1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

134 265 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐINH THỊ THU PHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐINH THỊ THU PHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN CHÍ THIỆN THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng cá nhân tôi Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết quả trong luận văn là trung thực và kết luận khoa học của luận văn chưa từng công bố bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trước đây Thái Nguyên, tháng 8 năm 2018 Tác giả Đinh Thị Thu Phương ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, các giảng viên Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong quá trình tác giả theo học tại Trường Cảm ơn toàn thể cán bộ, nhân viên Trường đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu nhằm hoàn thành chương trình Cao học Tác giả Luận văn xin bày tỏ tình cảm trân trọng, sự cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Trần Chí Thiện vì sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng Nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện để tác giả theo học chương trình đào tạo thạc sĩ và hoàn thành bản luận văn được thuận lợi Cảm ơn gia đình, những người bạn đã cùng đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện bản luận văn này Sau cùng, xin được cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ và kính mong nhận được sự quan tâm, nhận xét của các Thầy, Cô để tác giả có điều kiện hoàn thiện tốt hơn những nội dung của luận văn nhằm đạt được tính hiệu quả, hữu ích khi áp dụng vào trong thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Đinh Thị Thu Phương 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Đóng góp của luận văn 4 5 Kết cấu của luận văn 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 5 1.1 Cơ sở lý luậnquản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện 5 1.1.1 Một số khái niệm 5 1.1.2 Chức năng quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp 8 1.1.3 Nội dung của quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện 12 1.1.4 Công cụ của quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện 18 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện 19 1.2 Cơ sở thực tiễn và bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 23 1.2.1 Kinh nghiệm của một số địa phương 23 1.2.2 Bài học cho huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 28 4 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.3.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 34 2.3.3 Phương pháp phân tích thông tin 34 2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 36 2.4.1 Các chỉ tiêu về tình hình kinh tế-xã hội huyện Võ Nhai 36 2.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh các nội dung quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 38 Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN 42 3.1 Khái quát về huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Điều kiện kinh tế 48 3.1.3 Điều kiện xã hội 50 3.1.4 Tình hình phát triển nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 52 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 54 3.2.1 Hệ thống quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện Võ Nhai 54 3.2.2 Tình hình quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 59 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ở huyện Võ Nhai 83 3.3.1 Nhân tố bên ngoài 83 3.3.2 Nhân tố bên trong 87 5 3.4 Đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 92 3.4.1 Những kết quả đạt được 92 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 94 3.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 94 Chương 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN 96 4.1 Quan điểm, định hướng và mục tiêu quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 96 4.1.1 Quan điểm 96 4.1.2 Định hướng 97 4.1.3 Mục tiêu 97 4.2 Các giải pháp quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 99 4.2.1 Giải pháp về hoàn thiện cơ chế, chính sách 99 4.2.2 Giải pháp về phương thức tổ chức và công tác bộ máy QLNN về nông nghiệp 101 4.2.3 Giải pháp nâng cao trình độ cán bộ, công chức QLNN về nông nghiệp 103 4.2.4 Giải phápđầu tư vốn cho nông nghiệp 104 4.2.5 