1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Bền Vững Ở Huyện Vĩnh Bảo, Thành Phố Hải Phòng
Trường học Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 536,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, sau 25 năm đổi mới, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp cấu GDP kinh tế cấu lao động xã hội, đến nông nghiệp chiếm tỷ trọng 20% GDP, tạo việc làm cho 50% lao động xã hội liên quan đến sống 70% dân cư Nông nghiệp, dành thành tựu to lớn tương đối tồn diện nhìn cách tổng thể, suất, chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh nơng nghiệp cịn thấp, đặc biệt phát triển thiếu bền vững Theo tinh thần Nghị Hội nghị trung ương lần thứ (khố IX), nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân vấn đề có tầm quan trọng chiến lược nước ta cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp CNH, HĐH nước ta Chính phủ ban hành Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg định hướng phát triển bền vững Việt Nam, khẳng định phải phát triển nơng nghiệp theo yêu cầu bền vững đề vấn đề cần ưu tiên phát triển nông nghiệp bền vững nước ta Huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng huyện nơng, có nhiều tiềm năng, lợi phát triển kinh tế - xã hội, nông nghiệp Ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế giữ vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội huyện Trong năm qua, ngành nông nghiệp huyện Vĩnh Bảo có bước tiến đáng kể đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, xu chung nước, nông nghiệp huyện Vĩnh Bảo phát triển chưa thực hiệu thiếu bền vững Do đó, thời gian tới Đảng bộ, quyền huyện Vĩnh Bảo cần xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, phù hợp với tình hình thực tế địa phương Để góp phần thực nhiệm vụ đó, tơi chọn đề tài “Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng” để viết luận văn thạc sỹ kinh doanh quản lý, chuyên ngành quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, nước ta có nhiều cơng trình, viết liên quan đến đề tài nghiên cứu Có thể kể đến số cơng trình sau: - Nguyễn Văn Bích - Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn CNH HĐH Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - “Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta” Hà Lệ Hằng - Lê Thị Anh Đào, đăng Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 5, năm 2003 -“Giải pháp cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân nay” Phạm Thắng, đăng Tạp chí Cộng sản tháng 8/2008 - Hồng Sỹ Kim (2001), Đổi quản lý nhà nước nông nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội - Nơng nghiệp Việt Nam phát triển bền vững Việt Nam Tiến Sỹ Nguyễn Từ, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004 - Bài giảng phát triển bền vững, thuộc dự án VIE/01/021 Bộ Kế hoạch Đầu tư Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, Nxb Kinh tế quốc dân, năm 2006 - Khuất Văn Hợp (2010), Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trong cơng trình nêu trên, tác giả đề cập đến lý luận phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, đánh giá thực trạng đưa giải pháp quan trọng quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Tuy nhiên, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng có số đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thực trạng giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện theo hướng CNH, HĐH Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, hệ thống trực tiếp quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, đề tài đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích nghiên cứu nói trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn cấp huyện - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý nhà nước nhằm phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững từ phía quyền huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Địa bàn khảo sát giới hạn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng thực cho giai đoạn 2006 - 2011, giải pháp đề xuất cho giai đoạn đến năm 2020 - Ngành nông nghiệp đề cập luận văn bao gồm nhóm ngành: trồng trọt, chăn nuôi thủy sản Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Để thực nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp… Bên cạnh đó, luận văn tiếp thu, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu số cơng trình liên quan cơng bố Ngồi ra, luận văn cịn dựa chủ trương, đường lối, quan điểm, sách Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững nước ta giai đoạn Đóng góp khoa học thực tiễn luận văn Luận văn có đóng góp chủ yếu sau: - Hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn cấp huyện điều kiện - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước quyền huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng nhằm phát triển nông nghiệp địa bàn theo hướng bền vững giai đoạn 2006-2011, mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước quyền huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng nhằm phát triển nông nghiệp địa bàn theo hướng bền vững giai đoạn 2012 - 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1.1 Quan niệm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững - Quan niệm phát triển bền vững: Năm 1980, Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên (IUCN) đưa “Chiến lược bảo toàn giới” với mục tiêu tổng thể “đạt phát triển bền vững cách bảo vệ tài nguyên sống” Trong chiến lược này, lần đề cập tới phát triển bền vững, hiểu phát triển bền vững với nội dung hạn hẹp phát triển bền vững mặt sinh thái Tiếp đó, Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) đưa khái niệm phát triển bền vững với nội dung gồm điểm sau: Một là, giúp đỡ người nghèo người khơng có lựa chọn khác ngồi việc phá huỷ môi trường; Hai là, chứa đựng ý tưởng phát triển tự lực khuôn khổ ràng buộc tài nguyên thiên nhiên; Ba là, chứa đựng ý tưởng phát triển có hiệu so với chi phí nhờ sử dụng chuẩn phát triển truyền thống; Bốn là, đề cập vấn đề lớn theo dõi sức khỏe, sử dụng cơng nghệ thích hợp, tự lực lương thực, nước sạch, nhà cho người; Năm là, chứa đựng quan điểm cần thiết đề xuất định hướng vào nhân dân Nội dung phát triển bền vững theo cách tiếp cận UENP rộng so với nội dung phát triển bền vững theo cách tiếp cận IUCN Nó khơng dừng lại phát triển bền vững sinh thái, mà bước đầu đề cập đến phát triển bền vững kinh tế phát triển bền vững xã hội, chưa đầy đủ Năm 1987, Báo cáo “Tương lai chung chúng ta” Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên Hợp Quốc, đưa khái niệm “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” So với nội dung phát triển bền vững IUCN UNEP, khái niệm phát triển bền vững WCED hiểu với nội dung đầy đủ toàn diện hơn, đặc biệt phát triển bền vững kinh tế Cách hiểu phát triển bền vững WCED nhiều tổ chức quốc tế quốc gia sử dụng Tháng 6/1992, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) đưa tuyên ngôn “Về Môi trường Phát triển” lần khẳng định: “Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người, không gây tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai” Năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi), sở tổng kết, đánh giá lại 10 năm thực Chương trình Nghị phát triển bền vững toàn cầu, bổ sung đưa khái niệm hoàn chỉnh phát triển bền vững sau: Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà ba mặt phát triển là: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống người tại, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai [12] Tóm lại, phát triển bền vững phát triển mà việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, điều kiện môi trường để tạo sản phẩm thoả mãn nhu cầu người bảo đảm cho hệ sau điều kiện tài nguyên môi trường cần thiết để họ sinh sống tốt Sự phát triển tất nhiên làm cho môi trường biến đổi bảo đảm cho môi trường thực chức mình: khơng gian sinh tồn người; nơi cung cấp cho người tài nguyên để sản xuất; xử lý, chôn vùi phế thải sản xuất sinh hoạt không gây nên ô nhiễm môi trường… [32, tr.18] - Quan niệm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững: Theo Uỷ ban Mơi trường Phát triển Thế giới (WCED) phát triển bền vững nói chung “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Trên sở đó, phát triển nơng nghiệp bền vững giải vấn đề phát triển nông nghiệp cách đồng ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường Về kinh tế, muốn nông nghiệp phát triển bền vững, sản xuất nông nghiệp phải đạt hiệu cao, sản phẩm làm nhiều, đáp ứng tiêu dùng, thức ăn chăn nuôi, dự trữ lương thực mà xuất thị trường giới Mà muốn xuất thị trường giới sản phẩm nơng nghiệp phải sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe người tiêu dùng bối cảnh mức sống ngày nâng cao rõ rệt Về xã hội, nông nghiệp bền vững phải đảm bảo cho nơng dân có đủ việc làm, có thu nhập ổn định, đời sống vật chất, tinh thần ngày nâng cao, đảm bảo nhu cầu vui chơi, giải trí thơng qua hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, sống lành mạnh, khơng có tệ nạn xã hội Về môi trường, nông nghiệp phát triển bền vững không huỷ hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng biển, đảm bảo cân hệ sinh thái, giữ nguồn nước ngầm sạch, không gây ô nhiễm môi trường Nông nghiệp bền vững nông nghiệp mà người tồn sử dụng tài nguyên phong phú thiên nhiên không tàn phá thiên nhiên Như vậy, nông nghiệp phát triển bền vững phải bảo đảm mục đích kiến tạo hệ thống bền vững mặt sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có khả thoả mãn nhu cầu người mà không huỷ diệt đất đai, không làm ô nhiễm môi trường, đảm bảo lợi ích cho hệ mai sau [21] 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững Để đánh giá tính bền vững trình phát triển phải dựa nhiều tiêu Uỷ ban Phát triển bền vững Liên hợp quốc công bố 58 tiêu cốt lõi để đánh giá mức độ phát triển bền vững quốc gia Việt Nam trình nghiên cứu để công bố tiêu phát triển bền vững nước, gồm 29 tiêu, có tiêu lĩnh vực kinh tế, 14 tiêu lĩnh vực xã hội, tiêu lĩnh vực tài nguyên môi trường tiêu lĩnh vực thể chế Trong khuôn khổ triển khai chiến lược phát triển bền vững nước, địa phương phải tiến hành xây dựng tiêu phát triển bền vững cho địa phương để đánh giá nhận biết mức độ phát triển bền vững phục vụ cho q trình hoạch định sách, điều hành trình phát triển bền vững [16] Dựa vào tiêu đánh giá phát triển bền vững nước, nghiên cứu, tác giả luận văn đề xuất số tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững cấp huyện, sau: * Những tiêu chí đánh giá phát triển nơng nghiệp bền vững kinh tế Về mặt kinh tế, có tiêu thống kê tổng hợp giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm để tính tốn tốc độ tăng trưởng, đánh giá cấu kinh tế thay đổi cấu kinh tế nông nghiệp Trong hệ thống tiêu có số tiêu phản ánh suất, hiệu quả, phản ánh kết đầu tư theo chiều sâu, tiêu: Giá trị sản phẩm thu hoạch đất trồng trọt mặt nước nuôi trồng thủy sản; Năng suất lúa; Năng suất hàng năm khác Năng suất lâu năm; Chi phí sản xuất số nơng sản, thủy sản chính…; tiêu phản ánh khả cạnh tranh mà đặc trưng phản ánh khả xuất tiêu phản ánh lượng giá trị xuất số mặt hàng nông, lâm nghiệp, thủy sản - Các tiêu chí phản ánh tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp: Tăng trưởng ngành nông nghiệp gia tăng thực tế quy mô giá trị tổng sản phẩm hàng hóa dịch vụ ngành nơng nghiệp thời kỳ định (thường năm) Tăng trưởng ngành nông nghiệp xem xét, đánh giá theo tốc độ tăng tính chất tăng trưởng (tăng nhanh hay chậm, có ổn định hay khơng, tăng mở rộng quy mô, hay tăng nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, tăng trưởng phải đảm bảo chất lượng cao nâng cao tính cạnh tranh kinh tế, tăng trưởng gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng tích cực…) - Các tiêu chí phản ánh chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thay đổi quan hệ tỷ lệ mặt lượng thành phần, yếu tố phận hợp thành kinh tế nông nghiệp theo xu hướng định Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp theo hướng tiến có nghĩa thời kỳ cấu nội ngành nông nghiệp hướng tới phát huy lợi so sánh địa phương xu tất yếu thời đại Để đánh giá hiệu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp người ta so sánh tiêu suất đất đai; hiệu sử dụng vốn; suất lao động; giá trị sản lượng nông nghiệp/1 đơn vị diện tích trước 10 sau chuyển dịch cấu kinh tế Ngồi ra, cịn dựa việc chuyển dịch làm cho lợi nhuận, thu nhập người dân tăng hay giảm - Các tiêu chí phản ánh số lượng, chất lượng nguồn lực nông nghiệp: Số lượng, chất lượng nguồn lực nơng nghiệp thể tiêu chí chất lượng nguồn nhân lực, lực khoa học - công nghệ, mức độ tích lũy nội ngành nơng nghiệp mức độ hoàn thiện, đại hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Nếu phát triển nông nghiệp huyện mà không dựa vào nguồn lực địa phương chưa coi phát triển nơng nghiệp bền vững Vì việc huy động nguồn lực trợ giúp từ bên ngồi suy giảm ngành kinh tế nơng nghiệp địa phương gặp nhiều khó khăn, chí chao đảo suy giảm Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững cấp huyện dựa chủ yếu vào nguồn lực nông nghiệp, song chưa đủ, phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững cịn phải làm tăng số lượng chất lượng nguồn lực nơng nghiệp địa phương Có tạo sở để tiếp tục trì nâng cao nhịp độ tăng trưởng ngành nông nghiệp địa phương Nếu chăm lo đếu mục tiêu phát triển nông nghiệp mà không quan tâm mức đến làm tăng số lượng chất lượng nguồn lực nơng nghiệp chắn khơng tạo sở cho phát triển nông nghiệp bền vững - Các tiêu chí phản ánh khả liên kết nơng nghiệp với công nghiệp dịch vụ: Sự phát triển kinh tế cấp huyện kéo theo liên kết ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ ngày chặt chẽ Sự phát triển ngành điều kiện, tiền đề cho ngành phát triển Lực lượng sản xuất phát triển, phân công lao động xã hội ngày sâu sắc, trình độ chuyên mơn hóa, tập trung hóa sản xuất nâng cao khâu sản xuất nơng sản cuối có liên quan mật thiết với dẫn đến việc 83 2020 Đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề theo hướng khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập sở dạy nghề cho lao động nông thôn Đảm bảo thực tốt chế độ sách lao động nơng thơn đào tạo nghề, sách hỗ trợ chi phí học nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt lao động nơng thơn thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác ; sách vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm để tạo việc làm Hỗ trợ việc học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp người lao động nghèo, lao động phải đào tạo lại sở xí nghiệp chuyển hướng sản xuất kinh doanh Khuyến khích phát triển hệ thống dạy nghề tất thành phần kinh tế tổ chức xã hội Khuyến khích có hình thức hợp lý tranh thủ chất xám đội ngũ trí thức, đặc biệt nhà khoa học trường đại học, viện nghiên cứu đóng địa bàn huyện thành phố Mở rộng thị trường lao động: Tổ chức mạng lưới thông tin tư vấn giới thiệu việc làm, cung ứng lao động, địa bàn phối hợp với thành phố để mở rộng mạng lưới thông tin tư vấn lao động việc làm; tìm kiếm, mở rộng thị trường lao động bên địa bàn huyện, kể nước ngoài; quy định sở kinh tế - xã hội từ bên tới định cư, sử dụng đất đai Vĩnh Bảo phải sử dụng lao động địa phương; phát triển mở rộng đào tạo nghề khu vực nông thôn, tạo việc làm chỗ Thực chương trình cho vay vốn giải việc làm nơng thơn Đa dạng hóa cấu kinh tế nơng thơn để tạo thêm việc làm nơng thơn - Chính sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp + Khuyến khích đa dạng hóa nơng nghiệp thơng qua việc chuyển dịch sang sản xuất, kinh doanh loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao phù hợp với yêu cầu thị trường 84 + Quy hoạch, quy vùng sản xuất: Thực quy vùng sản xuất tập trung loại trồng hàng hóa, trồng có giá trị kinh tế cao Quy hoạch triển khai xây dựng vùng sản xuất giống lúa lai F1, lúa thuần, ngô lai F1, khoai tây số xã có kinh nghiệm sản xuất giống xây dựng vùng sản xuất giống lúa nhân dân tất xã, thị trấn Việc quy vùng diện tích trồng cơng nghiệp, riêng thuốc lào, cần ưu tiên mở rộng diện tích xã khu số xã huyện, đồng thời mở rộng diện tích trồng vụ hè đậu tương, đỗ xanh, đỗ đen, vừng, dưa loại gieo giống lúa đặc sản diện tích trồng thuốc lào Quy vùng diện tích trồng hoa, cảnh, chủ yếu theo mơ hình kinh tế nhà vườn kinh tế trang trại, gia trại, tập trung chủ yếu thị trấn thị tứ huyện phát triển sản xuất nấm tất xã, thị trấn Quy hoạch ni lợn, ni trâu, bị, ni gà cần tính đến điều kiện chăn thả, xa khu dân cư, đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn dịch bệnh, thuận tiện cho việc vận chuyển tiêu thụ Quy hoạch thủy sản, trọng quy hoạch vùng cấy lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản, tập trung vùng gắn liền với kênh trục để thuận tiện nguồn nước môi trường nuôi Đẩy mạnh ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ vào sản xuất, gắn với đào tạo nghề cho nông dân Quy hoạch mở rộng vùng giống nhân dân để cung ứng giống chỗ có chất lượng cao, giá thành hạ, đồng thời phương thức chuyển giao có hiệu tiến kỹ thuật vào sản xuất Thường xuyên tra, kiểm tra quản lý thị trường giống trồng, vật nuôi, giống thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật + Tranh thủ hỗ trợ ban ngành trung ương, thành phố để tiếp thu triển khai tốt chương trình sản xuất trọng điểm đạt hiệu cao, góp phần đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất tất lĩnh vực giống trồng, vật nuôi, thâm canh cải tạo đất, thức ăn chăn nuôi, thủy sản, bảo vệ thực vật, thú y, giới hóa, thủy lợi Xây dựng thực tốt mơ hình khuyến nông, khuyến ngư trọng điểm sở, đẩy mạnh mơ hình 85 khuyến nơng tự nguyện, tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao khoa học - kỹ thuật thường xuyên, kịp thời đến tận hộ nông dân + Chính sách đa dạng hóa loại hình kinh tế tập thể, kinh tế hộ: Ban hành thực thi sách thúc đẩy đổi phương thức hoạt động HTX nông nghiệp kinh tế tập thể, thúc đẩy thành lập loại hình kinh tế tập thể kiểu HTX chuyên ngành hoạt động song song với HTX nông nghiệp để sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế trang trại kinh tế hộ gia đình phát triển Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại, hộ nhóm hộ nơng dân, HTX nông nghiệp, tổ chức kinh tế khác liên kết với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thành phố để tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình theo mơ hình gia trại, trang trại, hình thành nhóm hộ để mở rộng khả liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với tổ chức kinh tế thành phố + Khuyến khích phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp nông thôn Đồng thời, chủ động quy hoạch xây dựng cụm làng nghề, tiểu thủ công nghiệp tập trung xã để phát triển kinh tế đồng thời làm giảm ô nhiễm môi trường ngành nghề gây - Chính sách thị trường, giá + Tạo môi trường thuận lợi pháp lý, kinh tế cho thành phần kinh tế tham gia sản xuất, chế biến, kinh doanh hàng nông sản Đổi sách hỗ trợ đầu tư sản xuất kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản địa phương thị trường nước ngồi nước + Ban hành chương trình hỗ trợ tổ chức, đơn vị kinh doanh nông nghiệp có hàng nơng sản độc đáo, chất lượng cao tham gia chương trình hội chợ quốc tế tổ chức nước ngồi nước Tăng cường thơng tin quan hệ chặt chẽ với quan xúc tiến thương mại quốc tế; phát huy quan hệ vốn có với bà Việt kiều nước ngồi để chào hàng, giới thiệu 86 quảng bá sản phẩm liên kết mở thị trường tiêu thụ Khuyến khích phát triển tổ chức dịch vụ đầu vào tiêu thụ nông sản cho nông dân + Hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ có sản phẩm tốt có triển vọng đáp ứng nhu cầu thị trường tương lai thực việc quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng nhiều hình thức quảng cáo khác, tổ chức giới thiệu sản phẩm lễ hội, hội chợ Hỗ trợ doanh nghiệp, HTX nông nghiệp xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản tăng cường xúc tiến thương mại + Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh vật tư, hàng hóa nơng nghiệp địa bàn huyện, chống hàng giả, hàng chất lượng, hàng hóa gây hại tới sản xuất nông nghiệp sức khỏe nhân dân - Chính sách khoa học - cơng nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp Định hướng ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ nông nghiệp theo hướng bền vững: Định hướng ứng dụng công nghệ sinh học phát triển giống trồng vật ni có suất, chất lượng sức chống chịu sâu bệnh cao, khơng thối hóa, khơng làm tổn hại tới đa dạng sinh học Khuyến cáo người dân sử dụng phân bón hữu cơ, phân bón sinh học, phân bón phân giải chậm phục vụ cho phát triển nông nghiệp sinh thái Mở rộng áp dụng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, áp dụng rộng rãi chương trình phịng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), hệ thống