MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Đối tượng nghiên cứu 2 3 Phạm vi nghiên cứu 2 4 Mục tiêu nghiên cứu 2 5 Phương pháp nghiên cứu 2 6 Kết cấu của đề tài 2 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1 HỘI NHẬP KI.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Tồn cầu hóa 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.3 Kinh nghiệm hội nhập kinh tế số quốc gia CHƯƠNG XUẤT KHẨU THANH LONG CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 14 2.1 Khái niệm, phân loại vai trò xuất phát triển kinh tế Việt Nam 14 2.2 Thực trạng nguyên nhân xuất long nước ta 16 2.3 Những thời thách thức xuất long nước ta thời gian tới 24 2.4 Những định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy xuất long nước ta thời gian tới 26 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta giai đoạn đổi cho phát triển kinh tế Từ đại hội IX- đại hội kỷ XXI, đến diễn kì Đại hội XIII (năm 2021), Đảng đưa định hướng phát triển quan trọng đất nước giai đoạn 10 năm tới, “tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, có hiệu quả; bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững môi trường hịa bình, ổn định, khơng ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế Việt Nam.” (Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, NXB trị quốc gia Hà Nội) Việt Nam vốn nước mạnh vơ lớn lĩnh vực nơng nghiệp, từ ưu đất đai, khí hậu, người… Chính mà nơng nghiệp ln lĩnh vực trọng điểm kinh tế nước ta Đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất phương pháp để giúp đất nước ngày hội nhập sâu rộng Điều góp phần giúp mặt hàng nơng sản mũi nhọn có hội tiếp cận nước giới Trong đó, long coi nông sản xuất chủ lực Việt Nam Trong năm trở lại đây, vị Việt Nam xuất long giữ vững Để có vị đó, người lao động tận dụng nhiều lợi khí hậu nắng nóng vùng Đơng Nam Bộ với điều kiện thổ nhưỡng song song với tham gia hệ thống máy móc sản xuất, đại Cho đến nay, long Việt Nam mặt hàng ưa chuộng nhiều quốc gia Tuy nhiên, dù mặt hàng có giá trị xuất lớn, đóng góp nhiều vào kim ngạch xuất nước ta, thị trường long xuất lao đao, gặp nhiều bất lợi trước sóng mang tên Covid-19 Trước vấn đề đó, Nhà nước cần có sách, hướng phù hợp để khắc phục khó khăn, thúc đẩy thị trường xuất trở lại Với lý nhóm chọn chủ để “Xuất long trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” làm đề tài Bài tập lớn môn Kinh tế trị Mác-Lênin Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vị nghiên cứu: xuất long VN từ năm 2017 đến 2021 Mục tiêu nghiên cứu Một là, làm rõ lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hai là, phân tích thực trạng xuất long Việt Nam Ba là, nhóm đưa định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy xuất long Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng đề tài phương pháp vật biện chứng trừu tượng hóa khoa học luận Ngồi ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp, thống kê mô tả, so sánh, … Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chương 2: Xuất long trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam CHƯƠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Tồn cầu hóa 1.1.1 Khái niệm tồn cầu hóa “Tồn cầu hóa trình tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày gia tăng quốc gia quy mơ tồn cầu Tồn cầu hóa diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, … đó, tồn cầu hóa kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở động lực thúc đẩy tồn cầu hóa lĩnh vực khác Tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống nhất.”1 Xét chất, tồn cầu hố trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới Sự thành lập tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương APEC, Hiệp Hội quốc gia Đơng Nam Á ASEAN, … ví dụ cụ thể cho tồn cầu hóa 1.1.2 Vai trị tồn cầu hóa Về kinh tế, cho phép tập đoàn kinh tế lợi để hợp tác phát triển quốc gia khác Từ hạn chế chi phí sản xuất, nhân cơng lao động, nguồn nhiên liệu, khách hàng… Vai trị tồn cầu hóa chứng minh cần thiết cho quốc gia, khả tối đa hóa nguồn lực, mang lại tiềm tối đa