1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm Năng Du Lịch Hồ Ở Hà Nội, Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Phát Triển Du Lịch Hồ Theo Hướng Bền Vững.docx

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiềm Năng Du Lịch Hồ Ở Hà Nội, Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Phát Triển Du Lịch Hồ Theo Hướng Bền Vững
Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Lễ
Trường học Viện Đại Học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Du Lịch
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 86,49 KB

Nội dung

PhÇn më ®Çu 1 Kho¸ luËn tèt nghiÖp ViÖn §¹i häc Më Hµ néi PhÇn më ®Çu 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi kho¸ luËn Hµ néi, thñ ®« cña ViÖt nam lµ mét b«ng hoa xoÌ ra n¨m c¸nh cöa «, lµ ng«i sao to¶ n¨m tia s[.]

Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà nội Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài khoá luận Hà nội, thủ đô Việt nam hoa xoè năm cánh cửa ô, toả năm tia sáng từ trung tâm đồng châu thổ sông Hồng đến khắp miền đất nớc rộng lớn Nơi tiếng thành phố xinh đẹp, thành phố xanh Hà nội lúc lung linh mặt hồ cho trời mây nghìn thuở đùa chơi, cho mặt ngời soi bóng: Hồ Tây, hồ Trúc Bạch, hồ Hoàn Kiếm với với di tích lịch sử, văn hoá cách mạng đà làm say mê du khách nớc Hà nội có tiềm du lịch lớn, thực tế, số lợng du khách đến với Hà nội năm qua tăng lên rõ rệt, kéo theo phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật dịch vụ phục vụ cho du lịch Trong hớng phát triển chung nay, tỷ trọng ngành dịch vụ- mà cụ thể du lịch- ngày chiếm vị trí lớn Chính vậy, định hớng quy hoạch tổng thể kinh tế- xà hội Hà nội thời kỳ 1995-2000 đà xác định rõ: Du lịch có vai trò đặc biệt quan träng vµ sÏ trë thµnh mét ngµnh kinh tÕ mịi nhọn thành phố giai đoạn đầu kỷ XXI Tuy nhiên, phát triển du lịch Hà nội thời gian qua cha tơng xứng với tiềm có Còn nhiều vấn đề đợc đặt cho công tác tổ chức, quản lý cảnh quan môi trờng, nh việc khai thác, sử dụng di tích văn hoá, danh lam thắng cảnh Những vấn đề đòi hỏi phải đợc xem xét cách kỹ lỡng toàn diện để đa đợc định hớng, giải pháp đứng đắn nhằm đa du lịch Hà nội theo hớng bền vững Trong tình hình chung đó, việc khai thác tiềm hồ nội thành Hà nội nhằm phát triển du lịch bền vững vấn đề đợc quan tâm, đà đợc xác định rõ ràng Định hớng Quy hoạch phát triển du lịch Hà nội năm tới Hà nội vốn tiếng thủ đô có nhiều ao, hồ, đầm giới Không mµ níc Hµ néi cịng lµ thµnh cã số lợng ao, hồ vào loại nhiều Những hồ giá trị mặt tự nhiên, cảnh quan mà có giá trị văn hoá, lịch sử gắn liền với với giữ gìn bảo vệ xây dựng đất nớc hào hùng dân tộc ta Có lẽ mà lịch sử phát triển hàng nghìn năm, hệ ông cha đà trọng giữ gìn Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lễ Lớp A1K9 Khoa Du lịch Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà nội bảo vệ tô điểm thêm cho vẻ đẹp hồ này, để ngày có thĨ tù hµo vỊ thµnh Hµ néi- mét thµnh phố xanh, sạch, đẹp, thành phố hoà bình với mặt hồ nớc xanh thơ mộng Tuy nhiên, thời gian đô hộ nớc ta, thực dân Pháp đà tiến hành san lấp nhiều hồ để xây dựng nhà cửa, đờng phố, mà tiêu biểu phần hồ Hoàn Kiếm hồ Thiền Quang.