triển nông nghiệp theo hướng bền vững thuộc thẩm quyền
Thực thi chính sách phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững ở cấp huyện diễn ra trên địa bàn rộng và do nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia, do đó việc thực thi chính sách khơng phải lúc nào cũng diễn ra một cách bình thường và đưa lại kết quả mong muốn. Hơn nữa, các điều kiện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường ở các xã, thị trấn khơng hồn tồn giống nhau, cũng như trình độ, năng lực, tổ chức điều hành, quản lý nhà nước về nông nghiệp của cán bộ, công chức của chính quyền huyện và xã khơng đồng đều, do vậy cơ quan quản lý nhà nước cấp huyện phải tiến hành theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững của các đối tượng thực thi chính sách. Qua kiểm tra, đơn đốc các mục tiêu và biện pháp chủ yếu của chính sách lại được khẳng định để nhắc nhở mỗi cán bộ, cơng chức, mỗi đối tượng thực thi chính sách tập trung chú ý những nội dung ưu tiên trong quá trình thực hiện chính sách.
Chính quyền cấp huyện ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra, giám sát đối với các hoạt động sau: Một là, hoạt động quản lý nhà nước
của các cơ quan chun mơn trực thuộc và chính quyền cấp xã có (hay khơng) tn thủ theo quy định của pháp luật, cơ chế, chính sách, quy định chung của nhà nước, của tỉnh (thành phố) liên quan đến phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững, chính sách phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững của chính quyền cấp huyện. Hai là, các hoạt động kinh tế nơng nghiệp, xem xét, đánh giá tình trạng tốt xấu của các hoạt động kinh tế nông nghiệp và theo dõi, xét xem sự hoạt động kinh tế nông nghiệp được thực thi đúng hoặc sai so với các quy định của pháp luật, các chính sách, quy định chung của Nhà nước, của tỉnh (thành phố) liên quan đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, chính sách của chính quyền cấp huyện về phát triển nông nghiệp.
Cơng tác kiểm tra, giám sát nói trên của chính quyền cấp huyện được thực hiện, với những nội dung sau: Một là, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách, quy định chung của Nhà nước, của tỉnh (thành phố) liên quan đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững. Hai là, kiểm tra, giám sát việc
thực hiện các chức năng và việc tuân thủ luật pháp của các cơ quan nhà nước trong quá trình quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững. Ba là, kiểm tra, giám sát việc sử dụng các nguồn lực của địa phương để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững. Bốn là, kiểm tra, giám sát việc
xử lý chất thải và bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái. Năm là, kiểm tra, giám sát sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thiết bị, vật tư nông nghiệp.
Cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực thi chính sách phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững của chính quyền cấp huyện cần đáp ứng những yêu cầu sau: Thứ nhất, hoạt động kiểm tra, giám sát phải được tiến hành thường xuyên, để giúp cho cơ quan quản lý nhà nước nắm chắc được tình hình thực thi chính sách, từ đó đánh giá được một cách khách quan về những
điểm mạnh, điểm yếu trong cơng tác tổ chức thực hiện chính sách; giúp phát hiện những thiếu sót trong cơng tác lập kế hoạch tổ chức thực thi để điều chỉnh; tạo điều kiện phối hợp nhịp nhàng các hoạt động độc lập của các cơ quan, đối tượng thực thi chính sách; tạo ra sự tập trung thống nhất trong việc thực hiện mục tiêu chính sách; kịp thời khuyến khích những nhân tố tích cực trong thực thi chính sách để tạo ra những phong trào thiết thực trong việc thực hiện mục tiêu chính sách. Thứ hai, phải kiểm tra theo dõi sát sao tình hình tổ chức thực thi chính sách để kịp thời bổ sung, hồn thiện chính sách và chấn chỉnh cơng tác tổ chức thực thi chính sách, giúp cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện mục tiêu chính sách.
Trên cơ sở kết quả kiểm tra, giám sát, chính quyền cấp huyện rút ra những kết luận, nguyên nhân, kinh nghiệm và đề ra những giải pháp phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, đồng thời phát hiện ra các cơ hội mới cho