thâm canh lúa hữu (SRI), sử dụng hầm biogas chăn nuôi nông thôn Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến để bảo quản, chế biến nông thủy sản Đưa nhanh tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp: Coi trọng việc tổ chức thu hút chuyển giao tri thức chuyển giao công nghệ từ Thành phố Trung ương cho địa phương Chủ động tích cực quan hệ hợp tác với Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt nam để đưa tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất thí điểm, sản xuất đại 87 trà sản xuất sản phẩm nhân giống cung cấp cho vùng khác nước Những tiến khoa học - kỹ thuật cần đặc biệt ưu tiên lựa chọn đầu tư địa bàn huyện công nghệ sinh học nhằm vào việc sản xuất nơng sản phẩm sạch, có chất lượng cao, sản phẩm nhân giống, đưa giống trồng vật ni cơng thức canh tác phù hợp có hiệu cho vùng đất trũng vùng đất bãi Đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin để phát triển hoạt động thương mại điện tử mở rộng thị trường quảng bá sản phẩm Để thúc đẩy việc chuyển giao nhanh tiến khoa học kỹ thuật, cần thực số chế khuyến khích sau: Thực chế ưu đãi đầu tư cho việc triển khai, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Việc đầu tư ưu đãi khuyến khích ứng dụng tiến khoa học công nghệ cần thực thông qua dự án chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật; thực chế cho vay ưu đãi người có dự án ứng dụng tiến khoa học - công nghệ - Chính sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn Đầu tư quyền huyện vào kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thơn địa bàn huyện đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa chuyển dịch cấu nông thôn, nâng cao mặt đời sống người dân nông thôn Đầu tư quyền huyện vào kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nông thôn địa bàn huyện cần thực theo hướng sau đây: Một là, dành tỷ lệ vốn đầu tư thích đáng cho việc xây dựng tu, bảo dưỡng, hồn chỉnh hệ thống cơng trình kết cấu hạ tầng để phát huy hết cơng suất sử dụng chúng, cơng trình thủy lợi giao thông Hai là, thực phương châm nhà nước nhân dân làm cơng trình hạ tầng xã, thị trấn Chính quyền huyện hỗ trợ cho quyền xã phần kinh phí vào cơng tác lập quy hoạch, thiết kế dự toán, thẩm định phê duyệt dự án cung cấp số vật liệu xây dựng chủ yếu xi măng, sắt thép Người dân đóng góp vào kinh phí xây dựng tự 88 quản lý xây dựng, tu bảo dưỡng khai thác cơng trình Ba là, quan tâm đầu tư vào cơng trình phục vụ sinh hoạt đời sống người dân nông thôn, đặc biệt nước vệ sinh mơi trường nơng thơn Chính quyền cấp huyện cần ưu tiên đầu tư vào xã khó khăn Những xã có kinh tế phát triển người dân có thu nhập cao tăng cường thực phương châm nhà nước nhân dân làm + Đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi: Thủy lợi công tác hàng đầu, cần đầu tư để phục vụ thâm canh, tăng suất trồng Trong thời gian tới, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác quy hoạch quản lý việc thực quy hoạch xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ cho sản xuất, phát triển kinh tế đời sống nhân dân Rà sốt, bổ sung quy hoạch thủy lợi, có kế hoạch sửa chữa, nâng cấp, xây dựng công trình thủy nơng nhằm bước đáp ứng u cầu phát triển nông nghiệp tạo sở vững cho trình chuyển đổi cấu trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa + Đầu tư phát triển mạng lưới giao thông: Tăng cường công tác tu, bảo dưỡng bước nâng cấp cơng trình có để khai thác tối đa khả hoạt động, phát huy tác dụng chúng, đồng thời phải quy hoạch, mở rộng xây dựng đường giao thông thiết yếu theo hướng ưu tiên cơng trình trọng điểm đầu mối Quy hoạch phát triển hệ thống giao thông nội đồng kết hợp với hệ thống cơng trình thuỷ lợi đường nối liền khu dân cư đồng đảm bảo đủ cho phương tiện giới vận chuyển hàng hóa hoạt động + Nâng cấp hệ thống đê: Hệ thống đê Vĩnh Bảo cần nâng cấp đủ cao trình chống bão lụt theo quy hoạch đến 2020 phê duyệt Đồng thời, tiến hành bê tơng hố mặt đê kèm với biện pháp chống xói mịn chân để việc trồng bảo vệ chắn sóng, chắn gió; thực biện pháp kè bảo vệ mái đê nơi xung yếu 89 + Đầu tư cải tạo hệ thống lưới điện: Tập trung đầu tư cải tạo mạng lưới tải điện đến xã để mặt đảm bảo an toàn điện; mặt khác, đảm bảo đủ khả cung cấp nguồn lượng điện không cho sinh hoạt mà cịn đạt cơng suất cao vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ + Đầu tư nâng cấp hệ thống cấp, thoát nước: Quy hoạch mạng lưới cung cấp nước hệ thống nhà máy nước mini khu vực phát triển thị tứ, khu vực dân cư nơng thơn tập trung, vùng có nguồn nước dễ bị ô nhiễm Quy hoạch hệ thống thu gom, xử lý rác thải nông thôn 3.2.3 Nâng cao lực quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững - Kiện toàn tổ chức máy cán quản lý nhà nước cấp huyện nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Tăng cường lực, nâng cao nhận thức trách nhiệm phát triển bền vững cho quyền xã, thị trấn Chính quyền huyện trực tiếp đạo chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững địa phương Thu hút rộng rãi tổ chức đoàn thể tầng lớp nhân dân vào trình lựa chọn thực phương án phát triển địa phương theo nguyên tắc "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" - Tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý nhà nước nơng nghiệp cho cán quản lý cấp huyện Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kiến thức kỹ quản lý HTX nông nghiệp kiểu mới, cán chủ chốt xã, thị trấn, chủ trang trại Ngồi ra, quyền huyện cần có sách đầu tư đào tạo thu hút trí thức trẻ tốt nghiệp đại học làm việc lâu dài địa phương có sách đãi ngộ thỏa đáng - Tăng cường phối hợp công tác quan quản lý ngành, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tài nguyên, môi trường quan quản lý khác Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống cung cấp dịch vụ công 90 lĩnh vực nông nghiệp nghiên cứu ứng dụng, đào tạo khuyến nông, khuyến ngư cho người nông dân 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Để huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân nhằm phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững, Chính quyền huyện cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nhiều hình thức từ huyện đến xã, cụm dân cư, thơn, xóm Phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân cơng tác tuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân thực sách Nhà nước, thành phố liên quan đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững sách huyện nhằm phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững Trong công tác tuyên truyền cần xác định rõ số vấn đề sau: Đối tượng tuyên truyền cán bộ, đảng viên nhân dân, doanh nghiệp, HTX sản xuất kinh doanh nông nghiệp, hộ nông dân huyện Vĩnh Bảo Nội dung cần tập trung tuyên truyền: Về vị trí, vai trị, ý nghĩa, tầm quan trọng phát triển nơng nghiệp huyện Vĩnh Bảo theo hướng bền vững để cán bộ, đảng viên người dân hiểu nỗ lực thực hiện; chủ trương, sách, quy định chung Nhà nước, thành phố liên quan đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững; chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững quyền huyện; sách nhằm phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững quyền huyện 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động liên quan đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững thuộc thẩm quyền - Tăng cường lãnh đạo Huyện ủy công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền 91 vững địa phương; thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát quyền cấp xã việc chấp hành sách, quy định chung Nhà nước, thành phố liên quan đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững chương trình, quy hoạch, kế hoạch, chế, sách quyền cấp huyện nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn - Nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra quyền huyện việc thực sách, quy định chung nhà nước, thành phố liên quan đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững việc thực chế, sách huyện nhằm phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện - Phối hợp chặt chẽ công tác kiểm tra, giám sát Đảng với công tác tra nhà nước công tác giám sát Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân Phát huy vai trị Mặt trận, đồn thể trị - xã hội nhân dân việc tham gia giám sát công tác quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong năm qua, phát triển ngành nông nghiệp huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng chưa thực vững chắc, thiếu tính ổn định, bền vững; quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa phương bộc lộ nhiều hạn chế, yếu Vì vậy, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Vĩnh Bảo yêu cầu khách quan cấp thiết Để góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt ra, luận văn sâu nghiên cứu đạt số kết sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn cấp huyện - Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006 - 2011 - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Vĩnh Bảo - thành phố Hải Phòng giai đoạn đến năm 2020 Để hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng, tác giả luận văn có số kiến nghị sau Nhà nước: - Nhà nước cần sớm hoàn thiện khung khổ pháp lý phân cấp quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, đồng thời ban hành chiến lược phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Việt Nam, để làm bản, vững cho quyền địa phương nói chung quyền huyện Vĩnh Bảo nói riêng xây dựng tổ chức thực chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững địa phương 93 - Ban hành sách hỗ trợ hợp lý cho nông dân phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng vấn đề lớn phức tạp, thời gian lực nghiên cứu học viên hạn chế, luận văn chắn nhiều khiếm khuyết Tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp bạn đọc 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ Huyện ủy Vĩnh Bảo (2011), Kết luận số 04-KL/HU việc tiếp tục thực chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 20 năm đổi Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ bẩy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2020 Chi cục Thống kê huyện Vĩnh Bảo (2012), Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu huyện Vĩnh Bảo Chi cục Thống kê huyện Vĩnh Bảo (2012), Báo cáo tổng hợp diện tích, suất, sản lượng trồng huyện Vĩnh Bảo từ năm 2005-2011 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hải