Đến năm gần với phát triển chế thị trờng, ngời Hà nội đà phần coi nhẹ giá trị tự nhiên đà có hành động mang tính ảnh hởng tiêu cực đến hệ thống hồ Hà nội mà điển hình tình trạng ô nhiƠm níc hå HiƯn toµn bé hƯ thèng hå nội thành Hà nội bị ô nhiễm nặng Những sở sản xuất, y tế, trờng học xung quanh hồ thờng xuyên đổ rác thải sinh hoạt xuống hồ; hồ lại thiếu hệ thống thoát nớc, thu gom rác thải Những việc làm đà dẫn tới tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng hồ, ảnh hởng tới hệ sinh thái, cảnh quan, hệ động thực vật sống dới hồ ảnh hởng trực tiếp đến sống sinh hoạt ngời dân sinh sống xung quanh khu vực hồ Một tình trạng phổ biến tợng lấn chiếm diện tích mặt nớc hồ xâm phạm vào di tích lịch sử văn hoá kiến trúc khu vực xung quanh hồ để xây dựng nhà cửa trái phép Do nhiều nguyên nhân khác àm tình trạng ngang nhiên tồn tại, gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý, khai thác hồ nhằm phát triển du lịch bền vững Trớc tình hình xúc nh vây, yêu cầu nghiên cứu, xây dựng đề xuất định hớng, giải pháp nhằm khai thác cách bền vững tiềm có hồ Hà nội vấn đề cấp thiết hết Là sinh viên Khoa Du lịch với mong muốn đợc đóng góp phần công sức nhỏ bé vào việc thúc đẩy du lịch Thủ đô ngày phát triển, em chọn đề tài Tiềm du lịch hồ Hà nội, thực trạng giải pháp nhằm phát triển du lịch hồ theo hớng bền vững Hy vọng khoá luận đóng góp phần nhỏ bé vào công tác khai thác, bảo vệ hồ phạm vi nội thành Hà nội cách hợp lý bền vững, giữ gìn đợc vẻ đẹp thơ mộng, bình thủ đô Hà nội Mục tiêu khoá luận - Đánh giá tiềm năng, thực trạng hồ Hà nội nh công tác bảo vệ, khai thác, sử dụng hồ vào mục đích du lịch Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lễ Lớp A1K9 Khoa Du lịch Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà nội - Đề xuất số giải pháp, định hớng nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên hồ để giữ gìn, bảo vệ cải thiện môi trờng sinh thái quanh khu vực hồ Từ vạch định hớng nhằm sử dụng tài nguyên vào phát triển du lịch, nh phát triển kinh tế xà hội nói chung Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu số hồ lớn, tiêu biểu nội thành Hà nội nhiên vấn đề lớn phức tạp, lại gặp nhiều khó khăn việc thu thập tài liệu, số liệu liên quan nên khoá luận tập trung vào đánh giá tài nguyên phân tích thực trạng hoạt động du lịch số hồ Hà nội 3.2 Phơng pháp nghiên cứu Đề tài khoá luận tốt nghiệp đà sử dụng số phơng pháp sau: - Phơng pháp quan sát thực địa nghiên cứu tài liệu: phơng pháp đợc sử dụng xuyên suốt khoá luận - Phơng pháp tiếp cận hệ thống, phân tích tổng hợp thông tin - Phơng pháp so sánh đối chiếu - Phơng pháp tranh ảnh biểu đồ Những đề xuất giải pháp khoá luận Xuất phát từ việc phân tích sở lý luận chung hoạt động du lịch, đánh giá thực trạng du lịch hồ Hà nội, khoá luận đa số định hớng giải pháp nhằm phát triển du lịch hồ Hà nội theo hớng bền vững Chi tiết giải pháp đợc trình bày cụ thể chi tiết chơng khoá luận Những giải pháp cha đầy đủ, tính khả thi cha cao, nhng hy vọng đóng góp đợc phần nhằm đẩy mạnh hoạt động du lịch địa bàn Hà nội, qua nhằm thoả mÃn nhu cầu du lịch cho du khách