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ cho nông nghiệp 106 4.2.6 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các chủ thể đối với chủ trương, chính sách về phát triển nông nghiệp 107 4.2.7 Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trên địa bàn huyện 108 4.3 Một số kiến nghị 110 4.3.1 Đối với Nhà nước 110 4.3.2 Đối với UBND tỉnh Thái Nguyên 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 116 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSHT : Cơ sở hạ tầng GTSX : Giá trị sản xuất GTSXNN : Giá trị sản xuất nông nghiệp HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KH&CN : Khoa học và công nghệ KHCN : Khoa học công nghệ NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NN : Nông nghiệp QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân XDCB : Xây dựng cơ bản vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Ý nghĩa của thang đo Likert 33 Bảng 3.1: 45 Tình hình sử dụng đất ở huyện Võ Nhai giai đoạn 2015-2017 Bảng 3.2: Diện tích, dân số, mật độ dân số năm 2017 51 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Võ Nhai qua một số năm 2015-2017 52 Bảng 3.4: Nguồn ngân sách hỗ trợ cho quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Võ Nhai qua các năm 2015-2017 59 Bảng 3.5: Kết quả khảo sát về công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Võ Nhai 61 Bảng 3.6: Thống kê các chính sách đầu tư kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 62 Bảng 3.7: Kết quả khảo sát về công tác xây dựng và ban hành chính sách đầu tư kinh doanh nông nghiệp huyện Võ Nhai 64 Bảng 3.8: Kết quả khảo sát công tác quản lý các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp huyện Võ Nhai 66 Bảng 3.10: Kết quả khảo sát công tác kiểm soát hoạt động khai thác và sử dụng các nguồn lực vào sản xuất nông nghiệp huyện Võ Nhai 69 Bảng 3.11 Ứng dụng cơ giới hóa trong phát triển nông nghiệp huyện Võ Nhai qua các năm 2015-2017 71 Bảng 3.12: Kết quả khảo sát công tác quản lý việc xây dựng chương trình, kế hoạch, đề tài nghiên cứu phát triển, ứng dụng tiến bộ KHCN trong lĩnh vực nông nghiệp huyện Võ Nhai 73 Bảng 3.13: Kết quả khảo sát chính sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp huyện Võ Nhai 76 Bảng 3.14: Kết quả khảo sát bộ máy quản lý nhà nước đối với nông nghiệp huyện Võ Nhai 78 8 Bảng 3.15: Thống kê các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Võ Nhai qua các năm 2015-2017 79 Bảng 3.16: Kết quả khảo sát công tác quản lý nhà nước về các loại hình doanh nghiệp nông nghiệp huyện Võ Nhai 81 Bảng 3.17: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp huyện Võ Nhai 82 Bảng 3.18: Trình độ của cán bộ thực hiện công tác QLNN về phát triển nông nghiệp tại huyện Võ Nhai từ năm 2015-2017 91 109 - Đối với Phòng Tài chính - Kế hoạch: Trên cơ sở phương án quy hoạch chung và các dự án đầu tư chi tiết các sản phẩm hàng hoá nông nghiệp thế mạnh của Huyện, bố trí cân đối vốn đầu tư thực hiện cho toàn bộ dự án, phân kỳ cho từng năm và từng loại cây trồng, vật nuôi cụ thể từng sản phẩm - Đối với Phòng Nông nghiệp: tư vấn, tham mưu cho UBND huyện Võ Nhai về chính sách thu hút vốn theo lĩnh vực cây trồng vật nuôi hiện nay là thế mạnh của huyện (cây chè, gia súc, gia cầm, một số cây dược liệu) và những vật nuôi, cây trồng tiềm năng sau chuyển dịch hình thức “dồn điền, đổi thửa”, tư vấn các chính sách phát triển nông nghiệp huyện trong giai đoạn từ nay đến năm 2025; - Đối với Đài truyền hình: Có nhiệm vụ đăng tải, tuyên truyền những nội dung về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, thông tin về các dự án, kêu gọi các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư tiết kiệm vốn phát triển nguồn vốn nội lực của huyện - Phòng Công thương Huyện tiếp tục hỗ trợ mạnh cho hoạt động xúc tiến thương mại, để thúc đẩy tiếp cận thị trường cho các doanh nghiệp sản xuất nông sản nhằm phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa nông nghiệp - Thực hiện linh hoạt các chính sách thu hút vốn đầu tư như cải cách hành chính tại cơ quan chức năng, chính sách đất đai, giải phóng mặt bằng, chính sách thuế cho các đối tượng đầu tư vào ngành nông nghiệp - Tái cơ cấu nông nghiệp huyện theo công văn Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng 06 năm 2013 về “Tái cơ cấu ngành NN theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” của thủ tướng - Xây dựng các chính sách để phát triển và đa dạng hóa các hình thức khuyến nông, giúp nông dân thay đổi tập quán canh tác và nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thất thoát sau thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ nông dân kết nối với các doanh nghiệp chế biến, hệ thống tiêu thụ sản phẩm, từng bước hình thành mạng lưới sản xuất và chuỗi cung 110 ứng kết nối sản xuất, chế biến, phân phối và bán sản phẩm; kết nối công nghiệp phục vụ NN với SXNN, kết nối “bốn nhà” trong sản xuất, tiêu thụ; khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản theo hướng hiện đại, chế biến tinh, chế biến sâu; giảm dần và tiến tới hạn chế xuất khẩu nông sản thô - Tạo cơ chế thông thoáng, hỗ trợ tạo điều kiện kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư các dự án sản xuất hàng hoá nông nghiệp tập trung - Tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển sản xuất hàng hóa theo hướng mở rộng quy mô trang trại; hỗ trợ hộ nghèo vươn lên xóa nghèo và từng bước làm giàu - Khuyến khích phát triển liên kết hộ nông dân với các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, Hiệp hội ngành hàng trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm -Triển khai, vận dụng Quyết định 68/2013/QĐ-TTg (14/11/2013) về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần bàn hành một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, thuận lợi cho các nhà đầu tư cũng như tạo ra môi trường thông thoáng để thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, giảm bớt các thủ tục phiền hà trong cáccơ quan nhà nước Nhà nước nên có những qui định chặt chẽ trong quá trình thẩm định dự án đầu tư, những tiêu chuẩn trong việc lập kế hoạch đầu tư cho các cơ quan có thẩm quyền thực hiện Hàng năm nên kiểm tra quá trình thực hiện các dự án đầu tư; đối với các dự án đầu tư do ngân sách nhà nước cấp thì nhà nước nên có cán bộ của mình theo dõi kiểm tra xem xét quá trình sử dụng vốn và quá trình lập kế hoạch cũng như thực hiện đầu tư Chống lại việc sử dụng sai vốn nhà nước hoặc sự cắt xén tham ô của cán bộ cấp dưới 111 Nhà nước nên qui định mức thuế nông nghiệp ở mức hợp lí đối với từngvùng, từng địa phương Bởi thuế nông nghiệp ảnh hưởng rất lớn tới kết quả vàhiệu quả đầu tư trong nông nghiệp Thực hiện phân cấp, phân quyền nghiêm minh, minh bạch giữa các cấp thực hiện nhằm nâng cao tính hiệu quả của bộ máy QLNN về phát triển nông nghiệp Hàng năm, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn nên mở các lớp bồi dưỡng kiến thức cho các cán bộ nông nghiệp ở các địa phương 4.3.2 Đối với UBND tỉnh Thái Nguyên Phát triển nông nghiệp gắn với việc bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo ổn định xã hội Phát triển nông nghiệp huyện phù hợp với phương hướng phát triển kinhtế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện giai đoạn 20182023 Tập trung đầu tư xây dựng, tăng cường cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn: giao thông, điện, đê điều, trạm bơm, kênh mương, trạm, trại giống, bảo vệ thực vật, thú y, đáp ứng yêu cầu phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá Xây dựng một số mô hình, vùng sản xuất có công nghệ cao gắn với phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm Mở rộng thâm canh tăng vụ, hình thành vùng sản xuất phù hợp với lợi thế từng địa phương, tạo ra hàng hoá có giá trị kinh tế cao trên một đơn vị diện tích 112 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước đóng vai trò quan trọng đối với phát triển nông nghiệp, định hướng nông nghiệp phát triển theo đường lối chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước ở cấp Trung ương và cấp tỉnh, phù hợp và khả thi với đặc thù của huyện Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện là hoạt động sắp xếp tổ chức, chỉ đạo, điều hành về các hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương tới địa phương đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp, các tổ hợp tác, hợp tác xã, hộ nông dân thông qua việc ban hành các chính sách, chương trình, đề án, kế hoạch, dự án phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Luận văn đã phân tích thực trạng quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện cho thấy huyện Võ Nhai đã