từ khả sẵn có Việc tối đa hóa nguồn lực dẫn đến phát triển kinh tế quốc gia Sự phát triển kinh tế thường đạt gia tăng kết nối quốc gia Hội nhập quốc tế kinh tế quốc gia có ảnh hưởng sâu sắc tồn cầu hóa đóng vai trị trung tâm việc xác định tương lai giới Bộ Giáo dục đào tạo, (2019), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Về văn hóa xã hội, liên kết dân cư vùng kinh tế khác nhau, tạo giao lưu văn hóa, nghệ thuật, xu hướng nghệ thuật, cảm thụ nghệ thuật giới, đa dạng cho cá nhân họ tiếp xúc với văn hóa văn minh khác Tồn cầu hố giúp người hiểu giới thách thức quy mô tồn cầu qua bùng nổ nguồn thơng tin, việc phổ thơng hố hoạt động du lịch, việc tiếp cận dễ dàng với giáo dục văn hoá Về trị, tạo nhiều tổ chức trị lớn hợp pháp bảo vệ quyền lợi cho đơn vị đầu tư vị đầu tư Toàn cầu hóa làm cho dân tộc xích lại gần Tồn cầu hố làm tăng lên nhiều lần mối quan hệ công dân giới hội cho người 1.1.3 Tính tất yếu tồn cầu hóa Việc tiến hành thành cơng nghiệp tồn cầu hóa xu thế, yếu tố định tới phát triển lực lượng sản xuất suất lao động xã hội, việc đáp ứng nhu cầu ngày tăng cá nhân xã hội thắng lợi chủ nghĩa xã hội Vì vậy, nói tồn cầu hóa tất yếu khách quan Tồn cầu hóa đời hệ tất yếu cách mạng khoa học công nghệ Bắt nguồn từ nhu cầu đời sống tăng cao, cách mạng khoa học công nghê diễn diện rộng với tốc độ nhanh đạt thành tựu vĩ đại làm cho nước có giao lưu kinh tế, văn hóa mở rộng khả hợp tác toàn cầu lĩnh vực Dưới tác động cách mạng, lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, tạo nên thay đổi lớn kinh tế, xã hội, hình thành thị trường chung giới Đối với nước phát triển, việc phát triển sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất lớn đại nhiệm vụ kinh tế quan trọng Khi đó, nước phát triển giao lưu kỹ thuật nhằm trình độ kỹ thuật cơng nghệ ngày đại khơng ngừng hồn thiện Ngồi ra, cách mạng mang lại ảnh hưởng tiêu cực như: gia tăng dân số giới, tình trạng nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, cạn kiệt nguồn tài nguyên, bệnh tật, hiểm nghèo, tai nạn lao động, Vậy nên, giới đòi hỏi hợp tác tồn cầu, góp sức chung nhiều quốc gia để giải 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế “Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao.”2 Hội nhập kinh tế quốc tế không đem lại lợi ích to lớn việc phát triển đất nước: Một là, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển dịch cấu kinh tế nước “Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu hơn, qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp nước.”3 Đối với xuất khẩu, nước thực cam kết cắt giảm thuế quan theo Hiệp định thương mại tự hoàn thiện hệ thống quản lý hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế cắt giảm hàng rào thuế quan tạo tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập Việt Nam Từ đó, nước ta có hội mở rộng thị trường nhờ cắt giảm thuế dỡ bỏ rào cản thương mại để tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa xuất theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương cơng nghiệp hóa theo hướng đại, theo tập trung nhiều vào mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị hàm lượng cơng nghệ giá trị gia tăng cao Hai là, tạo hội để nâng cao chất lượng nguồn lực, tiếp thu khoa học công nghệ Bộ Giáo dục đào tạo, (2019), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, (2019), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội nhập kinh tế tạo cạnh tranh hàng hóa nước, giúp doanh nghiệp nước tập trung đổi phương thức sản xuất, cải thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ cách áp dụng thành tựu khoa học cơng nghệ vào quy trình sản xuất, đổi cấu kinh tế, chế quản lý kinh tế Người lao động phải nâng cao tri thức khoa học – tiền đề Việt Nam bắt kịp tình hình phát triển giới trình hội nhập kinh tế Ba là, tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hóa, trị, củng cố an ninh quốc phòng Hội nhập kinh tế quốc tế sở cho hội nhập giá trị tinh hoa, triết lý sâu sắc giới góp phần bổ sung điểm cịn hạn chế mặt pháp lý, trị, an ninh quốc