nhân dân thủ đô Kết cấu khoá luận Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo phần mở đầu, nội dung khoá luận đợc thiết kế thành ba chơng với nội dung nh sau: Chơng 1: Cơ sở lý luận đề tài Chơng 2: Đánh giá tài nguyên thực trạng hoạt động du lịch khu vực hồ Hà nội Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lễ Lớp A1K9 Khoa Du lịch Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà nội Chơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch hồ theo hớng bền vững Chơng Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Lịch sử đời ngành du lịch 1.1.1 Thế giới Cũng nh nhiều ngành khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật, sản xuất, ngành Du lịch đợc hình thành sớm bối cảnh lịch sử định Thời cổ đại, quốc gia chiếm hữu nô lệ với văn minh rực rỡ Ai Cập, Lỡng Hà, Hy Lạp, La Mà đợc hình thành Con ngời đà có trình giao lu kinh tế, văn hoá Nhu cầu tìm hiểu, tham quan nghỉ ngơi đà xuất mà trớc hết tầng lớp quý tộc, chủ nô tới thơng gia với nhng chuyến chủ yếu với mục đích tôn giáo Từ kỷ IV trớc công nguyên, Hy Lạp đà phát triển cờng thịnh.Việc đến vùng đất Địa Trung Hải với mục đích nghỉ dỡng, chữa bệnh, tham quan nghiên cứu ngày thu hút đông đảo giai cấp chủ nô Hy Lạp Đế quốc La Mà đời phát triển cực thịnh từ kỷ I trớc công nguyên đến kỷ I sau công nguyên đánh dấu phát triển hoạt động du lịch Địa Trung Hải Sự phát triển đờng giao thông, việc xây dựng công trình kiến trúc đồ sộ hoành tráng nh đền thờ, dinh thự, quảng trờng thành thị cổ đại La Mà đà thúc ngời từ nhiều nơi đến tham quan Sự suy tàn quốc gia cổ đại có đế quốc La Mà từ kỷ IV từ đế quốc Tây La Mà bị diệt vong (năm 476) kéo theo suy tàn hoạt động du lịch.Những chuyến du lịch ngày ỏi mạo hiểm.Tuy có nhà du lịch mạo hiểm với khát khao tìm hiểu giới rộng lớn Vào năm 1271, Marco Polo (ý) từ Venise Trung Quốc nhiều nơi phơng Đông, năm 1292 trở châu Âu viết Marco Polo du ký Cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, hiểu biết địa lý, thiên văn, hải dơng kỹ thuật biển đà giúp ngời có phát kiến địa lý lớn Từ 1492 đến 1504, Christophe Colombo đà tiến hành hành trình thám hiểm sang châu lục mà sau gọi châu Mỹ Tiếp theo chuyến vòng qua châu Phi, vợt qua ấn Độ Dơng đến ấn §é cđa Vasco de Gama (1497- 1499)… cïng víi C¸c Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lễ Lớp A1K9 Khoa Du lịch Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà nội chuyến mục đích vị du lịch nhng ý nghĩa định đà mở hớng cho hoạt động lữ hành quốc tế phơng tiện vận tải thuỷ Đến kỷ XVIII loại hình du lịch có tên Grand Tour xuất Châu Âu Thomas Cook ngời Anh đà sớm nhìn yêu cầu cần có tổ chức du lịch Tháng năm 1841, ông đà vận động tổ chức cho 570 ngời tầu hoả cách xa 12 dặm để dự hội nghị, chuyến đà thành công Trên sở năm 1842 ông đà thành lập hÃng lữ hành Thomas Cook HÃng ban đầu tổ chức chuyến phạm vi nớc Anh với đối tợng học sinh- sinh viên cặp vợ chồng 1854 hÃng mở thêm chuyến nớc Năm 1872 Thomas Cook 11 hành khách thực chuyến du lịch vòng quanh giíi chÝnh h·ng tỉ chøc 1876 ®êi phiÕu toán, tạo điều kiện thuận lợi cho khách đặc biệt họ nớc 1880 hÃng có 60 chi nhánh toàn