Phòng (2012), Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật đầu tư cơng cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn thành phố Hải Phòng 11 Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liên, Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nxb Thống kê, Hà Nội 95 12 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Quản lý kinh tế (2004), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Kinh tế Phát triển (2006), Bài giảng phát triển bền vững, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Học viện Hành quốc gia (2007), Tài liệu đào tạo tiền công vụ, Tập 4, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Học viện Hành quốc gia (2010), Giáo trình hoạch định phân tích sách cơng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Khuất Văn Hợp (2010), Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Huyện ủy Vĩnh Bảo (2005), Nghị số 17-NQ/HU quản lý, sử dụng đất địa bàn huyện 18 Huyện ủy Vĩnh Bảo (2011), Báo cáo kết 10 năm thực Nghị 11-NQ/TU Thành ủy Hải Phịng đẩy nhanh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Hải Phịng thời kỳ 2001-2010 19 Huyện ủy Vĩnh Bảo (2009), Báo cáo sơ kết Nghị 06-NQ/TU Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020 địa bàn huyện Vĩnh Bảo 20 Hoàng Sỹ Kim (2001), Đổi quản lý nhà nước nông nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 21 Ngô Thắng Lợi, Nguyễn Thị Nhiệm (2008), Kinh tế phát triển, sách chuyên khảo dành cho cao học kinh tế 22 Nguyễn Văn Mấn, Trịnh Văn Thịnh (2002), Nông nghiệp bền vững: Cơ sở ứng dụng, Nxb Thanh Hóa 23 Hồ Chí Minh (2003), Về tài ngun đất đai phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 24 Đặng Kim Sơn (2004), Phát triển nông nghiệp bền vững, Bài viết tham dự Hội thảo toàn quốc phát triển bền vững ngày 15/12/2004 Bộ Kế hoạch Đầu tư 25 Lưu Văn Sùng (2004), Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hướng CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Thành ủy Hải Phòng (2002), Nghị 11-NQ (khóa XII) đẩy nhanh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Hải Phịng thời kỳ 2001-2010; bổ khuyết số nhiệm vụ, giải pháp thực thời gian tới 27 Thành ủy Hải Phịng (2007), Thơng báo kết luận hội nghị thành ủy lần thứ sơ kết năm thực Nghị 11-NQ/TU (khóa XII) đẩy nhanh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Hải Phịng thời kỳ 2001-2010; bổ khuyết số nhiệm vụ, giải pháp thực thời gian tới 28 Thủ tướng Chính phủ (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21), Ban hành kèm theo Quyết định số 153/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ 29 Tổng cục Thống kê (2009), Tổng quan Kinh tế - xã hội Việt Nam 20062010, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Trường đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển 31 Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (2005), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo (2010), Tổng kết năm thực Nghị 06-NQ/HU Đề án số 293/ĐA-UBND tiếp tục đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thơn theo hướng thị hóa giai đoạn 2006-2010 97 34 Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo, Báo cáo tình hình kết thực kế hoạch nhà nước năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 35 Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo (2011), Báo cáo kết triển khai thực Nghị 10/2007/NQ-HĐND HĐND thành phố Hải Phịng chế sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, thủy sản giai đoạn 2008 - 2010 kế hoạch triển khai thực Nghị 14/NQ-HĐND HĐND thành phố Hải Phịng khóa XIII địa bàn huyện Vĩnh Bảo 36 Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo, Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2011, nhiệm vụ, giải pháp năm 2012 37 Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo (2011), Báo cáo sơ kết năm thực Chương trình số 22-CT/HU Ban thường vụ Huyện ủy Vĩnh Bảo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (2006-2010) kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 38 Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo (2007), Báo cáo sơ kết thực Nghị 02-NQ/HU Ban Thường vụ Huyện ủy Vĩnh Bảo phát triển chăn nuôi nuôi trồng thủy sản giai đoạn (2001-2006) phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đến năm 2010 39 Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo (2005), Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Bảo đến năm 2020 40 Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo (2002), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Vĩnh Bảo thời kỳ 2001-2010 41 Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo (2007), Đề án bảo vệ môi trường huyện Vĩnh Bảo đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 42 Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo (2012), Kế hoạch phát triển chăn nuôi địa bàn huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 2011-2015 43 Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo (2010), Kế hoạch triển khai thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 địa bàn huyện ... cần thiết quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 1.1.3.1 Khái niệm quản lý nhà nước cấp huyện nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Quản lý nhà nước hoạt động... nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn cấp huyện - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. .. nghĩa quản lý nhà nước cấp huyện nhằm phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững Ngun tắc địi hỏi tổ chức hoạt động quản lý nhà nước cấp huyện nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững phải