phịng, … “Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung mơi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm buôn lậu quốc tế.”4 Trong 30 năm đổi mở cửa, Việt Nam thực sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ trương hội nhập quốc tế từ kinh tế quốc tế bước mở rộng sang lĩnh vực khác Thông qua hội nhập, Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập hàng hóa dịch vụ, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn, phát triển thành tựu khoa học công nghệ 1.2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, tạo áp lực lớn kinh tế Việt Nam Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế làm bộc lộ yếu kinh tế Cơ cấu kinh tế chất lượng tăng trưởng chưa cải thiện Tăng trưởng phần nhiều dựa vào yếu tố tín dụng, lao động rẻ mà thiếu đóng Bộ Giáo dục đào tạo, (2019), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội góp đáng kể việc gia tăng suất lao động hay hàm lượng tri thức, công nghệ Thứ hai, hiệu đầu tư chưa cao mong muốn, chậm đổi sách liên quan đến thu hút FDI Việc thu hút dự án FDI tăng số lượng, chất lượng chưa đảm bảo, công nghệ chưa tốt, đặc biệt công nghệ lĩnh vực Việt Nam cần đổi mơ hình tăng trưởng Thứ ba, sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam yếu so với nước, kể nước khu vực Dù hàng rào thuế quan dỡ bỏ, song việc có tận dụng ưu đãi thuế quan để mở rộng thị trường hay không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ yêu cầu khác (an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ ) Với lực tự sản xuất cung ứng ngun phụ liệu cịn hạn chế, u cầu quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đặt thách thức mối lo ngại cho doanh nghiệp Việt Nam Các ngành kinh tế, doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới chưa nhiều, số sản phẩm bắt đầu gặp khó khăn cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất có xu hướng giảm Thứ tư, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tích cực cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, đơi lúng túng việc xác định hướng Các thị trường bất động sản, tài chính, lao động, khoa học - cơng nghệ hình thành phát triển cần có cải thiện Thứ năm, xuất điểm “cổ chai” thể chế, sở hạ tầng, nguồn nhân lực gây cản trở cho q trình phát triển Trong đó, nguồn nhân lực sở hạ tầng nội dung đặc biệt quan trọng, cần lưu tâm để vượt qua thách thức, nắm bắt hội hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.3 Tình hình hội nhập Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thúc đẩy mạnh mẽ nhiều hình thức với lộ trình tiếp thu quy tắc chuẩn mực kinh tế thị trường toàn cầu Việt Nam bước mở cửa kinh tế thị trường cách thiết lập quan hệ song phương thương mại, đầu tư, tài tham gia vào chế đa phương lĩnh vực Đến nay, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức quốc tế lớn; tiếp cận, ký kết tham gia đàm phán tổng số 15 Hiệp định thương mại tự (FTA) Trong năm tới, nhà máy tập trung vào việc thực hóa FTA với đối tác Nhật Bản, Liên minh Châu Âu FTA lớn khu vực Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Đồng thời, vị Việt Nam nâng cao, qua việc: Tham gia bình đẳng vào chế, diễn đàn khu vực quốc tế Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Lời Tổ chức Thương mại (WTO) Tuy nhiên, nhiều hạn chế tồn tại, cụ thể hiệu tích hợp thấp Mặc dù nhiều cam kết quốc tế ký kết, đổi nước, đặc biệt thể chế kinh tế chuẩn bị doanh nghiệp, tổ chức cá nhân, diễn không tương xứng với mức độ cam kết; quy tắc, chuẩn mực quốc tế chưa sử dụng đầy đủ hiệu nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp cá nhân trình hội nhập; khơng xây dựng chiến lược để đối phó với rủi ro gặp phải đường hội nhập Các sách hỗ trợ chưa thực hiệu để giúp doanh nghiệp nắm bắt hội, đương đầu với thách thức khó khăn Chủ trương “xây dựng kinh tế độc lập tự chủ”, “đa dạng hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế” chưa quán triệt 1.3 Kinh nghiệm hội nhập kinh tế số quốc gia 1.3.1 Thái Lan 1.3.1.1 Cách thức hội nhập Vào thời kỳ ASEAN thành lập (Tháng 8/1967), Thái Lan nước đồng sáng