giới Nh với việc đời hÃng lữ hành Thomas Cook đà làm cho hoạt động du lịch trở nên gần gũi với số đông dân chúng Vào năm vắt ngang hai kỷ XIX XX, du lịch ôtô xuất hiện, ngời du lịch chủ yếu tầng lớp quý tộc, quan chức, thơng gia t sản giàu có, chủ yếu tập trung loại hình du lịch giải trí nghỉ dỡng Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt, du lÞch tiÕp tơc phát triển với việc sử dụng phơng tiện vận chuyển máy bay Chiến tranh giới lần thứ hai làm cho hoạt động du lịch bị ngng trệ Sau năm phục hồi kinh tế xà hội bị tàn phá chiến tranh, từ thập kỷ 60 du lịch đà bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh [5,35] 1.1.2 Việt nam - Giai đoạn 1960-1975 Ngày 9-7-1960 hội đồng Bộ trởng nghị định 26 CP thành lập công ty du lịch Việt nam trực thuộc Bộ ngoại thơng với nhiệm vụ chủ yếu phục vụ đón tiếp đoàn khách Đảng vµ ChÝnh phđ Víi ý nghÜa nh vËy ngµy nµy đà đợc coi ngày Du lịch Việt nam Ngày 16-3-1963 Bộ trởng Bộ Ngoại thơng đà định giao cho Công ty Du lịch Việt nam nhiệm vụ kinh doanh nhằm thu ngoại tệ cho đất nớc Ngày 18-8-1969 Du lịch chịu quản lý trực tiếp Phủ Thủ tớng Để bảo đảm an ninh quốc gia an toàn cho du khách công an chịu trách nhiệm quản lý ngành du lịch ngày 12-9-1969 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lễ Lớp A1K9 Khoa Du lịch Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà nội - Giai đoạn 1976-1990 Ngày 31-1-1979 Thủ tớng Chính phủ đà ban hành nghị định 32 CP thành lập Tổng cục Du lịch Việt nam Ngày 18-6-1987 Hội đồng Bộ trởng đà quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổng cục du lịch Việt nam từ chia làm ba khối: + Khối đơn vị hành nghiệp + Khối đơn vị nghiên cứu khoa học đào tạo + Khối đơn vị trực tiếp kinh doanh - Giai đoạn 1990-1992 Ngày 31-3-1990 vào định 224 Hội đồng Nhà nớc, Tổng cục Du lịch với số quan khác thành lập Bộ Văn hoá- Thông tin- Thể thao Du lịch Ngày 21-8-1991 sở coi du lịch ngành kinh doanh dịch vụ, ngành du lịch tách khỏi Bộ Văn hoá- Thông tin- Thể thao Du lịch để xác lập với Bộ Thơng mại để thành Bộ Thơng mại- Du lịch Giai đoạn 1992- đến Ngày 26-10-1992 Chính phủ nghị định 05 CP thành lập Tổng cục Du lịch nh quan độc lập ngang Ngày 27-2-1992 Chính phủ nghị định 20 CP quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Du lịch Việt nam chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc Du lịch 14 sở Du lịch đà đợc thành lập địa phơng có tài nguyên du lịch phong phú hoạt động du lịch có hiệu quả.[5, 6-9] 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Du lịch Hiện có nhiều khái niệm du lịch góc độ nghiên cứu đa khái niệm khác Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) định nghĩa Du lịch gồm loại hình sau:  Du lÞch quèc tÕ (International toursim) gåm: - Du lịch vào nớc (Inbound tourism) - Du lịch nớc (Outbound tourism) Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lễ Lớp A1K9 Khoa Du lịch Khoá luận tốt nghiệp sau: - Viện Đại học Mở Hà nội Du lịch ngời nớc (Internal tourism) Du lịch nội đia (Domestic tourism) Du lịch quốc gia (National tourism) Định nghĩa Du lịch theo quan điểm Mc.Intosh (Mỹ) gồm thành phần Du