- Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX nông nghiệp theo
3.2.2. Hồn thiện việc thực thi các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững
nơng nghiệp theo hướng bền vững
Chính quyền huyện cần tập trung hồn thiện việc thực thi các chính sách sau đây:
- Chính sách đất đai
Trong q trình thực hiện chính sách đất đai nhằm phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững, chính quyền địa phương cần lưu ý một số vấn đề sau đây: Một là, tạo mọi điều kiện thuận lợi giải quyết các thủ tục giao đất, cho thuê đất, giải phóng mặt bằng; thực hiện tốt chính sách ưu đãi đầu tư cho các dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp, thủy sản, chế biến nông sản, thức ăn gia súc, gia cầm của các tổ chức, cá nhân đầu tư trên địa bàn huyện. Hai là, vận động, khuyến khích nơng dân dồn điền đổi thửa, chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất nhằm tạo điều kiện cho nông dân tăng quy mô đầu tư thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, con vật nuôi, phát triển kinh tế trang trại, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Ba là, nâng cao quy
mơ diện tích đất đai cho hộ nơng dân, hình thành các hộ trang trại; áp dụng cơ chế khuyến khích thúc đẩy việc chuyển nhượng, tập trung đất đai sản xuất nông nghiệp để tạo cơ sở phát triển các mơ hình kinh tế trang trại; đẩy mạnh chuyển đổi diện tích vùng trũng cấy lúa hiệu quả thấp sang nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây ăn quả. Bốn là, tạo điều kiện pháp lý cho nông dân dùng quyền sử dụng đất để tạo vốn kinh doanh.
- Chính sách tài chính, tín dụng
Trước hết, chính quyền huyện cần cân đối nguồn ngân sách để ưu tiên đầu tư thích đáng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, điều chỉnh cơ cấu đầu tư nhằm phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng tiến bộ và phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững. Nguồn vốn ngân sách chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư và chủ yếu dành cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu và cụm công nghiệp tập trung, trợ giúp các chương trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất và ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới vào sản xuất. Nguồn vốn ngân sách đầu tư cho Huyện được tạo bởi nguồn thu ngân sách của Huyện, đầu tư của Trung ương và Thành phố. Để tăng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách của Huyện, vấn đề quan trọng là phải tăng các nguồn thu trên địa bàn chủ yếu thơng qua các khoản thu từ thuế, phí và lệ phí: Thực hiện thu đúng, thu đủ và gắn liền công tác thu với việc nuôi dưỡng nguồn thu. Một giải pháp cần được nghiên cứu triển khai thực hiện để tăng nguồn vốn đầu tư coi như nguồn vốn ngân sách là thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất. Đây là một giải pháp có khả năng mang lại một lượng vốn đầu tư rất lớn mà Vĩnh Bảo có nhiều tiềm năng có thể khai thác và thực hiện trong tương lai.
Tiếp thu cơ chế cho vay vốn của trung ương, thành phố cho các chương trình phát triển nơng nghiệp. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân phát triển kinh tế trang trại vay vốn theo dự án chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Xây dựng cơ chế hỗ trợ từng năm, trong từng lĩnh vực, như hỗ
trợ giá giống cây trồng, con vật nuôi, hỗ trợ cho phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
Về chính sách tín dụng cho nơng nghiệp, cần tập trung giải quyết các vấn đề như đa dạng hóa và đổi mới hoạt động của các tổ chức tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn; tạo thuận lợi hơn về thủ tục cho vay và tăng mức cho vay; mở rộng và nâng cao chất lượng quỹ tín dụng nhân dân ở nơng thơn để hạn chế cho vay nặng lãi ở nơng thơn; hỗ trợ tín dụng cho các tổ chức cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp. Huy động, khuyến khích các tổ chức tín dụng như Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển nông thôn tăng cường cho vay vốn trung hạn và dài hạn tạo điều kiện cho cơ sở sản xuất kinh doanh đầu tư chiều sâu, thực hiện HĐH cơ sở sản xuất và đổi mới công nghệ; thực hiện các chương trình đầu tư chuyển đổi trong sản xuất nơng nghiệp. Thực hiện cho vay vốn trực tiếp đến hộ sản xuất, đảm bảo nguyên tắc thỏa mãn nhu cầu vốn vay, bảo tồn và phát triển vốn, sử dụng vốn có hiệu quả kinh tế - xã hội. Chú trọng cho vay vốn đối
với hộ nghèo, các hộ có điều kiện phát triển kinh tế trang trại, quy mơ sản xuất hàng hóa lớn. Khuyến khích các hộ gia đình sản xuất giỏi vay vốn lớn để mở rộng và thâm canh sản xuất, thu hút thêm nhiều lao động ở nông thôn. Phát triển nhiều kênh chuyển tải vốn vay tới nông dân: cho vay qua tổ chức hội nơng dân, đồn thanh niên, hội cựu chiến binh, cho vay qua HTX...