lập, phủ Thái Lan thực cải cách quan trọng khu vực kinh tế tư nhân thức thừa nhận động lực phát triển kinh tế quốc dân Nhà nước khuyến khích khu vực kinh tế đầu lĩnh vực đầu tư khu vực kinh tế quốc doanh gặp nhiều khó khắn lĩnh vực tài Kinh doanh tự triệt để, vậy, khu vực kinh tế tư nhân phát huy lợi kinh tế thị trường Chính phủ Thái Lan ban hành sách ưu đãi đặc biệt cho ngành cơng nghiệp sản xuất hàng xuất Đồng thời, Bộ Thương mại Thái Lan bước hoàn thiện hệ thống cơng cụ hỗ trợ khuyến khích xuất Bộ Tài Thái Lan thực thi việc giảm thuế xuất nhập khẩu, nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại Hai cải cách kinh tế đánh dấu trình hội nhập thực kinh tế Thái Lan với kinh tế giới khu vực 1.3.1.2 Tận dụng triệt để quan hệ mở cửa Trong chạy đua liệt nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi khu vực Đơng Á, sau khủng hoảng tài chính, Thái Lan thay đổi sách để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn so với nước khu vực Cụ thể vào năm 2006: “Thái Lan nâng mức sở hữu nước lên 49% dự án thông thường, 100% dự án có 80% sản phẩm xuất Ngồi ra, đối tác nước ngồi cịn phép điều chỉnh tỷ lệ sở hữu lên 51% trường hợp đối tác Thái Lan gặp khó khăn tài Bên cạnh đó, Bộ Tài Thái Lan hủy bỏ quy định phải có 30% sản phẩm xuất trở lên, hưởng miễn giảm thuế ngành công nghiệp chế tạo.”5 Hiện nay, trình tự hóa thương mại đầu tư thúc đẩy để tăng khả cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, Thái Lan phải thu hút FDI cho ngành sử dụng công nghệ cao Để làm điều đó, Thái Lan tâm xây dựng cấu cơng nghiệp đa dạng, nịng cốt công ty đầu tư đến từ nước công nghiệp phát triển, đặc biệt công ty từ Nhật Bản Mỹ Trong năm gần đây, mục tiêu quan trọng chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế Thái Lan tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt thâm nhập vào nước mở cửa Campuchia, Lào, Trung Quốc Việt Nam, nước láng giềng họ Sự gần gũi mặt địa lý tạo cho Thái Lan lợi định so với chủ đầu tư khác 1.3.1.3 Chính sách hỗ trợ xuất hiệu Từ nhiều năm qua, Chính phủ Thái Lan triển khai hàng loạt biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp nước hội nhập AEC Nhiều tập đoàn lớn Thái Lan http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/chien-luoc-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-thai-lan-3962.htm giao dịch, ký hợp đồng làm thủ tục xuất hàng, giá trị hàng hóa mà bên ủy thác ký hợp đồng tính vào kim ngạch xuất mà khơng tính doanh thu 2.1.2.3 Gia cơng xuất Gia cơng xuất hình thức sản xuất mà doanh nghiệp nước hỗ trợ tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, ngun liệu) từ cơng ty nước ngồi để sản xuất hàng dựa yêu cầu bên đặt hàng Hàng hóa làm xuất nước ngồi theo định cơng ty đặt hàng Đây hình thức phổ biến quốc gia có kinh tế phát triển Việt Nam Khi áp dụng hình thức này, doanh nghiệp có hội tiếp cận công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, đồng thời tạo hội việc làm cho người lao động nước 2.1.3 Vai trò xuất phát triển kinh tế Xuất giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế nói chung quốc gia nói riêng Thứ nhất, xuất góp phần tăng trưởng kinh tế Sự ảnh hưởng xuất đến kinh tế xác định tỷ lệ giá trị nhập với tổng thu nhập quốc dân Xuất mang cho đất nước lượng ngoại tệ lớn nhất, bên cạnh giúp doanh nghiệp nước mở rộng thị tường tiêu thụ quy mô sản xuất, từ giúp nên kinh tế tăng trưởng Thứ hai, xuất góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm Trong q trình hội nhập kinh tế, hàng hố nước có cạnh tranh khốc liệt với hàng hố nước khác gặp phải cản trở hàng rào sách nước đặt Vì vậy, để tồn tại, phát triển bền vững nước phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá sản phẩm… để tạo sức cạnh tranh với nước khác Thứ ba, xuất giúp chuyển dịch cấu kinh tế Hoạt động xuất yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế, kể từ Đảng Nhà nước phát triển kinh tế dựa mơ hình xuất kếp hợp song song với mơ hình thay nhập 16 làm cho cấu kinh tế nước ta chuyển dịch tích cực phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới Vậy nên, đẩy mạnh xuất coi hướng để phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ toàn giới hội cho quốc gia hội nhập vào kinh tế giới 2.2 Thực trạng nguyên nhân xuất long nước ta 2.2.