khách Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ cho du khách Chính quyền địa điểm du lịch Dân c địa phơng Từ thành phần trên, du lịch đợc định nghĩa Tổng số tợng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại du khách, nhà cung ứng, quyền cộng đồng địa phơng trình thu hút tiếp đón khách Theo điều 10 Pháp lệnh Du lịch Việt nam quy định Du lịch hoạt động ngời nơi c trú thờng xuyên nhằm thoả mÃn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng khoảng thời gian định [5,10] 1.2.2 Du khách Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) quy định khách du lịch gồm khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa: - Khách du lịch quốc tế (International tourist): ngời lu trú đêm, nhng không năm, quốc gia khác với quốc gia thờng trú Du khách đến với nhiều lý khác nhng không lĩnh lơng nơi đến - Khách du lịch nội địa (Domestics tourist) ngời sống quốc gia, không kể quốc tịch nào, đến nơi khác quốc gia (khác với n¬i thêng tró), mét thêi gian Ýt nhÊt 24 khôgn năm với mục đích làm việc để lĩnh lơng Pháp lệnh Du lịch Việt nam quy định: khách du lịch ngời du lịch kết hợp du lịch, trừ trờng hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Khách du lịch bao gồm khách du lịch quốc tế khác du lịch nội địa: Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lễ Lớp A1K9 Khoa Du lịch Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà nội Khách du lịch quốc tế ngời nớc ngoài, ngời Việt nam định c n- ớc vào Việt nam du lịch công dân Việt nam, ngời nớc c trú Việt nam nớc du lịch Khách du lịch quốc tế bao gồm: - Khách du lịch vào Việt nam (khách inbound): ngời nớc ngoài, ngời Việt nam định c nớc vào Việt nam du lịch - Khách du lịch nớc (khách outbound): công dân Việt nam, ngời nớc c trú Việt nam nớc du lịch Khách nội địa: công dân Việt nam ngời nớc c trú Việt nam du lịch phạm vi lÃnh thổ Việt nam.[5,11] 1.2.3 Các loại hình du lịch Hoạt động du lịch có tính phong phú đa dạng loại hình Tuỳ thuộc vào nhân tố khác nhau, dựa vào đặc điểm, vị trí, phơng tiện mục đích chia thành loại hình sau: Theo nhu cầu khách du lịch: a Du lịch chữa bệnh: Là hình thức du lịch để điều trị bệnh thể xác hay tinh thần Mục đích du lịch sức khỏe Loại hình du lịch gắn liền với nghỉ ngơi chữa bệnh trung tâm chữa bệnh, trung tâm đợc xây dựng gần nguồn nớc khoáng, nơi có phong cảnh đẹp Du lịch chữa bệnh phân thành loại khác nh: du lịch chữa bệnh khí hậu, phơng pháp thuỷ lý, bùn, hoa với b Du lịch nghỉ ngơi (giải trí): Nảy sinh nhu cầu cần phải nghỉ ngơi để phơc håi thĨ lùc hay tinh thÇn cho ngêi Đây loại hình du lịch có tác dụng giải trí, làm phong phú thêm sống cho ngời, bứt ngời khỏi công việc hàng ngày c Du lịch thể thao Xuất phát từ lòng ham mê thể thao Hình thức du lịch gắn liền với sở thích khách loại hình thể thao Du lịch thể thao chia thành hai loại du lịch thể thao chủ động du lịch thể thao bị động Du lịch thể thao chủ động bao gồm chuyến du lịch lu trú để khách tham gia trực tiếp vào Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lễ Lớp A1K9 Khoa Du lịch Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà nội hoạt động thể thao ví dụ nh du lịch leo núi, du lịch