghệ, đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đi với trình cần nghiên cứu, xây dựng bắt tay thực chiến lược phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 8 - Thứ hai: Chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài Tiếp tục đầu tư cho giáo dục đào tạo, kịp thời đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề đội ngũ nhà quản lý, nhà điều hành có trình độ lực đáp ứng cho việc phát triển kinh tế tri tri thức - Thứ ba: tăng cường lực khoa học cơng nghệ quốc gia để tiếp thu làm chủ, vận dụng sáng tạo tri thức khoa học công nghệ giới cần thiết cho phát triển nước ta, bước sáng tạo công nghệ đặc thù nước ta, xây dựng khoa học công nghệ tiên tiến - Thứ tư: đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghệ thơng tin chìa khóa để vào kinh tế tri thức, phải khắc phục khoảng cách cơng nghề thơng tin đạt trình độ tiên tiến giới Kết luận Kinh tế tri thức xu khách quan kinh tế thị trường q trình xã hội hóa cạnh tranh, qua phân tích thấy tụt hậu so với nhiều nước giới khu vực, Các Mác nói tới Quy luật tiết kiệm thời gian quy luật phát triển kinh tế thị trường Tác động quy luật q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thể rút ngắn dần thời gian cơng nghiệp hóa, suất lao động ngày cao, thời gian lao động rút ngắn Tương tự với đường xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam, đường sớm tốt, để phát huy tác động tích cực cho phát triển kinh tế tri thức sau 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình cao cấp lý luận trị, tập Kinh tế Chính trị, Nxb Lý luận trị, H.2017 Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số 15/2014 ... thiệu kinh nghiệm thực tế phát tri? ??n kinh tế tri thức cho giới OECD phối hợp với WB hàng năm tổ chức Diễn đàn kinh tế tri thức toàn cầu bàn vấn đề nhận thức kinh tế tri thức, trụ cột kinh tế tri thức, ... mạnh phát tri? ??n kinh tế tri thức Việt Nam - Thứ nhất: Hoạch định sách cần thiết cho phát tri? ??n kinh tế tri thức như: Xác định chủ trương biện pháp cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế; Mở rộng kinh tế. .. dựng chiến lược, sách phát tri? ??n kinh tế tri thức, xây dựng sở liệu KEI cho 150 quốc gia (kể từ 1995 đến nay) 2.2 Đánh giá thực trạng kinh tế tri thức Việt Nam Kinh tế Việt Nam đạt thành tựu đáng