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân 2.2.1.1 Những thành tựu đạt Theo Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, long loại trái có khả cạnh canh 11 loại trái xuất Việt Nam Nhờ trồng long, người lao động nâng cao thu nhập góp phần chuyển đổi cấu trồng nông nghiệp Sản lượng, kim ngạch xuất BIỂU ĐỒ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU RAU QUẢ VÀ THANH LONG CỦA VIỆT NAM NĂM 2017-2021 (Đơn vị: tỷ USD) 3.80 3.51 3.74 3.52 3.27 1.15 1.25 1.10 1.12 1.04 Năm 2017 2018 2019 Thanh long 2020 2021 Rau Nguồn: Cổng Thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang, Truy cập từ http://tiengiang.gov.vn/thong-tin-thitruongxuat-nhap-khau Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm trở lại kim ngạch xuất long loại (tươi, đông lạnh, sấy, nước ép, …) có chiều hướng gia tăng bình qn ln chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất rau nước Nhìn chung, từ năm 2017-2021, kim ngạch xuất long ln 17 trì trung bình tỉ USD năm Trong đó, giai đoạn 2017-2019, không bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19, đường vận chuyển hàng hóa lưu thơng, kim ngạch xuất long tăng khoảng 8% (tăng 0.1 tỉ USD) chạm đỉnh vào năm 2019 với 1.25 tỉ USD Đây cột mốc đánh dấu cho phát triển xuất long Việt Nam Thanh long loại ăn có giá trị kinh tế cao, mang kim ngạch xuất lớn loại rau xuất Việt Nam nên mệnh danh trái “tỉ USD” Nguồn: Cổng Thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang, Truy cập từ http://tiengiang.gov.vn/thong-tin-thitruongxuat-nhap-khau International Trade Centre, Truy cập từ https://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx?nvpm=1%7c156%7c%7c%7c%7c08109080% 7c%7c%7c8%7c1%7c1%7c1%7c2%7c1%7c2%7c1%7c1%7c1 Hiện nay, long Việt Nam xuất sang nhiều nước Châu Á, Châu Âu, châu Đại Dương, …với 40 quốc gia Khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế mối quan hệ với nước bước cải thiện, mở rộng Từ năm 2017, long Việt Nam xuất sang nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, bao gồm 18 thị trường khó tính Astralia, Nhật Bản, … Trong đó, thị trường châu Á chiếm phần lớn Thị trường xuất trọng điểm Trung Quốc giữ ổn định 80% tổng kim ngạch xuất Theo thống kê, giai đoạn 2018-2020, kim ngạch xuất long sang Trung Quốc tăng liên tục, tăng khoảng 1.26% Đối với thị trường Astralia, kể từ lần đầu xuất long vào năm 2017 kim ngạch xuất sang thị trường tăng liên tục qua năm, tăng khoảng 0.39% Đối với thị trường Ấn Độ, thị trường có mật độ dân số cao, thị trường đầy tiềm để phát triển kim ngạch xuất tăng liên tục năm, 2017-2021, tăng khoảng 1.04% Chất lượng Trong thời gian qua, long Việt Nam không ngừng cải thiện Trong đó, long Châu Thành Long An Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý Nhãn hiệu long Tầm Vu bảo hộ quốc gia: Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản, Singapore Trung Quốc Không dừng lại long tươi, sản phẩm chế biến từ long Việt Nam bước phát triển Năm 2020, sản phẩm hợp tác xã long Hòa Lệ chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn Chương trình xã sản phẩm (CCOP) Đặc biệt, năm 2021, Hịa Lệ có thêm hai sản phẩm công nhận OCOP là: kem long rượu đế long 2.2.1.2 Nguyên nhân thành tựu Sản lượng, kim ngạch xuất Điều kiện thổ nhưỡng: Thanh long nhiệt đới ưa sáng, cần nhiều ánh nắng để phát triển, cần trồng mật độ thưa, có khả chịu hạn không chịu úng Hiện nay, long trồng chủ yếu tỉnh: Bình Thuận, Long An Tiền Giang Về tỉnh Long An, nơi có điều kiện độc đáo tự nhiên đất phù sa, giàu mùn, tỷ lệ thịt sét cao; có nguồn nước tưới dồi dào, chủ yếu từ sông Tiền Giang, sơng Vàm Cỏ, độ pH trung tính, khơng bị nhiễm mặn, … Thanh long trồng Long An có vị ngọt, đậm đà số nơi khác Về tỉnh Bình Thuận, nơi mệnh danh ‘thủ phủ’ long Việt Nam, Bình Thuận có đặc điểm khí hậu nhiệt đới, khô nắng thổ nhưỡng giống với khu 19