tích cực ban hành chính sách đầu tư kinh doanh nông nghiệp được triển khai từ Trung ương, tỉnh, huyện, xã, thôn/bản; thực hiện quản lý các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp một cách phù hợp khả thi với các điều kiện thực tế của địa phương; quản lý việc xây dựng chương trình, kế hoạch, đề tài nghiên cứu phát triển, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong lĩnh vực NN được triển khai nhưng chưa mạnh mẽ, quyết liệt; bộ máy quản lý nhà nước đối với nông nghiệp được phân cấp theo chiều rộng và chiều ngang rất minh bạch, rõ ràng; quản lý nhà nước về các doanh nghiệp nông nghiệp đã có văn bản chỉ đạo điều hành nhưng còn chưa chặt chẽ và sâu sát với địa bàn huyện Võ Nhai Để huyện nâng cao hiệu lực QLNN về phát triển nông nghiệp, một số giải pháp chủ yếu được đề xuất, bao gồm: Giải pháp về hoàn thiện cơ chế, chính sách; Giải pháp về phương thức tổ chức và công tác bộ máy QLNN về nông nghiệp; Giải pháp nâng cao trình độ cán bộ, công chức QLNN về nông nghiệp; Giải pháp đầu tư vốn cho nông nghiệp; Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng 113 khoa học-công nghệ cho nông nghiệp; Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các chủ thể đối với chủ trương, chính sách về phát triển nông nghiệp Tác giả cũng đã đề xuất một số kiến nghị đối với Nhà nước, UBND tỉnh Thái Nguyên và các sở ban ngành hữu quan cấp Tỉnh hỗ trợ, tạo điều kiện để quá trình quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên đại bàn huyện được thuận lợi Võ Nhai là một huyện miền núi mà nền nông nghiệp là ngành chủ đạo, tăng cường quản lý nhà nước về nông nghiệp sẽ cho phép nền nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao, chuyển dịch cơ cấu hợp lý theo đúng định hướng của cấp trên và khai thác được khả năng tiềm tàng về các nguồn lực để góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống, xây dựng nông thôn Võ Nhai ngày càng văn minh, hiện đại 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trương Đình Chiến (2010), Quản trị marekting, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 2 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986-2002), NXB Thống kê, Hà Nội 3 Phan Huy Đường (2010), Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 4 Phạm Kim Giao (2004), Quản lý nhà nước về nông thôn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 5 Phạm Kim Giao, Hoàng Sỹ Kim, Phạm Lệ Minh, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2004), Giáo trình quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp và nông thôn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 6 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp - Lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội 7 Đinh Phi Hổ (2013) tái bản, Kinh tế nông nghiệp-Lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh 8 Vương Đình Huệ (2013), "Nâng cao hiệu quả đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn", Tạp chí Cộng sản điện tử 9 Trần Kiên (1997), Chiến lược huy động vốn và các nguồn lực cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, tập 1 - 2, Nxb Hà Nội 10 Nguyễn Văn Nam -Ngô Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, NXB Thông tin và Truyền thông 11 Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hà (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, NXB Thống kê,Hà Nôi 12 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức 13 Nguyễn Thị Vang (2010), Giáo trình “Địa lý kinh tế Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 115 14 Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn (2012), Phát triển và hội nhập: Phát triển Nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ đổi mới, Báo Nông nghiệp 15 Viện Kinh tế (2009), Giáo trình kinh tế học phát triển (Hệ cử nhân chính trị), Nxb Chính trị - Hành Chính Trang Web: 16 http://lambinh.tuyenquang.gov.vn/tin-tuc-su-kien/kinh-te-xa-hoi/lambinh-khoi-sac-tu-phat-trien-nong-nghiep-390.html 17 http://socson.hanoi.gov.vn/nong-nghiep-phat-trien-nong-thon//news/8m0cj1TQZEYR/1/618416.html;jsessionid=nvmb0DLKyOuVuA ZFl2wZmFq7.undefined 116 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QLNN VỀ NÔNG NGHIỆP Anh/chị vui lòng bớt chút thời gian cho biết các thông tin về những vấn đề dưới đây Xin vui lòng đánh dấuXvào các ô tương ứng