- Chính sách lao động và việc làm
Phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề: Đầu tư nâng cấp Trung tâm dạy nghề của huyện đảm bảo tốt công tác dạy nghề cho lao động nông thôn theo hướng phát triển; chú trọng phát triển, nâng cấp các cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn, như cơ sở dạy nghề công lập, tư thục, cơ sở dạy nghề tại các doanh nghiệp, HTX, trang trại, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cơ sở dạy nghề tiểu thủ công mỹ nghệ, theo nghề và cấp trình độ đào tạo đến năm
2020. Đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề theo hướng khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn.
Đảm bảo thực hiện tốt chế độ chính sách đối với lao động nơng thơn được đào tạo nghề, như chính sách hỗ trợ chi phí học nghề cho lao động nơng thơn, đặc biệt là lao động nông thôn thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác...; chính sách vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm để tạo việc làm.
Hỗ trợ việc học nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp đối với người lao động nghèo, lao động phải đào tạo lại do cơ sở xí nghiệp chuyển hướng sản xuất kinh doanh. Khuyến khích phát triển hệ thống dạy nghề ở tất cả các thành phần kinh tế và các tổ chức xã hội. Khuyến khích và có hình thức hợp lý tranh thủ chất xám của đội ngũ trí thức, đặc biệt là nhà khoa học ở các trường đại học, các viện nghiên cứu đóng trên địa bàn huyện và thành phố.
Mở rộng thị trường lao động: Tổ chức mạng lưới thông tin tư vấn giới thiệu việc làm, cung ứng lao động, trên địa bàn và phối hợp với thành phố để mở rộng mạng lưới thông tin tư vấn về lao động và việc làm; tìm kiếm, mở rộng thị trường lao động ở bên ngoài địa bàn huyện, kể cả nước ngoài; quy định các cơ sở kinh tế - xã hội từ bên ngoài tới định cư, hoặc sử dụng đất đai của Vĩnh Bảo phải sử dụng lao động địa phương; phát triển mở rộng đào tạo nghề ở khu vực nông thôn, tạo việc làm tại chỗ. Thực hiện các chương trình cho vay vốn giải quyết việc làm ở nông thôn. Đa dạng hóa cơ cấu kinh tế nơng thơn để tạo thêm việc làm tại nơng thơn.
- Chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
+ Khuyến khích đa dạng hóa nơng nghiệp thơng qua việc chuyển dịch sang sản xuất, kinh doanh các loại cây trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao và phù hợp với yêu cầu của thị trường.
+ Quy hoạch, quy vùng sản xuất: Thực hiện quy vùng sản xuất tập trung các loại cây trồng hàng hóa, cây trồng có giá trị kinh tế cao. Quy hoạch và triển khai xây dựng các vùng sản xuất giống lúa lai F1, lúa thuần, ngô lai F1, khoai tây ở một số xã có kinh nghiệm trong sản xuất giống và xây dựng vùng sản xuất giống lúa nhân dân ở tất cả các xã, thị trấn. Việc quy vùng diện tích trồng cây cơng nghiệp, riêng cây thuốc lào, cần ưu tiên mở rộng diện tích ở các xã khu 1 và một số xã giữa huyện, đồng thời mở rộng diện tích các cây trồng vụ hè như đậu tương, đỗ xanh, đỗ đen, vừng, dưa các loại và gieo cây các giống lúa đặc sản trên diện tích trồng thuốc lào. Quy vùng diện tích trồng hoa, cây cảnh, chủ yếu theo mơ hình kinh tế nhà vườn và kinh tế trang trại, gia trại, tập trung chủ yếu ở thị trấn và các thị tứ của huyện và phát triển sản xuất nấm ở tất cả các xã, thị trấn. Quy hoạch nuôi lợn, ni trâu, bị, ni gà thì cần tính đến điều kiện chăn thả, xa khu dân cư, đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn dịch bệnh, thuận tiện cho việc vận chuyển tiêu thụ. Quy hoạch thủy sản, chú trọng quy hoạch các vùng cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản, tập trung ở những vùng gắn liền với kênh trục chính để thuận tiện nguồn nước và mơi trường nuôi. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ vào sản xuất, gắn với đào tạo nghề cho nông dân. Quy hoạch và mở rộng vùng giống nhân dân để cung ứng giống tại chỗ có chất lượng cao, giá thành hạ, đồng thời là phương thức chuyển giao có hiệu quả tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Thường xuyên thanh tra, kiểm tra quản lý thị trường giống cây trồng, con vật nuôi, giống thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật...
+ Tranh thủ sự hỗ trợ của các ban ngành trung ương, thành phố để tiếp
thu và triển khai tốt các chương trình sản xuất trọng điểm đạt hiệu quả cao, góp phần đưa các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất trên tất cả các lĩnh vực giống cây trồng, con vật nuôi, thâm canh cải tạo đất, thức ăn chăn nuôi, thủy sản, bảo vệ thực vật, thú y, cơ giới hóa, thủy lợi... Xây dựng và thực hiện tốt mơ hình khuyến nơng, khuyến ngư trọng điểm ở từng cơ sở, đẩy mạnh mơ hình
khuyến nơng tự nguyện, tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao khoa học