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết Hội nghị lần thứ bẩy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu cácNghị quyết Hội nghị lần thứ bẩy Ban Chấp hành Trung ương khóaIX
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấphành Trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
11. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liên, Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhQuản trị chiến lược
Tác giả: Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liên, Nguyễn Hữu Hải
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2010
12. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Quản lý kinh tế (2004), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Quản lý kinh tế
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
13. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Kinh tế và Phát triển (2006), Bài giảng về phát triển bền vững, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về phát triển bền vững
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Kinh tế và Phát triển
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốcdân
Năm: 2006
14. Học viện Hành chính quốc gia (2007), Tài liệu đào tạo tiền công vụ, Tập 4, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đào tạo tiền công vụ
Tác giả: Học viện Hành chính quốc gia
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
15. Học viện Hành chính quốc gia (2010), Giáo trình hoạch định và phân tích chính sách công, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hoạch định và phân tíchchính sách công
Tác giả: Học viện Hành chính quốc gia
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2010
16. Khuất Văn Hợp (2010), Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệptheo hướng bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Khuất Văn Hợp
Năm: 2010
20. Hoàng Sỹ Kim (2001), Đổi mới quản lý nhà nước đối với nông nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý nhà nước đối với nông nghiệpViệt Nam
Tác giả: Hoàng Sỹ Kim
Năm: 2001
21. Ngô Thắng Lợi, Nguyễn Thị Nhiệm (2008), Kinh tế phát triển, sách chuyên khảo dành cho cao học kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển
Tác giả: Ngô Thắng Lợi, Nguyễn Thị Nhiệm
Năm: 2008
22. Nguyễn Văn Mấn, Trịnh Văn Thịnh (2002), Nông nghiệp bền vững: Cơ sở và ứng dụng, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp bền vững: Cơsở và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Mấn, Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2002
23. Hồ Chí Minh (2003), Về tài nguyên đất đai và phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tài nguyên đất đai và phát triển nông nghiệp,nông thôn
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
24. Đặng Kim Sơn (2004), Phát triển một nền nông nghiệp bền vững, Bài viết tham dự Hội thảo toàn quốc về phát triển bền vững ngày 15/12/2004 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển một nền nông nghiệp bền vững
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Năm: 2004
25. Lưu Văn Sùng (2004), Một số kinh nghiệm điển hình về phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm điển hình về phát triển nôngnghiệp nông thôn theo hướng CNH, HĐH
Tác giả: Lưu Văn Sùng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
28. Thủ tướng Chính phủ (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21), Ban hành kèm theo Quyết định số 153/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược phát triển bền vữngcủa Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21)
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2004
29. Tổng cục Thống kê (2009), Tổng quan Kinh tế - xã hội Việt Nam 2006- 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan Kinh tế - xã hội Việt Nam 2006-2010
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2009
31. Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (2005), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhànước về kinh tế
Tác giả: Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2005
32. Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam trong phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam trong phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Từ
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Giá trị sản xuất nội bộ ngành nông nghiệp giai đoạn 2006-2011 - Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng
Bảng 2.1 Giá trị sản xuất nội bộ ngành nông nghiệp giai đoạn 2006-2011 (Trang 44)
Bảng 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất nội bộ ngành nông nghiệp - Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng
Bảng 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất nội bộ ngành nông nghiệp (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w