với phát biểu đánh giá về mức độ đồng ý của Anh/ chị trong các nhận định Mọi thông tin mà anh/chị cung cấp chỉ dành cho cuộc nghiên cứu của chúng tôi và được giữ bí mật riêng Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị! Phần I: Thông tin chung 1 Họ tên: ………………………………………………………… 2 Địa chỉ: ………………………………………………………………… 3 Giới tính: Nam □ Nữ □ 4 Tuổi: □ < 35 tuổi □ 36-44 tuổi □ 45-55 tuổi □ > 55 tuổi 5 Công việc hiện tại □ Trưởng, phó phòng nông nghiệp □ Cán bộ khuyến nông □ Nhân viên hợp đồng nông nghiệp □ Khác 6 Trình độ chuyên môn □ Sau đại học □ Đại học □ Cao đắng □ Trung cấp□ Khác 7 Số năm công tác □ < 8năm □ 8-15 năm □ 15-25 năm □ > 25 năm Phần II: Nội dung khảo sát Mỗi tiêu chí lựa chọn câu trả lời anh/chị vui lòng tích dấu (x) vào ô trồng tương ứng với quy ước sau đây: 1= Kém; 2 = Yếu; 3 = Trung bình; 4 = Khá; 5 = Tốt S 1 2 3 4 5 T 1.Đánhgiá về công tác quy hoạch phát triển X Q 1 uy 117 S T 1 2 3 4 5 Q X uy 2 ho ạc Q X uy 3 ho ạc Q X uy 4 ho X ạc Q 5 uy 2.Đánhgiá về công tác xây dựng và ban hành X Tí 6 ch X T 7 hu X C 8 ơ X C 9 ải X X 10 ây X X ây 11 dự ng giá về công 3 Đánh tác quản lý các dự án xâyTdựng cơ sở hạ X hự 1 c 2 hi Đ X ượ 13 c th Đ X ượ 1 c 4 th T X ư 1 vấ 5 n, 4.Đánhgiá về công tác kiểm soát hoạt động khaiCthác và sử dụng X ó 1 kế 6 ho Đ X ượ 1 c 7 th 118 S 1 2 3 4 5 T X Ph 1 ân T X hư 1 ờn 9 g 5.Đánhgiá về công tác quản lý việc xây dựng H trình, kế chương X àn 2 g 0 C nă X án 2 bộ 1 kh Đ X ộn 2 g 2 H vi X uy 2 ện 3 trí H uy X ện 2 bố 4 trí 6.Đánh giá về chính sách thúc đẩy phát X H 2 ỗ X H 2 ỗ X H 2 ỗ X H 2 ỗ X H 2 ỗ H X ỗ 3 tr 0 ợ giá về bộ máy 7.Đánh quản lý nhà nước đối Đ X ã 3 xâ 1X yC 3 ơ C X hứ 3 c 3 C nă X 3 ơ 119 S 1 2 3 4 5 T X B 3 ộ 8.Đánh giá về công tác quản lý nhà nước về X Q 3 uả Đị X nh 3 hư 7 ớn T X ha 3 m 8 gi T X ha 3 nh 9 tr C X ó 4 tri 0 ển H uy X ện 4 có 1 tổ Đ 9 án h gi Xin chân thành cảm ơn! 120 Phụ lục 2 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CÁC ĐƠN VỊ NÔNG NGHIỆP ĐƯỢC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Anh/chị vui lòng bớt chút thời gian cho biết các thông tin về những vấn đề dưới đây Xin vui lòng đánh dấu X vào các ô tương ứng với phát biểu đánh giá về mức độ đồng ý của Anh/chị trong các nhận định Mọi thông tin mà anh/chị cung cấp chỉ dành cho cuộc nghiên cứu của chúng tôi và được giữ bí mật riêng Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị! Phần I: Thông tin chung 1 Họ tên: ………………………………………………………… 2 Địa chỉ: ………………………………………………………………… 3 Giới tính:Nam □ Nữ □ 4 Tuổi: □ 55 tuổi 5 Chức vụ hiện tại □ Chủ tịch huyện □ Chủ tịch xã/phường/thị trấn □ Trưởng, phó phòng 6.Trình độ chuyên môn □ Sau đại học □ Đại học□ Cao đắng□ Trung cấp□ Khác 7 Số năm công tác □ 25 năm Phần II: Nội dung khảo sát Mỗi tiêu chí lựa chọn câu trả lời anh/chị vui lòng tích dấu (x) vào ô trồng tương ứng với quy ước sau đây: 1= Kém; 2 = Yếu; 3 = Trung bình; 4 = Khá; 5 = Tốt S 1 2 3 4 5 T 1.Đánhgiá về công tác quy hoạch phát triển X Q 1 uy X Q 2 uy 121 S T 1 2 3 4 5 Q X uy 3 ho ạc Q X uy 4 ho ạc Q X uy 5 ho ạc Q X uy 6 ho ạc 2.Đánhgiá về công tác xây dựng và ban hành X Tí 7 ch X T 8 hu X C 9 ơ X C 10 ải X X 11 ây X X ây 12 dự ng 3.Đánh giá về công tác quản lý các dự án xâyXdựng cơ sở hạ X ây 1 dự 3 ng Ph X ân 1 bổ 4 ng Tă X ng 1 cư 5 ờn H X uy 1 độ 6 ng H X oà 1 n 7 thi Đ X a 1 dạ 8 ng 122 S 1 2 3 4 5 T 4.Đánhgiá về công tác kiểm soát hoạt động khaiCthác và sử dụng X ó 1 kế 9X ho Q 2 uả C X ó 2 hạ 1 C n X ử 2 cá 2X nPh 2 ân T X hư 2 ờn 4 g 5.Đánhgiá về công tác quản lý việc xây dựng H trình, kế chương X àn 2 g 5 nă C X án 2 bộ 6 kh Đ X ộn 2 g 7 vi H X uy 2 ện 8 trí H uy X ện 2 bố 9 trí 6.Đánh giá về chính sách thúc đẩy phát X H 3 ỗ X H 3 ỗ X H 3 ỗ X H 3 ỗ X H 3 ỗ 123 S T 1 2 3 4 5 H X ỗ 3 tr 5 ợ giá về bộ máy 7.Đánh quản lý nhà nước đối Đ X ã 3 xâ 6X yC 3 ơ C X hứ 3 c 8X nă C 3 ơ X B 4 ộ X C 4 ôn 8.Đánh giá về công tác quản lý nhà nước về X Q 4 uả Đị X nh 4 hư 3 ớn Q X uả 4 n 4 T lý X ha 4 nh 5 tr T X hự 4 c 7 thi H uy X ện 4 có 8 tổ Đ 9 án h gi Xin chân thành cảm ơn! ... đến quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. .. Chức quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp địa bàn huyện 12 1.1.4 Công cụ quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp địa bàn huyện. .. phát triển nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 52 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 54 3.2.1 Hệ thống quản lý nhà nước nông