săn bắn, du lịch câu cá vớivà tham gia chơi trò chơi thể thao nh: bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền, trợt tuyết Du lịch thể thao bị động hành trình du lịch để xem thi đấu thể thao, diễu hành, vận hội d Du lịch văn hoá Mục đích loại hình nâng cao hiểu biết cá nhân, loại hình thoả mÃn lòng ham hiểu biết ham thích nâng cao văn hoá thông qua du lịch đến nơi lạ để tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, chế độ xà hội, phong tục tập quán đất nớc du lịch e Du lịch công vụ Với mục đích thực nhiệm vụ công tác nghề nghiệp Tham gia loại hình khách tham dự hội nghị, hội thảo, ngày lễ lớn gặp gỡ f Du lịch tôn giáo Là loại hình du lịch nhằm thoả mÃn vấn đề tín ngỡng đặc biệt ngời theo loại tôn giáo khác Đây loại hình du lịch có từ lâu đời phổ biến nớc t Loại hình thờng có hai loại: thăm nhà thờ, đền chùa vào ngày lễ xng tội g Du lịch thăm hỏi Nảy sinh từ nhu cầu giao tiếp xà hội nhằm thăm hỏi họ hàng, bà con, bạn bè, ngời quen, đám cới, đám tang vớiHình thức đặc biệt có ý nghĩa quan trọng nớc có nhiều ngời sống nớc ngoài.[11, 100- 102] Theo phạm vi lÃnh thổ Căn theo phạm vi lÃnh thổ chuyến mà phân chia thành du lịch quốc tế du lịch nội địa a Du lịch nớc (nội địa): Đợc hiểu chuyến ngời du lịch từ chỗ sang chỗ khác nhng phạm vi đất nớc mình, chi phí tiền nớc Điểm xuất phát điểm đến nằm lÃnh thổ quốc gia b Du lịch quốc tế: Đợc hiểu chuyến từ nớc sang nớc khác, khách phải qua biên giới tiêu tiền ngoại tệ nơi đến Du lịch quốc tế chia làm hai loại: du lịch chủ động du lịch bị động Du lịch chủ động nớc chủ động đón khách du lịch từ nớc khác đến tăng thêm thu nhập ngoại tệ Du lịch bị động nớc gửi Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lễ Lớp A1K9 Khoa Du lịch Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà nội khách sang nớc khác du lịch phải khoản ngoại tệ.Tất nớc muốn phát triển du lịch quốc tế chủ động du lịch quốc tế bị động Theo vị trí địa lý sở du lịch a Du lịch biển: sở du lịch nằm vùng ven biển với mục đích đón khách tắm biển b Du lịch núi: loại hình du lịch phát triển tơng lai Theo việc sử dụng phơng tiện giao thông Có thể phân chia thành loại hình sau: a Du lịch xe đạp Thờng phát triển nớc có địa hình phẳng nh Hà Lan, Đan Mạch với chuyến du lịch xe đạp thờng đợc tô chức vào dịp cuối tuần từ đến ngày sau ngày làm việc căng thẳng, đến điểm du lịch gần b Du lịch ôtô Đây loại hình du lịch phổ biến chiếm tỷ trọng cao luồng khách du lịch Tại châu Âu loại hình chiếm 80% tổng số khách du lịch thờng sử dụng ôtô riêng c Du lịch máy bay Đây loại hình du lịch tiên tiến đáp ứng nhu cầu khách vùng xa xôi Ngày giới sử dụng loại máy bay đại, có tốc độ lớn, xa mà tốn thời gian, đợc trang bị tiện nghi đầy đủ, hợp với sở thích du khách Nhợc điểm loại hình du lịch chi phí vận chuyển cao, không phù hợp với tầng lớp có thu nhập thấp Ngoài máy bay cã nhiỊu rđi ro, cã thĨ x¶y tai nạn trời nhiều mây, bÃo vớituy số khách du lịch máy bay không ngừng tăng lên d Du lịch tàu hoả Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lễ Lớp A1K9 Khoa Du lÞch

Ngày đăng: 20/06/2023, 16:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w