Ngày đăng: 16/11/2018, 03:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trương Đình Chiến (2010), Quản trị marekting, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị marekting
Tác giả: Trương Đình Chiến
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tếquốc dân
Năm: 2010
2. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986-2002), NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳđổi mới (1986-2002)
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
3. Phan Huy Đường (2010), Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về kinh tế
Tác giả: Phan Huy Đường
Nhà XB: NXB Đại họcquốc gia Hà Nội
Năm: 2010
5. Phạm Kim Giao, Hoàng Sỹ Kim, Phạm Lệ Minh, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2004), Giáo trình quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp và nông thôn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp vànông thôn
Tác giả: Phạm Kim Giao, Hoàng Sỹ Kim, Phạm Lệ Minh, Nguyễn Thị Thanh Thủy
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
6. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp - Lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Nông nghiệp - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 2003
7. Đinh Phi Hổ (2013) tái bản, Kinh tế nông nghiệp-Lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp-Lý thuyết và thực tiễn
Nhà XB: NXB Thống Kê
8. Vương Đình Huệ (2013), "Nâng cao hiệu quả đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn", Tạp chí Cộng sản điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả đầu tư công cho nôngnghiệp, nông dân và nông thôn
Tác giả: Vương Đình Huệ
Năm: 2013
9. Trần Kiên (1997), Chiến lược huy động vốn và các nguồn lực cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, tập 1 - 2, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược huy động vốn và các nguồn lực cho sựnghiệp CNH - HĐH đất nước
Tác giả: Trần Kiên
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1997
10. Nguyễn Văn Nam -Ngô Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, NXB Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển bềnvững các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Nam -Ngô Thắng Lợi
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyềnthông
Năm: 2010
11. Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hà (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, NXB Thống kê,Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phát triểnnông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hà
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
12. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệunghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2008
13. Nguyễn Thị Vang (2010), Giáo trình “Địa lý kinh tế Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình “Địa lý kinh tế Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Vang
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 2010
14. Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn (2012), Phát triển và hội nhập: Phát triển Nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ đổi mới, Báo Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và hội nhập: Phát triển Nông nghiệp nông thôn trongthời kỳ đổi mới
Tác giả: Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn
Năm: 2012
15. Viện Kinh tế (2009), Giáo trình kinh tế học phát triển (Hệ cử nhân chính trị), Nxb Chính trị - Hành Chính.Trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế học phát triển (Hệ cử nhânchính trị)
Tác giả: Viện Kinh tế
Nhà XB: Nxb Chính trị - Hành Chính.Trang Web
Năm: 2009
4. Phạm Kim Giao (2004), Quản lý nhà nước về nông thôn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
16. h t t p: / / l a m bi n h . t u y e n q u a ng . g o v . v n / ti n - t u c - s u - k i e n / k i n h - te - x a - h o i /l a m - binh-khoi-sac-tu-phat-trien-nong-nghiep-390.html Khác
17. h t t p: / / s o c so n .h a n oi . g ov . v n/ n on g - n g h i e p - p h a t - t r i e n - n on g- th o n / -/news/8m0cj1TQZEYR/1/618416.html;jsessionid=nvmb0DLKyOuVuAZFl2wZmFq7.undefined Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w